1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp đảm bảo và duy trì môi trường học tập tích cực, hiệu quả trong trường phổ thông

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI LUẬN/BÀI TẬP TIỂU LỚN HỌC PHẦN: Tâm Lí Học Giáo Dục Học kỳ năm học 2021-2022 Chủ đề số: 20 Tên chủ đề: Vận dụng lý luận quản lý lớp học để đề xuất biện pháp đảm bảo trì mơi trường học tập tích cực, hiệu trường phổ thơng Hà Nội-2021 MỤC LỤC BÀI TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN _1 HỌC PHẦN: Tâm Lí Học Giáo Dục _1 1.MỞ ĐẦU _3 2.NỘI DUNG _3 2.1 Quản lí lớp học 2.1.1 Quản lí lớp học ? _3 2.1.2 Mục tiêu quản lí lớp học _4 2.2 Để quản lí lớp học hoc, GV cần có kĩ gì? 2.2.1 Kĩ 1: Xây dựng nội qui qui tắc ứng xử lớp học: 2.2.2 Kĩ 2: Xây dựng môi trường tâm lý lớp học: _6 2.2.3 Kĩ 3: Cuốn hút ý học sinh vào hoạt động học tập: _6 2.3 Các biện pháp đảm bảo trì mơi trường học tập tích cực, hiệu trường phổ thông 2.3.1 Bao quát lớp học 2.3.2 Can thiệp kỉ luật 2.3.3 Phần thưởng _8 2.3.4 Hình phạt trực tiếp 2.3.5 Xác lập mối quan hệ tích cực KẾT LUẬN 11 Tài liệu tham khảo: - vncsp.hnue.edu.vn - Giáo trình tâm lí học giáo dục - tailieu.vn 1.MỞ ĐẦU Giáo viên không chun gia dạy học mơn học mà cịn nhà tâm lý giáo dục dìu dắt học sinh, nhà đạo đức truyền luân lý, nghệ sĩ thích ứng với đối tượng người học Đặc biệt, GV nhà tổ chức quản lí HS học Robert J Marzano khẳng định: “GV người đóng nhiều vai trị khác lớp học, chắn vai trị quan trọng quản lý lớp học” Một GV thiếu kĩ quản lí lớp học (QLLH) chắn không thành công dạy nỗ lực GV không đạt mục tiêu dạy học Bởi vậy, kĩ QLLH đặc biệt quan trọng GV Nó tảng quan trọng để đảm bảo thành công cho tiết học, tạo môi trường thúc đẩy việc giảng dạy học tập tốt Thực tế cho thấy, nhiều GV bất lực, không vượt qua “cú sốc thực tế” tình trạng lộn xộn, vô kỉ luật, bất trị số HS cá biệt lớp học trường phổ thơng Thực tế làm nản lịng người GV làm cho họ khơng cịn tha thiết, say mê với nghề, không chịu áp lực nghề hành vi vơ lễ, ngỗ ngược học trò Bởi vậy, việc trang bị cho GV kĩ để QLLH học vô cần thiết 2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Quản lí lớp học 2.1.1 Quản lí lớp học ? Lớp học nhóm xã hội đặc thù, cá nhân học sinh thực hoạt động học tập hướng dẫn giáo viên.Vấn đề đặt làm để thống thành viên lớp mặt nhận thức, thái độ hành vi làm để toàn thể thành viên lớp đạt mục tiêu phát triển Muốn vậy, giáo viên phải tiến hành hoạt động quản lí lớp học Quản lí lớp học triển khai theo hai phương diện có quan hệ với nhau: -Thứ nhất: Tổ chức quản lí tồn phát triển tập thể,với tư cách nhóm xã hội phương tiện giáo dục học sinh (tức hoạt động quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp) -Thứ hai: Tổ chức quản lí lớp học với tư cách vừa đối tượng tác động vừa môi trường diễn hoạt động dạy học giáo dục lớp giáo viên thời điểm định (hay hiểu tổ chức quản lí lớp học dạy) Vì vậy, giáo viên phải biết quản lí lớp học Bất kể lực giảng dạy giáo viên tốt đến đâu, giáo viên khơng thể điều khiển lớp học việc học học sinh hiệu Quản lí lớp học hoạt động tổ chức quản lí tập thể học sinh học; quản lí hành vi cá nhân học sinh Các hoạt động bao hàm giáo viên học sinh (tự tổ chức tự quản lí) nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập, rèn luyện phát triển tập thể lớp cá nhân học sinh Như vậy, quản lí lớp học hợp phần hữu hoạt động dạy học giáo viên phải nắm biện pháp tổ chức quản lí cá nhân tập thể học sinh dạy học 2.1.2 Mục tiêu quản lí lớp học 2.1.2.1 Mục tiêu thứ nhất: tạo nhiều thời gian để học sinh tập trung vào việc học tập Trong khóa học học sinh có hai loại thời gian: -Thời gian hành chính, thời gian quy định cho học, ngày, tuần, môn, tháng năm Thời gian hành phân bố cho học sinh theo tiêu chí lớp học, khóa học, mơn học Tuy nhiên, thực tế, tất học sinh sử dụng số thời gian phân bổ vào việc học, mà tùy thuộc vào cam kết học sinh vào việc học, thời gian cam kết -Thời gian cam kết đảm bảo học sinh sử dụng thời gian vào việc học, chưa hẳn mang lại hiệu quả, tác động yếu tố chủ quan khách quan (hứng thú học tập, độ khó dạy, tác đơng từ phía bạn bè v.v) Vì vậy, cần phải có thời gian thực hiệu Mục tiêu quản lí lớp học tăng cường thời gian thực hiệu học sinh Ở đó, học sinh cam kết sử dụng thời gian học tập cách tích cực hiệu 2.1.2.2 Quản lí lớp học tạo hội cho học sinh tiếp cận với học tập Mọi tổ chức có quy định, quy tắc định nhằm giúp thành viên hồn thành có hiệu hoạt động mình, mà khơng ảnh hưởng tới người khác Tuy nhiên, học sinh hiểu rõ phải làm làm quy định tổ chức việc học Mục tiêu quản lí lớp học, làm để học sinh có nhận thức, thái độ có kĩ thực quy định, quy tắc lớp GV, kể điều công khai ý ngầm ẩn Tùy theo hồn cảnh, GV hỗ trợ học sinh cịn yếu kĩ tham gia có hội tiếp cận hồn thiện học tập 2.1.2.3 Quản lí lớp học tăng cường tự quản Chuyển đổi mục tiêu dạy học từ tiếp thu, sang học tập khám phá hợp tác buộc học sinh phải có lực tự quản, tự lực hợp tác Lớp học mơi trường lí tưởng để học sinh thể khả này.Vì vậy, xây dựng hệ thống tự quản cho học sinh mục tiêu quan trọng quản lí lớp học Xây dựng đội ngũ học sinh tự quản công việc tốn nhiều thời gian, nhiều giáo viên hiệu coi mục tiêu quan trọng nhất, giúp học sinh hình thành lực độc lập, tự chủ hợp tác học tập 2.2 Để quản lí lớp học hoc, GV cần có kĩ gì? Trước hết, GV cần phải có kĩ sau: 2.2.1 Kĩ 1: Xây dựng nội qui qui tắc ứng xử lớp học: Qui định điều làm không làm; yêu cầu tiêu chuẩn chung hành vi lớp Mục đích để thiết lập trì ý thức kỉ luật HS Jim Rohn nói: “Kỉ luật cầu nối mục tiêu thực thi” Bởi xây dựng ý thức kỉ luật để thực mục tiêu giáo dục GV Để làm tốt việc này, từ đầu năm học, GV cho HS biết rằng, điều quan trọng cần thiết để giúp em thành công học tập, từ tiến hành tổ chức cho HS tham gia vào trình xây dựng nội quy quy tắc ứng xử cách dân chủ, cởi mở với thống ý kiến lớp Trên sở qui định hình thức thưởng, phạt rõ ràng để HS tuân thủ tự điều chỉnh hành vi Một nội quy quy tắc ứng xử cho tốt không nên nhiều quy định, nên đặt từ đến 10 quy định để HS dễ nhớ dễ thực VD: (1) Đi học giờ; (2) Mang đầy đủ sách vở, tài liệu đến lớp; (3) Ngồi chỗ từ đầu học; (4) Tôn trọng lịch với thày cô bạn bè; (5) Tôn trọng tài sản lớp học, bạn bè; (6) Không gây gổ, đánh với bạn bè;.v.v 2.2.2 Kĩ 2: Xây dựng môi trường tâm lý lớp học: Môi trường tâm lí lớp học đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy, hút HS vào hoạt động học tập, hạn chế tình trạng bỏ học, lười học, phá rối, trật tự Làm để lớp học thực trở thành nơi lí tưởng để học khơng phải GV làm Bên cạnh tạo bầu khơng khí vui vẻ, GV cần xây dựng mối quan hệ giao tiếp thầy trị gần gũi, thân thiện, cởi mở, hợp tác, bình đẳng, đồng cảm, biết lắng nghe tôn trọng lẫn Một môi trường lớp học mang nặng bầu không khí phê phán, nhục mạ, đố kị, thiếu trung thực không công tạo đối đầu căng thẳng GV HS, làm nảy nở tính thù địch, ganh đua, đố kị tạo thói ích kỉ, vơ cảm, lịng tin mối quan hệ Chỉ GV xây dựng môi trường lớp học tốt, QLLH cách tốt 2.2.3 Kĩ 3: Cuốn hút ý học sinh vào hoạt động học tập: Đó đỉnh cao kĩ QLLH Làm để HS khơng nói chuyện, làm việc riêng, không phá rối, không ngủ gật bị hút vào hoạt động học tập lớp việc làm khơng đơn giản địi hỏi phải có nghệ thuật sư phạm Để làm điều này, GV phải có chiến thuật người thơi miên Thực tế cho thấy, GV có kinh nghiệm thường tổ chức trò chơi học tập đầu học cuối học để gây cảm hứng; kể câu chuyện vui để dẫn vào cho HS xem số hình ảnh, đoạn phim mang tính thời liên quan tới nội dung học Trong tiến trình giảng, GV khơng để thời gian “chết” mà ln tạo tình câu hỏi nêu vấn đề để HS tìm tịi, khám phá thơng qua tổ chức thảo luận nhóm, cho HS đóng vai, thuyết trình, báo cáo, Đôi thấy HS mệt mỏi, tập trung, GV thay đổi giọng điệu giảng bài, kể mẩu chuyện vui, hài hước, chí cho lớp đứng dậy vận động vài động tác thể dục theo nhịp hát hay đoạn nhạc Các hoạt động cần đa dạng, đan xen tiết học, tạo nên điều thú vị bất ngờ để HS không cảm thấy nhàm chán mà tập trung vào việc học Ngồi kĩ trên, GV ln ý dành lời khen ngợi phần thưởng lúc để khích lệ cố gắng tiến HS (khen lớp gọi điện, gửi thư riêng cho cha mẹ để chuyển lời khen ngợi) Từ nâng cao ý thức, tính kỉ luật HS việc học tập lớp.Đối với HS lười học, chậm tiến bộ, hay gây rối lớp, GV thường xuyên giao nhiệm vụ học tập vừa sức, sở trường em để phát huy mặt tích cực, giúp HS vượt qua tự ti, nỗi sợ hãi mặc cảm tương tác với GV Đây thể việc dạy học phân hóa, đồng thời hạn chế nguy tiềm ẩn hành vi sai phạm HS hay phá rối lớp học Với HS cá biệt, GV cần khéo léo, mềm dẻo cứng rắn xử lí tình để tránh căng thẳng, xung đột tổn thương 2.3 Các biện pháp đảm bảo trì mơi trường học tập tích cực, hiệu trường phổ thơng 2.3.1 Bao quát lớp học Bao quát lớp học mức độ nhận xảy lúc, nơi lớp học, cách liên tục quan sát lớp học, GV làm việc với nhóm nhỏ hay cá nhân học sinh Đồng thời thể cho học sinh thấy kiểm sốt cách can thiệp kịp thời, xác hành vi khơng phù hợp có khả trở thành hành vi quấy phá Những giáo viên quản lí hiệu lớp học quan sát lớp học thường xun Họ chọn vị trí cho quan sát tất học sinh liên tục quan sát toàn lớp học để theo dõi điều xảy ra, họ làm việc lúc Họ học sinh biết em kiểm sốt hành vi khơng phù hợp bị phát nhanh chóng, kịp thời Điều cho phép GV giải vấn đề phát sinh từ “trứng nước”, trước chúng trở thành hành động quậy phá nghiêm trọng Nếu thấy cần phải can thiệp trực tiếp để ngăn chặn hành động sai trái, Gv tập trung vào học sinh khởi xướng vụ việc học sinh chịu phần lớn trách nhiệm cho vụ leo thang Nếu không phát “thủ lĩnh” vụ việc đơn giản cho nhóm quay trở lại làm việc (để tránh phê phán nhầm học sinh) 2.3.2 Can thiệp kỉ luật Trong trình đứng lớp, GV phải sử dụng biện pháp kỉ luật để trì trạng thái trật tự có tổ chức lớp học.Có thể sử dụng biện pháp sau đây: -Phản ứng tức thời GV -Phần thưởng hữu, hình phạt trực tiếp -Phối hợp theo nhóm, Phối hợp với gia đình Phản ứng GV hành động hay lời nói GV cách đơn giản để công nhận, khen thưởng hành vi chấp nhận nhận biết,áp dụng hậu tiêu cực hành vi không chấp nhận Những phản ứng GV là: - Ra hiệu ánh mắt với học sinh mắc lỗi cách đến gần học sinh - Dùng tín hiệu hình thể đưa ngón tay lên môi lắc đầu để biểu thị hành động học sinh không phù hợp - Nếu học sinh không tuân thủ quy tắc, nhắc nhở học sinh cách đơn giản, tốt nhắc nhở riêng tinh tế tốt, hành vi phù hợp mà GV mong đợi học sinh - Nếu học sinh đơn giản làm việc riêng mà hành vi sai, cần hành vi mà GV mong đợi học sinh thực - Nếu học sinh khơng có phản ứng với can thiệp tinh tế, cách đơn giản yêu cầu học sinh ngừng hành vi khơng mong đợi 2.3.3 Phần thưởng Phần thưởng việc GV sử dụng vật “thưởng” cho hành vi phù hợp Đôi phần thưởng vật tượng trưng có ý nghĩa động viên học sinh tốt Phần thưởng thường có tính hai mặt: tích cực tiêu cực (nếu lạm dụng bị nhờn) Vì vậy, GV cần lưu ý sử dụng liệu pháp Điều lưu ý hệ thống phần thưởng cần thảo luận kĩ lí ẩn sau phần thưởng Đặc biệt khơng sử dụng phần thưởng phương tiện mua chuộc gây áp lực học sinh 2.3.4 Hình phạt trực tiếp Bên cạnh thưởng phải có phạt Hình phạt trực tiếp hướng vào việc làm ngừng làm hẳn hành vi không mong đợi học sinh So với phần thưởng tích cực, hình phạt thường mang ý nghĩa tiêu cực Vì vậy, nên hạn chế sử dụng cần lưu ý sử dụng Dưới số lưu ý sử dụng hình phạt lớp học: Gv phải biết hình phạt phép dùng nhà trường không dùng để trách phạt học sinh; Không đưa điều thực Chẳng hạn, GV yêu cầu học sinh lại lớp, thân GV lại vắng mặt làm việc khác Không đưa công việc mà học sinh phải thực học tập tu dưỡng để làm hình phạt: Chẳng hạn,khơng dùng tập môn học(làm thêm tập),hay lao động, vệ sinh làm hình phạt; Chắc chắn hình phạt phải thực thi ngay, sớm tốt Khơng đưa hình phạt học sinh muộn hay không làm tập sau vài ngày hay tuần học sinh mắc lỗi Chắc chắn hình phạt phải phù hợp với hành vi sai trái Không nên hành động với hành vi sai nhỏ coi nhẹ hành vi nghiêm trọng Nhất quán hành vi phạt Nếu GV phạt học sinh mắc lỗi khơng thể bỏ qua lỗi học sinh khác Tuy nhiên, cần linh hoạt học sinh khác hồn cảnh khác Khơng nên thiên vị phạt Hai học sinh mắc lỗi cần đối xử Không quy kết nhân cách học sinh phạt Không phản ứng với giận tức thời học sinh, không trọng việc quy kết thái độ học sinh, nên tập trung vào thân hành vi hậu Giải thích để học sinh hiểu sai lầm Nên phạt học sinh em bình tĩnh trở lại Kiểm soát tất hành vi nghiêm trọng Điều quan trọng việc trì ổn định lớp Cần tính đến hình phạt nặng học sinh tạm đình việc học, cần thiết 2.3.5 Xác lập mối quan hệ tích cực - Chăm sóc mối quan hệ tích cực học sinh – giáo viên Mối quan hệ thầy trị tích cực quan trọng tất cấp học, học sinh cần từ mối quan hệ thay đổi theo mức độ phát triển họ Các mối quan hệ học sinh lớp tiểu học ban đầu phát triển với giáo viên họ chứng minh ảnh hưởng đến nhiều thành tích học tập suốt nghiệp học học sinh Trong nghiên cứu gần đây, học sinh trung học u cầu mơ tả giáo viên có quan tâm người Các học sinh có xu hướng xác định giáo viên như: + Thể phong cách giao tiếp dân chủ thiết kế để gợi học sinh tham gia + Phát triển kỳ vọng hành vi học sinh bảo cách nhẹ nhàng khác biệt khả học sinh + Có kiểu thái độ"quan tâm" lưu tâm đến việc giảng dạy mối quan hệ liên nhân với học sinh + Cung cấp tính xây dựng phản hồi khắc nghiệt quan trọng Trái lại, học sinh trường trung học miêu tả người giáo viên khơng chăm sóc học sinh thường hay la mắng, ngắt lời họ, kỳ vọng thấp vào học sinh, cho thấy không sẵn sàng đưa trợ giúp cá nhân giải thích nguyên nhân hành vi học sinh Giáo viên cần xem xét số yếu tố đặc biệt ảnh hưởng đến khả việc trì kết nối có ý nghĩa với dân tộc văn hóa đa dạng học sinh Giảng dạy có hiệu địi hỏi phải thực chiến lược đáp ứng văn hóa giảng dạy phong cách giao tiếp, cơng nhận, tơn vinh ứng phó với khác biệt văn hóa ngơn ngữ nhiều học sinh -Mối quan hệ tích cực học sinh – học sinh Mối quan hệ ngang hàng mang lại cho học sinh nhiều lợi việc điều chỉnh quan hệ xã hội thành công học tập Trong trình tương tác lớp học hàng ngày, học sinh giúp với hình thức hỗ trợ cần thiết để thực hai nhiệm vụ xã hội học tập Ví dụ, họ làm rõ giải thích hướng dẫn giáo viên họ cần phải làm, trả lời câu hỏi người khác, kiểu lực xã hội Một giáo viên tốt thúc đẩy loạt thái độ kỹ nhằm tăng cường mối quan hệ học sinh-học sinh -Xây dựng kết nối nhà trường gia đình : Học sinh hưởng lợi theo nhiều cách nhờ việc liên hệ tốt gia định nhà trường cam kết chung nhằm hỗ trợ việc học tập học sinh Cần có tham gia cha mẹ việc giáo dục trẻ em: + Tham gia tốt hơn, + Thái độ hành vi học sinh tích cực hơn, + Sẵn sàng hồn thành tập nhà + Thành tích học tập cao Những nỗ lực liên tục nhằm tạo điều kiện cho cha mẹ tham gia cách thơng báo cho họ sách kỷ luật nhà trường, thường xuyên cập nhật hành vi em họ, tham gia phụ huynh vào thủ tục kỷ luật trường hoạt động thường xun để có trường học an tồn hiệu Sự tham gia cha mẹ giáo dục truyền thống tập trung vào việc chia sẻ thông tin thành tích học tập đảm bảo phụ huynh tạo điều kiện giám sát cần thiết để học sinh hoàn thành tập đầy đủ Ngày nay, thông tin tiến học sinh thường truyền đạt thông qua việc gửi hồ sơ tập nhà hàng tuần, cập nhật đăng trang web trường, bảng điểm, qua buổi họp phụ huynh-giáo viên 10 Thông tin liên lạc thường xuyên quan trọng cho việc xây dựng liên minh gia đình trường học để hỗ trợ việc giáo dục phát triển trẻ Quan hệ đối tác gia đình nhà trường đặc biệt quan trọng làm việc với học sinh đến từ nhiều văn hóa đa dạng Người giáo viên giỏi liên lạc với phụ huynh để hiểu rõ điều kiện sống gia đình học sinh mà ảnh hưởng đến hành vi lớp việc học tập trẻ Giáo viên cố gắng liên lạc, kết nối sớm thường xuyên với phụ huynh để phát huy hết khả học sinh Cần liên tục thông báo cho cha mẹ thông tin kiện trường học, kỳ vọng học tập, tiến em mình, kỳ vọng hoạt động kỷ luật thực Có thể thực nhiều hình thức liên lạc để tăng cường kết nối trường học gia đình Trước năm học bắt đầu, giáo viên xây dựng kết nối với phụ huynh cách gửi thư giới thiệu tới gia đình học sinh Các hình thức liên lạc phổ biến khác bao gồm: +Bản tin hàng tuần hàng tháng, +Bảng phân công tập cần cha mẹ xem xét ký xác nhận, +Gửi ghi cá nhân thư gửi nhà, +Gọi điện +Thư điện tử +Đăng trang web lớp KẾT LUẬN Để có mơi trường học tập tích cực hiệu quả, GV khơng cần chun mơn mà cịn cần phải trang bị kĩ QLLH trước trình giảng dạy môi trường sư phạm Với THPT, lứa tuổi HS khơng cần người thầy, người mà em cịn cần người bạn để tâm Vì vậy, GV cịn cần phải thấu hiểu tâm lí độ tuổi Một độ tuổi có quan điểm cá nhân, kiến thân GV phải biết khéo léo, áp dụng biện pháp để có lớp học thân thiện, học sinh tích cực NGUỒN 11 ... thương 2.3 Các biện pháp đảm bảo trì mơi trường học tập tích cực, hiệu trường phổ thông 2.3.1 Bao quát lớp học Bao quát lớp học mức độ nhận xảy lúc, nơi lớp học, cách liên tục quan sát lớp học, GV... khiển lớp học việc học học sinh hiệu Quản lí lớp học hoạt động tổ chức quản lí tập thể học sinh học; quản lí hành vi cá nhân học sinh Các hoạt động bao hàm giáo viên học sinh (tự tổ chức tự quản. .. xử lớp học: 2.2.2 Kĩ 2: Xây dựng môi trường tâm lý lớp học: _6 2.2.3 Kĩ 3: Cuốn hút ý học sinh vào hoạt động học tập: _6 2.3 Các biện pháp đảm bảo trì mơi trường học tập tích

Ngày đăng: 13/04/2022, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w