1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao Ở Tỉnh Quảng Nam Hiện Nay

129 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Quảng Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Huệ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Giáng Hương
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Cuốn sách đã để cập những tư tưởng, quan điểm của chủ tịch Hỗ Chí Minh và Đảng ta về phát triên nguồn nhân lực; Những kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số ngảnh trong, nước

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÃ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYÊN THỊ HUỆ

PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHÁT LƯỢNG CAO

GO TINH QUANG NAM HIEN NAY

LUAN VAN THAC SI TRIET HOC

Ma sé: 6022.03.01

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ GIÁNG HƯƠNG

Da Ning — Nam 2017

Trang 3

Tôi xin chân thành căm ơn TS Nguyễn Thị Giáng Hương cùng toàn

thế thây cô giáo trong khoa Lụ luận chính trị - trường Đại học kinh tế Da

Nẵng đã tân tình hướng dẫn, giúp đỠ trong suốt quá trình học tập và hoàn

thành luận văn

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tỏi,

Kắt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ

trong bất kỳ công trình nào khác

'Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huệ

Trang 4

MỤC LỤC

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu „

S Bố cục đề tải

6 Tổng quan tải liệu nghiên cửu

CHUONG 1 MỘT SO VAN DE LY LUAN veD NGUON NHAN LUC

12.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất

1.2.1 Vai trò của nguồn lực chất lượng cao —

1.22 Các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao

13 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐẾN NGUỎN NHÂN LỰC CHẤT

1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế-xã hội co 27 1.3.2 Giáo dục và đảo tạo

1.3.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ -

1.3.4 Trình độ phát triển của y tế vả dịch vụ chăm sóc sức khỏe 13 13.5 Chính sách của nhà nước đổi với nguồn nhân lực chất lượng cao

14 KINH NGHIÊM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIÊN

14.1 Kinh nghiệm của Thánh phố Hỗ Chí Minh 35

Trang 5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGUÒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 44 2.1, NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN VAN DE PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LUONG CAO Ở TĨNH QUẢNG NAM 44 2.1.1 Ảnh hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên đến vấn đề phát triển

212 Ảnh hưởng của diều kiện kinh tế ~ xã hội đến vẫn dễ phát tiến

nguỗn nhân lực chất lượng cao - 46

2.1.3 Ảnh hưởng của văn hóa, khoa 1, giáo aye peta van dé l phít triển

22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGUÔN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG

2.2.1 Những vấn để đạt được trong quá trình sự ine va sit dung

2.2.4 Những vấn để đặt ra trong công tác nh ví triển nguồn nhân lực chất

CHUONG 3 PHUONG HUONG VA MOT SO GIẢI PHAP CHU YEU NHAM PHÁT TRIÊN NGUÔN NHÂN LỰC CHÁT LƯỢNG CAO Ỡ QUANG NAM HIEN NAY tii4E.u.3201100i10012.0.30.0ã ssi AD

Trang 6

3.1 NHỮNG QUAN ĐIÊM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NGUÔN NHÂN

LUC CHAT LUQNG CAO 6 QUANG NAM HIEN NAY 79 3.1.1, Phat triển nguồn lực con người là khâu đột phá để thực hiện quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Quảng Nam hiện nay 79 3.12 Phát triển nguôn lực chất lương cao đảm bảo đáp ứng yêu cầu

al 3.1.3 Phát triển nguén lye chat lugng cao 1a su nghiép, là trách nhiệm các cấp ủy, chính quyển vả nhân dân tinh Quang Nam 83 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YEU PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC

CHAT LUONG CAO DAP UNG YEU CAU CONG NGHIỆP HÓA, HIỆN

ĐẠI HÓA Ở TINH QUANG NAM HIEN NAY _—

3.2.1 Phát triển giáo dục và dao tao là cơ sở để phát triển nguồn nhân

323 biy manh phát triển Khoa học công nghệ tạo điều kiện cho phát

3.2.4 Thu hút nguỗn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển

3.2.5 Xây dựng môi trưởng kinh tế-xã hội để phát triển số 1 va chit lượng nguồn lực chất lương cao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện dai hóa

TIEU KET CHUONG 3 i si isin 103

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO DE TAI LUẬN VĂN

Trang 7

CNH, HDA [ Công nghiệp hỏa, hiện đại hóa

CNXH Chi nghia xa hor

GDNN Giáo due nghé nghiệp

GDP Gross Domestic Product: Tong sản phâm quốc nội

—= Gross Regional Domestic Product: tổng sản phẩm trên địa

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển của mỗi dân tộc gắn liển với các nguồn lực như con người, tải nguyên thiên nhiên, vốn, cơ sở vật chất, vị tri địa lý nhưng nguồn lực con người đồng vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển kinh tế

~ Xã hội

Con người với tắt cả những năng lực, phẩm chất tích cực của minh, bao gồm trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng, tính năng động, sáng tạo tắc động vào

các nguồn lực khác vả gắn kết chúng lại để tạo ra hoạt động lao động phục vụ

cho như cầu của xã hội Chỉnh con người là nhân tô lắm thay đối tỉnh chất của lao động tử lao đẳng thủ công sang lao động cơ khí vả lao đồng trí tuệ

Việt Nam dang trong quả trình phát triển CNH, HĐH đất nước để thực hiện chiến lược "đi tắt đón đấu” Vai trò của nguồn nhân lực, trong đó NNLCLC được xác định là yếu tổ quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế

- Xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững Vấn đề đảo tạo và sử dụng

NNLCLC luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo, văn kiện XII khẳng định: “Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giái pháp phát triển nguôn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cẩu phát triển kinh tế - xã hội” [§, tr295]

Quảng Nam là một tính thuộc duyên hải miễn Trung, đa phẩn người dân lao đông trong các ngành sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp Con người Xứ Quảng giảu truyền thống cách mạng, kiên cường, bắt khuất trong đầu tranh và chịu khó vươn lên trong lao động Các thảnh tựu đạt được sau 20 năm tải lập tính (1997 - 2017) đã minh chứng cho sự nỗ lực vươn lên vượt qua những khó khăn thử thách trong đó cỏ sự đóng góp của nguồn

nhân lực lượng cao.

Trang 9

triển thúc đây phát triển kinh tế Số lượng nhân lực có chất lượng cao cỏn ít trong tông số lao động lảm việc trên địa bản tỉnh, mặt khác đang có xu hưởng

chuyên dịch ra ngoài các thành phổ lớn như: Thành phố Đả Nẵng, thành phố

Hỗ Chí Minh Nhiễu người sau khi được đưa đi học, nâng cao trình độ nhưng khi hoàn thành chương trình lại nghí việc, sẵn sảng bỗi hoàn kinh phi để được

tự do đi xin việc ở nơi cõ điều kiện thuận lợi hơn trong công tắc Đặc biệt hơn

cơ bản, kinh tế, công nghệ thông tin

Trong những năm qua tỉnh Quảng Nam đã có nhiễu cỗ gắng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hưởng tăng dẫn tỷ trọng ngảnh công nghiệp và dịch vụ, Đầy mạnh việc thực hiện xây dựng nông thôn mới vả công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp đang từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với thị trường Tỉnh đã thực hiện

tốt công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát huy tiềm năng vả lợi thế của các vùng kinh tế Trong đỏ, vùng đông bằng ven biển, hái đảo được xác

định là vùng động lực của tỉnh đã được quan tâm đầu tư phát triển nhằm khai

thác có hiệu quả các lợi thế so sánh vẻ tự nhiên, nhất lä kình tế biển, công

nghiệp, dich vu, du lich:

Các thành phần kinh tế hoạt động trong vùng đã đóng góp trên 90% tổng thu ngân sách địa bản, đây là nguẫn lực quan trọng để

bố trí các khoản chỉ đầu tư phát triển trên toàn tỉnh Đồng thời

Trang 10

giải quyết hàng trăm ngàn việc làm mới, góp phần tích cực giảm

tỷ lệ thất nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập

cho người dân [10, tr.27-28]

Hiện nay trên địa bản tỉnh đã có nhiễu cụm công nghiệp (Điện Nam - Điện Ngọc; Chu lai Trường Hải, Tam Hiệp, Thuận Yên ) và những điểm về

du lịch (Phố cỗ Hội An, Thánh địa Mỹ sơn, Đại thùy nông Phú Ninh, Biển

Tam Thanh ) đáng có nhiều tiềm năng phát triển, cần có nguồn lao động chất lượng cao để khai thác hiệu quả các nguồn lực Vẫn đề cấp thiết đặt ra cho Quảng Nam phải đây mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực và chú

trọng chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật, sức khỏe, thể lực và phẩm

chất, đạo đức; kết hợp chất chẽ giữa đảo tạo và sử dụng nhân lực, tạo việc

làm, đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động cho quả trình phát t

hội, từng bước én định đời sống va nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động tỉnh Quảng Nam

Với lý do đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Quảng Nam hiện nay” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục tiêu nghiên cứu:

Luận văn nghiên cửu lý luận chung vẻ nguồn nhân lực chất lượng cao

và phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tinh Quang

Nam hiện nay Từ đó, luận ván đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Nam từ nay đến năm 2020

* Nhiệm vụ nghiên cửa:

- Làm rõ cơ sở lý luận về nguễn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng

cao;

Trang 11

- Để xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bán nhằm bản nhằm

nắng cao hiệu quả phát triển nguỗn nhãn lực chất lượng cao tính Quảng Nam

từ nay đến năm 2020,

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đất tượng nghiền cứu:

Luận văn tiếp cận tử góc độ triết học để giải quyết vẫn dé phát triển nguồn

nhân lực chất lượng cao ở tính Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay

* Phạm ví nghiền cứu

Luan van chỉ nghiên cứu vẫn để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Quảng Nam từ năm 201 1 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được xây đựng trên cơ sở văn dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; các phương pháp lôgïc - lich sử, phân tích, tông hợp, hệ thông hóa, khái quát hóa các tải liệu liên quan

5 Bố cục đề tài

Ngoài phẩn Mở đầu, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo, luận

văn gồm có 3 chương 8 tiết

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Vn đề phát triển nguỗn nhân lực và nguồn nhân lực cao là một trong những vấn đề đã được nhiễu tác giả viết và bản về nguồn nhân lực dưới nhiều

góc độ và nội dung khác nhau

Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực

TS Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sứ dựng hiệu quả nguồn lực con người

ở Kiệt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Tác giả đã trình bày hệ thống

Trang 12

một số lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển, phân bố vả sử

dụng nguồn lực con người trong phát triển nền kinh tế thị trưởng định hướng

XHCN ở Việt Nam; đánh giá thực trạng 15 năm đôi mới lĩnh vực NNL; giới thiệu kinh nghiệm của Mỹ, Nhật Bản vả Trung Quốc trong việc sử dụng NNL; và đưa ra được các giải pháp nhằm phát triển, phân bỗ hợp lý và sử

dụng hiệu quả nguồn lực con người trong quá trỉnh phát triển kinh tế ở nước

Hà Nội Cuốn sách đã giới thiệu khái quát về vai trỏ của NNL trong nẻn kinh

tế đổi mới và kinh nghiệm phát triển NNL ở khia cạnh phát trié

một số nước trên thể giới Vận dụng tốt những kinh nghiệm quý báu đó vào việc phát triển NNL ở nước ta sẽ góp phần tạo ra NNLCLC, tạo đông lực thúc đây kinh tế - xã hội phát triển

PGS.TS Nguyễn Văn Phúc, ThS Mai Thị Thu, Khai đhác và phát

triển tài nguyên nhân lực Liệt Nam Nxb CTQG-Sư thật, Hà Nội, (năm 2012),

Cuốn sách đã trình bày về vai trò của nguẫn lực tải nguyên con người; thực

giáo dục ở

trạng khai thác và phát triển tải nguyên nhân lực Việt Nam, đồng thời đưa ra định hướng vả giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, phát triển tải nguyên nhân lực Việt Nam giai đoạn 2012-2020

Như vậy, các tác giá đã di sâu vào phân tích và lâm rõ cơ sở lý luận về

NNL và vai trỏ của NNL; thực trạng khai thác vả sử dụng NNL từ đỏ đề ra các giải pháp để phát triển NNL ở Việt Nam.

Trang 13

hỏa

Phạm Thành Nghị, Vũ Hoảng Ngân (chủ biến) (2004), Quản fÿ nguằn

luận vũ thực tiển, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội Các tác giả đã trinh bảy những vấn đề lý luận, kinh nghiệm vả đưa ra

nhân lực ở Liệt Nam một số vần đẻ l

những kiến nghỉ trong quản lý NNL ở Việt Nam và nó có ý nghĩa quan trọng đẻ Nha nude ta quan lý hiệu quá NNL Việt Nam, góp phân đấy mạnh CNH, HĐH

và thực hiện công cuộc đổi mới dat nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình CNH,

HDH ở Liệt Nam, Nxb Lý luận chỉnh trị, Hà Nội Tác giả đã khái lược quá

trình công nghiệp hóa trên thể giới; nội dung, bản chất, tính tất yếu và đặc

điểm của CNH, HĐH ớ Việt Nam hiện nay; đồng thời lảm rồ vai trò của nguồn lực con người đó là yếu tố quyết định sự nghiệp CNH, HĐH; thực

trạng nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay và những vấn để đặt ra trước

yêu cầu CNH, HĐH Từ đó đưa ra những phương hướng, quan điểm chỉ đạo

và những giải pháp cơ bản nhằm khai thác và phát triển hiệu quả nguồn lực

con người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ở Việt Nam,

Pham Thanh Nghị (Chủ biển) (2006), Náng cao hiểu quá quản {ý

nguồn nhân lực trong quả trình công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa đất nước, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Các tác giả đã trình bảy: Hệ thống hóa những vấn để lý luận cơ bản, những nhận thức mới và hiện đại về quản lý NNL như vấn đề vốn con người và phát triển vốn con ngưởi; các mỗ hình quản lý NNL; các yếu tổ tác động đến quân lý NNL vả các chỉnh sách vĩ mô

tác động đến quan ly NNL; những kinh nghiệm quản lý NNL của các nước

phát triển như Hoa Kỷ, Thụy Điển, kinh nghiệm của các nước Đông Á vã các nước có nền kinh tế chuyển đổi; Đặc biệt các tác giá đã phân tích những khác.

Trang 14

biệt trong quản lý NNL ớ một số lĩnh vực: hành chính nhả nước, sự nghiệp và sản xuất kinh doanh qua kết quả điều tra xã hội học

PGS.TS Vũ Văn Phúc, TS Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên) (năm

2012), Phát triển nguẫn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH vả hội nhập quốc tế, Nxb CTQG-Sự thật, Hả Nội Cuốn sách đã để cập những tư tưởng,

quan điểm của chủ tịch Hỗ Chí Minh và Đảng ta về phát triên nguồn nhân

lực; Những kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số ngảnh trong,

nước vả một số nước, vủng lãnh thô trên thể giới; Phân tích thực trạng, những

bất cập, thách thức và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nói

chung ở nước ta hiện nay, nguồn nhân lực chất lương cao nói riêng ở các doanh nghiệp Nhà nước

Luận án tiến sỹ kinh tẾ năm 2014, (DHKT TPHCM-Chuyên ngành KTCT, Mã số 623101102) Phát triển ngun nhân lực chất lượng cao trong bái cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố Hỏ Chỉ Minh Tác giả nghiền cứu sâu thực trạng phát triển NNLCLC ở Thành phố Hễ Chí Minh ở khía cạnh cung cầu và đưa ra phương hướng, giái pháp phát triển NNLCLC trong

quả trình hội nhập kinh tế quốc tế

Như vậy, về mặt lý luận tác giả đã hệ thông hóa những vẫn để lý luận chung về phát triển NNLCLC, các tiêu chỉ đánh giá các yêu tổ ảnh hướng đến

phát triển NNLCLC trong thời kỳ hỏi nhập kinh tế quốc tế Về mặt giả trị thực tiển, tác giả đã cung cấp cho người đọc nhận thức day di va rd rang hon

về thực trạng nguồn NLCLC trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành

phố Hồ Chí Minh và các giái pháp làm cơ sở hoạch định va nang cao chất lượng NNLCLC ớ thành phố Hỗ Chí Minh

Thứ ba, các công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực và nguén nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Quảng (Nam

Ha Thi Hai - Tran Trung Nghia, (2013), Van dé thụ hút nguồn nhắn lực.

Trang 15

tỉnh Quảng Nam, những khó khăn thách thức trong việc sử dụng nguồn nhân

lực và đưa ra một sẻ giải pháp để thu hút nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát

triển kinh tế xã hội của tỉnh nhả

Nguyễn Chín (201 1) Các giải pháp thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao cho các cơ quan nhà nước ở tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học

Đã Nẵng Tác giả đã trình những vấn để lý luận về NNL chính sách thu hút

NNL có trình độ cao trong các cơ quan nhà nước, tử đỏ đưa ra những giải pháp nhằm thu hút NNL có trình độ cao vào làm việc tại các cơ quan nhà nước trên địa bản tỉnh

Ở tỉnh Quảng Nam, các tác giả đã đi trình bảy thực trạng NNL; vẫn đề thu hút NNL có trình độ cao và để ra các giải pháp để thu hút NNL có trình

độ cao vào làm việc ở cơ quan nhà nước

Như vậy, Các công trình nghiên cứu ở trên đã có nhiễu đóng góp có ý nghĩa về mặt khoa học, làm sáng tỏ nhiều vẫn để như NNL, NNLCLC, nhân

tải, trí thức cũng như vị trí, vai trò của nó trong sự phát triển của đất nước

Các tác giả đều đi đến nhận thức chung: Nguồn lực trên giữ vai trò quyết định tất cả các nguồn lực khác, trong đỏ đặc biệt nêu lên được vai trỏ của đội ngữ tri thức trong thời đại ngày nay và đổi với sự nghiệp đổi mới thực hiện CNH, HDH đất nước

Các tác đưa ra các quan niệm về NNLCLC vai trò, tắm quan trọng của NNLCLC trong công cuộc đổi mới và thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước:

sử dụng nhiều thuật ngữ đa dạng chỉ NNLCLC như nguồn lực tri tuệ, nguồn nhân lực tài năng, đội ngũ trí thức, đội ngũ khoa học những thuật ngữ nảy hưởng tới các đối tượng khác nhau trong NNLCLC Điểu đó giúp người đọc có

cách nhìn tổng quát vẻ NNLCLC trong thởi kỳ hội nhập Kinh tế quốc tế.

Trang 16

Mội số tắc giả đi phân tích thực trạng NNL nói chung và NNLCLC nói

riêng ở Việt Nam trong những năm qua vả xu thế phát triển của nó trong

tương lai Đồng thời từ đô bước đầu làm rõ quan điểm của Đảng ta đổi với

việc phát triển NNL và NNL.CLC, từ đó đưa ra một số phương hướng cơ bản,

giải pháp chú yếu nhằm phát triển NNL và NNLCLC phục vụ sự phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa,

phát triển kinh tế trí thức hiện nay Những bài viết về NNLN không chỉ góp

phần khẳng định tm quan trọng của NNLN nước ta mả côn hướng vào sự luận chứng giải pháp để phát huy vai trò đó và đã bước đầu nêu lên những

kiến nghị có giá trị thực tiễn

Đối với tỉnh Quảng Nam, vấn để nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao là vẫn để có ý nghĩa rất quan trọng và cấp thiết, can thiết phải có những

hình thức, phương pháp, chính sách phù hợp mang tính đặc thủ cúa một tỉnh đang trong quả trình xây dựng nông thôn mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành nghề từ nông ngư nghiệp chiếm

tỷ trọng lớn, sang nền kinh tế công nghiệp và dich vụ, từng bước nâng cao quy mô, chất lượng của NNLCLC đáp ứng như cẩu đặt ra của tỉnh nha trong từng giai đoạn phát triển

Trên cơ sở lý luận của các công trình mà các tác giá đã nghiên cứu, để tài: phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Quảng Nam hiện nay Luận văn sẽ trinh bày thực trạng NNLCLC vả những vẫn để đặt ra trong công

tác đào tạo và sử dụng; các chỉnh sách nhằm hoàn thiện và nâng cao chất

lượng cho nguồn lao động cỏ trinh độ cao ở tỉnh Quảng Nam hiện nay Trên

cơ sở đó đưa ra phương hướng, giải pháp phát triển có hiệu quả NNLCLC đáp ứng được thực tiễn đặt ra Vì vậy, để tài là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả, không trùng với các công trình khoa học, luận án, luận văn đã được

công bổ.

Trang 17

CHAT LUQNG CAO

11, KHÁI NIỆM NGUÔN NHÂN LỰC VÀ NGUÔN NHÂN LỰC CHAT LƯỢNG CAO

1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực

Con người với trí tuệ, chuyển môn nghề nghiệp va kỹ năng tác đồng vào các nguồn lực khác nhằm chỉnh phục và tạo thế giới tự nhiên phục vụ cho

lợi ích của con người Phát triển con người là mục tiêu cuối cùng, đỉnh cao

nhất trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời là động lực quyết

định của sự phát kinh tế - xã hội Trung tâm của động lực phát triển đỏ chính

lä nguồn nhân lực

Nguôn nhân lực là khái niệm được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác

nhau vả đã có nhiều tắc giả vả công trình nghiên cửu vả đưa ra các khái niệm,

định nghĩa vẻ nguôn nhân lực, nhưng những quan niệm này đều thống nhất nội dung cơ bản: NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội

Liên Hợp Quốc cho rằng: Nguồn nhân lực lả trình độ lành nghề, là

kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc

tiễm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng

“Theo cách đánh giá của Ngân hảng Thể giới: Nguồn nhân lực là toàn

bộ “vốn người” (thể lực, trí lực, kỳ năng nghề nghiệp ) mà mỗi cá nhãn sở

hữu Nguồn lực con người được coi như là một nguồn vẫn bên cạnh các ngudn vin khác như tải chính, công nghệ, tải nguyên thiên nhí

Nguồn nhân lực bao gôm bộ phận dân số trong độ tuôi lao động, có khả

năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động có tham gia lao động -

hay còn được gọi là nguồn lao động Bộ phân của nguồn lao động gằm toàn

Trang 18

bộ những người từ độ tuổi lao động trở lên có khả năng vả nhu cầu lao động

được gọi là lực lượng lao động

“Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực được hiểu như khái niệm AXguồn fực con người với tư cách là yêu tố cấu thành lực lượng sản xuất, giữ vai trò quan

trọng nhất, là nguồn lực cơ bản và nguồn lực vô tân của sự phát triển, là sự

tổng hợp của cả số lượng và chất lượng; không chỉ la bo phan dân số trong độ

tuổi lao động mả lả các thế hệ con người với những tiềm năng, sức mạnh trong cái tạo tự nhiên, cải tạo xã hội

“Theo nghĩa hẹp, nguôn nhân lực là nguồn lực tham gia vào sự phát triển

kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, cỏ khả

năng lao động, sản xuất xã bội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể

quá trình lao động, là tông thẻ các yếu tổ vẻ thể lực, trí lực, tâm lực của họ

được huy động váo quá trình lao động Hay nói cách khác lá nguồn lao động

(tông số người đang có việc làm, số người thất nghiệp vả số lao động dự

phòng, thậm chí có khi còn được hiểu là lực lượng lao động (số người trong

độ tuổi lao động mả có khả năng lao động) [20, tr.66]

Trên cơ sớ kế thừa các quan điểm của các nhà khoa học, với cách tiếp

am gia vào

cận của để tài khái niệm nguồn nhân lực được hiểu: nguồn nhân lực là tổng

thể số lượng và chất lượng con người với các tiêu chỉ về thể lực, trí lực và

tâm lực tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, dang và sé huy

động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiễn bộ xã hội

Để phát triển kinh tế-xã hội cần phải có nhiễu nguồn lực như: vốn, tải nguyên thiên nhiên, Khoa học kỹ thuật, con người trong đó nguồn nhân lực

lã quan trọng nhất, nó tạo động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác

muốn phát huy tác dụng phái thông qua nguồn nhãn lực, Nguồn nhân lực là

yếu tô nội lực quan trọng chỉ phối sự phát triển của mỗi quốc gia và đặc biệt

quan trọng đối với các nước có nên kinh tế đang phát triển, dân số đông như

nước ta Dù được trang thiết bị, máy móc và các nguồn lực khác cỏ phong

Trang 19

nguồn nhân lực chất lượng thấp, không đáp ứng yêu câu thi các nguồn lực

khác cũng không thê phát huy hiệu quả Các nguồn lực khác tự nó tồn tại dưới dang tiém năng là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, chỉ có NNL với cốt

lõi là trí tuệ mới là nguồn lực cỏ tiểm năng vỏ hạn, biếu hiện ở chỗ trí tuệ con

người không chỉ tự sản sinh về mặt sinh học, mà côn tự đổi mới không ngừng,

phát triển về chất trong con người nêu biết chăm lo, bồi dưỡng vả khai thác

hợp lý

NAL là yếu tổ cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất xã hội C.Mắc với đóng góp của mình là phát hiện ra quy luật phát triển tắt yếu của lịch sir

xã hội loài người, đó là trước hết để tổn tại con người phải ăn, uỗng mặc, ở,

đi lại, sau đó thực hiện các hoạt động chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Để có của cải vật chất đảm báo cho sự tồn tại thi con người phái lao động: lao động của con người không thể tùy tiện mà phải có cách thức lao

đông đỏ là phương thức sản xuất Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, có phương thức sản xuất khác nhau Sự vận động thay thể nhau của các hình

thái kinh tế - xã hội trong lịch sử là dựa trên sự thay thế hợp quy luật của

các phương thức sản xuất, trong đó vai trò vả ánh hưởng của con người gẫn liễn với quá trình đó, bởi con người là lực lượng sản xuất hàng đầu, là đông,

lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội tất cả các quốc gia Bên cạnh

đó nguồn nhân lực còn là động lực, mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội

giữa sản xuất vả tiêu dùng, con người có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau: Con

người vừa lả chủ thể trong hoạt động sản xuất tạo ra của cái vật chất vừa là đối tượng tiêu dùng Để có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững cằn phải

đầu tư phát triển nguồn nhân lực thông qua các hoạt động giáo dục, đảo tạo, chương trình bảo dam việc lảm, thỏa mãn yêu cầu tiêu dùng vẻ vật chất vả

Trang 20

13

tinh thin, chăm sóc sức khỏe, bảo đâm an sinh mà mỗi quốc gia can can đặt

lên vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển

1.2.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất

lượng cao

1.1.2.1 Phát triển Nguén nhân lực

Việt Nam là nước có dân số trẻ, quá trình giả hóa dân số diễn ra khá lâu, cơ cầu “đân số vàng” sẽ tiếp tục được kẻo dải khoảng 20 năm nữa, cơ cầu

nay có nghĩa là cứ hai người trong độ tuối 15-64 gánh một người trong độ

tuôi phụ thuộc Cơ cấu “dân số vàng” đồng nghĩa với sự tập trung lực lượng lao đồng trẻ vả hùng hâu Thời kỳ nảy bắt đầu vào khoảng năm 2007 vả theo

dự báo sẽ kết thúc vào năm 2041 và chỉ xảy ra đuy nhất môt lẫn trong lịch sử nhân khẩu học của mỗi quốc gia Vẻ lý thuyết khi tan dung 16 da trí tuệ và sức lao động, lực lượng này sẽ tạo ra khối lượng của cái vật chất khổng lỗ, tạo nên giá trị tích lũy lớn cho tương lai Vì vậy, thông thưởng cơ cấu dân số này có đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Thực tế cho thay cơ hội “dân số vàng” không tự động, không tất yếu mang lại tác động tích cực mà phải được giảnh lẫy để tạo ra "lực lượng lao động vàng” để đưa đất nước phát triển bền vững [44, tr-76]

Trong nhiều kỳ Đại hội Đăng và văn kiện khác nhau của Đảng đều khẳng định vai trỏ đặc biệt của nguồn lực con người, Đăng ta xác định con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc con người là mục tiêu phấn

đấu Mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng vả Nhả nước ta đều

nhằm quán triệt tư tướng chăm lo, bồi dưỡng và phát huy nhân tổ con người,

hướng tới mục tiêu phát triển toàn điện con người Việt Nam Đại hội XII của Đảng đã xác định

Giắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, con người với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước; gắn xây dựng môi trường văn hóa

với xây dựng con người; bước đầu hình thành những giá trị mới

Trang 21

về con người với các phẩm chất và trách nhiệm xã hội, ý thức

công dân, đân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên” [841.123],

Phát triển NNL ld mot trong những quan điểm chỉ phối toản bộ chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 của Việt Nam Và vẫn để phát triển

nguồn nhân lực được xem lả một trong những yếu tố trung tâm của mọi chính

sách phát triển bên vững

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau vẻ phát triển nguỗn nhân lực, nên có cách hiểu khác nhau, nhưng tổng quát vẫn đề phát triển NNL của một quốc gia (vùng lãnh thổ) là sự biển đổi về sỗ lượng và chất lượng NNL trên

nhí

các mặt thê lực vả trí lực, kỹ năng sống, kiến thức và tỉnh thằn củng với quá

trình sảng tạo ra những biển đối tiến bộ về cơ cấu NNL Nói một cách khái

quát nhất phát triển NNL chính lä quả trình tạo lập vả sử dụng năng lực toàn

diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế xã hôi và sự hoàn thiện của bản thân

con người

Ngày nay với sự phát triển của Khoa học - Công nghệ phát triển của mỗi một quốc gia không chỉ là tải nguyên tử thiên nhiên mà quan trọng là có chiến lược phát triển NNL trong đó có NNLCLC và biết khai thác sử dụng hiệu quả NNL

Nguồn nhân lực mà chúng ta cẩn phát triển bao gồm toản bộ những người lao động đang cỏ khả năng tham gia vio qua trình phát triển kinh tế -

xã hội và các thế hệ người lao động tiếp tục tham gia vào quá trình ấy không

chỉ lả số lượng vả chất lượng lao động đã có vả đang ở dạng tiêm năng ma

còn bao gồm cá yếu tổ thể lực, trí lực, kỳ năng lao động, thái độ vả phong

cách làm việc,

“Thực tiền cho thấy thành tựu phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc chủ yếu váo năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Nhận thức đúng vai trỏ quyết định của NNL và đầu tư cho chiến lược con người, đặt lên

Trang 22

hãng đầu vấn đề nâng cao chất lượng NNL, coi giáo dục - đảo tạo là chìa

khoả của sự tăng trưởng đã đem lại thành công cho các nước Việt Nam là nước di sau, cần học tập kinh nghiệm phát triển nguỗn nhân lực của các nước

có nên công nghiệp hiện đại như Nhật Bán, Hản Quốc vả các nước châu Âu 1.1.2.2 Khái niệm nguôn nhân lực chất lượng cao

Trong sự phát triển của một nên kinh tế, NNL đóng vai trò quyết

định Đặc biệt là trong phát triển nên công nghiệp đo toàn xã hội thực hiện một cách tập thể và có kể hoạch: yêu cầu tắt yếu lä cn có những con người

có năng lực phát triển toàn diện, đủ sức điều khiển toàn bộ hệ thống sản xuất và lực lượng đó cẫn được đảo tạo và có chuyên môn kỹ thuật và khả năng quản lý

Nguồn nhân lực tốn tại có ba loại nhân lực chủ yếu quyết định sự phát triển là: Người lao động thể lực; chuyên gia lành nghề và những người có ý

tưởng sáng tạo

Khái niêm NNLCLC là khái niệm đang được quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam, nó thực sự được phát triển khi nước ta gia nhập Tổ chức Thuong mại thể giới (WTO) và chính thức được nhắc đến trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cúa Đảng Cộng sản Việt Nam Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử XII Đảng ta xác định nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn 2015-2020:

Thực hiện đổng bỏ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển

nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đôi mới căn bản vả toản diện

giáo dục, đào tạo theo hướng mớ, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện năng lực thể chất, nhân cách, đạo đức, lỗi sống, ý thức tôn trọng pháp luật và trách nhiệm công dân [8, tr.295- 296}

Trang 23

NNLCLLC chính là khâu đột phá để đưa Việt Nam sớm thoát khỏi tỉnh trạng nước kém phát triển và vươn lên trở thánh một nước công nghiệp theo hướng hiện dại vào năm 2020

Khi nói về NNLCLC có nhiều cách hiểu vả cách tiếp cận khác nhau

như: Theo quan điểm của Tác giả Đỗ Văn Đạo cho rằng:

NNLCLC là bộ phân lao động xã hội có trình độ học vẫn và chuyên môn kỹ thuật cao; có kỹ năng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của công,

nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả năng vận dụng

sing tạo những trí thức, những kỹ năng đã được đảo tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao [12,tr.29-30]

‘Theo GS.VS Pham Minh Hac:

NNLCLC là đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, lả lực lượng xung kích tiếp nhân chuyển giao công nghệ tiên tiến, sử

dẫn đường đối với NNL trong quả trình phát triển kinh tế - xã hội; chi la mot

bộ phận trong tông số nhân lực quốc gia, nó được đánh giá thông qua các tiêu chỉ về chất lượng: Phẩm chất đạo đức; Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ được đảo tạo; khả năng thích ứng vã sáng tạo trong công việc, nguôn nhân lực chất

Trang 24

lượng cao lã lực lượng lao động cỏ học vấn, trình độ chuyên môn cao và nhất

là có khả năng sáng tạo, linh hoạt, thích ứng nhanh với những biến

chóng của công nghệ sản xuất, của ngảnh nghề Đó lả bộ phản dẫn dầu, đồng vai trỏ nông cốt trong mọi hoạt động của nguồn nhân lực trên mọi lĩnh vực

ôi nhanh

của đời sống xã hội Trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, như cầu về lao động có sự khác nhau nhưng luôn giữ vai trỏ lảm nỏng cốt phục vụ nhu câu

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương, lĩnh vực,

Như vậy Nguôn nhân lực chất lượng cao là bộ phân nhân lực có sức

khóe đáp ứng như được đào tạo dài hạn, có chuyên môn kỹ thuật cao, có

phẩm chất đạo đức tiêu biểu, có khả năng thích ứng nhanh với những thay

đổi của công nghệ biết vận dụng sảng tạo những trì thức những kỳ năng đã

được đào tạo vào quả trình sin xudt, đồng góp cho sự phát triển một cách có hiệu quả nhất

Õ nước ta hiện nay có thể xem xét nguồn nhân lực chất lượng cao bao

gốm: những cản bộ lãnh đạo, quản lỷ giỏi; đội ngũ chuyển gia, quản trị doanh

nghiệp giới; người lao động lành nghề; các cán bộ khoa học, công nghệ Bởi

nó được dựa trên số lượng, chất lượng và cơ cầu quan hệ biện chứng với nhau

trong chỉnh thể thông nhất tạo nên sức mạnh, khá năng lao động, vai trỏ “đầu

täu”, nông cốt và sự phát triển của nguồn nhân lực này

1.2 VAL TRO CUA NGUON NHAN LUC CHAT LƯỢNG CAO VA

CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH

1.2.1 Vai trò của nguồn lực chất lượng cao

1.2.1.1 Nguận nhân lực chất lượng cao có vị trí, vai trò to lớn trong

phát triển kinh tế - xã hội đất nước

Vé mat lý luận, vai trò quyết định của nguồn lực con người đã được chủ nghĩa Mác đặc biệt chú ý và luận giải một cách khoa học

“Theo các nhà kinh điển mác xít

Trang 25

ich sử, cách mạng- sự biển đổi xã hội tập trung và sâu

sắc- là sự nghiệp quẫn chủng lao đông; con người là yêu tố quan trong nhất trong lực lượng sản xuất, là lực lượng sản xuất hảng đầu của nhân loại [20, tr.68]

Xét đến cùng, yếu tố giữ vai trò chỉ phối, quyết định sự vận động và

phát triển của xã hội chính lả lực lượng sản xuất, và yêu tố quan trọng nhất giữ vai trò quyết định nhất trong lực lượng sản xuất là con người, muốn nắng

cao nên sán xuất thì một mình tư liệu lao động dù cỏ cơ giới và hiện đại cũng không thể đáp ứng được mả cân có con người cô năng lực tương xứng để sử dụng những tư liệu đó Bởi nếu không có con ngươi với trí lực, thể lực vả những phẩm chất năng lực cẵn thiết khác thỉ không thể có quá trình sản xuất; mọi sự biến đổi của lực lượng sản xuất đều do con người Do bản chất hoạt động của con người là sáng tạo và thỏa mãn nhu cầu ngày cảng cao, con người không ngừng cái tạo, sing ché ra những tư liệu lao động mới có năng

suất hiệu quả cao hơn, đồng thời liên tục mở rộng phạm vi tác đông, tạo ra

thiên nhiên phong phú, cử như thể trì thức của người lao đông và năng lực sáng tạo, khả năng thích nghỉ và kỹ năng lao động được nâng cao

Như vậy, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, vai trò của chất

lượng, đặc biệt là NNLCLC giữ vai trỏ quan trọng Giữa chất lượng NNL và

NNL chất lượng cao có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau thúc đẩy nhau cùng Nói đến chất lượng nguồn nhân lực là muốn nói đến tổng thể NNL của một quốc gia, NNL chất lượng cao lả một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trong,

là nhóm tỉnh tủy nhất, có chất lượng nhất Đặc biệt trong xu thế hóa toàn cầu hiện nay để đặt ra cho các quốc gia trên thể giới và Việt Nam trong chiến lược

phát triển cần để cao công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Trang 26

Sự phát triển được coi là đúng đắn khi đánh giá được vai trò của NNLNCLC vả khẳng định mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển NNLNCLC

, giữa tăng trướng kinh tế vả phát triển xã hội

'và sâu sắc là sự nghiệp của quần chúng nhân dân lao động, con người là yêu tổ quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất, lả lực lượng hàng đầu của toản nhân

loại

Hỗ Chí Minh đã từng nói: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi

ích trăm năm thì phải trồng người, cho nên khi bàn về những vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, sản xuất, tư tướng và con người, Ngưởi cũng thê hiện rất rõ đó lá tư

tưởng: trồng ngưởi là yêu cầu cần thiết, khách quan và lâu dải của sự nghiệp

cach mang.

Trang 27

“Tiếp thu tư tưởng đó, Đại hội lần thứ XH của Đảng đã đưa ra 6 nhiệm vụ

trọng tâm trong giai đoạn 2015-24

ï trong lĩnh vực của đời sông xã hội; tập trung xây dựng con người vẻ

đạo đức, nhân cách, lỗi sống, trí tuệ vả năng lực làm việc; xây dựng môi trường

văn hóa lánh mạnh "|8, tr219]

Sự nghiệp CNH, HĐH của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đáng

trong những năm qua đã thu được những thành tưu to lớn, từng bước đưa

nước ta thoát khỏi tỉnh trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội: Kinh tế phát triển

với tốc độ cao và ôn định; Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, bộ

mặt xã hội đã có những thay đổi đáng kể

Một trong những yếu tố quyết định sự thành công của CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ở nước ta là NNL, trong đó không thể thiếu sự đóng góp của NNLCLC Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tể quốc là cơ hội

để đội ngũ lao động có trình độ cao phát huy lợi thé của bản thân, được trực

trong đó có nhiệm vụ: "Phát huy nhân tổ

độ, chuyên môn nghiệp vụ sẽ bị đảo thải, không kiểm được việc làm vả rơi

vào tình cảnh nghẻo khô, không được tiếp cận với các dịch vụ y tế và chăm

sóc sức khỏe, sức khöe sinh sản, nước sạch vệ sinh và giảo dục Và thực tể,

lên nay số người thất nghiệp có trình độ cao ngày cảng gia tăng, nhiều sinh viên Đại học, Cao đắng tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm theo

đủng chuyên môn được đảo tạo

“Theo số liệu của Bộ giáo dục và đảo tạo, có tới 63% sinh viên tốt

nghiệp Đại học không tìm được việc làm, 60% phải đào tạo lại vì

không đáp ứng được yếu cẩu của doanh nghiệp Số lượng lao

Trang 28

21

động đã qua đảo tạo tay nghề của Việt Nam đi lao động ở nước

ngoài đạt tỷ lệ rất thấp (32,37%) và phân bố không đều ở các

nước, cao nhất là ở Nhật bản chiếm 81,87% nhưng số lượng lao

động không nhiêu chỉ vải nghìn người, chủ yếu là thực tập sinh

triển kinh tế - xã hội của đất nước; lực lượng tiên phong đi đâu trong lĩnh vực

nghiên cứu vả chuyển giao khoa học công nghệ, lãnh đạo, quản lý, Đây được xem là yếu tô quan trọng quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế bền vững và

đánh dấu sự tiền bộ xã hội của đất nước

“Trong giai đoạn hiện nay khi nễn kinh tế thé giới đang chuyển dẫn sang

kinh tế tr thức và và hội nhập kinh tế quốc tế thì vai trò của NNLCLC cảng

thể hiện rõ hơn Trên thế giới bất cứ quốc gia nảo trong quả trình phát triển

cũng đều phái tính đến sự đóng góp không nhỏ của NNLCLC Mặt khác, lợi

thế cạnh tranh trong quá trinh hội nhập của các quốc gia là NNLCLC nên sự phát triển đỏ sẽ không thẻ phát triển được đầy đủ và mạnh mẽ nêu thiểu sự

tham gia, đồng góp của NNLCLC

1.2.1.3 Phát triển nguén nhân lực chất lượng cao thúc đây nhanh quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo tiễn bộ công bằng xã hội

Vấn đẻ phát triển NNLCLC và phat triển, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, có mỏi quan hệ chặt chẽ với nhau, NNLCLC vai trỏ chủ thể

Trang 29

éu t6 hang dau, quyét định sự phát triển của

lực lượng sản xuất Trong điều kiện khoa học - công nghệ phát triển như hiện

Nguồn lực con người Ì

nay, NNL vẫn là quan trọng nhất và lại cảng trở nên quan trọng hơn khi cỏ sự đóng góp rất lớn của NNLCLC Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công

nghệ đã đất con người vào quá trình lao động hết sức phức tạp, đỏi hỏi một

năng lực sảng tạo, một trình độ kỹ thuật cao vả ý thức trách nhiệm rất lon

inh ngudn nhân lực chất lượng cao

Nang lwe vé thé lực cáu nguồn nhân lực chất lượng cao

“Thể lực lả trạng thái sức khỏe thẻ chất của con người lả điều kiện đảm

bao cho con người phát triển, trưởng thành một cách bình thường, hoặc có thể đắp ứng được những đòi hỏi về hao phí sức lực, thẫn kinh, cơ bắp trong lao đông Sức mạnh trí tuệ của con người chỉ c6 thé phat huy được trên nền một thể lực khỏe mạnh, chăm sóc sức khỏe là một nhiệm vụ rất cơ bán để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo tiên đễ phát huy hiệu quả năng lực tiểm năng của con người

Năng lực về thé lực là tiêu chi quan trọng dé đánh giá chất lượng người lao động được dựa trên các tiêu chí như: sức khỏe, chiều cao, cân nặng, tuổi

thọ, chỉ tiêu vẻ tỉnh trạng bệnh tật (các giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tai, mũi, họng ) của người lao đông Theo Quyết định số 1613/BYT-

ØÐ của Bộ Y tế ê về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ đề khám tuyên, khám định kỳ ” cho người lao động được đựa vào các tiêu chỉ vẻ thể lục

như sau

Trang 30

1.2.2.2 Nang lực về trí lực

Trình độ học vẫn: Đây được coi là tiêu chi quan trong nhất biểu hiện rõ trí lực của NNLCLC Bởi vì, trình độ học vấn phản ánh kiến thức mà người học cẳn phải lĩnh hội được theo chuẩn đầu ra của các bậc học, giúp họ

trường kỹ thuật, các kiến thức được trang bị riêng vẻ các lĩnh vực kỹ thuật

nhất định

Trang 31

Năng lực sắng tạo: NNLNCLC là lực lượng lao đông có khả năng sáng,

tạo trong công việc Đây là tiêu chỉ quan trọng bởi con người không liên tục

có những ý tưởng sáng tạo thỉ hoạt động của tô chức, của một dân tộc sẽ bị

liệt và trở lên lạc hậu Tiêu chỉ này nhằm xác định NNLCLC nói chung, nhưng đặc biệt cần thiết và quan trọng đối với NNLNCLC giữ vai trò lãnh đạo quản lý Lao động chất lượng cao phải là những người lao động có trí tuệ

phát triển, có nhân cách, có một số phẩm chất nổi bật mà ít người có, giàu

tinh sing tao, tr duy độc đáo, nhạy bén, dịu dàng khôn khéo, có sự hiểu biết

sâu rộng về chuyên môn, có kinh nghiệm trong công việc, có tay nghề cao, có

năng lực cẳn thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Cũng như ngoại

ngữ, các nhà tuyên dụng luôn yêu cẫu các ứng viên phải có kiến thức vẻ tin

học để sử dụng máy tỉnh, các phần mễm văn phỏng, sử dụng internet thành

thao là chỉa khóa mở ra nhiều cơ hội trong thời đại hiện nay giúp người lao

động tiếp cận với nẻn tri thức tiên tiến, hỗ trợ đắc lực cho công việc

Kỳ năng mêm: chỉnh là những khả năng liên quan đến sự lãnh dao, huần luyện, giao tiếp, hợp tác, sảng tạo, giải quyết vấn để như: kỹ năng học

vả tự học, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức và quán lý công việc; kỹ năng lắng nghe, kỹ năng lãnh đạo bản thân, kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề Việc trang bị

Trang 32

25

đầy đủ, toan diện những kỹ năng mềm góp phản bỏ trợ vả hoản thiện hơn năng lực làm việc của người lao động và quyết định vị tri của người lao động trong một tập thể, Tất cả các yếu tổ nảy giúp cho công việc vả mỗi quan hệ

trong công việc trở nên chuyên nghiệp hơn

1.2.2.3 Chỉ sỗ phát triển nhân lực HDL

Theo Báo cáo phát triển con người toàn câu 1990-2015, sự phát triển của

con người được xác định trên 3 phương điện: mức độ phát triển kinh tế, giáo

dục vả y tế HDI có thang điểm tính từ 0.1 đến 1 và được xác định bởi các chỉ

tiêu: Tuổi thọ bình quản của dân số: Tỷ lệ dân số biết chữ và số năm đi học của một người; Tổng sản phẩm quốc nội GDP/người Tuy chí tiêu HDI không phản ảnh toàn diện về chất lượng nguồn lao động của một quốc gia Song đây

là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trên thể giới để đo chất lượng con người nói

chung với ưu điểm thuận lợi trong việc so sảnh quốc tế Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc đã khuyến nghị và đưa ra áp dụng nhiều phương pháp đánh giá chất lượng nguồn lao động Trong đó phương pháp xác định chỉ số phát triển con người (HDI - Human Development Index) đã được sử dụng rộng rãi

Chi số HDI Việt Nam tăng đều qua các năm mặc dủ sự tăng trưởng

chưa phãi là cao, do tốc độ tăng của từng chỉ số thành phẫn (chí số kinh tế, chỉ

số giáo dục và chỉ số tuổi thọ), từ 0,572 xếp vị thử 113/169 nước năm 2011

đến năm 2015 được lên mức 0,666 xếp vị thứ 116/188 nước đây là một chỉ số

quan trọng để đánh giá nguôn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng

cao nói riêng Tiêu chi vé tinh trang sức khỏe của con người, của dân cư, đỏ là

trạng thái thoái mái về thê chất vả tỉnh thân, xã hội của con người Các tiêu

10, cần năng), bệnh tật, tuổi thọ Người lao động, chuyên gia giỏi, cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, lãnh

đạo có sức khỏe tốt, thi sẽ mang lại lợi ích kinh tế - xã hội nhiều hơn nhờ huy động sức mạnh, sự bên bi, đèo dai, tập trung trỉ tuệ cao trong công việc; thể

chỉ cơ bản phán ánh sức khỏe là thẻ lực (chiều

Trang 33

hiện Việt Nam quan tâm đến mục tiẻu phát triển con người trong điều kiện kinh tế cỏn khỏ khăn, Cụ thể lã bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, Việt

Nam chủ trọng đến việc phố cập giáo dục, tăng tý lệ ngưỡi lớn biết chữ, ting

tý lệ trẻ được tiêm chúng, hạ thắp tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh vả trẻ dưới 5 tuổi Đây lả những thành tựu rất đảng khích lệ đối với một quốc gia có thu nhập

thấp như Việt Nam

“Tử một quốc gia có chỉ số phát triển con người thấp, Việt Nam đã vươn

lên nhóm nước có chỉ số phát triển con người trung binh Một điều đáng lưu ÿ

lã so với những nước cùng thứ hạng, về tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn thua kém nhiều quốc gia nhưng về chí số phát triển con người Việt Nam đã ngang bằng, thâm chí còn cao hơn

1.2.2.4 Phẩm chất đạo đức, kỹ năng sống và kinh nghiệm làm việc

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Có tải mà không có đức thì vô dụng, có đức mà không có tải thì làm việc gì cũng khó Tài và đức là hai phẩm chất quan trọng cẩn thiết phải có đổi với mỗi con người, trong đó đức là cái gốc của người cách mạng,

Về phẩm chất đạo đức, nhân cách, thái độ và tác phong làm việc cũng được coi là một tiêu chỉ không thể thiếu trong việc đánh giá chất lượng NNL NNLNLC phải là lực lượng lao đông cỏ đạo đức nghề nghiệp được thể hiện

như: yêu nghề, say mẽ với công việc, có tỉnh ký luật và cỏ trách nhiệm với

công việc mà mình đám nhiệm, sẵn sảng vượt qua khó khăn thứ thách để khẳng định bản thân, vươn lên Cao hơn cả đạo đức nghễ nghiệp còn thé hiện

ở sự mong muốn đóng góp tài năng, trỉ tu, công sức của mình vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước Đây được xem là tiêu chỉ mang tinh chất nền tang trong quá trình xây dựng những tiêu chi để xác định đúng về NNLCLC Việc học tập, rẻn luyện phẩm chất đạo đức luôn là tiêu chí đảnh giá xếp loại mức hoàn thành nhiệm vụ trong công việc của người lao động hàng năm Thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chỉ

Trang 34

27

Minh, Trung ương đảng đã ban hành các chi thi đẩy mạnh việc học tập dao tr

tưởng, đạo đức cúa bác, đến Chỉ thị 05 khóa XI, bên cạnh học tập vả làm

theo tư tưởng đạo đức còn phái học và làm theo phong cách của người Nhằm

xây dựng đội ngũ cản bộ, nhất lá đối ngũ cản bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đầy lùi sự suy thoái về tư tưởng

chính trị, đạo đức, lối sống vả những biểu hiện "tự diễn biển", "tự chuyển hoả" trong nội bộ, đây mạnh đầu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phi,

quan liêu Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày

cảng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hỗ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tang tỉnh thẫn vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hoá, con ngưới Việt Nam đáp ứng yêu cẩu phát triển bên vững và

sản xuất kinh doanh cũng như trong mọi hoạt động nghề nghiệp sao cho phù hợp với những chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức trong thời đại mới, tác phong

công nghiệp, kỷ luật lao động, có khả năng tích lũy kinh nghiệm để ngày cảng, hoàn thiện bản thân

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN NGUON NHÂN LỰC CHÁT

LƯỢNG CAO

1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế-xã hội

“Trình độ phát triển kinh tế - xã hội là tắm gương phản chiều chính xác,

Trang 35

trung thực mỗi quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và nguồn nhân lực Chất lượng của nguồn nhân lực là sự phản ánh, tích hợp của mỗi quan hệ biện

chứng giữa các thành tố tạo nên thuộc tính bên trong quy định chất lượng

nguồn nhân lực, phản ảnh trinh độ văn minh của quốc gia, dan toc La co sé, nên tảng tạo động lực để nâng cao mọi mặt đời sông nhân dân Kinh tế tăng

trưởng va phat triển tạo thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực, nâng

cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt lả nó thu hút và tạ điều kiện cho lực lượng

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đến làm việc Thực tiễn cho thấy, quốc gia, dân tộc nảo cỏ nên kinh tế phát triển thì chất lượng và số lượng nguồn lao

đông chất lượng cao ở đỏ cao, và có nhiễu chuyên gia đấu ngành đến làm việc, là cái nôi của khoa học công nghệ Kinh tế phát triển tạo tiễn để cho các

yêu tô giáo dục, y tế, khoa học, an sinh xã hội cùng phát triển

Sự phát triển của NNL tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sự phat triển của kinh tế, đặc biệt trong thời đại ngày nay khi vai trỏ của nguồn nhân lực đang

ngày càng được xem là một yếu tổ quan trọng có tính chất quyết định bên

cạnh vốn vả công nghệ tác động đến tăng trưởng kính tế của mọi quốc gia từ trước đến nay Một nước cho dù có tài nguyễn thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đú khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự

phát triển như mong muốn: con người là chủ thể phát hiện, khai thác và sử dụng tải nguyên thiên nhiên để tạo nên tăng trưởng kinh tế; nguôn lực vốn là

kết qua lao động và tích lũy của con người mà có; nguồn lực khoa học - công

nghệ cũng do con người sáng tạo ra Mặt khác, chất lượng nguồn lực lao động

lả yếu tổ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng ba nguồn lực còn lại (Nguồn lực vốn, KH&CN, tải nguyên thiên nhiên) Nói đến NNL là nói đến tông thể nguồn lực lao động của một quốc gia, trong đó NNLCLC là bộ phận

cấu thành đặc biệt quan trọng, lä NNL tỉnh tuỷ nhất, có chất lượng nhất và có

Trang 36

vai trỏ quyết định sự thành công đối với phát triển kinh tế của một đắt nước

NL Ia dong lye cua phat triển kinh tế NNL vừa cỏ nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cẩu ngày cảng cao, phong phú và chủ thể sáng tạo công nghệ, điểu chỉnh cơ cấu kinh tế để thỏa mãn các nhu cầu xã hội NNL vừa là yếu tố

"đầu vào” của quá trình sản xuất, vừa là người tham gia tiêu dủng các sản phẩm và dịch vụ của xã hội Như vậy, với tư cách là bộ phận dân số thực hiện quá trình tiêu đủng, NNL trở thành nhân tổ tạo cầu của nền kinh tế NNL khác

với các nguồn lực khác là vừa tham giả tạo cung, tạo câu, vừa trực tiếp điều

tiết quan hệ gắn bó với chủ thê kinh tế - xã hội do con người tạo ra

1.3.2 Giáo dục và đào tạo

Giáo dục và đảo tạo là yếu tố quan trọng của bất cứ quốc gia nào trên

ra rằng: Đầu tư

con đường phát triển Lịch sử phát triển của nhãn loại đã c|

chơ giáo dục đảo tạo là đầu tư cho tương lai, cho sự phát triển bền vững Do

đó, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện phương châm: giáo dục là quốc sách hàng đầu

Trong sự hình thảnh va phát triển trí tuệ vả nhân cách của con người giáo dục được coi là phương thức phát triển nhanh chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục cơ sở là nền táng để phát triển các kỹ năng cn thiét dé tham gia vào các hoạt động kinh tế có hảm lượng chất xám cao NNL, nhất là NNLCLC không thể tự phát hình thành, phát triển mà phải được thông qua

giảo dục và đảo tạo, bôi dường một cách có kế hoạch Giáo dục và đảo tạo là

công việc phải được tiển hành có hệ thống, cơ bản lâu dai, rit khó khan, phải

kiên quyết thực hiện trong các giai đoạn phát triển của đất nước

Giáo dục và đảo tạo ngày cảng phát huy vai trò quan trọng trong điều

kiện hiện nay trong khi khoa học công nghệ đã trử thành lực lượng sản xuất

trực tiếp tham gia vào các quá trình sản xuất vật chất; là một trong những

thành tố tăng giá trị sản phẩm, giảm nhẹ sức lao động của con người, mạng lại

Trang 37

năng suất lao động vả hiệu quả kính tế cao; đây là một trong những nhân tố

quyết định sự tăng trưởng của kinh tế và phát triển của xã hội Trinh độ

chuyên môn vả sự sáng tạo là yếu tố võ củng quan trọng trong vii lg CảO chất lượng của NNL, mả vai trỏ chính lä giảo dục vả đảo tạo Chính vi vậy, Đảng ta luôn coi trọng công tác phát triển giáo dục vả đảo tạo, xem đó là quốc sách hàng đầu

Sự phát triển của hệ thẳng giáo dục của mỗi quốc gia, dân tộc, khu vực,

địa phương có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển NNL ở chính nơi đó, Trinh

độ phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt hệ thống đảo tạo

NNLCLC cảng kém hoàn thiện thỉ chất lượng NNL sẽ có hiệu quả thấp Chất lượng của NNL nảy phụ thuộc rất lớn chương trình, nội dung, phương pháp,

lực cho nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào sản xuất

Giáo dục vả đảo tạo NNLCLC góp phần thúc day kinh tế trí thức, phát huy tỉnh thẫn dân tộc, tạo động lực cho sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ mới Nên kinh tễ trí thức sẽ không thể

phát triển nêu không có được NNLCLC đáp ứng yêu cầu, nếu không đây

mạnh giáo dục và đảo tạo NNLCLC Trên cơ sở bồi dưỡng tỉnh cảm yêu

óc, ý thức dân tộc, giáo dục và đảo tao NNLCLC trang bị phương pháp và

trí thức khoa học, thi tính thần dân tộc của nguồn nhân lực này càng được phát huy, hoàn thành tốt vai trõ nông cốt, “đâu tâu” của mình trong các hoạt

đông, đặc biệt trong hội nhập quốc tế

Đối với Việt Nam hiện nay, để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững cần chủ trọng hơn nưa công tác giáo dục đảo tạo, phải tập trung vào chất.

Trang 38

3h

lượng và hiệu quá, đồng thời đáp ứng yêu câu về số lượng; cẩn đổi mới hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo đục Đại học, để đảo tạo ra nguồn lao động có chất lượng cao và đạt chuẩn Vì vậy theo Luật giáo dục Việt Nam năm 2013

có ghi rõ: Điều 5, khoản 2: b) Đảo tạo trình độ đại học để sinh viên cỏ kiến

ý, quy luật tự nhiên - xã hội,

có kỹ năng thực hành cơ bản, khả năng lảm việc độc lập, sáng tạo, giải quyết

những vấn để thuộc ngành được đảo tạo; e) Đảo tạo trình độ thạc sĩ dé học

viên có kiến thức khoa học nên tảng, kỳ năng chuyên sâu về một lĩnh vực

khoa học hoặc hoạt động nghé nghiép hiệu quả, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, có năng lực phát hiện, giái quyết những vấn để chuyên ngành đảo

thức chuyên môn toàn điện, nằm vững nguyên

tao; d) Dao tạo trình độ tiến sĩ để nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết

và ứng dụng, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển trì thức mới,

phát hiện nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội và giải quyết những vấn đề

mới về khoa học công nghệ, hưởng dẫn nghiên cứu vả hoạt đông chuyên môn

Như vậy, giáo dục và đảo tạo là khâu quan trọng quyết định trong phát triển NNLCLC Nguồn nhân lực, nhất là NNLCLC không thể tự phát hình thành, phát triển mã phải được giáo dục - đảo tạo, bdi dưỡng một cách có kế hoạch Việt Nam cần phải kiên trì thực hiện chú trương coi giáo dục là quốc

sách hảng đầu sẽ thúc đầy sự phát triển toàn diện nguồn nhãn lực trong đỏ có

NNLCLC trước mắt và lâu dài

1.3.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ

Cùng với phát triển giáo dục, khoa học công nghệ là yếu tố không thể

thiểu trong quả trình CNH, HĐH, đặc biệt là một nước như Việt Nam thực

hiện hiện đại hóa theo kiểu đi tắt đón đầu, tận dụng tối đa những thành tựu mà

các cuộc cách mạng khoa học công nghệ mang lại Đề tận dụng triệt dé loi thé

thì phát triển khoa học công nghệ là giải pháp tối tu nhất Đo đỏ, chúng ta

Trang 39

lĩnh hôi, tích hợp vả hòa mình cùng sự phát triển của khoa học công nghệ của

thế giới Nhân tố quyết định khả năng thích ửng nây chỉnh la đội ngũ trí thức,

là lực lượng nòng cốt của NNLCLC

Việc áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại vào

trong sản xuất, giải phóng sức lao động của NNLCLC Trong điều kiện khoa

học kỹ thuật phát triển, tạo điều kiện đấy nhanh hơn quá trình CNH, HĐH

đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho NNLCLC do tham gia vào các tổ chức va hoạt động kinh tế ở trong nên kinh tế thị trường Chỉnh vì vậy, giúp NNLCLC

cỏ điểu kiện thay đổi công việc, tăng thu nhập vả nâng cao nhãn thức cho mình Việc hội nhập quốc tế sẽ tạo điều kiện và thúc đầy việc thiết lập cơ cầu lao động theo định hướng thị trường, đó là cẩn có những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, trong khi những lao đồng không có chuyên môn kỹ thuật phái được cắt giảm Tạo điều kiện cho NNLCLC tham gia sâu rộng hơn vào phân công và hợp tác lao động quốc tế Đặt nễn móng cho việc tạo việc lâm một cách én định và bên vững Điều đó làm tăng năng suất lao động và giảm nhanh đói nghẻo, khả năng tham gia giáo dục của NNLCLC cũng tăng nhanh Mặt khác khi khoa học kỹ thuật phát triển, hội nhập quốc tế đỏi hỏi NNLCLC phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao hơn NNLCLC phát

triển có khá năng năm bắt công nghệ tiên tiến với những chuyển biến nhanh

vả đa dạng vẻ hình thái của nền kinh tế; cũng như khả năng nắm bắt kịp với

tiến bộ và chuyên đổi mang tính toàn cầu Đo đỏ, yêu cầu trình độ tay nghề,

chuyên môn, ngoại ngữ, kỷ luật, tác phong công nghiệp, tính năng động xã

hội, trình độ hiểu biết pháp luật vả thể lực phải đáp ứng được thì NNLCLC mới thúc đây xã hội phát triển.

Trang 40

33

Như vậy, khoa học và nền kinh tế tri thức tác động trực tiếp đến vấn

phát triển chất lượng của nguồn nhân lực, làm thay đổi quá trinh tổ chức, trình

độ chuyên môn vả trở thành động lực thủc đẳy con người không ngừng học

hỏi, tự học tập, tư trau dồi kiến thức đẻ đáp ứng yêu câu của xã hội phát triển 1.3.4 Trình độ phát triển của y tẾ và dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Trình độ phát triển của y tế ảnh hướng trực tiếp đến chất lượng nguồn

nhân lực, bởi trình độ phát triển của y tế cảng cao, chính sách chăm sóc sức khỏe cho cộng đông tốt sẽ tạo điều kiện để nãng cao thể trạng vả chất lượng nguồn nhân lực Nếu không có một cơ thể cường tráng vả thế cường tráng và

thể lực tốt, tâm hỗn thoải mái, phát triển hài hỏa thi khong co NNLCLC

Hơn nữa, nguồn nhân lực cỏ sức khỏe tốt là một trong những yếu tố

cơ bản góp phần tạo điểu kiên khách quan thuận lợi thúc đẩy cho NNLCLC vươn lên học tập, nâng cao trình độ và khẳng định minh trong xã hôi Việc chăm sóc sức khỏe NNLCLC ngày cảng được năng cao bao nhiêu thì họ lại

cỏ diểu kiện lảm việc và cống hiển cho xã hội, thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất vả nâng cao hiểu quả lao động, Các hoạt đông y tế là phần không thế

thiếu được trong xã hội loài người, con người luôn cần nhu cầu chấm sóc sức

khỏe, không ai sống mà luôn khóe mạnh bởi sự thay đổi của môi trưởng sống

xung quanh củng với sự vận động của thé giới tự nhiên, các hoạt động y tế mà

con người sáng tạo ra cũng nhằm điều hòa những tác đồng không tốt của môi

trường đổi với con người Các hoạt động của con người nói chung và NNLCLC nói riêng tuy có khác nhau đo môi trường làm việc, ngảnh nghề khác nhau, nhưng họ củng thụ hưởng và chịu sự tác động của các dịch vụ y tế

như nhau Khi khoa học - Công nghệ ngảy cảng hiện đại là điều kiện tốt để phát triển ngành y tế cho phù hợp với nhu cầu đa dạng của con người, ngoài

nhu câu khám chữa bệnh mà cỏn có như câu chăm sóc sức khỏe ban đầu, nhu

câu phòng hệnh là rắt quan trọng Nhu cầu vẻ y tế là rắt lớn nhưng lại có sự

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN