Dề lài “Phán tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng" được thực hiện để phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nông dân,
Trang 1TRUONG Dal HOC VO TRUONG TOAN
TAI NGAN HANG NONG NGHIEP
VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH HUYEN CHAU THANH
TINH SOC TRANG
NGUYÊN THỊ NGỌC TRÚC
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GIANG VIÊN HUONG DAN:
Ths TRAN MINH TUAN
Hậu Giang, tháng 06 năm 2013
Trang 2LOT CAM TA
Hoan thanh ludn van nay em xin cam on chân thành đến:
Quý Thay Cô Irường Đại Học Võ Trường Toản nói chung và Khoa Kinh
TẾ nói riêng đã tận tỉnh hướng dẫn cho em những kiến thức quí báo để hoàn thành luận văn này Đặc biệt em xin cám ơn Thầy Trần Minh Tuấn Thầy đã trực
tiếp hướng dẫn em thực hiện luận văn này một cách tận tình
Em xin cám ơn đến Ban Giám Đắc cùng toàn thể các anh chị tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng
đã tạo điều kiện thuận lợi eho em trong, suốt thời gian thực tập tại ngân hàng
1o thoi pian và kiến thức có hạn luận văn này không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự đóng góp quí báo của Thầy cô, Ban lãnh đạo ngân hàng và các anh chị
Tau Giang, ngày 25 tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan rang dé tai nay là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quá phân tích trong để tài là trung thực, dé tai không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nảo
Hậu Giang, ngày 2Š tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 4NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, sinh viên Nguyễn Thị
Ngọc Trúc, MSSV: 0954030814 lớp Đại học lài chính ngân hảng khóa II, đã chấp hành tốt nội qui của nhà trường, thực hiện đúng những yêu cầu của giáo
viên hướng dẫn
Trong quá trình thực tập sinh viên Nguyễn Thị Ngọc lrúc có tỉnh thần làm việc- học tập nhiệt tình, thái độ nghiên cứu nghiêm túc
Từ những nễ lực và tìm tòi học hỏi, kết hợp thực tiễn và lý thuyết sinh
viên Nguyễn Thị Ngọc Trúc đã hoàn thành tốt khoá luận tốt nphiệp
Giáo viên hướng dẫn đồng ý cho sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Trúc ra bao
cáo khóa luận trước 116i đồng bảo vệ khóa luận của Trường
[lậu Giang, ngày 25 tháng 06 nam 2013
Giáo viên hướng dẫn
Trần Minh Tuấn
Trang 5TOM TAT
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, đổi mới và pháp triển Nền kinh
tế Việt Nam đã và đang có nhiều chuyến biến tích cực Tuy nhiên nên kinh tế có
thể đối mặt với các nguy cơ, thách thức trong tương lai: Lạm phát, giá cả thị
trường có nhiêu biến động, nhiều doanh nghiệp bị giải thể, phá sản do làm ăn
thua lỗ và thiếu vốn sản xuất Dễ tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh đó NHNo
& PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng không ngừng nỗ lực, nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm của mình để cạnh tranh với các ngân hàng khác
Dề lài “Phán tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại NHNo &
PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng" được thực hiện để phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nông dân, cụ thể phân tích tình hình hoại động kinh doanh, huy động vốn sau đó đi sâu vào phân tích hiệu quả hoạt động tín
dụng đối với hộ nông đân Để giải quyết những vấn đề đó đề tài đã sử dụng các
phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh tương đối tuyệt đối phương pháp
phân tích ma trận swot và phương pháp suy luận
Qua quá trình phân tích đánh giá hoạt động tín dụng, kết quả mà đề tài dat được là: hiệu quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm đều tốt quả hoạt động tín
dụng: Doanh số cho vay, doanh số thư nợ đều tăng, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng
giảm dẫn qua các năm Dư nợ tín dụng còn chiếm tý lệ cao trong tổng nguồn vốn, còn vốn huy động thì chiếm tỷ lệ thấp trong tống nguồn vốn và những giải pháp
mà đề tài đưa ra để giải quyết những vấn đẻ đó là: giải pháp thâm nhập thị trường, giải pháp phát triển thị trường, giải pháp phát triển sản phẩm
Trang 6MUC LUC
LỜI CAM ĐOAN 20c n1 12 22T 1120 111121122 ii NHAN XET CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN , sen eeereeeeees iii VOM TAT co ccccccscsccssssesssecssscessesssvesssvessseessuecsavesssessrecesyecsssessausesusssiessssesssveseseessueeeses iv
DANH MUC HINH coccsssccccccccccsssesssseessssseccsseecssnesssinesssinsrasinsnsnessssesesssinesaseeenseeee X
DANH MỤC TỪ VIẾT TẤTT 52-52222913 11E111E111111721E72E T121 E.tre xi
1.1 DAT VAN DE NGHIEN CUU ciccecccccccccsssceesssenesssesessssecssneecssvessusessssneteses l
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu - s25 re rrkcrrrrre Hee \
1.1.2 Căn cứ khoa hỌC c1 12v 21v S2 1211111 01101111 12 11k kh này 2
1.1.3 Căn cử thực tiễn -. - s sntt tyn g2 2 rr21zerxexererree 2
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU -2- 5c 22SseEteerkerrrrerrreerrreer 3
1.2.1 Mục tiêu chung, sa 2s cs2c St St n2 121711 n2 TH He 2 ca cỔ 1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ - cuc xcscS yx gH 21211217 SE eerrree 3
I.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỬU -2-222211117 TỰ HH xnxx reo 3
1.4 PHAM VI NGHIÊN CỨU 2522222211 22x 111 21.2 Eeecrrerrre 4
1.4.1 Phạm vi không BIAñ SĂ2c 22252 1n n1 nH THỰ TH 1g ky 4 1.4.2 Phạm vi thời giïan - 2: c2: S S22 2S x21 ng xxg 4 1.4.3 Nội dung nghiên cỨU óc St vs 211 108221222 22 re 4
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 5552222222 x2211725122121 1 xxxexerrrey 4
Chương I1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN à5- ng 222222222 ke 6
1.1.1 Các khái niệm có liên QuaH Sàn sh2khHh Hy xe, 6 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng nhe 6 1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại «-c-<c<sxssveszss.ee Ô 1.1.1.3 Khái niệm tín dụng, «che Ô
Trang 71.1.2 Một số vấn đề liên quan đến tín đụng hộ nông dân 14
1.1.2.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và vai trò của tín dụng đối
với việc phát triển nông nghiệp hộ nông dân we 14 1.1.2.2 H6 néng dan va muc dich cho vay h6 néng dan trong, điều kiện
Việt Nam hiện nay
1.1.2.3 Nguyên tắc cho vay hộ nông dân -cccccccccccrccrcee 18
1.1.2.4 Diều kiện vay vốn cv 22 t2 re 19
1.1.2.5 Phương pháp cho vay vén hộ nông đân ở Việt Nam 20 1.1.3 Phân loại nỢ - 5-5 2222222121111 121 2 3712322211111 11227221 xe 22 1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá có liên quan -.cccccccccvccrrereveexrrvee 24 1.1.4.1 Thu nhập - chỉ phí và lợi nhuận của ngân hàng 2# 1.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá biệu quả hoạt động tín dụng 27
1.1.5 CAC YEU TO ANH HUGNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 28
1.1.5.1 Môi trường vĩ mô
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨC
1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 5c 33 1.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2:¿¿22222222z+222zvcccscxz 34
Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠI ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM: CHI NHÁNH
2.1 TỎNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHAU THÀNH
TINT SOC TRANG 36
2.1.1 Lịch sử hình thành va phat triG0 cceeeeceeccesecescsescscececececeenenescnenessesesnee 36
2.1.2 Cơ cầu tổ chức - 22222: 2222222222215111222211112217112211112 2.2111 ccee 37
2.1.3 Các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng cccccccssssccccc 38 2.2 PHÂN 1ÍCH KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KẾT QUÁ KINH DOANH CỦA
2.3 TINH HINIT NGUON VON CUA NHNo & PTNT HUYEN CHAU VHANH TINH SOC TRANG QUA 3 NAM 2010 - 2012.0 cccccssesceeseesseesereee 43
Trang 82.4 DANH GIA CHUNG VE ‘TINH HINH HOAT DONG TIN DUNG CUA NHNo & PTNT HUYỆN CHÂU! THÀNH TÍNH SÓC TRĂNG 7 2.3 ĐÁNH GIÁ IIU QUÁ HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH SÓC TRĂNG 55s 50 2.3.1 Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ÑÖA) cu co SÏ 2.3.2 Lợi nhuận ròng trên thu nhập (ROS) co 52 2.5 DANH GIA TINIT HINH HOAT DONG TIN DUNG DOT VGI HO
NONG DAN CUA NHNo & PTNT CHAU THÀNH s:+ 52
2.5.1 Phân tích doanh số cho vay hộ nông dân tại NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng các c2s2cSSerirrerrrerrrrrer 93 2.5.2 Phân tích doanh số thu nợ hộ nông dân qua 3 năm 2010-2012 của
NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng 525255 5sc+ 56
2.5.3 Phan tich dur ng cua hé néng dan qua 3 n&ém 2010 — 2012 57 2.5.4 Linh hinh ng xau cia h6 néng din qua 3 năm tại ngân hàng NIINo &
PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng 5o 5cccseceesecsssrssse 3Ó 2,6, CÁC CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHỌO VAY
HỘ NÔNG DAN TAI NHNo & PTNT HUYEN CHAU THANH TINIT SOC
TRANG QUA 3 NAM 2010 - 2012, - 222212 2121221 ceeeru 61
2.6.1 Tổng dư nợ trên tang ngudn vén (%) ccccsscecesseseccsssssessesstsesssseeeseasees 6l
2.6.2 Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy 1S 61
2.6.3 Vi IE MG XAU (%) ccccccccsseesssesssecsssecssesssesssrcesrecsssessseessvessiesssteeseesseeecese 62 2.6.4 FTG 86 thu Gy (%).cccccecssscscssesecsssecsssesarcssucecssesssessssessipessessstuesseesesecsssee 62
2.6.5 Vòng quay vốn tin dụng lo 2 -““‹‹-‹i 63
Chuong 3 PHAN TiCTT CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN HOAT DONG VIN DUNG CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU LHÀNH TĨNH SÓC TRĂNG 64 3.1 NHÓM YÊU TỎ MỖI TRƯỜNG VÌ MÔ 20 2e 64 3.1.1 Môi trường kinh lế - S255 St n1 ceeeecee Ô
3.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật cv 2x c2 cccccrerrrerres 65 3.1.3 MG# trurOmg ty nite ceeeseetessssseesestesscscssestsersestesepseteveees 67
3.2 NHÓM YÊU TÔ MÔI TRƯỜNG VI MÔ c2 21c zeeee 68
3.2.1 Nhà Cung Ứng ch v21 222x222 1 2221121111 rruy 68
Trang 93.2.3 Đối thủ camh tran ec cecc cc cccececcssscssecrecscnvecresevessesessrssseeseeareasecerense O8
3.3 Những thuận lợi và khỏ khăn của NITNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh
Chương 4 MỘT SỞ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
TIN DUNG DOT VGI HO NONG DAN TAT NIINo & PINT) HUYEN CHAU
THÀNH TỈNH SÓC LRĂNG ssasssuesusssssssssosssessesosssecnsonseseseuerecsuserscneeseeenses 7]
4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ nông dân 71 4.1.1 Về công tác huy động vốn để cho Vay ss- site 71 4.1.2 Về công tác giảm tỷ lệ nợ quá hạn, xử lý thu hồi nợ xấu 72 4.1.3 Tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 73
PHẢN KẾT TLUẬN KIÊN NGHỊ server TẾ 1.1 KẾT LUẬN -22222- 2222222212727 78 1.2 KIÊN NGIHỊ 2552 222225 t9E11cEEEE 21E reo 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 222552222211 eo 7Ñ
Trang 10DANH MUC BIEU BANG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc lrăng qua 3 năm 201(0-2012 ẶẶ S2 Ha 40 Rang 2.2: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trang qua 3 nam 2010-20120 eee 43
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc
trăng qua 3 năm 2010-20 [2 c ccsssieeeeererrrrrrrrrrrreerrrrerce, AD Bảng 2.4: Kết quả hoạt động cho vay của NHNo & PTNI huyện Châu Thành tinh 108y: 3010201052000 48 Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quá hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng 2010 - 2012 ịcc cv 51 Bảng 2.6: Hoạt động tín dụng hộ nông dân của NHNo & PTNT huyện Châu Thanh tink Soc Trăng qua 3 năm 2010-20 12 cu chén 2h HH hy 52 Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay hộ nông dân của NHNo & PTNT huyện Châu hành tỉnh Sóc Trang qua 3 năm 2010-20 12 - t1 ren re 34 Bảng 2.8: Doanh số thu nợ tín dụng hộ nông dân tại NIINo huyện Châu Thành tinh Séc Trăng qua 3 năm 2010-20 [2 Sen hay 56 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ hộ nông dân của NINo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng qua 3 năm 2010-20 Ì2 cành gà ky 58 Bang 2.10: Tình hình nợ xấu hộ nông dân của NHNo & PTNT huyện Châu Thanh tỉnh Sóc Trăng qua 3 năm 2010 - 2012 S c2 22tr rrrrerrrree 59 Bảng 2.11: Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn của NHNo & PLNI huyện Châu
Thanh tỉnh Sóc Trăng năm 20 L0 - 2012 2-5- 5:2: S22 teeerrerrrrrrrre 61
Bang 2.12: Bang thể hiệp tổng dư nợ trên tổng VHĐ của NHNo & PTNT huyện
Bảng 2.13: Bảng thể hiện tỷ lên nợ xấu cúa NHNo & PINT huyện Châu Thành tính Sóc Trăng qua 3 năm 20 10 ~ 20] 2 cá c2 +tesvt nh tr grret 62 Bảng 2.14: IIệ số thu nợ của NHNo & PTNT huyện Châu Ihảnh tỉnh Sóc Trăng h:ÊNu 0820100652001 62 Bang 2.15: Vong quay vén tín dụng của NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh
Trang 11DANH MUC HiNH
Tinh 3.1: Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trang năm 2010 — 20 |2 57 ccccccccsccccee 42 Hình 3.2: Biểu đó thể hiện cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PINT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng năm 2010 — 20 12 - 2 2: 22t 2x 121 22 1 re 44 Hình 3.3: Biểu đồ thẻ hiện kết quả hoạt động cho vay của NITNo & PTNT huyện Châu Thành tính Sóc Trăng năm 2010 -2012 àc 22 22222222x222xcrrrrerrree 48
Ilình 3.4: Biểu đỗ thé co cấu tín dụng của NIINo & PTNT huyện Châu Thành
tỉnh Sóc Trăng năm 2010 — 20122 ằ.csssererrrrrrarr 23
Hình 3.5: Biểu đỗ thể hiện cơ cấu nợ xấu hộ nông đân của NHNo & JƑLNT huyện
Châu Thành tỉnh Sóc Trăng năm 20 L0 — 2012 2 22222222 60
Trang 12DANH MUC TU VIET TAT
HĐKD Hoạt động kinh doanh
NHNo & PINT Ngân bàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn
NHNo Ngân hàng nông nghiệp
NIINo&PTNIVN , Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam
NHIM Ngân hàng thương mại
ppv Hoat déng dich vu
Trang 13
Phân tích hiệu quả HĐTD đối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trang
MỞ ĐÀU
1.1, BAT VAN ĐÈ NGHIÊN CUU
1.1.1 Sự cẦn thiết nghiên cứu
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, đổi mới và phát triển Nền kinh
tế Viêt Nam dã và đang có nhiều chuyến biến tích cực Iheo Tổng cục thống kê thì tống sản phẩm trong nước (GDP) năm 2012 tăng 5,03% so với năm 2011, nam 2011 mite lam phat là 18,13% nhưng đến năm 2012 thì mức lạm phát đã giảm chỉ còn 6,&1% Tuy nhiên, nên kinh tế có thể đối mặt với các nguy co, thách thức trong tương lai như: Bị tác động bởi lạm phát giá cả thị trường có
nhiều biến động nhiều doanh nghiệp bị giải thể, phá sản do làm ăn thua lỗ và thiếu vốn sản xuất cụ thể: Irong năm 2012 có 69.874 doanh nghiệp mới được
thành lập trong đó đã có 54.261 doanh nghiệp tạm dừng hoạt động và giải thể!, Đứng trước tình hình đó, Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách điều hành kinh
tẾ, trong dó vai trò của ngân hàng Trung ương vô cùng quan trọng, năm 2010 ngân hàng Nhà nước đã duy trì lãi suất cơ bản băng dông Việt Nam ổn dịnh ở mức 8%⁄4 trong suốt ]0 tháng đầu năm và thực hiện điều chỉnh lên mức 9% trong hai tháng cuối năm trước sức ép của lạm phát (Quyết định Điều 1 số 2619/QĐ-
NINN ngay 5/1/2010)
Việt Nam là nước nông nghiệp với gần 70% dân số dang sinh sống và hoạt động tại các vùng nông thôn và nông nghiệp (theo TS Phạm Đăng Quyét) Xác định được vấn đề đó, trong nghị quyết 26 Ban hành ngày 05 tháng 08 năm
2008 Đảng ta nêu rõ: “Phat triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời song vật chất, tỉnh thần của nông dan phai dua trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trước hết là lao động,
đất đai, rừng và biển; khai thác tốt các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế
quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nông thôn; phát huy
cao nội lực: đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp nông thôn,
phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đân trí nông dân” Và đẻ đạt được các vấn để trên thì vai trò của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng là hết sức qua trọng Tuy nhiên thực tế một số lượng lớn nông dân không “xoay” được vốn sản xuất nên phái vay từ bên ngoài
† Được công bố tại cuộc họp: báo chiêu 04/01/2012 của Bộ KHĐT,
GVIID: Ths Tran Minh ‘Luan 1 SVTII: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 14Phân tích higu qua [HTD doi véi hé Nong dan tai NHNo & PINT CN Chdu Thanh Séc Trang
với mức lãi suất khá cao Điều này càng chứng tỏ rằng các hộ nông dân đang
thiếu vốn sản xuất trằm trọng Do vậy làm sao để tạo được và khơi thông nguồn
vốn tín đụng nông nghiệp nhằm giúp các nông hộ sản xuất và tạo cơ hội để các
ngân hàng dầu tư có hiệu quả là một vấn để cấp bách hiện nay
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo & PTNT) Việt
Nam được thành lập ngày 26/03/1988 là ngân hàng lớn nhất Việt Nam và luôn
giữ vai trò chủ đạo chủ lực trong mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là
đầu tư cho Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Cùng với các thế mạnh đó
NHNo & PTNT cũng gặp không ít khó khăn cơ cấu tổ chức của ngân hàng còn
nhiều biến động, hiệu quả hoạt động kinh doanh trong, năm 2012 của NHNo &
PTNT còn thấp bơn so với hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn npân hang, su thích ứng với những chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương (NHTW) còn
chậm và phát sinh nhiều vẫn đề Đối thủ cạnh tranh của NHNo & PTNT huyện
Châu Thành tính Sóc Trăng là ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu
Long huyện Châu Thành tính Sóc Trang
Vì những nguyên nhân trên ta thấy việc phân tích tín dụng vô cùng quan trọng đối với ngân hàng là làm sao để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cũng làm như thế nào tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tiếp cận được nguồn vốn là
điều hết sức quan trọng Vì vậy việc “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ
Nông dân tại NHNo & PTNT Chỉ nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng”
là rất cần thiết
1.1.2 Căn cứ khoa học
Hiệu quả hoạt động tín dụng là một trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nghiên cứu quá trình hoạt động tín dụng bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nhằm phân tích, danh gid tinh hình hoạt động tín dụng và những nguyên nhân ảnh hưởng, đến hoạt động tín dụng, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín đụng của ngân hàng,
1.1.3 Căn cứ thực tiễn
Huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng với diện tích là 23.632 ha và dân số 103.518 người, NHNo & IPLNT huyện Châu Ihảnh tỉnh Sóc Trăng với các hoạt
động chủ yếu của ngân hàng là huy động, tín dụng, địch vụ thanh toán và các
nghiệp vụ ngân quỹ khác Phân tích hoạt động tín dụng là rất cần thiết đối với ngân hàng và còn cần thiết hơn đối với nhà quản trị Hoạt động tin dụng bao sồm: Chiết khấu, báo lãnh, cho thuê tải chính và cho vay lrong đó hoạt dong cho vay là quan trọng nhất, nó đem về nguồn thu chủ yếu của ngân hàng nhưng
Trang 15NHNo & P
rủi ro của nó cũng khá cao trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng Ta thấy rủi ro
năm 2012 (1,94%) cao hơn năm 2011 (1,8%) Là do tình hình kinh tế có nhiều
biến động, lạm phát tăng cao giá nông sản cũng giảm đáng kể dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, bất động sản đóng băng Dây là một số nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của ngân hàng Người quản trị là người đứng đầu, điều bành ngân hàng và định hướng phát triển cho ngân hàng nên mọi hoạt động của ngân hàng
và những biến đổi của nền kinh tế phải năm rõ để có biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
1⁄2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ nông dân tại NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Irăng
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nông dân tai NITNo
& PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng
(2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng dến hoạt động tín dụng đối với hộ
nông dân tại NHNo & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng
(3) Dé ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tin dụng của NHNG & PTNT huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng dối với hộ nông dân
1.3 CÂU HÓI NGHIÊN CỨU
— Hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chỉ nhánh huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng như thế nào đối?
—_ Những nhân tố nào ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng đối với hộ Nông dân của NHNo & PTNT Chỉ nhánh huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng?
— Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ Nông dân
của NHNo & PTNT Chí nhánh huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng?
GVHD: Ths Tran Minh Tuan
3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc
Trang 16Phân tích hiệu quả HĐTD đổi với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
Thực hiện từ ngày 01/04/2013 đến ngày 24/06/2013
Dữ liệu được thu thập từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2012
1.4.3 Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông, dân của ngân hàng và đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Chí nhánh huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng Một số nội dung được nghiên cứu trong đề tài là:
Để làm rõ các van dé vé hiệu quả hoạt động tin dung, trước tiên sẽ thông
qua kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tống thu
nhập, tong chi phí và lợi nhuận Phân tích các chỉ số tài chính như doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu đối với hộ nông dân của ngân hàng đề thấy tình hình cho vay đối với hộ nông dân trong thời gian qua
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cửa ngân hàng
thông qua việc phân tích môi trường vi mô và môi trường vĩ mô Cụ thể:
+ Môi trường vi mô: Môi trường kinh tế, môi trường quốc tế, môi trường công nghệ, môi trường chính trị - pháp luật, môi trường văn hóa xã hội môi trường tự nhiên
+ Môi trường vĩ mô: Đối thủ cạnh tranh nhà cung ứng khách hàng, chính
phủ, các nhóm áp lực
Từ việc đánh giá và phân tích hai nội dung trên ta tìm và đưa ra những biện pháp nâng, cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nâng hàng
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
“Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Bình Tân, tính Vĩnh Long” do sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Liên, lớp quản trị kinh doanh Trường Dại học Cần Thơ thực hiện năm 2012 Trong đề tài tác giả đã phân tích
kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tin dụng và các chỉ số đánh giá hiệu quả
hoạt động tín dụng, để giải quyết vấn đề trên tác giá đã sử dụng phương pháp so sánh tương đối, phương pháp so sánh tuyệt đối để phân tích Kết quả cho thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng không ngừng phát triển và mở rộng tuy
GVHD: Ths Trần Minh Tuấn 4 SVTII: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 17Phân tích hiệu qua {1D7D déi véi hé Néng dan tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
nhiên vẫn còn nhiều hạn chế cần được giải quyết như lãi suất tiết kiệm thường
băng hoặc thấp hơn lãi suất huy động của các ngân hàng Thương mại (NHTM) khác trong khu vực làm ảnh hưởng đến công tác huy động và việc đánh giá tải sản đám bảo là bất động sản chưa tốt Và trong đề tài tác giả còn đưa ra một số giải pháp để hoạt động tín dụng hiệu quả hơn, đối với công tác huy động (tăng cường đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, linh hoạt về kỳ hạn và lãi suất) công
tác tín dụng (thực hiện chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh
nghiệp tiếp cận vốn của ngân hàng dễ dàng)
“Phiin tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chỉ nhành huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp" do sinh viên Bùi Hữu Tiến lớp tài chính ngân hàng | k35, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện năm 2012 Trong bài tác giả đã sử dụng phương pháp tự luận để phân tích dễ tài của mình Kết quả cho thấy lợi nhuận tăng, quy mô hoạt dộng ngày càng được mớ rộng bên cạnh đó việc thu nợ của ngân hàng ngảy cảng gặp nhiều khó khăn, chỉ số về nợ xấu còn chưa thực sự phản ánh đúng thực trạng tình hình nợ xấu tại ngân hàng và tác giả đã đưa ra một
số giải pháp như: giảm chỉ phí tín dụng (tạo mối quan hệ mật thiết đối với khách hàng, lưu giữ kỹ hồ sơ đối với các món vay ngắn hạng), hạn chế nợ xâu cho ngân
hàng (theo đõi chặc chẽ dư nợ, đối với các khách hàng đáng tin cậy thì nên cho
vay theo hạn mức tín dụng)
“Phan tích hoạt động tín dụng tại NHTM cỗ phẩm ngoại thương Việt
Nam Chỉ nhánh 1n Giang” do sinh viên Nguyễn Lhị Hồng Loan lớp Tài chính
ngân hảng 1 K35 Trường Dại học Cần Thơ thực hiện năm 2012 Trong đề tài tác
giả đã phân tích quy trình tín dụng, hoạt động kinh doanh bằng phương pháp thống kê mô tả Kết quả cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hảng ngày cảng được hoàn chỉnh tạo sự tín nhiệm của khách hàng với Chỉ nhánh bên cạnh đó ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn dó là sự cạnh tranh của các ngân hàng ngày càng gay gắt hơn Luy nhiên trong dé tai tác giả còn đưa ra một số giải pháp như nâng cao huy động vốn (đa dạng hóa sản phâm, mở thêm phòng giao địch thực hiện các chính sách khuyến mãi), giải pháp nâng cao công tác cho vay (thêm trang bị thiết bị máy móc, đơn giản hóa các giấy tờ hành chính)
GVIID: Ths Trần Minh Tuấn 5 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 18Phân tích hiệu quả HDTD đối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
NOT DUNG
Chuong 1
PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1.1 PHUONG PHAP LUAN
1.1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng
Theo điều 4 luật các tô chức tín dụng (luật số 47/2010/QH12) khang định
ngân hàng là loại hình tổ cbức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm NHTM, ngân hàng chính sách, ngân hàng, hợp tác xã
Trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh đoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng (Huy động vốn dưới mọi hình thức: cho vay ngăn hạn, trung hạn dài
bạn, chiết khấu chứng từ có giả, bao thanh toán, cho thuê tài chính, thấu chi cho
vay trả góp, cho vay tiêu đùng và cung cấp mọi dịch vụ cho ngân hàng khác) [14, tr.169]
1,1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại
“Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, là một tổ chức tín dụng thực hiện huy động vốn nhàn rỗi từ các chủ thể trong nên kính tế
để tạo lập nguồn vốn tín dụng và cho vay phát triển kinh tế, tiêu dùng cho xã hội”.[12 tr 1]
1.1.1.3, Khái niệm tín dụng
“Tin dung 1a mét giao dich vé tai sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên di vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sán cho bên đi vay sử dựng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh
toán” J4, tr.8]
a) Bản chất tín dụng
Tài khoản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (băng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) Irong những năm 1960 trở về trước hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng
—_—_——_———_——— ———
GVHD: Ths Tran Minh Tuan 6 SVIH: Nguyễn Thị Ngọc Irúc
Trang 19Phan tich hiệu quà HDTD đội với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Tì rằng
tiền, Xuất phát từ tín đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay được cơi là đồng nghĩa với nhau Từ những năm 1970 trở lại đây, cho thuê vận hành là cho thuê tải chính đã được các ngân hàng hoặc các dịnh chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hình
thức tín đụng băng tài sản thực
Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả vì vậy người cho vay khí chuyển giao tai sản cho người di vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn Đây là một yêu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng Trong thực tế một
số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức
độ tín nhiệm vẻ khách hàng mà lại chú trọng đến các bảo đảm Chinh quan điểm nay đã làm ảnh hưởng dến chất lượng tín dụng Cần lưu ý răng các bậc tiền bồi
đã bằng từ '“eredo" hoặc “tin” để đặt tên cho “credit” hoặc tín dụng không phải là van dé ngẫu nhiên
Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vễn gốc Đề thực hiện nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác định lãi suất thực dương (lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa
tỷ 1é lam phát) Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tổ khác nhau,
nên trong một số trường hợp cụ thẻ lãi suất đanh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát,
ngoại lệ này chí tồn tại trong một thời gian ngắn
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp tín dụng khế ước thực chất là lệnh phiéu (promissory note), trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán, [4 tr.8-9|
b) Phan loai tin dung
Tin dụng NH†M được chia thành nhiều loại khác nhau dựa theo các tiêu
thức phân loại khác nhau:
** Căn cứ vào mục đích:
— Dựa vào tiêu thức này tín dụng NHTM có thể chia thành các loại sau:
— Cho vay phục vụ cho kính doanh công thương nghiệp
— Cho vay bất động sản
— Cho vay nông nghiệp
— Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
GVHD: ‘Vhs Tran Minh Tuấn 7 SVIH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 20Phân tích hiệu quả HĐ1TD đổi với hộ ông đân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Súc Trăng
- Cho vay tiêu dung cá nhân [13, tr.52]
*¢ Căn cử vào thời hạn tín dụng:
Tín dụng ngắn hạn: Loai cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các như cầu chỉ tiêu ngăn hạn của cá nhân Đối với NHTM tín dụng ngắn hạn chiếm tý trọng cao nhất
Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn tử L đến 3 năm, còn các nước trên thé
giới, loại cho vay này có thời hạn dén 7 năm
Tin dung trung hạn được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiên hoặc đối mới thiết bị, công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh xây dựng các
dự án mới có quy mô và thời hạn thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối lượng: máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê điều, máy bơm điện
Tín dụng đài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 3 năm (Việt Nam), trên 7 năm (đối với các nước trên thế giới)
Tin dung dai han là loại tín dụng được cung cấp đề đáp ứng các nhu cầu
dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây
dựng các xí nghiệp mới
Nghiệp vụ truyền thống của NHTM là cho vay ngắn hạn, nhưng từ những năm 70 trở lại đây, các NHTM đã chuyên sang kình doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nâng cao tỷ trọng cho vay trung va đài hạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng, [4, tr.[0 - II]
s* Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cằm
cô hoặc bảo lãnh của người thứ ba mà dựa vào uy tín của bản thân khách hàng [.oại này thường sử dụng cho khách hàng quen thuộc có khả năng Tài chính cao
Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay được NHIM cung ứng nhưng phải
có thể chấp câm có, bảo lãnh bên thứ ba.[13, tr.53]
s* Căn cứ vào hình thái tin dung
Cho vay bằng tiền: Là hình thức cho vay chủ yếu của các ngân hàng và việc cho vay được thực hiện bằng các nghiệp vụ khác như tín dụng ứng trước thấu chi, tin dung trả góp tin dụng thời vụ
GVHD: Ths Trân Minh Tuân § SVTH: Nguyên Thị Ngọc Trúc
Trang 21Phan tich hiéu qua HDTD đói với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sác Trăng
Cho vay bang tài sản: Loại cho vay này thường dưới hình thức ngân bàng cho vay bằng tải trợ thuê mua Theo phương thức này NHTM hoặc công ty cho thuê tài chính của NITTM cung cấp trực tiếp tải sản cho người đi vay được gọi là người đi thuê và người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và lãi khi đến hạn [13, tr.54]
“ Can cứ vào phương thức hoàn trá nợ vay
~ Cho vay chi có mội kỳ hạn tra nợ hay còn gọi là cho vay một lần khi đáo hạn
= Cho vay ¢6 nhiều kỳ hạn tra ng hay còn gọi là cho vay trả góp
— Cho vay trá nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy theo khả năng tài chính của người đí vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào [13, tr.54]
—_ Dựa vào phương thức cho vay
- Cho vay theo mon
~- Cho vay theo han mite tin dung [13, tr.54|
ce) Chức năng tín dụng
Tín dụng có ba chức năng:
% Môi /à: chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
~ Đây là chức năng eơ bản nhất của tín dụng, nhờ các chức năng nay của tín
dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi
“thiểu” để sứ dụng nhằm phát triển nền kinh tế
— Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp thành chức nắng cốt lõi của tín dụng
— G6 mat tap trung vốn tiền tệ: nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà
các nguồn tiền nhàn rỗi được tập trung lại của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, vốn băng Liền của các tổ chức đoàn thể xã hội,
- Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ đây là mặt cơ bán của chức nắng
này — đó là sự chuyến hóa để sử dụng các nguồn vốn đã tập trung được để đáp ứng nhu eầu của sản xuất lưu thông hàng hóa cũng như nhu cầu tiêu đùng trong
toàn xã hội
— Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn điều được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn, nó thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả
GVHD: Ths trần Minh Tuân 9 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 22Phan tich higu qua HDTD đối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
— Nhờ chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng, mà
phân lớn nguồn tiên trong xã hội từ chế là tiền “nhàn rỗi” một cách tương đối đã được huy động và sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống làm cho hiện quá sử dụng vốn trong xã hội tăng
s* Hai là: Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chỉ phí lưu thông cho xâ hội
— Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm
tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội, điều này thể hiện qua các mặt sau:
— Tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, ngân hàng, các loại séc các phương tiện thanh toán hiện
đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán cho phép thay thế một số lượng lớn tiền
mặt lưu hành (kể cả tiền đúc bằng kìm loại quý như trước đây và tiền giấy như hiện nay) nhờ đó làm giảm bớt các chỉ phí có liên quan như: ïn tiền, đúc tiền, vận chuyến, bảo quản tiền v.v
—_ lloạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dung ngân hàng, đã mở ra một khả
năng lớn trong việc mở tài khoản và giao địch thanh toán thông qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau
— Cùng với sự phát triển mạnh mẽ cúa tín dụng thì hệ thống thanh toán thông qua ngân hàng ngày càng được mớ rộng, vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế vừa thúc đẩy quá trình ấy tạo điều kiện cho nền
kinh tế - xã hội phát triển
—_ Nhờ hoạt động của tín dụng, mà các nguồn vốn đang năm trong xã hội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa
sẽ tăng tốc độ chu chuyến trong phạm vỉ toàn xã hội
s* 8a (à: Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng nói trên Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật tư, hàng hóa, chi phi trong các xí nghiệp các tổ chức kinh tế, vì vậy tín dụng không những là tâm gương phản ánh hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, mà còn thông qua đó thực hiện việc kiểm soát các hoạt động Ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực lãng phi, vi phạm pháp luật, v.v trong hoạt động sản xuất kinh doanh cua các doanh nghiệp |6, tr.209 - 21 I]
GVHD: Ths Tran Minh Tuan 10 SVIH: Nguyên Thị Ngọc Trúc
Trang 23Phan tich hiéu qua HDTD đói với hộ Nong dan tai NHNo & PINT CN Chau Thanh Soc Trăng
d) Vai trò của tín dụng
% Mot la: Tin dụng góp thúc đây sắn xuất lưu thông hàng hóa phát triển
—_ rước hết tin dụng là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp các tổ
— Có thể nói, trong mọi nền kinh tế - xã hội, tín dụng đều phát huy vai trò to
lớn nói trên của nó
—_ Đối với doanh nghiệp, tín dụng góp phần cung ứng vốn bao gồm vến cố
định, vốn lưu động
— Còn đối với dân chúng thì tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và dau tw
Đối với toàn xã hội, tín dụng làm tăng hiệu xuất sử dụng đồng vốn
Tất cả điều hợp lực và tác động lên đời sống kinh tế - xã hội tạo ra động lực phát triển rất mạnh mẽ mà không có công cụ Tài chính nảo có thể thay thế được
s*- Hai là: Tín dụng góp phần ôn định tiền tệ, ồn dịnh giá cả
Trong khi thực hiện chức năng thứ nhất là tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, tín dung đã góp phần giám khối lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế, đặt biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phái, nhờ vậy góp phần làm én định tiền tệ Mặt khác, do cung ứng vốn tín dụng cho nên kinh
tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoản thành kế hoạch sản xuất kinh doanh làm cho sản xuất ngày càng phái triển, sản phẩm hàng hóa dịch vụ làm
ra ngày cảng nhiêu đáp ứng được nhu cầu ngày cảng tăng của xã hội, chính nhờ
đó mà tin dung góp phần làm ồn định thị trường giá cả trong nước
8a (ả: Tín dụng góp phần ôn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ỗn định trật tự xã hội
— Mét mat, do tin dung có tắc dung thức day nền kinh tế phát triển, sản xuất
hàng hóa và dịch vụ ngày càng gia tăng có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao động mặt khác, do vốn tín dụng cung ứng đã tạo ra khả năng trong việc khai thác các tiểm năng sẵn có trong xã hội và nhiều lực lượng lao động, đề tạo ra lực lượng sản xuất để thúc đầy tăng trưởng kinh tế
GVHD: Ths Tran Minh Tuần ¡1 SVILH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 24Phân tích hiệu quả HĐTD đối với hộ Nông dán tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
— Mot xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định ai cũng có công
ăn việc làm là tiền đề quan trọng ôn định trật tự xã hội
“ Bón là: Tín dung góp phan phát triển các mỗi quan hệ quốc tế
Có thể nói tín dụng còn có vai trò quan trọng đễ mở rộng và phát triển các mỗi quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế Sự phát triển của tín dụng không những ở trong phạm ví quốc nội mà còn mớ rộng ra cả phạm vi quốc
tế, nhờ đó nó thúc đẩy mở rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm
giúp đỡ và giải quyết các nhu cầu của nhau trong quá trình phát triển đi lên cúa
mỗi nước, làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát triển [6, tr.211 - 214]
e) Dam bao tin dung
- Dam bao tin dung hay còn gọi là đảm bảo tién vay là việc tỗ chức tín dụng
áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay
— Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rúi ro, vì vậy bảo đảm tiền vay có thể sử dụng như là một trong các cách thức nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng [13 tr.56-57]
+* Nguyên tắc bảo dam tin dung
— Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm
—_ Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân hàng lưu (phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ)
—_ Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản đùng
lam bao dam tién vay [13 tr.57|
` $ Các hình thức báo đầm tín dụng chủ yếu gồm
Bảo đảm tín dụng ngân hàng bằng tải sản thé chấp: Theo Luật dân sự và Tmật đất đai của Việt Nam thì có hai loại thế chấp là thế chấp bất động sản va thé
chấp giá trị quyền sự dụng đất
Bao dam tín dụng bằng cẩm có: như xe cộ, máy móc hàng hóa.v.v,
Bao dam tin dung bang tài sản hình thành từ vốn vay: Là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tải sản được tạo ra từ một phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng Bảo dam tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm việc khách hàng dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả
Trang 25Phân tích hiệu quả HWD1D đói với hộ Nong dan tai NLINo & PENT CN Chau Thành Sóc Trăng
sản xuất kinh doanh địch vụ đời sống, nếu khách hàng vay và
Bao dam tin dụng bằng hình thức bảo lãnh: bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay
(người được bảo lãnh) nến khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện
hoặc không thé thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ |13, tr.57 - S8]
s+ Có hai loại bảo lãnh:
Bao lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo
lãnh) cam kết với bên cho vay vé su dụng tài sản thuộc sở hữu của mình đề thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu bên vay không thực hiện hoặc không thể thực hiện được nghĩa vụ trả nợ đúng hạn
Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thê chính trị xã hội:
đảm bảo tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo dám bằng tài sản, theo
.ä biện pháp
dó tổ chức đoàn thẻ Chính trị - xã hội tại cơ sớ bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên vay [13 tr.58]
J) Huy động vốn
Hoạt động huy động vốn la một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất
của NHTM vì thông qua boạt động này ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để thực
hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng (cho vay) và cung cấp các dịch vụ ngân hàng Huy động vốn được phản ánh bên phần tải sản nợ của ngân hang Theo luật các tổ chức tin dụng hiện hành của nước ta thì NHLM được huy động vốn dưới các hình thức sau:
—_ Nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân và các tô chức tín dụng khác đưới các hình thức tiền gửi không kỷ hạn và các loại tiền gửi khác
— Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của các cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN
chấp nhận
Trang 26Phân tích hiệu qua HDTD đái với hộ Nông dân tai NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
1.1.2 Một số vấn đề liên quan đến tín dụng hộ nông dân
1.1.2.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và vai trò của tín dụng đối với việc phát triển nông nghiệp — hộ nông dân
đ) Đặc diém cua sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp là trên lãnh vực sản xuất đệ nhất đăng Có nghĩa là lãnh vực sản xuất ra những sản phẩm tốt cần thiết cho xã hội Không có những sin phẩm đó xã hội sẽ không tổn tai va phát triển Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất đầu tiên có trên trái đất này, nhưng quá trình phát triển, đã gặp rất nhiều khó khăn vì vậy tốc độ phát triển của nông nghiệp rất chậm so với các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ
Sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu Người sản xuất trong
ngành nông nghiệp chưa thể khắc phục được những bất lợi của thiên nhiên đem
đến cho mình, Do vậy kết quả sản xuất không chắc chắn như công nghiệp và dịch
vụ Đó là lý đo tại sao lãi suất cho vay nông nghiệp lại cao hơn các nghành khác (thông thường là như vậy) lại phải có sự hồ trợ của Nhà nước
Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế về mặt số lượng Mặc dù sán phẩm nông nghiệp là tối cần thiết cho cuộc sống con người Song con người
không thể tiêu thụ nó nhiều hơn mức mà sức khỏe và sinh lý cho phép Do vậy trong khi sản phẩm xuât hiện nhiều trên thị trường thì giá cả hạ rất nhanh Điều
đỏ gây khá nhiều khó khăn cho người sản xuất Khi được mùa nông, dân lại bán
rất rẻ, khi thất mùa lại được giá Do vậy các nước trên thế giới thường bảo vệ sản
xuất nông nghiệp luôn được phát triển qua hình thức trợ giá cho nông dân cỏ thể
duy trì và phát triển sản xuất được
Việc áp đụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất trong nông nghiệp là rất
khó Dé co thé gia tăng được một lượng sản phẩm hàng năm trong sản xuất nông
nghiệp khó khăn hơn nhiều lần so với sản xuất công nghiệp và dịch vụ Lý do chú yêu là đo đối tượng sản xuất của nông nghiệp là cải cơ thể sống Nó có quy luật phát triển riêng mả con người không thể một sớm ruột chiều làm thay đối quy luật phảt triển của nó được Thậm chí nếu việc áp dụng khoa học kệ thuật
vào lĩnh vực này có sự sai lầm có thể dẫn đến nhiều hậu quá khó lường được
như: Sự mất cân bằng sinh thái, chất lượng sản phẩm bị sút giảm nghiễm trọng
GVIID: Ths Trần Minh Tuấn 14 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 27Phan tich hiéu qua HDTD đối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
(mặt dù nâng suất tăng lên) Nói khác di thu nhập của sản xuất nông nghiệp tăng chậm hơn các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ Do vậy nếu sứ dụng lãi suất cao sẽ dẫn đến nông đân không dám vay vẫn của ngân hàng, còn nếu giảm lãi suất thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn
Sản xuất nông nghiệp rat phân tán quản lý khó khăn do sản xuất nông nghiệp được tiễn hành trên một địa bàn rộng, lại sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, tính chuyên môn hóa thấp Sản xuất theo hình thức xen canh, theo mùa vụ nên việc quản lý nông nghiệp là rất phức tạp, khó theo đôi chặt chẽ để xử lý kịp thời các tình huống xảy ra như sâu rầy, lũ lụt ngay cá việc bảo quản sản phẩm thu hoạch cũng gặp nhiều khó khăn như công cụ sơ chế, kho tàng, bến bãi vì vậy
mà chỉ phí này cũng tăng lên cao và làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất
b) Vai trỏ của tín dụng đối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp
Tin dụng nông nghiệp chủ yếu là tín dung chi phí sản xuất, tức là các khoản
tín dụng mà ngân hàng cấp cho nông dân để trang trải các chỉ phí về giống cây
trồng, con gia súc, thức ăn gia súc, phân bón thuốc trừ sâu rầy, trị bệnh gia súc, chỉ phí ngày công lao động v.v Ngoài ra, tín dụng nông nghiệp còn bao gồm các khoản cho vay trung đài bạn để cải tạo đồng ruộng xây dựng chuồng trại
chăn nuôi, xây dựng kho tàng cơ sở chế biến v.v
Tín dụng nông nghiệp giữ một vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là dối với nông nghiệp Việt Nam chúng ta hiện nay
Vai trò trung gian thu hút vốn va tài trợ vốn của NHTM
Một NIITM hoạt động trong lĩnh vực tín dụng nông nghiệp và nông thôn giữ địa vị trung gian thể hiên qua chức năng thư hút vốn và cho vay Khi người nông dân thu hoạch tiêu thụ được sản phẩm, người nông dân dó thừa tiền, chưa biết đầu tư vào đâu Ở đây NHI M sẽ là tổ chức sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi đó, dưới các hình thức ký thác Điều đó giúp người nông dân sử
dụng khoản tải chính tạm thời nhàn rỗi của họ dé sinh lợi và được dự trữ an toàn
cho việc sử dụng sau này
Nhưng điều đáng nói hơn nữa là khi người nông dân cần đến vốn để phục
vụ cho việc tiền hành sản xuất thì các NITTM là người bạn đắc lực của nông dân
NIITM là người cung cấp các khoản tài chính cho nông dân để mua sắm tư liệu
sản xuất, trả công lao động kịp thời vụ Không có sự tài trợ này, người nông dan
có thể gặp khó khăn về tài chính, nhiều khi phải đi vay nặng lãi, hoặc không thể
tiến hành sản xuất được
Trong vat trò trung gian này, NHÝỆM thực sự là người bạn của nông dân, giúp đỡ nông dân mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật huy động các
GVHD: Ths Tran Minh Tuấn 15 SVTIHI: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 28Phan tich hiéu qua HDTD đổi với hộ Nông dán tại NING & PINT CN Chau Thanh Soc Trang
xuống Điều này đòi hỏi có một sự điều tiết kịp thời giúp các nhà sản xuất giải
tỏa phần vốn thừa và cung cấp phần vốn thiếu Giữa sản xuất nông nghiệp và các ngành sản xuất khác cũng có nhú cầu điều tiết vốn như đã nói trên và chính điều này, nó nối kết sản xuất nông nghiệp với các ngành sản xuất khác một cách chặt chẽ hơn
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành sản xuất tiêu thụ sản phẩm của
nông nghiệp dưới dạng tư liệu sán xuất Nếu san xuất nông nghiệp gặp khó khăn thì sản xuất công nghiệp và dịch vụ cũng gặp khó khăn theo
Do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp nên tín dụng nông nghiệp cũng
có đặc điểm riêng Vào vụ thu hoạch tín dụng nông nghiệp chủ yếu !à dịch vụ cho thu mùa, tiêu thụ hàng hóa do ngành công nghiệp sản xuất ra Diều này cho phép sử dụng hình thức gián tiếp Các tô chức tín dụng có thể cho vay các to
chức tiêu thụ hàng hóa như thương nghiệp, công nghiệp dé những tổ chức này
mở rộng khả năng dự trữ hàng hóa do ngành nông nghiệp sản xuất ra Trong
điều kiện này, các tổ chức tín dụng đồng thời là người phát vốn ra cho các tô
chức tiêu thụ đồng thời thu hút vốn từ người nông đân Vào vụ sản xuất các tổ chức tín dụng là người trực tiếp phát tín dụng cho người nông dân khi người
nông dân cần vốn
Nguồn vốn dé cung cấp cho nông đân vào vụ sản xuất có thẻ phải tìm kiếm
ở các ngành sản xuất khác chứ không phải trong nội bộ của ngành nông nghiệp Diều quan trọng là phải có sự kết hợp chặt chế giữa các ngành sán xuất dé
tạo ra điều kiện cho nhau để phát triển Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò sản xuất
cơ bản nên luôn luôn đòi hỏi ở các ngành sản xuất khác một sự tải trợ nhất định
Sự đầu
tư của các ngành công nghiệp chế biến luôn luôn phải quan tâm đến đầu tư để
‘Trong đó, ngân hàng làm môi giới trung gian cho quá trình kết hợp nà
sản xuất ra nguyên vật liệu Trong đó ngân hàng giữ vị trí trung gian để đưa bảng hóa từ nông nghiệp vào sản xuất công nghiệp và ngược lại
Tín dụng nông nghiệp thúc đây sản xuất hàng hóa ở nông thôn
Sản xuất nông nghiệp thì chí có thể phát triển khi nào nó dược chuyền qua sản xuất hàng hóa Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra được trao đổi với các
GVIID: Ths Tran Minh Tuần
Thị Ngọc Trúc
Trang 29Phan tich hiéu qua HDTD đổi với hộ Nong dan tai NHNo & PINT CN Chéu Thành Sóc Trăng
ngành sản xuất khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu ding ở các đô thị va xuất khẩu ra nước ngoài Muốn thực hiện một mô bình sản xuất như trên nó đỏi
hỏi phải có một sự chuyên môn hóa sản xuất và tập trung hóa sẵn xuất với trình
độ công nghệ sản xuất tiên tiễn có hiệu quả Muốn làm được điều đó cần phải có
vốn và đặc biệt là cần có sự tài trợ của hệ thống ngân hàng Nói khác đi nhờ vào tín dụng nông nhiệp mà nền kinh tế nông nghiệp sẽ được tổ chức lại theo hướng sản xuất hàng hóa chuyên môn hóa với quy mô sản xuất lớn
Sản xuất hàng hóa vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của tín dụng Nhờ sản xuất hàng hóa mà tín dụng thu hồi nhanh chóng và khả năng thu hồi tín dụng
hoàn toàn lệ thuộc vào khả năng tiêu thụ hàng hóa
Ở những nước có nền nông nghiệp phát triển cho vay nông nghiệp cũng
chiếm một tỷ lệ rất lớn ví dụ ở Mỹ năm 1986 có 4.847 ngân hàng nông nghiệp
chiếm 34% tông số các ngân hàng tại Mỹ [5, tr.365 - 371]
1.1.2.2 Hộ nông dân và mục đích cho vay hộ nông dân trong điều kiện Việt Nam hiện nay
a4) Hộ nông dân
Hộ nông dân trong diều kiện nền kinh tế Việt Nam được biểu hiện là một gia đình có tên trong một bản kê khai hộ khẩu riêng gồm có một người làm chủ
hộ và các người cùng sống trong hộ gia đình ấy
Về mặt kinh tế, bộ gia đình có một mối quan hệ gắn bó không phân biệt về mặt tài sản, những người chung sống trong mội gia đình có nghĩa vụ trách nhiệm đối với sự phát triển kinh tế Nghĩa là mỗi một thành viên điều phải có nghĩa vụ đóng góp công sức vào quá trình xây dựng, phát triển kinh tế của hộ và có trách nhiệm đối với kết quả sản xuất đạt được Nếu sản xuất có hiệu quả cao sản phẩm thu hoạch được người chủ hộ phân phối trước bết nhằm bù đắp các chi phi đã bỏ
ra, làm nghĩa vụ với nhà nước theo quy dịnh, phần thu nhập còn lại được sử dụng
để trang trái cho các mục tiêu sinh hoạt thường xuyên của gia đình và phát triển sản xuất Nếu kết quả không khả quan, người chú hộ chịu trách nhiệm cao nhất
và các thành viên cúa hộ cũng phải chịu trách nhiệm chung, chĩa sẻ trách nhiệm với chủ hộ
Thực chất hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam là những người gắn bó máu
mú huyết tộc Người chủ hộ thường là người cha (hoặc mẹ) và các thành viên là con cái trong gia đỉnh đó,
Hộ nông dân Việt Nam giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam Đặc điểm của hộ nông dân Việt Nam là gắn bó, có tính chất truyền
GVRI): hs, Trần Minh Tuấn 17 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 30Phan tích hiéu qua HID D d6i với hộ Nông dân tai NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trang
thống cả hai mặt vật chất kinh tế và tĩnh thần, có quyén lợi cùng hưởng và có khó khăn cùng chịu
Sản xuất hộ nông dân sau bao năm chiến tranh không phát triển được, vẫn
còn là sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp Sản xuất hàng hóa còn rất nhỏ bé Năng suất
lao động thấp Sản xuất còn lệ thuộc vào thiên nhiên nhiều, việc chế biến sản phẩm và phát triển các ngành nghề phụ còn yếu kém
b) Mục đích cho vay hộ nông dan
Việc cho vay hộ nông dân là nhằm tạo điều kiện và khuyến khích nông dân phát triển sản xuất ra hàng hóa nông - lâm — ngư — điêm” nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến, mở các ngành nghề sản xuất mới, kinh doanh dịch vụ Tạo công ăn việc làm, nàng cao hiệu quả kinh doanh trong ngành nông nghiệp góp phần xây dựng một nông thôn giàu có, văn minh
Tín dụng hộ nông dân Việt Nam có một vi tri rat quan trọng, đặt biệt là nó piúp cho nền nông nghiệp nước ta tạo ra nhiều hàng hóa hơn để cung cấp cho sản xuất
công nghiệp xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của toàn xã hội
Hiệu quả kinh tế là van dé quan trọng đối với cho vay hộ nông đân Muốn vậy tín dụng hộ nông dân phải kịp thời vụ, phải gắn liền với chu kỳ sản xuất của cây trồng vật nuôi Tín dụng ấy phải trước hết thỏa mãn nhu cầu cho các hộ thiếu
vốn sản xuất, tạo điều kiện cho người nông dân khai thác hết các khả năng tiềm
tàng hiện có của đất đai, hỗ ao sông, biển khai thác tốt kinh nghiệm sản xuất của người nông dân, dông thời góp phần tạo ra các ngành nghề sản xuất mới tận dụng nguồn lao động đồi đào ở nông thôn Tín dụng hộ nông dân còn phải tạo điều kiện cho nông dân đi vào thời kỳ chuyển địch cơ cấu sản xuất mới với các hình thức chuyên môn hóa sản xuất các loại hàng hóa có giá trị cao trên thị trường trong nước và nước ngoài, đồng thời giúp người nông dân kiến tạo một cơ
sở vật chất kỹ thuật công nghệ hiện đại có khả năng chống thiên tai dịch họa, dưa sản xuất thoát khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên (5, tr.371 - 374]
1.1.2.3 Nguyén tac cho vay hộ nông dân
Hộ vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết trong đơn xin vay và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai trái trong quá trình sử dung vén
Việc phát tiền vay phai gan lién voi tién độ thực hiện chương trình luận án sản xuất kinh doanh
Trang 31hán tích hiệu quà HDTD đối với hệ Nông đân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trằng
===———=ễẼễẽ=ễễ Hoàn trả đủ gốc và lãi (5, tr 374 - 375]
1.1.2.4 Điều kiện vay vốn
Hộ vay vốn phải có phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp với chương trình mục tiêu phát triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của vùng, địa phương, xí nghiệp
Hộ vay vốn đâu tiên phải gửi đến ngân hàng hồ sơ xin vay vốn bao gồm: Đơn xin vay vốn và phải cung cấp tài liệu và số liệu cho ngân hàng để lập số vay vốn, dự án sản xuất đơn giản và khế ước vay tiền
Hộ vay vốn phải là người thường trú và làm việc tại địa phương Nếu là hộ
ở địa phương khác (xâm canh) phải có giấy xác nhận của Uỷ ban Nhân dân (UBND) phường, xã nơi có hộ khẩu thường trú và được UBND địa phương nơi đến cho phép tổ chức hoạt động tổ chức kinh doanh
Hộ vay vốn phải có vốn tự có bao gồm: vốn bằng tiên, giá trị vật tư, giá trị
ngày công lao động Vốn tự có này đã tham gia vào tổng nhu cầu vốn của phương an xin vay
Hộ vay vốn phải có tài sản thé chấp cằm cố hoặc người bảo lãnh,
Theo quy dịnh của ngần hàng nông nghiệp Việt Nam thì:
— Hộ vay từ 500.000đ Việt Nam trở xuống không phải thế chấp cằm cỗ bảo lãnh mà người vay vốn này phải có vật tư, chỉ phí lao vụ tương đương làm đảm bảo
— Hộ vay từ 500.000đ đến 10.000.000đ Việt Nam có tài sản thì phải thế
chấp, cằm cố Nếu không có tải sản thì thực hiện như hộ vay 500.000đ Việt Nam
trở xuống
— Hộ vay từ 10.000.000đ trở lên thì nhất thiết phải có tài sản thế chấp, cầm
có, hoặc phải được bảo lãnh,
— Việc quy dinh tai san thé chap, cầm cố, bảo lãnh phải tuân thủ theo pháp
luật Tuy nhiên việc xét cho vay bao nhiêu phần trăm giá trị tài sản thé chấp, cầm
có, bão lãnh thì do các tổ chức ngân hàng quy định cụ thể Theo ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thì số tiền cho vay tối đa tương đương 80% giá trị tài sản thé
chấp, cầm cố, bão lãnh
Hộ vay vốn phải chịu sự kiểm tra, giám sát của tô chức tín dụng và sau khi nhận tiền vay, phải cung cấp cho tổ chức tín dụng các số liệu cần thiết liên quan đến việc vay vốn [5, tr.375 — 377]
GVHD: hs Trần Minh Tuấn 19 SVIH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 32Phân tích hiệu qua HDTD doi với hộ Nông dán tại NHNo & PTNT
1.1.2.5 Phương pháp cho vay vốn hộ nông dân ở Việt Nam
a Mie cho vay
Nói chung mức cho vay vốn có thể cung cấp cho hộ sản xuất tương dương
với nhu cầu về vốn dang thiêu của hộ sản xuất, kinh doanh cu thé
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn của phương án — Vốn tự có
Song do dé dam bao cho sự an toàn, hạn chế rủi ro các tổ chức tín dụng có thể xét cho vay theo giá trị tài sản thế chấp, tài sản cầm cế hoặc bảo lãnh Trong
trường hợp hộ sản xuất không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh thì căn
cứ vảo sự tin tưởng của phương án sản xuất do hộ để ra mà cán bộ tín dụng quyết
định mức cho vay cho phủ hợp
Theo quy định của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thì mức cho vay đối với tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh là 80% giá trị tài sản theo vốn gốc
Đối với cho vay trung, đài hạn thì hộ xin vay phải đảm bảo 30% vốn tự có, ngân hàng nông nghiệp cho vay 70% tổng số nhu cầu vốn
Đối với cho vay ủy thác theo chương trình của chính phủ của các tế chức,
cả nhân trong và ngoài nước thì cho vay theo mức đã thỏa thuận giữa bên ủy thác
vả ngân hàng nông nghiệp Việt nam [5, tr.378 - 379]
b Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay luôn luôn gắn liền với chủ kỳ sản xuất kinh doanh khả năng hoàn vốn và tính chất của nguồn vốn
Theo chu ky sin xuất kinh doanh thì thời hạn cho vay sẽ được tính từ lúc
phát tiền vay cụ thể cho đến lúc người sản xuất thu hoạch được sản phẩm và tiêu
thụ được sản phẩm, Iuy nhiên thời gian tiêu thụ được sản phẩm là một thời gian khỏ dự đoản trước dược chính xác mà nó thuộc vào thị trường
Có khi người ta Linh thời hạn cho vay theo chủ kỷ sản xuất kể từ lúc bắt đầu
tiễn trình sản xuất cho đến lúc thu được kết quả sản xuất (thu được sản phẩm, hoặc cung cấp dược dịch vụ) Luy nhiên tính theo cách này có thể dẫn đến thời hạn cho vay dài hơn, hoặc ngăn hơn thời hạn cần thiết để vốn chủ chuyển qua suốt chu kỳ sản xuẤt
Theo kha nang thanh toán
Đối với một nhà sản xuất kha năng thanh toán của họ có thể được thực
Trang 33Phân tích hiệu quả HIĐTD đối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sác Trăng
Nếu năm được khá năng các nguồn vốn thanh toán của hộ xin vay, cán bộ tín dụng có thể yêu cầu hộ xin vay thanh toán nợ vay vào lúc nào hd xin vay có
khả năng thanh toán Ví dụ: một hộ xin vay để mua mot may cay dé phục vụ cho
sản xuất của hộ, song hộ đó còn có thể thực hiện các địch vụ cho thuê hoặc cay thuê cho hộ khác do vậy có khả năng thanh toán trước vụ thư hoạch chính và họ
có thể thu hẹp thời hạn xin vay
Ở các nước tiên tiền người ta thường áp dụng cách tính này để thu nợ người vay, ngay khi người vay nhận được nguồn vốn thanh toán Điều nảy cho phép ngân hàng thu nợ tối hơn và người vay sử dụng nguồn vốn cũng hiệu quả hơn Theo tính chất nguồn vốn
Nghĩa là tổ chức tín dụng căn cứ vào thời hạn mà các nguồn vốn cho phép
để quy định thời hạn cho vay nhằm tránh mắt khả năng thanh toán Kỳ hạn cho
vay tùy thuộc vào nguồn vốn có thể cho vay dai hạn, và ngược lại
Theo quy định của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thì thời hạn cho vay
được quy định như sau:
Cho vay ngắn hạn tối đa không quá 12 tháng:
Cho vay trung hạn: từ 12 tháng đến 36 tháng:
- Cho vay dai han: tir 36 tháng đến 20 năm;
Kỷ hạn trả nợ lần đầu và các kỳ tiếp theo do Giám đốc ngân hàng và
khách hàng thỏa thuận.[Š, tr.379 - 381|
€) Quy trình cho vay
Cán bộ tín dụng phụ trách địa bản nhận hồ sơ xin vay bao gồm: đơn xin vay, dự án xin vay, tờ khai thế chấp tài sản hoặc tờ bảo lãnh tín chấp
Các cán bộ tín dụng thẩm tra hồ sơ vay vốn, nến xét thấy đẩy đú thì viết phiếu hẹn ngày gặp khách hàng, chậm nhất trong vòng lŠ ngày phải trả lời cho khách hàng
Nếu hồ sơ khách hàng không hội đủ điều kiện vay vốn phải dược trả lại
ngay cho khách hàng
Trưởng phòng hoặc tổ trướng tín đụng nhận được hồ sơ do cán bộ phụ trách chuyển đến phải tập hợp hồ sơ xin vay trong ngày chờ cán bộ để thấm dịnh Sau khi thẩm định người thâm định phải ghi ý kiến vào hồ sơ và phải chịu trách nhiệm trước lãnh dạo cấp trên trước pháp luật, nếu có sự sai trái
GVHD: Ihs Jrần Minh Tuan 21 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 34Phân tích hiệu quả HDTD đối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
-===========
Trong trường hợp không cần thẩm định thì trướng phòng hoặc tổ trưởng
giái quyết ngay trong ngày
Trưởng phòng hoặc tổ trưởng tín dụng tập hợp hồ sơ tín dụng bao gồm hô
sơ kinh tế kỹ thuật của dự án, đối chiếu với nguồn vốn hiện còn trình cần lãnh đạo phê duyệt (cho vay hoặc không cho vay) và thông báo cho khách hàng biết
Nếu bồ sơ được chấp nhận và phê duyệt cho vay thì hỗ sơ được chuyến dén
cán bộ tín dụng để hướng dẫn khách bàng lập khế ước hoặc số vay vốn
Để đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, sau khi phát tiền vay lần đầu cho khách hàng trong vòng 20 ngày, ngân hàng cho vay phải cử cán bộ kiểm
tra sử dụng, vốn lần thứ nhất để giám sát việc sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết của khách hàng
Trong quá trình cho vay ngân hàng phải thường xuyên kiếm tra theo định
kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo tiền vay phát ra phù hợp với tiến độ thực hiện phương án xin vay và đúng mục đích cam kết
Ilảng tháng cán bộ kế toán sao kê các khản nợ đến hạn, nợ quá hạn, lập
thông báo thu nợ gửi cho khách hảng và chuyển cho bộ phận tín dụng tổ chức thu
nợ |Š, tr.386 - 387]
1.1.3 Phân loại nợ'
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NIINN và quyết định sửa đổi bổ sung số
18/2007/QĐ-NIINN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng như sau:
~_ Các khoản nợ quá hạn tử 10 ngày dến 90 ngày:
— Các khoản nợ điều chính kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp tổ chức thì tô chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy du ng pốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần dau);
GVHD: Ths Tran Minh Tuấn 22 SVTI: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 35Phân tích hiệu qua HĐTD đối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
— Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo qui dịnh (khoản 2 điều 6
QD 18/2007/QD-NEINN)
s* Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
— Các khoản nợ quá hạn từ 9] đến 180 ngày:
~ Cac khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 1Ô ngày, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại và nhóm 2 theo
— Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
— Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ dược cơ cấu lại lần đầu;
~_ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn tra nợ lần thứ hai:
~ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo qui định (khoản 2 điều 6
QD 18/2007/QD-NHNN)
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
— Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
— Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu:
—_ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai:
— Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cá chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn:
Trang 36Phản tích hiéu qua HPTD doi với hộ Nông dân tai NHNo & PUNT CN Chau Thanh Sée Trang
~ Các khoản nợ thuộc ba nhóm 3,4,5 duge pọi là nợ xấu va là tiêu chí để
phản ánh rủi ro tín dụng các khoản nợ xấu càng cao thì rủi ro tín dụng càng lớn
và ngược lại
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá có liên quan
1.1.4.1 Thư nhập - chi phí và lợi nhuận của ngần hàng
4) Thu nhập của ngân hàng
Hoại động của NITTM trong nền kinh tế thị trường là hoạt động kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận Muốn thu được lợi nhuận cao thì vấn đề then chết là quản lý tốt các khoản mục tài sản Có, nhất là khoản mục cho vay và đầu tư, cũng như các hoạt động trung gian khac
Thu nhập cúa ngân hàng bao gồm các mục sau:
~ Thu về hoạt động tín dụng (thu lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, phí cho thuê tài chính, phi bảo lãnh, )
— thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (thu lãi tiền gửi địch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quy, )
— Thu tử các hoạt động khác như:
+ ‘Thu lai góp vốn, mua cô phân
+ Thu về mua bán chứng khoán
1 Thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý
+ Thu về nghiệp vụ ủy thác, đại lý
+ Thu từ địch vụ tr vấn
+ Thu kinh doanh bảo hiểm
! Thu dịch vụ ngân hàng khác (bao quan cho thuê tủ két sắt, cam dé )
— Các khoản thu khác bắt thường
bj Chi phi cua ngân hàng
Chi phi cua NHTM dược phân loại theo năm nhóm sau:
s* Chỉ về hoạt động huy động vốn
—_ Trả lãi tiền gửi
— Trả lãi tiền tiết kiệm
— Trả lãi tiền vay
GVHD: Ths Trần Minh Tuấn 24 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 37Phân tích hiệu quả HĐTD đối với hộ Nông dén tai NHNo & PTNT CN Chau Thanh Soc Trăng
= Tra lai ky phiếu trái phiếu
s* Chỉ về địch vụ thanh toán và ngân quỹ
— Chỉ về địch vụ thanh toán
—_ Chỉ về ngân quỹ (vận chuyên, kiểm đếm bảo vệ, đóng gói )
~ Cước phí bưu điện, mạng viễn thông
— Chỉ về địch vụ khác
s#* Chí về các hoạt động khác
= Chi vé mua ban chứng khoán
- Chi kinh doanh ngoai té, vang bac da quy
s* Chỉ nộp thuế, các khoản phí, lệ phí
> Chi về tài sản
— Khẩu hao tài sản cố định
~ Chi stra chita tai sản
— Chỉ về công cụ, dụng cụ
¬_ Chỉ vật liệu giấy tờ in
s* Chỉ dự phòng,
% Chỉ cho nhân viên
= Lương, phụ cấp cho cán bộ nhân viên
~_ Trang phục, bảo hộ lao động,
- Bao hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế
~ Trợ cấp khó khăn, trợ cấp thôi việc cho nhân viên
— Chỉ vê công tác xã hội
s Chỉ khác
co) Loi nhuận của NHTM
Lợi nhuận của ngân hàng bao gồm hai chỉ tiêu:
Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phi
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thế - Thuế thu hập
GVHD: Ths Tran Minh Tuần SVTH: Neuyén Thi Ngoc Trúc
Trang 38Phản tích hiệu qua HĐTD đổi với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
Muôn tăng lợi nhuận cân phái:
— Tăng thu nhập bằng cách mở rộng tín dụng, tăng cường đầu tư và đa
dang hóa các hoạt động địch vụ ngân hàng
— Giảm chỉ phí: Các khoản chỉ phí của ngân hàng bao gồm nhiều loại trong
đó tập trung quản lý và tiết kiệm các chi phí về nhân viên và các khoản chỉ khác
s* Đánh piá chất hrợng hoạt động kinh doanh của NHTM, người ta sử dụng
các chỉ tiêu sau đây:
~_ Chí tiêu so sánh giữa lợi nhuận (lãi ròng) với tống tài sản Có trung bình —
gọi là hệ số ROA (Return on Assets)
Lợi nhuận thuần
ROA >
'Tài sản Có bình quân
Ý nghĩa: Một đồng tài sản Có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Chỉ tiêu này cho thây chất lượng của công tác quản lý tài sán Có (tích sân) Tài sản Có sinh lời càng lớn thì hệ số nói trên sẽ càng lớn
— Chí tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần với vốn tự có bình quân của ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ số ROE (Return on Equity)
Lợi nhuận thuần
ROE=
Vốn tự Có
Ý nghĩa: Một đồng vốn tự có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh cúa ngân hàng, khả năng sinh lời trên một đồng vốn của ngân hàng IIệ số càng lớn, khả năng sinh lời tài chính càng lớn [9,tr 36 — 39]
s* Lợi nhuận ròng trên thu nhập (ROS)
Lợi nhuận ròng
Thu nhập
Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá
hiệu quả quản lý chỉ phí của ngân hàng Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân
GVHD: Ths Trần Minh Tuấn 26 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc
Trang 39Phân tịch hiệu quà HĐTD dối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng
ee
hang đã có những, biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và gia tăng thu rhập của ngân hàng [7.tr.36 39|
1.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
— Đoanh số cho vay: Tổng số tiền đã cho vay trong kỳ, tính cho ngày, tháng, quí, năm Doanh số cho vay (DSCV) phản ánh dung lượng hoạt động cho vay trong kỳ
- Deanh số thu nợ: Tông các khoản thu ng phat sinh trong kỳ tỉnh cho ngày, tháng quý, năm
— Đư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay
tính đến thời điểm cụ thể Dư nợ là chỉ tiêu tích lũy qua các kỳ 11, tr.314]
Dư nợ cuối kỳ — Dư nợ dầu kì + Doanh số cho vay — Doanh số thu nợ (Doanh số cho vay và doanh số thư nợ được phát sinh trong ky)
—_ Nợ xấu: Tà những khoản nợ quá hạn, nhưng ở cấp độ quan trọng hơn,
do đỏ được gọi là nợ xấu Nợ xấu có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến kết qua hoạt
động kinh doanh cửa ngân bàng, do đó cần được theo đõi quán lý thật chặt chẽ
[8 tr.!79]
a) Tong di nợ trên tổng nguôn vốn (%4)
Lỗng dư nợ cho vay
‘Ty lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn ~ xX 100%
Tổng nguồn vốn
Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của các khoán mục tín dụng trong tài sản
có, khoản mục tín đụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn, nhưng đồng thời rúi ro tín dụng cũng rất cao [7, tr.L80]
6) Tổng dự nợ trên nguồn vốn huy động (9)
Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ du ng trên vốn huy động = —————————————— x I009%%
Tống nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động (VHĐ) được sứ
dụng để cho vay dối với nên kinh tế I3ư nợ trên VHĐ còn gián tiếp phan anh kha năng huy động vốn của ngân hàng Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ VIIĐ tham gia vào
dư nợ ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa được tốt [7 tr.181]
Trang 40Phân tích biệu quả HDTD dối với hộ Nông dân tại NHNo & PTNT CN Châu Thành Sóc Trăng Ẵ) Tỉ lệ nợ xấu (4
Tổng nợ xấu
Tí lệnợg Xấu — ————————— x 100%
Tổng dư nợ
Ty lệ phan trăm giữa nợ xấu so với tổng dư nợ ở tông thời điểm so sánh,
Tỷ lệ nợ xấu cho thấy mức độ nguy hiểm mà NIITM phải đối mặt và do đó phải
có biện pháp giải quyết, nêu không muốn ngân hàng gặp tình huông nguy hiểm,
[8, tr 179 -180]
d) Hệ số thu nợ (4)
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = ———————————— x 100%
Doanh số cho vay đến hạn
Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp Chỉ tiêu này còn biểu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng từ việc cho khách hàng vay [8, tr.181]
©) Vòng quay vốn tin dụng (vòng)
Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân Vòng quay vốn tín dụng dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn của tín dụng ngân hàng, nó cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm Nếu vòng quay von tin dụng nhanh, tức việc dưa vốn vào sản xuất, kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao |8, tr.18I |
1.1.5 CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
1.1.5.1 Môi trường vĩ mô
Các yếu tố môi trường vĩ mô gồm: nhóm các yếu tổ môi trường kinh tế nhóm các yêu tô môi trường xã hội, nhóm các yếu tố môi trường chính phủ, yếu
tố công nghệ và yếu tô tự nhiên; các nhóm yếu tế này có quan hệ với nhau gay ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Vì vậy khi nói đến quá trình sản xuất kinh doanh, các nhà Marketing phải
dự báo chính xác các yếu tố môi trường vĩ mô, để có thê đề ra một chiến lược phủ hợp giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triên
GVHD: Ths Tran Minh Tuần 28 SV'TH: Nguyễn Thị Ngọc Trúc