Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
5,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II ĐOÀN THỊ BẨY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THƠNG THÀNH PHỐ CÀ MAU - TÌNH CÀ MAU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành Phố Hồ Chí Minh - năm 2003 Luan van Luan van LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, Sự giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo q Thầy Cơ giáo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lãnh đạo q Thầy Cơ giáo trường cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II Q Thầy Cơ giáo hướng dẫn chuyên đề trình học tập Đặc biệt Cô giáo hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thị Hoa Sự hỗ trợ, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt của: Lãnh đạo Chuyên viên phòng, ban Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau Lãnh đạo, giáo viên nhân viên trường: Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển, trường THPT Hồ Thị Kỷ, Trường THPT Tắc Vân, Trường THPT bán công Cà Mau, Trường THPT bán công Nguyễn Việt Khái Đồng nghiệp, gia đình bạn hữu Nhân dịp này, để bày tỏ tân trọng lòng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ giáo, đồng chí Lãnh đạo, Giáo viên, Bạn hữu gia đình TP Cà Mau, tháng năm 2003 Đo ịàn Bẩy Th Luan van BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng PHT Phó hiệu trưởng PT Phổ thơng QG Quốc gia QLGD Quản lý giáo dục TH Trung học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Luan van MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học Phổ thông 15 1.2.1 Trường Trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 16 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 21 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 23 Luan van CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU 38 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội giáo dục - đào tạo tỉnh Cà Mau 38 2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội 38 2.1.2 Tình hình phát triển Giáo dục Đào tạo 39 * Về chất lượng dạy học 43 2.2 Thực trạng giáo dục trung học phổ thông Thành phố Cà Mau 44 2.2.1 Về Cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) 44 2.2.2 Về đội ngũ giáo viên 44 2.2.3 Về sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy học 46 2.2.4 Kết học tập 46 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông thành phố Cà Mau 47 2.3.1 Phân công giảng dạy cho giáo viên 49 2.3.2 Quản lý chương trình, kế hoạch dạy học 50 2.3.3 Quản lý việc chuẩn bị lên lớp giáo viên 52 2.3.4 Quản lý lên lớp giáo viên 53 2.3.5 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn 56 2.3.6 Quản lý đổi phương pháp dạy học 57 2.3.7 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 58 2.3.8 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 62 Luan van 2.3.9 Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG THÀNH PHỔ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU 74 3.1 Cơ sở xác lập giải pháp 74 3.1.1 Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông 74 3.1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 75 3.1.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Thành phố Cà Mau 75 3.2 Một số giải pháp cụ thể 75 3.2.1 Nhóm giải pháp tác động nâng cao ý thức, nhận thức cho cán quản lý giáo viên 75 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học 76 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý phương tiện, điều kiện yếu tố kích thích đảm bảo cho hoạt động dạy học 90 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 96 2.2 Đối với ủy Ban Nhân dân Tỉnh Cà Mau 96 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Cà Mau 96 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THPT Thành phố Cà Mau 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 Luan van A VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN 98 I VĂN KIỆN 98 II TÁC PHẨM KINH ĐIỂN 99 PHỤ LỤC 102 Luan van PHẦN I - MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" Đây yêu cầu cấp bách tồn xã hội Trong đó, ngành giáo dục có nhiệm vụ "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" (1) Để đạt mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục phải "tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học" (2) đổi công tác quản lý nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội THPT bậc học cuối hệ thống giáo dục phổ thông Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường; đội ngũ GV lực lượng định chất lượng dạy học Họ có nhiệm vụ "Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục" (3-44) để giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành tình cảm đẹp Đặc biệt, thời đại nay, thời đại kinh tế tri thức thơng tin sứ mạng người thầy nặng nề Người GV khơng cịn người chuyển tải thông tin cho học sinh mà họ phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ GV quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng đào tạo Tuy hoạt động giảng dạy người thầy mang tính độc lập song thực cách riêng rẽ, phép cộng đơn mà hợp tác lao động đội ngũ GV Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng, HT trường THPT phải có giải pháp quản lý Tăng cường quản lý hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng định hướng, dẫn dắt hoạt động quản lý quỹ đạo Hiện trường THPT địa bàn tỉnh Cà Mau nói chung TP Cà Mau nói riêng, chất lượng dạy học có biến chuyển tích cực song nhìn chung nhiều hạn chế HT trường THPT có nhiều cố gắng song quản lý hoạt động dạy học Luan van lúng túng tùy tiện Điều đặt vấn đề cấp thiết phải tăng cường quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng Với lý trên, chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp, mặt tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường THPT; đồng thời bày tỏ quan tâm trước vấn đề thiết thực, xúc GD&ĐT TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý HT trường THPT TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Nhiệm vụ nghiên cứu -Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT -Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau -Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học HT nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nghiên cứu Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van ... thống lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT -Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT thành phố Cà Mau, luận văn đề giải pháp quản lý hoạt động dạy học. .. Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 23 Luan van CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ... nghiên cứu Hoạt động quản lý HT trường THPT TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Nhiệm vụ