ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC DIỆP HỌC THUYẾT CỦA PH.BÊCƠN VỀ NHẬN THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC DIỆP HỌC THUYẾT CỦA PH.BÊCƠN VỀ NHẬN THỨC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Hợp Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MôC LụC A Mở đầu B Néi dung CHƯƠNG 1: KHáI QUáT CHUNG Về TRIếT HọC BÊCƠN 1.1 Khái quát chung triết học Bêcơn 11 1.1.1 Những điều kiện kinh tế xà hội n-ớc Anh thời Bêcơn 11 1.1.2 Những tiền đề lý luận 17 1.1.3 Cuéc ®êi nghiệp Bêcơn 26 1.2 Quan niệm Bêcơn nhiệm vụ triết học khoa học 29 CHƯƠNG 2: NHữNG NộI DUNG CƠ BảN CủA TRIếT HọC BÊCƠN Về NHậN THứC 2.1 Bản chất mơc ®Ých cđa nhËn thøc 40 2.2 Ph-ơng pháp nhận thức 46 2.2.1 Phª phán sai lầm ph-ơng pháp luận nhận thức phi khoa học (học thuyết ngẫu t-ợng 46 2.2.2 Học thuyết ph-ơng pháp luận Bêcơn 59 2.3 Đánh giá khái quát nhận thức luận Bêcơn 79 Danh mục tài liệu tham khảo 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi míi cđa n-íc ta hiƯn vµ thĨ lµ ®èi víi sù ®ỉi míi trªn lÜnh vùc t- lý luận, việc trọng đến việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học đ-ợc đặt ë mét vÞ trÝ cã ý nghÜa rÊt quan träng Ph Ăngghen nói: Một dân tộc đứng vững đỉnh cao khoa học không cã t- lý luËn” , nh-ng t- lý luật cần phải đ-ợc phát triển hoàn thiện muốn hoàn thiện nay, cách khác nghiên cứu toàn triết học thời tr-ớc [33; 487 - 489] Ph.Bêcơn (1561 - 1626), nhµ triÕt häc vËt Anh, theo nhận định Mác ng-ời sáng lập chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh ông tổ khoa học thực nghiệm tự nhiên đại Mác viết: Ng-ời bố đẻ tông chủ nghĩa vật Anh vµ cđa toµn bé khoa häc thùc nghiƯm hiƯn đại Bêcơn [35; 195] Hơn lịch sử triết học lịch sử khoa học, Bêcơn vĩ nhân biểu thị ý chí tinh thần giới thời đại ông Cùng với xuất học thuyết Bêcơn đêm tối trung cổ bao trùm lên trí tuệ ng-ời hàng bao kỷ đà phải nh-ờng chỗ cho ánh sáng b×nh m×nh cđa khoa häc míi, triÕt häc míi cđa khoa học triết học có nhiệm vụ tô điểm cc sèng ng-êi b»ng tri thøc vỊ giíi tù nhiên qua thống trị giới tự nhiên nhờ phát phục tùng quy luật thân giới tự nhiên Sinh vào thời kỳ chủ nghĩa t- bắt đầu hình thành, đòi hỏi phải có khoa học mới, giới quan mới, Bêcơn đà ý thức rõ đ-ợc nhu cầu ông ng-ời qut t©m x©y dùng khoa häc míi, triÕt häc míi Toàn vĩ đại Bêcơn sù khëi x-íng Êy, mét sù khëi x-íng mµ tù đà vĩnh viễn đánh dấu mốc vĩ đại lịch sử trí tuệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhân loại Nh-ng Bêcơn làm đ-ợc nhiều Ông đà tiến hành cải tổ khoa học triết học, cải tổ cách đắn, có ph-ơng pháp Bêcơn đà bắt tay vào công việc vĩ đại cách xây dựng lại nhà tri thức nhân lo¹i tõ chÝnh nỊn mãng cđa nã - tõ vÊn đề nhận thức luận Với cách suy nghĩ cách làm nh- vậy, Bêcơn xứng đáng đ-ợc gọi cha đẻ đích thực khoa học triết học cận đại Cho dù quan điểm cụ thể Bêcơn đà trở nên "không vĩ đại" hay chí lạc hậu chúng ta, song thân cách đặt vấn đề ông giữ nguyên giá trị, mang đầy đủ tính cấp bách, trình nhận thức biến đổi, tạo b-ớc ngoặt mà để trụ vững cách suy nghĩ cách làm Bêcơn vô quan trọng Sống thời đại khoa học công nghệ, mà vấn đề môi tr-ờng sống ng-ời ngày trở nên cấp bách, mà tất khoa học dần hợp thành khoa học ng-ời, t- t-ởng Bêcơn sứ mệnh khoa học, phân loại khoa học đáng đ-ợc suy ngẫm cách nghiêm túc Xuất phát từ lý đó, chọn: Học thuyết Phrăngxít Bêcơn nhận thức" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Ph.Bêcơn đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa vật Anh kỷ XVII XVIII Do đó, công trình nghiên cứu lịch sử triết học ph-ơng Tây phần lớn đề cập đến thân thế, nghiệp, tác phẩm t- t-ởng triết học ông Các tác giả ghi nhận công lao to lớn Bêcơn việc bảo vệ phát triển khoa học với chức nhiệm vụ Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng lại tính chất khảo l-ợc mặt lịch sử Từ tr-ớc đến nay, ch-a có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu quan niệm Bêcơn nhận thức cách hệ thống lôgíc Tuy nhiên, khái quát thành nghiên cứu triết học Bêcơn hai loại hình chủ yếu sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Loại hình thứ sách, kỉ yếu hội thảo báo đ-ợc đăng tải tạp chí (chủ yếu tạp chí triết học) v công trình sách tham khảo chuyên luận Việt Nam + Đầu tiên công trình tạp chí Triết học: Về ph-ơng pháp luận cải tiến Ph.Bêcơn Trần Văn Phòng (2011), Ph.Bêcơn với dự án đại phục hồi khoa học Lê Thị Huyền (2010), Những b-ớc Ph.Bêcơn tới việc xây dựng ph-ơng pháp quy nạp H Thiên Sn (1996), Mối quan hệ văn hóa tiến xà hội triết học Ph.Bêcơn Nguyễn Huy Hoàng (2002) Trong đó, viết: Về ph-ơng pháp luận cải tiến Ph.Bêcơn sở luận giải học thuyết phê phán, ph-ơng pháp thực nghiệm thuyết quy nạp Bêcơn, PGS.TS Trần Văn Phòng đà chứng minh ph-ơng pháp luận Bêcơn xứng đáng đ-ợc gọi ph-ơng pháp luận cải tiến thân ông xứng đáng đ-ợc coi nhà cải tiến ph-ơng pháp Còn viết Ph.Bêcơn với dự án đại phục hồi khoa học đà trình khái quát mục đích, nội dung dự án đại phơc håi khoa häc” + TiÕp theo lµ cn Lịch sử triết học GS.PTS Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 2004), Nxb Chính trị Quốc gia, phần Triết học Anh kỷ XVII, tác giả đà đề cập khái l-ợc đến nội dung triết học Bêcơn bao gồm: chất, nhiệm vụ cđa triÕt häc vµ khoa häc; vỊ thÕ giíi; vỊ nhận thức luận ph-ơng pháp luận + Trong Đại c-ơng lịch sử triết học ph-ơng Tây tập thể tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tn, Nxb Tỉng hỵp TP Hå ChÝ Minh, 2006 đó, tác giả đề cập đến khía cạnh bật triết học Bêcơn nh-: Chủ ý Đại phục hồi khoa học , Những cản trở đ-ờng dẫn tới khoa học mới; Phân loại khoa học vai trò triết học; Công cụ mới; Học thuyết ngẫu t-ợng; Học thuyết ph-ơng pháp ảnh h-ởng đến triÕt häc thÕ kû XVII TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Cuèn NhËp m«n triÕt häc (2011, Nxb Giáo dục Việt Nam), phần triết học Bêcơn, theo tác giả, Bêcơn đà nêu lên bốn ngẫu t-ợng phong tỏa trí tuệ ng-ời Đó ngẫu t-ợng loài, ngẫu t-ợng hang động, ngẫu t-ợng quảng tr-ờng ngẫu t-ợng rạp hát Cũng theo tác giả, Bêcơn đà chØ néi dung, biĨu hiƯn cđa tõng lo¹i ngÉu t-ợng Tất chúng cần đ-ợc giải phóng tẩy rửa hoàn toàn + Trong Lịch sử triết học đại c-ơng (2010) Đỗ Minh Hợp, tác giả đà khái l-ợc đ-ờng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên đ-ợc luận chứng mặt triết học Ph.Bêcơn Tiếp theo phần lĩnh vực triết học mà đây, cụ thể lĩnh vực lôgic học, tác giả đà thời Phục h-ng, phát minh khoa học vĩ đại đ-ợc thực nhờ sử dụng cách tiếp cận khác với lôgíc học hình thức Quan sát, kinh nghiệm, đo, phiên dịch sách tự nhiên sang ngôn ngữ toán học đà có hiệu so với lí thuyết tam đoạn luận suy luận mang tính hình thức Các nhà triết học khoa học, nh- Ph.Bêcơn có nhu cầu mô tả ph-ơng pháp nghiên cứu ph-ơng pháp luận đà đời nh- Nó thể suy luận ph-ơng pháp nhận thức biến khoa học thành khoa học xếp tri thức Đây b-ớc ngoặt trí tuệ mà thời kỳ triết học sau th-ờng nhắc tới hệ Tên Organon đ-ợc Bêcơn đặt cho tác phẩm mình, biểu thị thái độ tôn kính Arítxtốt đồng thời biểu thị ý định khu vực với nhà triết học kinh viện nhờ mẻ nội dung triết học tác phẩm + Lịch sử triết học Ph-ơng Tây tr-ớc Mác (2003) tác giả Trần Văn Phòng D-ơng Minh Đức sâu sắc phân tích thể luận nh- nhận thức luận triết học Bêcơn; bên cạnh đó, phê phán ph-ơng pháp nhận thức cũ triết học kinh viện ph-ơng pháp nhận thức ong dựa sở quy nạp vµ thùc nghiƯm khoa häc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Những chủ đề triết học Ph-ơng Tây (2001) Phạm Minh Lăng đà trình bày vấn đề văn hóa, khoa học kỹ thuật, mối quan hệ triết học khoa học khác; đặc biệt đ à mối quan hệ biện chứng triết học khoa học nh - xác định vai trò khoa học triết học ph-ơng Tây kỷ XVII + Lịch sử triết học (2001) Ph-ơng kỳ Sơn, giới thiệu cách triết học Bêcơn, nhiệm vụ nh- chất triết học khoa học Trong đó, tác giả lần khẳng định quan điểm Bêcơn cho rằng, phát triển khoa học triết học tảng công cách tân xây dựng đất n-ớc + Đại c-ơng triết học Tây ph-ơng (2009) Nguyễn Ước có đề cập đến triết học Bêcơn theo c¸c néi dung: néi dung cđa tri thøc, triÕt häc khoa học ngành triết học + Cuốn Lịch sử t- t-ởng tr-ớc Mác (1995), tác giả đánh giá triết học Bêcơn nói riêng triết học Anh nói chung ph¸t triĨn theo h-íng vËt kinh nghiƯm chđ nghĩa đó, tác giả mục đích Bêcơn viết New Organon để mở đầu phong trào khoa học mới, tên xuất phát từ tên sách cũ Arítxtốt Organon Nh-ng nội dung hình thức chống lại Arítxtốt, đề cao kinh nghiệm chủ nghĩa, nói rằng, lý tính hình thức biến hình xuyên tạc thật, có kinh nghiệm cho ta biết Loại thứ hai công trình tác giả n-ớc đề cập mét c¸ch trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp vỊ triÕt häc Ph.Bêcơn đà đ-ợc dịch tiếng Việt chẳng hạn nh- công trình nghiên cứu Viện triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô tr-ớc đây: Lịch sử phÐp biƯn chøng, tËp (1998) hay cn C©u chun triÕt häc cđa (2008) Will Durant, LÞch sư triÕt häc luận đề (2004) Samuel Enoch Stumpf, + Trong Lịch sử phép biện chứng (tập 2) Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô đà trình bày cách chuyên sâu có hÖ thèng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sù ph¸t triĨn cđa phÐp biƯn chøng triÕt häc tù nhiên lý luận nhận thức Bêcơn, qua giá trị tích cực nh- hạn chế triết học ông + Còn Câu chun triÕt häc (2008) cđa Will Durant, chÝn ch-¬ng, tác giả đà dành hẳn ch-ơng để nói nghiệp triết học Bêcơn Tác giả sách Câu chuyện triết học đà từ phân tích ®iỊu kiƯn, tiỊn ®Ị chÝnh trÞ, x· héi, tõ Aritxtốt đến thời Phục h-ng, phân tích tiền đề chủ quan qua nghiệp trị đến việc liệt kê tiểu luận cuối tập trung nghiệp tái tạo vĩ đại thông qua việc phân tích bảy tác phẩm vĩ đại làm nên việc tái tạo vĩ đại Muốn thực công tái tạo đó, tr-ớc tiên ng-ời ta phải tăng tiến tri thức tạo khí cụ Sau tăng tiến tri thức (kiện toàn khoa học) kiện toàn trật tự xà hội cách điều khiển khoa học, xà hội lý t-ởng Tiếp đó, Durant dành phần để nhận xét mặt hạn chế đến kết luận triết học Bêcơn + Cũng Câu chuyện triết học khác Bryan Magee, Nxb Thống kê, 2003 Theo tác giả, Bêcơn trình bày ph-ơng pháp khoa học mình, ph-ơng pháp cho khoa học Bêcơn nhìn thấy tiềm vô hạn khoa học lên, ông đề nhiều ch-ơng trình phát triển khoa học cấp độ, từ lý thuyết đến tổ chức Đồng thời ông cho rằng, Bêcơn cha đỡ đầu khoa học + Trong tác phẩm Thăng trầm quyền lực Alvil toffler, Nxb Văn hóa Thông tin, 1999, tác giả đà nhiều lần nhắc đến mối liên hệ Bêcơn thời đại ngày thời đại kinh tế tri thức + Cuốn Lịch sử triết học luận đề (2004), tác giả Samuel Enoch Stumpf đà trình bày, chứng minh nội dung Ph.Bêcơn ng-ời ủng hộ ph-ơng pháp khoa học Với Ph.Bêcơn thì: ph-ơng pháp chìa khóa mở tri thức, ông bệnh học thức (gồm học thức viễn th«ng, häc thøc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tranh cÃi học thức tinh vi), đồng thời thần t-ợng (ngẫu t-ợng, sai lầm) trí khôn gồm (bộ lạc, hang, chợ sân khấu) Sau chØ r»ng, tri thøc cã thĨ bÞ bãp méo thần t-ợng, Bêcơn bắt đầu triển khai ph-ơng pháp để đạt đ-ợc tri thức chân thực, ph-ơng pháp quy nạp + Cuốn Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại (2007) Dagobert D.Runes (Nxb Văn hóa Thông tin) phần Các triết gia cổ điển Anh đà đề cập khái quát triết học Bêcơn Đồng thời, mục Tạo lập giới đại: chủ nghĩa lý Con ng-ời t- t-ởng ph-ơng Tây (2007, Nxb Từ điển Bách khoa) Crane Brinton viết đề cập đến Ph.Bêcơn với t- cách đại diện chủ nghĩa lý + Cuốn Quá trình chuyển biến t- t-ởng ph-ơng Tây, t- t-ởng đà định hình thÕ giíi quan cđa chóng ta (2008) cđa Richard Tas L-u Văn Hy dịch đó, tác giả đà chØ nh÷ng chun biÕn t- t-ëng x· héi tõ thÕ giíi quan cđa thêi cỉ ®iĨn ®Õn thêi kỳ cận đại với việc khẳng định giá trị khoa học nh- ánh sáng soi đ-ờng cho chuyển biến t- t-ởng ng-ời phát triển xà hội + Trong C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1995), tập 2, 20, 21, 22 23 đà từ việc phân tích điều kiện, tiền đề kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi, cđa n-íc Anh nh- châu Âu thời đến việc trình bày, nhận xét, đánh giá toàn diện triết học Bêcơn Đây dẫn, nhận xét, đánh giá cã ý nghÜa hÕt søc quan träng viƯc nghiªn cứu triết học Bêcơn + Trong Đại c-ơng lịch sử triết học ph-ơng Tây Bertrand Russell, tác giả đà trình bày khái l-ợc nghiệp triết học Bêcơn (tr.526-530) + Cuốn 106 nhà thông thái (2000) P.S Taranốp Đỗ Minh Hợp dịch trình bày nét đời, số phận, học thuyết (t- t-ởng) nhà triết học Bêcơn 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phép quy nạp d-ới hình thức mà đ-ợc Bêcơn trình bày, áp dụng đ-ợc khoa học Trong phép quy nạp Bêcơn có sở để tiếp tục nghiên cứu ph-ơng pháp quy nạp Bêcơn không đem lại bảo đảm cho tính vững kết luận Chúng ta bị đe doạ từ phía kiện mang tính phủ định, đ-ợc đảm bảo rằng, trình loại trừ đà đ-ợc tiến hành tới Sự tin t-ởng nh- không đến với Nh- vậy, Bêcơn đà khắc phục đ-ợc khiếm khuyết phép quy nạp Trung cổ Bêcơn đà cách nghiên cứu đắn áp dụng thực tế phép quy nạp, khiếm khuyết học thuyết ph-ơng pháp ông Nh-ng Bêcơn đà luận chứng ph-ơng pháp quy nạp với t- cách nguyên tắc từ riêng đến chung, từ t-ợng đơn đến quy luật chung, đà luận chứng ý nghĩa ph-ơng pháp phân tích, tức cần cho khoa học tự nhiên kỷ XVII đứng lập tr-ờng siêu hình Và đóng góp lịch sử Bêcơn Trong nghiên cứu tự nhiên, triết học Hy Lạp đứng quan điểm xem xét giới tự nhiên nh- chỉnh thể, nơi mà bất động bất biến, tất đ-ợc quan niệm vận động, sinh thành tiêu vong Quan điểm nh- tự nhiên làm lu mê mäi chi tiÕt, chđ u chó träng tíi h×nh thức vận động, tới chuyển tiếp kết hợp, tới vận động, chuyển tiếp kết hợp Quan điểm nhìn chung đúng, xem xét giới tự nhiên nh- chỉnh thể biện chứng, song đồng thời quan điểm ngây thơ, dừng lại trực giác, đó, giới tự nhiên thể cấu thành từ chuyển tiếp kết hợp, từ vật thể vận động cách biện chứng Ph.Ăngghen nhận xét: "Nh-ng cách nhìn ấy, có nắm tính chất chung toàn tranh t-ợng, không đủ để giải thích chi tiết hợp thành tranh toµn bé vµ chõng nµo chóng ta ch-a 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biết đ-ợc chi tiết ch-a thể hiểu rõ đ-ợc tranh toàn ấy" [32; 35] Ph-ơng pháp quy nạp cần thiết để tích luỹ t- liệu lẫn để hình thành khoa học riêng biệt dựa t- liệu "Muốn nhận thức đ-ợc chi tiÕt Êy, - ¡ngghen viÕt tiÕp, - chóng ta buộc phải tách chúng khỏi mối liên hệ tự nhiên hay lịch sử chúng phải nghiên cứu riêng chi tiết theo đặc tính chúng, theo nguyên nhân kết riêng chúng, §ã tr-íc hÕt lµ nhiƯm vơ cđa khoa häc tù nhiên việc nghiên cứu lịch sử, tức ngành khoa học mà lý hoàn toàn dễ hiểu, ngành giữ địa vị thứ yếu ng-ời Hy Lạp thời cổ đại, họ, điều tr-ớc hết phải thu thập đ-ợc tài liệu cần thiết đÃ" [5; 35 - 36] Ph-ơng pháp phân tích cần thiết để phân loại t- liệu kinh nghiệm tích luỹ đ-ợc thành lĩnh vực tri thức khoa học độc lập Ph-ơng pháp phân tích cần thiết để thâm nhập sâu vào giới tự nhiên chuyển từ trực giác đến việc nghiên cứu nguyên nhân t-ợng Nh- vậy, ph-ơng pháp phân tích phân loại nó, phân loại giới hạn lĩnh vực nghiên cứu khoa học t-ợng xác định, đà trở thành đòn bẩy mạnh mẽ cho phát triển khoa học tự nhiên "Chỉ tõ nưa ci thÕ kû XV trë ®i míi cã khoa học tự nhiên thật từ đến nay, khoa học đà đạt đ-ợc tiến ngày nhanh chóng Việc phân chia giới tự nhiên thành phận riêng biệt, việc tách riêng loại trình tự nhiên vật tự nhiên khác thành loại định, việc nghiên cứu cấu tạo bên vật thể hữu theo hình thái giải phẫu nhiều vẻ - tất đà điều kiện cho tiến khổng lồ mà 400 năm gần đà đem l¹i cho chóng ta lÜnh vùc nhËn thøc giíi tự nhiên" [5; 36] Song việc áp dụng cách phiến diện ph-ơng pháp phân tích đà làm chết cứng giới tự nhiên với t- cách chỉnh thể với chuyển tiếp 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mối liên hệ sống động nó, giới thể nh- tổng số vËt thĨ bÊt biÕn vỊ mỈt thêi gian Do viƯc áp dụng ph-ơng pháp phân tích cách phiến diện nh- mà khoa học đà tự chặn đứng đ-ờng từ nhận thức riêng biệt tới nhận thức chỉnh thể, tới thâm nhập vào mèi liªn hƯ phỉ biÕn cđa giíi tù nhiªn ViƯc áp dụng ph-ơng pháp phân tích cách phiến diện đà đ-a tới chỗ khẳng định ph-ơng pháp siêu hình khoa học tự nhiên, từ đó, vào triết học mà theo Bêcơn, phải trở thành lôgíc học, lý luận nhận thức "Và ph-ơng pháp nhận thức đ-ợc Bêcơn Lốccơ đ-a từ khoa học tự nhiên vào triết học tạo tính hạn chế đặc thù kỷ gần đây, tức ph-ơng pháp t- siêu hình" [5; 36] Căn việc áp dụng ph-ơng pháp phân tích cách phiến diện, ph-ơng pháp siêu hình có tồn hợp lý giai đoạn hình thành khoa học, mà khoa học đ-ợc mở rộng nhờ cố gắng nắm bắt nhiều t-ợng riêng biệt Quá trình phát triển lịch sử nhận thức đòi hỏi phải chuyển từ trực giác toàn giới tự nhiên sang việc nhận thức vật thể riêng biệt để, giai đoạn sau ®ã, cã thĨ chun sang viƯc nhËn thøc c¸c qu¸ trình vật thể toàn giới tự nhiên tổng thể "Ph-ơng pháp nhận thức siêu hình, dù đ-ợc coi đáng chí cần thiết lĩnh vực định nhiều rộng lớn tuỳ theo tính chất đối t-ợng nghiên cứu nh-ng chóng hay chầy gặp phải ranh giới mà v-ợt trở thành phiến diện, hạn chế, trừu t-ợng sa vào mâu thuẫn giải đ-ợc, nhìn thấy vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà không nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà không thÊy rõng" [5; 37] 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc thay cấu tróc tư biện c¸ch nghiên cu thc nghim hin thc kinh nghim, phng pháp phân tích ó óng mt vai trò tin b thi Song việc cường điệu qu¸ mức khả nhận thức phương ph¸p nà y gãp phần cng c siêu hình hc vi phng thc c trng nã xem xÐt c¸c tượng cách phân bit, cô lp v tnh ti S phát triển sau khoa học phng pháp phân tích l mt tin lch s phương ph¸p tổng hợp gắn liền với nã Đứng ý nghĩa lý luận nhận thức mà xÐt, phương ph¸p nà y lẫn phương ph¸p – không c tách ri u l nhng trình lôgíc quy nh ln nhau, phc tùng nhng yêu cu chung ca phng pháp bin chng 2.3 Đánh giá khái quát nhận thức luận Bêcơn Triết học Bêcơn ®êi cuéc ®Êu tranh chèng l¹i triÕt häc Trung cổ đặc biệt đấu tranh chống lại quan điểm giới tự nhiên thuyết Aristốt Các giáo lý giáo hội Thiên Chúa giáo đ-ợc sử dụng làm nội dung có sẵn triết häc quan ph-¬ng thêi Trung cỉ, nhiƯm vơ cđa triÕt học đ-ợc quy chỗ chứng minh tồn Chúa Triết học đóng vai trò "kẻ đầy tớ thần học Các hệ thống triết học thời Trung cổ trở thành trở ngại phát triển khoa học tự nhiên vào kỷ XV XVII Khoa học tự nhiên cần đến ph-ơng pháp nhận thức mới, ph-ơng pháp cho phép phản ánh nhận thức giới nh- giới tồn thực Những phát minh chu du thời kỳ đà mở lĩnh vực nhận thức mới, tr-ớc ch-a đ-ợc biết đến đà nhấn mạnh hết mức toàn bé ý nghÜa cđa nhËn thøc kinh nghiƯm Kh¸c víi triết học kinh viện đà tìm kiếm chân lý t- duy, chủ nghĩa kinh nghiệm Bêcơn cố gắng nhận thức chân lý trực giác, kinh nghiệm Bêcơn phủ định siêu cảm tính, ông đứng quan điểm thừa nhận chân lý khách quan Việc thừa nhận đà làm cho Bêcơn trở thành ng-ời 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vËt, mỈc dù có tính siêu hình không quán ông hàng loạt vấn đề khác Điều có quan hệ với Bêcơn ng-ời mà với việc thừa nhận giới bên ngoài, tồn chủ thể trực giác thừa nhận tính nhận thức đ-ợc nhờ cảm giác Bêcơn cố gắng nhận thức thực thông qua trực giác cảm tính Nh- C Mác nhận xét, "cảm giác hoàn toàn đáng tin cậy" ông Theo Bêcơn, tính đáng tin cậy nhận thức cảm tính đ-ợc quy định lẽ nguyên tắc tự kiểm tra chứa đựng chủ nghĩa kinh nghiệm quán nh- ng-ời kinh nghiệm Bêcơn Nguyên tắc đòi hỏi chủ thể trực giác phải có tính tích cực định để thân chủ thể nhận thấy, diện mà coi đáng tin cậy Bêcơn đặt cho mục đích nhận thức vật thể riêng biệt, điều giai đoạn xác định trình phát triển khoa học tự nhiên quy định: "Cần phải nghiên cứu vật tr-ớc bắt tay nghiên cứu trình Tr-ớc hết cần phải biết vật gì, nghiên cứu biến đổi diễn vật đó" [33; 431] Việc nhận thức vật riêng biệt mang tính chất siêu hình Bêcơn Các vật đ-ợc khảo cứu nh- bất biến thời gian, chúng cấu thành từ đặc tính đơn giản, vĩnh cửu bất biến Cố gắng tìm gọi hình thức chân đặc tính, Bêcơn đà xem xét tồn đặc tính vật khác nhau, ông quan niệm rằng, vô số quan sát biểu đặc tính đ-ợc sử dụng làm sở để xác định hình thức nó, cho dù đặc tính khác vật có ảnh h-ởng tới biểu đặc tính nghiên cứu, song ảnh h-ởng không thủ tiêu đ-ợc tính bất biến đặc tính ấy, không làm thay đổi đ-ợc chất hình thức đặc tính Vì đối t-ợng giới tự nhiên bất biến thời gian nên phản ánh chúng ý thức, tức biểu t-ợng khái niệm chúng, bất biến thời gian 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bêcơn đặt vấn đề "cải cách" khái niệm đ-ờng xem xét lại chúng cách triệt để đ-a vào chúng nội dung cụ thể nhận đ-ợc trực giác cảm tính kinh nghiệm Bêcơn cho rằng, không nên sử dụng khái niệm không đ-ợc rút từ kinh nghiệm ông cố gắng xây dựng khái niệm cụ thể để nhận thức vật riêng biệt Chuyển sang xem xét khái niệm phổ biến (lực, chung, riêng, vô hạn, hữu hạn, ), Bêcơn không cố gắng giải thích làm sáng tỏ nội dung chúng, mà lại tiếp nhận chúng d-ới hình thức lý mà chúng đà tồn ng-ời theo chủ nghĩa kinh viện, tức ông sử dụng khái niệm không đ-ợc rút từ thực cụ thể Tính không quán Bêcơn đ-ợc quy định lẽ, giống nh- bậc tiền bối mình, Bêcơn đà đứng lập tr-ờng t- siêu hình, tduy không cho phép vạch giải thích chung Bêcơn nhận thấy nhiệm vụ việc nhận thức vật riêng biệt ông đà v-ơn tới nhận thức chung vật Đối với ông trực giác hình thức chủ yếu nhÊt cđa viƯc nhËn thøc c¸c sù vËt cđa thÕ giới bên Theo Lênin, việc nhận thức thực víi toµn bé tÝnh chØnh thĨ thĨ cđa nã đòi hỏi hình thức nhận thức mà theo nhận thức cảm tính, giai đoạn ®Þnh, sÏ chun sang nhËn thøc lý tÝnh b»ng đ-ờng nhảy vọt Lênin nhận thức khái niệm trừu t-ợng sâu sắc toàn diện so với trực giác cảm tính Bêcơn lại hiểu khái niệm trừu t-ợng mặt tâm lý tuý, cách hạn chế, nh- phản ánh riêng hay đặc tính riêng biệt ý thức, khái niệm lôgíc học chung, chất Vì mà, vốn khả thâm nhập sâu vào t-ợng không nhận thức đ-ợc mối liên hệ qua lại chúng, nhận thức siêu hình Bêcơn đà dừng lại thang bậc mô tả thực chất hạn chế 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kinh nghiệm mà Bêcơn luận chứng, kinh nghiệm mang tính phân tích, kinh nghiệm Đối t-ợng nhận thức đ-ợc phân chia thành đặc tính cấu thành phân chia đà làm chết cứng cụ thể, đặc tính sống động hợp với thân vật Các đặc tính không đ-ợc xem xét với tất biểu đa dạng chúng đối t-ợng, mặt tổng hợp t- bị quy việc tổng quát đặc tính ấy, nhận thức nhờ không trở nên sâu sắc so với trực giác thông th-ờng, chất đối t-ợng không đ-ợc vạch Khảo cứu đối t-ợng đặc tính cấu thành nó, t- biện chứng phân tích đặc tính với tất biểu đa dạng nó, không dừng lại đó, mà đ-ờng tổng hợp biện chứng, tái trừu t-ợng nh- thống cụ thể t- T- biện chứng đòi hỏi phải thống phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch Bêcơn cho rằng, việc tích luỹ vô số quan sát đảm bảo đ-ợc khả ln chøng tÝnh phỉ biÕn vµ tÝnh tÊt u cđa tri thức Hêghen đà hoàn toàn có lý nói "tính phổ biến hoàn toàn khác so với số nhiều" Nhiều quan sát thay đ-ợc công việc lý tính nhằm tìm chung riêng Quan sát theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa đem lại trực giác sù vËt nèi tiÕp hay ®øng kỊ nh-ng trực giác ch-a đ-ợc mối liên hệ tất yếu chúng Vì trực giác phải đóng vai trò sở đ-ợc thừa nhận chân lý nên tính phổ biến tính tÊt u, theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa kinh nghiƯm, phải mang tính sai trái, phải ngẫu nhiên chủ quan thói quen đơn giản Điều chứng tỏ chủ nghĩa kinh nghiệm Bêcơn trở thành lập tr-ờng xuất phát cho chủ nghĩa tâm chủ quan Béccơly chủ nghĩa hoài nghi Hium Hêghen đánh giá vị trí lịch sử chủ nghĩa kinh nghiệm Bêcơn phát triển nhận thức nh- sau: "Lời kêu gọi đà xuất phát từ chủ nghĩa kinh nghiệm là: hÃy chấm dứt xoay vần trừu t-ợng trống rỗng, hÃy 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com më m¾t mà nhìn, nhận thức ng-ời giới nh- lµ chóng thĨ hiƯn víi chóng ta ë đây, hÃy sử dụng thời điểm tại, không nên phủ định lời kêu gọi bao hàm yếu tố hợp lý Cái đây, thời điểm tại, gần gũi phải thay cho xa lạ trống rỗng, cổ hủ hình ảnh tù mù lý trí trừu t-ợng Điều đem lại chỗ dựa vững mà vắng mặt cảm nhận thấy có siêu hình học tr-ớc kia, tức đem lại tính quy định vô hạn Lý trí lựa chọn tính quy định hữu hạn; tính quy định tự không vững chắc, không ổn định, nhà xây dựng chúng bị sụp đổ Lý tính cố gắng tìm tính quy định vô hạn nh-ng ch-a bắt đầu thời gian để tìm đ-ợc tính quy định vô hạn t- Và ý định nắm bắt lấy thời điểm tại, lấy "cái đây", lấy "cái này" mang hình thức vô hạn, tồn chân hình thức Cái bên có thật tự nó, có thật thực cần phải tồn Tính quy định vô hạn mà lý tính tìm kiếm, tồn nh- giới, tồn thông qua chân lý mà thông qua hình ảnh cảm tính đơn Siêu hình học Bêcơn đà xem xét vật từ góc độ đặc tính bên chúng, không vạch chất đặc tính này, chủ yếu dừng lại mô tả bên vật Chủ nghĩa vật biện chứng không dừng lại việc nhận thức bên mà sâu hơn, vạch chất t-ợng chúng Tuy vậy, thân phân tích phải bao hàm yếu tố tổng hợp, từ riêng đến chung Sự phân tích phân chia đối t-ợng thành đặc tính cấu thành Nh-ng đặc tính biểu chất Do vậy, phân tích, phải gắn liền đặc tính với tất đặc tính khác, với toàn đối t-ỵng 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nh- vËy, nghiên cứu thông th-ờng ph-ơng pháp phân tích, tách biệt đặc tính khỏi vật, đặc tính đánh đặc điểm nh- đặc tính vật cụ thể trở thành đặc tính tự thân nó, tức tiếp nhận hình thức chung, chung trừu t-ợng Bêcơn đà xây dựng ph-ơng pháp phân tích, thực nghiệm, phát triển khoa học tự nhiên kỷ XVII - XVIII đà diễn sở ph-ơng pháp Chủ nghĩa vật Bêcơn nguồn gốc cho chđ nghÜa vËt c¬ giíi cđa Hèpx¬ Häc thuyết Bêcơn vận động đồng thời vừa dẫn tới chủ nghĩa vật giới tách xa nó: dẫn tới gần ông xem hình thức vận động đơn giản nh- sở tự nhiên, tách xa ông xem xét vật chất cách trừu t-ợng, mà nh- có nhiều đặc tính xu h-ớng Vật chất Bêcơn đơn nhất, vô hình, mà có hình thức đa dạng Các yếu tố thứ tồn Bêcơn đặc tính đơn giản có chất l-ợng đặc thù, điều phân biệt ông với ng-ời theo chủ nghĩa giới - ng-ời quy đặc tính đa dạng vận động học vật chất Do vậy, toán học Bêcơn giữ vị trí khiêm tốn nh- khoa học đo l-ờng đ-ợc ý nghĩa phổ biến mà tiếp nhận ng-ời theo chđ nghÜa c¬ giíi Chđ nghÜa vËt c¬ giíi đà hoàn thiện ph-ơng pháp phân tích Bêcơn, phân chia đặc tính đơn giản Bêcơn quy chóng vỊ vËn ®éng cđa vËt chÊt ®ång nhÊt đo đ-ợc toán học Việc Hốpxơ quy hữu vận động vật chất đồng đà đặt toán học lên vị trí đứng đầu khoa học Toán học đà đóng vai trò to lín viƯc ph¸t triĨn c¸c khoa häc chÝnh x¸c thực nghiệm mà Bêcơn mơ -ớc Do có hình thức toán học - giới chủ nghĩa vật Hốpxơ mà vật chất không "mỉm c-ời với toàn ng-ời, vẻ lộng lẫy cảm tính nên thơ nó", chủ nghĩa vật không che dấu d-ới "những mầm mống phát triển mặt" 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MơC TµI LIƯU THAM KHảO I Phần tiếng Việt Dr Mortimer J Adler (2004), Những t- t-ởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hóa Thông tin, H, Mai Sơn, Phạm Viêm Ph-ơng dịch Lý Chấn Anh (2007), Nghiên cứu triết học bản, Ng-ời dịch: Nguyễn Tài Th-, Nxb Tri thức, H Trịnh Đình Bảy (2003), Niềm tin xây dựng niềm tin khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, H Ph.Bêcơn (1977), Tác phẩm, tập 1, Nxb T- t-ởng, M (Tham khảo dịch PGS.TS Đỗ Minh Hợp) Ph.Bêcơn (1978), Tác phẩm, tập 2, Nxb T- t-ởng, M (Tham khảo dịch PGS.TS Đỗ Minh Hợp) Francis Bacon, New Organon, published by the press syndicate of the university of Cambridge, 2000, edited by Lisa Jardine and Michael Silver Thorne F.Bacon (1958), The Works, Vol II, London, England Crane Brinton (2007), Con ng-ời t- t-ởng ph-ơng Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, H, Cao Hùng Linh dịch GS.TS Ngun Träng Chn, PGS.TS Ngun ThÕ NghÜa; PGS.TS Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002); Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam (Lý luận thực tiễn); NXB trị Quốc gia Hà Nội 10 Edward Craig (2010), Triết học, Nxb Tri thức, H, Dịch giả Phạm Kiều Tùng 11 DoÃn Chính - Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên, 2003), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 David E Cooper (2005), Các tr-ờng phái triết học giới, Nxb Văn hóa Thông tin, H 13 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học ph-ơng Tây của, Nxb Tổng hợp Thành phố Hå ChÝ Minh 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Will Durant (2009), C©u chun triÕt häc, Nha Tu Th- S-u khảo Viện Đại học Vạn Hạnh, Trí Hải Bửu Đích dịch, Nxb Đà Nẵng 15 Vũ Cao Đàm (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa häc, Nxb Khoa häc vµ KÜ thuËt, H 16 L-u Phóng Đồng (2004), Giáo trình h-ớng tới kỷ XXI: Triết học ph-ơng Tây đại, Ng-ời dịch: Lê Khánh Tr-ờng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mối quan hệ văn hóa tiến xà hội triết học Ph.Bêcơn, Tạp chí triết học số 9/2002 18 Đỗ Minh Hợp Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại c-ơng lịch sử triết học ph-ơng Tây, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 19 Đỗ Minh Hợp Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2008), Đại c-ơng lịch sử triết học ph-ơng Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu thÕ kû XX, Nxb Tỉng hỵp TP Hå ChÝ Minh 20 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học ph-ơng Tây đại, Nxb Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Ni 22 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại c-ơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 23 Đỗ Minh Hợp, Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Nh- Huế, Phạm Thanh Tùng (2010), Triết học sinh, NXB Tôn giáo, H 24 Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (2000): Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Thị Huyền (2010), Ph.Bêcơn với dự án Đại phục hồi khoa học , Tạp chÝ triÕt häc sè 2/2010 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 26 E.V.Ilenc«v (2003), L«gic häc biƯn chøng, Nxb Văn hóa Thông tin, H, Dịch giả: Nguyễn Anh Tuấn 27 Yi Junqing (2008), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đ-ơng đại, NXB Khoa học Xà hội, H, Nguyễn Nh- Diệm dịch 28 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học ph-ơng Tây, Nxb Văn hóa Thông tin, H 29 V.I.Lênin (1981), Bót ký triÕt häc, Toµn tËp, tËp 29, Nxb TiÕn bộ, Mátxcơva 30 Bryan Magee (2006), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Dịch giả: Huỳnh Phan Anh Mai Sơn 31 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1993), Tháng chín 1844 tháng hai 1846, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1993), Chống Đuyrinh, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1993), Tháng năm 1833 tháng chạp 1889, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1993), Tháng giêng 1890 tháng tám 1895, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1993), Quyển thứ nhất: Quá trình sản xuất t- bản, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đặng Nguyên Minh (2007), Triết học giới nên biết, Nxb Lao động Xà hội, H 37 Edgar Morin (2005), Thách đố kỷ XXI Liên kết tri thức, NXB đại học Quốc gia Hà nội, Chu Tiến ánh V-ơng Toàn dịch 38 Edgar Morin (2008), Ph-ơng pháp 4: t- t-ởng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Dịch giả: Chu Tiến ánh 39 Bernard Morichere (Cb) (2010), Triết học Tây ph-ơng từ khởi thủy đến đ-ơng đại, Nxb Văn hóa Thông tin, H, Dịch giả: Phan Quang Định 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 40 E.E.Nexmeyanov (chđ biªn, 2004), TriÕt học Hỏi đáp, Ng-ời dịch: Trần Nguyên Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Nguyễn Thế Nghĩa DoÃn Chính (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb KHXH, TP Hồ Chí Minh 43 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây ph-ơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2000 44 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 45 Trần Văn Phòng (2011), Về ph-ơng pháp luận cải tiến Ph.Bêcơn, Tạp chí triết học số 1/2011 46 Dagobert D.Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin, H, Phạm Văn Liễn dịch 47 Bertrand Russell, History of western philosophy, Routledge, London, p.526 – 530, 1999 48 Ph-¬ng Kú S¬n (Chủ biên, 2001), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Hà Thiên Sơn, Những b-ớc Ph.Bêcơn tới việc xây dựng ph-ơng pháp quy nạp, Tạp chí triết học số 1/1996 50 Mai S¬n (2007), 101 triÕt gia, Nxb trÝ thøc, H 51 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, H, Đỗ Văn Thuấn, L-u Văn Hy dịch 52 Samuel Enoch Stumpf (2004), Nhập môn triết học ph-ơng Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, H, Mai Sơn, Phạm Viêm Ph-ơng dịch 53 P.S.Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, Nxb Chính trị Quốc gia, H, Đỗ Minh Hợp dịch 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 54 Richard Tarnas (2008), Qu¸ trình chuyển biến t- t-ởng ph-ơng Tây t- t-ởng đà định hình giới quan chúng ta, Nxb Văn hóa Thông tin, H, L-u Văn Hy dịch 55 Đỗ Đức Thịnh (1999), Công nghiệp hoá, đại hoá: Phát huy lợi so sánh Kinh nghiệm kinh tế phát triển châu á, NXB trị Quốc gia, H 56 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử t- t-ởng tr-ớc Mác, Nxb Khoa học Xà hội, H 57 Lê hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam – VÊn ®Ị ngn gốc động lực, Nxb khoa học Xà hội, Hà Néi The English philosophers from Bacon to Mill (1939), The Modern Library 58 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học Cổ đại Hy La tập, Tủ sách Tr-ờng Đại học tổng hợp Hà Nội 59 Alvil Toffler (1999), Thăng trầm quyền lực, Nxb Văn hóa Thông tin, H, Dịch giả: Nguyễn Văn Trung 60 Alvil Toffler (2000), Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin Lí luận, H, Dịch giả: Nguyễn Văn Trung 61 Alvil Toffler (2002), Cú sốc t-ơng lai, Nxb Thanh niên, H, Dịch giả: Khổng Đức Tăng Hỷ 62 Tr-ờng ĐH KHXH & NV, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học ph-ơng Tây kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb ĐHQG, Hà Nội 63 Gail M Tresdey (2001), Truy tìm triết học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, Dịch giả: L-u Văn Hy 64 Từ ®iĨn triÕt häc (1960), Nxb Sù thËt vµ Nxb TiÕn bộ, Hà Nội 65 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triÕt häc, Nxb Tri thøc, H 66 Ngun ¦íc (2009), Đại c-ơng triết học Tây ph-ơng, Nxb Tri thức, H 67 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện triết häc (1998), LÞch sư phÐp biƯn chøng, tËp, Ng-êi dịch: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 68 ViÖn Hàn lâm khoa học Liên Xô (1963), Triết học x· héi häc Anh, Ph¸p, Nxb Sù thËt 69 ViƯn nghiên cứu triết học Liên Xô (1956), Lịch sử triết học ph-ơng Tây ngd: Đặng Thai Mai, Nxb Xây dùng, H 70 ViƯn triÕt häc (1996), Tõ ®iĨn triÕt học ph-ơng Tây đại, Nxb Khoa học Xà hội, H 71 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 2004), Lịch sử triết học, Tái lần thứ 3, Nxb Chính trị Qc gia, Hµ Néi 72 Gia HiỊn Vị (2008), Con ng-ời với triết học Đông Tây, Nxb Lao động, H Néi 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... th-ơng nghiệp công nghiệp Sự phát triển công nghiệp dệt công x-ởng khác đòi hỏi cấp bách đội ngũ ng-ời sản xuất t- liệu sản xuất, mà nhà t- gán ép điều kiện lao động Nền công nghiệp cần tới việc mở... thật phát trái đất, đặt móng cho buôn bán quốc tế sau để chuyển sản xuất thủ công sang sản xuất công tr-ờng thủ công, công tr-ờng thủ công đến l-ợt lại trở thành điểm xuất phát đại công nghiệp đại. .. XI, quý téc ®· bán hàng hoá d- thừa thị tr-ờng địa ph-ơng Sự phát triển công nghiệp đô thị đà thúc đẩy phát triển thị tr-ờng địa ph-ơng Sự thâm nhập đáng kể kinh tế hàng hoá vào nông thôn đà làm