1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Yếu Tố Khoa Học Trong Lực Lượng Sản Xuất Với Việc Phát Triển Khoa Học - Công Nghệ Ở Thành Phố Đà Nẵng

114 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Khoa Học Trong Lực Lượng Sản Xuất Với Việc Phát Triển Khoa Học - Công Nghệ Ở Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Phạm Đức Thọ
Người hướng dẫn TS. Dương Anh Hoàng
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Sự tồn tại của một khoa học được thể hiện ở các phương điện: Một lĩnh vực hoạt động sản xuất trì thức của con người ngày càng thâm nhập và trở thành yếu tô quan trọng của văn hóa; một th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

PHẠM ĐỨC THỌ

YEU TO KHOA HQC TRONG LUC LUQNG

SAN XUAT VOI VIEC PHAT TRIEN

KHOA HQC - CÔNG NGHỆ Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Triết học

Mã số: 60.22.80

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HOC XA HOI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG ANH HOÀNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các s

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Phạm Đức Tho

Trang 4

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

§

§

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ——

7

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1: KHOA HQC VA VAI TRO CUA KHOA HQC TRON

1.1 MỘT SỐ VĂN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG seeesseeeee TE 1.1.1 Các khái niệm về khoa học, công nghệ i

"THIẾU KẼNGHƯƠNG luxeeeeiisesasoirriedsssbsrseraeoeor3

CHUONG 2: THYC TRANG VA XU HUONG PHAT TRIEN CUA KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 33 2.1.TIÊM NĂNG PHAT TRIEN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở THÀNH

2.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội của thành phô Đà Nẵng 33 2.1.2 Vị trí và lợi thế của khoa học - công nghệ ở thành phố Đà Nẵng 36

Trang 5

2.2 THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIÊN KHOA HỌC- CÔNG

3.1 QUAN DIEM, MUC TIEU PHAT TRIEN KHOA HOC - CONG NGHE

3.1.1 Bồi cảnh quốc tế và trong nước tác động d đến phát triển khoa học ~

32 NHỮNG GIẢI PHAP CHU YEU BE PHÁT TRIÊN KHOA HỌC -

3.2.1 Nhóm giải pháp đổi mới, đảo tạo, thu hút nguồn nhân lực chất

"-

lượng cáo

Trang 6

3.2.3 Nhóm giải pháp hoản thiện môi trường pháp lý, đổi mới tổ chức, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ woe 92 3.2.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu và ứng dụng, phát triển chuyển giao

công nghệ phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội 95 3.2.5 Nhóm giái pháp hội nhập, giao lưu hợp tác nghiên cứu đảo tạo nguồn nhân lực, hội nghị, hội thảo, tư vấn, trao đổi, học hỏi chuyển giao, phát

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẰNG

hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc thành phố Đà Nẵng,

25 [ Chuyên đôi về chất lượng của công chức hành chính 46

26 [Sự thay đôi về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức| 47

phường, xã

2.7 [Cơ câu nhân lực theo ngành nghề ở Đà Nẵng 1997-2011 [49

Trang 8

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Trong sự phát triển của nhân loại, chúng ta đã và đang chứng kiến nhiều về sự thay đổi lớn trong toàn bộ đời sống xã hội, từ thay đổi lớn về kinh

tễ, chính trị, xã hội cho đến nhận thức khoa học Đặc biệt vào những thập niên cuỗi của thế kỷ XX, sự phát triển hùng mạnh của các nước công nghiệp mới

(NICS) n6i chung va Nhat Ban noi riêng, đó là một sự tăng trưởng về kinh tế hết sức lớn mạnh, điều mà trong lịch sử chưa từng thấy Điều đó đã đặt ra nhiều câu hỏi nguyên nhân nảo lảm tiền đề cho sự phát triển kinh tế ngạc nhiên ấy? Chắc chắn sẽ có nhiều câu trả lời để giải thích vẻ sự thay đôi lớn mạnh đó, Tuy nhiên cách thay đổi phương thức sản xuất hay nói đủng hơn là

sự áp dụng khoa học vào lực lượng sản xuất để tạo ra một lượng tài sán không

lồ và giữ mức tăng trướng là câu trả lời xứng đáng nhất để chửng minh cho sự phát triển không ngừng của thế giới Chính vì vậy khoa học đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống nhân loại, mà kết quả quan trọng nhất đó là tạo được bước ngoặt phát triển về chất của lực lượng sản xuất Vì vậy, khoa học chính là nguyên nhân đầu tiên tạo ra sự thay đổi, thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của nhân loại Điều đó đã chứng minh được những dự báo của Mác: Khoa học- kỹ thuật sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp - điều mà C.Mác đã phát biêu từ những năm giữa của thế kỷ XIX

“Toàn cầu hóa đang mở ra nhiễu cơ hội cho tat ca các nước trên thé giới,

ở đó các nước đang được học hỏi và cạnh tranh nhau nhằm để tránh khỏi nguy

cơ tụt hậu Trước sự phát triển không ngừng ấy, khoa học trở thành như một kim chỉ nam tiểu biểu nhất mà các nước đều phải ứng dụng nó vào cho sự phát triển chung của mình, bằng cách này hay cách khác mọi sự phát triển

Trang 9

chung của các nước, khoa học trở thành một nắc thang quan trọng không thể thiếu cho sự phát triển chung của mọi quốc gia

Nhìn từ mọi phương diện hay mức độ khác nhau, khoa học - công nghệ

đã có tầm ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển chung của mọi quốc gia trên thể giới trong đó có Việt Nam Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay - khi nước ta đang trong thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đắt nước Khoa học - công nghệ được Dang và Nhà nước ta chú trọng đầu tư phát triển một cách chú trọng nhất, đó là yếu tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng dat nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

“Trong các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong các

kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến nay, vấn để giáo dục - đảo tạo; khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu được Đảng ta nhắn mạnh và đưa

ra chính sách nâng cao dân trí để tiếp thu khoa học và công nghệ tiên tiến, từng bước tiến vào hội nhập nền văn minh quốc tế Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lin thir VIII cua Đảng khẳng định: “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Tại Đại hội IX, văn kiện Đại hội Dang ta lại khẳng định: “Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt” việc phát triển khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa hiện đại hóa” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng ta đẻ cập vấn đề khoa học công nghệ một cách sâu sắc hơn: “Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục và đảo tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu

Đặc biệt trong văn kiện Đại hội Đảng toản quốc lần thứ XI gần đây vấn đẻ khoa

Trang 10

góp của yếu tố năng suất tổng hợp vào tăng trưởng Thực hiện đồng bộ ba nhiệm vụ chủ yếu: Nâng cao năng lực khoa học, công nghệ; đổi mới cơ chế quan ly; day mạnh nghiên cứu ứng dụng

“Phat trién nang lực khoa học, công nghệ có trong tâm, trọng điểm, tập

trung cho những ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, đảm báo đồng bộ về cơ

sở vật chất, nguồn nhân lực Nhà nước tăng mức đầu tư và ưu tiên đâu tư cho các nhiệm vụ, các sản phẩm khoa học, công nghệ trọng điểm quốc gia, đồng thời đấy mạnh xã hội hoá, huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là của các doanh nghiệp cho đầu tư phát triển khoa học, công nghệ” [26; tr.218]

“Đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học, công nghệ, xem đó là khâu đột phá để thúc đây phát triển và nâng cao hiệu quả cúa khoa học, công nghệ Chuyển các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; phát triển các doanh nghiệp khoa học và công nghệ, thị trường khoa học, công nghệ Đổi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước; xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả các chương trình, đề tải khoa học và công nghệ theo hướng phục vụ thiết thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, lầy hiệu quả ứng dụng làm thước đo chủ yêu đánh giá chất lượng công trình Thực hiện đồng bộ chính sách đảo tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tai khoa học, công nghệ "[26; tr.219]

Và cuối cùng là "đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng; phát triển đồng bộ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ Khoa học xã hội lảm tốt nhiệm vụ tông kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, dự bảo xu

hướng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đường lối, chinh sách

phát triển đất nước trong giai đoạn mới Hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã

Trang 11

hội, đặc biệt là trong những ngành, những lĩnh vực then chốt, mũi nhọn Ưu

tiên phát triển công nghệ cao, đồng thời sử dụng hợp lý công nghệ sử dụng

tø Nhanh chóng hình thành một số cơ sở nghi

mạnh, gắn với các doanh nghiệp chủ lực, đủ sức tiếp thu, cải tiến và sáng tạo

nhiều lao cứu - ứng dụng

công nghệ mới Xây dựng vả thực hiện chương trình đổi mới công nghệ quốc

gia; có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đổi mới công nghệ Kết hợp chặt chẽ nghiên cứu và phát triển trong nước với tiếp nhận công nghệ nước ngoài [26; tr220)]

Đà Nẵng là một trong những đô thị lớn của đất nước, là trung tâm kinh

tế, văn hóa, giáo dục, khoa học của các tính miễn Trung và Tây Nguyên

Trong những năm gan day, Da Nẵng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng

trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, điều đó khẳng định được vi thế vai trò của Đà Nẵng trong khu vực miễn Trung và Tây Nguyên, góp phần cùng cả nước tạo tiền đề vững chắc để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại Tuy nhiên bên những thành tựu đáng biểu đương ấy thì vấn đề phát triển và áp dụng khoa học - công nghệ vào phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung ở Đà Nẵng còn gặp nhiều khó khăn Dù vậy chúng ta vẫn có thể khẳng định phát triển khoa học - công nghệ góp phẩn vào nâng cao cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, mục đích phát triển nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển

kinh tế xã hội là cách tất yếu mà hiện nay không chỉ Đà Nẵng mà nhiều thành phố tỉnh thành trong cả nước đều phải thực hiện Do đó, vấn đẻ cấp thiết được đặt ra hiện nay là phải nghiên cứu một cách có hệ thống và sâu sắc vẫn đề yếu

tố khoa học trong lực lượng sản xuất, vai trỏ của khoa học - công nghệ trong

sự phát triển của lực lượng sản xuất; qua đó tìm ra những biện pháp, phương

hướng đề phát triển khoa học - công nghệ ở thành phó Đà Nẵng góp phần vào

sự phát triển chung của thảnh phố.

Trang 12

và giá trị thực tiễn Đó lả lý do tôi chọn đề tài '' Yếu tố khoa học trong lực lượng sẵn xuất với việc phát triển khoa học - công nghệ ở thành phố Đà 'Nẵng” làm đẻ tài luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

~ Mục tiêu: Từ sự phân tích vai trỏ của yếu tố khoa học trong lực lượng sản xuất, luận văn đưa ra một số định hướng và xây dựng các giải pháp nhằm phát triển khoa học - công nghệ ở thành phố Đà Nẵng hiện nay

+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu dé phát triển khoa học - công nghệ

ở thành phố Đà Nẵng hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phát triển khoa học - công nghệ

Trang 13

4 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về lực lượng sản xuất Chủ trương của Đảng Cộng sản 'Việt Nam về phát triên khoa học - công nghệ cùng các lý thuyết kinh tế liên

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

~ Là luận cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách, các quy hoạch,

kế hoạch và chương trình phát triển của thành phố

~ Luận văn có thé làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm vẻ việc phát triển khoa học - công nghệ của Đà Nẵng

~ Cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn sẽ đóng góp vào việc phát triển khoa học - công nghệ ở thành phố Đà Nẵng, góp phẩn vào công cuộc đổi mới vả phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn thành phố

§ Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, phụ lục và mục lục, luận văn gồm có 3 chương và 7 tiết:

Chương 1: Khoa học và vai trò khoa học trong lực lượng sản xuất Chương 2: Thực trạng và xu hướng phát triển của khoa học - công nghệ

ở thành phố Đà Nẵng hiện nay

Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu dé phát triển khoa học - công nghệ ở thành phố Đà Nẵng

Trang 14

mẽ đến sự phát triển của nhân loại Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học — công nghệ đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, điều này đã làm cho

nhiều nhả nghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước quan tâm sâu sắc Đã có

một số công trình nghiên cứ, sách và bải báo, bài tham luận ở nhiễu cuộc hội thảo liên quan đến đề tải luận văn từ nhiều góc độ khác nhau

~ “Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bên văng " ( Bộ khoa học và công nghệ, cục thông tin khoa học vả công nghệ quốc gia, năm 2012), nội dung đã đề cập rất rõ bối cảnh và xu hướng phát triển khoa học và công nghệ trên thể giới, ngoài ra tác gid đã trình bày về thực trạng phát triển khoa học và công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2011 Từ đó đề ra các định hướng và gải pháp phát triển khoa học

và công nghệ đến năm 2020

~ “Khoa học và công nghệ thé giới ~ thách thức và vận hội mới" ( Bộ khoa học và công nghệ, Trung tâm thông tin khoa học vả công nghệ quốc gia, năm 2005), nội dung công trình nghiên cứu đến các xu hướng phát triển khoa học và công nghệ hiện nay, coi khoa học và công nghệ là động lực phát triển của toàn thể nhận loại Vô số các ngành công nghệ mới được tạo ra trong các ngành công nghệ cao như “công nghệ nanô, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng mới lực lượng sản xuất

đã thực sự có bước phát triển nhảy vọt và đạt tới trình độ chưa từng có trong lịch sử phát triển của nhân loại”

~ "Để khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực then chốt của

sự phát triển kinh tế - xã hội " (Trần Đắc Hiến tạp chí triết học tháng 6/ 2012),

tác giá đã đưa ra những đánh giá khái quát về thành tựu cũng như hạn chế của

khoa học và công nghệ ở nước ta thời gian qua Trên cở sở đó, luận giải một

Trang 15

số giải pháp cơ bản nhằm tạo ra sự phát triển mang tính đột phá của khoa học

và công nghệ, phát huy vai trò động lực của khoa học và công nghệ đối với sự

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

- "Để khoa học và công nghệ thực sự là nên tảng và động lực trong tiến trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa" (Hoàng Văn Phong, Bộ trưởng bộ Khoa học công nghệ và môi trường tạp chí Công sản tháng 10/2003), nội dung bài viết đã đề cập đến vai trò khoa học công nghệ là nền tảng, động lực của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, qua đó nêu ra một số giải pháp

để phát triển khoa học - công nghệ

~ “Vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thành phố Đà Nẵng hiện nay” (Trương Thị Lan, năm 2014), nội dung luận văn, tác giả đã trình bày vé vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thành phố Đà Nẵng, qua đó tác giả đã nêu ra một số giải pháp nhằm áp dụng khoa học - công nghệ để thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất ở Đà Nẵng

Bên cạnh đó có các công trình nghiên cứu như: “ai đrỏ của trí thức khoa học trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hỏa ở Liệt Nam hiện nay” (Trần Hồng Lưu, Nxb Chính trị quốc gia — Sự Thật năm 2009 ), dé cap đến bản chất,

của trí thức khoa học trong đời sống xã hội và quá trình công nghiệp hóa, hiện

cấu trúc tri thức khoa học, đồng thời làm rõ vai trò quan trọng

đại hóa của Việt Nam Công trình nghiên cứu “Phát triển nguân nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hỏa ở thành phó Đà Nẵng” (Dương Anh Hoang, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật năm 2012 ), tac gia dé cập rất rõ về nội dung cơ bản về nguồn nhân lực, những đặc điểm của quá trình công nghiệp hóa ở Đà Nẵng, đồng thời tác giả đưa ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ quả trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đả Nẵng.

Trang 16

1.1.2012 Nghị quyết đã nêu rõ định hướng phát triển khoa học - công nghệ đến năm 2020 va tim nhìn 2030 Với việc phát triển và ứng dụng khoa học — công nghệ lả quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất

để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tô quốc Bên cạnh đó có: Luật khoa học

và công nghệ được kỳ họp thứ 7 Quốc Hội khóa X thông qua tháng 6 năm

2000 lả bộ luật của Nhà nước Việt Nam về các vấn đề khoa học - công nghệ Đối với địa phương Đà Nẵng, tiếp cận bản báo cáo của Sở Khoa học và công nghệ thành phố Đà Nẵng số 32/BC- SKHCN “Đánh giá tình hình hoạt động khoa học và công nghệ Š năm 2011 - 2015 và phương hướng phát triển 3Š năm 2016 ~ 202

đã đi sâu nghiên cứu sự tác động của khoa học — công nghệ dưới nhiều góc độ

và phương diện khác nhau Tuy nhiên chưa làm rõ được sự thay đổi lớn về chất của sự lực lượng sản xuất dưới tác động của khoa học va công nghệ Như vậy cho đến nay, do những góc độ khác nhau trong mục đích, phương pháp tiếp cận, thời điểm nghiên cứu, chưa có công trình nảo nghiên cứu chuyên sâu như luận văn này về đẻ tải “Yếu đố khoa học trong lực lượng sản xuất với việc phát triển khoa học - công nghệ ở thành phố Đà Nẵng”

một cách có hệ thống cả về cơ sở lý luận thực tiễn, dưới góc độ triết học,

Trang 17

nhằm làm rõ lý luận về khoa học — công nghệ và học thuyết triết học Mác — Lênin về lực lượng sản xuất, đặc biệt hơn, để tài này cỏn làm rõ vai trò của khoa học - công nghệ ảnh hưởng đến sự phát triển của lực lượng sản xuất Ngoài ra, luận văn nảy cỏn đề xuất vả phân tich những giải pháp cần thiết, mang tính đặc thủ, để phát triển khoa học vả công nghệ cúa thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

“Trong luận văn này, tác giả đã kế thừa những thành quá nghiên cứu của những công trình trong nước, đông thời xây dựng hệ thống hóa những vấn đề

cơ bản về khoa học và công nghệ của thành phố Từ đó đánh giá thực trang va làm rõ định hướng, phân tích sâu hệ thống nhóm giải pháp cơ bản để phát triển khoa học - công nghệ của thành phố Đả Nẵng

Trang 18

CHƯƠNG I

KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC

TRONG LUC LUQNG SAN XUAT

1.1 MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG

1.1.1 Các khái niệm về khoa học, công nghệ

* Khái niệm khoa học

Khái niệm khoa học đã xuất hiện tử rất sớm, đó là một quá trình nhằm nghiên cứu, khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên

và xã hội Trong lịch sử có rắt nhiều quan niệm khác nhau về khoa học

Trong từ điển Triết học, Nhà xuất bản Tiến bộ 1975 viết:

‘hoa hoe - lình vực hoạt động nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất ra những kiến thức mới về tự nhiên, xã hội và tư duy bao gỗm tắt cả những điều kiện và những

sêttễ cha sân xuất này”)

Trong từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa

Hà Nội 2002 viết: “Khoa học là hệ thống trí thức vẻ tự nhiên, xã hội và ae duy duge tích lấy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiển, được thể hiện bằng khái niệm phán đoán, học thuyết”

Ngoài ra, theo quan điểm triết học Mác - Lénin, khoa học được hiểu là một hình thái ý thức xã hội

'Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu một cách khái quát về khoa học: Khoa học là một hệ thống tr thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy Hệ thống trí thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội Ngoài ra tủy vào mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận của từng ngành,

bộ môn khác nhau thì khái niệm khoa học cũng được tìm hiểu ở các góc độ khác nhau:

Trang 19

12

~ Xem xét khoa học là một hoạt động đặc thi

Trước đây, hoạt động khoa học còn mang tính đơn lẻ, cá biệt của một

cá nhân hay một nhóm trong xã hội kém phát triển Nhưng ngảy nay khoa học

đã trở thành một hoạt động nghề nghiệp được xã hội hóa cao Đó là một dạng

xã hội đặc biệt, hướng vào những việc tìm kiếm những điều chưa biết, là hoạt động gian khổ, có nhiều rủi ro

Trong xã hội phát triển hiện nay, hệ thống, mức độ phát triển khoa học

ngày cảng tăng cả về số lượng và chất lượng Khoa học đã trở thành một lĩnh

vực không thể thiếu trong đời sống xã hội, mà nó cỏn là điều kiện tiên quyết giúp cho quá trình phát triển xã hội ngày một hiện đại hơn Khoa học đã sáng tạo ra các trí thức mới về quy luật của thế giới, về giải pháp, phương hướng tác động vào thế giới khách quan, sing tạo ra các sự vật mới, phục vụ vào mục tiêu tồn tai và phát triển bản thân con người và xã hội loài người

~ Xem xét khoa học là một hệ thông trí thức của nhân loại về tự nhiên,

xã hội và con người

Ngay từ khi xuất hiện, nhu cầu duy trì sự sống và nhận thức thể giới xung quanh con người phải lao động chính vì thể sự hiểu biết của con người

về thể giới khách quan và vẻ chính bản thân mình ngày càng phong phú nó trở thành một hệ thống trỉ thức về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Khoa học được xem xét với tư cách là hoạt động tỉnh thần của con người hướng đến việc sản xuất trí thức về tự nhiên, xã hội và vẻ chính bản thân nhận thức Nhưng mục tiêu là đạt tới chân lý, khám phá các quy luật khách quan nhờ khái quát các sự kiện hiện thực trong mối liên hệ qua lại của chúng, đoán nhận xu hướng phát triển của hiện thực trên những quy luật về khám phá đó, chính vì vậy nó còn là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy được đem lại bởi hoạt động nhận thức của con người

Trang 20

‘Tom lai trong quan nigm hign nay, khoa học vừa là một loại hình hoạt động tỉnh thần sáng tạo vừa là kết quả của hoạt động này Với tính cách là hoạt động tỉnh thần, khoa học là quá trình con người hướng vảo việc sản xuất

ra tri thức về tự nhiên, xã hội vả tư duy Với tính cách kết quả của hoạt động tỉnh thần, khoa học là tổng thể tri thức dưới dạng các khái niệm kết thành hệ thống có tính toàn vẹn trên cơ sở những nguyên tắc xác định Tập hợp những thông tin rời rạc, lộn xộn mả chưa được tô chức mức ở độ nhất định và chưa

có tính hệ thống, thì chưa phải là khoa học

“Trong mỗi bộ môn khoa học nó được thống nhất với nhau giữa các yếu tố: Khách thé và chủ thẻ Trong đô khách thể khoa học tức là đỗi tượng là cái

mà nhà khoa học nghiên cứu nhằm vạch ra tính chất, cấu trúc, xu hướng của

nó bao gồm hệ thống, phương pháp và thủ thuật chủ yếu do đối tượng quy định Còn clui thé khoa hoc tire nha khoa học là thành tổ chủ yếu dưới các cấp

độ như cá nhân, nhóm hay là công đồng Sự tồn tại của một khoa học được thể hiện ở các phương điện: Một lĩnh vực hoạt động sản xuất trì thức của con người ngày càng thâm nhập và trở thành yếu tô quan trọng của văn hóa; một thiết chế xã hội củng toàn bộ cơ sở hạ tằng của nó như tô chức khoa học, nguồn tải chính, thiết bị và phương tiên nghiên cứu; một quá trình nhận thức

mà kết quả của nó là những trí thức hợp nhất thành hệ thông hữu cơ đang phát triển

Một khoa học nó bao gồm năm tiêu chí sau: Thứ nhát, lý thuyết khoa học là hệ thống trí thức dưới dạng phạm trù, khái niệm quy luật gồm bộ phận riêng và bộ phận tiếp nhận tir tri thức khác; £h ai, có một phương pháp luận

và lý thuyết về phương pháp và hệ thống phương pháp chỉ đạo việc lựa chọn, xây dựng, sử dụng phương pháp gồm phương pháp luận riêng và phương pháp luận tiếp nhận từ khoa học khác; zh ba, có mục đích ứng dụng trực tiếp hoặc gián tiếp, xác định hoặc chưa xác định; „# ø, có một lịch sử nghiên

Trang 21

4

cứu, chính thức xuất hiện vả đi vào phát triển song không phải khoa học nào cũng thế; vả thứ năm, có đối tượng nghiên cứu là những thuộc tính, yếu tố, quan hệ bản chất của khách thể ma khoa học đó quan tâm phát hiện và cải biến

Như vậy với tính cách là lĩnh vực hoạt động tỉnh thần sản xuất ra hệ thống các trí thức, khoa học có thể phân chia thành từng nhóm, ngành khác

nhau theo tiêu chí nhất định

~ Xem xét khoa học là một hình thái ý thức xã hội

Khoa học được quy định bởi các yếu tố của tồn tại xã hội, đồng thời nó

có tác động mạnh mẽ trở lại đối với đời sống kinh tế xã hội và tồn tại xã hội nói chung Chẳng hạn như, sự thay đổi của khoa học chính là nguyên nhân ban đầu của sự thay đổi về phương thức sản xuất trong một xã hội, mỗi thời đại có một phương thức sản xuất đặc trưng nhất định, chính khoa học lại là tiền đề tiên quyết cho phương thức đặc trưng của thời đại đó Hay nói cách khác thúc đây khoa học chính là thie diy phương thức sản xuất mới tiền bộ hơn

Ngoài mỗi quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội, khoa học cỏn có mối quan hệ biện chứng với các hình thái ý thức xã hội khác nhau Chính khoa học là tiễn để cơ sở cho việc hình thành và phát triển các hình thái ý thức xã hội khác nhau đó Ngược lại, chính các hình thái ý thức xã hội khác nhau đó lại tác động ngược vào việc khám phá, truyền bá, ứng dụng các trí thức khoa học vào sự phát triền chung cúa xã hội

Ngoài ra xét về khoảng cách với thực tiền xã hội hay là đối tượng và phương pháp tri nhận trí thức thì có những cách đánh giá khác nhau qua các cách nhìn nhận đó Chẳng hạn như xét về khoáng cách với thực tiễn xã hội có thể chia thành những khoa học lý thuyết nhằm vạch ra những quy luật và các nguyên tắc cơ bản cúa hiện thực ma không định hướng trực tiếp vảo xã hội.

Trang 22

Còn việc xét về đối tượng và phương pháp trí nhận trí thức chúng ta cô thể chia khoa học thành các khoa học về tự nhiên, các khoa học về xã hội, các

khoa học về nhận thức tư duy, các khoa học về công nghệ Mỗi nhóm lại chia thành các nhóm nhỏ để tiện trong việc thực hiện phương pháp tri nhận tri thức trong khoa hoc

* Khái niệm công nghệ

Công nghệ (có nguồn gốc từ /eeinologia, hay tezvoÀoyt, trong tiếng

Hy Lap; techne cé nghia là thủ công và logiz có nghĩa là “châm ngôn”) là một thuật ngữ rộng ám chỉ đến các công cụ vả mưu mẹo của con người Tùy vào

từng ngữ cảnh mà thuật ngữ công nghệ có thể hiểu được: Công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đẻ; các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vẫn để; các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau; sản phẩm có chất lượng cao

và giá thành hạ

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thuật ngữ công nghệ, cụ thể

“Theo định nghĩa của tổ chức phát triỀn công nghiệp của Liên hiệp quốc

(UNIDO) viết: “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng

cách sử dụng các công trình nghiên cứu, và sử dụng nó có hệ thống, có phương pháp Công nghệ là sản phẩm tình hoa của tri tug mà con người sáng

tạo ra cho xã hội và là công cụ chủ yêu để con người đạt được mục đích cẩn thiết, là cơ sở để nâng cao năng suất lao động, tận dụng tài nguyên thiên

nhiên, cải thiện điều kiện làm việc ”

“Theo định nghĩa của Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái

Binh Dương viết: “Công nghệ là hệ thống kiến thức vẻ quy trình và kỳ thuật

Trang 23

16

Ngoai ra theo tir dién tiếng việt viết: “Công nghệ là tổng thể nói chung

các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đối trạng thải, tính chất, hình

Như vậy, từ những định nghĩa trên, có thẻ rút ra khái niệm cơ bản như

sau: Công nghệ là tổng hợp các hệ thống kiến thức khoa học được áp dụng vào trong đời sống sản xuất vật chất nhằm đạt được mục đích cần thiết cho

con người Công nghệ là nắc thang quan trọng không thể thiếu trong sự tiền

bộ của nhân loại

Công nghệ được thể hiện qua hai bộ phận phẩn cứng và phẩn mém cdu thành:

Trong đó phẩn cứng bao gồm các trang thiết bị như: Máy móc, nhà

xưởng, thiết bị công cụ thiết yếu sản xuất

Phần mềm bao gồm: Thành phản con người (kiến thức nghề nghiệp, tay nghé, kỹ năng lao động tạo ra sản pham ); thanh phan thông tin (quy trình sản xuất, khai thác, báo dưỡng, sửa chữa, thông tỉn vẻ thị trường ); cuối cùng là thành phẩn tổ chức quản lý (hoạt động dịch vụ, tổ chức quản lý, tiếp thị ) Trong quá trình sản xuất của một quy trình tạo ra sản phẩm, đó là sự kết hợp chặt chẽ của phẩn mởm và phẩn cứng đó là điệu kiện cần và đủ cho

một quy trình sản xuất, sự kết hợp chặt chẽ này tạo ra hiệu quả cao, nó là điều

kiện không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay khi mà khoa học - công nghệ

trở thành một nhân tố quyết định cho một chất lượng sản phẩm cạnh tranh trên thị trường Như vậy, lựa chọn phát triển công nghệ trở thảnh cấp thiết

trong chiến lược phát triển xã hội của tắt cả các quốc gia trên thế giới

1.1.2 Khái niệm lực lượng sẵn xuất theo quan điểm của chủ nghĩa

Mác - Lênin

Lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của

Trang 24

quá trình sản xuất, chúng tổn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội

“Trong mỗi phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố động

và đóng vai trò quyết định Lực lượng sản xuất là thước đo năng lực thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên nhằm dam bảo cho sự tổn tại của xã hội loài người, làm thay đổi giữa mỗi quan hệ người với người từ đó dẫn tới sự thay đổi các mối quan hệ xã hội Trong tác phẩm: “Sự khón cùng của triết học ”, Mác việt: “Những quan hệ xã hội đêu gắn liên mật thiết với

những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất,

cách kiếm sống của mình, loài người thay đỗi tắt cả những mỗi quan hệ của mình " Khi lực lượng sản xuất thay đổi và phát triển thì quan hệ sản xuất tắt yếu cũng thay đổi và phát triển theo, khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội

Còn trong tác phẩm: “Gáp phẩn phê phản khoa kinh tế chính trị và Tie

* Mác đã chỉ rõ năng lực của con người đó chính là sức /ao động Và sức

sản xuất và lực lượng sản xuất sảng tạo chủ yêu của xã hội

“Trong hoạt động sản xuất vấn đẻ sức lao động của con người hoàn toàn

phụ thuộc vào mục đích, nhu cẩu, trình độ, cách thức tổ chức và còn phụ

thuộc vảo các vấn đề khách quan trong quá trình sản xuất vật chất Ngoài ra

đó chưa phải là nguyên nhân đầu tiên ảnh hưởng đến chất lượng về sức lao

động của con người trong quá trình sản xuất vật chất, ở đó còn có sự phụ

Trang 25

18

thuộc vào yếu tố tỉnh thần của con người trong quá trình hoạt động sản xuất, chẳng hạn như: Tỉnh thần, kỳ năng, thị hiếu, kinh nghiệm những yếu tố nảy tuy không giữ vai trò nông cốt nhưng có ảnh hưởng ít nhiều trong quá trình sản xuất vật chất

Như trong mọi hoạt động khác, con người lấy vật chất làm đối tượng

trực tiếp tạo ra sản phẩm, đây chính là kết quả trong quá trình hoạt động sản

xuất vật chất của con người Thông qua hoạt động sản xuất, con người đã làm thay đổi một phan n6i dung và hình thức để tạo thành sản phẩm Đối tượng sản xuất vật chất đầu tiên mà con người lâm chủ thể đó lả tự nhiên, tự nhiên là trung tâm để con người tác động vào để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất vật chất Về sau, khi khoa học cảng phát triển, thứ mả con người hướng đến lại là những thứ không có trong tự nhiên, con người tìm đến những đối tượng mới đề hoạt động sản xuất vật chất, phục vụ nhu cầu của con người và

xã hội

Tom lai, con người đã dựa vào tự nhiên và những đổi tượng do con người tạo ra bằng chính lao động của mình để biến thành sản phẩm Đặc biệt ngày nay nhóm đối tượng đo con người tạo ra bằng chính lao đông của mình, ngảy cảng tăng din và chiếm đa số, nhưng tự nhiên vẫn là chủ thể không thé thiếu trong hoạt động sản xuất vật chất của con người

Hoạt động sản xuất vật chất phải có những đối tượng vật chất và tư liệu lao động Thông qua hoạt động của chủ thể người lao động, tác động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu và cách thức sản xuất, con người đã làm thay đối tính chất, kết cấu, trạng thái và sẽ trở thành sản phẩm Những hành động sản xuất vật chất đầu tiên của con người chỉ có thể lấy được những đối tượng khách quan ấy từ giới tự nhiên Một hàng hóa bắt kỳ luôn có sự kết tỉnh bên trong nó là sức lao động của con người, nhưng nếu mô xẻ hàng hóa nảy ra thì ta không thấy một gam hay một tỉnh thể sức lao động nảo ở trong.

Trang 26

đó Cho nên sức lao động không tự hoạt động đề đến với đối tượng lao động, nếu thiếu tư liệu lao động Tư liệu lao động của sản xuất vật chất có hai phần chủ yếu: Công cụ lao động và các phương tiện lao động khác hỗ trợ cho con người khi sử dụng công cụ cũng như tiến hảnh lao động nói chung Chinh những tư liệu lao động là chỉ tiêu nói lên trình độ phát triển của sản xuất

Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động và người lao động với kỳ năng lao động của con người Cụ thể:

Về tư liệu sản xuất: Trong quá trình sản xuất để cải biến đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình, con người phải sử dụng tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất là yếu tố không thể thiểu trong quá trình sản xuất, thiểu nó thì con người không thể tiến hành sản xuất được Tư liệu sản xuất được cầu thành từ hai bộ phận căn bản là tư liệu lao đông và đổi tượng

ä tư liệu lao động và đối tượng lao động đều biểu hiện (9:tr.17]

Đổi tượng lao động là vật thể tự nhiên mà con người tác động vào, cải

lao động Mắc viết

ra ở tư liệu sản xuât

tạo chúng thành những của cải vật chất khác nhau Vật thể đó có thể nằm sẵn trong giới tự nhiên bao quanh con người Trong trường hợp này, nó còn được tách ra khỏi giới tự nhiên và là đối tượng lao động của ngành công nghiệp khai thác Đối tượng lao động là nguyên liệu, nguyên liệu này là cơ sở tự

nhiên chủ yếu của sản phẩm đã được sản xuất ra Mác phân biệt hai loại đối tượng này như sau: “Mọi nguyên liệu đều là đổi tượng, nhưng không phải mọi đối tượng đều lả nguyên liệu, đối tượng lao động chỉ trở thành nguyên liệu

sau khi đã trải qua một sự biển đổi nào đó do lao động gây ra” [9; tr.232]

Vậy, từ những lý luận đã phân tích trên đây chúng ta có thê thấy rõ, đối

tượng lao động chính là những cái mà con người sử dụng công cụ lâm phương

tiện tác dụng vào nó, sau đó trở thành những sản phẩm có ích phục vụ cho xã

hội

Trang 27

Từ liệu lao động là khâu trung gian làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác

động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đôi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện lao động trong đó công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Trình độ của công cụ sản xuất là một tiêu chí biểu hiện trình độ phát triển của nên sản xuất xã hội Mác cho rằng: "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mả là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nảo, với những tư liệu lao động nao” [15; tr.269],

Người lao động, đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên, mả chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất Con người không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đổi tượng có sẵn, mà con sáng tạo ra những đối tượng mới Trong đó tư liệu lao động là vật thé hay phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn chuyển sự tác đông của con người vào đối tượng lao động Đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố vat chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sản xuất Đối với mỗi thế hệ mới tư liệu lao động do thế hệ trước để lại trở thành điểm xuất phát cho thế hệ tương lai Vì vậy những tư liệu lao động đó là cơ sở kế tục lịch sử Tư liệu lao động chỉ trở

thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động, khi chúng kết hợp với đời sống Tư liệu lao đông dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không còn tác dụng, không thể trở thành lực lượng

sản xuất của xã hội

Các yếu tố hợp thảnh lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với nhau Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động và trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng lao động của con người đóng vai trò quyết định Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất xã hội.

Trang 28

V.LLénin da viét: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là

công nhân và người lao động”[35; tr.38,430)

Công cụ lao động chỉ có thể tác động được vào đối tượng lao động khi

nó kết hợp với sức lao động của con người, nếu tách khỏi con người thì bản thân công cụ sản xuất không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội được Công cụ sản xuất và tất cả các tư liệu lao động đều là sự nghiệp của bàn tay con người, là sự vật chất hóa kinh nghiệm, và kiến thức đã tích lũy được, là chỉ số nói lên những thành công của họ trong việc chinh phục giới tự nhiên, vì thế con người là lực lượng sản xuất chú yếu

'Con người bằng sức lực và trí tuệ của mình chế tạo ra công cụ lao động

và dùng công cụ đó tác động vào tự nhiên đẻ tạo ra những sản phẩm vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân và xã hội Trong quá trình san xuất, bản thân con người đối diện với thực tế của tự nhiên với tư cách là một lực lượng của tự nhiên Để chiểm hữu được thực thể tự nhiên, cải tao tự nhiên bắt chúng phục vụ nhu cầu mục đích của mình Trong quá trình làm thay đổi tự nhiên

đó, chính con người cũng tự lảm thay đổi bản thân mình ngày một hoàn thiện hơn trong trí tuệ lẫn tâm hồn

Công cụ lao động được xem là yếu tố động của lực lượng sản xuất Nó luôn luôn được cải tiễn cho phù hợp với điều kiện mới, không ngừng được sáng tạo ra và chính sự phát triển của công cụ lao động đã tạo ra nhiều biến chuyển kỳ diệu trong nền sản xuất xã hội Công cụ lao động cảng tỉnh vi, điều

đó chứng tỏ con người cảng hiện đại cảng tách xa thế giới tự nhiên Công cụ lao động là yếu tố quan trọng không thẻ thiểu được trong quá trình sản xuất,

lả thước đo trình độ chỉnh phục tự nhiên của con người, dấu ấn của nó đã đẻ lại trên tất cá mọi chặng đường lịch sử - xã hội loài người

Công cụ lao động là "khí quan của bộ óc con người”, “là sức mạnh của tri thức đã được vật thể hóa có tác dụng nối dải bàn tay và nhân lên sức mạnh

Trang 29

trí tuệ của con người” Chính vì vậy khi khoa học - công nghệ đạt tới trình độ

tự động hóa, tin học hóa, thi vai trò khí quan vật chất của nó trở nên hết sức

kỳ diệu Do vậy trình độ phát triển của công cụ lao động chính là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người

Khoa học ngày càng phát triển, phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của những biến đổi to lớn trong sản xuất và trong đời sống Ngày nay, cách thức mà khoa học thể hiện trong hiện thực khách quan nhiều

so với trước kia Mác đã chỉ ra rằng khoa học sẽ trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” Tư tưởng này có dấu hiệu tích cực đối với người hoạt động sản xuất lẫn hoạt động khoa học

Lực lượng sản xuất biểu hiện mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người, do đó trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thường được sử dụng để xác định trình độ phát triển của nền sản xuất Lịch sử loài người đã trải qua nhiều giai đoạn, từ xã hội nguyên thủy đến CNCS Qua các giai đoạn đó, con người từ chỗ ăn lông ở lỗ, đến biết săn bắt hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi cho tới biết sán xuất công cụ

để phục vụ trong quá trình sản xuất của mình Như vậy con người từ chỗ phụ thuộc vào tự nhiên dẫn dần chinh phục, cải tạo tự nhiên để phục vụ nhu cầu mục đích của mình

Lực lượng sản xuất của một xã hội là sự tiếp tục lực lượng sản xuất đã

có trong lịch sử

Nhu vậy các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất, trong đó người lao động là yếu tố giữ vai trỏ quyết định còn tư liệu sản xuất giữ vai trỏ quan trọng Ngoài ra lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tổn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất cải

biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, tạo ra năng lực thực tiễn làm biến

Trang 30

đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội

1.2 VAL TRO CUA KHOA HQC - CONG NGHE TRONG LỰC LUQNG SAN XUẤT

1.2.1 Khoa học - công nghệ trong sự phát triển của xã hội loài người Cuối thế kỷ XX, nền sản xuất xã hội biến đôi sâu sắc, mạnh mẽ cả về

cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động tạo nên sự phát triển nhảy vọt, bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại sang một thời đại kinh tế mới, đó là nền kinh tế trí thức, một nền văn minh mới, trí tuệ, mà nguyên nhân và động lực chính là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới, được hình thành từ mấy chục năm qua

hiện đại với những nguồn năng lượng mới, đó lả cải tiến, thay thế, sáng chế

y chuyển

ra những hệ thống công cụ mới, trên cơ sở đó nâng cao năng suất lao động, tăng của cải cho xã hội

Ngày nay, kinh tế trì thức đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết định

đến sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống Dic

Trang 31

điểm của kinh tế trí thức là những đổi mới liên tục về khoa học - công nghệ

trong sản xuất vả vai trò chủ đạo của thông tin và trí thức với tư cách là nguồn lực cơ bản tạo nên sự tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Làm cho quyền lực đang dịch chuyển từ sức mạnh của bạo lực, vũ khi, tiền bạc thuộc hai nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp, sang sức mạnh của trí thức, trí tuệ Trong nền văn minh mới này, quyền lực không còn phụ thuộc vào sức mạnh vật chất và của cải sẵn có trong tay mả chủ yếu phụ thuộc vào những nguồn trì thức nắm được Tài nguyên trí thức - trí tuệ cơ bản khác với tai nguyên thiên nhiên, vốn, lao động ở chỗ khi sử dụng hoặc trao đổi nó không mắt đi mà được bảo tổn hoặc bổ sung phong phú thêm, chỉ phí cho sử dụng, trao đổi, phổ biến ít tốn kém Trỉ thức là thứ “của cai” ma bat cứ người

nào, dân tộc nào, dù yếu, nghèo nhất, nếu có quyết tâm học hỏi đều có thể giành, chiếm đoạt được

* Tác động của khoa học - công nghệ trong sự phát triển xã hội

Khoa học - công nghệ là động lực phát triển kinh t- xã hội được đánh giá bởi hai tiêu chí cơ bản: Sự đóng góp của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển đất nước; hoạt động khoa học - công nghệ có bước tiến bộ về tiểm lực, quản lý Nhà nước, hệ thống pháp luật, thị trường khoa học - công nghệ , hợp tác quốc tế

Khoa học - công nghệ mang lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển quốc gia, giúp đây nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ mới hiện đại, nâng cao năng suất lao động, hàng hóa, của cải vật chất tăng cao, đất nước ngày cảng phát triển và có vị thế về kinh tế trong quá trình hội nhập Ngoài ra, khoa học - công nghệ giúp nâng cao chất lượng

y tế, quốc phòng, an ninh, về máy móc, phương tiện Đời sống nhân dân

từng bước cải thiện, quốc phòng an ninh ngày cảng hiện đại Tăng cường sức mạnh phòng thú đất nước, hiện đại hóa máy móc, công nghệ trong các lĩnh

Trang 32

vực như: Văn hóa, giáo dục Rút ngắn thời gian thực hiện ý tưởng, vòng đời các sản phẩm khoa học - công nghệ, giải phóng người lao động khỏi quá trình sản xuất trực tiếp, thay đổi các quan hệ xã hội, thẻ hiện hào khí dân tộc

Ngày nay khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy tốc độ phát triển công nghiệp ngày cảng nhanh như thế ký XVIII phai mat 100 nm, dau thể kỷ XX khoảng 30 năm, vào thập niên 70 -

§0 còn 20 năm, thập niên 90 chỉ còn trên dưới 10 năm Vì vậy, “tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 1990 so với 1982 tăng 28.5% - khối lượng thương mại thể giới tăng 57,9% (IME 10/1990) Trong 5 năm đầu thể kỷ XXI, GDP của thể giới tăng 40,5% Chu kỳ thay thế sản phẩm trước đây từ 15 - 20 năm,

tăng gấp

đôi GDP theo đầu người đã được rút ngắn một cách én định Nếu như Anh mắt 58 năm (từ 1780), Mỹ 47 năm (từ 1839), Nhật 34 năm (từ 1880) thì sau Đại chiến thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ ba

ngày nay chỉ còn 3 - 5 năm Cho nên, quảng thời gian cin thi

còn đẩy tốc độ này lên nhanh hơn như: Braxin 18 năm, Indonesia 17 năm, Han Quốc 11 năm, Trung Quốc 10 năm Trong vòng 20 năm (từ 1970 - 1990) sản xuất của cải trên thể giới đã tăng 2 lần, vượt khối lượng được sản xuất ra trong 230 năm trước (1740 - 1970)[54]

Như vậy từ khi xuất hiện, con người không ngừng nỗ lực cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần của mình Với sự lao động sáng tạo con người đang dẫn dần khám phá, nghiên cứu và phát triển, và ứng dụng nhiều công cụ máy móc, quy trình công nghệ để áp dụng vào sản xuất trong cuộc sống Dem lại nhiều hiệu quả đáng ghi nhận Trái qua sự phát triển thăng trầm của lịch sử xã hội, nhiều công cụ mới được tạo ra Đặc biệt vào thế kỷ 18, Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất, khoa học của nhân loại có một bước tiến vượt bậc trong lịch sử đó là máy hơi nước được chế tạo ra, nó tạo ra một bước ngoặt

lớn cho xã hội loài người, hay nói đúng hơn, xuất hiện máy hơi nước nó đã

Trang 33

thể hiện rõ vai trò của khoa học ứng dụng vào cuộc sống xã hội loài người Từ

đó tạo ra nhiều công cụ máy móc thay thể cho sức lao động của súc vật vả con

người Năng suất lao động được nâng lên vượt bậc Tuy nhiên qua đến cuộc cách mạng lần thứ II, sự xuất hiện của động cơ đốt thay thế cho động cơ hơi nước đã tạo ra một sự đột phá trong lĩnh vực sản xuất

Tới đầu thế ký XX, sự kết hợp giữa khoa học với công nghệ đã tạo ra một cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại của xã hội loài người, đánh dấu quá trình khoa học công nghệ biển thành lực lượng sản xuất trực tiếp là điều kiện cần để đưa lực lượng sản xuất lên một bước phát triển Cuộc cách mạng khoa học hiện đại là sự thay đổi căn bản trong bản thân lĩnh vực khoa học công nghệ, cũng như mối quan hệ và chức năng của chúng, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển của các lực lượng sản xuất cũng được phát triển

Có thể nói sự phát triển của khoa học đã đưa văn minh nhân loại sang một bước phát triển mới về chất Đó là kết quả của quá tình phát triển lâu đài các kiến thức khoa học của việc đổi mới kỹ thuật sản xuất, và việc tăng quy mô sản xuất mới Ngày nay khoa học công nghệ đã không ngừng phát triển tạo ra bước đột phát trong nhiều lĩnh vực giúp ích rất lớn cho con người như: Lĩnh vực năng lượng; lĩnh vực sản xuất; trong sản xuất vật liệu;v,v

Tóm lại, với việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nhiều lĩnh vực, con người ngày cảng phát triển văn minh, tiến bộ hơn, đó chính là nhờ vào ý nghĩa to lớn của khoa học - công nghệ

1.2.2 Vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất

“Theo học thuyết Mác - Lênin lực lượng sản xuất bao gồm con người

lao động vả tư liệu sản xuất, trong d6, nhân tố “agưởi iao động ” giữ vai trỏ

quyết định Còn tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động, công cụ lao

động, các tư liệu phụ trợ của quá trình sản xuất

Trang 34

phát triển cho nên sức lao động của con người vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong quả trình sản xuất phục vụ xã hội Tuy nhiên, sau thế kỷ XVIII cho tới nay khoa học kỹ thuật đã từng bước phát triển, nhiều máy móc công cụ lao động ra đời nó đã dẫn thay thế cho sức lao động của con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất trong xã hội là rat lớn Điều đó có thể nói rằng vai trò của công cụ lao động đang ngảy cảng thay thế cho sức lao động của con người ngày cảng lớn

Sử dụng sức lao đông trong sản xuất vật chất, chủ thể con người đã tác động vào khách thể Sức lao động là năng lực người thoát ra bên ngoài thông qua mỗi hành động, mỗi thao tác của họ làm thay đổi, tinh chất, cấu trúc, cuối cùng ở mỗi quá trình sản xuất nó chính là yếu tố xã hội kết tỉnh trong mỗi sản phẩm - bao gồm những tư liệu tiêu dùng, những yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, kế cả con người là sản phẩm cuỗi cùng là sản phẩm của chính lao động của ho,

Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiển của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao đông của họ và tư liệu sán xuất mà trước hết là công cụ lao động Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động, kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất, Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất thì “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại, người lao động” Chính người lao động lả chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ thuật lao động của minh,

sử dụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối

tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất Cùng với quá trình lao động

sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động của con người ngảy cảng được tăng

Trang 35

lên, đặc biệt là trí tuệ lao động ngày cảng cao Ngày nay với sự phát triển

không ngừng của khoa học - công nghệ, con người trở thành lao động chính yếu và không thê thiểu trong quả trình sản xuất đó Theo đó công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất Công cụ lao động do con người sáng tạo ra là “sức mạnh của tri thức đã được vật thể hóa” Công cụ lao động là yếu tô động nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất Cùng với quá trình phát triển, phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hoàn thiện Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng cúa công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa

của biến đổi xã hội

Con người đã đi vào sản xuất và sàn xuất làm nên con người, ở đây chúng ta thấy được tiến trình vận động mang tính vòng tròn của nhân loại

“Trong tiến trình phát triển đó, sức lao động của con người thâm nhập hết vào mọi khâu của quá trình sản xuất, làm cho các yếu tố của quá trình sản xuất trở nên mang tính xã hội và tất cả làm nên một thế giới người khác biệt voi thé giới tự nhiên mang tính thuận túy

“Theo Mác sức lao động là một thể thống nhất giữa thể lực và tri lye, nó tác đông vào mọi khâu của quá trình sản xuất, làm cho các yếu tố khác trong,

lực lượng sản xuất đều trở thành hình thức vật thể hóa của sức lao động, tính

chất, trình độ, sức mạnh và vai trò của chúng cũng do sức lao động quy định Chính việc con người sử dụng, rồi chiếm hữu trở lại sức lao động được vật thể hóa và trở nên phong phú thêm đó ở mức độ, trình độ nhất định đã tạo ra những giá trị làm thành nội dung cơ bản của các nền văn minh trong lịch sử của họ, những nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp, đều mang những giá

trị mang tính căn bản ấy.

Trang 36

mực đáng kể đã nhường chỗ cho các phương pháp điện vật lý, điện hóa học

và điện tử trong gia công vật liệu, cho hệ thống tự động hóa vả những thiết bị điều khiển với một quy trình công nghệ liên tục

“Trong sản xuất có tự động hóa và điều khiển từ xa, các máy tính điện

tử, các cơ cầu điều khiển và người máy được sử dụng ngày cảng rộng rãi Các công nghệ mới về nguyên tắc có áp lực siêu cao và chân không đang được sử dụng Những máy tạo sóng lượng tử và công nghệ la-de trong gia công chính xác các vật liệu siêu cứng và giòn cũng đang được áp dụng Đối với việc tạo dang các thành phẩm từ các vật liệu phi công nghệ, không thích hợp với việc gia công bằng các vật liệu truyền thống, người ta dùng phương pháp mới về nguyên tắc là dựa trên sự nâng cao mang tính mễm dẻo của các vật liệu rắn dưới tác dụng của áp lực cao khoảng vài chục nghìn atmophe Trong nhiều nhà máy đã sử dụng phương pháp cắt thép bằng ngọn lửa với nhiệt độ 20 nghìn độ, các phương pháp hàn và cắt kim loại bằng tia lửa điện đang được ứng dụng rộng rãi

Việc sản xuất và ứng dụng những máy gia công kim loại có năng suất cao với sự điều khiển theo chương trình số tăng lên với nhịp độ nhanh chóng

So với máy vạn năng, năng suất làm việc ở những máy này tăng lên từ 2,5 tới

5 lẫn Tình hình đó, làm giảm nhu cầu về thợ đứng máy, tăng nhu cầu về thợ điều chỉnh và thợ sửa chữa, thợ lập chương trình công nghệ có tay nghề cao

mà nội dung lao động của nó khác xa với thợ đứng máy trước kia Như vậy, thợ có tay nghề cao trở thành một lực lượng lao động chất lượng cao phù hợp với nền sản xuất hiện đại, trong nông nghiệp và công nghiệp

Các nhà khoa học chỉ ra rằng, sự bão hòa sản xuất bằng các công cụ dựa trên sự ứng dụng điện tử học khoa học, điều khiển từ xa và thủy lực học

Trang 37

30

đang làm thay đối về tính chất và nội dung lao động của người thợ, đề ra yêu cầu ngày cảng cao đối với trình độ học vấn phỏ thông, kỹ thuật cơ sở và kỹ thuật chuyên môn của họ Lao động của người thợ trong sản xuất cơ khi hỏa liên hợp, tự động hóa cao độ, ngảy cảng mang tính chat lao động trí óc của kỹ thuật viên và kỹ sư Thành phẩn lao động trí óc của thợ diều chỉnh các đây chuyển tự động chiếm quá nửa thời gian làm việc của họ

Sự thay đổi tính chất và nội dung lao động lại dẫn đến những chuyển biến cơ bản trong cấu trúc nghề nghiệp - tay nghề của đội ngũ công nhân, điều chỉnh một cách đáng kể sự phân công lao động lâu nay đã hình thành trong lịch sử Lao động chân tay đã đi vào quá khứ Nhu cầu xã hội về các nghề lao động chân tay có tay nghề thấp hoặc không có tay nghề với năng suất thấp giảm đi rõ rệt Những nghề thủ công truyền thông mà cơ sở của nó là những

kỹ xáo, kỳ năng có tính chất công nghiệp, khéo léo, sử dụng điêu luyện công

cụ lao động bằng tay không còn thịnh hành nữa, nó đã được cơ khí hóa 'V.ILênin đã nhấn mạnh rằng : *Thay lao động chân tay bằng lao động máy móc đó là việc làm tiến bộ của kỹ thuật loài người Kỹ thuật ngày càng phát triển cao thì lao động chân tay của con người càng bị loại trừ và thay vào đó

là hàng loạt máy móc ngày càng phức tạp"[36; tr.352]

Như vậy, việc gạt bỏ những nghễ lao động chân tay năng nhọc và các loại lao động không có tay nghề ra khỏi lĩnh vực sản xuất xã hội, đồng thời hình thành những nghẻ mới, trí tuệ cao là xu thể mới của tiến bộ khoa học — công nghệ, là quy luật phát triển của sự phân công lao động nghề nghiệp trong điều kiện phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại Trong hoàn cảnh ấy, tính chất của việc đầu tư cũng khác trước: '*Tông sản phẩm quốc nội là 100% thì đầu tư vào tiến bộ kỹ thuật nói chung đã đem lại hiệu quả 71,4% cao hơn

so với đầu tư mở rộng sản xuất đơn thuần là 28,6%” [33; tr.33]

Cơ cấu nhân lực luôn luôn có sự thay đổi và chuyển biến mạnh mẽ dưới tác động của sự phát triển khoa học - công nghệ Trong khu vực công

Trang 38

nghiệp bao giờ cũng có những yêu cầu gay gắt nhất vả nhiều biến động và

nhân lực so với các khu vực khác trong nền kinh tế,

Có thể thấy, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất ngày cảng được cải thiện nâng cao, từ đó giúp tăng năng suất lao động, tao ra

nhiều của cải vật chất cho xã hội

Nhờ những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu xã hội loài người đang trong quá trình chuyển đổi từ văn minh nông nghiệp sang thời đại thông tin, từ nền kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang nên kinh tế dựa vào trí thức, mở ra cơ hội mới cho các nước đang phát triển, rút ngắn quá tình công nghiệp hóa hiện đại hóa

Khoa học và công nghệ đang trở thảnh lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh của mỗi quốc gia đang tủy thuộc vào năng lực khoa học

công nghệ Lợi thể về nguồn tải nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ đang

ngày cảng it quan trọng hơn Vai trò của nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, có năng lực sáng tạo đang là vất để quan trọng nhất cho các nước trong, quá trình xây dựng và phát triển đất nước

Như vậy, có thể khẳng định rằng: Khoa học đóng vai trò hết sức to lớn trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay khoa học trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiễu thay đổi to lớn trong xã hội Những phát minh khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Có thế nói khoa học và công nghệ hiện đại đang nắm vai trò chủ đạo cho

sự phát triển của văn minh nhân loại

Trang 39

TIỂU KET CHUONG 1

Chương 1 của luận văn đã nêu rõ một số vấn đề lý luận chung về khoa học — công nghệ, trong đỏ đã trình bảy đầy đủ các khái niệm về khoa học và công nghệ Đặc biệt trong chương đầu tiền của luận văn, nội dung về lực lượng sản xuất theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đã được trình bảy khá rõ, đó chính là tiền để cơ sở lý luận thực tiễn để phát triển khoa học - công nghệ trong tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Đà Nẵng nói riêng Đây là cơ sở để đi vào phân tích thực trạng của sự phát triển khoa học ~ công nghệ ở Đà Nẵng hiện nay

Bên cạnh đó vai trỏ to lớn của khoa học — công nghệ trong lực lượng

sản xuất và đối với sự phát triển chung của xã hội loài người, đã được trình

bay day khd đủ Như vây, nội dung của chương này chính là tiền dé lý luận sắc bén, có giá trị khoa học hết sức bổ ích để làm luận chứng xây dựng và phát triển nội dung luận văn trong chương 2 và chương 3

Trang 40

p trung ở phía Tây và Tây Bắc, đặc biệt có đường bờ biển kéo dài 92 km trải dải từ Bắc tới Nam Biển có nhiều vùng vịnh, nước sâu thuận tiện cho việc giao thông đường thủy, giao lưu buôn bán với bạn bè trong khu vực nói chung và các nước lớn trên thế giới nói riêng

Đó là một thuận lợi lớn nhất cho việc phát triển kinh tế toàn điện mà vị trí địa

lý đã mang lại cho thành phố

Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc là một đặc trưng không riêng Đà Nẵng

mà đồ còn là đặc trưng chung của cả nước về hệ thống sông ngòi Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của ngập mặn, nơi đây tập trung nhiễu cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và là nơi tập trung đông dân

cư của thành phố

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN