1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Tư Tưởng Của V.i. Lênin Về Giáo Dục Với Việc Đổi Mới Giáo Dục Và Đào Tạo Ở Nước Ta Hiện Nay

123 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Của V.I. Lênin Về Giáo Dục Với Việc Đổi Mới Giáo Dục Và Đào Tạo Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Ngọc Vũ
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Ngọc Hòa
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

Lênin trong việc kế thừa của chủ nghĩa tư bản về giáo dục, khoa học công nghệ và cách thức quản lý trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội... Lênin đã phát triển chính trị kinh tế học

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ NGỌC VŨ

TƯ TƯỞNG CỦA V.I LÊNIN VÈ GIÁO DỤC

VỚI VIỆC ĐỎI MỚI GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

VAN THAC SĨ TRIẾT HỌC

2017 | PDF | 123 Pages buihuuhanh@gmail.com g - Năm 2017

Trang 2

LÊ THỊ NGỌC VŨ

TU TUONG CUA V.L LENIN VE GIAO DUC VOI VIEC DOI MOI GIAO DUC, DAO TAO

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Mã số: 60 22 03 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYÊN NGỌC HÒA

Đà Nẵng, Năm 2017

Trang 3

Toi cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi Các sổ liệu, kết

quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt

Âỳ công trình khoa học nào khác

Tác giả luận văm

Lê Thị Ngọc Vũ

Trang 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phuong pháp nghiên cứu

5 Bố cục đề ti

Tổng quan nghiên cứu để tải

CHƯƠNG 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

1.1 HOAN CANH RA ĐỜI TƯ TƯỜNG GIÁO DỤC CỦA V.I LÊNIN 9

1.1.1 Vải nét về cuộc đời và sự nghiệp của V.1 Lênin

dục của VI,

1.2 NHUNG NOI DUNG CO BAN TRONG TU TUONG CUA V.L LENIN

1.2.1 Đối tượng của giáo dục

1.1.2 Bối cảnh lịch sử vẻ những tư tưởng

1.2.2 Mục đích của giáo dục

1.2.3 Vai trd của giáo dục 1.2.4 Nội dung của giáo dục trong tư tưởng của V.I.Lênin

1.3 NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA V.I LÊNIN 37

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG GIÁO ĐỤC, ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA VOL NHUNG VAN DE DAT RA TRONG VIỆC KẺ THỪA TƯ TƯỞNG GIAO DYC CUA V.1 LENIN HIEN NAY 42

2.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CUA GIAO DUC, ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN

Trang 5

CHƯƠNG 3 VẬN DỰNG TƯ TƯỞNG CỦA V.I LÊNIN VẺ GIÁO

ĐỤC TRONG VIỆC ĐÓI MỚI TOÀN DIỆN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Ở

3,1 NHUNG DINH HUONG CO BAN VE PHAT TRIEN SỰ NGHIỆP

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP KẺ THỪA, PHAT HUY GIA TRỊ TƯ TƯỞNG

GIAO DUC CUA LENIN TRONG BOI MỚI GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO HIỆN

nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa „75

3.2.2 Giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cho thanh niên 79

3.2.3 Giáo dục phải kết hợp giữa lý luận và thực tiển .82

3.2.4 Đây mạnh giáo dục, đảo tạo nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào

quá trình phát triển kinh tế - xã hội xótG864setiRf

3.2.6 Đây mạnh xây dựng xã hội hóa học tập, tạo thành một xã hội học

Trang 6

KẾT LUẬN .98 ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐỀ TÀI

Trang 7

1, Timh cap thiét cua dé tai

Ngày nay, nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI - thế ký của trí tuệ, của nên kinh tế trị thức, vấn để con người đã được đặt ra ở tầm cao mới, khăng

định con người là vốn quý nhất, phát triển nguồn nhân lực là xu hướng tắt yếu

cuộc cách mạng khoa học, công nghệ trong bối cảnh thế giới đang biển

dio tạo, phát huy sức mạnh của con người Việt Nam thảnh lực lượng lao động,

xã hội, lực lượng sản xuất đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu

cầu phát triển đất nước, đủ sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Sức mạnh của con người và các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, kể cả kiểu bảo ta ở

nước ngoài phi

thể hiện thành sức mạnh của đội ngũ nhân lực, trong đó có

bộ phận nhân tài, trên nền sức mạnh dân trí cao với cốt lõi là nhân cách, nhân

phẩm con người Việt Nam, bản sắc dân tộc Việt Nam

Trong bối cảnh đất nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hỏa, hiện đại hóa và hướng tới phát triển nền kinh tế tri thức, giáo dục ngày càng có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đối với vận mệnh của đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh luôn quan tâm đến sự

nghiệp giáo dục Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Bác đã viết những lời thiết tha trong Thư gửi

các học sinh nhân ngày khai trường (9-1945): *Non sông Việt Nam có trở nên

tươi đẹp hay không, đân tộc Việt Nam có bước tới đài vĩnh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phẩn lớn ở công học tập của các em” Do đó, Đảng, Nhà nước phải thực hiện thành công

Trang 8

Minh coi chiển lược “trồng người” coi việc giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thể

hệ trẻ là một trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, la quốc sách

phát triển đất nước

Trai qua bao thập kỷ, Đảng và Nhà nước ta luôn xem giáo dục là quốc

sách hảng đầu Chính vì vậy Đảng ta khẳng định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân

trí, đào tạo nhân lực và bôi dường nhân tài” Trên cơ sở đó, Đảng ta chủ

trương xây dựng một nên giáo dục “rhẩm nhuẳn sâu sắc tính dân tộc và thời

đại”, “gìn giữ những giá trị vẫn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tỉnh hoa văn hóa của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt

Nam” Một trong những giá trị văn hóa mả chúng ta cẩn phải kế thừa và phát

huy về mặt giáo dục, đó là truyền thống hiểu học, tôn sư trọng đạo và ý chí

vương lên bằng con đường học tập Truyền thống đó là một phẩn quan trọng

đảo tạo dựng bởi sự tiếp thu tư tưởng giáo dục của cả phương Đông vả

phương Tây, trong đó có V-.I Lênin Thực tế lịch sử xã hội Việt Nam đã chứng tô tư tưởng,

dục của V.I Lénin riêng và của nghĩa Mác - Lênin nói

chung đã có ảnh hướng tích cực tới quan niệm và đường lối giáo dục của

nước ta Với việc tiếp thu những thành tựu tiên tiến của nhân loại có ý nghĩa

rất to lớn để khắc phục những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cương và khuynh

hướng thương mại hóa giáo dục đang ngày gia tăng, chỉ thiên về cái lợi trước

mắt mả quên mắt cái lợi ich lau dài của sự nghiệp trồng người

Nhiéu vấn để giáo dục truyền thống văn hỏa của dân tộc cho con người

Việt Nam hiện đại đang được đặt ra, đòi hỏi phải có sự giải đáp có cơ sớ, thỏa

đáng hơn Cho nên việc nghiên cứu tư tưởng của V.I Lênin về giáo dục,

Trang 9

giáo dục Việc thực hiện những mục tiêu cải cách giáo dục đã thực sự đem lại

những chuyển biến vẻ trình độ học vấn trong cộng đòng người dân, đây là một yếu tổ thuận lợi mang tính nội sinh trong việc đẩy mạnh quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

“Trong thời gian qua, giáo dục và đảo tạo nước ta đã đạt được những thành

tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp nâng cao dân trí, đảo tạo nguồn nhân lực vả bồi đưỡng nhân tải Hệ thống giáo dục và đảo tạo hiện nay tương, đối hoàn chỉnh từ mắm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đảo

tạo được cải thiện rõ rột và từng bước hiện đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại hoe va giáo dục nghề nghiệp

Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quá giảo dục vả đảo tạo vẫn còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục vả đảo tạo thiểu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục,

đảo tạo, Đảo tạo thiểu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh

và nhu câu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục

đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi,

tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiểu thực chat

'Có rất nhiều nguyễn nhân khách quan và chủ quan dẫn đến những hạn

Trang 10

của những nhà giáo dục, nhà cách mạng tiền bồi trong đó có tư tướng của

Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài:

về giáo dục với việc đối mới giáo dục, đào tạo ở nước ta hiện nay” đề làm đề

tải nghiên cứu luận văn cho mình

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của để tài

2.1 Muc dich của đề tài

Tự tổng của V.I Lênim

“Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống tư tưởng của V.1 Lênin về

giáo dục, đối chiếu với tình hình thực tế của dat nước, luận văn đẻ xuất một số giải pháp chủ yếu vận dụng tư tưởng của V.I Lênin vào công cuộc đổi mới

giáo dục, đảo tạo ở nước ta hiện nay,

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Để thực hiện được mục

u trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây:

~ Nghiên cửu một cách có hệ thống tư tưởng giáo dục của V.I Lênin vẻ

mục đích, đối tượng nội dung, nguyên tắc giáo dục, phân tích để khăng định

những giá trị trong tư tường giáo dục của V.I Lênin đối với giáo dục Việt Nam hiện nay

- Phân tích một cách khái quát tình hình giáo dục, đảo tạo ở nước ta hiện

nay đối chiết

ới tư tưởng của V.I Lênin về giáo dục, đảo tạo

~ Đề xuất một số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng của V.1 Lênin vào công cuộc đôi mới giáo dục, đảo tạo ở nước ta hiện nay

Trang 11

để thực hiện tốt tư tưởng của Lênin

4 Phương pháp nghiên cứu

Tư liệu dùng để nghiên cứu chủ yếu lả tác phẩm kinh điến của V.I Lénin, ngoài ra còn tham khảo các tác phẩm kinh điển của C Mác, Ph

Angghen va Ho Chi Minh

Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -

Lênin, tư tướng Hỗ Chí Minh, quan điểm của Đăng vẻ giáo dục và đảo tạo và

các quan điểm khác

Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp như logic,

phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp phản tích so sánh, tổng hợp, quy

luận văn bao gồm: 3 chương, 7

6 Tong quan nghiên cứu để tài

Giáo dục, đảo tạo là lĩnh vực rộng lớn và có vai trò vô cùng quan trong trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Chính vì vậy mà đã

có nhiễu bài viết, công trình nghiên cứu về giáo dục nói chung, tư tưởng giáo

ng, Có thể phân chia các công trình này thành các

dục của V.I Lênin nói

nhóm vấn đẻ như sau;

Trang 12

xuất bản Giáo dục Trong cuốn này tác giả đã khái quát quá trình hình thành và

phát triển của lịch sử giáo dục, sơ lược những tư tưởng giáo dục quan trọng qua

các thời kỳ lịch sử, trong đó có đẻ cập đến tư tưởng văn hóa, giáo dục chủ yếu

của V.I Lênin

Nguyễn Văn Toại, Phan Huy Chú hiệu đính (1970): *1⁄1 Lênin và sự lãnh

¡nh quyển Xô viết công tác giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5 Trong bải viết tác giá đã đề cập đến những nội dung chính trong tư tưởng giáo

“Trong bài viết này tác giả đã đưa ra một số quan điểm giáo dục của V.I, Lênin

về học tập và sử dụng trí thức tư sản trong thời kỳ qua độ

Trịnh Quốc Tuan (1995): “Quan sich cia VI Lénin doi

với trí thức trong cách mạng xã hội chú nghĩa, Tap chí nghiền cứu lý luận số -4 Trong bài viết tác giả đã đi sâu phân tích giáo dục của V.1 Lênin về vai trò vva tim quan trọng của tr thức trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Dinh Thị Hằng (2011): “Quan điểm của l,1 Lênin về trí thức và vấn đề

xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội

Trong luận văn tác giả đã để cập đến vai trò của tri thức theo quan điểm của

V.L Lénin va vận dụng để xây dựng đội ngũ trì thức ở Việt Nam,

‘Tran Van Phòng (2008): “7w tưởng của V.1 Lênin vẻ kể thừa của chủ

nghĩa t bản trong xdy dung chủ nghĩa xã hội”, tạp chỉ lý luận chính trị số 4

“Trong bài viết tác giả đã nêu lên được tư tưởng V.1 Lênin trong việc kế thừa của chủ nghĩa tư bản về giáo dục, khoa học công nghệ và cách thức quản lý trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 13

của V.I Lênin về giáo dục tư tướng chính trị, đạo đức xã hội chủ nghĩa cho

tầng lớp thanh niên vả vận dụng vào công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đ: đức cho học sinh - sinh viên Đà Nẵng

Một số công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục nói chung và:

đục Việt Nam, có các công trình như

Phạm Văn Đồng (1999): “ẩn đề giáo dục - đào tạo của Việt Nam ", nhà

xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Trong cuốn sách này tác giả đi sâu phân tích vai trò của giáo dục, coi đó là nhân tố có tầm quan trọng bậc nhất, góp phần không chí làm nên sự nghiệp cúa một con người mà là động lực làm nên

Tịch sử của một dan tộc và của cả loài người

Lê Phương Anh Võ (2009): 7 tướng Hồ Chí Minh vẻ giáo dục đối với

việc đôi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, luận văn thạc sĩ Triễt học Trong luận văn tác giả cũng đã chỉ ra được vai trò giáo dục trong tư tưởng của

Hồ Chí Minh, nêu ra thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam và sự vận dụng

tư tưởng đó vào việc đổi mới giáo dục đại học ở nước ta hiện nay

PGS.TS Phạm văn Linh (2013) (chủ biên

giáo dục và đào tạo" Trong bài viết tác giả đã đề cập đến bức tranh chung về

‘Doi mới căn bản toàn điện

thực trạng giáo dục hiện nay, thời điểm đổi mới căn bản toàn điện nền giáo dục nước tạ

Phạm Minh Hạc (1996): *Phát triển giáo dục, phát triển con người phục

vụ phát triển kinh tễ - xã hội", nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Trong

bài viết tác giả đã đưa ra các quan điểm tư tưởng chỉ đạo và cơ sở lý luận tâm

lý giáp dục học vẻ giáo dục phát triển con người; vấn để con người trong công

cuộc đổi mới đi vào công nghig

Lê Văn Yên (2006): “7t tưởng Hỗ Chỉ Minh vẻ giảo dực”, nhà xuất bản

Lao động Hà Nội Trong cuốn sách nảy tác giả đã phân tích khá ắ

hóa, hiện đại hóa

Trang 14

Nguyễn Văn Chung (2010): "7w tưởng Hỏ Chỉ Minh về giáo dục và sie

vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới”, nhà xuất

ban Quân đội nhân dân Cuốn sách phân tích toàn diện về tư tưởng Hỗ Chí Minh về giáo dục với cách tiếp cận khả mới mẻ Tác giả trình bảy tử nguồn

sốc, quá trình hình thành vả phát triển, nội đung cơ bản và sự vận dụng, phát

triển tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ giáo dục trong tình hình mới

Dưới các góc độ và phạm vi nghiên cứu khác nhau, những công trình

trên đã giải quyết được một số vấn đẻ lí luận và thực tiễn vẻ giáo dục Tuy nhiên, những công trình đó chưa đẻ cập và nghiên cứu một cách hệ thống, trực tiếp tư tướng của V.I Lênin về giáo dục và sự vận dụng tư tưởng đó vào việc đối mới giáo dục, đào tạo ở nước ta hiện nay mà chỉ đi sâu phân tích một

khía cạnh nào đồ trong tư tương giáo dục của V.1 Lênin

'Các công trình khoa học trên là tiễn đề cơ sở lý luận và thực tiễn cho dé tai:

*Tư tưởng của VI Lênin về giáo đục với việc đổi mới giáo dục, đào tạo ở

ước ta hiện nay” Luận văn chủ yêu tập trung nêu rõ quan điểm cúa V'] Lênin

về giáo dục đặc biệt là sự vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp giáo dục, đảo tạo

ở Việt Nam.

Trang 15

'TRONG TƯ TƯỞNG VẺ GIÁO DỤC CỦA VI LÊNIN

1,1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI TƯ TƯỚNG GIÁO DỤC CỦA V.I LÊNIN

1.1.1 Vài nét vé cuộc đời và sự nghiệp của V.I Lênin

V.1 Lénin sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870 ở

khi tốt nghiệp trung học, V.1 Lênin theo học khoa luật tại Đại học Tổng hợp

mbiếc Năm 17 tuổi, sau

Cadan Nhưng thắng Chạp năm 1887, do tham gia tuyên truyền cách mạng

trong sinh viên, V.I Lênin bị bắt và bị lưu đày đi Cöcuxơkinô, một làng thuộc

tỉnh Cadan Tại đây, V.I Lênin làm quen với tư tưởng dân chủ cách mạng Nga Mùa thu nim 1888 man hạn tủ lưu đảy, V.I Lênin trở lại Cadan nhưng

không được học tiếp đại học Ông ở lại Cadan trong mùa đông 1888-1889 và

tham gia vào nhóm cách mạng của N,E Phêđôxêép Chính trong thời gian đó, ông đã nghiên cứu các tác phẩm của C Mác và Ph Angghen, Plékhanép, nhất

là bộ *Tư bản” của C Mác Mùa thu năm 1889, V.I Lênin cùng gia đình

chuyển về Samara, tiếp tục nghiên cứu các tác phẩm của C Mác, Ph

Ảngghen và chuẩn bị thi vio ngành luật Mùa xuân va mùa thu năm 1889, với

từ cách là thí sinh tự do, V.L Lénin da thi đậu vào Khoa Luật trường Đại học

"Xanh Pötécbua Sau khi tốt nghiệp khoa

Samara Năm1893, V.I Lênin chuyển về Xanh Pêtécbua để hoạt động cách

lật V.I Lênin làm trợ lý luật sư ở

mạng và trở thảnh người lãnh đạo của nhóm máexit tại đây Năm 1894, ông

cách đúng din con đường mà cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân phải

Trang 16

Năm 1895, V.1 Lénin ra nude ngoài liên lạc với nhóm “Giải phóng lao

động” - nhóm mácxít đầu tiên của Nga Ông tập hợp các nhỏm công nhân mácxit Xanh Pêtẻcbua thành “Hội liên hiệp đấu tranh giải phỏng giai cấp

công nhân”

“Tháng 12 năm 1895, V.I Lê-nin bị bắt giam 14 thắng nhưng trong nhà tủ

ông tiếp tục lãnh đạo hoạt động của "Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai

cấp công nhân” Tháng 2 năm 1897, V'1 Lênin bị đi diy 3 nam tại Xibiri 6 làng Suxenxcôi Tại đây ông đã cụ

thiệm vụ của những người xã hội

~ dân chủ Nga” Năm 1900, thời hạn lưu đây kết thúc, tháng 7, V1 Lénin ra

tháng 12 năm 1900 ông ra tờ bảo “Tia lứa

nước ngoài

tờ bảo chính trị mácxit đầu tiên, lim cơ sở cho sự thành lập đảng mácxít ở Nga

“Tháng 3 năm 1902, V.1 Lênin viết cuốn “Lam gi” nhim vach tran và phê

phán "chủ nghĩa kinh té°, một biến dạng của chủ nghĩa cơ hội

Trong cuộc đấu tranh chống phái mensévich và chủ nghĩa cơ hội tại Đại

hội lẫn thứ bai của Đảng dân chủ - xã hội Nga tháng 7 năm 1903 và thời gian

sau đó V,l Lênin vạch ra các nguyên tắc tổ chức của Đảng Cộng sản kiểu

mới Tháng 5 năm 1904, V.L Li

in viết cuốn “Một bước tiến hai bước lùi"

nhằm xác định những nguyên tắc tổ chức của Đảng bönsêvích và lần đầu tiền

nêu rõ Đảng bénsévich là tổ chức lãnh đạo cúa giai cấp vô sản đấu tranh giảnh chính quyền

Thời kỳ cách mạng 1905-1907, VI Lênin đã phát triển tư tưởng độc

quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản

thành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong tác phẩm “Hai sách lược của Đăng

năm 1905,

đâm chủ xã hội trong cách mạng dân chủ

Trang 17

Năm 1909, V.I Lênin viết tác phẩm “Chú nghĩa dụp vật và chủ nghĩa

kinh nghiệm phê phản” Trong tắc phẩm này, V.L Lênin đã phát triển triết học

Mắc lên một bước mới, tạo ra một giai đoạn mới V.1 Lênin đã khái quát theo

quan điểm duy vật biện chứng tắt cả những điều trọng yếu mâ khoa học, trước hết là khoa học tự nhiên đã đặt ra được và toàn bộ những vấn để do thực tiễn đời sống đặt ra

Năm 1912, VỊ Lênin từ Pari trở về Cracôvi để trực tiếp lãnh đạo cách

mạng Thời kỳ này, V.] Lênin soạn thảo xong Để cương mác ẻ ẻ dân tộc Năm 1916, V.1 Lênin viết tác phẩm “Chủ nghĩa

lột cùng của chủ nghĩa tư bản" và “Cương lĩnh quân sự của cách mạng vỏ

“Trong các tác phâm đó, V.I Lênin đã đi đến kết luận, chủ nghĩa để quốc

là đêm trước của cách mạng vô sản, chủ nghĩa xã hội có khả năng thắng lợi trước hết trong một nước riêng rẽ Thông qua đó, V.I Lênin đã phát triển

chính trị kinh tế học mácxít và lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa, kiện toàn những vấn để cơ bản của triết học mácxit trong tác phẩm lớn nhất của

khủng hoảng chính trị ở nước Nga tháng 7 năm 1917, V.1 Lénin buộc phải rút vào hoạt động bí mật, trắnh sự truy lùng của Chính phủ lâm thời Từ

Trang 18

chính quyền Trong thời gian này, V.I Lênin viết xong cuốn “Nhỏ nước

cách mạng” đÈ ra nhiệm vụ cho giai cấp vô sản phải giảnh lấy chỉnh quyển

bằng con đường đầu tranh vũ trang

Dau thang 10 ndm 1917, V.I Lênin từ Phần Lan bí mật trở về Pêtơrôgrát họp Hội nghị trung ương Đảng thông qua nghị quyết khởi nghữa vũ trang

Ngày 7 tháng 11 năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga đã toàn thing,

chính quyền đã về tay nhân dán Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới do

Đảng của giai cắp vô sản lãnh đạo đã ra đời Trước khi qua đời, VI Lênin đã toàn tâm toàn ý vào việc xây dựng Nhà nước Xôviết xây dựng chủ nghĩa xã

hội, chống lại thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước

1.1.2 Bối cảnh lịch sử về những tư tưởng giáo dục của V.I Lênin

Với thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười do Đảng Bonsévich lãnh đạo, đứng đầu lả V.I Lênin đã làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận đã trở thành hiện thực, tạo ra bước nhảy vọt có tính chất đánh dấu thời

đại chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội như thế

nao, đó là van dé lịch sử hoàn toàn mới mẻ Nước Nga từ một nước lạc hậu vẻ kinh tế,

tranh tản phá nghiêm trọng nên vấn đề giải quyết cảng phức tạp và khó khăn

ngủi hơn sáu năm sau Cách mạng Tháng Mười, V

Lênin đã bỏ nhiều công sức cho việc nghiên cứu vấn đề xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở một nước kinh tế, văn hóa lạc hậu như nước Nga và bước đầu tìm

thấy con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở những nước có kinh tế, văn hóa

còn lạc hậu Với thắng lợi đó, nước Nga trở thành nước xã hội chủ nghĩa đầu

é Nhà nước cách mạng được thảnh

, hình thức của nó là

ết, bản chất của nó là chuyên chính vô sản

Trang 19

năm 1921 Các lực lượng phản cách mạng được các nước để quốc như Mỹ,

“Trong điều kiện nội chiến và chống xâm lược, V.I Lênin phải thực hiện

chính sách “chủ nghĩa cộng sản thời chiến” Nhà nước Xô viết lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông đân nghèo, nắm độc quyền về lương thực, trưng thu lương thực thừa của nông đân, trực tiếp nắm toàn bộ công nghiệp, ngân

hàng, phương tiện giao thông, nhờ đó mà tập trung sức mạnh trong tay Nhà

nước để tiêu diệt các lực lượng phản cách mạng và buộc các nước để quốc từ

bỏ âm mưu can thiệp

Sau khi nội chiến kết thúc vào tháng 3 năm 1921, Đại hội X của Đảng

Công sản Liên Xô tuyên bố chấm dứt chủ nghĩa cộng sản thời chiến và bắt

đầu áp dụng "chính sách kinh tế mới”, thay việc trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế nông nghiệp Chính sách kinh tế mới đã tạo ra một bước

ngoặt trong sản xuất nông nghiệp như đồng thời cũng tạo ra một số yếu tổ tích cực của kinh tế thị trường

Củng với việc thực hiện chính sách kinh tế mới ngay trong quá trình chỉ

đạo thiết lập nhà nước Xô viết, V.I Lênin bao giờ cũng coi tư tưởng, văn hỏa

~ giáo dục là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ cuộc đấu tranh nhằm xây

dựng xã hội mới Văn hóa - giáo dục có quan hệ khăng khít với chính trị,

xã hội Đặc biệt V.I, Lênin đã vận dụng vả phát triển xuất

sắc tư tướng của C Mác và Ph Ăngghen vẻ giáo dục trong thời kỷ quá độ lên

quân sự, kỉnh

chú nghĩa xã hội.

Trang 20

vào năm 1920,

Nhu vay, khi nghiên cứu bối cảnh lịch sử của tư tưởng V.I Lênin về giáo dục trong điều kiện nước Nga lả một nước lạc hậu bắt đầu quá trình xây dựng

chủ nghĩa xã hội Bối cảnh này cỏ phần khác với nước ta hiện nay đó là chủng

ta đã xây dựng chủ nghĩa xã hội đã 42 năm từ khi thống nhất Tô quốc, nhưng nên giáo dục của nước ta hiện nay vẫn còn trong tinh trạng lạc hậu Cho nền, tư tưởng của VI Lênin vẻ giáo dục vẫn còn có tác dụng đổi với nẻn giáo dục của

chúng ta

12 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA V.I

LENIN

1.2.1 Đối tượng của giáo dục

Sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, nhân dân Xô viết dưới

sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích đứng đầu là V.I Lênin đứng trước một nhiệm vụ trọng đại là xây dựng một xã hội mới - xã hội chủ nghĩa Đỏ là sự

nghiệp vĩ đại và hết sức mới mè, đặc biệt đối với nước Nga đa số là nông dân với nên kinh tế tiểu nông lạc hậu Trong bộn bẻ công việc vả khỏ khăn của

buổi đầu xây dựng xã hội mới, V.I Lênin đã chú

đô chính quyền của bọn địa chủ và tư sản Với nhiệt tình cách mạng cao và

khả năng phân tích vấn đẻ sâu sắc, Người đã bóc trần bản chất giai cấp của chính sách giáo dục dưới chế độ Nga hoảng và tính chất giảng dạy kinh viện

vốn chịu ảnh hưởng sâu xa của các cha cố Vạch trần luận điệu giả dối, quỷ

quyệt của giai cấp tư sản cho rằng nhà trưởng có thể đứng ngoài chính trị

phục vụ xã hội một cách chung chung, V.I Lênin đã nhiều lần chỉ ra rằng:

“sự nghiệp giáo dục của chúng ta cũng là một cuộc đấu tranh nhằm lật đỏ giai

Trang 21

ách cương quyết hơn và

mỗi liên hệ giữa nhà trường và đời sống

chỉ rõ cho loài người thấy được vai trò rất lớn của giáo dục đối với dân tộc

Chính quá trình đấu tranh cách mạng con người nói chung và công nhân,

nông dân nói riêng đã được giáo dục đầy di: “Chin phần mười quan ching

Trang 22

của chúng Để thay thể lỗi giáo dục cũ được thỉ hành trong xã hội tư bản trái với ý chỉ của đa số, chúng ta đưa ra kỷ luật tự giác của công nhân và nông dân, là những người biết kết hợp lòng căm thù xã hội cũ với sự quyết tâm, với

năng lực, với ý muốn đoàn kết và tổ chức lực lượng của mình để đấu tranh, cuộc đấu tranh này với ý chí của hàng triệu người sông lẻ loi, rời rạc, phân tán trên khắp đất nước mẻnh mông, phải rèn luyện một ý chí duy nhất thì mới

thắng được bọn tư bản và bọn địa chủ trên toàn thể giới

'V.1 Lênin cũng nhắn mạnh, muốn đạt được mục đích xây dựng xã hội mới, xã hội cộng sản thì phải có thể hệ thanh niên là những người bắt đầu trở

thành những người giác ngộ trong một hoàn cánh đấu tranh có kỹ luật va

quyết liệt chống lại giai cấp tư sản Chính trong cuộc đấu tranh này, thể hệ đó

sẽ đảo tạo ra được những người cộng sản chân chính

'V.1 Lênin cho rằng:

“Các thể hệ mà những đại biểu hiện nay đã gần năm mươi tuôi thì

không thể hy vọng trông thấy được xã hội cộng sản Từ đây cho tới

đó, thế hệ này sẽ mắt đi Nhưng các thế hệ gồm những người hiện

nay mới có mười lãm tuổi thì sẽ thấy được xã hội cộng sản và bản

thân họ sẽ xây dựng xã hội đó” [30, tr 362-363]

Nhiệm vụ của thế hệ mới phức tạp hơn so với vai trò lật đổ giai cấp tư

sản của các thể hệ trước Đó chính là lý do tại sao trong tư tưởng của V.I

Lênin, đối tượng giáo dục không chỉ là quần chúng nhân dân mà hơn thế nữa

đó là đoản viên thanh niên

‘Tom lai, về vấn đề đối tượng giáo dục, V.I Lênin đã để lại cho lịch sử

nhân loại nhận thức một giá trị to lớn: mọi người đều có quyền được giáo dục

Trang 23

cuốn toàn thể thanh niền công nông vào sự nghiệp xây dựng đỏ thì các đồng chí sẽ không thể xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa được”|30, tr 366]

Những tư tưởng cúa V.I Lênin về đổi tượng giáo dục có ý nghĩa tích cực cho

đến ngảy nay và mai sau

1.2.2 Mục đích của giáo dục

“Theo cách hiểu ngiy nay, giáo dục, đảo tạo là một quá trình dio luyện

on người một cách có mục đích, chuẩn bị cho con người tham gia đời sống

xã hội, tham gia lao động sản xuất, bằng cách tô chức việc truyền thụ vả lĩnh

hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội của con người

ế có một quan điểm rõ ràng về giáo dục như thể, nhận thức của loài

người đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử Trước đây, giáo dục (giáo hóa) được hiểu là việc dạy dỗ rên luyện đức tỉnh, tạo cho con người một khả năng thoát

khỏi trạng thái tự nhiên của tạo vật sinh ra, làm cho thé chat vả tỉnh thần của

con người trở nên hoàn mỹ hơn

Còn theo V.L Lênin, giáo dục chính là tạo ra những con người có đủ trí

lực, thể lực, nhân cách tham gia xây dựng chủ nghĩa cộng sản và đồng thời

nhà trường Xô viết là một bộ phận chủ yếu góp phần đảo tạo giáo dục con người xã hội chú nghĩa Vì vậy, V.1 Lénin thuimg xuyên chăm lo đến công

tắc giáo dục trong nhà trường và nhắn mạnh đến vai trò quyết định của người

thầy giáo trong nhà trường đó Nhưng theo ông, nhà trưởng phải thay đổi phương pháp cho phù hợp để tránh tình trạng nhỏi nhét quá nhiều vào đầu óc

thanh niền “Chúng ta không nên lấy ở nhà trường cũ cải phương pháp nhôi nhét đẩy vào đầu óc của thanh niên quá nhiễu kiến thức mả chín phẩn mười là

võ ích và một phần mười là sai lệch” [30, tr 358]

Trang 24

1918, V.I Lênin đã nêu lên những vấn đẻ có tính nguyên tắc và Người nói:

“Ching ta nói rằng sự nghiệp của chúng ta trong lĩnh vực giáo dục quốc dân

chính là cuộc đấu tranh để lật đồ giai cấp tư sản Chúng ta tuyên bố công khai

rằng nhà trường đứng ngoài cuộc sống, đứng ngoải chính trị là giả đối” [26, tr 254]

Theo V1 Lénin, nhà trường phải đem lại cho thanh niên những kiến thức cơ ban, day cho họ tự tạo ra những quan điểm cộng sản, phải đảo tạo cho

họ thành những người có học thức

Phát triển những tư tưởng của Mác, V.I Lênin đã phân tích sâu sắc

những phương thức đào tạo con người Xô Viết Đó là nguyên tắc quá trình

học tập, giáo dục gắn lí xây dựng

chủ nghĩa xã hội: giáo dục kết hợp với lao động sản xuất và giáo dye kĩ thuật

với cuộc đấu tranh chính trị

ả thực tỉ

tổng hợp: giáo dục của nhà trường phải kết hợp với giáo dục xã hội (nhất là

giáo dục của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên) và các thé hệ lớn tuổi

Ngày nay, kế thừa tư tưởng của V.I- Lênin vào giáo dục của nhà trưởng ta

đó lả giáo dục, đào tạo những thể hệ trẻ có bản lĩnh chính trị, có tỉnh cảm đồng

có lòng yêu nước, có tri thức cần t

ết, có tư duy sáng tạo, am hiểu thực

tiễn và sẵn sảng tham gia có hiệu quả vào công cuộc lao động xây dựng chủ

nghĩa xã hội và hoạt động chính trị xã hội nhằm giải phóng quần chúng cần lao

1.2.3 Vai trò của giáo dục

“Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga mớ ra một thời đại mới - quá

độ lên chủ nghĩa xã hội Một trong những sản phẩm đặc biệt quý giá mà cuộc

Trang 25

'V.I, Lênin còn cho rằng, khi cách mạng mới thành công, bước đầu củng

cổ chính quyền thì nhiệm vụ của công tác giáo dục là tuyên truyền và giáo dục về tư tưởng, chính trị là chủ yếu Khi cách mạng bước sang giai đoạn hoả

bình, xây dựng đắt nước thi nhiệm vụ của công tác giáo dục cũng phải có sự thay đổi theo cho phủ hợp Sự thay đổi đó thể hiện ở chỗ: công tác giáo dục

và đào tạo phải luôn gắn liễn, bám sát với thực tiễn cuộc sống giáo dục và

đảo tạo phải trở thành đòn bẩy, thành công cụ, thành nguồn nội lực bên trong

của quá trình phát triển kinh tế - xã hội

tiên của chính

Ngay từ tháng 3 năm 1918, đây là thời kỳ ôn định

quyển Xô viết, qua tác phẩm: “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền

V.I Lênin đã chỉ rõ điều kiện quan trọng hàng dau dé nang cao

năng suất lao động chính lả nâng cao trình độ học vấn và văn hóa của quản chủng nhân dân lao động Điều này, chỉ có thể thực hiện được vả thực hiện đạt hiệu quả tối ưu nhất là thông qua giáo dục và bằng giáo dục

Bước vào thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới, V.I Lênin cảng đề cao vai trở của văn hóa, giáo dục Tháng 10 năm 1921, trong Báo cáo tại Đại

i dai biểu lần thứ hai Ủy ban giáo dục chính trị toàn Nga, V.I Lênin đã coi

việc nâng cao trình độ văn hóa của quan chúng nhân dân lä một nhiệm vụ cấp

bách nhất sau khi đã trải qua thời kỳ phác thảo nhiệm vụ vĩ đại về mặt chính trị

Để có thể hoàn thành nhiệm vụ văn hóa, theo V.I Lênin: “Hoặc tắt cá những thành tựu vẻ chính trị của chính quyền Xö viết sẽ tiêu tan mắt, hoặc

Tà phải làm cho những thành tựu ấy đứng vững trên một cơ sở kinh tẾ” [39,

tr 212]

Như vậy, V.I Lênin đã đề cao vai trò của giáo dục nhằm để thực hiện

nhiệm vụ văn hóa Khi thực hiện chính sách kinh tế mới V.I Lênin cũng nhắn

Trang 26

mạnh diéu nay “Chinh sich kinh té méi hoan toan đảm bảo cho chúng ta có khả năng xây dựng được nên móng cho nẻn kinh tế xã hội hội chủ nghĩa Tắt

cả “chi là tủy thuộc ở lực lượng văn hóa của giai cắp vô sản và đội tiên phong của nó” [40, tr 24]

Trong những suy nghĩ về kế hoạch chiến lược cuối cùng vẻ xây dựng

chủ nghĩa xã hội ở nước Nga, một lần nữa V.I Lênin khẳng định văn hóa, giáo dục là điều kiện không thể thiếu được khi thực hiện cương lĩnh và nhiệm

vụ xây dựng nên kinh tế chủ nghĩa xã hội Ông chỉ ra rằng:

Nếu chúng ta tổ chức toàn thể nông dân vảo hợp tác xã thì chúng ta

đứng vững được hai chân trên miếng đất xã hội chủ nghĩa Nhưng

nếu điều kiện đó bao hảm một trình độ văn hóa nhất định của nông dân (chính là nông dân với tư cách là một khối quần chúng đồng

đảo), cho nên nếu có cả một cuộc cách mạng văn hóa thì không thể nào thực hiện được việc hợp thức hóa hoàn toàn ấy [39, tr 429]

'V.1 Lênin còn vạch rõ chế độ những người làm việc trong hợp tác xã

văn minh chính là chế độ xã hội chủ nghĩa, mà tiêu chỉ đầu tiên của *văn minh” ấy là chính nâng cao trình độ văn hóa Không nâng cao trình độ văn

hóa thì không thẻ nói đến thực hiện hợp tác hóa, cũng không thể nói đến thực

hiện chú nghĩa xã hội

Sau cách mạng Tháng Mười, việc xóa mù chữ được công bố là một trong

những nhiệm vụ quốc gia quan trọng nhất Năm 1920, Ủy ban xóa mù chữ

được thành lập Trong vòng 10 năm, 40 triệu người đã thoát nạn mù chữ, biến

nước Nga thành một nước có học vả bắt đầu đi vào công cuộc phỏ cập giáo

dục, V.1 Lênin đã khẳng định vai trò kết cấu hạ tẳng của giáo dục trong xây

dựng chủ nghĩa xã hội

Trong tác phảt hững nhiệm vụ trước mắt của chỉnh quyển Xô viết

VII Lénin viết: "Một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, trước hết chính

Trang 27

là trình độ tiến bộ của nẻn giáo dục và văn hóa của đông đáo quần chúng nhân dan” (33, tr 285] sẽ góp phẩn giải quyết nhiệm vụ quản lý quốc gia đặt ra trước mắt chính quyển Xô viết trong tình trạng nẻn kinh tế còn lạc hậu

“Theo ông, muốn sáng tạo ra xã hội cộng sản thì cần phải cải tổ triệt để xã hội

cũ, nghĩa lả sáng tạo ra xã hội cộng sản thì cần cải tổ triệt để việc học tập, tổ

chức giáo dục thanh niên Chính vì thể, V Lí

đảo tạo con người có khả năng sáng tạo và coi giáo dục là một điều kiện đảm

in muốn dựa vào giáo dục để

bảo thẳng lợi trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Nhu vậy, giáo dục trong tư tưởng của V.I, Lênin có ý nghĩa lý luận và vai trò quyết định với việc phát triển con người, nguồn lực con người nói chung và

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia nói riêng

1.2.4 Nội dung của giáo dục trong tư tưởng của V.I.Lênin

triển của cách mạng vô sản, về các quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội và vẻ

thẳng lợi của chủ nghĩa cộng sản "Đạo đức cộng sản đó là những gì góp phần

phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người

lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những

người cộng sản chủ nghĩa” [30, tr, 355] Đạo đức giúp cho loài người tiến lên

Trang 28

Chỉ có thắm nhuằn thế giới quan mác xít và đạo đức cộng sản thì mới

rèn luyện nên lớp người có ý thức giác ngộ cao có tính kỹ luật cao, có tỉnh

thần hy sinh cao tức là tất cả những đức tính cần thiết để đảm bảo cho sự thắng lợi hoàn toàn của nền chuyên chính vô sản Do đó, V.I Lénin cho ring

giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà trước hết là giáo dục tính ki luật

trong lao động và hoạt động tập thẻ vỉ người khác V.I Lênin khẳng định giáo dục lòng yêu Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vả tỉnh thần quốc tế vỏ sản có một ý

nghĩa cực kì to lớn trong việc hình thành phẩm chất nhân cách con người xã

hội chủ nghĩa, Trong tác phẩm: “Những nhiệm vụ của Đoàn thanh niền”,

V.1 Lênin đã chỉ ra rất rõ về vẫn để này Nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa cộng

sản là của thanh niên và thế hệ thanh niên phải học chủ nghĩa cộng sin dé ro

thành người cộng sản, mà: “đối với người cộng sản, tất cả đạo đức là nằm trong cuộc đầu tranh tự giác của quản chúng bóc lột” [30, tr, 341]

V.1 Lênin còn cho rằng: “Nhà trường của chúng ta phải đem lại cho thanh niên những kiến thức cơ bản và phải đào tạo họ thành những người có học thức” và “phải làm cho toàn bộ sự nghiệp giáo dục, rèn luyện và dạy dỗ thanh

* [30, tr 358]

Như vậy, với V.I Lénin dé giáo dục đạo đức cộng sản chú nghĩa cho thé

niên ngày nay trở thành sự nghiệp giáo dục đạo đức cộng sả

hệ trẻ, trước hết là trách nhiệm của nhà trường Xô viết, của Đoàn Thanh niên,

Đội thiếu niên tiền phong, của đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ Đảng, cán bộ

Đoàn, các thể hệ cách mạng lớn tuổi phải tỏ ra xứng đảng là tắm gương trong

sáng cho thể hệ trẻ,

Thứ hai, về giáo đục trí tuệ (tri duc)

Trong đi sản lý luận cúa VI Lênin, giáo dục lý tưởng cộng sản cho

thanh niễn trong đó bao gồm cả học sỉnh, sinh viên là vấn để đặc biệt quan

Trang 29

trọng, được xem là cải gốc để xây dựng những con người mới, đáp ứng yêu

cầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhung van dé hang dau trong

giáo dục lý tưởng đĩ là phải trang bị cho họ những trỉ thức khoa học tộn

diện, làm cơ sở để tiếp nhận một cách tự giác lý luận mác xít, tiếp nhận những

;hủ nghĩa cộng sản mà C Mắc,

kết luận vẻ tính tắt yếu của chủ nghĩa xã hội,

Ph, Angghen da chi ra Người khẳng định: ý thức xã hội chủ nghĩa ngày nay

chỉ cĩ thể nảy sinh trên cơ sở sự hiểu biết khoa học sâu sắc V.I Lênin hiểu rõ tẩm quan trọng của trí tuệ Người cho rằng trí thức chính lả “niểm tự hào vĩ

đại của nhân loại” Nhưng những kiến thức khoa học nếu bị những kẻ cĩ đặc

quyền, những lực lượng thống trị phản động kiểm chế và sử dụng, thi sẽ tro

thành vũ khí để nơ dịch quần chúng Cách mạng vơ sản phải cỏ nhiệm vụ

Những người lao động khao khát cĩ trì thức cẳn cho họ để chiến

thẳng Chín phần mười quần ching can lao đã biểu rằng, sở dĩ họ thất bại là đo thiếu học thức, là một vũ khi trong cuộc đầu tranh tw

giải phĩng, rằng sở dĩ họ thất bại do sự học thức; rằng giờ đây làm

cho mọi người cĩ thể thực sự được học hành do họ quyết định [29,

tr, 105-106}

'Vào năm 1923, V.1 Lénin da chi ra tinh gay go cia thoi ky quá độ và chỉ

ra vai tro quan trọng của giáo dục trỉ thức, văn hĩa tồn dân,

*Nếu khơng trải qua thời kỷ lịch sử đặc biệt ấy, khơng lam cho

mọi người cĩ trình độ học vấn phỏ thơng, khơng cỏ trình độ

hiểu biết đầy đủ về cơng việc, khơng cĩ sự đảm bảo nảo đỏ chăng hạn chống nạng mắt mùa, nạn đĩi khơng cĩ tất cả những điều đĩ

Trang 30

minh bằng sự hiểu biết tất cả kho tảng tri thức mà nhân loại đã tạo ra

Ngay từ năm 1842, C Mác đã chỉ ra: "Sự ngu dốt đó là sức mạnh của

ma quỷ và chúng ta lo rằng, nó sẽ còn là nguyên nhân của nhiều bì kịch khác nữa” [3, tr 154] V.I Lênin lại khẳng định điều đó bằng công thức ngắn gọn:

nhiệt tình + ngu dét = sự phá hoại Người nhắn mạnh rằng, sự nghiệp điện

khí hóa toàn quốc để xây dựng chỉ có thê thực hiện nêu giai cấp vô sản được

trang bị bằng *tmột nên học vấn hiện đại” nêu không có điều đó thì chủ nghĩa

cộng sản vẫn chỉ là niềm mơ ước mà thôi

Để có trí thức V„I Lênin yêu cẩu giai cấp vô sản phải “lọc, học nữa, học mai”, hoc bing mọi cách, thậm chí chấp nhận phải “trả học phí đắt” để thuê chuyên gia tư sản dạy tri thức khoa học và cách quản lý Nếu chỉ bằng nhiệt

tỉnh mã thiếu tri thi

thì công nhân không làm được gì cả ngoài sự phá hoại Củng với việc nhận thức đúng đắn vai trò của trí thức, V.1 Lênin chỉ ra

rằng: "Cũng như bắt cứ giai cắp nào khác của xã hội hiện đại, giai cấp vô sản

không những chỉ tạo ra tằng lớp trí thức riêng của mình, mà còn thu nạp cả

những người ủng hộ mình trong tất cả mọi người có học thức” [31, tr 257]

Đồ chính là con đường của quá trình hình thành đội ng tri thức mới, nhất là

trong giai đoạn đầu khi giai cấp công nhãn mới giảnh được chính quyền: một

mặt, khôn khéo sử dụng và cải tạo trí thức cũ; mặt khác, tích cực đảo tạo trí

Trang 31

thức mới từ công ~ nông

'V.I, Lẻnin nói rằng: không thể tin vào việc dạy đổ, giáo dục và đảo tạo nếu như chỉ đóng khung trong bốn bức tường của nhà trường, sự học tập tách

khỏi cuộc sống và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của dân tộc Theo V.1 Lénin, chúng ta không thể xây dựng chủ nghĩa cộng sản căn cứ trên những tư tưởng, những công thức, những khẩu hiệu do chúng ta nghĩ ra VI,

ta rất dé tạo ra những tên mọt sách hay những kẻ khoát loát vẻ chủ

nghĩa cộng sản và như thể thường nguy hại và tổn thất cho chúng

ta; vì rằng những người đó, tuy học nhiều và đọc nhiều những điều

đã trình bay trong sách vớ về chủ nghĩa cộng sản, nhưng lại không

có khả năng kết hợp được tắt cá những kiến thức đó lại và không cỏ

khả năng hành động đúng như chủ nghĩa cộng sản mong muốn [45,

tr 358]

Kiến thức sá

vở chưa phải là chân lý chừng nào chúng ta vận dụng vào thực

tiến để khẳng định những yếu tổ đúng đắn và loại bỏ những yếu tổ ảo tưởng,

sai lầm Không có thực tiễn thì những kiến thức về chủ nghĩa cộng sản học

được từ sách vớ chưa khẳng định giá trị của chúng VI Lênin nói:

Không có công tác, không có đấu tranh thi kiến thức sách vở về

chủ nghĩa cộng sản rút ra từ các sách và tác phẩm về chủ nghĩa

cộng sản, sẽ không có một chút giá trị nào cả, vi rằng kiến thức đỏ

chỉ là tiếp tục tình trạng tách rời trước kia giữa lý luận và thực tiễn,

Trang 32

tinh trang đó là đặc trưng ghê gớm của xã hội cũ [45, tr 359]

Do đó, kết luận của V.I Lênin rằng "từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó lả con đường biện chứng

nhận thức chân lí khách quan ” đã chỉ phối toàn bộ quá trình tổ chức dạy học trong nhà trường xã hội chủ nghĩa

Thứ ba, V:1 Lênin với vẫn đề giáo dục lao động và kĩ thuật tông hợp

Đây là tư tưởng giáo dục hết sức có ý nghĩa với thời kỳ công nghiệp hóa

Trước hết, V.I Lênin cho rằng giáo dục lao động, tổ chức lao động sản xuất, giáo dục kĩ thuật tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau Nó vừa là nội dung, vừa là nguyên tắc giáo dục xã hội chú nghĩa Vì đó là quan điểm cần quán

triệt toàn bộ quá trình giáo dục dạy học Tổ chức lao động sản xuất, giáo dục

kĩ thuật phải được coi như phương tiện đào tạo con người xã hội chủ nghĩa

Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho thể hệ trẻ vả quần chúng công nöng, cả mặt thực tiễn và lý luận”, làm cho người học biết được nguyên tắc cơ bản của quá trình sản xuất và những kỹ năng sử dụng các công cụ đơn giản nhất của tất cả các ngành sản xuất; cá về kỹ thuật cụ thể để dao tạo nên những người thợ lành nghẻ - về mộc, về nguội, về xây dựng nhà Nhưng tránh chuyển

môn hóa quá sớm và phải giáo dục cho họ "có một trình độ kiến thức phổ

Cuối năm 1920, khi nhận xét đề cương báo cáo về giáo dục của

Crupxeaia, V.I Lénin da v At cứ trong hoàn cảnh nào chúng ta cũng phải

mau chóng từng bước chuyển sang giáo dục tổng hợp và các trì thức cơ bản ban đầu của giáo dục kỳ thuật, cụ thể là có các bài giảng vẻ điện, điện khi

hóa, về nông học, hóa học kết hợp tham quan nhà máy, nhất là nhà máy điện,

Trang 33

công trưởng, báo tảng kỹ thuật Tư tưởng nảy thể hiện trong thực tế nguyên

lý giáo dục với lao động do C Mác tổng kết thời kỳ đầu cách mạng công

nghiệp V.I Lênin và các nhà giáo dục Nga đưa lên thành nguyên tắc cơ bản của giáo dục, chỉ đạo việc tổ chức nhà trường và tiến hành các hoạt động

giảng dạy, giáo dục Tử đỏ, tất cả các trường phỏ thông đều mang các tính

chất: gido dục phỏ thông, giáo dục lao động và giáo dục kỹ thuật tổng hợp

“rong thời gian đầu nhà trường Xô viết cũng vấp phải tinh trang xa rời sản xuất, đảo tạo ra "những chuyên gia sách vở, chưa có kinh nghiệp thực tẾ”

Ông cũng chỉ ra rằng: *Nếu học chủ nghĩa cộng sản chỉ là thắm những cái đã

trình bảy trong các tác phẩm, sách vớ nói về chủ nghĩa cộng sin thi chúng ta

rất dễ tạo ra những tên một sách cộng sản”, “chỉ khi nào cùng lao động với

nhân dân và nông đân, người ta mới trở thành người cộng sản chân chính”

30, tr 342]

Mặt khác, ông cũng rất quan tâm đến vấn để gắn liễn việc đảo tạo thế hệ

trẻ với cuộc đầu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, V.I Lênin:

'Thế hệ thanh niên chỉ có thể học chú nghĩa cộng sản khi đã gắn liền

từng bước thực tập giáo dục, học tập của mình với cuộc đấu tranh không ngừng của vô sản và những người lao động chống lại xã hội

cũ của bọn bóc lột{30, tr, 357] Đã là đoàn viên thanh niên thì phải

đem lao động thực lực cia minh ra phục vụ sự nghiệp cách mạng

Đó chính là giáo dục cộng sản chính qua quá trình lao động như

vậy, mã người thanh niên nam hay nữ mới trở thành người cộng sản

chân chính được [30, tr 349],

V.I, Lênin là người ý thức rất sâu sắc việc kết hợp quá trình giáo dục với lao động sản xuất và giáo dục kĩ thuật tổng hợp, có như vậy mới đảo tạo được thể hệ lao động trẻ có tay nghề giỏi và phát triển toàn điện, có khả năng và phẩm chất làm chủ bản thân, làm chủ xã hội đáp ứng yêu cầu của nền công

Trang 34

nghiệp lớn, của xã hội chủ nghĩa Những lời giáo huấn của V.I Lênin về giáo dục lao động, giáo dục kĩ thuật tổng hợp và mối liên quan giữa chúng trong đảo tạo giáo dục thế hệ trẻ là kim chỉ nam trong xây dựng nhà trường Xô Viết

thật sự phát triển, quan hệ kinh tế vả quan hệ xã hội vẫn còn ở giai đoạn

tiễn tư bản - phong kiến gia trưởng và chế độ nông nô Trong tình hình đó, V.1, Lênin đã xuất phát từ quan điểm biện chứng lịch sử, một mặt kiên

quyết phê phán những luận điểm của quốc tế II và bọn Xukhanôp, cho rằng

lực lượng sản xuất của nước Nga chưa đạt tới trình độ có thể tiến hành cách

mạng xã hội chủ nghĩa vì vậy, cách mạng Tháng Mười lä một sai lầm lịch

sử Mặt khác, V.I Lênin nhận thức một cách tỉnh táo ring, tinh nhảy vọt

của lịch sử cách mạng Tháng Mười đã xác định rằng, giai cấp vô sản sau

khi giành được chỉnh quyển để phục vụ cho chủ nghĩa xã hội từ mùa xuân

năm 1918, trong tác phẩm: “Vẻ bệnh ấu trĩ tả khuynh và tỉnh tiểu tư sản”,

V.1 Lénin da chi r6, trong sy phát triển lịch sử, tiền tư bản chủ nghĩa thì

văn mình tư bản chủ nghĩa có 2 mặt: nếu so sánh với viễn cảnh của chủ

nghĩa xã hội thì chủ nghĩa tư bản là lạc hậu, lả tai học; nếu so sánh thời kỳ

trung cô thì chủ nghĩa tư bản là tiến bộ, là hạnh phúc Điều đó có nghĩa

nước Nga cần phải khéo lợi dụng những thánh tựu van minh của chủ nghĩa

tư bản để khắc phục sự lạc hậu của chế độ trung cổ tiền tư bản chủ nghĩa,

Trang 35

đồng thời cũng đứng ở tắm cao của văn minh xã hội chủ nghĩa Chín trên ý nghĩa đó, V.I Lênin chỉ rõ: “Dùng cả 2 tay mà lẫy những cái tốt của nước ngoài Chính quyển Xôviết + trật tự ở đường sắt Phỏ + kỹ thuật và cách tổ

no đủ được “phải tiếp thu toàn bộ nên văn hóa do chủ nghĩa tư bản để lại và

dùng nền văn hỏa đó để xây dựng chủ nghĩa xã hội” [34, tr 67] Tháng 3/1920, V.1 Lênïn lại n

: "chủ nghĩa cộng sản sinh ra từ chủ nghĩa tư bản chỉ

có dùng những cái do chủ nghĩa tư bản để lại thì mới có thể xây dựng chủ

nghĩa xã hội được" [35, t 250]

V.1 Lênïn chế diễu lập luận của những người cộng sản cảnh tả cho rằng

có thể xây dựng chủ nghĩa xã hội mà không cẳn sử dụng chuyên gia tư sản Người coi đó là tâm lý của những kẻ mông muội Theo V.1 Lênin, nếu không

có "kỹ thuật tư bản quy mô lớn được xây dựng trên những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại” thì không thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội" 35, tr 368)

Không có sự chỉ đạo của các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa

học, kỹ thuật vả có kinh nghiệm, thì không thé nào lên chủ nghĩa xã hội được, vì chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bước tiến có ý thức và có

tính chất quần chúng để đi tới một năng suất lao động cao hơn năng

suất của chủ nghĩa tư bản dựa trên cơ sở những kết quả mả chủ nghĩa tư bản đã đạt được [42, tr 217]

Sau khi thực hiện chính sách kỉ

tế mới, đặc biệt là những năm cuối,

V.I Lênin nhấn mạnh vấn đẻ học tập vả lợi dụng những thành tựu của chủ

nghĩa tư bản, tháng 9 năm 1922, ông nói: 'Dù sao cũng phải đi xa hơn, đồng,

Trang 36

thời lấy lại tất cá những gỉ thật sự là quý báu của khoa học châu Âu và châu Mỹ; - Đó là nhiệm vụ trước nhất vả chủ chốt nhất ở nước ta”[40, tr 242]

ể thu hút một cách có hiệu quả nhất về vốn, kỹ thuật vả kinh nghiệm

tương đối tiên

“Trong ý tưởng về xây dựng chủ nghĩa xã hội, lúc ban đầu V.I Lênin đã

nhiều lần nhắn mạnh cẩn phải học tập và lợi dụng những thành tựu văn mình

của chủ nghĩa tư bản V.I Lênin đặc biệt để cao việc nâng cao trình độ văn

hóa của toản dân tộc cải tạo các cơ quan nhà nước phải học tập và tiếp thu

những tinh hoa của các nước tư bản phát triển ở phương Tây Đồ là một bước

phát triển trong tư tưởng của V.I Lênin về vấn để học tập và sử dụng kỹ thuật

tiên tiến và kinh nghiệm quản lý của chủ nghĩa tư bản trong xây dựng kỹ thuật

xã hội chủ nghĩa

“Trong tác phẩm “Những thành tựu và khó khăn của chính quyền Xô viết

*(1919), V.I- Lênin nói:

Chúng ta muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay lập tức, ngay từ

bây giờ, bằng những vật liệu mà chủ nghĩa tư bản để lại cho ta từ hôm qua, chứ không phải bằng những con người sẽ được tạo ra trong các nhà kinh, nếu như người ta có thé chơi cái trò như thé, Chúng ta có chuyên gia tư sản, chứ không có gi hơn nữa V.I Lénin

chỉ

*đó là những chuyên gia khoa học kỹ thuật”, những nhà

Trang 37

nông học, kỹ sư, thầy giáo”, "còn có cả những chuyên gia quân sự

nifa’, họ đều xuất thân từ giai cấp hữu sản cả Chúng ta không có

cách nao khác là phải dùng những chuyên gia tư sản để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa [43 tr 65-66]

Theo V.1 Lênin, đối với các nhà tư bản có năng lực quản lý tốt, những

nhà tư bản có văn hóa nhất, có tải nhất và có năng lực tổ chức khá nhất, thì

nhà nước Xô viết cần có chính sác!

"chuộc lại "đặc biệt để họ “sẵn sảng phục

vụ chính quyền Xô viết vả giúp đỡ chu đáo việc tổ chức nên sản xuất lớn và

hết sức lớn của nhả nước

Trong Dự thảo Cương lĩnh của Đảng Cộng sản (b) Nga năm 1919, V.I

Lênin yêu cầu cần trả lương cao cho các chuyên gia tư sản, không những

không kẻm hơn mả còn phải cao hơn trước kia để họ yên tâm làm việc với

chúng ta V.I Lênin cho rằng cần phái duy trì trong một thời gian nhất định

trong việc trả lương cao hơn cho các chuyên gia để họ có thể làm việc không phải kém trước, má hơn trước

Trong tae phim Ban vé thuế lương thực năm 1921, V.I Lénin căn dặn người cộng sản cần phải học các chuyển gia tư sản và không sợ phải trả học phí đắt: “Người cộng sin không phái sợ "học” các chuyên gia tư sản, kể cả thương gia, những nhà tư bản nhỏ tham gia hợp tác xã và các nhà tư bản khá

được kết quả tốt” [46, tr 295]

'V.1, Lênin nhiều lần chỉ rõ:

chớ có sợ phải trả đắt, miễn là thu

Chớ nên suy tính về “hoe pl

Cần phải hiểu vả nhớ rằng, không thể nảo thực hiện điện khí hỏa

trong khi chúng ta còn có những người mù chữ” [38, tr 364], "việc điện khí hóa không thể do những người mù chữ thực

được, mà

chỉ biết chữ không tôi cũng chưa đú, phải hiểu rằng điều đó chỉ

thực hiện trên cơ sở một nền văn minh hiện đại và nếu không có

Trang 38

Việc học tập và lợi dụng những thành quả văn minh của chủ nghĩa tư bản

để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng giáo dục của V.I Lênin đã có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phẩn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở

những nước có nền kinh tế, văn hóa lạc hậu và đề thấy rằng sự thành công đó không thể bằng nhiệt tình cách mạng mà yếu tố hết sức quan trọng không thẻ thiểu được là trì thức học vấn trí tuệ mà chỉ thông qua giáo dục và học tập

mới cỏ được

Thứ năm, ra sức phát triễn giáo dục, nâng cao trình độ dân trí của

toàn dân tiễn hành cách mạng văn hóa, đặt cơ sở vững chắc cho việc dâm

chủ hóa chính trị

V.I, Lênin nhiều lẫn nhắn mạnh chinh quyền Xô viết, chính quyền vô

sin din chủ kiểu mới cao hơn so với dân chủ tư sản Vì vậy, nếu không có

phương hướng tiến tới nẻn dân chủ đó sẽ không có chú nghĩa xã hội Nhưng

khi bắt tay vào thực hiện dân chủ kiểu mới đó, ông gặp trở ngại lớn là trình độ

văn hóa lạc hậu của nước Nga Chúng ta biết rằng, V.] Lênin coi việc tất cả mọi người đều tham gia quản lý là mục tiêu dân chủ kiểu mới của xã hội chú

nghĩa và cho rằng thực hiện điều đó không phải là khó khăn vì việc quản lý

“da được chủ nghĩa tư bản là cho giản đơn đến cực độ, chú nghĩa tư bản đã biến những việc đó thành những giám thị và ghi chép đơn giản nhất thành

việc phát biên lai tương ứng, tức là tắt cả những việc mà bất cứ ai biết đọc,

biết

iết và biết bốn phép tính đều lảm được” {31, tr, 124] Sau cách mạng Tháng Mười, V.I Lênin muốn nhanh chóng thực hiện chế độ quản ching nhân dân trực tiếp tham gia quản lý, nhưng ông thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế và trình độ nước Nga lạc hậu lúc bấy giờ, điều đó không thẻ thực hiện

được Tình hình đó diễn ra đúng như V Lênin nói:

Trang 39

“Tinh trang vin héa thấp kém ấy đã làm cho những Xö viết theo

cương lĩnh của nó vốn là những cơ quan quản lý do những người

ao động thực hiện, thì thực tế lại là những cơ quan quản lý phục vụ

người lao động do tầng lớp tiên tiển của giai cấp vô sản chứ không

phải do quần chúng lao động thực hiện” [34, tr 205]

Hơn nữa, “Tinh trạng lạc hậu về văn hỏa đã làm ô nhục chính quyển Xô

và khôi phục chế độ quan liêu” [34, tr 199] V.I Lênin chỉ ra một cách

ay gắt:*Một người không biết chữ là người đứng ngoài chính trị trước hết phải dạy a, b, c cho họ đã - không thế, thì không thể có chính trị, không thể

chỉ có những tin đồn đại, những chuyện nhảm nhí, những chuyện hoang đường, những thiên kiến chứ không phải là chính trị" [39, tr 218]

Vì vậy, việc xây dựng nên chính trị dân chủ

mâu thuần lớn với trình độ chính trị kinh tế, văn hỏa lạc hậu của nước Nga

Điều đó khiển việc xây dựng nên dân chủ mới gặp nhiều khó khăn

Sự lạc hậu về văn hỏa và cùng với bệnh quan liễu đã gây ra trớ nị

lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm cho chính quyền Xôviết nguy

cơ biển chất Chính vì vậy, suy nghĩ về chiến lược xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, V.I Lênin đã đặt lên vị trí hàng đầu việc phát triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ văn hóa cho người dân Năm bải viết cuối

cing ciia V.1 Lénin, bài đầu tiên: *Những trang nhật ký” nói về văn hóa giáo

dục có nội dung chính hết sức sâu sắc Ông đẻ ra cương lĩnh hoàn chỉnh xây dựng chủ nghĩa xã hội bao gồm 3 phân: xây dựng kinh tế, xây dựng văn hóa,

xây dựng chỉnh trị trong đó xây đựng văn hỏa và cách mạng văn hóa là điều kiện để xây dựng kinh tế vừa là điều kiện không thé thiểu của việc xây dựng,

nền chính trị tự do dân chủ xã hội chủ nghĩa Không cần nâng cao trình độ văn

hóa, không có cách mạng văn hóa thì không thẻ thực hiện bắt cứ kế hoạch nảo.

Trang 40

Cé thé thay, trong toan b6 tr tuéng vé xdy dung chit nghia cua V1 Lénin, xây dựng văn hóa là một bộ phận tương đối độc lập, nhưng trong mối quan hệ

với việc xây dựng nền chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, nó chỉ lä một bộ

phận hợp thành Trong cuốn “Những trang nhật ký”, V.1 Lênẵn nêu ra các biện

pháp đẻ phát triển giáo dục, nâng cao trình độ văn hóa cho toản dân, bao gồm:

~ Nâng cao địa vị của thầy giáo: V.I Lênin rất coi trọng lao động của

người thầy giáo, tất cả nhiệm vụ nặng nề của nhà trường Xô viết chỉ có thể thực hiện tốt nếu có sự tham gia của đội ngũ thầy cô giáo V.I Lênin luôn nhấn mạnh đến vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ

trẻ, cũng như trong cuộc cách mạng văn hóa, khoa học kĩ thuật Người được

giáo viên thì không thể

a van hóa vô sản hay thậm chí văn hóa tư sản đi nữa “Chúng ta phải nâng cao người giáo viên nhân dân ở nước ta lên vị trí mà trước đây họ chưa từng

có, hiện nay vẫn không có vả không thể có trong xã hội tư sản” [39, tr 418],

Vì thế, V.I Lênin yêu cầu những người cộng sản, trước hết là những cán bộ

đảng viên trong ngành giáo dục phải nhớ rằng: “Hàng trăm ngân thầy giáo

hợp thành một bộ máy có nhiệm vụ thúc đây công tác, kích thích tư tưởng, đấu tranh chống lại những thiên kiến còn tồn tại trong quần chúng [26, tr 56]

Do đó, đối với giáo giới, điều cần thiết là phải thường xuyên, kiên tri và

tế nhị và biết lưu tâm và lôi cuốn vào công cuộc xây dựng nhà trường Xô viết, đồng thời nếu có thể phải quan tâm nhiễu hơn nữa đến những điều kiện lao

động và sinh hoạt của họ Cần nâng cao ý thức tư tưởng cho họ, làm cho họ

có được sự xứng đáng với danh hiệu cao quý của họ, cẩn tăng cường công tác

tổ chức giáo viên nhân dân, làm cho họ trở thảnh trụ cột của chế độ Xô viết.

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w