TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA: TIẾNG ANH THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM Lớp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: TIẾNG ANH
THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VIỆT NAM
Lớp HP: 232_HCMI0121_17 Nhóm: 1
GVGD: TS Đỗ Thị Phương Hoa
Năm học: 2023-2024
Trang 23 Nguyễn Quỳnh Chi Nội dung Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
4 Bùi Thị Thanh Chúc Thuyết trình Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
5 Nguyễn Mạnh Cường Powerpoint Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
6 Đinh Huyền Dịu Nội dung Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
7 Nguyễn Thị Dịu Nội dung Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
8 Phạm Thị Duyên Nội dung Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
9 Lê Bạch Dương Nội dung Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
10 Lê Hồ Thùy Dương Thuyết trình Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
11 Lương Quỳnh Dương Powerpoint Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
12 Nguyễn Thị Lan
Dương
Nội dung Hoạt động tích cực, có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
A
Trang 3BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1
I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM DỰ
1 Thời gian và địa điểm:
Thứ Ba, vào lúc 21h00 ngày 20 tháng 2 năm 2024.
Địa điểm: Google Meet
2 Thành phần tham dự:
Có mặt: 11
Vắng mặt: 0
II NỘI DUNG CUỘC HỌP
Nhóm trưởng tổ chức cuộc họp nhằm phân chia nhiệm vụ các thành viên trong
nhóm làm nội dung, powerpoint liên quan đến đề tài thảo luận, “Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam”, giới hạn
thời gian nộp bài của các thành viên.
Biên bản được lập 02 bản, 01 bản đóng kèm với nội dung thảo luận, 01 bản nhóm giữ.
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22h00 cùng ngày.
Chủ tọa
Ánh
Nguyễn Thị Minh Ánh
Trang 4BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1 (LẦN 2)
I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM DỰ
1 Thời gian và địa điểm
Thứ tư, vào lúc 20h00 giờ, ngày 11 tháng 3 năm 2024
Địa điểm: Google Meet
2 Thành phần tham dự:
Có mặt: 11
Vắng mặt: 0 (có lý do, không có lý do)
II NỘI DUNG CUỘC HỌP
Họp xét xếp loại các thành viên trong nhóm làm các nội dung liên quan đến đề
tài thảo luận “Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam”
Duyệt thuyết trình thử.
Sau cuộc họp nhóm 01 thống nhất kết quả xếp loại như sau:
1 Nguyễn Thị Minh Ánh xếp loại: A
2 Nguyễn Quỳnh Chi xếp loại: A
3 Bùi Thị Thanh Chúc xếp loại: A
4 Nguyễn Mạnh Cường xếp loại: A
5 Đinh Huyền Dịu xếp loại: A
6 Nguyễn Thị Dịu xếp loại: A
7 Phạm Thị Duyên xếp loại: A
8 Lê Bạch Dương xếp loại: A
9 Lê Hồ Thùy Dương xếp loại: A
10 Lương Quỳnh Dương xếp loại: A
11 Nguyễn Thị Lan Dương xếp loại: A
Biên bản được lập 02 bản, 01 bản đóng kèm với nội dung thảo luận, 01 bản nhóm giữ.
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22h00 cùng ngày.
Chủ tọa
Ánh
Nguyễn Thị Minh Ánh
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
I Cơ sở lý thuyết về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và giai cấp công nhân Việt Nam 6
1.1 Khái niệm, sự ra đời và đặc điểm cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ tư 6
1.1.1 Khái niệm của cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 6
1.1.2 Sự ra đời của cách mạng công nghiệp lần thứ tư 6
1.1.3 Đặc điểm cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ tư 7
1.2 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam 7
1.2.1 Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam 7
1.2.2 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam 8
II Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam 9
2.1 Tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam 9
2.2 Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam 12
III Giải pháp cơ bản xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 14
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Nhằm mục đích nghiên cứu và hiểu biết kỹ hơn về học phần Chủ nghĩakhoa học xã hội – môn học góp phần quan trọng trong việc giáo dục niềm tinkhoa học, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, giúpsinh viên hiểu biết và vận dụng vào đời sống thực tế hiện nay Đặc biệt khi đangcòn trên ghế nhà trường, nhóm 1 chúng em đã tiến hành thảo luận và nghiên cứu
kĩ về đề tài : Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giaicấp công nhân Việt Nam
Bài thảo luận có sự đóng góp và tham gia của toàn bộ thành viên trongnhóm 1, với sự tham khảo tài liệu chủ yếu từ giáo trình CNKHXH kết hợp vớimột số tài liệu trên mạng
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, do kiến thức còn hạn hẹp, khôngtránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Vì vậy chúng em rất mong nhận được
sự quan tâm, đóng góp và nhận xét của cô và các bạn để nội dung của đề tàiđược hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 71.1.1 Khái niệm của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (hay Cách mạng công nghiệp 4.0) là
sự xuất hiện của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức tronglĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và các ảnh hưởng đến nền kinh tế và cácngành công nghiệp Công nghệ 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩmthông minh và chuỗi cung ứng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất vàdịch vụ trở nên linh hoạt và đáp ứng khách hàng hơn Trong tương lai, côngnghệ 4.0 dự kiến sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và do đó các doanh nghiệpcần sẵn sàng để chuẩn bị cho một sự đổi mình liên tục để cập nhật các xu hướnghiện đại sắp tới
1.1.2 Sự ra đời của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ban đầu đã có sự xuất hiện từnhững năm 2000 Năm 2011, khái niệm Industry 4.0 được nhắc đến đầu tiên tạiHội chợ công nghiệp Hannover (Công hòa Liên bang Đức) Công nghệ 4.0 pháttriển mạnh mẽ tại Đức và lan rộng ra ra những quốc gia tiên tiến khác như: Mỹ,Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ
Năm 2013, theo đà phát triển, từ khóa “Công nghệ 4.0” tiếp tục nổi lênqua một bài báo cáo của chính phủ Đức Theo báo cáo, cụm từ này đề cập đếnnhững chiến lược công nghệ cao, tự động hóa các hoạt động sản xuất mà khôngcần sự góp sức của con người
Khái niệm “Cách mạng Công nghiệp 4.0” tiếp tục được nhắc tới và đượcxác định tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 (Thụy Sĩ) năm 2016 do
Trang 8Klaus Schwab - người sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới(WEF): “Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộccách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữavật lý, kỹ thuật số và sinh học."
1.1.3 Đặc điểm cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Thứ nhất, dựa trên nền tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới,
phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối Internet vạn vật sẽ thúc đẩy
sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh
Thứ hai, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một cách hoàn
chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn lắpráp các thiết bị phụ trợ - công nghệ này cũng cho phép con người có thể in rasản phẩm mới bằng những phương pháp phi truyền thống, bỏ qua các khâu trunggian và giảm chi phí sản xuất nhiều nhất có thể
Thứ ba, công nghệ nano và vật liệu mới tạo ra các cấu trúc vật liệu mới
ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực
Cuối cùng là trí tuệ nhân tạo và điều khiển học cho phép con người kiểmsoát từ xa, không giới hạn về không gian, thời gian, tương tác nhanh hơn vàchính xác hơn
1.2 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
1.2.1 Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang pháttriển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lươngtrong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuấtkinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp
Trang 91.2.2 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính sáchkhai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam Giai cấp công nhân ViệtNam mang những đặc điểm chủ yếu sau:
Ra đời trước giai cấp tư sản, vào đầu thế kỷ XX, là giai cấp trực tiếp đốikháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng Giai cấp công nhânViệt Nam phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửaphong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp
Trong cuộc đấu tranh chống tư bản thực dân đế quốc và phong kiến đểgiành độc lập chủ quyền, xoá bỏ ách bóc lột và thống trị thực dân, giai cấp côngnhân đã tự thể hiện mình là lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấutranh giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa dân tộc Việt Namvới đế quốc thực dân và phong kiến thống trị, mở đường cho sự phát triển củadân tộc trong thời đại cách mạng vô sản
Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dântrong xã hội Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc gắn chặt vớinhau, tạo thành động lực thúc đẩy đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dântộc trong mọi thời kỳ đấu tranh cách mạng, từ cách mạng giải phóng dân tộc đếncách mạng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong sự nghiệpđổi mới hiện nay
* Những biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay:
Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đã tăng nhanh về số lượng và chấtlượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường
Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, cómặt trong mọi thành phần kinh tế nhưng đội ngũ công nhân trong khu vực kinh
tế nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo
Trang 10Công nhân tri thức nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến và công nhântrẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp, có học vấn, văn hoá, được rènluyện trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hội là lực lượng chủ đạo trong cơcấu giai cấp công nhân, trong lao động và phong trào công đoàn.
II Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam
2.1 Tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân được sinh ra và phát triển từ nền sản xuất côngnghiệp hiện đại và chịu sự tác động trực tiếp từ các cuộc cách mạng côngnghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tác động tích cực lên giai cấp côngnhân, mang đến nhiều thuận lợi và góp phần củng cố bản chất tiên tiến, cáchmạng, những yếu tố cốt lõi quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấpcông nhân
* Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển số lượng và chất lượng củagiai cấp công nhân
Thứ nhất, cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm gia tăng số lượng
công nhân Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, vào năm 2020, tổng số côngnhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội,bao gồm số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế trong nước; đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài; số lao động giảnđơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể Dự báo từ năm 2020, giai cấpcông nhân sẽ tăng thêm khoảng 20,5 triệu người Việc giai cấp có số lượng đôngđảo đại diện cho vị trí vững chắc và đi đầu trong nhiều lĩnh vực Lịch sử pháttriển cho thấy việc ứng dụng công nghệ ngày càng tạo ra số lượng việc làm mớinhiều hơn số việc làm bị mất đi, số lượng người lao động tăng nhiều ở lĩnh vựcdịch vụ và công nghệ cao Điều đó thể hiện sự chuyển dịch trong cơ cấu laođộng và xu hướng việc làm ở xã hội mới hiện đại hơn
Trang 11Thứ hai, giai cấp công nhân đang được trẻ hóa, trình độ học vấn và
trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân cũng ngàycàng được cải thiện Là giai cấp đại diện cho xu thế xã hội hóa của lực lượng sảnxuất hiện đại, giai cấp công nhân là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiếnnhất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Do đó, việc cải thiện và pháttriển trình độ và kiến thức đặc biệt được chú trọng Thêm vào đó, việc ứng dụngcông nghệ ngày càng mạnh mẽ vào các hoạt động kinh tế, dẫn đến một bộ phậnkhông nhỏ lao động giản đơn bị công nghệ thay thế, đòi hỏi công nhân phải tiếptục bồi dưỡng kỹ năng, trình độ để có thể tiếp tục được tham gia vào quá trìnhsản xuất Nâng cao năng lực của công nhân trở thành xu hướng trong cách mạngcông nghiệp lần thứ tư Hệ thống các kỹ năng được chú trọng, như: kỹ năngcứng (trước hết là các kỹ năng số nhằm đáp ứng tiêu chuẩn năng lực công nghệthông tin cao hơn trong tương lai để thích ứng với những công nghệ mới như in3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật (IoT, S.M.A.C) và kỹ năngmềm (kỹ năng học tập suốt đời, tư duy phân tích và đổi mới, chiến lược học tập
và học tập tích cực, sáng tạo, tính độc đáo và sáng kiến, thiết kế và lập trìnhcông nghệ, tư duy phân tích và phản biện, khả năng giải quyết vấn đề phức tạp,lãnh đạo và ảnh hưởng xã hội, trí tuệ cảm xúc, lý luận, giải quyết vấn đề và ýtưởng, phân tích và đánh giá mang tính hệ thống
Từ đó, số công nhân có tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiêntiến tăng lên Trong đó, gồm nhiều bộ phận: công nhân “cổ trắng” (white - collarworker), công nhân “cổ vàng” (gold - collar worker) - những lao động gián tiếp;công nhân trí thức (Knowledge worker), lao động với năng suất lao động cao,như: các chuyên gia công nghệ (các chuyên gia lập trình và thiết kế web, kỹ sư,nhà thiết kế ) Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khuvực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc,thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao taynghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việctiên tiến
Trang 12* Giai cấp công nhân trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư đi đầu trong
sự nghiệp phát triển đất nước:
Như chúng ta đã biết, giai cấp công nhân trong thời đại 4.0 giúp Việt
Nam phát triển mạnh về kinh tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đem lại
sự thay đổi và đột phá trong công nghệ, sản xuất và dịch vụ, tạo ra cơ hội việclàm mới cho giai cấp công nhân Nhiều ngành công nghiệp mới đã phát triển,như công nghệ thông tin, truyền thông, năng lượng tái tạo, và robot học, tạo ranhiều nguồn việc làm mới và đa dạng hơn cho công nhân Thu nhập của ngườilao động cũng tăng thông qua việc mở rộng ngành công nghiệp hiện đại và thịtrường lao động mới Các ngành công nghiệp mới và các công ty công nghệ caothường trả lương cao hơn và cung cấp các chế độ phúc lợi tốt hơn Điều này cóthể cải thiện đời sống và mức sống của giai cấp công nhân, giúp họ có khả năngtiêu dùng và tiết kiệm tốt hơn Qua đó, tổng thu nhập bình quân cao hơn nhiều
so với thời gian trước Ngoài ra, công nhân có thể sử dụng các thiết bị, côngnghệ tiên tiến hoặc các dây chuyền tự động hóa để thực hiện công việc một cáchnhanh chóng, chính xác và an toàn hơn Điều này giúp cải thiện điều kiện làmviệc và tăng sự hài lòng và hiệu suất của giai cấp công nhân đồng thời làm tăngnăng suất lao động và giá trị sản phẩm
Ngoài ra, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra một sự thay đổi
về quyền lực và tầm ảnh hưởng của giai cấp công nhân trong xã hội Trước đây,công nhân thường làm việc trong điều kiện khó khăn và thiếu quyền lợi Tuynhiên, với sự phát triển của công nghệ, giai cấp công nhân đã có khả năng tổchức và giao tiếp hiệu quả hơn Họ có thể sử dụng các công cụ mạng xã hội vàcác nền tảng trực tuyến khác để kết nối với nhau, chia sẻ thông tin và tham giavào các hoạt động chính trị, tạo ra sức ép xã hội và yêu cầu quyền lợi công bằng.Công nghệ thông tin và truyền thông đã cho phép giai cấp công nhân theo dõi vàphản đối các biện pháp chính sách không công bằng, gây ra sự chênh lệch và viphạm quyền công dân Họ có thể sử dụng mạng xã hội và các nền tảng trực