1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Vận Dụng Quy Luật Mâu Thuẫn Trong Giải Quyết Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Quảng Nam Hiện Nay

124 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Quy Luật Mâu Thuẫn Trong Giải Quyết Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Quảng Nam Hiện Nay
Tác giả Phan Thị Thanh Nga
Người hướng dẫn TS. Dương Anh Hoàng
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

Một trong những vấn để để giải quyết mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường lả nghiên cứu, vận dụng quy luật mâu thuẫn một cách sáng tạo, phù hợp.. phần tìm

Trang 1

PHAN THỊ THANH NGA

VAN DUNG QUY LUAT MAU THUAN TRONG

GIAI QUYET MOI QUAN HE BIEN CHUNG

GIU'A TANG TRUONG KINH TE VA BAO VE MOI TRUONG TINH QUANG NAM HIEN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

2017 | PDF | 124 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NANG

TRUONG DAI HQC KINH TE

PHAN THI THANH NGA

VAN DUNG QUY LUAT MAU THUAN TRONG GIAI QUYET MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MOI TRUONG TINH QUANG NAM HIEN NAY

LUAN VAN THAC SI TRIET HOC

Mã số : 60 22 03 01

Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG ANH HOÀNG

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi

Các

điệu, kết quả nêu trong luận vẫn là trung thực và chưa từng được

công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận vẫn

aN ( ia

Phan Thj Thanh Nga

Trang 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

3 a4

4

CHUONG 1 LY LUAN CHUNG VE MAU THUAN, TANG TRUGNG KINH TẾ VÀ BAO VE MOI TRUONG

1.1 QUY LUAT MAU THUAN

1.1.1 Nội dung của quy luậ

1.1.2.M

luật mâu thuẫn

1.2 TANG TRUONG KINH TE VA BAO VE MOL TRUONG

1.2.3 Mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi

1.3 MOT SO KINH NGHIEM VE GIA] QUYET MAU THUAN GI!

TANG TRUONG KINH TE VA BAO VE MOL TRUONG CUA MOT SO

QUOC GIA CHAU A VA VIET NAM

1.3.1 Kinh nghiệm của Hản Quốc

1.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản

1.3.3 Kinh nghiệm tăng trưởng xanh của Việt Nam

KET LUAN CHUONG 1

Trang 5

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam hiện nay 36

2.3, MOT SO VAN DE DAT RA TU THUC TRANG GIAI QUYET TANG TRUONG KINH TE VA BAO VE MOI TRUONG TINH QUANG NAM

KET LUAN CHUONG 2

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỚI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH

3.1, PHUONG HUGNG TANG TRUGNG KINH TẾ GẮN VỚI BẢO VE

3.2 MOT SO GIẢI PHAP CHU YEU NHAM GIAI QUYET MOI QUAN

HE GIU'A TANG TRƯỞNG KINH TE VÀ BẢO VE MOI TRUONG TINH

Trang 6

3.2.2 Tạo ra mỗi trường đảm báo cho sự phát triển dựa trên nên tảng lợi

14 3.2.3 Tăng cường tiềm lực về đội ngũ cán bộ, tài chính, khoa học công

78 3.2.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tim quan trong của việc kết

85 3.2.5 Thúc đẩy tăng trưởng xanh để kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế

ích của cá nhân, tập thể và cộng đồng ở Quảng Nam

nghệ để đủ năng lực giải quyết các vấn đề môi trưởng

hợp tăng trướng kinh tế với bảo vệ môi trườn;

và bảo vệ môi trường, tạo động lực cho phát triể:

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KET LU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 7

“ Số hiệu 'Tên bang Trang |

34, | TỐc độ tăng hưởng kính tế và GRDP binh quân đâu „

người tỉnh Quảng Nam giai đoạn 201 1-2015

2.2 | Cơ cấu kinh ttỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011- 2015 37

;a, Chime Toai và sản lượng khai thác Khoáng sản th

Quảng Nam giai đoạn 2011-2014

=" ‘Tong hợp các khu xử lý chất thải rắn Quang Nam dang ữ

Trang 8

các mặt đối ập, là hạt nhân của phép biện chứng trong triết học Mác - Lênin

Mâu thuẫn biện chứng được tạo thành từ hai mặt đối lập có mối liên hệ vừa

thống nhất, vừa đấu tranh với nhau Để thúc đấy sự phát

yếu phải xác định đúng vả tìm cách giải quyết mâu thuẫn theo xu hướng vận

lễn của sự vật tắt

động của quy luật Chính vi vay, quy luật mâu thuẫn được vận dụng làm cơ sở phương pháp luận trong nhiều nội dung, lĩnh vực khác nhau nhằm chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển

‘Ting trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là hai yếu tố quan trọng của phát triển bền vững, giữa chúng cỏ mối quan hệ biện chứng với nhau Bảo vệ môi trưởng là cơ sở, nên tảng đề tăng trưởng kinh tế bền vững và tăng trưởng

kinh tế hợp lý là mục tiêu, động lực để bảo vệ môi trường Hiện nay, giải

quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là yêu cầu

cấp thiết đối với các quốc gia trên con đường phát triển và hội nhập Một trong những vấn để để giải quyết mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường lả nghiên cứu, vận dụng quy luật mâu thuẫn một cách sáng tạo, phù hợp

Đối với Việt Nam, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá

trình phát triển đất nước Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhận định: “Bảo vệ môi trường tự nhiên vừa là nội dung, vừa là mục tiêu phát triển bẻn vững Phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm và hiệu qua tai nguyên” [12, tr.36] tùng với cả nước, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong

Trang 9

Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu Dang bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI đã khẳng định:

trọng phát triển bền vững: phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa phải

hải xác định và phát huy lợi thé so sánh của tỉnh; coi

sắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường ” [2, tr.173]

Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá

với tiềm lực và quy mô mở rộng; đặc biệt là sự phát triển của các vùng kinh tế

động lực, các khu kinh tế trọng điểm, các khu, cụm công nghiệp Trong quá

trình tăng trưởng kinh tế, tính đã tăng cường công tác quản lý tài nguyên,

ngăn ngừa ô nhiễm, báo vệ môi trường Tuy nhiên, do chưa tận dụng hết cơ hội và chưa vượt qua được hết khỏ khăn, thách thức nên tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh chậm được cải thiện, chưa tạo ra bước đột phá mới Trong khi

đỏ, công tác quản lý tải nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái còn nhiều hạn

chế, bất cập như xảy ra hàng loạt các vi phạm về xử lý chất thải, rác thải, nước thai trong các doanh nghiệp, việc khai thác tài nguyên rừng và khoáng

sản trái phép ngày cảng điển biển phức tạp, gây ra tinh trạng đáng báo

động cho môi trường

Hiện nay, tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường là vấn đề thời

sự nóng hồi, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài và là một trong

những vấn để sống còn của nhân loại Vậy, để đáp ứng đòi hỏi bức thiết này,

một câu hỏi lớn được đặt ra cho tỉnh Quảng Nam là: Cần làm gì để thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững nhằm vươn lên trở thành địa phương

phát triển nhưng vẫn bảo vệ được môi trường sinh thái?

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước, vùng vả một số tỉnh, thành phố

Trang 10

phần tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi trên, tác gid chon dé tai “Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bão vệ môi trường tỉnh Quảng Nam hiện nay” làm đề

tài luận văn thạc sĩ Triết học của mình

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu vận dụng quy luật mâu thuẫn và từ thực trạng tính Quảng

Nam, từ đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm giải quyết mồi

quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam hiện

nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vị

~ Làm rõ những nội dung cơ bản của quy luật mâu thuẫn, tăng trưởng

kinh tế, bảo vệ môi trường

~ Phân tích thực trạng mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế

và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam hiện nay

~ Xây dựng một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm góp phần

giải quyết tốt mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường của tỉnh Quảng Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Để tải nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về mâu thuẫn, tăng

trưởng kính tế, bảo vệ môi trường; nghiên cứu thực trạng và chỉ ra các mâu thuẫn, từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết mỗi quan hệ giữa tăng trưởng

kinh tế và bảo vệ môi trường ở tỉnh Quảng Nam hiện nay.

