Tính cấp thiết của đề tài “Theo phép biện chứng đuy vật tất cả các sự vật, hiện tượng tổn tại trong thực tại khách quan đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đổi lập nhau, tạo thàn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYÊN THỊ MAI
VẬN DỤNG QUY LUẬT MẪU THUÄN VÀO
VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỌT XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA THỰC TIỀN GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TÓ CÁO Ở THÀNH PHO DA NANG)
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYÊN THỊ MAI
VAN DỤNG QUY LUẬT MAU THL
VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIEN NAY (QUA THỰC TIÊN GIẢI QUYẾT
KHIEU NẠI, TÔ CÁO Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG)
Trang 3Tái cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chua từng được
ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Nguyén Thi Mai
Trang 4
1 Tinh cấp thiết của đề tải
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Cơ sớ lý luận và phương pháp nghiên cứu
5 Tổng quan tải liệu nghiên cửu
6 Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ
VA XUNG DOT XA HỘI
1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẢN LOẠI MẪU UTHUAN,,
1.1.1 Khải niệm mâu thuẫn, mặt đổi lập và sự đầu tranh, thong nhất giữa
1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn I2
1.2.1 Khái niệm xung đột xã hồi và “điểm nóng” xã hội 3
1.2.2 Nguyên nhân, phân loại xung đột xã hội 14
1.2.5 Quan điểm, phương pháp giải quyết xung đột xã hồi qo
1.3.1 Khiéu nai THteeerrerrrrrrarrrrrrrrrrrirrrrrrroosoo TỔ, B2: Tễ ÂN turnnesoooEEtiiioitiistcCTGugi0G200028 27
1.3.3 Chủ trương, chính sách của Đảng vả công tác chỉ pm về giải quyết
Trang 53.1.3 Các biên pháp cơ bản giải quyết các "điểm nóng” chỉnh trị - xã hội
2.2 THUC TRANG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIEU NẠI, TÔ CÁO TREN DIA BAN THANH PHO DA NẴNG THỜI GIAN QUA
3.2 1 Khái quát chung về tình hình thực hiện quy ché dân chủ cơ sở và
2.24 Đánh giá công tác giải quyết khiểu nại, tổ cáo, 192 TIEU KET CHƯƠNG2 se 1)
CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU U THUẪN TRONG VIỆC
GIẢI QUYẾT CÁC XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở NƯỚC TA NÓI CHUNG
VA KHIEU NAL TO CAO O THÀNH PHÓ ĐÀ NẮNG NÓI RIÊNG 98
Trang 63.1.2 Phương hướng giải quyết các xung đột xã hội vả khiếu nại, tổ cáo
3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUÁ công tác GIẢI QUYẾT KHIÊU NẠI, TÔ CÁO 103
3.2.1 Các giải pháp phòng ngừa xung đột xã hội ở nước ta hiện nay 103
3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quá công tác giải quyết khiếu nại, tố
ĐANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐịNH GIAO Đề TÀI (bản sao)
Trang 7
Tổ cáo Tài nguyễn và Mỗi trưởng,
Ủy ban mặt trận tô quốc Việt Nam
Ủy ban nhân dân
Việt Nam Anh hùng
Vi phạm pháp luật
Xã hội chủ nghĩa
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
“Theo phép biện chứng đuy vật tất cả các sự vật, hiện tượng tổn tại trong thực tại khách quan đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đổi lập nhau, tạo thành những mẫu thuẫn trong bản thân, sự thông nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển làm
cho cái cũ mắt đi, cái mới ra đời thay thế cái cũ Sự đấu tranh giữa các mặt đổi lập tạo thành mâu thuẫn diễn ra không ngừng vi thể sự vật, hiện tượng
trong thể giới khách quan thường xuyên phát triển và biến đồi
Khi nhận thức bản chất của sự vật và hiện tượng chúng ta phải phân tích mâu thuẫn vốn có của chúng, đồng thời khi phân tích mâu thuẫn phải xem xét toản điện các mặt đối lập của nó - theo đối qua trình phát sinh, phát triển của các mặt đỏ, nghiền cứu sự đấu tranh của chúng qua từng giai đoạn, tìm hiểu
những điều kiên khách quan làm cho những mặt đỏ biến đổi, đánh giá dũng
tính chất, vai trò của từng mặt và của cả mâu thuần trong từng giai đoạn nhằm
đưa ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn đạt hiệu quả nhất
Xung đột xã hội là hình thức đấu tranh đề giải quyết những mâu thuẫn
xã hội đối lập (về lợi ích hay giá tri, quan điểm) giữa các lực lượng xã hội nhằm hiện thực hóa các như câu về lợi ich va giá trị của lực lượng minh
“Trong những năm gẫn đây, thể giới nói chung vả Việt Nam nói riêng đều phái đối mặt với những bất ổn xã hội Những bất ổn xã hội kéo dai đã dẫn đến xung đột xã hội với xu hướng diễn biến ngày cảng đa dạng, phức tạp và phát sinh trên tất cá các mặt của đời sống xã hội Tác đồng của xung đột đối với
con người là rất lớn, vừa mang tỉnh tích cực, tắt yếu khách quan, vừa mang
tính tiêu cực nếu không được quản lý tốt Để phát huy những yếu tỗ tích cực
cũng như hạn chế yếu tô tiêu cực của xung đột, chúng ta cần nghiên cứu để
Trang 10thuyết, nhằm góp phần quản lý vả giải tỏa những xung đột một cách hiệu quả,
phù hợp với những biến đôi của điều kiện kinh tế, xã hội và các chuẩn mực
quốc tế
Giải quyết khiếu nại, tổ cáo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước Kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo góp phần giảm thiểu các "điểm nóng” chính trị - xã hội, ấn định tỉnh hình
chính trị, trật tự an toản xã hôi tại địa phương, đảm bảo pháp chế xã hội chủ
nghĩa, kỷ luật trong quản ly nhà nước và là phương thức để bảo vệ lợi ích cúa Nhà nước, quyển, lợi ich hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức Chính vì
ŠI xung: đột xã hội ở nước ta hiện nay qua thực tiễn giải quyết khiếu nai, 16 cáo ở
vây việc chọn để tài “Van dung quạ: luật mẫu thuẫn vào việc giải qin
thành phố Đả Nẵng" đễ góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả, higu lực công tác giải quyết khiếu nai, tố cáo nhằm giảm thiểu các "điểm nóng” chính trị - xã hội trên địa bàn thành phố Đả Nẵng là rất cẢn thiết
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
phổ Đà Nẵng nói riêng, luận văn xây dựng các định hướng và để xuất các giải
pháp để giải quyết hợp lý các vấn đề khiểu nại, tổ cáo vi sự ôn định và phát triển của thành phố Đà Nẵng
2.2 Nhiệm vụ
+ Khải quát lý luận chung về quy luật mâu thuẫn và xung đột xã hội,
+ Phân tích thực trạng xung đột xã hội ở nước ta và tỉnh hình khiếu nại,
tố cáo ở thành phô Đà Nẵng thời gian qua;
+ Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết một cách có hiệu quả vấn đẻ
Trang 113 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
~ Đồi tượng nghiên cửu: Công tác giải quyết các “điểm nóng” chính trị -
xã hội ở nước ta nỏi chung và vấn để khiếu nại, tô cáo ở thành phô Đã Ning
nói riêng
~ Phạm vi nghiên cứu: Ngoài các xung đột xã hội trên các lĩnh vực ở
nước ta thời gian qua, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn để giải quyết các
xung đột xã hội qua thực tiễn giải quyết khiếu nại, tổ cáo tại thành pho Da
Nẵng hiện nay, Các số liệu liên quan tới đối tượng nghiên cứu giới hạn trong khoáng thời gian từ năm 2005 đến nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.2 Về phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, đổi chiếu, khái quát hóa
5 Tong quan tài liệu nghiên cứu
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay còn gọi là quy
luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật, nó
vạch ra nguễn gốc, động lực của sự phát triển Lê nin viết: '*Cỏ thể định nghĩa vấn tắt phép biện chứng lả học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thể là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điểu đó đòi hỏi
phải cỏ những sự giải thích và một sự phát triển thêm” Chính vì vậy, ta có thể
thấy, phép biện chứng duy vật nói chung và quy luật mâu thuẫn nói riêng cung cấp hệ thông lý luận khoa học vẻ sự vận động và phát triển của tự nhiên,
Trang 12lĩnh vực thì cẩn có những cỏng trình nghiên cứu riêng Trong quả trình phát
triển đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chủ nghĩa Mác-Lênin
lả nền tảng tư tưởng, lả kim chi nam trong hảnh đông Chỉnh vi vậy, quy luật mâu thuẫn với tư cách lả động lực của sự phát triển đã được rất nhiều học giả
quan tâm, nghiên cứu, đặc biệt là mâu thuẫn trong lĩnh vực xã hội Trong giai
đoạn hiện nay, mâu thuẫn xã hội được đề cập đến ở khải niệm xung đột xã hội
tức là các tình huồng hoặc quả trình xã hội mà trong nỏ tôn tại các mâu thuẫn
về lợi ích đã xuất hiện ở rất nhiễu các dự án nghiên cứu, chuyên đề, bải học
kinh nghiệm cúa quả trình đổi mới trong các văn kiện của Đảng Liên quan đến nội dung của đề tải, tác giá đã tiếp cận những công trình nghiên cứu các mâu thuẫn trong lĩnh vực xã hội cũng như phương pháp nhận thức vả giải
quyết chúng nhằm tái khẳng định việc vận dụng quy luật mâu thuần vào giải
quyết xung đột xã hỏi thông qua thực tiễn giái quyết khiếu nai, tb cao cũng như việc tìm kiểm các nhóm giải pháp ứng dụng trong thực tiễn
Tac phim Mau thudn - Mor sé van đề lý luận và thực tiễn của tác giả Nguyễn Tấn Hùng do Nhà xuất bản khoa học xã hội xuất bản năm 2005, tác giả đã hệ thông lý luận về mâu thuẫn, phương pháp phân tích mẫu thuần,
những nguyên tắc phương pháp luận của việc giải quyết mâu thuẫn, trên cơ sở
đỏ tác giả trinh bay nhận thức và giải quyết những mâu thuẫn quan trọng
trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ớ nước ta hiện nay
Tác phẩm Yung đợt xã hội - Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội của tác giả Võ Khánh Vĩnh (chủ biên) đã
ip đến các biểu hiện xung đột xã hội — như là sự biểu hiện của những,
mâu thuẫn xã hội khách quan hoặc chủ quan phản ánh sự đối lập giữa những
người đại diện (các bén) của chúng Hoặc cũng nội dung nay, GS.TSKH Phan
Xuân Sơn trong tác phẩm -Ving đột xã hội, quản lý và giải tỏa xung đột xã
Trang 13học và các chuyên để bài giảng chỉnh trị học Nhà xuất bản Chỉnh trị - Hanh
chỉnh, Hà Nội, để cập: Xung đột xã hội được hiểu là sự va chạm hay xung
khắc vẻ lợi ích, sự bất đồng nghiêm trọng hay tranh cãi gay gắt về ý kiến,
quan điểm, sự đấu tranh với các cấp độ khác nhau tử các phía trong các quan
hệ xã hội của đời sống con người Xung đột xã hội là xung đột giữa người với người, là hình thức đấu tranh giữa các lực lượng xã hội (những tập hợp công
đồng người hình thành một cách tự phát như dòng họ tộc người, dân tộc, địa
phương giai cấp, quốc gia hay được tổ chức một cách có ý thức như các đáng
phái, hôi đoàn) để giái quyết những mâu thuẫn xã hội đối lập nhằm đạt được cho lực lượng đỏ những lợi ich va giá trị
PGS.TS Nguyễn Tắn Hùng và PGS.TS Lê Hữu Ái Bải viết để cập đến biểu hiện của công bằng xã hội trong các mối quan hệ xã hội, cụ thể là quan hệ về lợi ích, nhưng giữa các lợi ích thường tổn tại mâu thuẫn Do đó, để kết hợp hai hòa các lợi ích, thực hiên công bằng xã hội cẩn phái nghiên cứu và giải
quyết những mâu thuẫn nhất định Mâu thuẫn bao trùm nhất trong giai đoạn
hiện nay là mâu thuần giữa cá nhân với xã hội Ngoải ra, trong từng lĩnh vực
cụ thể như kinh tế, chính trị, văn hỏa, xã hội cũng có những mâu thuẫn đặc
thủ Hoặc trong cùng chủ đề, Tạp chí Triết học số 5 tháng 10-1999, tác giả Nguyễn Tấn Hùng đã đề cập đến việc giải quyết máu thuẫn nhằm thực hiện tốt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội bài viết này, tác giả đã nhân mạnh: để kết hợp được giữa tăng trướng kinh tế với cóng bằng xã hội cần phải nhận thức và giải quyết tốt những mâu thuẫn náy sinh trong quan
hệ giữa ching
Tác giả Nguyễn Linh Khiếu với bài viết JẺ máu thuẫn cơ bán của xã hội
ta trong thời kỳ quả độ (Trong sách “Về sự phát triển của xã hội ta hiện nay”,
Trang 14viết: Giải quyết mâu thuẫn không phải là mặt đối lập nảy thủ tiêu mặt kia một
cách chủ quan để biến thành cái tuyệt đi
các mặt đối lập đầu tranh thủ tiêu nhau, thực chất đỏ là quan điểm siều hình” Tác gid Pham Minh Ling, Thdi dé khoa học đối với các trào lưu triễt học và xã hội ngoài Mácxit, Tạp chí “Triễt học", 1991, số 4, tr.36, viết: Hậu
và "giải quyết mâu thuẫn bằng cách
quả của việc giải quyết mâu thuẫn bằng cách loại bỏ một mặt vả giữ lại mặt
kia là biến một mặt vốn lả cái phiến diện, cái bộ phân thảnh cái toàn thể, cái tương đối thành cải tuyệt đối Tác giả cho rằng, trong thời gian dải chúng ta
đã “biển chủ nghĩa Mác vốn l cái hữu hạn thành cái vô hạn cái tương đối thành cái tuyệt đối"
Cùng với tư liệu khác lả các giáo trình và các tập bài giảng, các văn kiện của Đảng có những nội dung liên quan đến vấn đẻ nghiên cửu, cũng như các bài báo, báo cáo chuyên đề, các kết luận thanh tra, quyết định xử lý những vụ việc khiểu nại, tổ cáo phức tạp kéo dài, vượt cấp trên địa bản thành phố Đả Nẵng giai đoạn 2005-2015
6, Kết cấu của luận văn
Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Mục lục vả Danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được xây dựng bố cục gồm 3 chương (7 tiết) trình bày
trong 125 trang
Trang 15MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE MAU THUAN VA
XUNG DOT XA HOL
1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÂU THUAN
1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập và sy đấu tranh, thống nhất giữa chúng
a Khéi niệm mâu thuẫn
“Trong thể giới hiện thực, bat ky sự vật hiện tượng nào cũng chứa đựng trong chính bản thân nó những mặt, những thuộc tỉnh, những đặc điểm, những tính quy định có khuynh hướng biễn đổi trái ngược nhau Sự đầu tranh chuyên hoá các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thảnh mâu thuần, là
nguồn gốc, đồng lực bên trong của sự phát triển
Mâu thuẫn lã sự tác động qua lại giữa các mặt đổi lập bên trong của sự
vật hoặc giữa các sự vật độc lập với nhau, Các mặt đối lập vừa thống nhất vừa
đấu tranh với nhau
Mâu thuẫn là hiện tượng phổ biển tổn tại bên trong mỗi sự vật hiện
tượng ở tất cả mọi lĩnh vực của thể giới Trong mỗi sự vật hiện tượng không
chỉ có một mâu thuẫn mà có nhiều mâu thuẫn và mỗi mâu thuẫn đều có đặc
trưng riêng, cô vai trỏ riêng đối với sự vận động vả phát triển Ph Ãngghen
viết: “Nếu bản thân sự di động một cách máy móc đơn gián đã chứa đựng mẫu thuần, thi tit nhiên những hinh thức vận déng cao hon của vật chất và đặc biệt là sự sống hữu cơ lại cảng phái chứa dựng mâu thuẫn như vậy Sự
sống trước hết là ở chỗ một sinh vật trong mỗi lúc vừa là nó nhưng lại vừa là
cái khác" [39]
b Khái niệm mặt đỗi lập
Mặt đối lập là khái quát những mặt, những thuộc tính, những khuynh
Trang 16mâu thuẫn ít nhất cô hai mặt đối lập, nhưng không phải bắt ky mat dối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn Chỉ những mặt đối lập cùng nằm trong một chính thế có liên hệ khăng khít với nhau, tác động lẫn nhau mới tạo thành mau thuẫn, Mâu thuần mả quy luật nói đến lả một chính thể, trong đỏ hai mặt đối
lập vừa thông nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
e Mâu thuẫn biện chứng
Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm triết học dùng để chỉ sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, bải trử, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập biện
chứng Mâu thuẫn biện chứng tổn tại khách quan và phổ biến trong tự nhiên,
xã hôi vả tư duy Mâu thuẫn biên chứng trong tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn biện chứng trong hiện thực khách quan và là nguồn gốc phát triển của nhận thức Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẩn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất của các mặt đối lập
4k Sự thông nhất của các mặt đồi lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong quy luật mẫu thuẫn có nghĩa là bai mặt đổi lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt
nảy lấy mặt kia làm tiễn để tổn tại cho minh (theo nghĩa này mả quy luật còn được gọi là quy luật đồng nhất) [48, Tr.204 ]
Sự thống nhất không tách rời sự khác nhau, sự đổi lập, trong thông nhất
bao hảm cả sự khác nhau, sự đối lập nhau, sự đấu tranh lẫn nhau Sự thống
nhất các mật đối lập cụ thể nảo cũng đều có tính tương đổi, tạm thời,
chỉ tổn tại trong một thời gian nhất định Sự thống nhất của các mặt đổi lập là
nguyên nhân của trạng thái đứng im tương đối, tạm thởi của thể giới Lênin
"Sự thống nhất của các mặt đối lập là cỏ điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đôi Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng
như sự phát triển, sự vận đông là tuyệt đối." [53]
viết
Trang 17
cạnh nhau mã lả nương tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định mà ràng buộc lần nhau Mặt đổi lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền để cho sự tổn tại của chỉnh minh vả ngược lại Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không cỏ sự tổn tại
của sự vật Bởi vậy sự thông nhất của các mặt đối lập là điểu kiên không thể
thiếu cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tượng nào Sự thống nhất này do
những đặc điềm riêng có của bản thân sự vật tạo nên
ØÕ phương diện bản thể luận, khái niệm "thống nhất", "đồng nhất" cia các mặt đối lập được dùng để chỉ mối quan hệ giữa các mặt đổi lap, ching khong ton tại một cách cô lập, tách rời nhau mà gắn bỏ, xâm nhập, quy định,
là tién dé cho nhau, chúng không phải là những "đổi cực” loại trừ nhau một cách vĩnh viễn mà có những điểm chung với nhau, vả vì thể chúng có thé chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện nhất định
+ Sự đầu tranh giữa các mặt đổi lập
Đâu tranh giữa các mặt đổi lập cỏ nghĩa là các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau, phủ định lẫn nhau Các mặt đối lập vẫn luôn có xu hướng phát triển trái
ngược nhau, không thể nằm yên bên nhau nhưng tổn tại trong mối liễn hệ quy
định rằng buộc nhau
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quả trình phức tap chia ra nhiễu
giải đoạn Phép biện chứng duy vật khẳng định đấu tranh giữa các mặt đối lập
quy định một cách tắt
mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản của các mất đối lập, đẫn dẫn chúng xung đột nhau gay gắt vả khi đủ điều kiện, chúng chuyển hóa nhau, mâu thuẫn được giái quyết Cũng nhở đó mả thể thống nhất cũ được thay thế bằng thê thống nhất mới, sự vật cũ mắt đi, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ Sự
phát triển của sự vặt diễn ra một cách thưởng xuyên như thế Vì vậy, đấu
u sự phát triển của mâu thuẫn Lúc mới xuất hiện,
Trang 18
tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gi
và phát triển
Sự đấu tranh của các mặt đổi lập là tuyệt đối, nỏ diễn ra liên tục trong,
động lực bên trong của sự vận động
suốt quả trình ôn định cũng như trong lúc chuyên hóa của các mặt dối lập dẫn
tới sự vật mới thay thế cho sự vật cũ Tính tuyệt đối, liên tục của sự đấu tranh của các mặt đối lập là nguyên nhân của trạng thái tự thân vận động và phát
triển không ngừng của thế giới Sự đứng im tương đối tạm thời của sự vật hiện tượng cũng là vận động trong thế cân bằng của các mặt đối lập
Đầu tranh giữa các mặt đối lap la nhằm giải quyết mâu thuẫn Việc giải quyết mâu thuẫn thực hiện bằng chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập Sự chuyển hỏa được thực hiện ở giai đoạn chín muỗi của mâu thuẫn vả phải có
êu kiện cụ thể tủy theo từng sự vật, diễn ra dưới nhiễu hình thức, Hai khuynh hướng khái quát nhất của sự chuyên hóa là: Mặt đối lập này được chuyển hóa thành mặt đối lập kia va thành lập ngay cho mình mặt đối lập mới để tiếp tục đầu tranh với nhau trong sự vật mới; Hai mặt đối lập cũ cùng mắt đi và hình thành hai mat di kip mới trong sự vật mới ở tính chất, trình độ cao hơn
'Khi bản về mỗi quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Lênin chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vặt tôn tại với ý nghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đổi lấp mà chúng ta nhận biết được sự vật hiện tượng tổn tại trong thể giới khách quan Song bản thân của sự thông nhất chỉ lả sự tương đối vã tạm thời, đầu tranh giữa các mặt
mới là tuyệt đổi vĩnh viễn Nó diễn ra thường xuyên liên tục trong suốt quá
Trang 191.1.2 Phân loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn tổn tại ở các sự vật, hiện tượng, trong mọi lĩnh vực với những
hình thức đa dạng Tính đa dạng của mâu thuần được quy định một cách
khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện ma trong dé sur tác động qua lại giữa các mặt đối lập được triển khai, bởi trình độ tô chức của
sự vật trong đỏ mâu thuẫn tồn tại [48, Tr.207],
Cỏ thể phân chia mâu thuẫn thành nhiễu loại tùy thuộc vảo căn cử mà
chúng ta sử dụng để phân loại mâu thuẫn
a Mau thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Mẫu thuẫn bên trong là những mâu thuẫn nằm ngay bên trong bản thân
sự vật hiện tượng, Nó có vai trò là nhân tố quyết định sự vận động và phát triển của sự vật hiện tương Nö lả nguỗn gốc, động lực bên trong của sự vận đồng và phát triển
Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật hiện tượng với nhau
Nó không giữ vai trò quyết định nhưng có ảnh hưởng đến sự tổn tại và phát triển của sự vật hiện tượng Sự ảnh hướng này muốn phát huy tác dụng phái thông qua các mâu thuẫn bên trong
Sự phân biệt mẫu thuẫn bên trong và mầu thuẫn bền ngoài chỉ có ý nghĩa tương đổi, nó hoản toàn tùy thuộc các mỗi quan hệ cụ thể
b Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bảm
Mau thuẫn cơ bản là mâu thuẫn xuất hiện, tôn tại và phát triển cùng sự xuất hiện, tồn tại và phát triển cúa sự vật hiện tượng Nó quyết định sự phát
triển của sự vật hiện tượng từ khi hình thành cho đến khi kết thúc, Khi mâu thuẫn cơ bản được giải gu)
Trang 20© JMâu thuẫn chú yếu và mâu thuẫn không chủ yếu
Mâu thuẫn chủ yếu nối lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định hiện tượng [30] Nỏ giữ vai trỏ quyết định đối với những mâu thuần khác trong cùng giai đoạn của quá trình phát triển
của sự val
Mâu thuẫn không chủ yếu là những mâu thuẫn phát sinh trong từng giai đoạn phát triển của sự vật hiện tượng, không giữ vai trò quyết định ma chi
ánh hưởng đến sự phát triển của sự vật hiện tượng
Ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yêu và mâu thuẫn không chủ yếu chỉ là tương đối
thuẫn chủ yếu thường là biểu hiện cụ thể cúa mâu thuần cơ bán trong từng
ty diều kiện cụ thể chúng có thể chuyển hóa cho nhau Mẫu
giai đoạn của sự phát triển của sự vật hiện tượng Đo đó việc giải quyết mâu
thuẫn chú yếu cũng là quá trình giải quyết dẫn dẫn mâu thuẫn cơ bản
4L Mẫu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các khuynh hướng, những lực lượng xã hội có lợi ích cơ bản trái ngược nhau không thể điều hỏa được [48, tr211] Loại mâu thuẫn này chỉ có trong các xã hội có đổi kháng giai cấp Việc giải quyết mâu thuẫn này phải dùng đến bạo lực cách mạng
Mẫu thuần không đối kháng là mâu thuần giữa các khuynh hướng, lực lượng xã hội cỏ lợi ích cơ bán thống nhất nhau Việc giải quyết mâu thuẫn nảy thường là phương pháp hòa bình, phương pháp giáo dục
1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn
Để hiểu đúng bản thân sự vật và tìm ra con đường đúng đắn để giải quyết mâu thuẫn nhằm thúc đầy sự phát triển; phải phân tích mâu thuẫn của
sự vật, tìm ra những mặt đối lập và khuynh hướng tác động của chủng Khi
phân tích mầu thuẫn phải xuất phát từ chính bản thân sự vật — tức là quán triệt quan diém khách quan khi xem xét mâu thuẫn Khi phân tích mâu thuẫn cân
xem xét quá trinh phát sinh, phát triển của mâu thuẫn va vi tri, vai trò cũng
Trang 21như xu hưởng tác động của các mặt đối lập — tức là quản triệt quan điểm lịch
sử - cụ thể trong việc xem xét mâu thuẫn Phải xác định đúng phương thức,
phương tiện và lực lượng giải quyết mãu thuẫn phù hợp với mâu thuẫn của từng sự vật ở mỗi giai đoạn cụ thế; không điều hỏa mẫu thuẫn, đồng thời chống lại cả hai biêu hiện sai lầm, nóng vội, chủ quan duy ý chí vả trì trệ trong việc giải quyết mâu thuẫn
12 XUNG ĐỘT XÃ HỘI
1.2.1 Khái niệm xung đột xã hội và “điểm nóng” xã hội
a Khái niệm xung đột xã hội
Xung đột xã hội lä hình thức đấu tranh để giải quyết những mâu thuẫn
xã hội đối lập (về lợi ích hay giá trí, quan diễm) giữa các lực lượng xã hội nhằm hiện thực hóa các nhu cầu về lợi ích vả giá trị của lực lượng mình Xét từ góc độ chính trị, xung đột xã hội có thể được thể hiện thành các xung đột chính trị - xã hội, mả biểu hiện cụ thể như các cuộc chiến tranh, cách mạng hay các cuộc đấu tranh khác liên quan đến việc sử dụng bạo lực chính trị Xung đột xã hội bắt nguồn từ những mâu thuẫn đối kháng đe dọa sự ôn định cơ sở kinh tế của hệ thống xã hội, tất yếu dẫn đến cách mạng và có thể
lam thay đổi cả trật tự xã hôi Những mâu thuẫn ấy biểu hiện ra bằng các
xung đột vũ trang
Xung đột xã hội bắt nguồn từ những mâu thuẫn không đối kháng có thể được hạn chế hoặc điều chỉnh trong khuôn khô một trật tự xã hội nhất định
b Điễm nông xã hội
“Điểm nóng” xã hội là một hình thái biểu hiện của xung đột xã hội - lả
hiện tượng xã hội diễn ra ở trạng thải không binh thường, căng thẳng, mắt ôn định, rối loạn, trong đó diễn ra sự xung đột, chống đối giữa các lực lượng, đồng thời hành vi của những người tham gia xung đột đã vượt ra ngoài hoặc
cỏ khả năng vượt ra ngoài khuôn khổ của pháp luật vả chuẩn mực đạo đức,
Trang 22diễn ra tại một địa điểm hay một khu vực, lĩnh vực nảo đó và có khả năng ảnh
hưởng, lan toa sang nơi khác
1.2.2 Nguyên nhân, phân loại xung đột xã hội
Nguyễn nhân cơ bản là do sự không thông nhất trong nhận thức về các
giá trị của các nhóm ngườởi- sự cách biệt giữa sự mong đợi dự định và thực tế
hành vi con người, sự thiểu hiểu biết trong các quan hệ vả tương tác lần nhau,
như tham lam, ích kỷ, vụ lợi, thiếu sáng suốt, thiếu logic trong nhận thức và
hành động, rảo cản ngôn ngữ, chất lượng thông tin thấp va xuyén tac thông
u có thé gây nên xung đột xã hội
Nguyên nhân trực tiếp là do trình độ quản lý xã hội bất cập của đội ngũ
những người cằm quyền, đặc biệt lä không tạo được những điều kiện cẩn thiết
để đảm bảo công bằng tôi thiểu giữa các nhóm xã hội, không tạo được các điều kiện tối ưu cho sự tồn tại và phát triển, hiện thực hóa các lợi ích của các
cá nhân, các nhóm riêng và toản xã hội nói chung
Nguyên nhân có tính tổng hợp của xung đột xã hội là sự không tương ứng, tương dung giữa sự kỷ vọng, năng lực của con người và sự giới hạn bởi những yếu tổ và khả năng thỏa mãn: Trong những giới hạn đó, có những giới hạn khách quan, buộc con người phải nỗ lực khắc phục, có những giới hạn do chủ quan con người tạo ra, phái đầu tranh để xóa bó hoặc hoàn thiện hệ thông
xã hội Trong cuộc đấu tranh đó sẽ diễn ra những xung đột ở những cắp độ
trong xã hội và giữa các xã hội Tuy nhiên, không phái xung đột nào cũng
được coi lả xung đột xã hội, mả chỉ những xung đột cỏ tính chất xã hội thì
Trang 23mới được coi lả xung đột xã hội Theo đỏ, xung đột xã hội được xác định là
giai đoạn phát triển cao nhất của các mâu thuẫn trong hệ thống các quan hệ
đoàn xã hội, các thiết chế xã hội vả xã
hội nỏi chung, được đặc trưng bằng sự đổi lập các lợi ích và quan điểm, được biểu hiện bằng các hành vĩ đụng đồ, xõ xát hữu hình trên thực tế
Nhu vay, xung đột xã hội là một trong những hình thức cơ bản của sự
biến đổi xã hội Xung đột xã hội có thê xáy ra giữa cá nhân với cá nhân (khi
cá nhân đó là đại diện cho một lực lượng xã hội nhất định), giữa nhóm nay với nhỏm khác, giữa giai cấp này với giai cấp khác, giữa quốc gia này với
quốc gia khác Theo đó, suy cho củng chủ thể của xung đột xã hội chính là
các nhỏm xã hội Mâu thuần lả nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của xung đột, giữa con người với con người, các
Cũng chính từ quan điểm về mỗi quan hệ giữa mâu thuẫn vả xung đội, người ta thường phân chia xung đột thành xung đột lợi ích và xung đột giá trị
Ở đâu tích tụ mâu thuẫn về lợi ích (bao gồm cả lợi ích vật chất và phí vật
chất) thì ở đó tiểm tảng nguy cơ xung đột Đây lả dạng xung đột phố biến Bên cạnh đó, xung đột còn phát sinh tử các mâu thuẫn về giá trị hay quan điểm (như xung đột tôn giáo, sắc tộc) Tuy cả hai dạng xung đột này đều có thể phát triên đến đinh cao, hết sức khốc liệt, nhưng thực tế cho thấy, xung
đột giá trị thường kéo đài, khó xử lý đứt điểm hơn Ngoài ra, trên lý thuyết
cũng như trong thực tiễn, hai dạng xung đột nảy có liên quan mật thiết và có
Trang 24thể chuyển hoá, nhất là từ xung đột lợi ich trở thành xung đột giá trị Tuy nhiên, hiện nay cũng đang có những mưu toan đảnh tráo khái niệm Học thuyết
ự dụng độ giữa các nên văn minh” của nhà báo - học giả Mỹ S Huntington
lä một vi dụ Theo đỏ, những xung đột lợi ích, đấu tranh giai cấp, đầu tranh giải
phóng dẫn tộc, chồng chủ nghĩa thực dân mới, chống bóc lột hiện nay được lý
giải là xung đột về văn hoá và đo văn hoá Trong lúc đó, xuất phát từ quan
điểm cho rằng, mâu thuẫn lả nguyên nhân của xung đột, người ta kết luận căn
nguyên sâu xa của xung đột xã hội chính là bất bình đăng xã hội
Nhin nhận vai trỏ của xung đột đối với tiến bộ xã hội chính lả nơi má các
nhà lý luận theo các trường phái khác nhau dễ *xung đột” với nhau nhất Những người theo chủ nghĩa chức năng - cấu trúc luôn nhắn mạnh đền trang
và khắc phục những bắt ổn xã hội được xung đột cảnh bảo, Trong một xã hội
Gn định, xung đột không những không phá vỡ cộng đồng, mà ngược lại làm
tăng sự cổ kết đề ứng phó có hiệu quả hơn với những bắt ẳn Về mặt tâm lý, xung đột góp phẩn giải toả, không để tích tụ sự căng thẳng thái quá, Tuy nhiên, dù theo thuyết nảo thì người ta cũng phải thửa nhận: Về khia cạnh xã hội học, xung đột thường là tập hợp những hành vi lệch chuẩn, vượt quá
khuôn khổ của pháp luật, luỗn chứa đựng nguy cơ đe doa sự ôn định xã hội và
Trang 25an ninh trật tự Do đỏ, xung đột nói chung nằm ngoài mong đợi của các nhà
nước - chủ thể luôn tìm cách làm cho xã hội ồn định
“Theo quan điểm Mác xít, tuy không phái xung đột nảo cũng được xem là
động lực của sự tiến bộ, nhưng cũng phải thừa nhận rằng, bản thản xung đột ở một khía cạnh nảo đó tạo ra một số tác động tích cực, đặc biệt là sự cảnh báo
xã hội một cách nghiêm khắc, tạo áp lực để giái quyết những vấn đẻ còn tồn đọng (bất bình đẳng, thiếu dân chủ, tham nhũng ) Tuy nhiên, nhìn nhận
những tác động tích cực của xung đột không có nghĩa là khuyến khich xung
đột, mà ngược lại, cần phải tìm cách xử lý mâu thuẫn một cách hợp lý bằng con
đường phi xung đột Lâm được như vậy, một mặt phát huy được vai trò cúa xung đột, mat khác hạn chế được những hậu quả xẫu mã nó có thể mang lại
b Nguôn gốc xung đột
Xung đột xã hội là tắt yếu khách quan của quá trình vận động và phát triển xã hội - nó diễn ra thường xuyên trong đời sống con người Do đó, mâu thuẫn, xung đột được xem là thuộc tính, là một trong những động lực của quá
trình phát triển xã hội
Xung đột xã hội bắt nguồn từ những mâu thuẫn trong xã hội bao gồm cả mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng Khi xung đột xã hội bắt
nguồn từ những mâu thuẫn đối kháng sẽ đe dọa sự dn định cơ sở kinh tế của
hệ thống xã hội, tắt yêu dẫn đến cách mang và có thê làm thay đổi cả trật tự
xã hội, biểu hiện của nó là các xung đột vũ trang Còn xung đột xã hội bắt
nguồn từ những mâu thuẫn không đổi kháng có thể được hạn chế hoặc điều chỉnh trong khuôn khô một trật tự xã hồi nhất định
Vi vậy, ở bất cử xã hội nao thì nhiệm vụ chủ yếu, hàng đầu của lực lượng quản lý là giải quyết có hiệu quả các xung đột xã hội
Có thể tìm thấy cơ sở lý luận rất căn bản vả rõ rằng về xung đột xã hội
trong các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin Quan điểm mác xít
Trang 26về xung đột nằm trong hệ thống các quan điểm vẻ phát triển xã hội nói chung
và thực sự đặt cơ sở lý luận cho các luận điểm, chiến lược, sách lược về đầu
tranh giai cấp của giai cấp công nhân, về giải quyết mâu thuẫn trong đời sống
xã hội Tuy nhiên, trong một quãng thời gian dài xung đột chủ yếu được xem xét ở xung đột giai cấp - do mâu thuẫn đổi kháng giữa những giai cấp đối
kháng (giai cấp thông trị và giai cấp bì trị - những giải cấp cơ bản của xã hội
có giai cấp) - chỉ chú ÿ nghiên cứu đấu tranh giai cấp, xung đột giai cấp mả
không chủ ý hoặc coi thường nghiên cửu các xung đột xã hội cụ thể khác Mặt
khác, do quan niệm rằng khi đã xây dựng được chủ nghĩa xã hội, thì cũng
không còn giai cấp đối kháng nên cũng không còn xung đột giai cấp nữa Chính do những quan niệm như vậy nên ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, những xung đột xã hội dưới chủ nghĩa xã hôi đã không được quản lý vả giải tỏa một cách kịp thời và thỏa đáng, nếu không muốn nói rằng nhiều lúc đã có cách nhìn tiêu cực, xuyên tac ban chất vẻ xung đột xã hội trong chủ nghĩa xã hội, thậm chí né trảnh, làm lu mờ thực chất những xung đột vốn vẫn còn tổn tại dưới chú nghĩa xã hội
© Đánh giá về tác động của xung đột xã hội
Thuyết xung đột danh giá cao vai trỏ của xung đột, coi xung đột là người bạn đồng hành tất yếu của đời sống xã hội Xung đột đỏng vai trò tích cực, là
đỏn bảy thúc đẩy hoặc giúp sửa chữa những thiểu sót và khẳng định những
thay đổi có tính tiến bộ Đặc biệt, trong bổi cảnh một xã hội ôn định, xung đột cũng có những vai trò tích cực đối với sự phát triển xã hội Cụ thể là xung đột
có vai trò cảnh báo xã hội, buộc các nhà lãnh đạo phải chủ ý vả khắc phục những bắt ôn xã hội được xung đột cảnh báo Trong một xã hội ôn định, xung đột không những khong phá vỡ công đồng, ma ngược lại làm tăng sự có kết
để ứng phó có hiệu quả hơn với những bắt ôn Về mặt tâm lý, xung đột góp
phần giải tóa, không để tích tụ sự căng thẳng thái qua.
Trang 27Không thể thiết lập được một hệ thống xã hội, trong đó có thẻ thỏa mãn ngay được mọi mong muốn của con người Nếu thỏa mãn ngay được tắt cả
mong muốn của con người thì xã hội cũng không thể phát triển nữa Vị vậy,
có thể nói rằng xung đột là vĩnh viễn, nó tổn tại củng quá trỉnh phát triển xã hội Sự phát triển xã hội bắt nguồn từ những mâu thuần, những mâu thuần
biểu hiện ra bới các xung đột Do vậy, cần ghi nhận vai trò tích cực của xung
đột xã hội: Xung đột không chỉ dóng vai trỏ kích thích, làm động lực cho
những biển đổi và phát triển xã hội mã còn là một quá trình tương tác xã hội
để hinh thành sự cân bằng cẵn thiết Trong quả trình đó, diễn ra sự đánh giá
lại và thay đổi những giá tri, chuẩn mực xã hội cũ (thông qua giải tỏa xung đột) Sư giải tỏa xung đột bao giở cũng trải qua sự mỗ xẻ những lợi ích đổi
lập, những mâu thuẫn, tạo ra những khả năng để phân tích một cách khoa học
mà trước hết là xác định yêu cầu thay đổi cần thiết, đỏ là một nhân tổ đảm bảo
cho sự phát triển
Với các điểm nóng chính trị - xã hội (một dạng biểu hiện của xung đột
xã hội) chúng ta cũng phải thừa nhận rằng các “điểm nóng” chính trị - xã hội bản thân nó có thể gây nên các hậu quà xấu, thường gây ra tác hại về nhiễu mặt cho xã hội như gây mắt ôn định chính trị - xã hội, kim hãm sự phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương, ảnh hướng đến đời sống nhân dân Tuy nhiên, trên một phương điện nảo đồ có thể thấy rằng: qua đó nó có thế đem lại cho thê chế những dữ kiện để xem xét, điều chính những khiếm khuyết trong việc hoạch định đường lối, chỉnh sách và trong việc quản lý điều hành mọi mặt của đời sống xã hội
Về khía cạnh xã hội học, hành vi của cả nhân, nhóm tham gia xung đột
thường là tập hợp những hành ví có khuynh hướng lệch chuẩn, vượt quá
chuẩn mực pháp luật và đạo đức, luôn chứa đựng nguy cơ đe dọa sự ôn định
xã hội vả an ninh trật tự Do đó, xung đột nói chung nằm ngoài mong đợi của
Trang 28các nhà nước - chủ thể luôn tìm cách lâm cho xã hội ổn định
Những hậu quả tiêu cực biêu hiện ở chỗ khi xung đột xã hội không được
tốt, hoặc bị chỉ phổi bới những hoạt động chủ quan trái với quy luật
phát triển khách quan, tự nhiễn, tạo ra những xung đột giả tạo Lúc đỏ, xung đột xã hội đe dọa sự liên kết xã hội, phá hủy kết cấu chính trị xã hội hiện có,
gây mat én định chính trị -xã hội, gây những thiệt hại về kinh tế, vật chất và
tư tưởng tỉnh thần Mặt khác, chính bản thân xung đột cũng như bất kỳ quá
trinh não khác, có những ch phí của nô, nếu phải hao phi nguồn lực xã hội vô
quản
ích, không tương xứng cho những xung đột và đương nhiền đi kèm với nó là giải tỏa và quan lý xung đột thì xung đột sẽ mang lại hiệu quả tiều cực
Chinh vì những lÿ do trên nên việc nhận thức đúng về sự tôn tại và vai
trỏ của mâu thuẫn, xung đột để có cách ứng xứ thích hợp sẽ làm cho xã hội lành manh, én định, gắn kết và phát triển Do vậy, điều tiết xung đột va quản
lý các tình huồng xung đột xã hội là vẫn đẻ đã và đang được giới khoa học xã
hội rất quan tâm, đặc biệt là đối với các xung đột xã hội cụ thể
4 Phân loại xung đột xã hội
Xung đột xã hội xây ra ở bất kỳ đâu trong đời sống xã hội Vì vậy, vẫn
để đặt ra là phải phân loại để giải quyết chúng một cách có hiệu quả
~ Phân loại xung đột theo lĩnh vực: Kinh tế (đất đai, môi trường, lợi ích
, .); Chính trị (dân chủ, tôn giáo, nhân quyền); Văn hóa-xã hội (tâm
lý, truyền thống, tập quán, tín ngưỡng, niễm tin, đạo đức, lối sống, phân hóa
gidu nghèo )
~ Phân loại xung đột theo kết quả tác động: Tích cực; tiêu cực
~ Phân loại xung đột theo chủ thể tham gia: Xung đột giữa các nhóm dân
cử, các nhóm xã hội với chính quyền địa phương; Xung đột giữa những người
lao động với các doanh nghiệp; Xung đột liên quan đến tôn giáo, dân tộc,
quan điểm
kinh
Trang 29~ Phân loại xung đột theo nguyên nhân phát sinh: Xung đột lợi ích; xung,
đột giá trị Ở đâu tích tụ mâu thuẫn vẻ lợi ïch (bao gồm cả lợi ích vật chất và phi vat chat) thi & đó tiểm tàng nguy cơ xung đột, đây lá dạng xung đột phổ biển Bên cạnh đó, xung đột côn phát sinh từ các mâu thuẫn về giá trị hay quan điểm (như xung đột tôn giáo, sắc tộc)
Mỗi một loại xung đột như vậy có những nội dung, hình thức biểu hiện khác nhau và nó cũng đỏi hỏi có phương pháp giải tỏa xử lý khác nhau
1.2.4 Các giai đoạn phát triển và tác động của xung đột xã hội
a Cúc giai đoạn phát triển của xung đột xã hội
~ Giai đoạn ngằm: Nguyên nhãn cơ bản bắt đầu dẫn đến xung đột là do những mâu thuẫn vẻ lợi ich, những bất binh đẳng vẻ địa vị kinh tế xã hôi giữa hai bay nhiễu nhỏm xung đột tiểm năng Xung đột của giai đoạn này có thể được coi như những mâu thuẫn tiém ẫn ban đầu
~ Giải đoạn công khai: Đó là khi các mâu thuẫn của giai đoạn “ngằm” không được giải tỏa, mâu thuẫn giữa hai hay các nhóm phát triển cao hơn,
tình trạng bắt bình đẳng trằm trọng hơn Các bẻn tham gia xung đột công khai
cuộc “đâu tranh” để giảnh lợi ích vả địa vị của mình, Ở giai đoạn này, các nhỏm công khai thái độ của minh vé tinh trang xung đột
~ Giai đoạn căng thẳng: Xung đột của giai đoạn này chính là hậu quả của
giai đoạn công khai không được giải quyết tốt Các bên xung đột đã xác định đến các mục tiêu đấu tranh, hình thức, phương pháp và phương tiện đấu tranh,
Mỡ rộng, lôi kẻo quần chúng vào cuộc đấu tranh, hình thành các khối, các hình thức liên kết lực lượng, các nguồn lực cho cuộc đầu tranh
~ Giai đoạn đối đầu: Xung đột ở giai đoạn nảy được coi là ở giai đoạn
cao của căng thăng, Diễn ra cuộc đấu tranh, chống đối dẫn đến khủng hoảng
(tình huỗng) Xung đột có khả năng lan tỏa ra các khu vực xung quanh Giai đoạn bây ở nước ta thường được gọi là “điểm nông xã hội"
Trang 30b Tác động của xung đột xã hội
~ Tác động tiêu cực: Xung đột xã hội ở mức cao dẫn đến điểm nóng xã hội vả thưởng do những hành vi vượt quá chuẩn mực pháp luật và đạo đức, từ
đỏ luôn chửa đựng nguy cơ đe đọa đến an ninh trật tự, gãy thiệt hại về kinh tế,
vật chất và tư tưởng tỉnh thân, đe dọa sự ôn định chỉnh trị - xã hội
~ Tác động tích cực: Xung đột xã hội là tắt yêu khách quan trong quá
trình phát triển của xã hội - một xã hội không có mâu thuẫn và xung đột là
một xã hội ngưng đọng vả trí trệ, không có sức sống Sự phát triển của xã hội-
xét dưới giác độ xã hội học - được bắt nguồn từ những mâu thuẫn, những mâu thuẫn biểu hiện ra bởi các xung đột Do vậy cần ghi nhận sự tác động tích cực của xung đột xã hội Xung đột không chỉ đông vai trò kích thích, lâm động lực cho những biển đổi va phát t
xã hội để hình thành các sự cân bằng cần thiết Xung đột xã hội có thể được coi la din bay thie diy hoặc giúp sửa chữa những thiểu sỏt và khẳng định
những thay đổi có tính chất tiến bô Dặc biệt, trong boi cảnh một xã hội ôn
n xã hội, mà còn là một quá trình tương tác
định, xung đột có vai trỏ tích cực đối với sự phát triển xã hội Bởi xung đột không phá vỡ cộng đồng, mã ngược lại làm tăng sự cố kết để ứng phỏ có hiệu quả hơn với những bắt ổn Xung đột có vai trò cảnh báo xã hội, buộc các chủ thể quán lý, các nhà lãnh đạo phải chú ý vả khắc phục những bắt ổn xã hội
được xung đột cảnh báo Về mặt tâm lý, xung đột góp phần giải toa, khong dé
tích tụ sự căng thẳng thái quá [58], [43]
1.2.5 Quan điểm, phương pháp giải quyết xung đột xã hội
œ Quan điểm
~ Nhận thức đúng sự tồn tại vả vai trò của mâu thuẫn, xung đột xã hội để
có cách ứng xử thích hợp, làm cho xã hội phát triển lành mạnh, ôn định;
~ Dựa trên những quan điểm khác nhau (về bản chất, nguyên nhân, vai
trò của xung đột xã hội) sẽ có quan điểm khác nhau về biện pháp, cách thức
Trang 31xử lý:
“Thứ nhất, thửa nhận sự tổn tại của xung đột và xử lý nó theo hai hưởng:
xử lý phái lả một bên thắng, một bên thua
Thử hai, lựa chọn phương án xứ lý theo cách dản xếp đẻ tránh tồn thất
cho cả hai phía, tủy theo tương quan lực lượng, Đẻ hướng tới kết cục này, các giải pháp giải quyết xung đột phải được thiết kế theo hướng nghiêng về phía
điều hoả xung đột là chủ yếu Trước hết là thể chế hoá xung đột, nghĩa là đưa
các hình thức xung đột xã hội vảo khuôn khô cỏ thể quản lý được bằng pháp
luật Pháp luật về biểu tình, đình công, về tỉnh trạng khấn cấp chính là
người ta cũng cỏ thể cách ly các bên xung đột, nhưng chỉ là rất hạn hữu Giải
u chỉnh xung đột của nhà nước Trong một
pháp được áp dụng rộng rãi là thương lượng và hoà giải thông qua trung gian (hai bên ngồi lại với nhau cùng với bên hoà giải - trung gian - để dàn xếp xung đột theo hướng đi đến một sự thoá hiệp nào đó, sao cho cả hai đều giảm được sự tôn thấu Sự can dự của bên trung gian có thể ở nhiều mức độ khác nhau Khi đó, phán quyết của bên trung gian là cỏ tỉnh bắt buộc, thâm chí
cường chế đối với hai bên xung đột Tuy nhiên, trên thực tế, điểu hoà xung
đột lả công việc cực kỳ khó khăn, phức tạp, đỏi hỏi phải phối hợp nhiều giải pháp một cách kiên trì và mềm đềo,
b Phương pháp
Có rất nhiều phương pháp đề giải quyết xung đột xã hội trong từng điều
kiện cụ thể có thể lựa chọn một trong những phương pháp sau:
~ Thu nhỏ xune đột, áp dụng phương pháp hòa giải: Thừa nhận sự tồn tại, đánh giả đúng vai trò của máu thuẫn và xung đột, đông thời đảm bảo ôn định chính trị xã hội chính là định hướng xuyển suốt của việc ngăn ngừa và
xử lý xung đột xã hội Do đó, cần quán triệt phương châm coi trọng ngăn
ngửa không để phát sinh xung đột, khi xung đột xảy ra thì phải tìm cách thu
Trang 32
nhỏ, không dé kéo dai Đây không phải là một sự thoả hiệp xã hội võ nguyên
tắc, mà là cố gắng giải quyết sớm và hợp lý các mâu thuẫn bằng con đường
phi xung đột Trong đó, kiên trì vận động, thương lượng và quản lý là phương
thức chủ yếu để xử lý mâu thuẫn và xung đội
~ Tự rời khỏi xung đột: Phương pháp này muôn khuyên những nhân vật
cỏ vai trò trung tâm của xung đột cân nhắc lợi ích của mình để tự nhượng bộ
đối phương Việc rút lui trong tỉnh huống nảy có thẻ mang lại lợi ích cho cá
bai phía xung đột
~ Cạnh tranh: Phương pháp này đòi hỏi mỗi bên cần chứng tỏ những lợi ich của mình đại diện cho những giá trị chung và bảo vệ chúng bằng những phương thức hợp pháp, nhằm tìm kiếm sự thừa nhân của đối phương và xã hội
~ Đầu hãng: Phương pháp nảy nghĩa là một bên xung đột từ bỏ nhu câu lợi ich của mình, thửa nhận nhu cầu lợi ích bên kia Thông thường, cách này
do một trong hai bén tự nhận thấy sự không tương đỏng về lực lượng, sự ủng
hộ của xã hội của mình sẽ tự chọn đẻ tránh thêm tôn thất
~ Thay thể người đứng đẫu: Phương pháp này yêu cẫu bằng mọi cách phải thay đổi người đứng đầu Các hình thức thay thể thì có thé là cách chức, đuổi việc, thâm chí cưỡng bức, gây áp lực để lật đỗ - buộc người đứng đầu phải rời bỏ vị trí của mình
~ Đảm phản đối thoại vả trì hoãn: Là phương pháp cần thiết để tránh bạo
lực Đây lâ một quá trình phức tạp phải sử dụng nhiều nghệ thuật khác nhau, chẳng hạn như thỏa hiệp, thậm chỉ cỏ khi phải dùng cả áp lực quan sự đi kèm
để đi đến đảm phán Trong phương pháp nảy có thể điễn ra những phương
thức hợp tác ~ củng nhau làm việc để tìm ra giải pháp chung cỏ lợi Hợp tác
được coi là giải pháp củng thẳng duy nhất cho các bên xung đột Tuy nhiên,
hợp tác phải cần đến nhiễu thời gian, nhiều khi nó cũng không thích hợp khi
các bên thiểu lỏng tin, thiểu sự tôn trọng hay thiểu thông tin giữa các bẻn
Trang 33Cö thể phải trì hoãn khi các yếu tố để giải quyết xung đột chưa thật sự chín muỗi hoặc bất lợi cho phía nào đó hoặc cá hai phía Phương pháp nảy được đúc kết thành nghề thuật chính trị giống như kiểu thực hiện *lùi một
bước, tiến hai hoặc nhiều bước” Tuy vậy, cũng cần xác định rằng, trì hoãn
„ cần chuẩn bị cho một kịch bản là xung đột có khả năng trở nên nghiêm trọng hơn
xung đột không giải tỏa được nó, và do vậy
~ Đối đầu: Phương pháp này phải dùng toàn bộ nguồn lực của mỗi bên để gidnh thing lợi Phương pháp này là cách lựa chon ít được sử dụng vì chủ yếu
la bao lực Thông thường đây là phương án cuỗi cùng sau khi đã sử dụng các phương án khác trong giái quyết xung đột
e Yêu câu
Đổ hiểu rõ hơn trong việc áp dụng một hoặc nhiều trong số các phương pháp giải quyết xung đột, chủ thể giái quyết xung d6t cin nắm rõ các yêu cầu sau:
Thứ nhất, tủy theo các tiếp cận và tính chất các cuỏc xung đột sẽ có các phương thức giải quyết khác nhau Nghĩa là, khi nghiên cứu xung đột, với
cách tiếp cân xung đột chúng ta có thể coi một cuộc chiến tranh lả một cuộc xung đột, nhưng trong cách tiếp cận quân sự thì nó lả một cuộc chiến tranh và phải dùng những phương pháp của khoa học quân sự để giải quyết cuộc chiến tranh đó, Hơn nữa tính chất của cuộc chiến tranh cũng rất khác nhau, chiến tranh xâm lược và chống xâm lược, chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩa nên có những cách tiếp cận và giải quyết cụ thẻ khác
~ Thử hai, trong các quả trình quản lý vả giái tỏa xung đột thường sử
dụng tông hợp nhiều phương pháp Bán thân các cuộc xung đột cũng thường
chứa nhiều mâu thuẫn, nhiều mức độ và hình thức biểu hiện Vì vậy các phương pháp thưởng được sử dụng tổng hợp, linh hoạt, biến hóa, sao cho đạt
Trang 34hiệu quả cao nhất Đó là nghệ thuật chính trị, nghệ thuật quân sự, nghệ thuật
ngoại giao, nghệ thuật hỏa giải
13 VAN DE KHIEU NAL, TO CAO
Khiếu nại, tổ cáo là quyển cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ pháp lý để công dân bảo về quyên và lợi ich của mình khi bị
xâm phạm, là biểu hiện của nên dân chủ xã hội chú nghĩa Vì vậy, công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo của công dân có vai trò quan trọng trong hoạt động
quan ly nhả nước, luôn được Đảng, Nha nước và nhân dân đặc biệt quan tâm
Giải quyết khiếu nại, tố cảo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
trong công tác quản lý nhủ nước Kết quả giái quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo góp phần giảm thiểu các “điểm nóng” về chỉnh trị - xã hội dn định tinh
ä hội chủ nghĩa, kỹ luật trong quản lý nhà nước và là phương thức để bảo vệ lợi ích
hình chỉnh trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương, đám bảo pháp cÍ
của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
1.3.1 Khiểu nại
Về lịch sử xuất hiện, thuật ngữ khiếu nại” ở Việt Nam được sử dụng lẫn đầu tiên trong văn bản chính thức của Nhà nước Việt Nam, đó là Sắc lệnh số 64/SL do Chủ tịch Hỗ Chí Minh kỹ ngày 23/1 1/1945 về Thanh lập Ban Thanh
tra đặc biệL Tại Điều 2 Sắc lệnh số 64/SL quy định: * Ban Thanh tra đặc
biệt có toan quyển: Nhân các đơn khiếu nại của nhân dân "[1]
K
người khiểu nại cho rằng cán bộ, nhân viên nhà nước đang làm việc trong
éu nại của nhân dân ở đây là sự khiếu nại đổi với chính quyền khi
chính quyền có những hành vi VPPL hoặc ví phạm quyền lợi của mình Thực chất, đó chỉnh lá sự khiếu nại những hành vi nãy sinh trong bộ máy HCNN,
do những người làm trong các cơ quan HCNN thực hiện
Ngày nay, khiếu nại là thuật ngữ thường được sử dụng trong các văn bản pháp lý, trên các phương tiện thông tin đại chúng vã trong cuộc sống Trong
Trang 35các công trình nghiên cứu, các tác giá đã đưa ra nhiều định nghĩa, khái niệm
về khiếu nại Pháp luật hiện hành đã đưa ra định nghĩa về khiếu nại: “Khiếu
nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do
pháp luật quy định, để nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyển xem xét lại QĐHC, HVHC của cơ quan HCNN, của người có thắm quyền trong cơ
quan HCNN hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đỏ là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình” [40]
Người khiếu nại lả công dân, cơ quan, tô chức hoặc cản bộ, công chức
thực hiện quyển khiểu nại Người bị khiéu nai là cơ quan HCNN hoặc người
cỏ thắm quyển trong cơ quan HCNN có QĐHC, HVHC bị khiếu nại; cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiểu nại [40]
1.3.2 Tổ cáo
Khái niệm tổ cáo được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau Dưới góc độ pháp lý, tố cáo được hiểu là việc công dân theo thú tục do pháp luật quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển biết về hành vĩ VPPL của bắt
cứ cơ quan, tố chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc de dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyển, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức [41]
Pháp luật hiện hảnh quy định, khi phát hiện hành vi VPPL của bắt cứ cơ
quan, tô chức, cá nhân trong việc quản lý, sử đụng đất gây thiệt hại hoặc đe
dọa gây thiệt bại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
cơ quan, tổ chức thi mọi công dân cỏ quyền báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thấm quyên biết để giải quyết theo quy định của pháp luật Tế cáo hảnh vi
'VPPL của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công
vụ là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền biết vẻ:
hành vi VPPL của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm
Trang 361.3.3 Chủ trương, chỉnh sách của Đảng và công tác chỉ đạo về giải
quyết khiếu nại, tố cáo
Từ trước đến nay, Đảng vả Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác tiếp công dân, giái quyết KNTC, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, gắn với việc xây dựng bộ máy nhà nước ngày cảng trong sạch, vững mạnh Sinh thời Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh cũng đã có nhiễu bài viết, bài nói chí rõ ý nghĩa, tâm quan trọng cúa công tác tiếp dân, giải quyết khiểu nại của nhân dân, yêu cầu,
các ngành, các cấp trong việc tiếp nhãn, xử lý giải quyết các đơn thư của người dân Các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm
1992, Hiễn pháp 2013 đều ghỉ nhân quyền KNTC lả một trong những quyển
cơ bản của công đân và quy định việc KNTC phải được xem xét và giải
quyết, trong thởi hạn pháp luật quy định Thể chế hóa quan điểm của Người,
Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiễu Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản pháp luật
dé không ngừng năng cao chất lượng, hiệu quả của công tác tiếp công dân,
giải quyết khiêu nại, tổ cáo của nhân dân
Đề phát huy vả nâng cao trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại củ
hệ thống chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chí thị số 09-
CT/TW ngây 6-3-2002 về một số vẫn để cấp bach can thực hiện trong việc: giải quyết khiếu nại hiện nay [4] Quan điêm, chủ trương của Đảng còn được
thê hiện tại Thông báo Kết luận số I30/TB-TW ngày 10/01/2008 của Bộ
Chinh trị về tỉnh hình kết quá giải quyết khiếu nại tố cáo từ năm 2006 đến nay
Trang 37và giải pháp trong thai gian tới [7]; Chỉ thị số 35-CT/TW ngây 26/5/2014 của
Bộ Chính trị về tăng cưởng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân và
giải quyết khiểu nại, tổ cáo
Các văn bản này đã nhấn mạnh đến trách nhiệm của cấp uỷ vả chính
quyền các cấp trong công tác tiếp công dân, giái quyết khiếu nại tố cáo mà trực
tiếp là đồng chỉ Bí thư phải lãnh đạo công tác này, phân công cho các đồng chí
trong Ban thưởng vụ cấp uỷ theo đõi, chỉ đạo công tác giải quyết KNTC vả dua
ra những nhiệm vụ giải pháp quan trọng nhằm ngăn ngửa và giải quyết KNTC
của công dân Những nội dung nảy thể hiện rất rõ vả cụ thể những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc xác định: tiếp dan, gidi quyết khiểu nại tố
cáo của công dân la trách nhiệm của người lãnh đạo, quán lý
TIÊU KÉT CHƯƠNG 1 Mâu thuẫn là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập bên trong sự vật hoặc giữa các sự vật đối lập với nhau Mâu thuẫn là nguồn gốc, đồng lực của
sự phát triển Để hiểu đúng bản thân sự vật và tìm ra con đường đúng đắn để giải quyết mâu thuẫn nhằm thúc đẩy sự vật phát triển cần phải phân tích mâu thuẫn của sự vật, tìm ra những mặt đối lập và khuynh hướng tác động của
chúng Khi phân tích mâu thuẫn phải xuất phát từ chính bản thân sự vật — tức
là quán triệt quan điểm khách quan khi xem xét mâu thuẫn Khi phân tích mâu
thuẫn cần xem xét quá trình phát sinh, phát triển của mâu thuẫn và vị trí, vai
trò cũng như xu hướng tác đông của các mặt đối lập - tức lả quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc xem xét mâu thuẫn Phải xác định đúng
phương thức, phương tiện vả lực lượng giải quyết mẫu thuẫn phủ hợp với
mâu thuẫn của từng sự vật ở mỗi giai đoạn cụ thể; không điều hòa máu thuần,
đồng thời chẳng cả hai biểu hiện sai lắm là nóng vội, chú quan duy ý chỉ vả trì trệ trong việc giải quyết mâu thuẫn
Xung đột xã hội là hình thức đấu tranh để giải quyết những mâu thuẫn xã
Trang 38hội đối lập (về lợi ích hay giả tri, quan điểm) giữa các lực lượng xã hội nhằm hiện thực hỏa các nhu cẩu về lợi Ích và giá trị của lực lượng minh Trong những năm gắn đây, thể giới nói chung vả Việt Nam nói riêng đều phải đối mặt
với những bắt ôn xã hội Những bắt ôn xã hội kẻo dài đã dẫn đến xung đột xã
hội với xu hướng diễn biến ngày cảng đa dạng, phức tạp và phát sinh trên tất cá
các mặt của đời sống xã hội Tác động của xung đột đổi với con người là rất
lớn, vừa mang tỉnh tích cực, tất yêu khách quan, vừa mang tính tiểu cực nếu
không được quân lý tối Để phảt huy những yếu tổ tích cực cũng như hạn chế: yếu tố tiêu cực của xung đột, chúng ta cần nghiên cửu để tổng kết những van
để mang tính lý luận, cung cấp những khuôn khổ lý thuyết, nhằm góp phẩn
quan ly va giải tỏa những xung đột một cách hiệu quả, phủ hợp với những biển đôi của điều kiện kinh tể, xã hội vả các chuẳn mực quốc
Khiếu nại, tố cáo là quyển cơ bản của công dân được quy định trong
Hiễn pháp, là công cụ pháp lý để công dân bảo về quyển và lợi ich cua minh khi bị xâm phạm, lả biểu hiện của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, công tắc giải quyết khiếu nại tổ cáo của công dân có vai trò quan trọng trong hoạt đồng quản lý nhà nước, luôn được Đảng, Nhà nước và nhân dẫn đặc biệt quan
tâm Giải quyết khiếu nại, tố cáo lä một trong những nhiệm vụ trọng tâm
trong công tác quản lý nhà nước Kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại,
cáo góp phần giảm thiểu các “điểm nóng” về chỉnh trị - xã hội, ôn định tỉnh
hình chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, kỷ luật trong quản ly nha nude va là phương thức để bảo vệ lợi ích
của Nhả nước, quyền, lợi ich hợp pháp của công dẫn, cơ quan, tổ chức
Trang 39CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở NƯỚC
TA VÀ KHIÊU NẠI, TO CAO O THANH PHO ĐÀ NANG
HIEN NAY
2.1, THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY
Công cuộc đôi mới của nhân dan ta do Dang lãnh dao trong những năm
qua đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng đổi với quá trinh phát
và tỉnh thần trách nhiệm; những thế lực phản động trong và ngoài nước
thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyên nhằm kích động,
xuyên tạc, gây rồi để thực hiện chién lược "diễn biển hòa bình” Những bắt cập đó cùng với nhiều nguyên nhân kh:
những xung đột xã hội, các "điểm nóng” chính trị - xã hội tại một số địa
trong thời gian qua đã lâm nảy sinh
phương, gây hậu quả nghiêm trọng trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước Trong phạm vi của để tải, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu
thực trạng các "điểm nóng” chính trị - xã hội ớ nước ta
2.1.1 Khái quát thực trạng điểm nóng chính trị - xã
ở nước ta thời gian qua
Các “điểm nóng” xã hội, “điểm nỏng” chỉnh trị - xã hội ở nước ta diễn ra
ở nhiều địa phương trong cả nước, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau
‘Tuy nhién, dựa trên lĩnh vực phát sinh, có thể phân các “điểm nóng” chính trị
Trang 40~ xã hội thành bốn lĩnh vực gồm: “Điểm nóng” chính trị - xã hội liên quan đến vấn để tôn giáo; “Điểm nóng” chỉnh trị - xã hội liền quan đến vẫn đề dân
liêm nóng " chính trị - xã hỏi quan đến vấn để dân
tộc, tôn giáo; “Điểm nóng” chỉnh trị - xã hội liên quan đến vẫn đẻ kinh tế
4 Cúc điểm nóng liên quan đến vấn đề tôn giáo
* Hoạt động phản động cúa “Giáo hội Phật giảo Liệt Nam Thông nhất"
Tổ chức “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” được thành lập bởi Đại hội đại
biểu thông nhất phật giáo vào tháng 11 năm 1981, trên cơ sở hợp nhất các hệ
phải phật giáo, phủ hợp với nguyên vọng của tăng ni, phật tử cả nước vả được Nhà nước Cộng hỏa XHCN Việt Nam công nhận Giáo hội có hiến chương, chương trình hoạt động, có Hội đồng Chứng minh, Hội đổng Trị sự Hoạt động của giáo hôi thực hành theo phương châm: “Đạo pháp, Dân tộc và Chủ
thù địch đã kích đồng một số chức sắc Phật giáo của Giáo hỏi Phật giáo Việt Nam Thống nhất cũ (trước năm 1975) như Huyễn Quang, Quảng Độ, Thiện Hanh, Thai Hoa vu cio, bia dat rằng: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thông nhất" bị giải thể, bị ép buộc phái gia nhập “Giáo hội Phật giáo Việt Nam" và đòi khôi phục lại Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (cũ) Từ đó các chức sắc trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (cũ) với các thể lực
'Tuy nhiên thực hiện chiến lược "Diễn bì
phản đông bên ngoài cấu kết với nhau thành lập tổ chức bất hợp pháp để
chỗng phá Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chia rẽ nội bộ tôn giáo, chia rẻ khối
đại đoàn kết toàn dân, chẳng phá sự nghiệp Cách mạng, chẳng phá chế độ xã
hội chủ nghĩa
Thang 11 năm 2000 nhân địp Tổng thông Mỹ Bill Clinton sang thăm Việt Nam, nhóm "Tăng đoàn" đã viết "Thỉnh cầu thư" với 165 chữ ký của
"thành viên Tăng đoàn" gửi lên Tổng thống Mỹ và phái đoàn; đồng thửi phát
tấn gửi đi nhiều nơi để "Yêu cầu Tổng thống Mỹ can thiệp với Chính phủ