1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận Đề tài phân tích tục “bắt chồng” Ở vùng văn hoá tây nguyên

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tục “bắt chồng” ở vùng văn hoá Tây Nguyên
Tác giả Nguyễn Yến Nhi, Phan Yến Nhi, Lê Thị Hồng Nhung, Trần Hoàng Ninh, Nguyễn Kiều Oanh, Bùi Vũ Minh Phương, Nguyễn Thị Minh Phương, Phan Thị Minh Phương, Vũ Mai Phương, Lê Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Minh Thanh, Nguyễn Văn Thành, Đặng Thị Bích Thảo, Nguyễn Thanh Thao, Tạ Phương Thảo, Trần Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn Kiều Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Cơ sở văn hoá Việt Nam
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Tây Nguyên còn là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống, với những phong tục, tập quán đa dạng với những nên văn hóa riêng của từng dân tộc đã tạo nên nét đẹp riêng cho vùng Tây Nguyên nà

Trang 1

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

KHOA TIENG ANH

-0-0-0 -

BAI THAO LUAN

ĐỀ TÀI: Phân tích tục “bắt chồng”

ớ vùng văn hoá Tây Nguyên

Giảng viên giang day: Kiều Thu Hương Nhóm thực hiện: 05

Môn học phân Cơ sở văn hóa Việt Nam

Mã lớp học phân: 231 ENTIO111 02

Hà Nội, 2023

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 5

Trang 4

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

BIẾN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 5

- CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM -—

I THỜI GIAN, ĐỊA DIEM, THANH PHAN THAM DỰ

Nhóm: 5 - Lớp: 231 ENTI0I1II 02

Thời gian: 22h ngày 28 thang 9 năm 2023

Địa điểm: Google Meet

Thành phần: Toàn bộ thành viên nhóm 5 Học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam

- Co mat: 15/17 thanh vién

- Vang mat: 02/17 thanh vién: + Nguyén Yén Nhi

+ Dang Thi Bich Thao

II NOI DUNG CUOC HOP

“ Thống nhất bình chọn ý tưởng đề tài thảo luận

Số phiếu bình chọn: 12/17 phiêu

& Phin chia céng viéc:

“ Đề tài thảo luận: Phân tích tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên

Phan 1: Mé dau | Lý do chọn đề tài Trần Hoàng Ninh

Lịch sử nghiên cứu đề tài Lê Thị Hồng Nhung Mục tiêu nghiên cửu Nguyễn Yến Nhi

Trang 5

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nguyễn Kiều Oanh

Trang 6

o_ Phần kết luận

ks Thuyết trình và làm Powerpoint:

* Làm powerpoint thuyết trình

©_ Lựa chọn template gửi vào nhóm dé moi người thống nhất, triển khai làm

o Powerpoint la ban tóm tắt, trình bày logic, không quá nhiều chữ nhưng cũng phải đảm bảo nội dung chính, thích hợp trong thời gian thuyết trình 30 phút

v Thuyết trình

o_ Nắm kỹ nội dung bài thảo luận

o Tap thuyết trình trong thời gian không quá 20 phút

Kết luận: Buối họp diễn ra thành công tốt đẹp

Lưu ý: Nhóm trưởng thông báo thông tin trên nhóm thì thành viên phải xác nhận Cuộc họp kết thúc vào 23 giờ cùng ngày

Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2023

Thư ký Nhóm trưởng Thảo Thành

Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Văn Thành

Trang 7

A DAC DIEM CHUNG VUNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN -«- 9

I Dic did tur nhién: cccessessssssessessessessssscsacsassscssscsscencssceacssseaceasassscaeseasess 9

Il Đặc điểm dân cư, xã hội 11

Ill Đặc điểm lịch sử của vùng văn hóa Tây Nguyên -c-c-<- 12

B PHONG TUC “BAT CHONG” O VUNG VAN HOA TAY NGUYEN 14

I Phong tục “bắt chồng” ở Tây Nguyéna cccccsscssssssessesssssssescsssessescssssessseees 14

IL Phong tục bắt chồng ở Tây Nguyên scscsccsecseseseesrsersesese 14

IIÌNAẽÄ 1 5 14

C THUC TRANG VA NHUNG ANH HUONG CUA PHONG TUC "BAT

I Đối với văn hóa Việt Nam s- se eseExeExeEExEEsereersersereersersrrsrree 17

II Đối với văn hóa thế giới -essss5ssevsevseveevserkerkeskessesersersrsee 19

D GIẢI PHÁP CHO PHONG TUC “BAT CHONG” O TAY NGUYEN 22

I Giải pháp ngan han cccccsesssssssssessssssssssessssssssssssscsssssscsseesssessesssnesesesees 22

II — Giải pháp dài hạn 22

E TOM TAT NỘI DUNG VÀ BÀI HỌC NHẬN THỨC 5-2 25

I Tóm (ắt nội dung s-< s° se See set SseSsEEEEEsEEsEEsEkserkrsesersrsrre 25

HH Bài học nhận thứỨcC 0G S(G S3 Y tàn TH ng me 25

2099.000077 27

Trang 8

LOI MO DAU

Văn hóa là một lĩnh vực đang ngày cảng được quan tâm nghiên cứu rộng rãi khắp

các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh

em chung sống trên cùng một lãnh thô Trong đó Tây Nguyên - một vùng đất tuy là nơi thưa dân nhất nhưng mỗi khi nhắc đến ta lại thấy những tháng năm thăng trầm của lịch

sử ùa về trong ký ức Tuy đã bước qua rất nhiều khoảnh khắc trọng đại của lịch sử, vùng cao nguyên Nam Trung Bộ vẫn giữ trong mình vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí đến lạ thường Đặc biệt, đây là nơi mang một nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, găn liền với mảnh đất và con người nơi đây Tây Nguyên còn là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống, với những phong tục, tập quán đa dạng với những nên văn hóa riêng của từng dân tộc đã tạo nên nét đẹp riêng cho vùng Tây Nguyên này Tại đó, phong tục

và lễ hội chính là những linh hồn bắt diệt, là dấu ấn của thời gian, chạm khắc lên một

nền xứ sở văn hoá không bao giờ phai tàn

Trang 9

PHAN NOI DUNG

A DAC DIEM CHUNG VUNG VAN HOA TAY NGUYEN

L Đặc điểm tự nhiên:

1 Vi tri dia ly:

Tây Nguyên hay vùng cao nguyên Nam Trung Bộ là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm các tỉnh xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ phía Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng Tây Nguyên là vùng thuộc miền

Trung Việt Nam Tây Nguyên cùng với Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành miền Trung Việt Nam

“e Đặc điểm các vùng ở Tây Nguyên :

` Đắk Lắk : Do nằm trên cao nguyên Đắk Lắk và có độ cao trung bình 400 - 800m so với mực nước biển, nên Đắk Lắk có những thác nước hùng vĩ

v Đắk Nông : Nằm ở phía tây nam Trung Bộ, đoạn cuối của dãy Trường Sơn, trên một vùng cao nguyên, độ cao trung bình 500m so với mực nước biển nên

đã hình thành ở đây phong cảnh thác hùng vĩ, như dòng Sêrêpôk

vs Gia Lai : Là một tỉnh miền núi, nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao 600 —

800m so với mực nước biển Gia Lai có nhiều suối hồ, ghénh thac, déo va những cánh rừng nguyên sinh có cảnh quan thiên nhiên mang đậm nét hoang

sơ nguyên thủy của núi rừng Tây Nguyên như rừng nhiệt đới Kon Ka Kinh và Kon Cha Rang

* Lâm Đồng : nỗi tiếng với thành phô du lịch Đà Lạt

“e Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp

các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía

nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào), Ratanakiri và Mondulkmi (Campuchia) Trong khi Kon Tum có biên giới phía Tây giáp với cả Lào và Campuchia thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên

Trang 10

giới với Campuchia Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế Diện tích Tây Nguyên rộng khoảng 54.7 nghìn km2, chiếm 16,8% điện tích cả nước

“e Tây Nguyên có một loạt cao nguyên liền kề là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 mét, Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku cao khoảng 800 m, MiDrăk cao khoảng 500 m,Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, Mơ Nông cao khoảng 800— 1000m, Lâm Viên cao khoảng 1500m, Bảo Lộc và DI Lĩnh cao khoảng 900—1000m Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao chính là Trường Sơn Nam

% Tây Nguyên lại có thê chia thành ba tiêu vùng địa hình đồng thời là ba tiêu vùng

khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam

2 Khi hậu:

s%* Khí hậu phố biến ở Tây Nguyên là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia thành hai mùa Tố tệt:

*ˆ Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.: khí hậu khô và lạnh, độ

âm thấp, thường có gió cao nguyên từ cấp 4 đến cấp 6

* Mùa mưa từ tháng 5 đến thang 10: khí hậu ẩm và dịu mát, rất thuận lợi cho các

loại cây trồng phát triên

s Nhiệt độ trung bình hàng năm 2409; lượng anh sang déi dao, cường độ ổn định

“ Tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình hàng năm 240-250 kcal/cm2 Số giờ

nắng trung bình 2.200-2.700 giờ/năm

“e Biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn (mùa khô biên độ từ 15-200C,

mua mưa biên độ từ 10-150C)

“e Lượng mưa trung binh hang nam khoang 1.900-2.000mm, tap trung chi yéu trong mua mua

Trang 11

“e Do đặc trưng của chế độ nhiệt đới âm, hệ thực vật ở đây rất phong phú Một số

nơi địa hình cao từ 1.000-2.000 mét năm giữa hai tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng, khu hệ

thực vật càng đặc sắc hơn Tây Nguyên được coi là khu vực phong phú bậc nhất về

động vật hoang dã ở Đông Nam Á, với 93 loài thú, 197 loài chim, gần 50 loài bò sát,

25 loài lưỡng thê, trên 50 loài cá nước ngọt và hàng ngàn loài côn trùng, động vật đất

3 Tai nguyén thién nhién:

“e Đất bazan: nhắc tới vùng đất Tây Nguyên là người ta nghĩ đến đất bazan bởi diện tích lớn của nó (chiếm 2⁄2 đất bazan cả nước) Đất này thích hợp trồng cây ăn quả

và cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, hồ tiêu Cao nguyên Mơ Nông,

Pleiku, Di Linh là nơi trồng nhiều cây này

‹,

“ Rừng: Có diện tích gan 3 triệu ha (29,3% diện tích rừng cả nước)

¢ Khoang san: nhiều nhất là boxit với trữ lượng đứng đầu cả nước (hơn 3 ti tan),

phân bồ tập trung tại 4 tỉnh: Đaklak, Đak Nông, Gia Lai và Kon Tum

“e Thủy năng: chiếm 21% trữ năng thủy điện cả nước , chỉ sau vùng Tây Bắc

s%%* Du lịch: nối tiếng với nhiều cảnh đẹp, du lịch sinh thái phát triển, nhiều tháp

nước đẹp, thuỷ điện

II — Đặc điểm dân cư, xã hội

1, Nguồn gốc cư dân

“e Vì từ xưa, vùng đất Tây Nguyên là vùng đất tự trị, là địa bàn sinh sống của các

bộ tộc dân tộc thiêu số nên vốn từ ngày xưa, vùng đất Tây Nguyên đã xuất hiện nhiều

bộ tộc Nhưng đến Thời Pháp thuộc, người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nên

các bộ tộc người Thượng sinh hoạt trong xã hội truyền thống Mãi đến giữa thế ký 20

sau cuộc di cư năm 1954 thì số người Kinh mới tăng dần Trong số gần một triệu dân

di cư từ miền Bắc thì chính phủ Quốc gia Việt Nam đưa lên miền cao nguyên 54.551 người, đa số tập trung ở Đà Lạt và Lâm Đồng Từ đó nhiều dân tộc thiêu số chung sống

với dân tộc Việt (Kinh) ở Tây Nguyên như Bana, Giarai, Êđê, Cơ ho, Mạ, Xơđăng,

Mơnông

Trang 12

~ Dan so it va phân bố không đều Mật độ dân số thấp:

*“ Đa dạng về dân tộc: 30% là dân tộc thiểu số

v Số liệu của người dân tộc ở Tây Nguyên

6 | Ning 15.362 0,29 | 15 | Giẻ Triêng 63.322 1,19

7 | Xơ Đăng 169.501 | 3,21 16 | Hoa 23.882 | 0,45

“ Vùng Tây Nguyên vẫn là nơi khó khăn của đất nước, những vấn để tồn đọng về

dân cư, việc làm, văn hóa cần được cải thiện hơn nữa

“ Ở Tây Nguyên, chế độ mẫu hệ trong văn hóa truyền thống của đa số dân tộc bản địa khiến cho vai trò của người phụ nữ trong gia đình trở nên rất quan trọng Người phụ nữ là chủ gia đình, con cái theo họ mẹ, người phụ nữ đi cưới chồng, gia tài của bố

mẹ do con gái thừa kế Sự phân công công việc trong gia đình các dân tộc Tây Nguyên

đa số theo hướng đàn ông chủ ngoại, phụ nữ chủ nội, nhưng quyền quyết định cuối cùng nằm trong tay người phụ nữ

“ Người Tây Nguyên có tính cộng đồng rất cao, tính cộng đồng đó là tính cộng đồng làng, thậm chí “tính làng” còn sâu đậm và cụ thê hơn cả ý thức tộc người

Trang 13

HI Đặc điểm lịch sử của vùng văn hóa Tây Nguyên

1, Quá trình hình thành vung van hoa

* Ngày xưa, vùng đât Tây Nguyên vôn là vùng đất tự trị của các bộ tộc dân tộc thiêu số người Chăm-pa

* năm 1471, vua Lê Thánh Tông đi chiếm vùng đất Tây Nguyên thời bấy giờ và

cho sát nhập 3 /5 lãnh thô Chăm pa thời đó vào Đại Việt

* Đến thời Nguyễn, các chúa Nguyễn ra sức loại trừ ảnh hưởng còn lại của vương quốc Chăm-pa và thiết lập quyền lực ở khu vực Tây Nguyên; đến năm 1830-1834, vua

Minh Mạng cho sát nhập vùng Tây Nguyên vào bản đồ Việt Nam

2 Quá trình phát triển vùng văn hóa

+ Sau khi thống nhất năm Đắk Lắk 1976 sau khi chấm dứt chiến tranh Việt Nam,

nhà nước Việt Nam gọi chung vùng này là Tây Nguyên, gồm 3 tỉnh Đắc Lắc( hình thành từ các tỉnh Darlac, Phú Bốn và Quảng Đức), tỉnh Gia Lai- Kon Tum( tỉnh Kon

Tum sáp nhập với tỉnh Gia Lai) và tỉnh Lâm Đồng ( sáp nhập tính Lâm Đồng và tỉnh

Tuyên Đức) Chính quyền có chính sách di dân một số sắc dân từ vùng Tây Bắc lên

Tây Nguyên cũng như thành lập nhiều khu kinh tế mới tại đây

* Ngày 21/8/1991, tính Kon Tum được tái lập trên cơ sở chia tach tinh Gia Lai- Kon Tum thành 2 tỉnh mới là Gia Lai và Kon Tum

+ Ngày 26/11/2003, Quốc hội ra Nghị quyết số 22/2003/QH11, tỉnh Đắk Lắk tách

thành 2 tỉnh mới là Đắk Lắk và Đắk Nông

+ Hiện tại, địa bàn Tây Nguyên có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak, Dak

Nông, Lâm Đồng

Trang 14

PHONG TUC “BAT CHONG” O VUNG VAN HOA TAY NGUYEN

Phong tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên

+ Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ôn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Phong tục không mang tính cố định, bắt buộc như nghỉ thức, nghi lễ, nhưng cũng không tùy tiện như hoạt động sống thường ngày Nó trở thành một tập quán xã hội tương đối bền vững và tương đối thống nhất

H Phong tục bắt chồng ở Tây Nguyên

+ Khái niệm:

Tục “bất chồng” hay chính là lễ cưới ở Tây Nguyên được bà con giữ gìn, phat huy để gắn kết mối quan hệ gia đình, cũng là thê hiện những sắc màu văn hóa đặc trưng Các bậc cao niên ở đây cho biết, sau khi hai bên đồng ý thì thường bắt đầu từ lễ

hỏi, lễ nạp tài và lễ cưới

+ Nguồn gốc:

Ở Tây Nguyên rộng lớn với nhiều cộng đồng thiểu số sống giữa đại ngàn như Êđê, Bana, Mnông, Giẻ Triêng, K?Ho, Churu Nguồn gốc của tục lệ độc đáo này bắt

đầu từ việc các dân tộc kể trên ở Tây Nguyên họ vẫn duy trì chế độ mẫu hệ tức là nữ

giới nằm quyền trong gia đình, cộng đồng và cả trong hôn nhân Đàn ông được phụ nữ cưới về nhà mình và chồng chịu sự quán lý của vợ Vì vậy, khi các thiếu nữ tại các dân tộc này đến tuôi “cập kê” thì sẽ có quyền được “bắt chồng”

+ Ý nghĩa:

Phụ nữ theo chế độ mẫu hệ cưới chồng phải chịu tất thảy những phí tôn Nhiều gia đình nghèo, đông con gái thì việc cưới chồng gặp khó khăn, vì thế mới có tục “bắt”

chú rê về để giảm bớt những chỉ phí và cũng là điều thuận lợi cho các cặp trai gái khi

yêu thương nhau mà nhà gái lại không thẻ tổ chức đám cưới

Ill Đặc điểm

1, Những nghỉ thức chung, phố biến

14

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  dân  số  và  tỉ  lệ  các  Dân  t6c  (2009)  —  Theo  Wikipedia - Bài thảo luận Đề tài phân tích tục “bắt chồng” Ở vùng văn hoá tây nguyên
ng dân số và tỉ lệ các Dân t6c (2009) — Theo Wikipedia (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w