Trang 11

rộng lớn và phức tạp Trong khuôn khỏ giới hạn của một luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu trong các phạm vỉ sau:

~ Phạm vĩ không gian: nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

~ Phạm vi thời gian: nghiên cứu các thông tin, số liệu, dữ liệu về tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2010-2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Do phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều nội dung, lĩnh vực nên

luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, cụ thể như sa

~ Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

- Các phương pháp nghiên cứu khoa học khác: phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, hệ thống dữ liệu; kế thừa và phát triển, đánh giá và tổng kết kinh nghiệm; logic và lịch sử, thống kê mô tả, quy nạp và diễn dich, .dé lam

rõ thông tin định tính và định lượng của vẫn đề nghiên cứu

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo; Luận văn

được trình bày gồm 3 chương, 8 tiết, cụ thể như sau:

~ Chương I; Lý luận chung về mâu thuẫn, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường

~ Chương 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tỉnh

Quảng Nam hiện nay

~ Chương 3: Giải pháp thực hiện mồi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và

bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam hiện nay.

Trang 12

thuần, mỗi quan he in chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường

ở nhiều cấp độ khác nhau được công bố trên nhiều sách, báo, Gồm các

công trình nghiên cứu sau:

Nhóm các công trình nghiên cứu về quy luật mâu thuẫn, như: “Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại” của tập thể các tác giả Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tỉnh, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1992; “Giáo trình triết học Mác - Lênin”

của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 2003; “Giới thiệu tác phẩm biện chứng của tw nhién cua Ph Angghen”

(2010) đã phân tích mỗi quan hệ biện chứng giữa con người với tự nhiên, đây

cũng chính là mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tỂ với bảo vệ môi trường

và"Giới thiệu tác phẩm Bút ký triết học của V.I Lênin" (2009), Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, do tác giá Nguyễn Bằng Tường chủ biên đã nêu lên 16 yếu

tố của phép biện chứng, trong đó đã đẻ cập đến sự thống nhất, đấu tranh và

chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập; *Lịch sử triết học phương Tây” cúa tác giả Lê Tôn Nghiêm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2000; “Chủ nghĩa Mác

~ Lênin học thuyết é sự phát triển và sáng tạo không ngừng”(xuất bản lần thir hai) của GS Trần Nhâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (201 1) đã đặt ra và giải thích hợp lý câu hỏi: *Vì sao quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các

'Mâu thuẫn - một số vấn để lý luận và thực tiễn” của PGS TS Nguyễn Tan Hing, Nxb

mặt đối lập là hạt nhân vả là thực chất của phép biện chứng?

Khoa học xã hội (2013) đã đưa ra các định nghĩa về mâu thuẫn, mâu thuẫn

biện chứng, các mặt đối lập và các nguyên tắc phương pháp luận dé giải quyết

mâu thuẫn.

Trang 13

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; “Giáo trình Kinh tế phát triển*do PGS TS

Phan Thúc Huân chủ biên, Nxb Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2006;

*Giáo trình kinh tế môi trường” của GS Lê Thạc Cán, Nxb Thống kê, Hà

Nội, 2009

Ngoài ra còn có nhiều bài báo, đẻ tài liên quan đến vấn đẻ kết hợp tăng

trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, như: bài bảo *Cơ sở triết học nghiên

cứu môi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường” của TS Bùi Van Dũng (Tạp chí triết học số 4, 2005) đã đề xuất 3 hưởng giải quyết mối

quan hệ nảy; “Tư tưởng của Ảngghen về mối quan hệ con người - tự nÏ

của GS TS Nguyễn Hùng Hậu (Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10,

2013);“Phát triển bền vững ở Việt Nam” của GS TS Vũ Văn Hiền (Tạp chí

cộng sản, 2014); Luận án Tiến sĩ triết học “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay” của tác giả

pháp luật về bảo vệ môi trường" của Viện nghiên cứu lập pháp - Ủy ban

thường vụ Quốc hội, 2013; sách""Chỉnh sách thúc đẩy tăng trưởng xanh - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam” của TS Trin Ngoc Ngoạn, Nxb

¡ nguyên số Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,

¡nh nghiệm một số nước trên thể giới trong xây dựng

Chính trị quốc gia, 2016 đã nêu lên một số kinh nghiệm về mô hình tăng

Trang 14

như: *Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Nam giai đoạn 201 1-2015

do sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam thực hiện đã phân tích, làm rõ nhiều thông tin về hiện trạng diễn biển môi trường của Quảng Nam, bảo cáo

gồm 48 chuyên đề về môi trường; “Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị

quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” của Tỉnh ủy Quảng Nam đã đánh giá toàn diện công tác lãnh, chỉ đạo, quản lý nhả nước và đưa ra

các số liệu cụ thể về môi trường trên địa bản tỉnh Quảng Nam trong 10 năm qua; sách “Niên giám thống kê Quảng Nam năm 2015" do Cục thống kê

Quảng Nam phát hành, Nxb Thống kê đã cung cấp nhiễu số li

tự nhiên, kinh tế, xã hội

tuyên truyề!

(về điều kiện

Jang cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu” và “Nãng cao hiệu quả, hiệu lực bảo vệ tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” của tác giả Nguyễn Viễn đăng trên Số tay truyên truyền Quảng Nam năm 2015, 2016 Những công trình nghiên cứu nói trên dựa trên những tư tưởng, học

thuyết của các nhà triết học trước Mác và tư tưởng triết học của C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin để đề cập đến các khía cạnh, nội dung, ý nghĩa khác nhau của quy luật mâu thuẫi lồng thời, dựa trên các chủ trương, quan điểm

của Đảng và Nhà nước Việt Nam để phân tích, làm rõ vấn đề gắn kết tăng trướng kinh tế với bảo vệ môi trường Đây là những nguồn tài liệu vô củng

quý giá, có vai trò định hướng giúp tác giả nghiên cửu, phân tích, đánh giả, bổ

sung, phát triển làm phong phú cho đẻ tài luận văn.

Trang 15

KINH TE VA BAO VE MOI TRUONG

1.1, QUY LUAT MAU THUAN

1.1.1 Nội dung của quy luật mâu thuẫn

“Trước khi quy luật mâu thuẫn của triết học Mác - Lênin ra đời, lịch sử triết học phương Đông và phương Tây đã đưa ra nhiều quan điểm, tư tưởng

khác nhau về mâu thuẫn và các mặt đối lập

Ngay từ thời cô đại, ở phương Đông, học thuyết Âm Dương của trường

phái triết học Trung Hoa cổ đại đã xác định được Âm và Dương là hai mặt có

những thuộc tỉnh đối lập nhau, xâm nhập, chứa đựng và chuyên hóa lẫn nhau, chúng tổn tại gắn bó với nhau một cách thống nhất và hoàn toàn không loại trừ nhau, Đối với học thuyết Đạo - Đức của Lão Tử trong tác phẩm “Đạo đức

kinh” đã chỉ ra được sự thống nhất giữa hai mặt đối lập làm tiền để cho nhau,

nương tựa lẫn nhau khi ông cho rằng: các mặt thiện và ác, đẹp và xấu liên hệ

nhau; ngắn và dài làm rõ cho nhau, cao và thấp dựa vào nhau

Cỏ thể thấy rằng, đa số các tư tưởng triết học phương Đông cổ đại mới

chỉ thấy được sự thống nhất, hài hòa, xâm nhập lẫn nhau của các mặt đối lập

trong vũ trụ và trong đời sống chính trị, xã hội của con người, mà chưa thấy

sự đấu tranh của các mặt đối lập và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng

Ở phương Tây, việc nghiên cứu về mâu thuẫn và các mặt đối lập được xem xét trong cả hai lĩnh vực: mâu thuẫn hiện thực khách quan vả mâu thuẫn trong tư duy

Triết học Hy Lạp cỗ đại với các triết gia tiêu biểu như Heraclitus (546-

480 TCN) được xem là ông tổ của phép biện chứng, đã nêu ra tư tưởng về sự

tồn tại phô biến của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng với những mặt đối lập

Trang 16

CN), ông cho rằng bản chất phép biện chứng là khi giải quyết bất kỳ vấn dé

nảo cũng xuất phát từ hai luận điểm đối lập nhau Còn ông Aristotle (384-322

CN) là người sáng lập ra quy luật phi mâu thuẫn, cho rằng tư duy chứa đựng

mâu thuẫn thì tư duy không đúng bằng cách sử dụng lập luận về mâu thuẫn để

nghỉ ngờ tính trung thực của chân lý

Trong triết học cỗ điển Đức, phép biện chứng đã đạt tới đỉnh cao với các

nhà triết học tiêu biểu như LKant và G.V.Hegel Ông I.Kant (1724-1804) cho rằng khát vọng của con người muốn thâm nhập vào "vật tự nó” làm nảy sinh những mâu thuẫn không thể giải quyết được mà Kant gọi là antinomi (mâu thuẫn logic biện chứng) Thông qua các antinomi, ông xem các mặt đối lập là những đ

nên ông đã đi tới từ bỏ việc thừa nhận các mâu thuẫn khách quan [1, tr.156] Đối với Hegel (1770 - 1831), ông đã đóng góp lớn khi tìm ra được mâu thuẫn

là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, song ông đã rơi vào hạn chế khi

p về chất và là những mâu thuẫn chưa thể giải quyết được

cho rằng mâu thuẫn tồn tại chủ quan trong ý niệm

Kế thừa những hạt nhân hợp lý, bác bỏ những quan điểm còn hạn chế và

bổ sung, phát triển các tư tưởng về mâu thuẫn của các thời kỳ trước, đồng thời

dựa trên những thành quả mới nhất của khoa học hiện đại, khái quát thực tiễn thời đại mình, chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định mâu thuần là sự tác động lẫn nhau của các mặt, các khuynh hướng đối lập, là hiện tượng tắt yếu, khách

quan và là nguồn gốc của sự vận động và phát triển “Mâu thuẫn biện chứng”

là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đổi lập, tổn tại tắt yếu, khách quan, phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Hai mặt đối lập vừa đồng nhất vừa khác biệt với nhau về bản chất, vừa gắn bó xâm nhập với nhau, quy định lẫn

nhau, vừa tác động ngược chiều nhau, bai trir, gat bỏ, chống đối lẫn nhau Sự

Trang 17

thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận

động và phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy [18, tr252-253]

Cần phân biệt sự khác nhau giữa mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn logic hình thức để tìm phương pháp giải quyết mâu thuẫn đúng đắn Quan

điểm siêu hình rơi vào sai lầm khi cho rằng mâu thuẫn trái với tự nhiên nên

không thừa nhận mâu thuẫn khách quan của sự vật, hiện tượng

Theo quan điểm duy vật biện chứng, mâu thuẫn biện chứng là hiện tượng khách quan và phổ biển, tổn tại trong tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tự nhiên như mâu thuẫn giữa điện tích dương và điện

di, Mâu thuẫn biện chứng trong xã hội như mâu thuẫn giữa giai

tích âm, đồng hóa và dị hóa, giống đực và giống cái, di truyền và

sống và chết,

cấp bị bóc lột với giai cắp bóc lột, thiện vả ác, tiễn bộ vả lạc hậu, hòa bình và

chiến tranh, : Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy như mâu thuẫn giữa chủ

lập sẽ có một phán đoán đúng, một phán đoán sai Khi hai phán đoán phú định nhau mà cá hai đều đúng thì đó không phải là mâu thuẫn logic hình thức, nó là mâu thuẫn

một quan hệ, tại cùng một thời điểm; trong hai phán đoán đ

biện chứng Việc giải quyết mâu thuẫn logic hình thức được thực hiện bằng

cách loại bỏ nó khỏi tư duy để có thể nhận thức đúng đắn vẻ sự vật

Trong ba quy luật co bản của phép biện chứng duy vật thì quy luật mâu

Trang 18

thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng Trong nhiều tác phẩm, đặc biệt là tác phẩm “But ky triét học”, V.I.Lênin đã giải thích và phát triển vấn để này một

cách có căn cứ khoa học

“Trong tác phẩm “Bút ký triết học”, V.I.Lênin đã để cập đến ba quy luật

cơ bản có mối liên hệ mật thiết với nhau gồm: quy luật lượng - chat, quy luật phủ định của phủ định và quy luật mâu thuẫn Trong đó, quy luật mâu thuẫn được V.I.Lênin coi là hạt nhân của phép biện chứng Trong tác phẩm nay, V.LLénin trình bảy 16 yếu tổ của phép biện chứng, trong đó có yếu tố 4: những khuynh hướng (và những mặt) mâu thuẫn bên trong của sự vật

tố 5: (sự vật, hiện tượng ctc.) coi là tổng số và sự thống nhất của các mặt đối

: yếu

lập; yếu t6 6; sự đấu tranh cũng như sự triển khai của các mặt đối lập ấy, của

những khuynh hướng mâu thuẫn ete Ba yếu tổ 4, 5, 6 này đòi hỏi khi nghiên

cứu sự vật phải coi nó là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối l Thông qua việc chỉ ra và phân tích 16 yếu tố của phép biện chứng, V.I.Lênin khẳng định: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng lả học thuyết về sự

thống nhất của các mặt đối lập Như thể là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm” [33, tr26]

Quy luật mâu thuẫn đã làm sáng tỏ nguồn gốc của sự vận động và phát triển V.I.Lênin đã tông kết những tư tưởng biện chứng của các nhà triết học

như Heraclitus, Platon, Aristotle, Kant, Hegel va coi phép biện chứng duy

vật là một hệ thống chặt chề với mối liên hệ hoàn chỉnh của các khái

phạm trù, quy luật Phép biện chứng là quan điểm phát triển, quy luật mâu

thuẫn là hạt nhân và là động lực của sự phát triển đó V.I.Lênin đã nói về thực

chất của phép biện chứng và khẳng định Ph Ăngghen cũng đặt vấn đề chính

như vậy, ông viết: "Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ

phận mâu thuẫn của nó, đó là thực chất của phép biện chứng" [20, tr.378]

Trang 19

Quy luật mâu thuẫn là căn cứ để so sánh hai quan điểm đối lập nhau là

quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng Phân biệt hai quan điểm này

để làm rõ vai trò của quy luật mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển của

sự vật, hiện tượng Quan điểm siêu hình học phủ nhận sự phát triển là sự

thống nhất của các mặt đối lập, và nguồn gốc của sự phát triển nằm ngoài sự vật, hiện tượng Quan điểm biện chứng xem phát triển là sự thông nhất của

các mặt đối lập nhằm làm sáng tỏ vấn đề nguồn gốc sự tự vận động của sự vật, hiện tượng Từ đó, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa phép biện chứng là học thuyết về sự thông nhất của các mặt đối lập và cho rằng, mâu thuẫn là nguồn

gốc, động lực của sự vận động và phát triển

Đề chứng minh cho vấn đề này, theo GS Trằn Nhâm, quy luật mâu thuẫn

là chìa khóa để mở ra phép biện chứng và các quy luật, phạm trù khác Bản thân sự vận động, tự vận động là mâu thuẫn Và mâu thuẫn tạo ra sự vận động

của các sự vật với muôn hình muôn vẻ: có sự vận động tiến lên, cũng có sự

vận động thụt lùi, có sự vận động theo đường thẳng, cũng có sự vận động theo đường cong, có sự biến động tiệm tiền din dẫn, cũng có sự vận động nhảy vọt

và sự gián đoạn của quá trình tiệm tiến; có cái cũ mắt đi và có cái mới ra đời, Vay chia khóa để mở ra bí mật của sự vận động này là gì? V.I.Lênin khẳng

định đó là Quy luật mâu thuẫn, Và chỉ có sự thống nhất của các mặt đối lập

mới cho ta chìa khóa của sự "tự vận động” của tất thảy mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó “mới cho ta chia khóa của những “bước nhảy vọt”, của sự “gián đoạn của tính tiệm tiến”, của sự “chuyển hóa thành mặt đ

diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới” [25, tr 162-163]

Trang 20

đặc điểm, những thuộc tính có khuynh hướng biển đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy Chính những mặt như vậy nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Hai mặt đối lập tuy có thuộc tính bài trừ, phủ định nhau, nhưng chúng lại gắn bó chặt chề với nhau, chủng đồng thời tn tai [16, tr.321, 322]

Các mặt đối lập của một mâu thuẫn biện chứng vừa thống nhất, vừa đấu

tranh, vừa chuyển hóa cho nhau và là những nhân tố cấu thành nên mâu thuẫn

biện chứng V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều

kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đổi Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ

lần nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, vận động là tuyệt đối” [20,

Sự thống nhất của các mặt đồi lập là sự nương tựa, ràng buộc, phụ thuộc

lẫn nhau, là điều kiện của nhau trong các mặt đối lập, sự tổn tại của mặt này

phải lấy sự tổn tại của mặt kia làm tiền đề Sự tác động ngang nhau giữa các

mặt đối lập tạo ra sự thống nhất giữa chúng dù đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển, khi diễn ra sự cân bằng của các mặt

đối

Các mặt đối lập thống nhất với nhau nhưng cũng đấu tranh với nhau Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bải trừ, gạt bỏ, chống đối, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó Tùy thuộc vào tính chất

và mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, cũng như lĩnh vực tồn tại và các điều kiện diễn ra các cuộc đấu tranh của các mặt đối lập mà hình thức đấu

Trang 21

tranh giữa chúng đa dạng khác nhau

'V.1 Lênin đã khẳng định: Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt

đối lập Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có những nhân tố

đồng nhất, thống nhất với nhau tạo ra sự chuyển hóa của các mặt đối lập Khi

xét về một vải đặc trưng nào đó, trong sự triển khai mâu thuẫn, đến giai đoạn

lồng nhau,

nảo đó, các mặt đối lập có thể chuyển hóa cho nhau bằng cách mặt này

chuyển hóa sang mặt kỉa và ngược lại

Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh của các mặt

đối lập là tuyệt đối Sự đẫu tranh của các mặt đối lập có quá trình phát triển từ

ao; lúc đầu chỉ là sự khác nhau của các mặt, về sau sự khác nhau

sự đứng im, sự ôn định tạm thời của sự vật Sự đầu tranh của các mặt đi

vật Do đó, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quan hệ chặt

chẽ với nhau,

Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, thuộc tính, khuynh hướng đối lập nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng trong chính bản

thân sự vật, hiện tượng đó; sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa của các

mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới

sự vật cũ mắt đi và sự vật mới ra đời

1.1.2 Một số vấn đề phương pháp luận khi nghiên cứu và vận dụng quy luật mâu thuẫn

Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, vạch ra

nguồn gốc và động lực của sự phát triển nên nó có ý nghĩa phương pháp luận

to lớn đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người

Nghiên cứu quy luật mâu thuẫn đẻ phát hiện, nhận thức, phân tích mâu thuẫn

Trang 22

và tìm ra con đường đúng đắn để giải quyết mâu thuẫn, thúc đẩy sự phát triển

của sự vật

NI thức mâu thuẫn tức là phân đôi cái thống nhất và nhận thức cic mặt đối lập để nắm bắt sự vật trong sự thống nhất, đồng nhất của các mặt đối

lập Trong quá trình nhận thức sự vật, việc nhận thức mâu thuẫn của nó là cực

kỳ quan trọng Để nhận thức được mâu thuân, đầu tiên cần nhận thức sự đồng

nhất, mỗi liên hệ của các sự vật, sau đó khi phân tích mâu thuẫn cần thấy

được sự khác nhau của các mặt đối lập, nghiên cứu sự tác động qua lại, thống

nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa chúng để tìm ra được mâu thuẫn và phân tích mâu thuẫn đó

Khi phân tích mâu thuẫn phải hiểu rồ nguồn gốc, điều kiện tồn tại và quá

trình phát triển của mâu thuẫn Một mâu thuẫn biện chứng được tạo thành từ các mặt đối lập nên cẩn phải xem xét toàn điện các mặt đổi lập, phân tích xem

các mặt đối lập đó có những yếu tố nảo giống nhau, những yếu tố nào đặc

trưng phân biệt với mặt đối lập còn lại và những điều kiện nào làm cho những mặt đó thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa với nhau qua từng giai đoạn Sau quá trình nhận thức và phân tích mâu thuẫn, giai đoạn cuối cùng là tìm ra phương pháp đúng đắn để giái quyết mâu thuẫn, tìm ra nguồn gốc cúa

sự vận động và phát triển của sự vật Việc giải quyết mâu thuẫn là kết quả của

quá trình đấu tranh của các mặt đối lập Trong quá trình dau tranh của các mặt

đối lập, mâu thuẫn thường xuyên được giải quyết, nhưng đó chí là sự giải

quyết cục bộ, tức là mâu thuẫn được giải quyết, nhưng được tái tạo trên cơ sở

mới Mâu thuẫn chỉ được giải quyết triệt để hoản toàn khi đạt đến trình độ

chin mudi Chính vì vậy, quá trình giải quyết mâu thuẫn phải thông qua hoạt

động thực tiễn và phải xác định đúng trạng thái chín muỗi của mâu thuẫn, tránh giải quyết mâu thuẫn một cách vội vàng khi chưa đủ điều kiện và tránh

để mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát Để thúc đây sự chín muỗi của mâu

Trang 23

thuẫn cần tạo điều kiện và tìm ra các phương thức, phương tiện và lực lượng

cỏ khả năng giải quyết mâu thuẫn và tổ chức thực tiễn để giải quyết mâu thuẫn một cách hữu

Việc giải quyết mâu thuẫn không chỉ phụ thuộc vào bản chất và trình độ chín muỗi của mâu thuẫn, mà còn phụ thuộc vảo những

điều kiện cụ thể nhất định trong sự tồn tại của nó

Tóm lại, quy luật mâu thuần giúp chúng ta hiểu được nguồn gốc của sự

vận động và phát triển của sự vật, làm cơ sở phương pháp luận vận dụng một cách sáng tạo vào từng nội dung, lĩnh vực cụ thể khác nhau trong đời sông xã hội Chỗng lại quan điểm duy tâm, siêu hình tìm nguồn gốc của sự vận động phát triển từ bên ngoài, từ những nguyên nhân thẳn bí không có căn cứ khoa học Tùy theo từng loại mâu thuẫn, bản chất mâu thuẫn và các điều kiện cụ thể khác mà phải có phương pháp giải quyết mâu thuẫn phù hợp Mâu thuẫn

sẽ được giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối lập dưới nhiều

hình thức khác nhau Giải quyết mâu thuẫn không có nghĩa là xóa bỏ mâu

thuẫn mà là kết hợp hải hòa các mặt đối lập

1.2 TANG TRUONG KINH TE VA BAO VE MOI TRUONG

Ngày nay, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là một trong những vấn để quyết định sự tồn tại và phát triển của các quốc gia trên thể giới Giữa

tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường có mối quan hệ biện chứng, tác

động qua lại lẫn nhau

1.2.1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu, ước vọng của các quốc gia

trong mọi thời đại Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng vẻ số lượng, chất lượng, tốc độ, quy mô và sản lượng của một nền kinh tế (quốc gia, vùng, địa phương, ngành) trong một thời gian nhất định, thường lả một năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh sự gia tăng sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc, đó là mức gia tăng GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) hay GNP (Tổng

Trang 24

sản phẩm quốc đân) của nãm sau so với năm trước [4]

Muốn thúc đây tăng trưởng kinh tế, cần phải cỏ nhiều nguồn lực Một là,

vốn đầu tư - là nguồn lực đầu tiên đóng vai trò quan trọng thúc đấy tăng

trưởng kinh tế, chủ yếu được thực hiện dưởi hai hình thức: vốn đầu tư trong

nước và vốn đầu tư nước ngoài Hai là, nguồn nhân lực - là nguồn lực cơ bản

để tăng trưởng kinh tế bền vững; phát triển nguồn nhân lực đảm bảo về số

lượng và chất lượng sẽ tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đóng góp vào tăng

trưởng kinh tế Ba là, khoa học công nghệ - nguồn lực quan trọng đóng vai trò

làm tăng năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất và tiết kiệm lao

động cho quá trình sản xuất vật chất của xã hội, làm giảm mức độ phụ thuộc

vào tài nguyên thiên nhiên và lao động, Bốn là, tài nguyên thiên nhiên - nguồn lực cần thiết dé hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các hoạt động sản xuất kinh doanh; quốc gia có nguồn tải nguyên thiên nhiên lớn và đa dạng là lợi thế để tích lũy vốn ban đầu, hạn chế phụ thuộc vào những nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài Năm là, thể chế chính trị - nhân tố tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững;

cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại cùng với các chính sách kinh tế đúng đắn của

Nhà nước sẽ định hướng việc đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế như

mong muốn

So với tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế có nội dung, ý nghĩa rộng

hơn Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong

một thời gian nhất định, bao hảm tăng trưởng kinh tế, sự hoàn thiện cơ cấu,

thể chế kinh tế, năng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo công bằng xã hội

“Tăng trưởng kinh tế có vai trò quan trọng để thực hiện hàng loạt các vấn

đề kinh tế, chính trị, xã hội Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để xóa

đối giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng phúc lợi xã hội và cái thiện

Trang 25

chất lượng sống của cộng đồng (như giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, kéo dài tuổi

thọ, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa), tăng cường quốc phòng an ninh, củng

cố chế độ chính trị, nâng cao uy tín, vị thế của quốc gia trên trường quốc tế Tăng trưởng kinh tế đỏng vai trò quyết định giúp các quốc gia khắc phục

nghèo đói, lạc h

Tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục là khát vọng thường xuyên của các

hát triển vươn lên, hướng tới tới giầu có thịnh vượng

quốc gia trên thế giới nhưng sẽ là không đúng và nguy hiểm nếu tìm cách đẩy

nhanh tăng trưởng bằng mọi giá Tăng trưởng kinh tế bao giờ cũng mang tính

hai mặt, không phải bắt kỳ sự tăng trưởng kinh tế nào cũng mang lại hiệu quả

kinh tế - xã hội như mong muốn Nếu theo đuôi tăng trưởng kinh tế bằng mọi

giá sẽ gây ra các ảnh hưởng xấu như ô nhiễm môi trường, tàn phá tài nguyên

diệt chủng nhiều loài động vật, gây biển đổi khí hậu

“Thực tế cho thấy, tăng trưởng kinh tế bền vững lä mục

thiên nhiên

'u tăng trưởng

có hiệu quả nhất đã và đang được các quốc gia trên thể giới hướng đến Tăng

trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo về mặt số lượng

và chất lượng tăng trưởng; đó là mức tăng trưởng tương đối cao và ổn định

trong thời gian dài hạn (ít nhất từ 20 - 30 năm); đồng thời, chú trọng giải

quyết tốt các vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái và tiền bộ xã hội

Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, tăng trưởng kinh tế

giúp giải quyế

phát triển Đổi mới mô hình tăng trưởng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

nghèo đói, khắc phục tụt hậu về kinh tế so với các nước đang

nhanh và bền vững là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng

và Nhà nước ta Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đắt nước 2016-2020 đã

đề ra nhiệm vụ trọng tâm là: “Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất

lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế Đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ngảy càng sâu rộng” [12, tr.25].

Trang 26

1.2.2 Bảo vệ môi trường

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về môi trường và bảo vệ môi trường, để thống nhất chung, chúng ta sử dụng các khái niệm trong Luật Bảo

vệ môi trường được Quốc hội Việt Nam khóa XIII thông qua (có hiệu lực từ ngày 01/01/2015) Điều 3 của Luật này định nghĩ:

các yếu tô vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tổn tại và phát

“Môi trường là hệ thống

triển cúa con người và sinh vật” [22, tr.1]

Có nhiều cách khác nhau để phân loại môi trường: theo chức năng, gồm:

môi trường tự nhiên, xã hội và nhân tạo; theo thành phần, gồm: môi trường đất, nước, không khí và biển; theo quy mô, gồm: môi trường toàn cầu, khu

vực, quốc gia, vùng và địa phương

Môi trường có chức năng cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho

ng và hoạt động sản xuất của con người; là nơi chứa đựng các chất thải do con người thải ra; là không gian sống, cung cắp các dịch vụ cảnh quan

thiên nhiên, Chất lượng môi trường tốt hay xấu được đánh giá qua khả năng

thực thiện các chức năng này của môi trường

Giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên có mỗi quan hệ với nhau Tài nguyên thiên nhiên là thành phần của môi trường, là yếu tố tạo thành môi trường nên việc khai thác, sir dung tai nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường; sự biến đổi của tài nguyên thiên nhiên dẫn đến sự biến đối của môi trường và ngược lại Các nguồn tài nguyên thiên nhiên được hình thành do những quy luật tự nhiên Đối với những tải nguyễn thiên nhiên có

thé tai tạo được (như thực vật, động vật, vỉ sinh vật, .) là những tài nguyên

có thể tự duy trì hoặc bổ sung một cách liên tục khi được quản lý hợp lý Đối với những tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo được (như các loại quặng,

mỏ, sắt, thép, dầu khí, .) là những nguồn tải nguyên có một mức độ giới hạn nhất định, không gia tăng về số lượng hàng năm trên Trái đất nên con người

Trang 27

chỉ được khai thác chúng ở dạng nguyên khai một lần

Môi trường và tải nguyên thiên nhiên đóng vai trò vô cùng quan trọng

đối với sự tồn tại và phát triển của con người, thúc đẩy quá trình phát triển

kinh tế - xã hội của các quốc gia Chỉnh vì vậy, ngày nay, bảo vệ môi trường

không chỉ là vấn đề ở phạm vi địa phương, vùng, quốc gia, khu vực mà nó đã

trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu Hội nghị Liên hợp quốc về Môi

trường năm 1972 đã tuyên bổ rằng: “Bao vé va cải thiện môi trường của con

người là vấn đẻ lớn ảnh hưởng tới cuộc sống tốt đẹp của mọi quốc gia và phát

triển kinh tế trên toàn thế giới, đỏ là khát khao khẩn cắp của các dân tộc trên thế giới và là nhiệm vụ của mọi chính phủ” [Š]

Ở nước ta, theo Khoản 3, Điều 3 Luật bảo vệ môi trường khẳng định:

“Hoạt động bảo ï trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phỏ sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lanh” (22, tr.1]

Để bảo vệ môi trường, cẩn kiểm soát các tác nhân tác động lên môi trường Sự tác động mạnh của các hoạt động thiên nhiên (như động đắt, núi lửa, bão lụ0, quá trình hoạt động của con người (như khai thác tài nguyên, sản

xuất, tiêu thụ các sân phẩm) làm môi trường bị biến đổi dưới các dạng: ö

nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và sự cổ môi trường Các dạng biến

đổi này gây hậu quả nghiêm trọng đối với việc duy trì cuộc sống lâu dài cho

con người Các chất thải (như khí thải, nước thải, chất thải rắn) do con người

thải ra môi trường là các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường, làm bùng

phát các dich bệnh cho con người và sinh vật, suy giảm chất lượng môi

trưởng, mắt cân bằng hệ sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây

ra suy thoái và các sự cố môi trường, làm biến đổi khí hậu

Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách

Trang 28

mạng khoa học công nghệ đã giúp kiểm soát, ngăn ngừa và xử lý các vấn

môi trường Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ môi trường là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp xử lý ô nhiễm môi trường Các biện pháp vật lý, hóa học, sinh học sẽ ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người Tuy nhiên, ngành công

nghệ môi trường cần vốn đầu tư rắt lớn, không phải quốc gia nào cũng có điều

kiện kinh tế để xử lý ô nhiễm môi trường bằng công nghệ hiện đại; nhưng nếu

so sánh với chỉ phí cần thiết để khắc phục môi trường bị ö nhiễm thì kinh phí

chỉ cho công nghệ môi trường vẫn thấp hơn

Bên cạnh sử dụng công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trường, vấn đề xây dựng tư duy nhận thức về đạo đức môi trường sinh thái là một trong những biện pháp quan trọng để ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường Đạo đức môi trường là những chuẩn mực tự nhiên, bình thường ngắm sâu trong hành

vi và trong phong cách sinh hoạt, ứng xử của mỗi người và mỗi cộng đồng Con người bảo vệ môi trường, tôn trọng giới tự nhiên và cẫn trọng trước hệ sinh thái một cách tự nhiên, không cần ai ra lệnh, không vì mục đích vụ lợi

nào khác Để công tác bảo vệ môi trường có hiệu quả, rắt cần những giải pháp

nâng cao đạo đức môi trường, cẩn phải đưa yêu cẩu bảo vệ môi trường thành một tiêu chí đánh giá đạo đức con người [26]

Trên thể giới hiện có khoảng 300 công ước quốc tế về bảo vệ môi

trường, trong đó Việt Nam có tham gia một số hiệp ước Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ rất quan trọng của nước ta, điều này được khẳng định trong Nghị

quyết số 41, ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) về “Bảo vệ môi

trường trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”:

Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội

dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội

Trang 29

của từng ngành và từng địa phương Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mả coi nhẹ bảo vệ môi trường Đầu

tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững [3] 1.2.3 Mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ

môi trường

Trước hết, có thể khẳng định rằng, mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng

trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường chính là mỗi quan hệ biện chứng giữa

con người với tự nhiên Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, con người

là một thực thể sinh vật - xã hội Hai mặt sinh vật và xã hội gắn bó chặt chẽ

không thể tách rời và cùng tổn tại với nhau trong một con người, trong đó mặt

sinh học là nền tảng vật chất tự nhiên của con người, mặt xã hội giữ vai trò quyết định bản chất con người Bản chất con người được đặt trong các mỗi

quan hệ giữa con người với tự nhiên và giữa con người với xã hội

Theo C Mác và Ph Ăngghen, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ" của con

người và con người là bộ phận hữu cơ, là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên Để tồn tại, con người phải sống dựa vào tự nhiên, nằm trong lòng giới

tự nhiên và có mỗi liên hệ thường xuyên với giới tự nhiên, mọi hoạt động vật chất và tỉnh thần của con người đều liên quan đến giới tự nhiên Mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên được hình thành thông qua lao động sản xuất

và các hoạt động cải biến, chinh phục tự nhiên Lao động có vai trò chuyển biến vượn thành người Nhờ lao động, con người phát hiện ra những đặc tính mới của tự nhiên, thống trị được giới tự nhiên, bắt giới tự nhiên phục vụ cho

mục đích của mình Lao động thắt chặt thêm quan hệ xã hội, tạo ra nhu cầu

ngôn ngữ và phát triển ngôn ngữ Lao động là cầu nổi giữa con người với giới

tự nhiên, giới tự nhiên cung cấp tải nguyên làm nguyên liệu cho lao động và lao động biến nguyên liệu thành của cải vật chất

Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên có sự tác động hai mặt Nếu

Trang 30

con người nhận thức đúng để tác động phù hợp với quy luật sẽ phục vụ tốt hơn cho cuộc sống của con người, ngược lại nếu con người nhận thức không đẩy đủ dẫn đến tác động tiêu cực tới quy luật tự nhiên thì tự nhiên sẽ “báo

thù” con người Trong tác phẩm *Biện chứng của tự nhiên”, Ph Angghen da nêu lên sự tác động qua lại giữa con người với giới tự nhiên và cảnh báo

chúng ta rằng:

Chúng ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên như một kẻ

xâm lược thông trị một dân tộc khác, như một người sống bên ngoài

giới tự nhiên, mà trái lại, bản thân chúng ta, với cả xương thịt, máu

mủ và đầu óc chúng ta, là thuộc về giới tự nhiên, chúng ta, nằm

với

trong lòng giới tự nhiên, và tắt cả sự thống trị của chúng ta đối

nh vật khác, là chúng ta nhận thức được quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng được những quy luật đó một cách chính xác [32, tr8]

Giới tự nhiên là môi trường sinh thái có vai trò quan trọng đối với con

giới tự nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tắt cả cát

người, mọi hoạt động của con người đều diễn ra trong môi trường tự nhiên Hoạt động con người khai thác tự nhiên để tạo ra của cải vật chất là chính để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Hoạt động bảo vệ môi trường của con người là dé bảo vệ giới tự nhiên Như vậy, mỗi quan hệ biện chứng giữa con người và tự nhiên chính là mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh

tế va bảo vệ môi trường

Thứ hai, bảo vệ môi trường là cơ sở để thực hiện tăng trưởng kinh tế bền vững, Một trong những nguồn lực chính đề thúc đây tăng trưởng kinh tế là tải

nguyên môi trường Vì vậy, môi trưởng tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế,

Môi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các hoạt động kinh tế Tắt cả các nền sản xuất xã hội từ săn bắt hái lượm đến nông nghiệp,

Trang 31

công nghiệp rồi hậu công nghiệp đều phải sử dụng các nguyên liệu lấy từ môi trường tự nhiên (như đất, nước, không khí, khoáng sản) và các dạng năng

lượng (như gỗ, than, dâu khí, nắng,

Các nguồn tải nguyên thiên nhi:

yếu tố quan trọng cho quá trình tích lũy vốn, quyết định đến cơ cấu sản xuất,

mức độ chuyên môn hóa và sự phân bổ lại lực lượng sản xuất Một quốc gia

cỏ nguồn tải nguyên thiên nhiên lớn và đa dạng có thể tích lũy vốn ban đầu

bằng việc khai thác, sử dụng tài nguyên sẵn có (như xuất khẩu các sản phẩm

thô, sử dụng nguồn tải nguyên làm nhiên liệu cho phát triển sản xuất) mà

không phụ thuộc vào những nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài Bên cạnh

đó, môi trường tự nhiên còn cung cấp những điều kiện cần thiết cho phát triển

hạ tầng kinh tế - xã hội Môi trường tự nhiên cung cấp không gian cho các

khu vực kinh tế, các hoạt động du lịch, vui chơi giải trí Tài nguyên du lịch như hệ sinh thái, cảnh đẹp thiên nhiên là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế du lịch

Trong quá trình sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho

cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình, con người luôn tạo ra các phế thải: phế thải sinh hoạt và phế thải sản xuất Môi trường tự nhiên là nơi tiếp nhận

và chứa đựng các phế thai đó Nếu lượng ph thải quá lớn so với khả năng chịu đựng của môi trường thì chúng sẽ không được phân hủy tự nhiên, gây ra nhiễu độc tính nguy hại, làm mắt cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức

khỏe con người Hiện nay, phế thải đã và đang trở thành vấn để môi trường

quan trọng với mức độ căng thẳng ngày cảng tăng lên cùng với quá trình công

nghiệp hóa tại nhiều nơi trên Trái đất

Những chức năng cơ bản của môi trường đối với tăng trưởng kinh tế là

hữu hạn Do đó, bảo vệ môi trường sẽ tiết kiệm nguồn tải nguyên thiên nhiên,

duy trì hệ sinh thái bền vững, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người,

tạo nền tảng cho kinh tế tăng trưởng bền vững, ổn định lâu dài.

Trang 32

“Thứ ba, tăng trưởng kinh tế hợp lý là điều kiện thiết yếu để bảo vệ môi trường, Tăng trưởng kinh tế chịu sự tác động của môi trưởng vì một trong

những nguồn lực chính của tăng trưởng kinh tế là nguồn tải nguyên thiên nhiên do môi trường cung cấp; và ngược lại, tăng trưởng kinh tế cũng có vai

trò tác động trở lại đối với môi trường, là điều kiện không thể thiếu để bảo vệ môi trường

“Thực tế cho thấy, tăng trưởng kinh tế tạo ra của cải vật chất, thành tựu khoa học công nghệ hiện đại để kiểm soát và xử lý ô nhiễm, suy thoái và sự

cỗ môi trưởng, cải tạo môi trường tự nhiên Để phục vụ nhu cầu tăng trưởng kinh

tăng trưởng kinh tế sẽ có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường

yêu phải khai thác tài nguyên thiên nhiên từ môi trường Thực hiện

Song, nếu không khai thác tài nguyên nhiên nhiên thì sẽ gây ra lãng phí nguồn

Nếu kinh tế không phát

triển thì xã hội sẽ không có tài chính và trình độ công nghệ để giải quyết các

trường, cải tạo và bảo vệ môi trường Trong điều kiện kinh tế thiếu thốn,

nghèo đói, trình độ công nghệ lạc hậu thì không thê thực hiện tốt vấn đẻ bảo

vệ môi trường Do đó, chỉ có tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững dựa trên việc khai thác hợp lý tải nguyên thiên nhiên và gia tăng nguồn vốn đề đây

mạnh nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ xử lý chất

thải thì mới có thể ngăn chặn, kiếm soát và xử lý ô nhiễm môi trường do phát triển kinh tế gây ra một cách có hiệu quả nhất

Hiện nay, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trưởng tự nhiên là hai trụ

cột quan trọng dé góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững Giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường có mỗi quan hệ biện chứng khắng khít,

Trang 33

tác động qua lai Kin nhau, bảo vệ môi trường là điều kiện cần đề tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế là điều kiện đủ để bảo vệ môi trường Nếu không bảo vệ được môi trưởng đúng mức, tăng trưởng kinh tế sẽ bị hạn chế; ngược lại, nêu tăng trưởng kinh tế không chú trọng bảo vệ môi trường thì tăng

trường kinh tế không bền vững, ngày càng giảm đi về quy mô và tốc độ

1.3 MỘT SÓ KINH NGHIỆM VÈ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA

TANG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT

SO QUOC GIA CHAU A VA VIET NAM

1.3.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc là nước công nghiệp phát triển có diện tích 99.392 km’, din

số 50,76 triệu người (2013) Từ những thành tựu về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường của Hàn Quốc, có thê rút ra một số kinh nghiệm sau:

“Thứ nhất, pháp luật về bảo vệ môi trường của Hàn Quốc tạo hành lang pháp lý giúp kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tễ Lịch sử công nghiệp hóa Hàn Quốc giai đoạn 1960-1980 cho thấy, với việc chủ trọng theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, cái giá mà Hàn Quốc phải trả là ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái, suy giảm nguồn tài nguyên, đe dọa đến chất lượng cuộc sống người dân và phát triển kinh tế - xã

hội của Han Quốc Để khắc phục hậu quả, Hàn Quốc đã ban hành nhiều cơ

chế, chính sách, hệ thống luật pháp về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên mang tính đột phá, có hiệu quả thực thi cao

Một số vấn đề cơ bản về pháp luật bảo vệ môi trường ở Hàn Quốc: (1)

Hàn Quốc có nhiều đạo luật cùng quy định về bảo vệ môi trường, trong đó có

một đạo luật khung chỉ quy định những vấn đề mang tính chung nhất, còn các

vấn đề cụ thể được điều chỉnh bằng các đạo luật khác; (2) việc bảo vệ nguồn

nước được đặc biệt coi trọng và quản lý theo hướng phân loại thành hai nguồn

cơ bản gồm các nguồn ô nhiễm tập trung và nguồn ô nhiễm không tập trung;

Trang 34

(3) hoạt động quản lý chất thải và chất nguy hiểm, độc hại được tách riêng để quy định trong hai đạo luật khác nhau, có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình sản xuất kinh doanh; (4) các đạo luật của Han Quốc đều có một chương quy định về các biện pháp chế tải hình sự và hành chỉnh áp dụng đối với hành vi

vi phạm [41]

Ngoài ra, hằng năm, Chính phủ Hàn Quốc gia tăng đầu tư ngân sách cho

bảo vệ môi trường và triển khai nhiều chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực môi trường đã thúc đây hàng loạt các cơ sở xử lý ô nhiễm môi trưởng

ra đời Theo nhận xét của nhiễu tổ chức quốc tế, Hàn Quốc là nước có chính sách pháp luật bảo vệ môi trường nhanh nhất và quyết liệt nhất

Thứ hai, Hàn Quốc là một trong những quốc gia đi tiên phong trong việc triển khai Chiến lược tăng trưởng xanh và thực hiện chuyền đổi nền kinh tế từ sang “xanh”,

Hản Quốc là quốc gia không giàu về tài nguyên thiên nhiên, nhưng Chiến lược tăng trưởng xanh với lượng các bon thấp đã giúp cho tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc không quá phụ thuộc vào tài nguyên, thay vào đó là mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, chuyển từ “nâu” sang “xanh” tập

trung vào chất lượng thông qua c công nghệ, áp dụng kiến thức xanh, bảo vệ môi trường

Chiến lược tăng trưởng xanh được Chính phủ Hàn Quốc ban hành năm

2008 với 3 mục tiêu: (1) giảm thiểu biến đổi khí hậu và độc lập vẻ năng

lượng, (2) tạo ra các động lực mới cho tăng trưởng kinh tế, (3) cải thiện chất

lượng cuộc sống và gia tăng vị thế quốc gia Năm 2009, Hàn Quốc thông qua

gói kích cầu "Hiệp định tăng trưởng xanh mới” đầu tư 45,4 ty USD trong 4

năm, tập trung vào 9 dự án xanh và các dự án khác, tạo 956.000 việc làm xanh mới và ban hành Kế hoạch 5 năm triển khai thực hiện Chiến lược tăng

trướng xanh (2009 - 2013) Năm 2010, Hàn Quốc ban hành Luật tăng trưởng.

Trang 35

xanh gồm 7 chương, 64 điều đề cập đến tắt cả các vấn đề có liên quan về năng lượng, biển đổi khí hậu và phát triển bền vững Bên cạnh đó, Hàn Quốc đã thành lập Ủy ban quốc gia về tăng trưởng xanh và Viện Nghiên cứu tăng

trưởng xanh Toàn cầu (GGGI) để tổ chức thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh [6]

Với việc cân đối hài hòa giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi

trường đã giúp Hàn Quốc vươn lên trở thành nước công nghiệp hiện đại theo

hướng thân thiện với môi trường, góp phẩn tạo ra thương hiệu quốc gia nỗi

tiếng “Kỷ tích sông Hàn” và là một trong bốn con rồng của chau A

1.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản là một nước công nghiệp phát triển có diện tích 377.829 kmỶ,

dân số 127,3 triệu người (2013) Tuy là nước nghèo vẻ tài nguyên nhưng Nhật

kinh tế gắn với tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, có thể rút ra một số kinh nghiệm s

Bản đã đạt được nhiều thành tựu trong phát t

Thứ nhất, Nhật Bản xây dựng các mục tiêu và chương trình hành động

để hướng tới xã hội cácbon thấp

Mặc dù không gọi là Chiến lược tăng trưởng xanh nhưng định hướng

xây dựng xã hội cácbon tháp (2008) của Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng với Chiến lược tăng trưởng xanh của Hàn Quốc Theo đó, Nhật Bản đã triển khai 5 định hướng của xã hội cácbon thấp gồm: (1) chuyển đổi từ xã hội công

nghiệp phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch tới một xã hội cácbon thấp cho một tương lai bền vững, (2) từng bước chuyển đổi sang một xã hội cácbon thấp để mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp mới, (3) thiết lập một mục tiêu lâu dai

là giảm 60-80% lượng khí thải CO; vào năm 2050 so với hiện nay, (4) mức

phát thải sẽ bắt đầu giảm sau 10 đến 20 năm tới, (5) triển khai các hành động khác Các nguyên tắc của xã hội cácbon thấp theo quan điểm Nhật Bản là

giảm thiểu phát thải nhà kính CO;, nâng cao chất lượng cuộc sống và chung

Trang 36

sống hải hòa với thiên nhiên [24]

Xã hội cácbon thấp giúp Nhật Bản hướng đến một xã hội phát triển bền vững, có sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi

trường Đây thật sự là một cuộc cách mạng, làm cho Nhật Bản phát triển mạnh mẽ hơn và chống chịu tốt hơn với biển đổi khi hậu Hiện nay, Nhật Bán

là một trong những đối tác kinh tế với nhiều dự án hợp tác quan trọng với

Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

'Thứ hai, chính sách xử lý rác thái hiệu quả của Nhật Bản

Trong những năm qua, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành và thực thi nhiều chính sách xử lý rác thải đem lại hiệu quả cao Các đạo luật như: “Luật xúc tiễn tài nguyên tái chế” (1992), "Luật bảo vệ môi trường cơ bản” (1993),

“Luật xúc tiến thu gom, phân loại, tái chế các loại bao bì” (1997), góp

phan làm gia tăng và nâng cao hiệu quả sử dụng của các sản phẩm tái chế, quy định trách nhiệm xử lý rác thái của các doanh nghiệp Nhật Bán,

“Theo công bố của Cục y tế và Môi sinh Nhật Bản, hằng năm có khoảng

450 triệu tấn rác thải (trong đó có 397 triệu tắn rác thải công nghiệp) được

phân theo tỷ lệ: 5% rác thải được đưa tới bãi chôn lắp, trên 36% được đưa đến các nhà máy để tái chế, còn lại được xử lý bằng cách đốt hoặc chôn tại các nhà máy xử lý rác [21]

Năm 2000, với việc ban hành Chỉnh sách quản lỷ chất thải và Chương trình 3R (giảm thiểu, tái chế và sử dụng) đã mang lại lợi ích kinh tế, xã hội và

iảm phát thải khí nhà kính, tạo ra cơ hội kinh doanh cho các sản phẩm tải chế và việc làm xanh môi trường cho Nhật Bản, tiết kiệm nguồn tài nguyé

hướng đến sản xuất sạch, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng Ngoài vai trò của Chính phủ, Nhật Bản còn huy động cộng đồng, các tổ chức dân sự, các tổ

chức phi chính phủ, cơ quan báo chí tham gia vào vấn đề xử lý rác thải

1.3.3 Kinh nghiệm tăng trưởng xanh của Việt Nam

Trang 37

Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách thực hiện tăng trưởng xanh nhằm mục đích hướng nền kinh tế phát triển theo

hướng xanh, thân thiện với môi trường Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt "Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 va tam

nhìn đến năm 2050” với mục tiêu chung là: “Tăng trưởng xanh, tiến tới nền

kinh tế cácbon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong

phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà

triển kinh tế xanh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Việt Nam

'ác luật này có ảnh hưởng trực tiếp tới phát

Đến nay, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đã được triển khai

thực hiện ở nhiều bộ, ngành và nhiều địa phương trong cả nước, trong đó điển hình như thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ninh Có thể rút ra một số kinh nghiệm thực hiện tăng trưởng xanh tại các địa phương này như sau:

Đối với thành phố Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn được

Chính phủ yêu cầu lồng ghép các sáng kiến quan trọng trong Chiến lược quốc

gỉa về tăng trưởng xanh vào định hướng phát triên của thành phố Nhận thức

rõ tăng trưởng xanh là công cụ để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, Đà

Nẵng đã triển khai nhiều chương trình thực hiện Chiến lược như: quản lý rác

thải bền vững, phát triển giao thông xanh, công nghiệp hỏa xanh, khu công

nghệ cao Đà Nẵng kết hợp với công nghiệp xanh

Hiện nay, Đà Nẵng đang hướng tới xây dựng thành phố xanh kiểu mẫu phát triển công nghệ sinh thái và công nghệ năng lượng có khả năng tải tạo và

Trang 38

đô thị công viên hài hòa giữa công nghệ và cảm quan, sản xuất và đời sống,

thiên nhiên và công nghiệp Khu công nghệ cao Đà Nẵng sẽ phát động việc

và dân cư đưa công nghiệp xanh và công nghệ xanh trở thành động lực phát triển mới,

xây dựng một khu vực xanh dài hạn trong các cụm công nghỉ

tập trung vào những ngảnh công nghiệp năng lượng có thể tái tạo và sinh thái liên kết với công cuộc phát triển môi trường thử nghiệm công nghệ xanh ở Việt Nam

Bên cạnh đó, Đà Nẵng đã xây dựng chương trình hành động để thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh như: Kế hoạch hành động về "Giảm phát thải khí nhà kính tại Khu công nghiệp địch vụ thủy sản Đà Nẵng” (2014), Kế hoạch hành động vẻ *Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất tại Khu công nghiệp Liên Chiêu” (2015) và thu hút nhiều dự án hỗ trợ cho thành phố giảm phát thải khí nhà kính hướng đến tăng trưởng xanh từ các tổ chức quốc

Đối với tỉnh Quảng Ninh là một trong những địa phương có nhiều cố

gắng trong thúc đẩy tăng trưởng xanh Thời gian qua, Quảng Ninh đã chủ

động triển khai thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia kịp thời, có hiệu quả Nhận thức được tẩm quan trọng của việc kết hợp tăng trưởng kinh tế

với bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên, chủ động ứng phó với biển đổi khí hậu là mục tiêu chung của Việt Nam trong hiện tại và tương lai, ngày

16/11/2015, Quảng Ninh ban hành Kế hoạch số 6970/KH-UBND về triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia vẻ tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh giai

đoạn 2016-2020 xác định mục tiêu tổng quát: “Phat triển kinh tế bền vững,

nâng cao hiệu quả nguồn lực, giảm phát thải nhả kính, tiến tới nẻn kinh tế cácbon thấp” và để ra các giải pháp về nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực

và thể chế, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, xanh hóa sản xuất, xanh hóa lối sống và thúc đây tiêu dùng bền vững [40, tr.1-§]

Hiện nay, Quảng Ninh đã triển khai các chương trình hành động hướng

Trang 39

đến kinh tế xanh với việc ban hành và triển khai Chiến lược sản xuất sạch hơn

xuất

trong công nghiệp, nâng cao năng lực cho các cơ quan quan lý, cơ s

công nghiệp trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn để bảo vệ môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức về sản xuất sạch hơn trong các doanh nghiệp

và cộng đồng dân cư Đặc biệt, Quảng Ninh đã xây dựng du lịch xanh bền vững với trách nhiệm phát triển du lịch toàn diện dựa trên các tiềm năng của tỉnh, tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý và áp dụng các phương tiện kỹ thuật phục vụ du lịch thân thiện với môi trường

Trang 40

KET LUAN CHUONG 1

Lịch sử triết học phương Đông và phương Tây đã đưa ra nhiều quan điểm, tư tưởng khác nhau về mâu thuẫn biện chứng Tuy nhiên, lý luận hoàn chỉnh và khoa học nhất là quy luật mâu thuẫn của triết học Mác - Lênin, là hạt nhân cơ bản của phép biện chứng duy vật và là chia khóa dé phát hiện, giải

quyết mâu thuẫn

“Trong một chỉnh thê thống nhất, giữa con người với môi trường tự nhiên

sắn bó khăng khít, chặt chẽ và có sự tác động qua lại lẫn nhau được biểu hiện

thông qua mỗi quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trưởng Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu thường xuyên trong chiến lược phát triển của các quốc gia, song tăng trưởng kinh tế không bẻn vững dẫn đến hậu quả ô nhiễm và suy thoái môi trưởng, cạn kiệt nguằn tài nguyễn thiên nhiên Ngày nay, bảo vệ môi trường đã trở thành vấn để mang tính toàn cầu, vừa là động lực để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, vừa là nhân tố đảm báo

sự sống của con người trên Trái đất Giải quyết tốt môi quan hệ biện chứng

giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là nền tảng để góp phần thực

hiện mục tiêu phát triển bền vững

Kinh nghiệm trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở một số quốc gia châu Á và một số địa phương ở Việt Nam đã chỉ ra

rằng với các chính sách, pháp luật quyết liệt mạnh mê củng sự hỗ trợ của

trang thiết bị khoa học công nghệ hiện đại sẽ giúp kiểm soát, ngăn ngừa và xử

lý có hiệu qua ô nhiễm môi trường; đồng thời, thực hiện ting trưởng xanh sẽ giải quyết được vấn đề kết hợp hài hòa, hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w