Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

59 3 0
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt nam trong thời kỳ đổi mới học phần triết học. Tăng trưởng kinh tế là vấn đề quan tâm hàng đầu của các quốc gia, đó là một trong những thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn phát triển của một đất nước. Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thống và hoàn thiện hơn. Các nhà khoa học đều cho rằng, tăng trưởng kinh tế trước hết là một vấn đề kinh tế, song nó mang tính chất chính trị, xã hội sâu sắc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Giảng viên: Tiến sĩ Lương Thị Huyền Trang Sinh viên : Chung Mạnh Cường Lớp : Quản trị kinh doanh B khóa 15 Hải Phịng, 2023 MỤC LỤC I Mở đầu II Nội dung Khái niệm 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? 1.2 Phát triển kinh tế gì? 1.3 Phát triển văn hóa gì? 1.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 11 1.5 Thời kì đổi Việt Nam .13 Mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kì đổi 19 2.1 Kết quả, thành tựu việc thực gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam .19 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế tạo tảng vật chất, trở thành động lực cho phát triển văn hóa cơng đổi 19 2.1.2 Phát triển văn hóa giữ vai trị tảng tinh thần, mục tiêu, động lực, nhân tố điều tiết cho tăng trưởng kinh tế .27 2.2 Hạn chế thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa thời kì đổi 32 2.1.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bền vững, chưa tương xứng với vai trò sở vật chất, động lực cho phát triển văn hóa 32 2.2.2 Những biểu suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức bất cập giáo dục lĩnh vực văn hóa kìm hãm tăng trưởng kinh tế 36 2.3 Nguyên nhân hạn chế kiến nghị 44 2.3.1 Nguyên nhân hạn chế 44 2.3.2 Kiến nghị 52 III Kết luận 55 IV Danh mục tham khảo 57 I Mở đầu Lý chọn đề tài Xuất phát từ định hướng học môn triết học TS Lương Thị Huyền Trang với mong muốn nâng cao kiến thức bạn thân, định chọn vấn đề: “ Phân tích mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi “ làm đề tài tiểu luận Nội dung triển khai  Khái niệm  Mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam II Nội dung Khái niệm 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn phát triển đất nước Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày có hệ thống hoàn thiện Các nhà khoa học cho rằng, tăng trưởng kinh tế trước hết vấn đề kinh tế, song mang tính chất trị, xã hội sâu sắc Từ kỉ XVIII, nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế Hiện nay, tăng trưởng kinh tế hiểu theo số quan điểm sau: Theo cách định nghĩa Ngân hàng Thế giới (WB) “Báo cáo phát triển giới năm 1991” tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng đại lượng đặc trưng cho trạng thái kinh tế, trước hết tổng sản phẩm trung xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số Trong tác phẩm Kinh tế học nước phát triển, nhà kinh tế học E Wayne Nafziger cho rằng, tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng tăng lên thu nhập bình quân đầu người nước Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, tác giả Nguyễn Phú Trọng cho rằng: Tăng trưởng kinh tế khái niệm kinh tế học dùng để gia tăng quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Các tiêu để đo tăng trưởng kinh tế thường sử dụng mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), GDP GNP bình quân đầu người số tiêu kinh tế tổng hợp khác Ở tài liệu khác, khái niệm tăng trưởng kinh tế hiểu sau: Tăng trưởng kinh tế khái niệm phản ánh quy mô tăng lên hay giảm kinh tế năm so với năm trước hay thời kỳ so với thời kỳ trước Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GDP bình quân đầu người thời gian định, thay đổi lượng kinh tế Sự gia tăng thể thay đổi quy mô tốc độ, quy mô thể tăng nhiều hay cịn tốc độ thể tăng nhanh hay chậm” Như vậy, có nhiều định nghĩa khác tăng trưởng kinh tế đưa ra, song hiểu cách ngắn gọn: Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng kinh tế, gia tăng thu nhập người dân thời gian định quốc gia, vùng hay ngành kinh tế Tăng trưởng kinh tế mặt phát triển kinh tế Có hai mơ hình tăng trưởng kinh tế, là: Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng gia tăng nhân tố lượng tăng truởng kinh tế Nó biểu thị tăng trưởng số lượng nguồn tài nguyên, gia tăng diện tích trồng trọt, gia tăng số lượng cơng nhân thiết bị máy móc… Tương ứng với tăng trưởng nhân tố đặc trưng, bao gồm việc nâng cao trình độ sản xuất việc tăng số lượng nhân công, đất đai tài Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu diện nhân tố chất, thể chất lượng quản lý, lưu thông, áp dụng cơng nghệ, phát minh, bí sử dụng công nghệ, lựa chọn thiết bị cho việc chiếm lĩnh ưu cạnh tranh, cho việc đại hóa sản xuất thông qua chất lượng nguồn lực người Nhân tố tác động loại tăng trưởng kinh tế đại hóa tối đa quy mô sản xuất không đổi Nội dung tăng trưởng kinh tế thể qua tiêu chí, thước đo để đánh giá tăng trưởng kinh tế như: tổng giá trị sản xuất (GO), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bao gồm: Vốn: Là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế Lao động: Là yếu tố quan trọng có tính chất định lực lượng sản xuất Tài nguyên thiên nhiên: Là yếu tố thuộc đối tượng lao động tài ngun đất đai, khơng khí, rừng, biển… chia làm tài nguyên vô hạn thay thế, tài ngun tái tạo, tài ngun khơng thể tái tạo Khoa học công nghệ: nguồn lực quan trọng, coi “lực lượng sản xuất trực tiếp” để tăng trưởng phát triển kinh tế Ngoài yếu tố trên, tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng nhân tố gián tiếp như: Đặc điểm văn hóa xã hội, nhân tố thể chế trị - kinh tế - xã hội, cấu dân tộc, cấu tơn giáo Cùng với vai trò nhà nước tăng trưởng kinh tế Nhà nước khuôn khổ pháp lý không yếu tố đầu vào mà yếu tố đầu trình sản xuất Cơ chế, sách nhà nước huy động vốn tạo nguồn lực cho tăng trưởng Ngược lại, chế, sách sai, điều hành gây tổn cho kinh tế, kìm hãm tăng trưởng mặt số lượng chất lượng Như vậy, nhận thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực máy nhà nước, trước hết việc thực vai trò quản lý nhà nước 1.2 Phát triển kinh tế gì? Phát triển kinh tế thuật ngữ để trình chuyển đổi kinh tế, có liên quan tới việc chuyển biến cấu kinh tế nhờ trình cơng nghiệp hóa Mục đích làm tăng thu nhập đầu người tổng sản phẩm nước Theo đó, yếu tố gây ảnh hưởng tới phát triển kinh tế gồm: Lực lượng sản xuất: Chất lượng số lượng yếu tố đầu vào định tới chất lượng, số lượng dịch vụ hàng hóa Từ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Ngồi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên yếu tố khoa học công nghệ người giữ vai trị vơ quan trọng Cơng nghệ tiên tiến ứng dụng phù hợp vào yếu tố đầu vào, khiến suất lao động tăng tạo hàng hóa chất lượng cao Thế để sáng tạo sử dụng cơng nghệ người nhân tố định Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất tác động tới phát triển kinh tế theo hai hướng: Thúc đẩy phát triển kinh tế tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển kinh tế khơng phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nếu: Chế độ hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phù hợp Hình thức tổ chức kinh tế hiệu quả, động Hình thức phân phối thu nhập hợp lý, cơng bằng, kích thích sáng tạo người lao động… Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng có nhiều tác động phát triển kinh tế Trong đó: Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng gây nên mức độ tác động không giống phát triển kinh tế Kiến trúc thượng tầng tác động tới phát triển kinh tế theo hai hướng, là: Thúc đẩy phát triển kinh tế phù hợp Kìm hãm phát triển kinh tế khơng phù hợp với u cầu khách quan sở hạ tầng Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với Cụ thể: Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần có để phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế cao dài hạn làm tăng lực nội định kinh tế ên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế làm tăng thu ngân sách qua lệ phí, phí thuế Phát triển kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế qua việc tạo sở kinh tế xã hội vững nhằm đạt kết tăng trưởng kinh tế tương lai muốn phát triển kinh tế bền vững, trước cần thực nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế 1.3 Phát triển văn hóa gì? Văn hóa thuật ngữ xuất từ sớm lịch sử ngôn ngữ Hồ Chí Minh nhận thức văn hóa từ sớm đường hoạt động cách mạng Người nêu lên quan niệm văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” Văn hóa tảng tinh thần xã hội người sáng tạo tích lũy q trình lao động hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sống người, hướng đến mục đích phát triển thân người xã hội theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ điều kiện kinh tế - xã hội xác định Văn hóa tiêu chí để đánh giá phát triển xã hội Phát triển văn hóa, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa thấm sâu phẩm chất nhân văn, dân chủ, mà trước hết trân trọng yêu thương người, góp phần cho phát triển toàn diện người, đặc biệt bồi dưỡng nâng cao đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm phong phú, cao đẹp người Đây sức mạnh, chức chủ yếu phát triển văn hóa Trong cơng đổi tồn diện đất nước, với đổi tư kinh tế, trị, Đảng ta có đổi quan trọng nghị như: Nghị số 05-NQ/TW Bộ Chính trị khóa VI (1987); Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993); Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xem đề cương văn hóa Việt Nam thứ hai thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta; Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa XI Qua văn kiện, thấy quan điểm đạo Đảng là: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực, văn hóa sức mạnh nội sinh thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng; văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Điều thể tầm nhìn khái quát sâu rộng

Ngày đăng: 13/09/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan