1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội

119 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Tác giả Nguyen Thi Tho
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyen Minh Doan
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

Đặc biết công tác zây dựng pháp luật và ban hành văn bản quy.phạm pháp luật, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu qua cao, công tác tả soát xử lý các văn ban cũng được kip thời

Trang 1

BỘ GIAO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ TƯPHAP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CÔNG TÁC PHÁP CHÉ TẠI CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUOC ỦY BAN NHÂN DÂN THANH PHO HÀ NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đoan.

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

qué trình học tập tại lớp cao học khóa 29 đmh hướng nghhién cửa (2021 ~ 2023), ciug

học Luật Hà Nội t6 chức Luận văn được thực hiện trên cơ số k

in ngành Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật do Trường Đại

inthe tích lữ san khỏa học, tham i táo các Báo cáo, các tài liên Khoa học đã được công bổ

và sự hướng dẫn tận tinh của thay giáo - GSTS: New

quả néu trong luận văn là trung thực và ing sao chép công trình nào khác /

Tac giả luận văn.

NGUYEN THỊ THƠ

Trang 3

LỜI CẢM ON

Đỗ hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ cũa các thay cô, ban

bè và nhiều đồng nghiệp Tôi xin bay tö lòng biết ơn chân thành của minh đốt

y cô giảng day tat Trường Đại học Luật Ha Nội not tôi đã học tập 02

xăm qua và các đằng nghêp thân thiết, các anh chủ học viên lớp cao học khóa

29 định hưởng nghiên cửu (2021 ~ 2023), chmyên ngành lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật

Tôi xin bày tö lòng biết ơn sâu sắc của minh đối với thay giáo GSTSNguyễn Minh Đoan đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tôi trong quá trinh

hoàn thiện luận văn này.

Tac giả luân văn

NGUYEN THỊ THƠ.

Trang 4

UBND: Ủy ban nhân dân.

HĐND: Hồi đồng nhân dân.

VBQEPL: Văn ban quy phạm pháp luật

QPPL: Quy pham pháp luật

TP Hà Nôi: Thanh phô Ha Nội

Sở VH&TT: Sở Văn hóa va Thể thao

PBGDPL: Phổ biến giao duc pháp luật

Trang 5

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của để tai 1

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu để tai 4

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiền cứu 5

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5 Cơ sỡ lý luận và phương pháp nghiên cứu 6

6 Đóng góp về khoa học của luận văn 1

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đóng góp của dé tài nghiền cứn 7

Chương 1: MOT SO VAN ĐÈ LY LUẬN VE CONG TÁC PHAP CHETAI CÁC CO QUAN CHUYEN MÔN THUOC UBND CAP TINH 9

1.1 KHÁI NIEM, ĐẶC DIEM, VAI TRÒ CONG TAC PHAP CHETAI CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUOC UBND CAP TINH 9

1.11 Khái niêm, đặc điểm công tác pháp chế tai cơ quan chuyên

môn thuộc UBND cấp tinh 9

1.12 Vai trò công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc

Uy ban nhân dân cấp tỉnh 15

12 NÓI DUNG CÔNG TÁC PHAP CHE TẠI CÁC CƠ QUAN

1.2.1 Công tắc xây đựng pháp luật bì 1.2 2 Công tác ra soát, hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật 22

1.2 3 Công tac kiểm tra va xử lý van bản quy pham pháp luật 231.2.4 Công tác phổ biển, giáo duc pháp luật 2

Trang 6

1.2 6 Công tác bai thường của Nhà nước 51.27 Công tac hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 261.2.8 Công tác tham mưu về các van dé pháp lý và tham gia tổ tụng.

+ 1.2 Tham muu vẻ công tác thi đua khen thing 38 1.2.10, Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thi trưởng cơ quan giao hoặc theo quy định của pháp luật 3

1.3 CÁC YEU TO ANH HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC PHÁP CHE TẠICAC CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUỘC UBND CAP TINH 29

1.3.1 Nhận thức từ tưỡng vé công tác pháp chế 29 1.3.2 Quy định pháp luật 30 1.3.3 Số lương và chất lương của đội ngũ công chức làm công tác

pháp chế tai các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tinh 30

1.3.4 Công tác lãnh dao, chỉ đạo cia Thủ trưỡng các cơ quan chuyên môn thuôc UBND cấp tinh, 31

1.3.5 Quan điểm chi đạo của Đăng va nha nước 31Chương 2 THUC TRANG CÔNG TAC PHÁP CHẾ TẠI CÁC CƠQUAN CHUYÊN MÔN THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NỘI 34

2.1 KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH CUA DANG, NHÀ NƯỚC VAQUA TRÌNH HINH THÀNH, PHÁP TRIEN CÔNG TÁC PHÁP CHE TẠICÁC CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NOI34

3.1.1 Các quy định của ding, nhà nước vẻ công tác pháp chế tại các

cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phô Ha Nội 4

Trang 7

3.1.2 Khái quát quả trình hình thành, phát triển công tác pháp chế tại

các cơ quan chuyên mén thuộc UBND thành phổ Ha Nội 39

2.2 THUC TIEN THUC HIEN CONG TAC PHAP CHE TAI CAC

CO QUAN CHUYEN MON THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NOI 48

3.2.1 Về công tác xây dumg pháp luật 48

3.2.2 V công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy pham pháp luật

54

3.2.3 Về công tác kiểm tra va xử lý văn bản quy phạm pháp luật 56

3.3.4 Về công tác phổ biển, giáo dục pháp luật 3

2.2.5, Công tác theo đối và kiểm tra tỉnh hình thực hiện pháp luật

2.2.6 Công tác béi thường của Nha nước (3)

3.3.7 Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tai Hà Nội “

3.2.8 Công tác tham mưu vẻ các van dé pháp lý va tham gia tổ tung

tại Hà Nội 65

2.2.9, Hoạt đông tham mưu về công tác thi đua khen thưởng ố7 3.2.1 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thi trường cơ quan giao hoặc theo quy định của pháp luật 68

2.3 ĐẢNH GIÁ CHUNG VE CÔNG TÁC PHÁP CHE Ở CÁC CƠQUAN CHUYÊN MÔN THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NỘI 68CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUACÔNG TÁC PHÁP CHE TẠI CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUOC UBND.THÀNH PHÓ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CÀU THỜI KỶ PHÁT TRIỄN MỚI

16

3.1 SỰ PHAT TRIEN CUA THÀNH PHO HÀ NỘI VA YÊU CAUĐẶT RA BOI VỚI CÔNG TÁC PHÁP CHE Ở CÁC CƠ QUAN CHUYÊN

Trang 8

3.1 QUAN DIEM NANG CAO HIỂU QUA CÔNG TÁC PHÁP CHE.

Ở CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUOC UBND THÀNH PHO HÀ NOIĐÁP UNG YÊU CAU THỜI KỶ PHÁT TRIEN MỚI 79

3.2.1 Nang cao hiệu quả công tac pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP Hà nội phải phù hợp với chủ trương, đường lỗi của

Dang va Thanh phó về công tác pháp chế nói néng, về đổi mới tổ chức vả

hoạt đông của chính quyển Thủ đô nói chung 79

3.2.2, Nâng cao hiệu quả công tac pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP Hà Nội để giúp UBND thánh phố hoan thánh xuất sắc chức năng, nhiệm vụ, quyển han của minh trong quá trình xây dung

‘Nha nước pháp quyền, phục vụ Nhân dan, các doanh nghiệp vả các tổ chức

khác trên địa bàn Thủ Đô, 30

3.2.3, Nang cao hiệu quả công tác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuôc UBND TP Hà Nội theo hướng chuyên trách 81

3.3 GIẢI PHAP NANG CAO HIEU CONG TÁC PHAP CHE Ở CƠQUAN CHUYÊN MÔN THUOC UY BAN NHÂN DAN THÀNH PHO HÀ.NỘI ĐÁP UNG YEU CAU THOIKY PHÁT TRIEN MOL 82

3.3.1 Nang cao nhận thức đổi với công tác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thành phô Ha Nội đáp ứng yêu câu thời kỳ phát

Trang 9

3.3.3 Xác định mô hình tổ chức pháp chế phù hợp ở các cơ quanchuyên môn thuộc UBND Thành phô Ha Nội đáp ứng yêu cầu thời kỳ pháttriển mới 85

3.3.4 Xác định vi trí việc lam của công chức lam công tác pháp chế

ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thanh phổ Ha Nội đáp ứng yêu

cầu thời kỷ phát triển mới 86

3.35 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ pháp chế phục vụ chính quyển Thanh phổ Ha Nội đáp ứng yêu cầu thời ky phát

triển mới 88

3.3 6 Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ pháp chế phục vu người dân, doanh nghiệp trên dia ban Thanh phô Hà Nội dap ứng

yêu câu thời kỹ phát triển mới 88

3.3.7 Tăng cường phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, tổ chức,

đơn vi, cá nhân liên quan công tác pháp chế ỡ cơ quan chuyên môn thuộc

UBND Thanh phô Hà Nội đáp ứng yêu cầu thời ky phát triển mới 89

3.3.8 Nang cao năng lực, phẩm chất những người (đội ngũ) trực tiếp

lâm công tác pháp chế và các diéu kiên bao dim nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thánh phố

Ha Nội đáp ứng yêu cầu thời kỹ phát triển mới 90KÉT LUẬN 92DANH MUC TAILIEU THAM KHAO 94

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiển pháp năm 2013 khẳng định Nha nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam là nha nước pháp quyền zã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân,

vi Nhân dân Xây dưng Nhà nước pháp quyển đòi hõi không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và thực hiện moi lĩnh vực của đời sống xã hội déu phải được quản lý bằng pháp luật Từ đó, công tác pháp chế luôn được Đăng va

Nha nước ta coi trọng và đặc biệt quan tâm Công tác pháp chế có phạm wi rấtrông, gém nhiễu nhiém vụ, đươc thực hiện bai tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ

chức khác nhau từ Trung wong dén địa phương Trong đó, têp trung thực hiện một số nhiệm vụ cơ ban gồm: Xéy dựng pháp luật, rả soát, hệ thống hóa văn ban

quy phạm pháp luật (VBQPPL); theo dõi thi hành pháp luật, phổ biển, giáo ducpháp lut, bôi thường nha nước, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tham mưu cácvấn dé pháp lý và tham gia td tụng

Trong xây dựng pháp luật, đã góp phan dim bảo tính đồng bô, thong nhất,

khả thi của hệ thống pháp luật Các văn bản quy pham pháp luật (VBQPPL) do

Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh ban hành dẫn

đáp ting các tiêu chi của hệ thống pháp luật, công khai và minh bach, dé tiếp

cân, bao đăm vận hành, quản lý xã hội, phục vu phát triển kinh tế ở địa phương,Thông qua việc tăng cường hiệu quả hoạt đông kiểm tra, ra soát, hệ thông hoaVBQPPL và xử lý kết quả sau kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa, hệ thông'VBQPPL của tỉnh được đảm bão tinh thống nhất và đồng bộ hơn, thuận tiện choviệc nghiên cửu va áp dụng trong thực tiễn

"rong thi hanh pháp luật, công tác pháp chế đóng vai trò quan trong trong, đôn đốc, theo déi nhắm đảm bảo cho các văn băn quy dinh chỉ tiết thi hành,

VBQPPL cơ bản được ban hành, hoạt động phổ biển, giáo dục pháp luật được.đấy mạnh, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, đặc biệt là việc ứng dungcông nghệ thông tin trong công tác phỏ biến, giáo duc pháp luật, hoạt động theo

Trang 11

dõi thí hảnh pháp luật từng bước được hoàn thiên vẻ khuôn khổ pháp lý, thực.

hiện thực chất, hiệu quả hơn, thông qua đó việc tuân thủ pháp luật cia các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, cán bộ, công chức, viên chức

trong thực thi nhiệm vụ ngày cảng được tốt hơn, hiệu quả quan lý, quản trị đổi

mới hon,

‘Thanh phổ Ha Nối là Thi đô của cả nước, là trung tâm chính trị - hành chính cia quốc gia, nơi đất các trụ sử trọng yéu của các cơ quan Trung ương của

Đăng, Nha nước, các tỗ chức chính trị - zẽ hội, các cơ quan đại diện ngoại giao,

td chức quốc tế, lả trung tâm văn hóa, giáo duc, khoa học - công nghệ, kinh tế vảgiao thương quốc tế của cả nước Thảnh phố với khoảng 30 đơn vị hảnh chính,gồm 12 quân, khoảng gin 600 đơn vị hành chính cấp xã, có hơn 20 cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, có dia thé thuận lợi Tuy

nhiên, hiện nay việc phat

thực sự tương xứng với vai trò, vi thé, tiém năng và nên tăng lịch sử - văn hoa

én văn hoa, x4 hội, xây đựng con người Hà Nội chưa

ngân năm văn hiển của Thủ đồ; việc xây dung, củng có tổ chức bộ máy và côngtác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cần bộ chủ chốt bị kỹ luật,

bi xử lý hình sự do sai pham trong quá trình quản lý và lãnh đạo, khiếu kiện

thành chính vẫn còn diễn ra nhiều Đồng thời, do có địa thé thuận lợi, dân cư các

nơi tập trung sinh sông đông đúc, vi vay Thủ đô cũng gặp không it khó khăn trong quản lý, thực thi chính sách pháp luật

Sau năm 2011 khi thực hiện Nghỉ định số 13/2008/NĐ-CP ngày04/02/2008 va Nghỉ định sé 16/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điểu 8của Nghỉ định 13/2008/NĐ-CP, Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 thang 7nam 2011 của Chỉnh phủ quy định vẻ việc chức năng, quyền han và tổ chức bộmay của tổ chức pháp chế, tổ chức pháp chế thuộc các Sở của Thanh phố Hà

Nội được thực hiên theo Khoản 1 Điễu 9 Nghĩ định số 55/2011/NĐ-CP Theo

đó, Hà Nội đã tổ chức thành lập 14/21 phòng pháp chế Trong 4 năm triển khai

các nội dung của nghĩ định số Nghĩ định sé 55/2011/NĐ-CP của Chính phi quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và td chức bộ máy của tỏ chức pháp chế

Trang 12

quả Công chức bố trí làm chuyên trách công tác pháp chế cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ Đặc biết công tác zây dựng pháp luật và ban hành văn bản quy.

phạm pháp luật, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu qua cao, công tác

tả soát xử lý các văn ban cũng được kip thời xử lý trong việc đính chỉ, hủy bố va bãi bd các văn ban trấi quy định phép luật

Tuy nhiên, đến năm 2015, Thảnh phổ thực hiện Nghỉ quyết số

39-NĐ/TW ngây 17/4/2015 của Ban chấp hành Trung ương theo đó nhiêu cơ quan

Sỡ, tương đương Sở không còn tổ chức phỏng pháp chế trực thuộc, còn 2/21 cơquan bé trí công chức chuyên trách làm công tác pháp chế Qua trình hình than

và phát triển bộ máy pháp chế tại các Sở, Ngành giai đoạn đầu đã đạt đượcthành tích đáng kể trong các hoạt đồng xây dựng văn bản quy pham pháp luật,kiểm tra thi hanh luật, tuyên truyền, phổ biển vả giáo duc pháp luật, công táctham mưu lãnh dao, don vi triển khai công tác chuyên môn thuộc lĩnh vực,ngành, đơn vị Tuy nhiên, ngoài các kết quả đạt được như đã nói trên thì côngtác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố HảNội cũng còn rất nhiều han chế, at cập cần được hiệu chỉnh, xem xét, nghiên

cứu, khắc phục về các nội dung như cơ câu tổ chức, bộ may giúp việc, cơ chếhoạt đông, cơ chế giám sat, do lường hiệu quả chất tương, các quy định vé đồng,'bộ hệ thống pháp luật, pháp lý, pháp chế nhằm phù hợp với quy luật phát triển

của Hà Nội trong tiền trình hội nhập cùng với quá trình hiện đại hỏa đất nước,

quá trình phát triển của công nghệ số và chuyển đổi số, phủ hợp với quy hoạch

chùm Đô thi Thanh phổ với các Đô thi vệ tinh phía Nam Sông Hồng, phía Bắc thuộc Đông Anh, phia Tay Thanh phố (Hòa Lạc va Xuân Mai) với phân cach

‘bang hảnh lang xanh nhằm xây dựng một Thanh phổ "Văn hiến Văn minh Hiện đại" đúng như quan điểm trong Nghị quyết 15/NQ/TWV của Ban chấp hanh

-Trung ương về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm.

2030, tam nhìn đến năm 2045 Trước những yêu cầu trên, cũng cổ và tăng cường

Trang 13

công tác, tái cơ cầu bộ máy phòng pháp ché tại cơ quan chuyên môn thuộc Uy

ban nhân dén Thành phô Ha Nội là van để cân thiết, nhức nhéi hiện nay, lam sao

để nâng cao hiểu lực, hiệu quả quan lý nhà nước? lam sao để mỡ rồng dân chủ

và phát huy quyền kam chủ của nhân dân trên địa bản Thủ đô, nhất la trong béi

cảnh thực hiện chủ trương đổi mới td chức, hoạt động của chính quyền thanh

phổ, xây đựng nén kinh tế thị trường, xây dưng Nhà nước pháp quyển ở nước ta hiện nay,

Vi lý do trên, hoc viên đã chon để tài: “Công tie Pháp ché tai cơ quan

cluyén môn thuộc Uy ban nhân din thành phố Hà Nội” đễ thực hiện luên văntốt nghiệp của mình

2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu đề tài

Công tác Pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân thành.phô Ha Nội la một dé tai được nhiều người quan tâm, sau 10 năm thực hiện

Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngay 04/7/2011 của Chính phủ Ha Nội cũng đã họp bản, đưa ra nhiễu giải pháp Hiến đã có một số chỉ dao, hội nghị, hội thao, thảo luận, nghiên cứu vé vẫn để pháp chế như “Ming cao chất lương hiện sả công tác pháp chỗ 6 các cơ quan cimyên môn thuộc Oh ban nhân dân thành pl

Ha Nội đắn năm 2030” thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Thành

phổ Ngoài ra còn các chuyên để, bai viết đăng trên các trang thông tin, trangphổ biển giáo dục pháp luật, trang tạp chí như “Công fác pháp chế tại các cơquan chuyên môn thuộc UBND tinh Bắc Cạn — Tén tại, han chế và giải pháp đặt7a trong thời gian tới” của Ban tin từ pháp Bắc Kạn; “Điểu tra đánh giả thựctrạng công tác pháp chỗ ngành Xâp dung Dé xuất biện pháp nâng cao hiệu quacông tác pháp chỗ phục vu công tác quấn If Nhà nước cha ngành Xây cheng của

tác giả Chu Văn Chung ~ Vụ Pháp chế - Bộ Xây dựng (2010), “Thực trang và

giải pháp nâng cao chất lương đôi ng người lầm công tác pháp tại địa phương hiên nay” của tac giã Đồng Ngoc Dam ~ Khoa Nha nước ~ Pháp luật, Học viên Chính tì khu vực I,

55/2011/NĐ-CP: Tăng cường ph

ng kết 10 năm thực hiện Nghị ainh

hợp giữa té chức pháp chỗ với cơ quan

Trang 14

Nội năm 2013, “ Mông cao ch lượng hiên quả công tác pháp chế tao cơ quert

cinyên môn timộc UBND cấp tinh” của Tác gia Nguyễn Hữu Sơn ~ Phó Giám

đốc Sở Tư pháp Thái Nguy: 'Hoàn thiện cơ ché tỗ chute theo đối tht hành

Văn Năm Luật học - Trường Đại

học Luật Hà Nội, số 5/2018, "Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tht hành pháp

luật” ctia TS Biat Xuân Phái Dân chủ và Pháp luật Bô Tư pháp, Số chuyên để 9/2009,

pháp luật 6 Việt Nam hiện nay của TS Nguy:

Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên được thực hiện trong quá tinh

thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 chưa điểu chỉnh bé

sung nghị đính, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nao nghiên cứu một cách dy di, toán diện các van dé cơ sử pháp lý và thực trang vé

công tác pháp chế, nguyên nhân, tan tại, bat cập va hạn chế, bộ may td chức, cochế hoạt động, nhu câu xã hồi, vận hành và phát triển các tổ chức pháp chế, giảipháp về nhân sự, các lỗ hồng trong quy định của hệ thống pháp luật, pháp chế,

và phương hướng triển khai tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân

dân thành phổ Ha Nội hiện nay.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

"Thông qua việc nghiên cứu dé tải, luận văn làm rõ những vấn dé cơ s lý Tuần, vai trò, thực én va thực trang, giải pháp vé công tác pháp chế tai các coquan chuyên môn cấp tỉnh, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành.phô Ha Nội, ưu điểm, hạn chế, những tôn tai, bat cập, những kết quả đạt được,

những đi hdi hiện nay trong công tác pháp chế Tử đó, người nghiên cứu đưa ra các quan điểm dm bao va một số giải pháp, phương hướng, nhiệm vu để nâng cao hiệu qua công tác pháp chế tại co quan chuyên môn thuộc UBND thanh phổ

Ha Nội nhằm đáp ứng kịp thời nhu câu phát triển trong thời kỳ mới

vấn dé lý luận về công tác pháp ché

Nhiệm vụ của luận văn nêu một

thực trang công tác pháp chế, quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quả công tac

Trang 15

pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phổ Hà Nội Bằng các phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kế nhằm làm rổ khái niệm,

đặc điểm, vị trí, vai trỏ, nhiệm vu, nội dung công viée, các hoạt đông pháp chế

tại Sd, Ngành, thực trang hoạt đông, nguyên nhân, kết quả, nôi dung kiến nghị,

giải pháp hiện nay của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, ma cụ thể

1a các Sỡ, Ngành thuộc UBND Thành phổ Hà Nội từ khi thực hiện Nghị định số

55/2011/NĐ-CP Sau đó nghiên cứu, để xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao

hiệu quả công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND thảnh phé Ha

Nội dap ứng yêu cầu thoi kỷ phát triển mới để từ đó đưa ra được các luận điểm,các nhiệm vụ cụ thể, cách thức triển khai công tác pháp chế ở Hà Nội để nó đạt

được hiểu quả như mong muốn, đáp ứng được các đòi hỏi của Thủ dé ngày cảng hiệu quả hơn.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiền cứu luận văn là hệ thông những quy định vé công tác

pháp chế ở các cơ quan chuyên môn cũng như việc thực hiện những quy định'pháp luật đó trong thực tiễn

Pham vi nghiên cứu trong dé tài nảy là công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tinh (Thanh phổ Hà Nôi), trong đó chỉ nghiên cứu một số cơ quan có bồ trí công chức chuyên trách lâm cổng tác pháp chế vả một

số cơ quan chuyên môn không bổ trí công chức làm công tắc chuyên trách để

lâm rõ vẫn để thực trang công tác pháp chế tai Ha Nội từ khi thực thi Nghị định

số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 (Từ 2011 cho dén nay), từ đó đưa ra các giải

pháp nhằm hoàn thiện cơ chế thực thi va vên hành bộ máy, nhân sự triển khai,

hệ thống giảm sắt, công cụ đo lường hiệu quả, chất lượng của hoạt đông công

tác pháp chế tai cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội hiện nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sỡ sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vat lich sử của triết học Mác-Lênin vẻ nha nước va phảp luật, tư

tưởng Hỗ Chí Minh vẻ nha nước và pháp luật Tại chương 1 của luôn văn, người

Trang 16

chương | người viết còn nêu sử dụng phương pháp lịch sử để đổi chiêu với hiện tai, làm rõ vẫn để đã và đang cần phải nghiên cứu, xem xét và giãi quyết

Các phương pháp phân tích tổng hop, đối chiếu, so sánh, thống kê chityêu được sử dụng tại chương 2 khi nói về thực trạng công tác pháp chế tại cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phổ Hà Nội va tại chương 3 khi

đưa ra các quan điểm, giãi pháp nâng cao hiệu quả công tác pháp chế ở các cơ quan chuyên môn thuôc UBND thành phó Hà Nội đáp ứng yêu câu thời kỳ phát

triển mới

6 Đóng góp về khoa học của luận van

Đây là dé tải được nghiên cứu lan đâu tiên ở Hà Nội ở cấp độ thạc sĩ luật

học

Lâm rõ thêm những van để lý luân vẻ công tác pháp chế tại các cơ quan

chuyên môn cắp tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung wong

Đánh giá đúng thực trạng va thực tiễn, quá trình thực hiện công tác phápchế tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phổ Ha Nội trong

hơn 10 năm qua.

Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác pháp chế tạicác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thảnh phổ Ha Nội trong thờigian tới nhằm đáp ung yêu cầu phát tnén trong thời kỳ mới

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đóng gop của đề

Kết quả nghiên cứu của luân văn lam 16 cơ sở lý luân, cơ sở thực tiễn vai

trỏ, thực trang về công tác pháp chế tai các cơ quan chuyên môn thuộc cấp tinh

ma cụ thể là Ủy ban nhân dân thành phé Ha Nội

Luên văn có thé sử dung làm tai liệu tham khảo cho quá trinh học tập, giảng day tại một số cơ sở đào tạo luật, cơ sỡ đảo tạo hành chính, các trường đại học chuyên luật và không chuyên luật, cho những người đang trực tiép làm công,

Trang 17

tác pháp chế tại các quan chuyên môn thuộc UBND thanh phố Ha Nội nói riêng

‘va các cơ quan cấp tinh trong cả nước nói chung

8 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận va tai liệu tham khảo, nội dung của luận văn

gồm 3 chương, 8 tiết

Chương 1 Một sô van đê lý

môn thuộc UBND cấp tinh,

luận về công tác pháp chế tại cơ quan chuyên.

Chương 2: Thực trang công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc

Uy ban nhân dân thành phô Ha Nội,

Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác pháp chế tại

cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Ha Nội đáp ứng yêu cẩu thời kyphat triển mới

Trang 18

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC PHÁP CHE TẠI CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND CAP TINH

11 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CÔNG TÁC PHÁP CHÉ TẠI CƠ QUAN CHUYEN MÔN THUỘC UBND CÁP TÍNH

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn.

UBND cấp tinh, Xuất phát từ cách hiểu thông thường vé “cơ quan chuyên môn

là “cơ quan chuyên trách một ngành công tác của Nha nước"), “cơ quan thực

hiện một hoặc một số chức năng tham mưu, quản lí, hành chính, kĩ thuật, hau

cần, để giúp các cơ quan có thấm quyền vẻ lãnh đao và quan lý đất nước nhưTrung ương Đăng, Quốc Hội, Chính phi, Hội đồng nhân ly ban nhân.dân trong hoat động quản lý”, hiện co một số cách giải thích về cơ quan

cimyên môn thuộc ban nhân dân (UBND) như sau: Là “cơ quan có nhiệm vụ giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhả nước ở địa phương và bao dm sự thông nhất quản lý của ngành hoắc lĩnh vực công tac tử trung wong

đến cơ sở"), Là "cơ quan tham mưu, giúp UBND thực hiên chức năng quản lý

nha nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyên han

®0Tt điền tổng Viết GS Hoàng Phé chi bin, Viện Ngôn ngã họ, Nib Hing Đức, 2018

lIehdienconfie.xietictonarthghis ca ti.

c14C72AI22auanz20ebcy7⁄C 372 Anz2Ùn?C32⁄B

©) Ti didn giải thích thuật ngữ Luật hoc, Trường ĐH Luật Hà Nội, Nzb Công an nhân dần,

Hà Nội I993,29.0

Trang 19

theo su phân cấp, ủy quyén của cơ quan nha nước cấp trên”) La ơ quan cĩ

nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cing cấp thực hiện chức năng quản lý nba nước 6 địa phương, thực hiền một số nhiệm vụ, quyển han theo sự ủy quyển của UBND cing cấp va theo quy định của pháp luất, gĩp phin bảo dam sự thống

nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực cơng tác từ trung ương đến cơ sở

Ở Việt Nam hiện nay, các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND được tổchức 6 cấp tinh, cấp huyện, chiu sự chỉ dao và quản lý vẻ tổ chức, biên chế va

cơng tác của UBND cấp mình, đồng thời chiu sự chi đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên mơn thuộc UBND cấp trên.

Nhu vay, đối với cấp tinh, “co quan chuyén mén thuge UBND cấp tinh(gồm cĩ Sở vả co quan ngang Sỡ; sau đây gọi chung là S, Ngành) được iưễu là

cơ quan tham mua, giúp UBND cấp tĩnh quản If nhà nước về ngành, lĩnh vực ởđịa phương theo quy định của pháp luật và theo phân cơng hoặc iy quyền củaUEND cấp tinh, Chủ tịch UBND cấp tinh

Sư, Ngành là cơ quan thuộc UBND cấp tinh Vi tri nảy của Sở, Ngành là

để phân biệt với các cơ quan của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, co quan tư pháp,cấp tỉnh, cơ quan trung ương đĩng tại địa phương cứng như để lam ré các

mồi quan hệ cơng tác giữa Sé, Ngành với các cơ quan nêu trên.

Từ vi trí của Sở, Ngành nêu trên, cĩ thé nhận thay Sỡ, Ngành cĩ một sốtính chất (đặc điểm): Mét ia, Sở, Ngành là bộ máy giúp việc của UBND cấptỉnh Do UBND cấp tỉnh lả cơ quan hành chính nha nước cĩ thấm quyền

chung, thực hiên quân lý hành chính nha nước trên các lĩnh vực của đời sing

xã hội trong phạm vi lãnh thổ ở địa phương ma mỗi lĩnh vực kinh tế, xã hộilại cĩ các yêu cầu riéng về cơng tác chuyên mơn, nghiệp vu nên UBND

tĩnh khơng tl

minh nêu khơng cĩ sự tham mưu, giúp việc của các Sở, Ngành trong từng,

thực hién được đây đủ chức năng, nhi êm vụ và quyển hạn của

'hộnI, Điều 9 Luật Tổ chức chính quyền di phương năm 2015

`) Từ điễn Luật học, Viên Khoa học pháp lý, Neb Từ điền Bách khoa và Nxb Tự pháp, Hà

Nội, 2006, tr194

Trang 20

lĩnh vực Hai 14 hoạt đông của Sở, Ngành chịu sư chỉ đạo của UBND cấp

tinh dựa trên nguyên tắc quan lý theo lãnh thé (quan hệ theo chiều ngang),đẳng thời theo sw hướng dẫn vẻ chuyên môn nghiệp vu của Bộ, ngành Trung

tương (quan hệ theo chiều doc) Đây là tính chất được quyết định bởi nguyên tắc "song trùng trực thuộc” và thường được xác lập, duy trì ở những lĩnh vực quan lý đồi hỏi kết hop loi ích của ngành chuyên môn va lợi ích của địa phương

Chức năng của Sở, Ngành là tham mumu, giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhả nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương theo quy đỉnh của pháp luật và theo phân

công hoặc ủy quyền của UBND cấp tinh, Chủ tich UBND cắp tỉnh

Việc xác định có những Sở, Ngành nào căn cứ vào các nguyên tắc Bao đăm bao quát đẩy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nha nước của UBND cấp tĩnh, bao dm tính thống nhất, thông suốt về quan ly ngành, lĩnh vực công tác tử

Trung ương đến cơ sỡ, tinh gon, hợp lý, hiểu lực, hiệu quả, tổ chức Sỡ quản lý

đa ngành, da lĩnh vực, phù hợp với điều kiên tự nhiên, dân số, tinh hình phát

triển kính tế- xã hội của từng dia phương và yêu cầu cải cách hành chính nhànước, không chẳng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn với các tổ chức khác

tại địa phương

Hiện tại, ở héu hết các địa phương, tổ chức các Sở, Ngành gồm có: SởNội vụ, Sở Tư pháp, Sở Ké hoạch và Dau tư, Sở Tài chính, Sở Công Thương

Sỡ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng,

Sở Tải nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Lao đông Thương binh vả Xã hội, Văn hóa - Thể thao, Sở Khoa học và Công nghệ, SởGiáo duc và Đảo tao; Sở Y tế, Du lịch; Thanh tra tinh, Văn phòng UBND®) 6

-một số địa phương, căn cứ tinh đặc thù cỏ thé có thêm -một số Sở, Ngành như.

Sỡ Ngoại vu, Ban Dan tộc, Sở Du lich, Sở Quy hoạch - Kién trúc (được thành

(© Chie ning, nhiệm vụ và quyền han cũa ting Số, Ngành có thể được thay đổ cho phủ

opvới yê cầu nhiệm vụ quấn Iya nước của UBND cắp tinh

Trang 21

lập 6 thành phd Hà Nội và Thành phố Hỗ Chí Minh); và vé một số Tĩnh vực đặcthủ khác”)

Co cau tổ chức của các Sở, Ngành, gồm: Phòng chuyên môn, nghiệp vu;

Thanh tra (nêu có), Văn phòng (nêu có), Chi cục va các tổ chức tương đương, Don vị sự nghiệp công lập (nêu có).

Theo Từ điển tiếng Việt, “công tác” là công việc của cơ quan nha nước,

hoặc của đoàn thể, tổ chức x4 hội ma một người phải thực hiện?) Pháp chế một

khái niêm đa nghĩa được thể hiện ở: Sư hiện diện của hệ thống pháp luật hoàn

thiên, bộ máy nha nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, các tổ

chức phi nha nước được thành lập và hoạt động hop pháp, mọi công dân và cá

nhân luôn xử sự hợp pháp” Theo Từ điển Luật học, “pháp ché” là: Thể chếpháp luật được xác lập trong toan bô đời sông x4 hội từ trong tổ chức, hoạt động,

của bé may nha nước đến các thiết chế, quan hệ xã hội, hoat động, sinh hoạt của

mọi chủ thể pháp luật trên tat cA các lĩnh vực của đời sống xã hội, Toản bộ hệthống pháp luật và đời sống thực tiễn của pháp luật, Thanh tổ ghép để xác định

chức 2 hội khác nhau PP!Tir đó, có thể hiểu "công ác pháp chế” la công việc (hoạt động) của cơquan nha nước, tổ chức, cả nhân vẻ lĩnh vực pháp luật, như xây dựng, hoan

Co quan chuyên môn đặc thù khác chỉ được 18 chức khi thất cản thất, phủ hợp với đặc

điểm, tinh hình phát tiện kinh t - xã hội và đáp ứng yêu cầu quan ly nhà nước ở địa phương,

© Ti đến Bông Việt OS Hoàng Phi chủ biện, Viên Ngôn agi học, Nib Hồng Bic, Hà

Trang 22

thiên pháp luật, phổ biển, giáo dục pháp luật, theo dối tình hinh thi hành phápluật va các hoạt đông tư van vẻ pháp luật, bd trợ tư pháp, nhằm đưa pháp luậtvào thực tin cuộc sông, bao đăm hiệu lực, hiệu quả cũa pháp luật

Căn cử vào chủ thể tiền hành các hoạt động trong lĩnh vực pháp luật, công,tác pháp chế có thể được chia thanh: Công tác pháp chế tại các đơn vị sản xuất,kinh doanh thuộc khu vực Nhà nước (goi chung là công tác pháp chế

Doanh nghiệp nhà nước), Công tắc pháp chế tại các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phi (gọi chung là công tác pháp chế tai các Bô, Ngành), Công tác pháp chế ỡ các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tinh (gọi chung la

của UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tinh như: xây dựng, hoàn thiện các văn

‘ban quy pham pháp luật về quản lý nha nước, phổ biến, giáo dục pháp luật, theo

dõi tình hình thi hành pháp luật và các hoạt động tư van vẻ pháp luật, bd trợ tưpháp,

*/ Đặc diém công tác pháp ché tại các cơ quan ciuyên môn thuộc UBNDcấp tinh

Công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tinh có các.đặc điểm cơ bản sau:

- That nhất, là hoạt đông của cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nha

“ước về chuyên môn theo ngành, lĩnh vực (nhưng không phải là hoạt động của

cơ quan hành chính nhà nước, do các Sỡ, Ngành tiền hảnh),

- Thử hai, là hoat động cỏ tính bao quát, toàn diện các Tĩnh vực pháp luật, pháp ch liên quan đến quản lý kinh tế, x8 hội ở địa phương (tir viếc xây dưng,

hoàn thiên pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật đến theo dối, kiểm tra việcthực hiện pháp luật, từ phổ biển, giáo duc pháp luật đến hỗ trợ, tư vân pháp ly,

pháp luật cho các cá nhân, tổ chức)

Trang 23

- Ti ba là hoạt đông có mỗi liên hệ với công tác pháp chế cập Trung, ong và cấp huyện, đồng thời có méi quan hệ công tác chất chế với Sở Tư pháp (cơ quan cấp đưới) với Bô Tự pháp (cơ quan quản lý cấp trên),

Công tac pháp chế thuộc Sở, Ngành khác với công tác pháp chế của Bộ, Ngành và khác với công tác pháp chế của doanh nghiệp ở các điểm sau:

- Thứ nhất công tac pháp chế các Sé, Ngành có phạm vi hoạt động trên địa bản một tinh, thành phố trực thuộc Trung ương, Công tác pháp chế của các

Sỡ, Ngành bi giới trong phạm vi của tinh mình, nó không thể tiền hảnh sang các

tĩnh, thành phổ trực thuộc Trung ương khác Đồng nghĩa với việc nó chỉ tôn tại

trong môi quan hệ, phối hợp công tác giữa các Sở, Ngành với nhau ma thôi

- Thu hai, mục đích chỉnh trong hoạt động pháp chế là giúp các Sở,Ngành dim bão tính pháp lý, bỗ sung thêm căn cứ pháp lý, lim rổ thêm các quy

định pháp luật trong quá tình tham mưu với UBND cấp tinh, với Chủ tích UBND cấp tinh về quản ly nha nước đổi với mọi mặt cia đời sống kinh té - xã hồi trong pham vi địa phương mình, qua đó, góp phẩn nâng cao hiệu lực, hiệu

quả quản lý nha nước của UBND cấp tỉnh, đông thời thúc đẩy phát triển toan

điện mọi mặt của đời sống xã hội tai dia phương Như vậy, phạm vi tham mưu, giúp viếc trong hoạt đông pháp chế tai các Sở, Ngành chỉ giới hạn với đổi với

UBND cấp tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương mã không thể tiên hành sang

các cơ quan khác trong địa bản tĩnh mảnh quản lý.

- Thứ ba công tác phap chế tai cơ quan thuộc UBND cấp tinh có nổi dung,hoạt động hep hon so với nội dung công tác pháp chế ở các Bộ, Ngành Cu thể

ôi với Sở, Ngành tai dia phương không có các hoạt động hướng dẫn chuyên

môn, nghiệp vụ trong công tác pháp chế, vì phạm vi hoạt động hep niên bản thân

công tác này không có nội dung hợp tác quốc tế về pháp luật, pháp chế với nước

Trang 24

động xây dựng pháp luật, hoạt đông kiểm tra và xử lý văn bản quy pham pháp Tuật, hoạt đông theo đối tinh hình thi hảnh pháp luật, các hoạt đông liên quan dén công tác béi thường của nha nước.

- Thứ năm, cô tính chất khác với công tác pháp chế ở Ban Pháp ch thuộc Hồi đồng nhân đến (HĐND) cấp tinh trong các hoat đông tham mưu, giúp

HĐND cấp tinh thực hiền chức năng thấm tra dự thảo nghị quyết, bảo cáo, để ân

trước khi trình HĐND tinh; các néi dung giám sát, kiến nghị vẻ những van để thuộc lĩnh vực Ban phụ trách.

- Thứ sáu, chủ thể tién hành công tác pháp chế các Sé, Ngành phải chịu

sử quản ly, kiểm tra về công tác pháp chế của Sở Tư pháp va chịu sự hướng dẫn

Tư pháp, các cơ quan ngang Bộ, cùng với đó, các chủ thể tham gia vào hoạtđông pháp chế tại cấp tỉnh cũng phải phối hợp chất chế với các cơ quan theo hệthống quan hệ ngành doc như công an, quân đội, thuế, hãi quan đồng tai diaphương để hoan thành các nhiệm vụ, lĩnh vực được phân công,

1112 Vai trò công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc Uy

ban nhân dân cấp tinh

Công tac pháp luật nói chung, pháp chế ở các Sở, Ngành nói riêng là các hoạt đông vẻ lĩnh vực pháp luật vì vậy, công tac pháp chế ở các Sở, Ngành có vai trò đặc biệt quan trong trong chỉ đạo, điều hành của UBND cấp tĩnh va việc thiết lâp, duy ti va phát triển các môi quan hệ pháp lý liên quan đền các lính vực quản lý kinh tế - xẽ hội trên địa bản tinh thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ va

quyền hạn của Sở, Ngành thể hiện qua 04 nhóm hoạt động sau:

Thứ nhất, tham mưu với UBND cấp tinh về các hoạt động pháp luật Nhìn.tổng quát, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành có vai trò bao đảm tính đúng đắn.trong công tác quan ly nhà nước, chi đạo điều hành của UBND cấp tinh, thốngnhất với chi trương, đường lối của Đăng, chính sách, pháp luật của Nha nước,

đáp ứng yêu câu nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỷ, giai đoạn lịch sir, phù

Trang 25

hop với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, góp phan giữ gìn kỷ

Tuật, kỹ cương, tuân thủ nguyên tắc pháp chế XHCN trong lĩnh vực chuyên môn.

của Sở, Ngành Cu thể, công tác nảy góp phân đánh giá đúng thực chất hoạtđộng quan lý nha nước của chính quyên địa phương trong xây dung, tổ chức thi

hành vả thi hành pháp luật thuộc mọi finh vực của đời sống kinh tế - zã hội trên

địa bản, nhằm phát huy ưu điểm, điều chỉnh kịp thởi han chế, khuyết điểm (nêu

cổ)

‘Voi nhiệm vụ tham mưu, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành được thé

hiện vai rò ở 02 nhóm hoạt đồng chính

“Một là, giúp Lãnh dao Sở, Ngành tham mưu xây dưng VBQPPL, trình UBND cấp tinh, Chủ tịch UBND cấp tinh, thành phố trực thuộc Trung wong ban.

thành các VBQPPL theo thