Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
153,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TÀI CHÍNH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD: Nguyễn Thành Đạt Nhóm: Thành viên nhóm: Lê Ngọc Tú Uyên Lê Thị Thảo Duyên Ông Thị Thảo My Trương Thị Minh Hiếu Nguyễn Thị Minh Tâm Trương Quỳnh Nga Đà Nẵng, ngày 18 tháng 04 năm 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm hành vi quản lý tài chính: 2.1.2 Khái niệm sợ bị người khác đánh giá: 2.1.3 Khái niệm mặc cảm ngoại hình: 2.1.4 Khái niệm tự kiểm soát thân: 2.1.5 Khái niệm căng thẳng: 2.1.6 Mối quan hệ yếu tố tâm lý hành vi quản lý tài chính: 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 3.2 Nghiên cứu định lượng: 3.3 Phương pháp phân tích liệu: 3.4 Nguồn liệu: 3.5 Mơ hình nghiên cứu: 10 3.6 Phương pháp chọn mẫu: 11 3.7 Thiết kế công cụ thu thập liệu: 12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Mẫu quy trình 14 4.2 Chiến lược/ phân tích ước tính 15 Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 15 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 16 a Phân tích nhân tố biến độc lập 16 b Phân tích nhân tố biến phụ thuộc (Biến hành vi quản lý tài chính) 17 4.2.3 Phân tích mơ hình tương quan Pearson 17 4.3 KẾT QUẢ 18 THẢO LUẬN 20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 20 CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng câu hỏi 14 Bảng 4.1: Thống kê mô tả cho tất người trả lời 15 Bảng 4.2: Kết hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mối quan tâm đánh giá người khác 16 Bảng 4.3: Bảng câu hỏi biến độc lập 17 Bảng 4.4: Bảng câu hỏi biến “hành vi quản lý tài chính” 17 Bảng 4.5: Mối quan hệ tương quan biến độc lập 18 Bảng 4.6: Phân tích hồi quy mơ hình hồi quy có biến phụ thuộc hành vi quản lý tài 19 DAMH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Các yếu tố độc lập 10 TÓM TẮT Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để hiểu rõ cách mà sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng đưa định tài tìm hiểu đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài sinh viên Trong nghiên cứu này, đưa yếu tố tâm lý mà cho ảnh hưởng đến hành vi tài sinh viên " Mối quan tâm đánh giá người khác", "Sự tự kiểm soát", " Mặc cảm ngoại hình" " Sự căng thẳng" Cuộc khảo sát tiến hành với mẫu gồm 168 sinh viên, sau loại bỏ câu trả lời sai, thiếu sót cịn lại mẫu gồm 90 sinh viên Áp dụng thang đo Likert mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản để kiểm tra mối quan hệ hành vi tài với yếu tố tâm lý mà đưa Kết cho thấy hai yếu tố thực ảnh hưởng đến hành vi tài sinh viên "Sự mặc cảm ngoại hình" "Sự căng thẳng" Những sinh viên tự ti ngoại hình căng thẳng lại tiết kiệm tiền từ lần nhận lương (hoặc trợ cấp), cảm thấy lo lắng tài khơng quản lý hành vi tài ngược lại GIỚI THIỆU Một người trưởng thành thơng thường phải quản lí đưa định tài cho thân Có người biết cách quản lí chi tiêu, có quỹ tiết kiệm nghỉ hưu, quỹ tiết kiệm để đầu tư cho tương lai hay để đề phòng trường hợp bất ngờ, ngược lại có người thường đưa định tài hiệu dẫn đến chi tiêu mức, gây nên khoản nợ khơng thể chi trả khơng có tiết kiệm đầu tư cho tương lai Ai đưa định tài sáng suốt hay sai lầm cảm thấy lo lắng định tài Vậy đâu nhân tố gây ảnh hưởng đến định tài người? Thu nhập, hiểu biết tài chính, tác động từ bên hay yếu tố tâm lý? Ở nghiên cứu chúng tơi tập trung vào tìm hiểu yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến hành vi tài phạm vi nghiên cứu Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng với đối tượng nghiên cứu sinh viên trường Mục đích nghiên cứu tìm liệu yếu tố tâm lý có làm ảnh hưởng đến hành vi tài sinh viên hay khơng cụ thể bốn nhân tố: mối quan tâm đánh giá người khác, tự kiểm soát, mặc cảm ngoại hình căng thẳng Kết nghiên cứu góp phần vào tài liệu hành vi tài sinh viên cách chứng minh cung cấp nhìn sâu sắc tình trạng chi tiêu tác Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com động tâm lí sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà nẵng nói riêng sinh viên tồn thành phố nói chung CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm hành vi quản lý tài chính: Quản lý tài việc ứng dụng nguyên tắc tài vào việc quản lí vấn đề tiền bạc cá nhân gia đình chi tiêu, thu nhập, đầu tư, tiết kiệm…sao cho đồng tiền sử dụng hiệu Khi quản lý tài chính, cá nhân xem xét nhu cầu tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, bảo hiểm có phù hợp với tình hình tài thân Quản lí tài đóng vai trị quan trọng việc tạo sống thoải mái, an tồn hạn chế rủi ro khơng đáng có từ yếu tố tiền bạc sống thường ngày Nếu kiểm sốt tốt từ thu nhập đến chi tiêu nguồn đầu tư, tiết kiệm… nhanh chóng đạt khả tự tài chính, mong muốn có sống thảnh thơi 2.1.2 Khái niệm sợ bị người khác đánh giá: Sợ bị người khác đánh giá triệu chứng ám ảnh sợ xã hội, tượng tâm lý lo sợ xuất phát từ lo lắng bị người khác đánh giá cách thái quá, tiêu cực, miệt thị Hiện tượng ảnh hưởng lớn đến hoạt động thường ngày nói chung định tài nói riêng 2.1.3 Khái niệm mặc cảm ngoại hình: Mặc cảm ngoại hình trạng thái tâm lý tiêu cực, người thể ý lo âu mức đến khuyết điểm nhỏ thể mình, ví dụ: nốt ruồi mặt, mũi khơng cao, mắt mí, mặt lệch, tóc thưa, khơng đều,… có khuyết điểm cịn khơng tồn Căn bệnh làm suy giảm chức xã hội, ảnh hưởng đến công việc số trường hợp nặng dẫn đến tình trạng tự cách biệt thân khỏi xã hội 2.1.4 Khái niệm tự kiểm soát thân: Tự kiểm soát khả kiểm sốt cảm xúc, hành động kiềm chế bốc đồng, cảm xúc, ham muốn thân Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.5 Khái niệm căng thẳng: Căng thẳng tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất người Theo tâm lý học cảm giác căng thẳng dồn ép Áp lực với cường độ thấp điều tốt chí có lợi ích cơng việc sức khỏe Căng thẳng tích cực giúp tăng hiệu suất vận động thể thao Tuy nhiên với lượng áp lực nhiều dẫn đến nhiều vấn đề thể điều có hại 2.1.6 Mối quan hệ yếu tố tâm lý hành vi quản lý tài chính: Yếu tố tâm lý hành vi quản lý tài có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Thực tế cho thấy người có tâm trạng thoải mái, tích cực, u thân quản lý tài tốt Họ biết cách cân đo đong đếm việc chi tiền cách hiệu phù hợp với nhu cầu thân Những người sợ sệt, căng thẳng để tâm đến lời người khác bàn luận đa số khơng biết cách quản lý tài hay quản lý tài khơng hiệu quả, dẫn đến chi tiêu q tay hay chi tiêu không hợp lý khiến thâm hụt tài chính, thỏa mãn ý kiến người khác vơ tình mang lại stress, áp lực ln phải làm hài lịng người ngồi mà khơng quan tâm đến cảm giác thân 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước Trong tổng quan nghiên cứu, chọn lọc tìm hiểu phát triển cơng trình nghiên cứu dựa nghiên cứu trước nhóm tác giả ngồi nước Cụ thể, nghiên cứu: - Nghiên cứu tự kiểm sốt có dự đốn hành vi quản lý tài tốt khơng? (“Does self-control predict financial behavior and financial well-being?” – Camilla cộng sự, 2017 ) - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài cá nhân: chứng từ Việt Nam (“Factors Affecting Personal Financial Management Behaviors: Evidence from Vietnam” – Nguyen Thi Ngoc Mien, Tran Phuong Thao) Ở nghiên cứu thứ nhất, tác giả khả tự kiểm soát ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài người tình trạng tài nhìn nhận cách chủ quan họ Những đối tượng tham gia hỏi có khả tự kiểm sốt cao, thường tiết kiệm khoản từ tiền lương thu nhập, điều cho thấy họ thường dễ dàng đối mặt với tình Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phát sinh cấp bách sẵn sàng nghỉ hưu sớm Phát phù hợp với giả thuyết BLC nghiên cứu trước ( Ameriks cộng sự, 2007 , Biljanovska Palligkinis, 2015 , Rha cộng sự, 2006) Ngoài việc có liên quan tích cực đến hành vi quản lý tài tốt, tự kiểm sốt cịn ảnh hưởng đến hai khía cạnh sức khoẻ tài (lo lắng tài đảm bảo tài chính) Như vậy, kết luận tự kiểm sốt có ảnh hưởng tích cực khơng đến hành vi quản lý tài mà cịn sức khoẻ tài Bên cạnh đó, nghiên cứu khả tự kiểm sốt dự báo hành quản lý vi tài hợp lý tình trạng tài tốt Tuy nhiên, có yếu tố phi nhận thức khác, ví dụ lạc quan suy nghĩ có cân nhắc, ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài tình trạng tài đối tượng khảo sát Những người trả lời lạc quan chứng tỏ hành vi tài tốt hơn, lo lắng vấn đề tài chính, tự tin tình hình tài có nhìn lạc quan sống Những đối tượng khảo sát đánh giá cao thang đo xem xét thận trọng có nhiều khả lập kế hoạch phân tích vấn đề có tác động tích cực đến hành vi tài nhận thức an tồn tài Tuy nhiên, nhóm tác giả chưa tìm thấy chứng việc suy nghĩ cân nhắc có ảnh hưởng đến lo lắng tài Trong kết nghiên cứu này, nhóm tác giả đưa tự kiểm soát, lạc quan suy nghĩ có cân nhắc ba yếu tố không liên quan đến hành vi quản lý tài sức khoẻ tài Dường số nghiên cứu trước xem xét cấu trúc riêng lẻ nghiên cứu ảnh hưởng hiểu biết tài hành vi tài dẫn đến kết sai lệch nghiên cứu Nhóm tác giả cho rằng, nghiên cứu tương lai nên xem xét kỹ kỹ nhận thức phi nhận thức ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài người hạnh phúc họ Đây kiến thức quan trọng muốn giúp người đưa định tài tốt định làm tăng phúc lợi họ Ở nghiên cứu thứ hai, tác giả điều tra yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài cá nhân cách kiểm tra mối quan hệ bốn yếu tố: thái độ tài cá nhân, kiến thức tài chính, điểm kiểm sốt tâm lý hành vi quản lý tài mẫu 307 niên Việt Nam Trong nghiên cứu này, Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá phân tích nhân tố xác nhận sử dụng để kiểm tra quy mơ đo lường mơ hình phương trình cấu trúc sử dụng để đo mối quan hệ Các phát cho thấy rằng, ba yếu tố chính: thái độ tài chính, Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kiến thức tài điểm kiểm sốt đóng vai trị quan trọng việc giải thích hành vi quản lý tài (giải thích 62,1% phương sai hành vi quản lý tài chính) Thái độ tài kiến thức tài có liên quan tích cực cao đến hành vi quản lý tài Vượt ngồi điểm kiểm sốt có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi quản lý tài Người có điểm kiểm sốt thấp có hành vi quản lý tài Nghiên cứu thái độ tài chính, khơng phải kiến thức tài khả tự kiểm sốt, có ảnh hưởng đáng kể đến thực tiễn quản lý tài Kết tương tự tìm thấy số nghiên cứu Parrotta Johnson (1998) Joo et al., (2003) Những phát điểm mấu chốt để sáng kiến giáo dục nhận thức rõ vai trị thái độ tài hành vi tài niên cung cấp chương trình đào tạo Kết cung cấp cho bậc cha mẹ cách dự báo xu hướng quản lý tài họ dựa sở kiểm soát, kiến thức thái độ họ Qua đó, họ nắm bắt vấn đề tài theo dõi hành vi quản lý tài độ tuổi đại học Thơng qua mơ hình cấu trúc thử nghiệm Sobel, vị trí vai trị trung gian kiểm soát mối quan hệ kiến thức tài hành vi tài bị bác bỏ Hơn nữa, giả thuyết kiến thức tài điều chỉnh mối quan hệ thái độ tài hành vi tài khơng ủng hộ nghiên cứu Kết không phù hợp với số nghiên cứu khẳng định thái độ - hành vi điều chỉnh kiến thức tài (Baron Kenny, 1986; Joo Grable, 2004) Có thể giải thích kiến thức tài nghiên cứu đo lường cách tự đánh giá người hỏi sai lệch kiến thức tài thực tế họ Đây thấy hạn chế nghiên cứu cần cập nhật nghiên cứu sau Các thang đo lường nghiên cứu điều chỉnh từ nghiên cứu trước sử dụng để đo lường Việt Nam Các phát nghiên cứu hỗ trợ xác thực thang đo hành vi quản lý tài Xiao (2011) đề xuất Bên cạnh đó, thang đo quan điểm tài Rajna đề xuất (2011) sử dụng, cần sửa đổi nhiều để phù hợp với liệu Việt Nam Từ thang đo ban đầu, thái độ tài trở thành biến số nhiều chiều với bốn cấu trúc: thái độ hành vi tài hàng ngày, thái độ kế hoạch tiết kiệm, thái độ quản lý tài thái độ khả tài tương lai Kết tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu tương lai liên quan đến hành vi quản lý tài cá nhân Tất nghiên cứu đề cập trên, mức độ phạm vi quốc gia nghiên cứu khác nhau, song, tất có liên quan đến hành vi quản lý tài chính, giúp nhóm chúng tơi có kiến thức tư liệu cần thiết để nghiên cứu, hình thành phát triển đề tài “Các yếu tố Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Total Đang cùng? Gia đình Ở trọ Total Trong tổng số 90 sinh viên khảo sát bao gồm 53 nữ (chiếm tỉ lệ cao nhất), 31 nam giới tính khác Tỉ lệ sinh viên có thu nhập từ triệu đến triệu cao (47 người) sinh viên có thu nhập từ triệu trở lên chiếm tỉ lệ thấp (13 người), điều cho thấy đa số sinh viên có mức thu nhập thấp Phần lớn sinh viên tham gia khảo sát sinh viên năm (48 người), số lượng lại sinh viên năm 1, 2, tham gia khảo sát gần Hơn nửa số sinh viên trọ ( 61,1% ) số lại sống gia đình 4.2 Chiến lược/ phân tích ước tính 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach's Alpha Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items ,927 of Item-Total Statistics Tôi nghĩ quan tâm đến người khác nghĩ tơi Tôi thường sợ người khác nhận khuyết điểm Tơi sợ người khác khơng tán thành tơi Phương pháp nghiên cứu_Nhóm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tôi lo lắng ý kiến người khác Khi nói chuyện với đó, tơi lo lắng khơng biết họ nghĩ Tơi thường lo lắng tơi nói làm điều sai Tôi cảm thấy xấu hổ nghĩ sai lầm trước đám đơng q khứ Bảng 4.3: Kết hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mối quan tâm đánh giá người khác Kết Cronbach's alpha (CA) thang đo thành phần mối quan tâm đánh giá người khác với Cronbach's alpha 0,927 CA biến quan sát nhỏ CA ĐGCNK Đồng thời, hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) cao mức cho phép (>0,3) Như bước quan sát sử dụng cho bước phân tích Kết tương tự với thang đo thành phần mặc cảm ngoại hình với Cronbach's alpha 0,817; thang đo thành phần căng thẳng với Cronbach's alpha 0,665; thang đo thành phần tự kiểm soát với Cronbach's alpha 0,824; thang đo thành phần hành vi quản lý tài với Cronbach's alpha 0,855 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Mơ hình nghiên cứu ban đầu có nhóm nhân tố với 21 yếu tố kỳ vọng ảnh hưởng đến hành vi tài sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng a Phân tích nhân tố biến độc lập Vậy sau q trình thực phân tích nhân tố, từ 21 biến thành 16 biến quan sát gom lại thành nhân tố Bảng phân nhóm đặt tên cho nhân tố nhóm tạo sau: Tên nhóm Biến Tơi nghĩ tơi q quan tâm đến người khác nghĩ tơi Mối quan tâm Tôi thường sợ người khác nhận khuyết điểm đến đánh giá người Tơi sợ người khác không tán thành Tôi lo lắng ý kiến người khác Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khi tơi nói chuyện với đó, tơi lo lắng khơng biết họ nghĩ khác Tơi thường lo lắng tơi nói làm điều sai Tơi cảm thấy xấu hổ nghĩ sai lầm trước đám đơng q khứ Tơi gặp khó khăn việc bỏ thói quen xấu Tơi khơng giỏi chống lại cám dỗ Sự tự kiểm sốt Tơi làm điều cảm thấy tốt thời điểm sau hối tiếc Tôi thường hành động mà không suy nghĩ thấu đáo tất lựa chọn thay Tơi khơng hài lịng với ngoại hình Tơi có ý định phẫu thuật thẩm mỹ Mặc cảm Tôi phán xét đánh giá người khác ngoại hình Tơi theo dõi nhiều người tiếng khác mạng xã hội Facebook, Instagram Suy nghĩ điều mà bạn phải hồn thành Gặp khó khăn việc tập trung Sự căng thẳng Bảng 4.4: Bảng câu hỏi biến độc lập b Phân tích nhân tố biến phụ thuộc (Biến hành vi quản lý tài chính) Vậy sau q trình thực phân tích nhân tố, từ 10 biến thành biến quan sát Bảng câu hỏi biến “hành vi quản lý tài chính” chỉnh sửa lại sau: Biến Tên nhóm Mọi thứ chi tiêu nằm ngân sách kế hoạch chi tiêu bạn Tiết kiệm tiền từ lần nhận lương (tiền chu cấp) Tiết kiệm cho mục tiêu dài hạn ô tô, giáo dục, nhà, vv Mua trái phiếu, cổ phiếu quỹ tương hỗ Hành vi quản lý tài Gửi tiền ngân hàng Chỉ chi tiêu cho thứ cần thiết (ăn uống, sinh hoạt hàng ngày) Bảng 4.5: Bảng câu hỏi biến “hành vi quản lý tài chính” 4.2.3 Phân tích mơ hình tương quan Pearson Mơ hình hồi quy đơn giản có dạng sau: Y i=β ++β1 DGCNK i+ β TKS i +β3 MCNH i+β4 CT i +ε Trong Y biến phụ thuộc hành vi quản lý tài ĐGCNK thước đo mối quan tâm đánh giá người khác, TKS thước đo tự kiểm soát, MCNH thước đo mặc Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cảm ngoại hình, CT thước đo căng thẳng i số cho cá nhân mẫu Cuối βo số hồi quy, βi trọng số hồi quy, ε sai số Phân tích tương quan: Đánh giá người khác Tự kiểm sốt Mặc cảm ngoại hình Căng thẳng ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 4.6: Mối quan hệ tương quan biến độc lập Bảng cho thấy mối tương quan biến độc lập mối quan tâm đánh giá người khác, tự kiểm soát, mặc cảm ngoại hình căng thẳng Các biến có Sig < 0.05 nói biến độc lập có tương quan với Tuy nhiên, mối tương quan không đủ cao (đều 0.7) để gây vấn đề đa cộng tuyến hồi quy 4.3 KẾT QUẢ Phân tích hồi quy: Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phân tích hồi quy phân tích thống kê để xác định xem biến độc lập (biến thuyết minh) quy định biến phụ thuộc (biến thuyết minh) Mơ hình phân tích hồi quy mơ tả hình thức mối liên hệ qua giúp dự đoán giá trị biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập Áp dụng phân tích hồi quy vào mơ hình, tiến hành phân tích hồi quy với nhân tố độc lập kiểm định hệ số tương quan biến phụ thuộc Phương pháp phân tích chọn phương pháp đưa vào lượt Coefficientsa Model (Constant) Đánh giá người khác Tự kiểm sốt Mặc cảm hình Căng thẳng a Dependent Variable: Hành vi quản lý tài Bảng 4.7: Phân tích hồi quy mơ hình hồi quy có biến phụ thuộc hành vi quản lý tài Trong kết trên, sig nhân tố chấp nhận, có nghĩa có tác động đến hành vi quản lý tài Kết hồi quy cho thấy có nhân tố thỏa mãn điều kiện là: MCNH, CT Hệ số hồi quy thể hai dạng: (1) chưa chuẩn hóa (Unstandardized) (2) chuẩn hóa (Standardized) Vì giá trị hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B) phụ thuộc vào thang đo nên dùng chúng để so sánh mức độ tác động biến độc lập vào biến phụ thuộc mơ hình Hệ số Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hồi quy chuẩn hóa (beta, ký hiệu β) hệ số chuẩn hóa biến Vì chúng dùng để so sánh mức độ tác động biến phụ thuộc vào biến độc lập Biến độc lập có trọng số lớn có nghĩa biến có tác động mạnh vào biến phụ thuộc Các kiểm định khác mức độ phù hợp mơ kiểm định đa cộng tuyến VIF cho kết dao động khoảng 1,458 đến 1,620; nhà nghiên cứu cho giá trị VIF lớn 10 có khả xảy tượng đa cộng tuyến (Hoàng & Chu, 2008), khơng có tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình nghiên cứu Kết mơ hình nghiên cứu thể qua phương trình sau: HVQLTC=4,945 -0,391.MCNH - 0,351.CT Sau kết phân tích hồi quy, thấy bốn yếu tố độc lập mà đưa mô hình hồi quy, có hai yếu tố thật tác động lên hành vi quản lý tài sinh viên trường Đại học kinh tế - ĐHĐN "sự mặc cảm ngoại hình" "sự căng thẳng" Cụ thể hệ số Beta chưa chuẩn hóa "sự mặc cảm ngoại hình" "sự căng thẳng" -0,391 -0,351 Hệ số Beta chưa chuẩn hóa nhỏ cho thấy biến độc lập có tác động ngược chiều với hành vi quản lý tài sinh viên Có nghĩa biến "sự mặc cảm ngoại hình" "sự căng thẳng" phát triển theo hướng tích cực hành vi quản lý tài sinh viên giảm theo chiều tương ứng THẢO LUẬN Nghiên cứu làm để hiểu rõ cách mà sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng đưa định tài đặc điểm tâm lý ảnh hưởng hành vi quản lý tài nói riêng sức khỏe tài nói chung sinh viên Từ kết khảo sát phân tích, bốn yếu tố đưa ban đầu, nhóm rút hai yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài sinh viên “ mặc cảm ngoại hình” “ căng thẳng” Và so với nghiên cứu Ali Ahmed, Magnus Johannesson, Kinga Posadzy, William Hagman (2017) thực khảo sát người dân Thụy Điển, khảo sát có tương quan yếu tố tác động ban đầu đưa “ tự kiểm soát” Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không giống đối tượng nghiên cứu sinh viên trường Đại học Kinh Tế - ĐHĐN Ngoài yếu tố mà tác giả đề cập, nhóm nghiên cứu chúng tơi cịn đưa số yếu tố tác động đến hành vi tài “sự mặc cảm ngoại hình” “sự căng thẳng” Như kết luận mơ hình nghiên cứu khơng thể áp dụng cho đối tượng nghiên cứu vùng khác nhau, mà cần phải thực nghiên cứu cụ thể cho đối tượng Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tài chính: Sự mặc cảm ngoại hình: “Sự mặc cảm ngoại hình” cao nhu cầu chi tiêu sinh tăng, ngược lại Với ba biến “Tôi so sánh khuyết điểm thể với người khác”, “Tơi khơng hài lịng với ngoại hình mình”, “Tơi có ý định phẫu thuật thẩm mỹ” Cho thấy người không hài lịng với ngoại hình có xu hướng so sánh ngoại hình với người khác, thấy khơng hài lịng với khuyết điểm thể họ sử dụng tài cá nhân để bù đắp vào có thể, ví dụ mua sử dụng đồ dưỡng da, trang điểm cảm thấy k hài lòng da hay khuyết điểm khuôn mặt, can thiệp phẫu thuật thẩm mỹ muốn có ngoại người khác, điều làm tăng nhu cầu chi tiêu tiết kiệm (tiết kiệm để thực điều đó) sinh viên Đối với hai biến cịn lại “Tôi phán xét đánh giá người khác”, “Tôi theo dõi nhiều người tiếng khác mạng xã hội facebook, Instargram”, điều có nghĩa thân sinh viên thường xuyên ý đến vẻ người khác, bắt chước chán ghét ngoại hình đó, sinh viên theo dõi người tiếng nhiều thường có xu hướng “sao chép” họ, lấy ví dụ sinh viên theo dõi trang mạng xã hội người tiếng thấy người sở hữu vịng eo đáng ngưỡng mộ, từ sinh viên có nhu cầu chi tiền cho phòng tập gym, thuốc giảm cân, đồ ăn eatclean, Và làm tăng nhu cầu chi tiêu (tiết kiệm) sinh viên Sự căng thẳng: “Sự căng thẳng” tăng cao xu hướng chi tiêu sinh tăng lên ngược lại Với bốn biến “Lo lắng căng thẳng”, “Suy nghĩ điều mà bạn phải hồn thành”, “Khó khăn chồng chất khó khăn khiến bạn khơng thể vượt qua”, “Gặp khó khăn việc tập trung” Đây vấn đề thường thấy đại đa số sinh viên, áp lực từ học hành, cơng việc, gia đình bạn bè khiến nhiều sinh viên cảm thấy căng thẳng mệt mỏi, xu hướng sinh viên lúc thường muốn làm để giải tỏa suy nghĩ thơng suốt, nên họ thường chi tiền vào các hoạt động giải trí mua sắm, ăn nhậu, xem phim, từ tăng nhu cầu chi tiêu, số sinh viên cảm thấy căng thẳng bấp bênh họ có cảm giác khơng an tồn tương lai bắt đầu thực tiết kiệm tiền, đầu tư để có nhiều tiền Hai nhân tố cịn lại “Mối quan tâm đánh giá người khác” “Sự tự kiểm sốt” khơng ảnh hường đến hành vi quản lý tài sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù đề đề tài giải vấn đề đặt số hạn chế sau: - Thứ nhất, nghiên cứu thực với đối tượng khảo sát 90 sinh viên trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN Đây số nhỏ tổng số lượng sinh viên trường Vì nghiên cứu cần cỡ mẫu lớn để liệu thu thập có độ xác cao - Thứ hai, nghiên cứu giải thích 20% - 30% biến thiên hành vi tài biến thiên biến độc lập Như vậy, nhiều yếu tố tâm lý khác ảnh hưởng đến hành vi tài mà nhóm nghiên cứu chưa tìm Vì nghiên cứu cần nghiên cứu sâu để tìm số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tài sinh viên trường Đại học Kinh Tế - ĐHĐN TÀI LIỆU THAM KHẢO Camilla Strömbäck, Thérèse Lind, Kenny Skagerlund, Daniel Västfjäll, GustavTinghög (2017) Does self-control predict financial behavior and financial wellbeing? Journal of Behavioral and Experimental Finance.Volume 14, June 2017, Pages 3038 Andreou, E.,Alexopoulos, E C.,Lionis, C., Varvogli, L.Gnardellis, C., Chrousos, G P., & Darviri, C (2011) Perceived Stress Scale: Reliability and Validity Study in Greece International Journal of Environmental Research and Public Health.8(8), 3287–3298 doi:10.3390/ijerph8083287 Bride, B E., Robinson, M M.,Yegidis, B.,& Figley, C R (2004) Development and Validation of the Secondary Traumatic Stress Scale Research on Social Work Practice.14 (1), 27–35 doi: 10.1177 / 1049731503254106 Carleton, R N., McCreary, D.R., Norton, P.J., & Asmundson, G J G (2006) Brief Fear of Negative Evaluation scale revised Depression and Anxiety.23(5), 297–303 doi:10.1002/da.20142 Mukai, T., Kambara, A., & Sasaki, Y (1998) Sex Roles, Body Dissatisfaction, Need for Social Approval, and Eating Disturbances Among Japanese and American College Women.39(9/10), 751–763 doi:10.1023/a:1018812218467 Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Millham, J., & Kellogg, R W (1980) Need for social approval: Impression management or self-deception? Journal of Research in Personality 14(4), 445–457 doi:10.1016/0092-6566(80)90003-3 Kimble, C., & Helmreich, R (1972) Self-esteem and the need for social approval Psychonomic Science 26 (6), 339–342 doi: 10.3758 / bf03328637 Kimble, C., & Helmreich, R (1972) Self-esteem and the need for social approval Psychonomic Science.26 (6), 339–342 doi: 10.3758 / bf03328637 Kristy L Archuleta, Anita Dale, and Scott M Spann College Students and Financial Distress: Exploring Debt, Financial Satisfaction, and Financial Anxiety 10 Fünfgeld, B., & Wang, M (2009) Attitudes and behaviour in everyday finance: evidence from Switzerland International Journal of Bank Marketing 27 (2), 108–128 doi: 10.1108 / 02652320910935607 11 Shapiro, G K., & Burchell, B J (2012) Measuring financial anxiety Journal of Neuroscience, Psychology, and Economics (2), 92–103 doi: 10.1037 / a0027647 12 Park, Eun-Jeong (Dept of Clothing & Textiles, Chonnam National University) ; Chung, Myung-Sun (Dept of Clothing & Textiles, Chonnam National University/Human Ecology Research Institute, Chonnam National University) The effects of sociocultural influences of appearance on body dissatisfaction and appearance enhancement behavior of female college students The Research Journal of the Costume Culture ( 복복복복복복 ),Volume 21 Issue 3, Pages.361-375, 2013, 1226-0401(pISSN), 2383-6334(eISSN) Tên Lê Ngọc Tú Uyên Trương Quỳnh Nga Ông Thị Thảo My Nguyễn Thị Minh Tâm Trương Thị Minh Hiếu Lê Thị Thảo Duyên Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phương pháp nghiên cứu_Nhóm Page 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... sinh vi? ?n trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng đưa định tài tìm hiểu đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài sinh vi? ?n Trong nghiên cứu này, đưa yếu tố tâm lý mà cho ảnh hưởng đến. .. vi? ?n trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Để đo yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài sinh vi? ?n trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà nẵng nhóm đưa vào nghiên cứu yếu tố: - Mối quan tâm đánh... vi? ?n Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài khác yếu tố kiểm tra hai nghiên cứu THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên