1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Huy Nguồn Lực Con Người Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Thành Phố Đà Nẵng Hiện Nay

119 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Nguồn Lực Con Người Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Thành Phố Đà Nẵng Hiện Nay
Tác giả Võ Thị Phương
Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Lý
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

TS, Nguyễn Trọng Bảo Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996; “Vấn để phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" của Phạm Minh Hạc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; “Sứ d

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VÕ THỊ PHƯƠNG

PHÁT HUY NGUÒN LỰC CON NGƯỜI

TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VÕ THỊ PHƯƠNG

PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI

'TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

HIỆN NAY

CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC

MÃ SỐ :60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYÊN VĂN LÝ

Đà Nẵng - 2013

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Võ Thị Phương

Trang 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên c

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

eel

7 Kết cấu của luận văn

CHƯƠNG 1 NGUÒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA

NGUÒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG

1.1 NGUON LUC CON NGUOI VA VAI TRO CUA NGUON LU

1.2 QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.2.1 Khái niệm, nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.2.2 Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện na)

13 NGUÔN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG

1.3.1 Những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

TIEU KET CHUGONG 1

Trang 5

NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI

HOA Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY

2.1 ĐẶC ĐIÊM CHỦ YẾU VẺ NGUÔN LỰC CON NGƯỜI Ở

THANH PHO DA NANG

š chất lượng nguồn lực con ngườ

2.2 PHAT HUY NGUON LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NÄNG 49

2.2.3 Về công tác tạo nguồn, quy hoạch, sử dụng cán bộ, công chị

2.2.4 VỀ chính sách thu hút nhân tài:

TIEU KET CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUÒN LỰC

CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN

ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHO DA NANG

Trang 6

nâng cao tính tích cực của các ting lớp nhân dân -T6

3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo thông qua hệ

thống giáo dục các cấp để phát huy nguồn lực con người 84

3.3.4 Thực hành dân chủ, duy trì sự đồng thuận của toàn xã hội để phát

huy sức mạnh tông hợp của nguồn lực con người trong sự nghiệp công

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 7

22 Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo 42

33 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lục lượng lao dng |

ở Đà Nẵng 2000-2010

24 ‘Chuyén bién vé chat lượng của công chức hành chính |_ 44

¬" Chuyển biển về chất lượng của cán bộ, công chức |

Trang 8

1, Tính cấp thiết của đề tài

mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, chúng ta chỉ có một con đường là thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đó là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang đứng trước nhiều thời cơ vận hội nhưng cũng gặp không ít thách thức, khó khăn đòi hỏi chúng ta phải động viên và phát huy sửc mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực tạo

thành nguồn lực tổng hợp đề hiện thực hóa đường lối của Đảng

Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi chúng ta phải nhận thức một cách sâu sắc, đầy đủ những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết

định của nguồn lực con người Sự thành công của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi ngoài môi trưởng chính trị ổn định, phải có các nguồn lực

cân thiết, trong đó, nguôn lực con người là yếu tổ quyết định nhất Nghị quyết

Đại hội VIII của Đảng khẳng định: °Nâng cao dân trí,

nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của

iện đại hóa” [9; tr.21]

đầu của Việt Nam mà nễn tảng quan trọng nhất để thực hiện cl

triển đó là nguồn lực con người Lịch sử phát triển xã hội đã chứng minh ning, trong mọi giai đoạn, con người là yếu tổ đóng vai trò quyết định sự phát

Trang 9

sự phát triển của xã hội không phải do bắt kỳ một lực lượng siêu nhiên nào,

mà chính con người đã sáng tạo nên lịch sử của mình - lịch sử xã hội loài

người Nhận thức rõ nguồn lực con nguời là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất, quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định một trong những nhiệm vụ trung

tâm của chúng ta hiện nay là “phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bán cho sự phát triển nhanh và bền vững” Đại hội XI của Đảng ta đã xác định

rõ một trong những khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

giai đoạn 2011 - 2020 là: "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đỗi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển

và ứng dụng khoa học, công nghệ” [13: tr.106]

Như vậy, công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát huy nguồn lực con người

là hai mặt thống nhất không thể tách rời của quá tình phát triển kinh tế - xã hội vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh” Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng mà trước hết là đường lỗi công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ khi chia tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1997) đến nay, thành phố Đà Nẵng đã không ngừng vươn lên “thay da đổi

thịt" và trở thành thành phố trẻ, năng động, thành trung tâm kinh tế - xã hội

lớn của miền Trung - Tây Nguyên và cả nước Đó là thành quả của việc thành phố Đà Nẵng đã vận dụng, tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

một cách hợp lý, sáng tạo, phát huy nội lực tận dụng được ngoại lực để phát

Trang 10

nghiệp đổi mới, đặc biệt là yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa thành phố giai đoạn hiện nay, việc phát huy nguồn lực con người vẫn

còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém Tại Đại hội lần thử XX, Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đã nghiêm túc đánh giá “Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế chưa được chú trọng” [29; tr.77] và khẳng định “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng của nên kinh tế: xem phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố quyết định nâng cao lợi thế cạnh tranh của thành phố”[29: 105]

4 trong bối cảnh hiện nay, việc tranh thủ thời cơ, vượt

Hơn bao giờ

qua thách thức để phát triển nhanh và bền vững sớm đạt đến mục tiêu trở

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp, tác giả luận văn hy vọng góp phần nhận thức đúng vai trò của việc phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa thành phố ở nước ta nói chung và thành phố Đà Nẵng nói

riêng trong giai đoạn hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu

Vấn đề nguồn lực con người, nhất là nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những vấn đẻ được nhiều nhà khoa học quan tâm Từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, vấn đề

Trang 11

nhiều tác giả nghiên cửu dưới nhiều góc độ khác nhau, trong số đó có một số công trình liên quan đến đề tài về nguồn lực con người trong sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:

*Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới" của

GS TS, Nguyễn Minh Đường (Chủ biên, Hà Nội 1996); “Gia đình, nhà

trường và xã hội với việc phát hiện tuyến chọn và đào tạo, bồi dưỡng, sứ

dụng và đãi ngộ người tài" của GS TS, Nguyễn Trọng Bảo (Nxb Giáo dục,

Hà Nội 1996); “Vấn để phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa" của Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); “Sứ dụng nguôn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiên đại hóa ở nước ta” của Trần Kim Hải (Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999); “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam,

lý luận và thực tiễn” của Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đăng Hữu Toàn (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); “Phát triển nguẫn nhân lực giáo dục đại học ở Việt Nam” của Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); “Vấn để ro nguồn lực tiển hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa" của GS, TSKH Vũ Huy Chương (Chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); “Sử dựng có hiệu quá nguồn lực con người ở Việt Nam" của TS Nguyễn Hữu Dũng (chủ biên), (Nxb Lao động xã

hội, Hà Nội, 2003); “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Một số vấn đề l luận và thực tiễn” của Viện chiến lược phát triển, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 2004); “Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở Việt Nam "của TS Đoàn Văn Khái, (Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005);

“Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kình tế nông thôn Thực

trạng và giải pháp" của Chu Tiến Quang (chủ biên), (Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội, 2005); “Triết lý phát triển ở Việt Nam mdy van dé

Trang 12

“Nguồn lực và động lực phát triển trong nên kinh tế thị trưởng định hưởng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam” của GS TSKH, Lê Du Phong chủ biên, (Nxb Lý

luận Chính trị Hà Nội, 2005); “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" của TS Nguyễn Thanh chủ biên, (Nxb Chính trị quéc gia, HA N6i, 2005); “Thi trường lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” của TS Nguyễn Thị Thơm chủ biên, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006); “Hi

bảo tăng trướng kinh tế ở Việt Nam" của PGS.TS Võ Văn Đức (chủ biên), (Nxb chính tri quốc gia, Hà Nội, 2009); “Triết học Mác và thời đại” của PGS.TS Phạm Văn Đức PGS.TS Đặng Hữu Toàn, TS Nguyễn Đình Hòa (đồng chủ biên), (Nxb khoa học xã hội Hà Nội 2009)

Về xây dựng, phát triển, huy động và sử dụng nguồn lực con người trong

su cẩu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ia Ths Lê Văn Phục (Tạp chí Phát triển

kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 15, 2011); “Để phát huy hiệu quả tiểm năng của

đội ngữ trí thức trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" của PGS TS Nguyễn Văn

Nam (Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 15, 2011); “Mộ số giải

Trang 13

lực con người Việt Nam nhằm đáp ứng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa; vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao

phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, ở

cấp đô của luận văn thạc sĩ chưa có một công trình nào để cập một cách toàn diện vấn để phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng Chọn đề tài “Phát huy nguỗn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng hiện nay”, tác giả hy vọng luận văn sẽ góp phẩn vào việc nhận thức đầy đủ hơn vấn đề nêu trên

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

~ Mục đích: khái quát các vấn để cơ bản về xây dựng, phát triển, huy

động và sử dụng nguồn lực con người nhằm góp phần vào việc phát huy

nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành

Trang 14

người tại Đà Nẵng

Thứ hai: Khái quát những đặc điểm kinh tế - xã hội và thực trạng sử

dụng nguồn lực con người của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước

'TThứ ba: Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực con người trong sự nghiệp công

nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta, nhất là ở địa bàn thành phố Đà Nẵng

- Pham vi nghiên cứu: Đề tài không để cập đến tất cả các vẫn đề về công nghiệp hóa hiện đại hóa, về nguỗn lực con người mà chỉ giới hạn ở nội dung phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở thành phố Đà Nẵng hiện nay Các số liệu liên quan tới đối tượng nghiên cứu giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

~ Cơ sở lý luận của luận văn là các quan điểm của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các tác phẩm, bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo Đảng, nhà nước, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học

liên quan trực tiếp đến nội dung đề cập trong luận văn

~ Về phương pháp nghiên cứu, luận văn vận dụng tông hợp các nguyên tắc, phương pháp luận

của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chú nghĩa duy vật

lịch sử, trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn

Trang 15

cơ sở quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

~ Để tài góp phần vào việc nhận thức vai trò, tác dụng to lớn của việc

phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở nước ta nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng

- Để xuất một số giải pháp chú yếu tiếp tục phát huy nguồn lực con

người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng hiện nay

- Kết quá của để tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong

nghiên cứu vấn đề có liên quan và trong việc phát huy nguồn lực con người

trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phỗ Đà Nẵng hiện nay

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục và đanh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương 7 tiết trình bày trong 108 trang

Trang 16

NGUON LUC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ

CỦA NGUÒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

1.1 NGUÒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA NGUÒN LỰC CON NGƯỜI

1.1.1 Nguồn lực con người

a Nguôn lực

Dưới dạng tổng quát nguồn lực được hiểu là toàn bộ các yếu tố cả vật

chất lẫn tỉnh thần đã, đang và sẽ có khả năng tạo ra sức mạnh cho sự phát

triển và trong những điều kiện thích hợp sẽ thúc đầy quá trình cải biến xã hội của một quốc gia, dân tộc Tiêu chí để phân loại nguồn lực rất đa dạng, do đó các nguồn lực cũng rất phong phú, trong đó con người cũng được coi là một

nguôn lực

b Nguôn lực con người

Khái niệm nguồn lực con người được sử dụng từ những năm 60 thế kỷ

XX ở nhiều nước phương Tây và một số nước châu Á và giờ đây khá thịnh hành trên thể giới dựa trên quan niệm mới về vai trò, vị trí con người trong sự phát triển Ỡ nước ta, khái niệm này được sử dụng khá rộng rãi kể từ đầu thập

niên 90 thế kỷ XX đến nay

Quan niệm về nguồn lực con người khá đa dạng, được đề cập đến từ

những góc độ khác nhau Trong lý luận về lực lượng sản xuất, con người được coi là lực lượng sản xuất hàng đầu, là yếu tố quan trọng nhất, quyết định

sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất, quyết định quá trình sản xuất Trong lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, con người được nhìn nhận như một phương tiện chủ yếu, bảo đám tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ.

Trang 17

Trong lý luận về vốn, con người được đề cập đến như một loại vốn, một thành

tố cơ bản, tắt yếu của quá trình sản xuất và kinh doanh Theo Liên Hiệp Quốc thì nguồn nhân lực là tắt cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực

và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và

của đất nước Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên

Từ quan niệm mắc xít về con người và mối quan hệ biện chứng giữa cá

nhân và xã hội có thể hiểu nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thin, đạo đức, trình độ tri thức, vị thế xã hội tạo nên

năng lực của con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hoặc một vùng, một địa phương cụ thể,

Dưới dạng tổng quát nguồn lực con người là khái niệm chỉ số dân, cơ cấu dân số và nhất là chất lượng con người với các đặc điểm của nó trong sự phát triển xã hội Với cách hiểu như vậy, khái niệm nguồn lực con người bao gồm những mặt cơ bản sau:

Thứ nhất, nguồn lực con người là người lao động, là lực lượng lao động,

là nguồn lao động Từ đó, có thể thấy rằng, muốn khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người thì phải tạo việc làm và khai thác hợp lý nguồn lao

Trang 18

Thủ à, nguồn lực con người là khái niệm hàm chứa cả sự liên hệ lẫn

nhau giữa các yếu tố nội tại trong nĩ; ảnh hưởng qua lại giữa nguồn lực con người với các nguồn lực khác

Thứ năm, nguồn lực con người được xem xét với tư cách là một nguồn lực bên trong, cơ bản trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển xã hội Thứ sáu, sức mạnh của nguồn lực con người biểu hiện qua sức mạnh của thể lực, trí lực, niềm tin, ý chí ở sự thống nhất biện chứng giữa sức mạnh vật chất và sức mạnh tỉnh thần của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng khơng chỉ trong thực tế mà cịn ở dạng tiềm năng

Bên cạnh khái niệm nguồn lực con người cịn cĩ các khái niệm khác liên

quan như: nguồn nhân lực, nhân tổ con người, yếu tố con người tài nguyên

con người Trong thực tế, khái niệm nguồn nhân lực ngồi nghĩa rộng được hiểu như khái niệm nguồn lực con người thường cịn được hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn lao động (tổng số người đang cĩ việc làm, số người thất nghiệp

và số lao đơng dự phịng), thâm chí cịn cĩ khi cịn được hiểu là lực lượng lao động (số người trong độ tuổi lao động mà cĩ khả năng lao động) Cũng như vậy, khái niệm tài nguyên con người cịn được sử dụng với hàm ý nhắn mạnh phương diện khách thể củ

cần được khai thác triệt để, hợp lý, cĩ hiệu quả, đặc biệt là nguỗn tiểm năng

e Phát huy nguân lực con người

Phat huy nguồn lực con người chính là nâng cao vai trị của nguồn lực con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội, qua đĩ lảm gia tăng giá trị của.

Trang 19

con người Phát huy nguồn lực con người là phát huy tất cả các khả năng trí

tuệ và phẩm chất tỉnh thằn của con người, là nâng cao vai trỏ của nguồn lực

con người trong quả trình phát triển kinh tế - xã hội, qua đó làm tăng những giá trị đích thực và ý nghĩa lớn lao của nguồn lực nảy

Từ đó, có thể khẳng định rằng, phát huy nguồn lực con người thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng tựu trung lại là phát huy trên ba mặt cơ bản: phát huy nguồn nhân lực; sử dụng, khai thác nguồn nhân lực và tạo môi trường nuôi dưỡng nguồn nhân lực Điều đó liên quan đến hàng loạt vẫn đề từ

việc nuôi dưỡng, giáo dục - đảo tạo đến việc tổ chức khai thác, sử dụng nguồn nhân lực; từ việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của mỗi cá nhân

đến việc tạo môi trường xã hội thuận lợi cho sự cống hiến và hưởng thụ của

con người: từ việc nâng cao năng lực và phẩm chất của người lao động với tư cách là chủ thể nhận thức và hoạt động thực tiễn trong quá trình phát triển kinh tế ~ xã hội đến khâu khai thác hợp lý, có hiệu quả trí lực, thể lực, tâm lực của con người với tư cách là khách thể của sự khai thác; từ việc sử dụng con người với tư cách là một nguồn nhân lực, động lực cho sự phát triển đến việc

chăm lo cho con người với tư cách là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã

Rõ ràng là những vấn đễ trên nếu thực hiện tốt sẽ phát huy được vai trò

của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Đại hội [X của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định "phát huy nguồn

lực con người — yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”[12; tr.108-109] Đại hộ

huy nội lực trước hết là phát huy nguồn lực con người”[11; tr.179] Đại hội

X tiếp tục khẳng định: "phát

XI của Đảng nhấn mạnh thêm: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất lä nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược,

là yếu tố quyết định đây mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ,

cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh

Trang 20

tranh quan trong nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả va bền

vững"[13; tr.130]

Khái niệm phát huy nguồn lực con người có liên quan đến khái niệm phát triển nguồn lực con người Phát triển nguồn lực con người là làm gia

tăng các giá trị con người, làm cho con người trở thành những người lao động

có những năng lực và phẩm chất cần thiết, đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

1.1.2 Vai trò của nguồn lực con người

Có thể nói đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa không đơn gián là công cuộc xây dựng kinh tế, mà chính là quá tình biển đổi sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, phát triển con người, dua dat nước lên một trình độ phát triển mới về chất Năng lực nội sinh cho sự phát triển đó là nguồn lực con người Việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững

Khi nói đến các nguồn lực cơ bản của sự phát triển người ta thường nói tới

ba nguồn lực chủ yếu: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người và nguồn vốn Nhưng nếu trước đây, người ta đánh giá cao vai trò của kỹ thuật, của công

nói đến vai trò của con người, của nguồn lực con người Vì vậy, chính sách đầu

tư của các nước đang tập trung vào việc khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực con người

Xét trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển kinh tế — xã hội, nguồn lực con người luôn đứng ở vị trí trung tâm, giữ vai trỏ quyết định đối

với sự phát triển xã hội Khẳng định điều đó là do:

Thứ nhất, các nguồn lực khác (vốn, tài nguyên thiên nhiên ) tồn tại dưới dạng tiềm năng, chúng chỉ trở thành động lực của sự phát triển khi kết hợp với nguồn lực con người, trở thành khách thể chịu sự cải tạo, khai thác và

Trang 21

sử dụng của con người

Thứ hai, so với các nguồn lực khác, chỉ có nguồn lực con người mà cốt lõi là trí tuệ mới, là nguồn lực có tiềm năng vô hạn Tính vô hạn của trí tuệ con người được biểu hiện ở chỗ nó có khả năng không chỉ tự sản sinh về mặt sinh học, mả cỏn tự đổi mới không ngừng, phát triển về chất trong con người

xã hội nếu biết chăm lo, nuôi dưỡng và khai thác nguồn lực con người một

cách hợp lý Trong khi đó, các nguồn lực khác có thể bị khai thác cạn kiệt Đúng như nhà tương lai học người Mỹ Alvin Tofler đã nhận định: "trí thức

có tính chat lay không bao giờ hết được" Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng tỉnh

vô tận của tiém nang tri tuệ thể hiện trên phạm vi cộng đồng, nhân loại chứ

không phải ở mỗi cá nhân

Thứ ba, trí tuệ con người có sức mạnh áp đảo so với các nguồn lực khác một khi nó được vật chất hóa, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang đưa kinh tế thế giới vận động đến nên kinh tế của trí tuệ (kinh tế trị

thức) Ở những nước công nghệp phát triển, lao động trí tuệ ngày cảng

chiếm tỷ lệ cao, yếu tổ tr thức chiếm tới 65% giá thành sản xuất và 35% giá

ức mạnh của trí tuệ đạt đến mức con người có thể

sáng tạo những máy móc *bắt chước” hay “mô phỏn,

làm thay đổi thang giá trị của các loại tài nguyên, các loại nguồn lực và

ngảy nay, đối tượng khai thác, tái tạo đang được chuyển vào chính bản thân con người

Ở Việt Nam, xuất phát từ thực tế dat nước và xu thể của thể giới, bắt đầu

từ Đại hội VI trở đi, Đảng ta đã nhận thức ngày càng đầy đủ hơn vai trò của

con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Từ đó đến nay, Dang ta

luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế

Trang 22

-xã hội Từ nhận thức đó, Đảng ta cũng đi đến khẳng định nguồn lực con người là yếu tố quyết định nhất cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Song vấn để đặt ra là cần hiểu đúng vẻ luận điểm coi nguồn lực con người là yếu tố quyết định nhất cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

Khi nói nguồn lực con người có vai trò quyết định thì điều đó hoàn toàn không có nghĩa là tách nguồn lực con người một cách biệt lập với nguồn lực

tự nhiên và các nguồn lực khác Trái lại, cẳn phải đặt nguồn lực con người trong mỗi quan hệ với các nguồn lực hiện có

Vai tro của nguồn lực con người được thể hiện vừa với tư cách là chủ

thể, vừa với tư cách là khách thể cúa các quá trình kinh tế - xã hội

Trong quan hệ với nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác thì nguồn lực con người thể hiện với tư cách là ch thé của sự khai thác, sử dụng Chính con người với sức lực và trí tuệ của mình là nhân tổ quyết định hiệu quả của việc khai thác, sử dụng và phát huy vai trò của nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác Nhưng con người không chỉ quyết định hiệu quả của việc

khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác hiện có mà còn

góp phần tạo ra các nguồn lực mới

Như vậy, với tư cách là chủ thễ, con người không chỉ quyết định

của việc khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác hiện có

quả

mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của tương lai

Với tư cách là khách thể, nguồn lực con người trở thành đối tượng của

sự khai thác, sử dụng, đầu tư và phát triển Khi nói đến vai trò của nguồn lực con người với tư cách đối tượng của sự khai thác, sử dụng, người ta nói đến tính chất không bị cạn kiệt của nguồn lực con người Tính vô tận của nguồn

lực con người biểu hiện ở chỗ nó không chỉ có khả năng tái sinh và tự sản

Trang 23

xã hội Là khách thể, con người trở thành đối tượng được khai thác cả về thể lực và trí lực cho mục tiêu phát triển xã hội Vấn đề ở đây là chúng ta cần

nhận thức đúng vai trò quyết định của nguồn lực con người và đầu tư thỏa đáng cho chiến lược con người là điều kiện bảo đảm cho sự thắng lợi của công nghiệp hóa hiện đại hóa

1.2 QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY

1.2.1 Khái niệm, nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Theo nghĩa rộng công nghiệp hóa là một quá trình chuyển đổi từ một xã hội trước công nghiệp sang xã hội công nghiệp Đó là một quá trình thay đổi

lớn lao, sâu sắc và toàn diện bao quát hầu hết tắt cả các lĩnh vực quan trọng

nhất của đời sống con người từ kinh tế đến xã hội và môi trường Theo nghĩa hẹp, công nghiệp hóa là quá trình hình thành phương thức sản xuất dựa trên

cơ sở kỹ thuật cơ khí và tổ chức sản xuất theo lỗi công nghiệp trong một thời

kỳ lịch sử nhất định

“Tương tự như vậy, hiện đại hóa cũng hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, hiện đại hóa được hiểu là quá trình tắt yếu đành chung cho

tắt cả các quốc gia lạc hậu, chậm tiến nhằm tìm cách phát triển nhanh chóng

đuổi kịp các nước phát triển Theo nghĩa hẹp, hiện đại hóa là quá trình chuyển

công nghiệp

Nhận thức rõ sự gắn kết tắt yếu giữa công nghiệp hóa và hiện đại hóa, tại

biến xã hội nông nghiệp thành xã hi

Trang 24

Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Đảng ta khẳng

định: "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn

diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội

từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại,

dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiễn bộ khoa học - công nghệ tạo

ra năng suất lao động xã hội cao”[8: tr.65]

Như vậy, về thực chất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình cải

biến lao động thủ công thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiễn trong toàn bộ

nền kinh tế quốc dân để đạt được năng suất lao động xã hội cao Đó là quá

trình xây dựng một xã hội văn minh, cải biến căn bản các ngành kinh tế, các hoạt động xã hội theo phong cách của nền công nghiệp hiện đại, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế - xã hội bền vững, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần cho người lao động

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quá trình phức tạp, bao hàm những nội dung cơ ban sau da

Mor là công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho tắt cả các ngành kinh tế, nhất là các ngành có vị trí trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân

Hai là, quá trình công nghiệp hóa, hí

phát triển công nại

Ba là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa là quá trình xây dựng cơ sở vật

chất - kỹ thuật, vừa là quá trình kinh tế - xã hội, văn hóa, khoa học

Bắn là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng chính là quá trình

ôi nhập quốc tế về các mặt kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ

Trang 25

Năm là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một phương thức có tính phổ

biến để thực hiện mục tiêu phát triển của mỗi nước

1.2.2 Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Ngay từ những năm 60 của thé ky XX, khi nhận thức rõ tính quy luật

và vai trò của công nghiệp hóa đối với sự nghiệp cách mạng của nước ta, tại

Đại hội II (1960), Dang ta đã đưa ra đường lối và tiến hành công nghiệp

hóa xã hội chủ nghĩa

Về thực chất, mô hình công nghiệp hóa thời kỳ 1960 - 1985 là công nghiệp hóa bắt đầu từ công nghiệp nặng, lắy công nghiệp nặng làm nền tảng, xem nhẹ vai trò của nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; dựa vào cơ chế kế

hoạch hóa tập trung của Nhà nước, xem nhẹ cơ chế thị trường

Trên thực tế, với đường lối, mô hình công nghiệp hóa đó, chúng ta đã mắc phải sai lầm về nội dung, cách thức tiến hành và phải trả một giá đất cho việc kéo đài mô hình “công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa” như vậy

Từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta đã đổi mới tư duy và đường lỗi công nghiệp hóa phù hợp với thời đại và điều kiện, mục tiêu của đất nước So với thời kỳ trước đổi mới, mô hình công nghiệp hóa thời kỳ này ngày càng được định hình rõ hơn, với đặc trưng là hướng vào xuất khẩu đồng thời thay thé nhập khẩu; kết hợp công nghiệp hóa với hiện đại hóa trên cơ sở phát triển

kinh tế tri thức, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Chính quá trình công

nghiệp hóa theo mô hình đó, sau hơn 25 năm đổi mới, kinh tế - xã hội nước ta

đã có sự phát triển vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được

cải thiện, trình độ dân trí và mức hưởng thụ vật chất tinh thần của nhân dân

từng bước tăng lên

Có thể nêu lên các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở nước ta hiện nay như sau:

Thứ nhất, công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa; kết hợp với công

Trang 26

nghệ truyền thông với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại

ét định

hóa ở những khâu qwQ

Trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang có

những bước phát triển nhanh chóng và xu thế quốc tế hóa kinh tế hiện nay, công nghiệp hóa nhất thiết phải gắn liền với hiện đại hóa Thực chất của quá trình hiện đại hóa nên kinh tế là không ngừng nâng cao trình độ phát triển của lực lượng sản xuất theo tiến trình phát triển cúa khoa học và công nghệ trên

thế giới Tuy nhiên, quá trình này khi thực hiện ở nước ta sẽ gặp phải một nghịch lý Một mặt, nếu không kịp thời sử dụng các kĩ thuật và công nghệ hiện đại để nhanh chóng hiện đại hóa nền kinh tế thì nguy cơ tụt hậu xa hơn

sẽ tăng lên Mặt khác, nễu dồn tất cả mọi sự đầu tư cho việc trang bị kỹ thuật

điều kiện hiện có,

lãng phí nhiễu tiểm năng và nảy sinh các vấn để xã hội bức xúc Để khắc phục

và công nghệ hiện đại thì lại có nguy cơ không phù hợp ví

nghịch lý này, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta cần áp dụng đồng thời nhiễu trình độ kỹ thuật và công nghệ mà các nước đi trước đã thực hiện ở những thời điểm khác nhau Chỉ như vậy, chúng ta mới có thể vừa từng bước hiện đại hóa kinh tế, vừa khai thác được các nguồn lực và lợi thé

điều kiện cho phép thì cần áp dụng ngay trình độ hiện đại, thực hiện “

đón đầu” dé tạo ra bước nhảy vọt từ thủ công lên hiện đại, với bước đi tuần tự

thủ công, nữa cơ khí, cơ khí, tự động hóa : đồng thời, phát huy đầy đủ tính

ưu việt của công nghệ truyền thống, hiện đại hóa công nghệ truyền thống, giữ

vững bản sắc văn hóa dân tộc Trong quá trình lựa chọn công nghệ để hiện đại

Trang 27

hóa nên kinh tế, chúng ta phải xem xét toàn diện các yêu cầu, không chỉ về tính hiện đại của công nghệ mà còn cả hiệu quả kinh tế - xã hội và yếu tố an

toàn sinh thái của nó

' nước ta, việc tiếp nhận, chuyên giao và phát triển công nghệ cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa là hết sức cần thiết Song, vấn đề quan trọng hơn là phải có cơ chế chính sách hợp lý đẻ việc chuyển giao công nghệ vừa đạt được mục tiêu khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, vừa đáp ứng

được mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái Chỉ như vậy, chúng ta mới có được công nghệ mới, hiện đại, có hàm lượng chất xám cao, công nghệ sạch kết hợp được các mục tiêu kinh tế và sinh thái đồng thời nhờ đó, mới có thể thực hiện được công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt

Thứ hai, công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa, lấy hiệu quả

kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản

Nếu như trước đây, công nghiệp hoá được tiến hành theo cơ chế tập

trung, bao cất ới các chỉ tiêu pháp lệnh nghiêm ngặt,

thì giờ đây công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hưởng hướng xã hội chủ nghĩa Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh đó trước hết phải tuân

thủ các quy luật của nền kinh tế thị trưởng, như giá trị, cung - cầu, cạnh

tranh Kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng còn thị trường mới là nơi

phản ánh nhu cầu xã hội, có tiếng nói quyết định trong việc phân bố các nguồn lực cho sản xuất và kinh doanh Cơ chế thị trưởng tạo ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho con người tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã

hội đa dạng Nó kích thích tính chú động, tích cực, tháo vát, sáng tạo của

Trang 28

người lao động, làm cho họ khôn ngoan hơn, quyết đoán hơn Cơ chế thị

trường cũng tạo ra môi trường thuận lợi cho sự chuyển dịch kinh tế lao

động, cả người sử dụng lao động lẫn người lao động đều có thể chủ động trong việc sử dụng lao động và việc làm

Va do vậy, trong nền kinh tế thị trường, tiềm năng vả sức mạnh của nguồn nhân lực được khai thác hợp lý, triệt để và hiệu quả hơn Nói một cách khái quát, cơ chế thị trường có tác dụng lảm cho chủ thể của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá năng động, biết cách tính toán, có ý thức quyết định

và luôn đề cao hiệu quả Tuy nhiên, cơ chế thị trường cũng có những hạn chế

và khuyết tật của nó, mà nếu không được chủ động khắc phục, điều tiết thì quả trình công nghiệp hoá hiện đại hoá sẽ không đạt được mục tiêu Ổn định

xã hội, an ninh quốc gia và sự bễn vững của môi trường vì lợi nhuận người ta

sẵn sảng bắt chấp mọi yêu cầu bảo đảm về mặt xã hội và bảo đảm về mặt môi trường của sự phát triển Thực tế khách quan này đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước, một bộ phận không thể thiếu của bộ phận quản lý quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hoá Nhà nước thực hiện quyển quản lý của mình thông qua các công cụ chủ yếu, như định hướng kế hoạch phát triển, hệ thông

pháp luật, các chính sách kinh tế - xã hội, các quỹ quốc gia để điều tiết quá

trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nền kinh tế thị trường theo định hưởng xã hội chủ nghĩa phải hướng vào việc ưu tiên thúc đây sự tăng trưởng

và phát triển, của các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, các vùng

lãnh thổ, các doanh nghiệp có khả năng đem lại tích lũy nhanh, tích lũy lớn và hiệu quá kinh tế cao để đạt mục tiêu dân giảu, nước mạnh Mặt khác, công nghiệp hóa, hiện đại hoá phái bảo đám mục tiêu dân chủ, công bằng, văn

minh, đảm bảo an ninh quốc gia và sự phát triển bền vững Khi hiệu quả kinh

tế đã đạt được, sẽ cho phép thực hiện hiệu qua xã hội, ngược lại, hiệu quả xã

Trang 29

hội được bảo đảm lại góp phần tạo nên động lực thúc đây việc nâng cao hiệu

quả kinh tế Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội không phải mọi

lúc, mọi nơi đều có quan hệ tỷ lệ thuận, song hành, tương ứng Hiệu quả kinh

tế là điều kiện quyết định thực hiện hiệu quả xã hội, song không phải cứ đạt được hiệu quả kinh tế là có hiệu quả xã hội thậm chí có lúc nó làm tổn hại đến hiệu quả xã hội Tình hình này đã diễn ra ở một số nước trong quá trình công nghiệp hoá Nguyên do là không xem xét hiệu quả kinh tế trong mối quan hệ với hiệu quả xã hội và ngược lại: không gắn tăng trưởng kinh tế với

cải thiện đời sống nhân dân, gắn thực hiện tiến bộ công bằng xã hội với bảo

vệ môi trường sinh thái, với phát triển bền vững Do vậy phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thước đo chủ yếu quyết định việc hoạch định chính sách lựa chọn phương hướng phát triển, phương án đầu tư và trang bị công nghệ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng như trong từng ngành, từng thành phần kinh tế, từng vùng và từng doanh

Thứ ba, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của

tất cả các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Là sự nghiệp của toàn dân, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một cuộc

cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,

đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều trí tuệ, st

mạnh và khả năng sáng tạo to lớn của toàn đân, dưới sự lãnh đạo đúng đắn

của Đảng, sự điều hành có hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước thì mới bảo đảm thắng lợi

Cũng cẩn nói rằng, công nghiệp hóa trước đây và công nghiệp hóa, hiện

c người, sức của Chỉ có huy động sức

đại hóa ngày nay đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân, đều nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Tuy vậy, trước đây, trong quá trình công nghiệp hóa, chúng ta vẫn chưa có cơ chế, chính sách phù hợp để

Trang 30

nhân dân phát huy tốt vai trò của mình với tư cách là người chủ đích thực của

sự nghiệp công nghiệp hóa Công nghiệp hóa trong thời kỳ này được hiểu như

là công việc của Nhà nước, được thực hiện chủ yếu thông qua một thành phân kinh tế - thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm hai khu vực quốc doanh và tập thể

Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân thể hiện ở chỗ trước hết công nghiệp hóa hiện đại hóa phải xuất phát từ lợi ích

nguyện vọng của nhân dân, đó là thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh dân chủ công bằng, văn mình Hai là, công nghiệp hóa hiện đại hóa do nhân

hóa đất nước

Thứ tư, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với việc xây dựng nén kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chú động hội nhập kinh tế quốc tế

“Mỡ cửa" nền kinh tế là sự đổi mới mang tính bước ngoặt trong tư duy

và quan điểm kinh tế của Đảng và Nhà nước Đó là sự thay đổi quan niệm về độc lập, tự chủ trong kinh tế - độc lập, tự chủ không có nghĩa là “tự cấp, tự

túc, thúc đây nên kinh tế", mà chỉ có nẻn kinh tế mạnh, phát triển vững chắc mới có khả năng độc lập, tự chủ, đồng thời là tiền để bảo đảm cho sự độc lập

Trang 31

tự chủ của dân tộc “Mở cửa "cả bên trong và bên ngoài chính là điều kiện

để kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, khai thác tng

hợp nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài cho công cuộc công nghiệp

hóa, hiện đại hóa Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIH, Đảng ta

đã khẳng định: “Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,

đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng một nên kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới "[I0; tr.29] Tiếp tục

quan điểm này, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lẫn thứ 1X một lần nữa Đáng

ta khẳng định: công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải nhất thiết gắn

liền với việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với chủ động hội

nhập kinh tế quốc tế

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, “trước hết là độc lập tự chủ về

đường lối, chính sách”, công nghiệp hóa hiện đại hóa phải thúc đẩy xây dựng

nên kinh tế mở Đó là nền kinh tế dựa trên cơ sở phát triển các quan hệ hợp tác đa phương, đa hình thức, hướng mạnh vào xuất khẩu và thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả, nhằm tạo nguồn vốn

iên đại hóa Trong toàn bộ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nguồn vốn trong nước là chính, nhưng trong giai đoạn đầu,

cho công nghiệp hóa,

đối với một nước nghèo như nước ta thì việc thu hút vốn từ nước ngoài có vai

trò rất quan trọng Nó hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện đổi mới công nghệ,

nhờ đó nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện đẩy mạnh

xuất khẩu

Thứ năm, khoa học và công nghệ được xác định là nền tảng và động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Về thực chất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình cải biến lao

động thủ công, lạc hậu thành lao động kỳ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện dai,

Trang 32

nhằm đạt năng suất lao động xã

nghiệp hóa, hiện đại hóa là nói đến việc áp dụng những tiến bộ khoa học và

kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế

~ xã hội; không thể có công nghiệp hóa, hiện đại hóa nếu không dựa vào khoa

ngày càng cao hơn Do vậy, nói đến công

công nghệ vào các hoạt động sản xu:

học và công nghệ Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ thực sự là

nên tảng và động lực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phát triển khoa học và công nghệ, gắn khoa học và công nghệ với sản xuất và đời sống

chính là chìa khóa bảo đảm sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhận thức rõ vai trò đó của khoa học và công nghệ, Đảng ta đã có nhiễu Nghị

quyết quan trọng về khoa học và công nghệ Đặc biệt, hội nghị lần thứ bảy,

Ban Chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định: “ Khoa học, công nghệ

là nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII một lần nữa nhấn mạnh: “Cùng với giáo dục — đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cẩn thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bằng và dựa vào khoa học, công nghệ [10: tr.59] Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ IX nhắn mạnh một lần nữa, quan điểm coi phát triển khoa học và

công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nên tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

“Thực tiền phát triển của hơn 25 năm đổi mới, đã chứng tỏ việc chúng ta

áp dụng những tiến bộ khoa học, đổi mới công nghị

tiếp thu công nghệ tiên

tiến là một yếu tô rất quan trọng làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân Đề đạt được tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) những năm qua, ngoài yếu tố chuyển đổi cơ chế, mở cửa, chủ động, hội nhập với thị trường khu vực và thế giới, thì yếu tố tăng lực lượng sản xuất qua vốn, lao động và công nghệ là rất quan trọng Trong hoạt động sản xuất,

Trang 33

kinh doanh thường thấy nỗi lên vấn đề vốn, nhưng phân tích kỹ thì thực ra, vốn phân lớn cũng là dé đổi mới và tiếp thu công nghệ (mua thiết bị, máy móc

~ phẩn cứng của công nghệ) mua công trình, bí quyết công nghệ, nâng cao

trình độ tay nghề, năng lực quản lý cho người lao động .( phần mềm của

công nghệ)

Để khoa học và công nghệ thực sự là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa hiện đại hóa phải gắn hoạt động nghiên cứu khoa học và công

nghệ với thực tiễn, với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phải tăng đầu

tư cho hoạt động khoa học và công nghệ đúng với nghĩa “quốc sách hàng

đầu” Đồng thời, phải tìm ra động lực cho sự phát triển của bản thân khoa học

và công nghệ: động lực này nằm ở lợi ích của những người nghiên cứu, phát

minh va img dung có hiệu quả khoa học và công nghệ Như vậy, vẫn để quan

Thứ sáu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải lẫy việc phát huy nguồn lực con người làm yêu tổ cơ bản cho sự phát triển nhanh và bẵn vững;công

nghiệp hóa hiện đại hóa phải gắn với mục tiêu phát triển bẳn vững

Đặc điểm quan trọng này không chỉ do điều kiện kinh tế - xã hội và nhu

cảnh thời đại Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang

lảm thay đổi căn bản nền sản xuất xã hội Nếu trước đây, quá trình công

cầu phát triển đất nước quy định, mả cỏn chỉ phối bởi

nghiệp hóa tập trung khai thác tài nguyên thiên nhiên thi giờ đây, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa lại hướng vào việc khai thác con người, đặc biệt là tiém năng trí tuệ của con người Mặt khác công nghiệp hóa, hiện dai

Trang 34

hóa không chí đơn thuần nhằm mục tiêu tăng trưởng mà quan trọng hơn là phải đạt được mục tiêu phát triển nhanh và phát triển bền vững Đó là sự gia tăng không chỉ về lượng trước hết là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mà còn

về chất, trước hết là phúc lợi của nhân dân Trong toản bộ quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa phải gắn với tăng trưởng kinh tế với việc giải quyết các vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội với bảo vệ và cải thiện môi trường sống, vì lợi ích không chỉ cúa thế hệ hôm nay mả còn của thế hệ tương lai Do

vậy, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay đỏi hỏi phải biết nuôi dưỡng, phát triển và khai thắc hợp lý có hiệu quả nguồn lực là con người công nghiệp hóa do con người và vì con người

Nhu vay, 46

công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn thời gian, vừa có những bude twin ty,

với nước ta hiện nay, để thực hiện thành công đường lỗi

vừa có bước nhảy vọt đỏi hỏi chúng ta phải nỗ lực phát huy những lợi thế vốn

có của đất nước, tận dụng tối đa mọi cơ hội mọi khả năng có thê có để nhanh chồng đạt được trình độ công nghệ tiên tiến, tranh thủ ứng dụng ngày cảng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biển hơn những thành tựu khoa học và công nghệ, “từng bước phát triển kinh tế trì thức” Cùng với đó chúng ta phải ra sức phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tỉnh thần của con người Việt Nam; lấy phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ làm nên táng

và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nhìn lại chặng đường hơn 50 năm thực hiện công nghiệp hóa đất nước,

có thể khái quát những bước chuyển lớn, mang tính đột phá trong phát triển tưr

duy lý luận và thực tiễn của Đảng ta về công nghiệp hóa như sau:

Một là, đã chuyển mô hình công nghiệp hóa từ cơ chế kế hoạch hóa tập

Trang 35

Hai là, từ bỏ quá trình công nghiệp hóa “khép kín” theo kiểu thay thể

nhập khẩu trên tinh thần “tự lực cánh sinh”, chuyển sang thực hiện công nghiệp hóa gắn nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hưởng mạnh vào xuất khẩu, coi xuất khâu là hoạt động trọng yếu .Ba là, cách thức tiến hành công nghiệp hóa đã từng bước được đổi m‹ công nghiệp hóa theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, với tư duy hiện vật chuyển sang công nghiệp hóa gắn với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế

thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa; từ thực hiện công nghiệp hóa một cách

n với phát triễ

riêng biệt sang thực hiện công nghiệp hóa gắn liền với hiện dại hóa

'ông nghiệp hóa ở nước ta, xét vẻ bước đi từ mô hình “tuần tự

cỗ điển" chuyển sang mô hình "rút ngắn hiện đại” đồng thời thực hiện hai

Sáu là, đưa ra một hệ thông quan điểm chỉ đạo về đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện mới Đó là: giữ vững độc lập, tự chủ đi đồi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước

giữ vai trò chủ đạo; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền

vững; khoa học - công nghệ là động lực và mục tiêu của công nghiệp hóa,

hiện đại hóa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

Trang 36

1.3 NGUON LUC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

HOA, HIEN DAI HOA G VIET NAM HIEN NAY

1.3.1 Những đồi hồi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

'Việt Nam về năng lực và phẩm chất của nguồn lực con người

Công nghiệp hóa hiện đại hóa tự nó luôn đặt ra những đòi hỏi khách quan

về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn lực con người với những năng lực và phẩm chất cần thiết Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay đòi hỏi người lao động phải có những năng lực và phẩm chất cần thiết sau đây:

Một là, người lao động Việt Nam phải có lòng yêu nước nồng nàn, có

phẩm chất đạo đức tốt, có tỉnh thần tự cường dân tộc cao, quyết tâm đưa đất

nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện thành công công nghiệp hóa

hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng, văn

mình

Lồng yêu nước đó phải thấm sâu vào con tim, khối óc và phải được biểu

hiện bằng những tình cảm, hành động, việc làm cụ thể, chứ không phải một tình yêu trừu tượng hoặc mơ hồ nào đó Ý thức đó phải được thắm nhuần vào từng người và toàn dân tộc để trở thành sức mạnh tỉnh than to lớn, một động lực nội sinh cho sự phát triển kinh tế- xã hội đông lực cho sự cố gắng, kiên trì vượt khó, vươn lên sánh kịp các nước trong khu vực và trên thể giới Nghĩa

là, lòng yêu nước và ý thức dân tộc phải được kế thừa và phát huy với những nội dung mới, biểu hiện mới

Hai là,

ông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại cách mạng khoa học

và công nghệ đòi hỏi cao về phẩm chất trí tuệ ở người lao động - một phẩm

chất được coi là quan trọng nhất hiện nay

Có tắt cả những phẩm chất đạo đức và chính trị đó mà thiếu tri thức, kiến

thức khoa học, tức có đức mà không có tài, thì như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

nói, cũng chẳng khác gì ông Bụt ngồi trên tòa sen, không làm điều gì xấu

Trang 37

nhưng cũng chẳng làm được việc gì có ích cho đời Trí thức, trí tuệ thực sự là

yếu tố thiết yếu của mỗi con người, bởi vì "tắt cả cái gì thúc đây con người hành động đều là tắt nhiên phải thông qua đầu óc họ”, tức là phải thông qua trí tuệ Sự yếu kém vẻ trí tuệ sẽ là lực cản nguy hại nhất dẫn đến sự thất bại

trong hoạt động của con người

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đỏi hỏi người lao động phải có năng lực

sáng tạo, có khả năng áp dụng những thành tựu của khoa học để sáng chế ra

những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; có năng lực thu thập và xử lý thông tin trong điều kiên bùng nổ thông tin; có sự nhạy bén, thích nghỉ nhanh và thực

sự làm chú khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại Đồng thời người lao động

phải có khả năng biến tri thức thành kỹ năng lao động nghề nghiệp nghĩa là,

phải có kỹ năng lao động giỏi thể hiện qua trình độ tay nghé, mire độ thành thạo chuyên môn nghễ nghiệp

Ba là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường

và cách mạng khoa học - công nghệ đòi hỏi người lao động phải có năng lực hoạt động thực tiền tốt Cụ thể là người lao đông ở các mức độ khác nhau phải có các khả năng thiết yếu sau: có khả năng xử lý tình huồng có vấn để

trong điều kiện kinh tế thị trường và cách mạng khoa học- công nghệ; có năng

lực tham gia hoạch định chính sách, lựa chọn giải pháp và tổ chức thực hiện,

biết quản lý sản xuất, kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường và phân công lao động quốc tế; biết chấp nhận cạnh tranh, dám mạo hiểm, dám

hy sinh lợi ích trước mắt, lợi ích cục bộ vì lợi ích lâu dài, lợi ích toàn cục,

Bn là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta tiến hành trong xu thể

toàn cầu hóa với tư cách là xu thế khách quan, do đó đòi hỏi người lao động

'Việt Nam phải biết chủ động hội nhập quốc tế Bởi hội nhập trên tư thế hoàn toàn chủ động là điều kiện của việc xử lý đúng mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh Khác với toàn cầu hóa; hội nhập quốc tế

Trang 38

là hành động chủ quan, có chủ đích của con người nhằm tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, sức mạnh của các yếu tố bên ngoài để phát huy, tăng cường sức mạnh của đất nước mình Hội nhập quốc tế cũng có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh với thế giới bên ngoài trong điều kiện Việt Nam còn nhiều hạn chế, yếu kém, đặt ra những đòi hỏi búc xúc về chất lượng nguồn lực con người Việt Nam Một vấn đẻ rất lớn khác là làm sao để hội nhập mà không bị hòa tan, đồng thời vẫn bảo tổn bản sắc văn hóa dân tộc mình và nhất là bảo vệ được nên độc lập dân tộc

Nam là, yêu tỗ không thể thiếu đối với người lao động là sức khỏe cơ thể tốt, trí lực cao Sức khỏe là yêu cầu đầu tiên đối với người lao động mọi thời đại lịch sử, mọi quốc gia khác nhau, song ở từng thời đại từng quốc gia khác nhau có những yêu cầu với mức độ nội dung khác nhau Nhìn chung sức khỏe được hiểu không phải chỉ là tình trạng không có bệnh tật, mà còn là sự thoải mái, hoàn thiện về thể chất, về trí tuệ và về điều kiện xã hội cho sự phát triển con người Mọi người lao động dù lao động cơ bắp đơn thuẫn hay lao động trí óc đều trước hết phải có sức khỏe theo cách hiểu như trên Tuy nhién, trước hết người lao động phải có sức khỏe cơ thể với tư cách là điều kiện tiên

quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện thiết yếu để chuyển tai tri thức và hoạt động thực tiễn; để biến tri thức thành sức mạnh vật chất Đồng

thời, phải có trí lực- đó là sự đẻo dai của hoạt động thần kinh, là sức mạnh của niềm tin, ý chí và năng lực sáng tạo của con người

“Trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ, công nghiệp hóa gắn

với hiện đại hóa như hiện nay, hàm lượng trí tuệ, chất xám trong sản phẩm lao

động chiếm ty trọng rất lớn, thì yêu cầu về trí lực càng cao Song, muốn lao

động trí tuệ có hiệu quả, muốn thúc đẩy năng lực sáng tạo thì người lao động

không những phải có sức khỏe cơ thể tốt, mà hơn thế nữa, còn phải có trí lực

cao Để có trí lực cao, họ phải có sức khóe cơ thể tốt; thể lực không khỏe

Trang 39

mạnh thì sẽ hạn chế đáng kế sự phát triển trí lực - yếu tố quyết định phần lớn

khả năng sáng tạo của con người

Sáu là, người lao động phải có tác phong lao động công nghiệp Nền sản

xuất công nghiệp còn đòi hỏi ở người lao động hàng loạt phẩm chất cần thiết như: có kỷ luật tự giác, biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thời gian, có tỉnh thần trách nhiệm trong việc bảo dưỡng thiết bị máy móc phương tiện sản xuất, có tỉnh thần hợp tác và tác phong lao động khẩn trương, chính xác, có

lương tâm nghề nghiệp nghĩa là người lao động phải có văn hóa lao động

công nghiệp Có thể nói, một trong những phẩm chất quan trọng nhất của văn

hóa lao động công nghiệp là tỉnh thân trách nhiệm cao đối với chất lượng sản

phẩm được sản xuất ra

Bay là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi người lao động phải có văn hóa sinh thái Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến các vẫn

đề phức tạp trong quan hệ giữa con người với thiên nhiên, mà chỉ có thể giải quyết được nhờ trình độ cao của văn hóa sinh thái Nó đòi hỏi người lao động

phải có sự hiểu biết và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện môi

ống vì sự phát triển bền vững, hay nói một cách ngắn gọn là phải có

\g còn không chỉ đối với mỗi quốc gia - dan tộc, mà còn đối với nễn văn minh nhân loại

Mặt khác, phát triển bền vững đòi hỏi kết hợp chặt chẽ, hài hòa mục tiêu

kinh tế với mục tiêu sinh thái trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

phục vụ không chí lợi ích trước mắt của thế hệ hôm nay mà còn lợi ích lâu dai

trường s

văn hóa sinh thái Đây là vấn đề cấp bách

của các thế hệ tương lai vốn dĩ cũng có quyền hưởng thụ những gì mà giới tự

nhiên mang lại Như vậy, để đạt được sự phát triển lâu bẻn trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi sự hiểu biết và tỉnh thần trách nhiệm

cao của người lao động về việc bảo vệ môi trường với tính cách là một trong

những năng lực và phẩm chất rất quan trọng của họ.

Trang 40

Tám là, người lao động Việt Nam trong quá tình thực hiện công nghiệp

hóa, hiện đại hóa phải có năng lực phát huy những giá trị truyền thống, giá trị văn hóa của dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu những tỉnh hoa của văn hóa

nhân loại

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đòi hói phải đề cao

các giá trị nhân văn Nó đồi hỏi người lao động phải có lối sống lành mạnh, nhân nghĩa, nếp sống văn minh, coi trọng chữ tín, sống khoan dung và tôn trọng sự đa dạng, sự khác biệt, gắn bó với nhau trên cơ sở đồng thuận và bình

đẳng công dân vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Họ phải hiểu biết và tôn trọng pháp luật, kỷ cương phép nước quy ước của công đồng biểu hiện trong lao động, ở hành vi cách ứng xử, giao tiếp với

i tu cách là chủ thể của hoạt động lao động sản xuất, chủ thể quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, họ phải biết phấn đấu và đầu tranh thực hiện dân chủ, công bằng và bình đẳng xã hội Để làm được điều này người lao đông phải có sự hiểu biết, có trình độ học vấn nhất định và nhất là phải có văn hóa dân chủ

Trên đây là sự phác thảo khái quát về những phẩm chất và năng lực chủ yếu cẳn có của người lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước, đó cũng chính là những yếu tố cơ bản của một nhân cách phát

triển Cần thấy rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa một mặt đòi hỏi nguồn

lực con người phải đáp ứng những yêu cầu mà nó đặt ra, nhưng mặt khác, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lại mở ra những cơ hội, khả năng, điều kiện

để con người với tư cách là nguồn lực có khả năng, tự phát triển và hoàn thiện Đó là biện chứng giữa hoàn cảnh và con người, giữa khách thể và chủ thể Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với những thành tựu mà nó đạt

được sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và phát triển chất lượng

nguồn lực con người ở nước ta.

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w