TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của qu[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, phân tích tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Họ tên SV: Nguyễn Việt Anh Lớp tín chỉ: triết học Mác – Lênin(219)_11 Mã SV: 11190443 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2019 - MỤC LỤC A, LỜI NÓI ĐẦU B, NỘI DUNG I, ĐỊNH NGHĨA 1, Lực lượng sản xuất 2, Quan hệ sản xuất II, QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 1, Quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 2, Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 3, Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất 4, Ý nghĩa III, TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1, Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2, Tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa C, KẾT LUẬN D, TÀI LIỆU THAM KHẢO A LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Chỉ có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, từ bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với nước phát triển, hòa nhập với giới Từ cuối kỷ thứ XVIII đến nay, lịch sử diễn loại công nghiệp hóa khác nhau: cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Chúng có khác mục đích phương thức tiến hành, chi phối quan hệ sản xuất thống trị Cơng nghiệp hóa diễn nước khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, nội dung khái niệm khác Bằng việc chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hóa vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta, Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hóa đại hóa q trình biến đổi bản, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp đại, dựa phát triển công nghê tiến khoa học tạo suất lao động xã hội cao Có thể thấy phần mối quan hệ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa B NỘI DUNG I Định nghĩa: Ở giai đoạn lịch sử người tiến hành sản xuất theo cách thức định, tức có cách sinh sống, cách sản sản xuất riêng mình, phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Phương thức sản xuất cách thức người thực đồng thời tác động người với tự nhiên bà tác động người với người để sáng tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu người xã hội giai đoạn lịch sử định Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Về cấu trúc, lực lượng sản xuất xem xét hai mặt, mặt kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất) mặt kinh tế - xã hội (người lao động) Lực lượng sản xuất kết hợp “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo sức sản xuất, toàn lực thực tiễn dùng sản xuất xã hội thời kỳ định Người lao động người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo định trình sản xuất xã hội Tư liệu sản xuất điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động yếu tố vật chất sản xuất mà lao động người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng người Tư liệu lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất người Tư liệu lao động gồm công cụ lao động phương tiện lao động Phương tiện lao động yếu tố vật chất sản xuất, với công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động Công cụ lao động nhũng phương tiện vật chất mà người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động tạo cải vật chất Công cụ lao động giữ vai trò định đến suất lao động chất lượng sản phẩm Bởi công cụ lao động tin học hóa, tự động hóa trí tuệ hóa có vai trị đặc biệt quan trọng Trong lực lượng sản xuất, người lao động nhân tố hàng đầu giữ vai trò định Cùng với người lao động, công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, đặc biệt, trình độ phát triển cơng cụ la động nhân tố định suất lao động xã hội Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình sản xuất vật chất Đây quan hệ vật chất quan trọng – quan hệ kinh tế, mối quan hệ vật chất người với người Q trình sản xuất vật chất tổng thể yếu tố trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng cải vật chất Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội Đây quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội tập đoàn người sản xuất, từ quy định quan hệ quản lý phân phối Do vậy, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, bản, trung tâm quan hệ sản xuất, ln có vai trò định quan hệ khác Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ tập đoàn người việc tổ chức sản xuất phân cơng lao động Quan hệ có vai trị định trực tiếp đến quy mơ, tốc độ, hiệu sản xuất; có khả đẩy nhanh kìm hãm phát triển sản xuất xã hội Quan hệ phân phối sản phẩm lao động quan hệ tập đoàn người việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cáh thức quy mơ cải vật chất mà tập đoàn người hưởng Quan hệ có vai trị đặc biệt quan trọng, kích thích lợi ích trực tiếp người; “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm động hóa tồn đời sống kinh tế xã hội, ngược lại, làm trì trệ, kìm hãm trình sản xuất Các mặt quan hệ sản xuất có quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn Trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định chất tính chất quan hệ sản xuất II Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy định vận động, phát triển phương thức sản xuất lịch sử Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất có tác động biện chứng, lực lượng sản xuất nội dung, quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, không phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật vận động phát triển xã hội Vai trò Sự vận động phát triển phương thức sản xuất biến đổi lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nội dung q trình sản xuất, có tính động, cách mạng, thường xuyên vận động phát triển; quan hệ sản xuất hình thức xã hội trình sản xuất có tính ổn định tương đối Lực lượng sản xuất định đời kiểu quan hệ sản xuất lịch sử, định nội dung tính chất quan hệ sản xuất Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Do quan hệ sản xuất hình thức xã hội trình sản xuất có tính độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối lực lượng sản xuất Vai trò quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thực thông qua phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất với trfnh độ phát triển lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất vượt trước xa lạc hậu so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất không phù hợp Dựa vào suất lao động biết quan hệ sản xuất có phù hợp vào lực lượng sản xuất Sự tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai chiều hướng, thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Trạng thái vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất diễn từ phù hợp đến không phù hợp, đến phù hợp trình độ cao 4 Ý nghĩa Là sở cho sách kinh tế nhiều thành phần, nhiều kiến thức sở hữu, chiến lược cho cơng nghiệp hóa đại hóa, coi giáo dục đào tạo công nghệ cuốc sách hàng đầu III Tính tất yếu q trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Ở nước ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1954 miền Bắc từ năm 1975, sau đất nước hoàn toàn độc lập nước thống nhất, cách mạng dân tộc – dân chủ nhân dân hoàn toàn thắng lợi phạm vi nước nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ thời kỳ lịch sử mà quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua, nước có kinh tế phát triển, nước lực lượng sản xuất phát triển cao, cần phải cải tạo cần xây dựng quan hệ sản xuất Tất nhiên, nước co nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ độ diễn ngắn so với nước lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa có kinh tế lạc hậu Đối với nước ta, nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa lại phải trải qua thời kỳ độ lâu dài Từ cuối kỷ XVIII đến nay, lịch sử diễn loại cơng nghiệp hóa khác nhau: cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Theo cách khái qt nhất, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa q trình phát triển Q trình khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật cơng nghệ đại Q trình khơng trải qua bước giới hóa, tự động hóa, tin học hóa mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định Về tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa: Mỗi phương thức sản xuất định có sở vật chất – kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội toan hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghệ tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội Chỗ dựa để xem xét biến đổi sở vật chất – kỹ thuật xã hội biến đổi phát triển lực lượng sản xuất; phát triển khoa học – kỹ thuật; tính chất trình độ quan hệ xã hội; đặc biệt quan hệ sản xuất thống trị Nói sở vật chất – kỹ thuật phương thức sản xuất nói sở vật chất – kỹ thuật đạt đến trình độ định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất Đặc trưng sở vật chất kỹ thuật phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư đại cơng nghiệp khí hóa Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp phương thức sản xuất cao chủ nghĩa tư – đòi hỏi sở vật chất – kỹ thuật cao hai mặt: trình độ kỹ thuật cấu sản xuất, gắn với thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ đại Do hiểu, sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cơng nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị kinh tế quốc dân Từ chủ nghĩa tư hay từ trước chủ nghĩa tư độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, quy luật kinh tế mang tính phổ biến thực thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu, từ khơng đến có, từ gốc đến thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa C KẾT LUẬN Nước ta kinh tế nông nghiệp nước phát triển thu nhập thấp, biết phát huy đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có lực tiếp thu ứng dụng công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, có hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao phát triển kinh tế vận dụng vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần thiết Nhìn lại mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa cải biến nước ta thành nước có sở vật chất – kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, để thực mục tiêu trên, Đảng xác định mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Bằng phân tích tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa với lực lượng sản xuất Cơng nghiệp hóa, đại hóa để thực xã hội hóa sản xuất mặt kinh tế - kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó có tác dụng, ý nghĩa quan trọng toàn diện D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2014 “Cơng nghiệp hóa Việt Nam” truy cập từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_h %C3%B3a_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam “Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” truy cập từ: http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/cmac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-lyluan-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-thuc-tien-tren-the-gioi-mot-the-3424 ... định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 3, Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất 4, Ý nghĩa III, TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ... xuất II Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy... thức xã hội sản xuất Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất