1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 34

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34
Tác giả Trần Thị Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Lò Thu Thủy
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 18,19 MB

Nội dung

Từ đó, có thể cho rằng, tài sản đầu tư tài chính dài hạn chính xác là khoảnvốn được DN đầu tư trực tiếp hay gián tiếp vào các lĩnh vực hiện kinh doanh, bên ngoài các hoạt động SXKD của D

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệp “GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUA SỬ DỤNG TAI SAN TẠI CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ VÀ

XÂY DUNG SO 34” là do chính tôi thực hiện

Các số liệu trong chuyên đề được sử dụng hoàn toàn trung thực Kết quả

nghiên cứu được trình bày trong chuyên đề này được tính toán phân tích dựa

trên kiến thức đã học, hướng dẫn của giảng viên và thông tin tìm hiểu của bản

thân tôi thông qua thời gian thực tập vừa qua mà có được, hoàn toàn không vi

phạm đạo đức học thuật.

Hà Nội, ngày 25 thang 12 năm 2018

Tác giả chuyên đềTrần Thị Quỳnh

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

PHAN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 34 đã tạo những điều kiện thuận lợi tốt

nhất cho em trong quá trình thực tập tại quý Công ty

Và cuối cùng, em xin cảm ơn bố mẹ, thầy cô, bạn bè tất cả những người đãđồng hành cùng em, giúp đỡ em trong suốt những năm học vừa qua

Xin cảm on vi tat ca!

Ha Nội, ngày 25 thang 12 năm 2018

SV: Tran Thi Quynh _ 13160568

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LOI CAM ON

MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC SO DO, BANG BIEU, HINH VE

LOT MỞ DAU wescssssssssssssssscssssssssssssssscsssssessssssssssssessssssessssssssnssssssssessssssssssessssnssessssees 1

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HIEU QUA SU DUNG TAI SAN DOANH

NGHIEP sssssssssssssssesssessssscssssssesesesscscsssssssscesssssscscsssssssssesssesecececssssssssssseseceseceseceees 3

1.1 Tong quan về tài sản doanh nghiệp - -° s5 sssessessese=seesssessesse 3

1.1.1 Khái niệm tài sản doanh nghi€p - Ác 1+ 1E EEkikererke 3

1.1.2 Phân loại tài sản doanh nghiñỆp c3 1113112 ng it 3 1.1.3 Vai trò của tài sản doanh nghi€p - 5 5 S13 sirereirsskrrsee 7

1.2 Hiệu qua sử dụng tài sản của Doanh nghi€p s- <5 5< 55s 5s se 7

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản DN Set 7

1.2.2 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dụng tai sản doanh nghiệp 8

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiép 121.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp 13

1.3.1 Nhân tố chủ quan ¿+ ©5£+S++Ex£EE+£EEEEEEEEEEEEEEerxerxerxerrerrrerkerree 131.3.2 Các nhân tố khách quan - 2-2 2 + +x£Ek+E++EE£E++E++E+kerkerxerxrrsrree 22

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DUNG TÀI SAN TẠI CONG

TY CO PHAN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 34 -s-ccsccssccsscs 26

2.1 Tổng quan về Công ty cỗ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 26

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty - .: -s+-s++ 262.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty -sc©s+2cxt2cxeckerkerkerrrerkrerkrrrrres 272.1.3 Đặc điểm hoạt động SXKD của công ty -¿ cc©ccccscccxecccees 30

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 - 2017 31

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cỗ phần Đầu tư và XâyCUI SO K3 ).) 34

2.2.1 Thực trang tài sản CỦa CONG ẨY - sgk krưy 34 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của CON ty -cccccese« 39

2.3 Đánh giá HQSD tài sản tại Công ty CP Dau tư & Xây dựng số 34 46

2.3.1 Kết quả dat đưƯỢC ¿- ch E2 2x 1211111111111 Exctrrree 462.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2-25 +E+SE+EE+EE+EE2EE+EeEEerxerxerxrree 47

CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUÁ SU DỤNG TÀI SAN TẠI

CO PHAN DAU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 34 -.5 5cssccsecssecssecsee 51

3.1 Định hướng phát trién của Công £y -° <5 s se sessessesseseeseesesse 513.2 Giải pháp dé nâng cao kết qua sử dung các tài san tại Công ty CP Đầu tư

VA XAy Aung $6 34 n6 52

3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hon nữa hiệu quả khi sử dụng TSNH của

00 52 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài san dài hạn 56

3.2.3 Một số các giải pháp khác - 2-2 2 +seSkeEESEEEEEvEzEerkerkerxerxrrerree 57

3.3.1 Hoàn thiện cơ bản sự đồng bộ, thống nhất hệ thống pháp luật xây dựng60

3.3.2 Ôn định kinh tế, kiểm soát lạm phát -2- 2 2 ++szx+zxezszrszxe2 61KET LUẬN - ¿52-5521 2E211221271211211211 1111211211111 11 11a 62

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22 522 E2+E£+£E+EEezExrresres 63NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN

SV: Tran Thi Quynh _ 13160568

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CBCNV Cán bộ công nhân viên

SXKD Sản xuất kinh doanh

TS Tài sản

TSCD Tài sản có định

TSLĐ Tài sản lưu động

TSNH Tài sản ngắn hạn

TSDH Tai san dai han

SV: Tran Thi Quynh _ 13160568

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU, HÌNH VE

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 - 2017 32Bảng 2.2 : Cơ cấu tài sản Công ty năm 2015-20117 -¿©2¿©5z+cx2zs+cxesrsz 34

Bảng 2.3 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2015-2017 36

Bang 2.4 Tỷ trọng tài san dai hạn của Công ty năm 2015-20177 - «« 38

Bảng 2.5: Phân tích hiệu quả sử dụng tong tài sản tại công ty - 40

Bảng 2.6: Tính toán chỉ số hiệu quả tài sản ngắn hạn 2 c5 s2 s+£s2 s2 42

Bang 2.7 Khả năng quan lý các khoản phải thu của Công ty năm 2015-2017 42

Bảng 2.8 Khả năng quản lý hàng tồn kho của Công ty năm 2015-2017 43Bang 2.9: Tính toán chỉ số hiệu quả tài sản đài hạn 2 25c scs£s+z+2s+2 44Bảng 2.10: Tính toán chỉ số hiệu quả tài sản cố định 2-5 5 s2 s+£s2 s2 46Bảng 3.1 Kế hoạch KD của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 34 giai đoạn 2018-

"000 51

Biểu đồ 2.1: Tăng trường tài sản CON ty :-©2¿52+2kcEEEE2 E2 EEEEEEEErerkerkrres 35

Biểu đồ 2.2 Hiệu suất sử dụng TSDH của Công ty - 2 25c +cs+csczsce2 45

Hình 2.1 Cơ câu tổ chức của Công ty -2¿- 5¿©2+2++EE+2EEt2EEtEEterxrrxrrreeree 25

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

Mặt khác, nền kinh tế toàn cầu hoá như hiện nay đang diễn ra một cách mạnh

mẽ và rộng khắp, mối liên hệ của kinh tế giữa các nước ngày càng chặt chẽ, có ảnhhưởng lớn đến nhau và cạnh tranh ngày càng khốc liệt Mặc dù luật pháp, các chínhsách kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng hoàn thiện đầy đủ và

ôn định hơn nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn không tránh khỏi sự canh tranh,nguy cơ bị thôn tính, mất thị trường, khách hàng với các doanh nghiệp nướcngoài Trước tình hình đó, để đứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệpphải phát huy toàn bộ thế mạnh của mình Trong khi sự phát triển về chiều rộng đãđược tận dụng thì một câu hỏi được đặt ra là làm thé nào dé phat huy duoc hiéu quacác nguồn lực dang có là van dé cấp thiết, do đó việc nâng cao hiệu quả sử dung tàisản của doanh nghiệp được ưu tiên xem xét hàng đầu

Công ty cô phan đầu tư và xây dựng số 34, trực thuộc Tổng Công ty Xâydựng Hà Nội hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp.Trong những năm qua, công ty đã quan tâm đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản và đãđạt được những thành công nhất định Nhờ đó, khả năng cạnh tranh cũng như uy tín

của Công ty ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan

và chủ quan, hiệu quả sử dụng tài sản vẫn còn thấp so với mục tiêu Thực tế đó ảnhhưởng tiêu cực tới hiệu quả hoạt động của Công ty Trước yêu cầu đôi mới, dé có thé

đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nâng cao hiệu quả sửdụng tài sản là một trong những van dé hết sức cấp thiết đối với công ty Từ thực tế

đó, em đã lựa chọn đề tài: “Nang cao hiệu quả sử dung tài sản của Công ty cổphan đầu tw và xây dựng số 34” đề làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 1

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, chuyên đềđược kết cau thành 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cỗ phần đầu

tư và xây dựng số 34

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung tài sản tại Công ty cỗ

phần đầu tư và xây dựng số 34

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 2

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DUNG

TAI SAN DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về tài sản doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp

Theo giáo trình Tài chính doanh nghiệp, trường Đại học Kinh tế quốc dân:

“Tài sản của doanh nghiệp là nguồn lực thuộc quyền Sở hữu hoặc quyên sử dụng

hợp pháp cua doanh nghiệp tại một thời điềm nhất định, có khả năng mang lại lợi

ích cho doanh nghiệp và giá trị của nó được xác định một cách dang tin cậy”.

Trong kế toán, tài sản doanh nghiệp được phân loại và hạch toán chi tiết théhiện trên bảng cân đối kế toán, giá tri được xác định là giá tri số sách của tài sản

1.1.2 Phân loại tài sản doanh nghiệp

Tài sản DN thường hay được chia thành hai loại gồm: Tài sản ngắn hạn và tàisản dài hạn Cụ thể như sau:

a Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn (TSNH) là những loại tài sản có thời hạn sử dụng hay thu

hồi luân chuyển có giá trị trong vòng một năm hay trong một chu kỳ kinh doanh.TSNH bao gồm:

Thứ nhất là tiền và các khoản tương đương tiên: Tiền bao gồm tiền mặt, tiền

đang gửi ở ngân hàng và khoản tiền đang chuyên Còn các khoản tương đương tiền

được hiểu là những khoản đầu tư có tính chất ngăn hạn trong thời gian không vượt

quá 3 tháng và có tính khả năng mà dễ dàng chuyên đổi ra thành tiền

Thứ hai là đầu tw tài chính ngắn hạn: Là các khoản dành cho đầu tư vềchứng khoán mà có thời hạn tiến hành thu hồi trước/đưới một năm hay trước khi kếtthúc một chu kỳ kinh doanh (kỳ phiếu ngân hang, tín phiếu kho Bạc, ) cũng có thé

là các loại chứng khoán sẵn mua vào/bán ra như trái phiếu và cô phiếu nhằm mục

đích sinh lời và các loại đầu tư tài chính khác thời gian thường không quá một năm

Thứ ba là các khoản phải thu ngắn hạn: Tất cả những khoản phải thu từ

khách hàng, hay khoản phải thu nội bộ cũng như các khoản phải thu khác có thời

hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới một năm

Thứ tư là hàng ton kho: Gồm các loại vật tư, sản phẩm, thành phẩm dở danghay hàng hóa có thé tiêu thụ

Thứ năm là tài sản ngắn hạn khác: Gồm các chỉ phí trả trước ngắn hạn, thuếGTGT được khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước, TSNH khác

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 3

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

b Tài sản dài hạn

Tai san dai hạn (TSDH) là những tai sản có thời hạn sử dụng hay thu hồi

và luân chuyên ở mức thời gian trên một năm hay trong một chu kỳ kinh doanh

TSDH hạn bao gồm: các khoản phải thu dài hạn, tải sản có định (TSCĐ), bất

động sản đầu tư, các khoản tải sản tài chính dài hạn và các TSDH khác

Thứ nhất là các khoản phải thu dài hạn: là các khoản phải thu từ khách

hàng, phải thu từ nội bộ và các khoản phải thu khác có thời hạn phải thu hồi hoặc

phải thanh toán trên một năm.

Thứ hai là bất động sản đầu tư: là những bat động sản, gồm: quyền sửdụng đất; nhà, một phần của nhà hoặc cả nhà và đất: cơ sở hạ tầng do chủ sởhữu hoặc người đi thuê tài sản nhằm mục đích thu được lợi nhuận từ việc chothuê hoặc chờ tăng giá mà không phải dé sử dụng trong SXKD thông thường

Thử ba là tài sản có định: là những yếu tố thuộc tư liệu lao động, được sửdụng trong thời gian khá dài và có giá trị khá lớn Thời gian sử dụng để tài sản được

coi là TSCĐ là trên một năm Dé một loại tài sản được xếp vào TSCD thì còn phụ

thuộc vào quy định của Bộ tài chính về giá trị của tài sản đó theo từng thời kỳ

TSCD là yếu tô quyết định năng lực SXKD của DN Các DN phải đôi mới

TSCD thì mới có thé đạt được mức năng suất cao, đồng thời nâng cao chất lượngcủa sản phẩm và dịch, từ đó, sẽ tạo ra điều kiện để đây mạnh sức tiêu thụ các sảnphẩm, dịch vụ và làm doanh thu tang; giúp nâng cao sức cạnh tranh DN Đây cũng

là một trong những biện pháp quan trọng dé hạn chế hao mòn vô hình trong điềukiện khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển nhanh như hiện nay

TSCĐ được chia theo các tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêucầu quản lý của DN Thông thường, có một số cách phân loại như sau:

- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

Theo phương pháp nay, toàn bộ TSCD cua DN được chia thành hai loại:

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

thành lập, quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ, chang han nhu nhan hiéu, kiéudang, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, giải pháp công nghệ hữu ich, uy tín và lợithế thương mại,

Theo cách phân loại như này, sẽ giúp nhà quản lý nhận thay được TSCD có

cơ cấu đầu tư dựa theo hình thái biểu hiện, là cơ sở để DN đưa ra quyết định thựchiện đầu tư dài hạn hay điều chỉnh mức cơ cấu đầu tư sao cho phù hợp hơn, đồng

thời xây dựng biện pháp phù hợp để quản lý từng loại tài sản

- _ Phân loại TSCĐ theo mục dich dé sử dụng:

Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ TSCĐ của DN được chia làm hai loại:

+ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCD dang dùng trong hoạt động SXKD cơ bản và hoạt động SXKD phụ của DN.

+ TSCĐ dùng cho mục đích sự nghiệp, phúc lợi, an ninh quốc phòng: là

những TSCD không có mục đích dùng trong sản xuất do DN quản lý mà sẽ được sử

dụng cho các hoạt động thuộc về phúc lợi, sự nghiệp va đảm bảo an ninh, quốc

phòng.

Nếu phân loại như này, người quan lý DN dễ dàng biết được khi chia TSCDtheo mục đích sử dụng thì thuận lợi hơn nhiều cho việc quản lý, việc tính khấu haovới TSCD mang tinh chat sản xuất, hay xác định được nhu cầu mua sắm TSCĐ dựa

theo mục đích của DN trong hoạt động kinh doanh và có những biện pháp quản lý TSCD khoa học, chặt chẽ hon.

- Phan loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thé chia toàn bộ TSCĐ của DN

thành các loại sau:

+ TSCD trong tinh trạng dang dùng.

+ TSCD trong trạng thái chưa cần dùng

+ TSCD trong tình trạng không cần dùng và dang chờ thanh lý

Đối với cách phân loại này, thì người quản lý sẽ năm được tông quan tình

hình sử dụng TSCD trong DN Trên co sở đó, xây dung và đưa ra các biện pháp

sử dụng một cách tối đa các loại TSCĐ hiện có trong DN, giải phóng nhanhnhững TSCD không cần dùng đến va đang trong trạng thái chờ thanh lý để nhanhchóng thu hồi lại vốn

Thứ tư là đầu tư tài chính dài hạn: là những khoản đầu tư vào mục đích mua

bán các loại chứng khoán Chúng thường có mức thời hạn trên một năm khi thu hồi

hay góp vốn theo hình thức liên doanh liên kết, vốn này thé hién bang hiện vật, hoặc

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 5

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

băng tiền Từ đó, có thể cho rằng, tài sản đầu tư tài chính dài hạn chính xác là khoảnvốn được DN đầu tư trực tiếp hay gián tiếp vào các lĩnh vực hiện kinh doanh, bên

ngoài các hoạt động SXKD của DN trong vòng trên một năm mục đích là tạo ra lợi

nhuận lâu mang tính lâu dài cho DN.

Rõ hơn, tải sản đầu tư tài chính dài hạn bao gồm:

- Cac chứng khoán dài hạn: chúng thé hiện cho giá trị của các khoản vốnđầu tư từ việc tiến hành mua và bán cô phiếu, trái phiếu trên một năm đồng thời cóthé dé dàng bán ra bất cứ thời gian nào với mục dich tìm kiếm nhiều hơn lợi nhuận

Nó bao gồm:

+ Cổ phiếu DN: là chứng chỉ thể hiện xác nhận vốn góp của CSH vào DN

đang triển khai hoạt động hay mới bắt đầu chuẩn bị thành lập DN khi mua cổ phan

đó được hưởng cô tức phụ thuộc vào hoạt động SXKD của DN Tuy nhiên, chủ sở

hữu này vốn cũng sẽ phải hứng chịu các rủi ro mà khi DN bị thua lỗ hay rơi vào phásản Cổ phan của DN bao gồm cô phần thường và cô phan ưu đãi Các cô đông mỗingười có nhu cầu đều có thé lựa chọn mua một hay mua nhiều cổ phan

+ Trái phiếu: là chứng chỉ do Nhà nước, DN hoặc tô chức, cá nhân được

quyên phát hành dé nhăm mục đích huy động được vốn cho tiến trình đầu tư va phát

triển hay còn gọi là chứng khoán nợ Có 3 loại trái phiếu:

Trái phiếu Chính phủ: Chính phủ vay nợ bằng cách phát hành trái phiếuthông qua Bộ Tài chính, thé hiện dưới một số hình thức như: trái phiéuvé kho Bạc,hay trái phiếu xây dựng Tổ quốc ,trái phiếu công trình

Trái phiếu địa phương: Khi chính quyền các tỉnh, các thành phố muốn vay

nợ đề thực hiện chương trình, kế hoạch của mình thì sẽ phát hành trái phiếu này,

hay còn được gọi là chứng chỉ vay nợ

Trái phiếu Công ty: tương tự là chứng chỉ vay nợ do DN phát hành với mục

đích vay vốn nhằm mở rộng hơn quy mô SXKD cũng như để đổi mới máy móc,thiết bị, công nghệ của DN

- Cac khoản góp vốn liên doanh: là hoạt động đầu tư tài chính mà DN đầu

tư vốn vào DN khác để có thể nhận được kết quả kinh doanh hiệu quả đồng thờicũng chịu cùng rủi ro (tính dựa trên tỷ lệ vốn góp) Vốn được dùng để góp liêndoanh của DN, gồm các loại tài sản, tất cả vật tư, và tiền vốn thì thuộc quyền sở hữucủa DN kế cả khi vốn vay có tính dai hạn dé dùng vào kế hoạch góp vốn hợp tác

kinh doanh.

Thứ năm là tài sản dài hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước dài hạn, tài sản

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 6

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

thuế thu nhập hoãn lại, TSDH khác

1.1.3 Vai trò của tài sản doanh nghiệp

Trong hoạt động SXKD, chúng ta phải thường xuyên quan tâm đến tài sản.Bởi đó là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng với quá trình SXKD của mỗi

DN Và hơn nữa, đối với ngành xây dựng thì tài sản lại đóng vai trò bức thiết và có

ý nghĩa rất lớn Trong đó, tài sản lưu động giúp DN có thể quay vòng vốn nhanhhơn và giảm chỉ phí khi sử dụng vốn Ngoài ra, tài sản lưu động cũng được coi là

công cụ dùng dé phản ánh, góp phần đánh giá lại quá trình khi vận động của thiết bị

vật tư Nhu cầu về lượng vật tư cần dự trữ ở các khâu như nào sẽ phản ánh rõ nétnhu cầu về vốn lưu động cần có là cao hay là thấp Tài sản lưu động có thời gianluân chuyền nhanh hay là chậm cũng sẽ phản ánh lên số vật tư có thé tiết kiệm đượchay gây lãng phí, cũng cho thấy thời gian diễn ra ở các khâu đó có hợp lý không và

mức độ luân chuyền vốn lưu động đang có đã đạt được yêu cầu đặt ra hay chưa Do

đó, khi thông qua quá trình vận động kỳ theo dõi của tài sản lưu động ta có thể mộtphần đánh giá tương đối tình hình dự trữ hay tiêu thụ sản pham sản xuất như nao,hay hình thức sử dụng vốn lưu động hiện có của DN ra sao

Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và phát triển khôngngừng thì việc đầu tư vào tai sản, đặc biệt là tài sân cố định là rất cần thiết Cu thé,TSCD là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốcdân Từ góc độ vi mô, máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chính là cácyếu tô dé xác định quy mô và năng lực sản xuất của DN Từ góc độ vĩ mô, TSCDđánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn bộ nên kinh tế có vữngmạnh hay không Bởi vậy, việc hiéu đúng và có đánh giá đúng đắn về toàn bộ tàisan là van đề thiết thực mà mỗi DN cần quan tâm

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của Doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản DN

Hiệu quả là một thuật ngữ dùng dé chi “mối quan hệ giữa kết quả sau khi đãtriển khai và những hao phí chủ thé đã bo ra trong một diéu kiện nhất định” Vì thé,hiệu quả được đánh giá trong các điều kiện nhất định, cụ thể, bên cạnh đóthì chủ thénghiên cứu cũng có đánh giá, xem xét theo quan điểm và nhận xét trực quan

Các DN đang hoạt động ngay trong nền kinh tế thị trường đầy sự cạnh tranh

khốc liệt như hiện nay đều cần quan tâm đến vấn đề hiệu quả kinh doanh Đó là căn

cứ mà các DN có thé coi như cơ sở hữu dụng giúp cho sự tồn tại và phát triển ngày

một tốt hơn

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 7

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

Hiệu quả kinh doanh cũng được cho là một phạm trù mang ý nghĩa kinh tế,

vì phản ánh được trình độ, mức độ sử dụng nguồn lực của DN, từ đó góp phần đạt

được những mục tiêu đã đặt ra trong quá trình SXKD.

Mỗi một DN đều đang tỒn tại và hướng tới sự phát triển nhằm đạt đượcnhững mục tiêu khác nhau nhưng nói tóm lại mọi mục tiêu đặt ra đều hướng đến

mục tiêu lớn nhất là tối đa hoá mức giá tri của tài sản cho tất cả chủ sở hữu Bởivậy, muốn đạt được điều đó, mọi DN đều phải thực sự nỗ lực, có gắng khai thác tối

đa cũng như sử dụng có hiệu quả những tải sản mà mình đang có.

Tóm lại, HQSD tài sản của DN chính là phản ánh trình độ, khả năng năng

lực khai thác cũng như năng lực sử dụng lượng tài sản giúp quá trình SXKD tiếnhành được bình thường nhưng với hiệu quả SX kinh doanh lớn nhất

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp

1.2.2.1 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu qua sửdụng tong tài sản

a Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

Chỉ tiêu này được tính toán như sau:

Doanh thu thuầnTổng tài sản bình quân trong kỳ

Hiệu suat sử dụng tông tài sản =

Trong đó: Tổng tài sản bình quân trong ky = (tông tài sản đầu ky + tổng tai

sản cuối kỳ)/2

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu

đồng doanh thu thuần (DTT) Xu hướng của chỉ số này chỉ ra mức độ hiệu quả

trong việc sử dụng tai sản của DN Nếu chỉ tiêu này cao thì chứng tỏ DN đã sử dụng

tài sản dé tạo ra doanh thu một cách có hiệu quả Ngược lại, nếu giá trị của chỉ sốnày thấp, chứng tỏ DN chưa khai thác hết công suất của các tài sản hiện có DN cầnphải có các biện pháp đề tăng doanh số hoặc giảm bớt tài sản Ngoài ra, với chỉ sốnày, vấn đề hay gặp phải là việc tận dụng tối đa các tài sản cũ bởi giá trị kế toán củacác tài sản này luôn thấp hơn các tài sản mới Mặt khác, do đặc thù kinh doanh nêncũng có những DN có mức độ đầu tư tương đối ít cho tài sản DN thương mại

thường có chỉ số tổng tài sản trên doanh thu nhỏ hơn khi so sánh với doanh nghiệpsản xuất

b.Hệ số sinh lợi tổng tài sản:

Chỉ tiêu này được tính toán như sau:

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 8

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

Hệ sô sinh lời của tông tai san Loi nhuận trước thuê và lãi vay

(ROA) Tổng tai sản bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này thé hiện, cứ một đồng tài sản bình quân trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Chỉ tiêu này khi càng cao càng chứng tỏhiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại Ngoài ra, chỉ số

này cũng cho biết hiệu quả của các nguồn tài trợ đối với nhu cầu cần thiết về tài sản

của DN bằng vốn chủ sở hữu cả vốn vay

c Hệ số doanh lợi:

Lợi nhuận sau thuê

Hệ số doanh lợi = ———— - :

Tông tải sản bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu hệ số doanh lợi cho biết: mỗi một đơn vị tổng tài sản bình quân

trong kỳ sẽ tạo ra được thế nào đơn vị lợi nhuận sau thuế Khi chỉ tiêu này cao chothấy việc DN sử dụng tài sản là đang hiệu quả và ngược lại

d Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần:

Chỉ tiêu này được tính toán như sau:

Suât hao phí của tài sản so Tài sản bình quân

với doanh thu thuần Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Chỉ tiêu này cho ta biết trong một kỳ phân tích, dé thu được 1 đồng DTT thì

DN cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng tài sản để đầu tư Chỉ tiêu này càng thấp thìHQSD tài sản càng tốt, thê hiện việc DN đã tiết kiệm được tài sản và nâng cao DTT

trong kỳ của mình.

e Suất hao phí của tải sản so với lợi nhuận sau thuế:

Chỉ tiêu này được tính toán như sau:

Suât hao phí của tài sản so với Tài sản bình quân

lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho ta biết trong một kỳ phân tích, để thu được một đồng lợinhuận sau thuế thu nhập DN thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng tài sản Chỉ tiêu nàycàng thấp chứng tỏ HQSD tài sản càng cao, hấp dẫn các cô đông dau tư

1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 9

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

sử dụng trong kỳ phân tích thì sẽ đem lại được bao nhiêu đồng DTT Chỉ tiêu nàycàng lớn thì cho thấy HQSD TSNH càng cao

b.Hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn

Lợi nhuận sau thuế

TSNH bình quân trong kỳ

Hệ số sinh lời TSNH là chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lợi của TSNH Chỉtiêu này nói lên rằng: với mỗi đơn vị giá trị TSNH đem ra đầu tư trong kỳ thì sẽ

Hệ số sinh lời TSNH =

đem lại được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế (LNST)

c Vòng quay các khoản phải thu

Doanh thu thuần

Vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu bình quân

Chỉ tiêu trên phản ánh tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà khách hàng

nhận được từ DN Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu nợ của DN trong kỳ phân tích,

DN đã thu được bao nhiêu nợ và số nợ còn tồn đọng chưa thu được là bao nhiêu.Chỉ số vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao, tức làkhách hàng trả nợ DN càng nhanh Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ chobiết chính sách bán hàng trả chậm của DN hay tình hình thu hồi nợ của DN

— Thời gian thu tiền trung bình

360

Thời gian thu tiên trung bình =

Vong quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này được đánh giá khả năng thu hồi vốn của các doanh nghiệp, trên

cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày Nó thể hiện

thời gian cần dé thu hồi các khoản phải thu Mặt khác, vòng quay các khoản phảithu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại Tuy nhiên, trongmột vài trường hợp, khi kỳ thu tiền bình quân thể hiện ở mứ cao hay mức thấpcũng chưa thể đưa ra được kết luận chắc chắn mà chúng ta còn phải xem xét lại

mục tiêu và các chính sách của DN.

d Vòng quay hàng ton kho

Doanh thu thuần Vong quay hàng tổn kho =

Hàng tôn kho bình quân

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 10

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho (HTK) thể hiện khả năng quản trị HTK của

DN hiệu quả như thế nào Vòng quay HTK cho biết số lần mà HTK bình quân luânchuyển trong kỳ

Chỉ tiêu này hay được các nhà phân tích so sánh qua các năm, từ đó sẽ đánh

giá được năng lực quản trị HTK của DN Chỉ tiêu vòng quay HTK lớn chứng tỏ tốc

độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu chỉ tiêu nhỏ thì théhiện tốc độ quay vòng HTK thấp

Chỉ tiêu vòng quay HTK càng cao thì càng thể hiện việc DN bán hàng càngnhanh và HTK không bị tồn đọng nhiều Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này quá cao trongtrường hợp nhu cầu của thị trường về sản phẩm tăng đột ngột thì DN sẽ không có đủhàng dé bán, có khả năng DN sẽ bị mat khách hàng hoặc có thé bị đối thủ cạnh

tranh giành mất thị phan Mặt khác, việc dự trữ NVL đầu vào để cho các khâu san

xuất trong trường hợp không đủ sẽ khiến quy trình sản xuất bị trì hoãn Do vậy, chỉtiêu vòng quay HTK cũng cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứngđược nhu cầu khách hàng

Thời gian luân chuyển kho trung bình

360

Thời gian luân chuyên kho trung bình =

Vòng quay hàng tôn kho

Chỉ tiêu đây cho biết số ngày mà lượng HTK được tiến hành chuyền đổi thànhdoanh thu HTK có ảnh hưởng trực tiếp tới HQSD tài sản ngắn hạn trong việc dựtrữ nên chỉ tiêu này càng cao thì càng chứng tỏ công tác quản lý HTK càng tốt, từ

đó dẫn đến HQSD tải sản ngắn hạn của DN cảng cao và ngược lại

1.2.2.3 Các chỉ tiêu phan anh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

a.Hiệu suất sử dụng tài sản dai hạn

Doanh thu thuần

TSDH binhquan trong kỳ

Trong đó: TSDH bình quân trong kỳ = (TSDH đầu kỳ + TSDH cuối kỳ)/2

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSDH thể hiện rằng khi DN bỏ ra một đồng giá trị

TSDH ở trong kỳ thì có thé tạo được bao nhiêu đồng doanh thu Một khi chỉ tiêunày càng lớn thì càng cho thay HQSD TSDH càng cao

Hiệu suất sử dụng TSDH =

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 11

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

b.Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn

Lợi nhuận sau thuế

Y nghĩa: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCD cho biết khi DN bỏ ra một đồng

TSCD trong kỳ đê hoạt động thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đông DTT Mặt khác,

Hiệu suât sử dụng TSCD càng lớn thì chứng tỏ HỌSD TSCD sẽ càng cao.

d.Hệ số sinh lợi tài sản cô định:

Công thức xác định:

Lợi nhuận sau thuê

Hệ sô sinh lợi TSCD =

TSCD bình quân trong kỳ

Ý nghĩa: Hệ số sinh lợi TSCĐ cho biết giá trị của một đồng TSCĐ nếu sử

dụng trong kỳ sẽ tạo ra số lượng đồng LNST là bao nhiêu Giá trị này nếu càng lớnthì HQSD TSCD càng tốt

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp

- Đối với nền kinh tế:

Trong nên kinh tế thị trường ngày một biến động như hiện nay, dé tăng khanăng cạnh tranh thì bat cứ DN nao cũng đều chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng(HQSD) tài sản của mình Việc cạnh tranh giữa các DN là tín hiệu tốt cho nền kinh

tế vì nó góp phần thúc đây sự tăng trưởng kinh tế Cơ chế thị trường tác động trựctiếp tới các DN khiến cho các DN yếu kém không đủ năng lực cạnh tranh đề tồn tạidẫn tới đào thải trong khi đó lại níu chân và thúc đây sự phát triển của các DN cótình hình hoạt động kinh doanh tốt Việc nâng cao HQSD tài sản giúp cho DN pháttriển tốt đồng nghĩa với việc nền kinh tế cũng theo đó vận hành trôi chảy Doanhnghiệp hoạt động SXKD tốt, mở rộng quy mô góp phần giải quyết van đề công

ăn việc làm, lưu thông tiền tệ Nhờ đó sẽ giảm bớt một phần gánh nặng cũng nhưcác van đề về phúc lợi xã hội của nhà nước và giúp tăng thu ngân sách, kích cầukinh tế Do đó, nâng cao HQSD tài sản không những giúp DN đi lên mà còn tạo đà

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 12

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

tăng trưởng cho nền kinh tế

- Đối với doanh nghiệp:

HQSD tai sản là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi

nhuận, đến quyền lợi đến mục đích cao nhất của DN Nâng cao HQSD tài sản cũng

có nghĩa là làm tăng doanh thu, đồng thời sẽ làm tăng lợi nhuận Do tiết kiệm đượcNVL và các chi phi quản lý khác đã làm cho doanh thu tăng đồng thời chỉ phí sản

xuất giảm, từ đó, làm cho lợi nhuận của DN tăng lên so với trước kia Như vậy, ta

có thể nhận thấy, nâng cao HQSD tài sản là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một

DN nào Có thé tổng quát một số lý do cơ ban cho thấy sự cần thiết phải nâng cao

HQSD tài sản của DN như sau:

Nâng cao HQSD tài sản sẽ nâng cao HQSD vốn của DN: muốn có tài sản thì

DN cần có vốn Khi HQSD tải sản cao thì có nghĩa là DN đã làm cho đồng vốn đầu

tư sử dụng có hiệu quả và sẽ tạo cho DN một uy tín tốt để huy động vốn Bên cạnh

đó, khi HQSD tài sản cao hơn thì nhu cầu về vốn cũng sẽ bị giảm đi Bởi vậy, DN

sẽ cần ít vốn hơn dé đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhất định, từ đó làm giảm chi phíđối với việc sử dụng nguồn vốn, đồng thời tăng lợi thế cạnh tranh về chỉ phí Việc

tiết kiệm được vốn kinh doanh là rất ý nghĩa trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay

Tài sản được sử dụng hiệu quả (đặc biệt là TSCD) sẽ giúp DN giữ vững va

phát huy nguồn vốn tốt nhất do đã tận dụng được công suất máy móc, thiết bị, sắpxếp được dây chuyền sản xuất hợp lý hon, van đề khẩu hao TSCD, trích lập quỹkhấu hao được tiến hành đúng đắn, chính xác

Tóm lại, việc nâng cao HQSD tài sản là một điều tất yếu trong cơ chế thịtrường cạnh tranh gay gắt, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không những giúp cho

DN tăng được lợi nhuận mà còn giúp DN duy trì và phát triển nguồn vốn, tăng sứcmạnh tài chính, giúp DN đổi mới, day nhanh tốc độ hoạt động, phát huy tối đa năng

lực SXKD, góp phan tăng trưởng kinh tế xã hội

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp

1.3.1 Nhân tố chủ quan

1.3.1.1 Trình độ tay nghề của công nhân và cán bộ quản lý

Con người là một nhân tố rất quan trọng trong bất kỳ một hoạt động nào đó.Đối với hoạt động SXKD, con người giữ một vai trò chủ chốt, quyết định trực tiếpđến hiệu quả hoạt động SXKD nói chung và HQSD tài san nói riêng, đặc biệt thểhiện qua trình độ kinh nghiệm, tay nghề sẵn có của người công nhân và trình độ của

cán bộ quản lý.

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 13

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

d.Trình độ can bộ quan lý

Trình độ của người quan lý được thé hiện tại các mức độ kỹ năng, chuyênmôn cụ thé, khả năng quan ly, khả năng tô chức và các bước ra quyết định

Nếu cán bộ cấp quản lý mà có được trình độ thê hiện chuyên môn, nghiệp vụ

ồn, kỹ năng tổ chức tốt, khả năng quan lý giỏi, có thé đưa quyết định thích hợp

trong những tình huống cụ thé, phù hợp với điều kiện hoạt động của DN trong môi

trường kinh doanh đầy biến động thì HQSD tài sản cao, mang lại nhiều lợi ích cho

DN Nếu khả năng quản lý, tổ chức kém, đưa ra các quyết định sai lầm thì tài sản

của DN sẽ không được sử dụng hiệu qua, từ đó, dẫn đến DN có thé bị thua lỗ, thậmchí là phá sản Bởi vậy, trình độ của cán bộ quản lý giữ vai trò rất quan trọng đốivới việc nâng cao HQSD tài sản trong DN Do đó, việc đặt ra yêu cầu cao khi tuyêndụng đối với vị trí này là hợp lý, cán bộ quản lý cần có chuyên môn và nghiệp vụvững vàng, năng động, có kỹ năng quan sát, tổng hợp, sẵn sang chịu trách nhiệm

trong công việc và nhiệm vụ được giao, luôn học hỏi nâng cao trình độ và có

phương pháp xử lý đưa ra những quyết định cần thiết và đúng đắn cho DN

b.Trinh độ tay nghề của công nhân

Bộ phận đội ngũ ông nhân là đơn vi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ;cũng có thể là người trực tiếp giao dịch với khách hàng do vậy đây cũng có thêchính là một trong những nhân tố trực tiếp sử dụng tài sản DN Bởi vậy, với côngnhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, họ cần có tay nghé khá, đồng thời, có khả năngnhanh chóng tiếp thu, nhận diện công nghệ mới thì sẽ phát triển được sự sáng tạo,tỉnh thần tự chủ trong công việc Mặt khác, người công nhân khi có ý thức cần giữgìn và bảo quan lấy tài sản trong quá trình SXKD thi tài sản khi đó sẽ được sử dụngmột cách hiệu quả hơn ban đầu, cũng sẽ góp phần tạo ra sản phâm và dịch vụ có

chất lượng cao, từ đó, giúp hạ giá sản phẩm, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh

cho DN Ngược lại, khi trình độ, tay nghề của người công nhân là thấp, thì sẽ khó

mà năm bắt, hiểu rõ được các thao tác kỹ thuật được coi là cần thiết Đồng thời, ýthức của công nhân về việc bảo quản máy móc, thiết bị kém thì sẽ dẫn đến tìnhtrạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu (NVL), làm giảm tuổi thọ của máy móc,thiết bị; từ đó, sẽ làm cho giá thành tăng lên đồng thời làm giảm đi chấtlượng củasản phẩm Mặt khác, điều đó cũng sẽ có thé tự làm giảm đi doanh thu hay lợi nhuận

thu dược của DN từ đó làm cho HQSD tải sản của DN bị sụt giảm.

1.3.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh

Mỗi doanh nghiệp đều cần có quy trình tổ chức thực hiện công việc

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 14

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

trong toàn bộ DN Xây dựng và thực hiện được quy trình SXKD phù hợp sẽ giúp

DN tránh được tình trạng chồng chéo chức năng và nhiệm vụ giữa các khâu từ đó,giúp DN tiết kiệm hơn về nguồn lực; làm tăng năng suất lao động, và làm giảm đicác chi phí không được cho là hợp lý, đồng thời làm giá cả của sản phẩm giảm di,

nâng cao HQSD tài sản - hiệu quả hoạt động của DN.

Ngoài ra, một DN có chiến lược sản xuất kinh doanh hiệu quả; có các giải

pháp dé thực hiện những chiến lược ấy một cách phù hợp và tương thích với điềukiện của DN trong từng thời điểm, đồng thời, đáp ứng được nhu cầu của thị trường

thi HQSD tai sản sẽ cao.

Bên cạnh đó, sự phát triển của lĩnh vực khoa học công nghệ cũng có một vaitrò đặc biệt đối với nâng cao HQSD tài sản cua DN Khi mà DN tiếp cận nhanhchóng và kịp thời đối với sự tiến bộ ấy của khoa học, công nghệ nhằm nắm bắt cơhội kinh doanh thông qua việc đổi mới máy móc, trang thiết bị thì tương tác giảm

được sự hao mòn vô hình của TSCĐ, đồng thời, sức cạnh tranh của DN cũng được

nâng cao khi DN có biện pháp đánh vào chất lượng và điều chỉnh giảm giá thành,

đổi mới sản phẩm

1.3.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Đặc điểm SXKD là một nhân tố trong tập hợp các nhân tố có tác độngkhông nhỏ đến HQSD tài sản của DN Các DN có những đặc điểm tương đốikhác nhau về lĩnh vực kinh doanh trên thị trường sẽ đầu tư vào TSNH và TSDHkhác nhau Vì tỷ trọng TSNH và TSDH không giống nhau dẫn đến sự khác nhau

về hệ số sinh lợi của các loại tài sản DN có sự khác biệt về hàng hóa sản phẩmhay khác nhau về khách hàng thì cũng có các chính sách tín dụng thương mại làkhác nhau, từ đó, dẫn đến mức tỷ trọng các khoản phải thu có sự khác nhau Tóm

lại, đặc điểm SXKD của DN sẽ tác động quan trọng đến HQSD tài sản, ảnhhưởng đến cơ cấu của tài sản, đến vòng quay hay hệ sốsinh lợi của tài sản một

cách trực tiếp

1.3.1.4 Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp

Quản lý tài sản của DN một cách có khoa học va chặt chẽ cũng giúp làm tăng

HQSD về tài sản của DN Việc quản lý nhóm tài sản của DN được cụ thê hóa thôngqua một số nội dung sau:

a Năng lực quan ly TSNH

* Quan lý tiền mặt

Tiền mặt hiéu don giản là tồn quỹ, dạng tiền biểu hiện trên tài khoản thanh

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 15

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

toán của DN ở ngân hàng, nó thường được sử dụng dé chi trả lương, hay mua NVL,TSCD, trả thuế, trả nợ Mặt khác, tiền mặt tuy là loại tai sản không sinh lãi, nhưngviệc giữ tiền mặt trong kinh doanh là cần thiết vì tiền mặt có nhiệm vụ đảm bảo cácgiao dịch diễn ra hàng ngày về kinh doanh, đáp ứng nhu cầu dự phòng, hưởng loi

thé trong thương lượng mua bán hàng hóa

Quản lý điều tiết tiền mặt chính là việc quản lý các khoản tiền như là tiền giấy

và tiền gửi tại ngân hàng cùng các loại tài sản khác gắn với tiền mặt như là các loại

chứng khoán mà có khả năngthanh khoản cao.

Trong thực tiễn, rất ít khi lượng tiền vào ra của DN lại đều đặn và như dự

kiến từ đầu kỳ, do đó, mức dự trữ cũng không được như dự tính là đầy đặn Bằng

việc nghiên cứu phân tích thực tiễn, các nhà kinh tế học đã đưa ra nguyên lý về mức

dự trữ khối lượng tiền mặt dự kiến sẽ có dao động trong khoảng nào đó Nếu lượngtiền mặt ở dưới mức thấp thi DN bán các chứng khoán dé có lượng tiền mặt ở mức

dự kiến va ngược lại, nếu vượt quá giới hạn trên thì dùng tiền vượt quá dé muachứng khoán, từ đó sẽ đưa lượng tiền về mức dự kiến

Khoảng dao động của tiền mặt dự kiến sẽ phụ thuộc vào: mức thu, chi ngânquỹ; chi phí cố định trong việc mua bán chứng khoán; lãi suất

Tóm lại, quản lý lượng tiền mặt thé hiện là việc quyết định về mức chung vềtồn quỹ tiền mặt Hay nói cách khác là đi tìm lời giải cho bài toán tối ưu về lượngtiền mặt tại quỹ trong khi tổng chi phi ở mức tối thiểu mà DN vẫn hoạt động bình

thường Xác định cân đo đong đếm lượng tiền mặt dự trữ càng chính xác bao nhiêu

sẽ càng giúp DN khả năng đáp ứng được càng nhiều các nhu cầu động trong giaodịch, đồng thời, DN cũng có thể tận dụng dễ dàng được các cơ hội có khả năng

thuận lợi trong môi trường kinh doanh Ngoài ra, DN cũng có thể đưa ra những biệnpháp dé đầu tư các khoản tiền nhàn rỗi đó dé thu lợi nhuận Tuy nhiên, cái này sẽđòi hỏi ở nhà quản trị cần có năng lực, kỹ năng phân tích cũng như năng lực phánđoán tình hình thị trường tiền tệ, tình hình tài chính của DN Từ đó, nhà quản trị sẽ

đưa ra các quyết định sử dụng ngân quỹ một cách đúng đắn, dé giảm các rủi ro mộtcách tối đa về lãi suất cũng như về tỷ giá, đồng thời, sẽ tối ưu được việc đi vay

trong thời gian ngắn hạn, làm tăng HQSD tài sản Như vậy, khi DN quản lý tiền mặtmột cách hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao HQSD TSNH nói riêng và HQSD tài

sản nói chung cho DN.

* Quan lý dự trữ, tồn kho

Hàng tồn kho (HTK) bao gồm: NVL thô phục vụ cho quá trình SXKD, sản

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 l6

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

phẩm dé dang và thành phẩm

NVL có vai trò trong việc để cho quá trình SXKD tiến hành bình thường

Như vậy, việc dự trữ quá nhiều sẽ gây ra tốn kém chi phi, ton dong von Ngược lại,

nếu dự trữ quá ít thì sẽ làm cho quá trình SXKD bị gián đoạn Bình thường, trongquá trình sản xuất, các DN thường chia ra thành nhiều các công đoạn khác nhau,

giữa các công đoạn thì bao giờ cũng tồn tại những bánthành phẩm và khi tiến hành

hoạt động sản xuất xong thì hầu như các DN chưa thể nhanh chóng tiêu thụ hếtlượng sản phẩm dẫn đến tồn kho sản phẩm

Hàng hoá dự trữ DN gồm ba bộ phận như trên, nhưng thông thường, trongquan lý, van đề chủ yếu được dé cập đến là bộ phận thứ nhất

Có hai phương pháp quản lý dự trữ là: quản lý dự trữ theo phương pháp côđiển - hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất và Phương pháp cung cấp đúng lúc hay

dự trữ bằng không

Quản lý dự trữ theo phương pháp cô điền chính là dựa trên giả định là những

lần cung cấp hàng hoá, sản phẩm bằng nhau Khi DN dự trữ hàng hoá sẽ kéo theohàng loạt các chi phi: chi phí hoạt động (Bốc xếp, đặt hàng, bảo quản, hao hụ , bảohiểm, mat mát ); chi phí tài chính (chi phí sử dụng vốn: Lãi vay, thuế, ) từ đó, sẽxác định khối lượng hang dự trữ sao cho chi phí là thấp nhất mà vẫn đảm bao quá

trình SXKD.

Quản lý dự trữ theo phương pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng không:Theo phương pháp này, các DN trong một số ngành nghề có liên quan chặt chẽ vớinhau sẽ hình thành nên những mối liên hệ Khi có đơn hàng, họ sẽ tiến hành hút cácloại hang hoá và sản phẩm đở dang của các đơn vị khác mà họ không cần phải dự

trữ Sử dụng phương pháp này sẽ giảm tới mức thấp nhất cho dự trữ nhưng phương

pháp này chỉ có thể áp dụng được trong một số loại dự trữ của DN và cần kết hợp

hài hòa với phương pháp quản lý khác đi kèm.

s* Quan lý các khoản phải thu

Hiện nay, tín dụng thương mại hay còn được gọi là việc mua bán chịu là một

trong những hoạt động luôn luôn xuất hiện trong hoạt động SXKD của mọi DN Do

đó, các DN sẽ có các khoản phải thu.

Các khoản phải thu giúp DN tiêu thụ sản phâm một cách nhanh chóng hon,thu hút được khách hàng, đồng thời, làm tăng doanh thu bán hàng cũng như làmgiảm di các chi phí tồn kho của sản phẩm, từ đó, góp phan làm tăng HQSD TSCD

và hạn chê được các hao mòn vô hình nao đó Tuy nhiên, các khoản phải thu cũng

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 17

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

có thé sẽ đem lại không ít rủi ro cho DN như: có thé tăng các chi phí về quản lý, chiphí dùng dé bù đắp vào lượng vốn dang còn thiếu, hay chi phí di đòi nợ và chi phítrong trường hợp xấu nếu khách hàng không trả được nợ

Việc quyết định cho đối tượng nảo nợ phụ thuộc vảo tiêu chuẩn của DN, trên

cơ sở đó sẽ lựa chọn khách hàng phù hợp Dé phân tích khách hàng, người ta căn cứ

vào: tỉnh thần, trách nhiệm khách hang; năng lực tra nợ khách hang; vốn của kháchhàng; tài sản thé chấp; điều kiện kinh tế

Việc mua ban nợ dẫn đến việc phải theo dõi, quản lý khoản phải thu Binh

thường, các DN sẽ dựa vào một số chỉ tiêu, phương pháp và mô hình bên dưới:

Kỳ thu tiền bình quân: Chỉ tiêu này cho biết khoảng thời gian mà một đơn vị

bán hàng trước đó mới thu được tiền, được tính bằng công thức:

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân = = - ————

Doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày

Từ chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân, nhà quản trị sẽ sắp xếp các khoản phải thutheo thời gian dé dé dàng theo dõi và sẽ có các biện pháp giải quyết dé thu nợ khigần đến hạn

Một việc khác là xác định số dư các khoản phải thu: các khoản phải thuđược xem là hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bởi bất kỳ yếu tố thay đổi theo mùa

vụ của doanh số bán, DN có thê thấy nợ tồn đọng của khách hàng nợ DN

b Năng lực quản lý tài sản dài hạn

“+ Quản lý các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Tổng mức lợi nhuận ta đang xem xét là kết quả thể hiện chỉ tiêu tài chínhquan trọng trong tiến trình đầu tư về tài chính có thời hạn dài của DN Trong đó,tong mức lợi nhuận bằng tông doanhthu trừ đi tổng chiphi của hoạt động lĩnh vựcđầu tư tài chính Không chỉ so sánh thông qua mức biến động tuyệt đối hay tươngđối, chỉ tiêu này còn được dùng để phân tích những sự biến động của tổng tất cả

mức lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:

- Tổng doanh thu của hoạt động đầu tư tài chính dài hạn

- Mức chí phí bỏ ra dé tao ra một đồng doanh thu

- Mức lợi nhuận được tạo từ một đồng chi phí

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 18

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

Chi phí hoạt Lợi nhuận hoạt

Tổng mức lợi Doanh thu động đầu tư tài động đầu tư tài

nhuận hoạtđộng =_ hoạt động đầu x chínhdàihạn x chính dài hạn

đầu tư tài chính tư tài chính Doanh thu hoạt Chị phí hoạt

dài hạn dài hạn động đầu tư tài động đầu tư tài

chính dài hạn chính dài hạn

Hay:

Mức chí phí để Mức lợi nhuậnTổng mức lợi Doanh thu tạo ra một được tạo từnhuận hoạtđộng =_ hoạt động đầu x đồng doanh x một đồng chi

dau tu tai chinh tu tai chinh thu từ hoạt phí hoạt động

dài hạn dài hạn động đầu tư tài đầu tư tài

chính dài hạn chính dài hạn

Dựa vào độ ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến chỉ tiêu vừa tính ở trên,qua quá trình phân tích, đánh giá, DN sẽ thống kê và xem xét xem là các hoạt độngmag minh đang dau tu thi hoat động nào mang lai hiệu qua cao nhất, lợi nhuận tốtnhất còn hoạt động nào đang cho kết quả không như mong muốn DN sẽ tìm hiểu vàxác định nguyên nhân của các vấn đề này, từ đó có cơ sở để đưa ra định hướng đầu

tư cũng như là giải pháp cải thiện hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng tài sản

sao cho đạt được lợi nhuận cao trong hoạt động SXKD như mục tiêu đã đề ra

s* Quan lý TSCD

Dé các chỉ tiêu về HQSD tài sản cố định đạt được một cách tốt nhất, DNphải xác định được quy mô và loại tài sản cần cho quá trình SXKD Đây cũng làvan dé nằm trong việc đầu tư xây dựng cơ bản, nó yêu cầu DN cân nhắc thật kỹ đốivới những quyết định trong vấn đề đầu tư hiện tại, dựa theo cơ sở của một số

nguyên tắc, những quy trình tiến hành phân tích, thực hiện dự án đầu tư Trongtrường hop mua nhiều TSCĐ nhưng chưa dùng được hết ngay thì sẽ gây ra một sự

lãng phí nguồn vốn, tuy nhiên trong trường hợp phương tiện thiếu thốn so với lựclượng lao động thì làm cho năng suất sẽ giảm đi đáng kê Vì vậy, với lượng TSCD

đã mua, ngoài việc DN phải cố gắng tận dụng tối đa lượng thời gian và năng lựchiệu suất của máy móc, thiết bị, thì còn phải thực hiện đảm bảo sự an toàn và tiếtkiệm hợp lý trong van đề vận hành máy, đồng thời, cố găng thực hiện khấu hao một

cách nhanh nhât đê sớm mua mới cũng như việc áp dụng được các tiên bộ của khoa

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 19

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

học - kỹ thuật tiên tiến, hiện dai lúc bấy giờ Như vậy sẽ tạo tiền đề dé DN luôn đổi

mới theo hướng hiện đại, tích cực, từ đó, DN sẽ sẵn sàng cung cấp lượng sản phẩm,

hay dịch vụ, hàng hóa phù hợp và đáp ứng nhu cầu của thị trường

Việc đánh giá HQSD tài sản cố định chỉ ra rằng: khấu hao TSCĐ có ảnhhưởng rất lớn đến bộ chỉ tiêu Bởi vậy, DN cần phải xác định được phương pháptính khấu hao TSCĐ cho phù hợp

Khi tham gia vào quá trình hoạt động SXKD, TSCĐ thường không tránh

khỏi bị giảm dần về giá trị do nhiều nguyên nhân cụ thé, quá trình này còn có têngọi khác là hao mòn Do đó, DN nhất thiết phải xây dựng, lập các quỹ nhằm mục

đích thu hồi, tiếp tục đầu tư theo nhu cầu vào tài sản mới, đồng thời, DN cũng

cần phải trích khấu hao cho TSCĐ

Khi DN đã tính toán được mức độ khấu hao thì cần chú ý đến những yếu tổ

như sau đây:

Mức độ tiêu thụ của sản phẩm là do TSCD đã trực tiếp sản xuất trên thị

trường Một mặt, mức độ tiêu thụ sản phẩm tác động thang dén gia ban cua sanpham, đồng thời, nó cho biết khối lượng nhu cầu về sản pham của DN là như thénào, từ đó cho biết sức sản xuất của TSCĐ ở mức nào và TS sẽ bị hao mòn nhiều

DN cũng như tiền thuế thu nhập DN sẽ phải nộp cho nhà nước

Quy định ban hành của Nhà nước đối với việc tính toán khấu hao: Hiện nay

Nhà nước có những quy định quản lý riêng đối với việc trích phần khấu hao TSCĐnhư là các phương pháp tính toán, hay thời gian sử dụng kéo dài hay ngắn của

TSCD, căn cứ tác động trực tiếp đến việc trích khấu hao theo mức nào từng kỳ hoạt

động của DN.

Sự lựa chọn và thực hiện theo một phương pháp tính chỉ tiêu khấu hao TSCD

sao cho phù hợp là một vấn đề rất quan trọng trong việc bảo đảm nguồn vốn cô địnhđược bảo toàn Đó cũng là một trong những căn cứ khá quan trọng nhằm định lượng

được thời gian hoàn von đã tiến hành đầu tư vào TSCĐ từ các nguồn tài trợ dài hạn.

Việc lập quỹ khấu hao nhằm mục đích tái đầu tư, hay thay thế hoặc đổi mớiTSCĐ Nếu TSCD còn thời hạn sử dung, cũng như mua TSCD mới dé thay thé thì

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 20

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

khấu hao sẽ được tích luy, từ đó, DN sẽ sử dụng hop lý số khẩu hao luỹ kế đó chohoạt động SXKD của mình Còn với DN Nhà nước, khi sử dụng số khấu hao luỹ kế

đó thì cần phải tuân thủ chính xác, đúng với những quy định về việc làm thé nào dé

quản lý nguồn tài chính của Nhà nước hiện tại một cách hiệu quả và an toàn nhất.

Với mọi TSCD, ngoài phải xác định chính xác và hợp lý phương pháp khấu haosao cho phù hợp hơn, DN muốn nâng cao HQSD tai sản hơn nữa cần phải thườngxuyên thực hiện việc đánh giá và kiểm kê lại TSCĐ Thực hiện việc này sẽ giúp chonhà quan tri nam được rõ ràng sé lượng TSCD cua DN, tình hình hiện tai dang sử dunghay như nao va giá tri thực tế của tài sản đó

Như vậy, phụ thuộc vào kết quả phân tích tình hình biến động giá của tàisản, xu hướng tiến bộ của kỹ thuật trong ngành, cũng như biến động cung cầu vềloại tài sản đó trên thị trường, nhà quản trị sẽ có những quyết định về việc xử lýtài sản đó như: phương pháp khấu hao, điều chỉnh mức khấu hao hay thanh lý hoặcnhượng bán nhằm đổi mới TSCĐ,

1.3.1.5 Công tác thẩm định dự án

Việc thâm định dự án cũng như việc thâm định tài chính của dự án đóng mộtvai trò hết sức cần thiết trong việc quyết định đầu tư cho dự án nào có hiệu quả nhấtcủa DN Nó cũng có mức ảnh hưởng liên đới đến HQSD tài sản của DN

Trong trường hợp việc thâmđịnh tài chính của dự án mà thực hiện theo mộtquy trình chuẩn mực cùng với cán bộ làm công tác thâm định, những người có trình

độ, kỹ năng và chuyên môn vững chắc nhất định dự án đó sẽ có sự đánh giá chuẩnhơn về mức độ được coi là cần thiết với DN, cụ thé về quy mô, xác định chi phi, lợi

ích mà dự án đó đem lại, đi kèm với đó là những rủi ro cơ bản mà DN có thể gặp

phải Tham định dự án là bước tiền dé, rất cần thiết với bat cứ một DN nào khi tham

gia vào quá trình hoạt động SXKD hay mở rộng quy mô kinh doanh Kết quả củacông tác thâm định là cơ sở dé DN đưa ra quyết định đúng đắn và sáng suốt, thúc

đây sức cạnh tranh cũng như nâng cao vị thế của DN trên thị trường, góp phần mở

rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu cho DN.

Cuối cùng làm tăng lên HQSD tài sản và tăng hệ số sinh lợi của tông tài san

Bên cạnh đó trong trường hợp kết quả thâm định nếu không chính xác hoàn toàn cóthể khiến cho nhà quản tri đưa ra một quyết định sai lầm trong việc lựa chọn

phương án đầu tư hoặc cũng có lúc doanh nghiệp tự bỏ lỡ cơ hội tốt hơn trên thịtrường Quyết định đầu tư nếu không đúng có thê gây ra hậu quả khó lường làm

ảnh hưởng xấu tới DN Khi nhà quản trị đầu tư quá tay hay đầu tư không đúng

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 21

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

hướng thì sẽ gây ra lãng phí nguồn vốn, thiếu hụt vốn ở một số khâu trong hoạt

động SXKD từ đó làm cho hiệu quả SXKD nói chung và HQSD tài sản nói riêng

đều bị giảm xuống Ngược lại, nếu đầu tư ít quá thì DN sẽ không thể đáp ứng đượccầu trên thị trường, thậm chí còn mất đi thị trường vốn có và làm giảm sút năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.1.6 Khả năng huy động vốn và cơ cau von

Điều kiện tiên quyết khi thành lập doanh nghiệp để tiến hành sản xuất sảnphẩm hay kinh doanh dịch vụ là vốn Mọi tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị NVLđều được tạo ra và hình thành từ nguồn vốn Vì thế vấn đề huy động vốn như là khảnăng hay phương thức huy động, tổ chức cơ cấu vốn như nào đều ảnh hưởng trựctiếp tới HQSD tài sản của DN

Nếu DN có khả năng huy động vốn thì đó là một lợi thế, một cơ hội để mởrộng quy mô SXKD, đa dạng hoá các danh mục đầu tư, từ đó làm tăng doanh thucho DN, giúp cho hiệu suất của việc sửa dụng tổng tài sản tăng lên Ngoài ra, khi

DN có thể duy trì thuận lợi cơ cấu vốn tương đối hợp lý, phù hợp với điều kiện củaminh thì sẽ làm giảm một số chi phí đáng kể như chi phí vốn hay các chi phí liênquan đến việc kinh doanh, góp phần làm lợi nhuận tăng dẫn đến tăng cả hệ số sinh

Trong chu kỳ phát triển kinh tế có nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn

lại được thé hiện thông qua thị trường như nguồn cung sản phẩm, dich vụ của cácdoanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Căn cứ vào sự mở rộng quy

mô hay thu hẹp sản xuất của các DN ta có thể đoán được sức ảnh hưởng từ môitrường kinh tế tới hoạt động SXKD là theo chiều hướng nào

Vẫn đề về giải quyết tình trạng thất nghiệp, kiểm soát lạm phát, ôn định nền

kinh tế là nhu cầu bức thiết mà Nhà nước cần xử lý kịp thời và nhanh chóng nhằmtạo ra một môi trường kinh doanh hiệu quả hơn cho DN Môi trường kinh doanh tốt

sẽ kích thích SXKD và ngược lại, do đó nó tác động trực tiếp tới quyết định của DN

và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau một khoảng thời gian nhất định Lấy ví

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 22

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

dụ như khi đồng tiền mat giá do lạm phát cao thì HQSD tài sản của công ty dù cóđạt ở mức cao hơn so với trong điều kiện thị trường hoạt động bình thường thì vẫnđược đánh giá là giảm sút Bên cạnh đó các chính sách tài chính hay tiền tệ của

chính phủ cũng tác động không nhỏ tới hoạt động đầu tư, tiến hành huy động vốn

cũng như đánh giá HQSD tài sản và cơ cau vốn của DN

Không những chịu ảnh hưởng từ thị trường trong nước mà các DN còn bị tác

động bởi thị trường nước ngoài diễn ra do quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế

Sự bất ôn định của nền kinh tế thế giới hay thay đổi các chính sách mang tính

thương mại đều trực tiếp gây ra tác động đối với thị trường đầu vào cũng như đầu ra

cua DN.

Có thé thay, càng ngày DN càng phụ thuộc vào môi trường kinh tế Bat cứ một

sự thay đổi nào từ môi trường kinh tế cũng ít nhiều gây ảnh hưởng tới hoat động

SXKD của DN Vì thế DN cần chú ý quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu biến động thịtrường qua các kênh thông tin đáng tin cậy, từ đó đánh giá và lên kế hoạch trước và có

biện pháp phủ hợp giúp DN có thể nắm bắt cơ hội và tránh được những tác động mangtính tiêu cực từ những thay đổi của môi trường nay

1.3.2.2 Chính trị - pháp luật

Nhà nước vẫn luôn thé hiện vai trò thiết yếu của mình trong nên kinh tế thịtrường ngày nay Sự can thiệp của Nhà nước với một mức độ tương đối hợp lý vàoquá trình hoạt động tiến hành SXKD của DN là vô cùng cần thiết Thể hiện ở nộidung cơ bản như là: bình ôn nền kinh tế, văn hóa - chính trị; hỗ trợ xây dựng vàphát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, tạo cơchế kích thích sự phát triển nền kinh tế qua việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng

DN bị hao mòn nhanh hơn Bởi có nhiều thiết bị, máy móc, hay quy trình côngnghệ đôi khi là vẫn còn đang nằm trên bản vẽ hay hay hồ sơ dự án, bản dự thảo,

trong khi phát minh đó đã thành lạc hậu ngay lúc đó.

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 23

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

Tom lại, việc theo dõi và cập nhật các tiến bộ của khoa học, công nghệ trênthị trường và trong cuộc sống là cực kỳ cần thiết với DN khi đã quyết định lựa chọnđược phương án đầu tư nhằm mục tiêu đạt được tối đa hiệu quả trong quá trình tiễn

hành hoạt động SXKD của minh.

1.3.2.4 Thị trường

Không thé phủ nhận sức anh hưởng mạnh mẽ của thi trường đến hoạt độngSXKD của DN Với ba thị trường cơ ban là thị trường tài chính, thi trường đầu vào

và đầu ra

Thứ nhất bàn đến sự ảnh hưởng của thị trường đầu vào, nếu đầu vào biến

động dẫn đến thay đôi giá cả NVL, giả sử như giá cả NVL có chiều hướng tăng thichi phí đầu vào của doanh nghiệp cũng sẽ tăng, từ đó doanh nghiệp buộc phải cân

nhắc điều chỉnh giá bán tăng mà như vậy sẽ làm giảm sản lượng tiêu thụ Trong khi

đó nếu giữ nguyên giá bán khi sản lượng tiêu thụ giảm sẽ gây ra sụt giảm lợi nhuận

của DN.

Thứ hai là thị trường đầu ra, ngược lại nếu nhu cầu thị trường lớn cộng vớisản phẩm mà DN sản xuất ra có chất lượng sử dụng cao, giá cả hợp lý, cung đápứng cầu giúp tăng doanh thu đồng nghĩa với lợi nhuận của DN tăng

Thứ ba là thị trường tài chính, sự ảnh hưởng của thị trường tài chính bởi

chức năng và vai trò của nó trong việc dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu và làtrung gian phân phối vốn cho toàn bộ hoạt động kinh doanh trên thị trường Ta cũngkhông thể bỏ qua tác động của thị trường chứng khoán đối với việc huy động vốnhay tiến hành mở rộng quy mô SXKD của DN Nếu thị trường chứng khoán thêhiện hoạt động một cách hiệu quả có thể được gọi là kênh huy động vốn tối ưu cho

các DN Song, việc các DN thường tập trung chủ yếu vào việc đầu tư chứng khoán

rất có thê dẫn đến một tình trạng không mong muốn là cơ cấu tổng tài sản bị mấtcân đối nên gián tiếp gây ra giảm HQSD tải sản

1.3.2.5 Đối thủ cạnh tranh

Khi phân tích ảnh hưởng của các yếu tố vi mô tới hoạt động của doanh

nghiệp chúng ta không thê bỏ qua đối thủ cạnh tranh Đây là một trong những nhân

tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tồn tại cũng như phát triển của DN Trên thị trườngkinh doanh, các DN thường cạnh tranh nhau dé chiếm thị phần hay bành trướng quy

mô sản xuất nhằm lắn at các đối thủ là các DN khác Yếu tô cạnh tranh chủ yêu là

về sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu, nguồn cung ứng, giá cả Ta có thể thấy đó lànhững vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình SXKD của DN, do đó cũng ảnh

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 24

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

hưởng tới HQSD tài sản của DN Các yếu tố cạnh tranh tác động đến quyết định và

kế hoạch sản xuất sản lượng sản phẩm như nao, mức độ hay chất lượng dịch vụ

cung ứng ra sao của nhà quản trị Vì vậy cần có phương án và quyết định phù hợpđối với kế hoạch sản xuất và tận dụng tối đa, hữu hiệu công suất sản xuất của máy

móc thiết bị nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho DN

1.3.2.6 Đơn vị cấp trên

Đơn vị cấp trên đưa ra các chính sách, định hướng phát triển cho DN có vai

trò quan trọng và là đơn vị chủ quản có quyên ra quyết định cho mọi van đề thuộc

DN Do đó đây cũng được coi là một trong các nhân tố cơ bản ảnh hưởng lớn đếnHQSD tài sản của DN Nếu cấp trên có kế hoạch rõ ràng, định hướng con đườngphát triển DN theo hướng sản xuất dài hạn, với các điều kiện thuận lợi từ bản thân

DN và từ thị trường Cấp trên ra quyết định, cấp dưới thi hành quyết định đó sẽ gópphần thực hiện hoạt động SXKD ồn định, nâng cao HQSD tài sản cho DN Gia sửnhư cấp trên không phê duyệt kế hoạch SXKD quý 4 của phòng kinh doanh thì máymóc thiết bị cũng ko vận hành để tạo ra sản phẩm đưa ổi tiêu thụ được Do đó cấptrên có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng TSCD, TSLD của DN

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 25

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG TÀI SẢN

TẠI CÔNG TY CO PHAN DAU TƯ VÀ XÂY DỰNG SO 34

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Dau tư và Xây dựng số 34

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1 Thông tin chung

Tên chính thức: Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 34

Tên giao dịch chính thức: INVESTMENT & CONSTRUCTION STOCK

Tài khoản 2: 115 00010 7975 tại Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam —

Chi nhánh Sông Nhuệ — Hà Nội.

Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng)Loại hình doanh nghiệp: Công ty cô phần nhà nước

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

- Công ty cô phần Đầu tu và Xây dựng số 34 ban dau là Xí nghiệp xây dựng

số 34, được xây dựng theo quyết định số 442/BXD-TCLĐ vào ngày 1 tháng 4 năm

1983 do Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký.

- Đến ngày 26 tháng 3 năm 1993, theo Quyết định số 140A/BXD- TCLĐ của

Bộ trưởng Bộ Xây dựng, công ty trở thành Cty Xây dựng số 34, thuộc Tổng Cty

Xây dựng Hà Nội.

- Tiếp đó, theo quyết định số 1218/QD - BXD do Bộ trưởng bộ Xây dựng kývào ngày 28 tháng 07 năm 2004, đã tiến hành chuyên Cty Xây dựng số 34 thànhCông ty CP Đầu tư & Xây dựng số 34

- Giây phép kinh doanh của Công ty số 0103006276, do Sở Kế hoạch và Đầu

tư thành phố Hà Nội cấp vào ngày 23 tháng 12 năm 2004 Công ty đã đăng ký thayđổi vào ngày 26 tháng 01 năm 2015

- Mã số doanh nghiệp: 0100105006 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố HàNội cấp ngày 08 tháng 07 năm 2010

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 26

Trang 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

- Người đại diện theo pháp luật của công ty: Tổng Giám đốc Phạm Khanh Đức2.1.2 Cơ cau tô chức của công ty

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

s* Hội đồng cô đông:

- Cấp có quyền lực cao nhất, quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty

theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ hoạt động của Công ty

- Thông qua sửa đổi bồ sung điều lệ; thông qua kế hoạch phát triển của Công

ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo của Hội đồng Quản trị, Ban kiểmsoát và của các Kiểm toán viên

- Thảo luận và phê duyệt các chủ trương chính sách đầu tư ngắn hạn và dài

hạn về phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điềuhành hoạt động sản xuất của Công ty

* Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị gồm 05 thành viên: Chủ tịch HĐQT và 04 thành viên

HĐQT Trong đó có 01 thành viên chuyên trách: Chủ tịch HĐQT; 01 thành viên

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 27

Trang 35

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy

kiêm giám đốc công ty; 03 thành viên kiêm nhiệm các chức danh khác Các thànhviên trong HĐQT đều đã từng nắm giữ các chức vụ quản lý, điều hành chủ chốt tai

cơ quan công ty va các đơn vi thành viên.

HĐQT Công ty trực tiếp lãnh đạo, Công ty liên kết; kịp thời giải quyết mọi

vấn đề trong SXKD và khắc phục khó khăn, tuy nhiên cần nâng cao hơn nữa hiệu quảhoạt động của HĐQT cũng như quy hoạch, đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận,kiện toàn bộ máy quản lý dé đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ đối mới

s* Ban kiểm soát:

- Do Đại hội đồng cổ đông bau ra, thay mặt cổ đông kiểm tra tính hợp lý hợp

pháp trong toàn bộ hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty.

- Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc

- Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cô đông và pháp luật về

những công việc thực hiện

s* Giám đốc:

Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty; điều hành hoạt độnghàng ngày của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của

hội đồng quản trị phù hợp với điều lệ này; chịu trách nhiệm trước hội đồng quan tri

và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vu được giao

Nhiệm vụ và quyên hạn của giám đốc:

Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty Tổchức thực hiện các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, kế hoạch sản xuấtkinh doanh và các dự án đầu tư của Công ty;

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và phụcấp, ký và chấm dứt hợp đồng đối với chánh văn phòng, trưởng ban chuyên môn

nghiệp vụ của Công ty, giám đốc và các chức danh tương đương, kế toán trưởng

của các đơn vi trực thuộc, người lao động tại cơ quan Công ty

Quyết định giá mua, giá bán sản phâm và dich vụ theo quy định của phápluật và phân cấp của Hội đồng quản trị của Công ty; đại diện cho Công ty ký kếthợp đồng theo quy định của pháp luật;

Quyết định các dự án đầu tư, các hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng chovay, cho thuê, thuê và các hợp đồng khác có giá trị theo mức phân cấp, ủy quyềncủa hội đồng quản trị và các quy định khác của pháp luật

s* Phòng tổ chức hành chính:

Thực hiện các công việc vê mặt hành chính của toàn công ty, vê tô chức bộ máy

SV: Trần Thị Quỳnh _ 13160568 28

Ngày đăng: 17/11/2024, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w