Nhận thức được tắm quan trọng của vấn để này, tôi quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động kinh: doanh dịch vụ thanh toán quốc tễ theo phương thức thư tín dụng tại ngân hang Nong n
Trang 1
G DAI HOC KINH TE
TRAN LE QUYNH GIAO
HOAN THIEN HOAT DONG KINH DOANH DICH VU
THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC THANH
VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHANH
Đà Nẵng - 2023
Trang 2
G DAI HOC KINH TE
TRAN LE QUYNH GIAO
HOAN THIEN HOAT DONG KINH DOANH DICH VU THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC THANH TOÁN THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VA PHAT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHÍ NHÁNH
Trang 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐÔNG KINH DOANH
DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ
1.2 HOAT DONG KINH DOANH DỊCH VỤ THANH TOÁN v QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỰNG -
1.2.1 Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu khách hảng
1.2.2 Hoàn thiện quy trình thủ tục thanh toán thư tín dụng
Trang 51.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ảnh quy mö 22 2ztsreereee- 25 1.3.2 Thị phần hoạt động thanh toán thư tín dụng -21 1.3.3 Mức đô đa dạng của các loại sản phẩm 27
28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỌNG KINH DOANH DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIET NAM - CHÍ NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG 35
2.1 GIỚI THIÊU VỀ NGÂN HÃNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẢNG 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank - chỉ nhánh Nam
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Agribank ~ chỉ nhánh Nam Đả Nẵng
Trang 6HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THON VIET NAM —
2.2.2 Quy trình thực hiện hoạt đông kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc
tế theo tôm thức thư tin đụng +-+ssseserrerrrrrrrrrereeeee- f7
2.3 Các biên pháp Agribank Nam Đả Nẵng đã triển khai thực ne hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán theo phương thức thư tín dụng 2.2.4 Kết quả thực hiện hoạt đông kinh doanh dịch vụ thanh toản thư tín dụng tại Agribank - Chinh Nhánh Nam Đã Nẵng 2-.cce 64 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THANH
TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG TẠI
3.1.1 Phương hướng phát triển của Agribank Nam Đã Nẵng trong thời
BIẾN (ỔLc:225 sgkö G02 01H j2 0 Cong ggHHg DHHg28028 espana 8B 3.1.2 Định hướng của Agribank Nam Đả Nẵng đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán thư tín dụng -222c -c-ec 83
Trang 7AGRIBANK — CHI NHANH NAM DA NANG
3.2.1 Tăng cường nắm bắt nhu cầu của khach hang
3.2.2 Chú trọng công tác chăm sóc khách hàng
3.2.3 Vận dụng chính sảch giá phí linh hoại
3.2.4 Thực hiện có hiệu quả chính sách quảng bá dịch vụ 7 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm soát rủi ro
Trang 8
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trien nong thon Viet
Agribank
Nam
chit Slice Bo Ngân bu Nông nghiệp và Phá triển nông thôn Việt
CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức
ISR Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuỗn quốc
te ve kiém tra chứng từ theo L/C
— Tiệp hộ Viễn thông Liên Ngân hàng và Tài chỉnh
Quốc tế
Uniform Customs and Practice for Documentary
UCP tín dụng chứng từ) Credit (Quy tắc thực hành và tập quản thống nhất về
Trang 9
2.3 |Tỉnh hình nhân lực của Agribank Nam Da Nang 46
54 [Doanh 98 TTOT tại Agibank Nam Đà Nẵng từ năm sỹ
2019-2021
đã Bồ Mơg L/C phát hành, thanh ton LC và gửi chimg ti]
xuất khâu tại Agribank Nam Đà Nẵng từ 2019-2021
Agribank Nam Đà Nẵng từ 2019-2021
NHTM tại Đà Nẵng
ae ‘Thu nhập = hoạt động thanh toán tín dụng của Agribank 90
Nam Da Nang tir 2019 — 2021
jg [Doanh số LC nhập khẩu chưa thành toán Ni Agibmk| „,
Nam Đả Nẵng từ 2019 -2021
210 |Cơ câu dim bảo nguồn thanh toán L/C tại tại Agribank „8
‘Nam Đà Năng từ 2019 — 2021
at So mén L/C xuat khau chua duge thanh toán của các 1
doanh nghiệp qua Agribank Nam Đả Nẵng từ 2019-2021
Trang 10
3i Sơ đô cơ cầu tô cle bộ máy quản lý cúa Agribank - chỉ a
Trang 11Kế từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thể giới
(WTO) vào năm 2006, nền kinh tế đất nước đã ngảy càng hội nhập sâu rộng
với các quốc gia khác trong khu vực vả trên toàn thê giới Việc mở cửa nền
kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thảnh một trong những động lực quan
trong dé phat triển kinh tế - xã hội và mở rộng hoạt đông giao lưu thương mại
quốc tế của Việt Nam Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng, không thế thiếu
trong qua trình trao đổi hảng hóa dịch vụ giữa các quốc gia, do đó, thanh toán
quốc tế vừa chịu tác đông của hoạt động giao lưu thương mại quốc tế, vừa
đóng vai trò thúc đẩy hoạt động này phát triển Thêm vảo đó, các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn chưa xây dựng được sự tín nhiém
cao với đối tác nước ngoải, trong hợp đồng ngoại thương, các doanh nghiệp
thường thỏa thuận lựa chọn sử dụng phương thức thanh toán thư tin dung Vi vậy, hiện nay, phương thức thanh toán thư tín dụng là phương thức được sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán quốc tế Hiện nay, hoạt động thanh toán
thư tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam vẫn chưa phát triển theo kịp các
ngân hàng trên thế giới do còn gặp nhiều khó khăn về nguồn lực và cơ sở pháp lý,
Nhận thức được vấn để nảy, ngân hàng Nông nghiệp và phát
thôn Việt Nam Chi nhanh Nam Da Ning ni
lên nông
lêng vả toàn hệ thông nói chung
đã không ngừng tìm tỏi, đa dạng hóa, tập trung nguồn lực vio mảng hoạt động này Bởi nó không chỉ đem lại nguồn thu từ phi dịch vụ, mà còn đem lại lãi thu được từ kinh doanh ngoại tệ Hơn thế, đỏ là việc các đáp ứng được nhu
cầu của các doanh nghiệp, khi mà các đối tác trên thế giới “chạy” theo những
xu hướng, cập nhật liên tục của các phương thức thanh toán, nếu không chịu
cải tiến thì sẽ lạc hậu với thị trường
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chỉ nhánh Nam Da
Trang 12hàng Trong nhiều năm qua hoạt đông kinh doanh dịch vụ thanh toản quốc tế
bằng phương thức tín dụng chứng đã gặt hái được những kết quá đáng ghỉ
nhân như thu nhập ngày cảng tăng, thị phần ngày cảng phát triển Tuy nhiên do mới hình thành và hoạt động được hơn 03 năm, trong diễn biến tỉnh hình dịch bệnh Covid-19 kéo dải, ngân hàng Nõng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Nam Đà Nẵng là một chỉ nhánh loại 1 hang 1
hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Agribank vẫn không tránh khỏi nhiều hạn
chế cả về số lượng lẫn chất lượng khi áp dụng phương thức này Một mặt bán
thân ngân hảng chưa đáp ứng được những đòi hỏi ngày cảng phức tạp của
thực tế giao dịch xuất nhập khẩu vả sự phát triển của nghiệp vụ công nghề
chưa phát triển, quy trình triển khai còn nhiều thiếu sót dẫn tới mắt vỗn khách
hàng Mặt khác về phía khách hàng xuất nhập khẩu cũng chưa hiểu biết thấu
đáo về phương thức thanh toán nảy Dưới giác độ quản lý vĩ mô, còn có nhiều
vướng mắc liên quan đến cơ chế chính sách của nhà nước
sử dụng phương thức thanh toán này đã bị hạn chế rất nhiều
Tìm kiểm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ
thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán thư tín dụng là một yêu cầu
cấp bách cả về phương diện lý luận và thực tiễn Nhận thức được tắm quan trọng của vấn để này, tôi quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động kinh:
doanh dịch vụ thanh toán quốc tễ theo phương thức thư tín dụng tại ngân
hang Nong nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh Nam Đà
Nẵng” làm đề tải cho luận văn thạc sĩ của minh
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị giúp hoàn thiện hơn nữa thanh toán quốc tế tại chỉ nhánh ngân hàng Nông nghiệp vả phát triển nông thôn Việt
Trang 132.2 Mục tiêu cụ thể
~ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh
toán quốc tế bằng phương thức tỉn dụng chứng của NHTM
~ Phân tích, đảnh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh
toán quốc tế bằng phương thức thư tín dụng tại ngân hang nông nghiệp vả
phát triển nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Nam Đà Nẵng giai đoạn 2019-
2021
~ Nghiên cứu để xuất một số giải pháp vả khuyến nghị nhằm góp phần
hoàn thiện hoạt đông kinh doanh địch vụ thanh toán quốc tế bằng phương
thức thư tin dung (LC) tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam — Chỉ nhãnh Nam Da Ning
2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Từ các mục tiêu vả nhiệm vụ nghiên cứu trên, vấn đẻ trên được cụ thể
hoá thành các câu hỏi nghiên cứu chính như sau:
~ Hoạt động TTQT bằng phương thức thư tin dụng của NHTM bao gồm những nội dung nảo? Các tiêu chỉ để đánh giá kết quả hoạt động TTQT bằng
phương thức thư tín dụng của NHTM là gì?
~ Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức thư tin dụng tại Agribank Chỉ nhánh Nam Đả Nẵng như thế nào?
Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế là gì?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thức thư tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Nam Đà Nẵng
Trang 14giới hạn trong khoảng thời gian năm 2019 - 2021
~ Về không gian nghiên cửu: dé tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động TTQT tại Nam Đã Nẵng,
~ Về thời gian nghiên cứu: dữ liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2019 - 2021
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp tiếp cận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về hoạt động TTỌT của
'NHTM, kế thửa một số luận điểm, phân tích từ các đề tải khác có liên quan vả
kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu để thực hiện phân tích, đảnh giá
thực trạng hoạt động TTQT tại Agribank Nam Đả Nẵng Trên cơ sở phân tích, đưa ra được các khyến nghị để hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh
toán quốc tế tại chỉ nhánh
4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
«Dữ liệu sơ cấp: thực hiện phóng vấn sâu, thăm đò ý kiến đối với nhân
viên các doanh nghiệt
tại Agribank Nam Đà Nẵng Tổng hợp ý kiến và kinh nghiệm của các chuyên
gia về lĩnh vực TTQT tại chỉ nhánh, các Trưởng, Phỏ phòng của các phòng
ban có liên quan đến nghiệp vụ TTQT
«Dữ liệu thứ cấp: Luân văn sử dụng các số liệu thứ cấp được thu thâp
cán bộ công nhân viên thưởng xuyên giao dịch TTQT
từ các bảng thống kê, báo cáo, tài liệu nội bộ tai Agribank Nam Đà Nẵng, các
số liệu từ các bài báo, tạp chí chuyên ngành và các công trình nghiên cứu có
liên quan
4.3 Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp thống kê: thu thập, tổng hợp, phân tỉch các dữ liệu sơ
cấp thu được từ phông van, bang khảo sát và các dữ liệu thứ cấp như doanh
Trang 15
giá, đối chiếu so sánh số liệu theo thời gian vả không gian nhằm đảnh giá thực
trạng vả quả trình hoàn thiện hoạt động TTỌT tại Agribank Nam Da Nẵng
- Phương pháp tổng hợp: trên cơ sở thông tin, dữ liệu về đối tượng
nghiên cứu, các tải liệu thứ cấp hiện có của đối tượng nghiên cứu, tác giả tiền
hành phân tích định tính, tông hợp, khái quát của vấn đề nghiên cứu
§ Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu vả kết luận, bố cục của luận văn được chia lắm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán
quốc tế theo phương thức thư tín dụng
ông kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế
theo phương thức thư tín dụng tại ngân hảng Nông nghiệp vả phát triển nông thôn Việt Nam ~ Chỉ nhánh Nam Đả Nẵng
Chương 3: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế
Chương 2: Thực trạng hoạt
theo phương thức thư tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Nam Da Ning
6 Tông quan nghiên cứu
Quốc tế hóa vả hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu đã và đang
diễn ra mạnh mẽ ở tắt cả các khu vực trên thế giới Các quốc gia muốn phát
triển được đều phải mở cửa nền kinh tế của mình để tham gia vào quá trình
khu vực hóa, toàn cẫu hóa nên kinh tế Không nằm ngoài xu hướng này, Việt
Nam đã và đang chủ ng vả tích cực nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhằm
thúc đây ting trưởng kinh tế nhanh vả bẻn vững, đồng thời nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế
Xu thế này vừa là thời cơ vừa lả thách thức vừa là động lực cho sự phát triển của hệ thống ngân hảng Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán
Trang 16tế, thanh toán quốc tế với vai trò là một bô phận không thể tách rời của hoạt
đông thương mại quốc tế nhờ đó mà phát triển Là thách thức đến từ sự gia
nhập của các ngân hàng nước ngoài với những lợi thế về vốn, công nghệ
nhân lực, kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán qu
; từ những rảo cản vả hạn chế khi giao thương với những thi tưởng mới Lả
tế
đông lực thôi thúc ngân hảng phái không ngừng nỗ lực phát triển hoạt động
kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế đề vượt qua thách thức, nắm bất thời
co.mang lại giá trị cho ngân hàng Đề phủ hợp với tỉnh đa dạng và phong phú
của mỗi quan hệ thương mại và thanh toán quốc tế, nhiều phương thức thanh
toán khác nhau đã được thiết lập Trong đỏ, các phương thức thanh toán quốc
tế được dùng phổ biến trong thương mại quốc tế hiện nay gồm cỏ: phương
thức thanh toán thư tín dụng, phương thức thanh toán nhở thu, phương thức
thanh toán chuyển tiền, Tuy vậy, trong thực tế, khi các bên tham gia hợp đồng
ngoại thương chưa cỏ sự tín nhiệm nhau thì thanh toán tín dụng chứng từ là
phương thức thanh toán được ưa chuộng và phô biến nhất vì nó bảo vệ quyền
lợi và bình đăng cho tắt cá các bên tham gia (ngân hàng, người bản, người
mua) Vì vậy, sự phát triển của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán
quốc tế của ngân hàng và cần phải có đề tải nghiên cứu một cách tổng hợp, có
hệ thống vấn để nảy nhằm phát hiện ưu điểm cẩn phát huy va hạn chế cần
khắc phục, từ đó phát triển hơn nữa hoạt động này
Về góc độ vĩ mô, đã có nghiên cứu của các tác giả: Trần Nguyễn Hợp
Châu (2012), Cao Xuân Quảng (2007), .các nghiễn cứu nảy đã phân tích rõ
các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế
bằng phương thức tín dụng chứng từ như nhỏm nhân tố khách quan: thể chế
chính trị các cơ chế chỉnh sách phát triên kinh tế của mỗi quốc gia và nhóm
Trang 17nghiên cứu nảy đã phản ảnh đẩy đủ các chỉ tiêu ảnh hưởng tới hoạt động
thanh thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại các NHTM
Việt Nam thông qua các chỉ tiêu như doanh số TTQT, mức độ đa dạng của
các nghiệp vu TTQT, chất lượng dịch vụ TTQT Qua đó, các nghiên cứu
này đã được nhiễu nghiên cứu khác sử dụng cho việc nghiên cứu thực tiễn
Ở góc đỗ vi mô có rất nhiều nghiên cứu về chủ đề nảy như: Trần Thanh
Hải (2015) nghiên cứu tại ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư và phát triển
Việt Nam - Chỉ nhánh Ha Thanh; Trin Hỗ Hương Giang (2010) nghiên cứu tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tính Quảng Bình: Hoảng Thi Ngoc Hạnh (2012) nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam; Nguyễn Thị Tùng Ni (2015) nghiên cứu tại
ngân hàng thương mại Cổ phần ngoại thương, chỉ nhánh Đả Nẵng; Đào Thị
Hồng Ngọc (2017) nghiên cứu tại ngân hang Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam — Chỉ nhánh Tử Liêm, Qua các nghiên cứu này người ta đã
nhận diện ra được rằng hoat động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế bằng
phương thức tín dụng chứng từ cỏ những nhược điểm như: Hoạt động thanh
toán xuất khẩu vả nhập khẩu bằng L/C cỏn chênh lệch nhau lớn Mặc dit chi
nhánh cỏ sử dụng các loại L/C đặc biệt tuy nhiên doanh số từ các loại L/C này
chưa nhiều, chiếm một phẩn lớn trong doanh số vẫn lả các loại L/C đặc biệt
Giá trị thanh toán L/C thực tế qua các năm vẫn cỏn thấp hơn tổng doanh số
LUC tham gia thanh toán, Phí dịch vụ thanh toán L/C của chỉ nhánh hiện nay đang cao, quá trình giao dịch vẫn xảy ra những trục trặc làm giản đoạn giao dịch, chất lượng địch vụ vẫn còn hạn chế khí nhân viên chưa cung cấp đây đủ
thông tin kịp thởi cho khách hàng va chưa quan tâm nhiều đến quyền lợi của
khách hãng Trên cơ sé phan tích, đánh giá thực trạng, các nghiễn cửu đã đưa
ra giải pháp như: đây nhanh tiến độ nâng cấp công nghệ ngân hang, phat trién
Trang 18động kinh doanh địch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức thư tín dụng
trong ngân hàng thương mại Tuy nhiên, phụ thuộc vào bối cảnh nghiên cứu,
thời gian nghiên cứu, mỏ hình hoạt động mã tác giả có những phân tích khác
nhau về thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế bằng
phương thức thư tín dụng, từ đó đề xuất các khuyến nghi phù hợp với hoạt
động tại đơn vị mả mình nghiên cứu
Hiện nay, môi trường kinh tế, pháp lỷ, dịch bệnh Covid có nhiều thay
đổi tạo ra khoảng trống về không gian, thời gian vả nội dung nghiên cứu
~ VỀ không gian nghiên cửu: chưa cỏ nghiên cứu nảo trùng đề tải tại
ngân hãng ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ~ Chỉ
nhánh Nam Đà Nẵng trong bối cảnh dịch bệnh Covid thời gian gần đây
~ Về thời gian nghiên cứu: các nghiên cứu vẫn chưa cập nhật dữ liệu
đến thời điểm hiện nay Có nhiều văn bản quy định về hoạt động kinh doanh
dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức thư tín dụng mới được NHNN
cập nhật
Do đó, qua tham khảo các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả đã
đúc kết được những kết quả đã hoàn thiện, những hạn chê thiếu sót từ hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức thư tín dụng
để từ đó lảm cơ sở phát triển cho luận văn của mình Tác giá sẽ tiếp tục nghiên cứu những vẫn đề mà các nghiên cứu trước chưa giải quyết được và đề xuất các khuyến nghị tại đơn vị mà mình nghiên cứu nhằm hoản thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức thư tín dụng
Trang 19THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC THU TIN DUNG
11 TONG QUAN VE PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN THƯ TÍN DỤNG
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế theo phương thức thư tín dụng
Đây là phương thức thanh toán quan trọng vả phô biến tại các ngân
hàng thương mại hiện nay Phương thức thư tín dụng là một sự thoa thuận
không thể hủy ngang, trong đỏ một ngân hàng (ngân hàng mở thư tin dụng)
theo yêu cầu của khách hàng (ngưởi yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số
tiễn nhất định cho một người khác (người hưởng lợi của thư tín dụng) hoặc
chấp nhận hối phiếu do người nảy ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người
này xuất trình cho ngân hảng một bộ chứng tử thanh toán phù hợp với quy
định đã đề ra trong thư tín dụng, các Quy tắc thực hảnh và thống nhất thư tin
dụng (UCP) và các tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra bộ chứng từ của ngân hang
(ISBP) Đây được xem là một công cụ vô củng quan trọng không thể thiểu
được trong phương thức tín dụng chứng tử lả thư tín dụng
Thur tin dung (Letter of Credit — L/C) là một bản cam kết rất quan trong của thanh toán TDCT, trong đó một ngân hàng (ngân hảng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu của người nhập khẩu tiến hành mở vả chuyển đến
cho ngân hang ở nước ngoải (ngân hang phục vụ người xuất khâu) một L/C
cho người hưởng (người xuất khâu), cam kết sẽ thanh toán một số tiền nhất
định trong phạm vi thời hạn quy định, với điều kiên ngưởi hưởng phải xuất
trình đầy đủ bộ chứng từ phủ hợp theo yêu cầu của Thư tín dụng Nếu không,
mở được thư tín dụng thì phương thức thanh toản này cũng không được xác
lập
1.1.2 Đặc điểm
Đặc điểm của phương thức thanh toán thư tín dụng:
Trang 20~ Thư tín dụng độc lập với hợp đồng cơ sở vả hàng hóa
Mặc dù hợp đồng ngoại thương là cơ sở cho việc phát hành thư tín
dụng nhưng thư tín dụng là cam kết của nhà phát hành (NHPH) đối với bên
thụ hưởng hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương Cam kết này cũng
độc lập với quan hệ giữa nhà nhập khẩu với NHPH Theo UCP, L/C là cam kết không hủy ngang và vô điều kiện của NHPH với người thụ hưởng nên nghĩa vụ thanh toán của NHPH không bị ràng buộc với hợp đồng mua bản
ban đầu kể cả L/C có dẫn chiếu đến hợp đỏngtrong nội dung của nó
~Thư tin dụng là hợp đồng giữa hai bèn
Trong phương thức L/C có ba mối quan hê hợp đồng: (1) quan hệ giữa
người mua và người bán thể hiện bằng các điều khoản được quy định trong
hợp đồng ngoại thương; (2) quan hệ giữa nhà nhập khẩu với NHPH thê hiện qua đơn mở L/C của người mua cho NHPH và các cam kết của người mua
với NHPH vẻ biên pháp đám bảo tín dụng đối với lô hàng hóa métheo L/C;
(3) quan hẻ giữa NHPH vả người xuất khâu chính là những điều khoản được
quy định trong L/C Mỗi quan hệ thứ ba là hệ quả của hai mỗi quan hệ đầu và
là hợp đồng chỉ giữa hai bên là NHPH và người xuất khấu, lúc này là người
thụ hưởng, thế hiện cam kết thanh toán của NHPH nếu họ xuất trình được chứng từ phủ hợp
- Ngan hang chi giao dịch và thanh toán dựa trên chứng từ
Các chứng từ trong giao dịch L/C là bằng chứng thể hiện việc giao
hàng của người bản có theo quy định như thư tín dụng quy định, đặc biệt các
chứng từ vận tải còn có thể lả chứng từ để sở hữu hảng hóa Nếu bộ chứng từ của người xuất khâu đáp ứng đủ các điều khoản theo L/C quy định thì bộ
chứng tử sẽ được coi là phù hợp, người xuất khẩu sẽ được NHPH trả tiền
hoặc là cơ sở để các ngân hảng khác thực hiên thanh toán ứng trước Các
ngân hàng trong quá trình xử lý chứng từ xuất trình theo L/C sẽ chỉ kiểm tra trên bề mặt chứng từ đẻ quyết định xem chứng từ đó là phù hợp hay không
Trang 21Vi thế ngân hàng không thể chịu trách nhiệm trên thực tế hàng hóa có được
giao hay không, hay được giao có đúng như chứng tử mô tả hay không Nếu
hàng hóa được giao đến không khớp với chứng từ thì ngườinhập khẩu và
người xuất khấu sẽ phải giải quyết với nhau trên cơ sở hợp đồng ngoại thương
đã kỷ ban đầu
~ L/C là công cụ thanh toán nhưng có thể bị lợi dụng đề lừa đáo
Phương thức thanh toán L/C lả phương thức có nhiều ưu điểm hơn
những phương thức khác do những lợi ích dem lại cho các bên Tuy nhiên vì
đặc thù chỉ dựa trên bề mặt chứng từ nên L/C có thể bì các đối tượng sử dụng
để gian lân và lửa đảo Phía xuất khẩu có thể lập khống bộ chứng tử phù hợp
dé được thanh toán mặc dù họ không hề giao hảng hoặc cô tình giao hàng
không đúng, không đủ Còn phia nhập khẩu có thể yêu cầu ngân hàng phát
hành L/C với những điều khoản bắt hợp khiến việc xuất trình bộ chứng từ phủ
hợp là không thế, Việc xác định bô chứng từi ä phù hợp đôi khi còn phụ thuộc
vào quan điểm, tập quán, trỉnh độ hay động cơ của các bên Do đó bên nhập
khẩu có thẻ lợi dụng yếu tônày để trì hoãn thanh toán hay tử chỗi nhận hang,
từ chối thanh toán Vì vậy nghiệp vụ thanh toán thư tín dụng rất phức tạp,
tiểm ân rủi ro, đỏi hỏi nhân viên ngân hàng phải trình độ cao và cần trong
trong từng khâu xử lý nghiệp vụ liên quan đến L⁄C
1.1.3 Các chủ thể tham gia
Các bên tham gia vảo quá trình thanh toán theo phương thức thư tin
dụng gồm 4 bên
Thứ nhất, người yêu cầu mở L/C (Applican): là ngưởi mua, người
nhập khẩu, hoặc lä người mua ủy thác cho một người khác
“Thứ hai, người hướng lợi (Benefieiary) là người bán, người xuất khẩu
Thứ ba, ngân hàng phát hành (Issuing bank): là ngân hàng phát hành L/C, là ngân hàng phục vụ người mua.
Trang 22Thứ tư, ngân hàng thông báo (Advising Bank): Ngân hãng ở nước
người hướng lợi
Ngoài ra trong thực tế vận dụng phương thức thư tín dụng, tùy theo
từng điều kiện cụ thể còn có sự tham gia của các bên khác như: Ngân hàng
xác nhận (Confirming bank) ngân hàng chỉ định (Nominated Bank), ngân
hàng hoản trả (Reimbursing Bank)
1.1.4 Phân loại thư tín dụng
Thu tin dung (Letter of Credit — L/C) la mot ban cam ket rat quan trong
của thanh toán TDCT, trong đó một ngân hàng (ngân hảng phục vụ người
nhập khẩu) theo yêu cầu của người nhập khấu tiến hành mở vả chuyển đến
cho ngân hãng ở nước ngoải (ngân hàng phục vụ người xuất khâu) một L/C
cho người hưởng (người xuất khâu), cam kết sẽ thanh toán một số tiền nhất định trong phạm vi thởi hạn quy định, với điều kiên người hưởng phải xuất
trình đầy đủ bộ chứng từ phủ hợp theo yêu cầu của Thư tín dụng Nếu không
mở được thư tín dụng thỉ phương thức thanh toản nảy cũng không được xác lập Một số phương thức TTQT được sử dụng phổ biến nhất, các loại thư tín
dụng được sử dụng ph biến:
~ Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevoeable L/C): là loại L/C mà
trong thời hạn hiệu lực của nó ngân hàng phát hành không có quyền hủy bỏ
hay sửa đổi nội dung nêu không được sự đồng ý của người hưởng lợi
= Thu tin dụng tuần hoàn (Revoling L⁄C): là loại L/C không thể hủy bó trong đó quy định rằng khi L/C sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn
hiệu lực của L/C thì nó lại tự động có giá trị như cũ Loại L/C này thường được sử dụng khí hai bên XNK có những hợp đồng giá trị lớn, giao hàng
nhiều lần
Ngoài ra, còn có nhiều loại thư tín dụng khác, với nhiều đặc tính khác
nhau phù hợp cho một số thị trưởng và hảng hoá đặc biệt như: Thư tín dụng không hủy ngang và có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C), Thư tín dụng
Trang 23không hủy ngang và không được truy đỏi lại tiền (Irrevocable without
recource L/C), Thư tín dung gidp lung (Back to back L/C), Thu tin dung d6i
img (Recuprocal L/C — L/C for counter trade),
Ngan hang phat _3 Ngân hàng thông
hanh (Issuing «— (6) — báo(AdVising
Hinh 1.1: Trinh ty nghigp vu thanh toan L/C
(1) Trong quá trình thanh toán hảng hỏa xuất nhập khẩu, người xuất
khẩu và người nhập khẩu ký hợp đồng thương mại với nhau Nếu người xuất
khấu yêu cầu thanh toán hang hóa theo phương thức thư tín dụng thỉ trong
hợp đồng thương mại phải có điều khoản thanh toán theo phương thức thư tín dụng
(2) Người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại lập đơn xin mở, L/C tai ngan hang phuc vu minh
(3) Ngân hàng phát hành sẽ kiểm tra xem đơn mớ thư tín dụng đỏ đã
hợp lệ hay chưa Nếu đáp ứng đủ yêu cầu ngân hàng sẽ mở L/C vả thông báo
qua ngân hàng đại lý của mỉnh ở nước người xuất khẩu về
chuyển một bản gốc cho người xuất khẩu
(4) Khi nhận được thông báo về việc mở L/C và 01 bản gốc L/C, ngân
hàng thông báo chuyển L/C cho người thụ hưởng
Trang 24(S5) Người xuất khâu khi nhân được 01 bản gốc L/C, nếu chấp nhận nội
dung L/C thì sẽ tiến hành giao hàng theo đúng quy định đã ký kết trong hợp đồng Nếu không họ sẽ yêu cầu ngân hảng chỉnh sửa theo đủng yêu cầu của
mình rồi mới tiến hành giao hàng
(6) Sau khi chuyển giao hang hóa, người xuất khâu tiến hảnh lập bỏ
chứng từ thanh toán theo quy định của L/C và gửi đến ngân hàng phát hành
thông qua ngân hàng thông báo đề yêu cầu được thanh toán Ngoải ra, người
xuất khẩu cũng cỏ thể xuất trình bộ chứng tử thanh toán cho ngân hảng được
chỉ định thanh toán được xác định trong L/C
(7) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù
hợp với quy định trong L/C thi tiến hành thanh toán hoặc chấp nhân thanh
toán Nếu ngân hàng thấy không phủ hợp thì sẽ từ chối thanh toán vả trả hỗ sơ
cho người xuất khẩu
(8) Ngân hàng phát hành giao lại bộ chứng từ thanh toản cho người
xuất khẩu vả yêu cầu thanh toán
(9) Người phát hành kiểm tra lại bộ chứng từ và tiến hành hoàn trá tiền cho ngân hàng
Trên đây là toàn bộ trình tự nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương
thức thư tín dụng
1.1.6 Rủi ro thanh toán bằng L/C
a Rũi ro tin dung:
Theo khoản 24 Điều 2 Thông tư 41/2016/TT-NHNN giải thích: “Rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hảng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trá nợ theo hợp đồng hoặc thóa
thuận với ngân hằng”
Đây là những rủi ro liên quan đến tỉnh hình tải chính, khả năng thanh
toán của các bên; phát sinh trong trường hợp một bên cấp tín dụng cho một
bên liên quan khác nhưng họ lại không có khả năng hoàn trả lại.
Trang 25* Đối với ngân hàng phát hành:
Khi phát hành L/C thi thông thưởng nhà nhập khẩu chỉ thực hiện ký quy cho ngân hàng ở mức dưới 100%, đây có thể được xem như lả ngân hãng
phát hành đã cấp cho nhả nhập khâu một khoản tín dụng Trong trường hợp
nhà nhập khẩu bị phá sản hoặc không có khả năng thanh toán thỉ ngân hãng phát hảnh có khả năng phải thanh toán cho người thụ hưởng mà không thể
* Đối với ngân hàng chiết khấu:
Trong trưởng hợp thực hiện chiết khấu miễn truy đỏi ngân hảng chiết
số tiễn đỏ từ người nhập khẩu
khấu có thể xem như là đã cấp cho người xuất khẩu một khoản tín dụng ứng
trước để mua lại quyền đòi tiền từ họ Chính vì vậy, nếu ngân hang phát hành
bị phá sản hoặc mắt khả năng thanh toán thì rủi ro thuộc về ngân hàng chiết
khấu
* Đối với ngân hàng xác nhận
Khi thực hiện việc xác nhận L/C mã không yêu cầu ngân hàng ký quỳ 100% thì khả năng cao họ sẽ phải chịu rủi ro tín dụng khi ngân hàng phát
hành bị phá sản hoặc mắt khả năng thanh toán
b Rải ro đạo đức:
Trong lĩnh vực tai chính - ngân hảng, theo nha kinh tế học Paul
Kmugman, rủi ro đạo đức được hiểu là “trường hợp khi một bên đưa ra các quyết định liên quan tới mức độ chấp nhận rúi ro, trong khi bên kia phải chịu
tồn thất nêu các quyết định đó thất bại" (Krugman, 2009)
Đây là rủi ro phát sinh trong trường hợp các bên có chủ tâm lửa đảo, cổ tỉnh không thực hiện đúng theo những gì đã cam kết; gây ảnh hưởng lớn đến các bên tham gia, đặc biệt là các ngẫn hằng thương mai
* Rủi ro đạo đức từ nhà xuất khẩu
Vi ngân hàng phát hảnh chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra bề ngoài của
chứng từ mã không thẩm định được tính xác thực của nó, hơn nữa họ cũng
Trang 26không thê kiểm tra được tình trạng của hàng hoá nên trong trường hợp người xuất khẩu cố tình giao hàng không đúng theo như quy định trong L/C hoặc
lâm giả bộ chứng từ mả ngân hàng phát hành không phát hiện mà vẫn thanh
toán thì họ có khả năng không được bởi hoàn lại số tiền hàng từ người nhập
khâu Ngoài ra, ngân hảng còn cỏ thẻ bị giảm uy tin trên trường thanh toán
quốc tế thông qua các sự việc này
* Rui ro đạo đức từ nhã nhập khẩu
Nhà nhập khẩu có tình không thanh toán hoặc tri hoãn việc thanh toán tiễn hàng cho ngân hảng phát hảnh thỉ ngân hàng phát hành phải gánh chịu rủi
ro này
* Rui ro đạo đức của ngân hảng phát hành
Vẫn có trường hợp ngân hàng phát hành thông đồng với người nhập
khâu cố tỉnh tìm kiếm những lỗi sai của bộ chứng từ đề từ chối thanh toán cho
người xuất khẩu Mặc dủ người xuất khấu có thẻ đi kiện nhưng quá trình nảy
có thể sẽ mất rất nhiều thời gian vả tốn kém
e Rủi ro tác nghiệp
Theo khoản 27 Điều 2 Thông tư 41/2016/TT-NHNN giải thích: “Rủi ro tắc nghiệp là rủi ro do các quy trình nội bộ quy định không đẩy đủ hoặc có sai
sót, do yếu tố con người, do các lỗi, sự cỗ của hệ thông hoặc do các yếu tô
bên ngoài làm tổn thất về tải chính, tác đồng tiêu cực phi tải chính đối với
ngân hàng, chỉ nhánh ngân hằng nước ngoải (bao gỗm cả rủi ro pháp lý)
Đây là những rủi ro phát sinh do sai sót về kỹ thuật nghiệp vụ trong, chính nội bộ của các bên gây nên
* Đối với nhà xuất khâu
Trong phương thức TDCT, sự phủ hợp giữa L/C và bộ chứng tử là rit
quan trọng nên nếu nhà xuất khẩu không lập được bộ chứng từ phủ hợp với
quy định của L/C, họ có thể bị ngăn hàng phát hành và người nhập khẩu từ
chối thanh toán.
Trang 27* Đối với nhà nhập khâu
“Trong trường hợp nhà nhập khẩu không am hiểu về nghiệp vụ nên quy
đình các điều khoản về chứng từ xuất trình theo L/C không chặt chẽ, dẫn đến
khả năng người xuất khẩu có thể dễ dàng lập được bộ chứng từ hoàn háo mặc
dù giao hàng không đúng theo quy định của hợp đồng thương mại
* Đối với ngân hàng phát hành
Việc lập L/C phải dựa theo những thông tin được cung cấp trong đơn
yêu cầu xin mở L/C của người nhập khấu nên nếu ngân hàng phát hành không
thể truyền tài hết những yêu cau trong đơn xin mở L/C vào L/C thì có khả
năng bị người nhập khẩu tử chối nhân chứng tử vả thanh toán
Khi người xuất khâu gửi bộ chứng từ không hoản hảo đến ngân hang
phát hảnh để xin thanh toán, nếu ngân hàng không phát hiện ra lỗi mả vẫn
thanh toán cho người xuất khâu thì có thể sẽ không bồi hoàn lại được số tiền
* Đối với ngân hàng thông báo:
Ngan hang thông báo có trách nhiệm kiêm tra tính chân thật bề ngoải
của L/C (chữ kỷ uỷ quyền nếu phát hành bằng thư, mẫu điện phát hành bằng
Swif) rồi mới thông báo cho người thụ hưởng Nếu L/C không phù hợp thi
phải phản hồi ngay cho ngân hàng phát hành không được chậm trễ Nếu L/C giả mạo mà ngân hàng thông báo không phát hiện ra mà vẫn thông bảo cho
người xuất khẩu để người xuất khâu giao hàng mà không nhận được tiền do
LIC gid mao thì lúc nảy người xuất khẩu có quyền yêu cầu ngân hàng thông
Trang 28báo bồi thường cho mình Ngoài việc phái bồi thường cho lô hàng của người
xuất khẩu, uy tín của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng
* Đối với ngân hàng chiết khâu
Khi tiến hành chiết khấu bộ chứng tử cho người thụ hướng thi ngân
hàng phải kiểm tra kỹ tính phù hợp của L/C để chấc chắn có thể được ngân
hàng phát hành thanh toán Sẽ là rất rủi ro nếu bộ chứng từ có sai sót, ngân
hàng chiết khấu sẽ không được ngân hàng phát hành thanh toán và việc đòi lại
tiễn từ người xuất khẩu cũng sẽ rất khỏ khan cho dù đã thoả thuận chiết khẩu
có truy đöi
* Đối với ngân hảng xác nhận
Nếu ngân hàng xác nhận được chỉ định lä ngân hảng thanh toán thỉ ho
phải kiểm tra thật kỹ bộ chứng từ trước khi thanh toán cho nhà xuất khẩu thì
mới cỏ thể truy đòi số tiền hàng từ ngân hảng phát hành Nếu có sai sót về bộ
chứng từ thì họ có thể gặp phải rủi ro bị ngân hảng phát hảnh từ chối thanh
toán Ngoài ra, ngân hàng xác nhận còn có thể gặp phải rủi ro như ngân hảng phát hành bị phá sản hoặc mắt khả năng thanh toán, khi đó ngân hằng xác
nhận sẽ bị mất trắng số tiền hàng ma không thể đỏi lại từ người xuất khâu do
việc thanh toán của ngân hàng xác nhận cho người thụ hưởng lả miễn truy đồi
d Rui ro ngoại hấi
Theo khoản 2 Điều 8 Thông tư 08/2017/TT-NHNN giải thích: “Rủi ro
ngoại hối là rủi ro do biển động bắt lợi của tỷ giá trên thị trường khi tổ chức
tin dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trạng thái ngoại tệ"
Đây là rủi ro thường phát sinh đối với ngân hàng phát hành Trong
Trang 29không quy đối ra ngoại tệ vào lúc đó mà trì hoãn một thời gian thì nếu đồng
nội tệ mắt giá thì họ sẽ mắt một khoản tiền để bủ vảo mức giảm của nội tệ
6 Rủi ro thanh khoán
Theo khoản 14 Điều 3 Thông tư 13/2018/TT-NHNN giải thích: *Rủi ro thanh khoản là rủi ro do ngân hảng thương mại, chỉ nhánh ngân hảng nước
ngoài không cỏ khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn hoặc ngân
hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hảng nước ngoài có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nhưng phải trả chỉ phí cao hơn mức chí phí bình quân của thị trưởng theo quy định nội bộ của ngân hàng thương mại, chỉ
nhánh ngân hàng nước ngoài.”
Trường hợp ngân hàng không có đủ ngoại tế để đáp ứng yêu cầu của
người nhập khẩu nên phải đi vay ngân hàng khác; điều này vừa lắm giảm uy
tín, vừa phải tốn thêm chỉ phí đi vay của ngân hàng
# Rủi ro quắc gia:
Trong thanh toán quốc tế thì rủi ro quốc gia có thê được hiểu là những
rủi ro về sự thay đổi của hệ thống chính trị, các chính sách kinh tế của một
quốc gia lâm ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán giữa các bên, khiến cho
người xuất khâu không nhận được tiền hảng và người nhập khẩu không nhận
được hàng hoá, qua đó ánh hưởng không tốt đến ngân hàng
~ Vẻ kinh tế, khi mà một quốc gia tiến hảnh thay đổi các chính sách vẻ
kinh tế như dự trữ ngoại hồi, quản lý hoạt động xuất nhập khâu, thuế suất,
sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc
tế của các bên có liên quan Điều nảy lâm cho các bên không thể hoàn thành
nghĩa vụ trong hợp đồng của mình (giao hảng muộn trì hoãn thanh toán, ) thậm chỉ có thể huỷ hợp đồng gây thiệt hại cho các bên tham gia
~ Về chỉnh trị, những biến động vẻ chính trị như chiến tranh, nỗi loạn,
đình công hay các biến cổ chính trị khác làm thay đổi các cam kết trong thanh
toán quốc tế của các bên, gây cán trở cho các bên trong việc giao nhận hàng,
Trang 30hoá xuất nhập khâu Từ đó, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của các bên liên quan, trong đó có ngân hàng
1.2 HOAT DONG KINH DOANH DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHUONG THUC THU TIN DUNG
1.2.1 Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu khách hàng
Để hoàn thiện và phát triển dịch vụ nhất thiết không thể thiếu những
hiểu biết về thị trường vả khách hàng Việc nghiên cứu nhu cầu khách hang
nhằm hai mục đích:
~ Giúp ngân hàng hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng, cho biết
xu hướng trên thị trường,
~ Giúp khách hàng được lắng nghe, có cơ hội chia sẻ với ngân hàng về
dịch vụ
Ngân hàng có thể sử dụng các phương thức sau đề khai thác thông tin
thị trưởng, tích lũy am hiểu về khách hàng, hoàn thiện dịch vụ để tăng trưởng
kinh doanh Cụ thê:
+ Phóng vấn sâu lả một phương pháp thu thập thông tin định tính trong
nghiền cửu thị trường đẻ tìm hiểu khách hảng hiên tại sử dụng dịch vụ như
théndo
+ Tiến hảnh nghiên cứu thị trường mang tính định lượng (kháo sát)
Ngân hàng có thể gửi tới khách hàng một báng câu hỏi nghiên cứu thị
trường dé xác định lâm thế nào ngân hảng đáp ứng nhu cầu của họ tốt hơn
Những bảng câu hỏi nghiên cứu thị trường nên bao gồm cả những câu hỏi
chung và cụ thể về cách đẻ cải thiện dịch vụ Bằng cách thu thập thông tin từ
khách hàng, ngân hàng sẽ làm tốt hơn trong việc đáp ứng nhu cầu của họ vả, qua thời gian tăng doanh thu
1.2.2 Hoàn thiện quy trình thủ tục thanh toán thư tín dụng
Hoàn thiện quy trình thủ tục thanh toán thư tín dụng góp phan nang cao
chất lượng dịch vụ tại ngân hàng đối với tiêu chí tính sẵn sảng Bảo đảm dich
Trang 31vụ khi nảo cũng có để thoả mãn nhu cầu của khách hàng bao gồm: quy chẻ,
thủ tục có thuận lợi để dang không, giao dịch dịch vụ nhanh chóng, khách
hàng tới trong mọi tỉnh huồng, dịch vụ nhanh thoả mãn tức thời Hoàn thiên
quy trình thủ tục bao gồm các nội dụng: tiếp nhận hồ sơ tử khách hàng, thẩm
định (đối với L/C nhập khâu), chuyẻn hồ sơ giữa các phỏng ban
1.2.3 Mở rộng mạng lưới chỉ nhánh, ngân hàng đại lý
Trong hoạt động ngân hàng, mạng lưới các chỉ nhánh có thể được xem
như hệ thống kênh phân phổi các sản phẩm của ngân hàng đến với khách
hàng Một ngân hàng với hệ thống chỉ nhánh rộng lớn sẽ giúp cho ngân hảng
đó có nhiều cơ hội để thu hút các khách hàng xuất nhập khẩu tiềm năng, mở
rộng hoạt động thanh toán xuất nhập khấu từ đỏ gia tăng thị phần của ngân
hàng mình Ngân hảng đại lý của một NHTM nhằm giải quyết công việc ngay
tại một nước, địa phương trong khi NHTM chưa có chỉ nhánh tại nước, địa
giao địch và thanh toán ra nước ngoài được thực hiện nhanh chóng, đúng địa chỉ, giảm bớt chỉ phí và giảm thiểu rủi ro
1.2.4 Chính sách marketing, quãng bá
Bao gồm cá việc marketing, quảng bá sản phẩm, bản giá khuyến khích,
khiến khách hảng chú ý đến, bán riêng cho khách hàng cũng như liên hệ nhiều
phương pháp trong việc đánh bóng sản phẩm, nâng cao thương hiệu của ngân hàng Dánh vào tâm lý thích khuyến mãi của khách hàng, những hình thức khuyến mãi như giảm giá một phân hoặc miễn phí cho khách hảng khi sử dụng một hay một nhóm các dịch vụ của khách hàng qua đó giúp khách hảng không chỉ hiểu sản phẩm dịch vụ mã cỏn hướng tới mục tiêu lấy cảm tỉnh vả
khiến khách hàng mong muốn sử dụng chúng trong lâu dải Phát triển thêm
khách hãng mới lâ mục tiêu quan trọng nhưng đỏng thời vẫn giữ vững thị phần với những khách hàng trung thảnh do vậy bên cạnh hình thức giảm giá,
những chương trình tri än tặng quả các khách hàng truyền thông đã gắn bó lâu
Trang 32năm và tin tưởng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng cũng là một chiến lược
quảng bá tốt
Các hinh thức quảng cáo sản phẩm như: Các hình thức phát tờ rơi
quảng cáo banner, quảng cáo thông qua thư điện tử và qua mạng Một hình
thức quảng bá sản phẩm khác đó là thông qua các phương tiện thông tin đại chủng như truyền thanh và truyền hình, hinh thức quảng cáo này có sức lan
tỏa rộng, ấn tượng mạnh đến với khách hảng, tuy nhiên có một điểm bất lợi
đó là chỉ phí quảng cáo rất cao so với các hình thức khác
‘Van dé quang cáo cân được xem xét trên cá phương diện chiều rộng và
chiều sâu, khi mã việc hình ảnh của ngân hàng vả các sản phẩm đi kèm của
ngân hàng đó được quảng bá, giới thiệu bằng nhiêu biện pháp khác nhau đề
khiến công chúng biết đến là trên bẻ rộng, thì việc xây dựng giá tr cốt lõi của
ngân hang lai chính là một biện pháp marketing có chiều sâu nhất Việc xây
dựng các giá trị nền tảng của một ngân hảng sau một quá trình dải giữ lại
được những nét tình hoa nhất tạo ra văn hóa của ngân hàng đó, chính điều nảy
sẽ ảnh hưởng đến công chúng vả cho họ một ấn tượng mỗi khi nhắc đến thương hiệu của ngân hàng Văn hóa của Ngân hàng thể hiền hàng ngày thông qua cung cách và thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tỉnh, ngay cả trang
phục giao dịch cán bộ cũng như hệ thống cơ sở hạ tầng được thiết kế, xây
dựng khoa học và hiện đại cũng trở thành những bằng chứng xác thực
(physical evidence) hết sức thuyết phục đến khách hàng
1.2.5 Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro là các hoạt động thưởng xuyên nhằm đề giảm thiểu
khả năng xây ra rủi ro, cũng như mức độ nghiêm trọng của thiệt hại, hoạt động này được thực hiện hiện trước khi rúi ro xuất hiện Đó là những kỹ
thuật, những công cu, những chiến lược và những quá trình nhằm biến đổi rủi
ro của một tô chức thông qua việc nẻ tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển
giao, đa dạng hỏa đề kiểm soát tần suất và mức độ rủi ro Đề đạt được những,
Trang 33mục tiêu đó, phải có sự sắp xếp từ đơn giản có chỉ phí thấp đến những chương
trình phức tạp, tốn nhiều chỉ phí
Căn cứ vảo mức độ rủi ro đã được tính toán, các hệ số an toàn tải chinh,
và khả năng chấp nhận rúi ro mà có những biện pháp phỏng chống khác nhau
nhằm giảm mức đồ thiệt hại, có nhiều chọn lựa:
~Né tránh rủi ro
Né tránh rủi ro là việc né tránh những đối tượng, những hoạt động hoặc
những nguyên nhân làm phát sinh tốn thất, mắt mát có thể xảy ra Hoạt động,
kinh doanh dịch vụ thanh toán thư tín dụng bước đầu tiên trong quy trình là tiếp nhận vả thẩm định hỗ sơ, như vậy trong khâu thẩm định khi phát hiện rúi
ro có xác suất xuất hiện cao như rủi ro ngoại hối, rủi ro quốc gia, rủi ro tin
dụng, vả mức độ tổn thất lớn nếu rủi ro xảy ra thi biện pháp tốt nhất là né
tránh, từ chối khách hàng Hạn chế của phương pháp nảy lä do tính chất rủi ro
và lợi Ích song song tổn tại vì vây nẻ tránh rủi ro cũng lả mắt đi lợi ích có
được từ hoạt động đó, thứ hai lả rủi ro luôn tồn tại trong mọi hoạt đông vi vay
tránh rúi ro này có thể gặp rủi ro khác
~ Ngăn ngửa rủi ro
Ngăn ngừa rủi ro được thực hiện trước khi rủi ro xảy ra, hoạt động ngăn
ngừa rủi ro, không để rúi ro xảy ra Hành động ngăn ngừa rủi ro trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ thanh toán thư tín dụng tiêu biểu là thẳm định khách
hàng trên mọi phương diện giống như thâm định khi cấp tin dụng đồng thời
giám sát chặt chẽ tình hình khách hàng sau khi thanh toán L/C, theo dõi tỉnh
hình biển động kinh tế vĩ mô đẻ đưa ra các biện pháp kịp thời điềuchinh
~ Giảm thiêu tôn thất
Đây là phương pháp tác động trực tiếp vào các rủi ro nhằm: giảm thiệt
hại hay sự nghiêm trọng của tốn thất Hoạt động nảy được thực hiện sau khi
đã tiến hành các biện pháp ngăn ngừa rủi ro nhưng rủi ro vẫn xảy ra Tuy
nhiên, biện pháp này phái được dự kiến, xác định trước khi có rủi ro với sự
Trang 34tính toán kỹ lưỡng dé phát huy tác dụng một cách tốt nhất Biện pháp giảm
thiểu tốn thất sử dụng trong công tác nảy gồm: yêu cầu nhà nhập khẩu —
khách hảng yêu cầu mở thư tín dụng thực hiện kỷ quỹ tải khoản thanh toán và
tiến hành phong tỏa hoặc yêu cầu tài sản bảo đảm, sử dụng các công cụ phải sinh đề phỏng ngừa rủi ro do sự thay đổi vẻ tỷ giá, lãi suất đồng ngoại tê của
nước đồiác,
~ Đa dạng hóa danh mục tài trợ
NHTM còn áp dụng các biên pháp giảm mức độ rủi ro bằng cách cơ
cấu các khoản thanh toán thư tín dụng làm gia tăng chủng loại các sản phẩm
ngành nghề đáp ứng ngày cảng cao nhụ cầu đa dạng của khách hàng Cơ cầu
TTỌQT bằng phương thức TDCT không chỉ là đa dạng các loại L/C sử dụng
mủ côn đa dạng hóa các mặt hàng, thị trưởng tham gia thanh toản L/C đáp
ứng nhu cầu khách hàng Cơ cấu TTỌT bằng phương thức TDCT lả một
trong những chiến lược hảng đầu mả ngân hàng dang theo dudi dé dap ứng
nhu cầu đa dạng của thảnh phần kinh tế, tạo ra vị thế cạnh tranh trên thị
trưởng nhằm đạt được mục tiêu cuối củng là thu được lợi nhuận cao
1.2.6 Đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ
“Trong thời đại ngày nay, công nghệ ngân hàng là yếu tố ảnh hưởng lớn tới hoạt động của một ngân hảng Vì vậy, mỗi ngân hàng thương mại đều tạo
dựng cho mình một hệ thông công nghệ hiện đại, phủ hợp vả đặc biệt quan tâm đến đổi mới công nghệ để đáp ứng tiêu chỉ hoạt động kinh doanh dịch vụ
thanh toán quốc tế lä phải nhanh chóng, kịp thời vả chính xác Việc xây dựng,
quy trình nghiệp vụ của mỗi hoạt động phải luôn dựa trên công nghệ hiện đại
đang áp dụng, ngược lại công nghệ ngân hàng cũng cần được cải tiền đồng bộ với việc thay đổi, đổi mới quy trình nghiệp vụ Công nghệ ngân hàng và những quy định trong quy trình nghiệp vụ là hai yếu tổ song hành, có tác
động qua lại trong sự thay đổi của từng yếu tố Trong hoạt động kinh doanh
dịch vụ thanh toán quốc tế , công nghệ ngân hảng hiện đại, tốc độ xử lý nhanh
Trang 35sẽ giúp ngân hàng có thể thực hiện được một cách chính xác các thao tác, đây
nhanh tốc độ của từng khâu trong quá trình thanh toán, phục vụ khách hàng
một cách hiệu quả nhất, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ có chất
lượng tốt, từ đó nâng cao uy tín giúp ngân hàng có điều kiện phát triển hoạt
động kinh doanh dịch vụ thanh toản quốc tế mở rông thị phần của ngân hảng
mình
1.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Dé dam bảo các khâu tiếp nhận hỗ sơ mở L/C, kiểm tra vả thanh toán
bộ chứng từ L/C được diễn ra nhanh chóng, chính xác cán bộ ngân hàng đóng
vai trò hết sức quan trọng Công tác thanh toán L/C doi héi cn su am hiểu về
nghiệp vụ như các chỉnh sách quy định của ngẫn hảng, các thông lề luật pháp
quốc tế, thâm định khách hàng, trình đỏ ngoại ngữ, tin học của cán bộ
ngân hàng Bên cạnh đó, đạo đức của nhân viên ngân hàng tác động đến rủi ro của hoạt động này Như vậy, trình độ và đạo đức nhân viên ngân hàng sẽ tác
động đến chất lượng của địch vụ nảy Do đó công tác đảo tạo để nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ là hết sire can thiết
13 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THANH TOÁN QUOC TE THEO
PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG
1.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô
a Mạng lưới các ngân hàng có quan hệ đại lý
Hoạt động TTQT bằng phương thức TDCT liên quan tới nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ hay nhiều khu vực khác nhau, do đó ngân hàng cần
xây dựng hệ thống mạng lưới các ngân hảng đại lý luôn đủ rộng lớn Một ngân hàng có mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp trên thể giới, thể hiện ở
số lượng ngân hàng có quan hệ đại lý cao vả mức độ trải rộng trên nhiều khu
vực trên thể giới thì sẽ có điều kiện thuận lợi để thực hiện các nghiệp vụ
TTQT nói chung và TTTDCT nói riêng được tiền hảnh trôi chảy, có hiệu quả;
ngược lại nếu mạng lưới ngân hàng đại lý bị hạn chế, bị nhiều ngân hàng khác
Trang 36từ chối quan hệ đại lý chứng tỏ uy tín của ngân hàng đĩ trên thị trường quốc
tế khơng tốt, nghiệp vụ TTTDCT cũng phát triển khơng được tốt
b Doanh sơ thanh tốn thư tín dụng
Chỉ tiêu này sẽ giúp ta nhận biết được quy mơ hoạt động thanh tộn thư
tín dụng Cơng thứ tính như sau:
Doanh số thanh tốn LC = Doanh số thanh tốn LCNK +Ðoanh số
thanh tốn LCXK
Tốc độ tăng Doanh số năm N ~ Doanh số năm (N-1)
thanh tnán iC Doanh số năm (N-L)
Nếu tổng giá trị thanh tốn thư tín dụng thấp trong nhiều năm liền chứng
tỏ ngân hàng chưa phát triển tốt sản phẩm này, Bên cạnh đĩ, chỉ tiêu này cịn
giúp ta nhận biết được phương thức thư tin dụng chiếm tỷ trọng như thế nảo
trong tồn bộ các phương thức thanh tốn tại ngân hàng, Từ đĩ, ngân hảng cĩ
thể cĩ những hướng đầu tư cụ thể cho việc hồn thiện phương thức nảy
e Số mĩn thanh tốn thự tín dụng
Đây là yếu tố cơ ban, then chốt phán ánh khả năng mở rộng thanh tốn của ngân hảng Số mĩn cảng nhiều thì doanh số thanh tốn quốc tế cũng sẽ
tăng lên tương ứng
Chénh lệch số mĩn thanh tốn L/C xuất khẩu (nhập khẩu) = số
mĩn Thanh tốn TDCT xuất khẩu (nhập khẩu) (n) - số mĩn thanh tốn
xuất khâu (nhập khẩu) (n-1)
di Số lượng khách hàng sử dụng địch vụ TTQT bằng TDCT tại ngân
hàng
Nhằm mục tiêu gia tăng hơn nữa số lượng khách hảng sử dụng dịch vụ
thanh tốn quốc tế bằng phương thức thư thư tín dụng (L/C), Ngân hàng phải
giữ vững mỗi quan hệ thản thiết đối với những khách hàng trung thành lâu
năm đồng thời tạo ra nhiều chương trình thu hút khách hàng mới tiem nang
Trang 371.3.2 Thị phần hoạt động thanh toán thư tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh về phần thị trưởng TTQT theo phương thức thư tin dụng mã ngân hàng đang chiếm lĩnh vả giúp ngân hàng xác định được vị
thế của mỉnh trong thị trưởng
Theo bải giảng “Quân trị ngân hàng 2” Chương 2, 2009 của PGS TS Lâm Chỉ Dũng vả Th.$ Võ Hoàng Diễm Trinh để đánh giá tăng trưởng năng
lực chiếm lĩnh thị trường dựa trên chỉ tiêu:
Doanh số TTỌT = PT TDCT/ Tổng doanh số TTỌT của TT mục tiêu
1.3.3 Mức độ đa dạng của các loại sản phẩm
Nếu ngân hàng có thể sẵn sàng cung cấp nhiều loại sản phẩm hay các
dịch vụ đi kèm của sản phâm TTTDCT thì chất lượng hoạt động sẽ ngày cảng
được nâng cao, thu hút được nhiễu khách hàng, gia tăng doanh thu và thu
nhập Đối với L/C nhập khẩu, rất nhiều ngân hàng hiện nay đang có sản phẩm
1⁄C UPAS cho phép khách hàng có thể thanh toán bỏ chứng từ trong một thời
hạn dài trong khi đối tác vẫn có thênhận được tiền luôn Với L/C xuất khẩu,
NHTB có thể cung cấp thêm dịch vụ lập hộ bộ chứng tử xuất khẩu hoặc tái
trợ xuất khẩu trước khi có bộ chứng từ Việc thêm xác nhân của mình đối với
một L/C, không phải NH nảo cũng sẵn sảng làm ngân hảng xác nhận vi còn
phụ thuộc vào nguồn vốn, trình độ nghiệp vụ của chỉnh ngân hàng đó.Vì thế
nếu ngân hảng cung cấp đa dạng các loại sản phẩm TTTDTC thi chất lượng
sẽ được đảnh giá cao và thu hút được nhiều khách hàng hơn
1.3.4 Chỉ tiêu phản ảnh thu nhập
Khi thực hiển hoạt động thanh toán theo phương thức thư tín dụng, ngân hãng sẽ thu được một khoản phí nhất định theo biểu phí dịch vụ của NHTM
‘Thu nhập từ TTTDCT = Thu nhập từ TTTDCT năm n - Thu nhập
từ TTTDCT năm (n-1)
Trang 38Đây là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt đồng, phí thu được cảng cao
thì hiệu quả hoạt động cảng lớn, càng góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng
1.3.5 Chỉ tiêu phản ánh khắc phục mức độ rủi ro
Rui ro thanh toán được đo lường bởi chỉ tiêu Tỷ lệ doanh số L/C chưa thanh toán, được tính bằng doanh số L/C chưa thanh toán trên/ Tổng doanh số
thanh toán L/C Tiêu chí nảy là cần thiết xuất phát tử nội dung phải kiểm soát
rủi ro trong quá trình hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán thư
tín dụng của ngân hàng
1.3.6 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng dịch vụ
Chất lượng hoạt đông TTTDCT thể hiện qua việc cung cấp các dịch vụ
sản phẩm TTTDTC phục vụ cho khách hàng Nếu khách hàng hài lòng với
việc sử dụng sản phẩm của ngân hang chứng tỏ ngân hàng có chất lượng sản
phẩm và dịch vụ tốt Khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt thì
mỗi quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ngảy cảng ben ving, uy tin cla
ngân hang ngày cảng tăng, nhờ đó thu hút được thêm khách hàng mới, mở
rộng hoạt động TTTDCT Các yếu tố cấu thảnh lên chất lượng dịch vụ tại
ngân hàng phải kế đến sự thuận tiện khi sử dụng sản phẩm độ an toàn về báo
mật thông tin, tốc độ xử lý giao dịch, thái độ và năng lực của nhân viên, sự đắp ứng nhu cầu của khách hàng,
1.4 CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN HOAT DONG KINH DOANH DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG
1.4.1 Nhân tố bên ngoài ngân hàng
a Khách hàng
Trinh độ sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, uy tín và am hiểu về
sản phẩm L/C trong hoạt động mua bán ngoại thương ảnh hưởng lớn đến tiến trình thanh toán thư tin dụng Cụ thê:
Trang 39Về phía người nhập khâu: Người nhập khâu có ảnh hưởng lớn tới quá
trình thanh toán, bởi chính họ là người phải trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) thông qua các ngân hàng Nghĩa vụ của họ trong hợp đông
thương mại quốc tế là phải thông qua ngân hàng để mở thư tín dụng hợp lệ,
chủ động trong việc thanh toán, nhận hàng, mua bảo hiểm, thuê tàu (nễu có)
Nếu người nhập khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vụ trên thì quá trình
thanh toán sẽ diễn ra không thuận lợi
Về phía người xuất khẩu: Người xuất khẩu thường được coi là gặp
nhiều vấn đề nhất trong việc thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế Nghĩa
vụ của người xuất khấu khi thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế là kiểm
tra thư tín dụng do người nhập khâu mở, giao hang đúng chất lượng, số
lượng, đúng thời gian và địa điểm và đặc biệt quan trọng là phải lập được bộ
chứng từ đúng theo yêu cầu của thư tín dụng Đây được coi là một vấn đề gặp
nhiều trở ngại nhất Nều người xuất khẩu thực hiện không tốt một trong các
điều khoản của thư tín dung thì có thể dẫn tới việc thanh toán chậm lại, có khi
còn phải hủy bỏ hợp đồng đã ký
Người nhập khẩu và người xuất khấu có kiến thức và cỏ kinh nghiệm
tham gia quan hệ thương mại quốc tế thi trách nhiệm của ngân hàng sẽ nhẹ
hơn vả thanh toán theo phương thức thư tin dụng sẽ diễn ra thuận lợi hơn, có
chất lượngcao hơn
b Cạnh tranh từ các ngân hàng thương mại
Ngành ngân hàng như các ngành khác, các ngân hãng thương mại ngày
cảng nhiều tạo nên sự cạnh tranh giữa các ngân hảng Cạnh tranh từ ngân
hàng đối thủ có thể thu hút khách hảng tiểm năng vả khách hàng trung thành
của một ngân hàng Chính vi vậy, việc tìm hiểu vẻ tình hình cạnh tranh của ngành, đối thủ hiện tại và tiềm năng để đưa ra chiến lược kinh doanh nhằm
thu hút và giữ chân khách hàng giúp củng cố vị trí của mình trong ngành là
điều quan trong mà bắt kỉ ngân hàng nảo muốn tổn tại trong ngảnh
Trang 40¢ Chinh séch kinh té cia quéc gia
Phương thức thanh toán thư tín dụng được sử dụng chủ yếu trong thanh
toán xuất nhập khâu, mà quan hệ xuất nhập khâu lại phụ thuộc vảo môi
trưởng vĩ mô của hai nước xuất khẩu vả nhập khấu Cụ thể, nó phụ thuộc vào
chính trị xã hội, môi trường kinh tế, tình hình an ninh của hai nước Các chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi nước được ra nhằm mục đích điều tiết, định
hướng phát triển nền kinh tế của nước đỏ Trong các chính sách nảy, có một
số chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngoại thương và ảnh hưởng
gián tiếp đến hoạt động kinh doanh dich vụ thanh toán quốc tế nói chung và
thanh toán thư tín dụng nỏi riêng, như chính sách về thuế, chính sách quản lý
hàng hóa xuất nhập khẩu, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách quản lý ngoại hồi
d Ty git hoi dodi
Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương
thức thư tín dụng, có quy định đồng tiền nào dùng thanh toán và thời gian
thanh toán Vì thế, trong thời gian thanh toán, nếu ty gia ting hay dong ni
giảm giá trị khi đó người nhập khẩu sẽ bị thiệt hại do phải mua ngoại tệ với giá cao và xu hướng lä người nhập khẩu sẽ hạn chế mở L/C nhập nhằm giảm
bớt chỉ phí do mua với giá cao, kết quả lä L/C nhập khẩu giảm Ngược lại, khi
ty giá giảm, đồng nội tệ tăng giá, nhu cầu mở L/C nhập khẩu tăng Tỷ giá hồi
đoái là một nhân tố nhạy cảm Sự biến động lên xuống của nó sẽ ảnh hưởng
nhiễu đến hoạt động trong nền kinh tế thể giới trong đó có hoạt động TTQT
nói chung vả hoạt động TTQT theo phương thức thư tín dụng nói riêng của ngân hằng
1.4.2 Nhân tố bên trong ngân hàng
a Tiềm lực tài chính và uy tín ngân hàng
Thư tín dụng theo định nghĩa lä một cam kết trong đó NH mở L/C cam
kết trả tiền cho nhà xuất khâu nếu họ xuất trình được một bộ chứng từ phủ