1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Tại Trường Đại Học Ngoại Ngữ, Đại Học Đà Nẵng Trong Bối Cảnh Tự Chủ Đại Học

139 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng kế toán quản trị tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng trong bối cảnh tự chủ đại học
Tác giả Nguyễn Thị Thư
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

Nhưng quá trình thực hiện tự chủ đại học nảy sinh nhiều vấn để cần nhiều thông tin phục vụ quản trị đại học đẻ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động, trong đó thông tín k

Trang 1

DAI HOC DA NANG

TRUONG DAI HQC KINH TE

NGUYEN THI THU

VAN DUNG KE TOAN QUAN TRI TAIL TRUONG DAI HQC NGOAI NGU;, DAI HQC DA NANG TRONG BOI

Trang 2

DAI HOC DA NANG

TRUONG DAI HQC KINH TE

NGUYEN THI THU

VAN DUNG KE TOAN QUAN TRI TAIL TRƯỜNG ĐẠI

HỌC NGOẠI NGỮ; ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG BÓI

Trang 3

LOLCAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công tình nghiên cứu của cá nhân tôi

được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh

Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ

theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chỉnh học thuật

——k—

Ñguyễn Thị Thư

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

6 Téng quan tải liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ KẾ TOÁN QUẦN TRỊ TRONG

CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE KE TOAN QUAN TRI

1.1.1 Khái niệm kể toán quán trị

1.1.2 Vai trò của kế toán quản trị

12 CÁC TRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG BÓI CẢNH TỰ CHỦ

1.2.2 Co cau tổ chức của các trường đại học công lập -.16

Đặc điểm công tác quản lý tài chính 1?

13 VẬN DỰNG KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.3.1 Nhận điện và phân loại chi phí

1.3.2 Xây dựng dự toán

1.3.3 Kiểm tra đánh giá kết quá hoạt động

1.3.4 Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Trang 5

CHUONG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUAN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI

HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG BÓI CẢNH TỰ

2.1 TONG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ

3.1.2 Tự chủ đại học tại Trường ĐHNN

2.1.3 Tổ chức kế toán của Trường ĐHNN

22 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỞNG DAI HOC NGOAI NGU, DAI HOC DA NANG TRONG BOI CANH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC

2.2.4 Cung cấp thông tin thích hợp cho việc ra quyết đi

2.2.5 Dinh giá thực trạng kế toản quản trị tại Trường Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Đà Nẵng 80

CHUONG 3 ĐỊNH HUONG VA GIAI PHAP TANG CUONG VAN DUNG KE TOAN QUẦN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ,

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG BÓI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 84

3.1 DINH HUGNG VAN DUNG KE TOAN QUAN TRI TAL TRUONG

DAL HOC NGOAINGU, DAI HOC DA NANG 84 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAN DUNG KẾ TOAN QUAN TRI TAI TRUONG DAI HOC NGOAI NGU, DAI HOC DA NANG 86

3.2.1 Nhận diện vả phân loại chi phí -. 555s-s 86

3.2.2 Hoàn thiện công tác lập dự toán 87

Trang 6

3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ công tác kế toán quản trị tại Trường ĐHNN

96 MOT SO KIEN NGH] DE THUC HIEN KE TOAN QUAN TRI TẠI

3.3.1 Đối với nhà nước và các cơ quan chức năng

3.3.2 Đối với Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đã Nẵng

Trang 7

DANH MUC CHU VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 |BGD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo

Trang 8

đối tượng chịu chỉ phí tai Trường ĐHNN

Bảng 2 3 | Dự toán thu năm 2023 phân theo các nguồn thu 54 Bảng 24 | Dự toản chỉ đầu tư phát triển năm 2023 56

Bảng 2.5 | Dự toản thu chỉ năm 2023 37 Bang 2.6 | Dự toán chỉ thường xuyên năm 2023 60 Bảng 2.7 | Dự toán thu chỉ tài chính lớp 27BHTCQT01 65

Dự toán thu chỉ tải chính kỳ thi KSNL chuẩn đầu ra

Bảng28|cho sinh viên Trường ĐHNN, ĐHĐN ngày 66

04/06/2022

Bảng 2.9 | Bảng báo cáo dự toán thu chỉ năm 2021 69 [Bang 2.10] Quyét toan thu chi tài chính lớp 27BHTCQT01 72

Quyết toán thu chỉ tài chính kỳ thì KSNL chuẩn đầu

Bảng2.Il[ra cho sinh viên Trường ĐHNN ĐHĐN ngày 73

04/06/2022

Bảng 2.12| Một số chỉ tiêu chỉ cho con người năm 2020, 2021 4

Đánh giá tỉnh hình thực hiện sự toán lớp

Bang 2.13 75

Trang 9

Số hiệu 'Tên bảng Trang

Đánh giá tình hình thực hiện sự toán kỳ thi KSNL 5 [Bang 2.14) chudn dau ra cho sinh viên Trường ĐHNN, ĐHĐN

ngày 04/06/2022

[Bang 2.15) Téng hop thu chỉ từ năm 2019 - 2021 17

- Để xuất phân loại chỉ phí theo mức độ hoạt động tại

Bảng để xuất phân loại chí phí theo mức độ hoạt động

Bảng 3.6 | kỳ thi KSNL chuẩn đầu ra cho sinh viên Trường 95

ĐHNN, ĐHĐN ngảy 04/06/2022

Bảng tải khoản kế toán doanh thu chỉ phí được sử

Bảng 3.7 97

dụng tại Trường ĐHNN

Bảng tải khoản kế toán doanh thu chỉ phí được để

Bang 3.8 xuất sử dụng tại Trường ĐHNN 98

Trang 10

Số hiệu Tên hình ITrang|

Sơ đỏ 1.1| Sơ đỗ phân loại chỉ phí theo mức độ hoạt động 20

Sơ đỏ 2.1| Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trường ĐHNN, ĐHĐN $6

|Sơ đỏ 2.2| Sơ đỏ tổ chức bộ máy kế toán tại Trường ĐHNN, ĐHĐN 43

ISo d6 3.1] So dé quy trinh lập dự toán tại Trường ĐHNN, ĐHĐN 88

Trang 11

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Một trong những vấn đề quan trọng của đổi mới căn bản và toản diện giáo

dục đại học là đổi mới quản lý hoạt động tải chính trong các trường đại học

Các trường đại học công lập ngảy cảng có tỷ lệ mức độ tự chủ trong việc sử

dụng nguồn ngân sách nhà nước và khai thác, sử dụng nguồn thu

Thực hiện Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 của Thủ tướng

Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tải chính của đơn vị sự nghiệp công lập, nhả

nước đang giảm dần ngân sách chỉ thưởng xuyên cho giáo dục đại học nhằm

nâng cao năng lực cạnh tranh của các trường đại học, buộc các trường đại học

phải phát huy tiềm năng của đơn vi dé ma rộng quy mô vả đa dạng hóa các

hoạt động đáp ứng nhu câu xã hội Điều này cũng đặt ra yêu câu buộc các trường đại học công lập phải chủ động nâng cao hiệu quả công tác quan ly va đảm bảo khai thác tân dụng tối đa các nguồn lực của mình để phát triển bên

vững

Trong nhiều năm qua, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

(Trường ĐHNN) đã có những bước phát triển và có nhiều đôi mới trong mô

hình quản lý Trường đã chủ động cơ cấu lại bộ máy tổ chức, tăng cường công,

tác quản lý trong đó chú trọng đến nâng cao vai trò của thông tin kế toán quản

trị (KTQT) Tuy nhiên trong bối cảnh tự chủ đại học hiện nay, nhà Trường

muốn đứng vững và phát triển thi phải sử dụng các nguồn lực có hiệu quả để

tạo ra sản phẩm đào tạo đạt chất lượng cao Đó lả công việc của lãnh đạo đơn

vi, mà điều này phụ thuộc rất nhiều vào thông tin đo kế toán cung cấp, đặc biệt cần vận dụng kế toán quản trị nhiều hơn nữa để nâng cao chất lượng hoạt động,

dao tạo hướng đến tự chủ đại học

Thông tin kế toán quản trị có vai trỏ quan trọng trong quản lý vả điều

Trang 12

hành, nó được coi lä một công cụ hữu hiệu của quản trị doanh nghiệp, tổ chức

cũng như trong thực hiện các mục tiêu quản lý Mục tiêu của thông tin kể toán

quản trị là tạo thêm giá trị cho doanh nghiệp, tô chức thông qua việc kiểm soát

và sử dụng nguồn lực một cách tốt nhất Trong bối cảnh hướng đến tự chủ đại

học nhà trường cẩn sử dụng nhiễu thông tín kế toán quản trị nhằm đáp ứng yêu

cầu quản lý về tải chính cũng như điều hành hoạt động của nhà trường Nhưng

quá trình thực hiện tự chủ đại học nảy sinh nhiều vấn để cần nhiều thông tin

phục vụ quản trị đại học đẻ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt

động, trong đó thông tín kể toán quán trị cực kỳ quan trọng cho quá trình lập kế

hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát và cung cấp thông tin cho quá trình ra

quyết định của lãnh đạo nhã Trưởng

Do đó việc vận dụng kế toán quản trị vào công tác kế toán và quản trị điều

hành tại các trường đại học cần chú trọng Kẻ toán quán trị là công cụ quan

trọng để các trường đại học xác định thể mạnh của mình vả xây dựng chiến

lược phát triển lâu dài Tuy nhiên việc vận dụng kế toán quản trị vẫn dừng lại ở

mức độ nhất định, cần đây mạnh hơn nữa việc vận dụng KTQT đề phục vụ

Van dụng kế toán quản trị tại

quản trị đại học Vĩ vậy, tác giá đã chọn đẻ tai:

Trưởng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng trong bồi cảnh tự chủ đại học”

lam đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình, để tải nảy phủ hợp với chuyên ngành đào tạo, và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn đối với Trường,

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Nghiên cứu thực trạng vận dụng kế toán quản trị tại Trường ĐHNN, từ

đỏ xác định được những hạn chế trong việc vận dụng KTQT tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

- Đưa ra các định hướng vả giải pháp cụ thể nhằm tăng cường vận dụng kế

toán quản trị gop phan nang cao hiệu quả công tác quản lý tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng trong bối cánh tự chủ đại học.

Trang 13

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a) Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị vào Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

b) Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị

được thực hiện tại Trường ĐHNN

- Phạm vi về thời gian: Số liệu và các vấn để có liên quan được xem xét tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng trong năm 2019, 2020,

2021, 2022, 2023

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Thu thập dữ liêu: Đề tài chủ yếu thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua tải

liệu tại Phòng Kế hoạch - Tài chính, kết hợp với việc quan sát, phỏng vấn

trực tiếp lãnh đạo, các cán bộ quản lý khoa/phỏng chức năng và những người

lảm công tác kế toán tại Trường để tìm hiểu thực trạng vận dụng kế toán quản

trị tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đả Nẵng

- Xử lý dữ liệu: Đề

pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích dữ liệu qua các năm để xử lý

dữ liệu thu thập được tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đả Nẵng

5 Bố cục đề tài

i sir dung các phương pháp tổng hợp, phương

Ngoài phần mớ đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, bảng biểu và phụ

lục, bố cục của luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị trong các trường đại học

công lập

Chương 2: Thực trạng kể toán quản trị tại Trưởng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Đà Nẵng trong bỗi cảnh tự chủ đại học

Trang 14

đại học

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với nẻn kinh tế toàn cầu cùng sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, thông tin kể toán quản trị có vai trỏ quan trọng trong quản lý, điều hành doanh nghiệp cũng như ở các cơ quan

quản lý nhà nước Vấn đẻ vận dụng kế toán quản trị đã được nhiều tô chức và

cá nhân quan tâm nghiên cứu dưới các góc độ, khía cạnh, lĩnh vực tiếp cận khác nhau Riêng đối với lĩnh vực giáo dục, mà đặc biệt lä trong hệ thống các

trường đại học công lập (ĐHCL), vấn đề áp dụng kể toán quán trị cũng đã được nhiêu tác giả quan tâm nghiên cứu Một số nghiên cứu liên quan đến

Tĩnh vực này có thẻ kế đến:

Nghiên cứu của Dương Thị Cắm Vân (2007) với đề tài “Van dung ké

toán quản trị vào các trưởng chuyên nghiệp " được thực hiện và bảo vệ đề tải

tại Trường Đại học Kinh tế thành phố Hỗ Chí Minh Để tài nảy tác giả đã

đánh giá thực trạng kế toán tại các trường chuyên nghiệp, phân tích các nhân

tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kể toán quản trị, nội dung và giải pháp vận

dụng kế toán quản trị tại các trường chuyên nghiệp trên địa bản tỉnh An Giang

và các tình lân cận Để tài đã chỉ rõ được những hạn chế của hệ thống kế toán

tại một số trường chuyên nghiệp Từ đó, tác giả cho thấy một vài biểu hiện của kế toán quản trị như lập dự toán ngân sách, xây dựng định mức chỉ phí và phân tích quyết toán, tuy nhiên nội dung quá sơ sài và không thấy được vai

trò quan trọng của kế toán quản trị là cung cấp thông tin hữu ích cho việc lập

kế hoạch, tổ chức điều hảnh hoạt động, kiểm tra và ra quyết định Trong quá

trình thực hiện để tài, tác giả đã sử dụng phương pháp chung là nghiên cứu lý luận về kế toán quản trị theo quan điểm phát triển kết hợp xem xét tỉnh hình

Trang 15

thực tiễn kế toán tại các đơn vị trường chuyên nghiệp để ứng dụng lý luận vào

thực tiễn

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh (2012) với đề tài “Vận đụng kể toán quán trị tại Đại học Đà Nẵng” được nghiền cửu và bảo vệ đề tài tại đại học

Đà Nẵng Đề tài nảy tác giá đã đưa ra những nội dung kế toán quản trị phủ

hợp có thể áp dụng đối với trường đại học công lập đánh giá những biểu hiện

của việc vận dụng kế toán quản trị tại Đại học Da Nẵng và đưa ra những giái

pháp tổ chức thực hiện kế toán quản trị tại Đại học Đà Nẵng Đề tài đã dựa vào thực trạng công tác kể toán tại trường Đại học Bách Khoa vả Viện Anh

Ngữ để từ đó đưa ra giải pháp tổ chức thực hiện kế toán quản trị tại Đại học

Đà Nẵng cho nên giải pháp đưa ra cũng chú yếu hướng đến hai đơn vị trên

chứ chưa thể khái quát được cho Đại học Đà Nẵng Trong quá trình thực hiện

đề tải, tác giá đã sử dụng phương pháp chung là nghiên cứu lý luận về kể toán quản trị theo quan điểm phát triển xem xét tình hình thực tiễn vẻ kế toán quản trị tại trường đại học công lập để ửng dụng lý luận vào thực tiễn

Ngoài ra để nghiên cứu kế toán quản trị trong bối cảnh tự chủ đại học,

còn có nghiên cứu của Trằn Đức Cân (2012) “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài

chính các trường đại học công lập ở Việt Nam ” được nghiền cứu và bảo vệ tại Học viện Tải chính Tác giá với mục tiêu hệ thông hóa cơ sở lý luận, làm

rõ bản chất, phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến tự chủ tài chính, phân tích

được thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp giúp hoàn thiên cơ chế tự chủ tải

chính tại các trường đại học công lập Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, kẻ thừa kết quả nghiên cứu của

các nhà khoa học trong và ngoài nước, Nghiên cứu còn sử dụng số liệu thứ

cấp từ các tải liệu sẵn có, số liệu sơ cấp từ điều tra, phỏng vấn ở một số

trường đại học công lập và sử dụng phương pháp phân tích số liệu Luận án

đã bổ sung và hệ thống hóa được cơ sở lý luận, đã tông kết được kinh nghiệm

Trang 16

CP, luận án cũng chỉ ra những điểm còn hạn chế trong cơ chế tự chủ tải chính

cẩn được thay đổi, hoàn chỉnh hơn Luận án còn đưa ra các giải pháp giúp

hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trường đại học công lập Tuy nhiên đến nay

quy chế về tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập đã có nhiều sự thay đối, Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã hết hiệu lực được thay thể bằng Nghị định

16/2015/NĐ-CP và năm 2021 đã được thay thế bằng Nghị định 60/2021/NĐ-

CP

Cũng một nghiên cứu khác của Nguyễn Thủy Linh (2013) với nghiên cứu “Vận dụng kể toán quán trị tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà

Nẵng" Đề tài đã nêu ra được thực trạng việc vận dụng kế toán quan tri tai

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đả Nẵng kết hợp với cơ sở lý luận về kế

toán quản trị trong các trường đại học đã khẳng định được sự cần thiết phải

vận dụng kế toán quản trị và đưa ra cách tổ chức van dung va hoản thiện một

số nội dung kế toán quản trị tại Trường Đại học Kinh tế Tác giả sử dụng các

phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp phỏng vấn, phương

pháp thu thập số

lý luận của kế toán quản trị, thực trạng và hướng vận dụng kế toán quản trị tại

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đả Nẵng

Luận án tiến sĩ kinh tế của Lê Quốc Diễm (2020) với đề tải “Kế todn

phương pháp nghiên cứu đối chiều đề làm rõ các vẫn đề

quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam ” được nghiên cứu và bảo vệ tại Học viện Tài chính Tác giả đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, để có các phân tích, đánh giá có căn cứ khóa học Ngoài ra để tải còn sử dụng các phương

pháp nghiên cứu: Phương pháp tông hop; phương pháp thống kê, so sánh;

phương pháp phân tích; phương pháp nghiên cửu định lượng để kiếm định

Trang 17

các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện

cơ chế tự chủ tài chính Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ lý luận về KTQT

tại các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Nghiên

cứu về đặc điểm hoạt động, tổ chức quản lý, cơ chế tài chính chỉ phối đến

KTQT tại các trưởng ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tải chính Khảo sát thực

trang KTQT đề phân tích, đánh giá tìm ra những vẫn đẻ còn tổn tại trong việc

áp dụng KTQT tại các đơn vị này Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến

KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tải chính ở Việt Nam

Trên cơ sở tổng hợp, phân tích lý luận và đánh giá thực trạng về KTQT tại

các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam đồng thời

dựa trên định hướng phát triển và những yêu cẩu, nguyên tắc khí áp dụng

KTQT trong bối cảnh các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tác giả đã đẻ

xuất giải pháp hoàn thiện KTQT đảm bảo tính khoa học vả khả thi

Các nghiên cứu trên cho thấy việc vận dụng KTQT là khác nhau trong

các đơn vị khác nhau cũng như trong bỗi cảnh nghiên cứu khác nhau Trong

xu thể tự chú đại học các trường cần vận dung KTQT đẻ đáp ứng các yêu cầu

quản lý đặt ra đối với đơn vị minh Trường ĐHINN là đơn vị sự nghiệp công

đảm bảo một phân chỉ thường xuyên, với mục tiêu hướng đến là đơn vị sự

nghiệp công đám bảo chỉ thường xuyên cần rất nhiều thông tin kế toản quản tri Vi thé, tác giả đi sâu nghiên cứu van dung kế toán quản trị tại Trường

ĐHNN, ĐHĐN trong bỗi cảnh tự chủ đại học nhằm khẳng định thêm tính

thiết thực của công tác kế toán này, qua đó cũng giúp ban lãnh dao nha

Trường chủ động trong công tác tải chính, có những quyết định mau chóng,

kịp thời nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đảo tạo và khả năng cạnh tranh.

Trang 18

TRUONG DAI HQC CONG LAP

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE KE TOAN QUAN TRI

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị

Trên thế giới, có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm Kế toán quản trị như:

Theo Luật Kế toán Việt Nam, Kế toán quản trị “là việc thu thập, xử lý,

phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tải chính theo yêu cầu quản trị vả

quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.” [16, tr 9]

Theo Hiệp hội kế toán Mỹ định nghĩa: “Kế toán quản trị là quả trình định

dạng, đo lường, tông hợp, phân tích, lập báo biểu, giải trình và thông đạt các

số liệu tài chính và phi tải chỉnh cho ban quản trị để lập kế hoạch, theo dõi

việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ một doanh nghiệp, đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các tải sản và quản lý chặt chẽ các tải sản này" [3, tr 17]

Theo GS Kaplan trường Đại hoe Harvard Business School (HBS),

trường phái kế toán quản trị của Mỹ, “Kế toán quản trị là một bộ phân của hệ thống thông tin quản trị trong các tô chức mà nhả quản trị dựa vào đó để

hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tô chức” [17, tr.5]

Theo hiệp hội Kế toán viên hợp chúng quốc Hoa Kỷ, “Kế toán quản trị là

quy trình định dạng, đo lường, tông hợp, phân tích, truyền đạt các thông tin

tai chỉnh và phi tải chính cho các nhà quản trị để điều hảnh các hoạt động

kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quá sử dụng vốn” [5, tr.5]

Các khái niệm trên tuy có khác nhau vẻ hình thức, song đều nhìn nhận kế

toán quản trị là một bộ phân cấu thành trong hệ thống kế toán của các tố chức

hoạt động Kế toán quản trị là công cụ không thể thiểu được trong các doanh

Trang 19

nghiệp kinh doanh theo cơ chế thị trường vì nó là cơ sở khoa học để đưa ra mọi quyết định kinh doanh Thông tin kế toán quản trị trong các tổ chức hoạt

động giúp cho nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá vả ra quyết định

1.1.2 Vai trò của kế toán quân trị

Kế toán quản trí là công cụ sắc bén để các nhả quản trị đơn vị điều hành

một cách có hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, vai trỏ đó của kẻ toán

quản trị được thể hiện trong các khâu của quá trình quản lý:

~ Trong khâu lập kế hoạch vả dự toán: KTQT cung cấp cho nhả quản trị

những thông tin số liệu mà đơn vị đã thực hiện, mặt khác kế toán quản trị còn

cụ thể hóa mục tiêu trong tương lai của đơn vị thành các chỉ tiêu kinh tế tài

chính, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, lập dự toán chỉ phí, doanh thu, lợi nhuận một cách khoa học căn cứ thực tế có tính khả thi

- Trong khâu tô chức thực hiện: KTQT cung cấp những thông tin đã và

đang thực hiện để phục vụ cho nhà quản trị cân nhắc lựa chọn và đưa ra quyết

định có tiếp tục hay đình chỉ kinh đoanh của một bộ phận, dự án

~ Trong khâu kiểm tra và đánh giá: Kế toán quản trị được coi như là một phương tiện hữu hiệu để nhà quản trị doanh nghiệp kiểm tra, kiểm soát một cách có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin thực hiện

của các bộ phận giúp cho ban lãnh đạo đánh giá kết quả thực hiện, những mặt thành công và hạn chế cần phải điều chỉnh hợp lý bằng các quyết định nhảy

bén để tận dụng được cơ hội trong kinh doanh

~ Trong khâu ra quyết định: Kế toán quản trị thu thập tài liệu, xử lý và

phân tích số liệu, soạn thảo các báo cáo, cung cấp thông tín thích hợp cho nhà

quản trị để lựa chọn phương án đưa ra quyết định đúng đắn và tối ưu nhất

Trang 20

cơ sở đảo tạo và giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của cơ quan công quyền Thời

gian vừa qua ở Việt Nam, TCDH đã vả đang được thê chế và hiện thực hóa

từng phần nhằm đáp ứng ngảy cảng tốt hơn yêu cầu phát triển nhân lực trong,

xu thể hội nhập quốc tế ngảy cảng sâu rộng Trong bối cảnh hội nhập, với xu hướng tự chủ đại học trên thể giới ngày cảng mở rộng thì vẫn đề cấp bách hiện nay là Việt Nam phải có những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu qua

vả sức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học và việc quản trị đại học cần phải có những cải cách thực chất hơn nữa

TCDH ở Việt Nam được quy định tại Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa

đôi, bổ sung 2018) trên ba phương điện chủ yếu:

sa Tự chủ chuyên môn, học thuật

+ Các trường căn cứ vào điều kiện của mình để xây dựng chương trình

đảo tạo theo quy định

+ Tién hành đổi mới chương trình đảo tạo theo hướng gắn đảo tạo với

nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ năng thực hành cho cả người đạy và người

lỗi mới phương pháp dạy và học theo hướng lấy người học làm trung

học:

tâm; tăng cưởng liên kết với doanh nghiệp; liên thông đảo tạo giữa các ngành, các trường trong và ngoài nước.

Trang 21

"

+ Mở các ngành học mới theo như câu của thực tiễn và theo hướng da

dạng hóa các ngành nghề đảo tạo, tiếp cận chương trình đảo tạo, giáo trình

giảng đạy của các trường đại học ở các nước phát triển

+ Tổ chức biên soạn, duyệt và thâm định giảo trình giảng đạy, học tập của trường

+ Quyết định các phương thức tuyển sinh và chỉ tiêu phù hợp tỉnh hình thức tế của Trường

+ Xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập, tô chức đảo tạo và cấp phát

văn bằng cho người học

b Tự chủ tô chức và nhân sự

+ Nâng cao vai trỏ Hội đẳng trường của các trường đại học công lập

+ Cần tích cực, chủ động lên kế hoạch vả xây dựng lô trình tự chủ

+ Ban hành và tổ chức thực hiện quy định nội bộ về cơ cẫu tổ chức, cơ cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ của từng vị trí việc làm

+ Tuyển dụng, sử dụng và cho thôi việc đối với giảng viên, viên chức vả

người lao động khác, quyết định nhân sự quản trị, quản lý trong cơ sở giáo

dục đại học phủ hợp với quy định của pháp luật

e Tự chủ tài chính và tài sản

Liên quan đến nội dung tự chú vẻ tài sản, Khoản 1, Điều 67 Luật giáo

dục đại học sửa đôi, bỗ sung 2018 quy định: “Tài sản của cơ sở giáo dục đại

học công lập được quản lý, sử dụng theo nguyên tắc quán lý, sử dụng tải sản công Cơ sở giáo dục đại học được sử dụng tải sản công vào việc kinh doanh,

cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định của pháp luật nhằm mục đích phát

triển giáo dục đại học, theo nguyên tắc bảo toàn vả phát triển, phù hợp với

môi trường giáo dục.”

Trong bối cảnh mới, tự chủ là xu thể tất yếu đề thúc đẩy phát triển giáo

dục đại học Tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, quy định cơ chế tự chủ tải

Trang 22

học bồng khuyến khích học tập, miễn, giảm học phí; hỗ trợ chỉ phí học tập

cụ thẻ hóa được những nội dung của tự

cho học sinh sinh viên Chỉ đầu tư phát triển tiểm lực và khuyến khích hoạt

động khoa học công nghệ và được hạch toán vào chỉ phí hợp lý của đơn vị

* Phân phối kết quả tài chính trong năm

Các trường ĐH cẩn tự hạch toán các khoản chỉ, chủ động tài chính đề đạt

hiệu quả trong giáo dục đảo tạo thông qua tỉnh giảm biên chế đề tạo nguồn tải chính, nâng cao thu nhập cho cán bộ, giảng viên, nhân viên, sử dụng kết quả hoạt động tài chính để lập các quỳ như quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp,

quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phỏng

Việc phân phối kết quả tài chính trong năm, các đơn vị có mức độ tự chú khác nhau cũng được quy định rõ mức trích lập các quy khác nhau, đồng thời

mức trích cụ thể và quy trình sử dụng các quỳ do Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp

công lập quyết định theo quy chế chỉ tiêu nội bộ phù hợp với quy định của

pháp luật và phải công khai tại đơn vị

* Yêu cầu tự chủ tài chính

Quản lý tài chỉnh và tự chủ tài chính yêu cầu các trường ĐH phải thực

hiện thu chỉ theo đúng quy định của pháp luật Đối với các khoản thu, phãi tô

chức thu theo đúng chính sách của nhà nước quy định, đúng phạm vi vả tiêu

chuân thu, có sử dụng chứng từ thu hợp lệ Đối với các khoản chí, phải chấp

Trang 23

hành các phạm vi chỉ tiều vả tiêu chuẩn chỉ tiêu, quản lý chí tiêu chặt chẽ, minh bạch, và tuân theo nguyên tắc chỉ tiết kiệm

Trong tự chủ tải chính đối với các trường ĐH phải đâm báo cả hai nội

dung là quyền hạn và trách nhiệm Các trường ĐH cần được giao quyền hạn

rõ ràng, được phân bổ các nguồn lực phù hợp đề cung cấp dịch vụ giáo dục

đảo tạo một cách rõ ràng và hiệu quả Củng với quyền hạn được giao, các

trường ĐH cần phái được giao trách nhiệm cụ thẻ trong việc thực hiện các

dịch vụ đảo tạo và nghiên cứu với chất lượng như đã cam kết

* Điều kiện tự chủ tài chính

Cơ sở giáo đục đại học được thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định của

pháp luật về giáo dục đại học khi đáp ứng đủ điều kiện sau đây:

Đã thành lập Hội đồng trường, Hội đồng Đại học và được tô chức kiếm

định chất lượng giáo dục hợp pháp công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo

dục đại học;

Đã ban hành và tổ chức thực hiện quy chế hoạt động của Hội đồng trường hoặc Hội đồng Đại học; quy chế phối hợp giữa Hội đồng trường hoặc

Hội đồng Đại học, đảng ủy và nhả trường; quy chế tổ chức và hoạt động; quy

chế dân chủ; quy chế quản lý đảo tạo, khoa học công nghệ, học sinh sinh viên, tải chỉnh tài sản và có chính sách bảo đảm chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn chất

lượng do Nhà nước quy định;

“Thực hiện phãn quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị,

cá nhân trong cơ sở giáo dục đại học;

Xây dựng để án tự chủ và thực hiện công khai đây đủ các điều kiện bảo

đảm chất lượng, kết quả kiểm định, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và

các thông tỉn khác theo quy định của pháp luật

* Mức độ tự chủ tài chính

Trang 24

Nghị định số 60/2021/NĐ-CP phân loại mức độ tự chủ tải chính của các đơn vị sự nghiệp công thành 4 nhóm:

Nhóm l: Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chí thường xuyên và chỉ đầu

tư là những đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chỉ thường xuyên bằng hoặc

lớn hơn 100%; có mức tự bảo đảm chỉ đầu tư bằng hoặc lớn hơn mức trích

khấu hao va hao mon tai sản cố định của đơn vị hoặc đơn vị cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước, giá dịch vụ sự

nghiệp công xác định theo cơ chế thị trường, có tính đủ khẩu hao tài sản cố

định và có tích lay đảnh chỉ đầu tư

Nhóm 2: Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thường xuyên là những

đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chỉ thường xuyên bằng hoặc lớn hơn 100% và chưa tự bảo đảm chỉ đầu tư từ nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự

nghiệp Nguồn thu phí được để lại chỉ theo quy định của pháp luật về phí vả

lệ phí, các nguồn tải chính hợp pháp khác theo quy định của pháp luật và

những đơn vị thực hiện cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục địch

vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN, được Nhà nước đặt hàng hoặc đấu thâu

cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chỉ phi

Nhóm 3: Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phẩn chỉ thường xuyên

là đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phi chỉ thường xuyên từ 10% đến dưới

100%, được Nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp địch vụ sự nghiệp

công theo giá chưa tỉnh đủ chỉ phí và được chia thành 3 mức độ: Đơn vị tự bảo đảm từ 70% đến dưới 100% chỉ thường xuyên; Đơn vị tự bảo đảm từ

30% đến đưới 70% chỉ thường xuyên; Đơn vị tự bảo đảm tử 10% đến dưới

30% chỉ thường xuyên

Nhóm 4: Don vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên

là những đơn vị sự nghiệp công có mức tự bảo đảm chỉ phí hoạt động thường

Trang 25

xuyên dưới 10% và những đơn vị sự nghiệp công không có nguồn thu sự

nghiệp

* Lộ trình giao quyền tự chủ tài chính cho ĐVSNCL

Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định ĐVSNCL xây dựng phương án

tự chủ tải chính trong giai đoạn ổn định S năm, phủ hợp v đoạn phát

triển kinh tế - xã hội do Chính phủ quy định; dự toán thu, chỉ năm đầu thời kỳ

ấn định và để xuất phân loại mức độ tự chủ tài chính của đơn vị, phù hợp với

chức năng, nhiệm vụ được cấp có thâm quyền giao, báo cáo cơ quan quản lý

cấp trên Nội dung của phương ản tự chủ tải chính cân xác định rõ mức độ tự

chủ tải chính theo 4 nhóm đơn vị quy định tại Nghị định này

Sau mỗi thời kỳ ôn định (5 năm), các bộ, cơ quan trung ương (đối với

đơn vị thuộc trung ương quản lý), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với đơn vị

thuộc địa phương quản lý) có trách nhiệm rả soát, nâng mức độ tự chủ tải

chính của các đơn vị nhóm 3 (trừ ĐVSNCL cung cấp dịch vụ sự nghiệp công

cơ bản, thiết yếu, không có nguồn thu sự nghiệp) theo lộ trình như sau:

- Chuyên ít nhất 30% số lượng ĐVSNC tự bảo đảm từ 70% đến dưới

100% chỉ thường xuyên sang đơn vị nhóm 2; hằng năm, thực hiện giảm tối

thiểu 2,5% chỉ hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước;

- Chuyển íL nhất 30% số lượng ĐVSNC tự báo đảm tử 30% đến dưới 70% chỉ thường xuyên sang ĐVSNC tự bảo đảm từ 70% đến dưới 100% chỉ thường xuyên; hằng năm, thực hiện giảm tối thiểu 2,5% chí hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhả nước;

~ Chuyển íL nhất 30% số lượng ĐVSNC tự bảo đảm từ 10% đến dưới 30% chỉ thưởng xuyên sang DVSNC ty bao dam tir 30% đến dưới 70% chỉ thường xuyên; hằng năm, thực hiện giảm tối thiểu 2,5% chí hỗ trợ trực tiếp từ

ngân sách nhà nước:

Trang 26

Củng với việc luật hóa công tác nảy thì sự đối mới tư duy của các trưởng đại

học vẫn là yếu tô có tính quyết định

Ngoài việc cân thông tin kế toán tài chính để cung cấp thông tin cho các

cơ quan quản lý nhả nước, những người đứng đầu các trường đại học công lập

còn cần thêm thông tin do kế toán quản trị cung cấp để phục vụ trực tiếp cho

việc điều hành, quản lý, để đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và

định hướng phát triển của đơn vị mình, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, các

trường đại học công lập được nâng cao quyẻn tự chủ trong công tác tài chính,

kinh phí do NSNN cấp cho các trường đại học công lập ngày cảng giảm Do

vay thong tin KTQT có vai trỏ quan trọng, thật sự cân thiết và hữu ích

1.2.2 Cơ cầu tô chức của các trường đại học công lập

Căn cứ tại Điều 14 Luật giáo dục Đại học 2012 sửa đổi bởi khoản § Điều

1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 quy định về cơ cấu tổ chức của trường,

đại học bao gồm:

+ Hội đồng trường đại học, hội đồng học viện (sau đây gọi chung là hội

đồng trường)

+ Hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, phó hiệu trưởng

trường đại học, phó giám đốc học viện (sau đây gọi chung lä phó hiệu trưởng

trưởng đại học)

+ Hội đổng khoa học và đảo tạo; hội đồng khác (nếu có)

+ Khoa, phỏng chức năng thư viện, tỗ chức khoa học và công nghệ, tổ chức phục vụ đảo tạo khác

+ Trường, phân hiệu, viện nghiên cứu, cơ sở dịch vụ, doanh nghiệp, cơ

sở kinh doanh và đơn vị khác (nếu có) theo nhu cầu phát triển của trường đại học

Trang 27

Co cấu tổ chức cụ thể của trường đại học, mối quan hệ và mức độ tự chủ

của đơn vị thuộc, trực thuộc trường đại học được quy định trong quy chế tổ chức và hoạt đông của trường đại học

Quản trị đại học bởi hội đồng trưởng lả mô hình quản trị đám bảo giới

hạn “an toản” cho hiệu trưởng của các trường đại học trong bồi cảnh hội nhập

và xu thể tự chủ đại học Một hội đồng trường được thiết lập khách quan,

khoa học, dân chủ, có đủ những thành phân đại diện đúng luật định và chất lượng sẽ là cầu nối giữa cộng đẳng và nhà trường, thực hiện chức năng quản trị và giải trình xã hội Để mô hình quán trị ngảy cảng hiệu quá thì rất nhiễu

thông tin, đặc biệt là thông tin kế toán quản trị

1.2.3 Đặc điểm về hoạt động đào tạo

Hoạt động đào tạo gồm các nội dung như: mở ngành đảo tạo; tuyển sinh;

chương trình, giáo trình đảo tạo; phương pháp giảng dạy trong đó tuyển sinh là một khâu quan trọng của quá trình đảo tạo Sổ lượng tuyển sinh phải trên cơ sở nhu cầu học tập, nhu cầu nhân lực của xã hội, phụ thuộc vào năng, lực về cơ sớ vật chất, đội ngũ giáo viên, tải chính, khả năng quản lý giáng dạy

của từng trường Những thông số nảy có thể thay đổi, biển động

Về chương trình đảo tạo, các trường căn cứ vào đặc điểm của mình có trách nhiệm xây dựng chương trình đảo tạo theo khung chương trình quy định, vừa đảm bảo chất lượng trong việc thực hiện mục tiêu đảo tạo, vừa thể hiện được thế mạnh chuyên môn của từng trưởng

Về ngành đảo tạo, quá trình để trường mở một ngành đào tạo mới mắt

nhiều thời gian, công sức, phức tạp, khó khăn Đề mở một ngành đảo tạo mới

cân rất nhiều thông tin, trong đó có thông tin kế toán quản trị để tổng hợp, xây

dựng dự toán kinh phí và chuẩn bị các điều kiện mở ngành đảo tạo

1.2.4 Đặc điểm công tác quản lý tài chính

Các trường ĐHCL cỏ 03 nguồn tài chính chủ yếu:

Trang 28

~ Nguồn thu sự nghiệp bao gồm: thu học phí, lệ phi từ người học theo

quy định của nhà nước; thu từ các hoạt động hợp tác đảo tạo, nghiên cứu khoa

học, chuyển giao công nghệ: thu tử hoạt động sản xuất dịch vụ; các nguồn thu

sự nghiệp khác (lãi tiền gửi ngân hàng, tiền thanh lý, khấu hao tải sản mua

sắm từ nguồn thu quy định tại khoản nảy)

~ Các nguồn thu khác: tải trợ, viện trợ, ủng hộ, quả tặng của tô chức, cá nhân trong và ngoài nước; vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư, mở rộng và phát triển nhà trường; các nguồn thu hợp pháp khác

Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, học phí là một trong những

nguồn tải chính quan trọng của các trưởng ĐHCL Về nguyên tắc, các trường,

ĐHCL thu học phí theo khung học phí đo Nhà nước quy định Mức học phí

hiện nay được đánh giá là chưa phủ hợp với chỉ phí đào tạo thực tế của các

nhóm ngành, các bậc đảo tạo, NSNN vẫn phải đảm bảo một phản không nhỏ

kinh phí hoạt động thường xuyên cho số lượng lớn các trường ĐHCL

Thực hiện Nghị định 60/2021/NĐ-CP các đơn vị sự nghiệp có thu được

tự chủ tài chính, được chú động động lập dự toán thu, chỉ tải chính, tự chịu

trách nhiêm trong chỉ đạo tô chức các biện pháp quản lý tải chính, kiểm soát

thu, chỉ để thực hiện nhiệm vụ, được tự quyết định vả chú động trong hoạt

động khai thác, tìm kiểm nguồn thu, cách thức sử dụng nguồn tài chính, tải

sản hiện có, cân đối thu — chỉ các nguồn tải chính nhằm đảm bảo tính minh bach tài chính, tài sản của đơn vị, được vay vốn tin dụng ngân hàng, chủ động

về biên chế, chế độ tiền công, hình thành cơ chế quản lý tài chính mới thông

thoáng hơn, phù hợp với yêu cầu quản lý tải chính của các đơn vị sự nghiệp

có thu trong điều kiện mới Hơn nữa, cơ chế tài chính này đã tạo động lực

Trang 29

mới cho các đơn vị sự nghiệp có thu trong quá trình hoạt động, phát huy tỉnh

sáng tạo ở mỗi đơn vị cơ sở, phá bỏ những rào cản vẻ chế độ đãi ngộ đối với

CBVC và tìm kiểm nguồn lực tài chính phục vụ cho công tác chuyên môn

Để có thể huy động và sử dụng tốt nguồn tài chính, các trường đại học phải áp dụng nhiều biện pháp quản lý giáo dục, trong đó cân vận dụng KTQT

để quản lý tải chính của đơn vị hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí

1.3 VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẦN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG LẬP TRONG BOL CANH TY’ CHU DAI HOC

quyết định có hiệu quả trong quả trình hoạt động đào tạo vả nghiên cứu khoa

học các trường đại học công lập nhận diện và phân loại chỉ phí theo các tiêu

thức khác nhau, trong đỏ có thể kể đến:

- Phân loại chỉ phí theo mục lục ngân sách

- Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động

- Phân loại chỉ phí theo đối tượng tập hợp chỉ phi

a Phân loại chỉ phí theo mục lục ngân sách

Chi phi tại các trường đại học công lập được phân loại theo mục lục ngân

sách nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý gồm:

- Chỉ thường xuyên là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước nhằm bảo

đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tô chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường

xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đám quốc phòng, an

ninh như: Chỉ thanh toán cá nhân, chỉ về hàng hóa dịch vụ, chỉ mua sắm đầu

- Chi không thường xuyên: gm những khoản chỉ từ nguồn NSNN cấp -

kinh phí không thường xuyên, các khoản chỉ thực hiện chương trình mục tiêu

Trang 30

quốc gia, các khoản chỉ thực hiện các nhiệm vụ đo Nhà nước đặt hàng theo

giá hoặc khung giá do Nhà nước quy định, chỉ vốn đối ứng thực hiện các dự

án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định, chỉ thực hiện các nhiệm vụ đột

xuất được cấp có thám quyền giao, chỉ thực hiện tinh giản biên chế theo chế

độ đo nhà nước quy định, chỉ đầu tư phát triển bao gồm: chỉ đầu tư xây dựng

cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cổ định thực hiện các dự

án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chỉ thực hiện các dự án tử nguồn vốn

viện trợ nước ngoài, chỉ cho các hoạt động liên doanh, liên kết và các khoản

chỉ khác theo quy định

b Phân loại chỉ phí theo mức độ hoạt động (Theo cách ứng xứ của chỉ

phi)

Theo cach phan loai nay chi phi chia thảnh 3 loại: Biển phí định phi, chi

phí hỗn hợp như sơ đỗ I.!

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại chỉ phí theo mức độ hoạt động

- Biến phí là những chỉ phí có mối quan hệ chặt chẽ với mức độ hoạt

động Ví dụ biến phí được xác định là những chỉ phí mà tông của nó sẽ thay đổi khi số lượng hoạt động (số lượng sinh viên, số lớp hoc, số lượt phỏng

thi ) thay đổi nhưng sẽ không đổi khi tính cho một đơn vị hoạt động

~ Định phí được xác định là những chỉ phí không biến đổi khi số lượng hoạt động thay đổi và sẽ thay đôi nếu tính cho từng đơn vị hoạt động

~ Chỉ phí hỗn hợp vừa là định phí vừa lã biến phi, tay từng hoạt động cụ

thể để tách riêng biến phí và định phí.

Trang 31

21

Việc phân loại nảy sẽ giúp lãnh đạo Trường kiểm soát được các khoản chỉ phí khi qui mô tăng lên thì các khoán chỉ phí nảo kéo theo sẽ tăng, khi nào

đạt được điểm hòa vốn, khi nào có chênh lệch thu, chỉ

© Phân loại chỉ phí theo mỗi quan hệ giữa chỉ phí với đối tượng chịu chỉ phí

Theo cách phân loại này chi phí chia thành 2 loại: chỉ phí trực tiếp va chi

Các trường đại học công lập tự chủ hiện nay có chủ trương đảo tạo nhiều

ngành với đa dạng hình thức đảo tạo như: sau đại học, đại học, liên thông, tại

chị

từng hệ đảo tạo hay cho từng hoạt đông đào tạo cụ thể

do đó, đối tượng tập hợp chỉ phí cân tập hợp theo từng bậc đảo tạo,

Cách phân loại chỉ phí này sẽ giúp các lãnh đạo trường biết được tỷ trọng

các khoản chí phí có trong tổng chi phí, cần kiểm soát để giảm các chỉ phí

gián tiếp, nâng cao chỉ phí trực tiếp để nâng cao chất lượng đảo tạo

vụ của toản đơn vị, đồng thời dự toán cũng là cơ sở đẻ kiểm tra, kiểm soát

cũng như ra quyết định trong đơn vị.

Trang 32

Dự toán tại các trường đại học công lập thường chia lảm hai loại: Dự

toán định kỳ và dự toán đột xuất

œ Phương pháp lập dự toán

+ Dự toán định kỳ:

Dự toán các khoản thu được lập đầu tiên và là căn cứ để xây dựng các dự

toán khác Các trường ĐHCL thường lập dự toán theo phương pháp truyền

thống Theo đó các chỉ tiêu trong bảng dự toán được lập căn cứ vào kết quá

hoạt động thực tế của năm thực hiện dự toản và cộng thêm một giá trị phản

ánh mức tăng ước tinh hay lạm phát ước tính của năm tới theo 3 bước như

sau:

Bước I: Đánh giá tình hình thực hiện dự toán năm báo cáo Trường

ĐHCL cân đánh giá tình hình thực hiện dự toán năm báo cáo bằng cách phân tích ưu điểm, nhược điểm, những thuận lợi, khó khăn và tìm ra nguyên nhân

khách quan, chủ quan tác động tới Trên cơ sở đó cơ sở khoa học và căn cứ

thực tiễn để xây dựng dự toán cho năm kế hoạch

Bước 2: Xác định và tính toán các chỉ tiêu năm kế hoạch Căn cứ vào

chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công tác trong năm, các chỉ tiêu kế hoạch

được giao và tình hình thực tiễn, mức tăng ước tính hay lạm phát ước tính tại

trường ĐHCL đẻ xác định các chỉ tiêu

Bước 3: Sau khi tính toán chỉ tiết các nội dung thu nhập va chi phi,

trưởng ĐHCL phải lập dự toán theo quy định hiện hành, bao gồm: các biểu

mẫu phản ánh số liệu, bảng thuyết minh giải thích số liêu và các biểu mẫu

đính kèm

s# Dự toán đột xuất:

ủy vào tình hinh thực tế hoạt động của tửng bộ phận trong nhà trường,

căn cứ vào mức thu và quy chế chỉ tiêu nội bộ của từng trường, mức chí được

Trang 33

ban lãnh đạo nhà trường phê duyệt, các trưởng có thể lập dự toán dựa trên một hoạt động cụ thể

b Nội dung lập dự toán

Lập dự toán theo đúng quy trình và đây đú nội dung thu, chỉ Để thực

hiện được việc phân tích biển đông chỉ phí thực sự đem lại hiệu quả quán lý

cho Ban Giám hiệu và Hội đồng trường có những nhận định đúng đắn vẻ tỉnh hình tải chính của trường, đòi hỏi việc lập dự toán đây đủ các chỉ tiểu thu, chỉ

theo Mục lục NSNN và nội dung thu, chỉ theo thực tế phát sinh của trường

DHCL Chi yếu gồm 3 nội dung chính:

- Dự toán nguồn thu

+ Dự toán thu NSNN: Đây là nguồn thu mang tính truyền thông và có vai

trỏ quan trọng trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động của trưởng Việc lập đự toán ngân sách chủ yếu dựa trên căn cứ vào chính sách, chế độ

thu ngân sách; định mức phản bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chỉ

ngân sách do cấp có thẩm quyền quy định

+ Dự toán thu phí, lệ phí: gồm học phí chính quy các ngành, học phí

vừa làm vừa học tại trường và các cơ sở liên kết đảo tạo Dự toán thu học phí được tính dựa vào số lượng sinh viên phải nộp học phi và mức nộp học phí của sinh viên theo công thức sau:

Tong so thu học phí Số lượng sinh Mức học phí môi hệ

xo Ng

Trang 34

+ Dự toán các khoản thu sự nghiệp khác: học phí liên kết đảo tạo, các lớp

đảo tạo chứng chỉ, các hợp đồng liên doanh liên kết trong và ngoài nước, các

khoản thu hợp pháp khác

Đối với các khoản thu nảy thì căn cứ vào nhu cẩu tải chính của đơn vị,

căn cứ vào chỉ phí bỏ ra và dựa vào quy định của nhà nước đẻ xây dựng dự

toán với các khoản thu, mức thu cụ thế theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chỉ

phí và có tích lũy

- Dự toán chỉ: Bao gồm chỉ từ nguồn ngân sách nhà nước cấp vả chỉ từ nguồn thu được để lại

Dự toán chỉ hoạt động thưởng xuyên của đơn vị: theo chức năng

nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao vả chỉ các hoạt động sự nghiệp

Dự toán chỉ thanh toán cá nhân được xây dựng dựa vào số lượng cán bộ

CNV hiện có, các dự toán còn lại được xây dựng chủ yếu dựa vào số thực

hiện của năm trước và nhu cầu của năm dự toán Cụ thể như sau:

+ Dự toán chỉ thanh toán cá nhân: được xây dựng căn cứ vào số lượng cán bộ CNV hiện có để tính lương, phụ cấp, các khoản trích nộp theo lương

+ Dự toán chỉ về hàng hóa, dịch vụ: căn cứ vào số liệu kỳ trước, nhu cầu

sử dụng thực tế trong kỳ, giá và đình mức của hàng hỏa dịch vụ để tính dự

toán tiên điện, nước, VPP, xăng dẫu, thông tin lién lac,

+ Dự toán chỉ đâu tư phát trí

: được xây dựng căn cứ vào nhu câu dau

tư phục vụ giảng dạy như trang thiết bị, sửa chữa tài sản

+ Dự toán các khoản chỉ khác: căn cứ vào nhu cau các khoản chỉ hỗ trợ

cho công tác đoản thể như Đoản TN, Công đoàn, Đảng ủy, chỉ tiếp khách,

Dự toán chỉ hoạt động không thường xuyên: chỉ thực hiện các ni

Trang 35

25

trường lập kế hoạch chỉ theo đúng nội dung mục chi được Nhà nước giao dự toán

- Dự toán chênh lệch thu chỉ:

Phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ giữa tổng dự toán thu và tổng dự toán

chỉ của trường đại học được để trả thú nhập tăng thêm cho người lao động và trích lập 4 quỳ: Quỳ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ phúc lợi, Quỹ khen

thưởng, Quỹ bỗ sung thu nhập

Dự toán Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngảy 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ được trích tối thiểu 25%

Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phương tiện làm

việc; phát triển năng lực hoạt động sự nghiệp; chí áp dụng tiến bộ khoa học

kỳ thuật công nghệ: đảo tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người lao

động trong đơn vị; mua bản quyền tác phẩm, chương trình; góp vốn liên doanh, liên kết với các tô chức, cá nhân trong nước và ngoài nước để tô chức

hoạt động dịch vụ sự nghiệp công theo chức năng, nhiệm vụ được giao và các

khoản chí khác (nêu có)

Dự toán Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi: Theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ phản chênh lệch

thu lớn hơn chỉ được trích cho tổng hai quỹ tối đa không quá 3 tháng tiền

lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị

Quỹ khen thưởng dùng để thưởng cuối năm, thưởng định kỳ, thưởng đột

xuất cho tập thê, cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và

thành tích đóng góp vào hoạt động của đơn vị Mức thưởng do Thủ trưởng

đơn vị sự nghiệp công quyết định và được ghi trong Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.

Trang 36

Quỹ phúc lợi dùng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi của

đơn vị: góp một phần vốn đẻ đầu tư xây đựng các công trình phúc lợi chung

trong ngành hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng; chỉ cho các hoạt động

phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị: trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mắt sức, hoàn cảnh khó

khăn; chỉ thêm cho người lao động thực hiện tỉnh giản biên chế; chỉ hỗ trợ hoạt động xã hội, tử thiện

Dự toán Quỹ bỗ sung thu nhập: Theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày

21 tháng 6 năm 2021 của Chinh phủ phẫn chênh lệch thu lớn hơn chỉ được

trích tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ, các khoản đóng góp theo tiền lương và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định

Quỹ bố sung thu nhập dùng đề chỉ bố sung thu nhập cho người lao động trong năm và dự phòng chỉ bổ sung thu nhập cho người lao động năm sau trong trường hợp nguồn thu nhập bị giảm Việc chỉ bổ sung thu nhập cho

người lao động trong đơn vị được thực hiện theo nguyên tắc gắn với số lượng,

chất lượng vả hiệu quả công tác

+* Dự toán đột xuất:

- Dự toán nguồn thư:

Đối với từng hoạt động cụ thể, dự toán nguồn thu của từng hoạt động được xác định như sau:

- Dự toán chỉ: Mức chỉ dự kiến sẽ theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của từng

Trang 37

27

chỉ đã được lập, phẫn chênh lệch thu lớn hơn chỉ giúp Ban giám hiệu có cái

nhìn tông quan vẻ hiệu quả của hoạt động mang lại, giúp Ban giám hiệu trong,

quá trình xem xét vả ra quyết định

1.3.3 Kiểm tra đánh giá kết quá hoạt động

a Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện dự toán

$* Dự toán định kỳ:

Lập dự toán là một công việc quan trọng phải được thực hiện liên tục từ

năm nảy sang năm khác từ tháng nảy sang tháng khác Do đó để việc lập dự

toán ngân sách ngày cảng hoàn thiện hơn cẩn phải thường xuyên theo dõi,

đánh giá tình hình dự toán, từ đó xem xét lại các số liệu, thông tin, cơ sở lập

dự toán ngân sách và có điều chỉnh cần thiết, kịp thời, đồng thời rút kinh nghiệm cho những lân lập dự toán tiếp theo

Hoạt động đảnh giá thực hiện dự toán phái tập trung vào các vấn đề:

- Phân tích sự khác biệt giữa kết quả thực tễ vả dự toán

~ Theo đời những khác biệt, phân tích lỗi, kiểm tra những điều bất ngờ

- Dự báo lại và điều chỉnh, xem xét sử dụng những dạng ngân sách khác,

rút kinh nghiệm

Mức độ thực hiện dự toán so với số thực hiện thực tế năm dự toán:

Mức độ thực hiện dự toán Số thực hiện

: =—————— x 100%

so với kế hoạch Số dự toán

Chỉ tiêu này dùng đề đánh giá tỉ lệ % thực hiện được trong năm so với số

dự toán

Bên cạnh việc lập dự toán ngân sách thì công tác đánh giá thực hiện dự

toán cũng rất quan trọng Sau khi dự toán được duyệt và triển khai đến từng

đơn vị, trong quá trình thực hiện các trường phải yêu cầu các đơn vị báo cáo đánh giá tình hình thực hiện dự toán giữa kỳ (có thê là từng quý hoặc 6 tháng)

Trang 38

để tiễn hành so sánh, đối chiếu giữa số liệu thực tế và số liệu dự toán nhằm

kịp thởi phát hiện những biển động tăng vẻ chỉ phí để tìm ra nguyên nhân và

có giải pháp điều chỉnh

Trên cơ sở kế hoạch và dự toán ngân sách lập và được cấp trên phê

duyệt, Nhà trường sẽ tổ chức triển khai thực hiện, đưa ra kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiểm và có hiệu quả Cuối năm, Nhà trường sẽ lập bảo cáo tài chính và báo cáo quyết toán, đây là

cơ sở đề phân tích đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài

học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo và quyết toán là thước đo hiệu quả cúa

công tác lập dự toán của Trường Đó là đánh giá về việc giải ngân kinh phí

của Nhà trường, việc đánh giá nảy sẽ căn cử vảo số chỉ thực tế và số dự toán

Nội dung cơ bản của các báo cáo đánh giá phải phản ánh được tông quát tỉnh

hình thực hiện các nhiệm vụ được giao của từng đơn vị; phân tích khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện vả có các kiến nghị để xuất về cơ chế,

chính sách nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện kế hoạch được giao

s* Dự toán đột xuất:

Mức độ thực hiện dự toán so với số thực hiện thực tế cho một phạm vi

hoạt đông cụ thể cũng được xác định theo công thức:

Mức độ thực hiện dytoinso to = SE pine hig a ae "

với kế hoạch Số dự toán x 100%

Chỉ tiêu nảy dùng để đánh giá tỉ lệ % thực hiện của hoạt động so với số

dự toán

“Trong quá trình thực hiện, nếu mức hoạt động thực tế khác với mức hoạt

động dự toán, một dự toán mới sẽ được lập ở mức hoạt động thực tế để so sánh với kết quả thực hiện.

Trang 39

b Đánh giá kết quả hoạt động

Để đánh giá kết quả hoạt động các trường đại học sử dụng nhiều thước đo

trong đó phải kể đến:

~ Mức thu nhập bình quân cúa cán bộ công nhân viên (CBCNV): Thu

nhập của CBCNV là thu nhập thực lĩnh từ tiền công, tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất như lương gồm tiền làm thêm, tiền thưởng, tiền phụ cấp

Thông qua thước đo nảy để hàng năm báo cáo đánh giá thu nhập cán bộ

dam bảo mục tiêu đặt ra là tạo thu nhập ôn định và nâng cao đời sóng CBVC

~ Đánh giá mức độ hoàn thành việc giải ngân các nguồn kinh phí thông

qua báo cáo quyết toán: Trên cơ sở kế hoạch vả dự toán ngân sách lập vả

được cấp trên phê duyệt Nhà trường sẽ tổ chức triển khai thực hiện đưa ra kế

hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm và có hiệu quá Cuỗi năm, Nhà trường sẽ lập báo cáo tải chính và báo cáo quyết toán, đây là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đỏ rút

ra những bài học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo và quyết toán là thước đo

hiệu quá của công tác lập dự toán của Trường Đỏ là đánh giá về việc giải

ngân kinh phí của Nhà trường, việc đánh giá nảy sẽ căn cứ vào số chỉ thực tế

và số dự toán

- Đánh giá mức độ hoàn thành của một hoạt động cụ thê thông qua báo

cáo quyết toán: Đối với từng hoạt động cụ thẻ, sau khi hoàn thành công việc

Trường lập quyết toán thu chỉ, dựa vào quyết toán thu chỉ đối chiếu với dự

toán đã được lập để đánh giá kết quả của từng họat động

- Sử dụng KPI để đánh giá mức độ hoàn thành công việc: KPI là chỉ số

đánh giá thực hiện công việc, công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc

được thê hiện qua số liêu, tỷ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ánh hiệu quả

hoạt động của các bộ phận chức năng hay cá nhân Hiện nay KPI được sử

Trang 40

dụng phố biến trong các doanh nghiệp lớn nhỏ nhằm đánh giá mức độ hoàn

thành công việc của người lao động Tuy nhiễn ở các trường đại học công lập,

việc sử dụng KPI dé đánh giá mức độ hoàn thành chưa được triển khai rộng

rãi

~ Chênh lệch thu chỉ, trích lập các quỹ: Hàng năm sau khi trang trải các

khoản chỉ phí, nộp thuế vả các khoản nộp khác theo quy định; phần chênh

lệch thu lớn hơn chỉ được các đơn vị sử dụng để trích lập các quỹ (Quỹ phát

triển hoạt động sử nghiệp, Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi, Quỹ bổ sung thu nhập) Đây là thước đo nhằm đảnh giá hiệu quả hoạt động của Trường

giúp Ban lãnh đạo Trường có cái nhìn tổng quan về kết quả đạt được để từ đó tìm ra nguyên nhân nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy các thể mạnh

đã đạt được

1.3.4 Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Để phục vụ cho việc ra quyết định, người quản lý cần thiết phải tập hợp

và phân tích nhiều dạng thông tìn khác nhau, trong đó thông tin cung cấp bởi

kế toán quản trị, đặc biệt là thông tin về chỉ phí, đóng vai trò đặc biệt quan trọng Vấn để đặt ra ở đây là các thông tin này phái được xử lý bằng các

phương pháp phù hợp như thế nào để phục vụ có hiệu quả nhất cho việc ra

quyết định của người quản lý, Xét trên khia cạnh này, cần nhận thức và phân biệt quyết định thành 2 loại lớn:

*#*Quyết định ngắn hạn: là quyết định có tác dụng trong khoảng thời

gian tương đối ngắn, trong vòng một năm tính từ khi phát sinh chỉ phí đầu tư

theo các quyết định đó đến khi thu được các nguồn lợi Các quyết định ngắn

hạn đưa ra nhằm thỏa mãn các mục tiêu ngắn hạn của tô chức Các dạng

quyết định ngắn hạn này phát sinh một cách thường xuyên, liên tục trong quả

trình điều hành như: Quyết định về quy mô lớp của sinh viên vừa làm vừa

học, quyết định về các hợp đồng liên kết đào tạo, quyết định tố chức một kỳ

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN