1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng kế toán quản trị tại trường đại học kinh tế, đại học đà nẵng

111 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THÙY LINH VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THÙY LINH VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN Đà Nẵng – Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trường đại học 1.1.3 Sự cần thiết kế toán quản trị trường đại học 11 1.2 CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 12 1.2.1 Đặc điểm cơng tác quản lý tài trường đại học công lập 12 1.2.2 Ảnh hưởng chế quản lý tài cơng tác kế tốn quản trị trường đại học công lập 14 1.3 VẬN DỤNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 17 1.3.1 Xây dựng dự toán 17 1.3.2 Kiểm tra, đánh giá thực dự toán 21 Luan van 1.3.3 Thông tin thích hợp cho việc định 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức hoạt động 27 2.1.3 Đặc điểm phân cấp quản lý tài 30 2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn Trường Đại học Kinh tế 32 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 36 2.2.1 Cơng tác lập dự tốn 37 2.2.2 Kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá tình hình thực dự tốn 51 2.2.3 Cung cấp thơng tin thích hợp cho việc định 55 2.2.4 Đánh giá thực trạng kế toán quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 61 3.1 TÍNH TẤT YẾU VÀ YÊU CẦU VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 61 3.2 TỔ CHỨC VẬN DỤNG VÀ HOÀN THIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 63 3.2.1 Tổ chức vận dụng cơng tác kế tốn quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 63 Luan van 3.2.2 Hồn thiện số nội dung kế tốn quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CBVC : Cán viên chức CNV : Công nhân viên CQ : Chính quy CTSV : Cơng tác sinh viên DT : Dự toán ĐHĐN : Đại học Đà Nẵng ĐHKT : Đại học Kinh tế Đoàn TN : Đoàn niên GVC : Giảng viên HCSN : Hành nghiệp HCTH : Hành tổng hợp HĐSN : Hoạt động nghiệp HP : Học phí HSSV : Học sinh sinh viên KP : Kinh phí KPCĐ : Kinh phí cơng đồn KTQT : Kế tốn quản trị Luan van KTTC : Kế tốn tài NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước SĐH : Sau đại học SV : Sinh viên SL : Số lượng TK : Tài khoản TSCĐ : Tài sản cố định VPP : Văn phòng phẩm VHVL : Vừa học vừa làm Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Danh mục mẫu báo cáo kế toán áp dụng Trường Đại học Kinh tế 35 2.2 Dự toán Ngân sách nhà nước cấp năm 2013 (Dự toán giao chi Ngân sách nhà nước năm 2013) 40 2.3 Dự toán giao chi Ngân sách nhà nước năm 2013 (Dự toán Ngân sách nhà nước cấp năm 2013) 41 2.4 Dự toán nguồn thu nghiệp năm 2013 42 2.5 Dự toán nguồn thu khác năm 2013 44 2.6 Dự toán chi lương, phụ cấp khoản đóng góp năm 2013 45 2.7 Dự toán khoản chi toán cá nhân năm 2013 46 2.8 Dự toán khoản chi hàng hóa, dịch vụ năm 2013 48 2.9 Dự toán chi đầu tư phát triển năm 2013 49 2.10 Dự toán khoản chi khác năm 2013 49 2.11 Dự tốn trích lập Quỹ phân phối kết tài 2013 50 2.12 Bảng báo cáo dự toán thu, chi thường xuyên năm 2012 53 2.13 Dự toán đơn giá giảng vượt chuẩn, p.cấp phục vụ, thu nhập tăng thêm phúc lợi trung bình CBVC năm 2013 57 2.14 Dự tốn kết tài lớp 34K2HCM 58 Luan van 3.1 Dự toán chi thường xuyên theo quý năm 2013 69 3.2 Bảng dự tốn linh hoạt chi phí mở lớp học lại ĐH Phạm Văn Đồng 71 3.3 Bảng dự toán linh hoạt chi phí tuyển dụng cán giảng dạy năm 2013 72 3.4 Báo cáo kiểm soát khoản mục chi toán cá nhân năm 2012 76 3.5 Báo cáo kiểm sốt kết hoạt động tài năm 2012 77 3.6 Báo cáo chấp hành dự toán năm 2012 78 3.7 Bảng tổng hợp dự toán khoản thu năm 2013 83 3.8 Bảng tổng hợp dự toán khoản chi năm 2013 84 3.9 Bảng tổng hợp kết hoạt động theo Khoa đào tạo năm 2013 85 3.10 Bảng phân tích chi lương, chi tiền giảng bình quân giáo viên theo Khoa năm 2013 86 Luan van 86 Qua số liệu bảng 3.9 cho thấy Khoa Quản trị kinh doanh khoa đóng góp cho Trường nhiều với 7.921.637,01 ngàn đồng, sau đóng góp Khoa Tài ngân hàng, Khoa Thương mại Khoa Kế tốn Cịn Khoa Khoa Kinh tế trị, Khoa Thống kê tin học không hiệu Trên số liệu phân theo Khoa đào tạo chưa tính đến ngành đào tạo cụ thể, lớp cụ thể Vì vậy, định mở lớp đào tạo Trường cần phải quan tâm đến số lượng tuyển vào Trường khơng đủ theo biên chế lớp ảnh hưởng đến kết ngành đào tạo Khoa đào tạo Ngoài ra, để hiểu rõ mức độ trẻ hóa đội ngũ cán giảng dạy giảng giáo viên khoa có bị q tải khơng, có phải tuyển dụng thêm hay khơng ta có bảng phân tích chi lương bình qn tiền giảng bình qn giảng viên khoa sau: Bảng 3.10 Bảng phân tích chi lương, chi tiền giảng bình quân giáo viên theo Khoa năm 2013 Đơn vị tính: 1.000 đồng Lương TT Đơn vị Số GV khoản phụ cấp theo Tiền lương bình quân (1 năm) Tiền giảng bình quân (1 năm) Tổng số Số tiền giờ giảng giảng mức 17 1.004.329,50 9.799,45 551.131,75 59.078,21 576,44 32.419,51 lương Tiền giảng 7=4/3 Số 8=5/3 Số tiền 9=6/3 Khoa Du lịch toán 36 1.967.882,10 51.807,65 2.926.179,75 54.663,39 1.439,10 81.282,77 Khoa Kinh tế trị 12 1.313.141,70 4.154,00 334.620,00 109.428,48 346,17 27.885,00 Khoa Kinh tế 19 1.247.742,36 11.521,50 1.071.655,00 65.670,65 606,39 56.402,89 Khoa Luật 20 866.793,24 20.323,15 1.139.222,50 43.339,66 1.016,16 56.961,13 14 1.370.718,12 5.639,30 335.309,00 97.908,44 402,81 23.950,64 Khoa Kế Khoa Lý luận trị Luan van 87 Khoa Quản trị kinh doanh 27 1.456.950,66 39.752,65 2.317.812,25 53.961,14 1.472,32 85.844,90 ngân hàng 29 1.618.697,40 22.019,30 1.153.639,50 55.817,15 759,29 39.780,67 Khoa Thương mại 32 1.520.263,62 15.436,85 768.095,25 47.508,24 482,40 24.002,98 20 1.263.208,98 12.379,00 543.344,75 63.160,45 618,95 27.167,24 Khoa Tài Khoa Thống 10 kê tin học Trong đó: Tiền giảng khoa Kinh tế trị khoa Lý luận trị tính tiền giảng dạy Trường Đại học Kinh tế chưa tính đến dạy cho Trường khác thuộc Đại học Đà Nẵng Tiền giảng Khoa chưa tính đến tiền chấm đề thi Qua bảng số liệu cho thấy lương phụ cấp theo lương Khoa Kinh tế trị cao nhất, sau Khoa Lý luận trị số lượng giảng viên lớn tuổi lâu năm nhiều nên hệ số lương cao, tỷ lệ phụ cấp thâm niên cao, tỷ lệ phụ cấp ưu đãi lớn (45%) Về phần giảng tiền giảng trung bình đứng đầu Khoa Quản trị kinh doanh, sau Khoa Kế tốn v Hỗ trợ việc định nhà quản trị Trường - Xác định điểm hịa vốn: có ý nghĩa quan trọng hoạt động đào tạo Trường chế tài Khi xác định điểm hòa vốn BGH trường để định đắn lựa chọn phương án đào tạo, định giá sản phẩm đào tạo, tính tốn số lượng đào tạo số thu từ hoạt động đào tạo chi phí phải bỏ để đạt hiệu hoạt động đào tạo mong muốn Ở ta áp dụng hệ đào tạo hoạt động độc lập với giả thiết số thu học phí sinh viên khơng thay đổi khóa học cụ thể chi tiết chi phí Muốn tính tiêu này, kế toán quản trị Luan van 88 phải phân tích chi phí thành định phí biến phí Có nhiều cách ứng xử chi phí giảng cho lớp học, cho số tiết số lượng sinh viên Trong phạm vi đề tài tính điểm hịa vốn tác giả chọn ứng xử chi phí phải trả cho giảng trường theo số lượng sinh viên lớp học cụ thể Qua nghiên cứu phân tích chi phí phải trả cho giảng trường tác giả nhận thấy nằm phạm vi phù hợp, có nghĩa chi phí giảng mức tối thiểu phải trả cho mở lớp học lại, hợp đồng cụ thể chưa phải trả chi phí giảng theo chi phí biến đổi theo quy mô tăng theo số lượng sinh viên Vì giảng tác giả phân thành định phí Trở lại ví dụ chương (bảng 2.14) ta phân khoản mục chi phí thành định phí biến phí sau: Đơn vị tính: 1.000 đồng STT Khoản mục chi phí Định phí Biến phí Chi phí quảng cáo 4.100 Tiền giảng Tiền coi thi Chi tiền quản lý phục vụ (20%) 3.390 Chi nộp ĐHĐN (18%) 3.051 141.050 1.920 Tổng cộng 147.070 6.441 Như vậy, định phí tồn khóa (TFC) là: 147.070.000 đồng; biến phí tính cho sinh viên tồn khóa (VC) là: 6.441.000 đồng; mức thu sinh viên tồn khóa (P) là: 16.950.000 đồng Từ ta có cơng thức tính số lượng sinh viên đào tạo hòa vốn (Q) sau: Q Suy ra, Q = TFC P - VC 147.070.000 16.950.000-6.441.000 ≈ 14 (sinh viên) Luan van 89 Tóm lại, đào tạo 14 sinh viên cho khóa học nhà trường vừa đủ bù chi phí Với thông tin Trường cần biết để ký hợp đồng liên kết đào tạo lớp hệ vừa làm vừa học trung tâm muốn tránh lỗ có tích lũy Trường phải thỏa thuận với trung tâm liên kết đào tạo số lượng sinh viên lớp đào tạo Giả sử mức tích lũy mong muốn 50.000.000 đồng số lượng sinh viên cần đào tạo lớp là: Q 147.070.000 + 50.000.000 16.950.000 – 6.441.000 ≈ 19 (sinh viên) - Ứng dụng phân tích biên: so sánh chi phí biên lợi nhuận biên, phương pháp tiếp cận việc định ngắn hạn việc xem xét hoạch định khơng cịn phù hợp Ví dụ: Xem xét mở lớp đào tạo chuẩn Tiếng anh đầu cho sinh viên quy với liệu sau: Mỗi lớp tối đa 30 sinh viên, học phí sinh viên 400.000 đồng, tiền giảng trả cho giáo viên 4.500.000 đồng / lớp Giả định khơng có chi phí hay lợi nhuận tương quan khác Với số lượng sinh viên đăng ký 130 sinh viên Trường nên tổ chức lớp học hợp lý? Phương pháp tiếp cận biên cho phép phân tích sau: Lớp Số lượng sinh viên Thu nhập biên Chi phí biên Lợi nhuận (lỗ) 1-30 12.000.000 4.500.000 7.500.000 31-60 12.000.000 4.500.000 7.500.000 61-90 12.000.000 4.500.000 7.500.000 91-120 12.000.000 4.500.000 7.500.000 121-130 4.000.000 4.500.000 (500.000) Như vậy, 10 sinh viên lớp thứ với mức học phí đem lại cho đơn vị 4.000.000 đồng chi phí lớp học 4.500.000 đồng bị từ chối Trường tiến hành tổ chức lớp học, lớp có 30 sinh viên mời giáo viên Lợi nhuận Trường thu 30.000.000 đồng Luan van 90 Với việc vận dụng kế toán quản trị trên, ứng dụng đơn giản cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản trị, giúp nhà quản trị Trường có cách nhìn có định hoạt động đào tạo nhằm mang lại hiệu cao cho nhà trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng việc vận dụng kế toán quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng kết hợp với sở lý luận kế toán quản trị trường đại học, chương luận văn khẳng định cần thiết phải vận dụng kế toán quản trị đưa cách tổ chức vận dụng hồn thiện số nội dung kế tốn quản trị Trường Đại học Kinh tế Luan van 91 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn giải vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận kế toán quản trị trường đại học, làm tiền đề cho việc đánh giá thực trạng việc vận dụng kế toán quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng đưa nội dung vận dụng kế toán quản trị Luận văn phản ánh thực trạng biểu việc vận dụng kế toán quản trị Trường Đại học Kinh tế, ưu nhược điểm, tồn vận dụng kế toán quản trị Từ thực trạng đó, luận văn đưa cách tổ chức vận dụng hoàn thiện số nội dung kế toán quản trị trường đại học nói chung Trường Đại học Kinh tế nói riêng Mặc dù cố gắng hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, với trình độ nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đóng góp ý kiến dẫn thêm thầy để luận văn hồn thiện Luan van 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] PGS.TS Phạm Văn Dược (2006), Kế toán quản trị, NXB Thống kê [2] PGS.TS Phạm Văn Dược – TS Huỳnh Lợi (2009), Mơ hình & Cơ chế vận hành kế tốn quản trị, NXB Tài [3] TS Phạm Văn Đăng (chủ biên) (2004), Tài – kế tốn đơn vị hành nghiệp, NXB Tài [4] Nguyễn Thị Hạnh (2012), Vận dụng kế toán quản trị Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Hường (2008), Vận dụng kế toán quản trị Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [6] TS Huỳnh Lợi (2009), Kế toán quản trị, NXB Giao thông vận tải [7] PGS.TS Trương Bá Thanh (chủ biên) (2008), Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Giáo dục [8] Dương Thị Cẩm Vân (2007), Vận dụng kế toán quản trị vào trường chuyên nghiệp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh [9] Mai Vinh (2003), Kiểm tốn ngân sách Nhà nước, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh [10] Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam (2006), Chế độ kế tốn hành nghiệp, NXB Tài [11] Bộ Tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 Quyết định việc ban hành “Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước”, Hà Nội Luan van 93 [12] Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội [13] Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Quy định việc miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015, Hà Nội [14] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật ngân sách Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia [15] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật kế tốn, NXB Chính trị Quốc gia TIẾNG ANH [16] Robert S.Kaplan, Anthony A.Atkinson (2007), Advanced Management Accounting, third edition, Prentice Hall International, Inc WEBSITE [17] http://www.due.edu.vn Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van ... thực trạng kế toán quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ... Nhận diện biểu việc vận dụng kế toán quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - Đưa định hướng giải pháp nhằm vận dụng kế toán quản trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đối tượng phạm... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THÙY LINH VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w