Nhờ sự nhiệt tỉnh giúp đỡ và sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị trong ngân hàng, nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân h
Trang 1TRUONG DAI HOC VO TRUONG TOAN
TRIEN NONG THON CHI NHANH
CHI NHANH QUAN CAI RANG
Sinh viên thực hiện:
NGUYEN VAN KHANH Lép: Tai chinh — Ngân hàng
Giáo viên hướng dẫn:
NGÔ THỊ MỸ NGỌC
Trang 2Phân tích năng lực canh tranh cia NHNg&PIUNT chi nhanh quan Cai Rang
LOI CAM TA
alle
Trong suốt 4 năm học tập tại trường Đại Học Võ Trường Toản cùng với sự
giảng đạy và truyền đạt kiến thức của Quý Lhẩy, cô Khoa Kinh tế đã giúp em có
được những kiến thức về chuyên nganh Vài chính — Ngân hàng Với sự giới thiệu
của Thầy Cô khoa Kinh tế và sự đồng ý của Ban Giám đốc, em đã được tiếp nhận
và được thực tập trong môi trường làm việc day khoa học và có tổ chức tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chỉ nhánh quận Cái Răng
Qua thời gian thực tập, em đã có dịp đi thực tế để so sánh dối chiếu với
những kiến thức đã học tại trường Nhờ sự nhiệt tỉnh giúp đỡ và sự chỉ dẫn tận
tình của các anh chị trong ngân hàng, nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chỉ nhánh quận Cái Răng”
Em cũng gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, các anh chị Phòng kinh
doanh, Ngân hàng Nạ&PTNT chí nhánh quận Cái Răng dã giúp em rất nhiều
rong quá trình thực tập
Dặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Ngô Lhị Mỹ Ngọc đã hỗ trợ va
dành nhiều thời gian hướng dẫn để em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này
Sau cùng, em xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến Ban Giám hiệu, Quy Thay
Cô Khoa Kinh tế Trường Đại học Võ Trường Toản, Ban Giám đốc các Anh chị
nhân viên Ngân hàng lời chúc sức khỏe và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của
mình trên mọi lĩnh vực công tác
Trang 3Tiậu Giang, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Khanh
Trang 4
Phan tich nang luc canh tranh cua NHNo&PTNT chi nhanh quan Cai Rang
NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN
v3 LO es
Hậu Giang, npày thang nam 2013
Giáo viên hướng dẫn
Ngô Thị Mỹ Ngọc
Trang 5
Phân tich néing lye canh tranh ctia NHIN9&PTNT chi nhánh quận Cái Răng
TOM TAT Lĩnh vực ngân hàng nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển với những kết quả đạt được rất khả quan, mạng lưới chỉ nhánh của các ngân hàng ngảy càng phủ khắp các địa bàn Với sự phát triển như thế thì môi trường hoạt động sẽ được chia sé lẫn nhau giữa các ngân hàng, đặc biệt trong giai doạn hiện
nay khí mà nước ta đã hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới Các ngân
hàng nước ngoài đã có đủ điều kiện để thành lập chỉ nhánh tại Việt Nam, cho nên vấn đề cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gat hon Trong béi cảnh nay, NHNg&PTNT chi nhanh quận Cái Răng cũng không nằm ngoại lệ, để đảm bảo giữ vững thị phần và không ngừng phái triển, ngân hàng cần xây dựng cho mình những chiến lược hoạt động phù hợp Để giúp ngân hàng đánh giá lại năng
lực cạnh tranh của mình, dé tai tiến hành phân tích các nguồn lực nội tại thông,
qua mô hình CAMEI,S (giới hạn về nội dung nên không phân tích S) phân tích môi trường tác nghiệp bằng mô hình năm động lực của Michael F.Porter và một
số yếu tố của môi trường vĩ mô (kinh tế và pháp lý) đến năng lực cạnh tranh của
ngân hàng, từ đó đề ra những, giải pháp thông qua mô hình SWOT để đóng góp những ý kiến mang tính xây dựng giúp ngân hàng hoàn thiện năng lực cạnh tranh
của mình Quá trình nghiên cứu phân tích các số liệu thu thập từ ngân hàng và qua phỏng van trực tiếp từ những khách hàng, đang giao dịch với ngân hàng Kết
quả mục tiêu [ cho thấy điểm mạnh lớn nhất hiện nay của ngân hàng là có được
hượng khách hàng trung thành, công nghệ hiện đại (TPCAS), nguồn lực tài chính
và khả năng quản lý tốt và điểm yếu lớn nhất là còn sự ràng buộc từ hội sở nên thụ động trong cho vay và các quyết định mang tính thời điểm địa điểm giao
dịch bị khuất, co cấu phát triển các ngành của Ủy ban Nhân dân Chỉ nhánh quận
với mục tiêu mở rộng công nghiệp hóa hiện dại hóa nên làm giảm diện tích đất nông nghiệp Kết quả mục tiêu 2 dã đánh giá được sự tác động của các yếu tố
khách hàng, sản phẩm thay thể, nhà cung cấp, đối thủ tiềm an dén khả năng cạnh
tranh của ngân hàng, đặc biệt đã xác định được những đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ngân hảng là Ngân hàng 1MCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)
và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), kết quả cho thấy ngân hàng hoàn toàn có thé cạnh tranh với các đối thủ trên dịa bàng hoạt động Với những kết quả nghiên cứu, tác giá đã để ra những giải pháp để năng cao nguồn lực nội tại như giái pháp về huy động và cho vay những giải pháp về nâng cao
năng lực cạnh tranh như giải pháp vẻ tim kiếm phân khúc khách hàng mới, về
nguồn nhân lực và quảng bá thương hiệu Căn cứ vào tình hình hoạt động trên
dia ban và xu hướng phát triển kinh tế xã hội của Chỉ nhánh quận Cải Răng, dé
tài đã nêu lên một số kiến nghị hết sức quan trọng đến Ngân hàng và Hội sở đến Ngân hàng Nhà nước với hy vọng những kiến nghị nảy sẽ giúp được ngân hàng phát triển ồn định và vững mạnh hơn trong tương lai
Trang 6
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNg& PTNT chỉ nhánh quận Cái Rang
008 902.000 | 1.1 DAT VAN DE NGHIEN CUU ooocccccceccccecscsscssssseesssseesssnerevteesssenssssteeeeaneees 1
1.1.1 Sur cin thiét nghién COU ccccscccccscssecsessesseessessessreecesesensssessessesseseeese 1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiỂn cv ng 21112222 2
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 222-222S2522121111272721 2222 ee 3
1.2.2 Mục Liêu cụ thể -2-25- 12 1221121 21221.121.112 22v 3 1,3, PHAM VINGHIEN CỬPU c6 cSccccereesee TH re "¬¬ 3
RANs hố 4Adđäạd 3 1.3.2 Thời gian si 2c tt n HH 22222121122 re 3 J.3.3 NOI dung nghién COU cece esenseececesrarresseetssereceaeersencasseeees 4
1.4 LUGC KHAO TAL LIEU CO LIEN QUAN DEN DE TAL 4 1.4.1 Lược khảo tài liệu tham khảo Ì S27 S2 c1 22x se zsxesrkeerxxes 4
I.4.2 lược khảo tài liệu tham khảo 2 5 252 S2 ccssrsrsrsesr -e
1.4.3 Large khảo tài liệu tham khảo 3 -Ặ ST S202 12 nhe Ð 1.4.4 Lược khảo tài liệu tham khảo 4 S221 2 SH 6
PHẢN NỘI DỮNG 5.22222122211221 11 1212112111110 ky 8 CHƯƠNG 1 PHUGNG PHAP LUAN VA PHUGNG PHAP NGHIÊN CỨU 8
1.1 PHUGONG PHAP LUAN Wooo ccccccccccssscsssecosssesosesssessneeveseteesestseessessieessessseeesa 8
Trang 7
Phân tích nang luc cạnh tranh cua NHNe& PENT chi nhánh quận Cát Răng
1.1.1 Phương pháp luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các hình thức
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 55ssscscsssscersrer- Ñ
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 8 1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường 10 1.1.2 Tác dộng của cạnh tranh đối với nền kinh tẻ ccccccccceccee 1]
1.1.3 Các môi trường tác động đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp
THẾ TH TH TT HH TH kh TT TH CÁ X1 1H TH TH HH TH ccry I1 1.1.3.1 Môi trường vĨ Tmô , SH Hành ngà Hy rêu 1]
I.].3.2 Môi trường tác nghiệp (vi mô) - ce eneeeeceeseteeeeseneeees 12 1.1.4 Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 15 1.1.4.1 Vinh dae tht trong canh tranh cia ngan hang thuong mai 15 1.1.4.2 Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương
"D5 19 I.I.Š Phân tích ma trận SWOT” 2 2 c1 SH 1n ng HH re 20
1.1.6 Các dạng chiến lưỢc ©2-s-222xc2211 2221221211216 21
1.2 PHUCONG PITAP NGHIEN CUU oooccccecsccccccssseessseessseessesssersseessseesasesasecsss 22
1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - 5s tt 2t 2n 22
1.2.1.1 Số liệu thứ eấp - 222 22222225112221122712.11E.22 re 22
1.2.1.2 Số liệu sơ Ấp s:sc c1 2222221 E2 eeerreerrrrree 22 1.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ces ccsccssecsersesserseesteseceseeseens 22
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGIIIỆP VÀ PHÁT TRTTN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG òccc 23 2.1 GIỚI TIIỆU KHÁI QUÁI VỀ NHN¿„&P NT CHI NHÁNH QUAN CAI
2.1.1 Tỉnh hình kính tế xã hội chung của chỉ nhánh quận Cái Răng 23
2.1.2 Lich sur hinh thanh và phát triển NHNg&PLNT chỉ nhánh quận Cái
La .Ả 23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý -2222222122221122121121 xe 2§ 2.1.4 Các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng dang cung cấp cho khách hàng 25
Trang 8
Phân tích năng lực cạnh tranh của NIINg& PTNT chi nhanh quan Cai Rang
2.2 KHAT QUAT TINH HiNH ITOAT BONG KINIT DOANH CUA
NHNy&P TNT CHI NHANH QUAN CA] RANG QUA 3 NAM 2010, 2011
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh cúa ngân hàng từ năm 2010 - 2012 26
VN (0 HidÝŸ3Ã5Ẽ 28 2.2.3 Khó khăm - c1 c1 2132232211121 1 2 11011211 01 01527 TH HT Hye 29 2.2.4 Vai tro của NHNạ&PPENT chỉ nhánh quận Cái Răng đối với sự phát triển kính tẾ trong khu VỰC sS S222 02121271 8 t2 101k 29 2.2.5 Phương hướng hoạt động và mục tiêu của Ngân hàng trong năm 2013 M:8 R2 00 8.17 30
CHUONG 3 PHAN TICH NANG LUC CANH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
NONG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NITANIT QUAN CAT
JŸ\lebŨỤŨẦ 3]
3.1 PHẦN TÍCH NGUÒN LỰC NỘI TẠI CỦA NHN;&PIN1I CHÍ NHÁNH QUẬN CÁI RẰNG THEO MÔ HÌNH CAMELS S-c-scs-eee 3]
3.1.1 Nguồn vốn ~ CAPIELALL óc 21 2212221212211 te rye 3]
3.1.2 Chất lượng tài sản Có — ASSET QUALITY vicccscessccsresstcsscecseesseeseeseees 36
3.1.3 Nang hre quan ly MANAGEMENT ABILITY 21.39 3.1.4 Lợi nhuận — EARNING 00 2221222222212 eeei 44
3.1.5 Khả năng thanh khoản — [,[QUIIIÍTẺ 22222552252 2xssccsexvrcerrseee 46
3.1.6 Phân tích các yếu tổ khác :sxtt c2creerreerre 46
E1 ns an .131đB,: 46
3.1.6.2 Nguồn nhân lựe c6 2 22252 E222 27 te 49
3.1.6.3, Kênh phân phối 2-5 22s chày HH HH ưng 50 3.2 PHAN TICIT ANH HUGNG CUA MOI TRUONG TAC NGHIEP THEO
MO HINH 5 APLUC CUA MICHAEL E.PORTER VA MOT SO YEU TO CỬA MỖI TRƯỜNG VĨ MÔ Q.00 |
3.2.1 Môi trường ví mô (tác nphiệp) sec [ K.n na 4 31
3.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh biện tai ccc sees cssessccsecsesseesrseveseeseeseeeees 59
3.2.1.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm An vccccccecsecscssccsceseceessesevsevsseeseseeeseesees 69 3.2.1.4 Nhà cung cấp 5s 2s 221222222121112111211211212221112111 de 70
Trang 9
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNg&PTNT chỉ nhánh quận Cai Rang
3.2.1.5 Các sản phẩm thay thỂ 222252 22s 22122122 70 3.2.2 Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng 71
3.2.2.1 Môi trường kinh 18 eee eccceccceesseeceeeeceeeseeseeesetesstesneeneeeseees 7
3.2.2.2 Môi trường pháp Ìý tt ng 1111111122 xe cerxec 73
4.3 GIẢI PHÁP CHO NGUỒN NHÂN LỰC s 552222221022 122cc 80
PHÂN KET LUẬN VÀ KIÊN NGIHỊ 22 s22 2221122111 E12 81 LRET DUAN ooo ceccecccscesssssesssssecosseccsnvessssecssseuessaveesesssssssessssuesennsssansersanestevecen 81
2 KIÊN NGÏHỊ, 22222252 25222222:222222211112 2.22221112227221, 2e creee 82 2.7 Ve phia ngan Hang cccccccccececssesssesssesssessessseesecssesssecsacesueasecasessessseessees 82
2.2 Về phía Hội sở 2-5-2222 221171111 11127 E12 -T112121e.xcrrrrey 82 2.3 Về phía ngân hàng nhả nước -scc 211 tren ree 82
TAT LULU THAM KIIẢO à 5 2 222252121 1222 E201 esee 84 PHU TUG Lecccccceccsecsssessssessssesssscesvesssecsssesssecsaseceuseavessssessssesssvessuseysssesutenensevesseans 86
00009 2 .Ă 90
Trang 10
Phân tích năng lục cạnh tranh cua NHNg&PTNT chi nhanh quan Cái Răng
DANH MỤC BIẾU BANG
BANG 1.2: TOM TAT CÁC CHIẾN LƯỢC ác c ccScnhg HE ren 21
BANG 2.1 KET QUA HOAT DONG KINIT DOANE CUA NIINy&PTNT 27 BANG 2.2: MUC TIEU HOAT DONG CUA NGAN HÀNG NĂM 2013 30 BANG 3.1: TINH HINH NGUON VON CUA NGAN HÀNG 32
BẢNG 3.2: TĨNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 33 BANG 3.3: DANH GIA CHAT LƯỢNG TAI SAN CÓ CUA NGAN HÀNG 36 BANG 3.4: KET QUA HOAT DONG KINIT DOANTT CUA NITN,&PTNT CHI NHANH QUAN CAL RANG NAM 2010 2012 4Ù BANG 3.5: NANG SUAY LAM VIEC CUA NHAN VIEN CUA NHN,)&PTNT CHI NUANTT QUAN CAI RANG NAM 2010 — 2012 cccccccccessesceseseesseesseesseees 43 BANG 3.6: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNI1 GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI
CUA NGAN TIÀNG 57< 2221211212111 1E 221211111 E1E.E.EEErrrrrrreea 45
BẰNG 3.7: BẰNG SO SÁNIT CHÁT LƯỢNG HỆ THÔNG CŨ VÀ HỆ
THÔNG IPCAS 4 cv 22121122 tt n1212121 2112112222212, 48 BẢNG 3.8: TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN CỦA NGÂN HÀNG 40 BANG 3.9: ĐỘ TUÔI ẢNH HƯỚNG ĐÉN THÓI QUEN GÚI TIỀN CỦA KHÁCHI HÀNG 2 5<27<222 121122121121 T1 1E1111211 217 Eeerrree 54 BANG 3.10: ĐỘ TUÔI ẢNH HUONG DEN NHU CẤU VAY VỐN 55 BANG 3.11: TINIT TRANG HON NHÂN ANH HUGNG DEN NITU CAU
BANG 3.12: DANH GIA HIEU QUA HOAT DONG KINI DOANH CỦA
AGRIBANK VỚI ĐỎI THỦ SACOMBANK VÀ VIETCOMBANK 63 BANG 3.13: THU NHAP BINH QUAN CHI NHANH QUAN CAL RANG 72 BANG 3.14: MA TRAN SWOT occccccccccccsscesseesecssesssecssesssessseseeeevereesseessseeeeeeevese 75
Trang 11
Phan tich nang lee canh tranh cua NHNo& PTNT chi nhanh quan Cai Rang
DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1: MÔ IIÏNH NĂM ĐỘNG [.ỰC CỦA MICHAEL E PORIER 15 HINH 2.1: CO CAU TO CHUC CUA NHNo& PINT VIET NAM CHENTANTI QUAN CÁI RĂNG 05c 25c 22222212 2221212222210 eee 25 HINH 2.2: BIEU PO KET QUA HOAT DONG KINH NOANH CUA NGAN
HÀNG 502 5 nh H1 22 n1 1n ng 212g tang 28
HINH 3.1: BIEU DO NGUON VON CUA NGAN HÀNG se ccccey 32 HINH 3.2: BIEU BO TINIT MINH HUY DONG VON CUA NGAN HANG 35 HÌNH 3.3: BIEU DO TRINH DO CHUYEN MON CUA NITAN VIEN NGAN
HINH 3.4: BIEU DO CACIT TIEP CAN CAC SAN PHAM NGAN HANG CUA KHÁCH HÀNG sáo 25 ST T1 1T HE nan H12 2x eccce 52 HINH 3.5: BIEU DO TINH HINH SU’ DUNG CAC SAN PHAM CUA KHACH HÀNG TAI NGAN HANG wu ccccccccscccccseessessessesssessessestesecssasucausaueauecssssessesstesseees 53 HÌNH 3.6: BIÊU ĐÔ THỜI GIAN KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH VỚI NGẦN
HINH 3.10: BIEU BO MUC BO HALLONG CUA KHACH HANG KHI GIAO
DỊCH GIỮA AGRIBANK VÀ VIETCOMBANK Set syee 66
HÌNH 3.11: BIỀU ĐỒ MỨC ĐỘ HIÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KIII GIAO
HINH 3.12: BIEU DO MUC BO DANH GIA CUA KHACH HANG KHI GIAO
DỊCH GIỮA AGRIBANK VỚI ĐÓI THỦ VIETCOMBANK VA
690791227277 .ặẶã 68
Trang 12
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNa& PTNT chỉ nhành quận Cái Răng
DANH MUC TU VIET TAT
WTO World Trade Organization ‘16 chute ‘Thuong mai Thế giới
Ngân hàng Nông nghiệp và
Cái Răng Ngân hàng Ngoại h† Việ
Trang 13-Phan tich nang fue canh tranh cia NHNo&PINT chi nhénh quan Cai Rang
PHAN MO DAU 1.1 DAT VAN DE NGHIEN CUU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (W1O), Việt Nam da khang
định mình có nhiều bước phát triển mới, đạt được những thành tựu cụ thé: “Thai
ky 2001-2010, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân 17.42%,
giai đoạn 2007-2010 là giai đoạn sau khi gia nhập WTO, xuất khẩu tăng bình
quân I4%/năm và nhập khâu tăng bình quân 11%/năm Kết quả kinh tế xã hội có nhiều chuyên biến tích cực Theo Tống cục Thống kê Việt Nam thì tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) năm 2010 đạt 104.6 tý USD, năm 2011 tăng lên 110.8 tỷ
USD năm 2012 đạt 116,4 tý USD Iloạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng cả về số lượng và qui mô, tính dến quý 1/2013 cả nước có 15.707 doanh nghiệp đăng ký thành lap mdi! Về lĩnh vực tín dụng đã ghi nhận sự tang trướng nóng của năm 2010, với tốc độ tăng truéng trén 20% Sang nam 20L1,
Chính phủ ban hành nghị quyết 11/NĐ-CP ngày 24/02/2011 về những giải pháp
thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát, én định kinh tế vĩ
mô, đảm bảo an sinh xã hội hạn chế tăng trưởng tín dụng dưới 20%, nhằm đảm bảo an toàn cho lĩnh vực tài chính ngân hàng Kết quả là những năm sau đó tình hình tang trưởng tín dụng có xu hướng chậm lại, chính sách giảm trần lãi suất trong năm 2012 đã hạ lãi suất huy động và cho vay để tạo điều kiện cung ứng
vốn sản xuất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; diều chỉnh lãi suất huy động từ mức
trên 13% xuống còn 8%/năm, tuy lãi suất huy động giảm nhưng lãi suất cho vay giảm không đáng kể làm cho nhiều doanh nghiệp không thé vay vốn, và nếu vay được thì với mức lãi quá cao khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn
Lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thu được từ hội nhập là thị trường xuất khâu thuận lợi được mở rộng Bên cạnh những thuận lợi thì cũng có không ít khó khăn thách thức, toàn bộ nền kinh tế phải chuyển đổi nhằm thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại và đầu tư, chuyển giao công nghệ, nếu không sẽ gặp khó khăn trước những đối thủ cạnh tranh hùng mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không được bảo vệ khi xây ra tranh chấp thương mại Không
là ngoại lệ, các ngân hảng thương mại nước ta cũng đang và sẽ đối mặt với
những thách thức mà hội nhập mang lại và đã có một số động thái thay đổi để
thích ứng điển hình theo tổng hợp của IDGŒ? Việt Nam Vietcombank đã bán I5%
cổ phần cho Mizuho Corprate, Vietinbank đã bán 20% cổ phần cho Tokyo-
' Theo số liệu từ Cơ sở dữ liệu quốc gia vẻ dăng ký doanh nghiệp thuộc Cục Quản lý đăng ký
kinh đoanh - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
“IDG là tập doàn Dữ liệu Quốc tế , được thành lập vào nãm 1964 tại Mỳ, hoạt dộng tại Việt
Nam tử năm 1992 www.idg.com.vn
Trang 14
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHIN,&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
Mitsubishi UFI đó là cách làm để tăng cường nguồn tài chính và củng có chất lượng quản trị thông qua học hỏi từ dói tác Rõ ràng sự cạnh tranh giữa các ngân
hang da that sự gay gắt ngay từ khi có sự hội nhập Dứng trước tình thế chung,
đó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHN;&PTNT) chí nhánh quận Cái Răng với những đặc thù riêng có của mình, là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp nông thôn, nhưng phân bổ dân cư nông nghiệp là hạn chế của địa bàn nên hoạt động kinh doanh ngày càng khó khăn, tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng nhanh, thêm vào đó hiện tại trên địa bàn hoạt động của ngân bảng còn có sự tồn tại của các ngân hàng như
Vietcombank, Techcombank, KienLonpbank, VietAbank đã tạo nên sức cạnh
tranh vô cùng gay gắt cho ngân hàng
Ngân hàng muốn đủ sức để cạnh tranh đứng vững trên thị trường, không, ngừng phát triển thì phải có hước đi đúng đắn, những việc nên hoạch dịnh và
thực hiện là cúng cố nguồn tài chính, nguồn nhân lực thay đổi công nghệ, xây
dựng chiến lược hoạt động kinh đoanh khoa học phù hợp với thực tế từng giai doạn Ngân hàng phải biết thực trạng của chính mình và phải dự đoán được điều kiện kinh doanh trong tương lai, ngoài ra một yếu tố không kém phần quan trọng
đó là phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh Dựa vào những yếu tố đã phân tích ta thấy
rằng tầm quan trọng của việc xác định “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng”
mang tính sống còn như thế nào trong xu hướng hội nhập hiện nay, chính vì lẽ đó
"Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Chỉ nhánh quận Cái Răng ” là rất cần thiết
việ
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Căn cứ khoa học: Nhiều người cho rằng các Ngân hàng đều giống nhau do
đó không thể nào tạo ra được sự khác biệt giữa các ngân hàng Tuy nhiên lịch sử cho thay rằng bắt cứ mặt hảng nào cũng có thể trở nên khác biệt và là sự lựa chọn yêu thích của các khách hàng Việc nghiên cứu sẽ góp phần quan trọng vào việc định hướng phát triển đúng đắn cho ngân hàng trong giai đoạn hiện nay Với những số liệu thu thập từ ngân hàng cộng thêm quá trình khảo sát thực tế môi trường kinh doanh hiện tại của ngân hàng, tác gia đã tiên hành phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng bằng các chỉ tiêu thông qua các mô hình Các giải pháp dưa ra trong đề tài là kết quá cúa quá trình phân tích, tông hợp và đúc kết nhằm đóng góp và xây dựng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng, để ngân hàng áp dụng phủ hợp với tình hình thực tế tại địa bàn hoạt động
Căn cứ thực tiễn: Ngân hàng la ngảnh nhạy cảm, lĩnh vực kinh doanh có
Trang 15Phan tich nang luc canh tranh cua NHNo&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
động mạnh mẽ của cuộc suy thoái kinh tế Thế giới, các hoạt động sán xuất kinh
doanh bị trì trệ, sự biến động thất thường của vàng, xăng dầu và giá cả hàng hóa
dã tác động không nhỏ đến nỗ lực phát triển để vực đậy nền kinh tế của các doanh nghiệp Irong khi đó, hệ thống ngân hang đang phải đôi mặt với nhiều vẫn
dé nan giải như nợ xấu toàn ngành vượt cao mức an toàn cho phép nhiều tổ chức tin dung tỏ ra quá yếu kém trong khâu tô chức và quy mô hoạt động Vượt lên
khó khăn của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, hoạt động kinh doanh của
Agribank tiếp tục phát triển ốn định, là NHTM có quy mô tổng tài sản lớn nhất,
các (ý lệ an toàn hoạt động kinh doanh được đảm bảo Trên địa bàn Chỉ nhánh
quận Cái Răng, với tốc độ công nghiệp hóa ngày càng nhanh, đất đảnh cho lĩnh
vực nông nghiệp bị hạn chế, cầu Cái Răng xây dựng đã che khuất địa điểm giao dich nên gây không it khó khăn cho NHNo&PTNT Chỉ nhánh quận Cái Răng 'Tuy nhiên, Ngân hàng Nông nghiệp luôn có được kết quả hoạt động khả quan, tắc độ tăng trưởng luôn được giữ ôn định Sự xuất hiện của các ngân hàng như
ABBank Vietcombank, Sacombank, Techeombank Kieniongbank đã tạo nên
môi trường cạnh tranh ngày cảng gay gắt hơn Chính vì vay, đòi hỏi ngân hàng phái có bước chuẩn bị về mọi mặt dễ thích ứng với sự cạnh tranh này
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Chỉ nhánh quận Cái Răng Từ đó, đề ra những biện pháp hữu hiệu mang tính xây đựng đóng góp cho sự phát triển có hiệu quả của NITNạ&PTNT Chi nhánh quận Cái Răng
1.2.2 Mục tiêu cụ thé
Phân tích nguồn lực nội tại của NHNạ¿&PLNT Chỉ nhánh quận Cái Răng Phân tích môi trường tác nghiệp (vi mô) và một số nhân tố vĩ mô ánh hướng,
dén hoạt động của ngân hàng
Đưa ra một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Đề tài được thực hiện từ ngày 20/04/2013 đến 25/06/2013
Trang 16Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNg&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
1.3.3 Nội dung nghiền cứu
Đề giải quyết vân dé, dé tai sẽ thực hiện 3 mục tiêu với các nội dung cụ thê được giới hạn như sau:
©_ Đánh giá năng lực nội tại của ngân hàng, dé tài trình bảy các số liệu:
Tình hình hoạt động kinh doanh của NHN;&PINT Cái Răng qua các năm
Bên cạnh đó còn phân tích các yếu tổ khác như cơ sở vật chất, nguồn nhân lực
và kênh phân phối để đánh giá năng lực nội tại của NIIN¿&PLNT Chỉ nhánh quan Cai Rang
e Phan tich kha nang canh tranh cua NHNo&P INT Chi nhanh quận Cai Rang
so với các ngân hàng khác trên dia ban, dé tai nghiên cứu tác động của các yếu tô môi trường vi mô (tác nghiệp) và các yếu tố của môi trường vĩ mô dé thay được điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng:
Môi trường vi mô: Dễ tài tập trung phân tích đối thủ cạnh tranh, người mua, nhà cung cấp các đối thủ tiểm ấn va các sản phẩm thay thé
Môi trường vĩ mô: Do giới hạn về nội dung nghiên cửu nên đề tài chỉ tập chung phân tích hai yếu tó là môi trường kinh tế và môi trường pháp lý
e Từ phân tích trên sẽ tổng hợp những điểm mạnh, điểm yêu cùng các cơ hội
và thách thức của ngân bàng trước đối thủ và trước nền kinh tế Để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cúa NHN„&PLNT Chỉ nhánh quận Cái Răng
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐÈN ĐÈ TÀI
1.4.1 Lược khảo tài liệu tham kháo I
Phương Thị Thu Hiền, (2012), “Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV chỉ nhánh Sóc Trăng” Tác giả sử dụng 3 mô hình để phân tích 3 môi trường khác nhau trong ngân hàng: sử dựng mô hình CAMI:LS để phân tích
môi trường nội tại của ngân hàng, mô hình Š áp lực cạnh tranh để phân tích về
môi trường vi mô và ma trận SWOT áp dụng vào phân tích môi trường vĩ mô Tac giả sử dụng số liệu thử cấp và cá những phân tích tông hợp các số liệu sơ cấp thu thập được từ việc thăm dò các ý kiến của khách hàng vào bài phân tích Với những cơ sở lý luận đã nghiên cứu và trên cơ sở phân tích những nguồn lực bên
Trang 17Phân tích năng lực cạnh tranh cua NIINg&PTNT chị nhánh quận Cái Răng
trong lẫn bên ngoài, luận văn đã đánh giá một cách khá chính xác năng lực hiện
có của ngân hàng BIDV như về quy mô vốn kha năng thanh khoản của các tải sản chất lượng nguồn nhân lực có trình độ và chuyên môn nghiệp vụ, khả năng linh hoạt trong các quyết định của chỉ nhánh, đặc biệt ngân hàng luôn nhận được
sự tin cậy về uy tin và chất lượng phục vụ, mặt khác ngân hàng luôn chú trọng công tác xây dựng thương hiệu gắn liền với đa dạng sản phẩm và luôn mang lại
sự tiện ích cho khách hàng Từ đó, giúp ngân hàng BIDV nhìn thấy được những
điểm mạnh, điểm yếu cúa mình so với đối thủ để đề ra những biện pháp giúp
ngân hàng phát huy hết thế mạnh sẵn có và chuẩn bị những biện pháp khắc phục những yếu tố có thể gây bắt lợi cho ngân hàng
1.4.2 Lược khảo tài liệu tham kháo 2
Đặng Hữu Mẫn, (2010), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam — thực trạng và các đề xuất cải thiện” Vac giả đánh piá về năng lực tài chính của 1Ø ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua quy mô của vốn chủ sở hữu, sau đó so sánh với một số ngân hàng thương mại thuộc các nước khác nhau trong khu vực Đông Nam Á đánh giá về phương diện
an toàn vốn thông qua chỉ số tý lệ an toản vốn tối thiểu (CAR), đánh giá về mức
trích lập dự phòng và sau cùng là đánh giá về lợi nhuận thông qua chỉ số ROE và ROA Sau đó, tác giả tiếp tục phân tích về các năng lực khác của ngân hàng gồm:
năng lực thị phân năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực, năng lực cạnh tranh về công nghệ, năng lực cạnh tranh về hệ thống kênh phân phối năng lực cạnh tranh
về mở rộng và phát triển dịch vụ cạnh tranh về thương hiệu Kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy các Ngân hàng Thương mại Việt Nam dang, đối mặt với những khó khăn thách thức trong vân đề năng lực cạnh tranh của mình như: Quy mô vốn điều lệ tỷ lệ an toàn vốn chưa dáp ứng theo chuẩn mực quốc tế, đội ngũ nhân viên đông về số lượng nhưng yếu kém về chất lượng (đặc biệt trong những, NHTM nhà nước), sản phẩm chưa có sự đột phá về tiện ích và sự phong phú
Việc phân tích cho người đọc cái nhìn tông quát và đa dang vé nang lực cạnh
tranh giữa các ngân hàng trong nước, trong cùng một nhóm ngân hàng và giữa các ngân hàng nội địa so với quốc tế
1.4.3 Lược kháo tài liệu tham khảo 3
Nguyễn Thị Quy, (2005), “Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập”; đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô
tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích sô liệu và các yếu tỗ về năng lực cạnh tranh nội tại để đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thông các Ngân hàng
thương mại (NHTM) Việt Nam Công trình của tác giá đã đánh giá đúng những
khó khăn thách thức mà các ngân hàng đang gặp phải khi nên kinh tế Việt Nam
bắt đầu hội nhập với kinh tế Thế giới Đề tài đã phân tích một cách toàn diện
Trang 18
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNo&PINT chi nhdnh quan Cai Răng
thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong từng lĩnh vực cụ thé dé tim ra những mặt hạn ché, cùng nguyên nhân của chúng và từ đó để xuất
các giải pháp, kiến nghị có tính khả thí Đề tài đã cho thấy hầu hết các NIITM
Việt Nam hiện nay điều chưa chuẩn bị toàn diện về quy mô vốn năng lực quản
trị, khả năng cạnh tranh thị phần và thương hiệu trước các đối thủ khác hiện có
trong nước và bên ngoài sắp gia nhập Tài liệu nảy giúp nắm được khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng, hệ thống các chỉ tiêu nhằm dánh giá năng lực
nội tại trong cạnh tranh ngân hàng và phương hướng giúp đề ra các giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hang, đặc biệt là chỉ nhánh NHNo&PTNT Chí nhánh quận Cái Răng
1.4.4 Lược khảo tài liệu tham khảo 4
Trần Hữu Ái, (2012), “/Vhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh trong
các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sân Việt Nam”, đề tài đã nghiên cứu các mô hình liên quan ở nước ngoài để đo lường các yếu tố ảnh hướng đến năng lực cạnh
tranh khi áp dụng vào trường hợp cụ thể Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh được nêu lên trong dễ tài cho thấy quan điểm của Michael Porter không phải được tất cả mọi người chấp nhận mà đại điện tiêu biểu là Scott Hoenig (nhấn
mạnh việc nâng cao doanh thu hơn việc giảm chỉ phí) Gary Hamel (cho rằng cạnh tranh là cuộc chiến giành cơ hội trong tương lai nên không thể dùng mô hình 5 yếu tố của Michael Porter dé phân tích) Paul krugman (chứng minh ring nỗi ám ảnh về năng lực cạnh tranh có thể làm cho quốc gia bị lạc hướng) mỗi trường phái khác nhau cho thấy những cách tiếp cận khác nhau Kết quả nghiên
cứu của dé tai cho tha
bằng 10 thành phần thể hiện theo thứ tự tâm quan trong các năng lực: (1) Nghiên
các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh được do
cứu và triển khai, (2) cạnh tranh thương hiệu, (3) nguồn nhân lực, (4) công nghệ sản xuất, (5) phát triển quan hệ kinh đoanh, (6) marketing, (7) quản trị (8) cạnh tranh về giá, (9) tài chính, (10) xử lý tranh chấp thương mại, Việc lược khảo tải liệu này giúp nhận thấy mô hình nào là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đẻ tài Trong đó, công cụ phân tích mô hình cạnh tranh của Michael Porter là một
công cụ đơn giản nhưng rất có ý nghĩa khí tìm hiểu sức mạnh của doanh nghiệp
nằm ở đâu Công cụ này rất hữu ích vì nhờ đó, chúng ta có thể hiểu rõ điểm
mạnh trong vị thế cạnh tranh của mình Như các công cụ khác công cụ này
thường được sử dụng để chứng minh liệu sản phẩm, dịch vụ hay hoạt động kinh doanh mới có tiêm năng mang lại lợi nhuận hay không
Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo, giúp hiểu rõ hơn làm thế nào để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hảng và cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng khác với các ngành khác như thế nào Cần thiết nên sử dụng mô hình phân tích nao là phù hợp với quy mô của dé tài và khả năng của người viết Cần phải
nghiên cứu vẫn đề gì dễ phục vụ cho bài báo cáo của mình và những giải pháp
Trang 19
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
cần đưa ra cụ thể ra sao Tắt cả những gì tiếp thu được lả nền táng để có thể vận dụng vào phân tích khả năng cạnh tranh của NHN„&PTNT Chỉ nhánh quận Cái Răng
Trang 20
Phân tích năng lực cạnh tranh của NIHIN,&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
Sự trao đổi hàng hóa phát triển từ rất sớm trong lịch sử phát triển loài
người, nhưng chi đến khi xuất hiện trao dồi thông qua vật ngang giá là tiền tệ thì
cạnh tranh mới xuất hiện Khi nghiên cứu sâu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa C.Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận và qua đó đã hình thành nên
hệ thống giá cả thị trường Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chỉ phí sản xuất va khả năng có thé bán hàng hóa dưới giá tri của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh vẫn 1a diều
kiện và yếu tố kích thích kinh doanh Là môi trường và động lực thúc đẩy sản
xuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung”
Khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của doanh nghiệp Kết quá cạnh tranh
sẽ xác định vị thể của doanh nghiệp trên thị trường, vì thế từng doanh nghiệp đền phải cỗ gắng tạo cho mình chiến lược cạnh tranh phù hợp để vươn đến một vị thế cao nhât
1.1.1 Phương pháp luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các hình
thức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
a) Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là một phạm trù kinh tế đã có từ lâu đời Qua thời gian, sự phát triển cúa kinh tế - xã hội đã ebo ra đời những dịnh nghĩa về cạnh tranh khác nhau thông qua các góc độ khác nhau
Theo kinh tế chính trị học cổ điển mà tiêu biểu là Adam Smith” cho rằng:
“Nếu tự do cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc cúa mình một cách chính xác Ngược lại, chỉ có mục đích lớn lao nhưng lại không có động
cơ thúc đầy mục đích ấy thì rất ít có khả năng tạo ra được bắt kỷ sự cố pắng lớn
nao Như vậy, có thể hiểu rằng cạnh tranh khơi dậy sự nổ lực chú quan của con
người góp phần làm tăng của cải nền kinh tế”, |4 tr.74|
* Theo Nguyễn Thị Ihủy, VietNam Open Educational Resources, hit
truy cập 10/05/2013
* Adam Smith 1a nha kình tế chính trị học và triết gìa đạo đức học lớn người Seorland: là nhân
vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế,
Trang 21Phân tich nang lec canh tranh cia NHNo& PTNT chi nhanh quan Cai Rang
————
Theo Karx Marx*, “Canh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật các điều kiện thuận lợi trong san xuất và tiêu thụ hàng hóa đề thu nguồn lợi siêu ngạch” [5 tr.271]
Nhìn chung, chúng ta có thẻ nhận thấy rằng *cạnh tranh” thường là van dé
giành được lợi thế về giá cả hàng hóa, dịch vụ mua bán và đó là phương thức để
giành được lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế Trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phân bỏ các nguồn lực bên trong thúc đây nền kinh tế phát triển
bj Khai niém về năng lực cạnh tranh
Khi nói đến năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, ta có thể hiểu rằng đó là
khả năng của một sản phẩm được tiêu thụ trong khi có rất nhiều người bán trên
thị trường Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dược do bằng thị phần của sản phẩm đó trên thị trường Năng lực cạnh tranh của sản phâm chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tế như: chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, sản phẩm đi kèm uy tín
của nhà cung ứng quảng cáo thương hiệu, điều kiện mua bán
Năng lực cạnh tranh là khả nắng ton tại trong kính doanh và đạt dược một
số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh thị trường mới [4, tr.47-48]
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chú yếu
và thường xuyên là nhận tiền ký gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và
sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khẩu và làm phương tiện thanh toán [8 tr.6] Năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại được đánh giá thông qua các yếu tố bên trong (yếu tố nguồn vốn nguồn nhân lực, hoạt động huy động, tình hình lợi nhuận tính thanh khoản) và các yếu tố bên ngoài (yếu tế vi mô và yếu tổ vĩ mô)
€) Vai trò của cạnh tranh
Cạnh tranh luôn là một trong những dặc trưng cơ bản của xã hội, là một xu
thể tất yếu và khách quan trong nền kinh tế thị trường đồng thời là động lực để
mỗi doanh nghiệp và cả nền kinh tế phát triển Đối với doanh nghiệp, nó buộc tắt
cả các đoanh nghiệp phải không ngừng phần đấu đề làm giảm chỉ phí, hoàn thiện
giá trị sử dụng của sản phẩm, dịch vụ đồng thời quản lý tốt khâu tiêu thụ sản
phẩm nhằm giúp cho cả quá trình kinh doanh sản xuất được diễn ra liên tục Tuy nhiên, cạnh tranh gây ra sự đào thải đối với những doanh nghiệp có chỉ
phi qua cao, san phâm chất lượng kém”
* Kark Mark (người Đức) là nhà tư tưởng nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế
Trang 22
Phdén tich ndng lire canh tranh cua NHNo&PTNT chi nhanh quận Cái Răng
1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Theo nhận dịnh và phân tích của Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương” được
các tác giả biên soạn trong cuốn “Các vân để pháp lý về thê chế và chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh”, thì có nhiều hình thức dược dùng
để phân loại hình cạnh tranh bao gồm: căn cứ vảo chú thể tham gia, phạm vỉ ngành kinh tế và tính chất của cạnh tranh
> Căn cứ vào chủ thể tham gia:
Cụnh tranh giữa người bán và người mua: Người bản muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn mua với giá thấp nhất Giá cả cuỗi cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên
Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào
quan hệ cung cầu trên thị trường Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá mà họ cần
Cạnh tranh giữa người bản với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giảnh giật khách hàng và thi trường kết quả là giá eä giảm xuống và có lợi cho người mua
Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào t6 ra đuối sức không chịu được
sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn
> Căn cứ vào phạm vì ngành:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Tà cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sán xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ Kết qua của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển
Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất Trong quá
trình này có sự phân bê vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quá là
hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
> Căn cứ vào tính chất cạnh tranh:
Cụnh tranh hoàn hao (Perfect Cometition); Là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường Các sản phẩm bản ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhau về quy cách phẩm chat mau mã Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giám chỉ phí hạ giá thành hoặc làm kháe biệt hoá sản phẩm của mình so với các đối thú cạnh tranh
Trang 23Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNg&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
Cạnh tranh không hoàn háo (hnperfeet Competition): La hinh thtre canh
tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau Mỗi sản phẩm dễu mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành được ưu thé trong cạnh tranh, người bán phái sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai doạn hiện nay
1.1.2 Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế
> Mặt tích cực:
Lam cho giá cả và chỉ phí trớ nên thấp hơn
Là động lực để phát triển các ngành phụ trợ và liên quan khác
Khuyến khích cải tiến công nghệ, sáng chế phát minh ứng dụng vào sản
xuất tạo ra sân phẩm và dịch vụ mới
Điều hòa nguồn nhân lực phân bổ các ngành kinh tế hợp lý và hiệu quả
> Về khuyết điểm:
Dân đến kinh tế phát triển tự đo, tạo nên những môi trường cạnh tranh
không bình đăng giữa các thành viên trong thị trường
Ilình thành một cách tự phát cơ cấu kinh tế, không có lợi cho sự tăng
trưởng của kinh tế - xã hội
Đúc kết lại rằng trong nên kinh tế thị trường cạnh tranh luôn luôn xảy ra
Vì vậy, đòi hỏi phải có sự can thiệp cúa Nhà nước để tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đăng nhằm thực hiện mục tiêu vĩ mô nền kinh tế hạn chế
các hình thức cạnh tranh không lành mạnh để phát huy tối đã tác dụng của cạnh
tranh cho nên kinh tế, [¡3, tr 8]
1.1.3 Các môi trường tác động đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp
Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp được phân cha thành hai loại: môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp
1.1.3.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là các yếu tố, các lực lượng hoặc thể chế bên ngoài tô
chức mà một khi xuất hiện phạm vi ảnh hưởng của nó là rộng lớn và những yếu
16 nay thường là ảnh hướng gián tiếp đến các tổ chức Phạm ví rộng lớn được hiểu ở đây là những yếu tổ của môi trường vĩ mô này có thê tác động đồng thời đến các tố chức trong nhiều ngành kinh doanh hoặc lĩnh vực hoạt động, thậm chí
có thể là nó ảnh hướng đến tất cả mọi tổ chức cả lĩnh vực kinh doanh lẫn phi kinh
Trang 24
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHN¿&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
doanh trong nền kinh tế [9 tr.59-60] Trong giới bạn nghiên cứu của đề tài, tác
giả chỉ nghiên cứu các vấn đề về kinh tế và môi trường pháp lý
eMôi trường kinh tế: Khi nghiên cứu về môi trường kinh tế, người ta
thường quan tâm đến các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tiềm năng các
ngành kinh doanh sẽ sử dụng vốn vay chuyền dich cơ cấu kinh tế [9, tr.60-64|
eMôi trường pháp lý: Có ảnh hưởng chỉ phối một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp đến hoạt động của các tổ chức và là lực lượng tác động rất mạnh mẽ Nhà
quản trị cần nhận ra những ảnh hưởng bất lợi hoặc những cơ hội cho một tổ chức khi một bộ luật nào đó được thực thị [9, tr.69-7] |
1.1.3.2 Môi trường tác nghiệp (vi mô)
Môi trường tác nghiệp trong ngành bao gồm nhiều yếu tố, chúng ta có thể
kẻ đến 5 yếu tố cơ bản đó là ; đối thủ cạnh tranh hiện tại, người mua người cung
cấp các đối thủ mới (tiểm ấn) các sản phẩm thay thế Việc phân tích các yếu tổ
này dựa trên những nghiên cứu trong mô hình Š áp lực cạnh tranh được giáo sư Michael T:.Portcr" trường Đại học Harvard nghiên cứu trong Chiến lược cạnh tranh của do Nguyễn Ngọc Toàn dich [10, tr.38-65] Trong giới hạn nghiên cứu
của dễ tài, tác piả đã áp dụng các yếu tế trên vào một doanh nghiệp nhất định
điều này sẽ làm cho quá trình nghiên cứu cũng như nội dung bị cô hẹp lại thay vi nghiên cứu sâu các nhân tố
> Đấi thủ cạnh tranh
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay chứa đựng quá nhiều sự cạnh tranh không chỉ nằm trong ngành mà còn chịu sự tác động của các yếu tố ngoài ngành Vì vậy, để doanh nghiệp có thê đứng vững trên thị trường kiểm soát thị phần tốt, duy trì và mở rộng khách hàng thì doanh nghiệp cần xác định
cho bằng được đối thú cạnh tranh một cách cụ thé và chính xác Điều quan trọng
của việc tìm hiểu và đánh giá đối thú cạnh tranh có thể giúp doanh nghiệp:
Đề ra chiến lược hiệu quả để có thể làm vô hiệu những điểm mạnh của dối thủ ở bất cứ mảng thị trường nào mà doanh nghiệp có điểm mạnh phải huy những mặt mạnh hiện tại của doanh nghiệp để tạo dựng thị phần vững chắc
Giúp cho khách hàng hiện tại và tiêm năng đánh giá các sản phẩm dịch vụ của đoanh nghiệp một cách tích cực và thực tế từ đó có sự so sánh với đối thủ Kiếm chứng sự tin chắc tại sao một khách hàng nên chọn doanh nghiệp hơn
Trang 25Phán tích năng lực cạnh tranh của NHNq&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
Doanh nghiệp có thời gian để nhìn nhận đánh giá lại những điểm mạnh, điểm yếu liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của chính doanh nghiệp
Các nội dung cần phân tích về đối thủ cạnh tranh:
Chiến lược phát triển
Tình hình tài chính
Mạng lưới phân phối
Te dọa từ đối thủ cạnh tranh
> Khách hàng (người mua}
— Khách hàng là một phần không thẻ thiếu và rất quan trọng đối với đoanh nghiệp, có được khách hàng trung thành là một lợi thế cạnh tranh lớn của doanh nghiệp Sự trung thành của khách hàng được tạo dựng bởi sự thỏa mãn về dịch
vụ, sản phẩm của doanh nghiệp và mong muốn được làm tốt hơn
Khách hàng là thượng để, họ có quyền trả giá cho nhu cầu của họ Người mua có thể làm cho lợi nhuận của đoanh nghiệp giảm băng cách trả giá thấp hoặc
đòi hỏi chất lượng cao hơn và dịch vụ tốt hơn
Khách hàng có thể chuyển sang mua hàng của những người khác mà không
> Nhà cung cấp
Trong lĩnh vực kinh doanh thì việc áp dụng công nghệ là một trong những yến tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng thì nhu cầu công nghệ
là vô cùng quan trọng Cho nên việc nghiên cứu dễ hiểu biết những nhà cung cấp các nguồn lực cho doanh nghiệp là không thể bỏ qua trong quá trinh nghiên cứu môi Irường
Các đối trợng cần quan tâm:
e Người bán vật tư thiết bị: Các tổ chức cung cấp vật tư, thiết bi cd uu thé
họ có thể vắt ra lợi nhuận bằng vị thế nhà cung cấp như lăng giá, giảm chất lượng sản nhằm hoặc dịch vụ đi kèm Vì vậy, các đoanh nghiệp phải tác động đến một hay nhiều yếu tố để cải thiện vị thế
Trang 26
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNg& PTNT chỉ nhành quận Cái Răng
> Đối thủ tiềm Ấn mới
Đối thủ tiểm ân là các đoanh nghiệp hiện chưa có mặt trên thị trường nhưng
có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Hoặc những cá thể cung cấp các địch
vụ cùng tính chất với cho vay và huy động như các tiệm cầm đồ, cho vay nặng lãi, chơi hụi Với sự xuất hiện của các đối thú mới di kèm theo đó là sự xuất biện của các phương thức kinh doanh mới, sản phẩm mới có thể làm thay đổi trật
tự ngành ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, các doanh
nghiệp cần duy tri hảng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập là tất yêu Hàng rào này có thể là: lợi thế quy mô, đa dạng sản phẩm, thời gian tổn tại lâu, chỉ phí giảm do có chuỗi cung ứng rộng khắp
> Sản phẩm thay thế
Nền kinh tế thị trường luôn biến chuyển với sự thay đổi nhanh chóng của
công nghệ, tất yêu sẽ dẫn đến sự ra đời của các sản phẩm thay thế mới Vì vậy, muốn thành công các doanh nghiệp phải chú trọng công tác đành nguồn lực để phát triển vận dụng công nghệ mới vào chiến lược kinh doanh cúa mình Sức ép
từ sản phẩm thay thể làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành
Trang 27Phan tich nang luc canh tranh cia NHNj&PINT chi nhanh quan Cai Rang
De dọa từ các đôi thủ chưa xuất hiện
Các đối thủ cạnh tranh trong
ung Quyền lực nghiệp đang có mặt trên thị Quyền lựa
Hình I.1: Mô hình năm động lực của Michael E Porter
(Nguồn: Michael E.Porter, “ Chién lược cạnh tranh”, 1980 tr.37)
1.1.4 Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của ngần hàng
1.1.4.1 Tính đặc thù trong cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Cũng giống như mọi doanh nghiệp NHTM cũng là một doanh nghiệp và là một doanh nghiệp dặc biệt Vì thế, NHTM cũng tồn tại vi mục đích cuối cùng là
lợi nhuận Các NHTM cũng tìm đủ mọi biện phán để cung cấp sản phẩm, dịch vụ
có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, vớt mức giá và chỉ phí cạnh tranh nhất, bên cạnh sự đảm bảo về tính chính xác độ tin cậy và sự tiện lợi nhất
nhăm thu hút khách hàng mở rộng thị phần để đạt được lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng Do vậy cạnh tranh trong NIITM cũng là sự ganh đua giảnh giựt khách hàng dựa trên tất cả những khả năng mà ngân hàng có được dé dap img nhu cầu của khách hàng về việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có đặc trưng riêng của mình so với các NHM khác trên thị trường
Với những đặc điểm chuyên biệt của mình sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng cũng có những đặc thù nhất định:
Thứ nhất, lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng có liên quan trực tiếp đến tất
cả các ngành, các mặt của đời sống kỉnh tế - xã hội Do đó, NHIM cần có hệ thông sản phẩm đa dạng, mạng lưới chỉ nhánh rộng và liên thông với nhau đề
GVHD: Ngô Thị Mỹ Ngọc 15 SVTH: Nguyễn Văn Khanh
Trang 28Phan tich nang le canh tranh cua NUNo& PINT chi nhanh quận Cai Rang
phục vụ mọi đối tượng khách hàng và ở bất kỳ vị trí địa lý nào NHTM phải xây dựng được uy tín, lòng tin đối với khách hàng vì bắt kỳ một sự khó khăn nào của NHTM cũng có thể dẫn đến sự suy sụp của nhiều chủ thế có liên quan
Thứ hai, lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ
có liên quan dến tiền rất nhạy cảm, chịu tác động bởi nhiều nhân tế về kinh tế chính trị, xã hội, tâm lý Dịch vụ của ngân hàng phái nhanh chóng, chính xác thuận tiện, bảo mật và đặc biệt quan trọng là có tính an toàn cao, đòi hội ngân hàng phải có cơ sở hạ tầng vững chắc, hệ thông công nghệ hiện đại Hơn nữa số lượng thông tin, dữ liệu của khách hàng là cực kỳ lớn nên yêu cầu NHTM phải
có hệ thống lưu trữ, quản lý các thông tỉn này một cách đầy đủ mà vẫn có khả năng fruy xuất một cách dễ dàng
Thư ba, để thực hiện kinh doanh tiền tệ, NHTIM phải đóng, vai trò tổ chức
trune gian huy động vốn trong xã hội Nguồn vốn để kinh doanh của ngân hàng chủ yếu từ vốn huy động được và chí một phần nhỏ từ vốn tự có của ngân hàng
Do đó yêu cầu ngân hàng phải có trình độ quản lý chuyên nghiệp, năng lực tài chính vững mạnh cũng như có khá năng kiếm soát và phòng ngừa cúi ro hữu hiệu
để dảm bảo kinh đoanh an toàn, hiệu quả
Cuối cùng, chất liệu kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ mà tiền tệ là một
công cụ được Nhà nước sử dụng để quản ly vĩ mô nền kinh tế, Io đó, chất liệu nảy được Nhà nước kiếm soát chặt chẽ Iloạt động kinh doanh của NHTM ngoài tuân thủ các quy định chung của pháp luật còn chịu sự chỉ phối bởi hệ thống pháp luật riêng cho NHIM và chính sách tiền tệ của Ngân hàng ‘rung ương [14 tr.7-8|
1.1.4.2 Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Tổ chức đánh giá chỉ tiêu tín nhiệm quốc tế Moody đã cho ra đời khung mục liêu có tên gọi là CAMELS lả một công cụ đủng đề phân tích tình hình hoạt động và đánh giá rủi ro cho ngân hàng Ngân hàng nhà nước áp dụng phương
pháp CAMELS trong “quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần” trong
quy dịnh ban hành ngày 12/3/2008 của thống đốc ngân hàng nhà nước Phương pháp này chú ý đến khía cạnh cơ bản của một ngân hàng bao gồm: Vốn chủ sở hau (Capital), Chất lượng tải sản có (Asset quality), Năng lực quản lý (Management), Loi nhuan (Earning), ‘Vhanh khoan (Ligiudity) va d6 nhay cam (Sensetivity) Việc ngân hàng thương mại quán lý tốt 6 yếu tổ trong mô hình CAMELS sẽ giúp cho ngân hàng có dược phát trién ôn định và giảm thiểu được rủi ro Dây là điều kiện hàng đầu giúp ngân hàng có được lợi thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác
Trang 29
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNg&PTNT chỉ nhánh quân Cái Rang
> Nguồn vốn - Capital
Vẻ mặt lý thuyết vốn tự có đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của
ngân hàng Các tổ chức tín dụng cần phải duy trì mức vốn này ở mức hợp lý theo
quy định của Uy ban Bassel va cu thể ứng dụng phù hợp với mỗi quốc gia, vốn
tự có của NITTM chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (xấp xi
tir 5% - 10%) so với các ngành sân xuất kinh doanh khác thì đây là đặc điểm nỗi
bật Đây là nguồn vốn đề chống đỡ những rủi ro đặc trưng của tổ chức tín dụng
và khả năng quản lý để xác định đo lường, kiểm soát và điều chỉnh được những
rủi ro này |I1, tr.57|
> Chất lượng tài sản có - Asset quality
Chất lượng tài sản Có được đánh giá dựa trên mức độ, sự phân bổ của các
nhóm tài sản mức độ đám báo đự phòng, nợ Chất lượng tài sán Có là chí tiêu
tống hợp nhất, nói lên khả năng bền vững về tài chính, khả năng sinh lời và năng lực quán lý của một ngân hàng Bên cạnh đó, cần xem xét đến mức độ tập trung
tín dụng hoặc dau tu, ban chất và số lượng của nhóm nợ đặc biệt, tính hợp lý của
chính sách cho vay hoặc quy trình thủ tục tín dụng Tài sản Có của một ngân hàng thường được chia thành 3 phần chính: tiền mặt và tiền gửi tại NHNN (phần tài sản có đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản); phần cho vay khách hàng và cho vay các tổ chức tín dụng khác (phần dùng đề kinh đoanh và chiếm tý trọng cao nhất trong tổng tài sản cd); tai sản Có khác (bao gồm tài sản cố định, các khoản phải thu khác )
Các chí tiêu đánh giá:
Tổng dự nợ / Tổng vẫn huy động (%, lần): Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả
sử dụng đồng vốn huy động của Ngân hàng Nó giúp so sánh khả năng cho vay với nguồn vốn huy động được Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy Ngân hàng đã sử dụng vốn huy động không hiệu quả [ 1, tr.L§I]
No qua han (NQH) / Tổng dư nợ (%): Chí số này đo lường chất lượng
nghiệp vụ tín dụng Những ngân hàng có chỉ số này thấp thì chất lượng tín dụng cao, thông thường chỉ số này không được vượt quá 5% theo quy định của Ngân hàng Nhà nước [II, tr.177-17&]
Ngự xấu / Tổng dự nợ: LÝ lệ này cho thấy mức độ nguy biêm mà ngân hàng thương mại phải đối mat, va do đó phải có biện pháp giải quyết nếu không muốn ngân hàng gặp những tình huống nguy hiểm
Trang 30
Phân tịch năng lue canh tranh ctia NUNy&PINT chi nhdnh quan Cai Rang
Doanh sé thu ng / Dw ng binh quan (Vong quay von tín dụng): Chỉ tiêu
này còn được gọi là chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Nó đo lường tốc độ luân
chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay cham [11, tr.181]
Hệ số thu hôi nợ (3%): Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng
bay khả năng trả nợ của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu được tronp một thời kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay Hệ số thu hồi nợ càng lớn thì đánh giá công tác thu hồi nợ của ngân hàng càng hiệu quả và nguoc lai [1], tr.181]
( Hệ số thu hồi ng = Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay )
> Management ability — Nang lye quan ly
Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngân hàng,
có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động ngân hàng Tầm nhìn của nhà lãnh đạo là yếu tế then chốt để ngân hàng có một chiến lược kinh doanh đúng đẫn trong dài hạn Năng lực quản lý được đánh giá dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, năng lực điều hành và lãnh đạo, khả năng tuân thủ pháp luật và các quy định, chính sách động viên khen thưởng và đào tạo cán bộ quản lý tốt về mặt nhân sự, phân bố công việc
hợp lý.[11, tr.274-284]
Trong các yếu tố kể trên, yếu tố nhân sự là quan trọng nhất vì đó là yếu tố nên tảng dễ giúp ngân hàng đi vào hoạt động Nguồn nhân lực trong ngân hàng đòi hỏi phải có trình độ cao, khả năng cạnh tranh mạnh, thông thạo nghiệp vụ, sự trung thành và bảo mật đối với ngân hàng Đối với nguồn nhân lực ta cần quan
tâm đến chủ số:
Tỷ suất năng suất lao động = Tổng thu nhập / số nhân viên làm việc
thường xuyén
Tý số này cho biết mức thu nhập trung bình của một nhân viên trong ngân
hàng, lam cơ sở để so sánh mức thu nhập của nhân viên các ngân hàng khác
> Earning — Lợi nhuận
Khả năng sinh lời là điều kiện để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khả năng sinh lời được thể hiện qua các chỉ số:
Tý suất doanh lợi: Chí tiêu này thể hiện mức thu nhập mà ngân hàng có được trong tống số doanh thu,
Tý suất doanh lợi (ROS) = Lợi nhuận ròng /Doanh thu
Hệ số sử dụng tài sản: Chỉ tiêu nảy cho biết | déng tài sán dưa vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ đem về bao nhiêu đồng doanh thu,
Trang 31
Phán tích năng lire canh tranh cia NHNop&PTNT chỉ nhánh quận Cái lăng
Hệ số vử dụng tài sân = Doanh thu /Tong tai san
Thu nhập trên tài san (ROA): Chi tiêu nảy cho biết | dồng tai san dua vao
hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ đem về bao nhiêu đồng thu nhập ròng
[LI.tr.158-159]
ROA = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản
> Liquidity - Khá năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản được đánh giá theo tính lỏng của các khoán tiền gửi,
tân suất và mức độ sử dụng nguồn vốn dỉ vay của tế chức tín dụng, năng lực chuyên môn liên quan đến cơ cấu tài sản nợ, mức độ sẵn có của tải sản có thé chuyển thành tiền mat,
Sau đây là một số chỉ số phổ biến dùng đẻ đánh giá khá năng thanh khoản
Tài sắn thanh khoản / Tổng Tài sản (%): Chỉ số này cho biết trong tổng tài
sân có bao nhiêu tài sán có thể huy động đáp ứng nhu cầu thanh toán của ngân hang [11, tr.198]
1.1.4.3 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng
‘Theo cong van số 339/NHNN-CSTT ngày 07/04/2004 của Ngân hàng Nhà
nước thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh là:
— Lạm dụng việc tăng lãi suất để thu hút tiền gửi
Lạm dụng cơ chế lãi suất đê cạnh tranh trong cho vay (chẳng hạn như một
số TCTI2 không tuân thủ các nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng để thu hút khách hàng)
Ilảnh vi cạnh tranh không lành mạnh là việc các NITTM sử dụng những
chương trình, cách thức khác nhau nhăm gây ra sự hiểu lầm hoặc dễ gây va sự hiểu lầm của người tiêu dùng về việc sử dụng các sản phẩm, địch vụ của mình,
hoặc bán những sản phâm dịch vụ của mình dưới giá thành, mả có thể gây thiệt
hại đến các TCTD khác hoặc cho người tiêu dùng hoặc cho nền kinh tế
Trang 32
Phan tich nang luc canh tranh cua NHNo&PTNT chỉ nhánh quận Cải Răng
1.1.5 Phân tích ma trận SWOT
Ma trận SWOT giúp doanh nghiệp dánh giá được điểm mạnh và điểm yếu của mình dựa trên những điều kiện tự nhiên, diều kiện kinh tế xã hội và nội lực của doanh nghiệp Từ đó xác định được lợi thé cạnh tranh cúa mình phát huy những điểm mạnh đi cùng với những cơ hội và khắc phục tối đa những điểm yếu
đi cùng với thách thức Mối liên hệ giữa các yếu tố trong SWOT được thẻ hiện theo bảng sau:
Bảng 1.1: Ma tran SWOT
== Các chiến lược SO Cae chién luge ST
Sử dụng các diễm mạnh Vượt qua bất trắc băng sử
đẻ tận dụng cơ hội dụng diễm mạnh
\VAV/ Các chiến lược WO Các chiến lược WT'
Những điêm Hạn chế các điểm yếu để — Tối thiểu hóa các diểm
yếu lợi dụng các cơ hội yếu và tránh khỏi các đe
dọa
(Nguôn: Nguyễn Phạm Thanh Nam, Trương Chỉ Tiến, 2007)
Các kết hợp chiến lược của SWOT:
Sau khi phân tích dẫy đủ các yếu tố điểm mạnh điểm yếu cơ hội nguy cơ ta xây dựng các kết hợp chiến lược như sau:
Đầu tiên là sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (SỐ), mục tiêu cúa kết hợp này là sử dụng điểm mạnh của tố chức mình để khai thác có hiệu quả nhất cơ
hội hiện có trên thị trường
Sự kết hợp thứ hai là sự kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội (WO) dây là kết
hợp nhằm tận dụng cơ hội để khăc phục diểm yếu
Thứ ba, sử dụng điểm mạnh của mình để khăc phục hoặc hạn chế tổn thất
do nguy cơ người ta đưa ra kết hợp chiến lược điểm mạnh và nguy cơ (S1)
Trang 33
Phan tich nding luc canh tranh cua NUNo& PINT chỉ nhành quận Cái Răng
Cuối cùng là kết hợp (WT), kết hợp giữa điểm yếu và nguy cơ, đây là sự
có gắng lớn của doanh nghiệp nhằm nâng cao sức mạnh của doanh nghiệp ở những khâu, những bộ phận còn yếu kém vả cố gắng khắc phục hạn chế tồn thất
do nguy cơ gây ra |9 tr.ló5 - 167|
1.1.6 Các dạng chiến lược
Chiến lược thâm nhập thị trường: nhằm gia tăng thị phần cho các sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng các nỗ lực tiếp thị lớn hơn
bằng cách tăng số lượng nhân viên bán hàng, tăng chỉ phí quảng cáo, tăng sản phẩm khuyến mãi rộng rãi, hoặc gia tăng các nỗ lực quảng cáo và cải tiến đặc tính sản phẩm để tạo nhu cần mới
Chiến lược phát triển thị trường: liên quan đến việc dưa những sản phẩm và
dich vụ hiện có vào những khu vực địa lý mới Chiến lược được sử dụng khi thị
trường hiện có đã bảo hòa hoặc sắp bảo hòa, thị trường tiềm năng có thể trớ thành hiện thực và sản phẩm hiện có của đoanh nghiệp chưa lỗi thời, có thể phù hợp với nhu cầu thị trường Thực hiện chiến lược này bằng cách: dưa sản phẩm đến những thị trường mà đoanh nghiệp khác đã khai thác, tìm đến những khách hàng tiêm năng xây dựng kênh bán hàng mới
Chiến lược phát triển sản phẩm: nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiễn
hoặc sửa đối những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại Chiến lược phát triển sán
phẩm đòi hỏi chỉ phí nghiên cứu và phát triển lớn và phái hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và sản phẩm của doanh nghiệp có thể thỏa mãn nhu cầu đó không
Tăng thị phần lên cho các sản phẩm
VP Hiện tại Hiện tại — dịch vụ biện có trong thị trường hiện có
Phát triển ¬ gee Đưa các sản phẩm địch vụ hiện có vào
Phát triển " tăng doanh số băng việc cải tiến hay
Trang 34
Phân tích năng luce canh tranh cia NHNo&PTNT chi nhanh guan Cai Rang
————— —
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh
Bảng cân đối chỉ tiết
Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu
‘long hop thông tin từ các báo, tạp chí ngân hàng từ các Website ngân hàng
1.2.1.2 Số liệu sơ cấp
—_ Diều tra phỏng vấn khách hàng của NIINs&PTNT chỉ nhánh quận Cái
Răng bằng bảng câu hỏi để nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hang đốt với
các sản phâm địch vụ của ngân hàng và những nhu cầu cúa họ trong tương lai
~ ‘Thu thap $6 liéu so cấp:
Thu thập ý kiến khách hàng từ phiền thăm dò
Co mau: 80
Vùng chọn mẫu: địa bản chỉ nhánh quận Cái lăng và các vùng phụ cận như
Chỉ nhánh quận Nình kiểu, Huyện Châu Lhảnh A Huyện Phong, Điền
Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên
—_ Xử lý số liệu: phần mềm SPSS
1.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Sử dụng mô hình CAMELS để đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của ngân hàng
Mục tiêu 2: Sứ dụng mô hình năm động lực của Michael E PPorter dé phan tích ảnh hưởng của môi trường kinh doanh dến hoạt động của ngân hàng
Mục tiêu 3: Sử đụng phân lich SWOT trong việc để ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hảng
Ngoài ra, trong quá trình phân tích tác giả còn sử dụng phương pháp so sánh thống kê mô tả phương pháp tỷ trọng nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động kết cấu của các chỉ tiêu doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận của ngân hàng
và sử dụng biêu đỗ, biểu bảng để mô tả số liệu
Trang 35
Phan tich nang lee canh tranh cia NHNo& PINT chi nhanh qudn Cai Rang
Chuong 2
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON CHI NHANH QUAN CAI RANG 2.1 GIGL THIEU KHA] QUAT VE NHNy&PTNT CHI NHANH QUAN CAI RANG
2.1.1 Tinh hinh kinh té x4 héi chung của chỉ nhánh quận Cái Răng
Chỉ nhánh quận ở phía Đông Nam của thành phố Cần Thơ, cách trung tâm
thành phố 5km đường bộ, diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.832,54 ha (chiếm 4,92% điện tích dat tự nhiên thành phổ Cần Thơ)
Phía Bắc giáp Chi nhánh quận Ninh Kiều, ranh giới là sông Cần Thơ Phía Nam giáp huyện Châu Thành của tỉnh TIận Giang
Phía Tây giáp huyện Phong Diễn và một phần của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
Phía Đông giáp sông Hậu, ngăn cách với tỉnh Vĩnh [;ong
Gém 7 đơn vị hành chính cấp phường: Hưng Phú Hưng Thạnh lân Phú
Phú Ihứ Lê Bình, Ba Láng, Thường hạnh
Là Chỉ nhánh quận năm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố có quốc lộ
1A chạy xuyên suốt địa ban, chi nhánh quận Cái Răng đã được xem là trọng điểm phát triển kinh tế của thành phố Cần Thơ Thế mạnh kinh tế của Chỉ nhánh quận là phát triển công nghiệp chỉ nhánh quận có 2 trong 4 khu công nghiệp của
Cần Thơ là khu công nghiệp Ilưng Phú I, và II với tổng diện tích 576 ha
Bên cạnh đó, chỉ nhánh quận cũng có nhiều tiềm năng để phát triển du lich
với chùa Phước I.ong, khu sinh thái Cái Nai, đặc biệt là chợ nổi Cái Răng - điểm
tham quan dặc sắc nhất của chỉ nhánh quận, nơi tập trưng mua bán nhiều loại trái cây, nông sản của vùng đồng bằng Sông Cửu T.ong Đặc biệt, khách du lịch còn
có thé quan sát, tìm hiểu thói quen sinh hoạt của nhiều gia đình sinh sống trên phe
IIiện nay cầu Cân Thơ đã được hoàn thành nỗi đôi bờ đông sông Iiậu, Chi nhánh quận sẽ càng có nhiều cơ hội phát triển tiềm năng kính tế của mình 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển NHNạ&PTNT chi nhánh quận Cái Răng
NIIN¿&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng nằm ngay vị trí trung tâm chỉ nhánh quận, là một ngân hàng thương mại quốc đoanh, hoạt động chủ yếu là nông dân Từ khi thành lập NHTN,&PTNT chỉ nhánh guận Cái Răng đã qua bốn lần đổi tên
Trang 36
Phan tich nang lie canh tranh cia NHNg&PTNT chi nhanh quan Cai Rang
Đầu tiên ngân hàng có tên là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Châu Thành được thành lập theo Nghị định số 53/TIDBT ngảy 26 tháng 3 năm
1988 của Hội đồng Bộ trưởng
Đến ngày l4 tháng II năm 1990, Quyết định số 400/HĐBT ra đời, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Châu Thành được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu thành
Ngày 25 tháng ¡ năm 996, Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành được đối tên thành NHN;&PLNT Cần Thơ, thuộc sự quản lý và điều hành của
NHNo&PTNT tinh Can Tho
Ngày 25 tháng 3 nam 2004, NHN y&P INT huyén Chau ‘Thanh chính thức đổi tên thành NHN; & PINN hí nhánh quận Cai Rang, 14 mét trong tám chỉ nhánh của NHNs&PTNT thành phố Cần Thơ: NHN;&PINT chỉ nhánh quận Ninh Kiều, chỉ nhánh quận Ö Môn, chỉ nhánh quận Bình Thủy, huyện Phong
Điền, huyện Vĩnh Thạnh huyện Cờ Đỏ và huyện Thốt Nót
Chỉ nhánh NIINs&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng đặt tại số 104/6 đường
Võ Tánh, thành phế Cần Thơ với phương châm “Góp phần làm thay đổi bộ mặt
kinh tế của Chỉ nhánh quận” ngày cảng giảu đẹp hơn
Lừ khi thành lập dén nay, mặc đù có nhiều thay đổi về nhân sự và địa bàn
hoạt động nhưng ngân hàng không ngừng phát triển và đạt nhiều thành tựu đáng
kể, giữ vững đanh hiệu đơn vị tiên tiến trong thời kì mới góp phần làm thay đổi
bộ mặt kinh tế cúa chỉ nhánh quận ngày càng giàu mạnh Đồng thời, góp phần xóa đói giảm nghèo thực hiện chuyên đổi bức tranh kinh tế theo chiều hướng khởi sắc, góp phần thực hiện chủ trương chung của Dảng và Nhà nước về kinh tế nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất
Trang 37Phân tích năng lực canh tranh ctta NHNo&PTNT chi nhanh quan Cai Ring
2.1.4 Các sản phẩm, địch vụ Ngân hàng đang cung cấp cho khách hàng
~ Huy động vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỷ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỷ hạn bằng VND, bằng ngoại tệ cúa mỗi cá nhân và tô chức doanh nghiệp
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn các thành phân kinh tế ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, địch vụ và đời sống, trong đó chiếm tý trọng cao
nhất vẫn là hộ sản xuất
- Nhận làm địch vụ thanh toán chỉ trả kiều hối chuyển tiền nhanh Western Union cho moi cá nhân và tổ chức có nhu cầu
- Nhận thu chỉ tiền mặt của khách hàng
- Nhận phục vụ việc mở tài khoản cá nhân, doanh nghiệp
~_ Thục hiện nghiệp vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ
~ Nhận làm địch vụ cho Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
- Cho vay các chương trình chỉ định của Chính phủ
- Cho vay hễ trợ ngành nông nghiệp
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi kỳ phiếu, trái phiêu
Trang 38
Phân tích nàng lực cạnh tranh của NHNg&PTNT chỉ nhánh quận Cái Rang
- Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Thu phí bảo hiểm, làm đại lý bảo hiểm cho Báo Việt, Groupama’
2.2 KHAL QUAT TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA
NHNj&PTNT CHI NHANH QUAN CAI RANG QUA 3 NAM 2010, 2011,
2012
2.2.1 Kết quá hoạt động kinh doanh cứa ngân hàng từ năm 2010 - 2012 Ngân hàng là một tô chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tin dung va dịch vụ Ngân hàng Cũng như các chủ thể kinh doanh khác trong nền kinh tế, kết quá hoạt động kinh doanh là vấn đề dược quan tâm hàng dầu của Ngân hàng và
lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của chuỗi hoạt động đó I.ợi nhuận là phần chênh
lệch giữa tổng thu nhập và tổng chỉ phí, phán ánh hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Dễ gia tăng lợi nhuận ngân hàng cần phải quản
lý tốt các khoản mục tài sản Có, nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư: giảm thiểu các chỉ phí không cần thiết Năm 2010 là năm kinh tế 6n định mọi mặt sản
xuất đều được đây mạnh, tăng trưởng GDP, xuất khẩu, công nghiện là những
điểm sáng trong bức tranh toàn cảnh về kinh 1é GDP ting 6.7%, cao hon myc
tiêu để ra (6.5%) Xuất khâu tăng 25,5%, trong khi kế hoạch chi 14 6% Con giá
trị sản xuất công nghiệp tăng 14% trong bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước còn nhiều khó khăn, chưa hồi phục sau khủng hoảng, hoạt động tín dụng có bước
phát triển vượt bậc có lúc vượt qua giới hạn tăng trưởng 20% Sang nim 2011,
tình hình kình tế vẫn không mấy khả quan khi lạm phát vẫn ở mức cao 18,58%,
thị trường bất động sản đóng băng Năm 2012, hoạt động tín dụng vẫn ôn định
song có phần giảm xuống do những biến động của kinh tế thế giới ảnh hưởng đến nước ta, những quý cuối năm 2012 tình hình kinh tế vô cùng khó khăn hoạt dộng
sản xuất kinh doanh của các chú thể kinh tế trì trệ điều này đã làm cho hoạt động của ngân hàng gặp nhiều bất lợi, nợ xấu ngày cảng tăng lên Biến động lãi suất
tiền gửi và lãi suất cho vay vGi suit điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước đã ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của ngân hàng Bảng số liệu sau sẽ thế hiện rõ hon van dé nay:
* Groupama Viét Nam là một trong những công ty 100% vận nước ngoài có mặt sớm tại thị trường báo hiểm Việt Nam, Năm 2001 Groupama được cấp giấy phép kinh doanh bảo hiểm
nông nghiệp hoạt động khắp các tỉnh dồng bằng sông Cửu Long (miền Tây Nam Bộ Việt Nam)
Trang 39
Phân tích năng lực cạnh tranh của NHNg&PTNT chi nhanh quận Cái Rang
Bảng 2.1 Kết quá hoạt động kinh doanh cúa NHNg&PTNT
chỉ nhánh quận Cái Răng giai đoạn 2010 — 2012
(Nguồn: Phàng kimh doanh NHÂN: & PTNT chỉ nhành quận Cái Răng)
Trong giai đoạn 2010 — 2012, NHNạ&PTNT chỉ nhánh quận Cái làăng luôn đạt được những tăng trưởng về doanh thu với mức tăng vào năm 2011 gần gấp đôi so với năm 2010 Tuy nhiên, trong giai doạn 2011 - 2012 doanh thu của NHNy&P INT chi nhánh quận Cái Răng tăng không cao như giai đoạn 2010 -
2011 với mức tăng rất ít, nguyên nhân là do từ đầu năm 2011 đến cuỗi năm 2012 tình hình kinh tế nước ta nói chung và kinh tế quận Cái Răng nói riêng pặp nhiều khó khăn, nhiều hộ sản xuất kinh đoanh và doanh nghiệp kính doanh thua lỗ kéo dài, một số thì phá sán, một sô khác thì hoạt động cầm chừng, không còn hiệu quả, dẫn đến khó khăn cho công tác huy động và cho vay của ngân bảng Chi phi đều tăng qua ba năm chỉ phí tăng chủ yếu từ 3 hoạt động chỉ phí lãi vốn điều chuyển, chỉ quản lý và chi kinh doanh ngoại hỗi 1ý lệ nợ xấu của NHNạ¿&PTNT chỉ nhảnh quận Cái Răng cũng luôn giữ ở mức 1,16%, đây là một nỗ lực đáng khen của toàn thế chỉ nhánh Apribank chỉ nhánh quận Cái Răng Bảng dưới day
sẽ trình bảy cụ thể kết quả boạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn
Trang 40Phan tich nang luc canh tranh ctia NHNo&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng
Hình 2.2: Biếu đồ kết quá hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Tóm lại trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, ngân hàng NHN;&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng vẫn đạt được kết quả như trên là rat tt,
đỏ là sự nỗ lực của toàn thể can b6 nhan vién ngan hang Hy vong, trong thời
gian tới chỉ nhánh sẽ tiếp tục đạt kết quá cao trong kinh doanh Đề làm được điều
này, chỉ nhánh cần có nhiều biện pháp hữm hiệu hơn nữa để gia tăng lợi nhuận và đặc biệt là hạ thấp chỉ phí nhằm đưa hoạt động của chỉ nhánh ngày càng tốt hơn
2.2.2 Thuận lợi
- NHN¿&PTNT Việt Nam là NHTM hàng đầu giữ vai trò chú đạo và chủ
lực trong phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông
dân, nông thôn do đặc thù như vậy nên được Nhà nước quan tâm hỗ trợ Ra đời trong điều kiện nên kinh tế kém phát triển, NHN;&PTNT' Việt Nam đã gắn bó với người dân từ những lúc khó khăn nhất của nên kinh tê đến khi đời sống của
nhân dân đã no dủ Vì vậy, có thé nói NHNs&PTNT Việt Nam nói chung và
NHNo&PTNT Việt Nam chỉ nhánh quận Cái Răng nói riêng là người bạn thân thiết và găn bỏ hữu cơ với người dân Sự am hiểu về môi trường kinh doanh, lỗi sông, văn hóa ứng xử của người Việt là lợi thế cho ngân hàng
Năm 2012 là năm mà Việt Nam khai thông, mớ cửa giao lưu quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, điều này dã mở ra những cơ hội mới để các NHTM trong nước có điều kiện để có thêm cơ hội học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ công nghệ và quản trị ngân hàng Đồng thời, các ngân hàng trong nước còn có khả năng huy động các nguồn vốn từ thị trường tài chính quốc tế và sử dụng vốn có hiệu quả hơn để giảm thiểu rủi ro và các chi phí cơ hội
Hội nhập kinh tế cũng góp phần thúc dây quá trình thu hit nguồn vốn đầu
tư, tạo điều kiện giúp các NHTM phát triển các mỗi quan hệ đại lý, thanh toán
quốc lễ, tài trợ thương mại, hợp tác đầu tư và trao đối công nghệ [ơn nữa, sau
khi Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 đã thúc dây các doanh nghiệp trong
nước chủ động trong việc nâng cưo năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường để
tôn tại và phat triển, không chỉ ở trong nước mà còn mở rộng hoạt động ra nước ngoài Chính việc mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng sẽ thúc day NHNN nang cao năng lực và hiệu quả điều hành, thực thi chính sách tiền tệ, chia sé thong tin với các Ngân hàng Trung ương khác
NHN;&PTNT chỉ nhánh quận Cái Răng được hủnh thành trên cơ sở chuyển tiếp từ chỉ nhánh của Ngân hàng Nhà nước từ đó có những thuận lợi nhất định về
cơ sở vật chất, thị trường hoạt động (khách hàng) đã có sẵn từ trước
Sự quan tâm hỗ trợ của các cấp Ủy chính quyền địa phương rất nhiệt tình
và có sự nhất trí cao về chủ trương của Đảng và Nhà nước về cho vay hộ sản xuất