+ Khai trương mới mạng bay quốc tế tới nhiều điểm đến tại Thái Lan, Trung Quốc, Cambodia, Đài Loan, Hàn Quốc, Myanmar nâng tông đường bay quốc tế lên 44 đường bay Năm 2018 + Mo duong bay
Trang 1TIỂU LUẬN CÁ NHÂN Tài Chính Doanh Nghiệp
Hà Nội, 04-2020
Trang 2
MỤC LỤC
I KHÁI QUÁT CHUNG 2-52 222 221221121122112112211211211211211212112 0 4
1.1 Tổng quan - cS tEEETnH HH 12t HH g HH eree 4
1.2 Thông tin cỗ phiếu - S22 1 E1 E11 11 1.2111 1212rrag 4 1.3 Lịch sử hình thành và phát triễn - - 52 St TH erree 4
1.4 Lĩnh vực hoạt động Q0 0 202121122 11211122 1H kg ra 7
1.5 Cơ cấu tổ chức - 2c 212222212 21212.212212212110111 yeu 8
II TINH HÌNH KINH TẺ THÊ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2015 —
2019 CŨNG NHƯ KHẢ NĂNG PHAT TRIEN CUA NGANH HANG KHONG
TRONG THỜI GIAN TỚI 55 222 2222212221122 211.1 re 9
2.1 Tình hình kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2015 — 20109 9 2.1.1 Tình hình kinh tế thể giới giai đoạn 2015 — 20109 ccc 9
2.1.2 Tình hình kinh tế trong nước giai đoạn 2015 - 2019 12 2.2 Khả năng phát triển của ngành hàng không nói chung và của công ty
Cô phần Hàng không Vietjet nói riêng trong thời gian tới 14
II PHÂN TÍCH BẢO CÁO TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CO PHAN HÀNG
.4:(0)I0A4i00)1uk:iidẳảiẳiẳđáiđaiiiiaŸÝ 15
3.1 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời - 5S SE E SE Errrtre 15
3.1.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp (GPMJ SH HH re 15
3.1.3 Hệ số lãi FÒHg TH HH HH HH HH reau 16
3.1.4 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ÑOA) che re 17 3.1.5 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROI) ccccsetsrerrersree 17 3.2 Nhóm chỉ số hoạt động - S1 E211 E1 11H12 ngày 19 3.2.1 Vòng quay tổng tài SỈH cSc cìccnEhETn HH HH tre 19 3.2.2 Vòng quay khoản phải tHH SG ST HH TH Hệ, 20 3.2.3 Vòng quay hàng tổn kho ằ ch HE He re 20 3.3 Nhóm chỉ số thanh khoản 22-2222 9E EE122171121121 21121 xerrei 22
3.3.2 Tỷ số thanh toán HÌA@Hh sĂ SE rrryc 22
Trang 33.4 Nhóm chỉ số khả năng thanh toán dài hạn 2S ccnserrrye 23
3.4.2 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữm (ID/E) ch HH ng 24 3.5 Nhóm chỉ số giá trị thị trường 2s cnn HnHH HrHHyA 25
IV, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN HANG KHONG VIETJET (2015— 2019) VÀ MỘT SÓ DỰ BÁO VÈẺ
TINH HiNH HOAT BONG CUA CONG TY TRONG TƯƠNG LAI 26 TÀI LIỆU THAM KHÁO 52-2 S2EEEE21227121211 2112222 eneerde 29
Trang 4L KHÁI QUÁT CHUNG
1.1 Tổng quan
Tên công ty: Công ty Cô phần Hàng không VietJet
Tén tiéng anh: VIETJET AVIATION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tat: VIETJET JSC
Ngay thanh lap: 23/07/2007
Dia chi trụ sở chính: 302/3, phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Người đại diện: Nguyễn Thanh Hà — Chủ tịch HĐQT
Nguyễn Thị Phương Thảo — Tông Giám đốc
Số cô phiêu niêm yết: 541,611,334
Số cô phiếu lưu hành: 523,838,594
Mã chứng khoán: VỊC
Sàn niêm yết: HOSE
Ngày niêm yết: 28/02/2017
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cô phần Hàng không Vietjet (Vietjet) được thành lập vào ngày 23
tháng 7 năm 2007 với giấy phép kinh doanh số 0103018485 được cấp bởi Sở
Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội.
Trang 5Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam được cấp giấy phép khai thác và chứng chỉ nhà khai thác cho mạng bay nội địa và quốc tế Năm 2011
+ Ngày 24/12/2011, VielWet thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên từ
Tp.Hồ Chí Minh đi Hà Nội
Năm 2012
+ Ra mắt Slogan mới của Vietlet “Bay là thích ngay”
+ Cuối năm 2012, VietJet hoạt động đội bay gồm 5 máy bay và khai thác 10
đường bay nội dia
+ Khai trương mới 4 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới gồm Quy Nhơn,
Buôn Mê Thuột
Năm 2014
+ Ký kết mua 100 tàu bay từ Tập đoàn sản xuất tàu bay Airbus
+ Tiếp nhận tàu bay đầu tiên trong hợp đồng mua tàu bay Airbus
+ Ra mắt Công ty cô phần Vietjet Cargo
+ Ra mắt Công ty cô phần ThaiVietjet
+ Khai trương mới 5 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới gồm Thanh Hoá,
Cần Thơ
+ Khai trương 3 đường bay quốc tế mới tới Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan Năm 2015
+ Khai trương Trung Tâm Đảo tạo
+ Nhận chứng nhận An toàn Khai thác IOSA bởi Hiệp hội Vận tải hàng không quéc té (IATA)
Trang 6+ Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 3 điểm đến mới gồm Đồng Hới, Chu Lai, Pleiku
+ Khai trương mới 2 đường bay quốc tế và 1 điểm đến mới tại Yagoon
+ Niêm yết công ty trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
+ Khai trương động thô dự án Học viện Hàng không Vietjet
+ Tham gia hội nghị cấp cao APEC tại Đà Nẵng
+ Khai trương đường bay mới nâng tổng đường bay nội địa lên 38 đường bay + Khai trương mới mạng bay quốc tế tới nhiều điểm đến tại Thái Lan, Trung Quốc, Cambodia, Đài Loan, Hàn Quốc, Myanmar nâng tông đường bay quốc tế lên 44 đường bay
Năm 2018
+ Mo duong bay di Tokyo va Osaka — Nhat Ban
+ Vietjet thuc hién 118.923 chuyén bay véi 105 duong bay bao gdm 39 đường bay nội địa và 66 đường bay quốc tế, phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam và quốc tế tới Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Singapore, Hàn Quốc, Dai Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc
ó
Trang 7+ Tổng lượng khách vận chuyển của Vietjet đạt hơn 23 triệu lượt trong năm
Vận tải hàng hoá nội địa và quốc tế
Vận tải hàng không hành khách nội địa và quốc tế
- - Xây dựng
+ Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: xây dựng và khai thác các
cơ sở vật chất cho việc bảo dưỡng máy bay; xây dựng và khai thác các trung tâm điều hành bay; xây dựng và khai thác các cơ sở vật chất cho nha ga sân bay
Trang 8+ Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác: cho thuê thiết bị
vận tải hàng không không kèm người điều khiển: máy bay
- _ Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiép/khac
+ Dich vu mat dat
+ Bao tri và hỗ trợ kỹ thuật
+ Tiếp nhiên liệu máy bay
+ Cung cấp phụ tùng máy bay
Sơ đồ tô chức công ty Công ty Cô phân Hàng không VietJet
Đại hội dong cỗ đông
Hội đồng quản trị
rủi ro hàng không và nhân sự
Ủy ban an ninh Ủy ban điều hành Í Ủy ban bảo hiểm
& Marketing - ICT
Khối nhân lực Đào tạo — Nhân sự
- Công ty con:
+ VIETJET AIR CARGO (90%)
+ VIETJET AIR IVB No.I LIMITED (100%)
Trang 9VIETJET AIR IVB No.II LIMITED ( 100%)
VIETJET AIR SINGAPORE PIE., LTD (100%)
VIETJET AIR IRELAND No.I LIMITED (100%)
+ NHA GA QUOC TE CAM RANH (10%)
I TINH HINH KINH TE THE GIOI VA TRONG NUGC GIAI DOAN
2015 — 2019 CUNG NHU KHA NANG PHAT TRIEN CUA NGANH HÀNG KHÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI
2.1 Tỉnh hình kinh tê thê giới và trong nước giai đoạn 2015 — 2019
2.1.1 Tình hình kinh tế thể giới giai đoạn 2015 — 2019
Vào thời điểm cuối năm 2015, cả Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đều hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới lần lượt từ 3,3% xuống còn 3,1% và từ 3,6% xuống còn 3,3% Trong khi đó, Ngân hàng
Thế giới (WB) cho rằng, năm 2015 là năm thứ 4 liên tiếp kinh tế toàn cầu có mức
tăng trưởng đáng thất vọng, chỉ khoảng 2,8% Đánh giá của những thẻ chế tài chính
lớn đã phần nao cho thay su phuc hồi kinh tế toàn cầu chưa thực sự chắc chắn, thậm
chí có sự phân hóa về tăng trưởng Hai yếu tố chính tác động mạnh tới tình hình kinh tế toàn cầu năm 2015 là giá dầu thế giới xuống mức thấp nhất trong hơn một
thập kỷ, có lúc đưới 35 USD/thùng, và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) lần đầu
tiên trong 10 năm qua quyết định tăng lãi suất liên ngân hàng thêm 0,25% Năm 2016 kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng, nhưng thấp hơn kỳ vọng và đôi mặt với nhiều rủi ro Sự tăng trưởng của các nền kinh tế mới nỗi chậm lại, đặc biệt
là nền kinh tế Trung Quốc; Brazil và Nga chưa ra khỏi khó khăn, kinh tế Mỹ xuất
hiện nhiều khó khăn; các nền kinh tế phát triển khác như Nhật, Liên minh Châu Âu
(EU) cũng chưa cho thấy dấu hiệu tích cực Thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm
Trang 10chính, thương mại, đầu tư thế giới Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ tiền
tệ thế giới (ME, tháng 01/2017) đã điều chỉnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm
2016 là 3,1%, giảm so với mức 3,23% năm 2015; trong đó tăng trưởng tại các nước phát triển ở mức 1,6%, tại các nền kinh tế mới nỗi và đang phát triển ở mức 4,1%
Ngân hàng Thế giới (WB, tháng 1/2017) cũng hạ tăng trưởng kinh tế thế giới xuống mức 2,3%, giảm so với mức 2,7% năm 2015 Nhìn chung năm 2016 là năm kinh tế
thể giới đạt mức tăng trưởng thấp nhất (3,2%) kế từ sau cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu 2007-2008
Tuy nhiên, bước sang năm 2017, kinh tế thế giới đã khởi sắc hơn và đạt mức tăng trưởng 3,6% (theo dự báo của [MF tháng 10/2017) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các khu vực, quốc gia trên thế giới trong năm 2017 không đồng đều, trong khi các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển đạt mức tăng trưởng 4,6%, thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của tiểu vùng Sahara châu Phi và Trung Đông chỉ đạt 2,6% - tốc độ tăng trưởng không cao nhưng nếu so sánh với mức tăng trưởng 1,4% của khối này
vào năm 2016 thì đây là một tín hiệu đáng mừng Năm 2017 các nền kinh tế Mỹ La
Tinh va Caribe dat mirc tang trưởng với mức tăng trưởng l,2%, mức tăng trưởng ấn
tượng hơn nhiều năm 2016 (năm 2016, các nền kinh tế Mỹ La Tĩnh và Caribe đạt
mức tăng trưởng - 0,9%) Trong đó, Brazil đã đảo ngược tình thế, khi từ mức tăng trưởng -3,6% (năm 2016) đã vươn lên đạt mức tăng trưởng 0,7% năm 2017 Mức tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2017 đạt khoảng 2,2% trong khi mức tăng trưởng của
Nhật Bản là 1,5%, Anh đạt 1,7%, Đức đạt 23% Tuy tốc độ tăng trưởng của các nên
kinh tế phát triển không quá ấn tượng so với mức tăng trưởng của toàn câu là 3,6% nhưng những con số này cho thấy, sự gia tăng lớn về sản lượng của nền kinh tế
Tổng quát lại tình hình năm 2017 có thể thấy, kinh tế thể giới có nhiều biến động
theo chiều hướng tích cực Bên cạnh một số sự kiện chính trị - xã hội nôi bật, thị
trường tài chính — tiền tệ toàn cầu đã có những tác động không nhỏ đến tốc độ phát
triển của kinh tế thế giới
10
Trang 11Thế giới bước vào năm 2018 với nhiều kỳ vọng, thê hiện rõ trong những dự báo đầy lạc quan của các tô chức, định chế uy tín thế giới như Quỹ Tiền tệ quốc tế
(IMEF) hay Ngân hàng Thế giới (WB) Tuy nhiên, ngay từ đầu năm, những dự báo
lạc quan đã nhanh chóng trở nên lạc nhịp do chịu tác động của cuộc chiến tranh
thương mại Mỹ - Trung Những cuộc chiến thuế quan ông Trump tiến hành với
Trung Quốc và các nước khác đã làm đảo lộn cục diện kinh tế toàn cầu Từ tăng
trưởng, kinh tế thế giới đã đi ngang và dần chuyên hướng đi xuống GDP toàn cầu
ước tính giảm khoảng 400 tỷ USD 2 đầu tàu kinh tế thế giới mạnh nhất là Mỹ và
Trung Quốc đều chứng kiến sự suy giảm tăng trưởng vào những tháng cuối năm Tại châu Âu, tác động kép của những căng thăng thương mại với Mỹ và tiến
trình BrexiIt của Anh đã làm chậm nhịp độ tăng trưởng kinh tế của các nước EU,
Trong đó, Đức - nền kinh tế lớn nhất lục địa già - vào quý III đã chứng kiến sự suy giảm lần đầu tiên kể từ năm 2015 Dự báo xu hướng suy giảm này sẽ còn duy trì đối với 27 nước thành viên EU và 19 nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châu
Au (Eurozone) trong vai nam tới
Nền kinh tế thé giới trong năm 2019 tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, không
chỉ từ cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung mà còn từ việc Anh ra khỏi Liên mình châu
Au (EU), được gọi là Brexit, và những căng thẳng địa chính trị Trong quý II/2019, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6%, mức thấp nhất kê từ năm 1992, trước sự sụt giảm nhu câu trong nước và cuộc chiến thương mại kéo dài với Mỹ Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong quý II/2019 tăng trưởng 6,2% so với cùng kỳ năm 2018, cũng
là mức thấp nhất trong gần ba thập niên, giảm so với mức 6,4% của quý I Trong khi
đó, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ trong quý III/2019 đã được điều chỉnh lên
2,19% so với cùng kỳ một năm 2018, vượt mức ước tính sơ bộ là 1,9% Tại Khu vực
sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), tăng trưởng kinh tế trong quý II/2019 vẫn ở mức yếu 0,2% trong quý thứ ba liên tiếp, với lạm phát giảm trong tháng 10/2019, cho thấy kinh tế khu vực này vẫn đang đôi mặt với nguy cơ trì trệ
11
Trang 122.1.2 Tình hình kinh tế trong nước giai đoạn 2015 — 2019
Mặc dù phải đối mặt với những diễn biến bắt lợi của kinh tế thế giới, song khép lại năm 2015 kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” “Điểm sáng” đáng chú ý
nhất là tín hiệu tích cực từ tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2015 là GDP đạt 6,68%,
cao nhất kể từ năm 2008 Khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng đã mở rộng 9,64% trong năm 2015, cao hơn nhiều so với các con số 5,08% và 6,42% của hai
năm 2013 và 2014 Một tín hiệu đáng ghi nhận khác là tình hình sử dụng lao động
trong các DN công nghiệp năm 2015 cũng được cải thiện đáng kẻ, đặc biệt trong khối DN ngoài nhà nước Lượng lao động ngành công nghiệp tăng 6,4% trong năm
2015, cao hơn năm 2013 (4,3%) và năm 2014 (5,8%) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây, chỉ ở mức 0,63% Trái với thường lệ,
lạm phát năm qua thấp đặc biệt trong những tháng cuối năm, CPI hầu như không thay đối so với cùng kỳ năm trước Sự giảm giá của hai nhóm mặt hàng năng lượng
và lương thực, vốn đóng góp xấp xỉ 17% trong rô hàng hóa CPI, là tác nhân chính dẫn tới hiện tượng mang yêu tô bất thường này
Kinh tế Việt Nam trải qua năm 2016 với nhiều khó khăn trước những biến động
lớn của nền kinh tế toàn cầu Tăng trưởng suy giảm trong nửa đầu năm 2016 vì sự
có môi trường biển miền Trung và hạn hán tại miền Nam và Tây Nguyên Tăng
trưởng kinh tế của 2 quý đầu năm 2016 lần lượt là 5,48% và 5,78% so với cùng kỳ
năm trước Mặc dù, được phục hôi trong nửa cuối năm nhưng tăng trưởng kinh tế cả
năm chỉ đạt 6,21%, thấp hơn mức 6,68% năm 2015 và mục tiêu 6,3% mà Chính phủ
đặt ra trong phiên họp thường kỳ tháng 9/2016 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam năm
2016 vẫn có những điểm sáng trong điều hành chính sách, cải cách hành chính mạnh mẽ, kiềm chế lạm phát và ồn định kinh tế vĩ mô
So với năm 2016 tăng trưởng không như kỳ vọng, năm 2017, kinh tế Việt Nam cho thấy một dấu hiệu khởi sắc hơn với mức tăng trưởng cả năm 2017 đạt 6,81%, vượt chỉ tiêu do Quốc hội đề ra Trong đó, tăng trưởng quý III và quý IV/2017 đạt
12
Trang 13mức cao “ân tượng” lần lượt là 7,46% và 7,65% cao nhất trong vòng 7 năm và cao hơn nhiều so với cùng kỳ các năm trước đó Lạm phát toàn phần trong cả năm 2017 nhìn chung suy giảm mạnh mẽ, mặc dù có sự gia tăng trong hai tháng 8 và 9 do yếu
tố mùa vụ Điều này trái ngược hoàn toản với xu thế gia tăng liên tục trong năm
2016 Hoạt động thương mại trong năm 2017 cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ cả
về xuất khâu và nhập khâu Đặc biệt sau ba quý thâm hụt thương mại, quý IV/2017
đã ghi nhận mức xuất siêu 3,17 tỷ USD, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây
"Ân tượng" là cụm từ được Giám đốc Ngân hàng Thê giới (WB) tại Việt Nam — ông Ousmane Dione nhấn mạnh khi nhắc tới mốc tăng trưởng 7,08% năm nay của Việt Nam trong bối cảnh quốc tế không mấy thuận lợi, trong nước trần nợ công, đầu
tư trung hạn làm hạn chế việc thực hiện nhiều dự án lớn và giải ngân các dự án đầu tư công chậm chạp GDP Việt Nam năm 2018 được tong két tang 7,08% - mức
cao nhất từ năm 2008 trong khi chỉ số tăng CPI được kiềm ở dưới 4% Trong khi đó, năng suất lao động của nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng một lao động (tương đương 4.512 USD, tăng 346 USD so với năm 2017) Tính theo tỷ trọng, năng suất lao động năm 2018 tăng 5,93%, cao hơn nhiều mức tăng 5,29% của năm 2016 Khởi sắc của các ngành kinh tế cũng đưa xuất khẩu trở thành điểm sáng của năm 2018 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2018 ước tính
đạt 244.7 tý USD, tăng 13,8% so với năm 2017 (vượt mục tiêu Quốc hội đề ra là
tăng 7%-8% và Nghị quyết 01 của Chính phủ là tăng 8%-10%) Năm 2018, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 7,2 tỷ USD, là năm có giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay (5)
Theo Tổng cục Thống kê năm 2019, GDP Việt Nam tăng 7,02% Đây là năm
thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7% Giá trị xuất khâu của
Việt Nam đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm trước; nhập khẩu dat 253,51 ty
USD, tăng 7% Tông kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 516,96 tỷ USD Khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP Khu vực công
nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%; dịch vụ chiếm 41,64% Thuế sản phẩm trừ trợ
13
Trang 14cấp sản phâm chiếm 9,91% (cơ cầu tương ứng của năm 2018 là: 14,68%; 34,23%;
Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tạo cơ hội, thúc đây sự phát triển của
vận tải hàng không Đồng thời cơ sở hạ tầng hàng không đang được sửa chữa và xây
dựng mới
Trong năm 2020 sự có mặt của các hãng hàng không mới như Bamboo Airways hay sắp tới là Vinpearl Air tạo ra áp lực cạnh tranh lớn trên thị trường hàng không nội địa, trước đây chỉ thuộc về Vietjet Air và Vietnam Airlines Tăng trưởng
doanh thu hành khách nội địa của Vietjet Air chậm lại do sức cạnh tranh khốc liệt
của hãng hàng không mới xuất hiện là Bamboo Airways Sau khi ra mắt đầu năm nay, Bamboo Airways có những chiến lược tương đồng như Vietjet Air trên thị trường nội địa như cung cấp mức vé giá thấp Sau khi thống lĩnh thị trường nội địa, Vietet Air đã đây mạnh phát triển thị trường quốc tế trong vài năm gần đây Trong nửa đầu năm 2019, Vietjet Air công bố đạt 27% thị phần quốc tế nhờ vào việc mở rộng mạng đường bay quốc tế ở thị trường Đông Bắc Á chặng ngắn có giá trị cao như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, kết nối các thị trường du lịch trọng điểm của Việt Nam như Đà Nẵng, Phú Quốc Trong năm 2020, Vietjet sẽ tiếp tục hưởng lợi
14