1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn pháp luật việt nam Đại cương chủ Đề 02 bàn về hình thức xử lý kỷ luật lao Động sa thải theo bộ luật lao Động năm 2019

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bàn về hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật Lao động năm 2019
Tác giả Nhóm .........
Người hướng dẫn Ths. Lê Mộng Thơ
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa
Chuyên ngành Pháp luật Việt Nam Đại cương
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 589,42 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Nhiệm vụ của đề tài 3 3. Bố cục tổng quát của đề tài 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 5 Một số khái niệm chung về hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải 5 Khái niệm sa thải (6)
    • 1.1.2. Đặc điểm của sa thải (9)
    • 1.2. Quy định của pháp luật lao động Việt Nam về hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải 8 1. Nguyên tắc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải (11)
      • 1.2.2. Căn cứ áp dụng sa thải (13)
      • 1.2.3. Thời hiệu, trình tự, thủ tục sa thải (16)
      • 1.2.4. Hậu quả pháp lý của sa thải (18)
  • CHƯƠNG II. THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI 17 2.1. Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc 22 2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện (20)
    • 2.2.2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành (28)

Nội dung

Ngoài ra, Điều 127 BLLĐ năm 2019 còn nêu rõ 03 hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động: Hành vi thứ nhất là, xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của NLĐ;

THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI 17 2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc 22 2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện

Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành

Từ nội dung Chương I và Chương II, nhóm sinh viên đã rút ra được kết luận về 02 bất cập quy định pháp luật hiện hành như sau:

Bất cập thứ nhất là, tại điểm c khoản 2 Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định như sau: “NSDLĐ tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động theo thời gian, địa điểm đã thông báo quy định tại điểm a, điểm b khoản này Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 BLLĐ không xác nhận tham dự cuộc họp hoặc vắng mặt thì NSDLĐ vẫn tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động” Quy định trên mâu thuẫn với quy định nêu tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 BLLĐ năm 2019 rằng, việc xử lý kỷ luật lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và NLĐ phải có mặt và có quyền bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa

Bất cập thứ hai là, tại khoản 2 Điều 30 BLLĐ năm 2019 và Nghị định 05/2015/NĐ-

CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ quy định như sau: “Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động được tiến hành khi có mặt đầy đủ các thành phần tham dự được thông báo theo quy định tại khoản 1 Điều này Trường hợp NSDLĐ đã

03 lần thông báo bằng văn bản, mà một trong các thành phần tham dự không có mặt thì

NSDLĐ tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp NLĐ đang trong thời gian không được xử lý kỷ luật quy định tại khoản 4 Điều 123 BLLĐ” Quy định trên buộc NSDLĐ thông báo về phiên họp xử lý kỷ luật sa thải cho NLĐ tới ba lần là quá nhiều Trong tổ tụng giải quyết các tranh chấp tại Toà án, Bộ luật Tố tụng dân sự cũng chỉ quy định Toà án phải triệu tập đương sự hợp lệ đến lần thứ hai

Từ 02 bất cập nêu trên, dựa vào mức độ hiểu biết pháp lý của nhóm sinh viên, nhóm xin đề xuất 02 kiến nghị như sau:

Kiến nghị thứ nhất là, BLLĐ năm 2019 nên bổ sung điều chỉnh nội dung điểm c khoản 2 Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP để làm rõ trường hợp nếu một trong các thành phần phải tham dự họp quy định điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 BLLĐ không xác nhận tham dự cuộc họp hoặc vắng mặt, thì NSDLĐ vẫn tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động hay không Vì nếu không tìm hiểu rõ về Nghị định, người đọc sẽ hiểu lầm rằng nếu không tham dự thì cuộc họp sẽ không được tiến hành vì không đảm bảo các thành phần tham gia và có mặt

Kiến nghị thứ hai là, BLLĐ năm 2019 chỉ nên quy định thông báo bằng văn bản cho NLĐ về phiên họp xử lý kỷ luật sau hai lần, nếu NLĐ vẫn vắng mặt thì NSDLĐ có quyền xử lý KLLĐ vắng mặt NLĐ

Nhìn chung, nhóm sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ đề tài “Bàn về hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật Lao động năm 2019” đề ra, cụ thể như sau: Một là, nhóm đã làm rõ những vấn đề về khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc xử lý kỷ luật lao động dưới hình thức sa thải; cụ thể là khái niệm kỷ luật lao động, khái niệm sa thải, các hình thức kỷ luật lao động, đặc điểm của sa thải, phân biệt trường hợp xử lý kỷ luật lao động sa thải và trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ

Hai là, nhóm đã làm sáng tỏ những quy định của pháp luật lao động Việt Nam về nguyên tắc, căn cứ, trình tự thủ tục và hậu quả pháp lý của việc xử lý kỷ luật lao động sa thải

Ba là, nhóm đã nghiên cứu thực tiễn xét xử của Toà án về xử lý kỷ luật lao động sa thải, cụ thể là nghiên cứu Bản án 30/2018/LĐ-PT ngày 27/11/2018 Từ đó nhóm cũng đồng thuận đưa ra những bất cập và đề ra kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Bộ luật số:

10/2012/QH13) ngày 18 tháng 06 năm 2012, Hà Nội

2 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Bộ luật số:

45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019, Hà Nội

3 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 145/2020/NĐ-CP:

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động ngày 14 tháng 12 năm 2020, Hà Nội

B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

4 FBLAW, Xử lí kỉ luật lao động, https://fblaw.vn/xu-li-ki-luat-lao- dong/#:~:text=C%C4%83n%20c%E1%BB%A9%20x%E1%BB%AD%20l%C3%AD

%20k%E1%BB%89,l%E1%BB%97i%20c%E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB

%9Di%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng., ngày truy cập cuối cùng 04/11/2023

5 Luật Dương Gia, Biên bản là gì? Khi nào cần lập và các biên bản thường gặp?, https://luatduonggia.vn/bien-ban-la-gi-khi-nao-can-lap-va-cac-bien-ban-thuong-gap/, ngày truy cập cuối cùng 15/09/2023

6 Luật Minh Khuê, Bình luận quy định về xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, https://luatminhkhue.vn/binh-luan-quy-dinh- ve-xu-ly-ky-luat-lao-dong-bang-hinh-thuc-sa-thai-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-lao- dong-2019.aspx, ngày truy cập cuối cùng 15/09/2023

7 Luật Minh Khuê, Có bao nhiêu hình thức xử lý kỷ luật lao động? Các bước xử lý?, https://luatminhkhue.vn/co-bao-nhieu-hinh-thuc-xu-ly-ky-luat-lao-dong.aspx, ngày truy cập cuối cùng 15/09/2023.

8 Luật Việt Nam, Sa thải - Toàn bộ quy định cần biết để tránh, https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/sa-thai-toan-bo-quy-dinh-can-biet-de-tranh- 562-21441-article.html, ngày truy cập cuối cùng 04/11/2023

9 Thư viện pháp luật, Thuật ngữ pháp lý | Từ điển Luật học | Dictionary of Law, https://thuvienphapluat.vn/tnpl/1055/Sa-thai?tab=0, ngày truy cập cuối cùng 15/09/2023.

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w