1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Xây Dựng Học Liệu Điện Tử Về Phản Ứng Oxi Hoá - Khử Nhằm Nâng Cao Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông

128 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng học liệu điện tử về phản ứng oxi hoá - khử nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả Dương Thị Hồng Diệu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Ánh
Trường học Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HÒNG DIỆU XAY DUNG HOC LIEU ĐIỆN TỬ VE PHAN UNG 0XI HÓA - KHỬ NHẰM NANG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HOC SINH TRUNG HOC PHO THONG Chuyên ngành

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

DƯƠNG THỊ HÒNG DIỆU

XAY DUNG HOC LIEU ĐIỆN TỬ

VE PHAN UNG 0XI HÓA - KHỬ NHẰM NANG CAO

NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HOC SINH TRUNG HOC PHO THONG

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn Hóa Học

Mã số: 60 1401 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THEO DINH HUONG UNG DUNG

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

TS NGUYEN TH] KIM ANH

Thira Thién Hué, nim 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các

số liệu và kết quá nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bắt kỳ một công trình

nghiên cứu nào khác

Huế, tháng 6 năm 2018 Tie git

luận văn

Dương Thị Hồng

Trang 3

kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn nay

“Tôi xin chân thành cảm on cdc thay cô giáo và các em học sinh trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa ở An Giang đã đóng góp

ÿ kiến vả giúp đỡ rất nhiễu cho tôi trong quả trinh thực nghiệm sư phạm

'Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã

luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành

“Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MUC LUC

‘Trang phu bia

Lai cam doan

Lời cảm on

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

4 Khách thể và đôi tượng nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Giả thuyết khoa học

7 Phạm vỉ nghiên cứu

8 Đóng góp của để tải

PHẢN 2 NỘI DỤNG

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC

TY HOC CUA HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG

1.1 Téng quan vé van để nghiên cứu

1.2 Dinh hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn mai

1.3.5 Vai trd tự học qua mạng và lợi ích của nó

1.3.6 Những khó khăn khi tiền hành tự học

Trang 5

1.4 Cơ sở lý luận về năng lực và năng lực tự học 7 ; seven dT

1.4.1 Khái niệm về năng lực, năng lực chung của học sinh trung học phổ thông 17

1.5.3 Những ưu điểm và hạn chế của học liệu điện tir 21

1.5.4 Sử dụng một số phần mềm đề thiết kế học liệu điện tir _———22 1.6 Thực trạng vấn để tự học và năng lực tự học của học sinh ở một số trường

trung học phổ thông trên địa bản tỉnh An Giang hiện nay -2

1.6.1 Mục đích điều tra — —

1.6.2 Nội dung, phương pháp, đổi tượng, địa bàn điều tra ne)

Tiêu LÀ chương loG25586S0GG0QXG2lG#€fSSVEEMEESSASM 27 Chương 2 XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN ‘TU VỀ PHAN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC:

2.1, Téng quan phần phan img oxi hóa - khử trong chương trinh SGK 2

2.1.3 Cấu trúc phần phản ứng oxi hóa - khử —

2.2.1 Nội dung phải đảm báo tính chính xác, khoa học, -29 2.2.2 Đảm bảo tính sư phạm đeEstoroancaaaasascs-SfŸ

2.2.4 Bam báo tỉnh thẫm mỹ, khoa học về hình thức trình bay 29 2.2.5 Dam bao tính tương tác cao khi sử dụng học liệu điện tử 29 2.2.6 Đảm bảo tính hiệu quả 2452122222222 30

Trang 6

tử phần phân ứng oxi hóa - khử trung học phổ thông 130

2.5 Thiết kế học liệu điện tử về phản ứng oxi hóa - khử i ssc 2.5.1 Thiết kế nội dung học liệu điện tử .Ô

2.5.3 Nội dung HLĐT: Một số giao diện minh họa „68 2.6 Sử dụng HLĐT phần phản ứng oxi hóa - khử trong việc dạy và học của giáo viên và học sinh theo định hướng phát triển năng lực _ 72

2.6.1 Mục đích, ý nghĩa khi sử dụng HILĐT phân phản ứng oxi hóa - khử 72

3.2.3 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của các nội dung đã thực nghiệm và cách áp dụng trong day hóa học ở trường THPT, 22s enn TT

3.3 Déi tượng thực nghiệm và 230020248À g6i:eorezosgioauol

3.6.1 Kết quá định tính 7 " vu 81

PHAN 3, KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1 Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO „ Xung A02 a 98

PHY LUC

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Trang 8

Bang 3.6 Kết quả học sinh đạt điểm x, của 2 bài kiếm tra của trường THPT Chuyên

'Bảng 3.7 Báng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 của

Bảng 3.8 Bảng phân phối tan s@, tan suất và tân suất lũy tích bài kiểm tra l:

trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hằu a) Bang 3.9 Bang phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Chuyên

Bảng 3.10 Kết quả học sinh đạt điểm x, của 2 bai kiểm tra của trường THPT

'Bảng 3.11 Bảng phân phôi tan s6, tan suất và tan suat ly tích bài kiém tra lan |

Bang 3.12 Báng phân phối tân số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2

của trường THIPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa % Bang 3.13 Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Chuyên

Bang 3.14 Tông hợp các tham số đặc trưng 222266 93

Trang 9

ĐANH MỤC CÁC HÌNH

Trang Hình 1.1 Chú trình tự học — — Hình 2.1 Phân đạm 222222222222 "

Hình 2.2 Muối ăn

Hình 2.3 Nước giaven

Hình 2.4 Giấm ăn

Hình 2.5 Hàn gió đá

Hình 2.6 Nhiệt kế thủy ngân vỡ

Hinh 2.7 Sử dụng quet diém

Hình 2.9 Bình chữa cháy khí CO Tre seen

Hình 2.12 Na tác dụng với CuSO, - - "¬

Hình 2.13 Hàng rào sắt gian ses tong geigsseod

Hình 2.14 Quả trình quang hợp của cây xanh 8EabgSiottzsoaseecoorSÏ Hình 2,15 Trang sức bằng bạc bị xin mâ s2- coed

'Hình 2.16 Trứng gia cầm bị thối te eeseeeeeuST

Hình 2.18 Fe tác dụng với CuSO, ¬

Hình 2.21 Giao diện trang số oxi hóa : 66 Hình 2.22 Giao diện trang phản ứng oxi hóa - khử seven 6 Hình 2.23 Giao diện trang định nghĩa phản ứng oxi hóa - khử 67 Hinh 2.24 Giao diện trang phân loại phản ứng oxi hóa ~ khử 67 Hinh 2.25 Giao diện trang cân bằng phản ứng oxi hóa khử 67 Hình 2.26 Giao diện trang dự đoán chiều và sản phẩm _ Hình 2.27 Giao diện trang giải bải toán phản ứng oxi hóa ~ khử 68

Trang 10

Hình 2.28, Giao diện trang cúng cố lý thuyết 7 7 _

Hình 2.30 Giao diện trang bải tập xác định số oxi hóa a)

Hình 2.32 Giao diện trang bài tập trắc nghiệm + 70

Hình 2.34 Giao diện trang tư liệu hình ảnh z axa

Hình 2.35 Giao diện trang giai thoại hóa học coe Hình 2.36 Giao diện trang mẹo vui hóa học -2s-s2.sseszeeerree7E Hình 2.37 Giao diện trang giáo án điện tử tham khảo

Hình 2.38 Bài tập tự luận đã hiễn thị đáp án

Hình 2.39 Bài tập trắc nghiệm hiển thị đáp án —

Hình 2.40 Bai tập điền khuyết đã hiển thị kết qua — kadaiolE

Hình 2.41 Bai tp dạng đúng — sai đã hiển thị kết quả § Hình 3.1 Đường lũy ích bài kiểm tra lẫn 1 của trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hẳu 88

Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Chuyên

Trang 11

PHAN 1 MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Lênin từng nói: “Hoc, hoc nita, hoc mai" Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi

thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nên kinh tế tri thức, nó đòi

hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội

Chúng ta đang sống trong thể kỷ 21, thế ký mả sự tiến bộ không ngừng của khoa học - công nghệ với những bước nhảy vượt bậc một năm bằng hang thé ky trước đó Nếu không muốn tụt hậu với thời đại, kịp thời nắm bắt những tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến, mỗi con người phải không ngừng học hỏi, vươn lên tự hoàn thiện mình Trước nhu cầu tắt yếu của xã hội, đồi mới và nâng cao chất lượng

giáo dục là bài toán mà lâu nay các nhà quản lí, các nhà nghiên cứu đang đi tìm lời giải Mục tiêu của giáo dục Việt Nam là dao tạo con người Việt Nam phát triển toàn

diện, có đạo đức, trí thức sức khỏe, thẩm mĩ vả nghề nghiệp Về cách học, khuyến

khích học sinh (HS) lấy tự học là chính, học tập một cách chủ động và sáng tạo Luật giáo dục đã có ghỉ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phái phét huy tính tích cực, tự giác, chủ động sảng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bỗi dưỡng phương pháp tự hoc, rèn luyện kĩ năng vận dụng

kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thủ học tập

cho hoe sinh”

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đảo tạo nêu rõ: “?iếp rục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hưởng hiện đại; phát huy tỉnh tích cực, chi: dong, sing tao và vin dung kiến

thức, kỹ năng của người học; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiêu, ghỉ nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tao co so dé

người học tự cập nhật và đỗi mới trì thức, kỹ năng, phảt triển năng lực Chuyển tie

học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chủ ÿ các hoạt động

xã hội, ngoại khỏa, nghiên cứu khoa hoc Day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

và truyền thông trong day và hoc”

“Tiếp nối chủ trương đổi mới căn bản, toản diện giáo dục và đảo tạo mà Đại

Trang 12

hội lần thứ XI của Đảng đề ra, Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ XII xác định: “Đổi

mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo hưởng mở, hội nhập, xây dựng

hội học tập, phảt triển toàn diện năng lực, thẻ chất nhân cách, đạo đức, Idi song ¥

thức tôn trọng pháp luật và trách nhiệm công dân " Đề thực hiện tốt các yêu cầu

đó, việc đổi mới giáo dục cần tập trung vào hai việc: Đôi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đảo tạo; coi trọng phát triển phẩm chất và năng lực

thức hiểu biết về thể giới, con người thông qua các bài học, các bài thực hành .về hóa học Học hóa học không những để lảm các bài tập tính toán, nhận biết, viết phương trình hóa học của các phản ứng mả học hóa học còn để biết được những ứng dụng phong phú và thiết thực của hóa học trong cuộc sống, giải thích được nguyên nhân của những hiện tượng xây ra trong cuộc sống hằng ngày; đồng thời

việc học hóa còn có vai trỏ quan trong trong việc rẻn luyện cho HS nhiễu kĩ năng và đức tính quý báu như kĩ năng quan sắt - nhận xét, đức tính kiên trì, cần thận, sự tập trung, tỉ mí, chính xác

Kiến thức về phản ứng oxi hóa — khử là kiến thức cơ bản liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu các kiến thức về các nhóm nguyên tổ vỏ cơ, các dãy đồng đăng

hữu cơ trong chương trình hóa học THPT Tuy nhiên, do thời gian dạy học môn hóa học trên lớp còn hạn hẹp, thời gian ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập

Trang 13

học môn hóa học của HS được dễ dàng hơn, HS có thể tự học mọi lúc, mọi nơi

chúng tôi đã chọn đề tài: “Xây đựng học liệu điện tử về phản ứng oxi hóa - khử:

nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông”

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu lý luận chung về phương pháp dạy và học bộ môn hóa học

- Tim hiểu thực trạng việc tự học và NLTH của HS THPT

~ Nghiên cứu các nguyên tắc, quy trình xây dựng HLĐT

~ Thiết kế HLĐT, xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập, các tư liệu bổ sung liên quan đến phần phán ứng oxi hóa - khử phần phi kim cho HS khối 10 THPT và bồi dưỡng HS khá, giỏi

~ Để xuất các hướng sử dụng HLĐT trong dạy và học hóa học phần phản ứng

oxi hóa - khử

~ Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLTH của HS thông qua HLĐT

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

~ Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học ở trường THPT

~ Đối tượng nghiên cứu:

+ Nguyên tắc, quy trình xây dựng HLĐT

+ Hệ thống lý thuyết và bải tập, các tư liệu liên quan phần phản ứng oxi hóa -

khử sách giáo khoa (SGK) lớp 10 THPT

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1, Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

~ Đọc và nghiên cứu các tải liệu liên quan đến đề tải

~ Phối hợp các phương pháp phân tích, tông hợp, phân loại, hệ thông hóa 5.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Nghiên cứu thực tế việc tự học của HS THPT,

~ Phương pháp thực nghiệm (TN) để đánh giá hiệu quả thực hiện đẻ tải.

Trang 14

5.3 Phương pháp thống kê toán học

Dùng các phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, các kết quả điều tra và các kết quả TN đề có những nhận xét, đánh giá xác thực

6 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được HLĐT phần phản ứng oxi hóa - khử với hệ thống lý

thuyết và bài tập phù hợp với thời lượng học tập, trình độ nhận thức của HS thì sẽ nâng cao chất lượng môn hóa học bậc THPT, tạo động lực nâng cao khả năng tự

học cho HS, góp phẫn nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tai cho đất nước

7 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung kiến thức phán ứng oxi hóa - khử phần phi kim SGK lớp 10 THPT

và bồi dưỡng HS khá, giỏi

8 Đóng góp của đề tài

~ Hệ thống kiến thức lý thuyết phần phản ứng oxi hóa - khử

~ Tổng hợp các bải tập liên quan đến phần phản ứng oxi hóa - khử để HS có thể tự học tốt hơn

~ Cung cắp các hình ảnh, mô phỏng phim - thí nghiệm và các giai thoại hóa

học góp phần hỗ trợ việc dạy của GV và việc học của HS

- Bộ công cụ đánh giá NLTH của HS THPT

Trang 15

PHAN 2 NỘI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC TỰ HOC

CUA HQC SINH TRUNG HỌC PHO THONG

1.1 Tổng quan về vấn để nghiên cứu

Củng với sự phát triển như vũ bão của CNTT vả truyền thông, việc tự học

qua mạng, qua hệ thống e ~ learning và các e = book đang được phô biến rộng rãi Người học có thể học bắt cứ lúc nào, bắt kì đầu và bắt kì ai Qua đỏ, mỗi cá nhân có

thé ty lam giảu thêm nguồn trỉ thức cho chỉnh bản thân Phát hiện, bồi dưỡng nhân tải cho đất nước là một khâu vô cũng quan trọng và nhiệm vụ này thường được giao cho các trường THPT chuyên Vi vậy, chúng ta phải bồi dưỡng kĩ năng tự học và tự khám phá trì thức cho HS ở các trường THPT này

Các khóa luận, luận văn về website, e book,v.v trước đây đều có đặc

điểm chung là nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả tự học, tự nghiên cứu kiến thức của HS Tuy nhiên các để tài này còn một số tổn tại sau:

~ Website đòi hỏi phải truy cập Internet mới sử dụng được

~ Các e ~ book chưa chủ ý tới phẩn cũng cố, kiểm tra và đánh giá sau mỗi bài

~ Một số khóa luận, luận văn nghiên cứu về phản ứng oxi hóa = khử nhưng

chưa thiết kế, xây dựng học liệu điện tử về phản ứng oxi hỏa ~ khử với hệ thống lý: thuyết, bài tập và tư liệu bố sung đa dạng, phong phú, chú ý phần củng có, kiểm tra, đánh giá kiến thức cho HS

Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành xây dựng đề tài: “Xây đựng học liệu điện tử về phản ứng oxi hóa - khứ nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh: trung học phổ thông”

1.2 Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phỗ thông trong giai đoạn mới |17|

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình

giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cân năng lực của người học, nghĩa là tử bó chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công

Trang 16

chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng

kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kẻm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ ghi rõ “Tiếp tục

đổi mới PPDH và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính cực,

tự giác, chủ động, sáng tạo và NI.TH của người học”

Chương trình giáo đục định hướng năng lực nay còn gọi là day hoc định

hướng kết quả đầu ra được bản đến nhiễu từ những năm 90 cua thé ki XX va ngày nay trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng năng lực nhằm phát

triển năng lực cho người học

1.3 Cơ sở lý luận về tự học

1.3.1 Quan niệm về tự học [20]

“Theo từ điển Giáo due hoc (NXB Tir dién Bach khoa): “7z hoc la qué trinh

tự mình hoạt động lĩnh hội tr thức khoa học và rên luyện kỹ năng thực hành"

Tu hoe thể hiện bằng cách tự đọc tải liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe

radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tảng, triển lãm, xem

phim, kịch, giao tiếp với những người có học, với các chuyên gia và những người

hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau

Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách

làm việc trong thư viện Đối với HS, tự học còn thẻ hiện bằng cách tự làm các bài

tập chuyên môn, tham gia các câu lạc bộ và các hoạt động ngoại khóa khác Tự học đòi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao

1.3.2 Các hình thức tự học [7]

“Tự học có thé diễn ra theo 3 hình thức:

~ Tự học không có hướng dẫn: người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng các kiến thức trong đó

~ Tự học có hướng dẫn: có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc

bằng các phương tiện thông tin khác.

Trang 17

~ Tự học có hưởng dẫn trực tiếp: có tài liệu và giáp mặt với GV một số tiết trong ngày, trong tuân, được thẫy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học

1.3.3 Chu trình tự học của học sinh [19]

“Chu trình tự học của HS là một chu trình 3 thời:

“Thời (1): Tự nghiên cứu Người học tự tìm tỏi, quan sát, mô tả, giải thích, phát

hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học) và tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô có tỉnh chất cá nhân

Thời (2): Tự thê hiện Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói,

tự sắm vai trong các tình huồng, vấn đê, tự trình bảy, bảo vệ kiến thức hay sản phâm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đối, giao tiếp với các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội của công đồng lớp học

Thời (3): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Sau khi thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đâu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản

phẩm khoa học (trì thức)

1.3.4 Vai trò của tự học [4], [7] [23]

Tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đỗ sô với quỹ thời gian íL Oi ở nhà trường Nó giúp khắc phục nghịch lí hoc van thi vô hạn mà tuôi học đường thì có hạn

'Tự học giúp tạo ra trí thức bền vững cho mỗi người bởi lẽ nỏ là kết quả của sự hứng thú, tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọn Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết

14

Trang 18

quả học tập cao hơn Khi HS biết cách tự học, HS sẽ “có ý thức và xây dựng thời gian

tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tải liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chú động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”

Tu hoc cia HS THPT con có vai trò quan trọng đối với yêu câu đổi mới giáo dục và đảo tạo, nâng cao chất lượng đảo tạo tại các trường phô thông Đổi mới

PPDH theo hướng tích cực hóa người học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội trì thức khoa học Vĩ vậy, tự học

chính là con đường phát triển phủ hợp với quy luật tiền hóa của nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đắn cần được phát huy ở các trường phổ thông

“Theo phương châm học suốt đời thì việc “tự học” lại cảng có ý nghĩa đặc biệt đối với HS THPT Vì nếu không có khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng HS sẽ khó thích ứng,

do đó khó có thể thu được một kết quả học tập tốt Hơn thể nữa, nếu không có khả năng tự học thì chúng ta không thể đáp ứng được phương châm “Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế về giáo dục đã dé ra vào tháng 4 năm 1996

Nhờ có tự học và chỉ bằng con đường tự học, người học mới có thê nắm vững trí thức, thông hiểu tri thức, bỗ sung và hoàn thiện tri thức cũng như hình

thành những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Hoạt động tự học của HS còn giáo dục

tình cảm và những phẩm chất đạo đức của ban than Noi cach khác hoạt động tự học

hướng vào việc rên luyện phát triển toàn diện nhân cách HS

Vay vai trò của hoạt động tự học luôn giữ một vị trí rat quan trong trong qua trình học tập của người học Tự học là yếu tố quyết định chất lượng vả hiệu quả của

hoạt động học tập

1.3.5 Vai trò tự học qua mạng và lợi ích của nó

“Tự học qua mạng là hình thức của tự học mà không dùng lời nói trực tiếp để giao lưu với nhau, mà dùng các phương tiện khác đó là máy tính có kết nỗi mang

Internet Người học chủ động tìm kiếm trí thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểu

biết của mình tự củng cố, tự phân tích, tự đào sâu, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm, v.v với sự hỗ trợ của máy tính

“Trong thời đại "bùng nỗ thông tin”, mỗi người muốn thoát khỏi lạc hậu với

Trang 19

phải có thối quen và khả năng tự học suốt đời vì không phải

ai, vào bắt cứ lúc nảo, cũng có điều kiện đến trường, đến lớp để học Tự học hoàn toàn thì rắt khỏ, phải có một sự hướng dẫn được tô chức chu đáo Tự học qua mang

ra đời nhằm cung cấp sự hướng dẫn đó cho bắt cứ ai muốn học một chương trình nào đó hoặc xem lại, bổ sung, mớ rộng phẩn kiến thức đã học ở trường lớp Sự hướng dẫn nảy có cấp đô chung và cấp độ cụ thể Cấp độ chung hướng dẫn học về

các mặt tư tưởng, quan điểm, phương pháp luân, những phương pháp chung nhất,

Cấp độ cụ thể hướng dẫn học môn cụ thể, từng bải học cụ thể Cấp

độ chung soi sáng cho cấp độ cụ thê và cấp độ cụ thê minh họa, cúng cố cấp độ

'Tự học qua mạng, người học không bị ràng buộc vào thời khóa biểu chung,

một kể hoạch chung, có thời gian để suy nghĩ sâu sắc một vấn đề, phát hiện ra những khia cạnh xung quanh vấn đề đó và ra sức tìm tỏi học hỏi thêm Dẫn dà, cách

tự học đó trở thành thói quen, giúp người học phát triển được tư đuy độc lập, tư duy phê phán, tư duy sắng tạo

“Tự học qua mạng giúp tìm kiếm nhanh chóng và dễ dàng một khối lượng lớn thông tin bổ ích Về mặt này, người học hoàn toàn thuận lợi so với việc tìm kiếm

trên sách báo, Với tỉnh năng siêu liên kết và giao diện thân thiện, website sinh động,

hấp dẫn, tiện dụng cho người học góp phần nâng cao hứng thú học tập

Tom lại, tự học qua mạng có một vai trò hết sức quan trọng nhưng tự học qua mạng của HS cũng không thê đạt được kết quả cao nhất nêu không có sự hướng dẫn, chỉ dạy cúa người thầy GV cần giúp cho HS tìm ra phương pháp tự học thích

Trang 20

1.3.6 Những khó khăn khi tiễn hành tự học

Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu quả tự học là HS gặp

nhiều khó khăn khi sử dụng phương pháp tự học Đó có thể là những khó khăn

khách quan như xa GV, xa bạn, phải tự mình giải quyết việc học v.v và những khó khăn chủ quan như tâm lí thiếu tự tin, dé nan chi khi gap bề tắc v.v Trong số các khó khăn đó, nỗi bật là những hạn chế về kĩ năng tự học Có thể kế ra một số khó khăn thường thấy do thiếu các kĩ năng tự học:

~ Sưu tâm và phân loại tải liệu học tập

~ Nghiên cứu tải liệu

~ Khắc phục khỏ khăn phát sinh trong trường hợp không cỏ GV trợ giúp

~ Tự kiểm soát và quản lí quá trình tự học

~ Đánh giá kết quả và hiệu quá tự học

1.4 Cơ sở lý luận về năng lực và năng lực tự học

1.4.1 Khái niệm về năng lực, năng lực chung của học sinh trung học phổ thông

16] [25] [26]

Theo từ điển Hán Việt của GS Nguyễn Lân, “Năng lực là khả năng đảm

nhận công việc và thực hiện tốt công việc đó nhờ có phẩm chất đạo đức vả trình độ

chuyên môn”

“Năng lực là khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ và hứng thú để hành động một cách phủ hợp và có hiệu quả trong các tình huỗng đa

dạng của cuộc sống.” (Quẻbec-Ministere de l'Education, 2004)

Năng lực của HS là một cấu trúc trừu tượng, có tỉnh mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng mả cá niểm tin, giá trị

trách nhiệm xã hội thể hiện ở tính sẵn sảng hành động của các em trong môi

trường học tập phô thông và những điểu kiện thực tế đang thay đổi của xã hội

“Trong "Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể ° của Bộ

giáo dục và đào tạo 7/2017 đã đề xuất các phẩm chất và năng lực chung mà HS phô

thông cin được hình thảnh và phát triển đó là:

'Về phẩm chất gồm 3 cặp phẩm chất là: Yêu đất nước - Yêu con người; Chăm

chỉ ; Tự tin - Trách nhiệm

Trang 21

'Về năng lực chung gồm 3 nhóm năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực giải quyết vẫn đề và sảng tạo

Nhu vay nding lee tự chữ và tự học là một trong nhóm năng lực chung cần được hình thành va phát triển cho HS THPT trong quá trình dạy học nói chung và trong quá trình dạy học Hóa học nói riêng

1.4.2 Năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông

1.4.2.1 Khai niệm về năng lực tự học [S] [22]

Quan niệm về NLTH có nhiễu định nghĩa khác nhau, theo Dự thảo chương

trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới của

Bộ Giáo dục và Đảo tạo (8/2015): “Năng lực tự học của HS trưởng THPT là khả năng tự chủ, tự sáng tqo và tự chịu trách nhiệm của người học đổi với mọi hoạt động học tập, nhận thức khoa học, hoạt động sống của chính minh”

Hay theo tác giả Lê Công Triêm: “Năng lực tự học là khả năng tìm tỏi, nhận

thức và vận dụng kiến thức vào tình huỗng mới hoặc tương tự với chất lượng cao"

Dù định nghĩa có thể khác nhau nhưng đặc điểm chung khi nói đến NLTH

của HS đều nhắn mạnh đó là sự tự giác, tích cực tự lực chiếm lĩnh tri thức để đạt

được mục tiêu học tập

NLTH là năng lực hết sức quan trọng vì tự học là chia khoả tiến vào thế kỉ XXI, một thế kí với quan niệm học suốt đời, xã hôi học tập Vì vậy, điều quan trọng nhất đổi với HS là học cách học Để phát triển NLTH cho HS, tự nghiên cứu, cần phải xác định được các năng lực và trong quá trình dạy học GV cẩn hướng dẫn và tạo

các cơ hội, điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động nhằm phát triển các năng lực đó Dựa vào khái niệm về NLTH, chương trình SGK và mục tiêu đạy học hóa học thì

NLTH của HS THPT thông qua môn Hóa gồm có 5 năng lực thành phẩn chính sau:

~ Năng lực nhận biết, tìm tỏi và phát hiện vấn đề

ấn đề

~ Năng lực xác định những kết luận đúng (kiến thức, cách thức, con đường,

~ Năng lực giải quy

giải pháp, biện pháp ) từ quá trình giải quyết vấn để

~ Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (vào nhận thức kiến thức mới)

~ Năng lực đánh giá và tự đánh giá.

Trang 22

Năm năng lực trên vừa đan xen nhưng vừa tiếp nỗi nhau, tạo nên NLTH ở

HS Các năng lực trên cũng chỉnh là năng lực của người nghiên cứu khoa học Vì vậy, rèn luyện được các năng lực đó, chính là HS đặt mình vào vị trí của người nghiên cứu khoa học Hay nói cách khác, đó là sự rèn luyện NLTH, tự nghiên cứu

Cũng chính việc học như vậy, đòi hoi việc dạy học không phải là truyền thụ kiến thức làm sẵn cho HS mã người GV phải đặt mình vào vị trí người hướng dẫn HS

nghiên cứu

1.4.2.2 Cầu trúc của năng lực tự học [Š]

NLTH bao gồm 3 thành tổ và 7 tiêu chí được thể hiện như sơ đỏ dưới đây:

Năng lực xác Năng lực lập kế Năng lực tự

định được mục hoạch và thực đánh giá, rút

tiêu và nhiệm vụ hiện kế hoạch kinh nghiệm

học tập học tập và điều chỉnh

quả trình hoc tập điêu chil

“Xác định được

các mục tiểu

học tây : Tiêu chí 6 So sánh đôi,

chiếu được kết chính được kế quả học tập từ

Trang 23

Mỗi tiêu chí lại được miêu tả bằng các chỉ số hành vi (mức độ đạt được của mỗi tiêu chí) được thê hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 1.1 Băng mô tả các chỉ số hành vỉ của các năng lực thành tố

TIÊU CHÍ

CHÍ BẢO

Xée định được “Xác định được mục | Xác định được

mục tiêu học | mục tiêu học tập | tiêu học tập đã đầy | mục tiêu học tập

tập nhưng chưa đầy đủ | đủ nhưng chưa xác | đầy đủ vả đúng

định được trong | trong tim tâm

Xác — (định [Xác định được|Xác định được | Xác định được các nhiệm vụ học | nhiệm vụ học tập | nhiệm vụ học tập | nhiệm vụ học tập

tập nhưng chưa đầy đủ | đã đầy đủ nhưng | đầy da va đưa ra

chưa xác định được | được nhiệm vụ đâu là nhiệm vụ | chỉnh

chính Xác địh các | Xác định được | Xác định được các | Xác định được các

yêu cầu cần |yêu cầu cần đạt|yêu cầu cần đạt |yêu cầu cần đạt

đạt được trong mục tiêu và | trong mục tiêu vả | trong mục tiêu và

nhiệm vụ học tập | nhiệm vụ học tập | nhiệm vụ học tập nhưng ở mức độ | đã đầy đủ hơn day đủ nhất

sơ sài Hiểu rõ mục | Không lập được kế | Lập và thực hiện | Lập, thực hiện và tiêu để đánh | hoạch học tập hoặc | được kế hoạch tự | duy tri được tương

giá và tính |lập được nhưng | học nhưng có phần | đối tốt kế hoạch tự

toán - những |không duy thực |chưa thích hợp, |học, điều chính

bước đi thích |hiện, điều chỉnh | chưa tự điều chỉnh | linh hoạt được kế

hợp, điều | được được kế hoạch một | hoạch phù hợp với

cao trong học | trong học tập ớ một Bị điểm | kết quả mà bản

lập của bản nhưng đã đạt được | thân mong muốn thân kết quá nhất định

trong học tập

So sảnh đổi | Không nhận được | Nhận được những | Nhận được những

chiếu được kết | những ưu, nhược |ưu, nhược điểm |ưu, nhược điểm

quả học tập từ | điểm của bản thân | của bản thân tuy |của bản thản rồ

đó tự đánh giá, |hoặc biết nhưng | nhiên không xác |rang, xác định nhận thúc bản | làm ngơ không có | định được nguyên | được nguyên nhân

thân biểu hiện muốn | nhân và chưa có kế |và có kế hoạch

thay đôi hoạch thay đổi — | thay đổi

20

Trang 24

chỉnh | Rút kinh | Không rút được |Rút được kinh |Rút được kinh

quá |nghiệm, tự | kinh nghiệm trong | nghiém trong qué | nghigém thành trình | điều chính, bố | quá trình học tập, | trình học tâpgìm |công, thất bại học [sung vả tìm[chưa tìm được [được các nguyên | trong quá trình học

tập kiểm thông nguyên nhân chính | nhân dẫn đến thất |tập, tim được

tin, dẫn đến thất bại|bại thành công [nguyên nhân dẫn

thành công, nhưng đổ chưa | đến thất bại thành

phải nguyên nhân |công và khắc

trúc, định đạng và kịch bản nhất định được lưu trữ trên máy tính nhằm phục vụ việc

dạy và học qua máy tỉnh Dạng thức số hóa có thể là văn bán, slide, bảng dữ liệu,

âm thanh, hình ảnh, video clip, các ửng dụng tương tác vả hỗn hợp của các dang

thức nói trên HLĐT bao gồm học liệu tĩnh và học liệu da phương tiện

1.5.2 Đặc điểm của học liệu điện tử"

Điểm khác biệt cơ bản giữa học tập theo lớp có GV giảng dạy và học tập từ

xa hay tự học qua sử dụng tải liệu điện tử là người tự học thiếu hẳn những tương tác

hết sức quan trọng sau đây trong quá trình học tập (thẩy trỏ; trò — bạn đồng học;

tré — môi trường học tập) HLĐT khắc phục những thiếu thốn đó bằng cách tạo ra

những tương tác ảo để hỗ trợ người học tự học

Tất cả các giao tiếp trong lớp học truyền thống như đối thoại, thảo luận, khuyến khích khi HS chán nản đều được chuyển tải trong HLĐT qua tất cả các dạng truyền thông như: văn bản (sách báo, công văn giấy tờ), âm thanh, hình ảnh và

hình ảnh động

Để tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể hoàn toàn chú động bổ trí việc học bắt kỳ lúc nào, học bắt cứ ở đâu thì HLĐT sử dụng trong giáo dục phải đạt

các yêu cầu sau: gọn nhẹ đễ mang theo, đễ sử dụng, chi phí sử dụng thấp

1.5.3 Những ưu điểm và hạn chế của học liệu điện tứ:

1.5.3.1 Ưu điểm

~ HLĐT thường được ghi lên đĩa CD - ROM phân phối cho từng học viên sử

dụng trên máy tính cá nhân nên khắc phục được khoảng cách vẻ thời gian và không

21

Trang 25

gian trong việc học tập, giảm giá thành và nâng cao hiệu quả

~ Chuyển tải được thông tin kiến thức bằng nhiều hình thức: văn bản, hình

ảnh, âm thanh và tiếng nói, hình ảnh động (video)

~ Kích thước rất gọn nhẹ, dễ dàng mang theo, dễ sử dụng

- Giá thành rẻ, chỉ bằng 25 ~ 30% so với giáo trình củng khối lượng nội dung

~ Dễ dàng đưa vào các thư viện điện tử hiện đang rat phat triển

1.5.4 Sứ dụng một số phần mềm để thiết kế học liệu điện tứ

Phần mềm exe, phần mềm thiết kể tập tin flash, phần mềm viết và vẽ công thức cầu tao ChemOfice, phần mềm chuyên đuôi video Total Video Converter 1.6 Thực trạng vấn đề tự học và năng lực tự học của học sinh ở một số trường

trung học phố thông trên địa bàn tỉnh An Giang hiện nay

1.6.1 Mục đích điều tra

* Về phía HS:

~ Tìm hiểu nhận thức của học sinh về tự học và vai trỏ của tự học

~ Tìm hiểu những vấn đề sử dụng thời gian và cách nhận thức tự học

~ Tìm hiểu những khó khăn mả các em mắc phải khi tự học, các yếu tố tác

động đến hiệu quả của việc tự học

* Vẻ phía GV:

~ Tìm hiểu về tình hình xây dựng và sử dụng HLĐT cúa GV

~ Tìm hiểu về tinh hình phát triển NLTH cho HS trong dạy học hóa học ở trường THIPT hiện nay

1.6.2 Nội dung, phương pháp, đối tượng, địa bàn điều tra

* Nội dung điều tra:

Trang 26

~ Điều tra tổng quát về tình hình tự học môn Hóa học của HS ở trường THPT

hiện nay

~ Điều tra tông quát tình hình thực tiễn vẻ việc sử dụng HLĐT vả vấn đẻ phát triển NLTH cho HS trong quá trình học tập

* Phương pháp điều tra:

~ Gửi và thu phiều điều tra (trắc nghiệm góp ý kiến)

~ Gap gỡ trao đổi, tọa đàm và phỏng vấn HS, GV

* Đổi tượng điều tra:

~ HS một số trường THPT thuộc tỉnh An Giang

- Số lượng: 140 HS ở 2 trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu và THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa

1.6.3 Kết quả điều tra

Bang 1.2 Kết quá điều tra về khả năng tự học và thực trạng sứ dụng HLĐT

của HS hong ba 'Ý kiến của HS % Ín lệ%

THPT ~ Tự nghiên cứu tài liệu 2L | 150

2 Sự cần thiết Ì=Rất cân thiết [3

đạt kết quả cao | Bình thường, 9 64

trong các kì thi | - Không cẩn thiết 0 00

hoặc kiểm tra

~ Giúp HS hiểu bài trên lớp sâu sắc hơn 57 Ƒ 5T

~ Giúp HS nhớ bài lâu hơn 90 | 643

3 Lí do HS _ | - Phát huy tính tích cực của HS 56 | 400 cin phai ty |- Kích thích hứng thú tìm tỏi nâng cao mở rộng| 6i | 436 học kiến thức

~ Tập thôi quen tự học và tự nghiên cửu suốt đời | 42 | 300

~ Rèn luyện thêm khả năng suy luận logic 45 | 331

Trang 27

bài tập, truy cập mạng internet

~ Chí học bài, làm bài khi cần thiết 5 | 93

6 Cách thức - Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, bai} ee a 23 | 164

tự học của HS tập của GV

~ Đọc tắt cả các vấn đề có liên quan đến bài học 104 743

~ Đọc lướt qua các đề mục 50 | 3572

1 Cách học ~ Đọc kỹ, suy luận 36 | 2571 bài và đọc tải —s

z ~ Đọc và ghi chép một số ý 42 | 3000 liệu của HS ;

= Doc mét vai phan kién thite ¢6 vé thé vi, 12 857

® Niimg kho [- Thiếu tài hệu học tập, tham khảo 7 | 336 khăn mả HS |- Thiếu sự hướng dẫn cụ thể cho việc học tập a | 579 gặp phải trong | - Kiến thức rộng, khó bao quit a | 650 quá tỉnh tự bọc

9 Để tự học, |= Cổ nhiều thời gian tự bọc %6 | 614

tự đọc có hiệu | - Có tải liệu tham khảo 47 | 336 quả cần phải _ |- Có tải liệu hướng đẫn tự học của GV 9 | 664

10 Những tác | - Niễm tin và sự chủ động của học sinh we | Ola đông đến hiệu | - Sự tổ chức, hướng dẫn của GV s7 | 631 quả của việc | - Tài liệu hướng dẫn học tập §9 | 636

tự học của HS

TT Thực trạng | - Rất thường xuyên 26 | TR6 việc _ nghiên | - Thường xuyên 9% | 679 cứu thêm tải |- Thính thoảng B | 93 Tiệu tham khảo | - Ítkhí 6 42

24

Trang 28

~ Các tải liệu liên quan đến vẫn để đang học đo tự | 59 T43,

- Bài photo của HS khóa trước 36 | 357

của HỆ - Tài liệu hướng dẫn tụ học của GV tự soạn theo| 72 | 514

kinh nghiệm T3 Thực rạng Í- Rất thường xuyên 7 [39

học liệu điện | - Thính thoảng 1S | 107

14 Theo các | - Dễ học, hiệu quả cao hơn 17 121

em wr học |- Chủ động ghi nhận kiến thức, tự kiểm tra đảnh | 20 | 143 bằng hệ thông | giá được 32 | 229

lý thuyết và | Học mọi lúc, mọi nơi n | 507

bài tập có |- Dễ học và học có hiệu quả cao hơn, chủ động

hung dẫn | ghỉ nhận kiến thức, tự kiểm tra đánh giá, học mọi

được thiết kế | lúc, mọi nơi

Trang 29

dung cơ bản của bài học, chưa nắm rõ trọng tâm của bài học nên các em còn học

tập một cách dàn trải

Các kết quả điều tra cỏn cho thấy các em còn hạn chế trong việc tìm nguồn

tải liệu tham khảo, việc sử dụng HLĐT nên khó cập nhật kịp với sự bủng nỗ thông

tin và phát triển quá nhanh của khoa học, công nghệ hiện đại Thực trạng này cho thấy cẩn phải xây dựng những tải liệu có nội dung kiến thức tông hợp, hướng dẫn

phương pháp học tập và đánh giá kết quả việc tự học dành cho HS trường THPT

26

Trang 30

"Tiểu kết chương L

“Trong chương này chúng tôi đã trình bảy những vấn để cơ bản về cơ sở lý luận của để tài, bao gồm:

~ Khải niệm, các hình thức tự học, chu trình tự học, vai trò của tự học, tự học

qua mạng và những khó khăn khi tiến hành tự học

~ Cơ sở lỷ luận về năng lực, NLTH của HS THPT bao gồm: khái niệm về

năng lực, năng lực chung, NLTH của HS THPT, cấu trúc của NLTH

~ Khái niệm, đặc điềm, ưu điềm, hạn chế của HLĐT, các phần mêm được sử

dụng để xây dựng HLĐT

~ Thực trạng vấn đề tự học và năng lực tự học của HS ở một số trường THPT

trên dia ban tỉnh An Giang hiện nay

‘Tat cả các vẫn đề trên là cơ sở cho phép chúng tôi nêu lên một số vẫn đẻ cân được hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận hệ thống, góp phần thúc đây việc tự học,

tự nghiên cứu của HS lên một mức cao hơn

21

Trang 31

Chương 2

XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỨ VỀ PHÁN UNG OXI HÓA - KHỨ

NHÂM NÂNG CAO NẴNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

TRUNG HOC PHO THONG

2.1 Tổng quan phần phản tng oxi héa - khir trong chuong trinh SGK

dưới ánh sang của lý thuyết chủ đạo đã được học ở các chương trước (cấu tạo

nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học)

~ Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hỏa - khử

- Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa- khử bằng phương

pháp thăng bằng clectron

Học sinh vận dụng thảnh thạo quy tắc xác định số oxi hóa

2.1.2.2 Vẻ Kĩ năng

~ Kĩ năng xác định số oxi hỏa để tìm chất khử và chất oxi hóa

~ Kĩ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa ~ khử theo

phương pháp thăng bằng electron

2.1.2.3 Vễ giáo dục tình cảm, thái độ

~ Nhận thức rõ tẩm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi

hóa — khử đối với sản xuất hóa học và bảo vệ môi trường

~ Có thái độ học tập tích cực và yêu thích bộ môn hóa học

2.1.2.4 Năng lực chủ yếu cần hình thành và phát triển

Trang 32

2.1.3 Cầu trúc phần phán ứng oxi hóa - khử:

~ Bài:

hản ứng oxi hóa ~ khứ”

~ Bài: "Phân loại phán ứng trong hóa học vô cơ

~ Bài: "Luyện tập: Phản ứng oxi hóa ~ khử”

3.2 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử:

2.2.1 Nội dung phải đâm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích

Nội dung cần có cấu trúc rõ rằng, giữa các phần cần có sự liên kết với nhau, bảo đảm nguyên tắc bám sát SGK Từ nị

vé mit khoa hoc Th

dung cần định hướng vào các mục tiêu vé chuan kién thức, kĩ năng

2.2.2 Diim bảo tính sư phạm

~ Nguyên tắc này đôi hỏi khi thiết kế học liêu phải có bổ cục hợp lí, rõ rằng,

được dùng phải dễ hiểu và chính xác

ngữ hóa học cũng cần phải cập nhật theo SGK mới Mỗi nội

phủ hợp với trình độ nhận thức của HS đồng thời phát huy tỉnh tích cực, chú động,

sáng tao trong hoạt động nhận thức của HS Nội dung lý thuyết, bài tập, tư liệu bỗ sung, v.v phải kích thích niễm đam mê, tạo hứng thú học tập cho HS,

~ Các trang trình chiếu, các phương tiện phủ hợp với mục đích dạy và học 2.2.3 Đăm bảo tính khá thỉ

- Học liệu thiết kế phải có khả năng ứng dụng rộng rãi và được HS hưởng ứng cao Có khá năng duy trì lâu dai va phát triển

- Phin hướng dẫn sử dụng HLĐT phải dễ hiểu và rõ rằng

~ Phần mềm điều khiên hoạt động HLĐT phải tương thích với đa số trình

duyệt web hiện có

3.2.4 Đảm bảo tính thẫm mỹ, khoa học về hình thức trình bày:

Học liệu thiết kế cân phải hài hòa về kích thước, mu sắc hợp lí, các font chữ

đậm, rõ và gọn; các đoạn phim và hình ảnh đảm bảo chính xác, rõ rằng,v.v 2.2.5 Daim bảo tính tương tác cao khi sứ dụng học liệu điện tit

Để thực hiện được điều nay học liệu cần xây dựng nhiều kiểu bai tập có tính

tương tác cao (chọn đáp án đúng, điền vào chỗ trống, câu hỏi đúng ~ sai,v.v ) để

gây hứng thú cho HS, tránh nhàm chán khi luyện tập, ôn tập Đồng thời, xây dựng

các thí nghiệm cỏ thể tương tác trực tiếp

29

Trang 33

3.26 Đảm bảo tính hiệu quả

Phải thực hiện được mục tiêu bài học HS phải hiểu bài, hứng thú, chủ động học tập và luyện tập Phát huy được tác dụng của CNTT

2.3 Quy trình xây dựng học liệu điện tứ

Bước 1: Xác định mục tiêu của chương phản ứng oxi hóa ~ khử

Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản của nội dung

~ Cần bám sắt vào chương trình day học

~ Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn

để cần cung cấp trong học liệu

Bước 3: Xây dựng nội dung học liệu

~ Xác định cấu trúc của nội dung, chỉ tiết hóa cầu trúc của nội dung

~ Xác định quá trình tương tác giữa GV, HS và các đối tượng

~ Xây dựng nội dung

Bước 4: Tìm kiếm tư liệu, xử lí và phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động

Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp và số hóa nội dung học liệu

Bước 6: Chạy thử, soát lỗi, kiểm tra logic nội dung va xin ý kiến nhận xét

của chuyên gia, đông nghiệp

Bước 7: Chinh sửa, hoàn thiện và đóng gói

2.4 Dề xuất bộ công cụ đánh giá năng lực tự học thông qua sử dụng học liệu điện tử phần phản ứng oxi hóa - khử trung học phố thông

Can cứ vào cấu trúc NLTH của HS đã phân tích ở chương 1 Ching tôi xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTH của HS thông qua HLĐT như sau

Băng 2.1 Bộ công cụ đánh giá NLTH cũa HS thông qua HLĐT

4Mức 1: Chưa đạt (0 - # điểm); Mức 2: Đạt (5 - 6 điểm);

Mite 3: Tốt (7~ 8 điểm); Mức 4: Rất tắt (9— 10 điểm)

Trang 34

còn yêu kém

IHLĐT nhưng|

chưa cụ thể,

đúng hướng và (chưa khắc phục

qua HLĐT cụ| thé, 13 ring, ding hướng,

khác - phục

được những| Khia cạnh yêu| kém

tự học thông quai HLĐT dựa trên

két qua đạt được

[Xác định được [nhiệm vụ tự học không — qua HLĐT nhưng (chưa đầy đủ

ldinh được đâu

là nhiệm vụ [chinh

[Xác dink được nhiệm|

vụ tự học thong - qua

IHLDT đẩy

Mũ, hợp lí vài dưa m được nhếm — vụ (chính

Tap được Kế hoạch, — thời khóa biểu tư lhọc thông qua HLDT còn sơi lsải mang tính Chất đổi phó

Hấp được Kế hoạch, — thời khóa biểu tự học thông qua HLĐT nhưng [chưa chỉ tiết, cụ thé và hợp lí

ấp được kế

` khóa biểu tự hoe thông qua HLDT

học thông quả HLĐT

lĐảnh giá được, [nhưng — chưa (diều chính được

|kế hoạch tự học

thong quá HLDT

Đánh giá và

[điều chính được|

lế hoạch tự học|

không — qua HLĐT nhưng|

Chưa hợp lí

[Đánh giả chỉ

liết kế hoạch

lự học thông lạua HLĐT và Miu chính hợp li

phủ hợp để đạt Hinh — thành

[phương pháp và (cách giải BTHH lcòn mang tính Fink thank]

lđược - phương|

pháp vả cách kiải BTHH phủ| linh thành|

(được phương|

[pháp và cách gidi khoa hoe,

31

Trang 35

thưchiệntvjcách 'giảilkết quả chỉnh|chất cảm tỉnh lhợp đạt kết quả|phù hợp đại lhọc thông|BTHH phù|xác, nhanh và|chưadạtkếquả|chính — xác|kếtquả

qua HLĐT |hợp để đạt|cao ichinh xác|nhưng chưa|chinh xác,

kế qual [nhanh vàcao Ínhanhvàcao - |nhanh và cao thính xác,

khoa hoe

7 Cõ Khả|Chưa cd Khả|Cö Khả năng tự|Có khả năng tv|Có Khả năng ning tư[năngtưquan sát |quan sit, tim/quan sit, tim|tw quan sát,

quan sát|ủm hiểu cuộc|hiểu cuộc sống|hiểu cuộc sống|tìm hiểu cuộc

lủm hiểu|sống xung quanh|xung quanh|xung quanhjsống xungl

cuộc sổng|hhôngquaHLDTthông quaihông — qua|quanh thông (xung quanh HLĐT nhưng|HLĐT nhưng|qua HLĐT| thông qua {chưa tường tận |chưa khoahọc |một — cách

tinh chon loc lsáo

§ Biết tô|Chưa biết tò mô|Bit tô mồ và|Biết tò mô và|Biếtò mô và

md va kiên| và kiên nhẫn khi|kiên nhẫn khi tự|kiên nhẫn khi tự|kiến —_ nhẫn, [nhẫn khi tựÌtự giải BTHH|siái BTHH trên|siải BTHH trên |húng thú khi giải BTHH| trên HLĐT HLDT nhưng|HLĐT ở mọiltự giả BTHH lrên HLDT chi yéu BT ở|mức độ nhưng|uên HLĐT ở|

Imức độ dễ [chưa hửng thú |mọi mức độ

3 Năng lựe|9 So sảnh|Chưasosảnhđổi|So sánh đổilSo sánh đổi|So sánh đổi

32

Trang 36

giá, nhận [ban than (chưa đầy đủ — [thức bản thân|

ite

10 Tự nhân|Chưa tự nhận ra|Tự nhận ra|Tự nhận ra vả|Tự nhận ra va

ta vả điểuWvả điều chỉnh|những sai sót điều chinh|diéu chỉnh ichinh những sai sót|han chế trong|những sai sót,|những sai sót, những sailhạn chế trong|quá trình tự học|han chế trong|hạn chế trong

sót, hạn chế|quá trình tự học|thông — qua|quả trình tự học|quá trình tự rong quả|khôngquaHLĐI|HLĐT nhưng|hông — qualhọc - thông

ltrinh tự học điều chỉnh chưa|HLĐT nhưng|qua HLĐT|

thông qua pha hop Jchura hop ti |mỏt cách hợp|

2.5 Thiết kế học liệu điện tử về phản ứng oxi hóa - khử

3.5.1 Thiết kế nội dung học liệu điện tử:

3.5.1.1 Hệ thống hóa lý thuyết về phản ứng oxi hóa - khử

4) SỐ oxi hóa

* Dinh nghia:

Số oxi hóa l điện tích của nguyên tử trong phân tử với giả định rằng liên kết

giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion (nghĩa là giá định các cặp electron

chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn)

Cách viết số oxi hóa: Số oxi hóa được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố

* Các quy tắc xác định số oxi hóa:

Trang 37

Số oxi hóa của oxi bằng — 2 (trữ trưởng hợp OF; và peoxit như H;O, )

Vi dụ: Tính số oxi hóa của nguyên tổ nitơ trong amoniac (NH)), axit nitơ

(HNO;) và anion NO;

Dt x là số oxi hóa của nguyên tổ nitơ trong các hợp chất và ion trên, ta có

‘Trong NH; : x + 3(+1)=0~ x=- 3

Trong HNO; : (+1) +x + 2(-2)=0 + x=+43

Trong NO; :x+3(-2)=-l + x=45

* Cách xác định số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất hữu cơ

~ Cộng hóa trị của C trong hợp chất hữu cơ đều bằng 4, nhưng số oxi hóa của

€ còn tùy thuộc nguyên tổ liên kết với nó, nếu liên kết với nguyên tử phi kim có độ

âm điện lớn hơn (O, N, C|, ) thì số oxi hóa của C là dương (+) còn nếu liên kết với

nguyên tử có tinh kim loại thi sé oxi hóa của C sẽ là âm (-)

~ Có 2 cách xác định số oxi hóa của C:

+ Xác định theo công thức phân tử như trong hợp chất vô cơ, xác định được

số oxi hóa trung bình của C hoặc tổng số oxi hóa của C

+ Xác định số oxi hóa của từng nguyên tứ C, dựa vào công thức cầu tạo

Ví dụ: Xác định số oxi hóa của C trong hợp chất CH;CH;OH

+ Số oxi hóa trung bình của C lả -2

34

Trang 38

+ Số oxi hóa của hai nguyên từ C theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là: -3

va-l

BL Phan img oxi héa - Khu

~ Phản ứng oxi hóa - khứ là phản ứng hóa học trong đỏ có sự chuyển e giữa

các chất (nguyên tử, phân tử hoặc ion) phán ứng; hay phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đôi số oxi hóa của một số nguyên tó

Như vậy, dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa ~ khử là có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

Số oxi hóa của Na tăng từ 0 lên +1 => Na là chất khử

Quá trình Na nhường electron được gọi là quá trình oxi héa: Na—> Na+ le

Số oxi hóa của O giảm từ 0 xuống -2= 0, là chất oxi hóa

Trang 39

~ Cặp oxi hóa - khử liên hợp: Hai dạng trước và sau phản ứng của chất oxi

hóa và chit khử tạo ra các cặp oxi hóa ~ khử liên hợp

Vi dụ: Xét phản ứng: ANa+Ø,——»2Ma,Ø

Có hai cặp oxi hóa — khử liên hợp li: Na’ /Na và Ø,/2Ø*

Như vậy, cặp oxi hóa ~ khứ liên hợp gồm dang oxi hóa/dạng khử Dạng oxi

hóa là dạng có số oxi hóa cao hơn, dạng khử là dạng có số oxi hóa thấp hơn, dạng

này có thể chuyển hóa thành dạng kia

~ Phân loại phản ứng oxi hóa ~ khứ:

+ Phản ửng oxi hóa ~ khử đơn giản: phản ứng trong đó chất khử và chất oxi hóa là hai chất khác nhau

ân ứng trong đó có sự tăng và giảm đồng thời

số oxi hóa của các nguyên tử của củng một nguyên tố có cùng số oxi hỏa ban đầu

Vi du: Cls+2NaOH —+NaCl+ NaC10-+H0

+ Phản ứng oxi hóa - khử phức tạp: phản ứng trong đó có nhiều nguyên tố

có sự thay đôi số oxi hóa hoặc có axit, kiểm, nước tham gia làm môi trường

Vidụ: 48:+I1Ó;—£s28: Ô,+8Š,

©) Cân bằng phản ứng oxi hóa - khứ:

* Phương pháp đại số

~ Nguyên tắc

+ Dựa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tổ ở hai về phải bằng nhau

+ Đặt an số là các hệ số hợp thức Dùng định luật bảo toàn khối lượng đề cân bang nguyên tổ và lập phương trình đại

+ Chọn nghiệm tủy ý cho một ân, rồi dùng hệ phương trình đại số

36

Trang 40

~ Bản chất của phương pháp đại sí

Phương pháp nảy không cho thấy bản chất của phản ứng oxi hóa - khử, không thể xác định chất oxi hóa, chất khử và trong một số trường hợp không xác định được các hệ số

* Phương pháp thăng bằng ion - electron

Phương pháp áp dụng được cho trường hợp các phản ứng oxi hóa - khử xây

ra trong dung dịch, ở đó phần lớn các chất oxi hóa và chất khử tồn tại ở dạng ion Cân bằng theo 5 bước:

~ Bước I: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đối và viết các

nửa phản ứng oxi hóa và khử

ra HẺ

~ Bước 2: Cân bằng các nứa phản ứng

~ Cân bảng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai về của nữa phản ứng

+Thêm H” hay OH”

+ Thêm H;O ( Phản ứng có axit tham gia, về nào thiểu oxi thì thêm HO tạo Phản ứng có kiểm tham gia, về nảo thừa oxi thỉ thêm H;O tạo ra OH')

+ Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 về phải bằng nhau

~ Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng đề cân bằng điện tích

Bước 3: Cân bằng electron: Nhân hệ s

3) cleetron cho= 5” electron nhận

(hay 3` số oxi hóa tăng= 3” số oxi hóa giảm)

- Bước 4: Công các nữa phản ứng, ta có phương trình ion thu gọn

~ Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion

37

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN