B. Nội dung
2.3. Đánh giá khái quát nhận thức luận Bêcơn
Triết học Bêcơn ra đời trong cuộc đấu tranh chống lại triết học Trung cổ và đặc biệt là trong cuộc đấu tranh chống lại quan điểm về giới tự nhiên của thuyết Aristốt. Các giáo lý của giáo hội Thiên Chúa giáo đ-ợc sử dụng làm nội dung có sẵn đối với triết học quan ph-ơng thời Trung cổ, nhiệm vụ của triết học này đ-ợc quy về chỗ chứng minh tồn tại của Chúa. Triết học chỉ đóng vai trò "kẻ đầy tớ của thần học. Các hệ thống triết học thời Trung cổ trở thành trở ngại đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên ở vào các thế kỷ XV - XVII. Khoa học tự nhiên cần đến một ph-ơng pháp nhận thức mới, một ph-ơng pháp cho phép phản ánh và nhận thức thế giới nh- là thế giới tồn tại trong hiện thực.
Những phát minh và những cuộc chu du thời kỳ này đã mở ra các lĩnh vực nhận thức mới, tr-ớc đó ch-a từng đ-ợc biết đến và đã nhấn mạnh hết mức toàn bộ ý nghĩa của nhận thức kinh nghiệm.
Khác với triết học kinh viện đã tìm kiếm chân lý trong t- duy, chủ nghĩa kinh nghiệm của Bêcơn cố gắng nhận thức chân lý trong trực giác, trong kinh nghiệm. Bêcơn phủ định những cái siêu cảm tính, ông đứng trên quan điểm thừa nhận chân lý khách quan. Việc thừa nhận ấy đã làm cho Bêcơn trở thành ng-ời duy
vật, mặc dù có tính siêu hình và không nhất quán của ông trong hàng loạt vấn đề khác. Điều này cũng có quan hệ với cả Bêcơn là ng-ời mà cùng với việc thừa nhận thế giới bên ngoài, tồn tại ở ngoài chủ thể đang trực giác thì cũng thừa nhận tính nhận thức đ-ợc của nó nhờ các cảm giác của chúng ta.
Bêcơn cố gắng nhận thức hiện thực thông qua trực giác cảm tính. Nh- C. Mác nhận xét, "cảm giác là hoàn toàn đáng tin cậy" đối với ông. Theo Bêcơn, tính đáng tin cậy của nhận thức cảm tính đ-ợc quy định bởi lẽ nguyên tắc tự kiểm tra chứa đựng trong chủ nghĩa kinh nghiệm nhất quán nh- là con ng-ời kinh nghiệm của Bêcơn. Nguyên tắc này đòi hỏi chủ thể trực giác phải có một tính tích cực nhất định để bản thân chủ thể nhận thấy, hiện diện ở những gì mà nó coi là đáng tin cậy.
Bêcơn đặt ra cho mình mục đích là nhận thức các vật thể riêng biệt, điều này do một giai đoạn xác định trong quá trình phát triển của khoa học tự nhiên quy định: "Cần phải nghiên cứu các sự vật tr-ớc khi nó có thể bắt tay nghiên cứu các quá trình. Tr-ớc hết cần phải biết một sự vật nào đấy là cái gì, rồi mới có thể nghiên cứu những sự biến đổi diễn ra trong sự vật đó" [33; 431].
Việc nhận thức các sự vật riêng biệt là mang tính chất siêu hình ở Bêcơn. Các sự vật đ-ợc khảo cứu nh- là cái bất biến trong thời gian, vì chúng cấu thành từ các đặc tính đơn giản, vĩnh cửu và bất biến. Cố gắng tìm ra cái gọi là hình thức chân chính của đặc tính, Bêcơn đã xem xét tồn tại của đặc tính ấy trong các sự vật khác nhau, vì ông quan niệm rằng, vô số quan sát về sự biểu hiện của đặc tính có thể đ-ợc sử dụng làm cơ sở để xác định đúng hình thức của nó, vì cho dù các đặc tính khác của sự vật có ảnh h-ởng tới sự biểu hiện của đặc tính đang nghiên cứu, song sự ảnh h-ởng ấy không thủ tiêu đ-ợc tính bất biến của đặc tính ấy, không làm thay đổi đ-ợc bản chất và hình thức của đặc tính ấy.
Vì các đối t-ợng của giới tự nhiên là bất biến trong thời gian nên sự phản ánh của chúng trong ý thức, tức các biểu t-ợng và các khái niệm về chúng, cũng là bất biến trong thời gian.
Bêcơn đặt ra vấn đề "cải cách" các khái niệm bằng con đ-ờng xem xét lại chúng một cách triệt để và đ-a vào chúng một nội dung cụ thể nhận đ-ợc trong trực giác cảm tính và trong kinh nghiệm. Bêcơn cho rằng, không nên sử dụng các khái niệm không đ-ợc rút ra từ kinh nghiệm và ông cố gắng xây dựng các khái niệm cụ thể để nhận thức những sự vật riêng biệt. Chuyển sang xem xét các khái niệm phổ biến (lực, cái chung, cái riêng, cái vô hạn, cái hữu hạn,...), Bêcơn không cố gắng giải thích và làm sáng tỏ nội dung của chúng, mà lại tiếp nhận chúng d-ới hình thức duy lý mà chúng đã tồn tại ở những ng-ời theo chủ nghĩa kinh viện, tức là ông sử dụng các khái niệm không đ-ợc rút ra từ hiện thực cụ thể.
Tính không nhất quán đó của Bêcơn đ-ợc quy định bởi lẽ, giống nh- các
bậc tiền bối của mình, Bêcơn đã đứng trên lập tr-ờng của t- duy siêu hình, t-
duy không cho phép vạch ra và giải thích cái chung.
Bêcơn nhận thấy nhiệm vụ cơ bản của mình là ở việc nhận thức các sự vật riêng biệt và ông đã không thể v-ơn tới sự nhận thức về cái chung trong các sự vật. Đối với ông thì trực giác là hình thức chủ yếu nhất của việc nhận thức các sự vật của thế giới bên ngoài.
Theo Lênin, việc nhận thức hiện thực với toàn bộ tính chỉnh thể cụ thể của nó đòi hỏi một hình thức nhận thức mà theo đó thì nhận thức cảm tính, ở một giai đoạn nhất định, sẽ chuyển sang nhận thức lý tính bằng con đ-ờng nhảy vọt. Lênin chỉ ra rằng nhận thức bằng khái niệm trừu t-ợng là sâu sắc hơn và toàn diện hơn so với trực giác cảm tính.
Bêcơn lại hiểu các khái niệm trừu t-ợng về mặt tâm lý thuần tuý, một cách hạn chế, chỉ nh- là sự phản ánh của cái riêng hay các đặc tính riêng biệt của nó trong ý thức, chứ không phải là các khái niệm lôgíc học về cái chung, cái bản chất. Vì thế mà, vốn không có khả năng thâm nhập sâu vào các hiện t-ợng và không nhận thức đ-ợc mối liên hệ qua lại giữa chúng, sự nhận thức siêu hình của Bêcơn đã dừng lại ở thang bậc mô tả và thực chất là hạn chế.
Kinh nghiệm mà Bêcơn luận chứng, là kinh nghiệm mang tính phân tích, kinh nghiệm. Đối t-ợng nhận thức đ-ợc phân chia ra thành các đặc tính cấu thành nó và chính sự phân chia này đã làm chết cứng cái cụ thể, vì bất kỳ đặc tính nào cũng là sống động khi nó còn hợp nhất với bản thân sự vật. Các đặc tính không đ-ợc xem xét với tất cả những biểu hiện đa dạng của chúng trong đối t-ợng, còn mặt tổng hợp của t- duy bị quy về việc tổng quát các đặc tính ấy, nhận thức nhờ đó vẫn không trở nên sâu sắc hơn so với trực giác thông th-ờng, vì bản chất của đối t-ợng khi đó không đ-ợc vạch ra.
Khảo cứu đối t-ợng và các đặc tính cấu thành nó, t- duy biện chứng phân tích mỗi đặc tính với tất cả những biểu hiện đa dạng của nó, không dừng lại ở đó, mà bằng con đ-ờng tổng hợp biện chứng, nó tái hiện cái trừu t-ợng nh- là sự thống nhất cụ thể trong t- duy. T- duy biện chứng đòi hỏi phải thống nhất giữa phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch.
Bêcơn cho rằng, việc tích luỹ vô số quan sát sẽ đảm bảo đ-ợc khả năng luận chứng tính phổ biến và tính tất yếu của tri thức. Hêghen đã hoàn toàn có lý khi nói rằng "tính phổ biến là một cái hoàn toàn khác so với số nhiều".
Nhiều quan sát cũng không thể thay thế đ-ợc công việc của lý tính nhằm tìm ra cái chung trong cái riêng. Quan sát theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa đem lại trực giác về các sự vật nối tiếp nhau hay đứng kề nhau nh-ng trực giác này vẫn ch-a chỉ ra đ-ợc mối liên hệ tất yếu giữa chúng. Vì trực giác luôn phải đóng vai trò cơ sở của những gì đ-ợc thừa nhận là chân lý nên tính phổ biến và tính tất yếu, theo quan điểm của chủ nghĩa kinh nghiệm, phải mang tính sai trái, phải là cái ngẫu nhiên chủ quan hay là thói quen đơn giản. Điều này chứng tỏ rằng chủ nghĩa kinh nghiệm của Bêcơn có thể trở thành lập tr-ờng xuất phát cho chủ nghĩa duy tâm chủ quan của Béccơly và chủ nghĩa hoài nghi của Hium.
Hêghen đánh giá vị trí lịch sử của chủ nghĩa kinh nghiệm Bêcơn trong sự phát triển của nhận thức nh- sau: "Lời kêu gọi đã xuất phát từ chủ nghĩa kinh nghiệm là: hãy chấm dứt xoay vần trong những sự trừu t-ợng trống rỗng, hãy
mở mắt ra mà nhìn, những nhận thức con ng-ời và thế giới nh- là chúng thể hiện ra với chúng ta ở đây, hãy sử dụng thời điểm hiện tại, không nên phủ định rằng lời kêu gọi ấy bao hàm một yếu tố rất hợp lý. Cái ở đây, thời điểm hiện tại, cái gần gũi phải thay thế cho cái xa lạ trống rỗng, cái cổ hủ và các hình ảnh tù mù của lý trí trừu t-ợng. Điều này cũng đem lại một chỗ dựa vững chắc mà sự vắng mặt cảm nhận thấy có trong siêu hình học tr-ớc kia, tức là đem lại tính quy định vô hạn.
Lý trí chỉ lựa chọn những tính quy định hữu hạn; những tính quy định này tự mình không vững chắc, không ổn định, toà nhà xây dựng trên chúng sẽ bị sụp đổ.
Lý tính bao giờ cũng cố gắng tìm ra tính quy định vô hạn nh-ng vẫn ch-a bắt đầu thời gian để tìm ra đ-ợc tính quy định vô hạn này trong t- duy. Và đó chính là ý định nắm bắt lấy thời điểm hiện tại, lấy "cái ở đây", lấy "cái này" - những cái mang trong mình hình thức vô hạn, mặc dù không phải là sự tồn tại chân chính của hình thức ấy. Cái bên ngoài là cái có thật tự nó, vì cái có thật là hiện thực và cần phải tồn tại. Tính quy định vô hạn mà lý tính tìm kiếm, tồn tại nh- vậy trong thế giới, mặc dù nó tồn tại không phải thông qua chân lý của mình mà thông qua hình ảnh cảm tính đơn nhất.
Siêu hình học của Bêcơn đã xem xét các sự vật từ góc độ các đặc tính bên ngoài của chúng, không vạch ra bản chất của các đặc tính này, chủ yếu dừng lại ở sự mô tả bên ngoài về sự vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không dừng lại ở việc nhận thức cái bên ngoài mà đi sâu hơn, vạch ra bản chất của các hiện t-ợng trong chúng.
Tuy vậy, bản thân sự phân tích phải bao hàm các yếu tố tổng hợp, đi từ cái riêng đến cái chung. Sự phân tích phân chia đối t-ợng ra thành các đặc tính cấu thành nó. Nh-ng mỗi đặc tính đều chỉ là sự biểu hiện của bản chất. Do vậy, khi phân tích, chúng ta phải gắn liền đặc tính ấy với tất cả các đặc tính khác, với toàn bộ đối t-ợng.
Nh- vậy, trong nghiên cứu thông th-ờng bằng ph-ơng pháp phân tích, khi tách biệt một đặc tính nào đó khỏi sự vật, đặc tính ấy sẽ đánh mất các đặc điểm của mình nh- là đặc tính của một sự vật cụ thể và sẽ trở thành đặc tính tự thân nó, tức là sẽ tiếp nhận hình thức của cái chung, mặc dù chỉ là cái chung trừu t-ợng.
Bêcơn đã xây dựng ph-ơng pháp phân tích, thực nghiệm, sự phát triển của khoa học tự nhiên thế kỷ XVII - XVIII đã diễn ra trên cơ sở ph-ơng pháp đó. Chủ nghĩa duy vật của Bêcơn là nguồn gốc cho chủ nghĩa duy vật cơ giới của Hốpxơ.
Học thuyết Bêcơn về vận động đồng thời vừa dẫn tới chủ nghĩa duy vật cơ giới và tách xa nó: dẫn tới gần vì ông xem hình thức vận động đơn giản nhất nh- là cơ sở của tự nhiên, tách xa vì ông xem xét vật chất không phải một cách trừu t-ợng, mà nh- cái có nhiều đặc tính và xu h-ớng. Vật chất ở Bêcơn không phải là đơn nhất, vô hình, mà có những hình thức đa dạng. Các yếu tố thứ nhất của tồn tại ở Bêcơn là các đặc tính đơn giản có chất l-ợng đặc thù, điều này phân biệt ông với những ng-ời theo chủ nghĩa cơ giới - những ng-ời quy những đặc tính đa dạng về vận động cơ học của vật chất thuần nhất. Do vậy, toán học ở Bêcơn giữ một vị trí khiêm tốn nh- là khoa học về đo l-ờng và không có đ-ợc ý nghĩa phổ biến mà nó tiếp nhận ở những ng-ời theo chủ nghĩa cơ giới.
Chủ nghĩa duy vật cơ giới đã hoàn thiện ph-ơng pháp phân tích của Bêcơn, nó phân chia các đặc tính đơn giản của Bêcơn và quy chúng về vận động của vật chất đồng nhất đo đ-ợc bằng toán học. Việc Hốpxơ quy mọi cái hiện hữu về vận động của vật chất đồng nhất đã đặt toán học lên vị trí đứng đầu mọi khoa học. Toán học đã đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển các khoa học chính xác và thực nghiệm mà Bêcơn hằng mơ -ớc. Do có hình thức toán học - cơ giới của chủ nghĩa duy vật ở Hốpxơ mà vật chất không còn "mỉm c-ời với toàn bộ con ng-ời, trong vẻ lộng lẫy của cái cảm tính nên thơ của nó", còn chủ nghĩa duy vật thì không còn che dấu d-ới "những mầm mống của một sự phát triển mọi mặt".
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
I. Phần tiếng Việt
1. Dr. Mortimer J. Adler (2004), Những t- t-ởng lớn từ những tác phẩm vĩ
đại, Nxb Văn hóa Thông tin, H, do Mai Sơn, Phạm Viêm Ph-ơng dịch.
2. Lý Chấn Anh (2007), Nghiên cứu triết học cơ bản, Ng-ời dịch: Nguyễn
Tài Th-, Nxb Tri thức, H.
3. Trịnh Đình Bảy (2003), Niềm tin và xây dựng niềm tin khoa học, Nxb
Chính trị Quốc gia, H.
4. Ph.Bêcơn (1977), Tác phẩm, tập 1, Nxb T- t-ởng, M (Tham khảo bản
dịch của PGS.TS. Đỗ Minh Hợp).
5. Ph.Bêcơn (1978), Tác phẩm, tập 2, Nxb T- t-ởng, M (Tham khảo bản
dịch của PGS.TS. Đỗ Minh Hợp).
6. Francis Bacon, New Organon, published by the press syndicate of the university of Cambridge, 2000, edited by Lisa Jardine and Michael Silver Thorne.
7. F.Bacon (1958), The Works, Vol. II, London, England.
8. Crane Brinton (2007), Con ng-ời và t- t-ởng ph-ơng Tây, Nxb Từ điển
Bách khoa, H, do Cao Hùng Linh dịch.
9. GS.TS. Nguyển Trọng Chuẩn, PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa; PGS.TS.
Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002); Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam (Lý luận và thực tiễn);NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.
10. Edward Craig (2010), Triết học, Nxb Tri thức, H, Dịch giả Phạm
Kiều Tùng.
11. Doãn Chính - Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên, 2003), Triết học Trung cổ
Tây Âu, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
12. David E Cooper (2005), Các tr-ờng phái triết học trên thế giới, Nxb
Văn hóa Thông tin, H.
13. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học ph-ơng Tây của, Nxb
14. Will Durant (2009), Câu chuyện triết học, Nha Tu Th- và S-u khảo –
Viện Đại học Vạn Hạnh, Trí Hải và Bửu Đích dịch, Nxb Đà Nẵng.
15. Vũ Cao Đàm (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Khoa học và Kĩ thuật, H.
16. L-u Phóng Đồng (2004), Giáo trình h-ớng tới thế kỷ XXI: Triết học
ph-ơng Tây hiện đại, Ng-ời dịch: Lê Khánh Tr-ờng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
17. Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mối quan hệ giữa văn hóa và tiến bộ xã
hội trong triết học Ph.Bêcơn, Tạp chí triết học số 9/2002.
18. Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Thanh – Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại