Quy luật mâu thuẫn hay còn được gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật thống nhất và đấu tranh
Trang 2NGUYỄN THỊ THANH HẰNG
0 4
Trang 3LÝ THUYẾT
03
NỘI DUNG CHÍN
H
1.2 NỘI DUNG CỦA
QLMT?
KẾT LUẬN
1.1 QUY LUẬT MÂU
THUẪN LÀ GÌ?
VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN
THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
2.1 TRONG CUỘC
SỐNG 2.2 TRONG TƯ
DUY 2.3 TRONG HOẠT ĐỘNG
NGHỀ NGHIỆP
3 PHẦN
Trang 41.1 QUY LUẬT MÂU
LÝ THUY
ẾT
Mâu thuẫn là gì?
Mâu thuẫn được hiểu là tình trạng xung
đột, đối chọi trực tiếp với nhau hoặc tình
trạng trái ngược nhau, phủ định nhau ;
Trang 51.1 QUY LUẬT MÂU
LÝ THUY
ẾT
Quy luật mâu thuẫn là gì?
Quy luật mâu thuẫn hay còn được gọi là
quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật, quy
luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập
Trang 61.2 NỘI DUNG CỦA
LÝ THUY
Trang 71.2 NỘI DUNG CỦA
LÝ THUY
nhau có khuynh hướng biến đổi
trái ngược nhau
Trang 81.2 NỘI DUNG CỦA
LÝ THUY
ẾT
MẶT THỐNG
NHẤT
Là sự không tách rời nhau, cùng tồn
tại đồng thời và mặt đối lập này phải
lấy mặt đối lập kia làm cơ sở cho sự
tồn tại của mình
Trang 91.2 NỘI DUNG CỦA
LÝ THUY
ẾT
MẶT ĐẤU TRANH
Các mặt đối lập luôn tác động qua lại
với nhau theo xu hướng bài trừ, phủ
định lẫn nhau
Trang 101.2.1 VAI TRÒ CỦA MÂU
THUẪN BIỆN CHỨNG ĐỐI
VỚI SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
PHÁT TRIỂN
01 LÝ THUY
ẾT
Có hai loại tác động lẫn nhau dẫn đến vận động
Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập
trong sự vật, hiện tượng
Trang 111.2.2 PHÂN LOẠI MÂU
LÝ THUY
ẾT
a Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập
đối với một sự vật, hiện tượng
Mâu thuẫn bên trong
Mâu thuẫn bên ngoài
MTBT
Là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập
(Ví dụ: Trong xã hội phong kiến tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân)
MTBN
Là mâu thuẫn diễn
ra trong mối liên hệ giữa các sự vật
(Ví dụ: Mâu thuẫn kinh tế giữa các nước trên thế với với nhau)
Trang 121.2.2 PHÂN LOẠI MÂU
LÝ THUY
ẾT
b Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với
sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
trong một giai đoạn nhất định
Mâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn thứ yếu
MTCY
Là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở giai đoạn phát triển nhất định của
sự vật, hiện tượng(Ví dụ: ở nước ta giai đoạn 1940-
1943 mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam Đối với thực dân Pháp
là mâu thuẫn chủ yếu)
MTTY
Là những mâu thuẫn không đóng vai trò quyết
(Ví dụ: ở nước ta giai đoạn 1940-
1943 mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là mâu thuẫn thứ yếu)
Trang 131.2.2 PHÂN LOẠI MÂU
LÝ THUY
ẾT
c Căn cứ vào tính chất của các lợi ích cơ bản
là đối lập nhau của các giai cấp, ở một giai
đoạn nhất định
Mâu thuẫn đối kháng
Mâu thuẫn không đối kháng
MTĐK
Là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người, giữa những xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hoà được
(Ví dụ: Mâu thuẫn giữa nô lệ với chủ nô trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giữa vô sản với tư sản, giữa dân tộc bị xâm lược với bọn đi xâm lược)
MTKĐK
Là mâu thuẫn giữa những khuynh hướng, những giai cấp, những tập đoàn người
(Ví dụ: Mâu thuẫn giữa thành thị và thông thôn ở nước
ta hiện nay)
Trang 141.2.2 PHÂN LOẠI MÂU
LÝ THUY
ẾT
d Căn cứ vào ý nghĩa của mâu thuẫn đối với
sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật
Mâu thuẫn cơ bản
Mâu thuẫn không cơ bản
MTCB
Là mâu thuẫn quy định bản chất của
sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của
sự vật
MTKCB
Là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật
(Ví dụ: Mâu thuẫn giữa phòng A và phòng B trong nội
bộ công ty X)
Trang 151.2.3 NỘI DUNG CỦA
LÝ THUY
ẾT
03 GIAI ĐOẠN CHÍNH
Giai đoạn 1 (Giai đoạn khác nhau): Khi sự vật, hiện tượng mới xuất hiện,
mâu thuẫn thường được biểu hiện ở khác nhau giữa các mặt đối lập
Giai đoạn 2 (Giai đoạn từ khác nhau chuyển thành mâu thuẫn): Khuynh
hướng phát triển trái ngược nhau và bài trừ, phủ định lẫn nhau ở giai đoạn 1
Giai đoạn 3 (Giai đoạn giải quyết mâu thuẫn): Khi hai mặt đối lập xung
đột gay gắt với nhau
Trang 17Quy luật mâu thuẫn giúp khi phân tích
mâu thuẫn phải xem xét quá trình phát
sinh, phát triển của từng mâu thuẫn;
Quy luật mâu thuẫn giúp nhận thức
được rằng; để thúc đấy sự vật, hiện tượng
phát triển phải tìm cách giải quyết mâu
thuẫn;
Trang 181.2.5 Ý NGHĨA PHƯƠNG
LÝ THUY
ẾT
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải
tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân
tích đầy đủ;
Do mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú, nên
khi nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần có
quan điểm lịch sử cụ thể;
Trang 1902 VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
TRONG CUỘC SỐNG
TRONG NHẬN THỨC
TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
Trang 20- ‘Khi việc gì có mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết tức là có vấn đề ”- Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 21TRONG NHẬN THỨC
02 VẬN DỤNG QLMT TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
- Quy luật mâu thuẫn là cơ sở lý luận để xây dựng phương pháp tư duy mâu thuẫn
- Quy luật mâu thuẫn yêu cầu chúng ta vượt qua tất cả mọi định kiến tiêu cực khi muốn loại trừ một cái mới và chỉ chấp nhận cái đã có từ trước đó
- Trong nhận thức, tư tưởng của từng người cũng luôn có sự đấu tranh Khi ta tiếp nhận những tư tưởng, kiến thức mới, chúng ta luôn có sự kiểm tra, sàng lọc lại
Trang 22TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
02 VẬN DỤNG QLMT TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
- Trong hoạt động nghề nghiệp dù bạn là người ở độ tuổi nào, tầng lớp nào, ngành nghề nào, mối quan hệ nào đi chăng nữa thì cũng không thể thể tránh khỏi những mâu thuẫn
Trang 2303 KẾT LUẬN
Trang 2403 KẾT LUẬN
Quy luật mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi sự phát triển Hay nói cách khác bản chất của phát triển chính là tìm ra
và giải quyết các mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng
Vì vậy mỗi cá nhân cần hiểu rõ bản chất và vận dụng nhuần nhuyễn quy luật này vào thực tiễn đời sống, trong tư duy phát triển bản thân cũng như trong hoạt động nghề nghiệp.
Trang 25VẬN DỤNG QLMT
KẾT LUẬN
0 1
0 2 0 3
Trang 26THẢO LUẬN
Trang 27CẢM ƠN!