(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam
PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Bản chất của phân cấp quản lý ngân sách Tố
Phân cấp quản lý ngân sách được đề cấp với ý nghĩa như sau:
Thứ nhất, phân cấp quản lý ngân sách bao gồm quyền quyết định và quyền quản lý về ngân sách
Thực chất của phân cấp quản lý ngân sách là giải quyết mối quan hệ giữa các cấp ngân sách chính quyền cả về quyền hạn và trách nhiệm đối với ngân sách nhà nước Theo lý thuyết, thắm quyền trong phân cấp quản lý ngân sách bao gồm quyền quyết định ngân sách và quyền quản lý ngân sách Quyền quyết định là thâm quyền tự quyết về các chính sách, chế độ, định mức liên quan đến thu, chỉ ngân sách, chăng hạn, quyết định các nhiệm vụ chỉ theo cầu của địa phương, còn thẫm quyền quản lý gắn với việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và giám sát các hoạt động thu chi ngân sách theo các chuẩn mực đã được cấp có thầm quyền ban hành
Thực ra, khó có thê tách biệt một cách tuyệt đối thẩm quyền quyết định ngân sách và thẩm quyền quản lý ngân sách Địa phương sẽ không thé quan ly được ngân sách của địa phương một cách có hiệu quả, phù hợp với thực tế của địa phương nếu mọi quyết định đều do Trung ương đưa ra Trên thực tế, Chính phủ, Trung ương giao ngày càng nhiều quyền quyết định cho chính quyền địa phương
Thứ hai, khái niệm phân cấp ngân sách được xem xét tập trung vào khía cạnh phân cấp quyền hạn và trách nhiệm giữa các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
Trong phân cấp quản lý ngân sách thì phân cấp giữa các cấp chính quyền nhà nước là mối quan hệ cơ bản và rất quan trọng Do đó, khi nói đến phân cấp tài chính, các nước đều tập trung vào quan hệ giữa các cấp chính quyền trong lĩnh vực ngân sách Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách bao gồm các quy phạm pháp luật xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý và điều hành ngân sách Ở nước ta, Luật ngân sách nhà nước năm 1996 và năm 2002 đều nhấn mạnh phân cấp ngân sách dưới góc độ giải quyết các môi quan hệ giữa chính quyền nhà nước Trung ương và chính quyền nhà nước địa phương trong toàn bộ hoạt động ngân sách nhà nước
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc xác định mối quan hệ trách nhiệm, phân định quyền hạn giữa các cấp chính quyền trong việc ra quyết định và quản lý hoạt động thu, chi ngân sách tại cấp của mình Mục tiêu là đảm bảo hiệu quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ nhu cầu công cộng.
Sự cần thiết phân cấp quản lý ngân sách L7
Sự tồn tại của hệ thống chính quyên nhiều cấp đòi hỏi mỗi cấp chính quyền phải có nguôn lực tài chính tương ứng để thực thi các hoạt động ở cấp mình Nói cách khác, mỗi cấp chính quyền đều phải có ngân sách riêng của mình, được thông qua theo những quy định của Hiến pháp hay Pháp luật
Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước là yêu cầu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Yêu cầu khách quan đó nó bắt nguồn từ ba lý do chính:
Một là, xuất phát từ yêu cầu phát huy thế mạnh về kinh tế xã hội ở từng địa bàn hành chính địa phương
Hai là, xuất phát từ việc phân giao các nhiệm vụ kinh tế-xã hội cho các cấp chính quyên
Ba là, phân cấp ngân sách là một yêu cầu tất yếu của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác kế hoạch hóa và quản lý ngân sách
Phân cấp ngân sách tạo cho mỗi cấp chính quyền địa phương sự chủ động trong việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính cho các hoạt động quản lý nhà nước được phan cấp Nếu thiếu những quyền hạn nhất định về thu và chỉ ngân sách, mỗi cấp chính quyền địa phương khó có thể thực hiện được các nhiệm vụ, trách nhiệm quản lý hành chính được phân cấp Việc để cho chính quyền mỗi cấp trực tiếp đề xuất và bó trí chỉ tiêu sẽ có hiệu quả cao hơn là sự áp đặt từ trên xuống Đồng thời còn khuyến khích các địa phương phát huy tính độc lập, tự chủ, chủ động, sáng tạo của địa phương trong phát triển kinh tế xã hội trên địa bản
Rõ ràng, sự cần thiết phải sớm có chính sách cụ thể và thực hiện nghiêm minh, thì nguyên tắc thống nhất của ngân sách Nhà nước sẽ được phát huy Nếu không thì sự rối loạn sẽ ngày càng tăng, ảnh hưởng không tốt cho nên kinh tế xã hội
Nhiệm vụ của chính quyền địa phương vốn rất đa dạng và phức tạp, trong cơ chế mới vai trò của chính quyền địa phương lại càng quan trọng, hệ thống quản lý và quy chế quản lý ngân sách Nhà nước ở nước ta khá phức tạp và chống chéo, quá nhiều tầng nắc, do đó không tập trung và không rõ trách nhiệm, từ đó mà yêu cầu hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương càng cấp thiết hơn.
Các nguyên tắc phân cấp quản lý chỉ ngân sách nhà nước
1.2.3.1 Các nguyên tắc chung về phân cấp ngân sách
Các nguyên tắc chung về phân cấp ngân sách được đúc kết từ kinh nghiệm của thế giới là [4, tr.126-128]:
(1)-Phân công trách nhiệm rõ ràng Như vậy ở mỗi cấp chính quyền cơ sở cần phải chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ công phục vụ một cách nhanh nhất và đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của nhân dân trên địa bàn
(2)-Gắn nguồn lực với trách nhiệm Nguồn lực tài chính dành cho mỗi cấp chính quyền địa phương phải tương ứng với chi phí cần thiết mà chính quyền đó phải bỏ ra để cung cấp các dịch vụ này.
(3)-Gắn trách nhiệm với quyền hạn Trách nhiệm chỉ tiêu của chính quyền địa phương cũng cần được gắn kết với quyền hạn của họ trong việc quản lý nguồn thu và chỉ tiêu của mình
Phân cấp ngân sách cần cân nhắc năng lực quản lý địa phương Khi phân cấp trách nhiệm thu thuế và chi tiêu, cần đánh giá khả năng quản lý của chính quyền địa phương để đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn lực, tránh lãng phí và đảm bảo nguồn thu ổn định cho địa phương.
(5)-Phân cấp ngân sách phải dựa trên cơ sở tăng cường trách nhiệm giải trình của chính quyền trước nhân dân địa phương là yêu cầu quan trọng để đảm bảo cho chính quyền địa phương phải chỉ tiêu ngân sách một cách có hiệu quả
(6)-Phân cấp ngân sách đồng thời gắn với việc tăng cường trách nhiệm giải trình của địa phương với quốc gia Nguồn lực tài chính và hoạt động chỉ tiêu của địa phương cũng là một nội dung của nguồn lực tài chính quốc gia và thực hiện các nhiệm vụ của quốc gia trong phạm vi địa phương theo các mục tiêu chung
Theo Luật NSNN, trong hệ thống NSNN ở Việt Nam, quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống được thực hiện theo nguyên tắc:
Thứ nhất, phân cấp ngân sách nhà nước được tiến hành đồng bộ với phân cấp quản lý kinh tế và tô chức bộ máy hành chính
Thứ hai, đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương và vị trí độc lập của ngân sách địa phương trong hệ thống ngân sách nhà nước thống nhất
Thứ ba, phân định cụ thể về nguồn thu và nhiệm vụ chỉ tiêu cho từng cấp ngân sách là rất cần thiết Điều này giúp xác định rõ nguồn tiền và các nhiệm vụ cụ thể mà mỗi cấp ngân sách phải thực hiện Ngân sách trung ương và ngân sách của từng cấp chính quyền địa phương sẽ được phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi tiêu cụ thể, đảm bảo trách nhiệm và hiệu quả trong việc quản lý ngân sách.
Thứ tư, đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp ngân sách nhà nước Phân cấp ngân sách phải căn cứ vào yêu cầu cân đối chung cả nước, đồng thời phải hạn chế đến mức thấp nhất sự chênh lệch về kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các vùng
1.2.3.2 Các nguyên tắc vẻ phân cấp nhiệm vụ chỉ ngân sách [5,tr.288-291]
Việc phân cấp nhiệm vụ chi tiêu đựơc thực hiện theo định lý phân cấp cua Oates, theo đó mỗi một dịch vụ công phải do cơ quan hành chính kiểm soát khu vực địa lý cung cấp sao cho khu vực đó có thể tiếp nhận toàn bộ lợi ích và chỉ phí của dịch vụ này Theo định lý này, một nguyên tắc chỉ đạo trong phân cấp ngân sách là giao cho chính quyền mỗi cấp loại nhiệm vụ chỉ tiêu nào chỉ đem lại lợi ích cho những công dân mà cấp đó đại diện
Trên cơ sở nguyên tắc chung nói trên, những nhiệm vụ chỉ có tính chất địa phương như: nước sạch, nước thải, rác thải và phòng cháy chữa cháy,
Những nhiệm vụ chỉ về dịch vụ công đem lại lợi ích vượt quá phạm vi hành chính của mỗi địa phương sẽ thuộc về trách nhiệm của chính quyền Trung ương Các dịch vụ này bao gồm:
- Những dịch vụ không tách biệt được theo nhu cầu địa phương, chẳng hạn như quốc phòng, tư pháp hay những vấn dé quốc tế
- Những dịch vụ có thể mang lại lợi ích cho nhiều đơn vị hành chính và được thực hiện thông qua nhiều hình thức hợp đồng hay phân bổ ngân sách, chẳng hạn như giao thông công cộng hay bảo đảm chất lượng nước sạch
- Những dịch vụ mà chi phí quản lý hành chính địa phương của chúng lớn hơn nhiều so với lợi ích địa phương nhận được, chẳng hạn như thuế thu nhập
Tóm lại, việc chỉ tiêu về dich vu công có thể giao cho chính quyền địa phương trên cơ sở cân nhắc về tính hiệu quả kinh tế theo quy mô, những ảnh hưởng lan toa về mặt lợi ích - chỉ phí, tính gần gũi với những đối tượng thụ hưởng, sự lựa chọn của người tiêu dùng và tính linh hoạt trong việc chọn cơ cầu ngân sách dành cho chỉ tiêu công.
Nội dung phân cấp quản lý chỉ ngân sách Nhà nước
Phân cấp quản lý chỉ ngân sách không chỉ dừng lại ở việc phân giao nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách mà còn giải quyết tất cả các mối quan hệ về kinh tế - tài chính giữa các cấp chính quyền địa phương, vì vậy phân cấp quản lý ngân sách bao gồm các nội dung sau:
1.2.4.1 Thẩm quyền quyết định định mức phân bồ và chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu ngân sách
Trong phân cấp quản lý ngân sách phải phân định rõ cấp chính quyền nào được ban hành chế độ, chính sách, định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu ngân sách Những vấn đề này phải được quy định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn mỗi cấp, các cấp ngân sách địa phương vừa thê hiện tính chủ động, độc lập trong quyền hạn được phân cấp, vừa là cấp chấp hành Ngân sách Trung ương Các chế độ, chính sách định mức, tiêu chuẩn mỗi cấp ngân sách tuy phân định phạm vi, giới hạn nhưng chúng có mối quan hệ khăng khít và thống nhất Nếu không chấp hành nghiêm chỉnh trách nhiệm, quyền hạn của mỗi cấp chính quyền trong quản lý ngân sách thì sẽ xảy ra mâu thuẫn giữa yêu cầu xử lý các điều kiện cụ thể ở địa phương và khắc phục được tính chất áp dụng một cách cứng nhắc của các quy định từ trung ương
Theo Luật ngân sách nhà nước thâm quyền quyết định định mức phân bổ và chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu ngân sách được quy định như sau: Đối với định mức phân bổ ngân sách: Thủ tướng chính phủ quyết định định mức phân bổ ngân sách cho các ngành Trung ương và khung định mức cho các địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào khung định mức phân bổ ngân sách do Thủ tướng chính phủ ban hành, khả năng tài chính — ngân sách và đặc điểm tình hình tại địa phương, quyết định định mức phân bỗ ngân sách cu thé cho các cấp Ngân sách địa phương làm căn cứ xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách ở địa phương Đôi với các chê độ, tiêu chuân, định mức, chi tiêu ngân sách: các cơ quan có thâm quyền quyết định gồm: Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và có thể bổ sung trường hợp thủ trưởng đơn vị sự nghiệp có thu được phân bổ chỉ theo chế độ tự chủ tài chính Cụ thể:
Chính phủ căn cứ vào chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Quốc hội quyết định những chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của cả nước như: chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ đối với người có công với cách mạng, tỷ trọng chi ngân sách thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trong tổng chỉ ngân sách
Thủ tướng chính phủ quyết định các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu thực hiện thống nhất trong cả nước Đối với một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu để phù hợp đặc điểm của địa phương, thủ tướng chính phủ quy định khung và giao cho Hội đồng nhân dân tỉnh cấp tỉnh quyết định cụ thể
Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách đối với các ngành, lĩnh vực sau khi thống nhất với các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quyết định chế độ chi ngân sách đối với một số nhiệm vụ chỉ có tính chất đặc thù ở địa phương để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với đặc điểm thực tế ở địa phương trên cơ sở nguồn ngân sách địa phương đảm bảo Riêng những chế độ có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp trước khi quyết định phải có ý kiến của các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Tài chính việc ban hành các chế độ chỉ ngân sách ở địa phương để tổng hợp và giám sát thực hiện
1.2.4.2 Phan cap nhiệm vụ chỉ ngân sách nhà nước
Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước là việc xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp trong việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước
Theo Luật ngân sách nhà nước, phân cấp nhiệm vụ chỉ và quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo nguyên tắc: Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nhiệm vụ chỉ cụ thể; Ngân sách Trumg ương giữ vai trò chủ đạo và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chỉ ngân sách; Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định việc phân cấp nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp [ 1, tr.55]
Tùy thuộc vào nhiệm vụ được giao và chức trách quản lý của từng cấp chính quyền nhà nước, nói chung các cấp Ngân sách nhà nước đều thực hiện các nhiệm vụ chi theo các nội dung sau:
Chi đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư xây dựng cơ bản các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, căn cứ vào trình độ, khả năng quản lý và khối lượng vốn đầu tư mà phân cấp cho cấp dưới; chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước; chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗ trợ đối với các chương trình, dự án phát triển kinh tế; chi dự trữ Nhà nước và chi cho vay của Chính phủ.
- Chi thường xuyên bao gồm: Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, sự nghiệp y tế, sự nghiệp văn hóa thông tin, sự nghiệp thể dục thể thao, sự nghiệp phát thanh truyền hình, sự nghiệp nghiên cứu khoa học, sự nghiệp xã hội, sự nghiệp kinh tế gồm: sự nghiệp lâm nghiệp, sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp, sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kiến thiết thị chính, sự nghiệp kinh tế công cộng, chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; chi hoạt động các cơ quan nhà nước, chi tài trợ cho các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; chỉ hỗ trợ giá bù lỗ theo chính sách Nhà nước; các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật, chi bé sung quỹ dự trữ tài chính, chỉ bỗ sung cho ngân sách cấp dưới
Nhiệm vụ chỉ thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm Truong hop tinh ban hành chính sách, chế độ mới làm tăng chỉ ngân sách sau khi dự toán đã được quyết định thì phải có giải pháp bố trí nguồn kinh phí thực hiện; cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho ngân sách cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ của ngân sách cấp trên thì phải chuyền kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới thực hiện nhiệm vụ đó; ngoài việc bỗ sung nguôn thu và ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chỉ như trên, không được dùng ngân sách của cấp này dé chi cho nhiệm vụ của cấp khác
1.2.4.3 Phân cấp về quy trình ngân sách
Quy trình ngân sách là một quá trình với những khâu nói tiếp nhau là lập, chấp hành và quyết toán ngân sách, trong đó trung tâm của một quy trình ngân sách là việc tổ chức thực hiện dự toán
* Phân cấp trong lâp và phân bồ dư toán ngân sách: [I, tr.59-68]
Hàng năm, theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính, UBND tỉnh ban hành dự toán ngân sách dựa trên yêu cầu cụ thể của địa phương Năm đầu trong giai đoạn ổn định ngân sách, cơ quan Tài chính phối hợp với Kế hoạch và Đầu tư thảo luận dự toán với UBND cấp dưới và các đơn vị liên quan Trong các năm tiếp theo, cơ quan Tài chính cấp trên chỉ hỗ trợ khi UBND cấp dưới yêu cầu.
Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư:
- Xem xét dự toán của các đơn vị thuộc tỉnh
- Lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước của tỉnh, dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia
~ Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh trước ngày 20 tháng 7
- Uỷ ban nhân dân tỉnh gởi dự toán ngân sách của tỉnh đến Bộ, ngành liên quan trước ngày 25 tháng 7
KINH NGHIEM PHAN CAP QUAN LY CHI NGAN SACH 6 MOT SO NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI
Khái quát về tình hình phân cấp ngân sách ở các nước trên thế giới 27
Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, hệ thông ngân sách được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính Những nước có hệ thống hành chính liên bang thì hệ thống ngân sách sẽ bao gồm 3 cấp: Ngân sách liên bang, ngân sách bang và ngân sách địa phương Đối với những nước không theo chế độ liên bang, hệ thống ngân sách bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương
Những đặc điểm đáng lưu ý của phân cấp ngân sách tại các nước trên thé gidi.[4, tr.55-61]
Thứ nhất, ngân sách cấp dưới không thể hiện vào ngân sách cấp trên va ngân sách cấp trên không bao gồm ngân sách cấp dưới.
Thứ hai, ngân sách Trung ương luôn giữ vai trò chủ đạo, đảm nhận những khoản chi lớn, có ảnh hưởng lan tỏa giữa các địa phương, còn chính quyền địa phương thực hiện các dịch vụ công chỉ đem lại lợi ích cho nhân dân địa phương và không ảnh hưởng lan tỏa đến các địa phương khác
Thứ ba, tình trạng phô biến hiện nay ở nhiều nước là nhiệm vụ chi giao cho các địa phương luôn luôn lớn hơn khả năng nguồn thu được phân cấp Do đó, một mặt, chính quyền địa phương phải nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương, mặt khác, chính quyền địa phương phải tiến hành các biện pháp vay nợ để bù đắp thiếu hụt ngân sách với điều kiện mọi chính sách vay nợ hoặc khoản vay nợ của địa phương đều phải được chính phủ Trung ương phê duyệt
Thứ tư, phân cấp ngân sách nhà nước gắn với điều kiện quan trọng là chính quyền địa phương phải có được mức độ tự chủ nhất định trong quyết định phạm vi dịch vụ của mình và chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ đó cho cư dân địa phương.
Mặc dù có những nguyên tắc giống nhau, nhưng phân bổ nhiệm vụ chi thực tế ở các nước không giống nhau
Qua bảng 1.1 có thể thấy ở nhiều nước, chính phủ can thiệp khá sâu, rộng vào các lĩnh vực, ở một số nước khác sự can thiệp giới hạn hơn Tuy nhiên, các lĩnh vực như quốc phòng, ngoại giao, ngoại thương, tài chính, ngân hàng, nhập cư đều do chính phủ trung ương đảm nhận Các lĩnh vực khác như môi trường, hàng không, đường sắt, bảo hiểm, thất nghiệp, nội vụ thường do chính phủ trung ương (hoặc Liên bang) và chính quyền cấp tỉnh (hoặc bang) đảm nhận Các lĩnh vực còn lại có sự phân chia trách nhiệm giữa Trung ương, tỉnh và các địa phương dưới tỉnh (cơ sở).
29 ưuỷiqu youn niyo Suno-D (yun Lonp) Suonyd eịp dya~T :qun/8ưq dya-s :eI8 sonb/8unq uạiJ-;[ :2J) n2
S‘d 2 sao S‘d S‘d ách cụ thê ở một sô nước ¡ ngân s h yc d d d Ad by 2 |S2| 2 |S412| so 9 9 9 sú d ng s‘a | as 9 sú S‘d 2% 9 sú d S‘a 1AenxQ S‘d Ss | O4 | O'S |S492 | Sia 9 9 A A &g Any, S‘a (Ds S‘a S d SW Ss S‘d (Ds Ss 3 Sú Sú a a tpeut2) dựud tạng oaq) sđ[ uaÄnb e2 ugtd sonu 292) 1S4| 4 |1S1| 1S 1S | 1S 194 A A weU ISA d d Sa | sa d S‘d 1 a a IXÁP|BIA, 1 |1 | 1A | 14 1 A A ueg WN d s Sa | sa] sa | sa sú v d d ưquy 1 1 d d ue] UL 1S | 1S |1 1 d d uiddyrya 1S4| d 1 1 1 1 A A #IxotIopu] 1S T1 1 1 1 1S d d 2onb 8uniL ugiqu
8uọng| yur > A P91Ð BA độn 3u wor oF ea dugau 29nd onN ia 1OW
An cap quan donu 0S 3ÔU1 0 uoẨnb (J2 dựa 2g 62 nộp p2 tiộnJu 294) 62 uựdd :J'J 8uyq
Phân cấp quản lý chỉ ngân sách cụ thê ở một số nước
lý chỉ ngân sách ở Pháp [4, tr.61-64] ân cấp quản
Cơ quan quyền lực cao nhất của Pháp là quốc hội (hạ viện), địa phương là hội đồng nhân dân, các cơ quan này do dân bầu và là cấp có Ô ngân s: ết định phi ết định ngân sách Quốc h ội quy( ân bị ách âm quyên quy: thị trung ương, hội đồng nhân dân quyết định phân bồ ngân sách trong từng đơn vị hành chính địa phương
Cơ quan hành chính là chính phủ, ở các cấp chính quyền địa phương là
Tòa thị chính Về mặt ngân sách, cơ quan hành chính các cấp có nhiệm vụ xây dựng dự toán và tổ chức thực hiện ngân sách đã được quốc hội (hội đồng nhân dân) quyết định
Hệ thống ngân sách của Pháp bao gồm: Ngân sách trung ương, ngân sách vùng, ngân sách tỉnh, ngân sách xã
Ngân sách các cấp của Pháp độc lập với nhau, không có quan hệ thứ bậc, trên dưới mà chỉ có quan hệ bổ sung từ Ngân sách trung ương cho Ngân sách cấp dưới Việc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cho các cấp được thực hiện theo nguyên tắc những nguồn thu lớn (thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng), những nhiệm vụ chỉ trọng yếu (quốc phòng, an ninh) thuộc nhiệm vụ ngân sách trung ương Những nguôn thu nhỏ hơn và những nhiệm vụ chỉ gắn với dân (giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường ) được giao cho các cấp địa phương
Ngân sách các cấp chính quyền địa phương của nước Pháp được cân đối theo nguyên tắc: tổng số chỉ phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng số thu (bao gồm cả thu tiền vay và bồ sung từ ngân sách trung ương)
Khi lập dự toán ngân sách địa phương, cần cân nhắc giữa chi thường xuyên, chi đầu tư và nguồn đảm bảo cho các khoản chi này Nguồn đảm bảo cho chi thường xuyên là các khoản thu từ thuế và trợ cấp cân đối Trong khi đó, nguồn đảm bảo cho chi đầu tư bao gồm hỗ trợ mua thiết bị và xây dựng công trình từ ngân sách của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và nguồn cấp lại một phần thuế giá trị gia tăng trên địa bàn Nếu có tiết kiệm từ khoản chi thường xuyên, nguồn kinh phí tương ứng sẽ được chuyển sang chi đầu tư.
Trong quá trình chấp hành ngân sách, nếu có biến động phải thực hiện điều chinh để ngân sách luôn được cân đối
Bước đầu nghiên cứu về phân cấp quản lý chi ngân sách Pháp chúng ta thấy nôi lên 2 vân đề là:
- Về phân cấp ngân sách, các cấp ngân sách hoàn toàn tự chủ về ngân sách của mình, điều đó tạo động lực quan trọng thúc đây tất cả các địa phương có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính của địa phương
Mặc dù địa phương tự chủ về ngân sách nhưng nhà nước trung ương vẫn tham gia vào công tác quản lý, vai trò tham gia của nhà nước cũng có mức độ, chủ yếu là bằng Luật pháp về ngân sách không tham gia sâu vào từng nội dung chỉ cụ thê của từng địa phương
- Quốc hội nước Pháp chỉ quyết định ngân sách trung ương (bao gồm cả phần bổ sung cho địa phương), phần địa phương quốc hội có quyết định riêng trong đó chủ yếu là phần trợ cấp cho địa phương
1.3.2.2 Phân cấp quản lý chỉ ngân sách ở Nhật [5, tr.164-178]
Hệ thống ngân sách ở Nhật cũng được tổ chức trên cơ sở thể chế hành chính Nhật Bản có thể chế nhà nước phi liên bang, do đó ngân sách nhà nước gồm hai cấp: Ngân sách trung ương và ngân sách của chính quyền địa phương Trong ngân sách địa phương chia thành ngân sách tỉnh, ngân sách quận, huyện, thị xã và ngân sách xã, phường, thị trấn
Trong hệ thống ngân sách Nhật Bản, ngân sách trung ương nắm giữ vai trò chủ đạo, chịu trách nhiệm cho hầu hết các khoản chi tiêu và thu nhập Nhà nước ban hành các định mức thống nhất về giáo dục, công trình công cộng và quản lý hành chính, áp dụng cho tất cả các địa phương nhằm đảm bảo tính đồng đều trong việc sử dụng ngân sách.
Căn cứ vào định mức chỉ của Nhà nước, dan sé, diện tích và các yếu tố khác (số giường bệnh, số trường học, số viên chức ) từng địa phương lập kế hoạch thu chi tài chính đưa ra Hội đồng nhân dân xem xét phê duyệt
Tỉnh nào thu không đủ chi thì Quốc hội có thể xem xét tài trợ Việc tài trợ chủ yếu nhằm mục đích thực hiện các dự án cụ thể Nếu địa phương nào thu vượt chi thì được tăng chi Nếu kế hoạch thu không đạt thì phải giảm chi tương ứng Khối lượng tài trợ của ngân sách trung ương cho địa phương là không đổi
1.3.2.3 Phân cấp quản lý chỉ ngân sách ở Malaysia [5, tr.202-224]
Malaysia là một quốc gia đang phát triển nằm trong khu vực Đông Nam Á, có nhiều điểm tương đồng về kinh tế và tự nhiên với Việt Nam Cũng như Việt Nam, Malaysia theo thể chế nhà nước liên bang, với các đơn vị hành chính tương đối tập trung tại chính quyền trung ương Sự tương đồng này tạo cơ sở cho hợp tác và giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai nước, thúc đẩy sự phát triển chung của khu vực.
Hệ thống ngân sách ở Malaysia được tổ chức trên cơ sở thể chế hành chính gồm ba cấp: Ngân sách liên bang, ngân sách bang, ngân sách của chính quyền địa phương
Mỗi cấp ngân sách hoạt động theo quy định pháp luật Chính phủ liên bang thực hiện mối quan hệ tài chính với các bang dưới nhiều hình thức, bao gồm viện trợ theo Hiến pháp, cung cấp kinh phí theo luật và cho vay để thực hiện các dự án.
VỊ trí địa lý của tỉnh - +5 5+++++x+xzxezxerxerxerxererree
Quảng Nam là tỉnh ven biển miền Trung, nằm giáp ranh với nhiều địa phương quan trọng: phía Bắc là thành phố Đà Nẵng, phía Đông là biển Đông với hơn 125 km bờ biển, phía Nam là Quảng Ngãi, phía Tây là Kon Tum và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vị trí địa lý này mang đến cho Quảng Nam nhiều lợi thế về giao thông, kinh tế và du lịch.
16 huyện và 2 thành phó, trong đó có 09 huyện miền núi là Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Nông Sơn, Hiệp Đức và Tiên Phước Diện tích tự nhiên 10.406,83 km, dân số xấp xỉ I.5 triệu người Quảng Nam ở vào vị trí trung độ của đất nước, nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường sắt, đường bộ và đường biển và đường hàng không, có đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 14D, 14B, 14E nối đồng bằng ven biển qua các huyện trung du miền núi của tỉnh đến biên giới Việt - Lào và các tỉnh Tây Nguyên; trong tương lai gần sẽ nói với hệ thống đường xuyên A tao vị trí thuận lợi cho tỉnh về giao lưu kinh tế với bên ngoài
Hơn thế nữa Quảng Nam nằm giữa thành phố Đà Nẵng (Trung tâm kinh tế lớn của khu vực miền Trung) và khu vực phát triển công nghiệp dịch vụ Chu Lai Dung Quat, đây là một khu vực đang được hình thành và phát triển ở phía Nam Cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai, cùng với diện tích mặt bằng đất cát ven biển rộng, gần hệ thống lưới điện quốc gia, có nguồn nước ngọt déi dào, gần trục giao thông đường bộ, đường sắt, tạo thuận lợi cho việc hình thành các khu công nghiệp, dịch vụ du lịch, các đô thị mới
Ngày 1/1/1997, tỉnh Quảng Nam được chính thức tái lập Với vị trí địa lý của mình, Quảng Nam có nhiều điều kiện kinh tế thuận lợi trong quan hệ và giao lưu kinh tế với các địa phương trong cả nước cũng như với các nước láng giềng Hơn thế nữa, Quảng Nam còn là một trong sé r it dia phương trong cả nước có sân bay, cảng biển, đường sắt và quốc lộ, đồng thời là nơi triển khai mô hình Khu kinh tế mở đầu tiên trong cả nước với những chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh -2 37
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, kinh tế của tỉnh đã có những chuyên biến tích cực Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn 5 năm đạt bình quân 12,8%/năm; GDP năm 2010 tăng gấp 1,8 lần so với năm 2005; cơ câu kinh tế chuyên dịch theo hướng tích cực: Công nghiệp — xây dựng từ 24% tăng lên 39,5%; dịch vụ từ 35% tăng lên 39,5%; nông - lâm - ngư nghiệp từ 31% giảm xuống còn 21%; GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) đạt khoảng 17,66 triệu đồng/người/năm, vượt chỉ tiêu đề ra (17,37 triệu đồng) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã kéo theo chuyên dịch cơ cấu lao động xã hội Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng từ 28,74% năm 2005 lên 40% năm 2010
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 25,8%/năm, quy mô ngành công nghiệp đến cuối năm 2009 gấp 2,5 lần năm 2005 Các ngành dịch vụ phát triển khá: giá trị sản các ngành dịch vụ tăng bình quan 16,1%nam, gia tri tăng thêm đạt 14%; hệ thống bán lẻ phát triển nhanh, cơ bản đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, tổng mức bán lẻ hàng hoá và kinh doanh dich vụ 5 năm ước đạt 45.387 tỷ đồng, tăng bình quân 29,4%/năm; tổng kim ngạch xuát khẩu đạt 1.059 triệu USD, tăng bình quân 20,8%năm; tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 1.450 triệu USD, tăng bình quân 24,8%/năm Điểm nổi bật 5 năm (2008-2012) là đã xây dựng được một số ngành kinh tế mũi nhọn, khẳng định được vị thế trong khu vực như: du lịch, công nghiệp, cơ khí ôtô, vật liệu xây dựng với quy mô lớn, có thương hiệu và khả năng cạnh tranh trên thị trường góp phần tạo việc làm, tăng thu ngân ải thiện sách Đặc biệt đã tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội môi trường đầu tư, thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư các dự án lớn, giữ vai trò tạo động lực phát triển kinh tế của tỉnh Các tuyến giao thông huyết mạch đường bộ, đường biển, đường hàng không, giao thông nông thôn và miền núi đã được dau tu, nâng cấp và kết nối các vùng trong tỉnh, mở rộng giao thương với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và với cả nước Mạng lưới điện, cấp nước, bưu chính - viễn thông, hạ tang ky thuật các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế, các khu đô thị từng bước hoàn thiện; trường học, bệnh viện, các thiết chế văn hoá, cơ sở y tế đã được nâng cấp và xây dựng mới, tạo điều kiện để nâng cao đời sóng vật chất và tinh than của nhân dân Diện mạo cả khu vực thành thị và nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực Tiềm lực kinh tế của tỉnh được nâng lên, tạo thế và lực để tăng tốc phát triển trong thời gian đến
2.1.3 Đặc điểm tình hình thực hiện thu chỉ ngân sách của tỉnh Quảng Nam (2008 - 2011)
Chủ trương phân cấp đã trao quyền nhiều hơn cho chính quyền cấp tỉnh, tạo điều kiện cho việc điều hành ngân sách ba cấp chủ động và linh hoạt hơn Đồng thời phân định rõ hơn về quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong quản lý ngân sách, thông qua việc xác định rõ nhiệm vụ thu và trách nhiệm chi.
'Việc xác định tỷ lệ điều tiết và bô sung ngân sách ồn định trong vòng 5 năm trong công tác xây dựng phân cấp dự toán ngân sách đã tạo sự chủ động cho chính quyền các cấp trong việc điều hành ngân sách cấp mình theo hướng quan tâm đối với công tác thu, chủ động khai thác đi đôi với nuôi dưỡng nguôn thu nhằm tăng thu một cách bền vững, điều chỉnh và bố trí hợp lý các khoản chỉ dé thúc đây các cấp chính quyền địa phương vươn tới một ngân sách tích cực bằng việc tăng thu, tiết kiệm chỉ nguôn này được ưu tiên đầu từ vào lĩnh vực phát triển kinh tế, giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên, từng bước hướng tới tự cân đối ngân sách Để cụ thể hóa các nguồn thu cho ngân sách địa phương căn cứ vào pháp lệnh phí và lệ phí, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo rà soát các loại phí, lệ phí trên địa bàn, thống nhất mức thu, loại thu, trình hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quyết định Việc thu phí và lệ phí bảo đảm với tình hình thực tế của địa phương, đã bãi bỏ một số loại phí không hợp lý, ban hành một số loại phí mới phù hợp với yêu cầu thực tiễn, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với các khoản thu, đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách
Song song với việc hoàn thiện khung pháp lý (các văn bản hướng dẫn, cu thé hóa các khoản thu chỉ và cân đối ngân sách) cho công tác quản lý ngân sách là công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, tô chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ công chức ở các cấp địa phương, đặc biệt là các xã, phường, thị trấn.
Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu thu chỉ ngân sách 2008-2011 Đơn vị tính: tỷ đồng
Tổng thu ngân sách Tổng chỉ ngân sách x , Thu bô
Năm | Thu xuât TA Chi thường
Thu nội địa sung tir NS | Chi đâu tư nhập khâu mm xuyên câp trên
Nguôn: Sở Tài chính Quảng Nam
2.2 THUC TRANG PHAN CAP QUAN LY CHI NGAN SÁCH TINH QUANG NAM GIAI DOAN 2008-2011
2.2.1 Phân cấp thấm quyền quyết định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu ngân sách
Việc phân cấp về thâm quyền quyết định ngân sách ở nước ta còn rất hạn chế Hầu hết các chính sách, chế độ về ngân sách đều do Trung ương ban hành Hiện nay, nhà nước đã phân cấp mạnh hơn quyền quyết định chế độ, tiêu chuân định mức theo hướng: loại nào nhất thiết phải thi hành thống nhất trong cả nước để đảm bảo công bằng, bình dang thi do Trung ương ban hành; loại nào có thê cho địa phương vận dụng thì Trung ương ban hành khung; loại nào chỉ thực hiện trong điều kiện cụ thể của địa phương thì giao cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành
2.2.1.1 Định mức phân bổ ngân sách nhà nước
Căn cứ vào Quyết định 151/2006/ QÐ - TTg của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định số 57/2006/QĐÐ - UBND về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ định mức phân bổ dự toán chỉ thường xuyên ngân sách địa phương năm 2007, năm đầu tiên của thời kỳ ốn định ngân sách mới theo qui định của Luật Ngân sách Nhà nước (2007 -2010); Căn cứ vào Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm
2011, năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách mới theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước
Các loại định mức phân bổ ngân sách được điều chỉnh theo hệ số tùy thuộc vào bốn nhóm vùng: đô thị, đồng bằng, núi thấp, xã nghèo bãi ngang và núi cao, hải đảo Các vùng khó khăn được ưu tiên phân bổ ngân sách cao hơn Một số lĩnh vực áp dụng tiêu chí phân bổ chung, nhưng cũng có tiêu chí bổ sung để giải quyết các nhu cầu khác, đảm bảo công bằng trong phân bổ ngân sách.
Các ưu điểm của hệ thống định mức phân bỗ ngân sách giai đoạn 2008-
- Hệ thống định mức đã bước đầu xác lập được cơ sở thống nhất trong phân bổ ngân sách cho các lĩnh vực và các huyện, xã, góp phần tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước
- Hệ thống định mức này bảo đảm sự đáp ứng của ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực có tính khả thi đối với ngân sách nhà nước
- Có sự phân biệt về hệ số điều chỉnh giữa các vùng, miền, thể hiện ưu tiên đối với vùng miền núi, hải đảo có nhiều khó khăn và vùng kinh tế trọng điểm, phản ánh sự điều chỉnh của nhà nước dé bảo đảm sự công bằng giữa các vùng, miễn trong việc cung ứng các dịch vụ công tói thiêu cho dân cư
Hầu hết các định mức ngân sách được xác định dựa trên nhu cầu đầu người, đặc biệt là định mức giáo dục Thay đổi quan trọng nằm ở việc chuyển từ tính toán theo dân số sang theo dân số trong độ tuổi đến trường, giúp mức phân bổ ngân sách cho giáo dục sát thực hơn so với nhu cầu chi tiêu.
2.2.1.2 Chế độ, định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu ngân sách
Ngoài các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu do Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành, trên cơ sở nguồn do ngân sách địa phương tự đảm bảo, Hội đồng nhân dân dân tỉnh đã ban hành một số quyết định chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu ngân sách đối với một số nhiệm vụ chi có tính đặc thù của địa phương để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
Một số chế độ, định mức do Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành: quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức; quy định về cơ chế chính sách hỗ trợ luân chuyển và thu hút cán bộ; mức phụ cấp cho các chức danh ở thôn, khối phố; mức phụ cấp cho ban bảo vệ dân phố we
2.2.1.3 Nhận xét về phân cấp ban hành các chế độ, tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu
- Các định mức chi tiêu do tỉnh ban hành còn ít và chỉ liên quan đến các khoản nhỏ hoặc tạm thời
- Giữa định mức chi tiêu và định mức phân bổ ngân sách chưa có mối quan hệ chặt chẽ: định mức chi tiêu chưa trở thành căn cứ để xác định định mức phân bồ ngân sách Đồng thời, trong một số trường hợp, việc chấp hành các định mức chỉ tiêu có thể không phù hợp với nguồn lực tổng thể có hạn.
- Hệ thống định mức chi tiêu ngân sách chậm được sửa đổi và khá cứng nhắc Điều đó dẫn đến tình trạng phổ biến là trên thực tế các cơ quan, đơn vị không thê sử dụng các định mức này để chỉ tiêu, nhưng phải biến báo trong thanh quyết toán cho phù hợp với quy định đề ra
THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011
Nhận xét về phân cấp ban hành các chế độ, tiêu chuẩn định
Phân cấp nhiệm vụ chỉ ngân sách địa phương
Luật ngân sách nhà nước năm 1996 đã quy định nhiệm vụ chi cụ thể của từng ngân sách Luật ngân sách nhà nước năm 2002 không quy định cụ thể nhiệm vụ chỉ cho cấp huyện va cấp xã, mà trao cho chính quyên cấp tỉnh quyền chủ động lớn hơn: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được phân cấp nhiệm vụ chi cho các huyện và xã trực thuộc
Ngân sách địa phương bao gồm chỉ đầu tư phát triển và chi thường xuyên cho các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học, văn hóa, thể thao Ngoài ra, ngân sách địa phương còn đảm nhiệm cân đối ngân sách cấp dưới, chi quỹ dự trữ tài chính và trả nợ tiền vay Ngân sách địa phương cũng có khoản dự phòng từ 3-5% tổng số chỉ để giải quyết các nhu cầu chi đột xuất, giúp chính quyền địa phương chủ động xử lý các công việc phát sinh, giảm tải công việc cho cấp trên.
Về phân cấp chi dau tư xây dung cơ bản:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền cho Giám đốc sở Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt dự án, phê duyệt đấu thầu, chỉ định thầu các dự án có tống mức đầu tư dưới 10 tỷ đồng, ủy quyền giám đốc sở Tài chính phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành có tổng mức đầu tư dưới 10 tỷ đồng Phân cấp cho ngân sách cấp huyện quyết định đầu tư, phê duyệt đấu thầu, chỉ định thầu và phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành gắn liền với phân cấp quản lý qua ngân sách cấp huyện có tổng mức đầu tư dưới 10 tỷ đồng Căn cứ vào năng lực quản lý của UBND cấp xã, giao UBND cấp huyện phân cấp quyết định đầu tư, phê duyệt đấu thầu, chỉ định thầu các dự án có tổng mức đầu tư dưới 01 tỷ đồng Đối với các dự án sử dụng 100% nguôn vốn tự huy động, nguồn vốn từ nguôn thu tiền sử dụng đất của ngân sách cấp huyện theo phân cấp, Chủ tịch
UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm phê duyệt dự án đầu tư, phê duyệt kế hoạch đấu thầu, chỉ định thầu, quyết toán dự án hoàn thành (không giới hạn tổng mức đầu tư) và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình
Về phân cấp chỉ thường xuyên:
Dé trang trai chi thường xuyên các địa phương lấy từ nguồn thu địa phương được hưởng 100%, thu từ nguồn phân chia theo tỷ lệ điều tiết và một phần bỗ sung cân đối hoặc bé sung mục tiêu từ cấp trên Do nguồn thu của địa phương còn hạn hẹp nên nhiều huyện, xã phải trông chờ vào số bổ sung từ ngân sách cấp trên để đảm bảo cân đối ngân sách cấp mình Luật ngân sách nhà nước có quy định khi cấp trên giao nhiệm vụ chỉ của mình cho cấp dưới thực hiện thì phải chuyển nguồn kinh phí cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ này Trên thực tế, tuy không phổ biến song vẫn có tình trạng cấp trên giao thêm nhiệm vụ chỉ cho cấp dưới nhưng không cấp kinh phí bổ sung.
Mặc dù việc phân cấp nhiệm vụ chi đã có nhiều tiến bộ, đặc biệt là đã tăng quyền tự chủ cho cấp huyện, xã tuy nhiên, vẫn có một số hạn chế về phân cấp nhiệm vụ chi như sau:
- Nguồn thu của địa phương không bảo đảm nhu cầu chỉ của địa phương Có 12/18 huyện, thành phố phải trông chờ vào nguồn bổ sung của cấp trên dé can đối ngân sách
Nhiệm vụ chi của chính quyền các cấp hiện vẫn còn chồng chéo do được quy định rải rác trong nhiều loại văn bản Điều này khiến cấp xã, đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, khó có thể nắm bắt đầy đủ các nghĩa vụ của mình.
- Kinh phí cho duy tu bão dưỡng kết cấu hạ tầng không đáp ứng yêu cầu thực tế Nhiều công trình công cộng như đường giao thông, hệ thông thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh đang ở tình trạng xuống cấp và hư hỏng nghiêm trọng Nguyên nhân của tình trạng này là do thiếu kinh phí và do sự tách biệt về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản với kinh phí duy tu bảo dưỡng thuộc về nội dung chi thường xuyên
Dù nhiệm vụ chi được phân cấp cho huyện và xã nhưng ngân sách xã luôn thiếu hụt, không đủ chi tiêu Phần lớn ngân sách xã được dùng để chi lương, sinh hoạt phí và phụ cấp, chỉ còn lại một phần nhỏ cho hoạt động của xã Do đó, ngân sách xã luôn trong tình trạng eo hẹp.
Phân cấp về quy trình ngân sách 2222222222222 45
Quy trình NSNN bao gồm lập, chấp hành và quyết toán ngân sách địa phương
2.2.3.1 Lập, xét duyệt và phê chuẩn ngân sách địa phương
Hàng năm vào quý II, UBND tỉnh Quảng Nam căn cứ vào chỉ thị của Chính phủ, thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính và định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương giao cho Sở tài chính hướng dẫn cụ thể các ngành, các huyện trong tỉnh lập kế hoạch ngân sách trong phạm vi được giao.
Các ngành, UBND các huyện chỉ đạo các đơn vị trực thuộc các ngành và
UBND các xã lập dự toán thu, chỉ ngân sách và gửi lên theo từng cấp, Sở tài chính tông hợp thành ngân sách tỉnh
Sở Tài chính hỗ trợ UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định phân bổ dự toán thu, chỉ tiêu NSĐP Theo nghị quyết HĐND, UBND giao chỉ tiêu thu, ngân sách và mức bù đắp, tỷ lệ điều tiết cho các huyện, chỉ tiêu thu, ngân sách cho các ngành Đơn vị nhận dự toán thu, chi ngân sách có trách nhiệm phân bổ và giao dự toán cho đơn vị trực thuộc, đảm bảo tổng mức khớp và báo cáo lên cấp trên, cơ quan tài chính đồng cấp Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra dự toán, điều chỉnh nếu có vấn đề không phù hợp.
Dự toán Ngân sách Nhà nước (NSĐP) phải được tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi theo cơ cấu giữa chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ Ngoài ra, dự toán NSĐP còn phải cân đối giữa số thu và tổng chi (thu cân đối chi, chi cân đối thu).
Hệ thống định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu ngân sách nhà nước đã được sửa đổi, bỗ sung, việc giao dự toán có tiến bộ hơn so với năm 2006
2.2.3.2 Chấp hành ngân sách địa phương
Sau khi ngân sách địa phương được thông qua bằng nghị quyết của
HĐND và quyết định của UBND, việc chấp hành NSĐP được thực hiện thống nhất theo văn bản quy định của Trung ương và chỉ đạo của UBND tỉnh
Uỷ ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm trước cấp trên và Hội đồng nhân dân cấp mình về việc chấp hành ngân sách Trong quá trình chấp hành ngân sách, Sở tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành dự toán ngân sách địa phương Kho bạc nhà nước quản lý thu, chi quỹ ngân sách địa phương; Thủ trưởng các đơn vị dự toán cấp 1 chịu trách nhiệm chấp hành nhiệm vụ chi của đơn vị dự toán
Như vậy, Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm giám sát Uỷ ban nhân dân và các cơ quan trong việc chấp hành ngân sách địa phương
Căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước được giao, tiến độ triển khai nhiệm vụ và điều kiện chỉ ngân sách, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách ra quyết định chỉ gởi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch, kèm theo các chứng từ cần thiết theo quy định của pháp luật Kho bạc kiểm tra tính hợp pháp của các hỗ sơ, chứng từ để thực hiện thanh toán khi có đủ các điều kiện theo quy định
Trong quản lý chỉ thường xuyên các cấp ngân sách phải dự lường khả năng thu để sắp xếp các khoản chi theo dự toán, không bó trí chỉ trong khi chưa có nguồn thu tương ứng Thực hiện tiết kiệm gắn liền công khai hóa ngân sách, tăng cường kiểm tra, thanh tra việc chỉ tiêu ngân sách Giám đốc các sở, ban ngành và chủ tịch UBND các huyện, xã thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, dự toán thu chỉ phải được công khai để mọi người tham gia góp ý, giám sát, kịp thời phát hiện và xử lý những sai phạm trong quản lý, điều hành chi ngân sách nhà nước
Trong quản lý vốn đầu tư: Sở Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan cấp phát vốn đầu tư cùng các sở ngành liên quan phải tuân thủ các quy trình quản lý XDCB, tiếp tục thực hiện các giải pháp đẩy mạnh việc cấp phát, thanh toán vốn cho các công trình, dự án đầu tư
2.2.3.3 Quyết toán ngân sách địa phương
Các đơn vị sử dụng ngân sách (đơn vị dự toán cấp III) lập quyết toán gởi lên đơn vị dự toán cấp I Các đơn vị dự toán cấp I xét duyệt quyết toán của các đơn vị trực thuộc và lập quyết toán của cấp mình gởi cơ quan tài chính và uỷ ban nhân dân cùng cấp Các cấp ngân sách bên dưới xét duyệt quyết toán các đơn vị dự toán và lập quyết toán của cấp mình gởi lên cơ quan tài chính cấp trên Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét quyết toán ngân sách địa phương và trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định phê chuẩn Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn quyết toán chậm nhất 12 tháng sau khi năm ngân sách kết thúc và quy định thời hạn phê chuẩn quyết toán ngân sách của Hội đồng nhân dân cấp dưới chậm nhất không quá 6 tháng khi năm ngân sách kết thúc
Quy trình ngân sách mới nâng cao vai trò của Hội đồng nhân dân các cấp, cho phép chính quyền địa phương chủ động xây dựng và phân bổ ngân sách trong giai đoạn ổn định ngân sách 5 năm Điều này tạo điều kiện khai thác tiềm năng địa bàn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại địa phương.
2.2.3.4 Nhận xét về phân cấp quy trình ngân sách
Quy trình lập dự toán ngân sách các cấp bao gồm tỉnh dựa trên những hướng dẫn trong chỉ thị, thông tư về luật NSNN, kế hoạch kinh tế - xã hội cấp tỉnh, chỉ đạo của Bộ Tài chính, chính sách thu chi của nhà nước và tỉnh, đánh giá ước thực hiện ngân sách năm trước của tỉnh.
Như vậy, quá trình lập, xét duyệt, phê chuẩn NSĐP nêu trên là một quá trình khá chặt chẽ được tính toán và lập từ các đơn vị ngân sách thấp nhất, các cấp ngân sách (xã, huyện, tỉnh) và được tông hợp thành ngân sách tỉnh Quá trình lập dự toán đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai trong việc thảo luận về ngân sách địa phương; đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai trong việc thảo luận về NSĐP; đảm bảo quy trình chỉ
Thứ hai, mối quan hệ giữa các cơ quan có liên quan tới quản lý quỹ NSNN (KBNN, tài chính) đã được cải thiện nhiều nên đã có những bước điều hành, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn thu NSNN, như xây dựng thống nhất các biện pháp tô chức thu, chỉ ngân sách; kiểm tra, đối chiếu, báo cáo thu, chỉ ngân sách giữa các cơ quan tài chính, KBNN, thuế để trình UBND
Căn cứ vào dự toán chi NSDP, cơ quan tài chính phân bổ kinh phí trực tiếp cho các đơn vị sử dụng ngân sách và thanh toán trực tiếp từ KBNN cho người được thụ hưởng NSNN Chi phần lớn thực hiện theo tiêu chuẩn, định mức có kế haọch cụ thẻ, việc chỉ có sự phối hợp cân đối giữa thu va chi; chỉ đạo thông nhất ở các cơ quan quan lý ngân sách về các quy định xử lý những trường hợp phát sinh ngoài dự toán khi thu không đảm bảo chỉ; cơ chế, phương thức cấp phát và hạch toán chỉ tiêu đã bớt rườm rà và khó khăn trong quản lý
Ngân sách xã còn nhiều khó khăn, trình độ cán bộ làm công tác ở xã trình độ chuyên môn còn yếu, chủ yếu làm theo thói quen và kinh nghiệm
Quy trình duyệt quyết toán được thực hiện theo trình tự từ dưới lên trên Các đơn vị thu và chỉ số ngân sách nhà nước lập quyết toán của đơn vị mình Cơ quan dự toán cấp trên kiểm tra, duyệt quyết toán thu, chỉ ngân sách thuộc phạm vi mình quản lý và gửi tới cơ quan tài chính Cơ quan tài chính duyệt quyết toán thu, chỉ của các cơ quan cùng cấp, thâm tra ngân sách cấp dưới, tổng hợp ngân sách địa phương trình Ủy ban nhân dân xem xét, trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn, báo cáo cơ quan tài chính cấp trên.
Kết quả phân cấp quản lý chỉ ngân sách các cấp 6 tinh Quang Nam
Việc phân bổ ngân sách dựa trên các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tiết kiệm, hiệu quả và giảm bao cấp Cơ cấu lại ngân sách hướng đến sự hợp lý, kiểm soát chặt chẽ chi tiêu Ngân sách địa phương gắn liền với phân cấp quản lý và bộ máy hành chính sự nghiệp, đảm bảo nhiệm vụ chỉ, cấp phát và kiểm soát thống nhất.
Giai đoạn 2008-2011 tổng chỉ ngân sách địa phương 34.554,5 tỷ đồng vượt 78% so với dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao Trong đó năm 2008 chi 5.630,3 tỷ đồng vượt 81% so với dự toán; năm 2009 chi 7.204,7 tỷ đồng vượt 94% so với dự toán; năm 2010 chỉ 9.147,7 tỷ đồng vượt 103% so với dự toán, năm 2011 chi 12.571,8 tỷ đồng vượt 108% so với dự toán
EEI Dự toán Quyết toán - %
Nguồn Sở Tài chính Quảng Nam
Biểu đồ 2.1 Số liệu quyết toán chỉ NSĐP so với dự toán chỉ giai đoạn 2008-2011
Số chỉ ngân sách của các cấp giai đoạn 2008-2011 đều tăng qua các năm, tốc độ tăng chỉ bình quân giai đoạn 2008-2011 1a 29%
Bảng 2.2: Cơ cấu chỉ ngân sách các cấp ở tỉnh Quảng Nam giai đoạn
Don vi tinh: Ty đồng
Tốc độ tăng trưởng so với năm trước 26% 28% | 27% 37%
Tỷ trọng chi dau tu/téng chi(%) 26% 24% 22% 27%
Nguôn: Sở Tài chính Quảng Nam
Giai đoạn 2008 — 2011, số chỉ ngân sách tỉnh, huyện là chủ yếu trong tổng chỉ ngân sách địa phương, ngân sách xã chiếm tỷ trọng không đáng kể, điều này cho thay tỉnh đã tích cực phân cấp quản lý chỉ mạnh cho chính quyền cấp huyện, cụ thể là phân cấp quản lý chi lĩnh vực giáo dục là khoản chỉ chiếm tỷ trọng cao trong tông chỉ ngân sách địa phương đã phân cấp về cho ngân sách cấp huyện
(1Chỉ NSĐP Chỉ NStỉnh [Chỉ NS huyện rịChỉ NS xã
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu chỉ NSĐP giai đoạn 2008-2011
Nguồn Sở Tài chính Quảng Nam
Chỉ tiết kết quả chỉ một số lĩnh vực như sau:
- Chỉ đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách hàng năm chủ yếu phân bổ cho các công trình hạ tầng, các công trình trọng điểm của Nhà nước, giai đoạn
2008-2011 chỉ 8.521,8 tỷ đồng chiếm 24,7% tông chỉ Tỷ trọng trong tổng chỉ có xu hướng giảm, từ 26% của năm 2008 giảm còn 22% trong tổng chỉ năm
2010, nhưng lại tăng lên 27% nam 2011
Nguồn Sở Tài chính Quảng Nam Biểu đồ 2.3: Chỉ đầu tư phát triển so với tổng chỉ ngân sách địa phương
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Quảng Nam chủ yếu tập trung cho các Ban quản lý dự án cấp tỉnh và cấp huyện Tổng chi đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách cấp xã giai đoạn 2008-2011 là 841,35 tỷ đồng, chiếm 9,9% trong tông chỉ xây dựng cơ bản ngân sách địa phương Đa số các công trình xây dựng cơ bản vừa và nhỏ tại địa phương các xã, phường, thị trắn phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương đều do các ban quản lý của tỉnh và huyện làm chủ đầu tư Tuy nó có ưu điểm đảm bảo được trình độ năng lực quản lý dự án và trình độ chuyên môn Nhưng điều này không đảm bảo được sự gắn kết giữa đầu tư và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương Không đảm bảo được phù hợp giữa công tác đầu tư với mục tiêu chiến lược ưu tiên, không gắn kết được giữa việc thiết lập chương trình công và kế hoạch chỉ thường xuyên để sử dụng nguồn lực tài chính công hiệu quả Dẫn đến việc phân bổ chỉ đầu tư của ngân sách nhà nước chưa hiệu quả
OChi NS tinlf Chỉ NS huyệFf1Chi NS xã
Nguồn Sở Tài chính Quảng Nam
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu chi đầu tư theo từng cấp ngân sách Giai đoạn 2008-2011 tỉnh đã tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng trọng điểm có khả năng phát triển kinh tế nhanh, tạo điều kiện cho các ngành nghề phát triển Về cơ bản hoàn thành được hệ thống giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc, điện và nước sinh hoạt Tiếp tục đầu tư nâng cấp, sữa chữa và xây dựng mới trường học, cơ sở y tế, văn hoá xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng Nhìn chung, công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như trước khi ra quyết định đầu tư chưa được xem xét toàn diện về hiệu quả kinh tế - xã hội, sự cần thiết và tính cấp bách của dự án (Bến xe Bắc Quảng Nam và Trường THPT Trần Cao Vân
— Tam Kỳ) Tạm ứng thanh toán vốn đầu tư lớn, trong đó năm 2008: 413,7 tỷ đồng (tỷ lệ so với chỉ đầu tư là 28,6%), năm 2009: 574,5 tỷ đồng (tỷ lệ so với chỉ đầu tư là 33%), năm 2010: 589,3 tỷ đồng (tỷ lệ so với chỉ đầu tư là
29,7%) Song song đó, tình trạng nợ khối lượng thanh toán cao: năm 2008:
632,8 tỷ đồng (tỷ lệ so với chỉ đầu tư là 43,7%), năm 2009: 431,2 tỷ đồng (tỷ lệ so với chi dau tư là 24,8%), năm 2010: 494,7 tỷ đồng (tỷ lệ so với chi dau tư là 24.9%) điều này có nghĩa là 01 đồng vốn được thanh toán năm 2008,
Trong năm 2009 và 2010, nguồn thanh toán bằng 0,437; 0,248 và 0,249 đồng cho các dự án đầu tư tạm ứng Tình trạng chậm triển khai thi công công trình, dự án đã được phê duyệt và kéo dài việc giải quyết tạm ứng đầu tư theo hình thức tạm ứng vẫn tiếp diễn.
Bảng 2.3: Tỷ lệ tạm ứng vốn, nợ khối lượng và chỉ đầu tư phát triển
Don vị tính: tỷ đồng
1 Chi dau tư phát triên 1.448,0 | 1.738,9 | 1.984,2 | 3.350,7
2 Chủ đầu tư tạm ứng vôn thanh toán 413,7 5745| 5893| 864,6
3 Tỷ lệ nợ tạm ứng/chi đầu tư phát triên 28,6% | 33,0% | 29,7% | 25,8%
5Š Tỷ lệ nợ khôi lượng/chi đầu tư phat trién 437% | 24,8% | 24.9% | 22,9%
Nguôn Sở Tài chính Quảng Nam
- Chi thường xuyên: Chi tiết một số lĩnh vực chi như sau:
+ Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo: Định mức phân bổ chỉ sự nghiệp giáo dục theo tỷ lệ chỉ lương và các khoản có tính chất lương/ chỉ khác là 82/18 chỉ đảm bảo trong năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách , còn các nam sau trong thoi ky 6n định thì tỷ lệ chi cho con người tăng do biên chế tăng, lương tăng (lương tối thiểu tăng, nâng bậc, chuyên ngạch) làm cho chỉ hoạt động giảm (dưới 10%) trong khi đó nhiệm vụ chi hoạt động lại tăng (nhu cầu tăng, trượt giá ) đặc biệt là đối với các địa phương có phần nhận trợ cấp cân đối có tỷ lệ cao (tăng thu không đáng kể) gặp nhiều khó khăn trong cân đối, chi cho sự nghiệp giáo dục sẽ không được cải thiện (không đảm bảo được mức tăng chung sự nghiệp giáo dục đảo tạo của cả tỉnh theo chỉ tiêu pháp lệnh của Trung ương) mà không thê điều hoà nguồn tiền từ huyện có số tăng thu cao cho huyện có số tang thu thap Đối với các huyện miền núi, mặc dù có hệ số phân bổ cao nhưng do dân số ít, mật độ thưa, địa hình phức tạp, dẫn đến số học sinh/lớp thấp, phát sinh lớp nhỏ, lớp ghép đòi hỏi số lượng biên chế nhiều, nên gặp nhiều khó khăn về kinh phí, hàng năm ngân sách tỉnh phải bỗ sung ngoài định mức để cân đối Theo Nghị quyết số 67/2006/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tinh có nêu các huyện dành 10% tổng chỉ sự nghiệp giáo duc dao tạo để chỉ hỗ trợ giáo dục mam non 1a không khả thi và có sự trùng lắp trong bồ trí kinh phí (trong định mức chỉ sự nghiệp giáo dục là bao gồm cả kinh phí cho cấp mẫu giáo, mầm non); mặt khác kinh phí sự nghiệp giáo dục chi cho con người 82% nếu dành 10% tổng chi sự nghiệp giáo dục dé chi hỗ trợ giáo dục mam non thi chi cho công việc còn lại không đảm bảo nhu cầu chi hoạt động phục vụ công tác dạy và học
+ Chi sự nghiệp y tế: giai đoạn 2008-2011 chỉ 2.182,5 tỷ đồng chiếm 15,3% tổng chỉ thường xuyên Cũng như sự nghiệp khác trong điều kiện ngân sách những năm qua có nhiều chuyển biến, nên chi ngân sách cho sự nghiệp y tế tăng lên về tổng nguồn vồn, tốc độ tăng chỉ bình quan là 28% Xét theo cơ cấu trong chỉ thường xuyên thì tỷ lệ này tăng từ 13,7% năm 2008 lên 15,3% năm 2011 Nguôn chỉ này từng bước đáp ứng nhu cầu chi cần thiết cho công tác phòng bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
+ Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội: trong những năm qua cùng với việc tham mưu tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách trên lĩnh vực Người có công, lĩnh vực lao động thì ở lĩnh vực xã hội, chính sách bảo trợ xã hội cũng được tổ chức thực hiện kịp thời, đồng bộ, đạt được những kết quả quan trọng, đời sống của đối tượng và gia đình được cải thiện hơn trước, tạo được niềm tin và chỗ dựa vững chắc cho đối tượng bảo trợ xã hội Giai đoạn 2009-2011 chi 1.024,6 tỷ đồng chiếm 8% tổng chỉ thường xuyên, tốc độ tăng bình quân 27,8% Tuy nhiên, định mức chỉ sự nghiệp đảm bảo xã hội năm 2008 phân bổ theo dân số, bao gồm cả chế độ bảo trợ đối tượng xã hội theo Nghị định 68/2004/NĐ-CP ngày 20/9/2004 của Chính phủ có nhiều bất cập: địa phương nào có đối tượng nhiều thì nguồn kinh phí còn lại sẽ rất khó khăn cho nhiệm vụ chi khác Hiện nay chế độ bảo trợ xã hội theo Nghị định 68/2004/NĐ-CP được thực hiện theo Nghị định 67/2007/NĐ-
CP ngày 13/4/2007 và Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 của Chính phủ và điều chỉnh bổ sung có mục tiêu Về chỉ thăm hỏi, động viên gia đình chính sách, người có công dịp lễ 27/7, tết Nguyên đán phân bổ cho 3 cấp chi làm phân tán quà của Đảng và Nhà nước Để việc thăm hỏi, động viên sát đúng, kịp thời nên phân cấp nhiệm vụ chi nay cho cấp huyện, thành phố thực hiện, tuỳ theo khả năng, trình độ quản lý mà Hội đồng nhân dân huyện, thành phố phân cấp cho xã, phường, thị trấn chi thăm hỏi, động viên Cấp tỉnh chi bố trí kinh phí cho lãnh đạo tỉnh thăm hỏi những đối tượng tiêu biểu
+ Chi sự nghiệp kinh tế: hoạt động của sự nghiệp kinh tế rất đa dạng, bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với mục tiêu phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Giai đoạn 2008-2011 chi sự nghiệp kinh tế 1.087,9 ty đồng chiếm 8,5% tổng chỉ thường xuyên để duy trì tu bảo dưỡng nâng cấp (trùng tu, đại tu) các công trình hạ tầng như đường xá, cầu cống
+ Chi quản lý hành chính: nhằm đảm bảo sự hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà nước, bao gồm các cơ quan của đảng, đoàn thể, hành chính sự nghiệp, giai đoạn 2008-2011 đạt 2.532,8 tỷ đồng, chiếm 19,6% tổng chỉ thường xuyên, tốc độ tăng chỉ bình quân 19,8% Nguyên nhân tăng chỉ là do
Chính phủ thực hiện chính sách cải cách tiền lương
PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG
Phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam trong thời
Phương hướng, mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 là:
~ Tiếp tục đây mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 13,5% trở lên
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, đến năm 2015 tỷ trọng công nghiệp — xây dựng chiếm trên 44%, dịch vụ chiếm trên 44% và nông, lâm, ngư nghiệp chiếm dưới 12%
- Xây dựng các cơ chế, chính sách đồng bộ, thích hợp để sử dụng hiệu quả các nguồn lực, phấn đâu tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội tăng bình quan hang năm 14%, thu ngân sách từ phát sinh kinh tế tăng bình quân hàng năm là 25%, kim ngạch xuất khâu tăng bình quân 22%/năm
Tiếp tục thúc đẩy du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm, Quảng Nam phấn đấu trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước Việc tập trung phát triển du lịch sẽ giúp tỉnh khai thác tối đa tiềm năng sẵn có, tạo động lực cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
- Thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm 2,5% - 3%/năm Đây mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, đây mạnh các hoạt động văn hóa, thể thao, giữ gìn vệ sinh môi trường.
3.1.2 Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản ly chỉ ngân sách tinh Quảng Nam
3.1.2.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải dựa vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Mục tiêu tổng quát nêu trên được cụ thể hóa thành định hướng phát triển các nhiệm vụ chủ yếu thuộc lĩnh vực tài chính là: Cơ bản hoàn thiện cơ chế tài chính phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và yêu cầu hội nhập quốc tế phục vụ giải phóng lực lượng sản xuất, huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguôn lực trong và ngoài nước, tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia, đảm bảo an nỉnh tài chính, góp phần tích cực ôn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, phát triển bền vững với mức tăng trưởng hợp lý; giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; đây mạnh cải cách hành chính kết hợp với hiện đại hoá, tăng cường công tác quản lý, giám sát tài chính
Trong thời gian tới, phân cấp quản lý chỉ ngân sách phải đạt được các mục tiêu sau:
- Dam bao tiềm lực tài chính đủ mạnh đề điều tiết vĩ mô, thúc đây tăng trương kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường, đảm bảo nên kinh tế phát triển nhanh, bền vững
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cải cách hành chính nâng cao chất lượng dịch vụ công, sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước là các biện pháp thúc đẩy đổi mới quản lý tài chính đối với khu vực sự nghiệp công Khuyến khích xã hội hóa, huy động các nguồn lực xã hội góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
- Tạo cơ hội cho chính quyền địa phương trong việc khai thác nguồn thu, thực hiện phân bổ nguồn lực một cách công bằng, tạo điều kiện cho địa phương có chính sách và sự quản lý thích hợp đến các nguồn lực tự có của địa phương.
Trên cơ sở phương hướng chung về chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phân cấp quản lý NSNN theo các quan điểm sau:
~ Phân cấp quản lý NSNN phải đảm bảo thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý; gắn nguồn lực và nhiệm vụ; quyền hạn với trách nhiệm
- Phân cấp quyền hạn và nguồn lực NSNN phải gắn với trách nhiệm báo cáo, cơ chế giám sát, kiểm tra và chế tài xử lý những vi phạm
- Đảm bảo thực quyền quyết định về ngân sách của HĐND các cấp
- Phân cấp quản lý NSNN phải đảm bảo tính thống nhất vì thực chất Nhà nước chỉ phân định quyền hạn, trách nhiệm cho từng cấp trong việc quản lý, điều hành ngân sách không phải là phân chia ngân sách Để đảm bảo thông nhất, các chế độ thu, chỉ có tính nguyên tắc lớn phải do trung ương và HĐND
Tỉnh ban hành được thực hiện thống nhất trong toàn tỉnh
- Phan cấp quản lý ngân sách phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế
- Phan cấp quản lý ngân sách phải đảm bảo tính công bằng
- Phan cap quản lý ngân sách phải đảm bảo tính 6n định lâu dài và phải phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính khả thi trong quá trình thực hiện
Ngoài ra, phân cấp quản lý NSNN còn phải phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính kha thi trong quá trình tổ chức thực hiện Do đặc điểm lịch sử và điều kiện thực tế của Tỉnh, giữa các vùng, các địa phương còn có sự khác biệt về điều kiên tự nhiên .vv cũng như có chênh lệch khá lớn về trình độ, năng lực quản lý kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, cũng như tiềm lực về tài chính ngân sách, Vì vậy, việc phân cấp quản lý NSNN cần phải phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương Điều này cũng có nghĩa là trong thiết kế phân cấp phải đồng thời giải quyết những vấn đề chung của mọi địa phương cũng như giải quyết vấn đề riêng của từng địa phương hoặc nhóm các địa phương có như vậy mới đảm bảo tính khả thi trong quá trình tổ chức thực hiện
Như vậy, trong phân cấp, một mặt luôn bảo đảm tính thống nhất của hệ thống ngân sách nhà nước thông qua việc ngân sách trung ương đảm nhận những nhiệm vụ chi chính và quan trọng mang tính chiến lược trên phạm vi toàn quốc, thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, bảo đảm sự phát triển cân đối, hợp lý giữa các vùng, các ngành, các địa phương theo tốc độ và bước đi thích hợp Còn ngân sách địa phương phải tập trung chăm lo vào các vân đề kinh tế-xã hội đã được phân cấp về cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hoá, phúc lợi xã hội, quản lý nhà nước thay vì chỉ giao một số nhiệm vụ như hiện nay
Với những yêu cầu trên, cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cần được điều chỉnh thích hợp và ổn định lâu dài, đặc biệt chú trọng cơ chế cho phép các địa phương mở rộng thêm nguồn thu tuỳ theo khả năng đặc thù của mình và trong khuôn khổ pháp luật
3.1.2.2 Phân cấp quản lý chỉ NSNN phải tuân thủ quy trình và hoàn thiện nội dung từng khâu trong quy trình ngân sách Đặt các khâu trong quy trình ngân sách đúng vị trí quan trọng của nó chấm dứt tình trạng tùy tiện khi thực hiện các nội dung trong chương trình
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH Ở TỈNH QUẢNG NAM .1 Hoàn thiện nguyên tắc phân câp quản lý NSNN
+ Đảm bảo bộ máy quản lý hành chính các cấp, các địa phương hoạt động bình thường, có trợ cấp và điều hòa nguồn thu đến các địa phương nghèo
+ Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp chính quyền trong quá trình quản lý NSNN Trung ương chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng ngân sách mà những nghiệp vụ đó có liên quan đến toàn bộ nền kinh tế, đến cả nước hoặc giữa các khu vực Địa phương chịu trách nhiệm trên phạm vi địa bàn
3.2.2 Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các cấp quản lý ngân sách
Thứ nhất, tăng cường quyên hạn, trách nhiệm của HĐND địa phương:
Về phía Trung ương cần quy định rõ các chỉ tiêu Quốc hội quyết định về dự toán NSNN, đồng thời không quy định quá chi tiết phần NSĐP để tăng cường quyền hạn và tính chủ động cho HĐND trong quá trình quyết định và phân bổ dự toán NSĐP.
HĐND quyết định dự toán thu ngân sách theo Luật Ngân sách và phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong mỗi cấp quản lý ngân sách Ngoài ra còn quyết định tông số chỉ ngân sách trên địa bàn và phê chuẩn quyết toán NSĐP, ban hành một số chế độ thu, chỉ ngân sách và các khoản đóng góp của nội dung theo quy định của pháp luật
HĐND quyết định phân bổ ngân sách cấp mình với các chỉ tiêu:
+ Tổng số chỉ và theo từng lĩnh vực chi
+ Dự toán chi ngân sách từng cơ quan, đơn vị trực thuộc theo từng lĩnh vực chi
+ Mức bồ sung cho ngân sách cấp dưới gồm: bé sung cân đối ngân sách (trong đó bồ sung cân đối chỉ thường xuyên, bổ sung cân đối chỉ đầu tư phát triển).
+ Đối với chỉ thường xuyên chỉ bố trí trong dự toán ngân sách được giao, hạn chế việc tạm ứng hay cho vay ngân sách
Phân định rõ phạm vi, nhiệm vụ, trách nhiệm giữa KBNN và cơ quan tài chính trong kiểm soát chi ngân sách, đó là không những kiểm soát trước, trong và kế cả sau khi cấp phát để đánh giá hiệu quả việc sử dụng kinh phí, khắc phục tình trạng ùn đây trách nhiệm trong kiểm tra, kiểm soát
- Chi hành chính sự nghiệp: Những khoản chi thường xuyên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp cần từng bước chuyền đổi cơ cấu quản lý theo hướng thực hiện cơ chế khoán chỉ gắn với nhiệm vụ thu đối với đơn vị sự nghiệp có thu, tiếp tục thực hiện khoán chi hành chính với khoán biên chế đối với cơ quan quản lý nhà nước
Xây dựng chuẩn đầu tư xây dựng (XDCB) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao vai trò chủ động của cơ quan tài chính địa phương trong việc thẩm định các dự án, phân bổ vốn ngân sách hợp lý, khắc phục tình trạng "vốn chờ công trình" và hạn chế bố trí vốn dàn trải đối với các dự án nhóm C.
Cần bố trí vốn đầu tư một cách tập trung theo thứ tự ưu tiên, không dàn mỏng mang tính đồng đều, chấm dứt tình trạng tam tng von đầu tư quá nhiều cho nhà thầu khi chưa có khối lượng công trình thanh toán
UBND tỉnh cần ban hành quy định phân cấp quản lý giữa các ngành, huyện, xã nhiệm vụ quan lý duy trì, sửa chữa, nâng cấp các tuyên đường liên huyện, xã, thôn, hệ thống thủy lợi, trường học, cơ sở y tế để phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm trong quản lý cấp phát vốn đầu tư
- Từng bước hoàn thiện các chế độ, chính sách và định mức phân bổ dự toán chi ngân sách của địa phương
Để thích ứng với nền kinh tế biến đổi nhanh chóng, cần liên tục hoàn thiện và điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách phù hợp với tình hình thực tế Việc rà soát hệ thống định mức này theo từng năm là biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp với các chính sách, chế độ và định mức phân bổ dự toán ngân sách đang áp dụng.
Nghiên cứu để xác định định mức phân bổ một cách khoa học và cụ thể từng lĩnh vực, đưa ra tiêu chí phân bổ một cách bao quát nhất, sát với yêu cầu chi cho lĩnh vực đó Ví dụ như việc phân bổ kinh phí cho sự nghiệp giáo dục ở cấp huyện không nên dựa vào đầu dân số trong độ tuôi đến trường (từ 1 đến
15 tuổi) mà căn cứ vào số lớp và giáo viên để phan bé kinh phi
3.2.3 Hoàn thiện phân cấp nhiệm vụ chỉ ngân sách nhà nước
Thứ nhất là cần xác định rõ trách nhiệm trong chi tiêu ngân sách:
Việc phân công trách nhiệm chỉ tiêu cần đảm bảo giao nhiệm vụ chi rõ ràng và cụ thể cho các cấp chính quyền Đối với nhiệm vụ chỉ được chia sẽ giữa nhiều cấp, cần được dựa vào các căn cứ mang tính khoa học để xác định ranh giới nhiệm vụ chỉ của mỗi cấp chính quyền, để khắc phục tình trạng cấp trên giao nhiệm vụ cho cấp dưới và tăng cường trách nhiệm ở mỗi cấp
Thứ hai, phân cấp nhiệm vụ gắn liền với nguồn thu: Phân cấp nhiệm vụ cho từng cấp ngân sách phải tương ứng với nguồn thu phân cấp cho cấp đó Phân cấp nhiệm vụ chỉ hiệu quả khi cấp trên phân cấp nguồn thu tương ứng yêu cầu chỉ tiêu của địa phương Để đảm bảo cân đối ngân sách địa phương, ngân sách tỉnh giữ vai trò chủ đạo trong quản lý ngân sách địa phương và thực hiện bổ sung cân đối cho huyện, xã Khắc phục tình trạng cấp trên giao nhiệm vụ chi cho cấp dưới nhưng không giao nguồn lực tương ứng để thực hiện nhiệm vụ này.
Thứ ba, đơn giản tiêu chí trong việc tính toán dé phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp không cân xứng ở từng cấp ngân sách Hiện nay có quá nhiều tiêu chí trong phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản như tiêu chí về dân sé, đồng bào dân tộc thiểu só, tỷ lệ hộ đói nghèo, thu phát sinh kinh tế, diện tích đơn vị hành chính sau đó chấm điểm cho từng tiêu chí Đưa ra nhiều tiêu chí như vậy thêm phức tạp nhưng không sát với tình hình thực tế của địa phương, do vậy cần đơn giản lại còn 3 tiêu chí như: dân số, điện tích và trình độ phát triển