1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Vai Trò Của Khoa Học - Công Nghệ Đối Với Sự Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất Ở Thành Phố Đà Nẵng Hiện Nay

101 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thành phố Đà Nẵng hiện nay
Tác giả Trương Thị Thanh Lan
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Đức
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

Sự phát triển và ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ vào sản xuất trên thực tế đã tạo ra sự tác động mạnh mẽ đến tắt cả các y cấu thành của lực lượng sản xuất, nhưng quan

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC DA NANG

TRUONG THI THANH LAN

VAI TRO CUA KHOA HQC - CONG NGHE ĐÓI VỚI SỰ PHAT TRIEN CUA LUC LUQNG

SAN XUAT O THANH PHO DA NANG

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC DA NANG

TRUONG THI THANH LAN

VAI TRO CUA KHOA HQC - CONG NGHE DOI VOI SU PHAT TRIEN CUA LUC LUQNG SAN XUAT O THANH PHO DA NANG

HIEN NAY

ANH: TRIET HOC

LUẬN VAN THAC Si KHOA HQC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN ĐỨC:

Đà Nẵng - 2014

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

Tác giả luận văn

Trương Thị Thanh Lan

Trang 4

6 Kết cầu của luận văn

CHƯƠNG 1 KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐÓI VỚI SỰ PHÁT TRIÊN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUÁT 8 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

1.1.1 Các khái niệm khoa học, công nghệ

1.1.2 Quan hệ biện chứng giữa khoa học và công nghệ

12 MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUAT

1.2.1 Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất

1.2.2 Đặc trưng của lực lượng sản xuất

1.3, VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐÔI VỚI SỰ PHÁT

VỚI SỰ PHÁT TRIÊN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở

2.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHÔ

Điều kiện kinh tị

Trang 5

3.1.1 Quan điểm của các nhà kinh điển và của Đảng Cộng sản Việt Nam

3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến

3.2 MOT SO GIAI PHAP

3.2.1 Phát huy vai trò lãnh đạo của Thành ủy đối với phát

và công nghệ

tục hoàn thiện môi trường pháp lý

toàn diện và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, hoạt động khoa học và công nghệ, coi đây là khâu đột phá để phát triển khoa học và công nghệ

trong những năm tới

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 6

1.1 [Cơ cấu nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp theo các| 33

giai đoạn tiến bộ kỹ thuật

2.1 [Năng suất lao động của Thành phố Đà Nẵng theo giá| 47

2:5 | Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức các|_ 53

cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc thành phố

Đà Nẵng

2.6 [ Chuyển biến về chất lượng của công chức hành chính 34

27 [Chuyên biến về chất lượng của cán bộ, công chức| 54

phường, xã

2.9 | Tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn| 1997 - 2010 60

Trang 7

1 Lý do chọn đề tài

Lịch sử phát u

trong toàn bộ đời sống xã hội, đó là những thay đổi vẻ kinh tế, về chính trị, về

văn hoá, đặc biệt về khoa học - công nghệ Khoa học - công nghệ đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống nhân loại, mà kết quả quan

của nhân loại đã chứng kiến những thay đối lớn về

trọng nhất là đã tạo ra bước ngoặt phát triển về chất của lực lượng sản xuất Từ

đó, thúc đầy sự phát triển các mặt khác của đời sống nhân loại Điều đó đã minh chứng và làm sâu sắc thêm cho luận điểm được nêu ra ngay từ những năm giữa

thế kỷ XIX của C.Mác: Khoa học - kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Sự phát triển và ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ

vào sản xuất trên thực tế đã tạo ra sự tác động mạnh mẽ đến tắt cả các y

cấu thành của lực lượng sản xuất, nhưng quan trọng nhất và có vai trò quyết định nhất đó là người lao động Bởi vì, chính người lao động, vừa là chú thể của sản xuất xã hội, là người trực tiếp ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại vào hoạt động sản xuất vật chất của mình, vừa

là yếu tổ tạo điều kiện tiền để cho sự phát triển năng động của lực lượng sản xuất Trên cơ sở ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ, người lao động nâng cao năng lực, trình độ và phương pháp sản xuất vật chất của mình, đồng thời phát huy ngày càng có hiệu quả sức mạnh của các yếu tố khác trong lực lượng sản xuất Như vậy, về thực chất những thành tựu khoa học - công nghệ cho phép người lao động đảm đương được vai trò quan trọng, những trỉ thức khoa học vớ

hệ quả trực tiếp của chúng là các giải pháp về công nghệ tương ứng làm nên thang bậc mới vẻ chất trong sự phát triển của khoa học và công nghệ Vậy nên, có thể nói, thông qua sự tác động trực tiếp

Trang 8

lượng sản xuất trong tién trình phát triển lịch sử nhân loại cho đến nay

Ở những mức độ khác nhau, cách mạng khoa học - công nghệ đã đang

và sẽ có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triên của tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay - khi nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá Từ điểm xuất phát thấp với trình độ khoa học - công nghệ còn lạc hậu, chúng ta cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá để trước hết tận dụng tối đa những thành tựu mới của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại nhằm phát triển mạnh lực lượng sản xuất Đó là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho thẳng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đà Nẵng là một trong những đô thị lớn của đất nước, là trung tâm kinh

tÉ, văn hóa, giáo dục, khoa học của các tỉnh miễn Trung Trong những năm đổi mới, Đà Nẵng đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo điều đó đã từng bước khẳng định vai trò vị thế đứng đầu của Đà Nẵng trong khu vực miễn Trung, góp phẩn cùng cả nước tạo tiền để vững chắc để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tuy nhiên, tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá với việc tân dụng những thành tựu khoa học - công nghệ trong tiến trình này ở Đà Nẵng không chỉ có những thuận lợi, mà còn gặp phải nhiều khó khăn về mặt

khách quan cũng như mặt chủ quan Dù vậy, vẫn có thẻ khẳng định, công

nghiệp hoá và hiện đại hoá với việc tân dụng những thành quả của cách mạng khoa học - công nghệ cho sự phát triển lực lượng sản xuất là phương cách tất yếu mà hiện nay Đà Nẵng cũng như bất kỳ một tỉnh thành nào trên cá nước đều phải thực hiện để phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu cho mục tiêu dân

Trang 9

Từ những nhận thức cơ bản trên đây về khoa học - công nghệ và ảnh hướng của nó đối với lực lượng sản xuất, tôi chọn vấn đề “Vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thành phố

Da Nẵng hiện nay” làm đẺ tài luận văn của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Khoa học và công nghệ đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lịch sứ xã hội Cách mạng khoa học - công nghệ với sức sáng tạo và những thành tựu của nó lại càng tác động sâu sắc hơn đến đời sống nhân loại Điều đó làm cho nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm trực tiếp cũng như gián tiếp Liên quan đến dé tài, có những công trình sau:

“Khoa học và công nghệ thể giới ~ thách thức và vận hội mới " (Bộ khoa học và công nghệ, Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, năm 2005) trong đó đề cập đến các xu thé phát triển khoa học và công nghệ hiện nay, xem khoa học và công nghệ là động lực của sự phát triển, “Voi vô số thành tựu khoa học và công nghệ mới được tạo ra trong các ngành công nghệ cao như công nghệ nano, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh hoc, công nghệ năng lượng mới lực lượng sản xuất đã thực sự có bước phát triển nhảy vọt và đạt tới một trình độ chưa từng có trong lịch sử

loại”, cuốn sách còn để cập đến những thách thức va vận hội trong chính sách khoa học và đổi mới như những áp lực gia tăng đối với nghiên cứu công phục

vụ các nhu cầu kinh tế - xã hội, giao diện giữa khoa học và đổi mới, thúc đây

sự phát triển và di chuyển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ

nghệ của Việt Nam, những tắm gương khoa học trẻ tuổi Việt Nam với ước mơ.

Trang 10

nên tảng và động lực trong tiễn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (Hoàng 'Văn Phong, Bộ trưởng bộ Khoa học công nghệ và môi trưởng tạp chí Cộng sản tháng 10/2003), đề cập đến vai trò của khoa học công nghệ là nền táng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, qua đó nêu một số giải pháp phát triển khoa học công nghệ "Đổi mới chính sách khoa học và công nghệ trong xu thể hội nhập kình tế quốc tế” ( Đỗ Mai Thành tạp chí Cộng sản tháng 10/2005), bàn về đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học, xây dựng và phát triển thị trường khoa học và công nghệ

*Khoa học, công nghệ và đạo đức trong điêu kiện kinh tế thị trường” (Nguyễn

Đình Hòa, tạp chí triết học tháng 6/2001), đề cập đến mỗi quan hệ giữa khoa học, công nghệ và đạo đức, nhắn mạnh trong điều kiện hiện nay, dựa vào khoa học và công nghệ hiện đại để phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa mới tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho mọi người

Bên cạnh đó, còn có các công trình nghiên cứu như: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng” (Dương Anh Hoàng, Nxb Chính trị quốc gia ~ Sự Thật năm 2012) đề cập đến nội dung cơ bản về nguồn nhân lực, những đặc điểm chủ yếu của quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vấn đề phát triên nguồn nhân lực ở Da Ning, đồng thời qua đó tác giả đưa ra một số giải pháp định hướng phát triển nguồn

nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đà Nẵng “Phát

huy nhân tổ con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay” (Phạm Công Nhất, Nxb Chính trị quốc gia năm 2007), đề cập đến nội dung cơ bản của khái niệm lực lượng sản xuất, nhân tố con người và vai trò củ

nó trong lực lượng sản xuất, tác giả đã nêu lên thực trạng phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay và đưa ra những giải pháp phát huy nhân tố con người nhằm phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa,

Trang 11

trinh hoi nhdp kinh té quéc 1é"(Bui Tiéu tạp chí Cộng sản số tháng 4/2007), bàn luận về phát triển khoa học, công nghệ và thúc đây những công nghệ sản xuất và kinh doanh mới, hiện đại, có hiệu quả trong các khu vực công nghiệp, nông nghiệp, và dịch vụ, thúc đẩy ngày càng nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế “Vài suy nghĩ vẻ chuẩn bị nguôn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hưởng xã hội chủ nghĩa" (Nguyễn 'Văn Thụy, Vụ trưởng, Bộ phận thường trực ban chỉ đạo Trung ương tạp chí Cộng sản tháng 12/2003), đề cập đến một số giải pháp phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa

Về quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về khoa học - công nghệ, gắn đây nhất, ngày 1.11.2012, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 BCH T.Ư Đảng khóa XI (Nghị quyết

số 20-NQ/TW) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điểu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nghị quyết đã nêu định hướng phát triển khoa học - công nghệ đến năm 2020 và tẩm nhìn đến năm 2030 Theo đó, phát triển và ứng dụng khoa học ~ công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất đề phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc Về phía Nhà nước, nhiều văn bản quy phạm pháp luật cũng như những chính sách về vấn đề khoa hoc — công nghệ như: Lướt khoa học và công nghệ được Quốc Hội khóa X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 09/6/2000 là bộ luật

khung của Nhà nước Việt Nam về các vấn đề khoa học — công nghệ: ngoài ra

còn có văn bản quy định dưới luật của bộ Khoa học công nghệ - môi trưởng,

và các cơ quan quản lý nhà nước khác,

Đối với thành phố Đà Nẵng, chúng tôi đã tiếp cận được với các công trình như: Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2005-2010), lan

Trang 12

hoạch tổng thể nghành khoa học và công nghệ thành phố Đà Nẵng đến năm

2020, Dé án quy hoạch phát triển nhân lực thành phô Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020

Các công trình trên đã đi sâu nghiên cứu sự tác động của khoa học - công nghệ dưới nhiều phương diện, nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, chưa thấy được sự thay đổi lớn về chất của lực lượng sản xuất dưới tác động của khoa học - công nghệ Đặc biệt là sự thay đổi về lực lượng sản xuất của các tỉnh miền Trung trong đó có thành phố Đà Nẵng Vì thế, trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các công trình trước đó, tác giả thực hiện nghiên cứu của mình nhằm làm rõ lý luận về khoa học - công nghệ và học thuyết của triết học Mác ~ Lên¡n lực lượng sản xuất: đặc biệt là làm rõ vai trò của khoa học ~ công nghệ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thành phố Đà Nẵng và đưa ra một

giải pháp ứng dụng khoa học - công nghệ nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất của thành phổ phát triển góp phan định hướng về mặt lý luận trong việc xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong thời

kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

~ Mục tiêu: Từ sự phân tích vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển củ

dựng các giải pháp nhằm phát huy vai trò của khoa học — công nghệ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất ở Thành phố Đà Nẵng hiện nay

+ Đưa ra định hướng và các giải pháp nhằm áp dụng những thành tựu

của khoa học - công nghệ đề thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất ở

Trang 13

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu:

+ Những lý luận về khoa học - công nghệ và học thuyết của triết học Mác - Lênin về lực lượng sản xuất

+ Trình độ của người lao động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng hiện nay

~ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vẻ vai trò của khoa học - công nghệ với sự phát triển cúa lực lượng sản xuất trên phạm vi

‘Thanh phé Đà Nẵng hiện nay

§ Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận của để tài là những nguyên lý triết học Mác - Lênin, về khoa học - công nghệ và lực lượng sản xuất

~ Phương pháp nghiên cứu của dé tai phương pháp nhận thức duy vật biện chứng, kết hợp vận dụng các phương pháp khác như: phân tích và tông hợp so sánh, trừu tượng hóa và khái quát hóa, thống kê và chú giải tài liệu

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

~ Từ lập trường thể giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật luận văn trình bày một cách có hệ thống các khái niệm về khoa học, công nghệ và lực lượng sản xuất

~ Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu giáng dạy triết học và lịch

sử, địa lý địa phương cho đối tượng là học sinh, sinh viên

~ Những cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn sẽ góp một phần vào công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội trên địa bàn

“Thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương 8 tiết trình bày trong 90 trang.

Trang 14

KHOA HQC - CONG NGHE VA VAI TRO CUA NO DOI VOL

SỰ PHÁT TRIEN CUA LUC LUQNG SAN XUAT

1.1 MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE KHOA HQC - CONG

NGHE

1.1.1 Các khái niệm khoa học, công nghệ

* Khái niệm khoa học

“Thuật ngữ khoa học xuất hiện từ rất sớm, nó phản ánh một hình thức

hoạt động sáng tạo đặc biệt, chiếm vị trí hết sức quan trọng trong đời

hội của con người Có rất nhiễu quan niệm khác nhau vẻ khoa hoc Cụ

bộ Mátxcova 1986

Trong từ điển triết học, Nhà xuất bản Ti

Khoa học - Lĩnh vực hoạt động nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất ra những

trí thức mới về tự nhiên, xã hội và tư duy, và cả những yếu tô và điều kiện của

việc sản xuất này”

Trong từ điển Tiếng việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà nội 1988

viết: “ Khoa học là một hệ thống trì thức tích lũy trong quá trình lich sử và được thực tiễn chứng mình, phản ánh quy luật khách quan của thể giới bên ngoài cũng nhự của hoạt động tình thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực ”

Còn trong từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa

Hà Nội 2002 viết: “4

đuy được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể

'Khoa học là một hệ thống tri thức vẻ tự nhiên, xã hội và trr

hiện bằng khái niệm phán đoán, học thuyết”

Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát: Khoa học là một hệ thông trí

thức được khái quát từ thực tiễn và được thực tiễn kiếm nghiệm, phản ánh

dưới dạng lôgíc trừu tượng những thuộc tính, kết cấu, những mối liên hệ bản chất, những quả luật của tự nhiên, xã hội và bản thân con người.

Trang 15

tích khái niệm khoa học ở nhiều khía cạnh khác nhau Ở mức độ khái quát, khoa học được hiểu ở các góc độ sau:

Thứ nhất, khoa học là một hình thái ý thức xã hội

Triết học xem khoa học là một hình thái ý thức xã hội, khoa học được quy định bởi các yếu tố của tồn tại xã hội, đồng thời nó có sự tác động mạnh

mẽ trở lại đối với đời sống kinh tế - xã hội và tồn tại xã hội nói chung Ví như

sự thay đôi của khoa học sẽ dẫn tới sự thay đổi của phương thức sản xuất, mỗi thời đại được đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định và chính sự phát triển của phương thức sản xuất là động lực thức đây khoa học luôn khám phá để tìm ra phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn

Từ những mỗi quan hệ đó ta thấy rằng mỗi phát hiện mới về quy luật, hoặc sáng tạo mới vẻ các giải pháp đều hoàn toàn có khả năng phải chap nhận

sự va chạm với các định kiến xã hội, thậm chí là những sự đụng độ gay gắt, nếu như phát triển hoặc sáng tạo đó khác biệt với truyền thống tư duy, tập quán dân tộc, tín điều tôn giáo, những điều đó đã ăn sâu trong đời sống xã

và phát triển các hình thái ý thức xã hội khác nhau Trái lại, các hình thái ý thức xã hội khác lại có tác động ở những mức độ khác nhau đối với việc khám

phá, truyền bá, ứng dụng các tri thức khoa học Từ đó, chúng có tác động đến

khoa học nói chung

Thứ hai, khoa học là một hoạt động xã hội đặc thù

“Trước đây, khi xã hội còn kém phát triển, hoạt động khoa học mang tính

Trang 16

đơn lẻ, cá biệt của cá nhân hay một nhóm người Ngày nay khoa học đã trở thành một hoạt động nghề nghiệp được xã hội hóa cao độ Đó là một dạng hoạt động xã hội đặc bi m những điều chưa biết, là một loại lao động gian khổ, có nhiều rủi ro

L hướng vào việc tim

Hiện nay đội ngũ những người hoạt động khoa học ngày càng tăng cá về:

số lượng và chất lượng Khoa học đã thực sự trở thành một lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó sáng tạo ra các tri thức mới về quy luật của thế giới, về các giải pháp, phương hướng tác động có hiệu quả vào thế giới khách quan, sáng tạo ra các sự vật mới, phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triển bản thân con người và xã hội loài người

Thứ ba, khoa học là một hệ thông tr thức của nhân loại về tự nhiên, xã hội và con người

Ngay từ khi xuất hiện, con người phải lao động để duy trì sự sống, đồng thời cùng với lao động con người có nhu cầu nhận thức thế giới xung quanh,

sự hiểu biết của con người về thể giới khách quan và về chính bản thân mình ngày càng trở nên phong phú, trở thành một hệ thống trỉ thức về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Khoa học, trước hết có tư cách là hình thức hoạt động tỉnh thần của con người hướng đến việc sản xuất trí thức về tự nhiên, xã hội và về chính bản thân

ếp của khoa học là đạt tới chân lý, khám phá các qui luật khách quan nhờ khái quát các sự kiện hiện thực trong mối liên hệ

nhận thức Nhưng mục tiêu trực

qua lại giữa chúng, đoán nhận xu hướng phát triển của hiện thực trên những khám phá về các qui luật đó, chính vì vậy nó còn là hệ thống tri thức vẻ tự nhiên, xã hội và tư duy được đem lại bởi hoạt động nhận thức của con người Giống như các hình thức khác của nhận thức, khoa học luôn là một dạng hoạt động xã hội - lịch sử chứ không đơn giản là tri thức thuần túy Phản ánh thế giới mang tính vật chất và phát triển, khoa học hình thành một hệ thống trí thức:

Trang 17

liên hệ hữu cơ với nhau và luôn phát triển về các qui luật của nó

Vậy, theo quan điểm hiện nay, khoa học vừa là một loại hình hoạt động tỉnh thần sáng tạo vừa là kết quả của hoạt động này Với tính cách là hoạt động tỉnh thần, khoa học là quá trình con người hướng vào việc sản xuất ra tri thức vẻ tự nhiên, xã hội và tư duy Với tính cách kết quả của hoạt động tỉnh thần, khoa học là tổng thể tri thức dưới dạng các khái niệm kết thành hệ thống

có tính toàn vẹn trên cơ sở những nguyên tắc xác định Tập hợp những trí thức có thông tin rời rạc, hỗn loạn mà chưa được tô chức ở mức độ nhất định

và do đó không có tính hệ thống, thì chưa phải là khoa học

Mỗi một bộ môn khoa học là sự tổn tại một thé thống nhất các thành tố: chủ thể khoa học tức nhà khoa học là thành tổ chủ yếu dưới các cấp độ như cá

nhân, nhóm hay cộng đồng; khách thể khoa học tức đổi tượng là cái mà nhà

ủa nó

hữu cơ đang phát triển; một thiết chế xã hội cùng toàn bộ cơ sở hạ tằng

như tô chức khoa học, nguồn tài chính, thiết bị và phương tiện nghiên cứu; một lĩnh vực hoạt động sản xuất tri thức của con người ngày càng thâm nhập

và trở thành yếu tố quan trọng của văn hóa

Đề nhận biết một khoa học cần dựa vào năm tiêu chí chủ yếu: ;hứ nhất,

có đối tượng nghiên cứu xác định là những thuộc tính, yếu tố, quan hệ bản chất của khách thể mà khoa học đó quan tâm phát hiện và cải biến; thir hai, c6 một lý thuyết là hệ thống trỉ thức dưới dạng phạm trù, khái niệm qui luật gồm

Trang 18

bộ phận riêng và bộ phận tiếp nhận từ khoa học khác; z ba, có một phương pháp luận là lý thuyết về phương pháp và hệ thống phương pháp chỉ đạo việc lựa chọn, xây dựng, sử dụng phương pháp gồm phương pháp luận riêng có và phương pháp luận tiếp nhận từ khoa học khác; zh ø, có mục đích ứng dụng trực tiếp hoặc gián tiếp, xác định hoặc chưa xác định; rhứ năm, có một lịch sử nghiên cứu - một khoa học có thể bắt đầu lịch sử nghiên cứu tử một khoa học khác và khi hoàn thiện được lý thuyết cùng phương pháp luận thì chính thức xuất hiện và đi vào phát triển song không phải khoa học nào cũng như thể Với tính cách là lĩnh vực hoạt động tỉnh thần sản xuất ra hệ thống các tri thức, khoa học có thể phân chia thành những nhóm, ngành khác nhau theo

tiêu chí nhất định

Xét về đối tượng và phương pháp truy nhận trì thức có thê chia khoa học thành các khoa học về tự nhiên, các khoa học về xã hội, các khoa học về nhận thức và tư duy, các khoa học kỹ thuật và công nghệ Trong đó, đặc biệt toán học, triết học thuộc về nhóm riêng và thâm nhập vào hẳu hết các nhóm khác Bên cạnh đó còn có các khoa học về nông nghiệp Đến lượt, mỗi nhóm

có thể phân chia thành những nhóm nhỏ như: các khoa học tự nhiên có cơ

học, vật lý hóa học, sinh học v.v các khoa học về nhận thức và tư duy có

nhận thức luận, lôgíc học; các khoa học xã hội có kinh tế học, luật học, chính trị học, xã hội học xã hội học sử học v.v các khoa học kỹ thuật và công nghệ

có chế tạo máy, kỹ thuật điện, kỹ thuật di truyén wv

xã hội, có thể chia thành những khoa

Xét về khoảng cách với thực

học lý thuyết nhằm vạch ra những qui luật và các nguyên tắc cơ bản của hiện thực mà không định hướng trực tiếp vào thực tiễn xã hội Những khoa học ứng dụng mà kết quả là các giải pháp thực tiễn xã hội cụ thể Ngoài ra, sự phát triển khoa học hiện nay còn đang diễn ra quá trình tổng - tích hợp trí thức làm xuất hiện các bộ môn tiếp giáp như toán cơ, toán tin, hóa lý, sinh lý

Trang 19

* Khái niệm công nghệ

Công nghệ là một thuật ngữ rộng ám chí đến các công cụ và mưu mẹo của con người Tùy vào từng ngữ cảnh mà thuật ngữ công nghệ có thể được hiểu là: Công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề; các kỹ thuật bao gễm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề: các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giỗng nhau; sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hạ

Có rất nhiều quan niệm khác nhau vẻ thuật ngữ Công nghệ Cụ thể: Theo Từ điển Tiếng việt viết: “Công nghệ là tổng thể nói chưng các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đồi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo

ra sin phim”

Theo định nghĩa của tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO) thì : “Công nghệ là việc áp dựng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các công trình nghiên cứu, và sử dựng nó có hệ thống, có

phương pháp Công nghệ là sản phẩm tỉnh hoa của trí tuệ mà con người sáng

VỀ quy trình và nguyên vật liệu và thông tìn Nó bao gdm tắt cá các kỳ

năng, kiển thức, thiết bị và phương pháp sử dụng chúng trong sản xuất, trong

chế biển thông tìn, trong dịch vụ công nghiệp và trong quản lý”

Tóm lại, tử tắt cả các quan niệm trên, có thể hiểu : Công nghệ là sập hop một hệ thông kiển thức và kết quả của khoa học được ứng dụng nhằm mục.

