Tính cẤp thiết của đề tài: Trong lãnh đạo cách mạng, xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta luôn đánh giá cao vẫn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xác định: Nông nghiệp, nông dâ
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HQC KINH TE
TRAN THI KHANH LY
PHAT HUY VAI TRO CUA NONG DAN
TRONG XAY DUNG NONG THON MOI
O TINH QUANG NAM HIEN NAY
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Tle
Trần Thị Khánh Ly
Trang 3MỤC LỤC
1 Tính cấp thiết của đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ông quan tải liệu
CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE VAI TRÒ CUA NONG DAN TRONG XAY DUNG NONG THÔN MỚI used
1.1 QUAN DIEM CUA CHU NGHTA MAC - LENIN, TƯ TƯỞNG HỖ
CHÍ MINH, DANG CONG SAN VIET NAM VE VAI TRO VI TRI CUA
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênn về vị trí, vai trò của người
=]
dựng nông thôn mới hiện nay
Trang 4CHƯƠNG 2 PHÁT HUY VAI TRÒ CUA NONG DAN TINH QUANG NAM TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ ĐẠT RA -.44 2.1 NHỮNG NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG G NONG THON MGI 6 TINH QUANG NAM = ng 44 2.1.1 Ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiên đến xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam mi sẽ oer 2.1.2 Ảnh hưởng của phát triển kinh tế đối với việc xây dựng nông
AT 2.1.3 Ảnh hưởng của văn hóa, khoa học, giáo dục đối với việc xây
dựng nông thôn mới ở Quảng Nam 48 2.2 THUC TRANG PHAT HUY VAI TRO CUA NONG DAN TINH QUANG NAM TRONG XAY DUNG NONG THON MGI HIỆN NAY 52 2.2.1 Những wu điểm trong việc phát huy vai trò nông dan tỉnh Quảng Nam trong xây dựng nông thôn mới và nguyên nhân của nó 52 2.2.2 Những hạn chế trong việc phát huy vai trò nông dân tỉnh Quáng Nam trong xây dựng nông thôn mới hiện nay và nguyên nhân của nó 61
23 NHUNG VAN DE DAT RA DOI VOI VAI TRO CUA NONG DAN TINH QUANG NAM TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN
Trang 5
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẢM PHAT HUY VAI TRO NONG DAN TINH QUANG NAM 'TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY 76
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BAN PHÁT HUY VAI TRÒ NÔNG DÂN
TINH QUANG NAM TRONG XAY DUNG NONG THON MOI HIEN
› Ô.ÔÔÔÔb_ 3.1.1 Phát huy vai trò nông dân tỉnh Quảng Nam trong xây dựng nông, thôn mới là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của các cấp uỷ Đảng, chính
3.1.2 Tập trung xây dựng nông dân tỉnh Quảng Nam ngày càng vững mạnh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trong những giai
3.1.3 Sir dụng sức mạnh tổng hợp các tổ chức và lực lượng phát huy vai trò nông dân tỉnh Quảng Nam trong xây dựng nông thôn mới hiện nay 80 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ NÔNG DÂN
TINH QUANG NAM TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN
nông dân, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh và báo vệ môi trường ở nông
Trang 63.2.4 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà
nước, phát huy sức mạnh của các tổ chức chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất
là Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam sete Te KET LUAN « : se T04) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO = _— QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Chính trị - Xã hội Hội đồng nhân dân
Hệ thống chính trị Kinh tế thị trường
Kinh tế - Xã hội
Khoa học & Công nghệ
Nông thôn mới
Phat trién sản xuất
Ủy ban nhân dân Van héa ~ Xã hội
Xã hội chủ nghĩa
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cẤp thiết của đề tài:
Trong lãnh đạo cách mạng, xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta luôn đánh giá cao vẫn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xác định:
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ôn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trưởng sinh thái của đất nước [1I, tr.2]
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội Nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X vẻ nông nghiệp, nông dân, nông thôn và
Bộ Tiêu chí Quốc gia vẻ nông thôn mới ban hành theo Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 của Thú tướng Chính phủ, vấn đẻ xây dựng nông thôn mới được để cập một cách cơ bản, toàn diện và sâu sắc, đáp ứng mong muốn của nhân dân và yêu cầu chiến lược xây dựng đất nước trong thời ky CNH, HĐH
Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp, nông thôn còn lạc hậu và đời sông nông dân còn thấp Vì vậy, xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng, đầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Xây dựng nông thôn mới là quá trình lâu dài, phải giải quyết đồng bộ,
toàn diện nhiều nội dung liên quan đến vấn để nông nghĩ
nông dân và nông thôn Vấn để đặt ra phải hình thành và phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức cộng động dân cư nông thôn mà cốt löi là nông dân Bởi nông dân là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò chủ thể trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ cửa
Trang 9quá trình này, Đại hội XI của Đảng đã xác định: Xây dựng, phát huy vai trò
của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông
thôn Trong toản bộ sự nghiệp xây dựng nông thôn mới hiện nay, nông dân giữ vai trò là chủ thể, đây là sự khẳng định đúng đắn, cần thiết, nhằm phát
huy nhân tố con người, khơi dậy vả phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào
công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế, văn hóa và xã hôi đồng thời bảo
đảm những quyền lợi chính đáng của họ Đại hội XI của Dang da chi rõ: Triển
khai chương trình xây dựng nông thôn mới phủ hợp với đặc điểm từng vủng
theo các bước đi cụ thẻ, vững chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn vả phát huy
những truyền thông văn hoá tốt đẹp của nông thôn Việt Nam
Quảng Nam là một tỉnh thuộc duyên hải miễn Trung, da số nhân dân ở đây đều tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp Trong những năm qua tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cỗ gắng trong việc phát huy vai trò nông dân cùng các thế mạnh của tinh trong xây dựng nông thôn mới Tuy nhiên, theo
Bộ Tiêu chí Quốc gia và của tỉnh về xây dựng nông thôn mới, cho đến cuối năm 2015 tỉnh Quảng Nam mới có 53/204 xã (tỷ lệ 25,98%) đạt đầy đủ các tiêu chí nông thôn mới, một trong những nguyên nhân cơ bản của hạn chế đó
là do chưa nhận thức đầy đủ và phát huy tốt vai trò của nông dân Để xây dựng thành công nông thôn mới ớ tỉnh Quảng Nam, việc xác định đúng và
phát huy tốt vai trò nông dân đang đặt ra những vấn đề thời sự bức thiết Trong bước phát triển sắp tới, tỉnh Quảng Nam cần tập trung khơi dậy, khai
thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, phát huy tốt vai trỏ nông dân trong
phát triển sản xuất hàng hóa, điều chỉnh các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả, tăng thu nhập cho nông dân, chuyển dịch cơ cấu đầu tư, tiếp tục thu
hút đầu tư trong và ngoải nước để phát triển công nghiệp trên địa bàn nông, thôn, đây mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông
thôn mới.
Trang 10'Từ những lý do trên, tác giả chọn và nghiên cứu đề tải: “Phát huy vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam hiện nay”
là mang tính cấp thiết về mặt lý luận và thực tiễn
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình xây dựng nông thôn mới ở Quảng Nam, luận văn đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò nông dân tỉnh Quảng Nam trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề đạt được mục đích đã nêu trên, luận văn cân phải giải quyết những nhiệm vụ sau
~ Làm rõ vị trí, vai trò của người nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam
~ Đánh giá thực trạng vai trò của nông dân tỉnh Quảng Nam trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
- Đề ra những phương hướng cơ bản và một số giải pháp nhằm phát huy vai trò nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam hiện nay,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu phát huy vai trỏ của nông dân ở tính Quảng Nam trong việc xây nông thôn mới ở giai đoạn hiện nay
* Phạm vi nghiên cửu
Luận văn chỉ nghiên cứu phát huy vai trò của người nông dân tỉnh Quảng Nam trong việc xây dựng nông thôn mới ở giai đoạn hiện nay (tir 2011
đến nay)
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được xây dựng trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; các phương pháp lôgíc - lich sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tải liệu liên quan
§ Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương và 7 tiết
6 Tổng quan tài liệu
Vấn để xây dựng NTM ở nước ta đã thu hút nhiều nhà khoa học tham gia nghiên cứu, cho đến nay có các công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau:
* Nghiên cứu về nông nghiệp, nông dân, nông thôn:
ay mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông ngh
thời kỳ mới của TS Lê Quang Phi, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007; Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam Con đường và bước
đi của GS.TS Nguyễn Kế Tuần (2006), Nxb CTQG, Hà Nội; Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở nước ta của Hoàng Ngọc Hoà, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hỗ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học (2008); “Thực trạng nông thôn Việt Nam
hiện nay", Tạp chí Những vấn để chính trị, xã hội, Số 24, tháng 6 năm 2008
Các tác giả tập trung luận giải về sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông
nông thôn trong
thôn, sự lãnh đạo của Đảng, những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới cùng những giải pháp được tác giả đưa ra nhằm thực hiện thẳng lợi sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay,
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau của Đặng Kim Sơn, Nxb CTQG, Hà Nội, 200§; Chính sách phát triển nông
Trang 12nghiệp, nông thôn, nông dân của Hunggari trong quá trình chuyển đổi kinh tế
và vận dụng cho Liệt Nam do GS.TS Lê Du Phong (chủ biên 2010), Nxb CTQG, Hà Nội Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn trong nước
và quốc tế, các tác giả đề cập đến mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân và
nông thôn trong quá trình chuyển đổi kinh tế xã hội ở Việt Nam
Một số kinh nghiệm điền hình về phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của GS.TS Lưu Văn Sùng (2004), Nxb CTQG, Hà Nội; Nông nghiệp, nông thôn Liệt Nam sau hai mươi năm đổi mới - Quả khứ và hiện tại của PGS.TS Nguyễn Văn Bính (2007), Nxb CTQG,
Hà Nội; Š nông nghiệp, nông dân, nông thôn kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc do tập thể các tác giả GS.T§ Phùng Hữu Phú, TS Nguyễn Viết Thông, TS Bùi Văn Hưng chịu trách nhiệm biên, Nxb CTQG,
Hà Nội, 2009 Những tác giả này đi sâu nghiên cứu dưới góc độ CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn; từ những kinh nghiệm xây dựng “tam nông” của Trung Quốc để tìm ra giải pháp xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông, thôn Việt Nam
* Nghiên cứu về nông thôn và nông thôn mới:
Bàn về một số vấn đề ở nông thôn nước ta hiện nay của GS Hồ Văn Thông, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008; Giái quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hoá của PGS.TS Nguyễn Thị Thơm, Nxb CTQG,
Hà Nội, 2009; Phát triển nông thôn bên vững - Những vấn đẻ
nghiệm thế giới do TS Trần Ngọc Ngoạn chủ biên 2008, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội; Máp vấn đề vẻ xây dựng nông thôn mới xã hội chú nghĩa của
“Tăng Nghiệp Tùng, 2007, Nxb CTQG, Hà Nội; Góp phẩn phát triển bằn vững
nông thôn Việt Nam của Nguyễn Xuân Thảo, 2004, Nxb CTQG, Hả Nội;
luận và kinh
Thực hiện dân chủ ở nông thôn Liệt Nam hiện nay của TS Nguyễn Thị Tâm
2009, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Con đường phát triển nông thôn
Trang 13theo định hưởng xã hội chủ nghĩa ở đồng bằng sông Cửu Long nước ta hiện nay của Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000:
“Ảnh hưởng của đô thị hoá đỗn nông thôn ngoại thành Hà Nội - Thực trạng và giải pháp do tập thể tác giả GS.TS Lê Du Phong, TS Nguyễn Văn Áng, TS Hoàng Văn Hoà (đồng chủ biên 2002), Nxb CTQG, Hà Nội Công trình này đi vào nghiên cứu những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, quá trình phát triển CNH, HĐH đến nông thôn trên một số địa phương cụ thể, đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục sự ảnh hưởng đó và xây dựng NTM
* Nghiên cứu về nông dân và vai trò nông dân:
Tác động của tâm lý làng, xã trong việc xây dựng đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ nước ta hiện nay của TS Lê Hữu Xanh (chủ biên 2001), Nxb CTQG, Hà Nội Đề tài này tập trung luận giải về nông dân, tâm lý, phong tục, tập quán vả đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội làng, xã của nông dân ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ nước ta trong việc xây dựng đời
sống KT-XH
Sự chuyển hướng của giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Nguyễn Đức Hưởng, Luận án tiến sĩ triết học, Hoe viện CTQG Hồ Chi Minh, 1991; Đặc điểm và xu hướng biến đối của giai cấp nông dén nước ta trong giai đoạn hiện nay của Bùi Thị Thanh Hương Luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2000; Nóng đân Tây.
Trang 14Bắc trong xây dựng nên quốc phòng toàn dân hiện nay của Đỗ Ngọc Sơn Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, 2009 Các đẻ tài bước đầu đi nghiên cứu sự phân hóa giảo nghẻo, đặc điểm của giai cấp nông dân trong giai đoạn đổi mới đất nước, làm rõ xu hướng biến đôi khách quan của giai cấp nông dân Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo, trình bày một số phương hướng đưa giai cấp nông dân Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những để tài này tuy bản đến đối tượng là nông dân nhưng chưa đi sâu vào nghiên cứu vai trò và phát huy vai trò nông dân trong xây dựng NTM
Một vài suy nghĩ về vấn đẻ nông dân trong xây dựng chăng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Luận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Thị Tuyết Nhung (1995); Vận dung Ti tưởng Hỗ Chí Minh
nông dân ở ngoại thành Hà Nội hiện nay, Luân văn thạc sĩ triết học của Cao
dn dé nông dân trong thực hiện chính sách đổi với
Văn Chính (2007); Phát huy vai trò của nông dân trong quả trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ triết học của Tô Văn Song (2002); Vai trở nông đân Nam Định trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Xuân Đại (2010) Những tác giả trên đây bước đầu đã đi vào nghiên cứu vai trò nông dân, thực hiện dân chủ ở nông thôn và phát huy vai trò nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên một số địa phương cụ thể song lại chưa đi vào nghiên cứu vai trò nông dân trong xây dựng NTM với tư cách là một dé tài cụ thé, Nhu vay, cho đến nay đã có nhiều công trình, đẻ tải nghiên cứu khoa học và các bài bảo khoa học nghiên cứu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn cùng những vấn đề liên quan được công bồ Song chưa có công trình nào nghiên cứu đề cập đến vấn đề: Phát huy vai trò nông dân trong xây dựng.
Trang 15nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam hiện nay Vì vậy, đề tài là công trình nghiên
cứu độc lập của tác giả, không trùng với các công trình khoa học, luận án,
luận văn đã được công bô.
Trang 16CHUONG I
MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE VAIL TRO CUA NONG DAN VA VAN ĐÈ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
CHi MINH, DANG CONG SAN VIET NAM VẺ VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA NONG DAN
€ Mác và Ph Ăng-ghen đã nghiên cứu về vấn đề nông dân ngay từ cuỗi những năm 40 đầu những năm 50 của thể kỷ XIX Nhiễu tác phẩm của
€ Mác và Ph Ängghen được viết vào thời gian này, như *Tuyên ngôn của Đảng Công sản”, “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 - 1850”, “Ngày 18 tháng
Sương mù của Lu-i Bé-na-pac-to”, “Cách mạng và phản cách mạng ở Đức” đã phân tích, làm rõ nhiều nội dung xung quanh vấn đề nông dân
Qua thực tiễn đấu tranh của phong trảo công nhân những năm 60, nhất
là sau khi Quốc tế I ra đời (năm 1864) và sau thất bại của Công xã Pa-ri (năm
1871), vấn đề nông dân tiếp tục được các ông luận giải một cách sâu sắc hơn,
cụ thể hơn Những tác phẩm của C Mác và Ph ng-ghen được viết vào thời
gian này, như "Tư ban”, “Van đề quân sự ở Phổ và Đảng công nhân ở Đức”,
Trang 1710
“Chiến tranh nông dân ở Đức”, Dự thảo lần thứ nhất cuốn “Nội chiến ở
Pháp”, “Quốc hữu hóa ruộng đất”, “Mac-co”
Đức
ấn đề nông dân ở Pháp và
„ tiếp tục bồ sung, cụ thẻ hóa và phát triển những nội dung xung quanh
vấn đề nông dân đã được các ông luận giải trước đó Có thể khái quát một số nội dung cơ bản của các nhà sáng lập chú nghĩa Mác bản về một vấn đẻ hết sức quan trọng trong di sản lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học - vấn đẻ nông dân:
Thứ nhất, các nhà kinh điển nhẫn mạnh vai trò quan trọng của nông dân
trong các cuộc cách mạng dân chú tư sản, và sau này là cách mạng vô sản,
giai cấp vô sản cần thiết phải lôi cuốn sự tham gia của đông đảo nông dân vào các cuộc cách mạng của mình
Tir phan tich hoàn cảnh kinh tế - xã hội của người nông dân đương thời,
C Mac va Ph Angghen da chi rõ rằng, khác với giai cấp vô sản, những người nông dân dựa trên cơ sở nền sản xuất nhỏ, tuy sống trong những điều kiện như nhau, nhưng giữa họ không có những mỗi quan hệ xã hội chặt chẽ làm
cho họ đoàn kết lại thành một giai cấp thông nhất về mặt kinh tế và chính trị
Mỗi gia đình nông dân riêng lẻ dường như tự cấp tự túc hoàn toàn đại bộ phận những tư liệu sinh hoạt phục vụ cho như cầu của mình bằng những hoạt động trao đôi trực tiếp với thiên nhiên nhiều hơn là giao tiếp với xã hội C Mác và
'Ph Ăng-ghen kết luận: Những người nông dân với hoàn cảnh kinh tế - xã hội như thế không thể tạo ra một phong trào nông dân độc lập được, nông dân
không thể tự mình giải phóng khỏi ách thống trị của phong kiến và tư bản
được C Mác cùng Ph Ảng-ghen cho rằng, việc lôi kéo nông dân vẻ phía mình lä một nhiệm vụ quan trong hang đầu mà giai cấp vô sản phải đặt ra trong thực tiễn phong trào đấu tranh cúa mình chồng chế độ tư bản Chính vì vậy, khi luận giải về vấn để nông dân, các nhà kinh điển đã nhắn mạnh đến vai trò của nông dân trong các cuộc cách mạng dân chú tư sản, va sau này là
Trang 18"
cách mạng vơ sản, đến sự cần thiết phải lơi cuốn sự tham gia của đơng đáo nơng dân “nhân tố rất cơ bản của dân cư, của nền sản xuất và của lực lượng chính trị” vào các cuộc cách mạng của giai cắp vơ sản
Trong “Ngày 18 tháng Sương mù của Lu-i Bơ-na-pác-tơ" C Mác viết:
“Người nơng dân thấy rằng giai cấp vơ sản thành thị, giai cấp cõ sứ mệnh lật
đổ chế độ tư sản là người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của minh"[16, tr 269] Ơng đã diễn đạt tư tưởng xem nơng dân là đồng minh tự nhiên của giai cấp vơ sản trong cách mạng một cách hình ảnh rằng, với sự tham gia của đơng đảo nơng dân cách mạng vơ sản sẽ thực hiện được bản đồng ca, cịn nếu khơng cĩ họ thì ở tắt cả các nước nơng dân, bài đơn ca của cách mạng vơ sản sẽ chỉ trở thành một sự cơng diễn tài năng lẫn cuối cùng mà thơi Như vậy, nếu khơng cĩ sự ủng hộ của nơng dân thì giai cấp cơng nhân
nĩi chung sẽ khơng thể hồn thành thắng lợi cuộc cách mạng xã hội, trong tác
phẩm “Đầu ranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850" C Mác viễt: “Cơng nhân Pháp khơng thể tiền lên được một bước nào và cũng khơng thể đụng đến một sợi tĩc nào của chế độ tư sản, trước khi đơng đảo nhân dân đứng giữa giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản, tức là nơng dân và tầng lớp tiểu tư sản, nỗi dậy chống chế độ tư sản, chống sự thống trị của tư bản chưa bị tiến trình của cách mạng buộc phải di theo những người vơ sản, cọ là đội tiên phong của mình” [15, tr 30]
Thứ hai, C Mác cũng đã chỉ ra rằng, sau khi nắm được chính quyền, giai cấp vơ sản phải thi hành những biện pháp nhằm cải thiện về mọi phương diện trong đời sống của nơng dân
Trong đấu tranh, nếu khơng cĩ sự ủng hộ của nơng dân thì giai cấp cơng nhân nĩi chung sẽ khơng thể hồn thảnh thắng lợi cuộc cách mạng xã hội Vì thế sau khi nắm được chính quyền, giai cấp vơ sản phải thi hành những biện pháp nhằm cải thiện về mọi phương điện trong đời sống của nơng
Trang 1912
dân, như giải phóng họ khỏi nạn bắt lính; xây dựng một chính phú với những
nhân viên công xã làm thuê do chính bản thân nông dân bầu ra và chịu trách
nhiệm trước nông đân; người nông dân sẽ được thoát khỏi sự chuyên quyền
của bọn tuần cảnh, hiến binh và quan lại địa phương; sẽ được giải quyết vấn
đề nợ cầm cổ một cách có lợi; sẽ được mở mang dân trí bằng giáo dục;
Phát triển tư tưởng của Mác - Ängghen, trong quá trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền làm nên cuộc cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại cũng như trong quá trình lãnh đạo nước Nga Xô Viết xây dựng chế độ xã hội mới, V.I.Lênin luôn đánh giá cao vai trỏ của nông dân V.L.Lênin coi nông dân là lực lượng quan trọng trong cách mạng, ông cho rằng liên mình với lực lượng này là một điều kiện quan trong dé giai cấp vô sản Nga giảnh và giữ vững chính quyền
Cudi năm 1920, khi nội cl
xây dựng chế độ xã hội mới Trong hoàn cảnh nước Nga sau chiến tranh với
kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ
nên kinh tế kém phát triển, bị bao vây của Chủ nghĩa để quốc, Chính sách
“công sản thời chiến” không còn phủ hợp nữa vì chính sách này không còn kích thích nông dân hào hứng sản xuất Lênin chủ trương hướng mạnh về nông nghiệp, nông dân và nông thôn với hai nội dung quan trọng: Chính sách kinh tế mới (NEP) và chế độ hợp tác xã
Sở dĩ NEP thành công, bởi trước hết nó đặt đúng vị trí của nông dân trong công cuộc khôi phục, xây dựng đất nước
“Theo Lênin, muốn giữ được lòng tin với cách mạng phải cải thiện được đời sống của quần chúng và bắt đầu từ nông dân, đưa việc cải thiện đời sống nông dân vả phát triển lực lượng sản xuất của họ lên hàng đầu
Vì vậy, khi bản về thuế lương thực, Lênin khẳng định: “Tại sao lại chính là của nông dân chứ không phải của công nhân? Vì muốn cải thiện đời sống của công nhân thì phải có bánh mi và nguyên liệu” (52, tr 262], do đó
Trang 203
cẩn lấy nông nghiệp làm nên tảng phát triển kinh tế, trao quyền tự chú cho nông dân, xây dựng mối quan hệ công - nông Lênin nói “Cải thiện đời sống của nông dân, bằng cách nâng cao lực lượng sản xuất của họ Phái bắt đầu từ nông dân"[52, tr 263] Từ phân tích về kinh tế và chính trị, Lênin đưa ra giải pháp là khôi phục nền nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân, từ đó, cái thiện đời sống công nhân và các tâng lớp lao động khác trong xã hội, đó là
nên tảng vững chắc nhất để ôn định kinh tế, chính trị, xã hội
Từ quan niệm *Phải bắt đầu từ nông dân, V.I.Lênin quan tâm giải quyết mỗi quan hệ giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa thành thị và nông
thôn, giữa giai cấp công nhân và nông dân để tạo ra cơ sở xã hội vững chắc
Luận điểm của Lênin “Bắt đầu từ nông dân” không chỉ là vấn để nông dân riêng biệt, mà sâu sắc hơn là giải quyết đúng đắn mỗi quan hệ kinh tế hàng hóa, quan hệ hàng - tiền giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, mỗi quan hệ chính trị liên minh giữa hai giai cấp công nhân
và nông dân để tạo ra cơ sở xã hội vững chắc cho chính quyền Xô viết, những vấn đề này được Lênin phân tích rất sâu sắc trong Chính sách kinh tế mới Theo NEP, công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với những nước quá độ lên CNXH từ một nền kinh tế tiểu nông, Theo đó, trong mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp thì vấn đề phát triển nông nghiệp được đặt lên hàng đầu, tạo điều kiện cung cấp lúa mì cho công nhân và nguyên liệu để phát triển công nghiệp Ngược lại, sự phát triển công nghiệp phải hướng vào phục vụ phát triển nông nghiệp
Về xây dựng chế độ hợp tác xã văn minh, Lénin cho rằng xây dựng CNXH trong điều kiện kinh tế, văn hóa lạc hậu không những chỉ bắt đầu từ nông dân mà phải đưa nông dân lên CNXH, xây dựng "chế độ hợp tác xã văn minh” Lênin chỉ ra những nguyên tắc cơ bản cúa hợp tác xã văn minh lả: tự
Trang 214
nguyện, quản lý dân chủ và cùng có lợi Lênin khẳng định, muốn thực hiện có hiệu quả hợp tác xã văn minh phải có 3 tiền đề quan trọng Mr lả, phải có chính quyền nhân dân để báo đảm quyền làm chủ của nông dân theo pháp luật trên phạm vi cả nước #fai là, phải hình thành vả củng cố thành phần kinh tế XHCN ở những khâu then chốt của nền kinh tế quốc dân 8 /ä, phải nâng cao dân trí ở nông thôn bằng phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hóa
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, 'NEP đã thực hiện cùng cố, xây dựng liên minh công nông - một trong những điều kiên cơ bản để thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa đối với những nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế tiểu nông
Nếu trong giai đoạn giảnh chính quyền, liên minh công nông, chủ yêu được xây dựng trên cơ sở chính trị, thì trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, NEP đã cho thấy phải cùng cố, xây dựng liên minh này cả trên cơ sở kinh
tễ, nghĩa là phải quan tâm đến lợi ích kinh tế của nông dân, tạo ra các mỗi quan hệ khăng khít giữa công nghiệp và nông nghiệp Giải quyết các mối quan hệ giữa nông dân và công nhân, giữa nông nghiệp và công nghiệp bằng các quan hệ kinh tế bình đảng, như thực hiện Chính sách thuế lương thực, dùng quan hệ hàng hóa để trao đổi sản phẩm giữa nông nghiệp và công
nhìn nhận, đánh giá về nông dân của Hồ Chí Minh hết sức sâu sắc vả tỉnh tế,
bởi Người không chỉ dừng lại ở thái độ chính trị mà còn nghiên cứu tâm lý, bản chất, tập quán người nông dân làm nông nghiệp trong cộng đồng nông
Trang 2215
thôn Đồng thời, đây cũng là vi
thực tiễn cách mạng Việt Nam
đề được Người vận dụng thành công trong
Trước khi giảnh được chính quyền, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn cách mạng thảnh công thì phải lấy liên minh công nhân và nông dân làm gốc Chính vì vậy, Người chí rõ: “Nền tảng của vấn đề dân tộc là vấn đề nông dân,
vì nông dân là tối đại đa số trong dân tộc Nền tảng của cách mạng dân chủ cũng là nông dân, vì nông dân là lực lượng cách mạng đông nhất chống phong kiến, chống để quốc” [28, tr 16]
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nông dân nước ta chiếm hơn 90% dân
Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong cách mạng, giai cấp nông, dan là lực lượng đông đảo nhất của phong trao dan tộc, là cơ sở cho các cuộc đấu tranh giải phỏng dân tộc, có gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, sẵn
sảng đứng lên củng công nhân trong cuộc cách mạng vô sản Liên minh giai
cấp công nhân với nông dân là gốc của cách mạng, cần phải thu hút đại bộ phận giai cấp nông dân vào sự nghiệp đầu tranh cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Trang 2316
Trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, Hỗ Chi Minh luôn khẳng định nông nghiệp giữ vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước Vai trò của người nông dân được gắn với quá trình phát triển nông nghiệp Do
đó, đối với Hồ Chí Minh, “Tam nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn)
luôn chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước Trong
tư tưởng của Người, phát triển nông nghiệp là nhân tố đầu tiên, là cội nguồn giải quyết mọi vấn đề xã hội Nông nghiệp giải quyết nhu cầu quan trong nhất, cơ bản nhất, cấp thiết nhất của con người là nhu câu là ăn, mặc, ở Từ những ngày đầu lập nước, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Việt Nam là một quốc gia
nông nghiệp, đất thì xấu, phương pháp canh tác thì lạc hậu, do đó, năng suất rit kém Sản lượng một hecta ở Châu Âu là 4.670 kg thóc còn ở Đông Dương thì chủ có 1.210 kg” [26, tr 229]
Người đã xác định trọng tâm, ưu tiên cho nông nghiệp, trong Tư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, ngày 1 1-4-1946, Hồ Chí Minh viết
Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc Trong công cuộc xây dựng nước nhà, chính phủ trông mong vào nông dân, trông cây vào nông nghiệp một phẩn lớn Nông dân ta giàu thì nước ta giảu Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh [27, tr 215]
Do nắm vững được hoàn cảnh, điều kiện của đất nước, Người khẳng định: “Nông dân ta đông người nhất, kinh tế nông nghiệp quan trọng nhất; nông dân ta đã anh hùng trong cách mạng, trong kháng chiến, trong cải cách ruộng đất, thì trong cuộc cách mạng biến đổi nông nghiệp từ thấp lên cao này
nông dân ta cũng phải lả anh hùng” [30, tr, 184]
Theo Người, làm thế nào để dân hiểu, dân hỗ hởi làm theo, hãng hái sản xuất, điều đó là vô cùng quan trọng Người viết: “Vận động nông dân là phải vận thế nào cho toản thể nông dân động, nghĩa là: Làm cho nông dân
Trang 2417
hiểu quyền lợi của dân tộc và của giới mình” [25, tr 711] Người yêu cầu lúc nảo cán bộ cũng phải quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp, sâu sát với nông dân Tại lớp huấn luyện đảo tạo cán bộ hợp tác xã nông nghiệp ngày 13/3/1958, Người nói
tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển công nghiệp nhưng đồng thời
'ác cán bộ phải chú ý lãnh đạo nông nghiệp, vì muốn
cũng phải phát triển nông nghiệp, vì hai ngành đó khăng khít với nhau” [30, trl36|]
Đề đẩy mạnh xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tạo tiểm lực vật chất cho đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, việc xác định nền tảng của nền
kinh tế là quan trọng nhằm mục tiêu để ra được những kế hoạch, biện pháp phủ hợp thúc đẩy nén kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện Hồ Chí Minh xác định công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế
Người khẳng định: “Nước ta là một nước nông nghiệp Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lẫy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm chính Nếu không phát triển nông nghiệp thì không có cơ sở dé phát triển công nghiệp” [27, tr.149.] Hồ Chí Minh có một tầm nhìn xa về công nghiệp hóa nông thôn, khi lý giải mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Công nghiệp và nông nghiệp”
là hai ngành kinh tế quan trọng, có tác động qua lại với nhau Người đã nhiều lần nêu “Công nghiệp và nông nghiệp là hai chân cúa nền kinh tế" “Công
nghiệp và nông nghiệp phải giúp đờ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai
chân đi khỏe, đi đều thi tiền bước sẽ nhanh vả nhanh chóng đi đến mục đích”
Sự giúp đỡ lẫn nhau đó được thể hiện:
Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho
nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu (như bông, mía, chẻ ) cho nhà
máy, cung cấp đủ nông sản (như lạc, đỗ, đay ) để xuất khâu đồi lấy máy móc Công nghiệp phái phát triển mạnh để cung cấp đủ hãng.
Trang 2518
tiêu dùng cân thiết cho nhân dân, trước hết là cho nông dân; cung
cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu để đấy mạnh nông nghỉ:
nông nghiệp [29, tr 91,512]
Trong mối quan hệ đó, nông nghiệp là gốc, bởi vì nếu không phát triển
; vả cung cấp máy cày, máy bừa cho các hợp tác xã
nông nghiệp thì không có cơ sở đề phát triển công nghiệp
Người chỉ rõ, phải có cơ chế quản lý thật tốt để nâng cao năng suất lao động, đảm bảo hàng hóa phục vụ quốc kế dân sinh nhanh, nhiều, rẻ, tố Hồ Chí Minh khẳng định chính trị phải thé hiện được yêu cầu về kinh tế, có như vậy chính trị mới thành công
“Từ những quan điểm nêu trên, cho đến nay, tư tưởng của Hỗ Chí Minh
về nông nghiệp vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, Đặc biệt là với chủ trương xây dựng nông thôn mới hiện nay của Đảng ta
1.1.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của nông dân trong cách mạng Việt Nam
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn để nông nghiệp, nông thôn và nông dân Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đắt nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định công, nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn lả một trong những nội dung
cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Thứ nhất, trong qua trình lãnh đạo cách mạng thực hiện cuộc cách mạng dân chủ nhân đân, Đảng ta xác định cách mạng là sự nghiệp của quản chúng, trong đó đội quân chủ lực phải bao gồm hai lực lượng cơ bản là công nhân và nông dân
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã sớm nhận thức được vị trí, vai trò quan trọng của giai cấp nông dân Đáng ta xác định, cách mạng lả sự nghiệp.
Trang 2619
của quần chúng, nhưng trong điều kiện như nước ta, một nước thuộc địa, phong trào cách mạng thực sự phải là một phong trào dân tộc mà trong đó đội quân chủ lực phải bao gồm hai lực lượng cơ bản là công nhân và nông dân, Chỉ có dựa trên lực lượng cơ bản vững chắc đó, Đảng ta mới có khả năng mở rộng đội ngũ cách mạng tới các giai cấp và tằng lớp khác có tinh thần yêu
nước trong dân tộc
Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, giai cắp nông dân thực sự đã phát huy tốt vai trò là lực lượng cách mạng quan trọng, cùng với giai cấp công nhân và nhân dân lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Thứ hai, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt vẫn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn để có ý nghĩa chiến lược, bảo đảm sự thành công của sự nghiệp xây dựng CNXH
Nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường mới mẻ chưa có tiền lệ trong lịch sử Đảng và Nhả nước
ta luôn coi vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, bảo đảm sự thành công của sự nghiệp xây dựng CNXH Vận dụng sáng tao chủ nghĩa Mác — Lênin vào điều kiện nước ta, nhiều chủ trương, đường lỗi đúng đắn của Đảng ra đời, góp phần giải phóng sức lao động của các tầng lớp nhân dân nói chung, giai cấp nông dân nói riêng, tạo đà tăng
trưởng kinh tế và ôn định chính trị - xã hội
Bước đột phá cho sự nghiệp đổi mới nói chung và sản xuất nông nghiệp
nói riêng là đường lối của đại hội VI Đại hội VI là bước ngoặt trong đổi mới
tư duy của Đảng về chủ nghĩa xã hội nói chung, về nông nghiệp, nông thôn và nông dân nói riêng Các chỉ thị, nghị quyết của các kỳ Đại hội và Hội nghị Trung ương Dang khéa VII, VIIL, LX, X, XI cũng đề cập rất nhiều đến vai trò
Trang 27dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toản vệ sinh
thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu
Vi vậy nhiệm vụ và giải pháp cơ cấu lại nông nghiệp gin với xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2016-2020 đã được chỉ rõ trong Văn kiện Đại hội XI Chương trình xây dựng nông thôn mới hiện nay Đảng ta coi nông dân
là chủ thể của quá trình phát triển; thực hiện chương trình tam nông và thúc đẩy ba nhà vào cuộc Đẩy mạnh phát triển toàn diện nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại Chú trọng đảo tạo nghề cho nông đân; từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đối ngành nghề cho nông dân theo hướng “ly nông bắt ly hương”; gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng đô thị theo quy hoạch; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ Làm thay đổi căn bản bộ mặt nông thôn và nông dân, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho nông dân Tạo tiền đề vật chất - xã hội cho sự chuyển biến trong
ý thức hệ của người nông dân từ tư duy hiện vật sang hình thái tư duy theo giá trị; đưa nền sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với kinh tế thị trường; làm cho quá trình “Nông thôn hóa đô thị” và “Đô thị hóa nông thôi
lần diễn ra như là một quy luật của quá trình phát triển
“Tạo cơ sở kinh tế cho việc gắn nông nghiệp với công nghiệp, từ đó tạo dựng khối liên minh công - nông trong quan hệ kinh tế, nhằm củng có liên minh trong lĩnh vực chính trị như là một tắt yếu
Nhu vay, trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh và thực tiễn của thời kỳ đầu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
Trang 28Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước phát triển và hoàn thiện tư duy về vị
trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Đáng đã sớm khẳng định:
muốn tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải bắt đầu từ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, phải tập trung nguồn lực đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chú nghĩa, tạo ra nguồn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hóa Trong quả trình phát triển nhận thức của Đảng, nông nghiệp, nông dân và nông thôn là những vấn đề mang tầm chiến lược của cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
1.2 QUAN NIEM VE NONG THON MỚI VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DAN TINH QUANG NAM TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.2.1 Quan niệm về nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
* Khái niệm nông thôn
Khi xây dựng lý luận về xã hội, Mác và Ãngghen đã khái quát quy luật chung về hình thành đô thị, đó là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội trong quá khứ, nhờ đó xã hội loài người tách thành hai phân hệ: đỗ thị và nông thôn Theo Mác, sự phân công lao động trong nội bộ một dân tộc trước hết là do sự tách rời giữa lao động công nghiệp với lao động nông nghiệp và
do đó gây ra sự tách rời giữa thành thị và nông thôn [14, tr 448] Sự hình thành đô thị cũng là quá trình làm cho xã hội nông thôn được khẳng định; vì vay, giữa nông thôn và đô thị có những điểm khác biệt Tuy nhiên quan niệm
về nông thôn ở mỗi quốc gia có thể khác nhau
Theo tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), có thể định nghĩa nông thôn theo hai phương pháp Thứ nhất, thành thị được xác định bởi luật, theo
đó, là tất cả những trung tâm của tỉnh, huyện và các vùng còn lại được định nghĩa là nông thon, Thié hai, sử dụng mức độ tập trung dân sống thành cụm
Trang 29quan sát được dé xác định vùng thành thi, Ở Việt Nam theo phương pháp thir nhất để phân định vùng nông thôn, thành thị Theo đó, nông thôn theo quy định hành chính vả thống kê của Việt Nam là những địa bản thuộc xã (những địa bản thuộc phường hoặc thị trắn được quy định là khu vực thành thị)
Nông thôn là một xã hội, là môi trường sống của người nông dân, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội với nhiều nét đặc thù và nói gon lại: Đó không phải là đô thị nhưng cũng không hoàn toàn đối lập với đô thị (nhất là về văn hóa)
Hiện nay, nông thôn là nơi định cư của những người sống chủ yếu bằng
nghề nông, đất đai là tư liệu sản xuất chủ ỗ ít người sống bằng nghề
phi nông nghiệp nhưng di động nghề thấp, thường là nghề do cha ông để lại
và phân công lao động xã hội chưa cao, trình độ chuyên môn thấp, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cau kinh tế nông thôn, là nơi có mật độ dân cư thấp, môi trường chủ yếu là thiên nhiên, cơ sở hạ tang kém phat trién, tiếp cân thị trường và sản xuất hàng hóa thấp
Chính vì vậy, khái niệm “nông thôn” thường đồng nghĩa với làng, xóm, thôn Trong tâm thức người Việt, đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hoá xây đắp nên nên tảng tỉnh thản, tạo thành lỗi sống, cốt cách và bản lĩnh của người Việt
Đến nay, khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định tại Thông
tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cụ thé: "Néng (hón là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phó, thị xã, thị trấn được quản lÿ bởi cắp hành chính cơ sở
là ủy ban nhân dân xã”
* Khái niệm nông thôn mới
Các nhà nghiên cứu có nhiều tiếp cận khác nhau về vấn đẻ nông thôn
Trang 30mới Theo tác giả Vũ Trọng Khải, trong cuốn sách “Phát triển nông thôn Liệt Nam: Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại " cho rằng, NTM là nông thôn văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ được tính truyền thống, những nét đặc trưng nhất, bản sắc từng vùng, từng dân tộc vả nâng cao giá trị đoàn kết của cộng đồng, mức sống của người dân Mô hình nông thôn mới tiên tiến phải được dựa trên nền tảng là nông dân có trỉ thức Họ phải có trình độ khoa học
về thổ nhưỡng, giống cây trồng, hóa học phân bón và thuốc trừ sâu, quản lý
dịch bệnh, bảo quản sau thu hoạch, kinh tế nông nghiệp .Có tác giả lại khẳng định, NTM phải tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tằng làm đỏn bay phát triển các nghề khá; NTM đạt được bộ tiêu chí do Chính phủ ban hành; NTM phải cai tạo được cảnh quan, bảo vệ môi trường, phục vụ CNH, HĐH đất nước; NTM phải áp dụng khoa học kỹ thuật mới, nâng cao thu nhập người dân
'Theo Số tay tuyên truyền về xây dựng NTM của tỉnh UBND tỉnh Quảng Nam, khái niệm NTM bao gồm: một /ả, NTM là nông thôn mà trong đời sống, vật chất, văn hoá, tỉnh thần của người dân không ngừng được nâng cao, giảm dẫn sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới Hi fả, nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy
hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị
Nông thôn ổn định, giảu bản sắc văn hoá đân tộc, môi trường sinh thai được bảo vệ Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội
Như vậy, có thể thấy đặc điểm chung nhất của mô hình NTM là gắn với với nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Trang 312
* Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng vả cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đỉnh của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường vả an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tỉnh than của người dân được nâng cao Xây dựng nông thôn mới lả sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính tri Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh
Nhằm tạo điều kiện cho các cấp, các ngành thống nhất trong việc quản
lý, điều hành nông thôn mới, Chính phủ đã ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Nội dung xây dựng nông thôn mới hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được quy định tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 và Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ
Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của công đồng dân cư địa phương là chính Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ
và hướng dẫn Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn,
xã bản bạc dân chủ đề quyết định và tổ chức thực hiện
Được thực hiện trên cơ chế kế thừa vả lằng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án đang triển khai ở nông thôn, có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ
Trang 3225
đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của cộng đồng dân
cư
Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội, đảm bảo an ninh quốc phỏng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh);
có quy hoạch và cơ chế đám bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành)
Là nhiệm vụ của cá hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch,
kế hoạch chức thực hiện, triển khai thực hiện Cuộc vận động :Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cắp chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội cùng cắp để vận động mọi tằng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới
Cu thể cho những định hướng về nông thôn mới, Bộ tiêu chí quốc gia NTM được ban hành theo Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 và Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 và Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ; chia ra làm 5 nhóm, 19 tiêu chí,
cụ thể như sau:
Nhóm 1: Quy hoạch, có 01 tiêu chí (Tiêu chi số 1)
Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội, có 08 tiêu chí; Bao gồm: Tiêu chí số 2 (Giao thông), tiêu chí số 3 (Thủy lợi), tiêu chí số số 4 (Điện), tiêu chí số 5
5 7 (Cho), tiêu
(Trường học), tiêu chí số 6 (Cơ sở vật chất văn hỏa), tiêu chí
chí số 8 (Bưu điện), tiêu chỉ số 9 (Nhà ở dân cư)
Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất, có 4 tiêu chí; Bao gồm: tiêu chi số
10 (Thu nhập), tiêu chí số 11 (Tÿ lệ hộ nghèo), tiêu chí số 12 (Tý lệ lao động
có việc làm thường xuyên), tiêu chí só13 (Hình thức tổ chức sản xuất).
Trang 33Nhóm 4: Văn hóa - xã hội ~ môi trường, có 4 tiêu chí; Bao gồm; tiêu chi
số 14 (Giáo dục), tiêu chí số 15 (Y tế), tiêu chí số 16 (Văn hóa), tiêu chí số 17 (Môi trường)
Nhóm 5: Hệ thống chính tri, có 02 tiêu chí; Bao gồm: tiêu chí số 18 (Hệ thống tô chức chính trị xã hội vững mạnh), tiêu chí số 19 (An ninh, trật tự xã hội),
Hiện nay, các xã đều được hướng dẫn về các nhỏm tiêu chí để hướng dẫn đến từng người dân, khi xã đạt đủ các tiêu chỉ đó thì được công nhận là xã nông thôn mới
Như vậy, có thể khái quát lại quan niệm về nông thôn mới hiện nay như:
nông thôn mới được cấu trúc trên nền tang cua làng, xã truyền thống, có đời sống vat chat, tinh than ngày cảng cao Thi hai, bên cạnh những, ngành nghề truyền thống, những ngành nghề gắn với quá trình CNH đang dẫn được hình thành, phát triển 75ứ ba, vé van hóa, xã hội, những giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn và phát huy, tạo động lực mới cho phát triển kinh
tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn Thứ:
te, hé thống kết cấu hạ tầng hiện đại, môi trường ngày càng được giữ gìn, tái tạo Thứ năm, về dân chủ cơ sở ở nông thôn ngày cảng được phát huy mạnh
mẽ, người dân thực sự là chủ thể đóng vai trò quan trọng đối với việc xây dựng NTM Thứ sáu, chương trình xây dựng NTM được thực hiện chủ yếu theo phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm”; trong đỏ người dân ne làm là chính, Nhà nước chỉ hỗ trợ Nhưng phải đáp ứng những mục tiêu của phát triển KT ~ XH và bị quyết định bởi quản lý của Nhà nước, sự khéo léo,
linh hoạt trong tổ chức thực hiện của địa phương Thứ bảy, việc xây dung
NTM hiện nay bị rằng buộc bởi các tiêu chí chung của NTM nhưng mang nặng tính đặc thù của từng địa phương (xã), do bị quy định, chỉ phổi bởi đặc
Trang 34điểm làng, xã truyền thống, tập quán, điều kiện tự nhiên và nhiều ràng buộc
khác bởi cơ chế dân chủ hóa ở cơ sỡ
1.2.2 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nông thôn mới
* Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nông thôn mới
Nông thôn là địa bản cư trú, sinh hoạt vả phát triển của nông dân đồng nhất với làng, xã; nói cách khác là phản lãnh thô không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là uỷ ban nhân dân xã
Nông thôn đã từng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển đất nước là nơi lưu giữ những giá trị văn hoá, nuôi dưỡng nguyên khí của dân tộc trước các nguy cơ đồng hoá, nô dịch Những giá trị nói trên của nông thôn luôn luôn cần thiết cho phát triển đất nước, cần và sẽ được tiếp tục trong mô hình NTM Nhưng tính khép kín, tính tự cung, tự cấp của mô hình nông thôn truyền thông rõ ràng không đáp ứng được yêu cẩu phát triển đất nước sau ngày độc lập, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Những ý tưởng về một NTM
đã có từ lâu trong nhân dân ta đó là mơ ước về một nông thôn không có nạn
“cường hào”, giảm sưu thuế, hạn chế các “lệ làng" và không có các “hủ tục" Một nông thôn trong đó người nông dân được làm chủ, tự do sản xuất, sống trong tình làng nghĩa xóm “lả lành đùm lá rách”, “tối lửa tắt đèn có
nhau” Xây dựng NTM theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay cần chọn lọc và khai thác những mặt tích cực của nông thôn truyền thống, đồng thời khắc phục những hạn chế, tiêu cực của nó
Sau ngay độc lập, Hỗ Chí Minh đã đẻ xuất phong trảo thi đua xây dựng
NM ở vùng giải phóng, chú trọng xây dựng Đởi sống mới, coi đó là biện pháp có hiệu quả nhằm xóa bỏ tàn dư lạc hậu do chế độ cũ để lại Trong xu
Trang 35Xây dựng nông thôn mới có kết cấu ha ting kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, địch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường [23,tr 126]
Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết trên của Đảng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 bao gồm 19 tiêu chí với 5 nhóm nội dung ; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 với các
mục tiêu cụ thể đến năm 2015 có 20% số xã và đến năm 2020 có 50% số xã
đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ Tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới) Theo đó Chính phủ đã triển khai thực hiện xây dựng 11 xã điểm ở các vùng miền khác nhau, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm, nhân rộng mô hình trong cả nước, đồng thời phát động phong trảo thi đua “Cả nước chung sức xây dựng, nông thôn mới”
Đến nay, quan niệm về nông thôn mới ở nước ta về cơ bản đã được định hình và bước đầu được cụ thể hoá bằng các chương trình hãnh động cụ
Trang 36thể của Chinh phú Tuy nhiên, cần thống nhất nông thôn mới trước tiên phải
là nông thôn, không phải là thị tứ, thị tran, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay, có thể khái quát gọn theo năm nội dung cơ bản sau: nông thôn là làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hỏa; đời sống về vật chất và tỉnh thân của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao; bản sắc văn hóa dân tộc
được giữ gìn và phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chú
Từ nội dung trên, đặt ra yêu cầu đối với nông thôn mới nước ta hiện nay:
Một là, đây mạnh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nền kinh tế nông thôn phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt
và lâu dài Tăng trưởng kinh tế phải gắn với việc thực hiện công bằng xã hội
và an sinh xã hội ở nông thôn
Hai là, nông thôn được bảo đảm bằng HTCT cơ sở vững mạnh, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ổn định, quốc phòng vững mạnh Kết cầu giai cấp - xã hội nông thôn đa dạng, phong phú, các giai cấp, tầng lớp lao đông xã hội đoàn kết, tự lực, tự cường, edn kiệm xây dựng cuộc sống mới Xây dựng giai cấp nông đân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí
thức vững mạnh, tạo nền tảng KT-XH và chính trị vững chắc cho sự nghiệp
CNH, HĐH, xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN,
Ba là, đời sông vật chất và tỉnh thần của dân cư nông thôn được nâng cao, hài hòa giữa các vùng, tạo sự chuyên biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; thực hiện có hiệu quả, bền vững công cuộc xóa đối, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ và vị thế chính trị của giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong,
Trang 37* Quan điễm, chủ trương của tỉnh Quảng ANam về xây dựng nông thôn mới
Thực hiện nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đăng lần thứ 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 — 2020, Tỉnh Quảng Nam đã có chủ trương thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn các xã từ rất sớm nhằm mục tiêu phát triển nông thôn toản diện Các Sở, ngành đã tham mưu Tỉnh Ủy, HĐND tỉnh và UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản quan trọng để lãnh đạo, điều hành Chương trình, trong đó tiêu biểu là Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 01 tháng 9 năm 2011 của tỉnh ủy Quảng Nam
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới
* Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 01 thang 9 năm 2011 của tỉnh ủy
Trang 383
quảng nam về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTHW Đảng (khỏa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia vẻ xây dựng nông thôn mới
Quan điểm chi dao
~ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; quá trình công nghiệp hóa phải gắn liên với công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn; đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn là điều kiện bảo đảm sự phát triển ôn định và bền vững của tỉnh
~ Thực hiện tốt các mục tiêu phát triỂn nông nghiệp, nông dân, nông thôn
là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; phải giải quyết đồng bộ nhiễu khâu
và xuất phát tử lợi ích của nông dân; tạo cơ hội đẻ nông dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo ở nông thôn, miễn núi, vùng khó khăn, thực
sự được hưởng thành quả từ quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn nói tiêng và thành quả phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, rút ngắn khoáng cách chênh lệch giữa các vùng, khu vực
~ Tăng mạnh đầu tư của nhà nước để phát triển kết cầu hạ tẳng kinh tế-xã hội nông thôn, đây mạnh khuyến khích các thành phản kinh tế đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt, chú ÿ giao thông vả thủy lợi
~ Khơi đậy tiểm năng của nông dân và các chú thể kinh tế khác ở nông thôn qua chủ trương, cơ chế, chính sách mới theo tỉnh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng (khóa X) vả các Chương trình của Chính phủ đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn
Một số nhiệm vụ và giải pháp
Để tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng (khóa X) về nóng nghiệp, nông dân, nông thôn và Chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phú về xảy đựng nông thôn mới trong thời gian đến cần tập trung các đột phá: xây dựng kết cấu hạ tằng KT - XH quan trọng,
Trang 3932
đồng bộ cho nông nghiệp, nông thôn đặc biệt là giao thông, thủy lợi ở những vùng khó khăn thiếu nước sản xuất; đấy mạnh ứng dụng KH & CN vao san xuất; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảo tạo lao động nông thôn và giảm nghẻo
Trên cơ sở đó, các cắp ủy đáng, chính quyền, ban, ngành, Mặt trận, đoàn thé và các địa phương cần tập trung thực hiện đồng bộ một số nhiệm vụ và giải pháp sau:
~ Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
~ Đầu tư xây dựng hạ tầng KT - XH nông thôn
~ Đẩy mạnh img dung KH & CN va đào tạo nhân lực ở nông thôn
~ Huy động các nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh hiệu quả; nâng cao đời sống vật chất, tỉnh than cho nông dân
~ Thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng nông thôn mới
~ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò của Hội Nông dân, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội
Thực hiện chủ trương, đường lỗi của Đảng về xây dựng NTM, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều văn ban quan trong để lãnh đạo, điều hành chương trình xây dựng NTM trên địa bản tỉnh Hệ thống văn bản về cơ chế, chính sách của HĐND tỉnh, UBND tỉnh cùng với cơ chế hỗ trợ, khuyến khích của HĐND, UBND cấp huyện được ban hảnh dựa cơ sở tình hình của địa phương, đặc điểm, điều kiện của nông dan tinh Quảng Nam đề đưa ra các
mục tiêu, phương hướng, biện pháp thực hiện Nhờ đó, những chủ trương đưa
ra cơ bản đẩy đủ, đáp ứng được yêu cầu triển khai thực hiện chương trình, thúc đây phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng NTM trong thời gian qua.
Trang 403
1.2.3 Đặc điểm và vai trò của nông dân tỉnh Quảng Nam trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
* Đặc điểm của nông dân tỉnh Quảng Nam
- Vé cơ cầu và xu hướng biển đổi
“Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, bộ phận nông dân nước ta
có những biến đổi sâu sắc về cơ cầu cũng như về xu hướng phát triển, chính
vì thế nông dân tỉnh Quảng Nam cũng không nằm ngoài những xu hướng đó Thứ nhất, đó là tỷ lệ nông dân ngày một giảm
Dân số khu vực nông thôn năm 201 1 là khoảng 1.164.508 người, chiếm 80,9% tông dân số tỉnh Quảng Nam Đến nay, tỷ lệ nông dân trên tổng dân số của tỉnh ngày một giảm, ước tính dân số của Tỉnh trung bình năm 2016 có khoảng 1.488 nghìn người, trong đó, dân số khu vực nông thôn có 1.128 nghìn người chiếm 75,8% Bên cạnh đó, lao động ngành nông nghiệp cũng chiếm tỷ trọng ngày càng giảm, năm 2016 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ước đạt 883 nghìn người, số lao động ngành nông nghiệp có 425 nghìn lao động, chiếm 48,1%, số lao động công nghiệp - xây dựng có gần 222 nghìn người, chiếm gần 25,1% tăng hơn 1,3% và dịch vụ có trên 236 nghìn lao động chiếm 26,8% tăng 0,8% so với năm trước (Nguồn: Cục thông kê Quảng Nam - 2016)
Điều này xuất phát từ việc từ chuyền dịch lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ; mặt khác, từ việc nông dân ngảy cảng được nâng cao về học vấn, trình độ sản xuất, việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp được nâng lên không ngừng Các hình thức tổ chức sản xuất của nông dân ngày cảng đa dạng đáp img
được yêu cầu xây dựng nông thôn mới về giải quyết việc làm, nâng cao đời
sống cho nhân dân Kinh tế tư nhân với nhiều hình thức khác nhau vẫn là lực lượng quan trọng, có khả năng thu hút nhiều lao động Một số hộ nông dân ở.