1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội Dung Quan Điểm Về Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Của Đảng Từ Đại Hội Lần Thứ Viii, Ix, X, Và Chủ Trương Điều Chỉnh Thời Gian Thực Hiện Mục Tiêu Của Đại Hội Lần Thứ Xiii.pdf

60 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội Dung Quan Điểm Về Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Của Đảng Từ Đại Hội Lần Thứ VIII, IX, X, Và Chủ Trương Điều Chỉnh Thời Gian Thực Hiện Mục Tiêu Của Đại Hội Lần Thứ XIII
Tác giả Nguyễn Thị Tâm Anh, Nguyễn Bùi Anh Duy, Trần Ngọc Hiểu Hạnh, Phan Văn Hoàng, Hoàng Nghĩa Hùng, Nguyễn Thanh Huy, Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Kim Nhân Định Ngọc, Trần Nguyễn Lam Tường
Người hướng dẫn T.S Trịnh Thị Mai Linh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

Thành tựu và những thách thức đặt ra 2.5 Những biến đổi của xã hội nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm đầu thế kỷ XXI 2.6 Đảng lãnh đạo xây dựng v

Trang 1

z=

| BRIA |

HCMUTE MON HOC: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

TIEU LUAN CUOI KY

NOI DUNG QUAN DIEM VE CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI

HOA CUA DANG TU DAI HOI LAN THU VIII, IX, X,

VA CHU TRUONG DIEU CHINH THOI GIAN THUC HIEN

MUC TIEU CUA DAI HOI LAN THU XIII

HỌC KỲ 3~ NĂM HỌC 2020 Giảng viên hướng dẫn: T.S Trịnh Thị Mai Linh

Trang 2

BO GIAO DUC VA ĐẢO TẠO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM KY THUAT Độc lập Tự do Hạnh phúc

2 Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh

3 Tên đề tài Nội dung quan điểm về Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của Đảng từ Đại hội lần thứ VIH, IX, X, XI, XIH và chủ trương điều chỉnh thời gian thực hiỆn mục tiêu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của Đại hội Đảng lan thứ XI

4 Danh sách nhóm viết tiêu luận cuối kỳ

Họ Và Tên Mã số sinh viên | Tỷ lệ % tham gia |_ Ký tên

Nguyễn Thị Tâm Anh

Nguyễn Bùi Anh Duy Trần Ngọc Hiểu Hạnh

Phan Văn Hoàng

Hoàng Nghĩa Hùng Nguyễn Thanh Huy

Trần Nguyễn Lam Tường

Tỷ lệ % = 100%

Trưởng nhóm: Phan Văn Hoàng

Thư ký: Nguyễn Thị Tâm Anh

Trang 3

Nhận xét của giáo viên

Tháng 7 năm 2021

Giáo viên châm điềm

Trang 4

- HDH:

ĐCSVN:

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam Kinh tế xã hội

Xã hội chủ nghĩa

Thành phố Hỗ Chí Minh

Sản xuất công nghiệp

(Hội nghị Á — Âu) là diễn đàn đối thoại và hợp tác không chính

thức, được sáng lập vào năm 1996 Thành viên ban đầu bao gồm

15 nước Liên minh châu Âu và 7 nước ASEAN (tiếng Anh: The

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á — Thái Bình Dương (tiếng Anh:

Hiệp định thương mại tự do Hiệp định thương mại tự do Châu Âu - Việt Nam

Trang 5

ODA

Ly do chon dé tai

Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

2.1 Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đối mới

2.2 Đường lối đôi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam

2.3 Vai trò của Đảng trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước 2.4 Nâng cao mức sống dân cư trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Thành tựu và những thách thức đặt ra

2.5 Những biến đổi của xã hội nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa những năm đầu thế kỷ XXI

2.6 Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đối mới

2.7 Giáo dục dao tạo, khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2.8 Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tri thức trong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại

hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025

2.10 Nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Phương pháp nghiên cứ

Phương pháp logic 3.2.Phương pháp lịch sử

Trang 6

3.8.Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn

3.0.Phương pháp lý luận

Đóng góp của đề tài

1.1 Khái niệm công nghiệp hóa ện đại hóa :

1.2 Đặc điểm công nghiệp hóa ện đại hóa

1.3 Tác độ ủa công nghiệp hóa ện đại hóa

EP HOA-— N ĐẠI HÓA CỦA ĐÁNG QUA CÁC KỲĐẠ Ô

Trang 7

MO DAU

Ly do chon dé tai

Đôi mới và phat triển là quy luật vận động tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng nói chung và quá trình công nghiệp, hiện đại hóa nói riêng Kế từ Đại hội Đảng VI năm

1986 đến nay, công cuộc đôi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo tròn 35 năm, tư duy

lý luận của Đảng đã được đối mới từng bước và có những tiễn bộ về công nghiệp hóa đáng kẻ

Thực hiện quá trình Công nghiệp hóa —- Hiện đại hóa dẫn đến sự chuyền dịch cơ cầu kinh tế, cơ cầu lao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyên lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước đi lên theo kịp với các quốc gia phát triển khác Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại Vì vậy, bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh, các nước đang phát triển như Việt Nam phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và phải bắt kịp trí thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế Muốn vậy, Đảng ta phải chủ trương điều chỉnh thực hiện chính sách, mục tiêu Công nghiệp hóa Hiện đại hóa qua các kỳ Đại hội

Thực hiện Chỉ thị 24 CT/TW ngày I5 2003 của Ban Bí thư về tông kết một số

vấn đề lý luận, những thành tựu tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận đã cung cấp nhiều luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng Tuy vậy việc tông kết thực tiễn 35 năm đổi mới trong thời gian qua mới chỉ dừng lại ở những vấn đề tông quát Đề tiếp tục đưa công cuộc đổi mới Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của nước ta tiễn lên, Đảng và nhà nước cần có những đường lối, chính sách đúng đắn

và những giải pháp mới

Đề tìm hiểu sâu hơn, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Wội dung quan điểm về Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của Đảng CSVN từ Đại hội Đảng lần thứ VIHI, IX,

X, XI, XH và chủ trương điều chỉnh thời gian thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa,

lện đại hóa của Đại hội Đảng lần thứ XIIT” Với kiến thức và tỉnh thần tìm tòi học

hỏi, chúng em hy vọng bài viết sẽ giải đáp được các vẫn đề đặt ra

Lịch sử nghiên cứu vần đề

Trang 8

2.1 Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Nghiên cứu quá trình đôi mới quan điểm, chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng từ năm 1986 đến năm 2005 Tổng hợp, phân tích thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam qua các thời kỳ ôn định kinh tế xã hội và tạo lập các tiên

đề công nghiệp hóa thời kỳ 1986 — 1994, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời

kỳ 1995 2005 trên cơ sở các chủ trương, đường lối và thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam qua 20 năm đổi mới, từ đó phân tích những thành công và

hạn chế nhằm làm rõ đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Đề xuất một

số giải pháp: tập trung các điều kiện đề phát triển nhanh, có chọn lọc các ngành kinh tế dựa vào trí thức và công nghệ cao, đối mới hệ thống chính trị, đổi mới cơ chế và chính sách, tạo một khuôn khô pháp lý mới, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia, phát triển mạnh thị trường công nghiệp, đây mạnh ứng dụng và phát triển sâu rộng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực kinh tế

xã hội, đối mới doanh nghiệp — khâu trung tâm của đổi mới sản xuất dé đi tới kinh tế tri thức nhằm đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Nguồn: Lã Thanh Bình Trung tâm đào tạo, bôi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đôi mới (1986

2.2 Đường lỗi đối mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Xuất phát từ yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trước những thay đôi của tình hình trong nước và quốc tế, Đảng đã phân tích thực trạng đất nước, chỉ ra tình hình khủng hoảng về kinh tế xã hội và đề ra đường lối đôi mới toàn diện, trước hết là đôi mới về về tư duy, nhất là tư duy kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm, đồng thời từng bước đôi mới về chính trị Cùng với đối mới chính sách đối nội, Đảng từng bước đôi mới chính sách đối ngoại, đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thê đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, chuẩn bị những tiền để cần thiết và chuyển sang thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chuyên quan hệ đối ngoại từ song phương, đơn tuyến sang đa phương, đa tuyến; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới với bước đi vả lộ trình thích hợp

Trang 9

Nguồn: Vũ Quang Hiển, Quá trình hình thành và phát triển đường lỗi cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đáng, trong sách "Một số chuyên đề về lịch sử Đảng Cộng

2.3 Vai trò của Đảng trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Có thể thấy rằng, tư duy của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đôi

mới nhất quán với đường lối công nghiệp hóa được nêu ra trước đó trên một số vấn đề

có tính nguyên tắc: công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu của công nghiệp hóa nhằm chuyển đổi một cách căn bản nền sản xuất xã hội từ lao động thủ công là chủ yếu sang lao động bằng máy móc, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; quốc phòng an ninh vững mạnh Tư duy lãnh đạo: với sự cân nhắc, lộ trình phù hợp trên cơ sở chuẩn bị kỹ các điều kiện tiền đề, vừa tuần tự, vừa nhảy vọt ở một số điểm, lĩnh vực đề rút ngắn thoi gian

Nguon: ThS Nguyén Thị Hằng, Bộ môn LLCT, trường CĐSP Gia Lai, đường

kế trong việc nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện việc cung cấp địch vụ y

tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng thiết yếu cho người dân Tuy nhiên, còn rất nhiều các thách thức đặt ra cho việc nâng cao mức sống dân cư với mục tiêu mong muốn trong thời gian tới Mức thu nhập bình quân đầu người của dân cư còn rất thấp so với khu vực, còn một bộ phận lớn dân số là người nghèo, bất bình đăng gia tăng trong tiếp cận giáo dục và y tế Trên cơ sở đánh giá những thách thức trên, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao mức sông cho dân cư trong thời gian tới

Nguồn: Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến trích “Nâng cao mức sống đân

cư trong tiễn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Thành tựu và những

Trang 10

2.5 Những biến đổi của xã hội nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa những năm đầu thế kỷ XXI

Dựa trên kết quả điều tra 3000 hộ gia đình thuộc khu vực nông thôn của đề tài

độc lập cấp nhà nước (ĐTĐL 2010T/38) tại Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh, Hải

Dương, Bắc Ninh và Bình Dương vào năm 2010, bài viết đã đưa ra các bằng chứng thực tế để làm rõ những biến đổi trong đời sống kinh tế cũng như quan hệ gia đình, quan hệ cộng đồng ở nông thôn nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và hiện đại hóa trong những năm đầu của thế kỷ XXI Bên cạnh những thay đối trong đời sống xã hội nông thôn theo hướng tích cực, phù hợp với quy luật, thì cũng tại nơi đây

đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc liên quan đến đất đai, dân số, lao động, môi trường

và văn hóa xã hội rất cần được tháo 20

Nguồn: Phạm Văn Quyết, Trích “ Những biến đổi của xã hội nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm đâu thế l XXI”,

đường dân:

2.6 Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đỗi mới Được nhìn nhận là nguồn lực nội sinh và trung tâm điều tiết sự phát triển kính tế

xã hội, văn hóa ngày cảng được coi trọng, đánh giá cao trong sự phát triển toàn điện

và bền vững của xã hội, đặc biệt là nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò,

vị trí của văn hóa từng bước được nâng lên với quan niệm văn hoa 1a nén tang tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội Từ nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của văn hóa, Đảng ta đã từng bước đổi mới tư duy lý luận và đường lối văn hóa Quá trình không ngừng bô sung và phát triển

đường lỗi văn hóa của Đảng thể hiện qua Nghị quyết Đại hội VI, VII, VII, IX, X, XI,

trong đó, Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII là bước đột phá, đánh dấu bước phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng về văn hóa khi đề ra được một chiến lược văn hóa phủ hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Sự lãnh đạo của Đảng

đã hướng các hoạt động văn hóa đến các giá trị chân, thiện, mỹ và bảo đảm đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Nguồn: Nguyễn Danh Tiên, trích “Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới" NXB Chính trị quốc gia 340w,2012 , đường dân:

Trang 11

2.7 Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bước nhảy vọt chưa từng có, đưa thể giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tác động với tất cả các lĩnh vực làm biến đổi sâu sắc đời sống vật chất tỉnh thần của xã hội.Sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đặt ra một thách thức mới đối với

việc giáo dục đảo tạo, khoa học công nghệ trong thời đại ngày nay Bài viết này sẽ nghiên cứu trên cơ sở tìm hiểu quan điểm, đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đảng

va Nhà nước về giáo dục đảo tạo, khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Nguồn: Ths Phan Van Minh Trường Cao đăng Công nghệ thông tin, Đại học Đà Nẵng trích “ Hội thảo nghiên cứu khoa học CNTT và ứng dụng CNTT trong các lĩnh

Tại Đại hội X, Đảng ta đã chỉ rõ “phải coi kinh tế trí thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào trí thức” và “kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với trí thức mới nhất của nhân loại”

Ở Đại hội XI, Đảng ta đã gắn quá trình phát triển kinh tế trí thức với quá trình toàn cầu hóa và sự hình thành xã hội thông tin

Tại Đại hội XII Đảng xác định: “Tiếp tục đây mạnh thực hiện mô hình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng

XHCN và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu”

Trang 12

Nguồn: ThŠ Lê Minh Hiền Phó trưởng khoa Lý luận cơ sở trích “Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế trì thức trong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa,

2.9 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại

hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025

Qua nghiên cứu lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đây công nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở TP.HCM, luận văn xem đây là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến

sự phát triển kinh tế xã hội ở TP.HCM Đề tài chú trọng vào việc giải quyết vấn để

phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại TP.HCM Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại TP.HCM, luận văn làm rõ những mặt ưu điểm và những tổn tại trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại TP.HCM: Là một trong những trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật trong cả nước, TP.HCM có đội ngũ nhân lực chất lượng cao đông về số lượng và cao về trình độ so với cả nước đáp ứng

cơ bản cho việc thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là van đề cần được đặc biệt chú trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta nói chung và TP.HCM nói riêng Giải quyết tốt vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ tạo động lực mạnh mẽ góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại TP.HCM

Nguồn: Lê Khắc Thành, NXB Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chỉ Minh trích

“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại

2.10 Nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Phải coi việc hồ trợ nông nghiệp

„nông dân,nông thôn vẻ thực chất là sự đầu tư đầu tư tương lai của xã hội cho nông dân , nhằm bù đắp những công hiến mà nông dân đã góp cho sự phát triển kinh tế xã hội đất nước Nghị quyết đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “ Phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp đổi mới, tập trung chỉ đạo vào các nguồn lực cần thiết cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tốt chính sách về ruộng

Trang 13

đất, phát triển nông nghiệp toàn diện, tiêu thụ nông sản hàng hóa, bảo hiểm sản xuất và bảo hiểm xã hội, phát huy lợi thế từng vùng, giúp đỡ vùng khó khăn, phân bố dân cư theo quy hoạch, phát triển ngành nghè, giải quyết việc làm và xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn mới”.Vì vậy nông nghiệp, nông dân, nông thôn là những thành phần không thê thiếu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay

Nguồn: Đoàn Ngọc Đây, trích Luận văn “Phát huy vai trò của nông dân trong

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay”, đường dẫn:

Đặc điểm: Phương pháp logic đi tìm sâu cái ban chat, cái phô biến, cái lặp lại của các hiện tượng các sự kiện, phân tích so sánh tổng hợp với tư duy khái quát dé tìm ra bản chất các sự kiện hiện tượng Từ đó, tránh máy móc và định kiến, áp đặt và không tách rời khỏi lịch sử

Y nghia: Quyét định đến sự nhận thức đúng đắn về thế giới quan, hiện thực lịch

sử và thấy rõ được hướng phát triển của lịch sử, nhận thấy được những bài học và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng Đồng thời, giúp ta tìm cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh quá khứ” để vạch ra bản chất, quy luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực

Phương pháp lịch sử

Khái niệm: Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét và trình bảy quá trình hát triển của các sự vật, hiện tượng lịch sử theo một trình tự liên tục vả nhiều mặt, có lớp lang sau trước, trong mỗi liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác Yêu cầu đối với phương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục về thời gian của các sự kiện; làm rõ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển và biểu hiện của chúng, làm sáng tỏ các mi liên

hệ đa dạng của chúng với các sự vật xung quanh

Đặc trưng:

Trang 14

Tuân thủ nguyên tắc niên biểu, nghĩa là trình bày quá trình hình thành và phát

triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trinh tự vốn có của nó

Làm rõ sự phong phú, muôn hình muôn vẻ của sự vận động, phát triển của lịch

sử — nghiên cứu lịch sử phải tỉ mỉ, công phu, xem xét các mặt biểu hiện của nó, không được đơn giản, càng không được cắt xén làm cho lịch sử trở nên đơn điệu, tẻ nhạt Tái hiện lịch sử phải trung thực, phản ánh đúng tiến trình vận động của nó, không được tùy tiện lược bỏ những khuyết điểm, hạn chế và những bước thụt lùi Chỉ

có như vậy, việc nghiên cứu lịch sử mới thực sự rút ra được những bài học bỗ ích Vận dụng phương pháp lịch sử trong nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địa điểm, thời gian xảy ra sự vật, hiện tượng, con người đã tham gia vào sự kiện, hiện tượng đó, bởi

vì các yếu tô này là những dấu ấn quan trọng của lịch sử

Ý nghĩa: Bằng phương pháp lịch sử, có thể cho phép chúng ta dựng lại bức tranh khoa học của các hiện tượng, các sự kiện lịch sử đã xảy ra Vì thế, có thê nói rằng phương pháp lịch sử đã trở thành một mặt không thể tách rời của phương pháp biện chứng duy vật

Phương pháp phân tích

Khái niệm: Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận,

từ đó xem xét cụ thê theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cầu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu

Đặc điểm: Phương pháp phân tích là một phương pháp nghiên cứu Phương pháp này là sự phân chia cái chung, cái toàn bộ thành các phần, các bộ phận khác nhau nhằm nghiên cứu sâu sắc các sự vật, hiện tượng, quá trình; nhận biết các mỗi quan hệ bên trong và sự phụ thuộc trong sự phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình đó

Ý nghĩa: Đi sâu vào phân tích kỹ về các vấn để lịch sử Từ đó giúp ta hiểu về chúng một cách rõ ràng, tránh đưa ra những nhận định sai lệch về nội dung, ý nghĩa cũng như các bài học mả van dé dé dem lai Đồng thời đúc kết cũng như rút ra được bài học tìm ấn bên trong của chúng

Phương pháp tổng hợp

Trang 15

Khái niệm: phương pháp liên kết những mặt,những bộ phận, những mỗi quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống

lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu

Đặc điểm:

Bồ sung tải liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch

Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ dé xây dựng luận cứ

Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng

động thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân — quả để nhận dạng tương tác

Làm tái hiện quy luật Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử

Giải thích quy luật Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng

Ý nghĩa: Phương pháp này thường được sử dụng nhiều với các để tài mang tính

lý luận hoặc để thực thi việc xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

Phương pháp phân tích và phương pháp tông hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất không thê tách rời: phân tích được tiến hành theo phương hướng tông hợp, còn tổng hợp được thực hiện dựa trên kết quả của phân tích Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừa phải phân tích tài liệu, vừa

phải tông hợp tài liệu

Phương pháp diễn dịch

Khái niệm: Diễn dịch là phương pháp đi từ trí thức về cái chung đến tri thức về

cái riêng, từ trí thức chung đến tri thức ít chung hơn

Đặc điểm:

Diễn dịch là quá trình vận dụng nguyên lý chung để xem xét cái riêng, rút ra kết luận riêng từ nguyên lý chung đã biết Tuy nhiên, muốn rút ra kết luận đúng băng con đường diễn dịch thì tiền đề phải đúng và phải tuân theo các quy tắc logic, phải có quan điểm lịch sử — cụ thê khi vận dụng cái chung vào cái riêng

Nếu quy nạp là phương pháp dùng để khái quát các sự kiện và tài liệu kinh nghiệm thì diễn dịch là phương thức xây dựng lý thuyết mở rộng Phương pháp diễn dịch có ý nghĩa quan trọng đối với các khoa học lý thuyết như toán học Ngày nay,

Trang 16

trên cơ sở diễn dịch, người ta xây dựng trong khoa học các phương pháp như phương pháp tiên đề, phương pháp giả thuyết — diễn dịch

Ý nghĩa: Phương pháp diễn dịch bao gồm ba bộ phận là: tiền để, quy tắc suy luận logic và kết luận Trong đó, tiền đề là những phán đoán đã biết, chúng là căn cứ và lý

do dé suy luận

Quy tắc suy luận logic là kết cấu hình thức phải tuân theo trong quá trình suy luận Kết luận là phán đoán được rút ra từ tiền đề theo những quy tắc của logic, là kết quả của toàn bộ quá trình suy luận

Kết luận của phương pháp diễn dịch tất nhiên đã ấn chứa ở trong tiền đề, nhưng không vì thế mà cho rằng phương pháp diễn dịch không mang lại điều gì mới mẻ Trên thực tế phương pháp diễn dịch đã góp phần xác định rõ kết luận và đã trả lời một cách trực tiếp điều mà tiền để không trực tiếp trả lời Như vậy, trên một ý nghĩa nhất định

có thể nói đó là đi từ cái đã biết đến cái chưa biết

Phuong pháp quy nạp

Định nghĩa: Phương pháp quy nạp là phương pháp ởi từ những hiện tượng riêng

lẻ, rời rạc, độc lập ngẫu nhiên rồi liên kết các hiện tượng ay với nhau để tìm ra bản chất của một đối tượng nào đó

Đặc điểm: Quy nạp là quá trình rút ra nguyên lý chung từ sự quan sát một loạt những sự vật riêng lé Điều kiện khách quan của quy nạp là tính lặp lại của một loại hiện tượng nào đó

Ý nghĩa: Phương pháp quy nạp giúp cho việc khái quát kinh nghiệm thực tiễn về những cái riêng để có được trí thức kết luận chung Quy nạp đóng vai trò lớn lao trong việc khám phá ra quy luật, đề ra các giả thuyết

Phương pháp so sánh đối chiếu

Khái niệm: Phương pháp so sánh là thao tác đối chiếu hai hoặc nhiều sự vật hiện tượng với nhau nhằm phát hiện thuộc tính và quan hệ giữa chúng hoặc làm nôi bật đặc điểm của đối tượng Phương pháp đối chiếu là tìm ra những đặc điểm giống và khác nhau giữa các yếu tố ngôn ngữ xét theo một tiêu chí đối chiếu nào đó

Đặc điểm:

Phương pháp nghiên cứu nhờ so sánh mả vạch ra cái chung và đặc thủ trong các hiện tượng lịch sử, trình độ phát triển và xu hướng phát triển của các hiện tượng ấy

Trang 17

Phương pháp đối chiếu vạch ra bản tính của các khách thể khác loại, các vấn đề được đưa ra đối chiều thường có mỗi liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn nhau

Ý nghĩa : Phương pháp này được sử dụng trong nhiều ngành khoa học Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu sẽ giải quyết được một số vấn đề phát sinh trong qua trình nghiên cứu về Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Với phương pháp này, nhóm

em sẽ thực hiện việc so sánh đối chiếu giữa kết quả tổng hợp tài liệu, để phân tích tìm

ra được sự tương đồng và khác biệt về “Điện Biên Phủ trên không — mười hai ngày đêm lịch sử (1972)” trong nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn

Khái niệm: Theo Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử — xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thẻ Hoạt động thực tiễn rat đa dạng, song có thê chia thành ba loại:

Hoạt động sản xuất vật chất

Hoạt động chính trị — xã hội

Hoạt động thực nghiệm khoa học

Trong ba loại trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quyết định đối với các loại hoạt động thực tiễn Còn hoạt động chính trị — xã hội là hình thức cao nhất của thực tiễn Hoạt động khoa học là loại hình đặc biệt nhằm thu nhận kiến thức từ tự nhiên và xã hội

Phương pháp lý luận

Khái niệm: lý luận là sự khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy trong suốt quá trình tồn tại của nhân loại Như vậy, lý luận là sản phẩm cao cấp của nhận thức, là trí thức về bản chắt, quy luật của hiện thực khách quan Nhưng do là sản phâm của nhận thức, nên lý luận

là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Lý luận càng vững, ta cảng có cơ hội thành công trong sự nghiệp

Dac dié

Thực tiễn có vai trò quyết định đối với lý luận Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là hoạt động vật chất, sản xuất ra mọi thứ, còn lý luận là sản phẩm tinh than, phan anh thực tiên

Trang 18

Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận Tức là, thực tiễn là bệ phóng, cung cấp các nguồn lực cho lý luận Thực tiễn còn vạch ra tiêu chuẩn cho lý luận

Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo thế giới khách quan

Ý nghĩa: Không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiến, hạ thấp vai trò của lý luận trong lao động, công tác, sản xuất Ngược lại, ta không được đề cao vai trò của lý luận đến mức xem nhẹ thực tiễn, rời vào bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí Việc xa rời thực tiễn sẽ đưa đến những chương trình, kế hoạch viễn vông, lãng phí nhiều sức HĐØƯỜI, Sức của

Bồ cục của tiểu luận

Chương I: Cơ sở lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Chương 2: Quá trình đôi mới quan điểm, chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng qua các kỳ đại hội

Chương 3: Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta

Chương 4: Phương hướng và giải pháp giúp đây mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta

Đóng góp của đề tài

»> Đối với người học:

Nắm rõ về tầm quan trọng của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong thời đại hiện nay được thể hiện qua các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng, đó chính

là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi cá nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay Ngoài ra, bắt kịp tình hình đất nước so với thế giới để đề ra những ý tưởng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tạo ra tiền đề phat trién kinh

tế, xã hội và con người trong những thập kỷ kế tiếp

> Đối với môn Lịch sử Đảng Việt Nam:

Trong thời đại của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa sự phát triển của nó ảnh hưởng to lớn đến sự thịnh vượng của cả một quốc gia, địa vị quốc tế

Tạo cơ sở cho toàn công dân tự tin nghiên cứu khoa học thúc đây nhanh sự phát triển của xã hội, tác động mạnh mẽ đến lịch sử hiện đại dân tộc

Xây dựng giáo án vững chắc của bộ môn và tạo động lực cho sinh viên học tập

Trang 19

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Khái niệm CNH - HĐH

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và ngày cảng nhanh chóng như hiện nay, quốc gia nào muốn phát triển nhanh chóng Bởi vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là bước đi tất yêu mà Việt Nam sẽ phải trải qua Qua mỗi kỳ Đại hội Đảng đều đưa ra những chủ trương, đường lối, chính sách thiết thực nhằm thực hiện thăng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Kế thừa có chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, rút những kinh

nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá, và từ thực tiễn công nghiệp hoá ở

Việt Nam trong thời kỳ đôi mới, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác

định: “Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình chuyên đôi căn bản và toàn diện các

hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phố biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học — công nghệ nhăm tạo ra năng suất lao động xã hội cao” Khái niệm công nghiệp hoá trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất, kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, được sử dụng băng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến, hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao Như vậy, công nghiệp hoá theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần,

kỹ thuật đơn thuần để chuyền lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây

Sơ lược về công nghiệp hóa Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam:

Trước kia : Việt Nam Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý

đồng thời phát triển công nghiệp và công nghiệp nhẹ Trong khi các nước tư bản lại phát triển công nghiệp nhẹ

Hiện nay : Nền công nghiệp cơ khí đã trở lên quá lạc hậu, nó nhường chỗ cho các ngành khác đa dạng hơn, hiệu quả hơn như công nghiệp nhẹ (sản xuất hàng tiêu Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam —

Trang 20

dùng, ), các ngành dịch vụ Do yếu tổ khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển như vũ bão cùng với sự thay đôi về nhận thức thế giới quan, công nghiệp hóa chính là trang bị cho nền kinh tế bằng ngoại tệ, đồng nghĩa với việc bằng mọi cách kiếm được càng nhiều ngoại tệ càng tốt, máy móc, dây chuyển công nghệ sẽ được mua bằng ngoại tệ để tập trung vào ngành mũi nhọn nhất

Đặc điểm CNH - HĐH

Công nghiệp hóa — hiện đại hóa có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội tồn tại và phat trién duoc thi can phải có một nền kinh tế tăng trưởng cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, cơ sở vật chất phải được xây dựng dựa trên những thành tựu mới nhất và tiên tiến nhất của khoa học công nghệ

để tạo ra năng suất lao động hiệu quả nhất

Thứ hai, công nghiệp hóa trước đây gắn liền với mục tiêu độc lập dân tộc và

xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Ngày nay, công nghiệp hóa gắn liền với

hiện đại hóa đồng nghĩa với việc ứng dụng những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất

của khoa học công nghệ để đưa đất nước Việt Nam thoát khỏi tình trạng là một nước kém phát triển Mục tiêu cơ bản của đảng và chính phủ đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Lúc đó sẽ có sự chuyên dịch cơ bản về cơ cấu kinh

tế, co cau ngành và cơ cấu lao động

Thứ ba, công nghiệp hóa đang trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập và thương mại do đó mở cửa và gia nhập các tô chức kinh tế thế giới và khu vực hay là phát triển

kinh tế đối ngoại là một điều tất yếu

hứ tư, công nghiệp hóa đất nước cũng có nghĩa là tạo đựng được nền chính trị

én định, giữ vững định hướng chủ nghĩa xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Tac dong cua CNH HDH

Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối công nghiệp hoá và xem công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thực tiễn đã chứng minh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ có những tác dụng to lớn về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế xã hội

ủa đất nước, cụ thể là:

Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Đó là một quá trình thực hiện chiến lược

Trang 21

phát triển kinh tế _ xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công

nghiệp, gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể

hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa

Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất kỹ

thuật cần thiết về con người và khoa học công nghệ, thúc đây chuyên địch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất

và văn hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiễn bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái

Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra cơ sở vật chất đề làm biến đồi về chất lực lượng sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò của người lao động nhân tô trung tâm củ

nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển

nền văn hoá Việt Nam tiên tiễn, đậm đả bản sắc dân tộc

Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ

về kinh tế chính trị văn hoá xã hội, quốc phòng và an ninh Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 22

CHƯƠNG 2: QUÁ TRINH DOI MOI QUAN DIEM, CHU TRUONG CONG

NGHIỆP HÓA - HIỆN DAI HOA CUA DANG QUA CAC KY DAI HOI

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Hoàn cảnh Đại hội Đại biểu lần thứ VIII của Đảng diễn ra từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại thủ đô Hà Nội Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí thư (tại Hội

nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ngày 26/12/1997 bầu đồng

chí Lê Khả Phiêu giữ chức vụ Tông Bí thư)

Nội dung Chủ đề của Đại hội VIII là: “Tiếp tục sự nghiệp đôi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt chuyền đất nước ta sang thời ky mới thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

Nhiệm vụ chính: Thực hiện đôi mới, đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,

quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Đến tháng I1 năm 1999, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đã hop 8 lần để quyết định nhiều vấn để quan trọng của Đảng và Nhà nước: Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đảo tạo và phát triển khoa học và công nghệ trong thời

kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; về Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước cộng hoả xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh và chiến lược cán bộ thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; về xây dựng và chỉnh đốn đảng

Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết của Đại hội

VII, đi sâu tông kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020 Đại hội cũng sẽ kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vạch ra phương hướng xây dựng Đảng, sửa đôi điều lệ Đảng và bầu Ban chấp hành Trung ương mới

Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện quan trọng: Báo cáo chính trị; Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phat triển kinh tế xã hội 5 năm 1996 2000; Điều

lệ Đảng (bố sung, sửa đôi) và Nghị quyết Đại hội

Trang 23

Kiểm điểm, đánh giá kết quả của 5 năm thực hiện Nghị quyết Dai hoi VII va tông kết 10 năm đổi mới, Đại hội đã kết luận tong quát như sau:

Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng Nhiệm vụ do Đại hội VII dé ra cho 5 năm 1991 1995 đã hoàn thành về cơ bản

Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền

đề cho công nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyên sang thời kỳ mới đây mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Những thành tựu đã đạt được trên đây là kết quả của một quá trình tim toi, déi mới; bám sát thực tiễn, nhạy bén với thời cuộc; phê phán những lệch lạc về tư tưởng chính trị đa nguyên chớm nở trong nội bộ đảng: sự phần đấu gian khổ của toàn Đảng

và toàn dân ta Tông kết chặng đường 10 năm đôi mới, có thé rut ra sáu bài học chủ yếu sau:

GIữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa

Mac — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đối mới kinh tế với đối mới chính trị; lấy đổi mới

kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đôi mới chính trị

Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh của cả dân tộc

Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế 2101, két hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại

Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt

Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng đất nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất — kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiễn bộ, phủ hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất

Trang 24

và tỉnh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đại hội cũng đã nêu lên các định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Về phát triển và chuyển dịch cơ câu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, Đại hội nêu các quan điềm về công nghiệp hoá như sau:

Xây dựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh

về xuất khâu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phâm trong nước sản xuất

có hiệu quả

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toản dân, của mọi thành phần

kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo

Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công băng xã hội, bảo vệ môi trường

Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Kết hợp

công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở

những khâu quyết định

Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản đề xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc lam, thu héi vốn nhanh; đồng thời xây đựng một số công trình quy

mô lớn thật cần thiết và có hiệu quả

Kết hợp kinh tế với quốc phòng —

Đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phân đầu đến năm 2020 đưa

nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu bảo đảm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Những cột mốc quan trọng

Từ năm 1996 — 1998: Hội nhập sâu với thế giới (tham gia ASEM, APEC)

Từ năm — 2000 : Gia tri céc nganh dich vu tang 6,8%/nam ,giá trị SXCN tăng 13,5%/năm Cơ cấu thành phân kinh tế dịch chuyên theo hướng sắp xếp lại và đối mới khu vực kinh tế nhà nước ,phát huy tiềm năng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Năm 1997: Internet được công nhận và cấp phép ở Việt Nam

Trang 25

Nam 1997 — 1999: Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính —

kinh tế khu vực nhưng vẫn duy trì đà phát triển

Năm 2000: xuất khâu sản phẩm công nghiệp (kế cả tiêu , thủ công nghiệp) dat 10

tỷ USD (gấp 3,4 lần năm 1995)chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khâu)

Đến năm 2000: tỷ trọng khu vực kinh tế Nhà nước trong GDP khoảng 39% :kinh

tế tập thê 8,5% ; kinh tế tư nhân 3,3% ; kinh tế cá thể 32% ;kinh tế hỗn hợp 3,9% và

khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,3%

2.2 Đại hội Đảng lần thứ IX

Hoàn cảnh: Đại hội Đại biếu lần thứ IX của Đảng diễn ra từ ngày 19 đến 22/4/2001 tai thủ đô Hà Nội Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí thư Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi

mới Toàn Đảng, toàn dân vững bước vào thế kỷ XXI

Nội dung Chủ đề của Đại hội là: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đối mới, đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội

chủ nghĩa” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn

kết, đôi mới Toàn Đảng, toàn dân vững bước vào thế kỷ XXI

Khả năng duy trì hòa bình ôn định trên thế giới và khu vực cho phép chúng ta tập trung vào nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, đồng thời đòi hỏi phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với các tình huống bắt trắc, phức tạp có thể xảy ra Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt và công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đây sự phát triển kinh tế trí thức, làm chuyền dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đôi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng

quan trọng

Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ Đây là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đây hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh vả tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế

Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thê va lực đề thúc đây công cuộc đôi mới đi vào chiêu sâu Bên cạnh đó,

Trang 26

chúng ta còn phải đối phó với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, “điễn biến hoà bình” đo các thế lực thù địch gây ra Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới là vẫn đề có ý nghĩa sống còn của Đảng và nhân dân ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX diễn ra trong hoàn cảnh đó, nhằm hoạch định đường lối cho sự phát triển của đất nước trong những năm

— 2005 và 2001 — Đại hội IX của Dang đã đánh giá về chặng đường 71 năm lãnh đạo cách mạng

Việt Nam, tông kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đối mới, 10 năm

thực hiện chiến lược kinh tế xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm của công cuộc

đổi mới, từ đó phát triển và hoàn thiện đường lối, định ra chiến lược phat trién dat nước trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

Đánh giá về nước ta trong thế kỷ XX, Đại hội IX khẳng định: Thế kỷ XX la thé

kỷ của những biến đôi to lớn, thể kỷ đấu tranh oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thong nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, thế kỷ của những chiến công và thắng lợi

có ý nghĩa lịch sử vả thời đại

“Với những thăng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày cảng quan trọng trong khu vực và trên thế giới Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thảnh người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã bước vảo thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”

Tổng kết 10 năm thực hiện “Chiến lược ôn định và phat triển kinh tế xã hội đến năm 2000” Đại hội đánh giá tổng quát: phần lớn các mục tiêu chủ yếu đề ra trong

Chiến lược ôn định và phát triển kinh tế xã hội 1991 2000 đã được thực hiện Nền

tế có bước phát triển mới về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, văn hoá

xã hội không ngừng tiến bộ; thế và lực của đất nước hơn hắn 10 năm trước, khả năng độc lập tự chủ được nâng lên, tạo điều kiện đây mạnh công nghiệp hoa, hiện dai hoa

Đại hội IX khăng định những kinh nghiệm, bài học đổi mới mà các Đại hội VI,

VII, VIII của Đảng đã đúc rút vẫn có giá trị lớn, nhất là các bài học chủ yếu sau:

Trang 27

Trong quá trình đối mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Đôi mới phải dựa vào nhân dân, vi lợi ích của nhân dân phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo

Đồi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tổ quyết định thành công của sự nghiệp đối mới

Đường lỗi kinh tế của Đảng được Đại hội thông qua là: Đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa

“Đây mạnh cải cách tô chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế”; xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đầu của Đảng” Đại hội khắng định phải coi xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ then chốt, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Đảng ta, là nhân t6 bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đại hội IX đã hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 —

với mục tiêu tông quát là: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta

cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Những cột mốc quan trọng

Năm 2001 — 2005: GDP tăng bình quân 7,5%/năm Vốn đầu tư trong nước tăng

72% tông vốn đầu tư toàn xã hội Chỉ số phát triển con người được nâng lên

Năm 2003: kinh tế tư nhân phát triển mạnh Công nghiệp chuyên biến tích cực

.Việt Nam bắt đầu thực hiện lộ trình hội nhập AFTA

Năm 2004 : Hoạt động đối ngoại sôi động „tô chức thành công ASEM 5

Năm 2005 : Thu nhập bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng , tăng 75% so với

năm 2000 ( 5,7 triệu đồng ) Thành tựu KHCN được ứng dụng tạo ra nhiều sản phẩm , dịch vụ chất lượng cao

2.3 Đại hội Đảng lần thứ X

Trang 28

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (18⁄4

Nội dung Chủ đề Đại hội là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đâu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh toàn điện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta

Đại hội Đại biểu lần thứ X của Đảng gồm 3 nhiệm vụ:

Nhìn thắng vào sự thật để kiểm điểm, đánh giá thành tựu và những yếu kém,

khuyết điểm

Rút ra những bài học kinh nghiệm qua việc thực hiện Nghị quyết Đại hội IX

của Đảng, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm (2001 — 2005), chiến lược

phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 — 2010) và nhìn lại 20 năm thực hiện đường lối đôi mới

Thông qua Nghị quyết cho phép đảng viên của Đảng được làm kinh tế tư nhân,

kế cả kinh tế tư bản tư nhân và tiếp tục phát triển hoàn thiện đường lối, quan điểm, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước (2006 —

Trang 29

Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thê của nước ta đề rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phải coi kinh tế trí thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Nội dung cơ bản của quá trình này Ia:

Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với trí thức mới nhất của nhân loại

Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội

Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thé Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao

Những cột mốc quan trọng Nam 2006: Lần đầu tiên Đảng đề ra Nghị quyết về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chỗng tham những, lãng phí” — một Nghị quyết có tằm quan trọng đặc biệt

Năm 2006 — 2010: Doanh nghiệp tăng 2,3 lần về số lượng và 7,3 lần về số vốn so với giai đoạn 2001 — 2005 Doanh nghiệp cô phần trở thành hình thức tô chức sản xuất

kinh doanh phô biến

Năm 2007: Trung ương Đảng phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” nhằm mục đích tạo chuyền biến về nhận thức, hình thành phong trào tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong đảng viên và quần chúng

Năm 2008 — 2009: Việt Nam lần đầu tiên đảm nhận vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc khóa 2008 —

Tháng 1/2011: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Trung ương Đảng nhận

định “đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình” Quy mô tông sản phẩm trong nước (GDP) 2010 tính

theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD (gấp 3,26 lần so với năm 2000)

2.4 Đại hội Đảng lần thứ XI

Trang 30

Hoàn cảnh: Đại hội lần thứ XI của Đảng họp từ ngày 12 19/01/2011, Hà Nộ

Tham dự Đại hội XI có 1.377 đại biểu, thay mặt cho 3,6 triệu đảng viên cả nước

Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 175 đồng chí, Ủy viên chính thức

25 đồng chí, Bộ Chính trị gồm 14 ủy viên, Ban Bí thư gồm 10 thành viên, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa XI) bầu Đồng chí Nguyễn Phú Trọng giữ chức Tông Bí thư

Đại hội lần thứ XI của Đảng có 3 nhiệm vụ:

Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển năm 201 L)

Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 — 2020, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm (2011 —

Thông qua Điều lệ Đảng (bô sung, sửa đi)

Đại hội XI xác định: “Thực hiện CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường: xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện dai, có

hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Coi trọng phát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính chất nền tảng và

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w