Trang 20

đích biển các tài nguyên thiên nhiên thành các sản phẩm Công nghệ là chìa khóa cho sự phát triển, niễm hy vọng để nâng cao mức sống xã hội

nghệ, tài liệu khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thông tin về thị

Ba là, thành phần tổ chức quản lý (gồm tổ chức quản lý hoạt động

công nghệ, dich vụ, tổ chức tiếp thị )

“Trong thực tiễn, quá trình sản xuất nào cũng phải đảm bảo bốn thành tố

là: các trang thiết bị, con người, thông tin và tô chức quản lý Sự kết hợp chặt

chẽ giữa bồn thành tố này là điều kiện cơ bản đảm bảo sản xuất đạt hiệu quả cao Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Hàng hóa của một nước có thể chen chân vào thị trường quốc tế hay không còn tùy thuộc vào việc nước đó áp dụng công nghệ như thế nào Vì vậy, phát triển

công nghệ trở thành sự lựa chọn tốt nhất trong chiến lược phát triển kinh tế xã

ees

đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững

1.1.2 Quan hệ biện chứng giữa khoa học và công nghệ

Khoa học và công nghệ đều có chung mục đích là phát triển tối ưu các

các nước, nhất là các nước đang phát triển di sau về công nghệ muốn

nguồn năng lực nhằm phục vụ sản xuất, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau Công nghệ, theo cách hiểu này, chính là khoa học làm, khoa học hành động nhằm biến đổi những tri thức khoa học thành nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội Công nghệ chính là hiện thân của trí thức khoa học trong

Trang 21

thương mại, dịch vụ, chứa đựng năng lực sáng tạo của con người nhằm đổi mới, lựa chọn, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực thiên nhiên ~ xã hội Do vậy, công nghệ được sử dụng như một loại hàng hóa đặc biệt, có thể chuyển giao, mua bán được Nếu khoa học tập trung trả lời câu hỏi tại sao, thì công nghệ lại chú trọng vào việc làm như thế nào, bằng công cụ, phương tiện nào Trí thức khoa học phát triển nhằm tạo ra những sản phẩm có tính chất cơ bản, tiềm năng để sử dụng vào sáng tạo công nghệ Do thời gian dành cho nghiên cứa, tìm tồi trí thức khoa học là bắt định nhưng thời gian dành cho hoạt động công nghệ ngắn hơn và có hạn định vì phải tính đến hiệu quả của công nghệ

‘Tri thức khoa học có thể được truyền bá qua biên giới nhanh chóng bằng các phương tiện truyền thông hiện đại, nhưng công nghệ lại gắn liễn với vẫn đề bí mật, bản quyền và liên quan đến giá cả

Khoa học và công nghệ là hai khái niệm khác nhau song có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau Những phát minh của khoa học giúp con người hành động phù hợp với sự vận động của thể giới khách quan, nhờ

đó hoạt động của con người có hiệu quả hơn Vì vậy con người luôn tìm cách phát mình và ứng dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất Điều này cho phép và đòi hỏi khoa học phải phát triển Ngược lại, chính sự phát triển của công nghệ làm cho những phát minh khoa học nhanh chóng được ứng dụng trong thực tiễn Công nghệ cao giúp cho khoa học phát triển nhanh hơn, thời gian nghiên cứu khoa học được rút ngắn

Như vậy, giữa khoa học và công nghệ có mối liên hệ gắn bó mật thiết, chặt chẽ với nhau Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có ranh giới, có những nét khác biệt cơ bản Nếu như khoa học là tìm kiếm các quy luật khách quan, nó xuất

hiện khi xã

Gi có nhu cầu, nó chỉ đơn thuần theo đuổi chân lý, tập trung tìm

kiếm trí thức và lý giải nguyên nhân sinh ra tri thức đó thì công nghệ là việc

áp dụng trực tiếp các nguyên lý, các định luật khoa học một cách tối ưu vào

Trang 22

chu trình sản xuất Công nghệ chính là hiện thân của tri thức khoa học trong đời sống kinh tế - xã hội Đó là yếu tố xúc tác cho mối quan hệ qua lại giữa trí thức khoa học và công nghệ Khoa học và công nghệ tạo ra một chỉnh thể gắn

bó, thúc đây nhau phát triển nhưng chúng không bị đồng nhất với nhau Khoa học làm cho nhận thức tiến triển không ngừng, còn công nghệ lại biến đôi hiện thực theo hướng ngày càng hoàn hảo hơn

Nhận xét về mỗi quan hệ giữa khoa học và công nghệ trong sản xuất,

Ảngghen viết: “Kỹ thuật phụ thuộc mạnh mẽ vào tình trạng khoa học, khoa học phụ thuộc vào đòi hỏi của kỹ thuật lại còn mạnh hơn Nếu xã hội có yêu câu về kỹ thuật thì nó sẽ giúp cho khoa học tiến lên phía trước hơn mười trường đại học” [35: tr.788]

Mặt khác, khoa học nghiên cứu các sự kiện tự nhiên Kỹ nghệ là ứng dụng của các kiến thức khoa học để phát triển sản phẩm Công nghệ là việc sử dụng các sản phẩm đã kỹ nghệ hóa Thuật ngữ công nghệ vì vậy thông thường được đặc trưng bởi các phát minh và cải tiễn sử dụng các nguyên lý và quy trình đã được khoa học phát hiện ra gần đây nhất Tuy nhiên, thậm chí cả phát mình cổ nhất như bánh xe cũng là một minh họa cho công nghệ

Tám lại, sự phát triển của khoa học - công nghệ đã làm thay đổi sâu sắc các phương thức lao động của con người, từ lao động thủ công sang cơ khí

này kéo theo hàng loạt sự lao động, tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất, giá

u đó tiến tới tự động hóa Sự chuyển bi

chuyển biến khác về tinh cl

* Khái niệm lực lượng sản xuất

Bất kỳ một quá trình sản xuất vật chất nào cũng cần phải có các nhân tố

Trang 23

thuộc về người lao động (như năng lực, kỹ năng, trỉ thức của người lao động) cùng các tư liệu sản xuất (như đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu phụ trợ của quá trình sản xuất ) Toàn bộ các nhân tố đó tạo thành lực lượng sản xuất của các quá trình sản xuất Như vậy lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tổ vật chất, kỳ thuật của quá trình sản xuất, chúng tôn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biển các đối tượng trong quá trình sản xuất, tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và

xã hội

“Trong sản xuất vật chất con người phải sử dụng các năng lực vốn có của mình, trước hết là những sức mạnh vật chất Để tác động vào các đối tượng vật chất, làm thay đổi tính chất, cấu trúc, hình thái của chúng Nghĩa là, con người phải tiến hành các quá trình trao đổi vật chất với những đối tượng khách quan Những sức mạnh vật chất vốn của mình mà con người dùng để trao đổi với các đối tượng khách quan, được Mác gọi là “năng lực thuộc về bản chất” cái mà ngay từ đầu giới tự nhiên đã phú cho con người và về sau ngày càng phát triển thêm nhờ vào lao động Trên thực tế, con người sẽ không, thực hiện được bắt kỳ một sự trao đổi vật chất nào với các đối tượng khách

mình, nếu không có năng lực thuộc về bản chất ấy

Tw quan trong hoạt động củ

Trong tác phẩm: “Góp phần phê phán khoa kinh tế

bán ", Mác đã chỉ rõ năng lực đó của con người chính là sức lao động Và sức lao động theo Mác là: toàn bộ những năng lực thể chất và tỉnh thần tồn tại trong một cơ thê, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thăng dư nào đó Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội

Vấn đề là sức lao động được con người sử dụng và phát huy như thế nào

Trang 24

cũng như ở mức độ nào trong sản xuất vật chất, điều đó phụ thuộc vào mục dich và nhu cầu, năng lực và trình độ của họ, phụ thuộc vào những đối tượng,

tư liệu và phương tiện hoạt động của họ, phụ thuộc vào cách thức họ tổ chức quá trình sản xuất, phụ thuộc vào những điều kiện khách quan trong đó diễn

ra hoạt động sản xuất của họ Hơn thế nữa, khi đi vào sản xuất vật chất, con người còn đưa vào quá trình sản xuất các sức mạnh khác của mình như: kinh nghiệm và kỹ năng lao động, sở thích và thị hiếu, tình cảm và niềm tin Những sức mạnh này tuy không giữ vai trò quyết định, nhưng chúng luôn ảnh hưởng theo những mức độ khác nhau đến quá trình sản xuất vật chất Khi lao động của con người ngày càng mở rộng và nâng cao lên, thì những lực lượng

đó sẽ thâm nhập sâu vào sản xuất vật chất và vai trò của chúng sẽ tăng lên Như mọi hoạt động khác của con người, hoạt động sản xuất vật chất phải

có những đối tượng vật chất, đây chính là nguồn của sản phẩm lao động Thông qua lao động những đối tượng này sẽ thay đổi tính chất, kết cấu, trang thái và sẽ trở thành sản phẩm Những hành động sản xuất vật chất đầu tiên của con người chỉ có thể lấy được những đối tượng khách quan ấy từ giới tự nhiên Về sau, khi lao đông vật chất được mở rộng và nâng cao lên, con người

mở rộng đối tượng sản xuất của mình bằng cách tự tạo ra những đối tượng mới, mà không tìm thấy chúng ở dạng có sẵn trong tự nhiên

Như vậy, những đối tượng mà con người dựa vào để cải bién than! phẩm có hai nhóm; øhóm thứ nhát, là những đối tượng “thuần tự nhiên” và nhóm thứ hai, là những đối tượng do con người tạo ra bằng chính lao động của mình Nhóm thứ hai ngày càng tăng lên và dần dần chiếm đa số, còn nhóm thứ nhất ngày càng giảm đi và dần trở thành tiểu số Tuy nhiên, những

đối tượng nếu là thuần túy tự nhiên thì chúng cũng không trở thành đối tượng sản xuất cho con người Vì những đối tượng này chỉ có thê trở thành đối tượng sản xuất khi được đặt đối diện với lao động của con người, được họ tác

Trang 25

động (gián tiếp hay trực tiếp) và nhất thiết phải có một ý nghĩa nào đó trong quá trình sản xuất của họ Ví dụ, một trái cây nào có sẵn trong tự nhiên thì tự

nó không thể là đối tượng hái lượm của con người, mà chỉ khi đối diện với lao động của con người, nó được con người để ý và hướng hành động của mình vào, thì khi ấy, nó mới trở nên có ý nghĩa là một đối tượng hái lượm Hoạt động sản xuất vật chất đòi hỏi những tư liệu lao động làm khâu

trung gian truyền tái sức lao động từ con người đến với đối tượng, gọi là tư

liệu lao động Hoạt động sản xuất vật chất phải có những đối tượng vật chất, đây chính là nguồn của sản phẩm lao động Thông qua lao động những đối

tượng này sẽ thay đổi tính chất, kết cấu, trạng thái và sẽ trở thành sản pl Những hành động sản xuất vật chất đầu tiên của con người chỉ có thể lấy

tự nhỉ động của con người thì không có hình chất hay hình thái vật thể Trong Bộ Tư

được những đối tượng khách quan ấy từ gi

Nhưng tự thân sức lao

bản, Mác chỉ rõ rằng: một hàng hóa bắt kỳ luôn có sự kết tỉnh bên trong nó là sức lao động của con người, nhưng nếu mỗ xẻ hàng hóa này ra thì ta không nhìn thấy một gam hay một tỉnh thể sức lao động nào ở trong đó Cho nên sức lao động không tự hoạt động để đến với đối tượng lao động nếu thiếu tư liệu lao động Tư liệu lao động của sản xuất vật chất bao gồm hai thành phần chủ yếu: công cụ lao động và các phương tiện lao động khác hỗ trợ cho con người khi sử dụng công cụ cũng như khi tiến hành lao động nói chung Chính những

tư liệu lao động là chỉ tiêu nói lên trình độ phát triển của sản xuất “những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà ở chỗ

chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”{36; tr.269]

‘Van để là, mọi tư liệu lao động đều do con người chế tạo ra Cho nên, trước

khi trở thành khâu trung gian truyền tải sức lao động của con người đến với đối tượng, thì tư liệu lao động đã là sản phẩm lao động của họ Ngay cả những tư liệu được con người tìm thấy ở dạng có sẵn trong tự nhiên cũng có ý

Trang 26

nghĩa là cái do con người tạo ra

Những đối tượng lao động và những tư liệu hợp thành tổng thể những yếu tố “vật” của nền sản xuất bên cạnh yếu tô “người”, thể hiện sức mạnh vật chất mang tính chất vật thẻ của con người, được Mác gọi là rư liệu sản xuất Tat ca những yếu tố được phân tích trên đây hợp thành một thể thống nhất, làm nền tảng vật chất cho mọi quá trình sản xuất vật chất của con người Mác gọi là lực lượng sản xuất Đó là hệ thống hoạt động của những yếu tố vật chất khách quan do chính con người sáng tạo ra bằng chính năng lực vật chất được xã hội hóa của mình khi đi vào lao động Trong đó con người có công

cu trong tay với những hành động lao động của mình là nhân tố giữ vai trò quyết định

Như vậy, lực lượng sản xuất biêu hiện mỗi quan hệ giữa con người với

tự nhiên trong quá trình sản xuất Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất

* Kết cầu của lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất, trước hết là cộng cụ lao động và người lao động với kỹ năng lao động của họ Cụ thể của những yếu

tố này là

Thứ nhất, về tư liệu sản xuất: Trong quá trình sản xuất, để cải biến đối

tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cẩu của mình, con người phái

ản xuất là yếu tố không thẻ thiếu trong quá

trình sản xuất, thiếu nó thì con người không thể t

hành sản xuất được Tư

liệu sản xuất được cấu thành từ hai bộ phận căn bản là tư liệu lao động và đối tượng lao động, Mác nói: “Cả tư liệu lao động và đối tượng lao động đều biểu hiện ra là tư liệu sản xuất "[34; tr.17] Trong đó:

Đối tượng lao động, là vật thê tự nhiên mà con người tác động vào và cải tạo chúng thành những của cải vật chất khác nhau Vật thể đó có thể nằm sẵn

Trang 27

trong giới tự nhiên bao quanh con người Trong trường hợp này, nó còn được tách ra khỏi giới tự nhiên và là đối tượng lao động của ngành công nghiệp khai thác

Trong nhiều ngành sản xuất, đối tượng lao động là những vật liệu chịu

sự tác động của lao động của con người một hoặc vài lần Đối tượng lao động

là nguyên liệu, nguyên liệu này là cơ sở tự nhiên chủ yếu của sản phẩm đã được sản xuất ra Mác phân biệt hai loại đối tượng này như sau: *Mọi nguyên liệu đều là đối tượng Nhưng không phải mọi đối tượng đều là nguyên liệu, đối tượng lao động chỉ trở thành nguyên liệu sau khi đã trải qua một sự biến

đổi nào đó do lao động gây ra”[34: tr.232]

đối tượng lao động chính là những thứ mà

ến nó thành những Như vậy, chúng ta có thé hi

sông đào, đường xá, bến bãi (còn gọi là cơ sở hạ tẳng sản xuấU;

bể chứa, thùng, chậu Những thứ này đã cấu thành hệ huyết quản của nền sản

xuất

Thứ hai, là người lao động: Người lao động chính là nguồn cung cắp sức lao động (tổng hợp thể lực và trí lực) là chủ thể của lao động sản xuất Quá

Trang 28

trình lao động chính là quá trình con người sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động một cách có mục đích và kết qua Trong các yếu

tố hợp thành lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tổ giữ vai trò quan trọng nhất Vì nếu không có con người thì ngay cả một kỹ thuật hoàn thiện nhất cũng trở thành một kỹ thuật chết Dù cho trình độ cơ khí hóa và tự động hóa của sản xuất như thế nào, sản xuất bao giờ cũng do con người tiễn hành Dựa vào trình độ đã đạt được của sản xuất, vào thói quen lao động của mình, vào nhận thức về tự nhiên, tất cả những nhân tố này cùng phát triển với sự phát triển của sản xuất, con người sáng chế, sử dụng và cải tiến công cụ sản xuất Vì lẽ đó V.I Lênin đã nhắn mạnh rằng, lực lượng sản xuất thứ nhất của loài người là người công nhân người lao động

Công cụ lao động chỉ có thể tác động được vào đối tượng lao động khi

nó kết hợp với sức lao động của con người nếu tách khỏi con người thì bản thân công cụ sản xuất không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội được Công cụ sản xuất và tất cả các tư liệu lao động đu là sự nghiệp của bàn tay con người, là sự vật chất hóa kinh nghiệm và kiến thức đã tích lũy được, là

chỉ số nói lên những thành công của họ trong việc chỉnh phục giới tự nhiê

thể, con người là lực lượng sản xuất chủ yếu

Con người bằng sức lực và trí tuệ của mình chế tạo ra công cụ lao động

va đùng công cụ đó tác động vào tự nhiên để tao ra những sản phẩm vật chất

và xã hội Trong quá trình sản xuất, bản

thân con người đối diện với thực tế của tự nhiên với tư cách là một lực lượng

nhằm thỏa mãn nhu câu của bản thể

của tự nhiên Đề chiếm hữu được thực thể tự nhiên, cải tạo tự nhiên bắt chúng

phục vụ những mục đích, nhu cầu của mình, con người đã vận dụng đến sức mạnh tự nhiên của bản thân họ như tay, chân, đầu chính vì thế, trong khi tác

động vào tự nhiên, con người cũng làm thay đổi chính bản thân mình

Con người tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách là một yếu tố

Trang 29

lực lượng sản xuất sẽ làm cho con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn cả về thể xác lẫn trí tuệ, tâm hồn Chính quá trình con người tham gia lao động và thông qua lao động thực tiễn, con người đã dùng trí tuệ để: nhận thức bản chất, quy luật của các sinh vật, hiện tượng của thế giới khách quan, sử dụng chúng làm phương tiện sản xuất không ngừng sáng tạo ra cho mình những lực lượng sản xuất ngày càng lớn mạnh, tỉnh vi, con người đã biến những phần vật chất do tự nhiên cung cấp thành “khí quan nhân tạo” của mình đề nhận thức sâu hơn xa hơn, bản chất hơn cả lĩnh vực vi mô cũng như

vĩ mô của tự nhiên Đây cũng chính là đặc trưng lao động sáng tạo của con người mà thể giới động vật không thể nào có được Con người chính là động vật biết chế tạo công cụ lao động Con người không chỉ quyết định sự ra đời của công cụ lao động mà còn quyết định cả quá trình vận hành chúng Máy móc, công cụ dù có hiện dai, tinh vi đến đâu đi chăng nữa, nhưng nếu không

có con người sử dụng, vận hành thì cũng trở thành vô ích, sẽ giống như trạng thái “nguyên thủy” của chúng mà thôi

Công cụ lao động được coi là yếu tổ động của lực lượng sản xuất Nó luôn luôn được cải tiến cho phù hợp với điều kiện mới, không ngừng được sáng tạo ra và chính sự phát triển của công cụ lao động đã tạo nên nhiều biến

chuyển kỳ điệu trong nền sản xuất xã hội Công cụ lao động càng tỉnh vi, điều

Công cụ lao động theo Ph Ăng ghen là "khí quan của bộ óc con người”,

ẻ hóa” có tác dụng “nối dài bàn tay”

và nhân lên sức mạnh trí tuệ của con người Bởi vậy, khi khoa học - công

"là sức mạnh của tri thức đã được vật

nghệ đạt tới trình độ tự động hóa, tin hoc héa thi vai trò “khí quan vật chất”

Trang 30

của nó trở nên hết sức kỳ diệu Do vậy, có thể nói trình độ phát triển của công

cụ lao động chính là thước do trình độ chính phục tự nhiên của con người Khoa học ngày càng phát triển, phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của những biến đổi to lớn trong sản xuất và trong đời sống Ngày nay, cách thức mà khoa học thể hiện trong hiện thực khác nhiều so với trước kia Mác dự kiến rằng khoa học trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”

“Tư tưởng ấy của Mác có ý nghĩa định hướng tích cực đối với cả hoạt động sản xuất lẫn hoạt động khoa học

Như vậy, các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất, trong đó người lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định còn tư liệu sản xuất giữ vai trò quan trọng

Tám lại, khoa học, trì thức và công nghệ hiện đại chính là đặc điểm thời đại của sản xuất Do vậy, nó hoàn toàn có thể được coi là đặc trưng, là lực lượng trực tiếp quyết định lực lượng sản xuất hiện nay

1.2.2 Đặc trưng của lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất xã hội có những đặc

trưng cơ bản sau:

Đặc trưng thứ nhất, lực lượng sản xuất là lực lượng vật chất khách quan

được con người đưa vào quá trình sản xuất của mình Trong một chừng mực

nhất định có thể nói lực lượng sản xuất là do con người sáng tạo ra Nhưng khi sáng tạo ra lực lượng sản xuất theo năng lực của mình, con người vẫn giữ cho chúng một tính khách quan trong quan hệ với ý thức của họ Bởi vì con người tạo ra lực lượng sản xuất của mình trong sự chỉ phối của những năng lực, điều kiện và hoàn cảnh vốn không lệ thuộc vào ý thức của họ Hơn nữa, mỗi thế hệ của loài người luôn phải thích ứng với một lực lượng sản xuất nhất định mà không lệ thuộc vào sự lựa chọn chủ quan hay ý thích riêng của mình,

Trang 31

vì những lực lượng sản xuất ấy, phần lớn không phải do họ tạo ra, mà do các thế hệ trước tạo ra và để lại cho họ Các thế hệ trước bao giờ cũng chuẩn bị các điều kiện cho các thể hệ kế tiếp có những năng lực cẩn thiết để duy trì và phát triển sản xuất Họ giáo dục, đào tạo, rèn luyện, thử thách thế hệ đi sau, rồi mới bàn giao quá trình sản xuất Mỗi thế hệ đi sau bao giở cũng tiếp thu được những lực lượng sản xuất tích lũy qua tắt cả các thế hệ đi trước Trong

đó không chỉ có công cụ phương tiện vật chất, mà còn có những kho tàng tri thức khoa học - kỳ thuật và kinh nghiệm sản xuất của các thể hệ đi trước Đặc trưng thứ hai trong mỗi nền sản xuất vật chất lực lượng sản xuất thể hiện mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên Hoạt động của mỗi yếu tố trong lực lượng sản xuất đều có tư cách là sự thực hiện trực tiếp hay gián tiếp một phương diện nào đó của mỗi quan hệ này Do vậy, tính chất và trình đội của lực lượng sản xuất, nói lên tính chất và trình độ của mỗi quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, nói lên khả năng, trình độ chỉnh phục và làm chủ (đồng hóa) giới tự nhiên của con người Bằng lực lượng sân xuất con người

mở rộng thân thể vô cơ của mình, mở rộng vai trò chủ thể của mình trong

quan hệ với tự nhiên Vì con người làm biến đổi giới tự nhiên không chỉ bằng

\u sắc Sử dụng, cải tạo những sự vật của tự nhiên

Trang 32

chế độ xã hội trong lịch sử, và xét đến cùng, tắt cả là do lực lượng sản xuất quyết định Vai trò quyết định lịch sử xã hội của lực lượng sản xuất, một mặt thể hiện vai trò chủ thể lịch sử xã hội của con người, mặt khác nói lên tính khách quan của lịch sử xã hội Vì trong quá trình sản xuất, để giảm nhẹ lao động, và đạt năng xuất cao hơn, con người luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo những công cụ lao động mới, tỉnh xảo hơn Cùng với việc này con người cũng luôn nâng cao kiến thức khoa học, kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động và kỹ năng lao động Chính điều này có ý nghĩa quyết định đối với năng xuất lao động xã hội Khuynh hướng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo hướng tiến bộ sự biển đổi đó xét đến cùng, bao giờ cũng là sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ sản xuất Đồng thời những bước phát triển của lực lượng sản xuất làm cho những quan hệ sản xuất giữa người với nhau, những quan hệ kinh tế của họ cũng biến đổi và phát triển cho phù hợp với những biến đổi lực lượng sản xuất của xã hội Sự phát triển của lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó Theo nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì nội dung quyết định hình thức Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất, nó quyết định tính chất của quan hệ sản

Những quan hệ xã hội đều gắn id lượng sản xuất Do có được những lực lượng sản xuất mới loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và do đó thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tắt cả các quan hệ xã hội của mình

“Cái cối xay gió bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa xã hội có nhà tư bản công nghiệp"|38; tr.187]

Trang 33

là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và trình độ chỉnh phục

tự nhiên của con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định Chính vì vậy,

nó không ngừng vận động biến đổi và phát triển liên tục theo sự vận động biến đổi và phát triển của xã hội Lực lượng sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ của yếu tố người và yếu tổ các sự vật, nhưng con người là chủ thể tích cực sáng tạo và quyết định, với xu hướng vận dụng và biến tắt cả các năng lực trí tuệ, năng lực vận dụng trí thức khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, kỳ năng,

kỹ xảo, kinh nghiệm, thói quen, v.v để cải tạo, và sử dụng các tư liệu lao động, tạo ra của cải vật chất Chính những yếu tố này góp phần biến năng lực người trở thành lực lượng sản xuất

Đặc trưng thứ năm, lực lượng sản xuất có tính lịch sử Vì lao động lấy nhu cầu của con người làm động cơ nội tại mà nhu cầu của con người không ngừng thay đổi phát triển Vì thế động lực để con người tiến hành lao động về khách quan là không có giới hạn cuối cùng Lực lượng sản xuất hình thành trong lao động, theo sự phát triển của lao động, vì vậy sự thay đổi nhu cầu của con người luôn ở trong trạng thái không ngừng phát triển và vĩnh viễn sẽ không dừng lại ở mức độ cố định nào Lực lượng sản xuất luôn là lực lượng sản xuất cụ thể, lịch sử không tổn tại một cách trừu tượng bắt biến Tính lịch

sử của lực lượng sản xuất chỉ rõ lực lượng sản xuất có sự phân biệt rõ ràng

giữa tiến bộ và lạc hậu, tức làm cho bản thân lực lượng sản x

trở nên một phạm trù lịch sử, tương đối

1.3 VAI TRO CUA KHOA HQC - CÔNG NGHỆ ĐÔI VỚI SỰ PHÁT

TRIEN CUA LUC LUQNG SẢN XUẤT

Trong lý luận mácxít, lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật

của mỗi chế độ xã hội, bao gồm hai nhân tố chính là: người lao động và tư liệu sản xuất, trong đó người lao động là nhân tố quyết định Con người chỉ trở thành lực lượng sản xuất khi họ có sức lao động, họ tham gia và trở thành

Trang 34

lực lượng sản xuất như thế nào, ở mức độ nào cũng do sức lao động quyết định Nhưng sức lao động, cái năng lực thuộc về bản chất mà theo Mác ngay

từ đầu con người vốn có, là một sức mạnh vật chất tự nhiên (sức mạnh mang tính vật thể)

Sử dụng sức lao động trong sản xuất vật chất, khi tác động vào lĩnh vực nào của thế giới khách quan thì con người cũng biến lĩnh vực ấy thành khách thể hoạt động và đồng thời họ cũng biến mình thành chủ thể hoạt động tương ứng Vậy là, trong sản xuất vật chất đã xảy ra một sự kiện trọng đại ngay tử khi con người mới hình thành cho đến tận bây giờ là: sức lao động là yếu tố người thoát ra bên ngoài con người thông qua mỗi hành động mỗi thao tác của họ làm thay đôi tính chất, cấu trúc, trạng thái đối tượng và cuối cùng ở mỗi quá trình sản xuất nó trở thành yếu tổ xã hội két tinh trong sản phẩm Sản phẩm hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả những tư liệu tiêu dùng, những yếu tổ cấu thành lực lượng sản xuất, kể cả con người là sản phẩm cuối cùng trong một quá trình sản xuất; bởi vì, con người trong sản xuất cũng là sản phẩm của chính lao động của họ

Mặt khác, như chúng ta đã biết lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ: giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất Lực lượng sản xuất thể

hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật

chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của

họ và tư liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao động Trong quá trình sản

xuất, sức lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao

động, kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất Trong các yếu tổ của lực lượng sản xuất thì "lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công

nhân, là người lao động" Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỳ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu

lao động, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để

Trang 35

sản xuất ra của cải vật chất Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh

và kỹ năng lao động của con người ngày càng được tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của lao động ngày càng cao Ngày nay, với sự phát triển của khoa học - công nghệ, lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò chính yếu Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất Công cụ lao động do con người sáng tạo ra, là "sức mạnh của tri thức đã được vật thể hóa", nó "nhân" sức mạnh của con người trong quá trình lao động sản xuất Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiễn và hoàn thiện Chính sự cải tiễn và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biển đổi toàn bộ tư liệu sản xuất Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biển đổi xã hội Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chỉnh phục tự nhiên của con người

là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử

Ở đây, ta thấy lại tiến trình của một sự vận động mang tính vòng tròn của lịch sử nhân loại: con người đi vào sản xuất và sản xuất đi đến con người

“Trong một tiến trình như thế, sức lao động thâm nhập hết vào mọi khâu của quá trình sản xuất, làm cho các yếu tố của quá trình sản xuất trở nên mang tính xã hội và tắt cả làm nên một thể giới người khác biệt với thé giới tự nhiên mang tính thuần túy,

Nhưng sức lao động, theo Mác, là một thẻ thống nhất giữa thể lực và trí lực Sự thâm nhập như trên của sức lao động vào mọi khâu của quá trình sản xuất, làm cho các yếu tố khác trong lực lượng sản xuất đều trở thành hình thức vật thê hóa của sức lao động, tính chất, trình độ sức mạnh và vai trò cia chúng cũng do sức lao động qui định Chính việc con người sử dụng, rồi chiếm hữu trở lại sức lao động được vật thể hóa và trở nên phong phú thêm

Trang 36

đó ở mức độ, trình độ nhất định đã tạo ra những giá trị làm thành nội dung cơ bản của các nền văn minh trong lịch sử của họ, những nền văn minh như nông nghiệp, công nghiệp hay trí tuệ đều mang những giá trị căn bản ấy

Để hiểu rõ hơn về vai trò của khoa học - công nghệ đối với lực lượng sản xuất, chúng ta hãy xem xét lực lượng sản xuất thay đổi như thể nào khi

mà những thành tựu khoa học công nghệ được ứng dụng trong chúng

Những phương tiện lao động cơ khí truyền thống mà trước kia C.Mác gọi là hệ thông xương cốt hoặc cơ bắp của sản xuất thì ngày nay trong một chừng mực đáng kể đã nhường chỗ cho các phương pháp điện vật lý, điện hóa học và điện tử trong gia công vật liệu, cho hệ thống tự động hóa và những thiết bị điều khiển với một quy trình công nghệ liên tục

Trong sản xuất có tự động hóa và điều khiển từ xa, các máy tính điện tử, các cơ cấu điều khiển và người máy được sử dụng ngày càng rộng rãi Các công nghệ mới về nguyên tắc có áp lực siêu cao và chân không đang được sử:

dụng Những máy tạo sóng lượng tử và công nghệ la-de trong gia công chính

xác các vật liệu siêu cứng và giòn cũng đang được áp dụng Đối với việc tạo dạng các thành phẩm từ các vật liệu "phi công nghệ" không thích hợp với việc gia công bằng các vật liệu truyền thống, người ta dùng phương pháp mới

về nguyên tắc là dựa trên sự nâng cao tính mềm dẻo của các vật liệu rắn dưới tác dụng của áp lực cao khoảng vài chục nghìn atmotphe Trong nhiều nhà

Trang 37

máy đã sử dụng phương pháp cắt thép bằng ngọn lửa với nhiệt độ 20 nghìn

độ, các phương pháp hàn và cắt kim loại bằng tia lửa điện, đang được ứng dụng rộng rãi

Việc sản xuất và ứng dụng những máy gia công kim loại có năng suất cao với sự điều khiến theo chương trình số tăng lên với nhịp độ nhanh chóng

So với máy vạn năng, năng suất làm việc ở những máy này tăng lên từ 2,5 tới

Š lần Tình hình đó, làm giảm nhu cầu về thợ đứng máy và tăng nhu cầu thợ điều chinh, thợ sửa chữa, thợ lập chương trình công nghệ có tay nghề cao mà nội dung lao động cúa nó khác xa với thợ đứng máy trước kia Như thể là, thợ lập chương trình số, thợ điều chỉnh, thợ sửa chữa các công cụ tự động hóa đã

trở thành nhóm nghề mới đặc trưng trong nền sản xuất hiện đại, trong cá công

nghiệp lẫn nông nghỉ

Các nhà khoa học chỉ ra rằng sự bão hòa sản xuất bằng các công cụ dựa trên sự ứng dụng điện tử học khoa học, điều khién từ xa và thủy lực học đang làm thay đối về tính chất và nội dung lao động của người thợ, đề ra yêu cầu ngày càng cao đối với trình độ học vấn phổ thông kỹ thuật cơ sở và kỹ thuật chuyên môn của họ Lao động của người thợ trong sản xuất cơ khí hóa liên hợp tự đông hóa cao độ ngày càng mang tính chất lao động trí óc của kỳ thuật viên và kỹ sư Thành phẩn lao động trí óc của thợ điều chỉnh các dây

chuyển tự động chiếm quá nửa thời gian làm việc của họ; ở thợ nấu thép khi luyện thép có số liệu phức tạp nhất thì lên tới 70%, còn ở thợ bảo quản máy

u khiển tự động lên tới 90% Theo bảng lương được xác lập thì những

công nhân này được tính vào loại lao động chân tay Song việc phân tích chức năng hoạt động của họ lại bác bỏ quy tắc lương đã xác lập Sự phân tích đó cho thấy rằng, chức năng điều khiển và kiểm tra trở thành chức năng ưu thế của người thợ trong nên sản xuất hiện đại có trình độ cơ khí hóa và tự động hóa: chức năng tổ chức, kế hoạch có ý nghĩa quan trọng; trong khi đó chức

Trang 38

năng thi công (thực hiện) thì ngày càng chuyển sang cho các máy, các công

cụ, các máy tự động, các máy điều khiển theo chương trình số và các công cụ

có năng suất cao, đảm bảo tính liên tục và tự động hóa quá trình sản xuất Khi

đó, con người không còn tác động trực tiếp vào đối tượng lao động và đứng xen kẽ vào quá trình sản xuất nữa mà trở thành “người theo doi" quá trình sản xuất, đồng thời thực hiện chức năng vốn có là đặt kế hoạch, tổ chức, điều

'cổ vàng” đã

khiển và kiểm tra quá trình sản xuất Loại công nhân “cô trắng”,

thay thể lớp “công nhân áo xanh” trong nên sản xuất tự động hóa

Đến lượt mình, sự thay đổi tính chất và nội dung lao động lại dẫn đến những chuyển biến cơ bản trong cấu trúc nghề nghiệp — tay nghề của đội ngũ công nhân, điều chinh một cách đáng kể sự phân công lao động lâu nay đã hình thành trong lịch sử; hàng trăm nghể mới diện rông đã xuất hiện, hàng trăm nghÈ cũ diện hẹp bị mắt đi Lao động chân tay năng nhọc đã đi vào quá khứ: thợ rèn, thợ cán thép, người xay lúa, giã gạo đã và sẽ không còn nữa Nhu cầu xã hội về các nghề lao động chân tay có tay nghé thấp hoặc không có tay nghẺ với năng suất thấp giảm đi rõ rệt Những nghề thủ công truyền thống mà

cơ sở của nó là những kỹ xảo, kỹ năng có tính chất kinh nghiệm, khéo léo, sử dụng điêu luyện công cụ lao động bằng tay không còn thịnh hành nữa, nó đã được cơ khí hóa V.I.Lênin đã nhân mạnh răng: “thay lao động chân tay bằng lao động máy đó là

ngày càng phát triển cao thì lao động chân tay của con người càng bị loại trừ và thay vào đó là hàng loạt những máy móc ngày càng phức tạp"(31; tr.352] Như vậy, việc gạt bó những nghề lao động chân tay nặng nhọc và các loại

lao động không có tay nghề ra khỏi lĩnh vực sản xuất xã hội, đẳng thời hình

thành những nghề mới - những công nhân mới có tay nghề cao, trí tuệ cao là

xu thế mới của tiền bộ khoa hoc — công nghệ, là quy luật phát triển của sự phân

cả việc làm tiến bộ của kỹ thuật loài người Kỹ thuật

công lao động nghề nghiệp trong điều kiện phát triển của khoa học ~ công nghệ

Trang 39

hiện đại Trong hoàn cảnh ấy, tính chất của việc đầu tư cũng khác trước: “nếu tống sản phẩm quốc nội là 100% thì đầu tư vào tiến bộ kỹ thuật nói chung đã dem lai hiệu quả 71.4% (trong đó đổi mới thiết bị đem lại hiệu quả 37,1%: việc đào tạo người lao động 28,5%; việc cải tiến tổ chức, quản lý 5,8%) cao hơn so với đầu tư mở rộng sản xuất đơn thuần là 28,6%* (31; tr.353]

Dưới tác động của sự phát triển của khoa học và công nghệ, cơ cầu nhân lực luôn có sự thay đổi và chuyển biến mạnh mẽ Trong khu vực công nghiệp bao giở cũng có những yêu câu gay gắt nhất và nhiều biến động về nhân lực

so với các khu vực khác trong nền kinh tế Chúng ta hãy xem xét cơ cấu nhân lực đã được huy động như thé nao trong lĩnh vực công nghiệp theo các giai đoạn tiễn bộ kỹ thuật:

Bang 1.1: Co cấu nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp

theo các giai đoạn tiến bộ kỹ thuật

Các giai đoạn tiến bộ kỹ thuật

Cơ cấu nhân lực

chuyên nghiệp) 20 | 20 | 37} 38 | | 3] - - - Lành nghệ 60 | 65 | 53 | 45 | 60 | 55 | 40 |21 | - Bậc trung cấp 4 [65] 8 |125] 21 | 30 | 40 | 50 | 60

Trích: tài liệu [38; tr.354]

Ghi chú:

Giai đoạn 1 và 2: Sản xuất bằng tay

Giải đoạn 3: Máy cơ khí vạn năng

Giải đoạn 4: Máy nửa tự động

Trang 40

Giai đoạn 5: Dây chuyển sản xuất cơ giới hóa

Giai đoạn 6: Máy tự động

Giải đoạn 11: Tự động hóa toàn bộ

Từ bảng thống kê trên ta thấy rõ ở giai đoạn 3 cứ đào tạo 5 cán bộ trung, đại học thì cần 60 công nhân lành nghề, 20 công nhân trong nghề thấp và 15 lao động giản đơn và ta cũng thấy rõ quá trình tiến bộ kỹ thuật đòi hỏi ngày càng cao ở người lao động: loại lao động giản đơn không có tay nghề nhanh chóng giảm đi, người lao động muốn tổn tại được trong lĩnh vực công nghiệp buộc phải leo thang về trình độ học vấn và chuyên môn; từ loại lao động giản đơn thành bán lành nghề, từ bán lành nghề thành công nhân lành nghẺ, công nhân lành nghề sau được chuyên môn hóa thành lao động có trình độ trung cấp, đại học (tỷ lệ này bắt đầu từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 11) Mặc dù vậy, nhiễu nước tư bản phát triển đã nhận định rằng, lực lượng nỗng cốt của nền sản xuất công nghiệp trong suốt quá trình tiến bộ kỹ thuật bao giờ cũng vẫn là lực lượng công nhân lành nghề Xét cơ cấu nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và địch vụ thì thấy rằng: lao động trong nông nghiệp giảm dẫn để chuyển sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ; còn lao động trong, ngành dich vụ lại tăng lên đáng kế vào cuối giai đoạn tiến bộ kỹ thuật

Vé mặt phẩm chất của người lao động có yêu cầu mới do sự thay đổi thiết

bị, do áp dụng kỹ thuật mới, do các phát minh sáng chế được đưa vào sản xuất

Tình hình đó buộc người công nhân phải đổi nghề, có khi một đời phái đổi nghề tới 4-5 lần Vì vậy, trình độ chuyên môn của người công nhân theo kiểu thợ đứng máy chuyên dùng (máy tiện, phay, bào, dệt ) đã mắt hết ý nghĩa

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN