1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Ý Thức Pháp Luật Với Việc Thực Hành Dân Chủ Cơ Sở Ở Tỉnh Quảng Nam Hiện Nay

145 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Thức Pháp Luật Với Việc Thực Hành Dân Chủ Cơ Sở Ở Tỉnh Quảng Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Hồng Sơn
Người hướng dẫn TS. Trần Hồng Lưu
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

Ý thức pháp luật xuất hiện cùng với sự xuất hiện của pháp luật, nó là sản phẩm của quá trinh phát triển xã hội, chịu ánh hưởng sâu sắc bới các hệ tư tướng, quan điểm, quan niệm trong xã

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÁ NÂNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

PHAM HONG SON

Ý THỨC PHÁP LUẬT VOI VIEC THUC HANH DAN CHU CO

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÁ NÂNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAM HONG SON

Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI VIỆC THỰC HANH DAN CHỦ CƠ

SỞ Ở TỈNH QUANG NAM HIEN NAY

Mã số: 60 22 03 01

Người hướng dẫn khoa học:

TS TRAN HONG LƯU

Đà Nẵng ~ Năm 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả trong luận văn là trulig thực và chưa từng được ai công bổ trong bắT cứ công trình nào khác

'Tác giả luận văn

Phạm Hồng Sơn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

1.1, Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT TRIEN

1.1.1 Ý thức pháp luật: quan niệm và kết cắu sonal 1.12 Vai trỏ của ÿ thức pháp luật trong đời sống xã hội 14 1.2 VAL TRO CUA Y THUC PHAP LUAT TRONG XAY DUNG NEN DAN

L21 Nội dung cơ bản của nên dẫn chủ xã hội chủ nghĩa "

12.2 Vai trỏ của ÿ thức pháp luật trong quả trinh xây dựng nễn dân chủ xã

CHUONG 2 THỰC TRẠNG ¥ THUC PHAP LUAT CUA NHAD

VIỆC THỰC HIỆN DAN CHU CO S66 T

Trang 5

2.1.1, Khai quát tình hình kinh tế - xã hội và truyền thống văn hóa của tình Quảng Nam acs “ở ones 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến ý thức pháp luật ở Quảng Nam 46 2.2 Y THUC PHAP LUAT CUA NHAN DAN TREN DIA BAN TINH QUANG NAM

3.2.1 Mặt tích cực: thực trạng và nguyên nhân

2.2.2 Thực trạng và nguyễn nhân của những hạn chế, yếu kém

2.3 THANH TUU HAN CHE VÀ NHỮNG VẢN DE DAT RA TRONG QUA

‘TRINH THUC HIEN DAN CHU Ở CƠ SỞ TÍNH QUẢNG NAM 64

3.3.1 Quá trình thực hiện dân chủ cơ sở ở tỉnh Quảng Nam 6Š

2.3.2, Những vẫn để đặt ra trong quá trình thực hiện đân chủ cơ sở trên địa

bản tỉnh Quảng Nam 7

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC

PHÁP LUẬT TRONG VIỆC THỰC HÀNH DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở TÍNH

3.1, NHUNG PHUONG HUGNG CO BAN TRONG VIEC NÂNG CAO Ý THỨC PHAP LUAT VA THUC HANH DAN CHU CO SO 6 TINH QUANG NAM 82 3.1.1 Tiếp tục thực hiện QCDC ở cơ sở gắn với các nhiệm vụ phát triển kinh

3.1.2 Đổi mới việc thực hiện QCDC một cách sảng tạo, phù hợp với từng địa

phương, từng xã, phường = 83

3.1.3 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp Đăng bộ với chính hguyễn và các tổ

chức chính trị - xã hội nhằm đưa việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thành nễ

Trang 6

NHAM THUC HIEN TOT DAN CHỦ CƠ SỐ TREN DIA BAN TINH QUANG

3.2.1 Đây manh công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp lui 87 3.3.2 Xây dựng và hoàn thiên hệ thống pháp luật —— 90 3.2.3 Nâng cao trình độ nhân thức, năng lực thực bảnh dân chủ cho cán bộ,

95

3.2.4 Củng cổ, kiến toàn hệ thẳng chính tỉ Cơ Sở

3.2.5 Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm giữa các

~ 103

địa phương, các cơ sở

3.2,6 Kiện toàn Ban chỉ đạo đồng thời củng có hoạt đông của Ban thanh tra nhân dân nhằm tiếp tục vả nâng cao chất lượng việc thực hiện phương châm "dân

biết, dân bản, dân làm, dân kiểm tra sceneries LOM

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Mặt trận Tô quốc

Quy chế dân chủ Viện kiểm sát

"Tư bản chủ nghĩa

Ủy ban nhân dân

Xã hội chủ nghĩa

Trang 8

1 Tinh cấp thiết của để tài

Khi cuộc sống của cón người ngày cảng được nâng lên, trình độ trí tuệ của con người ngảy cảng được phát triển thì nhu cầu tự do, dẫn chủ ngảy cảng được nâng cao Lịch sử phát triển dân chủ lả lịch sử đấu tranh cho quyển sống, quyển mưu cấu tự do và hạnh phúc của con người, từng bước xây dựng một nền dân chủ theo lý tưởng giải phóng xã hội, giải phông con người, đưa con người từ trôi buộc đến

tự do, từ nô lệ đến làm chi, từ thụ động đến sáng tạo Để phát huy quyền làm chủ cũa nhân dân lao đông cần phải thực hiện vả đảm bảo ngày cảng tốt hơn những điểu kiện thực hiện dân chủ cho cá nhân và cộng đồng xã hội Do đó, đân chủ là xu hướng, là khát vọng ngàn đời của con người Dân chủ là đông lực và mục tiêu của

tiến bộ và phát triển Đó không những lä một lý tưởng cao đẹp của con người và

loài người mả còn là con đường vả phương thức phát triển của xã hội hiện đại

Ở Việt Nam, sau khi Bộ Chinh trị ra Chỉ thị số 30/CT-TƯ ngảy 18/02//998 vẻ

xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Uỷ ban thưởng vụ Quốc hội đã cụ

thể hóa một bước chỉ thị này bằng các Nghị quyết số 45/1998/NQ-UBTVQHI0, số

$5/1998/NQ-UBQHI0 và số 60/1998/NQ-UBTVQH10 về thực hiện dân chủ ớ ba loại hình đơn vị cơ sở chủ yếu là đơn vị hảnh chỉnh cấp cơ sở, các cơ quan nhả nước và các cơ sở kinh tế Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã ban hành Hiển pháp năm 2013 nhằm cụ thể Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 201 1), trong đỏ lần đầu tiền, một văn

bản pháp lý cao nhất của nước ta quy định rõ rằng vẻ việc kiểm soát quyền lực nhả

nước: “Quyển lực nhả nước là thống nhất, cỏ sự phân công, phối hợp, kiểm soát

lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điễu 2) Kiểm soát quyền lực nhà nước là một tắt yếu nhằm bảo đảm quyển

giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyễ

lực nhà nước không vượt quá tầm kiểm soát của nhân dân, trở thành lực lượng đc

dọa nhân dân - chủ sở hữu quyền lực nhà nước, xâm phạm đẻn quyền lãm chủ vả

Trang 9

địa vị làm chủ của nhân dân Chính vì thế, việc hiển định kiểm soát quyển lực nhà nước là một bước tiễn dài trong quá trình phát huy đân chủ XHCN và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Tuy nhiên, bộ máy nhà nước hiện nay hoạt động cỏn kém hiệu quả, ý thức trách nhiệm của nhiễu cán bộ công quyển chưa cao, nạn hách dịch, cửa quyền gây phiển hà vả nhiễu biểu hiện khác vi phạm quyển làm chú của nhân dân, tệ quan liêu, nạn tham nhũng ngày càng nghiêm trọng vả phức tạp Những vụ việc tham nhũng gẫn đây cảng gây bức bối cho xã hội về nạn lam quyển cúa một số quan

chức cấp tinh, thành Cơ chế Đáng lãnh đạo, nhân dân lắm chủ, Nhả nước quản lý

vẫn chưa được thực hiện một cách nghiêm túc, phương châm "sống vả làm việc

theo Hiến pháp và pháp luật" vẫn chưa đi vào cuộc sống, đời sống pháp luật thấp, ý

thức pháp luật và dân chủ của nhân dân, như Đảng ta chí rồ:

"Quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đầy

đủ trong đời sống xã hội Không it hiện tượng mắt dân chủ, dân chủ hình thức, cỏ nơi rất nghiềm trọng Bệnh quan liêu, tư tướng phong, kiến, gia trưởng còn nặng Đông thời, cũng xuất hiện khuynh hướng dân chủ cực đoan, dân chủ không đi liễn với thực hiện kỷ luật và pháp luật,

cơ chế và pháp luật bảo đảm thực hiện dân chủ chưa được cụ thể hóa đầy đủ"[14, tr41- 42]

Tinh trang này có nguyên nhân từ ý thức pháp luật thấp kém, pháp luật chưa

thực sự đi vào cuộc sống, chưa trở thành cái không thể thiếu khi điểu chỉnh các quan hệ xã hội Ý thức pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế và bản thân hệ thống pháp luật chưa theo kịp sự phát triển của xã hội, mặt bằng dân trí thấp, trình

đô văn hóa pháp lý còn thấp kém

Ở Quảng Nam, từ khi tái lập tỉnh năm 1997 cho đến nay, việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở làm chuyển biển tích cực về nhận thức và hành động

của cấp úy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội về

Trang 10

mở rộng dân chủ và phát huy quyển làm chủ của nhân dân, Tuy nhiên, việc xây dưng và thực hiện Quy chế dân chủ ở một số nơi vẫn còn bắt cập, hình thức, không liên tục, hiệu quả chưa cao, chưa theo kịp đôi hói từ thực tiễn đặt ra

Cho đến nay, ngoài "Đáo cáo tổng kết 17 năm việc thực hiện Chỉ thị 30- CTTƯ của Bộ Chính tị (khỏa LTII) v

cơ sở 1997- 2013" của Tình ủy, chưa có công trình khoa học nào để cập riêng đến

ty dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở

việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Vì vậy, tôi chọn để tài: "Ý' thức pháp luật với việc thực hành dân chủ cơ sở ở tình Quăng 'Nam hiện nay"

lâm chủ để nghiên cửu luận văn Thạc sỹ khoa học Triết học của mình

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu:

Trên cơ sở làm rõ vai trò của ÿ thức pháp luật với việc thực hành dân chủ ở

tinh Quang Nam, luận văn để xuất những phương hưởng vả giải pháp đề góp phần

nâng cao ÿ thức pháp luật với việc thực hành dân chủ cơ sở ở tinh Quảng Nam thời gian tới

2.2, Nhiệm vụ:

Để đạt được mục tiều trên, luận văn sẽ tập trung lảm rõ:

~ Ý thức pháp luật và vai trò của nó trong quá trình thực hiện dẫn chủ ở nước

ta hiện nay

~ Khảo sát và phân tích ý thức pháp luật và những vấn để đặt ra trong quả trình thực hiện dân chủ cơ sở ở tinh Quảng Nam

~ Để xuất những phương hưởng, giái pháp, khuyến nghị nâng cao ý thức

pháp luật nhằm thực hiện dân chủ cơ sở ở tỉnh Quảng Nam thời gian tới

3 Đỗi tượng và phạm vĩ nghiên cứu

~ Khái niệm về dân chủ rất rộng, do yêu câu cúa luận văn, xin được đi sâu

khía cạnh dân chủ là một hình thức nhà nước, nó cỏ mỗi quan hệ chặt chẽ với pháp

luật.

Trang 11

~ Khái niệm ý thức pháp luật được hiểu rất rộng, kết cấu gồm: Hệ tư tưởng pháp luật và tâm lÿ pháp luật Nội dung đề tải tập trung đi sâu một số khía cạnh tâm

lý pháp luật: trình độ nhận thức am hiểu pháp luật, tỉnh câm thái đô chấp hành pháp luật của người dân

~ Từ góc đồ triết học, vẫn đề ý thức pháp luật và dân chủ nghiên cứu thực hiện ở tỉnh Quảng Nam từ năm 1997 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận

~ Luận văn dựa trên cơ sở quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lénin, tw

tướng Hồ Chi Minh, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các vẫn để

lý luận có liên quan đến để tài

4.2 Phương pháp nghiên cứu

~ Trên cơ sở phương pháp luận triết học mác xít, luận văn sử dụng các

phương pháp phân tích - ting hgp, logic - lịch sử, hệ thống - cấu trúc, điều tra khảo sát, thống kê - so sánh trong nghiên cửu và trình bảy

§ Bố cục đề tài

Ngoài phẩn mỡ đẩu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết

6 Tổng quan tải liệu nghiên cứu

Những nội dung liên quan đến van dé ý thức pháp luật, vẫn đề dân chủ, đã

được một số nhà nghiên cứu dưới những góc đồ khác nhau Các công trình nghiên

cứu của các tác giả đã được công bố dưới dạng để tải khoa học, chuyên để, khảo sát, luận án tiễn sĩ, luận văn thạc sĩ vả các bài đăng tải trên các tạp chí, sách báo

Chẳng hạn, như những công trình sau đây:

~ Aột số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc

đổi mới, Đề tài Khoa học cấp hộ (1995) của Bộ Tư pháp nghiền cứu những vấn để

lý luận chung về pháp luật, khái quát thực tiễn ý thức pháp luật trong đời sống xã

Trang 12

hội và trong công túc giáo dục pháp luật hiện nay ở nước ta, để xuất những giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cần bô, công chức trong hệ thống chính trị và trong nhân dân

~ Thực hiện quy chễ dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay (một số vẫn đề

lý luân và thực tiễn), Đề tài khoa học cấp bỏ, PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị quốc gia Hỗ Chỉ Minh, 2002 Tác giả đã tập

trung làm sáng tỏ một số khía cạnh chủ yếu vẻ lý luận và thực tiễn của việc thực

hign QCDC 6 co sở trong tình hình hiện nay ở nước ta

~ Ý thức pháp luật của PGS.TS.Nguyễn Minh Đoan, Nhã xuất bản Chính trị

Quốc gia — sự thật, Hà Nội, 2011 đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, chức năng và các

cấp độ biểu hiện của ý thức pháp luật, cũng đã phản ảnh thực trạng ý thức pháp luật

của Việt Nam và để xuất các giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nói chung ở nước

thức pháp luật ở Việt Nam

~ Ÿ thức pháp luật với việc xây dựng nên dân chủ XHCN ở Liệt Nam hiện

nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, tác giả Mai Thị Minh Ngọc, năm 2003 Đề tải nghiên cứu những về ý thức pháp luật, về dân chủ XHCN, về vai trỏ của ý thức

pháp luật trong đời sống xã hội và trong việc xây dựng nền dân chủ XHCN ở nước

tạ Trên cơ sở khái quát tình hình ÿ thức pháp luật trong các ting lop nhân dân, tác

Trang 13

giả đã để xuất các giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức và nhân dân nhằm xây đựng và thực hiện đân chủ XHCN ở nước ta hiện nay

Có thể nói, mỗi công trình có những giá trị nghiên cứu khác nhau, tuy nhiên

ÿ thức pháp luật được nghiên cứu trên bình diện triết học, là một hình thái ÿ thức xã hỏi, liên quan trực tiếp đến con người với tư cách là một công dân Công dân có thực hiện quyền din chủ của mình hay không điều đó phải ý thức được quyển và

nghĩa vụ của mỉnh trước pháp luật Vì vậy, để pháp luật đi vào cuộc sống, thì việc

nâng cao ý thức pháp luật cho các thành viên trong xã hội có một ÿ nghĩa hết sức to

lớn Đây là một vấn để mới mẻ, cơ sở ly luân và thực tiễn chưa nhiều vả cũng khá phức tạp khi tìm hiểu dưới góc độ triết học Các công trinh nghiên cứu trên là cơ sở:

quỷ báu để tác giá luận văn đi vào nghiên cứu chủ để này trên dia ban tính Quảng

Nam

Trang 14

CHƯƠNG I

Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT

TRONG XAY DUNG NEN DAN CHỦ XHCN

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT

‘TRIEN ĐỜI SÔNG XÃ HỘI

1.1.1, Ý thức pháp luật: quan niệm và kết cấu

1.1.1.1 Một số quan niệm về ÿ thức pháp luật

của ý thức xã hội (ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thắm

mỹ, ý thức tôn giáo, ÿ thức xã hội) Ý thức pháp luật lả một bộ phận của ý thức xã

hội, ra đời từ thực tiễn đời sống xã hội vả phản ánh tồn tại xã hội Ý thức xã hội xuất hiện củng với sy ra đời cúa nhà nước, phản ánh trực tiếp các quan hệ kình tế -

xã hội, mà trước hết, là những quan hệ sán xuất được thể hiện trong các luật lệ nhà

nước Ý thức pháp luật xuất hiện cùng với sự xuất hiện của pháp luật, nó là sản phẩm của quá trinh phát triển xã hội, chịu ánh hưởng sâu sắc bới các hệ tư tướng,

quan điểm, quan niệm trong xã hội.*Ý thức pháp luật là tổng thể những bọc thuyết,

tư tướng, quan điểm, quan niệm pháp lý tồn tại trong xã hội, thể hiện mỗi quan hệ của con người đổi với pháp luật, đ

êu chính hành vi của con người theo pháp luật

Trang 15

'Ý thức pháp luật là bộ phận của ý thức xã hội, là sự phản ánh tổn tại xã hội

từ góc độ pháp luật, thể hiện trình độ hiểu biết pháp luật vả thải đô đối với pháp luật của các giai cấp, các tang lop nhân đân trong xã hội có giai cấp Theo đó, ý thức pháp luật và pháp luật là những bộ phận của kiến trae throng ting, chịu sự

quy định vả bị chỉ phối bởi các yếu tổ trong cơ sở hạ tằng mã quan trọng nhất là các

điểu kiện kinh tế Vì thể, những nội dung của ÿ thức pháp luật và những quy định của pháp luật xét đến củng, chính là sự phản ảnh đời sông hiện thực khách quan, phản ánh sự vận động, biển đỗi và phát triển cúa đời sống mã trong đỏ ÿ thức pháp luật thể hiện ra Với tur cách là một bộ phân của ÿ thức xã hội, ý thức pháp luật xuất

hiện, náy sinh trên nên tảng tên tại xã hỏi nhất định Vì thế, tồn tại xã hội và ý thức pháp luật có mỗi quan hệ biện chứng với nhau

Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội từ góc độ pháp luật, thể hiện trình

độ hiểu biết pháp luật và thái độ đổi với pháp luật của các giai cấp, các tẳng lớp

nhân dân trong xã hội cỏ giai cắp Do đó, những nội dung của ý thức pháp luật và các quy định của pháp luật, xét đến cùng, chính là sự phản ánh đời sống hiện thực khách quan, phản ánh sự vận động, biến đỏi và phát triển của đời sống mà trong đó

ÿ thức pháp luật được thể hiện bằng các hành vi cụ thể

€ Mắc đã khẳng định:

“Nhà lập pháp phải coi mình như nhà khoa học tự nhiền Ông ta không làm ra pháp luật, ông ta không phát minh ra chủng mà chỉ nêu

chủng lên; ông ta biểu hiện những quy luật nội tại của những mỗi quan hệ

tỉnh thần thành những đạo luật thành văn có ÿ thức, Chúng ta sẽ phải chê

trách nhà lập pháp vả vô củng tủy tiện, nếu như ông ta thay thé bin chat

của sự việc bằng những điều bịa đặt của mình" [Dẫn theo: 6; tr 232] Mọi sự vận động, biển đối và phát triển của ý thức pháp luật đều có căn

nguyên từ những thay đỏi, vận động và phát triển của đời sống xã hội Bởi lẽ trong môi quan hệ với tổn tại xã hội, ÿ thức pháp luật là cái bị quy định Và, mặc dù là

Trang 16

cải dn định hơn so với sự biến động của đời sống xã hội, nhưng cuối cũng dù sớm hay muôn, ý thức pháp luật cũng phái thay đổi theo sự biến đổi của xã hội C.Mác nói: "Một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của các cuộc cải cách xã hội tách biệt với pháp luật Một khi pháp luật bị đất ra ngoài các quá trình biển đổi xã hỏi, hoặc bị ha thip hay phot lờ thì tắt yếu các cải cách ấy hoặc là mang tính nữa vời, thậm chỉ chết yêu, hoặc là gây nên những đảo lộn nghiêm trọng đổi với đời sống xã hội, xô đây xã hội vào những nguy cơ khủng hoảng” [8; tr 254]

Ý thức pháp luật hiểu theo nghĩa hẹp, theo nghĩa thông thường là ý thức

chấp hành những quy định pháp luật của con người Vì thể khi đánh giá ý thức

pháp luật của một tập thé, cá nhân nảo đỏ người ta thường so sảnh giữa hành vi

chấp hành của những đổi tương đó với yêu cầu của những quy dinh trong văn bản

pháp luật để đánh giá ý thức pháp luật cao hay thấp, tốt hay kém của họ Quan niệm

này đồng nhất ý thức pháp luật với một hình thức biểu hiện cụ thể của nó, như vậy

sẽ quá hẹp, thiểu toàn diện, chưa thê hiện rõ được bản chất, vai trò năng động, sảng

tạo của ý thức pháp luật

Trong lý luận khoa học, ý thức pháp luật được hiểu theo nghĩa rộng Tuy nhiên do mục địch và phương điện nghiên cứu khác nhau mà cho đến nay cũng

xuất hiện nhiều quan niệm khác nhau về ÿ thức pháp luật

Quan niệm thie nhdt cho rằng: "ý thức pháp luật là một hình thái ÿ thức xã hội, biểu thị mỗi quan hệ của con người đối với pháp luật" [9, tr 147] Đây la quan

niệm mang tính khái quát cao, nhưng lại quá chung chưa phản ảnh kết cắu nội dung

của ý thức pháp luật

Quan niệm thứ hai: Thường nhẫn mạnh mặt này hay mặt khác của ÿ thức

pháp luật Có quan niệm tập trung nhẫn mạnh cơ câu của ý thức pháp luật như "ý thức pháp luật là tổng hợp những tư tưởng, quan điểm pháp luật và tâm lý pháp luật Hay nói cụ thể hơn, là tổng hợp những nhận thức, những hiểu biết quan điểm

pháp lý, những tình cảm pháp luật, cùng với sự tôn trọng và thói quen chấp hành

Trang 17

nghiêm chỉnh pháp luật" [54, tr 235] Một số ý kiến khác lai thu hep cor edu cua ý thức pháp luật, chỉ nhấn mạnh mặt trì thức pháp luật như:

Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tướng, quan điểm và quan niệm thịnh hành trong xã hội, thể hiện mỗi quan hệ thông qua sự hiểu biết của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giá về tỉnh hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội [10, tr 229]

Quan niệm thử ba: Đề cập tới ý thức pháp luật một cách đẩy đủ, toàn diện

hơn Nó không những chỉ ra được tỉnh chất, cơ cấu vả nội dung của ÿ thức pháp

luật mà còn để cập đến cả nguồn gốc, môi liên hệ phỏ biến, tắt yêu của ý thức pháp luật đối với đời sống xã hội Theo quan niệm nảy:

Ý thức pháp luật là một hình thái ÿ thức xã hội, là tổng thể những

quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tỉnh cảm của con người (cá nhân, giai cắp, tẳng lớp) thế hiện thái độ của họ đối với pháp luật hiện hành, trật tự pháp luật, sự đảnh giá về tỉnh công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật

đã qua và pháp luật trong tương lai, va hành vi hợp pháp, hảnh vi không

cơ quan nhà nước, tổ chức [43, tr 290]

Ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội mang tính giai cắp sâu sắc

phản ảnh một cách tích cực, sáng tạo và trực tiếp đời sóng pháp luật hình thành những khái niệm, quan điểm, tư tướng, tình cảm của con người (cá nhân, giai cáp tâng lớp) đổi với pháp luật, thể hiện sự hiểu biết, thái độ của họ đối với pháp luật kiện hành, pháp luật trong quả khứ và pháp luật trong tương lai, quyên và nghĩa vụ

Trang 18

của các chủ thể pháp luật, tỉnh hợp pháp hay không hợp pháp trong hành ví xứ sự của cá nhắn, các cơ quan nhà nước, tổ chức chỉnh trị xã hội

Quan niệm trên đã chỉ rõ nguồn gốc trực tiếp của ý thức pháp luật là đời sống pháp luật, đồng thời cũng nêu lên tỉnh chất, cơ cấu và nội dung của ý thức pháp luật, qua đó thấy được vai trỏ to lớn của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội, để có thải độ xử sự đúng đắn như nó đang tồn tại

Là một hình thai ÿ thức xã hội, ý thức pháp luật tuân thú quy luật chung của

sự hình (hành ý thức xã hội phản ánh đời sống pháp luật, mả trước hết là nhu cầu

pháp lý dat ra của đời sống xã hội, thông qua chuẩn mực pháp luật dé diéu chỉnh

hành vi con người, nhằm thiết lập trật tự ký cương xã hội theo ý chí của giai cấp cẩm quyền

Ý thức pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với các hình thái ý thức xã

hội khác, nhất là đối với ý thức chính trị, và ý thức đạo đức

Ý thức chính trị phản ánh mỗi quan hệ giữa các tập đoàn người trong xã hội đối với quyền lực nhà nước Còn ÿ thức pháp luật phản ánh mối quan hệ của còn người đối với các quy tắc được chấp nhận trong xã hội nhất định Ý thức pháp luật chịu sự tác động trực tiếp của ý thức chính trị bởi vì bản chất pháp luật

giai cấp cằm quyền được thể hiện thành "luật lệ" mà mỗi chế độ xã |

chỉ có một hệ thống pháp luật duy nhất thể hiện ý chí của giai cấp cằm quyền

'ó giai cấp,

Ý thức đạo đức phản ánh mỗi quan hệ giữa các cả nhân và những quan

điểm theo đó con người đánh giá chỉnh "cải tôi" của mình, nghĩa vụ công bing mang tính nội tâm vả tự nguyên Còn ý thức pháp luật nghĩa vụ và công bằng dân chủ được Nhà nước quy định, do đó mang tính cường chẻ

Nếu ý thức chính trị tác đông chỉ phổi ý thức pháp luật nhất là hệ tư tưởng chính trị thì ngược lại ý thức pháp luật là sự phản ảnh những yêu cầu chính trị dưới

óc đô pháp luật Bên cạnh đó, ý thức pháp luật và ý thức đạo đức đều củng hướng

vảo việc điều chỉnh hành vi con người, nẻn chúng chịu ảnh hưởng và hỗ trợ nhau

Trang 19

tất lớn, Như vậy ý thức pháp luật, ý thức chính trị va ý thức đạo đức có mỗi quan

hệ hữu cơ, tác đông qua lại lẫn nhau, mặc di khác nhau nhưng chúng cùng phản ánh và chịu sự quy định của tổn tại xã hội, nhất là sự quy định của chế độ kinh tế 1.1.1.3 Kết cẩu của ÿ thức pháp luật

Ý thức pháp luật là cơ sở hình thành văn hóa pháp lý của chủ thé pháp luật, giúp cho chủ thể có khả năng và kỹ năng sử dụng cơ chế điều chính pháp luật để bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho bản thân minh, cho Nhà nước và cho xã hội,

nhằm xử sự đúng đắn vả phù hợp trong các mối quan hệ Ý thức pháp luật được tạo

nên bởi hệ tư tưởng pháp luật vả tâm ly pháp luật, cụ thể:

Thứ nhát, Tư tưởng pháp luật là toản bộ những tư tưởng, quan điểm vả học thuyết về pháp luật còn được gọi là nhân thức pháp lý, bao gồm các tri thức của con

người về pháp luật, các hiện tượng liên quan đến pháp luật và quá trình điều chính

pháp luật được khái quát hóa thành lý luận, học thuyết về nhả nước và pháp luật

‘Tu tưởng pháp luật là kết quả của sự phân ảnh một cách tự giác, có mục đích, có tính tổ chức cao của các hoạt động tư duy lý luận Chỉnh vì vậy, mà tư tướng pháp luật là bộ phản chủ yếu của ý thức pháp luật, được bình thành một cách tự giác, phản ánh tổn tại xã hôi một cách sâu sắc, khách quan mang tính hệ thống và khoa học cỏ tác dụng soi sáng, định hướng cho tâm lý pháp luật Những chủ thẻ cỏ trí thức pháp luật cao sẽ có khả năng nhận thức pháp luật chính xác và có ý thức tuân thú tốt các quy định của pháp luật Bởi hạt nhân của tư tưởng pháp luật là những trí

thức pháp luật (sự nhận thức, hiểu biết khoa học và năm bắt các quy định pháp luật)

được biểu hiện thông qua hành vi, hành động của con người trong cuộc sống

Trong đời sống xã hội, trí thức pháp luật giữ vai trỏ vỏ cùng quan trọng đặc biệt đối

với mỗi cá nhân, đó là yêu tố tạo thành nhân cách năng lực vả trình độ hiểu biết,

đối với xã hội có tác dụng phát huy sức mạnh và năng lực sáng tạo của mỗi thành viên, đối với quốc gia là động lực thúc đây tiến bộ xã hi.

Trang 20

Ở Việt Nam, các tư tưởng pháp luật là sự kế thừa và kết hợp hải hòa của nhiễu quan niệm, quan điểm pháp luật khác nhau Bao gồm các quan niệm, quan điểm pháp luật dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác ~ Lênin và tư tưởng Hồ Chỉ Minh được cúng cỗ và phát triển, các quan điểm pháp luật tiến bộ của các đối tác trong quan hệ song phương, đa phương và với quốc tế lẫn các quan niệm quan điểm vẫn còn tổn tại làm cho tư tướng pháp luật Việt Nam thêm phong phủ, đa dạng Thử hai, tâm lý pháp luật lá sự phản ánh những tâm trạng cảm xúc, thái độ,

tình cảm đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý cụ thể khác, Tâm lý pháp luật

bị chỉ phổi bởi hệ tư tưởng pháp luật, nó phụ thuộc rắt nhiều vào đặc điểm vả trình

độ nhận thức lý luận của cá nhãn Nhưng thời cũng là tién dé thúc đấy quá

trình hình thành và phát triển các quan điểm, tư tưởng pháp luật phù hợp Tâm lý pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới việc thực hiện hành ví pháp luật hợp pháp của chủ thể và góp phần nâng cao phẩm giá, nhân cách con người, từ đỏ hình thành trách nhiệm của mỗi người với bản thân, với gia đỉnh va với quê hương đất nước Bởi tâm lý pháp luật chứa đựng trong nó những rung động vẻ tâm hồn của con người, điều chỉnh hanh vi bằng niềm tin, sự hiểu biết, sự trần trọng hay thủ hẳn, định kiến, ác cảm đối với pháp luật quá trình điểu chỉnh pháp luật do ảnh hưởng của những giao tiếp trong đời sng thực tiễn xã hồi

Ø nước ta trong thời gian qua, chưa quan tâm đúng mức vai trò quan trọng của tâm lý pháp luật, chúng ta chủ yêu tập trung vào xây dựng hệ tư tưởng pháp luật mã

chưa thật sự chủ ỷ tới việc củng cố, định hướng để hình thành thái đỏ, tình cảm

pháp luật đúng đắn trong đời sống xã hội Do đỏ, mà tâm lý pháp luật ở nước ta diễn biến khá phức tạp, biểu hiện một bộ phận không nhỏ dân cư chưa có thoi quen

sống và làm việc theo pháp luật, thâm chí xem nhẹ hay coi pháp luật chí là sự trói buộc hành v¡ của con người và tìm mọi cách để trốn tranh, không tuân thủ các quy

định của pháp luật trên mọi lĩnh vực của đời sống Vì vậy, việc thay đỗi những tỉnh

cảm, thái đỏ pháp lý không phủ hợp nhằm tạo dựng, củng cổ tâm lý pháp luật đúng.

Trang 21

din 1a vige làm hết sức khó khăn ở nước ta hiện nay Bởi tính chất bổn vững của tâm lý trong ÿ thức của mỗi con người Muốn làm được điều đó, phải kiên trì, không ngừng nâng cao ý thức pháp luật, điều chỉnh hành vỉ của con người theo đúng quy định của pháp luật

1.1.2 Vai trò cũa ý thức pháp luật trong đời sống xã hội

1.1.2.1 Ÿ thức pháp luật với sw ton tai và phát triển của xã hội

Ý thức pháp luật ra đời từ những điểu kiện xã hội nhất định, phản ảnh nhu

cầu điều chỉnh cũng như quả trình điều chỉnh bằng pháp luật đỗi với các quan hệ xã hội Vì vậy, ý thức xã hội nói chung vả ÿ thức pháp luật nói riêng có vai trỏ to lớn

đối với quả trình vận đồng và phát triển của xã hội Trong đời sống pháp lý, ý thức

pháp luật giúp chủ thể thực hiện đủng các quy định pháp luật, tránh được các hành

động thiếu suy nghĩ, đi ngược với lợi ích chung của xã hội Đối với mỗi cá nhân cụ

thể, ý thức pháp luật là nhân tổ quan trọng góp phẩn tạo thành nhân cách, phẩm giá, năng lực vả trình độ của con người Đối với tập thể, ý thức pháp luật tạo nên sự đoàn kết, gắn bỏ trong quan hệ giữa người với người Đối với quốc gia, ý thức pháp luật của nhân dân trở thành động lực thúc day tién bộ xã hội, biều hiện:

Thứ nhất, ÿ thức pháp luật trong đời sống kinh tổ: Ý thức pháp luật góp phần thúc đấy đời sống kinh tế phát triển Bởi ÿ thức pháp luật là tiễn để trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước Đẳng thời pháp luật là công cụ

pháp lý kinh tế của đất nước thông qua việc thế chế hóa các chính sách, kế hoạch

phát triển thành hệ thông quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lỷ cho các hoạt

động kinh tế đạt hiệu quả Vì vậy, ÿ thức pháp luật được nãng cao sẽ góp phần

hoàn thiện hệ thống pháp luật để điều chỉnh phủ hợp với các quan hệ kinh tế, Do

đó, nhà nước với tư cách là người trực tiếp sáng tạo pháp luật, trước hết phải nhận

thức được những đòi hỏi khách quan của đời sông kinh tế - xã hội Thực tiễn, những yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển của kinh tế để phán ảnh kịp thời vào

hệ thống pháp luật Nhờ hệ thống pháp luật, các chủ thế kinh tế được đảm bảo

Trang 22

quyển tự đo và lợi ích hợp pháp, đồng thời họ cũng xác định được nghĩa vụ và quyền hạn của mình trong mọi mặt của đời sống Chẳng hạn, khi lưu thông trên đường mà tắt cả mọi người đều ý thức được rằng, việc tuân thủ theo đúng các quy định Luật giao thông đường bộ là không chỉ đảm bảo an toàn cho tính mạng của ban than minh ma edn dim bảo an toản tỉnh mạng cho người khác vả toản xã hội, sóp phần giảm thiểu thương vong do tai nạn giao thông gây ra

Thứ hai, ÿ thức pháp luật trong đời sống chỉnh trị: Giữ vi tri quan trong là

bộ phân ý thức xã hội chủ đạo trong hệ thống ý thức xã hội Ý thức pháp luật giúp

con người có khả năng nhận thức, đánh giá về đởi sống pháp luật với các vấn để như tỉnh trạng pháp chế, công tác tô chức áp dụng và thi hành pháp luật của các cơ

quan nhà nước, tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hảnh vì của cá nhân, sự

công bằng trong việc áp dụng pháp luật đối với các cơ quan tô chức xã hội

Ý thức pháp luật và hành vi pháp luật của cản bộ, công chức có ảnh hưởng rất lớn đến bộ phận dân cư, chỉ cin một hành vi rất nhó để mưu cầu lợi ich cá nhân

của cán bộ, công chức sẽ làm suy giám lòng tin của nhãn din vao chế độ, vào nhà nước Vì vậy, những hảnh vi tiêu cực trong lĩnh vực giao thông đường bộ như: nạn mãi lộ, bảo kê, quen biết đặc biệt phê phán, lên án kịch liệt, xử lý theo đủng quy định của pháp luật và ngược lại, nễu đội ngũ cán bộ, công chức có ý thức cao, có thái độ tôn trọng pháp luật và có hảnh vi tích cực chấp hành pháp luật thì sẽ tác đông rất tốt đến đời sống góp phan duy trì trật tự, kỷ cương xã hội

Thứ ba, ý thức pháp luật trong đời sống văn hóa - tư tưởng: Ý thức pháp luật

cỏ ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hình thái ý thức xã hội khác Những quan điểm tư

tướng pháp luật tiển bỏ, khoa học góp phân củng cố, phát huy nhân tổ tích cực ở

các hình thái ÿ thức xã hôi khác, đồng thời khắc phục những quan niệm không phủ

hợp, ảnh hưởng xấu đến lợi ich của các giai cấp, đến đời sống của cộng đồng và tiến bộ xã hội Ý thức pháp luật quyết định hiệu quả việc thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống Ý thức pháp luật là cơ sở văn hỏa của con người khi con.

Trang 23

người có ý thức tôn trọng nhau thông qua việc nghiêm chỉnh chấp hành, tuân thủ pháp luật

`Ý thức pháp luật được xem là điều kiện quan trọng, tiền để tư tưởng trực tiếp

cho việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật Ý thức pháp luật cao la diéu kiện để việc biên soạn, ban hành pháp luật được tiên hành nhanh chóng

và thuận lợi Nếu có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về tình hình kinh tế - xã hội,

xác định đúng những quan hệ xã hội cơ bản cẩn cỏ sự điểu chỉnh của pháp luật, có quy trình và kỹ thuật lập pháp khoa học, phù hợp thì hệ thống pháp luật của đất

nước sẽ được hoản thiện

Tám lại, ÿ thức pháp luật có vai trò to lớn trong đời sống Song, để phát huy tối đa các vai trò đó của ý thức pháp luật, chúng ta cẩn phải nâng cao ý thức pháp

luật của mọi tằng lớp dân cư Đặc biệt trong quả trình xây dựng và hoàn thiện Nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

1.1.2.3 Ý thức pháp luật với sự hình thành nhân cách con người

Nhân cách lá những phẩm chất mang tỉnh đặc trưng của mỗi cá nhân được biểu hiện ra bên ngoài thông qua những hành vi cụ thể của chủ thể Bới con người luôn luôn tự chủ và ý thức được hành động của mình, và mỗi một hành vi của con người khi tham gia vào đời sống thực tiễn đều thể hiện quy mô và năng lực tư duy của mình, Quá trình hình thành và phát triển nhân cách là một quá trình lâu dải, đầy biến động phức tạp của con người Nhân cách chỉnh lả thước đo của quá trình nhận

thức của con người khi hỏa nhập vảo cuộc sống công đông Trong quả trinh đó, ý

thức pháp luật cỏ tác dụng điều chính hành vi con người thông qua yếu tố tư tưởng,

tâm lý Sức mạnh điều chinh ý thức pháp luật lả sức mạnh tiểm ẩn trong nội tâm

con người Đó là sức mạnh của ly trí, tỉnh cảm có trong con người Thực tế, người

có ý thức pháp luật đúng đắn, tiến bộ cũng sẽ là người có hảnh vi chuẩn mực trong cuộc sống, ngược lại người cỏ ý thức pháp luật hạn chế thi thường có những hành

vi nông cạn, vi phạm đến các quy định của pháp luật, gây mắt trật tự xã hội.

Trang 24

Ý thức pháp luật là một trong những nhân tổ giúp chủ thể tự điều chỉnh hành

vi của mình sao cho phù hợp với các quy định pháp luật Bởi hành vi của chủ thể vừa lả hệ quả, vừa là thước đo đổi với ÿ thức pháp luật Và các giá trị mã ý thức pháp luật đem lại trong hoạt đông thực hiện pháp luật là biển tinh bắt buộc của

pháp luật thảnh tính tự giác, tự nguyện thực hiện pháp luật của mọi người Một xã hội ôn định, có kỷ cương phải là một xã hỏi mà trong đó có những con người với

những nhân cách hoàn thiện, ý thức pháp luật cao vả mọi tẳng lớp dân cư đều ý

thức được rằng, tự do và lợi ích chính đáng của mình được đám bảo bằng sự tôn trọng tư do vả lợi ích chính đáng của người khác Tỏn trọng vả thực hiện đúng các

quy định của pháp luật nhằm tăng cường sự hiểu biết pháp luật, tạo năng lực đánh giá đúng đắn các hành vi trong xã hội Thực tế, nhiều người dân chưa có nhận thức đúng và đây đủ về pháp luật, họ chỉ thực sự quan tâm đến khí lợi ích của bản thân

bị xâm phạm hoặc bản thân họ đã có hành vỉ vi phạm pháp luật vả muỗn sử dụng, chính nó để làm giám nhẹ tội cho mình Một bộ phận nhân dân vì kém hiểu biết nên

vi phạm pháp luật, họ thường có tâm lý thờ ơ, lãnh đạm thậm chỉ coi thường pháp luật, ví phạm các quy định của pháp luật đặc biệt vi phạm các quy định Luật giao thông đường bộ, ví dụ như: Mặc dủ biết rằng vượt đèn đỏ là vi phạm sẽ bị xử phạt hành chỉnh và nó cũng rất nguy hiểm cho tính mạng của bản thân và những người đang tham gia giao thông nhưng họ cứ vô tư vi phạm nhiễu lúc còn cho rằng đó là hành vi thể hiện bản lĩnh hơn người Đó là những hành vi kêm văn hóa ảnh hưởng

đến nếp sống văn hóa, văn minh đô thị hiện nay

12 VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NÊN DÂN

CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.2.1 Nội dung cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.3.1.1 Khái niệm nền dân chủ xã hội chú nghĩa

Dân chủ là một phạm trù chính trị - xã hội xuất hiện khá sớm trong nên văn mình nhân loại, gắn liền với tiến bộ xã hội và sự phát triển lịch sử qua các thời

Trang 25

đại, các chế độ xã hội khác nhau, nó là một vẫn đề rất quan trọng cả về lý luận và thực tiển Khoảng thế ký thứ VỊI - VI trước công nguyên (tr.CN) thuật ngữ "dân chữ” đã ra đời,

‘Theo Aristotle (khoảng năm 384-322 trCN) người đầu tiên đặt nền móng cho nguyên lý dân chủ là Solon (khoảng năm 638-559 trCN) Solon muốn xây dựng một nhà nước trên cơ sở một nền dân chủ - thông qua tuyến cử và hòa nhập sức mạnh với pháp luật

Những nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại cho rằng, để có một xã hội tốt đẹp thì dân phải cỏ quyền lực mạnh nhất, cao nhất, từ đó xuất hiện khải niệm "dân chủ” (Demokratia) Xét về mặt ngữ nghĩa (Demokratia) trong tiếng Hy Lạp cổ đại là từ ghép, được cấu từ hai từ gốc: Demos nghĩa là nhân dân và Kratos nghĩa lả quyền lực Như vậy dân chủ (Demokratia) có nghĩa là guyển lực thuộc về nhân đân

Với định nghĩa trên chủng ta thấy đã tốn tại ba vẻ trong hiện thực, đó là

Nhân dân, quyền lực công công và mỗi quan hệ giữa hai yêu tổ đó Ở mỗi thời đại

lịch sử khác nhau thi cách hiểu về khái niệm nhân dẫn và tỉnh chất trực tiếp của

mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng sẽ khác nhau

Điểm khác nhau căn bản giữa cách hiểu về đân chủ thời cổ đại với thời hiện đại là ở tính chất trực tiếp của mỗi quan hệ sở hữu quyền lực công công và cách hiểu còn bạn hẹp về khái niệm nhân dân Ngày nay, dân chủ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, như dân chủ với tư cách là hình thức nhà nước, dân chủ với tư cách là hình thức phi nhả nước, dân chủ là giả trị xã hội Nhưng dân chủ với tư cách là

nhà nước vẫn là cốt lõi

Nhà nước Aten ra đời, thuật ngữ "chế độ dân chủ" mới xuất hiện

Khi xã hội có giai cắp và Nhà nước thì dân chủ mang hình thức chỉnh trị, trở thành một chế độ chính trị - chế độ dân chú "Chế độ dân chủ là chế

độ chính trị trong đó quyền lực của nhãn dân được thừa nhận và được

Trang 26

thực hiện thông qua các tổ chức dân cử, các quyển tự do vả bình đẳng của công đân được pháp luật ghỉ nhận” [69, tr 149]

Trong hình thức chỉnh trị, các giá trị của dân chủ được thực hiện chủ yếu qua các thiết chế chính trị, mà cơ bản là thông qua nhà nước Tự do, bình đắng,

ên cơ sở sự thừa nhân của Nhả nước

công bằng trở thành quyển của công dân

Nhu vay, néi đến hình thức chính trị của dân chủ phải gắn với Nhà nước và nó cũng là một trong những hình thức của Nhà nước

Trong luận văn này, tác giả đề cập tới dân chủ là một hiện thực toàn vẹn

(hay nền dân chủ) Dân chú được thể chế hoá thành chế đồ dân chủ vả chế độ dân chủ được thực hảnh trong đời sống xã hội thành nền nếp, thành lối sống, thảnh văn

hóa thì đó là nễn dân chủ Nghĩa là nói đến nền dân chủ là nói đến một cơ cầu xã

hội với tư cách là một hệ thống, một chỉnh thế được vận hảnh theo quy trình, cơ chế và nguyên tắc khách quan nhất định Tử việc xây dựng những quyền dân chủ đến thiết chế dân chủ, rồi đến nền dân chủ: Từ dân chủ trong chính trị đến dân chủ

trong kinh tế, trong đời sống vân hỏa xã hội: từ ÿ thức, khái niệm dân chủ đến năng, lực làm chủ là một quá trình lâu dải

Do dé, tác giả đồng ÿ với quan điểm: Xổn dân chú là lĩnh vực thâu tóm mọi khía cạnh vật chất và tính thắn của dân chủ từ kinh tễ, chỉnh trị, xã hội cho dén van hóa, tư tưởng Nhà nước chỉ là một bộ phận trong đó, mặc dù nó rất quan trọng

Dan cha, xét từ bản chất ngữ nghĩa của nó, là quyển lực thuộc về nhân dân

Song khi lý giải vấn đề này chúng tà phải thấy rằng: Nếu dân chủ cỏ trong thời đại

chiếm hữu nô lệ, trong xã hội tư bản chủ nghĩa và trong xã hội XHCN thì tắt yếu phải có cái gỉ chung đặc trưng cho cái riêng đó, mã đã là cái chung thí nó không còn là của một thời đại nào, giai cấp nào Nó là một giá trị mang tính nhản loại Hơn nữa, với tinh cách là một giá trị xã hội phản ánh khát vọng của con người, dân

chủ là một giá trị mang tính nhân văn, lä nắc thang mà nhân dân đã, đang vả sẽ đi tới một xã hội thực sự văn minh tiến bộ Điều cốt yếu ở đây cẩn hiểu đúng thực

Trang 27

chất cái chung trong cái riêng đó chính là giá trị địch thực của đân chủ Đã là một nên dân chủ thì nó phái chứng tó quyền lực thuộc về nhân dan Noi cách khác, dân chữ chỉ là một nhưng nó bị chế ước bởi những điểu kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khắc nhau

Chế độ dân chủ nào Nhà nước cũng lâ của nhân dân, nhưng sự khác nhau siữa chế độ dân chủ này với chế độ dân chủ khác là ớ chỗ nhân dân là ai và ai trong

nhân dân có thực quyền Điểu này nói lên nội dung bản chất giai cắp của dân chủ

Không có dân chủ trừu tượng, bao giờ dân chủ cũng có nội dung cụ thể, xác định

Trong xã hội ai là nhân dân mới có dân chủ, vả trong nhân dân quyền lực thực sự, cuối cùng không phải trong thời đại nảo cũng thuộc về tắt cá nhân dân Quyền lực

thực sự trước hết và chủ yếu bao giờ cũng thuộc vẻ giai cấp thông trị, thuộc và

những kẻ có thể lực

“Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, cộng đồng thị tộc được hình thành trên

cơ sử huyết thống, công hữu tai sản, chung ngồn ngữ và những tập quán Trong thị tộc nảy toàn thẻ các thành viên của thị tộc đều lá những người tự đo, có nhiệm

vụ bảo vệ tự do của nhau cả tủ trưởng lẫn thủ lĩnh quân sự đều không đỏi hỏi những

quyên ưu tiên nảo cả, họ kết thành một tập thể thân ái gắn bó với nhau bởi những

quan hệ dòng máu Tự do bình đẳng, bác ái, tuy chưa bao giờ được nêu thành công thức nhưng vẫn là nguyên tắc cơ bản của thị tộc

Khi chế độ tư hữu xuất hiện gắn liễn với nó là sự ra đời giai cấp và Nhà nước, thi dan chủ được thể hiện dưới hình thức chính trị Các nhà nước dân chủ Hy Lạp cổ đại có quan niệm về dân chủ rất thô sơ, theo họ khái niệm nhãn dân (các công dân) là dùng chỉ một nhỏm người hay thiểu số người trong xã hội (những chủ nhân và đồng thời là người có quyền năng áp đặt ÿ chí lên Nhà nước) Trong Nhà

nước Athens, công dân là những người bản địa tự do, còn phụ nữ, kiều dân vả nô lệ không phải là công dân Một nghịch lý lớn nhất của chế độ chiếm hữu nô lệ, nô lệ là lực lượng sản xuất tạo ra của cái cho xã hội - giai cấp nô lệ bị coi là những "công cụ

Trang 28

biết nói" và không có một quyền lợi chính trị nào Như vậy, thực chất của đân chủ thời

kỳ này là nền đân chủ cho số ít nó không phái là nền dân chủ thực sự Bởi vì chỉ có giai cắp chủ nô mới được coi là nhân dân, quyển lực thuộc vẻ giai cấp chủ nô - đây là

chế độ dân chủ chủ nó,

Trong thời đại phong kiến, nô lệ đã được trở thành "người tự do" nhưng quyển lực chính trị, quyển lực nhà nước nằm trong tay chúa đắt và nhà thờ Ph ngghen đã mô tả chế độ phong kiến Chau Au như "đêm trưởng trung cỗ” kéo dat

từ thể ký thứ VỊ đến thể ký XIV Những tư tưởng tự do, bình đăng đã bị các giáo lý kinh thánh bóp nghẹt, pháp luật là pháp luật của nhà thở, xét xử là do tòa án của giáo hội

Đây là thời ky ngừng trễ của tư tưởng dân chủ, thâm chỉ như phản dẫn chủ,

do vay lịch sử loài người đã xem thời đại phong kiến có rất ít dân chủ, nó được gọi

là "chế độ chuyên chế phong kiến"

Trong thời đại tư sản, nền đân chủ đã đưa quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân trở về mảnh đất hiện thực, tức là dựa trên cơ sớ kinh tế và thể tục (khác với chế

đô phong kiến, quyển lực nhả nước được coi là mệnh trời và có quyền thể tập), Nền dân chủ tư sản đã ra đời trên cơ sở biển nhà nước chuyên chế tập quyển phong kiến thành nhà nước pháp quyền, biển xã hội thẫn dân thành xã hội công dẫn Về mặt lý thuyết, nền dân cha ấy đã chỉ ra rằng quyền lực công công hiện đang tần tại dưới

hình thái nhà nước và pháp luật bắt nguồn tir mdi cá thể cấu nên cộng đồng đó Lần

dẫu tiên trong lịch sử nền dân chủ tư sản đã xây dựng các thể chế, các quy tắc để

thực thí quyền lực nhà nước bằng các cách thức phù hợp Nhưng trên thực tế nền

dân chủ đỏ, các quan hệ kinh tế vả chính trị, đã mở đường cho sự thống trị của những người có của (giai cấp hữu sản), sự thống trị của những người giảu có đối với những người không có của hoặc có của ít mà đây là bộ phận chủ yếu (đa số) của nhân dân Trong xã hội tư bản, nền dân chủ chỉ được thừa nhận về mặt chính trị

Trang 29

mà không được thừa nhận về mặt kinh tế Như vậy giai đoạn này chưa phải là nền

dân chủ trong chính thé

Đề khắc phục những giới hạn của dân chủ tư sản, để thay đổi nó, nhân loại

đã và đang tìm một con đường khác, một kiểu dân chủ khác thay thé cho nền dân chủ tư sản, đó là nền dân chủ XHCN

1.2.1.2 Đặc trưng của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dan chi XHCN ra dời, tổn tại và phát triển dựa trên nền táng sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất và sự bình đẳng của mọi thành viên trong xã hội Trên cơ

sở có sự thống nhất cơ bản trên các lĩnh vực chính trị - xã hội, tư tưởng đạo đức Trên cơ sở liên minh giữa các giai cấp, các tập đoàn, tầng lớp xã hội cơ bản dưới sự

lãnh đạo của chính đáng của giai cấp công nhân; trên cơ sở xã hồi không còn đối

kháng giải cấp cơ bản Sự ra đời của nền dân chủ XHCN được bất đầu từ thắng lợi

của cách mạng XHCN tháng Mười Nga vĩ đại, tiếp đó ớ một loạt nước do thắng lợi của cách mạng XHCN và giải phóng dân tộc Loài người đang bước vào thời kỳ thực hiện sự giải phóng con người một cách triệt để, đưa con người đến kỹ nguyên

tự do và bỉnh đẳng,

Sự lãnh đạo của Đảng công sản và việc phát triển nền dân chủ XHCN sâu rông, thực hiện toàn bộ quyền lực vẻ tay nhân dân, không hễ mâu thuẫn và bải trừ nhau Ngược lại, chúng làm điều kiện cho sự tổn tại của nhau, không có sự lãnh đạo của Đảng sẽ không có nễn dân chủ thực sự, dân chủ cho da số nhân dân Đại hội VII của Đăng Công sản Việt Nam đã khẳng định: "Toàn bộ tổ chức và hoạt

động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới lả nhằm xây dựng vả từng

bước hoản thiện nền dân chủ XHCN, bão đám quyền lợi thuộc về nhân dân" [14, tr

Trang 30

Người dân có quyên tham gia công việc Nhà nước, tham gia các quyết định trong đại của đắt nước, có quyền lao đồng, học hành, chữa bệnh, hưu trỉ, bình đẳng nam

nữ, dân tộc Thành tựu to lớn của chủ nghĩa xã hội và đân chủ XHCN là đã giành được và đảm bảo quyển sống, quyền độc lắp tự do cho dân tộc Từ thân phân của những người dân mắt nước, bị nô lệ, bị áp bức bóc lột, nhãn đân lao động ở các nước đồ đã trở thành người chủ của một nước tự do và độc lập

Nội dung đây đủ của dân chủ XHCN được thế hiện ở những điểm sau:

~ Đân chủ XHCN là quyền lực thuộc về nhân dân

~ Bản chất của nền đân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân

~ Nền táng kinh tế của nên dân chủ XHCN dựa trên công hữu là chủ yếu-

~ Chủ thể của dân chủ XHCN là toàn bộ quần chủng nhân dân, trước hết là quần chúng nhân dân lao động Quyền công dân được bảo đảm bằng kinh tế, chính trị, tư tưởng, tô chức, pháp luật, trong đó đảm báo bằng kinh tế là cái quan trọng

nhất

~ Quyền lợi và trách nhiệm gắn liền chặt chè với nhau, dân chủ đi đôi với công bằng, tự do, bình đẳng, kỹ luật, ký cương

~ Yêu cẩu cao nhất của đân chủ vô sản là xóa bỏ giai cấp

~ Dân chủ XHCN được hình thành, nuôi dưỡng và phát triển bằng toàn bộ những giá trị văn hóa chân thực của nhân loại, nó tiếp thu, kế thừa và phát triển

những truyền thống tốt đẹp của quá khứ

~ Trong nền dân chủ XHCN, con người và nhu cầu đa dạng của họ bảo giờ

cũng là trung tâm trong sự chú ý của Đảng Cong sin va Nha nước XHCN,

Dân chủ XHCN là hình thức chính trị của Nhà nước XHCN, nó bắt nguồn từ

bản chất của chủ nghĩa xã hội và chế độ XHƠN Dân chủ XHCN là nền dân chủ của nhân dan, do nhân dân và vì nhân dân Đại hội VII khẳng định:

Dan chi gin lién với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tắt cả các lĩnh vực chỉnh trị, kinh tế, văn hỏa, xã

Trang 31

hội thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức đân chủ trực tiếp Dân chủ đi đôi với kỷ luật kỷ cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và được pháp luật bảo đảm quyền đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm [14, tr 19]

Bên cạnh những thảnh tựu lớn lao mã nền dân chủ XHCN đã đạt được, chúng ta cũng phải khẳng định rằng trong giai doan diu của quá trình xây dựng nền dân chủ đó cũng gặp phải rắt nhiều khó khăn và còn nhiều khuyết tật Biểu hiện của chế độ XHCN trong hiện thực là bệnh tập trung quan liêu, là tình trạng vi phạm dân chủ, quyền lực của nhân dân bị hạn chế Những hiện tượng độc đoán chuyên

quyền, đặc quyền đặc lợi, sủng bái cá nhân diễn ra biểu hiện dưới những mức độ

khác nhau Quyển con người bị vi phạm, công bằng xã hội không được đảm báo Quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân bị sứt mẻ, tiểm năng sáng tạo của con ngưởi bị kìm hãm, kinh tế phát triển chậm, xã hội trí trẻ Thực trạng trên đây lả do nhiều nguyên nhân Song, chủ yếu là đo điểm xuất phát để xây dựng nền dân chủ XHCN côn thấp; hầu hết các nước XHCN đều chưa qua chế đồ dân chủ tư sản, một

số nước mới ở giai đoạn CNTB chưa phát triển, do vậy ý thức dân chủ chưa phát triển, và còn ảnh hướng bởi ÿ thức hệ phong kiển nặng nề Một nguyên nhân nữa là

do điều kiện thấp kém về kinh tế - xã hội Yếu tổ tập trung lẫn át dân chủ, say mê quyển lực, thỉch mệnh lệnh Duy trì một thiết chế lạc hậu với hoàn cảnh mới khả lâu cho nên bộ máy ngày cảng tập trung quan liêu

'Từ những khuyết tật trên chủng ta nhận thức được rằng, nêu không đổi mới,

không cải t6 thi CNXH sẽ không thể thoát ra khỏi khủng hoảng vả dân chủ XHCN

sẽ phát triển không đúng mục tiêu CNXH đã đặt ra Thực chất của việc đổi mới vả

kiện toàn hệ thống chính trị là xây dựng nên dân chủ XHCN Theo đó dân chủ là

quy luật hình thành, phát triển và tự hoàn thiện của hệ thống chính trị XHCN Dan chủ vừa là mục tiêu vừa là đông lực của công cuộc đổi mới hiện nay

“Theo chúng tôi, dân chủ XHCN có những đặc trưng cơ bán sau day:

Trang 32

1- Dân chủ XHCN là Nhà nước của nhân dân lao động, là quyền lực thực sự của nhân đân lao động

Trong chế độ XHCN, hạn chế về quyển công dân và những mâu thuẫn có tính chất đổi địch giữa công dân và nhà nước giữa các công dân với nhau như trong

xã hội tư ban bị xóa bỏ Thay vào đó là một nễn dân chủ, trong đó quyễn công dân

có sự thay đổi về chất, cao hơn là quyền lim chi của mỗi người với Nhà nước của minh Nha nước với công dân thống nhất với nhau Nhà nước là của nhân dân lao

động, đó là Nhà nước của đa số, của tất cá các giai cấp, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhãn Thông qua nhà nước, bằng nhả nước mả thẻ hiện vả thực hiện các

quyển công dân và chỉnh trị rộng ri của mình Trong chẻ độ XHCN, tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về nhân dân lao động thì quyển lực thực sự cũng thuộc về nhân

dân, cơ sở của quyền lực, xét đến cùng là do kinh tế quyết định V.I.Lênin đã chỉ ra

răng, bất cử một nền dân chủ nảo xét đến cùng, cũng đều phục vụ sản xuất vả xét

đến cùng, đều do quan hệ sản xuất trong xã hội nhất định quyết định Trong chế độ

XHCN, quyền lực nhà nước là thống nhất vì toản bộ quyền lực ấy thuộc về nhân dân Nhân dân giao các chức năng khác nhau của quyền lực ấy cho những cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ

3- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nên dân chủ mà ở đỏ bản chắt giai cấp và bản chất nhân loại thắng nhất với nhau

Nền dân chủ XHCN đã khắc phục được những hạn chế về tự do, bình đẳng

của chế độ tư hữu - chế độ người bóc lột người, con người đã có điều kiện để thể hiện

tự do, bình đăng thực sự và dân chủ thực sự C Mác đã nhắn mạnh rằng: Cuộc cách

mang dau tranh để giải phỏng giai cấp công nhân là cuộc đấu tranh không phải là những đặc lợi và đặc quyền giai cấp, mà vi những quyền và nghĩa vụ bình đẳng và sự thủ tiêu mọi sự thống trị giai cắp Như vậy đầu tranh giai cấp là con đường đi tới tự

do, bình đẳng nó thuận chiều với chiều hướng tiến bộ Khi nền dân chủ XHCN phát

triển đến giai đoạn cao nhất của nỏ và bắt đầu tiêu vong, thi bản chất xã hôi, bản

Trang 33

chất nhân loại thông qua bản chất giai cấp công nhân mà được thể hiện, Bởi vì giai cấp công nhân đo bản chất và địa vị lich sử của mình đã trớ thảnh giai cấp đại diện cho nhân loại Cũng cân lưu ý rằng, biểu hiện cuối cùng và hoàn thiện nhất của chế

độ dân chủ là chế độ dân chủ vô sản một giai đoạn phát triển cao trên đường tiến

hóa của loài người, chỉ có chế độ dân chú võ sản mới có thị

còn các chế độ dân chi khác trước đó không thê tự tiêu vong

3- Nên dân chủ XHCN không đối lập tuyệt đối với dân chủ tư sản mà có

u vong được thôi

su ké thita theo tinh thần phú định biện chứng nên đân chủ tư sản hiện đại

Nền đân chủ XHCN không nảy sinh một cách tự phát trong lòng xã hội

tư bản Nhân dân lao đông muốn làm chủ được vận mệnh của minh, thì trước

hết phải lật đồ ách thông trị của giai cấp tư sản, giảnh chính quyền về tay mình Đó là điều kiện tiên quyết để cha một nền dân chủ kiểu mới - dân chủ của số đồng

ra đời Mặc dù nên dân chủ tư sản đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử loài người bởi những thành quả vĩ đại mã nó đạt được, mọi người đều là công dân, bình đẳng với nhau trước pháp luật Hiển pháp, pháp luật tư sản trịnh trọng tuyên bổ những quyền thiêng liễng của con người - đỏ là quyển sống, quyền tự do và bình đẳng, nhưng hên cạnh đó nó cũng còn nhiễu hạn chế cần phải khắc phục

Do vậy nễn dân chủ XHCN ra đời trên cơ sở kế thừa những giá trị tiến bộ của nên dân chủ tư sản và khắc phục những hạn chế cúa nó

Mác ~ Ängghen- Lênin và các lãnh tụ khác của quốc tế cộng sản đều đảnh

iả cao ý nghĩa của sự ra đởi của nền dẫn chủ tư sản và vai trỏ lớn lao của nền dân chủ đó Tuy nhiên, cũng ngay lúc đó các ông cũng đã vạch ra những mâu thuần, hạn chế của nên dân chủ tư sản và khăng định một cách đanh thép, cin phải có một nền dân chủ mới ra đời thay thế cho nền dân chủ tư sản - đó là dân chủ XHCN

Những đặc trưng trên đây của nền dân chủ XHCN là sự khái quát nhất

về bản chất Nền dân chủ đó phải được tạo ra trong quá trình lâu dài, trai qua

nhiều bước mới cỏ được Nhiệm vụ của các nước xây dựng CNXH là phải tìm

Trang 34

ra các hình thức đân chủ, tương ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển kinh

tế, xã hội dân trí và văn minh Đổi với những nước đã qua chủ nghĩa tư bản

đã có nền đân chủ tư sản thì cần phải tiếp tục hoàn thiện, phát triển nền dân

chủ theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội, theo những đặc trưng cơ bản của nền dân

chủ XHCN Cỏn đối với những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản, chưa có nền

dân chủ tư sản thì nhiệm vụ nặng nễ hơn, đó là quả trình xây dựng nền dân chủ XHCN vừa mang ý nghĩa dân chủ lại vừa mang ý nghĩa xây dựng nên dân chủ XHCN Quá trình ấy đương nhiên lả lâu dài, khó khăn, phức tạp

Ở Việt Nam mẫm mống tư tưởng dân chủ đã có tử lâu, như một nhu cầu tự

nhiên mang bản tính người của con người trong đầu tranh tôn tại Song người Việt Nam chỉ biết đến và hưởng quyển dân chủ thực sự tử khi Hỗ Chí Minh và Đảng,

Công sản lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng tháng Tảm năm 1945 lập nên nước Việt Nam dân chủ công hòa Khẳng định điều đó Hiến pháp năm 1946 ghỉ: Cuộc Cách mạng tháng Tảm đã giảnh lại chủ quyền cho đắt nước, tự do cho nhân dân và lập ra nẻn dân chủ cộng hỏa, đặc biệt Hiển pháp nhắn mạnh: Đám bảo các quyền tự

do din chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhãn dân Tư tưởng dân chủ của Hỗ Chí Minh lả sự kể thừa sáng tạo tư tưởng dân chú của chủ nghĩa Mac - Lénin, truyền thống dân chủ tốt đẹp của người Việt Nam vả tỉnh hoa văn hóa của nhân loại Đó là nền dân chủ mang bản chất giai cắp công nhân, dân chủ nghĩa

là đân là chủ và dân làm chủ, giải phông con người và xã hội trên cơ sở giải phóng giai cấp va giải phóng dân tộc Dân chủ ở đây được thể hiện không chỉ ở phương diện chỉnh trị mà còn thực hành rồng rãi trên các lĩnh vực kinh tế, văn hỏa, xã hội,

xây dựng con ngưởi mới, lỗi sống mới Hồ Chí Minh đặc biệt chú ÿ tới xây dựng

thể chế dân chú, xây dựng Nhà nước dân chủ pháp quyền và Người chủ trương thực

hiện dân chủ trong Đảng để làm gương cho dân chủ trong tất cả các lĩnh vực khác Hiển pháp 1959 ghi nhận rõ sự bình đăng vẻ quyền lợi và nghĩa vụ giữa các dân tộc (Điều 3); tất cả quyền lực thuộc về nhân dân (Điểu 4); sự bình đẳng của công dân

Trang 35

trước pháp luật (Điều 22) Hiến pháp 1980 khẳng định người chủ tập thể là nhân din lao động (Điểu 3); quyền lực thuộc về nhân dân (Điều 6); sự bình đẳng của các dân tộc (Điễu 5); sự bình đằng của mọi công dân trước pháp luật (Điễu 55), Hiển pháp 1992 trên cơ sở đỗi mới toàn diện của đất nước nền tảng đán chủ đó là "Nhà nước của nhân dân, do nhân dân vả vi nhân dân", "tắt cả quyền lực thuộc về nhân din"

Thuật ngữ nễn dân chủ XHCN được Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội như là một mục tiêu hành động cách mạng, một hệ quả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Cương lĩnh viết: "Toản bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nên dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” [1 1, tr 9]

Nễn dân chủ XHCN sau 30 năm đối mới vẫn mang tính chất quả độ, nó

chưa đẩy đủ, chưa chỉn muỗi, đang từng bước hoàn thiện Mặc dủ những năm đổi

mới này đã mở ra một thời kỳ dân chủ mới thực sự ở Việt Nam, nhân dân lao động, được và biết làm chủ cuộc sống của mình trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội mức sống của người dân được cái thiện cỏ nhiễu tiến bộ Như vậy nên dân chú XHCN ở nước ta hiện nay đang phát triển trên cơ sở hoàn thiện nền dân chú nhân dân và bước đầu xây dựng nội dung thiết chế dân chủ XHCN, Song, nhìn thẳng vào sự thật, ở nước ta hiện nay lúc này, lúc khác, chỗ nảy, chỗ khác vừa có

dân chủ, vừa chưa có đẩy đủ dân chủ, vửa tôn trọng dân chủ, vửa vi phạm dân

chủ

Đại hội IX của Đăng chỉ rõ: "Điều cần nhắn mạnh là tinh trạng tham nhũng

và suy thoái vé tur tưởng, chính trị, đạo đức lỗi sống của một bộ phân không nhỏ cán

bộ, đàng viên đang cản trở việc thực hiện đưởng lối, chủ trương chính sách của Đảng,

gây bất bình vả giảm lòng tin trong nhan din" [16, tr 67.

Trang 36

Những nguyên nhân trên cũng chính là những cản trở lớn cho quá trình xây dựng nền đân chủ XHCN ở nước ta Trên cơ sở khắc phục những cán trở đó, tư duy mới của Đảng ta về dân chủ thẻ hiện ở chỗ: Dân chủ hiện nay gắn liễn với đoàn kết toàn đân, với trí tuệ mới và với chính quá trình đỗi mới Đây cũng là đặc điểm của nên dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay

1.2.2 Vai trò của ý thức pháp luật trong quá trình xây dựng nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa

4.2.2.1 Ý thức pháp luật trong xây dựng nên dân chủ

“Trong lịch sử hình thành các nhả nước, một trong những việc Nhả nước dân

chủ quan tâm lã bảo vệ các quyền tự do, Nhưng muốn bảo vệ tự do cho con người, muốn phát triển dân chủ thì điều được xem như một nghịch lý là Nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào đởi sống con người, không nên "Nhà nước hóa" toản bộ

các hoạt đông trong xã hội, nhất là các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế Một nghịch lý nữa là, Nhà nước lại phái bằng pháp luật, một công cụ sắc bén, có uy

quyền, có hiệu lực đảm bảo cho mỗi người, mọi người trong xã hội không được

xâm phạm tự do của nhau, mọi người trong xã hội phải sống và hoạt đồng theo một thước đo hành vỉ chung đó là pháp luật, "pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử

sự do Nhà nước ban hảnh (hoặc thửa nhận) và bảo đảm thực hiện, thể hiện ÿ chỉ của giai cấp thống trị tròng xã hội, là yếu tổ điều chính các quan hệ xã hội nhằm tạo

ra trật tự và dn định trong xã hội" (43, tr 160] Như vậy, pháp luật lä công cụ bảo

đảm tự do dân chủ thực sự cho tất cä mọi người trong xã hội Cho đến nay không ai

bắc bỏ sự cần thiết phải quan lý xã hội bằng pháp luật

Xét về bản chất thi chế đô dân chủ gắn liền với pháp luật, không thể cỏ dân

chú mà không có pháp luật Một nước có dân chủ cũng là một nước có pháp luật,

có pháp chế, cũng như một nước thiếu pháp luật, thiếu pháp chế thì không thể có dân chủ đầy đủ Pháp chẻ là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cẳn và đủ để điều chính các quan hệ xã hỏi, lâm cơ sở cho sự tổn tại một trật tự pháp luật vả kỹ

Trang 37

luật, là sự tuân thủ và thực hiện đẩy đủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước, của các cơ quan, đơn vị tổ chức và đổi với công dân Như vậy pháp luật

có mỗi quan hệ khăng khit với dân chủ và có sự tác động lẫn nhau Pháp luật vừa là đối tượng nhận thức của ý thức pháp luật, vừa là sản phẩm hoạt động sáng tạo của

ý thức đó, Pháp luật ra đời, tồn tại và phát triển thông qua ÿ thức pháp luật của con người, pháp luật chính là sự thể hiện những nhận thức về các hiện tượng pháp lý

tổn tại trong đời sống xã hội, từ đỏ đưa ra những cách thức xử sự chung cho các

chủ thể Điểu đó chứng tỏ ý thức pháp luật thông qua hệ thống pháp luật thể hiện rõ

vai trò quan trọng của mình đối với dân chủ

Pháp luật là phương tiện của dẫn chủ Nhưng pháp luật không sinh ra từ dẫn chủ bới dân chủ là kết quả đầu tranh lầu dài của nhân dân lao động, là kết quả của

quá trinh nhận thức, là tất yếu của tiễn bộ xã hội Pháp luật sinh ra từ nhu cầu bảo

vệ lợi ích giai cấp thống trị và như cầu của Nhà nước dé quản lý xã hội Bên cạnh

sự quyết định và chỉ phối của các nhân tố kinh tế và phi kinh tế, sự phát triển của

pháp luật nhìn chung phụ thuộc vào trình độ nền dân chủ hiện thời hoặc ảnh hưởng

từ bên ngoài của các nễn dân chủ khác, Song, dân chủ lại phụ thuộc vào các điều kiện khách quan về kinh tế, chính trị, xã hội Pháp luật với ưu thể và hạn chế riêng của mình lại tắc động trở lại đổi với dân chủ Pháp luật có thể thúc đẩy dân chủ phát triển, hoặc ngược lại, kùm hầm sự phát triển của din chú dưới nhiễu hình thức Chẳng hạn, một quy định pháp luật không rõ ràng, không minh bạch hay không

đúng đắn sẽ là cơ hội cho người ta vi phạm, lợi dụng dân chủ Chúng ta đã nói

nhiều đến vi phạm dân chủ, đến sự lợi dụng dân chủ thì cũng cẩn phải bổ sung

thêm về lợi dụng pháp luật dưới nhiều hinh thức: lợi dụng những sơ hở, những

khoảng trống, hay sự chưa rõ trong pháp luật dé vi phạm pháp luật và cũng có nghĩa la vi phạm dân chủ Pháp luật đám bao cho dân chú vận động trong khuôn

khổ, trật tự, hành lang hợp lý vả nó là công cụ của mỗi cá nhắn trong việc điều

chinh các quan hệ xã hội

Trang 38

Sẽ không có dân chủ hoặc dân chủ bị vi phạm nếu như các quy định pháp luật về dân chủ không được thực thì hoặc thực th sai lệch Việc áp dụng pháp luật, thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội mà trước hết là các cơ quan nhà nước là một phương thức đảm bảo đân chủ và cũng là thước do trình độ, tiêu chí dé nhắn diện dân chủ Pháp luật muốn làm tốt được vai trỏ to lớn eda minb là đại lượng và phương tiên của dân chủ thì pháp luật phải cỏ chất lượng cao thực sự phản ánh được ¥ chi, nguyện vọng của nhân dân lao động Giới hạn của dân chủ và tự do phải được xác định bằng quyển vả lợi ich chính đáng cúa công dân, của xã hội

“Trong lĩnh vực kinh tế, tự đo kinh doanh đã đem lại những hiệu quả to lớn cho đời

sống xã hội và mỗi cá nhân Nhưng tự do kinh doanh lại cằn đến những khuôn khô của pháp luật để đảm báo tự do, an toàn cho mỗi chủ thể kinh doanh vả sự phát

triển và hoàn thiện bền vững của đất nước Điều đó chứng tỏ pháp luật giữ vai trò

quan trọng không thể thiếu được trong quá trình phát triển nên dân chủ nói chung

Tém lai, dân chủ không thể tách rời pháp luật, bởi vì pháp luật là công cụ

hữu hiệu nhất điều chính mọi quan hệ xã hội để cho nên dân chủ đỏ được tổn tại và

phát triển Để có được pháp luật tốt thỉ ý thức pháp luật phải ở trình độ cao, sự phản ánh đời sống pháp luật phải chân thực, có như vây hệ thống pháp luật mới xây dựng theo hướng tỉch cực phủ hợp với nên dân chủ chân chính của dân, do dân và

vì đân, Ngược lại, hiện thực khách quan cũng có lúc bị phán ánh sai lệch không chân thực, chính vi thé, trong thực tiễn đã cỏ những quy định pháp lý không phù hợp Điễu đỏ cảng chứng tö vai trỏ to lớn của ÿ thức pháp luật trong việc đảm bảo quyền tự do dân chú của công dân Và ngày nay chúng ta đang thực hiện nền dân

chủ XHCN thi ÿ thức pháp luật lại cỏ vai trò quan trọng hơn bao giở hết

1.2.2.2 Ÿ thức pháp luật trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Ý thức pháp luật là nhân tố không thể thiểu trong đời sống pháp luật của xã hội ở tất cả các giai đoạn phát triển của nó, nhất là từ khi xuất hiện nhả nước pháp quyền Ý thức pháp luật có vai trỏ quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn

Trang 39

thiện hệ thống pháp luật; đồng thời quyết định hiệu quả của việc thực hiện pháp luật, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống Nó là một trong những nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN cúa nhân dân,

đo nhân dân va vì nhân dân ở Việt Nam

Ý thức pháp luật được tạo nên bởi tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật 'Nếu tư tướng pháp luật là kết quả của sự phản ánh tự giác, có mục địch, có tính tổ chức cao của hoạt động tư duy, thí tâm lý pháp luật là sự phản ảnh những tâm

trạng, cảm xúc, thái độ, tình cám của con người với quá trình điều chính của pháp

luật Tâm lỷ pháp luật bị chỉ phối bởi tư tướng pháp luật, nó phụ thuộc rất nhiều

vào đặc điểm và trình độ nhận thức pháp luật của cả nhân Và ngược lại, tâm lý pháp luật là tiền để thúc đẩy quá trình hình thành vả phát triển các tư tưởng, quan

điểm pháp luật phủ hợp

Vai trỏ của hệ tư tướng pháp luật

Trong các xã hội có giai cắp đối kháng không thể có ý thức pháp luật thống nhất, ý thức pháp luật của các giai cấp đối kháng luôn luôn đối kháng với nhau, trong đó chỉ có ý thức pháp luật thống trị được thể hiện trong pháp luật, ý thức pháp luật thẳng trị trong xã hội là ý thức pháp luật của giai cấp nắm chính quyền Trong xã hội XHCN, ÿ thức pháp luật thống trị là ý thửc pháp luật của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Với thẳng lợi của cách mạng vô sản, pháp luật bóc lột bị xóa bó, hệ thẳng pháp luật XHCN được hình thành, phát triển và tạo điển kiện cho ý thức pháp luật XHCN phát triển Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa

xã bội, ý thức pháp luật của các giai cấp sẽ ngảy cảng thống nhất với nhau và sẽ trở thành một hệ thẳng tư tưởng và quan điểm pháp luật chung thông nhất, Ý thức

pháp luật XHCN cũng như toàn bộ hệ tư tưởng của giai cắp vô sản nói chung là tiền đề tư tường trực tiếp để giai cấp công nhân lao động dưới sự lãnh đạo của

Đăng cộng sản, thiết lập một trật tự xã hội mới bằng cách xây dựng một hệ thẳng pháp luật phù hợp với những điều kiện của chủ nghĩa xã hôi, cúng cổ nên pháp chế

Trang 40

XHCN, phát huy hiệu lực của Nhả nước vả pháp luật trong việc quân lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ý thức pháp luật XHCN nếu không phù hợp với bán chất

và những điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội thì cũng không thể xây dựng được hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp,

Trong chủ nghĩa xã hội, hệ tư tưởng pháp luật được thể hiện ở các quan điểm, chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng va Nha Dang ta rất chú trọng tới

việc phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, Đại hôi

Dang lin thứ 1X chi rõ: "Phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật kỷ cương,

tăng cường pháp chế, quản lỷ xã hội bằng pháp luật, tuyển truyền, giáo dục toàn

dân, nâng cao y thức chấp hành pháp luật” [16, tr 135] Ở Việt Nam hiện nay Đảng

công sản là hạt nhân của hệ thống chính trị, là người đảm bảo bản chất dân chủ của

xã hội Đảng thực hiện vai trò định hướng trong đời sống đất nước Đảng ta thường xuyên mở rộng quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, biến những lỷ tưởng nhân

đạo, và nguyên tắc dân chủ thành một nét chủ đạo trong lỗi sống của xã hội ta Chính vi vậy vai trò lãnh đạo của Đáng Cộng sản Việt Nam, ảnh hướng quyết định của nói đổi với sự phát triển dân chủ là một vấn để cỏ tính nguyễn tắc của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội Dang lin thir 1X edn chỉ rõ

“Thực hiện tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn để quan trọng Khắc phục mọi biểu hiện dân chủ hình

thức Xây dựng Luật trưng cầu ý dân [16 tr 134]

Như vậy các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng luôn

giữ vai trỏ quan trọng trong quả trình xây dựng nẻn dân chủ XHCN, định hướng

cho nền đân chủ XHCN phát triển Mặt khác, Đảng Công sản Việt Nam lãnh đạo

xã hội chủ yếu thông qua nhà nước và nhà nước lả chỗ dựa quan trọng nhất dé nhân

dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủ xã hội Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp

luật, cho nên, nói đến nhà nước lả nói đến pháp luật và ý thức pháp luật (trong đó

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN