Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên được thực hiện trong quá trình thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 chưa điều chỉnh bố sung nghị định, cho đến nay chưa có một côn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VA BAO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
aa
CÔNG TÁC PHAP CHE TẠI CƠ QUAN CHUYÊN MON
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Mã số: 8380106
Người hướng dan khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đoan
HÀ NỘI - 2023
Trang 2quá trinh học tập tại lớp cao học khóa 29 anh hướng nghhiên cứu (2021 — 2023) chuyén ngành Ly luân và lịch sử Nhà nước và Pháp luật do Trường Đại
học Luật Hà Nội tổ chức Luận văn được thực hiện trên cơ sở kiến thức tích litysau khóa học, tham khảo các Báo cdo, các tài liên khoa học aa duoc công bề,
và sự hướng dẫn tận tinh của thay giáo - GSTS: Nguyễn Minh Đoan Cúc kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và không sao chép công trinh nào khác./.
Tác giả luận văn
NGUYEN THỊ THƠ
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thay cô, ban
bè và nhiều déng nghiệp Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn chân thành của minh đỗi
với các thay cô giảng day tại Trường Đại học Luật Hà Nôi noi tôi đã học tập 02
năm qua và các đồng nghiêp thân thiết, các anh chị học viên lớp cao học khóa
29 dinh hưởng nghiên cứu (2021 ~ 2023), chuyên ngành Lý luận và lich sử Nhà nước và Pháp luật
Tôi xin bay tõ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với thay giáo GSTSNguyễn Minh Doan đã tận tinh hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tôi trong quá trình
hoàn thiện luận văn nay
Tác giả luận văn
NGUYEN THỊ THƠ
Trang 4Yauwstw
UBND: Uy ban nhân dan
HĐND: Héi đồng nhân dân
VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật
QPPL: Quy phạm pháp luật
TP Ha Nôi: Thanh phô Hà Nội
Sở VH&TT: Sở Văn hóa va Thể thao
PBGDPL: Phổ biến giáo duc pháp luật
Trang 5MỤC LỤC
MO ĐÀU al
1 Tinh cấp thiết của để tài caro I
2 Tổng quan tình hình nghiên cửu để tài co 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu Ổ
5 Co sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6
6 Đóng góp về khoa học của luận văn =
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đóng gop của dé tài nghiên cứu 7
1.12 Vai trò công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc
12 NOI DUNG CONG TÁC PHÁP CHE TẠI CÁC CƠ QUANCHUYEN MÔN THUOC ỦY BAN NHÂN DAN CAP TĨNH 21
1.2.1 Công tác zây dựng pháp 1uật 21
1.2.2 Công tác ra soát, hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật 221.2.3 Công tác kiểm tra va xzử lý văn bản quy pham pháp luật 231.2.4 Công tác phô biến, giáo dục pháp luật 3
Trang 61.2 6 Công tác bồi thường của Nhả nước seensresesec 22
1.2.7 Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Sree |]1.2.8 Công tác tham mưu về các van dé pháp lý và tham gia tô tung
1.2.9 Tham mưu về công tác thi đua khen thưởng 28
1.210 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan giao hoặc theo quy định của phap luật ¬ `
1.3 CÁC YEU TO ANH HUONG BEN CÔNG TÁC PHÁP CHE TẠICÁC CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUOC UBND CAP TINH 29
1.3.1 Nhận thức tư tưởng về công tác pháp chế 20
1.3:3: Quy định phân TUẬ:«ecsoscsisetiboessdsbiessasaosaoss.e-30
1.3.3 Số lương va chất lương của đội ngũ công chức làm công tácpháp ché tai các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cập tỉnh 30
1.3.4 Công tác lãnh đạo, chi dao của Thủ trưởng các cơ quan chuyên
modo MGC UBND cap H:-ccccscsosodugooosieesesessasosu1
1.3.5 Quan điểm chi dao của Dang va nha nước 31Chương 2: THUC TRANG CÔNG TAC PHAP CHE TAI CÁC CƠ
2.1 KHÁI QUAT CAC QUY ĐỊNH CUA ĐĂNG, NHÀ NƯỚC VAQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁP TRIEN CÔNG TÁC PHAP CHE TẠICÁC CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NOI34
2.1.1 Các quy định của dang , nha nước về công tác pháp chế tại các
cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phô Ha Nội 34
Trang 73.1.2 Khái quát quả trình hình thành, phát triển công tác pháp chế tại
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phô Hà Nội 30
3.2 THỰC TIẾN THỰC HIEN CÔNG TÁC PHÁP CHẾ TẠI CÁC
CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NOI 48
3.2.1 Về công tác xây dựng pháp luật edd2.2.2.Vé công tac ra soát, hệ thông hóa văn ban quy phạm pháp luật
PAU s00 osrlssssloa240sggxsslesviimersdtesssgsnftvo s22
2.2.9 Hoạt đông tham mưu về công tác thi đua khen thưỡng 67
2.210 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan giao hoặc theo quy định của pháp luật seo 68
2.3 DANH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHAP CHE Ở CÁC CƠQUAN CHUYÊN MÔN THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NỘI 68
CHƯƠNG 3: QUAN DIEM, GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUACONG TAC PHAP CHE TAI CO QUAN CHUYEN MON THUOC UBNDTHÀNH PHO HA NOI DAP UNG YEU CAU THỜI KY PHÁT TRIEN MỚI
76
3.1 SU PHAT TRIEN CUA THANH PHO HA NOI VA YEU CAUĐẶT RA DOI VỚI CÔNG TAC PHAP CHE Ở CÁC CƠ QUAN CHUYEN
Trang 83.2 QUAN DIEM NANG CAO HIEU QUA CONG TAC PHAP CHE
6 CAC CO QUAN CHUYEN MON THUOC UBND THANH PHO HA NOI
ĐÁP UNG YEU CAU THỜI KỶ PHAT TRIEN MỚI 78
3.2.1 Nâng cao hiéu qua công tác pháp chế ở các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND TP Hà nội phải phù hợp với chủ trương, đường lỗi củaDang va Thanh pho về công tác pháp chế nói riêng, về đổi mới tô chức vahoạt đông của chính quyên Thủ đô nói chung 22c 8
3.22 Nâng cao hiéu quả công tác pháp chế ở các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND TP Hà Nội để giúp UBND thánh phô hoàn thành xuấtsắc chức năng, nhiệm vụ, quyên han của minh trong quá trinh xây dựngNha nước pháp quyên, phục vụ Nhân dân, các doanh nghiệp và các tô chức
ác trén dia ban THỦ Doiacscn cone 80
3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác pháp chế ở các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND TP Hà Nội theo hướng chuyên trách 81
3.3 GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU CÔNG TÁC PHÁP CHE Ở CƠ
QUAN CHUYEN MÔN THUOC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHO HÀ
NỘI ĐÁP UNG YÊU CAU THỜI KỲ PHÁT TRIEN MỚI 82
3.3.1 Nâng cao nhận thức đôi với công tác pháp chê ở các cơ quanchuyên môn thuộc UBND Thanh phô Hà Nội đáp ứng yêu cau thời ky phat
ho n" 82
3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật về công tác pháp chế ở các cơ
quan chuyên môn thuôc UBND nói chung, UBNDThanh phô Ha Nội nóiriêng đáp ứng yêu câu thời ky phát triển mới - 83
Trang 93.3.3 Xác định mô hình tổ chức pháp chế phù hợp ở các cơ quanchuyên môn thuộc UBND Thanh pho Ha Nội dap ứng yêu câu thời kỷ phát
3.3.4 Xác định vị trí việc lam của công chức lam công tác pháp chế
ở các cơ quan chuyên môn thuéc UBND Thanh phô Hà Nội đáp ứng yêu
3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả thưc hiện nhiệm vụ pháp chéphục vụ chính quyên Thanh phố Hà Nôi dap ứng yêu câu thời ky phátTiện mộ o/l0GIRU990W04630GMGAGI0A0846)03AW0XESIQSGERGNASASSS:2/C0B
3.3.6 Nâng cao chat lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ pháp chếphục vu người dan, doanh nghiệp trên địa ban Thanh phó Hà Nội đáp ứng
3.37 Tăng cường phối hop hoạt động giữa các cơ quan, tô chức,
đơn vi, cá nhân liên quan công tác pháp chế ở cơ quan chuyên môn thuộc
UBND Thanh phô Hà Nội đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới 89
3.3.8 Nâng cao năng lực, phẩm chat những người (đôi ngũ) trực tiếp
lam công tác pháp chế và các điều kiện bao dam nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thanh phô
Hà Nôi đáp ứng yêu cầu thời ky phát triển mới 90
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 94
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài
Hiến pháp năm 2013 khẳng định Nha nước Công hoa xã hội chủ nghia
Việt Nam là nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân Xây dựng Nhà nước pháp quyên doi hdi không ngừng tăng cườngpháp chế x4 hội chủ nghĩa và thực hiện mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đềuphải được quan lý bằng pháp luật Từ đó, công tác pháp chế luôn được Dang va
Nhà nước ta coi trọng va đặc biệt quan tâm Công tác pháp chế có phạm vi rấtrông, gôm nhiêu nhiém vụ, được thực hiên bởi tất cả các cơ quan, don vị, tôchức khác nhau từ Trung ương đến địa phương Trong đó, tap trung thực hiện
một sô nhiệm vụ cơ bản gồm: Xây dựng pháp luật, ra soát, hệ thông hóa văn banquy phạm pháp luật (VBQPPL); theo dõi thi hành pháp luật, phô biến, giáo ducpháp luật, bồi thường nha nước, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; tham mưu các
van dé pháp lý va tham gia tổ tung
Trong xây dưng pháp luật, đã gop phan dam bảo tinh đồng bộ, thong nhật,khả thi của hệ thong pháp luật Các văn bản quy pham pháp luật (VBQPPL) doHội đông nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh ban hành dânđáp ứng các tiêu chí của hệ thông pháp luật, công khai và minh bạch, dé tiếpcận, bao dam vận hành, quan ly xã hội, phục vu phát triển kinh tê ở địa phươngThông qua việc tăng cường hiệu quả hoạt đông kiểm tra, rà soát, hệ thong hóa
VBQPPL và xử lý kết quả sau kiểm tra, rà soát, hệ thông hóa, hệ thôngVBQPPL của tỉnh được đầm bao tinh thông nhất va đồng bộ hơn, thuận tiện cho
việc nghiên cứu và áp dụng trong thực tiễn
Trong thi hành pháp luật, công tác pháp chế dong vai trò quan trong trong
đôn đốc, theo dõi nhằm đâm bảo cho các văn bản quy đính chi tiết thi hành,VBQPPL cơ bản được ban hanh; hoạt đông phô biến, giáo dục pháp luật được
đây mạnh, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, đặc biệt là việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong công tác pho biến, giáo duc pháp luật, hoạt động theo
Trang 11dối thi hành pháp luật từng bước được hoàn thiện về khuôn khô pháp lý, thực
hiện thực chat, hiệu quả hơn, thông qua do việc tuân thủ pháp luật của các cơ
quan nha nước từ Trung ương đên địa phương, cán bộ, công chức, viên chức
trong thực thi nhiệm vu ngày cảng được tốt hơn, hiéu quả quan lý, quan trị đổi
mới hơn.
Thanh phô Hà Nội là Thủ đô của cA nước, là trung tâm chính trị - hanhchính của quốc gia, nơi đặt các trụ sở trọng yêu của các cơ quan Trung ương của
Đăng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan đại diện ngoại giao,
tổ chức quốc tế, 1a trung tâm văn hóa, giáo duc, khoa học - công nghệ, kinh té va
giao thương quốc tế của cả nước Thanh phó với khoảng 30 đơn vị hành chính,gồm 12 quan, khoảng gan 600 đơn vị hành chính cập xã; có hơn 20 cơ quan
chuyên môn thuôc Ủy ban nhân dân thành phô Hà Nội, có địa thể thuận lợi Tuynhiên, hiện nay việc phát triển van hoá, xã hội, xây dung con người Hà Nội chưa
thực sư tương xứng với vai trò, vị thé, tiêm năng và nên tảng lịch sử - văn hoa
ngàn năm văn hiền của Thủ đô; việc xây dưng, củng có tô chức bộ máy và công
tac cán bộ chưa đáp ứng được yêu câu, cá biệt còn có cán bô chủ chút bị kỹ luật,
bị xử lý hình sư do sai phạm trong quá trình quản lý và lãnh đạo, khiêu kiện
hành chính van còn diễn ra nhiều Đông thời, do có địa thé thuận loi, dân cư các
nơi tập trung sinh sông đông đúc, vì vậy Thủ đô cũng gặp không it khó khăn
trong quan lý, thực thi chính sách pháp luật.
Sau năm 2011 khi thực hiện Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngảy
04/02/2008 và Nghị định sô 16/2009/NĐ-CP sửa đổi, bé sung Khoản 2 Điều 8
của Nghị định 13/2008/NĐ-CP, Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7
năm 2011 của Chính phủ quy định về việc chức năng, quyền han va tổ chức bômáy của tô chức pháp chế, tô chức pháp chế thuộc các Sở của Thành phó HàNội được thực hiên theo Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Theo
đó, Hà Nội đã tô chức thành lập 14/21 phòng pháp chê Trong 4 năm triển khai
các nôi dung của nghị định số Nghị định sô 55/2011/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyên han va tổ chức bộ máy của tô chức pháp chế
Trang 12qua Công chức bổ trí lam chuyên trách công tác pháp chế cơ bản đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ Đặc biệt công tác xây dựng pháp luật và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật, công tác phô biền, giáo dục pháp luật đạt hiệu quả cao; công tác
Tà soát xử lý các văn bản cũng được kip thời xử lý trong việc đính chỉ, hủy bỏ va bai 06 các văn ban trái quy định pháp luật
Tuy nhiên, đến năm 2015, Thanh phô thực hiện Nghị quyết số
39-NB/TW ngày 17/4/2015 của Ban chap hành Trung ương theo đó nhiêu cơ quan
Sở, tương đương Sở không con tô chức phòng pháp chê trực thuộc, còn 2/21 cơ
quan bó trí công chức chuyên trách lam công tác pháp ché Quá trình hình thành
và phát triển bộ máy pháp chế tại các Sở, Ngành giai đoạn dau đã đạt đượcthành tích đáng kế trong các hoạt đông xây dung văn bản quy phạm pháp luật,kiểm tra thi hành luật, tuyên truyền, phổ biên và giáo dục pháp luật, công táctham mưu lãnh đao, đơn vị triển khai công tác chuyên môn thuộc lính vực,
ngành, đơn vi Tuy nhiên, ngoài các kết quả đạt được như đã nói trên thì công
tác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuôc Ủy ban nhân dân thành phô HaNội cũng còn rất nhiều hạn chế, bat cập cân được hiệu chỉnh, xem xét, nghiêncứu, khắc phục về các nội dung như cơ câu tô chức, bô máy giúp việc, cơ chếhoạt động, cơ chế giám sát, đo lường hiệu quả chat lương, các quy định về đồng
bộ hệ thông pháp luật, pháp lý, pháp ché nhằm phù hợp với quy luật phát triển
của Hà Nội trong tiến trình hôi nhập cùng với quá trình hiên đại hóa đất nước,
quá trình phát triển của công nghệ sô va chuyển đổi số, phù hợp với quy hoạch
chim Đô thi Thanh phô với các Đô thị vệ tinh phía Nam Sông Hong, phía Bắcthuộc Đông Anh, phia Tây Thanh phô (Hoa Lạc và Xuân Mai) với phân cáchbằng hanh lang xanh nhằm xây dựng một Thanh phô "Văn hiến - Văn minh -
Hiện đại" đúng như quan điểm trong Nghị quyết 15/NQ/TW của Ban chap hànhTrung ương về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm
2030, tam nhin đến năm 2045 Trước những yêu câu trên, củng cô va tăng cường
Trang 13công tác, tái cơ câu bộ máy phòng pháp chê tai cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dan Thành phô Ha Nội là van dé can thiết, nhức nhdi hiện nay, lam sao
dé nâng cao hiệu lực, hiệu quả quan ly nha nước? lam sao dé mở rông dan chủ
và phát huy quyển lam chủ của nhân dân trên địa bản Thủ đô, nhất 1a trong bôicảnh thực hiện chủ trương đổi mới tô chức, hoạt động của chính quyên thánhphó, xây dựng nên kinh tế thị trường, xây dung Nhà nước pháp quyên ở nước ta
hiện nay.
Vi lý do trên, hoc viên đã chon dé tai: “Công tic Pháp chế tại cơ quanchuyên môn thuéc Uy ban nhân din thành phố Ha Nội” dé thực hiện luận văn
tốt nghiệp của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Công tác Pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành
pho Ha Nội là một dé tai được nhiều người quan tâm, sau 10 năm thực hiệnNghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ Hà Nội cũng đãhọp ban, đưa ra nhiêu giải pháp Hiện đã có một số chỉ đạo, hôi nghị, hội thảo,thảo luận, nghiên cứu về van dé pháp ché như “Nang cao chất lương hiện qua
công tác pháp ché ở các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dan thành phd
Ha Nội đến năm 2030” thuộc Chương trình Khoa hoc và Công nghệ cap Thanh
pho Ngoài ra còn các chuyên dé, bai viết đăng trên các trang thông tin, trang
phổ biển giáo dục pháp luật, trang tap chí như “Công fác pháp chế tại các cơquan chuyên môn thuộc UBND tinh Bắc Cạn - Tôn tai, hạn ch và giải pháp đặt
ra trong thời gian tới” của Ban tin tư pháp Bắc Kạn, “Điều tra đánh gid thựctrang công tác pháp chế ngành Xây dung Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả
công tác pháp chế phục vu công tác quản Ip Nhà nước của ngành Xay dựng của
tác giả Chu Văn Chung - Vụ Pháp chế - Bộ Xây dưng (2010); “Zine trạng và
giải pháp nâng cao chất lương đôi ngĩ người làm công tác pháp chỗ tại dia
phương hiện nay“ của tác già Đông Ngoc Dam — Khoa Nhà nước — Pháp luật,
Hoc viện Chính tn khu vực |, “Tổng kết 10 nằm thực hiên Nght định59/2011/NĐ-CP: Tăng cường phỗi hợp giữa 16 chức pháp chế với cơ quan
Trang 14Nội năm 2013; “ Mang cao chat lượng hiệu quả công tác pháp chế tạo cơ quanchupén môn thuộc UBND cấp tinh” của Tác gia Nguyễn Hữu Sơn - Phó Giámđốc Sở Tư pháp Thái Nguyên; “Hoan thiện cơ chế tỗ chức theo đối thi hànhpháp luật 6 Viet Nam hiện nay của TS: Nguyễn Van Năm Luật học - Trường Đạihọc Luật Hà Nội, số 5/2018, “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thi hành phápinật” của TS Bit Xuân Phái Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp, Số chuyên đề
9/2000
Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên được thực hiện trong quá trình
thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 chưa điều chỉnh bố
sung nghị định, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa hoc naonghiên cứu một cách đây đủ, toàn diện các van dé cơ sở pháp lý và thực trang về
công tác pháp chế, nguyên nhân, tôn tai, bat cập và han chế, bộ máy td chức, cơchế hoạt động, nhu câu xã hồi, vận hành và phát triển các tổ chức pháp chế, giải
pháp về nhân sự, các lỗ hông trong quy định của hệ thống pháp luật, pháp chê,
và phương hướng triển khai tại các co quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân thành phô Hà Nội hiện nay
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu dé tải, luận văn lam rõ những van dé cơ sở lý
luận, vai trò, thực tiễn và thực trang, giải pháp về công tác pháp chê tại các cơquan chuyên môn cấp tinh; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thànhphó Ha Nội; ưu điểm, hạn ché, những tôn tại, bat cập, những kết qua dat được,
những đòi hỏi hiện nay trong công tác pháp chế Từ đó, người nghiên cứu đưa ra
các quan điểm đảm bão vả một sô giải pháp, phương hướng, nhiệm vu dé nângcao hiệu quả công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND thanh phô
Hà Nội nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trong thời kỷ mới
Nhiệm vụ của luận văn nêu một số van dé lý luận vé công tác pháp chế,
thực trạng công tác pháp chế, quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
Trang 15pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND thanh phô Hà Nôi Bằng cácphương pháp phân tích, so sánh, đối chiều, thông kê nhằm làm rõ khái niệm,
đặc điểm, vị tri, vai tro, nhiệm vu, nôi dung công việc, các hoạt động pháp chếtại Sở, Ngành, thực trạng hoạt động, nguyên nhân, kết quả, nôi dung kiến nghị,giải pháp hiện nay của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh; ma cụ thé
là các Sở, Ngành thuộc UBND Thanh phô Hà Nội từ khi thực hiện Nghị đính sô
55/2011/NĐ-CP Sau đó nghiên cứu, dé xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND thanh phô Ha
Nội đáp ứng yêu cau thời kỷ phát triển mới dé từ do đưa ra được các luận điểm,các nhiệm vụ cụ thé, cách thức triển khai công tác pháp chế ở Ha Nội dé nó đạt
được hiệu quả như mong muốn, đáp ứng được các đòi hỏi của Thủ đô ngày cảng
hiệu qua hơn
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu luận văn là hệ thống những quy định về công tác
pháp chế ở các cơ quan chuyên môn cũng như việc thực hiện những quy định
pháp luật đó trong thực tiến.
Pham vi nghiên cứu trong dé tài nảy là công tác pháp chê tại cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (Thanh phô Hà Nội), trong do chỉ nghiên cứumột số cơ quan có bồ trí công chức chuyên trách lam công tác pháp chế vả một
số cơ quan chuyên môn không bỏ trí công chức lam công tác chuyên trách để
làm rõ van dé thực trạng công tác pháp ché tại Ha Nội từ khi thực thi Nghị định
số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 (Từ 2011 cho đến nay), từ do đưa ra các giảipháp nhằm hoản thiện cơ chế thực thi và vận hành bộ máy, nhân sự triển khai,
hệ thông giám sát, công cụ đo lường hiệu quả, chất lượng của hoạt đông côngtác pháp chế tai cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phó Ha Nội hiện nay
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luân văn được thực hiện trên cơ sỡ sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng, duy vật lich sử của triết học Mac-Lénin vé nha nước vả pháp luật, tưtưởng Hô Chi Minh về nha nước và pháp luật Tại chương 1 của luân văn, người
Trang 16chương | người viết còn nêu sử dụng phương pháp lich sử dé đôi chiêu với hiện
tại, làm rõ van dé đã và đang cân phải nghiên cứu, xem xét và giải quyết
Các phương pháp phân tích tông hợp, đối chiếu, so sánh, thong kê chủ
yêu được sử dụng tại chương 2 khi nói về thực trạng công tác pháp chế tại cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phô Hà Nội và tại chương 3 khiđưa ra các quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác pháp chế ở các cơquan chuyên môn thuộc UBND thành phó Ha Nội đáp ứng yêu câu thời kỳ pháttriển mới
6 Đóng góp về khoa học của luận văn
Đây là dé tai được nghiên cứu lân đâu tiên ở Hà Nội 6 cap độ thạc sĩ luật
hơn 10 năm qua.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác pháp ché tại
các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thảnh phô Ha Nôi trong thờigian tới nhằm đáp ứng yêu câu phát trên trong thời kỳ mới
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiến đóng góp của dé tài nghiên cứu
Két quả nghiên cứu của luận văn làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn vaitrò, thực trạng về công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc cap tỉnh
ma cụ thể là Uy ban nhân dan thành phó Ha Nội
Luân văn có thể sử dụng làm tai liệu tham khảo cho quá trình học tập,giảng dạy tại một sô cơ sở đào tạo luật, cơ sở đào tạo hành chính, các trường đại
học chuyên luật và không chuyên luật, cho những người đang trực tiếp làm công
Trang 17tác pháp chế tại các quan chuyên môn thuộc UBND thành phó Hà Nôi nói riêng
và các cơ quan cấp tỉnh trong cả nước nói chung
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mé dau, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văngom 3 chương, 8 tiết
Chương 1 Một số van dé lý luận về công tác pháp ché tại cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp tĩnh;
Chương 2: Thực trạng công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân thành phó Hà Nội,
Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu qua công tác pháp chế tại
cơ quan chuyên môn thuộc UBND thanh phố Ha Nôi đáp ứng yêu câu thời kỳphát triển mới
Trang 18MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC PHÁP CHE TẠI CÁC CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUỘC UBND CAP TINH
11 KHÁI NIỆM ,ĐẶC ĐIỂM, 'VAI TRÒ CÔNG TÁC PHÁP CHE
TẠI CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND CAP TINH
1111 Khái niệm, đặc điểm công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn
là “cơ quan chuyên trách môt ngành công tác của Nha nước” 0): «cơ quan thực
hiện một hoặc một số chức nang tham mưu, quan li, hành chính, kĩ thuật, haucan, để giúp các cơ quan có thấm quyền về lãnh đao và quản ly đất nước như.Trung ương Dang, Quốc Hội, Chính phủ, Hội đông nhân dan, Ủy ban nhân
dân trong hoạt động quan lý”, hiện co một sô cách giải thích vé cơ quanchuyén môn thuộc wy ban nhân daa (UBND) như sau: La “co quan co nhiệm vu
giúp UBND củng cap thực hiện chức năng quan ly nha nước ở địa phương vabao dam sự thông nhật quản ly của ngành hoặc lĩnh vực công tac từ trung ươngđến cơ sở”), La “co quan tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lýnha nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương va thực hiện các nhiệm vụ, quyên han
©) Tir điền tiếng Việt, GS Hoàng Phê chủ biên, Viện Ngôn ngữ hoc, Nxb Hong Đức, 2018
® ttttys:JEvtudien.convviet-viet/dicionaryfng
hia-cua-tu-c3⁄4C63⁄42.1%⁄420quan?⁄220chuy⁄4C33%⁄4 AAn”%20m%C3%B
©) Tir dién giải thích thuật ngit Luật học, Trường ĐH Luật Ha Noi, Nxb Công an nhân dân,
Ha Nội, 1999, tr39-40.
Trang 19theo sư phân cap, ủy quyển của cơ quan nhà nước cap trên): La “cơ quan cónhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhảnước ở địa phương, thực hiện một sô nhiệm vụ, quyên han theo sự ủy quyên củaUBND cùng cấp và theo quy định của pháp luật, góp phần bao dam sự thôngnhất quan ly của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở »6)
Ở Việt Nam hiện nay, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tôchức ở cấp tinh, cap huyện, chịu su chỉ đạo va quản lý về tô chức, biên chế vacông tác của UBND cập minh, đông thời chiu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vu
của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp trên
Như vậy, đôi với cấp tinh, “cơ quan cimyên môn thuộc UBND cấp tinh”(gồm có Sử va cơ quan ngang Sở, sau đây gọi chung là Sở, Ngành) được /iễu ia
cơ quan tham mun, giúp UBND cấp tinh quản ip nhà nước về ngành, lĩnh vực ở
địa phương theo quy định của pháp iuật và theo phân công hoặc ty quyền củaUBND cấp tinh, Cini tịch UBND cấp tinh
Sở, Ngành là cơ quan thuộc UBND cấp tinh Vi trí nay của Sở, Ngành là
để phân biệt với các cơ quan của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cơ quan tư pháp
cấp tỉnh, cơ quan trung ương đóng tại địa phương, cũng như dé lam rổ các
mỗi quan hệ công tác giữa Sở, Ngành với các cơ quan nêu trên
Từ vị trí của Sở, Ngành nêu trên, có thể nhận thây Sỡ, Ngành có một số
tính chat (đặc điểm): Äội ià, Sở, Ngành là bô máy giúp việc của UBND cấptỉnh Do UBND cấp tỉnh lả cơ quan hành chính nhả nước có thâm quyển
chung, thực hiện quan lý hành chính nha nước trên các lĩnh vực của đời sông
xã hôi trong phạm vi lãnh thổ ở địa phương mà mỗi lĩnh vực kinh tế, xã hôi
lai co các yêu câu riêng về công tác chuyên môn, nghiệp vu nên UBND cấp
tinh không thể thực hiện được đây đủ chức năng, nhiệm vụ va quyền han của
mình nếu không có sự tham mưu, giúp việc của các Sở, Ngành trong từng
“Yhodn 1, Điều 9 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015
©) Từ điển Luật học, Viên Khoa học pháp lý, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà
Nôi, 2006, tr.194
Trang 20lính vực Hai ia, hoạt đông của Sở, Ngành chịu sư chỉ đạo của UBND cấp
tinh dựa trên nguyên tắc quan lý theo lãnh thé (quan hé theo chiêu ngang),đồng thời theo sy hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vu của Bô, ngành Trungwong (quan hệ theo chiêu doc) Đây là tính chat được quyết định bởi nguyêntắc “song trùng trực thuôc” và thường được xác lập, duy trì ở những lĩnh vực
quan lý đòi hỏi kết hop loi ich của ngành chuyên môn và lợi ích của địa
phương.
Chức năng của Sở, Ngành là tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh quan lý nhanước về ngành, lĩnh vực ở địa phương theo quy định của pháp luật và theo phân
công hoặc ủy quyên của UBND cấp tinh, Chủ tich UBND cấp tinh
Việc xác định có những Sở, Ngành nao căn cứ vào các nguyên tắc: Bảo
đâm bao quát đây đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND cậptỉnh; bảo dam tính thông nhất, thông suốt vê quan ly ngành, lĩnh vực công tác tử
Trung ương đến cơ sỡ, tinh gon, hop lý, hiệu lực, hiệu qua, tô chức Sở quản lý
đa ngành, đa lĩnh vực, phù hợp với điều kiện tự nhiên, dan số, tình hình phát
triển Kinh té- xã hội của từng địa phương và yêu cau cải cách hảnh chỉnh nhanước, không chông chéo chức năng, nhiệm vu, quyên hạn với các tô chức khác
tai dia phương
Hiện tại, ở hau hết các địa phương, td chức các Sở, Ngành gồm có: Sở
Nội vu; Sở Tư pháp, So Kế hoạch và Đâu tư; Sở Tải chính; Sở Công Thương,
Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tai; Sở Xây dựng,
Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin va Truyền thông, Sở Lao động Thương binh va XA hội, Văn hoa - Thể thao; Sở Khoa học và Công nghệ, Sở
-Giáo duc và Đảo tao; Sở Y tế, Du lịch; Thanh tra tinh; Văn phòng UBND®, 6
một số địa phương, căn cứ tinh đặc thù co thé có thêm một số Sở, Ngành như:
Sở Ngoại vu, Ban Dân tộc, Sở Du lịch, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (được thành
Chae nang, nhiện vu va quyền hạn của từng Sở, Ngành có thé được thay di cho phủ
hợp với yêu cầu nhiệm vu quan lý nhà nước của UBND cấp tĩnh.
Trang 21lập ở thành phỗ Ha Nội và Thành phỗ Hồ Chí Minh); và về một số lĩnh vực đặcthù khác”)
Cơ cau tô chức của các Sở, Ngành, gom: Phòng chuyên môn, nghiệp vu;Thanh tra (nêu có), Văn phòng (nếu có), Chi cục và các tô chức tương đương,Đơn vi sự nghiệp công lập (nêu có),
Theo Từ điển tiếng Việt, “cổng Zác ” là công việc của cơ quan nha nướchoặc của đoàn thể, tổ chức xã hôi ma một người phải thực hiện®) Pháp chế mộtkhái niệm đa nghĩa được thé hiện ở: Sư hiện diện của hệ thông pháp luật hoànthiện, bộ may nha nước được tô chức và hoạt đông trên cơ sở pháp luật, các tô
chức phi nhà nước được thành lập và hoạt động hợp pháp, mọi công dân và cá
nhân luôn xử sự hợp pháp” Theo Từ điển Luật học, “pháp chế” là: Thể chế
pháp luật được xác lập trong toàn bô đời sông xã hội từ trong tô chức, hoạt đông
của bộ máy nhà nước đền các thiết chế, quan hệ x4 hội, hoạt động, sinh hoạt của
moi chủ thể pháp luật trên tat cả các lính vực của đời sóng xã hôi, Toản bộ hệthong pháp luật và đời sóng thực tiễn của pháp luật, Thanh tô ghép để xác định
tính chat, mối quan hệ với pháp luật của các cơ quan, tô chức, cá nhân lam công
tác tư van, xây dựng, thâm tra, tuyên truyền, thi hành pháp luật như Ủy ban Phápchế của Chính phủ (thời kỷ trong Chính phủ chưa có Bô Tư pháp), Vụ Pháp chế
của các Bộ, cơ quan ngang Bộ; Ban Pháp ché, Phòng Pháp ché, can bô pháp chê
trong nhiều cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức x4 hội khác nhau 0
Từ đó, có thé hiểu "công tác pháp chế ” là công việc (hoạt đông) của cơquan nhà nước, tổ chức, ca nhân về lĩnh vực pháp luật, như: xây dựng, hoàn
Co quan chuyên môn đặc thù khác chi được tổ chức "khi that cần thiết, phù hợp với đặcđiểm, tinh hình phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng yêu cầu quan lý nhà nước ở địa phương.
©) Từ điển tiếng Việt, GS Hoàng Phé chủ biên, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Hông Đức, Ha
Nội, 2018.
© Xem, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận vẻ nhà nước và pháp luật, Nxb
Chính trị quốc gia sw thật, Hà Noi 2021, tr 299-232
8®) Từ dién Luật học, Nxb Tử điện bách khoa, Nxb Tw pháp, Hà Nội 2006
Trang 22thiện pháp luật, phô bién, giáo đục pháp luật; theo đối tình hinh thi hành phápluật và các hoạt đông tư vân vẻ pháp luật, bô trợ tư phap, nhằm đưa pháp luậtvào thực tiễn cuộc sông, bao dam hiệu lực, hiệu quả của pháp luật
Căn cứ vào chủ thé tiên hanh các hoạt động trong lĩnh vực pháp luật, côngtác pháp chế có thé được chia thanh: Công tác pháp chế tại các đơn vi sản xuất,
kinh doanh thuộc khu vực Nha nước (goi chung Ia công tác pháp chế tai cácDoanh nghiệp nhà nước), Công tác pháp chế tại các bộ, cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc Chính phủ (gọi chung là công tác pháp chế tại các B ộ, Ngành), Côngtác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (gọi chung lả
công tác pháp ch tại các Sở, Ngảnh), trong đó, “công tác pháp chế tại các Sö,Ngành“ là công việc của các Sở, Ngành về lĩnh vực pháp luật dé tham mưu,
giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nha nước vé nganh, lĩnh vực ởđịa phương và thực hiện các nhiệm vu, quyên hạn theo sự phân cap, ủy quyềncủa UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cập tỉnh như: xây dung, hoàn thiện các văn
bản quy phạm pháp luật về quản ly nha nước, phô biền, giáo dục pháp luật; theo
dối tình hình thi hảnh pháp luật và các hoạt đông tư vẫn về pháp luật, b6 tro tư
pháp,
*/ Đặc điểm công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp tĩnh
Công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có các
đặc điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, là hoạt đông của cơ quan thực hiện nhiệm vụ quan lý nha
nước về chuyên môn theo ngành, lĩnh vực (nhưng không phải là hoạt động của
cơ quan hành chính nhà nước, do các Sở, Ngành tiến hanh)
- Thứ hai, là hoat đông có tính bao quát, toàn diện các lĩnh vực pháp luật,
pháp chế liên quan đến quan lý kinh tế, xã hội ở địa phương (từ việc xây dung,
hoàn thiên pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật dén theo dối, kiểm tra việcthực hiện pháp luật, từ phô bién, giáo duc pháp luật đến hỗ trợ, tư van pháp lý,pháp luật cho các cá nhân, tô chức)
Trang 23- Thứ ba, là hoạt động có môi liên hé với công tác pháp ché cấp Trungwong và cấp huyện; đồng thời có môi quan hệ công tác chặt chế với Sở Tư pháp(cơ quan cập dưới) với Bộ Tư pháp (cơ quan quản lý cấp trên)
Công tác pháp chế thuộc Sở, Ngành khác với công tác pháp ché của Bộ,
Ngành và khác với công tác pháp chế của doanh nghiệp ở các điểm sau:
- Thứ nhất, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành có phạm vi hoạt động trên
địa bản một tinh, thành phô trực thuộc Trung ương Công tác pháp chế của các
Sở, Ngành bi giới trong phạm vi của tỉnh minh, nó không thể tiến hanh sang các
tỉnh, thanh phô trực thuộc Trung ương khác Đồng nghĩa với việc nó chỉ tôn tại
trong môi quan hệ, phối hợp công tác giữa các Sở, Ngành với nhau mà thôi
- Thứ hai, mục đích chính trong hoạt động pháp chế là giúp các Sở,Ngành dam bao tính pháp lý, bỗ sung thêm căn cứ pháp lý, làm ré thêm các quy
định pháp luật trong quá trình tham mưu với UBND cấp tỉnh, với Chủ tịch
UBND cấp tinh về quan ly nhà nước đôi với mọi mặt của đời sông kinh tế - xã
hội trong phạm vi địa phương minh, qua do, góp phan nang cao hiéu luc, hiéu
quả quản ly nha nước của UBND cấp tỉnh, đông thời thúc đẩy phat triển toandiện mọi mặt của đời sông xã hội tại dia phương Như vậy, phạm vi tham mưu,
giúp việc trong hoạt đông pháp ché tại các Sở, Ngành chỉ giới hạn với đôi với
UBND cấp tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương mà không thể tiên hành sang
các cơ quan khác trong địa ban tỉnh minh quan ly.
- Thứ ba công tác pháp chế tại cơ quan thuộc UBND cấp tinh có nội dung
hoạt động hẹp hơn so với nội dung công tác pháp chế ở các Bộ, Ngành Cu thểđối với Sở, Ngành tại dia phương không có các hoạt đông hướng dan chuyén
môn, nghiệp vu trong công tác pháp chế, vì phạm vi hoạt đông hep nên ban thân
công tác này không có nội dung hợp tác quốc tế về pháp luật, pháp chế với nước
ngoai.
- Thứ he có nôi dung hoạt động rộng hơn so nội dung công tác pháp chếtại các khôi các doanh nghiệp nha nước Đặc biệt 1a một số nội dung liên quanđến việc thực hiện chức năng quan lý nha nước về ngành, lĩnh vực như: hoạt
Trang 24động xây dung pháp luật, hoạt đông kiểm tra và xử lý văn bản quy pham pháp
luật, hoạt động theo đối tình hình thí hành pháp luật, các hoạt đông liên quan
đến công tác bôi thường của nhà nước
- Thứ năm, có tính chat khác với công tác pháp chế ở Ban Pháp ché thuộc
Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tinh trong các hoạt đông tham mưu, giúp
HĐND cấp tinh thực hiện chức năng thấm tra dự thao nghị quyết, báo cáo, để án
trước khi trình HĐND tỉnh; các nội dung giám sát, kiến nghị về những van dé
thuộc lĩnh vực Ban phu trách
- Thứ sám, chủ thé tiền hành công tác pháp chế ở các Sở, Nganh phải chiu
sự quản lý, kiểm tra về công tác pháp chê của Sở Tư pháp và chịu sự hướng dẫn
về chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác pháp chế của Vu Pháp chế thuộc Bộ
Tu pháp, các co quan ngang Bộ, cùng với đó, các chủ thé tham gia vào hoạt
động pháp chê tai cập tinh cũng phải phối hợp chặt chế với các cơ quan theo hệthống quan hệ ngành dọc như công an, quân đội, thuê, hai quan đóng tại diaphương để hoản thành các nhiệm vụ, lĩnh vực được phân công
1.1.2 Vai trò công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân cấp tỉnh
Công tác pháp luật nói chung, pháp chế ở các Sở, Ngành nói riêng là cáchoạt động về lĩnh vực pháp luật vì vây, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành covai trò đặc biệt quan trong trong chỉ đạo, điều hanh của UBND cấp tỉnh va việc
thiết lap, duy trì và phát triển các mồi quan hệ pháp lý liên quan đến các lĩnh vựcquản lý kinh té - xã hôi trên dia bản tỉnh thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vu và
quyển hạn của Sở, Ngành thể hiện qua 04 nhóm hoạt động sau:
Thứ nhất, tham mưu với UBND cấp tinh vê các hoạt đông pháp luật Nhìn
tổng quát, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành có vai trò bảo dam tính đúng dan
trong công tác quản ly nhà nước, chi đạo điều hanh của UBND cấp tinh; thôngnhất với chủ trương, đường lỗi của Đăng, chính sách, pháp luật của Nhả nước,
đáp ứng yêu cau nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử, phủ
Trang 25hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, góp phân giữ gìn kỷ
luật, kỷ cương, tuân thủ nguyên tắc pháp chế XHCN trong lĩnh vực chuyên môn
của Sở, Ngành Cu thể, công tác nay góp phân đánh giá đúng thực chất hoạtđộng quản ly nha nước của chính quyên địa phương trong xây dựng, tô chức thihành va thi hành pháp luật thuộc mọi lĩnh vực của đời sông kinh tế - xã hội trênđịa bản, nhằm phát huy ưu điểm, điêu chỉnh kịp thời han chế, khuyết điểm (nêu
có).
Với nhiệm vụ tham mưu, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành được thể
hiện vai trò ở 02 nhóm hoạt đông chỉnh:
M6t là, giúp Lãnh đạo Sở, Ngành tham mưu xây dưng VBQPPL, trình
UBND cập tinh, Chủ tịch UBND cập tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương ban
hành các VBQPPL theo thấm quyên Dựa trên các tiêu chi đánh giá về chất
lương, hiệu quả công tác xây dựng chính sách, văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở, Ngành ở dia phương, cũng như sự đóng
góp vào chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật ở cấp Trung ương gửi xin ýkiến chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước cập trên
Hai id, giúp UBND cấp tinh, thanh phô trực thuộc Trung ương thực hiệncác nội dung quản lý nha nước đôi với các doanh nghiệp, cacté chức kinh tê tậpthể, các tô chức kinh tế tư nhân, các hội, hiệp hội, các tô chức phi chính phủ
thuộc các lĩnh vực quản lý của Sở, Ngành theo quy định của pháp luật, nhằm
gop phan vừa đâm bao trật tu quản ly nha nước về kinh tế - xã hội, vừa bảo dam
an toàn, phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp, ca nhân, tổ chức Thước do
đánh giá vai tro nay là kết quả thu hút dau tư trong nước và nước ngoài, khả
năng gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới tai địa phương, sự cải thiên
môi trường kinh doanh ở địa phương, viêc giải quyết, tháo gỡ những khó khăn,vướng mắc cho doanh nghiệp, tổ chức, cả nhân từ thực tiễn công tác pháp chề,
Như vây, với vai trò tham mưu cho UBND cấp tinh, thành phô trực thuôc
Trung ương được thể hiện ré qua các mới quan hệ giữa công tác pháp chế của
Sỡ, Ngành với các hoạt động của Sở Tư pháp, trong đó Sở Tư pháp là cơ quan
Trang 26được giao nhiệm vu “gác công” về các van dé pháp ly nói chung, công tác xây
dựng pháp luật nói riêng của UBND tỉnh, góp phan dam bảo cơ chế phối hợpgiữa các Sở, Ngành trong xây dựng pháp luật nói chung va quản ly nha nước về
xây dựng pháp luật nói riêng ở địa phương.
Thứ hai, tw van cho người dan, doanh nghiệp về trị thức, thông tin phápluật và hoạt đông pháp luật Vai trò này của công tác pháp chế ở các Sở, Ngành
có nhiêu điểm chung với vai trò giúp UBND cấp tỉnh quan lý nha nước đổi với
các doanh nghiệp nhất la ở khía cạnh bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của
người dan, doanh nghiệp trên địa ban tinh Điều nảy xuất phát từ chức năng
“kép” của công tác pháp chế ở các Sở, Ngành, đó là không chỉ đảm bão kịp thờiđưa pháp luật vào thực té cuộc sông, thông nhất giữa quản lý, điều hành của Nhà
nước, chính quyên địa phương với việc thực thi pháp luật của người dân, doanh
nghiệp ma còn hỗ tre người dân, doanh nghiệp trong việc nâng cao hiểu biết về
quyên lợi chính đáng, hop pháp và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân của
họ, từ đó, gop nâng cao trinh độ dan trí nói chung, nâng cao ý thức chấp hanh,
tuân thủ pháp luật noi riêng của người dân, doanh nghiệp, bảo dam trật tu, an
toàn pháp lý trên địa ban tỉnh Day là vai trỏ thể hiện ban chất tốt đẹp của Nha
nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dan Bên cạnh chứcnăng quan lý nha nước đôi với xã hội, bảo dam duy trì trật tự, an toản pháp lý,
các chủ thé quản lý nhà nước còn có môi quan hệ “cộng sinh” với đôi tượngquản lý là doanh nghiệp vả người dân Đây cũng chính là lý do vả động lực để
Chính phủ và UBND các cấp, ngành cam kết zây dựng chính quyên “kiến tao
phát triển” mả trong tâm là kiến thiết được môi trường kinh doanh thuận lợi;hiện thực hóa các chính sách phát triển toản điện trên mọi mặt của xã hôi
Đối với nội dung tư vấn, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành được thểhiện qua các hoạt động hỗ tre pháp lý cho doanh nghiệp, tiếp nhận, giải đáp kip
thời các vướng mắc phap luật của doanh nghiệp trong phạm vi ngành, lĩnh vực
quan lý, thực hiên, cải tiên, đa dạng, phong phú nhiều hình thức hỗ trợ để phù
hợp với thực tế hoạt đông của doanh nghiệp, bdi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ
Trang 27năng nghiệp vụ cho cán bô, lãnh đạo doanh nghiệp kết hợp với các Dé án, Kếhoạch hang năm của UBND cấp tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương vệ cáchoạt động tư van viên pháp lý doanh nghiệp, các hoạt động dao tạo nguén nhân
lực chất lượng cao cho khói doanh nghiệp tư vân, doanh nghiệp có nhiêu laođộng nữ, doanh nghiệp do nữ lam chủ góp phân tăng cường năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp, hạn ché rủi ro pháp lý trong kinh doanh
Thu ba, trực tiép tiền hành các hoạt động pháp luật Các hoạt động phápluật, ngoài nhiệm vụ tham mưu với UBND tỉnh, Lãnh đạo UBND tinh về công
tác xây dung VB QPPL thuộc lính vực quan ly nhà nước của ngành mình, các
hoạt đông tư vân các van dé pháp lý cho cá nhân, tô chức, doanh nghiệp Côngtác pháp chế tại Sở, Ngành còn trực tiếp tiến hảnh nhiều hoạt động pháp luật
khác như rà soát, hệ thông hoa văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
ngành, lĩnh vực quân ly nha nước ỡ địa phương, tô chức phô biến, giáo dục phápluật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quan ly nhà nước ỡ địa phương, hướng dẫn,kiểm tra công tác phô biến, giáo dục pháp luật địa phương, tham gay kiên về
mặt pháp lý đôi với việc xử lý các van dé trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lýnha nước ở địa phương, có ý kiến về mặt pháp lý đôi với các quyết định, vănbản chỉ đạo, điều hành quan trong của Thủ trưởng cơ quan; tham gia xử lý, déxuất, kiên nghị các biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu quả các vi phạm pháp
luật, nội quy, quy chế theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan, công tác thiđua khen thưởng đối với cá nhân, tô chức hoàn thiện nhiệm vụ pháp chế
Thứ he giúp việc cho Thủ trưởng cơ quan dé bao dam tính đúng đắn, hợppháp trong các hoạt động công vụ của lãnh dao cơ quan Công tác pháp chếngoài nhiệm vụ tham mưu gián tiếp cho UBND cấp tinh qua hoat động giup việc
cho các Sở, Ngành khi tham mưu với UBND cập tinh dé bao dam tính đúng dan
trong công tác quản lý nha nước, chi đạo điều hanh của UBND thì ở nhiệm vụgiúp việc cho Thủ trưởng cơ quan, công tác pháp chế tại Sở, Ngành có vai tròtrực tiếp bảo dam tinh dung đắn, phù hợp trong công tác chỉ đạo, điêu hành củaLãnh đạo Sé, Ngành đổi với lĩnh vực quản lý nha nước được giao Các hoạt
Trang 28động tham mưu trực tiếp thông qua các nhóm công việc như: Kay dựng báo cáo
trình Thủ trưởng cơ quan gửi Sở Tư pháp để tông hợp trình UBND cấp tỉnh về
kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật va dé xuât phương án xử lý những
quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chong chéo, trải pháp luât hoặc không còn phủhợp; giúp Thủ trường cơ quan phôi hợp với Sở Tư pháp kiểm tra và xử lý văn
bản quy pham pháp luật theo quy đình của pháp luật, xây dung báo cáo kết quả
kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trình Thủ trưởng cơ quan dé gửi
Sở Tư pháp tổng hợp, báo cáo UBND cập tinh Tat cả các nội dung trên định ky
td chức 6 thang/lan nhằm tông hợp, báo cáo Sở Tư pháp về kết qua để Sở Tưpháp tông hợp báo cáo UBND cấp tinh, Bô Tư pháp; giúp Thủ trưởng cơ quanthực hiện công tác kiểm tra theo dối tình hình thi hành pháp luật trong pham vi
ngành, lĩnh vực quản lý nhả nước ở địa phương theo quy định của pháp luật;
giúp Thủ trường cơ quan đôn đóc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, xây dựngbáo cáo kết quả theo dối tinh hình thi hanh pháp luật và kiểm tra việc thực hiện
pháp luật trong pham vi ngành, lĩnh vực quan lý nha nước ở dia phương trình
Thủ trưởng Sở, Ngành gửi Sở Tư pháp, giúp Thủ trưởng cơ quan thực hiện công
tác bôi thường của Nha nước theo quy định của pháp luật; tham mưu cho Thủ
trưởng cơ quan về các van dé pháp lý khi tham gia tô tung dé bảo vệ lợi ích hợp
pháp của cơ quan theo quy định của pháp luật, dé xuất với Thủ trưởng cơ quan
khen thưởng hoặc để Thủ trưởng cơ quan dé nghị cơ quan có thấm quyển khenthưởng đối với cá nhân, tập thé có thảnh tích xuât sắc trong công tác pháp chế,
pháp luật.
Với những vai trò nêu trên, công tác pháp chế tại Sở, Ngành có nhiêu
đóng góp to lớn vào sự phát triển của địa phương trong công tác xây dựng và
hoàn thiên hé thông pháp luật của địa phương Dong thời thông quá hoạt động
pháp chế, ở mỗi Sở, Ngành sẽ có phương pháp vả cách thức riêng để thé chế hoa
chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng vả Nhà nước cấp Trung ương vả cập
địa phương Từ đó, vân dụng các quy định của pháp luật, triển khai áp dụng vảo
thực tiễn, biển các quy định đó thành các nguyên tắc ứng xử chung vả có tinh
Trang 29chất bắt buộc Trong công tác thi hành pháp luật của UBND tinh và hoạt động
thực hiện pháp luật của địa phương để hoạt đông ky cương, gương mẫu bêncạnh do đòi höi phải có môt hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đây đủ còn phải có
sự tự giác thực hiện pháp luật của các tô chức, cá nhân Bộ máy giúp việc cónăng lực, phẩm chất, đạo đức công vụ tôt, hoạt động có hiệu quả trong việc bảođảm các nhu câu của xã hôi Các thể chế được tôn trọng và thực hiện nghiêm
minh Qua công tác pháp chế tại Sở, Ngành, pháp luật thuộc mọi lĩnh vực quản
lý kinh tê - xã hội sé có điều kiện đi vào cuộc sóng, phát huy hiệu lực, hiệu quả;kịp thời phát hiện những nôi dung pháp luật không còn phù hợp với thực tiến, từ
đó có giải pháp điều chỉnh cho phù hop Va qua đó nâng cao ý thức pháp luật
trong cán bô, công chức vả nhân dân địa phương Bản thân Nha nước té chức vahoạt động, quan ly xã hội bằng Hiền pháp và pháp luật, ngoài yêu câu phải có hệ
thống pháp luật hoàn chỉnh, thì đôi ngũ can bô, công chức, viên chức cần hội đủ
phẩm chất, năng lực, uy tín, phục vụ nhân dân vì sự phát triển bên vững của đất
nước, tôn trong pháp luật, có tinh cảm và thai độ đúng dn đổi với pháp luật, tựgiác va nghiêm túc chap hảnh, tuân thủ, bảo vệ pháp luật, có tỉnh thân đâu tranh
chồng lại các hành vi coi thường và vi phạm pháp luật, thé hiện tâm lý pháp luật
tích cực Trong pham vi địa phương, ý thức pháp luật trong cán bô, công chức
và nhân dan địa phương được nâng cao qua các hoạt động cụ thé của công tác
pháp luậtnói chung, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành nói riêng, như ý thức
pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức sẽ được nâng lên khi họ tham gia
vào quá trình xay dung văn bản quy phạm pháp luật, hay qua công tác giao duc,
dao tạo pháp luật, Ngoài ra công tác pháp ché tốt còn góp phan thúc đây kinh
té-xã hôi phát triển, góp phân nâng cao chất lượng, hiêu quả công tác pháp chếtrong phạm vi toản quốc Hiện nay, hé thông pháp luật đã được xây dung vả tôchức thực hiện @ hau hết các lính vực của đời sông kinh tế - xã hội, trong đó co
phan đóng gop quan trong của công tác pháp chế tại Sd, Ngành Với chức năng
tham mưu cho UBND cập tỉnh về quan lý nha nước trên các lĩnh vực phat trên
kinh tế- xã hội, với những yêu câu nhiệm vụ chính là tạo môi trường đâu tư,
Trang 30kinh doanh lành mạnh, công khai, minh bạch, ôn định, dễ tiếp cận, cạnh tranhbình dang, Đây chính là điều kiên bảo đâm và thúc đây phát triển kinh tê - xã
hội của dia phương nói riêng, của dat nước nói chung Bên cạnh đó, công tác
pháp chế ở các Sở, Ngành góp phân nâng cao chất lượng, hiệu qua công tacpháp chê trong phạm vi toàn quốc Điều nảy bắt nguôn từ nhân thức chung mỗitinh, thành phô là một thành tô (bô phận) không thé tách rời của quốc gia, ở mỗitinhthanh khi lam tốt các phân việc của mình thì cả nước sẽ có kết quả tốt.Tương tu, mỗi Sở, Ngành lam tot công tác pháp chế trong phạm vi địa bản tinh,
thành thì công tác pháp chế của cả nước sẽ dat chất lượng, hiệu qua
12 NỘI DUNG CÔNG TÁC PHÁP CHE TAI CÁC CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUOC UY BAN NHÂN DÂN CAP TINH
1.2.1 Công tác xây dựng pháp luật
Công tác xây dưng pháp luật là hoạt đông có tính chuyên môn cao, do
nhiều cơ quan, chủ thé có thầm quyền tiền hành bằng các hình thức, cách thức
khác nhau trên nguyên tắc phản ánh ý chỉ của nha nước, phản ánh các giá trị
khách quan của xã hội nhằm đảm bảo chất lượng và đạt hiệu quả cao trong quả
trình xây dựng Một số các hoạt động xây dựng pháp luật được quy định taiNghị định số 59/2011/NĐ-CP như: Lap dé nghị xây dựng Luật, Pháp luật trình
cơ quan có thâm quyên phê duyệt, Lập dự kiến chương trinh, ké hoạch xây dựngpháp luật dài hạn, hang năm trình cơ quan có thấm quyền; tham gia soạn thảo
các VBQPPL theo lĩnh vực ngành được phân công của cơ quan quan lý cấp trên;
Tham định dự thão các văn ban quy pham pháp luât theo sự phân công của các
cơ quan quan lý cap trên xem xét trước khi trình phê duyệt, Chủ trì, phôi hop
với các đơn vị tham gia góp ý đối với các dự thảo VB QPPL gửi xin ý kiên Như
vậy, công tác xây dựng Luật tại các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh có rất nhiềunội dung bao gôm liên quan đến thâm quyên, trình tự thủ tục xây dung, công tácphối hợp, giám sát, công tác chi đạo, điều hành thông qua nhiêu cấp, don vi đềlây ý kiến, giải trình
Trang 31to re)
1.2.2 Công tac rà soát, hệ thong hóa van bản quy phạm pháp luật
Ra soát, hay hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật là một trong cáchoạt động thường xuyên, liên tục tại các cơ quan cap Tinh, Thanh phô trực thuôc
Trung ương Đó không chỉ là nhiêm vụ cập thiết ma còn 1a chỉ đạo của cơ quannha nước cấp trên đổi với mỗi tỉnh thành trong cả nước Ra soát là hoạt độngphát hiện các văn bản QPPL đã hết hiệu lực, hết thời hiệu hoặc hết một phânhiệu lực cần được thông kê dé sửa đổi, bd sung, thay thé, ban hành mới; hoặc
cần dé nghị đình chi thí hành, bai bỏ, huỷ bỏ kịp thời Trong quá trình rà soátthường đánh giá về tính hợp lý của các quy định pháp luật, sự phù hợp của các
quy định pháp luật với các van dé về điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân tri;truyền thông văn hoá và phong tục tập quanva yêu câu thực tiễn đặt ra
Hệ thông hóa pháp luật 1a hoạt đông tập hợp, sắp xếp các quy định phápluật hoặc các văn bản quy phạm pháp luật theo những trật tự nhất đính Nói cáchkhác, từ hệ thông pháp luật (các quy định pháp luật, văn bản quy phạm phápluật), tiền hành tập hợp, sắp xép thánh những hệ thống nhö hơn phục vụ cho
mục đích nghiên cứu, sử dung, áp dung của các td chức và cá nhân trong xã hội
Ở phạm vi địa phương, công tác hệ thông hoa pháp luật góp phân xây dựng và
hoàn thiện pháp luật ở địa phương, nhất la việc tạo ra các văn bản mới, lam cho
hệ thông pháp luật ở địa phương trở nên hoàn chỉnh, thong nhật hơn, khắc phục
tình trạng chẳng chéo, mâu thuẫn, những “lễ hông” trong hệ thông pháp luật, từng
bước lam cho nôi dung của pháp luật đáp ứng được những doi hỏi của đời song xã
hội và có hiệu qua cao hơn.
Nhiệm vụ rả soát, hệ thong hóa văn bản quy pham pháp luật ở các Sỡ,
Ngành được tiến hành với các hoạt động như Rà soát, hệ thông hóa các
VBQPPL liên quan đến ngành, lĩnh vực theo định kỷ, xây dựng bao cáo trình
Thủ trưởng cơ quan đông thời gửi Sở Tư pháp để tông hợp trình UBND cấp tinh
về kết quả rả soát văn bản quy phạm pháp luật va dé xuật phương an xử lý
những văn bản quy phạm pháp luật co tính mâu thuẫn, chông chéo, trải pháp luậthoặc không còn phù hợp với thực tiễn
Trang 321.2.3 Công tác kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật
Hoạt đông kiểm tra văn bản và xử lý văn bản quy phạm pháp luật là hoạt
động được thực hiện bởi cơ quan, người có thâm quyền ban hảnh ra các văn bản
đó nhằm xem xét, đánh giá tính hợp hiển, hop pháp do văn bản đó ban hành
Công tác kiểm tra văn bản là một trong chuối các hoạt động pháp chế thuộc cơ
quan UBND cập tinh, trong đó xem xét đánh gia xem văn ban đó có phù hop vớicác quy định của Hiền pháp va pháp luật hay không, có trái quy định hay không,
tìm ra các điểm chưa hợp lý sau đó báo cáo cơ quan, người có thấm quyên banhành dé zử lý văn ban đó xem xét, kết luận về tính hợp hiền, tinh hợp pháp, tínhthống nhất của văn bản quy phạm pháp luật được kiểm tra Sau khi tiền hànhkiểm tra, néu phát hiện văn ban pháp luật khiêm khuyết, cơ quan có thấm quyền
sẽ xử lý đối với văn bản đó Các văn bản xem xét thường là các Nghị quyết củaHội đồng nhân dân cấp tinh trong việc chỉ tiết các điều, khoản, điểm được giao
trong VBQPPL, các chính sách, biện pháp đâm bảo thi hành Hiến pháp, pháp
luật; một số các biện pháp pháp triển kinh tế - xã hội, các chính sách về quốcphòng, an ninh Hoạt động kiểm tra văn bản phục vụ cho việc xay dung và hoànthiện pháp luật, la hoạt đông nhằm dam bao dân chủ, bao vệ quyền va lợi íchhợp pháp của cá nhân, tô chức trực tiếp thực thi văn bản do
1.2.4 Công tác phô biến, giáo duc pháp luật
Hàng năm, thực hiện các kê hoạch, văn ban chi đao, hướng dan của Bộ Tư
pháp trong công tác phô biển giao dục Héi đồng nhân dân Thanh phố, Uy ban
nhân dân Thanh phô thường ban hành các kế hoạch về phô biên giáo dục phápluật, đồng thời chi đạo, hướng dẫn các Sở, Ban, Ngành, đoàn thé, các cơ quan,đơn vị của Thành phô và UBND cấp huyện, Thị xã triển khai tổ chức tuyên
truyền với các nội dung như:
- Tuyên truyền, pho biển quy định của Hiền pháp, các văn bản pháp luật
mới được Quốc hội thông qua có pham vi điều chỉnh réng, liên quan trực tiếp
đến quyên, loi ích hop pháp của người dân, doanh nghiệp, các văn bản hướng
Trang 33dẫn triển khai thi hành luật, văn bản quy phạm pháp luật trong tâm lả các quyđịnh của pháp luật về dan sự, hình sự, hành chính, hôn nhân gia đình, bình đẳng
giới, dat đai, xây dưng , quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dan, quyên hạn va
trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bô viên chức, công chức
- Tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật góp phan thực hiện chủ
dé công tác hang năm của Thanh phô, các nhiệm vụ về tiếp dân, giải quyết đơn
khiếu nại, tô cáo, phòng chúng tham nhũng, thực hành chông tiết kiệm, chônglãnh phí, các công tác quản lý, sử dụng đất đai, công tác bảo vệ môi trường, kỷ
cương chính quyền, chuyển đổi sô, công tác xây dung chính quyên điện từ, thíđiểm chính quyên đô thị của Thanh pho
Như vây, công tác phô biến, giáo dục pháp luật là sự tác đông một cách
có hé thống, có mục dich và thường xuyên tới nhân thức của người dân, doanh
nghiệp trên địa bản tỉnh nhằm trang bị trình đô, kiến thức pháp lý nhật định để
từ đó có ý thức đúng dan về pháp luật, tôn trong va tự giác xử sự theo yêu cau
của pháp luật.
Nội dung phố biến, giáo dục pháp luật cân được xac định phủ hợp vớitừng loại đối tương Nội dung và mục dich của phố biến, giáo dục pháp luật cóquan hệ chặt chế với nhau, với mỗi loại đối tương cân hướng tới những mụcđích giáo dục khác nhau nên nội dung phố biến, giao dục phải khác nhau saocho phủ hợp với mục đích dé ra Hình thức và phương pháp phô biến, giáo ducpháp luật thường phụ thuộc vào mục đích, nội dung và điều kiên cụ thể của chủthé và đôi tượng phô biến, giáo duc pháp luật nên rat đa dạng và phong phú Đốivới mỗi trường hop cụ thé can xác định đúng các hình thức, phương pháp phébiển, giao dục thi việc phô biến, giáo duc mới có chất lượng va đạt hiệu quả
1.2.5 Công tác theo đõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc
thực hiện pháp luật
Theo nghĩa rông, theo dối thi hành pháp luật la hoạt đông xem xét, đánh
giá của các cơ quan, tô chức, ca nhân đồi với việc thi hành pháp luật của các chủ
Trang 34thé trong xã hôi, qua do, dé xuất, áp dụng các biện pháp phủ hợp dé dam baopháp luật được thi hanh nghiêm chỉnh trong đời sng’, “nhằm hình thánh sự
đánh giá, kiểm soát về trạng thái quá trình thực thi pháp luật trên thực tế ở các
Tĩnh vực điều chỉnh pháp luật"? Theo nghia hep, theo dõi thi hành pháp luật là
hoạt động của các cơ quan hảnh chính nhà nước nhằm xem xét, đánh giá thực
trang thi hành pháp luật, kiến nghị, thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả thihành pháp luật vả hoàn thiện hệ thong pháp luật °*)Kiểm tra việc thực hiện phápluật là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyên xem xét, đánhgiá, kết luận về ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm của cơ quan, tô chức, cá
nhân thuộc phạm vi quan lý của mình trong việc thực hiện pháp luật
Công tác theo dối tình hình thi hành pháp luật và kiếm tra việc thực hiệnpháp luật ở các Sở, Ngành được tiền hành qua các hoạt động cụ thể kiểm tra
theo đối tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quan ly nha
nước ở địa phương theo quy định của pháp luật, Đôn đốc, kiểm tra việc thực
hiện pháp luật, Xây dựng bao cao két qua theo dõi tình hình thi hành pháp luật
và kiểm tra việc thực hiện pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quan ly nhà
nước ở địa phương trình Thủ trưởng Sở, Ngành gửi Sở Tư pháp.
1.2.6 Công tác bồi thường của Nhà nước
Thực hiện Kê hoạch triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bôi thường thiệt
hại của nha nước (TNB TƠNN) của Thủ tướng Chính phủ ban hành kem theo
các văn bản thi hành, với các nội dung: tô chức quán triệt, tuyên truyền, phôbiển Luật TNBTCNN va các van ban quy đính chỉ tiết thi hành, rả soát đội ngũcán bô công chức làm công tác thường nha nước (B TNN), tô chức kiểm tra việc
©) TS Nguyễn Van Năm, Tap chí Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, số tháng
5/2018, Hà Nội, trang 61.
82 pgs T5 Lê Vương Long, Tham luận Ky yếu Hội thảo “Tổ chức thi hành pháp luật
-Một số vấn đề lý luân và thực tiến ở Wệt Nam liền nay” do Trường Dai học Luật Hà Nội 6 chức ngày 25/6/2020 tại Hà Noi.
83 Điệu 3, Nghị định sd 59/2012/NĐ-CP, ngày 23/7/2012 của Chính phủ vẻ theo đối tinh
hình thi hành pháp luật
Trang 35tác BTNN trong công tac tư pháp trong tâm hang năm trong đó tập trung vao các
nội dung: tổ chức có hiệu quả việc thi hanh pháp luật va quan lý nhà nước trong
công tác BTNN, tăng cường sự phôi hợp cung cập thông tin giữa các cơ quan
hành chính nhà nước và cơ quan tổ tụng, thi hành án trên địa ban thành phố;kiểm tra công tác BTNN, Với vai trò là cơ quan tham mưu UBND thanh phô
thực hiên quan lý nhà nước về công tác BTNN, hang năm Sở Tư pháp đã ban
hành Ké hoạch kiểm tra công tác B TNN với các nôi dung: Việc tô chức thi hànhpháp luật về TNBTCNN; tình hình yêu câu bôi thường, kết qua giải quyết bôi
thường, xác định trách nhiệm hoản tra và thực hiện trách nhiệm hoan tra của người thi hành công vụ gây thiệt hại.
Công tác bồi thường nha nước tại cơ quan chuyên môn cấp tỉnh thông qua
các hoạt đông như Tuyên truyền, phô biên giáo dục pháp luật, công tác phôihợp giữa các cơ quan trong công tác bôi thường nhà nước, công tác kiểm tra,
giải quyết bôi thường
1.2.7 Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
Hỗ tro pháp lý cho doanh nghiệp là nhằm định hướng, nâng cao nhânthức, ý thức chấp hành pháp luật, giúp doanh nghiệp hoạt động và phát triển dựa
trên một nên tảng pháp lý ôn định, chắc chan, bên vững, lâu dai Theo đó, các
doanh nghiệp được hỗ trợ một cách hoàn toản công bằng, không phân biệt đôi
vr") Hiện nay, ở Việt Nam, van dé hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đã trở nên
quen thuộc va không thé thiếu doi với công dong doanh nghiệp trước những rủi
ro pháp lý ma doanh nghiệp thường gặp phải như trong việc tô chức vận hanh
at)
https: www google com/search?q=h%sE1%BBY97+1%E1%BBYA3+phY%C3%AlDHY
C3%BD
Trang 36hoạt đông vả cơ cầu nội bộ của công ty, trong hoạt động kinh doanh; vay vốn tíndụng Việc hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp thường được theo phương thức hỗtro chung và hỗ trợ cụ thể Cụ thể, thông qua mạng lưới tư vấn viên pháp lý tiếpnhận và giải dap kip thời các yêu câu, kiên nghị về pháp luật và các chính sách
có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, trên Côngthông tin điện tử của địa phương và của đơn vị để doanh nghiệp khai thác, sửdụng miễn phí các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; thông qua điện thoại,
thư điện tử, tọa dam, hội nghị, hội thao, giải đáp trực tiếp tại trụ sở làm việc
hoặc bằng văn bản, thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiêu
nại, tô cáo của doanh nghiệp,
Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ở các Sở, Ngành được tiênhành qua việc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật.
1.2.8 Công tác tham mưu về các van đề pháp lý và tham gia tổ tung
Tham mưu các van dé pháp ly và tham gia tô tung là một trong những
hoạt động liên quan đền trình tự, thủ tục tham gia tô tung, thông qua việc các cơquan trực tiếp tham gia tổ tụng với cơ quan có liên quan theo sự phân cấp, ủyquyền Trong đó, Phòng chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn
bị hỗ sơ, tài liệu cân thiết cho qua trình tham gia tô tung, theo dõi tình hình, nắmbắt thông tin liên quan, kip thời tham mưu, dé xuất các phương hướng, biênpháp giải quyết, Dong thời, chủ trì hoặc phối hop các các đơn vị liên quan theođối, đôn đốc, kiểm tra các don vi trực thuộc co quan chuyên môn thực hiên nội
quy, quy ché; thực hiện bản án quyết định của Toa án, Trọng tai thương mại đã
có hiệu lực thi hành Các phòng pháp chế còn tham mưu về mặt pháp lý đôi vớicác van đê phức tạp hoặc còn nhiều ý kiến khác nhau trước khi trình Thủ trưởng
cơ quan xem xét, quyết đính Tham mưu cho Thủ trưởng cơ quan xử ly hoặc
kiến nghị cơ quan có thêm quyên xử lý đôi với những hành vi vi phạm pháp luật
trong ngành, lĩnh vực quan ly
Trang 37Công tác tham mưu về các van đê pháp lý và tham gia tô tụng ở các Sỡ,
Ngành được tiền hanh qua các hoạt động cụ thé: Tham gia ý kiên về mặt pháp ly
đối với việc xử lý các van đề trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nha nước ở
địa phương, có ý kiến về mặt pháp lý đôi với các quyết định, văn ban chi đạo,điều hành quan trọng của Thủ trưởng cơ quan, Tham mưu cho Thủ trưởng cơquan về các van đê pháp lý khi tham gia tổ tụng dé bão vệ lợi ích hợp pháp của
cơ quan theo quy định của pháp luật, Tham gia xử lý, dé xuất, kiến nghị các biệnpháp phòng ngừa, khắc phục hậu quả các vị phạm pháp luật, nội quy, quy chế
theo sư phân công của Thủ trưởng cơ quan.
1.2.9 Tham mưu về công tác thi đua khen thưởng
Công tác thi dua — khen thưởng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với các
cơ quan, tổ chức Đối với hoạt động pháp chế, nội dung thi đua, khen thưởng
trong công tác pháp chế la động lực của sư phát triển tích cực, là công cu quản
lý quan trọng, tham gia thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ quản lý nhả nước củacác Sở, Ngành, nhằm xây dựng con người mới; tác đông đến tinh cam, trách
nhiệm, y thức, y trí tư luc tư cường của can bộ, nhân viên Công tác tham mưu
khen thưởng tôt mang đến giá trị nhân văn cao, nó là truyền thông can củ, sáng
tạo trong lao đông — hoc tập Từ đó xay dựng các gương điển hình, tiên tiền vagương mau từ chính các cá nhân, tô chức, đơn vị Thúc đây qua trình phát triển
năng lực, chuyên môn về lĩnh vực pháp luật, pháp chế
Công tác thi đua khen thưởng trong công tác pháp chế ở các Sở, Ngànhđược tiên hanh qua việc dé xuất với Thủ trưởng cơ quan khen thưởng hoặc dé
Thủ trưởng cơ quan dé nghị cơ quan có thâm quyên khen thưởng đôi với cánhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác pháp chê
1.210 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan giao hoặc theo quy định của pháp luật
Tô chức pháp chế ở các Sở, ngành còn có thể được giao nhiều lĩnh vực
công tác khác như: công tác cai cách hành chính của địa phương (Sở Ndi vu);
Trang 38công tac tổ chức (Sở Văn hóa và Thể thao), công tác tông hợp, công tác Thanh
13 CÁC YẾU TÓ ANH HUONG DEN CÔNG TÁC PHÁP CHE
TẠI CÁC CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUỘC UBND CAP TINH
1.3.1 Nhận thức tư tường về công tác pháp chế
Nhận thức được vai trò của pháp luât và pháp ché đúng đắn trong các cơquan chuyên môn cấp tinh là một trong những yếu tô vô cùng quan trong gopphan ngày cảng hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam nói chung, pháp chê tạicác tinh thanh nói riêng Khi nhận thức đúng tầm quan trong, ý nghĩa của hoạtđộng công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, nó
sẽ làm thay đổi thái đô của các cơ quan đó đối với các hoạt đông trong quá trìnhxây dựng pháp luật, phô biến, giáo dục pháp luật và tuân thủ pháp luật Tuynhiên, nêu như nhân thức sai lệnh về công tác pháp chế và xem công tác phápchế 1a công việc bình thường, lam cũng được, không làm cũng không sao thì nó
sẽ lâm ảnh hưởng đến tư tưởng chậm tiền bộ trong tiến trinh xây dung nha nướcpháp quyên, pháp chế x4 hội chủ nghĩa, ảnh hưởng đến quá trình tạo da pháttriển xã hôi trong quá hôi nhập quốc tế Như chúng ta đã biết, Nha nước coipháp luật làm công cụ dé điều chỉnh các môi quan hệ xã hội, rang buộc tráchnhiệm pháp lý đôi với mỗi cá nhân, té chức Hơn nữa cũng xác định công tacpháp chê thực chat là hoạt đông pháp luật dựa trên nguyên tắc hiện định Chính
vì vậy, nhận thức đúng, đủ về công tác pháp ché tai các Sỡ, ngành nó kéo theo
hệ thong các cơ quan quan lý nha nước ở địa phương pháp triển, kinh tế sé ngàycảng bên vững, giá trị của pháp ché ngảy cảng nâng cao, tinh thiết thực, tinh capthiết ngày cảng được giải quyét Đông thời sẽ tạo ra sự phát triển cân bằng, minhbạch, ôn định trong xã hội
Từ việc các cấp ngảnh nhận thức đúng được giá trị của công tác pháp chế
nó sé tác đông dén nhận thức của can bô lam công tác pháp chê Bởi ban thân họ
lả người trực tiếp tham gia vào tat cả các khâu trong chuỗi các hoạt động pháp
Trang 39chế, đông thời họ cũng là người đại điện cơ quan quản ly nha nước phục vụ cho
người dân và doanh nghiệp Khi ý thức ho được nâng cao, thi trách công việc
ngay cảng lớn, gia trị nhân văn ngày cảng cao.
1.3.2 Quy định pháp luật
Các quy đính của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quy định về điêukiện thực hiện thành lập phòng pháp chế hiện nay còn chưa thông nhất, rõ rangBản thân quy đính của pháp luật quy định các hoạt động của pháp ché, cân phải
triển khai nhanh chóng Tuy nhiên, một số các quy định về bộ máy tai các cơ
quan chuyên môn đang bó hẹp do công tác tinh gon biên ché, hạn chế thảnh lap
các phòng thuộc Sở, cơ quan ngang Sở, vì lý do đó một số các Sở, Ngành lông
ghép nghiệp vu, chuyên môn, yêu câu can bộ pháp chê vừa thực hiện công tácpháp chế, vừa thực hiện chuyên môn nghiệp vu khác Trong khi cản bộ hảnh
chính còn thiểu hiểu biết về mặt pháp luật, sức yếu, lực yêu sẽ không triển khai
được các hoat đông pháp chế như mong muốn dat ra Hơn nữa nó cũng bat cap
trong các quan điểm xây dựng nha nước pháp quyên, tăng cường hoạt động phápchế nhưng lại yêu câu tinh gon bộ máy, giảm biên chế, yêu câu bô máy nhân sự
“gong gánh trên vai” công việc “không 16”, khó khăn
1.3.3 Số lượng và chất lượng của đội ngũ công chức làm công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh
S6 lượng và chat lương của cán bộ lam công tác pháp chế được thé hiệnqua quá trình triển khai công việc được Thủ trưởng đơn vị được giao trong cơquan theo pham vi và thâm quyên và theo cơ cau, tổ chức của mỗi Sở, Ngành.S6 lượng nhân su triển khai hoạt động pháp chê mỏng hay dày, mạnh hay yếu laphụ thuộc vao việc bồ trí, tuyển dung và đặc thù công việc triển khai Số lươngđội ngũ làm công tác pháp ché tại các cơ quan chuyên môn đông, trình đô nănglực cao, đạo đức phẩm chat tốt sé triển khai công việc có hiệu quả Tránh đượctình trang người it, việc nhiêu, số lượng nhân sự được sắp xép đứng vị trí, đúngchức năng nhiệm vụ sé tạo ra gia trị lao động cao, công việc đạt được chất lượng
Trang 40cao, Ở mỗi đơn vị, công tác nhân sự hàng năm được bô trí, tuyển dụng và sắp
xếp theo cơ câu, chức năng, nhiệm vụ của từng Sở, Ngành Nếu công tác nhân
su buông lống, không chú trọng đến sự phat triển các hoạt đông pháp ché, khôngphủ hợp với sự phát triển chung của đơn vi thì công việc và các hoạt động khác
sẽ trì trệ Số lượng nhân sự ít hay nhiều chính là thé hiện cơ câu tô chức và bộmáy hoạt động đươc UBND cấp tinh quy định Nhân sự day, kinh nghiệm nhiêu,
hoạt đông tốt sẽ cho ra kết quả công việc tôt, sự thành công cao
1.3.4 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thủ trường các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh
UBND cấp tỉnh — Thanh phô trực thuộc Trung ương gôm các cơ quanchuyên môn (gồm văn phòng UBND và các Sở), các đơn vị hành chính trựcthuộc, UBND xã Quan/Huyén/Thi xã, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Mỗi một
cơ quan chuyên môn đều phân công người đứng đâu, người phụ trách lãnh đạo,chỉ đạo cơ quan mình triển khai các nội dung theo thấm quyên, quyên han được
giao Công tác chỉ dao, lãnh đạo của Thủ trưởng cơ quan chuyên môn có tam
ảnh hưởng lớn đến hoạt động của bộ máy các phòng ban thuộc Sở, môi liên kếtgiữa lãnh dao với cơ quan quản lý cấp trên (ma cụ thé là giữa Sở và UBNDthành phd) Lãnh dao la người trực tiếp lĩnh hôi các chỉ đạo, chi thị, đường lốichủ trương, chính sách của Dang, Nha nước, của UBND để thực hiện, chỉ đạo,
giao nhiêm vụ cho các cán bộ phòng/ban Lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt công tác
pháp chế sé được coi trong, nêu lãnh đạo buông léng, không mong muốn thựchiện hoạt động pháp chế tại cơ quan minh thì hoạt động pháp chế chi là cái
“bánh vế" trên giây và không được thực thi
1.3.5 Quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước
Tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiênlược xây dung va hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đền năm 2010, địnhhướng đến năm 2020 với các nội dung: Xây dung vả hoàn thiện pháp luật về tôchức và hoạt động của Quốc hội, day nhanh tiên đô va nâng cao chất lượng hoạt