1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích nội dung quan điểm tư tưởng hồ chí minh về văn hóa vậndụng tư tưởng của người để tiếp tục giữ gìn, bảo vệ và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc trước tác động của hiện tượng xâm lăng văn hóa

21 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nội Dung Quan Điểm Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa
Tác giả Trần Thị Ngọc, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Việt Hà, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị Kim Mai, Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Thị Mỹ Trà, Trương Việt Trinh
Người hướng dẫn GVHD: Trần Quốc Hưng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Tiểu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Nó là sự chắt lọc, tổng hợp và kết tinh những giá trị văn hoá của Việt Nam, củaPhương Đông và Phương Tây, của truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế màcốt lõi là sự kết hợp chủ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

hóa dân tộc.

GVHD: Trần Quốc Hưng Lớp: MLM303_232_1_D08

Nhóm: 06

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

độ hoàn thành Ghi chú

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN 1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ: 5

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá: 5

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá 5

1.3 Quan niệm của Người về quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác 5 PHẦN 2 HIỆN TƯỢNG XÂM LĂNG VÀ XÓI MÒN VĂN HOÁ: 5

2.1 Khái niệm xâm lăng văn hoá: 5

2.2 Khái niệm xói mòn văn hoá: 6

2.2.1 Nguyên nhân 6

2.3 Thực trạng của hiện tượng xâm lăng và xói mòn văn hoá dân tộc 7

2.3.1 Các biểu hiện của hiện tượng xâm lăng và xói mòn văn hoá: 7

2.4 Mặt tích cực và tiêu cực của hiện tượng xâm lăng và xói mòn văn hóa 7 2.4.1 Hiện tượng xâm lăng văn hoá: 7

2.4.2 Hiện tượng xói mòn văn hoá: 8

2.5 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và liên hệ bản thân: 9

KẾT LUẬN 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về văn hoá chiếm một vị trí quantrọng Nó là sự chắt lọc, tổng hợp và kết tinh những giá trị văn hoá của Việt Nam, củaPhương Đông và Phương Tây, của truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế màcốt lõi là sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với tinh hoa, bản sắc văn hoá dân tộcChủ tịch Hồ Chí Minh có phần định nghĩa riêng về văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn cũngnhư mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạthằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phátminh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng vớibiểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sự sinh tồn”

Xuất phát từ di sản tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hoá Việt Nam đangtrong xu thế hội nhập, đề cao vai trò của văn hoá trong việc phát triển đất nước Văn hoá

là đời sống tinh thần của xã hội, văn hoá có phát triển thì xã hội đó mới phát triển và vữngmạnh Vì vậy, em đã lựa chọn viết về quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, vậndụng tư tưởng của Người để tiếp tục giữ gìn, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộctrước tác động của hiện tượng xâm lăng văn hoá và xói mòn văn hoá

Em rất mong nhận được lời nhận xét, góp ý bổ sung của thầy cho bài tiểu luận để em

có thể hoàn thiện hơn cho những bài làm tiếp theo

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

PHẦN 1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ:

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá:

Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hoá:

Tiếp cận theo nghĩa rộng là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con ngườiTiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượngtầng

Tiếp cận theo nghĩa rất hẹp là trình độ học vấn của con người

Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”

Khi UNESCO chưa thành lập, cả nước đang tập trung cho nhiệm vụ giải phóng dântộc, Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm văn hoá duy nhất theo nghĩa rộng, nhằm nhấn mạnh ýnghĩa của văn hoá “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sángtạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sửdụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợpcủa mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá

Văn hoá là mục tiêu: Mục tiêu của Cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hoá là mục tiêu – nhìn một cách tổng quát làquyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát vọng củanhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ Đó là một xã hội dân chủ - dân là chủ và dân làmchủ - công bằng, văn minh, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành; một xã hội

mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn luôn được quan tâm và không ngừngnâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện

Trang 6

Văn hoá là động lực: Động lực là cái thúc đẩy các dân tộc đoàn kết và hiểu biết lẫnnhau, thúc đẩy cho sự phát triển Động lực phát triển đất nước bao gồm động lực vật chất

và tinh thần; động lực cộng đồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực Tuy nhiên, nếu tiếp cậncác lĩnh vực văn hoá cụ thể trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực có thể nhận thức ở cácphương diện chủ yếu sau:

+ Văn hoá chính trị: Là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốcdân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ Tư duy biện chứng, độclập, tự chủ, sáng tạo của cán bộ, Đảng viên là một động lực lớn dẫn đến tư tưởng và hànhđộng cách mạng có chất lượng khoa học và Cách mạng

+ Văn hoá văn nghệ: Góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm Cáchmạng, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của Cách mạng.+ Văn hoá giáo dục diệt giặc dốt, xoá mù chữ, giúp con người hiểu biết quy luậtphát triển của xã hội Với sứ mệnh “trồng người”, văn hoá giáo dục đào tạo con ngườimới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp Cách mạng

+ Văn hoá đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho conngười, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ Theo quan điểm của Hồ Chí Minh,đạo đức là gốc của Cách mạng Mọi việc thành hay bại, là do cán bộ có thấm thuần đạođức Cách mạng hay không Nhận thức như vậy để thấy văn hoá đạo đức là một động lựclớn thúc đẩy Cách mạng phát triển

+ Văn hoá phát luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước

Văn hoá là một trong bốn nội dung chính của đời sống kinh tế - xã hội, quan trọngngang với các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội

Nói mặt trận văn hoá là nói đến một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan

hệ mật thiết với các lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt củahoạt động văn hoá Mặt trận văn hoá là cuộc đấu tranh Cách mạng trên lĩnh vực văn hoá –

tư tưởng Nội dung mặt trận văn hoá phong phú, đấu tranh trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo

Trang 7

100% (1)

6

2 ĐỀ THI TRĂC NGHIỆM TT HCM-…

100% (1)

48

Excel câu trl Summary Tin học…Tin học

-ứng dụng 100% (1)

19

Trading HUB 3Xác suất

thống kê 96% (28)

36

File giáo trình bản pdf HSK 2

Giáo trình

chủ nghĩ… 100% (11)

8

Trang 8

đức, lối sống,… của các hoạt động văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, đặc biệt là địnhhướng giá trị chân, thiện, mỹ của văn hoá nghệ thuật

Mối quan hệ giữa văn hoá, văn nghệ với kinh tế, chính trị được Hồ Chí Minh xácđịnh: “Văn hoá, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài, mà phải

ở trong kinh tế và chính trị”

Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, thời đại ta là một thời đại vẻvang Vì vậy chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng

và thời đại vẻ vang

Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân, Tư tưởng vănhoá của Người là vì nhân dân, phục vụ nhân dân Theo Người, mọi hoạt động văn hoáphải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng và khát vọngcủa quần chúng

Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùnghồn; phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục đích viết là gì? Nguồn tài liệu từđâu? Cách viết như thế nào? Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn, thì quầnchúng thích hơn Trên cơ sở đó để định hướng giá trị cho quần chúng

Quần chúng là những người sáng tác rất hay Họ cung cấp cho những nhà hoạt độngvăn hoá những tư liệu quý Và chính họ là những người thẩm định khách quan, trungthực, chính xác các sản phẩm văn nghệ Nhân dân phải là những người được hưởng thụcác giá trị văn hoá

1.3 Quan niệm của Người về quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác

Tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định trong đời sống có 4 vấn đề phải được coi là quantrọng ngang nhau là văn hoá, kinh tế, xã hội, chính trị và chúng tác động qua lại lẫn nhau:

Sự giải phóng chính trị mở đường cho văn hoá phát triển vì nó tạo ra một môitrường tự do Khi con người không bị ràng buộc bởi những hạn chế trong văn hoá và

Individual 2Kinh tế vi

3

Trang 9

chính trị, họ dám nghĩ dám làm, họ có thể đưa ra những ý tưởng mới và từ đó kích thích

sự sáng tạo đổi mới, trao đổi các giá trị văn hoá Điều này được thể hiện qua các việc như:

Tự do ngôn luận, khả năng tiếp cận thông tin và kiến thức tốt hơn, đa dạng văn hoá.Văn hoá ở trong chính trị, tức là văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị: Chính trịkhông có văn hoá không thể có một sức mạnh, một động lực thật sự, một định hướngđúng, một bản lĩnh vững vàng Văn hoá phải tham gia vào nhiệm vụ chính trị tức là thamgia vào các hoạt động cách mạng, tham gia kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội Sửdụng văn hoá để tuyên truyền chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước cũng như giáodục truyền thống lịch sử, kêu gọi xây dựng đất nước

“Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng, kinh tế là kiến trúc hạ tầng”: Chủ tịch HồChí Minh chỉ ra rằng “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và vănhoá Vì sao không nói phát triển văn hoá và kinh tế? Tục ngữ có câu: Có thực mới vựcđược đạo, vì thế kinh tế phải đi trước” Quan điểm của Người chỉ rõ kinh tế chính là cơ sởcủa văn hoá; do đó, kinh tế phải đi trước một bước, phải chú trọng xây dựng kinh tế, xâydựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hoá

Đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:

“Trình độ văn hoá của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phụckinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình đồ văn hoá của nhân dân cũng là việc cần thiết

để xây dựng nước ta thành một nước hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàumạnh” Quan điểm này của Người khẳng định rằng văn hoá có tính tích cực, chủ động, làđộng lực của kinh tế và chính trị, vì thế văn hoá phải ở trong kinh tế, thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế

Để giải phóng được văn hoá phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóngchính trị, giải phóng xã hội Xã hội thế nào, văn hoá thế ấy Khi con người không bị hạnchế trong xã hội và chính trị, họ mới tự do sáng tạo, tìm kiếm những điều mới mẻ gópphần tạo ra giá trị và phát triển nền văn hoá

Trang 10

Văn học, nghệ thuật của dân tộc ta rất phong phú, nhưng trong xã hội thực dân –phong kiến thì văn hoá không thể nảy sinh, phát triển được Vì vậy phải làm cách mạnggiải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xãhội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền thì mới giải phóng được văn hoá.

Bản sắc văn hoá dân tộc là thành quả bền vững của quá trình lao động, sản xuất,giao lưu và chiến đấu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Nó chứa đựng những giá trịquan trọng, phản ánh đặc tính, bản sắc dân tộc, có ý nghĩa quan trọng đối với việc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc

Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại chính là để làm giàu cho văn hoá Việt Nam, xâydựng văn hoá Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọngviệc chắt lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, tuy nhiên phải biết lấy văn hoá dân tộc làm gốc

PHẦN 2 HIỆN TƯỢNG XÂM LĂNG VÀ XÓI MÒN VĂN HOÁ:

2.1 Khái niệm xâm lăng văn hoá:

“Xâm lăng” theo từ điển Tiếng Việt, có nghĩa là chiếm của người khác, “lăng” đượchiểu là xâm phạm, lấn lướt Văn hoá trong hiện tượng “xâm lăng văn hoá” đề cập đến lĩnhvực chính trị, kinh tế, tư duy, quan niệm, phong tục tập quán, hệ tư tưởng,…

Cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từng phát biểu rằng: “Trong thời đại ngàynay, đáng sợ hơn cả mọi sự xâm lăng, đó là xâm lăng văn hoá, đó là mất gốc” Hiện tượngnày được thể hiện ở chỗ các nước phát triển có thể âm thầm đưa các giá trị chuẩn mực,đạo đức xã hội, tư tưởng chính trị, phương pháp kinh tế,… của họ vào các nước đang pháttriển thông qua giao tiếp giữa các nước Văn hoá của nước này bị lấn ướt, có nguy cơ lớn

bị thay thế bởi văn hoá đất nước khác Sự xâm lăng kiểu này là chiến lược của nhiềucường quốc để thực hiện tham vọng bành trướng, bá chủ thế giới

Cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từng phát biểu rằng: “Trong thời đại ngàynay, đáng sợ hơn cả mọi sự xâm lăng, đó là xâm lăng văn hóa, đó là mất gốc.” Hiên tượngxâm lăng văn hóa được thể hiện ở chỗ các nước phát triển có thể âm thầm đưa các giá trịchuẩn mực, đạo đức xã hội,tư tưởng chính trị, phương pháp kinh tế,…của họ vào các

Trang 11

nước đang phát triển thông qua giao tiếp giữa các nước Văn hóa của nước này bị lấn ướt,

có nguy cơ lớn bị thay thế bởi văn hóa đất nước khác (TTXVN/Vietnam+, 2021)

Cuộc xâm lược và đô hộ của nhà Minh (1407 - 1427) Chính quyền đô hộ nhàMinh đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp từ tinh vi đến trắng trợn nhằm xoá bỏquá khứ đấu tranh, dựng nước và giữ nước bất khuất của dân tộc ta, thủ tiêu những di sảnvăn hoá truyền thống tốt đẹp của Nhân dân Đại Việt để chiếm đóng vĩnh viễn đất nước ta(đốt sách vở, kể cả sách học của trẻ em, phá huỷ các bia đá, cướp hoặc bị thiêu huỷ cáctác phẩm của nước ta có giá trị về văn hoá, nghệ thuật, lịch sử, quân sự, thi hành chínhsách ngu dân, đồng hoá dân tộc, ) Thế nhưng, với ý thức dân tộc và tinh thần yêu nướcnồng nàn, bất khuất của dân tộc Việt Nam đã làm “phá sản” cuộc xâm lăng về cả quân sựlẫn văn hóa hung bạo của nhà Minh (LỘC, n.d.)

Ngoài ra, “xâm lăng văn hóa” còn thể hiện quyền lực mềm của một cường quốc

2.2 Khái niệm xói mòn văn hoá:

Xói mòn văn hoá dân tộc đề cập đến sự phá huỷ, đàn áp hoặc làm mất đi di sản vănhoá, bản sắc văn hoá của một quốc gia một cách cố ý hoặc vô ý Nó liên quan đến việcđánh mất nét đẹp truyền thống, phong tục tập quán, thông lệ và kiến thức độc nhất củamột quốc gia hoặc một khu vực cụ thể

Hiện tượng xói mòn văn hoá là một điều tiêu cực, nó ảnh hưởng trực tiếp đến nhậnthức, văn hoá, suy nghĩ của bộ phận giới trẻ ngày nay, ngoài ra nó còn khiến cho mộtquốc gia đánh mất “chính mình”

2.2.1 Nguyên nhân

- Hệ quả tiêu cực của quá trình “toàn cầu hóa’’ khi các nền văn hóa trên thế giới có

cơ hội giao lưu, gặp gỡ với nhau

- Mưu đồ xâm lược về văn hóa, chính trị của các nước cường quốc

- Mặt trái của khoa học công nghệ (HÒE, n.d.)

Trang 12

Sự phát triển của công nghệ với mặt tích cực là giúp con người nắm bắt được thôngtin, tình hình của thế giới một cách nhanh chóng thì cũng khiến cho con người dễ dàngtiếp cận với những nội dung xấu độc hơn (ứng dụng Tiktok với sức lan tỏa cao nhưng đầyrẫy những trend, xu hướng nhảm nhí, phản cảm là một ví dụ điển hình) (HÒE, n.d.)Thành tựu khoa học công nghệ với hàng triệu thông tin khác nhau đang phủ sóng, len lỏikhắp các gia đình tạo điều kiện cho các thế lực thù địch tấn công bằng các phần mềm,internet.

Các lễ hội, văn hóa truyền thống của Việt Nam ít nhận được sự quan tâm đúng mứccủa truyền thông,báo chí trong nước, không được đưa vào giảng dạy kĩ lưỡng ở các bậcgiáo dục nên không lan tỏa được tới đại bộ phận nhâm dân;

Tâm lý “sính ngoại”, đua đòi, dễ chạy theo những “trào lưu” mà không biết chọnlọc, dễ bị nương theo “tâm lý đám đông” Bộ phận giới trẻ hiện nay có xu thế “học đòi”,

“tâm lý sính ngoại”, dễ chạy theo những “trend” không có sự chọn lọc Họ còn xemnhững văn hóa suy đồi đó là tốt đẹp, chê bai nét đẹp văn hóa dân tộc

Gia đình, nhà trường chưa quan tâm về tầm quan trọng của văn hóa dân tộc trongviệc giáo dục cho con em

Sự vô tâm, thờ ơ của người lớn cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều đứa trẻ tiếp thunhững thông tin sai lệch Một bộ phận người dân chưa đủ nhận thức đâu là thông tin sailệch, không có thật, họ dễ bị tiêm nhiễm vào đầu những điều sai trái, nhận thức văn hóalệch lạc

2.3 Thực trạng của hiện tượng xâm lăng và xói mòn văn hoá dân tộc

Sự xâm lăng văn hóa từ nước ngoài dường như phổ biến hơn và các phương thứcxâm lăng thậm chí còn đa dạng hơn Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam gia nhậpWTO và bắt đầu mở cửa, giao thương với các nước trên thế giới ngày càng nhiều, tiếpnhận những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới, sự phát triển vô cùng mạnh mẽcủa hệ thống mạng điện tử và mạng xã hội Vì thế nên các lĩnh vực của “xâm lăng văn

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w