Nói cách khác Quy trình kỹ thuật phân bón yêu cầu phải hợp lý cân đối và hiệu quả trên cơ sở i Nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng và trong từng thời kỳ sinh trưởng riêng biệt, i
Trang 1Mục lục
Phần I: thông tin chung về đề tài 2
Phần II: Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 3
Phần I I:kếtq ả n hiên cứu 6
I I.1.Tìn hìn b n p ân v sử d n p ân b n ch 4 oàic y 6
III.1.1 Tình hình chung 6
III.1.2 Một số loại phân bón phổ biến 7
I I.2.Tổ g h p c c v n bản h ớ g dẫn k h ậtb n p ân chín đã có ở việtnam 9 III.2.1 Đối với Bạch đàn Urophylla 9
III.2.2 Đối với Keo lai 12
III.2.3 Đối với Thông nhựa 16
III.2.4 Đối với Dầu nước 18
I I.3.Kếtq ả điều ra k ảo sáttn hìn b n p ân ch 4 oàic y ở c c vù g sin háichín 2 I I.3.1.Điều kiện ự n iên ở c c k u vực k ảo sátt 21
I I.3.2.Bạ h đàn Uro h la 26 a I I.3.3.Keo aiAc cia h bridd 37
I I.3.4.Th n n ựaa 49
I I.3.5.Dầu n ớc Dipteroc rp s alatuss 55
Phần IV:Kếtluận & kiến n hịị 59
Phần V: Dự thảo các quy phạm kỹ thuật bón phân 61
V.1 Quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất Bạch đàn (Eucalyptus urophylla)
61
V.2.Qu p ạm k h ậtb n p ân ch rồ g rừ g sản x ấtkeo ai(Acacia hybrid) 6
V.3 Quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất Thông nhựa (Pinus merkusii)
69
V.4.Qu p ạm k h ậtb n p ân ch rừ g rồ g sản x ấtDầu n ớc (Dipterocarp s alatus) 7
Phụ lục: Một số hình ảnh khảo sát các rừng trồng 4 loài cây nghiên cứu Error!
Bookmark not defined
Viện khoa học lâm nghiệp việt nam
trung tâm nghiên cứu sinh thái vμ môi trường rừng
********
Báo cáo tổng kết đề tμi (2002-2003)
xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loμi cây chủ yếu phục vụ Chương
trình 5 triệu ha rừng lμ: keo lai, bạch đμn
urophylla, Thông nhựa vμ dầu nước
Ban Xây dựng quy phạm: TS Ngô Đình Quế
ThS Lê Quốc Huy ThS Nguyễn Thị Thu Hương
KS Đoμn Đình Tam
Trang 2Mở đầu
Trên thế giới, bón phân rừng trồng đã được áp dụng khoảng trên dưới năm mươi năm trở lại đây Đó là biện pháp kỹ thuật thâm canh quan trọng nhằm làm ổn định tăng năng suất rừng trồng Thực tế cho thấy là bón phân cho rừng trồng đã mang lại những hiệu quả rõ rệt làm nâng cao tỷ lệ cây sống, tăng sức đề kháng của cây đối với các điều kiện bất lợi của môi trường, tăng sinh trưởng và nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm rừng trồng Các nước phát triển có nền lâm nghiệp phát triển cao thì
đều áp dụng bón phân cho rừng trồng và đạt được chỉ số sử dụng phân bón cao: 50% đối với phân đạm và khoảng 30% với phân lân (FAO 1992) Nhằm làm tăng cường hiệu lực của phân bón áp dụng, điều quan trọng là phải bón đúng phân, đúng
40-đất, đúng cây trồng, đúng thời vụ, thời điểm sinh trưởng và đúng liều lượng cùng với
kỹ thuật thao tác hợp lý (Nguyễn Văn Bộ, 1999) Nói cách khác Quy trình kỹ thuật
phân bón yêu cầu phải hợp lý cân đối và hiệu quả trên cơ sở (i) Nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng và trong từng thời kỳ sinh trưởng riêng biệt, (ii) Khả năng cung cấp các chất dinh dưỡng của đất trên các loại hiện trường cụ thể và (iii) Sự biến đổi của phân bón trong đất và hệ số sử dụng phân bón
ở Việt Nam trong nhiều năm gần đây đã có nhiều những nỗ lực nghiên cứu
về nhu cầu dinh dưỡng và phân bón cho cây trồng rừng nhằm tạo cơ sở để đề xuất
áp dụng một quy trình kỹ thuật phân bón hiệu quả hợp lý cho thâm canh trồng rừng sản xuất Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cây trồng rừng,
về kỹ thuật áp dụng phân bón cho rừng trồng, kinh nghiệm sản xuất và tập quán sử dụng phân bón tại các địa phương, nhiều hướng dẫn kỹ thuật liên quan tới bón phân cho rừng trồng đã được xây dựng đề xuất ở nhiều quy mô phạm vi áp dụng khác nhau Các hướng dẫn kỹ thuật này đã tạo cơ sở pháp lý và kỹ thuật cho việc áp dụng phân bón cho trồng rừng về chủng loại, liều lượng phân bón và phương pháp bón phân và đã mang lại những hiệu quả nhất định góp phần làm nâng cao chất lượng rừng trồng Tuy nhiên, các hướng dẫn ký thuật này còn nhiều điểm bất cập, không có cơ sở hợp lý về chủng loại, liều lượng và phương pháp bón, không cụ thể chi tiết trên cơ sở cho từng loài cây và từng loại đất
Để thực hiện thành công trồng 2 triệu ha rừng sản xuất cây lâm nghiệp trong Chương trình 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2010, trong đó Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa, Dầu nước là những loài cây trồng quan trọng đòi hỏi phải áp
dụng kỹ thuật trồng rừng hiệu quả cao, trong đó kỹ thuật phân bón cân đối hợp lý
sẽ có một vai trò hết sức quan trọng Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường
Trang 3rừng đã được giao nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài - Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân phục vụ trồng rừng sản xuất của 4 loài cây trồng rừng chính là: Bạch đàn Urophylla, Keo lai, Dầu rái và Thông nhựa
Phần I: thông tin chung về đề tμi
1 - Tên đề tài:
Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ Chương trình 5 triệu ha rừng là: Bạch đàn Urophylla, Keo lai, Thông nhựa và Dầu nước
2 - Cơ quan quản lý:
Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
3 - Cơ quan chủ trì:
Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái & Môi trường Rừng
5 - Thời gian thực hiện: 2002-2003
6 - Sản phẩm:
Bản thuyết minh Quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất của 4 loài cây áp dụng cho từng vùng cụ thể
Trang 4Phần I : Mục tiêu, đối tượng, nội dung vμ phương pháp
nghiên cứu
I 1 - Mục tiêu đề tài
• Xây dựng Quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất của 4 loài cây trồng chủ yếu thuộc Chơng trình 5 triệu ha rừng bao gồm Thông nhựa, Keo lai, Bạch đàn Uro & Dầu nước
• Quy phạm kỹ thuật đáp ứng được các yêu cầu: đơn giản, áp dụng thống nhất hiệu quả, giảm sử dụng phân hoá học, giảm chi phí và giảm ảnh hưởng tác động tới môi trường
I 2 - Đối tượng nghiên cứu
• 4 loài cây: Bạch đàn Urophylla (Eucalyptus urophylla), Keo lai tự nhiên (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Thông nhựa (Pinus merkusii) và Dầu rái (Dipterocarpus alatus)
• Các vùng nghiên cứu: Trung tâm & Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và
Đông Nam bộ
I 3 - Nội dung thực hiện
• Thu thập tài liệu liên quan cần thiết đã có trước để phân tích, đánh giá
• Khảo sát, đo đếm sinh trưởng, thu thập số liệu tại hiện trường rừng trồng sản xuất tại các vùng lựa chọn
• Phân tích mẫu, tính toán số liệu cần thiết đáp ứng mục đích đề ra
• Phân tích tổng hợp xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho rừng trồng sản xuất của các loài cây trên áp dụng cho từng vùng cụ thể
I 4 - Phương pháp nghiên cứu
II.4.1 Thu thập các tài liệu:
• Tham khảo, tổng kết và đánh giá các tài liệu có liên quan về quy trình, quy phạm và kỹ thuật bón phân cho rừng trồng 4 loài cây
Trang 5II.4.2 Khảo sát và đánh giá hiện trường trồng rừng:
• Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên và kết quả trồng rừng rtại địa phương
và khảo sát hiện trường rừng trồng tại các vùng nghiên cứu
• Gặp gỡ cán bộ kỹ thuật tại các Sở Nông nghiệp & PTNT, các Lâm trường, các Ban quản lý dự án trồng rừng tại các tỉnh thuộc đối tượng khu vực nghiên cứu Thông tin thu thập gồm hồ sơ thiết kế trồng rừng, quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng trồng các loài cây trên bao gồm: chủng loại và thành phần phân bón; liều lượng và mức độ phân bón áp dụng; phương pháp, kỹ thuật thao tác và thời vụ trồng và bón phân; chi phí suất đầu tư và những kết quả
đánh giá bước đầu của cán bộ kỹ thuật địa phương
• Khảo sát, thu thập số liệu tại hiện trường:
+ Đo đếm sinh trưởng theo ô đại diện cho hiện trường rừng khảo sát với dung lượng mẫu tại mỗi ô ≥ 30 cây
+ Mô tả phẫu diện đất tại hiện trường và thu thập mẫu đất theo tầng đất ở các
độ sâu khác nhau
II.4.3 Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
Mẫu đất được phân tích các chỉ tiêu hóa - lý tại Phòng thí nghiệm của Trung tâm NC Sinh thái & Môi trường Rừng theo các phương pháp sau đây:
- Xác định pHKCl theo phương pháp đo điện thế sử dụng pH met điện cực thuỷ tinh
- Xác định hàm lượng mùn tổng số trong đất theo phương pháp của Tiurin
- Xác định hàm lượng đạm tổng số trong đất theo phương pháp Kjeldahl
- Xác định hàm lượng P2O5 dễ tiêu trong đất theo phương pháp Oniani
- Xác định hàm lượng K2O dễ tiêu trong đất theo phương pháp Matlova
- Xác định Ca2+ và Mg2+ trao đổi bằng phương pháp chuẩn độ Trilon B
- Xác định thành phần cơ giới đất 3 cấp theo phương pháp của Mỹ (theo hệ thống USDA)
Trang 6II.4.4 Xử lý số liệu và báo cáo đánh giá
• Tổng hợp dữ liệu thu thập được Xử lý số liệu theo chương trình thống kê trong lâm nghiệp Viết báo cáo đánh giá
• Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân rừng trồng sản xuất cho 4 loài cây
II.4.5 Khối lượng thực hiện
- Việc khảo sát và thu thập thông tin, số liệu được tiến hành tại các cơ quan liên quan (Sở Nông nghiệp & PTNT, các Chi cục Lâm nghiệp, các Lâm trường…) và tại các hiện trường rừng trồng ở các tỉnh: Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Giang, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Gia Lai, Daklak, Kon Tum, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu, Thành phố
Hồ Chí Minh, Tây Ninh…
- Khối lượng đã thực hiện:
+ Số phẫu diện đất đã nghiên cứu: 60 phẫu diện
+ Số mẫu đất đã phân tích: 54 mẫu với 540 chỉ tiêu
+ Số ô tiêu chuẩn rừng trồng đã đo đếm: 102 ô tiêu chuẩn
+ Số quy trình đã tham khảo: 14 tài liệu chính thức về hướng dẫn bón phân cho trồng rừng Bạch đàn, Keo, Thông nhựa và Dầu nước
Trang 7Phần I I:kết quả nghiên cứu
I I.1 Tình hình bón phân vμ sử dụng phân bón cho 4 loμi cây
III.1.1 Tình hình chung
Trên thế giới, việc áp dụng phân bón cho rừng bắt đầu từ những năm 1950 Trong vòng 1 thập kỷ, diện tích rừng được bón phân đã tăng trên 100.000 ha/năm ở Nhật Bản, Thuỵ Điển và Phần Lan (Baule, 1973) Tới năm 1980, diện tích rừng được bón phân trên thế giới đã đạt gần 10 triệu ha
ở nước ta, các lâm trường trồng rừng sản xuất nguyên liệu gỗ, giấy đã bắt đầu
áp dụng bón phân từ những năm 70-80 (bằng phân chuồng), nhưng đến nay vấn đề bón phân mới thực sự được quan tâm Vùng Trung tâm miền Bắc với các điểm khảo sát ở Yên Bái, Tuyên Quang và Phú Thọ, từ năm 2000 trở lại đây, cây nguyên liệu chủ yếu là Bạch đàn Urophylla và Keo lai đều có triển vọng rất tốt Ngoài ra, một số
điểm vẫn còn các rừng cũ trồng là các loài keo bằng hạt như A mangium, A auriculiformis, Bạch đàn Camal
ở Quảng Ninh, cây trồng rừng phổ biến nhất là Thông các loại Trong các chương trình trồng rừng gần đây thì chủ yếu là Thông nhựa được trồng nhiều như dự
án 661, dự án Việt - Đức, rừng Keo và Bạch đàn được trồng rất rải rác ở vùng này ở Bắc Giang, các rừng mới trồng trong những năm gần đây cũng chủ yếu là theo 2 dự
án này
Vùng Bắc Trung Bộ cũng với loài cây trồng rừng sản xuất phổ biến là Thông,
đặc biệt Thông nhựa được trồng nhiều trong các vùng dự án Bạch đàn Camal được trồng rất rải rác do không thích hợp với điều kiện vùng này, một số rừng bạch đàn còn lại rất còi cọc, kém phát triển Keo các loại được trồng ở một số điểm như Đông
Hà (Quảng Trị), Kỳ Anh (Hà Tĩnh)
ở Tây Nguyên, vùng quy hoạch cây nguyên liệu công nghiệp chủ yếu trồng Keo lá tràm, Keo tai tượng, Bạch đàn Camal, rừng trồng Dầu nước và Thông hiện nay không nhiều
Rừng nguyên liệu Đông Nam Bộ phổ biến nhất là các rừng trồng Keo lai, gần
đây Bạch đàn hầu như không còn được trồng ở vùng này Các rừng Dầu nước trồng gần đây chủ yếu tập trung ở Tây Ninh, các rừng trên 10 tuổi còn rải rác ở nhiều nơi
Trang 8Tại các điểm khảo sát rừng trồng có bón phân các loài Bạch đàn Urophylla,
Keo lai và Thông nhựa, chủng loại phân bón được sử dụng là khá phong phú, liều
lượng cũng như quy trình kỹ thuật bón phân cũng rất khác nhau Các rừng Dầu nước
trồng đại trà cả trước kia và hiện nay đều hầu như chưa được bón phân
III.1.2 Một số loại phân bón phổ biến
Đối với các loài cây trồng rừng sản xuất, việc bón phân là vô cùng quan trọng
vì cả mục đích năng suất và chất lượng Trong đó, các loại phân bón đa lượng được
sử dung là chủ yếu, đặc biệt với điều kiện đất đai ở Việt Nam phần lớn là thiếu dinh
dưỡng khoáng đạm, lân, kali dễ tiêu Mặt khác, những loài cây trồng rừng sản xuất
với luân kỳ ngắn 7-10 năm thường không đủ thời gian để hoàn trả dinh dưỡng lại cho
đất Hơn nữa, trên những vùng đất dốc, chất dinh dưỡng (N, P, K) dễ bị xói mòn, rửa
trôi Vì vậy, việc bón phân là vô cùng cần thiết để bổ sung dinh dưỡng cho đất nuôi
dưỡng rừng trong những luân kỳ tiếp theo Dinh dưỡng khoáng N, K, P có trong
nhiều loại phân bón khác nhau: phân hữu cơ hoặc vô cơ
Phân hữu cơ: gồm các loại: 1) phân chuồng; 2) phân bắc và nước tiểu; 3) phân
rác ủ; 4) than bùn, phân trấp; 5) phân xanh, đậu đỗ; 6) cây phân xanh trên đất dốc
(cốt khí ); cây phân xanh thân gỗ (cây so đũa, keo dậu)
Phân vô cơ: 1) phân đạm; 2) phân lân; 3) phân kali; 4) phân phức hợp; 5) phân
sinh học (vi sinh)
Tại những địa bàn khảo sát, chúng tôi nhận thấy những loại phân bón sau đã
và đang được sử dụng trong nghiên cứu và trồng rừng:
• NPK 3:2:1 và NPK 5:10:3 của Hà Bắc, Lâm Thao, Sông Gianh; NPK 8:4:4 hoặc
NPK 10:5:5; NPK2:1:1; NPK16:16:8; NPK tự phối trộn từ các loại đạm, lân, kali
riêng rẽ; các loại NPK nhập ngoại
• Phân urê: 46-47%N; Phân super lân Lâm Thao hoặc Phân lân nung chảy Văn
Điển chứa 15-24% P2O5tổng số; Phân kali KCl hoặc K2SO4
• Phân lân vi sinh Sông Gianh; lân vi sinh của Công ty SX phân vi sinh Yên Bái;
chế phẩm Rhizobium do TT Sinh thái & MT Rừng sản xuất thử nghiệm
• Phân hữu cơ (phân chuồng hoai), than bùn
Trang 9Một số loại phân phức hợp công nghiệp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là:
• NPK5:10:3 dạng hạt, phân giải chậm, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt phù hợp với đất nghèo lân Loại phân này còn có tác dụng kích hoạt các vi sinh vật có ích trong đất như hình thành cộng sinh nấm rễ Mycorhiza và vi khuẩn cố
định đạm Rhizobium Trên lập địa xấu, phân này thường được bón phối hợp với phân hữu cơ như phân hữu cơ vi sinh để tăng hiệu lực của lân Có 2 loại NPK5:10:3, trong đó 1 loại chứa P có nguồn gốc axit (từ super lân) và 1 loại chứa
P có nguồn gốc kiềm (từ phân lân nung chảy)
• Phân NPK 16:16:8 dạng hạt phổ biến trên thị trường các tỉnh phía Nam
• Phân hữu cơ vi sinh: thành phần gồm than bùn, N, P, K và các VSV có ích (VSV phân giải lân và xellulo, VSV cố định đạm tự do hoặc cộng sinh)
Phân chuồng được sử dụng trong nông nghiệp từ lâu đời Phân chuồng dễ sản xuất và chi phí thấp Có thể áp dụng toàn diện, khó bị rửa rôi và không bị biến tính, tác dụng lâu dài Tuy nhiên, sản xuất phân chuồng mang tính thủ công và khó áp dụng trên quy mô lớn do khối lượng lớn khó vận chuyển Mặt khác, chính sự phân giải chậm không cung cấp kịp thời dinh dưỡng cho cây trồng
Các loại phân hữu cơ vi sinh có tác dụng làm tăng hiệu quả của phân vô cơ do bản thân nó hấp thụ phân vô cơ ngăn cản quá trình rửa trôi hay keo hóa với hạt đất, ngăn cản sự tiếp xúc trực tiếp của phân khoáng với môi trường pH thấp giữ cho phân khoáng luôn ở dạng dễ tiêu, ngoài ra vi sinh vật cộng sinh thúc đẩy hệ rễ hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn
Thành phần phân vô cơ chủ yếu là N, P, K Phân đạm gồm 2 loại: phân amôn
và phân nitrat
Phân lân gồm 2 loại: Phân lân axit (super lân) dễ hòa tan, hiệu quả nhanh và phù hợp với hầu hết các loại đất; và Phân lân nung chảy (phân kiềm) có khả năng khử chua, cung cấp các yếu tố Mg, Ca, Na và các vi lượng Phân lân nung chảy không hợp với cây Thông nhựa
Các phân phức hợp có hiệu quả cung cấp dinh dưỡng toàn diện hơn các loại phân đơn, giảm công bón phân, tiện lợi cho bón phân trên diện rộng
Hiện nay, phân NPK của Công ty Phân bón & Hóa chất Lâm Thao vẫn được
ưa chuộng nhất do chất lượng đảm bảo và giá thành hợp lý, ổn định Phân bón vi sinh chưa được dùng nhiều do hiệu lực chậm hơn phân hóa học và chưa đủ kiểm
Trang 10chứng để thuyết phục người sản xuất Phân chuồng vẫn được dùng ở một số nơi
nhưng không thuận tiện trong vận chuyển cho trồng rừng
Loại phân bón vô cơ được áp dụng chủ yếu ở phía Bắc là NPK5:10:3 và ở phía Nam là NPK16:16:8, phân hữu cơ vi sinh cũng đã được sử dụng ở nhiều nơi
Đến nay, vấn đề bón phân cho rừng trồng bắt đầu trở thành điều quan tâm đối với các nhà trồng rừng Tuy nhiên, cây rừng với những đặc tính sinh lý, sinh thái rất
khác với hệ canh tác nông nghiệp nên việc bón phân cho các hệ này rất khác biệt
nhau Việc đánh giá hiệu lực phân bón đối với rừng cũng rất khó khăn do cây rừng
có luân kỳ dài, cần có nhiều thời gian để theo dõi mới có thể đánh giá được đúng
và địa phương bao gồm 14 tài liệu chính thức, trong đó cụ thể cho các loài như sau:
III.2.1 Đối với Bạch đàn Urophylla
Bảng 1: Các văn bản chính liên quan đến kỹ thuật bón phân cho Bạch đàn Urophylla
đề, Keo lá to cung cấp
nguyên liệu giấy – Bộ
Lâm nghiệp, 1987
Thời vụ trồng: vụ xuân (tháng 4)
Cuốc hố: 40x40x40cm Lấp hố trước khi trồng 8-10 ngày Bón lót trước khi trồng 1 tuần: 1kg phân chuồng hoặc 75g super lân/hố, 1111c/ha
Bón thúc 2 lần vào vụ xuân các năm thứ 2 và 3: Bón theo rãnh hình cung sâu 10cm phía trên dốc cách gốc 20-30cm (lần 1) và 30-50cm (lần 2), lấp
Trang 11Stt Tên quy trình/Loài
cây/Địa điểm
Quy trình bón phân
không bón lót khi trồng thì tiến hành bón thúc sau khi trồng 3-4 tuần Nếu
đã bón lót thì khi có điều kiện sẽ bón thúc vào đầu mùa xuân năm thứ 2 với 75-200gNPK/gốc
3 Quy định tạm thời mức
kinh tế kỹ thuật thực
hiện gây tạo rừng
nguyên liệu giấy –
Bón thúc 200gNPK/gốc Đào rạch phía trên dốc hình vòng cung rộng 10cm, sâu 10-15cm, dài 30cm, cách gốc 20-25cm, rắc phân vào và lấp đất kín
7 Quy trình KT đề xuất
trồng rừng thâm canh
Bón lót 200g NPK5:10:3 Lâm Thao/hố Gạt lớp đất mặt và trộn đều với phân, sau đó lấp đất đầy hố, vun hố cao hơn mặt đất 10cm, rộng 80cm Bón
Trang 12nghiệp Quảng Ninh,
2001: Keo lai, BĐ Uro
thúc vào lần chăm sóc thứ 1 của năm thứ 2 Đánh rạch vòng cung phía trên dốc cách gốc 20-30cm, rắc đều 100-200g phân NPK và trộn lẫn đất, vun
đất phủ lên rộng 80-100cm quanh gốc Vào năm thứ 3, nếu có điều kiện thì bón thêm 200g NPK/gốc
đều chung cho cả Keo và Bạch đàn
Với Bạch đàn, các tài liệu cũ chủ yếu áp dụng cho các loại Bạch đàn trắng, Bạch đàn Camal, Bạch đàn liễu… là những loại trồng phổ biến trước đây Bản đề
xuất quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ mỏ ở Quảng Ninh là hướng dẫn cụ
thể cho Bạch đàn Urophylla với liều lượng bón và yêu cầu kỹ thuật thâm canh và khá
cao (500-600g NPK/cây cho 3 lần bón) khó áp dụng một cách đại trà
Về tài liệu chính thức: Quy phạm năm 2001 của Bộ Nông nghiệp về trồng rừng thâm canh Bạch đàn Urophylla nhưng chưa tính đến các loại đất cụ thể Năm
1987 và 1989, Bộ Lâm nghiệp đã đưa ra các quy trình kỹ thuật trồng rừng cho một
số loài cây, trong đó có hướng dẫn bón phân cho bạch đàn Tuy nhiên, quy trình này
xây dựng cho các loại bạch đàn trắng, bạch đàn liễu được trồng phổ biến trước đây
chứ không cho bạch đàn Urophylla Mặt khác, những khảo sát gần đây cho thấy các
địa phương không áp dụng theo hướng dẫn này mặc dù tài liệu đã được ban hành
Về chủng loại phân bón, các tài liệu hướng dẫn bón các loại phân: phân chuồng, phân NPK hoặc phân hữu cơ vi sinh Nhiều công thức bón không rõ về thành phần Các tài liệu cũng chưa quan tâm đến việc bón phân theo loại đất
Nói chung, các đơn vị tự xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho mình tuỳ theo điều kiện kinh tế và nhu cầu của đơn vị
Trang 13ảnh 1: Rừng Bạch đàn Urophylla ở Lâm trường Nguyễn Văn Trỗi (Tuyên Quang)
III.2.2 Đối với Keo lai
Bảng 2: Các văn bản chính liên quan đến kỹ thuật bón phân cho Keo lai
đề, Keo lá to cung cấp
nguyên liệu giấy – Bộ
Lâm nghiệp, 1987
Thời vụ trồng: vụ xuân (tháng 4)
Cuốc hố: 40x40x40cm Lấp hố trước khi trồng 8-10 ngày Bón lót trước khi trồng 1 tuần: 1kg phân chuồng hoặc 100g super lân/hố, 1660c/ha
Bón thúc 2 lần vào vụ xuân các năm thứ 2 và 3: Bón theo rãnh hình cung sâu 10cm phía trên dốc cách gốc 20-30cm (lần 1) và 30-50cm (lần 2), lấp
đất với lượng: 100g NPK
Trang 143 Quy định tạm thời mức
kinh tế kỹ thuật thực
hiện gây tạo rừng
nguyên liệu giấy –
Nếu có bón lót thì bón thúc 50-70g NPK/gốc vào vụ xuân năm thứ 2 Nếu không bón lót thì bón thúc sau khi trồng 2-3 tháng
5 Tài liệu tập huấn Kỹ
Trang 15nghiệp Quảng Ninh,
2001: Keo lai, BĐ Uro
Bón lót 200g NPK5:10:3 Lâm Thao/hố Gạt lớp đất mặt và trộn đều với phân, sau đó lấp đất đầy hố, vun hố cao hơn mặt đất 10cm, rộng 80cm Bón thúc vào lần chăm sóc thứ 1 của năm thứ 2 Đánh rạch vòng cung phía trên dốc cách gốc 20-30cm, rắc đều 100-200g phân NPK và trộn lẫn đất, vun
đất phủ lên rộng 80-100cm quanh gốc Vào năm thứ 3, nếu có điều kiện thì bón thêm 200g NPK/gốc
Phân NPK5:10:3 và phân hữu cơ sinh học (với phân có độ ẩm 15%: P2O5tổng số ≥3%, P2O5 dễ tiêu ≥1,5%; chất hữu cơ ≥23%; a.humic ≥1,5%; độ
ẩm ≤25%)
+ Với lập địa C & D: Lần 1 bón khi chăm sóc rừng lần đầu sau khi trồng 1,5 tháng, kết hợp làm cỏ, xử lý thực bì, xới nhẹ đất quanh gốc với bán kính 25-30cm Đào rãnh rắc phân theo hình bán khuyên phía trên dốc, cách gốc 15cm, sâu 10-15cm với lượng 30g NPK + 30g VS rồi phủ đất lên Lần 2 sau lần thứ nhất 1 năm khi chăm sóc vào năm thứ 2, xói đất xung quanh gốc 30-40cm Đào rãnh rắc phân theo hình bán khuyên phía trên dốc, cách gốc 20cm, sâu 10-15cm, lượng 50g NPK + 50g VS rồi phủ đất lên Bón vào lúc đất ẩm thích hợp khi có mưa nhẹ hoặc sau khi mưa to
1-+ Với lập địa A & B: Bón cùng thời gian như lập địa C & D Lần 1 bón 60g NPK, lần 2 bón 100 NPK
hố Trồng rừng tốt nhất vào vụ đông tháng 9-12, tránh ngày mưa gió to
Bón thúc lần 1 sau khi trồng 5-6 tháng khi đã làm cỏ xới đất, tưới nước đủ
ẩm Nếu mật độ 31.250c/ha hoặc 20.000c/ha thì vạch 2 hàng ở 2 phía cách gốc 20-25cm, bón 50gNPK20:20:15/cây hoặc 100g phân hữu cơ vi sinh/cây Nếu 10.000c/ha thì vạch xung quanh cách gốc 20-25cm theo hình tròn, bón từng cây, lấp đất
Trang 16Liên quan đến bón phân trong trồng rừng Keo có 9 tài liệu ở cấp Trung ương
và địa phương, trong đó hướng dẫn cụ thể cho Keo lai chỉ có 3 tài liệu Tài liệu tập
huấn kỹ thuật năm 1999 của Cục Khuyến nông đưa ra chế độ bón phân bao gồm
than bùn và phân lân không phù hợp với nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của Keo lai
(Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Minh & CS, 2000-2003)
Nói chung, các tài liệu này đều chưa đưa ra rõ ràng về chủng loại và tỷ lệ thành phần phân bón, và chưa quan tâm đến chế độ bón phân theo thành phần và loại
đất Đến nay, các tài liệu này cũng không được địa phương áp dụng theo
ảnh 2: Rừng Keo lai ở Bầu Bàng (Bình Phước)
Trang 17III.2.3 Đối với Thông nhựa
Bảng 3: Các văn bản chính liên quan đến kỹ thuật bón phân cho Thông nhựa
Thời vụ trồng: vụ xuân (tháng 4)
Cuốc hố: 40x40x40cm Lấp hố trước khi trồng 8-10 ngày Bón lót trước khi trồng 1 tuần: 75g super lân/hố, 1660c/ha
Bón thúc 2 lần vào vụ xuân các năm thứ 2 và 3: Bón theo rãnh hình cung sâu 10cm phía trên dốc cách gốc 20-30cm (lần 1) và 30-50cm (lần 2), lấp
Nuôi dưỡng rừng: bón 200-300g NPK hỗn hợp/cây theo 3 rạch dài 30cm, rộng 10cm, sâu 10cm, cách đều quanh gốc theo chiều chiếu tán lá, rắc phân
đều vào rạch và lấp đất
5 Kỹ thuật lâm sinh của
6 Hướng dẫn kỹ thuật Thời vụ trồng tháng 3-4 ở Lạng Sơn, Quảng Ninh; tháng 6-7 ở Bắc Giang
Loại phân: NPK5:10:3 của Công ty phân bón Bắc Giang; và Phân vi sinh
Trang 18Mật độ 1660c/ha, bón lót 60g NPK + 60g VS, bón thúc 50g NPK + 50g VS; Với 2000c/ha, bón 40g NPK + 40g VS
- Dự án Kfw3: phân NPK5:10:3 và phân hữu cơ sinh học (với phân có độ
ẩm 15%: P2O5 tổng số ≥3%, P2O5 dễ tiêu ≥1,5%; chất hữu cơ ≥23%; a.humic ≥1,5%; độ ẩm ≤25%)
+ Với lập địa C & D: Lần 1 bón khi chăm sóc rừng lần đầu sau khi trồng 1,5 tháng, kết hợp làm cỏ, xử lý thực bì, xới nhẹ đất quanh gốc với bán kính 25-30cm Đào rãnh rắc phân theo hình bán khuyên phía trên dốc, cách gốc 15cm, sâu 10-15cm với lượng 30g NPK + 30g VS rồi phủ đất lên Lần 2 sau lần thứ nhất 1 năm khi chăm sóc vào năm thứ 2, xói đất xung quanh gốc 30-40cm Đào rãnh rắc phân theo hình bán khuyên phía trên dốc, cách gốc 20cm, sâu 10-15cm, lượng 50g NPK + 50g VS rồi phủ đất lên Bón vào lúc đất ẩm thích hợp khi có mưa nhẹ hoặc sau khi mưa to
1-Có 6 tài liệu về hưỡng dẫn kỹ thuật trồng rừng Thông, cụ thể cho Thông nhựa
có 4 tài liệu, trong đó 3 tài liệu có hướng dẫn bón phân cho Thông nhựa Một tài liệu
chính thức của Bộ Lâm nghiệp ban hành năm 1994 hướng dẫn kỹ thuật trồng Thông
Trang 19ảnh 15: Rừng Thông nhựa ở Quảng Bình
III.2.4 Đối với Dầu nước
Bảng 4: Các văn bản chính liên quan đến kỹ thuật bón phân cho Dầu nước
Stt Tên quy trình/Loài cây/Địa điểm Quy trình bón phân
1 Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng – Vụ KHCN
(Bộ Lâm nghiệp), 1994: Dầu nước, Thông nhựa
Không đề cập bón phân trong trồng rừng Dầu nước, Thông nhựa
2 Chi cục PT Lâm nghiệp Bình Định, 1999: Hướng
dẫn kỹ thuật gieo ươm và gây trồng Sao đen,
Dầu rái và Quế
Dầu rái: Cuốc hố 40x40x40cm trước khi trồng 1,5 tháng Lấp hố trước khi trồng 15-20 ngày Trộn đều đất và bón lót phân NPK hoặc vi sinh Vào năm thứ 2 bón phân Biffa 100g/cây
1-3 Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Dầu rái - Bộ
Trang 20Như vậy, trong các quy trình, quy phạm và hướng dẫn kỹ thuật đưa ra ở đây, trong một số tài liệu thì chưa thực sự coi bón phân là một khâu quan trọng không thể thiếu trong trồng rừng công nghiệp Có tài liệu thậm chí không đề cập đến khía cạnh bón phân Chế độ bón phân cho mỗi loài cây rất khác nhau từ chủng loại và thành phần phân bón đến liều lượng và cách thức áp dụng Thậm chí có tài liệu còn đưa ra chế độ bón không rõ ràng về chủng loại và thành phần phân bón Trong khi đó, trên thị trường nước ta có bán rất nhiều loại phân bón khác nhau bao gồm cả những loại sản xuất trong nước và cả những loại phân bón nhập ngoại gây cho người sản xuất khó khăn trong việc lựa chọn phân bón
Trong thực tế sản xuất, trước năm 1990, hầu hết các đơn vị trồng rừng chưa áp dụng bón phân Khi đó, phân bón cho rừng chủ yếu là phân chuồng và phân vô cơ
đơn yếu tố do đó năng suất rừng rất thấp Trong những năm gần đây, các lâm trường
đầu tư cao hơn cho trồng rừng sản xuất, mặt khác có thêm nhiều dự án về trồng rừng nên việc bón phân cho rừng được chú trọng hơn Việc bón phân cũng đã quan tâm
đến chủng loại phân bón, liều lượng và áp dụng cho loại đất và cây phù hợp Các loại phân phức hợp đa yếu tố cũng đã được sử dụng Phân vi sinh cũng xuất hiện trong quy trình bón phân cho rừng của Sở Nông nghiệp Bình Định, Dự án trồng rừng Việt -
Đức và một vài lâm trường
Càng ngày, nhu cầu về nguyên liệu gỗ giấy từ rừng trồng công nghiệp càng tăng về khối lượng cũng như chất lượng khiến cho việc trồng rừng sản xuất ngày càng phải đầu từ cao về kinh phí cũng như yêu cầu kỹ thuật, trong đó bón phân cho rừng là một trong những khâu quan trọng nhất trong trồng rừng sản xuất Điều này
đòi hỏi các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và các nhà sản xuất cùng phải hợp lực nghiên cứu ra những giải pháp thích đáng cho vấn đề mà cụ thể là việc xây dựng
được những văn bản hướng dẫn kỹ thuật bón phân hợp lý, đơn giản và thuận tiện để
có thể dễ dàng áp dụng cho trồng rừng công nghiệp trên diện rộng
Trang 21¶nh 4: Rõng DÇu n−íc ë T©y Ninh
Trang 22I I.3 kết quả điều tra khảo sát tình hình bón phân cho 4 loμi
cây ở các vùng sinh thái chính
I I.3.1 Điều kiện tự nhiên ở các khu vực khảo sát
Bảng 5: Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên ở khu vực khảo sát
Vùng sinh thái Vùng trung tâm Đông Bắc bộ Bắc Trung bộ Tây Nguyên Đông Nam bộ
75-85%
20 o C
Có sương muối, gió hại
1500-2500mm tháng 7-8
75-80%
22-24 o C
Có băng giá, sương muối
>1000mm tháng 9-11
24 o C
Gió lào khô nóng
từ tháng 4-8
>1800mm tháng 5-10 chiếm 80-85%
lượng mưa cả
năm
26 o C, dao động lớn theo mùa và ngày đêm Gió đông nam
ôn hòa
1800mm tháng 5-11, chiếm >80% lượng mưa cả năm 60-70%
<300m 15-25o
50-100m 10-15o
300-800m 15-25o
<100m Tương đối bằng phẳng
Nhẹ – TB - Nặng
>60cm
3,5-4,5 Khá
Đất feralit trên phiến thạch sét,
sa thạch
Nhẹ - TB
50cm
3,5-4,5 Xấu – TB
Đất feralit vùng
đồi trên sa phiến thạch, phiến thạch sét Nhẹ - TB
30-40cm
4,0-5,0 Nghèo
Đất đỏ vàng trên macma axit, đất
đỏ bazan
TB – Nặng
>50cm
4,0-5,5 Khá
Xám bạc màu trên phù sa cổ
Nhẹ - TB
>50cm
4,0-6,0 Trung bình Như vậy, ở các khu vực nghiên cứu, một số đặc điểm tự nhiên sau đây là nhân
tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình bón phân:
- Về lượng mưa: Các vùng Trung tâm, Đông Bắc Bộ có lượng mưa ở mức trung bình, lượng mưa thấp nhất ở Bắc Trung Bộ Mưa nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, trong đó Tây Nguyên có lượng mưa trung bình cao nhất (>1800mm/năm) tập trung vào mùa mưa chiếm 80-85% tổng lượng mưa cả năm
Trang 23- Về độ dốc ở mức trung bình 10-25o, trừ vùng Đông Nam Bộ đa số các lập địa
trồng rừng sản xuất đều bằng phẳng, và một số nơi ở vùng Trung tâm có độ dốc
cao >25o
- Về độ cao: vùng trồng rừng nguyên liệu ở Tây Nguyên có độ cao 300-800m, còn
lại các vùng khác phần lớn đều ở độ cao <300m
- Về thành phần cơ giới đất ở các nơi khác nhau, có vùng gồm nhiều loại thành
phần cơ giới đất khác nhau, có thể chia thành 3 cấp: nhẹ, trung bình và nặng
- Về độ sâu tầng đất và độ phì: vùng Bắc Trung Bộ có tầng đất mỏng nhất
(30-40cm) và nghèo dinh d−ỡng Các vùng khác đều có tầng đất dày trung bình trở
lên, vùng Trung tâm và vùng Đông Nam Bộ có độ phì đất khá
- Về độ chua của đất: đất ở các vùng Trung tâm và Đông Bắc Bộ khá chua, có độ
pH thấp hơn các vùng khác Độ pH đất ở các vùng này có thể chia thành 3 cấp:
rất chua; chua; và gần trung tính
Bảng 6: Đặc điểm đất ở các khu vực khảo sát
(mg/100g)
Ca, Mg trao
đổi (lđl/100g)
Thành phần cơ giới (%)
TT
Địa điểm Tầng
pH KCl Mùn
0.02-1 Yên Bình (Yên Bái) 0-10 4.02 3.64 0.156 4.15 10.74 1.12 0.43 53.2 15.5 31.3
Trang 24Tên phẫu diện Dễ tiêu
(mg/100g)
Ca, Mg trao
đổi (lđl/100g)
Thành phần cơ giới (%)
TT
Địa điểm Tầng
pH KCl Mùn
Trang 25Tên phẫu diện Dễ tiêu
(mg/100g)
Ca, Mg trao
đổi (lđl/100g)
Thành phần cơ giới (%)
TT
Địa điểm Tầng
pH KCl Mùn
Kết quả phân tích đất ở trên cho thấy tính chất đất đai ở các vùng đất rất đa
dạng từ độ chua, hàm lượng chất hữu cơ, vô cơ đến thành phần cơ giới Trong đó, các
thông số sau đây quan trọng quyết định phương thức bón phân trong trồng rừng:
- Độ pH đất: Phần lớn đất tại các lập địa trồng rừng được khảo sát đều chua, độ pH
dao động từ 3,4-5,19 Có thể phân chia độ pH thành 3 cấp như sau:
Trang 26+ 30-65%: TPCG trung b×nh
+ >65%: TPCG nÆng
Trang 27I I 3.2 Bạch đμn Urophylla
1 Đặc điểm sinh thái của Bạch đàn Urophylla
E.urophylla được du nhập vào Việt Nam từ hàng chục năm qua Là loài cây
gỗ cao 25-45m, có thể cao tới 55m, đường kính 2m Chúng phát triển nhanh, có thể trồng tốt ngay cả ở những vùng đất thoái hóa, bạc màu, trơ sỏi đá ở Việt Nam, bạch
đàn Urophylla được trồng trên một số vùng ở miền Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên
và Đông Nam Bộ Trong điều kiện canh tác chưa cao, bạch đàn này sau 8,5 năm
cũng có thể cao 13,2m và đường kính 11,4cm E.urophylla rất tốt ở nơi được thâm
canh thích đáng vùng trung tâm miền Bắc Việt Nam
E.urophylla thích hợp với đất có thành phần cơ giới trung bình, thoát nước tốt,
có tính axit hoặc trung tính, có thể chịu được và sinh trưởng trên các loại đất có thành phần cơ giới nặng như đất sét, đất bazan
2 Nghiên cứu thử nghiệm bón phân trong trồng rừng Bạch đàn Urophylla ở Việt Nam
Trên thế giới, bạch đàn đã được trồng rộng rãi phục vụ công nghiệp, vì vậy công việc bón phân cho bạch đàn cũng được tiến hành từ lâu Tuy nhiên, ở Việt Nam bón phân cho rừng bạch đàn vẫn còn là vấn đề mới mẻ
ở Việt Nam, bạch đàn Urophylla chủ yếu được trồng ở vùng Trung tâm Bắc
bộ, chúng rất thích hợp với vùng sinh thái này, sinh trưởng rất nhanh và cho năng suất cao Tại các hiện trường khảo sát ở vùng này, cho đến những năm gần đây, các rừng sản xuất đều đã thực hiện bón phân ở các vùng khác, hiện nay bạch đàn còn
được trồng rất ít do năng suất không cao, thậm chí rất kém phát triển như trên ở vùng Bắc Trung bộ ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, các kết quả khảo nghiệm cho thấy bạch đàn Urophylla thích hợp với đất đai ở đó, tuy nhiên chúng hầu như không được trồng do tiềm năng kinh tế của một số loài cây khác còn cao hơn, mặt khác vẫn còn quan niệm bạch đàn gây hại đất…
Hiện nay, việc bón phân cho rừng trồng còn chưa phổ biến ở nhiều nơi trong nước Mặc dù chúng ta cũng đã có một số nghiên cứu về vấn đề bón phân cho bạch
đàn, nhưng việc nghiên cứu về liều lượng và thành phần phân bón đều chưa có cơ sở khoa học chặt chẽ, chỉ mới đưa ra một số cách bón phân dựa trên kinh nghiệm sản xuất là chủ yếu, do đó chưa đưa ra được những công thức bón phân hợp lý cho bạch
Trang 28đàn Trong khi đó, yêu cầu về trồng rừng bạch đàn rất lớn Theo Vụ Khoa học Công
nghệ & CLSP (1994) thì diện tích rừng trồng bạch đàn các loại trong giai đoạn
1986-1992 chiếm 46,5% tổng diện tích rừng trồng, trong đó E urophylla đạt 6.267ha
(0,5%)
Về nghiên cứu dinh d−ỡng và bón phân cho bạch đàn từ những năm 1970 trở
lại đây, chúng ta cũng đã có đ−ợc một số kết quả nhất định nh− sau (Bảng 7)
Bảng 7: Một số kết quả nghiên cứu bón phân cho rừng Bạch đàn
Bón thúc 30g lân + 20g đạm/cây Không phù hợp vì
đất nhẹ dễ thất thoát đạm
Tuyên Quang (TPCG TB)
Bón thúc 100g lân + 75g NPK/cây
Lập Thạch (TPCG TB)
3kg phân chuồng/cây
Yên Bình (TPCG TB)
Bón lót 1kg phân chuồng/cây Bón thúc 75g NPK/cây
Đây là các chế độ bón đ−ợc đề xuất
Sau nghiên cứu
Cầu Hai (TPCG TB):
Thâm canh rừng
bạch đàn - Viện
KHLN (1990)
Bầu Bàng (TPCG nhẹ)
Bón lót 100-200g lân/cây Là CT tốt nhất
đ−ợc đề xuất
Trang 29Phú Thọ (TPCG TB)
Bón lót 1kg phân chuồng/cây
Bón thúc năm 1: 100g NPK15:10:15/cây quanh gốc hoặc 2
Đo đếm lúc 3 tuổi
Bón thúc 2 lần: Lần 1:1 tuổi; Lần 2:
2 tuổi với cùng l−ợng bón
- CT1: 50g đạm + 100g super lân + 50g kali/cây/lần
Phạm Thế Dũng
& Trần Văn
Sâm (1996)
Xuân Lộc (Đồng Nai):
chua, trũng, nghèo d−ỡng
- CT1: Bón lót 100g lân + 150g NPK/gốc + Bón thúc 100g NPK/cây 2 lần vào cuối năm thứ 2 và đầu năm thứ 3
- CT2: Bón thúc 200g NPK/gốc 1 lần
- CT3: Bón thúc 200g NPK/gốc 2 lần
CT1 cho năng suất 20,19
m 3 /ha/năm, v−ợt
ĐC 34%
⇒ Nên cả bón lót
và bón thúc phân tổng hợp
CT7 tốt nhất, thể tích lâm phần bằng 160% so với
ĐC không bón phân
Tác dụng NxP rốt nhất và kéo dài trong cả 4 năm
đầu
Trang 30đất feralit thoái hóa, TPCG nhẹ
5,5 tuổi
Hố 30x30x30cm, lấp hố trước khi trồng 15 ngày
- CT1: Lót 1 kg phân hữu cơ/hố
- CT2: Lót 1 kg phân hữu cơ + 20g NPK/hố, chăm sóc năm thứ 1
- CT3: Lót 1 kg phân hữu cơ + 20g NPK/hố; Bón thúc đầu vụ mưa 30g NPK/gốc, chăm sóc năm thứ 2
⇒ Nên bón lót phân khoáng tổng hợp cùng phân chuồng, bón thúc chỉ cần phân khoáng
Sông Bé: đất xám bạc màu TPCG nhẹ
CT4: như CT3 + 2g borat natri + 2g ZnSO4
CT3: 200g NPK (50g urê + 125g super lân + 25g K 2 SO 4 )/cây
CT4: 200g NPK (75g urê + 125g super lân + 0g K 2 SO 4 )/cây
vụ mưa khi bạch
đàn 25-27 tháng tuổi cho tác dụng rất rõ rệt
Trang 31Bầu Bàng: đất xám bạc màu TPCG nhẹ
TN bón lót
CT1: không bón phân
CT2: 50g super lân CT3: 100g super lân
TN bón lót CT1: Không bón phân
CT2: 50g NPK CT3: 100g NPK CT4: 150g NPK
Trang 32Hoàng Minh
Tâm (2004)
Đông Hà: đất Feralit TPCG nhẹ, nghèo dinh dưỡng
⇒ Chế độ bón phân cao hơn sẽ góp phần đạt năng suất cao hơn
ở Xuân Lộc, với bạch đàn Urophylla, thí nghiệm bón thúc kết hợp 3 loại phân 100g N (trong (NH4)2SO4) + 50g P (trong super lân Lâm Thao) + 50g K (trong KCl) sau khi trồng 10 ngày, bón 1 hố cách gốc 15 cm Sau 4 năm cho kết quả tốt hơn các công thức bón phân riêng rẽ hoặc chỉ tổ hợp 2 loại phân, cây phát triển đồng đều và tăng thể tích 160% so với đối chứng; Kết quả thí nghiệm bón thúc 75g NPK sau 4 tháng trồng cho rừng bạch đàn đã bón lót 3kg phân chuồng thấy hiệu quả bón thúc
rõ rệt, rừng 7,5 tuổi cho sinh khối gỗ bằng 125% so với không bón thúc
Phạm Thế Dũng và Nguyễn Tiến Đại đã đưa ra kết luận cho vấn đề bón phân rừng bạch đàn năng suất cao ở Đông Nam Bộ: Trên đất xám bạc màu, nghèo dinh dưỡng và chua, cần thiết phải bón các loại phân chuồng, phân vi sinh, lân và NPK bằng cách bón lót Sau 2 năm trồng thì cần bón thúc cùng lần chăm sóc thứ 2 trong năm, trước mùa khô Loại và liều lượng phân bón tuỳ thuộc tình trạng rừng
ứng dụng kết luận trên vào xây dựng mô hình rừng trồng trên đất feralit xám phát triển trên phù sa cổ tại Phú Bình (Bình Dương) có độ chua khá cao và độ phì
trung bình, TPCG nhẹ với 2 công thức bón phân cho bạch đàn E camal, E tereticornis và Keo lai: 1) bón lót 2kg phân chuồng hoai/gốc) và 2) bón lót 2kg phân
chuồng hoai + 100g NPK/gốc Cách bón 2 cho hiệu lực tốt hơn cách 1 và hơn hẳn
đối chứng đối với bạch đàn 1,5 tuổi Mô hình trồng năng suất cao Bạch đàn và Keo lai trên đất feralit vàng đỏ phát triển trên sa thạch tại Sông Mây (Đồng Nai) trên đất chua, nghèo dinh dưỡng dễ tiêu và cát >60% đã áp dụng bón lót 2kg phân chuồng hoai + 100g NPK/gốc với mật độ Keo 1111 cây/ha, Bạch đàn 1666 cây/ha
ở Bình Định, người ta trộn đều lớp đất mặt với đất xung quanh thành hố, lấp
đầy miệng hố và kết hợp bón lót phân NPK hoặc phân vi sinh Lấp hố trước khi trồng 15-20 ngày Việc chăm sóc tiến hành trong 4 năm đầu nhưng chỉ bón phân 1 lần vào tháng 10-11 trong năm thứ 2 (2 tuổi) với 100g phân Biffa/cây
Trang 33Tóm lại, các kết quả trên đều cho thấy rõ hiệu quả của phân bón với rừng
bạch đàn, và việc bón cả lót và thúc phân bón tổng hợp cho kết quả tốt hơn hẳn so
với bón phân đơn yếu tố, đặc biệt khi bón thêm phân hữu cơ (phân chuồng) trên các
loại đất có thành phần cơ giới nhẹ
3 Kết quả khảo sát các rừng trồng bạch đàn bón phân
Trong các vùng nghiên cứu, thì bạch đàn Urophylla chủ yếu được trồng ở
vùng Trung tâm miền Bắc, ngoài ra cũng có rải rác ở Đông Bắc Bộ, Tây Nguyên và
Đông Nam Bộ Tại các lâm trường ở Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, bạch đàn
Urophylla là cây trồng rừng nguyên liệu chủ yếu
ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, từ năm 2000 trở lại đây không còn trồng
bạch đàn nữa vì lý do hiệu quả kinh tế không cao bằng trồng các loài cây khác mặc
dù các lập địa Đông Nam Bộ rất thích hợp cho trồng rừng bạch đàn
Bảng 9: Kết quả khảo sát rừng trồng Bạch đàn
TT Hiện trường Loại đất TPCG Tuổi Mật
độ (c/ha)
Chế độ bón phân ΔH
(m/năm)
ΔD (cm/năm)
Đất Feralit trên Gnai
Do:
0.75/th 0.17
Trang 34§C: Kh«ng bãn ph©n
CT1: Bãn lãt 200g VS
CT2: Bãn lãt 200g NPK5:10:3
NhÑ 17
th¸ng
1660
CT1: Bãn lãt 100g + thóc 100g NPK
CT2: Bãn lãt 200g NPK
CT3: Bãn thóc 200g NPK CT4: Bãn lãt 100g ph©n
VS + thóc 100g NPK
2.33
2.4
2.26 2.26
2.89
2.96
2.61 2.82
macma axit
NhÑ 5 tuæi 1660 -nt- 2.0 1.8
Bãn 100g NPK16:16:8 + 400g VS s.Gianh
3.0 2.34
10 B§ U6 – BÇu
Bµng
§Êt x¸m b¹c mµu/
Trang 35Các vùng trồng rừng bạch đàn ở Trung tâm miền Bắc chủ yếu là trên đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến hơi nặng, độ pHKCl rất thấp trong khoảng 3,5-
4, hàm lượng mùn trung bình từ ~2-<4%
Công tác bón phân được tiến hành với nhiều chế độ bón rất khác nhau ở Lâm trường Thác Bà, rừng bạch đàn Urophylla 14 tháng tuổi rất tốt với công thức bón 200g lân vi sinh, cao hơn hẳn đối chứng Có nơi còn bón tới 300g lân vi sinh Rừng Bạch đàn Uro ở đây sinh trưởng tốt nhất do trồng ở khu vực lòng hồ có độ ẩm và dinh dưỡng dồi dào
Tại Lâm trường Yên Bình cũng có rất nhiều công thức phân bón áp dụng cho Bạch đàn Urophylla với cả phân vô cơ (NPK5:10:3 Lâm Thao) và phân hữu cơ (phân chuồng) bón lót và bón thúc
Lâm trường Lục Yên (Yên Bái) thì áp dụng đồng loạt chế độ 200g phân NPK5:10:3/hố cho sinh trưởng rất tốt: Hvn 2,5-3m/năm và D1.3 2,5->3cm/năm, dự
đoán năng suất >20m3/ha/năm
Lâm trường Nguyễn Văn Trỗi trồng rừng Bạch đàn Uro thâm canh đã áp dụng chế độ phân bón rất cao gồm 3kg phân chuồng + 300g NPK16:16:8 + 100g vôi bột cho tốc độ sinh trưởng cao gần gấp đôi so với đối chứng không bón phân Kết quả thí nghiệm bón thúc 75g NPK sau 4 tháng trồng cho rừng bạch đàn đã bón lót 3kg phân chuồng thấy hiệu qủa bón thúc rõ rệt, rừng 7,5 tuổi cho sinh khối gỗ bằng 125% so với không bón thúc
Vùng Trung tâm với đất có tầng đất dày và hàm lượng dinh dưỡng đáng kể nên những công thức chỉ bón 200g lân vi sinh hoặc NPK đã cho kết quả rất tốt
Trang 36lượng phân bón NPK5:10:3, sau 17 tháng tuổi Bạch đàn Uro sinh trưởng cao nhất ở liều lượng bón cao nhất (300gNPK) Nghiên cứu về phương thức bón phân với cùng liều lượng 20g NPK5:10:3 thì ở 17 tháng tuổi, kết quả tốt nhất là công thức bón lót 200g, tốt hơn khi bón thúc hoặc kết hợp cả bón lót và bón thúc
Trung tâm NC Lâm nghiệp Quảng Ninh đã đề xuất quy trình kỹ thuật thâm canh gỗ trụ mỏ (cho Keo lai và Bạch đàn Urophylla): Bón lót 200g NPK5:10:3 Lâm Thao/hố Bón thúc vào lần chăm sóc thứ 1 của năm thứ 2 với lượng 100-200g phân NPK Vào năm thứ 3, nếu có điều kiện thì bón thêm 200g NPK/gốc Tuy nhiên, chế
độ bón này rất cao, không phải cơ sở sản xuất nào cũng có điều kiện để áp dụng
Vùng Đông Bắc Bộ có thành phần cơ giới đất nhẹ, nghèo dinh dưỡng nên chế
độ bón phân cao nhất trong loạt thí nghiệm ở Quảng Ninh cũng vẫn chỉ cho kết quả thấp hơn ở Vùng Trung tâm, do vậy cần bổ sung thêm lượng phân bón, đặc biệt bón thêm phân chuồng hoặc phân hữu cơ khác Nên bón lót cả những năm sau nếu có
điều kiện
Vùng Tây Nguyên:
Đất ở vùng này có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, đất từ rất chua
đến hơi chua Hàm lượng mùn từ trung bình đến giàu
Các rừng Bạch đàn ở Tây Nguyên không được bón phân hoặc được bón lượng phân rất ít (50gNPK/cây), mặt khác các rừng trồng là bạch đàn Camal có sinh trưởng kém, do vậy hiệu quả rừng bạch đàn không cao, thậm chí có chỗ, tốc độ sinh trưởng chỉ đạt Hvn 1,3 m/năm và D1.3 1,5 cm/năm Năng suất mới đạt trung bình từ 7-18m3/ha/năm Như vậy, ở vùng này nên chuyển sang trồng bạch đàn Urophylla thay cho bạch đàn Camal và rõ ràng để đạt năng suất rừng trồng bạch đàn Urophylla cao thì phải có chế độ đầu tư thâm canh bón phân cao hơn
Vùng Đông Nam Bộ:
Thành phần cơ giới đất vùng này nhẹ, đất chua trung bình, mùn trung bình
ở Bầu Bàng, việc bón phân (100g NPK16:16:8 + 400g VS s.Gianh) đã cho sinh trưởng khá Bạch đàn Urophylla 3,5 tuổi dự báo có thể đạt tới năng suất 25-27
m3/ha/năm nếu mật độ còn khoảng 1000 cây/ha Cũng tính như vậy tại hiện trường không bón phân thì chỉ có thể đạt khoảng 15m3/ha/năm
Trang 37Như vậy, các rừng bạch đàn bón phân đều có sinh trưởng tốt hơn Mỗi nơi đều
tự đưa ra những chế độ bón phân cho địa phương mình Có nơi không bón phân như
ở Bầu Bàng, có nơi lại bón rất ít (chỉ 50g NPK) như ở Gia Lai, Kon Tum Trong khi
đó, ở Lâm trường Nguyễn Văn Trỗi với lập địa tương đối tốt, tầng đất sâu, hàm lượng dinh dưỡng khá vẫn bón hàm lượng phân bón rất cao (tới 3kg phân chuồng + 300g NPK), nhưng cho sinh trưởng Hvn và Do không cao hơn nhiều so với ở Lâm trường Việt Hưng chỉ bón lót 100g NPK ở những lập địa bón phân đều có thể dự báo trữ lượng >100m3/ha Lập địa tốt ở Kon Tum, chỉ bón 50g NPK cũng có thể đạt trữ lượng >140m3/ha với bạch đàn 8 tuổi nếu lâm phần còn khoảng 1000 cây/ha
4 Kết luận và đề xuất
- Vùng Trung tâm: đất đặc trưng có thành phần cơ giới trung bình nên bón phân NPK, có thể kết hợp với phân chuồng hoặc phân lân vi sinh, cả bón lót và bón thúc, liều lượng phân bón áp dụng chỉ cần thấp hơn các vùng khác
- Vùng Đông Bắc Bộ: đất đặc trưng có thành phần cơ giới nhẹ, chua và nghèo dinh dưỡng nên bón phân NPK và kết hợp phân chuồng để hấp phụ phân vô cơ tránh rửa trôi chất dinh dưỡng và kéo dài hiệu lực của phân vô cơ
- Vùng Tây Nguyên: đất đặc trưng là thành phần cơ giới từ trung bình đến hơi nặng nên bón riêng phân NPK hoặc kết hợp với phân vi sinh
- Vùng Đông Nam bộ: đất đặc trưng là đất xám có thành phần cơ giới nhẹ trên địa hình bằng phẳng nên bón phân NPK và phân vi sinh hoặc phân chuồng
Trang 38I I 3.3 Keo lai Acacia hybrid
1 Đặc điểm sinh thái của Keo lai
Keo lai là cây lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm, được phát hiện thấy từ những năm 1970 và hiện nay được trồng rộng rãi trên thế giới
Cây lai sinh trưởng nhanh Rễ cây Keo lai có vi khuẩn cộng sinh cố định nitơ
ở Việt Nam, Keo lai đã được trồng ở các tỉnh miền Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ để cung cấp nguyên liệu và phủ xanh đất trống đồi trọc thoái hóa
Keo lai đã được khảo nghiệm xuất xứ ở nhiều vùng trong cả nước, tuy nhiên chúng mới chỉ được trồng nhiều ở vùng Trung tâm miền Bắc và một số điểm tại miền Trung và Đông Nam Bộ ở các vùng khác vẫn trồng các loài keo khác keo lá tràm, keo tai tượng, keo lưỡi liềm cho kết quả sinh trưởng kém hơn hẳn Mặc dù những nghiên cứu xuất xứ ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ cho thấy Keo lai rất thích hợp ở các vùng này nhưng chúng hầu như vẫn chưa được đưa vào trồng rừng sản xuất
2 Kết quả nghiên cứu thử nghiệm về bón phân cho Keo lai ở Việt Nam
Keo lai là loài cây mới được khảo nghiệm và trồng rừng, do vậy những kết quả nghiên cứu về loài cây này chưa nhiều Chúng ta mới có một vài nghiên cứu về bón phân và xen kẽ kết quả bón phân trong các nghiên cứu khảo nghiệm Về trồng rừng Keo nói chung, có một số kết quả nghiên cứu nhất định về bón phân như sau:
Trang 39Bảng 10: Kết quả nghiên cứu bón phân cho rừng trồng Keo
Đề tài Vùng trồng Chế độ bón phân Kết quả Ghi chú Hoàng Xuân
Tý (1995):
Keo lá tràm
Đồng Phú (Sông Bé):
đất xám, TPCG nhẹ
- CT1: không bón phân
- CT2: 50g NPK20:20:20
- CT3: 100g (25g urê + 50g super lân + 25g K2SO4) + 160g than bùn (đã hoạt hóa VSV)
- CT4: như CT3 + 2g BNO 3 + 25g ZnSO 4
CT3&4 tốt nhất ở 6 tháng tuổi và vẫn giữ hiệu lực ở 1 tuổi CT4 không thấy hiệu quả hơn CT3
CT3 tốt nhất, kết hợp cày rạch
Phạm Văn
Tuấn (2001):
Keo lai
Đông Nam Bộ: đất xám, TPCG nhẹ
3 nhóm công thức:
- Nhóm 1: 50gNPK, 100gNPK, 150gNPK, 200gNPK + 100g phân vi sinh sông Gianh
- Nhóm 2: 100gNPK + lượng phân
vi sinh thay đổi 50g, 100g, 200g, 300g, 400g
- Nhóm 3: 3 công thức CT1: 100g NPK + 160g than bùn CT2: 100gNPK + 160g than bùn + 2g Borat natri + 2g sulfat kẽm
CT3: 100g super lân + 100g VS
- Sinh trưởng tăng khi tăng lượng NPK
- Sinh trưởng tăng khi tăng lượng phân VS, 200g VS tốt nhất
- Chưa thấy ró tác dụng của
Bo và Zn
- Nhóm 1: 200g NPK là thích hợp nhất
150 Nhóm 2: 200g
VS là thích hợp nhất
⇒ Bón 200gNPK + 100g
100-vi sinh là tốt nhất với cả bón lót và bón thúc vào năm thứ 3
Tác giả đề xuất nhiễm 20g/cây ở vườn ươm, sau đó bón thúc 20g/cây trộn đều với 100-200g đất bột trước khi bón vào vùng rễ của cây trồng trong lần chăm sóc, vun xới đầu tiên, sau khi trồng khoảng 1 tháng
Keo 2 tuổi sinh trưởng gấp trên dưới 2 lần ĐC
Phạm Thế
Dũng (2002):
Keo lai
Đồng Phú (Bình
Phước): đất xám, TPCG nhẹ
CT1: 50g lân + 100g NPK
CT2: 500g phân VS + 100g NPK
(Phân lân Long Thành 13,5%P 2 O 5 + 3%MgO; phân NPK Philippin 16:16:8:13S; phân vi sinh sông Gianh
>15% hàm lượng lượng hữu cơ, vi sinh vật tổng số 1%x10 6
tb/g + P 2 O 5 )
CT2 bón lót có phân vi sinh cho sinh trưởng chiều cao vượt trội