Đến năm 2020, đa số thanh là nguồn nhân lực nhất là đối với một niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đắng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao t
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU PHAM
LƯU PHÚ VĨNH
QUAN LY CHAT LUQNG DAY HQC MON TIENG ANH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HQC PHO THONG
THANH PHO CA MAU TINH CÀ MAU
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2021 | PDF | 117 Pages buihuuhanh@gmail.com
Da Ning - Nim 2021
Trang 2
TRUONG DAI HQC SU PHAM
LƯU PHÚ VĨNH
QUAN LY CHAT LUQNG DAY HQC MON TIENG ANH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HQC PHO THONG
THANH PHO CA MAU TINH CÀ MAU
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 8140101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN QUANG GIAO
Đà Nẵng - Năm 2021
Trang 3chy eita riêng tôi Các số liệu, kế qui
iy là võng trình nghĩ
khao sát và thực nghiệm trọng luận van 14 trung thực va chưu từng được ai công be
trong bất lỳ công trình nào khác Cả tải liệu tham kháo, thông tin trích dẫn trong lJận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc xác thực
tủ luận: vẫn
Lưu Phú Vĩnh:
Trang 4TRANG THONG THN LUAN VAN THAC SI
Ten ad tai: SQUAN LY CHAT LUQNG HOAT BONG DAY HQC TENG
ANH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÁNH PHÔ CÁ MAU, TINH CA MAU”
Ngành: Quản lý giáo dục
Hg ten hoe viên: Lưu Phú Vĩnh
Người hướng, dẫn khan học: PG§.15 Nguyễn Quang Giao
Cơ sở đão tạo lrường Dụi bọc sự phạm — Dai học Đả Nẵng,
1 Những kết quả chính của luận văn: I
Luận văn dã làm rõ được các vấn để lý luận cơ bản về quân lý chất lượng dy học 1Ì 200)
“Tr eơ sở lý luận chung, Iu]a văn đã đi sâu phân tính tt:
ty học tiếng Anh ở eúc trường trung học phố thông thẳnh phối Cá Mau
vao Tữ lý luận vả hare vin, luận văn đ để xuất được các biện php QUảu lý EWAN thane dạy bọc tông Anh ở các trường trùng hụ phố thông thành phổ Cả Mau tính Cả Mau sp phẫn nông:
sáo hiệu quả hoạt đặng quân lý chốt lượng dạy Học tiếng Anh ở các tươnt trung Hộc phố thú 0 địn phường,
3 Ý nghữt Kho học và thực tin cua fugu vane
Luữn văn cô thể dùng lãm tái liệu tham khủo chủ công tất tụuốu lý cất |uyne dạy học tiếng
` Anh ở các trương trúng học phố thông, Ngoái rủ, luận, vớt côn có thế dụng làm tài liệu tham khẩn
sử ảo tạo, hội thản; lập lun ehUyi Ệ
ho Hand dQ ging đạy, nghiên cứu tụi các c
| lúc quần lý chữt luong thạy học tiếng Anh ở cóc ttườnh trung học ph
3 Hưởng nghiên cũu tiếp lhieo cấu để tài: (không)
1 DẠY HỌC TIENG ANH CHAT LƯỢNG BAY HOE TENG ANH, QUẦN LÝ C21
TLƯỢNG DẠY HOC TIENG ANH, GIAO BUC THANI PHO CA MAU, GIAO DUC TRU
HOC PHO THONG)
'Xủz nhậu cũa giáo ; Người thụ hiện để tài
I'GS¿FS Nguyễn Quang Giao Law Pid Vinh,
Trang 5
INFORMATION PAGE OF MASTER THES
“QUALITY MANAGEMENT OF ENGLISH THACHING AT
ONDARY SCIHIOOLS IN CA MAU CITY CA MAU PROVINCE”
Name of thesis
UPPER Si
Major: Edueation Management
Full name of Master student: Lau Phu Vinh
Supervisors: Assoe.Prof.Dr, Nguyen Quang Giao
‘Training instinition: ‘The University of Da Nang ~ University of Hiducation
1, "Phe infor remults al thesis
The thiesit has ‘clarified the basic theoretical issues of quality momigement of EgHish teach\ ty
ÍU upper secondiity schools, Of the basis of wenetal theory, the thesis twis deeply analyzed the current situations of the quality trunapement of Englists tewchiing: in upper secondary schools in a
‘Maw city Ca Mau province, From theury atid priictiee, the thesis has proposed! mesures 10 ail the quality f FHBlRh tetljg iu dppet Secondary Schools In Ca Maw city, Ca Maw provines, 60yibutlug 40 iugnuviigt the efieieuey of quality: munagement of Fgh teaching in gel tệ
Ís=endary selidols
2, ‘Phic thesista Seentifie anu prnetisal applicability
“The thesis can he used as a reference for the quofity-manigenient af Flt teachin in uper ssvontllry éeliools thvaddition, the thusts can also be uged aga veference For teactunys anal revexrch pty speci raining institutions seminars intensive training, on the qulley muanayernety yglish teaching ip Upper secondary schools,
A The thiesis?s subsequeit research: (no)
Key words: (Linglish teaching, quafity of tinglish wuching, quality juanagement of Hngtish Jhiny.seducanion fy Gt Nel Cy upper Seonnkany silica fon)
Trang 6MUC LUC
LOI CAM BOA!
TOM TAT
MỤC LỤC
DANH MỤC CAC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
MO DAU
1 Tỉnh cập thiết của để tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
Khách thê và đối tượng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
1.1 Tông quan những nghiên cứu liên quan đến đề t:
1.2, Các khái niệm chính của đề t
Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh
1.3.1 Vai trò của chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT
3.2 Mục tiêu về chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT
Thực trạng chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT
tất lượng dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phố thông
1.4.1 Mục tiêu quản lý chất lượng dạy môn tiếng Anh ở trường THPT
1.4.2 Nội dung QLCL đạy học môn tiếng Anh ở trường THPT
Tie hương Ì
CHUONG 2 THUC TRANG QUAN LY CHAT LUQNG DAY HOC MON TIÊNG ANH Ở CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG THANH PHO
CA MAU, TINH CA MAU
2.1 Khái quát quả trình khảo sát
Trang 7
1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát
Phương pháp khảo sát
Tổ chức khảo sát
.1.6 Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quá kháo sát
2.2, Khái quát tỉnh hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đảo tạo thành phố Cà Mau, tỉnh
cua thanh phé Ca Mau
2.3 Thực trạng chất lượng day học tiếng Anh ở các trường trung học phô thong
trên địa bản thành phó Cà Mau, tỉnh Cả Mai 33
2.3.4 Kết quả học tập tiếng Anh của HS các trường THPT thành phó Cà Mau,
tỉnh Cả Mau giai đoạn 2017-2020
Thực trạng chất lượng các điều
các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau = 2.4 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học
phỏ thông thành phỏ Cà Mau, tỉnh Cả Mau
2.4.1 Thực trạng công tác tổ chức nâng cao nhận thức cho CBỌL, GV, HS vị CLDH môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
2.4.2 Thực trạng QLCL dạy môn tiếng Anh của GV ở các trường THPT thảnh
Trang 83.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở các
trường trung học phô thông thành phố Cả Mau, tính Cả Mau
3.2.2 Tăng cường QLCL dạy của GV tiếng Anh ở trường THPT
3.2.3 Tăng cường QLCL học tiểng Anh của HS ở trường THPT _
3.2.4 Đảm bảo chất lượng CSVC, TBDH và chất lượng môi trường dạy học
tiếng Anh tích cực ở trường THPT
5 Xây dựng quy trình đảnh giá cải tiền chất lượng day học môn tiếng Anh
ở nền THPT
3.2.6 Tổ chức áp dụng quy trình đánh giá c; lượng dạy học môn
tiếng Anh ở trường THPT - 67
3.2.7 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy trình đánh giả cải tiễn chất lượng
dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT
3.2.8, Hoàn thiện quy trình đánh gi
3, Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm
3.4.2 Qua trình kháo nghiệm
3.4.3, Kết quá khảo nghiệm
Trang 10
Uc CAC TU VIET TAT
Nội dung viết đầy đủ
Cán bộ quản lý Chất lượng dạy học
Thiết bị dạy học
Trung học cơ sở
“Trung học phổ thông
Xã hội
Trang 11
3a | Thống kê độ tuôi, thâm niên công tác của đội ngũ GV tiếng |
Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
2s, | Mức độ nhận thức về tim quan trong của tiếng Anh ở các| ,
trường THPT thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau
26, | Thực trạng chất lượng dạy môn tiếng Anh ở các trường THPT[ ,
thành phố Cả Mau, tính Cả Mau
37 | Thực trạng chất lượng học môn tiếng Anh ở các tường THPT[ _
thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
ag, | Thông kế kết quả học lực môn tiếng Anh ở các trường THPT|
thành phố Cả Mau, tính Cả Mau giai đoạn 2017- 2020
2ø, | Thực trạng chất lượng các điều kiện phục vụ dạy và học môn |, „
tiếng Anh ở các trường THPT thảnh phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
Thực trạng công tác tô chức nâng cao nhận thức cho CBQL,
2.10 | GV, HS về CLDH môn tiếng Anh ở các trường THPT thảnh| 39
phố Cả Mau, tinh Ca Mau
aap | Thực trạng QLCL day mon tiếng Anh ở các uường THPTỊ „
thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
2a, | Thực trạng QLCL học mòn tiếng Anh của HS ở các trường | „„
THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
21a, | Thực trạng QLCL các điệu kiện phục vụ đạy học tếng Anh ơ| —„
các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
Thực trang quan lý chất lượng thực hiện các nội đung quy trình
2.14 | đánh giá cải tiến chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở các|_ trường THPT thành phổ Cả Mau, tỉnh Cả Mau 47
Trang 12
bang
3 | OMY trình đánh giá cải tiến chất lượng day hoe mon tiéng Anh]
trường THPT
Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp QLCL đạy
3.2 | học tiếng Anh ở các trường THPT thành phé Ca Mau, tinh Ca 74
Mau
33, | KẾt quả đánh giá tỉnh khả thì của các biện pháp QLCL day hoe | > tiếng Anh ở các trường THPT thành phổ Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Trang 13
thức có vai trò ngày càng nỗi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất Trong
bồi cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tổ quyết định đối với sự phát triển kinh tế — xã hội Các nước trên thể giới kế cá những nước đang phát triển đều coi giáo dục là nhân
tố hàng đầu quyết định sự phát triên nhanh vã bền vững của mỗi quốc gia
Giáo dục từ lâu là đòn bây của sự phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội, dân trí của mỗi quốc gia Đặc biệt khi nhân loại bước vào thể kỹ XXI với các đặc trưng cơ bản như khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, kinh tế trỉ thức cùng với xu thế hội nhập, toàn cẫu hóa đã làm cho giáo dục có ý nghĩa quan trọng không chỉ đổi với mỗi
quốc gia mà đối với toàn thế giới
Ø nước ta, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Đáng vả Nhà nước hết sức chú trong phat tri giáo dục và đảo tạo, phát triển nguồn lực con người, coi đỏ là cơ sở cho sự phát triển nhanh và bền vững Văn kiện Đại hội Dáng cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã chỉ rõ: "Giáo dục và đảo tạo cũng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đây công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [16] Luật giáo dục năm sửa đổi 2019 đã khẳng định: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn di:
trí thức, văn hóa, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất năng lực và ý thức
công dân; có lòng yêu nước, tỉnh thần đân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội: phát huy tiềm năng, khả năng sảng tạo của mỗi cả nhân; nẵng cao dan tri, phát triển nguồn nhân lực, bỗi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghỉ
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vả hội nhập quốc tế."[26] Trong tiễn trình hội nhập của
Việt Nam nôi chung của giáo dục nước nhà nói riêng cùng với công nghệ thông tin tiếng Anh đóng vai trò hết sức quan trọng, Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc
hỗ trợ đắc lực giúp chúng ta đẩy nhanh quá trình hội nhập, hợp tác để phát tri
việc đi tắt,
đón dau dé con người Việt Nam có thể vươn lên tâm cao trí tuệ, văn mình của thể giới
khác, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hỏa của nước ta hiện nay,
đòi hỏi chủng ta phải thông thạo tiếng Anh Đây chính là phương tiện hữu ích phục vụ
cho việc giao tiếp, trao đổi kinh tẻ, văn hóa, tiếp cận những nguồn trí thức, tỉnh hoa vô tận của nhân loại Tiếng Anh được xếp vào một trong những lĩnh vực ưu tiên, một mũi
nhọn đột phá trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ trong
thời đại ngày nay Vì vậy, chất lượng dạy học tiếng Anh ở các cơ sở giáo dục và đảo
tạo (GD&ĐT) nói chung trong đỏ có các trường trung học phố thông (THPT) nói riêng
Trang 14hội (XH)
Nhận thức được tắm quan trọng của tiếng Anh trong thời kì đổi mới của đất nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGDĐT) đã quy định tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trỉnh giáo dục phổ thông Ngày 30 tháng 10 năm 2008, Thủ tưởng Chính
phủ đã ký Quyết định số 1400/QĐ-TTg vẻ việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại
ngữ trong hệ thống giáo dục quốc đân giai đoạn 2008-2020 với mục tiêu chung là
“Đôi mới toàn diện việc đạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển
khai chương trình dạy vả học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến
năm 2015 đạt được một bước tiền rõ rệt vẻ trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của
lĩnh vực ưu tiên Đến năm 2020, đa số thanh
là
nguồn nhân lực nhất là đối với một
niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đắng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử
dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa
ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành thể mạnh của người dân Việt Nam,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá
Một trong những vấn đề bất cập hiện nay là chất lượng dạy vả học tiếng Anh tại các trường THPT thành phó Cà Mau, tỉnh Cả Mau thời gian qua đã đạt được những
thành quả nhất định, song vẫn còn tổn tại nhiều hạn chế như: học sinh (HS) chưa nhận
n đại hoá đất nước” [1 1]
thức cao tầm quan trọng của việc học tiếng Anh; nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Anh của giáo viên (GV) chưa tập trung phát triển kỳ năng giao tiếp thực sự cho
HS, trang thiết bị phục vụ dạy học còn thiểu và chưa đông bộ, chất lượng đội ngũ GV'
tiếng Anh còn hạn chế, phương pháp giảng dạy còn chậm đôi mí Chính vì những
hạn chế, bất cập nêu trên dẫn đến chất lượng dạy học (CLDH) môn tiếng Anh tại các
trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau trong những năm qua chưa cao Để có
cơ sở để xuất và áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng (QLCL) dạy học môn tiếng
Anh ở các trường THPT thành phổ Cà Mau, tỉnh Cả Mau đòi hỏi cần nghiên cứu cơ sở
ly luận QLCL dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT vả khảo sát, đánh giá thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý chất lượng d
môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông thành phố Cà Mau
Mau" đề nghiền cứu với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng
Anh ở các trường THPT trên địa bản
2 Mục tiêu nghiên cứu
'Tirên cơ sở nghiên cứu lý luận QLCL dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT và
khảo
phố Cà Mau tỉnh Cả Mau, luận văn đề xuất các biện pháp QLCL dạy học môn tiếng
đánh giá thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành
Trang 153 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thế nghiên cứu
Hoạt động đạy học môn tiếng Anh ở trường THPT
3.2 Đẫi tượng nghiên cứu
QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tinh Ca Mau
4 Giả thuyết khoa học
Trong thời gian qua, CLDH mỗn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Ca
Mau, tỉnh Cà Mau đã được cải thiện đáng kể song vẫn còn tổn tại nhiều hạn chế, bắt cập so với yêu cầu được đặt ra Nếu nghiên cứu xây dựng được cơ sở lý luận về QLCL dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT và đánh giá đúng thực trạng QLCL dạy học
môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau thì sẽ đề xuất được các biện pháp QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả
Mau, tỉnh Cả Mau
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cửu cơ sé lý luận QLCL dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng QLCL đạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phổ Cả Mau, tỉnh Cả Mau
5.3 Đề xuất các biện pháp QLCL dạy học mön tiếng Anh ở các trưởng THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
6 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh
ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tính Cả Mau trong giai đoạn 2018-2020 và để
xuất các biện pháp QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thảnh phố Cả
Mau, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021-2025
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhám phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Bao gồm các phương pháp phân tích và tông hợp tải liệu và các công trình nghiên cứu liên quan đền đề tải: phân loại và hệ thống hoá những nội dung lý luận lâm
cơ sở lý luận về CLDH môn tiếng Anh và QLCL dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Bao gồm phương pháp điều tra khảo sát (bằng phiều hỏi); phương pháp tổng kết
kinh nghiệm; phương pháp phỏng phương pháp nghiên cửu sản phẩm hoạt động
Trang 16các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Đi
nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiễu thời điểm nhằm thu thập số
tra giáo dục là phương pháp khảo sát một số lượng lớn các đổi tượng
liệu phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
ài nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của cán bộ quan ly (CBQL), GV, HS
đối với hoạt động QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT: Hỗ sơ quản lý,
kế hoạch, biên bản, báo cáo, sơ kết, tông kết, giáo ản, biên bản kiểm tra đánh giá sản
phẩm học tập của HS (vở ghi, bài kiểm tra ) Qua các sản phẩm đó thu thập thông tin
cho dé tai
7.2.3 Phương pháp phỏng vẫn
Trao đổi với một số CBQL, GV dạy môn tiếng Anh về thuận lợi, khó khăn, về
mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao CLDH môn tiếng Anh ở
trường THPT
7.2.4 Phương pháp chuyên gia
Khảo sát ý kiến của các CBQL, GV có thâm niên dạy môn tiếng Anh về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QLCL dạy học môn tiếng Anh ở trường
“THPT do luận văn đề xuất
được trình bảy trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở
trường THPT
Chương 2: Thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành
phố Cà Mau, tinh Ca Mau
Chương 3: Biện pháp QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành
phổ Ca Mau, tinh Ca Mau.
Trang 17CƠ SỞ LY LUAN VE QUAN LY CHAT LUQNG DAY HOC TIENG ANH
GO TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1.1 Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quá trình dạy học là một quá trình xã hội gắn liền với hoạt động của con người bao gồm hoạt động dạy của thấy và hoạt động học của trò Đây là hai hoạt động đặc trưng nhất của nhà trưởng, nó quyết định chất lượng giáo dục và đảo tạo, sự tồn tại và
phát triển của nhà trường Quản lý hoạt động dạy học là quản lý một quá trình xã hội
đặc biệt, có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết Việc tìm ra những biện pháp tốt
nhất, phù hợp nhất của nhà quản lý để thúc đây việc nâng cao CLDH đem lại hiệu quả cao nhất trong giáo dục và đào tạo luôn là vấn đề được quan tâm, nghiên cứu Bên cạnh đó, đối với e:
được xem là một trong những nhiệm vụ hàng đầu vì đây là hoạt động trọng tâm và
'ở sở giáo dục và đảo tạo hiện nay, vấn để nâng cao CLDH luôn
quan trọng nhất trong nhà trường nhằm trang bị hệ thông trí thức, kỹ năng, giúp hình thành thể giới quan khoa học và những phẩm ch: cho HS Chính vì chất lượng giáo dục và QLCL giáo dục từ lâu đã là vấn để thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, nhất là các nhả khoa học, nhả giáo, các nhà quản lý giáo dục trong và ngoài nước tập trung nghiên cứu
Ở nước ngoài, nhiều tác giá đã có những công trình nghiên cứu, những tác phẩm viết về QLGD, quản lý chất lượng trong GD như: Kaoru Ishikawa (1985) trong tác
phẩm *What is Total Quality Control — The Japanese way” [31]; A Feingenbaum (1983) trong “Total Quality Control” [29]; Warren Piper D (1993) trong “Quality Management in Universities” [32]; Douglas Matorera (2017) trong “Quality Management Systems in Education [30]; Adward Sallis (Third edition, 2019) trong
“Total Quality Management in Education” [28] Cy thé, tic gia Kaoru Ishikawa (1985) trong tac pham “What is Total Quality Control — The Japanese way”, cho ring:
“QLCL 1a nghién citu trién khai, thiết kế sản xuất, báo dưỡng sản phẩm có chất lượng,
ing thỏa mãn nhu cầu của
kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ
người tiêu ding.” [31]
Ở Việt Nam, chất lượng và CLDH luôn được sự quan tâm đông đảo các nhà
giáo dục và các nhà khoa học giáo dục Dạy học là một trong những hoạt động trọng
tâm của nhà trường Do tính chất quyết định của nó đối với sự thành bại của nhà
trưởng nên việc QLCL dạy học đóng vai trò rất quan trọng trong công tắc quản lý của
nhà trường Đến nay đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu các vấn đề liên quan đến
Trang 18dục học - một vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Hà Thế Ngữ (2001) [24]: “Quan
lý chất lượng toàn điện” của Vũ Quốc Bình, (2003) [3]; "Quản lý chất lượng toàn diện: Con đường cải tiễn và thành công” của tác giá Nguyễn Song Bình, Trần Thị Thu
Ha (2006) [4]; “Quan lý chất lượng trong giáo dục đại học” của tác giả Nguyễn Quang
Giao (2015) [20]: Các công trình này đã đề cập đến các khái niệm vẻ hoạt động dạy
học, chất lượng, chất lượng giáo dục và các cách lượng giáo đặc Cụ 184, tong “Quản lợ ShẾt lượng trong gMồ đực” của: giả Nguyễn Đức Chinh (2015) cho rằng “QLCL trong GD là một phương thức cỏ công cụ chủ yếu là bộ chuẩn bao gồm các tiêu chuân, tiêu chí, chỉ báo và các quy trình thực hiện các tiều
chuẩn đó” [12]
Trong bối cảnh giáo dục của đất nước cùng với các lĩnh vực khác đang trong
quá trình hội nhập nên có nhiều bải viết về vẫn đề dạy học ngoại ngữ và quản lý dạy
học ngoại ngữ trên tạp chí nghiên cứu giáo dục như: "Giáo dục ngoại ngữ trong quá
trình toàn cầu hoá vả hội nhập” của tác giá Bùi Hiển (2002) [21]; ""
lượng quá trình dạy học ở các trường đại học ngoại ngữ” của tác giả Nguyễn Quang Giao (2010) [17]; *Giáo dục đại học Việt Nam trong giai đoạn hội nhập và vai trò của
ngoại ngữ” của tác giả Nguyễn Quang Giao (2010) [18]; "Dạy và học tiếng Anh chuyên ngành theo nhu cả của tác giá Đỗ Thị Xuân Dung (2011) [13]; Tại
các hội thảo khoa học, hội nghị giáo dục, hoặc qua trang mạng internet
để quản lý chất
‘ing da dé cập
dạy và học ngoại ngữ, nhiều nhất là dạy và học
đến nhiều vấn để của việc quản lý
môn tiếng Anh
'Trong chương trình đảo tạo sau đại học chuyên ngành quản lý giáo dục, đã có nhiễu luận văn cao học nghiên cứu về vắn để CLDH, chất lượng đảo tạo, QLCL đảo
tạo, QLCL đạy học ở nhiều cấp học như: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng
Anh ở Trường Đại học rần An Nhã (2013) [25], “Biện pháp quản lý
t lượng dạy học môn tiếng Anh ở các trưởng trung học cơ sở huyện Bình Sơn, tỉnh
Quảng Ngãi” của Lê Tắn Đức (2013) [14]
Nhìn chung, đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài
nước về chất lượng, CLDH, QLCL dạy học, QLCL dạy học tiếng Anh, song chưa có
e QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các
trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
1.2 Các khái niệm chính cũa để tài
1.2.1 Hoạt động dạy học, hoạt động dạy học môn tiếng Anh
1.2.1.1 Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học lả một bộ phận của quá trình sư phạm, đó là hoạt động,
Trang 19
cho HS nắm vững hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ nãng hoạt
động, nâng cao trình độ học vẫn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách Dạy học là con đường cơ bản để thực hiện mục đích giáo dục do xã hội đặt ra Học tập là cơ hội
quan trọng nhất giúp mỗi cá nhân phát triền vả thành đạt trong xã hội
Hoạt động dạy học (HĐDH) là hoạt động đặc trưng, chủ yếu nhất của nhà
cơ bản nhất Hoạt động dạy học không thể xảy ra nếu không có hai thành tố nảy
Hoạt động dạy học là sự tổ chức, điều khiển ti wu quá trình học sinh lĩnh hội trí thức, hình thành và phát triển nhân cách Vai trò chủ đạo của hoạt động dạy với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển quá trình học tậ
kiến thức, hình thành kỳ năng, thái độ Dạy có chức năng kép là truyền đạt và điều
khiển Nội dung dạy học được thực hiện trong một môi trường thuận lợi chính là nhà
Hoạt động học là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa
học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toản điện Vai trò tự điều khiển của hoạt động học thẻ hiện ở sự tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo dưới sự điều khiển của GV nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học bằng hoạt động tự lực
của HS để đạt được ba mục đích: trí thức, kỳ năng, thái độ
Hoạt động học có hai chức năng là lĩnh hội và tự
khiển Hai chức nang nay
thống nhất với nhau Nội dung của hoạt động học bao gồm toản bộ hệ thống khái niệm
khoa học của từng bộ môn, phương pháp phù hợp để biển kiến thức nhân loại thành
kiến thức, học vấn của bản thân
Hai hoạt động đạy và học có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, tổn tại song song
và phát triển trong cùng một quá trình thống nhất, bỗ sung cho nhau Kết quả hoạt động học của học sinh không thể tách rời kết quả hoạt động dạy của giáo viên và kết quả hoạt động dạy của giáo viên không thể tách rời kết quả học tập của học sinh
121
Hoạt động dạy học môn tiếng Anh là hoạt động tô chức, điều khiển quá trình
Hoạt động dạy học môn tiếng Anh
học tập của HS nhằm giúp HS lĩnh hội hệ thống kiến thức ngôn ngữ tiếng Anh (ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp): phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh thông qua rèn
luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; hình thành kỹ năng, thái độ: hình thành và phát
n nhân cách
Trang 20quốc gia khác trên thể giới; có thái độ và tình cảm tốt đẹp đối với đất nước, con người
nên văn hoá vả ngôn ngữ của các quốc gia đó, thêm yêu ngôn ngữ và nền văn hóa của
dân tộc mình Hơn nữa hoạt động dạy học môn tiếng Anh còn góp phân hình thành và
phát triển cho HS những phẩm chất vả năng lực cần thiết đối với người lao động: ý
thức và 6 trách nhiệm lao động, định hưởng vả lựa chọn nghề nghiệp phủ hợp với năng lực, sở thích, khả năng thích ứng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp mới
Các nhà giáo học pháp Spolsky (2002), Gatenby (1965), Kennedy (1973)
Willis (1996) cho rằng bất kỳ ai học một ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nỏi riêng
có hiệu quả cũng đều phải đáp ứng ba điều kiện: tiếp xúc, sử dụng và động cơ (các điều kiện người học) Đây là những điều kiện đủ và cơ bản đề áp dụng cho một người
ột ngoại ngữ, bắt kê phong cách học và nhận thức cá nhãn của họ Ngoài ra, trong môi trường ngôn ngữ thử hai hay ngoại ngữ, người ta còn thấy có một điều kiện
bộ sung nhưng bắt buộc phải có là: giảng dạy (điều kiện người dạy) và các điều kiện tiếp xúc, sử dụng ngôn ngữ và động cơ
học
Tiếp xúc
Mọi học sinh ngoại ngữ đều phải được tiếp xúc với ngôn ngữ đích trong sử
dụng thì mới có thể học thành công Hình thức tiếp xúc có thể bao gồm nghe, đọc hoặc
cá hai Tiếp xúc có thẻ là quá trình hữu thức, có thẻ là quá trình vô thức Ngoài ra tiếp
xúc ngôn ngữ còn bao gồm việc học sinh tách các từ ngữ cụ thể để tìm ra cái mã các
em muốn nói và lưu ý đến việc các từ ngữ này được sử dụng như thế nào Điều cơ bản
ở đây là học sinh phải được tiếp xúc với đầu vào ngôn ngữ đa dạng, các em cần phải
hiểu và sử dụng được ngoài lớp học Trong các công trình nghiên cửu về học ngoại ngữ, người ta đã phát hiện ra rằng chất lượng tiếp xúc quan trọng hơn số lượng tiếp, xúc,
Sử dụng ngôn ngit
Cũng như ngôn ngữ đầu vào, ngôn ngữ đầu ra thường được xem là cơ bản cho
việc phát triển ngôn ngữ, đặc biệt khi học sinh muốn nói hay viết trong ngôn ngữ đích
Nếu HS biết rằng trong lớp các em sẽ được yêu câu sử dụng ngoại ngữ một cách thực
sự, thì các em sẽ chú trọng nhiều hơn đến những gì mình nghe và đọc, các em sẽ phân
tích kỹ hơn ngôn ngữ đầu vào, và lưu ý đến những đặc điểm ngôn ngữ có lợi cho minh,
'Thông qua tương tác,
kết ngôn bản mà các em cân có để điều hành các hội thoại riêng của mình, và để
soát mức độ hay kiều ngôn ngữ đầu vào mà các em nhận được
HS có cơ hội để thụ đắc các kỹ năng liên quan đến liên
Trang 21Động cơ tiền giá định sự tồn tại của nhận thức con người Những HS học tốt
ng động cơ sử dụng ngoại ngữ cảng thường xuyên bao nhiêu thì kết quả học ngoại ngữ
cảng tốt bấy nhiều
Thanh công vả sự thỏa mãn là hai yêu tổ chính để duy trì động cơ Nếu học cam thấy mình đạt được một cái gì đó xứng đáng, do cổ gã
thường có động cơ tiếp xúc thường xuyên với ngôn ngữ đích và thực tế cho th
ing riêng của bản thân, thì các em
ý quan trọng đổi với GV
n sàng tham gia vào hoạt động tiếp theo Do đó, một gợi
là phải đặt ra các mục tiêu mà HS có thể thực hiện được và phải làm rõ thành công của học sinh khi các em đạt được những mục tiêu mà mình đặt ra
Tóm lại, có thể nói rằng tiếp xúc, sử dụng và động cơ là ba điều kiện cơ bản để học một ngoại ngữ thành công Cá ba điều kiện phải được đáp ửng ở cả trong và
lớp học Học sinh cỏ thẻ học một ngoại ngữ thành công hơn nếu các em được sông,
niệm gây nhiều tranh cãi do nội hàm phức tạp của nó do thiếu một quan điểm thống
lượng nói chung, chất lượng dạy học nói riêng là một khái
nhất về bản chất của vẫn đề và có thê xem xét dưới nhiều gốc độ khác nhau
Ở góc độ quản lý, chất lượng được trình bày theo từng cách tiếp cận khác nhau
Với cách tiếp cận tiên nghiệm, chất lượng lä sự xuất sắc bẩm sinh, tự nó là cái tốt nhất
Theo cách tiếp cận này, một sản phẩm cỏ chất lượng là sản phẩm làm ra một cách
hoàn thiện, bằng các vật liệu quý hiếm và đất tiền Sản phẩm đó nỗi tiếng trên thị
trường và tôn vinh người sở hữu
Với cách tiếp cận từ góc độ tiêu chuẩn, chất lượng là sự phù hợp vi
chuẩn thì chất lượng của sản phẩm hay địch vụ được đo bằng sự phù hợp của nó với
các thông số hay tiêu chuẩn được quy định trước đó
Với cách tỉ lượng là sự phủ hợp với mục địch sử dụng thi
ất lượng không có ý nghĩa gì hết nêu không gắn kết v:
Với cách tiếp cận chất lượng với tư cách là hiệu quả của việc đạt mục đích giáo
dục của trường THPT Cách tiếp cận nảy cho phép trường tự quyết định các tiêu chuẩn
Trang 22với các trường có nguồn lực hạn chế
Với cách tiếp cận chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thì chất
lượng là sản phẩm có được những đặc tính mả khách hàng mong muốn với chỉ phí mà
ho sé hi lòng tra
Với cách tiếp cận chất lượng là tập hợp các đặc tỉnh của một đối tượng, tạo cho
ẩn (TCVN ISO 1994), sản phẩm sẽ có những đặc tỉnh riêng tạo nên
đối tượng đỏ có khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiề
Theo cách tiếp cận này, chất lượng m
chất lượng của sản phẩm đó Quá trình hình thành nên những đặc tính đỏ ở các sản phẩm khác nhau là khác nhau, sự thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm cũng khác nhau
Từ những quan điểm trên cho ta thấy chất lượng có những đặc điểm cơ bán sau: Chất lượng là sự xuấ dt nhất; chất lượng là sự phủ hợp với
c tiêu chuẩn; chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng:
ot hi
sắc bam sinh, ty nd là e
là hiệu quả của việc đạt được mục đỉch sử dụng; chất lượng là sự đáp ứng như cầu của
khách hàng
Ngoài ra còn có 6 quan điểm về chất lượng và có thể vận dụng để nhận diện
chất lượng như [20]:
~ Chất lượng được đánh giá “đầu vào”: Theo quan điểm này, một trường đại học
có chất lượng cao nếu tuyên được nhiều sinh viên giỏi có đội ngũ cán bộ giảng dạy có
uy tín, có cơ sở vật chất tốt và trang thiết bị hiện đại Tuy nhiên, theo quan điểm này
sẽ khỏ giải thích trường hợp một trường đại học cỏ nguồn lực dồi dảo nhưng chỉ có
a
nhimg hoat dong dao tao han ché; hoặc ngược lại, một trường có những nguồn lực
khiêm tốn, nhưng đã cung cấp cho sinh viên một chương trình đảo tạo hiệu quả
~ Chất lượng được đánh giá “đầu ra”: Trường đại học có chất lượng cao nếu đảo tạo được nhiễu sinh viên tốt nghiệp giỏi, thực hiện được nhiều công trình khoa học có
giá trị, nhiều khóa học thu hút người học Trên thực tế, quan điểm nây chưa hoàn
toàn phù hợp vì một trường có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất sắc, không có
nghĩa là sinh viên của họ sẽ tốt nghiệp đều xuất sắc Hơn thể nữa, các đánh giá đầu ra của các trưởng rất khác nhau
~ Chất lượng được giáo dục bằng “giá trị gia tăng”: Trường đại học có chất lượng cao nếu tạo được sự khác biệt lớn trong sự phát triển trí tuệ và cá nhân sinh
viên sau quá trình đào tạo tại trường Điểm hạn chế của quan điểm này là khó có thể thiết kế một thước đo thống nhất để đánh giá chất lượng “dau yao” va “dau ra” dé tim
ra được hiệu số của chúng và đánh giá chất lượng của trường đó
~ Chất lượng cũng được đánh giá bằng “giá trị học thuật”: Một trường đại học
n bộ giảng dạy, các nhà khoa học có uy tín lớn
Tuy nhiên, điểm yếu của quan điêm này là ở chỗ, liệu cỏ thể đánh giá được năng lực
có chất lượng cao nếu có đội ngũ
Trang 23chất xám của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi có xu hướng chuyên ngành hóa ngày cảng sâu, phương pháp luận ngày cảng đa dạng
~ Chất lượng được đánh giá bằng *văn bản tổ chức riêng”; Trường đại học có
t lượng cao nếu có được một truyền thông tốt đẹp về hoạt động không ngừng năng
cao chất lượng đảo tạo Quan điểm này được mượn từ lĩnh vực công nghiệp và thương mại nên khó có thế áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đại học
- Chất lượng được đánh giá bằng “kiểm toán”: Trường đại học có chất lượng
dl
cao nếu kết quả kiểm toán chất lượng cho thấy nhà trưởng có thu thập đủ thông tin cẩn
thiết, sự hợp lý vả hiệu quả của quả trình thực hiện các quyết định về chất lượng Điểm
yếu của quan điểm này là sẽ khó lý giải những trường hợp khi một cơ sở giáo dục (CSGD) đại học có đẩy đủ phương tiện thu thập thông tin, song vẫn có những quyết định chưa phải là tối ưu
Tóm lại, tuy có nhiều quan niệm khác nhau vẻ chất lượng, nhưng tựu chung lại chất lượng là sự phủ hợp mục tiêu là khái niệm được nhiều nhà quản lý giáo dục và
tiêu dạy học CLDH được đánh giá trên cơ sở vận dụng những khái niệm về chất
lượng, chất lượng giáo dục CLDH với đặc trưng sản phẩm là “con người” và kết quả
dầu ra" của quá trình đảo tạo được thể
cụ thể ở các phẩm chất vả năng lực lâm
việc dat mye tiêu và đáp ứng được nhu cầu của xã hội
Đối với giáo dục THPT, CLDH ở trường THPT là sự phủ hợp với mục tiêu day học THPT CLDH góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục THPT là “nhằm giúp HS củng cổ và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; cỏ học vẫn phổ thông ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học
trung học phổ thông, trung cắp, học nghễ hoặc đi vào cuộc sống lao động” [8]
Chất lượng đạy học được đánh giá trên cơ sở vận dụng những kh:
lượng và chất lượng giáo dục bởi vi dạy học là một bộ phận của quá trinh sư phạm của
người thấy Trong hoạt động dạy học, người thây là chủ thê có trách nhiệm truyền thụ
cho người học những kinh nghiệm của lịch sử xã hội những kỹ năng kỹ xảo rèn luyện
Do đó, khi đánh
giá CLDH cần phải so sánh, quy chuẩn kết quả hoạt động dạy học với các chuẩn đã
được quy định hay những mục đích của hoạt động dạy học đã được đề ra
Chất lượng đạy học được đánh giá bởi sự phát triển của cá
nên quả trình dạy học, sao cho các yếu tổ đó cảng tiến sát mục tiêu đã định bao nhiêu
Trang 24trí tuệ và hoàn thiện nhân cách của người học CLDH còn được thể hiện ở chất lượng học tập Theo đó, đánh giá người học phải căn \y học Mục tỉ
tổng quát, từng mặt hay mục tiêu từng môn học đều được cấu thành từ ba thành tố chủ yếu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ
~ Đánh giá kiến thức: Bao g
hợp, đánh giá
'Theo Benjamin Bloom nhận thức trong quá trình học tập có các cấp di
+ Biểt: Là năng lực nhớ lại các thông tin, sự kiện mà không nhất thiết phải hiểu chúng
+ Hiểu: Là năng lực hiều ý nghĩa của thông tin và giải thích các thông tin được
+ Tông hợp: Là năng lực liên kết các thông tin lại với nhau tạo ra ý tưởng mới,
khái quát hóa các thông tin suy ra các hệ quả
+ Đảnh giá: Là năng lực đưa ra nhận định, phán quyết vẻ giá trị thông tin, vấn
mỗi quan hệ nội tại và
đề, sự vật, hiện tượng theo một mục đích cụ thê,
~ Đánh giá kỹ năng: Đánh giá khả năng ứng dụng các kiến thức đã được học
thông qua các kỹ năng chung và kỹ năng cụ thể Đánh giá kỹ năng bao gồm những khả
năng hoạt động chân tay, sự phối hợp cơ bắp với các giác quan dé thực hiện những
hành động trong học tập, lao động và đời sống
~ Các kỹ năng cần được đánh giá bao gồm:
+ Đọc: Đọc thành lời, đọc đúng, đọc rõ rang, đọc diễn cảm
+ Viết; Viết đúng, viết đẹp, đủ, rõ, viết có hình tượng, cảm xúc
+ Lao động: Lựa chọn đúng dụng cụ, thao tác đúng, thuẫn thục, biết đo đạc, tính
toán, bảo quản dụng cụ, giải thích kết quả, giải quyết các vấn để có liên quan
+ Tư duy:
~ Đánh giá thải độ: Đánh giá thái độ của HS được thực hiện theo cấp độ: Mức
iết phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa
độ tiếp thu, đáp ứng, đánh giá, tổ chức lại hệ thống giá trị mới, hành động theo giá trị mới, tự giác học tập, tin vào những trí thức đã học và có thái độ đúng đắn với sự nhìn nhận cải đúng, cái sai
Trang 251.2.2.3 Chat lugng day hoe man tiéng Anh
Day học tiếng Anh là hoạt động truyền thụ và lĩnh hội tiếng Anh một cách có
mục đích, chương trình, nội dung, phương pháp
nhằm hình thành ở người học khả năng hiểu biết, tái tạo và sử dụng ngôn ngữ được học đạt được mục tiêu ở mức độ nhất định
Chất lượng dạy học môn tiếng Anh là sự phù hợp với mục tiêu vẻ chất lượng day học môn tiếng Anh được thê hiện qua chất lượng sự lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ
bằng tiếng Anh (nghe,
nói, đọc, viết), phẩm chất, năng lực làm việc và thái độ của người học tiếng Anh
Chất lượng dạy học môn tiếng Anh cỏn thể hiện ở mức độ hiểu biết khái quát
của người học về đất nước, con người, văn hoá và truyền thông của một số quốc gia nói tiếng Anh và gia kha trén tl ién qua chat lugng sir dung
tiếng Anh như một công cụ đề nâng cao chất lượng h , nghiên cứu
khác, phát triển kiến thức và tư duy, theo đuôi mục tiêu học tập cao hơn, củng cố
không đạt hoặc không phù hợp với mục tiêu giáo dục Chất lượng không tự nhiên sinh
ra, chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết quả của sự tác động của
hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong
muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tổ này
Có nhiều quan niệm khác nhau về QLCL
‘Theo tac gid Kaoru Ishikawa dinh nghia “QLCL là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng” [31]
Theo tác giả A Feingenbaum, QLCL *đó là một hệ thông hoạt động thông nhất
có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển
khai những tham số chất lượng, duy trì nâng cao nỏ để đảm bảo sản xuất và tiêu
dùng một cách kinh tế nhất, thỏa mãn như cầu của tiêu dùng” [29]
Tác giả Vũ Quốc Bình nêu định nghĩa "Quản lý chất lượng là tông thể các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hoại động của một tổ hay của một doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng với chí phí
Trang 26phai duge cap lanh dao cao nhat nhan thire day dit va trién khai đồng bộ” [3]
Theo Waren Piper, QLCL doi hỏi sự cam kết cải tiến liên tục, bao gồm 3 hoạt
động: Xác lập các mục tiêu và chuẩn mục; Đánh giả thực trạng đối ch
Cải thực trạng theo chuẩn [32]
Theo tác giá Nguyễn Quang Giao, QLCL là thuật ngữ được sử dụng để miêu tả
các phương pháp hoặc quy trình nhằm kiểm tra đảnh giá xem các san phâm có đảm bảo các thông số chất lượng theo yêu cầu, mục đích đã định sẵn không QLCL là quản
vật ở trạng thái ôn định và phát triển [19]
'Từ các định nghĩa trên, tôm lại, QLCL là quản lý theo hướng chuẩn hỏa, duy trì cho sự vật ở trạng thái ôn định và phát triển QLCL bao gồm 3 hoạt động được tiến hành đồng thời, liên tục, bao gồm: Xác lập các mục tiêu và chuẩn mực, đánh giá thực
trạng đôi chiêu với chuẩn, cải tiền thực trạng theo chi
với chuân;
1.2.3.2 Quản l chất lượng dạy học
Quản lý chất lượng dạy học là quản lý chất lượng tông thẻ tất cả các hoạt động
trong quả trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu của dạy học là trang bị cho HS những
\g những kỳ
năng tương ứng; phát triển những kỳ năng tâm lý, đặc biệt là năng lực tư duy và năng lực hoạt động trí tuệ, hình thành và hoàn thiện các phẩm chất và nhân cách cho HS dựa
vào cơ sở vật chất (CSVC), thiết bị dạy học (TBDH), môi trường giáo dục bên trong
và bên ngoải nhả trường
QLCL dạy học chính là QLCL của hoạt động dạy, QLCL của hoạt động học,
chất lượng của các điều kiện và môi trường phục vụ cho hoạt động dạy và học
1.2.3.3 Quán lý chất lượng dạy học mỏn tiếng Anh
QLCL dạy học môn tiếng Anh chính là QLCL của hoạt động dạy, chất lượng
học bộ môn tiếng Anh thông qua các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; QLCL của các điều
kiện và môi trường phục vụ cho hoạt động dạy và học môn tiếng Anh nhằm đạt mục
tiêu dạy về chất lượng của dạy học môn tiếng Anh
QLCL dạy học môn tiếng Anh là QLCL quả trình dạy học môn tiếng Anh theo
hướng chuẩn hóa, duy trì cho quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trạng thái ôn định và
phát triển, bao gồm 3 hoạt động được tiễn hành đồng thờ
tiêu và chuẩn về chất lượng dạy học môn tiếng Anh; Quản lý đánh giá thực trạng chất lượng dạy học môn tiếng Anh đối chiếu với chuân về chất lượng; Cải tiễn thực trạng
trí thức khoa học phô thông, cơ bản và hiện đại; rèn luyện cho HS hệ thỏi
liên tục là: Xác lập các mục
chất lượng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn
QLCL dạy học môn tiếng Anh được thực hiện thông qua QLCL quy trình dạy
học môn tiếng Anh Chất lượng của quy trình dạy học được hiểu là L lượng của
qua trình tương tác có chủ định giữa các yếu tổ cầu thành nhằm tạo ra sự thay đôi hành
Trang 27vi của người học, hướng tới những mục tiêu chất lượng giáo dục cao hơn” Chất lượng
của quy trình dạy học được đánh giá dựa vào chất lượng của giai đoạn chuan bi, chat
lượng của giai đoạn đánh giá cải tiến, trong đó
là chất lượng đầu vào của giai đoạn kế tiếp và tác
lượng của giai đoạn thực thi va ch
lượng đầu ra giai đoạn trướ
động qua lại với nhau
QLCL dạy học tiếng Anh là QLCL hoạt động truyền thụ và lĩnh hội tiếng Anh
một cách có mục đích, chương trình, nội dung, phương pháp, kế hoạch, biện pháp tô chứ
học và đạt được mục tiêu về chất lượng ở mức độ nhất định trong một giai đoạn nhất
định
QLCL dạy học môn tiếng Anh còn thể hiện ở mức độ hiểu biết khái quát của
người học về đất nước, con người, văn hoá và truyền thống của một só quốc gia nói
dl
rõ ràng nhằm nâng cao chất lượng tái tạo và sử dụng tiếng Anh của người học
tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới; thẻ hiện qua chất lượng sử dụng tiếng Anh như một công cụ đề nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu các môn học
khác, phát triển kiến thức vả tư duy, theo đuôi mục tiêu học tập cao hơn, củn phương pháp tự học, hình thành thói quen học tập suốt đời va trở thành người lao động, công dân quốc tế trong xu thể hội nhập và toàn cầu hóa của người học
1.3 Chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường trung học phổ thông hiện nay
lượng đạp học tiếng Anh ở trường THPT
Ngày nay, tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người sử dụng nhiều thứ 3 trên
1.3.1, Vai trò của ci
thế giới chỉ sau tiếng Trung Quốc và Tây Ban Nha nhưng lại là ngôn ngữ toàn cầu, là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, là ngôn ngữ chính thức của hơn 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, là ngôn ngữ chính thức của EU và các sự kiện quốc tế, các tổ chức toàn
cầu, ngành hàng không quốc tế cũng mặc định coi tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp
Ngoài ra, tiếng Anh được hơn 400 triệu người trên toàn thể giới dùng làm tiếng mẹ
đẻ, hơn 1 tỷ người dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai Ở những quốc gia phát triển,
có thu nhập trên đầu người cao nhất trên thể giới, tiếng Anh đều được sử dụng như ngôn ngữ chính thức hoặc được sử dụng phổ biến
Trong xu thế hội nhập, toàn câu hóa đang diễn ra ngảy cảng nhanh và rộng trên
Theo xu hướng toàn cầu hóa trên thể giới, Việt Nam đang mớ cửa và hội
y sẽ giúp Việt Nam œ‹
kiến thức, hợp tác phát triển kinh tế và quảng bá về đất nước mình Trong quá trình hội
nhập đó, khó khăn trước tiên đối với Việt Nam chính là rào cản ngôn ngữ Vì thể, đối với Việt Nam, một nước đang đứng trước thời đại phát triển, mở rộng ra với cánh cửa toàn cầu hoá, vi tự Anh cho HS, những thế hệ tường lai của đất nước lại
Trang 28‘Trong tién trình hội nhập của Việt Nam nói chung, cùng với công nghệ thông
tin, ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh đóng vai trò hết sức quan trọng Tiếng Anh là
ngôn ngữ quối ng cụ hỗ trợ đắc lực giúp chúng ta đẩy nhanh quá trình hội hợp tác để phát triển, Mặt khác, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nước ta hiện nay, việc đi tắt, đón đầu dé con người Việt Nam có thê vươn lên tầm
cao trí tuệ thể giới đòi hỏi chủng ta phải thông thạo tiếng Anh Đây chính là phương
ấp, trao đôi kinh tế, văn hóa, tiếp cận những
et
tiện hữu ích phục vụ cho việc giao tí
nguôn trí thức tỉnh hoa của nhân loại Tiếng Anh được xếp vào một trong những yếu tổ
ưu tiên, một mũi nhọn đột phá trong sự nghiệp phát triển kinh tế
công nghệ trong thời đại ngày nay, thời đại của nền kinh tế trí thức và toàn cầu hóa Vì vậy, dạy học tiếng Anh ở các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung, trong đó cỏ
trường THPT nói riêng không chỉ đơn thuần là việc dạy một môn học phố thông ma
còn là trang bị kỹ năng thiết yêu nhất cho nguồn nhân lực tương lai
Viet Nam là một đất nước đang phát triển vì vậy tiếng Anh là công cụ hỗ trợ
ä hội, khoa học -
đắc lực giúp chúng ta đây nhanh quả trình hội nhập, hợp tác để phát triển Đặc biệt, khi
chức thương mại thể giới (WTO) thi
vai trò của tiếng Anh tại Việt Nam cảng trở nền cần thiết bởi lẽ tiếng Anh là chiếc cầu
nối quan trọng giữa Việt Nam vả bạn bè quốc tế Mặt khác, trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay, việc đi tắt, đón đầu để con người Việt
Nam có thể vươn lên tầm cao trí tuệ thế giới đòi hỏi chúng ta phải thông thạo tiếng
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của T
tiện hữu ích phục vụ cho việc giao tiếp, trao đồi kinh tế,
Anh Đây chỉnh là phưc
văn hóa, tiếp cận những ngi trị thức, tinh hoa của nhân loại
Ngày nay, không có tiếng, Anh thì con đường tiếp cận mọi thành tựu văn hóa,
tiến bộ khoa học và kỹ thuật của thể giới, con đường hội nhập vảo kinh tế vả cộng
đồng thể giới sẽ bị đóng kín Con đường khai thác lợi thế nước đi sau và làm giảm trí
tuệ của chính mình phải có ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh hỗ trợ
Đối với HS Việt Nam nói chung, và HS ở các trường THPT nói riêng, sử dụng thành thạo tiếng Anh ở một trình độ nhất định không chỉ là một trong những yêu cầu
tất yếu về chất lượng đối với lao động tương lai có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy
con người Nắm được tiếng Anh, con người có thể hiểu biết sâu sắc hơn nữa về
ng nghệ thường xuyên được đôi mới trên thế giới, mả còn lä một năng lự:
Nam hiện đại trong xu thể toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
@ Anh khong chi don thuần là công cụ hữu hiệu trong tay người lao động
ct
Trang 29nền văn minh thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu vả phát triển tiềm năng của
chính mình Hơn thế nữa, trong xu thể hội nhập và phát triển hiện nay, sử dụng thành thạo ngoại ngữ giúp thanh niên, HS Việt Nam tự tỉn trong giao tiếp, làm việc với các bạn bẻ, HS nước ngoài
Nhận thức được tâm quan trọng của tiếng Anh trong thời kì đổi mới của đất nước, Bộ giáo dục và đảo tạo đã quy định tiếng Anh lả môn học bắt buộc trong chương
trình giáo dục phô thông Ngày 30 tháng 10 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 1400/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Dạy vả học ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” với mục tiêu chung là *Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt
trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực
nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên Đến năm 2020, đa số thanh niên Việt Nam tốt
nghiệp trung cấp, cao đăng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập tự tin
trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhậ đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành thể mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" [I0] Gần đây nhất, ngảy 26 tháng 8 năm 2020, Bộ
Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT vẻ việc sửa đôi,
bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở và HS trung
học phố thông ban hành kẽm theo Thông tư số 58/201 I/TT-BGDĐT ngảy 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trong đó bỗ sung môn tiếng Anh là môn điều kiện bên cạnh môn Toán, Ngữ văn [9] Việc ban hành Để án và Thông tư
nêu trên thể hiện sự quan tâm cũng như quyết tâm của Chính phủ trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nỏi riêng của thanh niên Việt Nam ở tắt cả cấp học và cho thấy vai trò của việc day học môn tiếng Anh ngày càng được coi trọng
Chất lượng giáo dục phổ thông Ì ự phát triển toàn diện nhân cách HS về tắt cả
c HS có được kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các kỹ năng ứng xử, giao tiếp được
do bing các chuân nhằm xem xét mức độ đạt được các nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục
Các chuẩn này được
đáp ứng được nhu cầu phát triển của mí
yêu cầu của cộng đồng đối với nhân cách được đào tạo Vị
phan giúp HS mớ rộng, nâng cao kiến thức Ngôn ngữ của mỗi quốc gia, mỗi vùng
lãnh thổ chứa những nét văn hoá đặc trưng riêng, vì vậy dạy tiếng Anh không c
day cho HS biết thêm tiếng nói của dân tộc khác mà còn cung cấp cho HS những hiểu
Trang 30nói: “Biết thêm một ngoại ngữ là sống thêm một cuộc đời” Tiếng Anh lả cánh cửa để
cá nhân mở rộng tầm kiến thức, nâng cao vốn hiều biết Khối lượng kiến thức nhân
loại ngày cảng tăng lên nhanh chóng Học ngoại ngữ - biết một ngoại ngữ sẽ giúp chúng ta tiếp cận với tri thức nhãn loại một cách nhanh nhất, là con đường giúp ta tiến
tới tri thức nhân loại và thương mại thế giới Trong xu thế toàn cầu hoá ngày nay, vấn
hình thành và phát triển các kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết, giúp cho người học phát triển năng lực sử dụng tiếng Anh đạt trình độ đáp ứng được yêu
nguồn lao động phô thông biết sử dụng tiếng Anh của thị trường lao động quốc tế
u cơ bản về đòi hỏi
Hơn nữa, bậc THPT là bậc cuối cùng trong hệ thống giáo dục phô thông nên chất
ếng Anh ở trường THPT có vai trỏ rả giao tiếp bằng tiếng Anh cơ bản nhất và cần thiết nhất cho HS, góp phan dao tao nguồn nhân lực chất lượng cao hơn đáp ứng yêu cầu giao lưu, hợp tác phát triển kinh
té, văn hóa, xã hội theo xu thể hội nhập quốc tế và toản câu hóa,
Từ những vấn đẻ nêu trên, chất lượng đạy học tiếng Anh ở trường THPT có vai
trò rất quan trọng đối với sự thành công không chỉ trong sự nghiệp giáo dục và chiến
lược phát triển giáo dục đến năm 2025, lại càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết
, văn hóa, xã hội theo xu thế toàn cầu
đối với sự giao lưu, hợp tác, phát triển kinh
hóa và hội nhập của đất nước hiện nay và trong tương lai Nâng cao chất lượng đạy học tiếng Anh ở trường THPT sẽ không chỉ làm nâng cao giá trị con người nói chung,
nguồn nhân lực tương lai nói riêng, mà còn góp phần thúc đây quá trình phát triển đất
nước nhanh hơn về mọi mặt
1.3.2 Mục tiêu về chất lượng dạy học tiếng Ảnh ở trường THPT
Việc giảng dạy tiếng Anh trong các trường THPT đã trở thành nhu cầu cấp thiết của xã hội nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng Việc nhà nước xây dựng và triển
khai nhiều đề án nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trong trưởng cũng vỉ
mục tiêu cải th
Mục tiêu về chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT hiện nay cần đạt
chính là chất lượng lĩnh hội, tái tạo và sử dụng tiếng Anh của HS bậc THPT, đặc biệt
là kỹ năng giao tiếp đáp ứng ở mức cơ bản yêu cầu vẻ trình độ tiếng Anh trong công,
ôi mới và phát triển của đất nước trong xu thể hội nhập và toàn cầu hóa Mục
tiêu cụ thể về chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT là sau khi hoàn thành quá
năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh tiệm cận chuẩn quốc tế
Trang 31trình học tập vả rèn luyện môn tiếng Anh ở trường THPT, học sinh đạt Bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trường GD&ĐT Tuy nhiên, hiện nay thang đo về chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT chưa hoản chỉnh
so với mục tiêu cần đạt về chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT hiện nay
Điều này thể hiện cụ thê trong bài thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia môn tiếng Anh chỉ đánh giá kiến thức ngữ pháp, kỹ năng đọc, viết và một phẫn kỹ năng nói
chứ chưa đánh
đo chất lượng theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
1.3.3 Thực trạng chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT
ất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT nhận được nhiều quan tâm của
xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng Tuy nhiên, chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT hiện nay chưa đạt được
dạy học tiếng Anh ở trường THPT còn thấp đã được nhắc đến nhiễu lần từ các kết quả
khảo sát, đánh giá khác nhau
Theo kết quả kỳ thi trung học phố thông quốc gia năm 2018, cả nước có
kỹ năng nghe Vì vậy, thang do này chưa tương đồng với với thang
ết quả như mong muốn và chất lượng
814.779 thi sinh thi môn tiếng Anh trong kỷ thi trung học phổ thông quốc gia Theo
đó, có tới 637.335 bai thi (chiếm hơn 78.22%) đạt điểm dưới trung bình (<5 điểm) môn Tiếng Anh; và điểm trung bình là 3.91; điểm trung vị là 3.60 Đặc biệt, có 2.189
bài thi có điêm từ 1.0 điểm trở xuống
m 2019, cả nước có 789,435 thí sinh thi môn tiếng Anh trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia Theo đó, có tới 542.666 bải thi (chiếm hơn 68,74%) đạt điểm
dưới trung bình (<5 điểm) môn Tiếng Anh; và điểm trung bình là 4.36; điểm trung vị
1a 4,00, số điểm có nhiễu thí sinh đạt nhất là 3,2 Đãc biệt, có 630 bải thỉ có điểm từ
1,0 điểm trở xuống
Nam 2020, cả nước có 749.285 thí sinh tham gia thi môn Tiếng Anh Trong đó,
có tới 472.990 bài thì (chiếm hơn 63,13%) đạt điểm dưới trung bình (<5 điểm) môn Tiếng Anh; và điểm trung binh là 4.5'
điểm trung vị là 4,20; số điểm có nhiều thi sinh
đạt nhất là 3,4 Đặc biệt, có 543 bài thì có điểm từ 1,0 điểm trở xuống
Từ việc phân tích phổ điểm thi THPT quốc gia môn tiếng Anh từ năm 2018 dén
năm 2020 cho th: ết quả thi THPT quốc
sinh cả nước đã có chuyền biến tích cực nhưng còn rất chậm điểm trung bình của học
nhin chung, ia môn tiếng Anh của học
sinh cả nước trong 3 năm đều dưới 5.0; mức điểm đạt nhiều nhất chỉ 3.0 đến 3.4; và luôn đứng ở vị trí cuỗi hoặc áp cuỗi về sơ với các môn thi THPT quốc gia khác
Mặc dù bài thỉ tốt nghiệp trung hoe phé thông quốc gia môn tiếng Anh chỉ đánh giá kỹ năng đọc, viết và một phẩn kỹ năng nói chứ không đánh giá kỹ năng nghe, kết
Trang 32quả thí trung học phô thông môn tiếng Anh quốc gia phần nhiều cho thấy chất lượng
dạy học tiếng Anh ở trường THPT chưa được như mong muốn, chưa đạt mục tiêu về
lượng dạy học tiếng Anh ở trường THPT hiện nay
1.4 Quản lý chất lượng dạy học môn ng Anh ở trường trung học phố
thông
1.4.1 Mục tiêu quản lý: chất lượng dạy môn tiếng Anh ở trường THPT
Mục tiêu QLCL dạy học tiếng Anh ở trường THPT hiện nay chính là QLCL của các yếu tổ quyết inh chất lượng đạy học môn tiếng Anh ở trường THPT lảm sao để
đạt được mục tiêu về chất lượng của hoạt động này là giúp HS đạt được mục tiêu lĩnh
hội kiến thức, phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu câu đổi mới và phát triển của đất nước trong xu thé
hội nhập và toàn cầu hóa Cụ thể là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp ở mức
tốt nhất thông qua rên luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức ngôn
ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Các kỳ năng giao tiếp và kiến thức ngôn ngữ được xây dựng trên cơ sở các đơn vị năng lực giao tiếp cụ thể, trong các chủ điểm và chủ phù hợp với nhu cầu và khả năng của HS phổ thông nhằm giúp các em đạt được các yêu cầu quy định trong Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng
GD&ĐT, cụ thể là HS kết thúc cấp THPT đạt Bậc 3, tạo
tiếng Anh trong học tập hinh thảnh thói quen học tập suốt đời và trở thành những
én ting cho HS sử dụng
công dân toàn cầu trong thời kỳ hội nhập [8]
Bên cạnh đó, mục tiêu QLCL dạy học tiếng Anh ở trường THPT là nhằm nâng
cao CLDH môn tiếng Anh nhằm giúp HS có hiểu biết khái quát về đất nước, con người vả nền văn hoá của một số quốc gia nói tiếng Anh vả của các quốc gia khác trên
thể giới; có thái độ và tình cảm tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và
ngôn ngữ của các quốc gia đó, thêm yêu ngôn ngữ và nền văn hóa của dân tộc mình
Ngoài ra, việc dạy môn tiếng Anh ở trường THPT cỏn góp phản hình thành và phát
triển cho HS những phẩm chất và năng lực cần thiết đối với người lao động: ý thức và
6 trách nhiệm lao động, định hướng và lựa chọn nghề nghiệp phủ hợp với năng lực, sở thích, khả năng thích ứng trong bồi cảnh cách mạng công nghiệp mới
1.4.2 Nội dung OLCL dạy học môn tiéng Anh ở trường THPT
1.4.2.1 Nội dụng quản lý chất lượng di
Chất lượng dạy của giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục và sự
tiến bộ của HS, Vì
của chính cá nhân GV và quản lý chất lượng dạy môn tiếng Anh của GV ở trường
THPT trách nhiệm hàng đầu của trường THPT, của ngảnh GD và của toản xã hội
môn tiằng Anh ở trường THPT
*, phát triển chất lượng đạy học của GV được xem là trách nhiệm
Trang 33QLCL day cita GV tiéng Anh 14 mét trong nhimg yéu t6 duge quan tam hang
đầu đối với QLCL dạy học tiếng Anh của các trường phỏ thông nói chung và trường
THPT nói riêng QLCL dạy môn tiếng Anh ở trường THPT chính là quản lý chất
lượng giáo dục của GV nhằm đạt mục tiêu về chất lượng đã đẻ ra và đáp ứng được yêu cầu về chất lượng theo khối lớp bậc học ma ngành va XH dat ra
QLCL dạy của GV tiếng Anh ở trường THPT đòi hỏi CBQL nhà trường triển khai thực hiện QLCL các nội dung cơ bản sau:
~ Nâng cao nhận thủ của GV về tằm quan trọng của CLDH môn tiếng Anh;
~ QLCL việc xây dựng và áp dụng quy trình đánh giá chất lượng dạy học của
GV môn tiếng Anh;
~QLCL giờ dạy của GV
~QLCL
~QLCL việc thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, chương trình:
dạy học tiếng Anh THPT;
~QLCL đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học
iéng Anh;
làm hỗ sơ số sách, các kế hoạch, soạn giáo án;
tập tiếng Anh của HS;
~QLCL việc sử dụng thiết bị dạy học, CSVC phục vụ dạy học tiếng Anh và kiếm tra-đánh giá;
- QLCL số hóa các loại hồ sơ số sách, áp dụng cöng nghệ thông tin trong dạy
học, kiểm tra - đánh giả và lưu trữ kết quả kiểm tra - đánh giá kết quả học tập tiếng
Anh của HS;
~QLCL xây dựng môi trường học tập tiếng Anh tích cực cho HS cúa GV và tổ chuyên môn;
~ QLCL cải tiến sinh hoạt chuyên môn của tổ bộ môn tiếng Anh theo hướng
nghiên cứu bài học, đổi mới phương pháp giảng dạy, đôi mới kiểm tra đánh giá HS;
~QLCL việc thực hiện đánh giá chất lượng của GV tiếng Anh thông qua hình thức tự đánh giá, khảo sát ý kiến HS, đánh giá đông nghiệp, tô chức dự giờ định ky, đột xuất và đánh giá giờ dạy của GV tiếng Anh của tô chuyên môn, kết quả học tập của HS;
1.4.2.2 Nội dung quản tử chất lượng học tí
lợ Anh ở trường THPT
Quán lý chất lượng học tiếng Anh là hoạt động có mục đich, kế hoạch, nội dung
chương trình, phương pháp dạy học cụ thể giúp nâng cao chất lượng học tiếng Anh
HS, hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng cơ bản về tiếng Anh; trang bị cho HS
kiển thức, các kỹ năng thực hảnh tiếng cơ bản: Nghe - Nói - Đọc - Viễt; nẵng cao năng
lực tự học, tự nghiên cửu cho HS thông qua việc tra cứu các nguồn tải liệu bằng tiếng
Trang 34cảnh hội nhập kinh tế thể giới của đắt nước góp phân thực hiện thành công sự nghiệp
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
QLCL học tiếng Anh của HS ở trường THPT đòi hỏi yêu cầu cán bộ quản lý nhà trường triển khai thực hiện QLCL các nội dung cơ bản sau:
~ Nâng cao nhận thức của HS về tằm quan trọng của việc học tiếng Anh;
~QLCL học tập trên lớp và tự học tiếng Anh của HS;
~QLCL tự xây dựng môi trường học tập tiếng Anh tích cực của HS:
~QLCL bồi dưỡng phương pháp học tập của GV đối với HS:
~QLCL việc quản lý, kiểm tra, nhắc nhỡ, đôn đốc việc của GV đối với HS;
~QLCL phối hợp trong quản lý học tiếng Anh của HS giữa nhà trường và gia đình của học sinh
1.4.2.3 Nội dung quản lý chất lượng các điều kiện phực vụ hoạt động dạy học môn tiêng Anh ở trường THPT
Các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn tiếng Anh trong nhà trường phô thông bao gỗm môi trường day và học, cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học phục
vụ dạy học tiếng Anh
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học được hiểu là những phương tiện vật chất, kỹ thuật, sản phẩm khoa học - công nghệ được huy động và sử dụng để đạt tới mục đích
của hoạt động giáo dục trường học Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là hệ thổ
phương tiện vả kỹ thuật khác nhau, phục vụ hiệu quả cho hoạt động dạy học ngoại ngữ
ng các
bao gôm: Phỏng học, thư viện, phòng bộ môn ngoại ngữ (có kết nối internet), băng đĩa, phim ảnh, t ng Anh, sách giáo khoa, sách tham khảo, các phân mềm
dạy học ngoại ngữ, máy ch
Bên cạnh cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, các yếu tổ giúp hoạt động dạy học
tiếng Anh diễn ra phù hợp và tương đồng với môi trường văn hóa - xã hội, phong tục,
truyền thống, lỗi sống, đặc biệt là phong cách và văn hóa giao tiếp của người nói tiếng
Anh bản xứ là môi trường dạy học tiếng Anh tích cực Môi trường dạy học tiếng Anh tích cực mang lại cho HS nhiều cơ hội dé học tập, rèn luyện và sử dụng tiếng Anh
trong quá trình lao động, học tập và sinh sống
Môi trường dạy học tich cực, co so vat cl
thể thiếu để thực
mới có thể tổ chức hoạt động dạy học (HĐDH) một cách khoa học, tạo điều kiện đẻ
lệu
ú đã năng, máy photo, máy scan,
và thiết bị dạy học là yếu tổ không
dung và phương pháp dạy học vì có thiết bị dạy học tốt GV
người học tham gia thực sự vào HĐDH, tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy một cách có hiệu quả Sử dụng CSVC và TBDH trong
HĐDH tiếng Anh nhằm mục đích phát huy hiệu quả của bài học, góp phan nang cao
CLDH
Trang 35QLCL các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT
đòi hỏi yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường triển khai các nội dung cơ bản sau:
~QLCL xây dựng môi trường dạy, học tập vả rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Anh, đặc biệt năng giao tiếp;
~QLCL CSVC, TBDH phục vụ dạy học tiếng Anh;
~QLCL sử dụng CSVC, TBDH dạy học tiếng Anh của GV;
~QLCL ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học;
~QLCL phong trào thỉ đua tự làm vả sử dụng đỏ dùng dạy học tiếng Anh trong,
Trong xu thế hội nhập và phát triển, chất lượng nguồn nhân lực là một trong
những điều kiện tiên quyết, là yếu tố cơ bản quyết định sự tăng trưởng và phat triển nhanh, bền vững nẻn kinh tẻ - xã hội của một quốc gia Để đảm bảo và nâng cao
CLDH ở các cơ sở GD&ĐÐT nỏi chung và ở các trường THPT nói riêng trong thời kỳ
hội nhập, nhất thiết các trường THPT cần thực hiện áp dụng QLCI., đặc biệt là QLCL
dạy học
QLCL dạy học tiếng Anh ở trường THPT là một bộ phận trong công tác QLCL
ở trường THPT Nghiên cửu, vận dụng các biện pháp QLCL dạy học tiếng Anh ở trường THPT sẽ góp phần nâng cao CLDH tiếng Anh ở các trường THPT hiện nay,
Chương 1 của luận văn đã làm rõ đến khái niệm chất lượng, chất lượng dạy học, CLDH tiếng Anh, hoạt động dạy học, hoạt động dạy học tiếng Anh, QLCL,
QLCL day học tiếng Anh; vai trò, mục tiêu và thực trạng chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT hiện nay; mục tiêu và nội dung QLCL đạy học môn tiếng
Anh ở trường THPT Chúng tôi vận dụng những cơ sở lý luận đã trình bày ở Chương Ì
để khảo sắt thực trạng QLCL dạy học tiếng Anh ở các trường THPT thành phổ Cả Mau, tỉnh Cà Mau
Trang 36CHUONG 2
THUC TRANG QUAN LY CHAT LUQNG DAY HQC MON TIENG ANH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THO!
THANH PHO CA MAU, TINH CA MAU
2.1 Khái quát quá trình khảo sát
3.1.1 Mục tiêu khảo sát
~ Tìm hiểu thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành
phố Cà Mau, tỉnh Cả Mau, từ đó đề các biện pháp QLCL dạy học tiếng Anh ở địa
bàn nghiên cứu
~ Khảo nghiệm tỉnh cấp thiết và tỉnh khả thi của các biện pháp QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau,
2.1.2 Nội dung khảo sát
~ Khảo sắt thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cà Mau thông qua ý kiến đảnh giá của CBQL, GV và HS
~ Khảo nghiệm tính cap thiết và tỉnh khả thi của các biện pháp QLCL dạy học
éng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cà Mau thông qua ý kiến
đánh giá của các chuyên gia
2.1.3 Đối trợng, địa bàn khảo sắt
Khảo sát ý kiến thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh của 19 CBQL (05
Hiệu trướng, 13 Phó Hiệu trưởng và 01 chuyên viên Sở GD&ĐT phụ trách tiếng Anh),
40 GV dạy môn tiếng Anh và 200 HS của 05 trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cà
Mau bao gồm:
~ Trường THPT Hỗ Thị Kỷ;
~ Trường THPT Cả Mau;
~ Trường THPT Nguyễn Việt Khái;
~ Trường THCS&THPT Lý Văn Lâm;
~ Trường THPT Tắc Vân
2.1.4, Phương pháp khảo sát
~ Khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến của CBQL, GV và HS
~ Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia
môn
~ Quan sát, phỏng vấn CBQL, GV và HS; nghiên cứu tài liệu lưu trữ
2.1.5 Tổ chức khảo sát
3.1.5.1 Xây dựng bộ phiểu hỏi
Các câu hỏi được biên soạn để xây dựng bộ phiếu hỏi, bao gồm:
Trang 37~ Phiếu trưng cầu ý kién CBQL, GV day tiếng Anh vẻ thực trạng QLCL day
học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau (Phụ lục 01)
~ Phiểu trưng cầu ý kiến của HS về thực trạng QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cà Mau, tính Cà Mau (Phụ lục 02)
~ Phiểu trưng cầu ÿ kiến của chuyên gia về tính cấp thiết vả tỉnh khá thi của các biện pháp QLCL dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh
Cả Mau (Phụ lục 03)
2.1.5.2 Thực hiện khảo sát
Để thực hiện khảo sát, tôi đã gửi phiu trưng cầu ÿ kiến đến các CBQL, GV dạy
tiếng Anh và HS của 05 trường THPT thành phố Ca Mau, tịnh Cà Mau theo kế hoạch
chọn mẫu khảo sát Bên cạnh đó, tôi đã phỏng vấn, trao đôi để tim hié
CLDH của các trường, thu thập các số liệu từ kế hoạch nhiệm vụ năm học, báo
kết học kỳ, tống kết năm học vả tổng kết khóa học, từ đó điều chính, bổ sung những thông tin cần thiết và hoàn chỉnh phiếu trưng cầu ý kiến
2.1.6 Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát
Tiễn hành tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến theo từng đổi tượng kháo sat, sử
biểu đỏ, sơ đồ, bảng phục vụ cho việc nghiên cứu
Viết báo cáo kết quá khảo sát nhằm đánh giá thực trạng CLDH vả QLCL day
học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Cả Mau, tỉnh Cả Mau
2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo thành phố Cà
Mau, tỉnh Ca Mau
3.2.1 Khu
chia think phd Ca Mau
¡ quất về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tễ - xã hội và giáo dục
.1 VỊ trị địa lý, điểu kiện tự nhiên
Thành phố Cả Mau nằm phía đông bắc tỉnh Cà Mau, có vị trí địa lý: phía đông giáp thị xã Giá Rai và huyện Đông Hải, tình Bạc Liêu, phía tây nam giáp huyện Cải
Nước, phía tây giáp huyện Trần Văn Thời, phía nam giáp huyện Đầm Dơi, phía bắc và
tây bắc giáp huyện Thới Bình
Thành phố Cả Mau là tỉnh ly của tính Cả Mau — tỉnh cực Nam Việt Nam, thuộc
vùng Đồng bảng sông Cửu Long Trước năm 1975, thị xã có tên là Quản Long, tỉnh
An Xuyên Năm 1999, thị xã Cả Mau được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam công nhận
là đô thị loại 3 Thành phố là nơi hội tụ của cư dân người Việt, người Hoa, người Khmer, buôn bản sâm uất Vào ngày 07 tháng 08 năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ Việt
Trang 38thành phố Cả Mau 249,29 kmê, bằng 4,71% diện tích toản tỉnh Đến dau nam 2017,
dân số thành phố Ca Mau có 55.222 hộ, với 224.414 người, chiếm 18% dân số của tỉnh, Trong đó, 112.149 là nam và 112.266 là nữ Ở khu vực thành thị có 36.233 hộ với 143.862 người Ở khu vực nông thôn có 18.989 hộ với 80.552 người Đa số dân cư là
người Việt, cỏ khoảng 400 hộ người Hoa, 300 hộ người Khmer Thành phố kết nối
giao thông với quốc lộ 1A (khoáng cách đường bộ vào khoảng 360 km so với Thành phổ Hỗ Chí Minh, 165 km so với Cần Thơ), sân bay Cả Mau kết nỗ
đường hàng không với sẵn bay Tân Sơn Nhất
Khí hậu ở Cả Mau mang đặc trưng của khi hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chia 2 mùa rõ rột là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 dén tháng 11, mùa khô
từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình 26,5 °C Thời gian nẵng trung
bình 2.200 giờ/năm Lượng mưa trung bình khoảng 2.360 mm Chế độ giỏ thịnh hành theo mùa Mùa mưa giỏ thịnh hành theo hướng Tây — Nam hoặc Tây Mùa khô gió thịnh hành theo hướng Đông Bắc và Đông Cả Mau nằm ngoài vùng ảnh hưởng của lũ
ông Cửu Long, ig thoi it bị ảnh hưởng của bão
inh hình kinh tế - xã hội thành phố Cà Mau
Thành phố có thế mạnh là các hoạt động kinh tế trong nuôi trồng, chế biến và
xuất khẩu thủy sản, đặc biệt mặt hàng tôm sú Kinh tế thành phố Cà Mau phát triển
theo hướng tăng dẫn tỉ trọng đóng góp của khu vực II, khu vực l chỉ côn chiếm trên
5% tông sản phẩm trên địa bản, nhưng vẫn đạt giá tri dang ké
Thành phố Cả Mau là trung tâm công nghiệp lớn thứ hai vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chủ yếu là sản xuất, chế biển nông — thuỷ sản — thực phẩm Thu nhập bình quân đầu người của thành phố năm 2015 đạt hơn 77 triệu đồng (tương đương hơn
3.650 USD)
Tình hình kinh tế Thành phổ những tháng đẫu năm tiếp tục phát triển Tổng mức bán lẻ hàng hóa 10.999 tỷ đồng, đạt 23,4% kế hoạch, tăng 12,29% so cùng kỳ; thu ngân sách 135 tỷ đồng, đạt 30,8% chỉ tiêu; tăng 10,7% so cùng kỷ; triển khai thực hiện 46 công trình xây dựng từ nguôn ngân sách của tỉnh và thành phố, giả trị dự toán
219.237 tỷ đồng, khối lượng thực hiện 15.095 tỷ đồng
Trong giai đoạn 2015 - 2020, thành phổ Cà Mau, tỉnh Cả Mau đã đạt những
thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã Ì
Kết cầu hạ tằng được
kiện toàn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội trên địa bàn được giữ vững Lưới điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt, công trình phục vụ đân sinh từng bước được hoàn thiện Đến nay, tỷ lệ hộ dân sử dụng, nước sạch đạt 96,8%; 100% phường, xã, khóm, ấp sử dụng điện lưới quốc gia: tắt cả
các tuyến đường giao thông nói liền trung tâm Thành phố với tỉnh lộ, quốc lộ, phường,
Trang 39
xã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vả giáo dục Trên
địa bàn Thành phố có nhiều đơn vị kinh tế lớn hoạt động trên lĩnh vực khai thác, chế
biển thủy hải sản xuất khâu Thành phổ đã tập trung nguồn lực đầu tư cho kết cấu hạ tang, khai thác hiệu quả lợi thé tiềm năng vẻ rừng ngập mặn, khai thác và chế biến
thủy hải sản xuất khâu, thương mại - dịch vụ giữ vị trí chủ lực
Lĩnh vực văn hóa xã hội và giáo dục có nhiều tiến bộ, Thành phế đã hoàn thành
phổ cập THCS, tỷ lệ HS lên lớp các bậc học đạt 98,1%; toản Thảnh phổ có 8 trường học đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn "Gia đình văn hóa" chiếm 86,4%; trên
92,6% phường, xã, khóm, ấp đạt danh hiệu "Khu dân cư văn hóa"; 98,8% công sở đạt danh hiệu "Cơ quan văn hóa" Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm còn 1,2% Tỷ lệ trẻ em
2,5% Toàn Thành phổ có 518 hộ thoát nghèo, góp phần giảm tỷ
lệ hộ đói nghèo biện tại còn 6,4%, giảm trên 2,8% so với năm 2019 Cơ sở vậ
thiết bị ngành giáo dục, y tế được đầu tư đúng mức, đáp ứng yêu cầu cơ bản vi
suy đinh dưỡng dưới
chất,
dy
và học, nâng ao chất lượng khám, điều trị bệnh cho nhân dân, chăm lo tốt đời sống và
giải quyết kịp thời chế độ, chính sách cho người có công với Tổ quốc, đồng bào dân
tộc, tôn giáo, hộ chính sách, hộ nghẻo Nhin chung, đồng bảo dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn thành phố và các cơ sở tôn giáo chấp hành tốt các chủ trương của Đăng, chính sách, pháp luật Nhà nước
"Thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bản, trọng tâm là công
tác phòng, chồng dịch Covid-I9 theo chỉ đạo của Trung ương, tỉnh và khuyến cáo của ngành y tế; đồng thời tăng cường các biện pháp về phỏng, chống dịch bệnh theo mùa như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi Đến nay, địa bản thành phổ Cả Mau chưa
có ca mắc Covid-19 Tuy nhiên, trong hai năm qua, tỉnh hình diễn biển phức tạp của dịch Covid-I9 ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã có nhiều tác động tiêu cực đến
tình hình kinh tế, giáo dục, đời sống, xã hội, ở thành phó Cả Mau nói riêng và tỉnh Cà
Mau nói chung
2.2.1.3 Tình hình giáo dục và đào tạo thành phố Cà Mau, tính Cả Mau
Ngành GD&ĐT thành phố Cả Mau có sự phát triển cả về số lượng và chất
lượng, các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập cơ bản ôn định, chất lượng hoạt
trí đảm bảo, phát triển,
đáp ứng nhu cầu học tập của HS và các tầng lớp nhân dân trên địa bản Hiện nay trên
động từng bước được nâng cao Mạng lưới trường học được
địa bàn thành phố Cả Mau có 4S trưởng học Trong đỏ, mẫu giáo, mầm non: l6 trường
Tiểu học: 13 trường (12 công lập và 01 ngoải công lập), với 287 lớp, 10.293 HS; Trung học cơ sở (THCS): 1 trường công lập, với 253 lớp, 10.281 HS; THPT: 08 trường công lập, với 267 lớp, 10.829 HS, trong đó có 03 trường đặc thủ (01 trưởng THPT chuyên, 01 trường PT dân
(12 công lập và 05 ngoài công lập), với 272 lớp, 8.168 trẻ;
Trang 40tộc nội trú, 01 trường THPT có yếu tổ nước ngoải), 02 trường THPT có bậc THCS chung gồm THPT Hồ Thị Kỷ và THCS & THPT Lý Văn Lâm, 01 trường THPT có, HCS và Tiểu học chung (03 bậc học) và có yêu tổ nước ngoài là PT Hermann
bậc
Gmeiner
'Tổng số cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục thành phố Cả Mau năm
học 2019-2020 là 3.352 người Trong đó, CBQL: 156 người; GV: 3.087 người; cản bộ,
109 ngườ
đều đạt chuẩn và đúng theo định mức
nhân vi Hầu hết các trường có số CBQL, GV và nhân viên ở các trường
Số trường, lớp, GV, HS từ năm học 2017-2018 đến nay được thống kê cụ thể ở