Phạm vi nghiên cứu Về nái dung: Đề tài được giới hạn trong các quy đßnh cāa pháp luật tố tÿng hình sự theo quy đßnh cāa BLTTHS 2015 thể hián đßa vß pháp lý cāa luật sư với tư cách tham
Trang 1VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM
H èC VIâN KHOA HèC XÃ HÞI
NGUY àN QUÞC TUÂN
ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA LU¾T S¯ TRONG T Þ TĀNG HÌNH SĂ VIâT NAM,
T Ā THĂC TIàN T¾I TäNH BÀC NINH
LU¾N VN TH¾C S) LU¾T HÌNH SĂ VÀ TÞ TĀNG HÌNH SĂ
Hà Nßi - 2020
Trang 2VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM
H èC VIâN KHOA HèC XÃ HÞI
NGUY àN QUÞC TUÂN
ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA LU¾T S¯ TRONG T Þ TĀNG HÌNH SĂ VIâT NAM,
T Ā THĂC TIàN T¾I TäNH BÀC NINH
Trang 3LâI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cāa riêng tôi Các
số liáu, ví dÿ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác
Nguy án Qußc TuÃn
Trang 4MĀC LĀC
M ä ĐÄU 1
Ch°¡ng 1 NHĀNG VÂN ĐÀ CHUNG VÀ ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA LU ¾T S¯ TRONG TÞ TĀNG HÌNH SĂ 6
1.1 Khát quát chung về Luật sư 6
1.2 Khái quát về đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự 16
1.3 Những yếu tố ảnh hưáng tới đßa vß pháp lý cāa Luật sư trong tố tÿng hình sự Viát Nam 23
Tiểu kết chương 1 25
Ch°¡ng 2 ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA LU¾T S¯ TRONG BÞ LU¾T TÞ T ĀNG HÌNH S Ă NM 2015 TĀ THĂC TIàN TäNH BÀC NINH 26
2.1 Đßa vß pháp lý cāa luật sư trong Bá luật tố tÿng hình sự 26
2.2 Thực tißn áp dÿng các quy đßnh về đßa vß pháp lý cāa Luật sư trong tố tÿng hình sự từ thực tißn tại tỉnh Bắc Ninh 39
Tiểu kết chương 2 56
Ch°¡ng 3 MÞT SÞ ĐÀ XUÂT, KI¾N NGHæ NHÂM NÂNG CAO ĐæA V æ PHÁP LÝ CĂA LU¾T S¯ TRONG TÞ TĀNG HÌNH SĂ 57
3.1 Hoàn thián há thống pháp luật hình sự về đßa vß pháp lý cāa luật sư 57
3.2 C ần nhận thức đúng đắn vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự 64
3.3 Trách nhiám cāa cơ quan tiến hành tố tÿng và ngưßi tiến hành tố tÿng 65
3.4 Tăng cưßng về số lượng và nâng cao về chất lượng đái ngũ luật sư 68
3.5 Tăng cưßng tuyên truyền giáo dÿc pháp luật 72
Tiểu kết chương 3 73
K ¾T LU¾N 74
DANH M ĀC TÀI LIâU THAM KHÀO 76
Trang 5DANH M ĀC CÁC CHĀ VI¾T TÀT
BLDS: Bá luật dân sự BLHS: Bá luật hình sự BLTTHS: Bá luật tố tÿng hình sự CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tÿng TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiám hình sự
XHCN: Xã hái chā nghĩa PLTTHS: Pháp luật tố tÿng hình sự CQĐT: Cơ quan điều tra
VKSND: Vián kiểm sát nhân dân TAND: Tòa án nhân dân
Trang 61
Luật sư tham gia tố tÿng trong vÿ án hình sự được xác đßnh là ngưßi bào chữa, có vß trí quan tráng trong quá trình giải quyết vÿ án, sự tham gia cāa luật sư cũng là căn cứ góp phần giúp Tòa án ban hành bản án, quyết đßnh mát cách chính xác, đúng ngưßi, đúng tái, đúng pháp luật Nhận thức được tầm quan tráng cāa Luật sư tham gia bào chữa trong vÿ án hình sự, thßi gian qua Đảng và Nhà nước đã có những chā trương chính sách khẳng đßnh vß trí, vai trò quan tráng cāa luật sư có thể kể đến như: Nghß quyết 08/NQ-TW cāa
Bá Chính trß đã nêu: Việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết
quả tranh tụng tại phiên tòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng
cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định
Bên cạnh đó, Nghß quyết số 49-NQ/TW còn đề ra những đßnh hướng rất quan tráng đối với viác xây dựng và hoàn thián chế đßnh luật sư cho phù hợp với tình hình mới cāa đất nước trước xu hướng pháp triển và hái nhập, cÿ thể là:
Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn; hoàn thiện cơ chế đảm bảo để luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với luật sư Nhà nước tạo điều kiện về mặt pháp lý để phát huy chế
độ tự quản của tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm của các tổ chức luật sư đối với thành viên của mình Đặc biát, ngày 28 tháng 7 năm 2017 Chánh án
TAND tối cao đã ban hành Thông tư số: 01/2017/TT-TANDTC Quy đßnh về phòng xử án đã quy đßnh vß trí ngồi cāa luật sư là ngang hàng với Vián kiểm sát Có thể thấy vß thế cāa Luật sư ngày càng được coi tráng, đßa vß pháp lý cāa luật sư ngày càng được nâng cao, khẳng đßnh sự quan tráng cāa chā thể
Trang 72
này trong hoạt đáng tố tÿng Chính vì vậy BLTTHS 2015, đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy đßnh mới, lần đầu tiên vấn đề tranh tÿng được quy đßnh trong cả Hiến pháp và là mát nguyên tắc cơ bản cāa BLTTHS (Điều 26 BLTTHS 2015), tạo mái điều kián thuận lợi cho luật sư tham gia tố tÿng và phần nào khẳng đßnh vß trí pháp lý quan tráng cāa Luật sư Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn
có những quy đßnh chưa thật sự hợp lý, vướng mắc bất cập, ảnh hưáng đến hoạt đáng bào chữa cāa luật sư đặt ra yêu cầu cấp thiết cāa viác nghiên cứu,
kiến nghß hoàn thián Chính vì vậy, hác viên lựa chán đề tài: Địa vị pháp lý
của luật sư trong tố tụng hình sự Việt Nam, từ thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh làm luận văn thạc sĩ
Trong khoa hác luật hình sự, đã có mát số công trình nghiên cứu liên
quan đến Đßa vß pháp lý cāa luật sư như: Giáo trình Luật sư và nghề luật sư,
Hác vián tư pháp; Phan Đăng Thanh – Trương Thß Hòa, Lịch sử nghề luật sư
ở Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh; Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam cāa Liên Đoàn luật sư Viát Nam; Giáo trình
Lu ật tố tụng hình sự Việt Nam, Trưßng Đại hác Luật Hà Nái, NXB Tư pháp;
Vián khoa hác pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2003 , NXB Tư pháp, Hà Nái, 2005; Trần Văn Biên và Đinh Thế Hưng, Bình
luận khoa học BLTTHS 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nái, 2016; Trần Văn Bảy
(2001), Người bào chữa trong tố tụng hình sự, Tạp chí khoa hác pháp luật;
Nguyßn Ngác Khanh, Nâng cao vị thế của người bào chữa tại phiên tòa hình
s ự, Tạp chí Luật hác, Số 7/2008; Đß Đình Nghĩa, <Địa vị pháp lý của người bào ch ữa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn=, Luận văn tiến sĩ Luật hác; Ngô Thß Ngác Vân, Hoạt động bào chữa của
lu ật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luật án tiến sĩ luật hác
trưßng Đại hác luật Hà Nái năm 2016
Trang 83
Có thể thấy đề tài liên quan đến Đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự Viát Nam chưa thật sự được quan tâm, thể hián á viác các công trình nghiên cứu còn hạn chế, chưa có công trình nghiên cứu nào á cấp đá luật văn
thạc sĩ nghiên cứu, do vậy đề tài <Địa vị pháp lý của luật sư trong tố tụng
cāa luật sư
Để hoàn thành được mÿc đích đặt ra cāa viác nghiên cứu, luận văn xác đßnh những nhiám vÿ phải giải quyết sau đây:
- Làm rõ những vấn đề chung về đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự
- Trình bày và phân tích các quy đßnh cāa pháp luật hình sự về đßa vß pháp lý cāa luật sư
- Phân tích nái dung và các điểm mới quy đßnh về đßa vß pháp lý cāa
luật sư theo quy đßnh cāa BLHS 2015 và thực tißn áp dÿng đßa vß pháp lý cāa
luật sư trong tố tÿng hình sự tại tỉnh Bắc Ninh thông qua các vÿ án cÿ thể
- Trình bày các giải pháp bảo đảm nâng cao đßa vß pháp lý cāa luật sư trong thực tißn xét xử các vÿ án hình sự
4 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu
Trang 94
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cāa luận văn là những quy đßnh cāa pháp luật tố
tÿng hình sự hián hành thể hián đßa vß pháp lý cāa luật sư
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nái dung: Đề tài được giới hạn trong các quy đßnh cāa pháp luật tố
tÿng hình sự theo quy đßnh cāa BLTTHS 2015 thể hián đßa vß pháp lý cāa luật
sư với tư cách tham gia tố tÿng là ngưßi bào chữa
Giới hạn về không gian: Trên đßa bàn tỉnh Bắc Ninh;
Giới hạn về thßi gian: Trong giai đoạn 05 năm từ năm 2015 – 2019
5 C¡ så lý lu¿n và ph°¡ng pháp nghiên cÿu
Luận văn được thực hián trên cơ sá phương pháp luận cāa chā nghĩa Mác - Lê nin, trong đó có sự vận dÿng tổng hợp các phương pháp duy vật bián chứng, duy vật lßch sử Luận văn vận dÿng những quan điểm cơ bản cāa Đảng Cáng sản Viát Nam, tư tưáng Hồ Chí Minh, các văn bản pháp luật Viát Nam, các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài đăng trên tạp chí cāa các nhà khoa hác pháp lý và các luật gia Viát Nam
Bên cạnh đó, hác viên còn sử dÿng các phương pháp nghiên cứu cÿ thể như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp luật hác so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, đánh giá để làm sáng tỏ các
vấn đề cāa đề tài
6 Ý ngh*a lý lu¿n và thăc tián
Hác viên nghiên cứu mát cách há thống về những vấn đề lý luận và
thực tißn làm rõ đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự Luận văn có
những điểm mới sau đây:
Trang 10- Là cơ sá dữ liáu nghiên cứu, đa dạng hóa các công trình nghiên cứu
về quy đßnh đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự
- Làm sáng tỏ vấn đề về lý luận và thực tißn về đßa vß pháp lý cāa luật
sư trong tố tÿng hình sự, từ đó góp phần đưa ra các giải pháp nâng cao đßa vß pháp lý cāa luật sư trong công tác tham gia giải quyết vÿ án hình sự
Ngoài phần Má đầu và Kết luận, luận văn bao gồm ba chương:
Chương 1 Những vấn đề chung về đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố
Trang 116
Ch°¡ng 1
à các nước phát triển trên thế giới, nghề Luật sư xuất hián từ rất sớm
và ngày càng được coi tráng Lßch sử cho thấy, từ thßi Hy Lạp, La Mã cổ đại đến thßi kỳ Trung cổ, nghề Luật sư đã xuất hián trong đßi sống xã hái tuy nhiên vẫn mang tính tự phát và Luật sư thßi kỳ này không thể hián rõ và đầy
đā các tính chất nghề nghiáp cāa há, vai trò cāa Luật sư bß hạn chế bái chế đá
xã hái chuyên quyền hà khắc Đến chế đá tư bản, các cuác đấu tranh vì dân chā, bình đẳng dißn ra thưßng xuyên đã buác chính quyền các nước tư sản
phải má ráng quyền dân chā cho ngưßi dân, nhu cầu cāa ngưßi dân đối với
viác được đảm bảo quyền và lợi ích cāa mình trên cơ sá các quy đßnh pháp
luật luôn thưßng trực Nghề Luật sư thể hián vai trò to lớn cāa mình, dần hình thành mát nghề tự do [18] Cho đến nay, nghề Luật sư tại các quốc gia phát triển luôn được xã hái tôn vinh là mát nghề cao quý
Tại Viát Nam, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Viát Nam dân chā cáng hòa được ra đßi, Chā tßch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lánh số 46/SL ngày 10/10/1945 về tổ chức các đoàn thể Luật sư Sắc lánh này quy đßnh viác duy trì tổ chức Luật sư đã có, đồng thßi vận dÿng linh hoạt các quy đßnh pháp luật cāa chế đá cũ về Luật sư nhưng không trái với nguyên tắc đác
lập và chính thể dân chā cáng hòa Tại Hiến pháp năm 1946 cũng khẳng đßnh quyền bào chữa là mát trong những quyền cơ bản cāa công dân Các bản Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 tiếp tÿc ghi nhận và đề cao nguyên tắc quan tráng này
Trang 127
Tuy nhiên, phải đến năm 2001, khi Pháp lánh Luật sư được ban hành
và có hiáu lực thì Luật sư mới thực sự được coi là mát nghề nghiáp trong xã
hái Theo pháp lánh này thì: <Luật sư là người có đủ điều kiện hành nghề
theo quy định của pháp lệnh này và tham gia hoạt động tố tụng, thực hiện tư
v ấn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu của các cá nhân, tổ
ch ức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của pháp
lu ật=[35] Kể từ khi áp dÿng theo Pháp lánh Luật sư năm 2001, đái ngũ Luật
sư nước ta không ngừng được tăng nhanh về số lượng và đảm bảo về chất lượng hoạt đáng Các tổ chức luật sư hoạt đáng ngày càng chuyên nghiáp,
khẳng đßnh được vai trò cāa tổ chức xã hái – nghề nghiáp, đồng thßi tạo tiền
đề cho tổ chức luật sư tại nước ta ngày càng phát triển, vươn xa hơn và tiến
tới hái nhập với bạn bè quốc tế
Có thể nói, Pháp lánh Luật sư năm 2001 là cơ sá pháp lý quan tráng để
luật sư hành nghề, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về mặt pháp lý cho cá nhân và tổ
chức Tuy nhiên, qua quá trình áp dÿng thực tißn, Pháp lánh Luật sư năm
2001 đã bác lá hạn chế, chưa đáp ứng đā và kßp thßi với nhu cầu và xu hướng
hián tại Trước bối cảnh đó, ngày 29 tháng 6 năm 2006, Quốc hái khóa XI kỳ háp thứ 9 đã thông qua Luật Luật sư Luật Luật sư năm 2006 có hiáu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 và thay thế Pháp lánh Luật sư năm 2001
Tại Điều 2 Luật Luật sư năm 2006 quy đßnh: <Luật sư là người có đủ
tiêu chu ẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu c ầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng)= Thực chất, đây không được coi là quy đßnh về đßnh nghĩa như
thế nào là Luật sư mà đây chỉ là quy đßnh về tiêu chuẩn chung trá thành Luật
sư Đó là ngưßi Luật sư phải có đā tiêu chuẩn, điều kián hành nghề theo quy đßnh cāa Luật Luật sư năm 2006, thực hián dßch vÿ pháp lý theo yêu cầu cāa
cá nhân, cơ quan, tổ chức (khách hàng cāa luật sư) Như vậy, có thể thấy,
Trang 138
pháp luật Viát Nam qua các thßi kỳ đều chưa có quy đßnh cÿ thể đßnh nghĩa
về luật sư
Do đó, hián nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về đßnh nghĩa Luật
sư, trong đó có mát số quan điểm như sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Luật sư là ngưßi hoạt đáng bào chữa chuyên nghiáp hoạt đáng trong đoàn Luật sư Quan điểm này còn rất chung chung và chưa thực sự đầy đā, bái lẽ ngoài hoạt đáng bào chữa, Luật sư còn
thực hián rất nhiều các hoạt đáng khác, các dßch vÿ pháp lý theo yêu cầu cāa khách hàng như tham gia bảo vá quyền, lợi ích hợp pháp cāa ngưßi bß hại, nguyên đơn dân sự, bß đơn dân sự, ngưßi có quyền lợi, nghĩa vÿ liên quan trong các vÿ án hình sự, dân sự, lao đáng, kinh doanh thương mại… tham gia
tư vấn pháp luật, đại dián ngoài tố tÿng cho khách hàng…
Quan điểm thứ hai: Luật sư là ngưßi hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đā tiêu chuẩn, điều kián hành nghề theo quy đßnh cāa pháp
luật cāa mßi quốc gia [36] Quan điểm này cũng khá là chung chung và gần
giống với quy đßnh tại Điều 2 Luật Luật sư năm 2006
Quan điểm thứ ba: Theo Đại từ điển tiếng Viát: "Luật sư là người có
ch ức trách, dùng pháp luật bào chữa cho bị can trước tòa án" [21] Theo hác
viên, đßnh nghĩa này chưa thực sự chính xác, bái vì, theo quy đßnh cāa pháp
luật hình sự Viát Nam, ngưßi đã bß Tòa án quyết đßnh đưa ra xét xử được gái
là bß cáo chứ không phải bß can Hơn nữa, ngoài hoạt đáng bào chữa tại Tòa
án nhân dân cho bß cáo thì Luật sư còn thực hián nhiều dßch vÿ pháp lý khác như đã phân tích tại quan điểm thứ nhất
Hián nay, để trá thành mát Luật sư, ngưßi đó phải đáp ứng tiêu chuẩn
luật sư theo quy đßnh cāa pháp luật hián hành
Trang 149
Theo quy đßnh tại Điều 2 Luật luật sư 2006 và Luật luật sư sửa đổi
2012 thì: Lu ật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, t ổ chức (gọi chung là khách hàng)
Tại Điều 10 Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy
đßnh về tiêu chuẩn Luật sư như sau: "Là công dân Việt Nam trung thành với
T ổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng
c ử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành ngh ề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư"
Ngưßi đáp ứng đā tiêu chuẩn luật sư như trên chỉ thực sự được gái là
luật sư và được phép hành nghề Luật sư khi đáp ứng đā hai điều kián sau: được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và đã gia nhập mát Đoàn Luật sư (Điều 11 Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012)
Có thể thấy, trải qua các giai đoạn phát triển cāa đất nước cùng với chất lượng lập pháp cāa Quốc hái ngày càng được nâng cao, các quy đßnh về Luật
sư cũng được quy đßnh bổ sung, chặt chẽ theo hương nâng cao vai trò cāa Luật sư trong Bá luật tố tÿng hình sự Chính vì vậy, đái ngũ các Luật sư cũng ngày càng tăng về số lượng và chất lượng (Nếu năm 2009 số thành viên cāa liên đoàn Luật sư Viát Nam mới chỉ là 5.300 Luật sư thì tới tháng 9/2019, số lượng Luật sư đã là 13.563 Luật sư tăng 61%) Nghề luật sư trong xã hái cũng được coi tráng Do vậy, đối với các Luật sư ngoài những yêu cầu về kiến
thức, những trình đá chuyên môn cao, nhằm góp phần quan tráng vào viác
bảo vá quyền con ngưßi, quyền công dân và góp phần bảo vá pháp chế, thúc đẩy sự phát triển cāa xã hái Để làm tốt công viác cāa mình, thì ngoài yêu cầu
Trang 1510
về chuyên môn, các Luật sư còn phải tuân thā theo những quy chế đạo đức nghề nghiáp riêng cāa nghề luật sư
Phạm vi hành nghề cāa luật sư trong vÿ án hình sự
Trong vÿ án hình sự, luật sư bảo vá quyền lợi hợp pháp cho ngưßi tố giác và ngưßi bß tố giác; ngưßi bß tạm giữ, ngưßi bß bắt do phạm tái quả tang
hoặc đang bß truy nã; bß can, bß cáo và trong toàn bá quá trình khái tố, điều tra, truy tố, xét xử vÿ án hình sự Luật sư tham gia tố tÿng với tư cách ngưßi
bảo vá quyền lợi hợp pháp hoặc ngưßi đại dián cho ngưßi bß hại, nguyên đơn,
bß đơn dân sự, ngưßi có quyền, nghĩa vÿ liên quan trong vÿ án hình sự
Từ những phân tích trên, có thể hiểu Luật sư là một chức danh tư pháp
độc lập, chỉ những người đáp ứng đủ tiêu chuẩn là công dân Việt Nam trung thành v ới Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức
t ốt, có bằng cử nhật luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập
s ự hành nghề Luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề Luật sư và đáp ứng đủ điều kiện được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và đã gia nhập một Đoàn luật sư để hành nghề Luật sư thực hiện các hoạt động chuyên môn, cung ứng các d ịch vụ pháp lý cho khách hàng
Trước hết, về ngưßi bào chữa: Bá luật tố tÿng hình sự năm 2015 đã má
ráng phạm vi ngưßi tham gia tố tÿng với tư cách là ngưßi bào chữa Theo đó, tại Khoản 1 Điều 72 Bá Luật tố tÿng Hình sự năm 2015 quy đßnh: <Người
bào ch ữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có
th ẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa=
Trang 16b) Người đại diện của người bị buộc tội;
c) Bào ch ữa viên nhân dân;
d) Tr ợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý=
Th ứ nhất, về Luật sư:
Như đã phân tích tại phần 1.1.1 Khái niám về luật sư thì Luật sư là mát
chức danh tư pháp đác lập, chỉ những ngưßi phải đáp ứng đā tiêu chuẩn là công dân Viát Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thā Hiến pháp và pháp luật,
có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhật luật, đã được đào tạo nghề Luật sư,
đã qua thßi gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề
luật sư và đáp ứng đā điều kián được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và đã gia nhập mát Đoàn luật sư để hành nghề luật sư thực hián các hoạt đáng chuyên môn, cung ứng các dßch vÿ pháp lý cho khách hàng
Luật sư tham gia vÿ án hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa cũng phải đáp ứng đā các tiêu chuẩn và điều kián để hành nghề luật sư theo quy đßnh
cāa pháp luật hián hành
Th ứ hai, ngưßi đại dián cāa ngưßi bß buác tái:
Trước đây, trong Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2003 quy đßnh dián
ngưßi bào chữa có thể là <người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị
can, b ị cáo= (Điều 56), nay được quy đßnh khái niám ráng hơn là <người đại
di ện của người bị buộc tội
Trang 1712
Tuy nhiên trong Bá luật Tố tÿng hình sự năm 2015 không quy đßnh cÿ
thể như thế nào là ngưßi đại dián cāa ngưßi bß buác tái Do đó, ta có thể vận
dÿng kiến thức từ Bá Luật Dân sự và Bá Luật Tố tÿng dân sự năm 2015 để nói về ngưßi đại dián cāa ngưßi bß buác tái Theo đó, ngưßi đại dián cāa ngưßi bß buác tái có thể là ngưßi đại dián theo pháp luật cāa ngưßi bß buác tái
và ngưßi đại dián theo āy quyền cāa ngưßi bß buác tái Trong đó, ngưßi đại
dián theo pháp luật cāa ngưßi bß buác tái là bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi, ngưßi đỡ đầu, anh, chß em ruát và những ngưßi theo quy đßnh cāa pháp luật đối với bß can, bß cáo là ngưßi chưa thành niên, ngưßi bß hạn chế năng lực hành vi Ngưßi đại dián cāa ngưßi bß buác tái nếu không bào chữa cho bß cáo thì há cũng có những quyền như ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo, há tham gia tố
tÿng với tư cách là ngưßi đại dián hợp pháp, nếu há tham gia tố tÿng với tư cách là ngưßi bào chữa thì há có quyền và nghĩa vÿ như đối với ngưßi bào
chữa Ngưßi đại dián theo āy quyền cāa ngưßi bß buác tái là ngưßi được ngưßi bß buác tái āy quyền bào chữa cho há Nhìn chung, ngưßi đại dián cho ngưßi bß buác tái phải đáp ứng mát số tiêu chuẩn sau: là ngưßi đã thành niên; không bß tâm thần hay bß hạn chế năng lực hành vi dân sự; là công dân Viát Nam và cư trú tại Viát Nam, trừ trưßng hợp pháp luật có quy đßnh khác đối
với ngưßi đại dián cāa ngưßi bß buác tái có quốc tßch là ngưßi nước ngoài, ngưßi không có quốc tßch hoặc ngưßi Viát Nam á nước ngoài
Th ứ ba, bào chữa viên nhân dân:
Theo quy đßnh tại Khoản 3 Điều 72 Bá Luật Tố tÿng hình sự năm 2015 thì bào chữa viên nhân dân là công dân Viát Nam từ 18 tuổi trá lên, trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức pháp lý, đā sức
khỏe bảo đảm hoàn thành nhiám vÿ được giao, được Āy ban Mặt trận Tổ
quốc Viát Nam hoặc tổ chức thành viên cāa Mặt trận cử tham gia bào chữa cho ngưßi bß buác tái là thành viên cāa tổ chức mình
Trang 1813
Th ứ tư, trợ giúp viên pháp lý:
Đây là mát quy đßnh mới cāa Bá luật tố tÿng hình sự năm 2015 Viác
bổ sung trợ giúp viên pháp lý có thể tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa góp phần đảm bảo quyền bào chữa mißn phí cho các đối tượng thuác dián chính sách
Căn cứ vào Điều 17 và Điều 19 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 thì trợ giúp viên pháp lý có thể được hiểu là viên chức cāa Trung tâm trợ giúp pháp
lý nhà nước có phẩm chất đạo đức tốt; có trình đá cử nhân luật trá lên; đã được đào tạo nghề luật sư hoặc mißn đào tạo nghề luật sư, đã qua thßi gian
tập sự hành nghề luật sư hoặc tập sự trợ giúp pháp lý; có sức khỏe đảm bảo
thực hián công viác trợ giúp pháp lý; không đang trong thßi gian bß xử lý kỷ
luật
Ngoài ra, tư vấn viên pháp luật có kinh nghiám 02 năm tư vấn pháp luật
trá lên làm viác tại tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý; cáng tác viên trợ giúp pháp lý và luật sư thực hián trợ giúp pháp lý theo Hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước hay luật sư thực hián trợ giúp theo sự phân công cāa tổ
chức tham gia trợ giúp pháp lý cũng là đối tượng được thực hián công tác trợ giúp pháp lý
Như vậy, có thể thấy, Luật sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là
Luật sư bào chữa và ngưßi bào chữa, hai khái niám này không đồng nhất với nhau Trong thực tế, mái ngưßi luôn quan niám rằng ngưßi bào chữa phải là luật sư và luật sư luôn luôn là ngưßi bào chữa, những ngưßi khác không phải
là luật sư thì không thể là ngưßi bào chữa Tuy nhiên, đây là quan niám sai
lầm Bái lẽ, từ những phân tích á trên có thể thấy ngưßi bào chữa ngoài luật
sư còn có ngưßi đại dián cāa ngưßi bß buác tái; bào chữa viên nhân dân; trợ giúp viên pháp lý trong trưßng hợp ngưßi bß buác tái thuác đối tượng được
Trang 1914
trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, Luật sư để trá thành ngưßi bào chữa khi tham gia
tố tÿng hình sự phải là ngưßi bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cho bß can, bß cáo trong vÿ án hình sự Bên cạnh đó, pháp luật có quy đßnh chặt chẽ hơn đối
với luật sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa Ngưßi luật
sư phải đáp ứng đā tiêu chuẩn luật sư và điều kián hành nghề Còn những ngưßi khác không phải luật sư thì không phải đáp ứng các điều kián này Ví
dÿ: Luật sư bao giß cũng phải là ngưßi đã có bằng cử nhân Luật, phải hác qua
lớp đào tạo Luật sư, phải có thßi gian tập sự và dự thi kỳ thi tuyển chán Luật
sư (Trừ mát số trưßng hợp đặc cách như đã là Thẩm phán, Kiểm sát viên hoặc
có hác vß Tiến sĩ ), còn đối với ngưßi đại dián và bào chữa viên nhân dân, cũng được coi là ngưßi bào chữa nhưng lại không yêu cầu phải có những tiêu chí như cāa Luật sư
Trong hoạt đáng tố tÿng hình sự, Luật sư có vai trò vô cùng quan tráng
Cÿ thể:
Thứ nhất, Luật sư có vai trò quan tráng trong viác bảo vá quyền và lợi
ích hợp pháp cāa cá nhân, tổ chức; bảo vá công lý, công bằng xã hái góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa
Bái vậy, nhắc tới luật sư là đa phần mái ngưßi sẽ nghĩ ngay đến vai trò đầu tiên cāa luật sư là bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa khách hàng Trong xã hái ngày nay, có nhiều bá phận ngưßi dân nước ta có trình đá dân trí thấp, chưa am hiểu pháp luật Bên cạnh đó, trình đá, năng lực cāa các cán bá tham gia tiến hành tố tÿng còn nhiều hạn chế hoặc có mát số cán bá có hành
vi cố ý làm trái với quy đßnh pháp luật nhằm trÿc lợi… Do đó, cần phải có
Luật sư – ngưßi am hiểu pháp luật, áp dÿng pháp luật vào thực tißn nhằm bảo
vá quyền và lợi ích hợp pháp cho các cá nhân, tổ chức (khách hàng), bảo vá
Trang 2015
công lý, công bằng xã hái, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hái
chā nghĩa Viác bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng cāa luật sư
phải dựa trên cơ sá các quy đßnh cāa pháp luật Trên cơ sá đó, Luật sư tư vấn, giúp khách hàng đưa ra những ý kiến, yêu cầu hợp pháp đối với cơ quan tiến hành tố tÿng hướng tới viác giải quyết các vÿ án được thấu tình đạt lý
Th ứ hai, Luật sư là cầu nối truyền tải pháp luật vào đßi sống bằng các
hoạt đáng chuyên môn cāa mình
Thông qua hoạt đáng tư vấn pháp luật, Luật sư giải thích pháp luật theo nhu cầu cāa các cá nhân, tổ chức (khách hàng), tư vấn cho khách hàng những quyền và lợi ích hợp pháp cāa há trên cơ sá các quy đßnh cāa pháp luật, hướng dẫn khách hàng thực hián, ứng xử theo đúng chuẩn mực cāa các quy đßnh pháp luật Thông qua hoạt đáng bào chữa, Luật sư tuyên truyền, giải thích những quy đßnh cāa pháp luật cho bß can, bß cáo để há hiểu được những quy đßnh cāa pháp luật, những điều pháp luật cấm hay những điều pháp luật cho phép Từ đó, giúp cho há ý thức được những hành vi sai trái cāa mình để
há có thái đá ăn năn, hối cải, biết sửa sai nhằm được hưáng sự khoan hồng
cāa pháp luật, giúp cho há sớm được làm lại cuác đßi Bằng các hoạt đáng chuyên môn cāa mình, Luật sư góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cāa Luật sư không chỉ dừng lại á
viác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho khách hàng cāa mình mà thông qua
viác tư vấn pháp luật hay tranh tÿng tại phiên tòa, luật sư nói lên tiếng nói cāa công lý với tất cả mái ngưßi trong phòng xét xử Đó cũng chính là cách gửi thông điáp đến toàn bá xã hái Qua đó, góp phần nâng cao ý thức pháp luật trong xã hái, nâng cao ý thức tuân thā pháp luật cāa nhân dân, chā đáng tham gia đấu tranh phòng, chống tái phạm
Trang 2116
Th ứ ba, Luật sư cung cấp các dßch vÿ pháp lý khác nhằm đáp ứng nhu
cầu cāa khách hàng
Bên cạnh viác thực hián tranh tÿng và tư vấn pháp luật, luật sư còn thực
hián các dßch vÿ pháp lý khác như: Soạn thảo hợp đồng, thực hián các công
viác liên quan đến thā tÿc hành chính, làm chứng các giao dßch mà khách yêu
cầu không trái với quy đßnh cāa pháp luật, Trong xã hái luôn biến đáng, thay đổi từng ngày thì các nhu cầu cāa khách hàng cũng rất đa dạng Chính vì
thế, luật sư phải là ngưßi có kiến thức, am hiểu sâu sắc về pháp luật, về tình hình chính trß, kinh tế - xã hái, luôn nâng cao kiến thức trên mái lĩnh vực để
có thể phÿc vÿ, đáp ứng được các nhu cầu đa dạng cāa khách hàng Viác thực
hián các dßch vÿ pháp lý này góp phần giúp cho khách hàng tiết kiám thßi gian, công sức, chi phí cho công viác Đồng thßi, các công viác mà luật sư thực hián góp phần đảm bảo hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra
Nhìn chung, qua các hoạt đáng hành nghề cāa mình, luật sư có vai trò quan tráng trong viác bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa các cá nhân, tổ
chức; bảo vá công lý và lẽ phải; tuyên truyền, phổ biến pháp luật; cung ứng
dßch vÿ pháp lý đến khách hàng Tuy nhiên, để thực hián các hoạt đáng này
có hiáu quả, ngưßi luật sư không phải chỉ có kiến thức sâu ráng về pháp luật,
hiểu biết chính trß, xã hái mà còn phải là ngưßi có <cái tâm= với nghề để tránh
những hành vi xuyên tạc, phá rối, lợi dÿng kẽ há cāa pháp luật để thực hián các hành vi không đúng chuẩn mực gây mất niềm tin cāa nhân dân vào pháp luật và nhà nước
Thực tế từ trước đến nay cũng chưa có khái niám cÿ thể thế nào là đßa
vß pháp lý cāa Luật sự trong tố tÿng hình sự Theo Từ điển luật hác: <Địa vị
Trang 2217
pháp lý là v ị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ với những chủ thể pháp lu ật khác trên cơ sở các quy định của pháp luật Địa vị pháp lý của chủ
th ể pháp luật thể hiện thành một tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của
ch ủ thể, qua đó xác lập cũng như giới hạn khả năng của chủ thể trong các
ho ạt động của mình=[33]
Theo đó, đßa vß pháp lý cāa luật sư là tổng thể các quyền và nghĩa vÿ
cāa Luật sư theo quy đßnh cāa pháp luật về quyền và nghĩa vÿ cāa luật sư; được quyết đßnh bái mô hình tố tÿng hình sự, chức năng tố tÿng hình sự, cácnguyeen tắc cāa tố tÿng hình sự, vai trò, vß trí cāa bß can, bß cáo và mối quan há giữa luật sư với các chā thể khác tham gia tố tÿng trong vÿ án hình
sự Trong tố tÿng hình sự, đßa vß pháp lý cāa luật sư được xác đßnh là khi luật
sư tham gia tố tÿng với vai trò là ngưßi bào chữa, ngưßi bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa đương sự (Điều 72, Điều 84 Bá Luật Tố tÿng hình sự năm 2015)
Đßa vß pháp lý cāa luật sư giúp luật sư thực hián nhiám vÿ, có điều kián
thực hián các bián pháp bảo vá cho khách hàng, thể hián phẩm chất nghề nghiáp, trách nhiám nghề nghiáp nhằm gỡ bỏ cáo buác cho bß can, bß cáo hoặc
bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng, góp phần vào viác giải quyết vÿ án đúng pháp luật, đúng ngưßi, đúng tái, bảo vá pháp chế xã hái, tạo lòng tin cāa nhân dân với Đảng và Nhà nước
Trong vÿ án hình sự, luật sư có thể tham gia tố tÿng với tư cách là ngưßi bào chữa cho ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo hoặc là ngưßi bảo vá quyền, lợi ích hợp pháp cho ngưßi bß hại, đương sự có quyền và lợi ích liên quan đến vÿ án… Tuy nhiên, đßa vß pháp lý cāa luật sư sẽ được thể hián rõ nét
nhất khi luật sư tham gia tố tÿng hình sự với vai trò là ngưßi bào chữa
Luật sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa cho ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo (hay còn được gái là luật sư bào chữa) với
Trang 2318
mÿc đích bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa ngưßi được bào chữa, đồng
thßi góp phần đảm bảo cho quá trình giải quyết vÿ án hình sự được dân chā khách quan, đúng theo quy đßnh cāa pháp luật Trong quá trình tham gia tố
tÿng hình sự, luật sư có thể giám sát viác tuân thā pháp luật cāa cơ quan tiến hành tố tÿng, tránh tình trạng oan sai, vi phạm pháp luật, có thể kßp thßi phát
hián và kiến nghß để khắc phÿc hậu quả trong thực tißn
Luật sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa phải đáp ứng các tiêu chuẩn cāa luật sư là ngưßi có trình đá, có kiến thức pháp
luật, có kỹ năng hành nghề và kinh nghiám trong lĩnh vực bào chữa thì mới có
thể đảm bảo viác bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa bß can, bß cáo mát cách hiáu quả nhất
Khi tham gia tố tÿng với tư cách là Luật sư bào chữa thì Luật sư bào
chữa có những đặc điểm cơ bản sau:
- Luật sư chỉ trá thành ngưßi bào chữa, khi được ngưßi buác tái nhß bào chữa hoặc do các Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tÿng chỉ đßnh tham gia bào chữa
- Để thực hián chức năng bào chữa cāa mình, Luật sư phải đến Cơ quan
có thẩm quyền tiến hành tố tÿng để đăng ký viác bào chữa và được Cơ quan, ngưßi có thẩm quyền THTT tiếp nhận viác đăng ký bào chữa
- Trong hoạt đáng tranh tÿng, Luật sư được quyền vận dÿng các ký năng nghề nghiáp, kiến thức pháp luật để đưa ra các lý lẽ, chứng cứ nhằm
chứng minh sự vô tái cāa thân chā hoặc làm nhẹ đi trách nhiám hình sự cho thân chā mà mình nhận bào chữa
- Khi tham gia tố tÿng để bào chữa cho thân chā mà mình nhận bào
chữa, Luật sư không có quyền và lợi ích riêng liên quan đến vÿ án, hoạt đáng
cāa Luật sư chỉ nhằm bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa thân chā mình
Trang 2419
Từ những phân tích trên, có thể hiểu đßa vß pháp lý cāa Luật sư trong tố
tÿng hình sự như sau: <Địa vị pháp lý của Luật sư của Luật sư là được sử
d ụng các quyền của Luật sư theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự trong
m ối quan hệ với những chủ thể pháp luật khác trên cơ sở các quy định của pháp lu ật Từ đó xác lập cũng như giới hạn khả năng của các chủ thể pháp
lu ật khác trong các hoạt động của mình=
+ Ý nghĩa về mặt chính trß, xã hái
Viác quy đßnh đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự với vai trò là ngưßi bào chữa thể hián tính nhân đạo cāa Nhà nước ta Pháp luật quy đßnh quyền bào chữa cāa bß can, bß cáo nhằm để há có quyền bảo vá mình trước pháp luật Quy đßnh về ngưßi luật sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa là ngưßi bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa bß can,
bß cáo góp phần cân bằng trạng thái giữa công dân và nhà nước, giữa ngưßi bß
buác tái và ngưßi buác tái – cơ quan tiến hành tố tÿng Như vậy, có thể thấy,
viác quy đßnh đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự là bián pháp đảm bảo tốt nhất quyền bào chữa cāa công dân, phù hợp với nguyên tắc Hiến đßnh Bên cạnh đó, quy đßnh này còn thể hián tính dân chā cāa Bá Luật tố
tÿng hình sự, góp phần cāng cố, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa Thông qua sự tham gia tố tÿng cāa luật sư với tư cách là ngưßi bào
chữa góp phần giúp vÿ án hình sự được giải quyết đúng đắn theo quy đßnh cāa pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được tôn tráng và thực thi mát cách nghiêm
chỉnh, viác giải quyết vÿ án phải đúng ngưßi, đúng tái, tránh tình trạng lạm quyền cāa cơ quan tiến hành tố tÿng, tạo được niềm tin cāa ngưßi dân đối với Đảng và Nhà nước ta
Trang 2520
Bên cạnh đó, viác quy đßnh đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình
sự không chỉ có ý nghĩa đối với cá nhân ngưßi bß buác tái mà còn có ý nghĩa đối với mái cá nhân trong xã hái Bái lẽ, thông qua hoạt đáng giải quyết vÿ án hình sự trên thực tế góp phần cho mái công dân quan tâm đến vÿ án có thể
hiểu được cái giá phải trả cho hành vi vi phạm pháp luật; quyền và nghĩa vÿ
cāa mßi công dân cần tuân thā pháp luật, không làm những điều pháp luật
cấm Thông qua hoạt đáng xét xử vÿ án hình sự công khai cũng là mát hình
thức tuyên truyền pháp luật đến với ngưßi dân, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cāa mái ngưßi
Ý nghĩa về mặt pháp lý
Viác quy đßnh quyền và nghĩa vÿ cāa ngưßi bào chữa trong tố tÿng hình sự có ý nghĩa vô cùng quan tráng đối với viác bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa ngưßi bß buác tái Qua đó góp phần quan tráng trong viác xác đßnh sự thật cāa vÿ án, đảm bảo viác giải quyết vÿ án được khách quan, toàn
dián, đầy đā và đúng theo quy đßnh cāa pháp luật, đảm bảo không làm oan
ngưßi vô tái Thông qua sự tham gia cāa luật sư trong tố tÿng hình sự còn góp
phần nâng cao hiáu quả hoạt đáng cāa cāa quá trình tiến hành tố tÿng
Dựa vào các quyền năng mà pháp luật trao cho luật sư với tư cách là ngưßi bào chữa trong vÿ án hình sự, luật sư có thể tham gia tố tÿng từ khi
khái tố vÿ án, hay trong các trưßng hợp bắt ngưßi cho đến khi thi hành án Các quy đßnh này giúp cho ngưßi bảo chữa có thể giám sát viác thi hành pháp luật cāa các cơ quan tiến hành tố tÿng và các chā thể có quyền trong tố tÿng hình sự Qua đó, đảm bảo rằng các cơ quan và chā thể có thẩm quyền tiến hành tố tÿng phải thực thi đúng theo quy đßnh cāa pháp luật
Bên cạnh đó, thông qua hoạt đáng bào chữa cāa luật sư còn góp phần tích cực vào viác thực hián các nhiám vÿ cāa tố tÿng hình sự đó là phòng
Trang 2621
ngừa, ngăn chặn tái phạm, phát hián chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kßp thßi mái hành vi phạm tái, không để lát tái phạm, không làm oan ngưßi vô tái, góp phần bảo vá chế đá xã hái chā nghĩa, bảo vá lợi ích cāa Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cāa công dân, tổ chức, đồng thßi giáo dÿc ngưßi dân ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tái
thật khách quan cāa vÿ án, trừng trß ngưßi phạm tái và không làm oan ngưßi
vô tái
Tuy nhiên xét về đßa vß pháp lý cāa Luật sư, thì giữa các mô hình tố
tÿng hián nay cũng có sự khác biát như sau:
- Đối với mô hình tố tÿng tranh tÿng, được sử dÿng nhiều á các quốc gia như Anh, Mỹ, Australia Đối với các quốc gia theo mô hình tố tÿng tranh tÿng thì đßa vß pháp lý cāa Luật sư cũng được coi tráng hơn, bái vì theo mô hình này Luật hình thức sẽ được đề cao hơn Luật nái dung với nguyên tắc
<Tráng chứng hơn tráng cung= Hoạt đáng tranh tÿng tại phiên tòa luôn mang tính tự do, cái má giữa bên buác tái và bên bß buác tái với mát thā tÿc tố tÿng công khai và triát để tôn tráng nguyên tắc tranh tÿng, mái chứng cứ viết, các biên bản cāa Cảnh sát chỉ mang tính tham khảo chứ không được coi là chứng
cứ Mà các chứng cứ sẽ do bên buác tái và bên bào chữa đưa ra để chứng minh sự có tái hay vô tái cāa bß cáo Các bên đều bình đẳng với nhau trong
viác sử dÿng pháp luật Chính vì vậy, trong mô hình tố tÿng tranh tÿng thì vai
Trang 2722
trò cāa Luật sư bào chữa rất được đề cao và đương nhiên đßa vß pháp lý cāa
Luật sư trong mô hình này cũng được coi tráng Chính vì vậy đã có câu ví
<Bánh nhân có thể không có Bác sĩ điều trß, nhưng bß can, bß cáo phải có Luật
sư bào chữa[19]
Đối với mô hình tố tÿng tranh tÿng, tại phiên tòa Công tố viên chỉ đóng vai trò chā thể buác tái còn Luật sư bào chữa sẽ đóng vai trò là chā thể cāa bên gỡ tái Cả hai chā thể này đều có thể sử dÿng tất cả các kỹ năng, phương
tián, bián pháp mà pháp luật cho phép để tranh luận, phản bác lẫn nhau và đều
cố gắng thuyết phÿc Tòa án chấp nhận quan điểm cāa mình Tòa án chỉ đóng vai trò tráng tài, bảo đảm cho các bên được tự do tranh tÿng theo quy đßnh cāa pháp luật Tòa án sẽ cấn nhắc các chứng cứ mà hai bên đưa ra, để đưa ra phán quyết cāa mình chứ không có nghĩa vÿ phải chứng minh tìm ra sự thật cāa vÿ
án
Đßa vß pháp lý cāa Luật sư trong mô hình tố tÿng tranh tÿng được coi
tráng thể hián á viác, các Luật sư luôn được chā đáng và đác lập trong viác đưa ra các chứng cứ, vật chứng, các quan điểm pháp lý, để chứng minh sự vô
tái hay làm giảm nhẹ trách nhiám hình sự cāa bß cáo mà mình bảo vá Luật sư không bß ràng buác, hạn chế gì từ phía công tố, ngoài viác phải tuân thā các quy đßnh cāa tố tÿng
- Đối với tố tÿng thẩm vấn, Được sử dÿng phổ biến á các quốc gia như Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Áo, Hà Lan Mô hình tố tÿng thẩm vấn lại ngược lại so với mô hình tố tÿng tranh tÿng là coi tráng Luật nái dung hơn Luật hình
thức (tráng cung hơn tráng chứng), nên các chứng cứ viết được coi tráng Tố
tÿng thẩm vấn lại đề cao vai trò cāa Tòa án, Thẩm phán vừa là ngưßi đưa ra quyết đßnh điều tra vÿ án, có trách nhiám tìm ra sự thật cāa vÿ án và chỉ đạo toàn bá các giai đoạn tố tÿng à mô hình này thì Vián Công tố cũng có nhiều
Trang 2823
quyền hạn hơn so với tố tÿng tranh tÿng Tuy nhiên, theo mô hình này vai trò
cāa Thẩm phán là rất lớn, Thẩm phán hoạt đáng đác lập, điều tra làm rõ sự
thật cāa vÿ án, tất cả các chứng cứ buác tái hay gỡ tái đều do Thẩm phán điều tra đác lập và ra các phán quyết trên nguyên tắc khách quan, tôn tráng sự thật
Với đặc điểm như vậy thì, vai trò cāa Luật sư bào chữa cũng rất mß
nhạt, dẫn đến đßa vß pháp lý cāa Luật sư cũng không được coi tráng như tố
tÿng tranh tÿng
Đối với Viát Nam, không hoàn toàn sử dÿng mô hình tố tÿng tranh tÿng hay tố tÿng thẩm vấn mà chúng ta biết chắt lác tìm tòi những tính ưu viát cāa hai mô hình tố tÿng trên để xây dựng mô hình tố tÿng phù hợp với đặc điểm
cāa Viát Nam như khoa hác thưßng gái là <mô hình tố tÿng pha trán= Với sự
kết hợp các yếu tố tích cực cāa hai mô hình trên nên á Viát Nam Luật sư cũng được đề cao và đßa vß pháp lý cāa Luật sư cũng được coi tráng như đã phân tích á trên
Để bảo đảm đßa vß pháp lý cāa Luật sự trong tố tÿng hình sự Viát Nam, thì phải có các yếu tố khách quan, chā quan bảo đảm được viác thực hián đầy
đā các quyền và nghĩa vÿ cāa Luật sư trong quá trình tham gia vào hoạt đáng bào chữa bao gồm:
- Về yếu tố pháp luật, cần phải có Há thống pháp luật cả về hình thức
và nái dung cần phải đầy đā, cÿ thể, rõ ràng, minh bạch, tạo điều kián để các
Luật sư áp dÿng thống nhất, các văn bản, các quy đßnh cũng cần phải quy đßnh
cÿ thể về quyền cũng như nghĩa vÿ cāa Luật sư, làm rõ trách nhiám cāa Luật
sư cũng như cāa các cơ quan và ngưßi có thẩm quyền THTT trong quá trình
giải quyết các vÿ án hình sự Các chā thể buác tái và gỡ tái đều có quyền bình
Trang 2924
đẳng trong viác phát hián, kiến nghß đối với mái sai phạm cāa nhau và có quyền yêu cầu khắc phÿc hoặc xử lý bằng chế tài pháp luật, nếu nghiêm tráng thì đề nghß xử lý theo pháp luật hình sự Tránh đề ra các quy đßnh không công
bằng giữa Luật sư và bên công tố
- Về yếu tố con ngưßi, Các Luật sư cũng cần phải chú tráng tới đạo đức nghề nghiáp và trình đá chuyên môn nghiáp vÿ, đặc biát là tôn tráng nguyên
tắc pháp chế trong tố tÿng hình sự để không còn những nhận thức không đúng
từ phía ngưßi có thẩm quyền tố tÿng cho rằng Luật sư tham gia tố tÿng chỉ gây rối, gây khó khăn cho các Cơ quan THTT thậm chí là <chạy án=, để từ đó coi nhẹ vai trò cāa Luật sự và coi thưßng đßa vß pháp lý cāa Luật sư
- Yếu tố nhận thức cāa ngưßi dân, thực tißn hián nay không phải á đâu ngưßi dân cũng nhận thức đúng vai trò cāa luật sư, cũng còn mát bá phận nhân dân chưa hiểu đúng về vai trò cāa Luật sư đặc biát là á giai đoạn điều tra
vÿ án hình sự nên đã từ chối hoặc không mßi Luật sư tham gia Do vậy, nhiều khi các Luật sư không có điều kián tham gia vÿ án sớm để thực hián hiáu quả quyền và nghĩa vÿ cāa Luật sư trong viác tìm ra sự thật vÿ án từ giai đoạn điều tra
Trang 3025
Qua nghiên cứu những vấn đề chung về đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố
tÿng hình sự bằng cách phân tích khái quát chung về luật sư và đßa vß pháp lý
cāa luật sư trong tố tÿng hình sự, ta thấy được vai trò, ý nghĩa cāa luật sư trong tố tÿng hình đó là bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa cá nhân, tổ
chức; bảo vá công lý, công bằng xã hái góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa; là cầu nối truyền tải pháp luật vào đßi sống bằng các
hoạt đáng chuyên môn cāa mình;luật sư cung cấp các dßch vÿ pháp lý khác nhằm đáp ứng nhu cầu cāa khách hàng Ngoài ra, tại chương 1 cũng khẳng đßnh được đßa vß pháp lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự là có ý nghĩa vô cùng quan tráng không chỉ đối với ngưßi bß buác tái mà còn với cả tình hình chính trß, xã hái cāa quốc gia Thông qua những vấn đề chung được phân tích tại chương 1 làm cơ sá, tiền đề cho viác đi sâu phân tích nái dung đßa vß pháp
lý cāa luật sư trong tố tÿng hình sự tại chương 2 cāa luận văn
Trang 3126
Ch°¡ng 2 ĐæA Væ PHÁP LÝ CĂA LU¾T S¯ TRONG BÞ LU¾T TÞ TĀNG
2.1 Đça vç pháp lý căa lu¿t s° trong Bß lu¿t tß tāng hình să
Trải qua các giai đoạn lßch sử phát triển cāa đất nước, mặc dù có những giai đoạn chúng ta chưa ban hành Bá luật tố tÿng hình sự, nhưng đßa vß pháp
lý cāa luật sư luôn được đề cập và có sự quan tâm nhất đßnh, đề cao vai trò
cāa Luật sư thể hián thông qua các quy đßnh về quyền và nghĩa vÿ cāa ngưßi bào chữa nói chung và cāa Luật sư nói riêng cÿ thể như sau:
Ngay sau Cách mạng tháng tám thành công tháng 8/1945, Nước Viát Nam dân chā công hòa được thành lập thì ngày 13/9/1945, Chā tßch Hồ Chí Minh đã ký sắc lán số 33C về viác thành lập Tòa án Quân sự và tại Điều 5 cāa Sắc lánh 33C đã quy đßnh <Bß cáo có thể tự bào chữa hoặc nhß ngưßi khác bênh vực cho há= Tại Sắc lánh số 13 ngày 24/01/1946 về viác Tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán thì tại Điều 46 đã quy đßnh: <Các Luật sư có quyền bián há trước tất cả các Tòa án, trừ Tòa án sơ cấp=
Tại Bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hái thông qua ngày 9/11/1946
cāa Nước Viát Nam dân chā công hòa đã ghi nhận đßa vß pháp lý cāa Luật sư thông qua quy đßnh tại Điều 67 là <Bß cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc
nhß luật sư bào chữa= Trên tinh thần cāa Hiến pháp 1946, thì tại Sắc lánh số
69 – SL ngày 18/6/1949, với quy đßnh cho phép các bß can có thể nhß mát công dân, không phải là luật sư, bênh vực trước Tòa án Nếu bß can không có
Trang 3227
ai bênh vực, ông Chánh án có thể tự mình hay theo lßi yêu cầu cāa bß can cử ngưßi bào chữa cho bß can
Mặc dù các quy đßnh trên, chưa quy đßnh cÿ thể về đßa vß pháp lý cāa
Luật sư, nhưng đó chính là những quy đßnh đßnh hướng, bảo đảm đßa vß pháp
lý cāa Luật sư khi tham gia hoạt đáng bào chữa trước Tòa án và bảo đảm quyền bào chữa cāa ngưßi bß buác tái trước Tòa án
Tại kỳ háp thứ 3 Quốc hái khóa VIII ngày 28/6/1988, đã thông qua Bá
luật tố tÿng hình sự đầu tiên, ngoài các quy đßnh về nguyên tắc chung, trình
tự, thā tÿc giải quyết vÿ án hình sự thì cũng đã có những quy đßnh về đßa vß pháp lý cāa Luật sư thông qua các quy đßnh về quyền và nghĩa vÿ cāa ngưßi bào chữa, như quy đßnh về bảo đảm quyền bào chữa cāa bß can, bß cáo (Điều 12); quyền và nghĩa vÿ cāa ngưßi bào chữa (Điều 36) Theo đó, ngưßi bào chữa nói chung và Luật sư có quyền tham gia tố tÿng từ giai đoạn khái tố bß can; có quyền có mặt khi lấy lßi khai cāa bß can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được phép đặt câu hỏi; quyền đề nghß thay đổi ngưßi THTT Ngưßi bào
chữa được sử dÿng mái bián pháp theo pháp luật quy đßnh để làm sáng tỏ
những tình tiết khách quan cāa vÿ án và để chứng minh sự vô tái cāa bß can,
bß cáo hoặc những tình tiết giảm nhẹ trách nhiám hình sự cāa bß can, bß cáo
Có thể thấy, BLTTHS 1988, đã đánh dấu mát bước tiến lớn trong quá trình phát triển há thống pháp luật TTHS á nước ta và đã có những quy đßnh
cÿ thể hóa các quyền và nghĩa vÿ cāa Luật sư bào chữa Những quy đßnh này
đã tạo đßa vß pháp lý cāa Luật sư bào chữa với các Cơ quan và ngưßi có thẩm quyền THTT
Quy đßnh cāa BLTTHS 2003 về đßa vß pháp lý cāa Luật sư
Tại kỳ háp thứ 4 Quốc hái khpas XI ngày 26/11/2003 đã thông qua BLTTHS 2003, đã sửa đổi, bổ sung toàn dián BLTTHS 1988 Về đßa vß pháp
Trang 3328
lý cāa Luật sư thông qua các quy đßnh về quyền và nghĩa vÿ cāa ngưßi bào
chữa nói chung và Luật sư nói riêng, đã được má ráng đáng kể so với quy đßnh tại BLTTHS 1988 Theo đó theo quy đßnh tại Điều 58 thì Luật sư bào
chữa có quyền tham gia tố tÿng từ khi khái tố bß can và bắt ngưßi trong trưßng hợp khẩn cấp, phạm tái quả tang hoặc bắt ngưßi đang bß truy nã
Trong giai đoạn điều tra vÿ án hình sự thì Luật sư bào chữa có quyền
có mặt khi lấy lßi khai bß can, nếu Điều tra viên đồng ý thì được quyền đặt câu hỏi với ngưßi bß tạm giữ, bß can, có mặt trong các hoạt đáng điều tra khác; xem các biên bản tố tÿng mà có sự tham gia cāa mình; đề nghß Cơ quan điều tra báo trước về thßi gian, đßa điểm khi lấy lßi khai hoặc hỏi cung bß can; thay đổi ngưßi THTT, phiên dßch, giám đßnh; thu thập tài liáu, chứng cứ liên quan đến vÿ án và liên quan đến viác bào chữa
Mặc dù các quy đßnh cāa BLTTHS 2003, đã có nhiều tiến bá hơn so
với BLYYHS 1988 đặc biát là các vấn đề liên quan đến đßa vß pháp lý cāa
Luật sư, song qua hơn 10 năm thi hành thì BLTTHS 2003 cũng bác lá nhiều
hạn chế, bất cập nói chung về công tác đấu tranh phòng, chống tái phạm và về các quy đßnh liên quan đến đßa vß pháp lý cāa Luật sư nói riêng, nên đòi hỏi
cần phải sửa đổi, bổ sung toàn dián BLTTHS 2003 là mát yêu cầu cấp thiết Chính vì vậy, tại kỳ háp thứ 10 Quốc hái khóa XIII ngày 27/11/2015 đã thông qua BLTTHS 2015 có hiáu lực thi hành bắt đầu từ ngày 01/01/2018 Trong đó BLTTHS 2015 đã xây dựng mát chương mới là Chương V quy đßnh về bào
chữa, bảo vá quyền và lợi ích hợp pháp cāa bß hại, đương sự
2015
2.1.2.1 Quy ền của luật sư theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015
Trang 3429
Quyền cāa luật sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào
chữa được quy đßnh cÿ thể tại Khoản 1 Điều 73 Bá luật tố tÿng hình sự năm
2015
Tại điểm a, điểm b Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền:
<a Gặp, hỏi người bị buộc tội
b Có m ặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và n ếu người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý thì được hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung c ủa người có thẩm quyền kết thúc thì người bào chữa có thể hỏi người
b ị bắt, người bị tạm giữ, bị can=
Trước đây, tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 58 BLTTHS năm 2003 chỉ quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền có mặt khi lấy lßi khai cāa ngưßi bß tạm
giữ, khi hỏi cung bß can và ngưßi bào chữa cần đề nghß Cơ quan điều tra báo trước về thßi gian và đßa điểm hỏi cung bß can để có mặt khi hỏi cung bß can Quy đßnh này dẫn đến tình trạng viác tham gia trong giai đoạn điều tra cāa ngưßi bào chữa chỉ mang tính hình thức Bái lẽ cuác gặp, hỏi này do Điều tra viên chā đáng lên kế hoạch, viác hỏi cāa ngưßi bào chữa chỉ được tiến hành khi được Điều tra viên đồng ý, viác thông báo trước cho ngưßi bào chữa thưßng không bảo đảm kßp thßi gian để làm viác, hỏi cung bß can
Hián nay, BLTTHS năm 2015 đã bổ sung thêm quy đßnh mới về viác
gặp, hỏi ngưßi bß buác tái Qua đó, phân tách được hai cuác gặp, hỏi như sau:
- Th ứ nhất, theo điểm a Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 thì luật
sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa có thể chā đáng
Trang 3530
tiến hành gặp, hỏi ngưßi bß bắt, ngưßi bß tạm giữ, bß can, bß cáo trong bất cứ giai đoạn tố tÿng nào và không bß hạn chế số lần, thßi gian gặp, được hỏi; được trao đổi riêng tư với ngưßi bß buác tái trong điều kián giám sát cāa cơ sá giam giữ mà không bắt buác phải có những ngưßi tiến hành tố tÿng Tuy nhiên, để được gặp ngưßi bß bắt, bß tạm giữ, bß can, bß cáo đang bß tạm giam thì ngưßi bào chữa phải xuất trình văn bản thông báo ngưßi bào chữa, Thẻ
luật sư hoặc Thẻ trợ giúp viên pháp lý hoặc Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân Cơ quan quản lý ngưßi bß bắt, bß tạm giữ, bß can, bß cáo đang bß tạm giam phải phổ biến nái quy, quy chế cāa cơ sá giam giữ và yêu
cầu ngưßi bào chữa chấp hành nghiêm chỉnh Trưßng hợp phát hián ngưßi bào chữa vi phạm các quy đßnh về viác gặp thì phải dừng ngay viác gặp và lập biên bản, báo cáo ngưßi có thẩm quyền xử lý theo quy đßnh cāa pháp luật (Theo Điều 80 BLTTHS năm 2015)
- Th ứ hai, theo điểm b Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 thì luật sư
tham gia tố tÿng hình sự với tư cách là ngưßi bào chữa có thể có mặt tại cuác
gặp do Điều tra viên hoặc Kiểm sát viên chā đáng tiếp hành, theo kế hoạch đã được chuẩn bß trước nhằm lấy lßi khai cāa ngưßi bß bắt, bß tạm giữ, khi hỏi cung bß can Tuy nhiên, trong những cuác gặp như này, ngưßi bào chữa chỉ được hỏi ngưßi bß bắt, bß tạm giữ, bß can khi ngưßi có thẩm quyền tiến hành
lấy lßi khai, hỏi cung đồng ý Sau mßi lần lấy lßi khai, hỏi cung cāa ngưßi có
thẩm quyền kết thúc thì ngưßi bào chữa có thể hỏi ngưßi bß bắt, bß tạm giữ, bß can
Theo điểm c Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào
chữa có quyền: <Có mặt trong hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết
giọng nói và hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật này=
Trang 3631
Đây là mát quy đßnh mới, cÿ thể hơn trong BLTTHS năm 2015 Theo
đó, Luật sư – ngưßi bào chữa có quyền có mặt trong hoạt đáng đối chất, nhận
dạng, nhận biết giáng nói và hoạt đáng điều tra khác theo quy đßnh cāa BLTTHS Quy đßnh này nhằm đảm bảo quyền cho ngưßi bào chữa được tham gia, có mặt trong các giai đoạn điều tra quan tráng góp phần giúp cho ngưßi bào chữa có thể nắm bắt được các tình tiết vÿ án mát cách rõ nét và thu thập
chứng cứ có lợi cho thân chā cāa mình
Theo điểm d Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền: <Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước về
th ời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiến hành
ho ạt động điều tra khác theo quy định của bộ luật này=
Đây là quyền cơ bản cāa Luật sư tham gia tố tÿng hình sự với tư cách
là ngưßi bào chữa Bái lẽ, luật sư phải được cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tÿng thông báo trước về thßi gian, đßa điểm lấy lßi khai, hỏi cung và thßi gian, đßa điểm tiến hành hoạt đáng điều tra khác thì luật sư bào chữa mới có
thể sắp xếp công viác để tham gia, có mặt trong các buổi gặp, hỏi cung ngưßi
bß bắt, bß tạm giữ, bß can, bß cáo đang bß tạm giam được Điều tra viên, Kiểm sát viên sắp xếp
Tại điểm đ Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào
chữa có quyền: <Xem biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình,
quy ết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa=
Quyền <Xem biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình,
quy ết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa= thực chất đã được
quy đßnh từ BLTTHS năm 2003 Quy đßnh này nhằm tạo sự giám sát lẫn nhau
giữa luật sư với ngưßi có thẩm quyền tiến hành tố tÿng Qua đó, phát hián
những sai phạm kßp thßi, đồng thßi quy đßnh này còn góp phần giúp cho cơ
Trang 3732
quan tiến hành tố tÿng và ngưßi có thẩm quyền tiến hành tố tÿng thực hián công tác tiến hành tố tÿng thận tráng hơn, thực hián đúng theo quy đßnh cāa pháp luật, tránh những vi phạm trong tố tÿng
Tại điểm e Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào
chữa có quyền: <Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng,
người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế=
Đây là mát quy đßnh được má ráng phạm vi hơn so với BLTTHS năm
2003 Trước đây, tại BLTTHS năm 2003 quy đßnh luật sư có quyền đề nghß thay đổi ngưßi tiến hành tố tÿng, ngưßi giám đßnh, ngưßi phiên dßch theo quy đßnh cāa Bá luật này Ngoài viác đề nghß thay đổi các đối tượng như BLTTHS năm 2003 đã quy đßnh thì BLTTHS năm 2015 quy đßnh thêm mát số đối tượng sau: ngưßi đßnh giá tài sản, ngưßi dßch thuật Ngoài ra, BLTTHS năm
2015 còn quy đßnh viác ngưßi bào chữa có quyền đề nghß thay đổi, hāy bỏ
bián pháp ngăn chặn, bián pháp cưỡng chế Đây là mát quy đßnh tiến bá, má
ráng hơn các quyền cāa ngưßi bào chữa khi tham gia tố tÿng
Tại điểm g Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền: <Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ
lu ật này; đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng=
Theo báo cáo đánh giá thực trạng hành nghề luật sư trong tố tÿng hình
sự, Liên đoàn Luật sư Viát Nam đã chỉ ra những hạn chế khi có nhiều hoạt đáng tố tÿng khác như chứng kiến viác khám nghiám hián trưßng, khám nghiám tử thi, xem xét các dấu vết trên thân thể, thực hián điều tra, thu giữ
vật chứng, đßnh giá và bán đấu giá tài sản… thiếu vắng vai trò và sự hián dián
cāa luật sư Ngoài ra, ngoại trừ mát số vÿ án liên quan đến các hành vi xâm
Trang 3833
phạm hoạt đáng tư pháp, viác triáu tập Điều tra viên để làm rõ các vấn đề liên quan viác vi phạm nghiêm tráng thā tÿc tố tÿng, các dấu hiáu bức cung, nhÿc hình, làm sai lách hồ sơ vÿ án… gần như không được pháp luật tố tÿng hình
sự quy đßnh cũng như không được tiến hành trên thực tế[26]
Chính vì vậy, BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền
đề nghß tiến hành hoạt đáng tố tÿng theo quy đßnh cāa Bá luật này; đề nghß triáu tập ngưßi làm chứng, ngưßi tham gia tố tÿng khác, ngưßi có thẩm quyền
tiến hành tố tÿng tại điểm g khoản 1 Điều 73 là phù hợp Quy đßnh này góp phần giải quyết những bất cập trong thực tißn tham gia tố tÿng hình sự cāa ngưßi bào chữa, góp phần nâng cao đßa vß pháp lý, quyền cāa ngưßi bào chữa, đồng thßi làm rõ trách nhiám cāa Điều tra viên, ngưßi có thẩm quyền tiến hành tố tÿng trong quá trình thÿ lý, giải quyết vÿ án
Tại điểm h, điểm i và điểm k Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền:
<h, Thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu
i, Ki ểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu c ầu người có thẩm quyền tiĀn hcnh tố tụng kiểm tra, đánh giá.
k, Đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản=
Trước thßi điểm BLTTHS năm 2015 có hiáu lực, nhiều hoạt đáng tố
tÿng thiếu vắng sự hián dián và vai trò cāa ngưßi bào chữa Trong nhiều trưßng hợp, ngưßi bào chữa tự mình thu thập chứng cứ, tài liáu từ phía nhân
chứng, tổ chức, cá nhân có liên quan nhưng đều bß cơ quan tiến hành tố tÿng
từ chối hoặc gây khó khăn Do đó, đßa vß pháp lý cāa ngưßi bào chữa chưa
thực sự tương xứng với chức năng cơ bản trong tố tÿng hình sự
Trang 3934
Để khắc phÿc tình trạng này, khoản 1 Điều 73 Bá luật tố tÿng hình sự năm 2015 đưa ra tới 3 quyền cāa ngưßi bào chữa gồm: Thu thập, đưa ra
chứng cứ, tài liáu, đồ vật, yêu cầu; Kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về
chứng cứ, tài liáu, đồ vật liên quan và yêu cầu ngưßi có thẩm quyền tiến hành
tố tÿng kiểm tra, đánh giá; Đề nghß cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tÿng thu thập chứng cứ, giám đßnh bổ sung, giám đßnh lại, đßnh giá lại tài sản Theo
đó, ngưßi bào chữa có quyền thu thập, đưa ra chứng cứ, kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ Trong trưßng hợp viác thu thập chứng cứ gặp khó khăn, ngưßi bào chữa có quyền đề nghß cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tÿng thu thập chứng cứ, giám đßnh bổ sung, giám đßnh lại, đßnh giá tài sản
Viác quy đßnh như vậy nhằm đảm bảo quyền thu thập chứng cứ cāa ngưßi bào
chữa, góp phần nâng cao vß thế cāa ngưßi bào chữa trong tố tÿng hình sự
Tại điểm l Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào
chữa có quyền: <Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án
liên quan đến việc bào chữa từ khi kết thúc điều tra=
Quyền đác, ghi chép và sao chÿp những tài liáu trong hồ sơ vÿ án là
những điều cần thiết giúp luật sư nắm vững các tình tiết cāa vÿ án Từ đó, luật
sư – ngưßi bào chữa nắm vững được bß can bß buác tái trên cơ sá nào và tìm hướng gỡ tái cho bß can
Trước đây, trong BLTTHS năm 2003 quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền đác, ghi chép và sao chÿp những tài liáu trong hồ sơ vÿ án liên quan đến viác bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy đßnh cāa pháp luật Như
vậy, thßi điểm sau khi kết thúc điều tra, hồ sơ vÿ án đã được chuyển sang
Vián kiểm sát để xem xét viác truy tố Còn BLTTHS năm 2015 quy đßnh về quyền này cāa ngưßi bào chữa là thßi điểm từ khi kết thúc điều tra Viác quy đßnh như vậy nhằm giúp cho ngưßi bào chữa sớm tiếp cận các tài liáu có trong hồ sơ vÿ án từ hoạt đáng điều tra cāa cơ quan có thẩm quyền, nhằm
Trang 4035
nắm được các tình tiết, các yếu tố buác tái quan tráng, từ đó tìm hướng bào
chữa cho thân chā cāa mình
Tại điểm m Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào
chữa có quyền: <Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa=
Thông qua viác hỏi, tranh luận tại phiên tòa, luật sư – ngưßi bào chữa
có thể làm sáng tỏ những vấn đề còn vướng mắc trong vÿ án, làm rõ sự thật khách quan, từ đó làm cơ sá cho Hái đồng xét xử xem xét, giải quyết vÿ án
thấu tình đạt lý Viác quy đßnh tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa cāa ngưßi bào chữa được xem là quyền cơ bản cāa luật sư – ngưßi bào chữa, góp
phần bảo vá quyền và lợi ích chính đáng cho bß cáo tại phiên tòa
Tại điểm n Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào
chữa có quyền: <Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có
th ẩm quyền tiến hành tố tụng=
Trưßng hợp thấy quyết đßnh, hành vi tố tÿng cāa cơ quan ngưßi có
thẩm quyền tiến hành tố tÿng không đúng, không có căn cứ theo quy đßnh cāa pháp luật hay vi phạm nghiêm tráng thā tÿc tố tÿng thì luật sư – ngưßi bào
chữa có quyền khiếu nại quyết đßnh, hành vi tố tÿng cāa cơ quan, ngưßi có thẩm quyền tiến hành tố tÿng nhằm đảm bảo quyền lợi cho thân chā cāa mình
Tại điểm o Khoản 1 Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào
chữa có quyền: <Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án nếu bị cáo là
người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất theo quy định của Bộ luật này=
Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bß cáo là ngưßi dưới 18
tuổi, ngưßi có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất, BLTTHS năm 2015 quy đßnh ngưßi bào chữa có quyền kháng cáo bản án, quyết đßnh cāa Tòa án đối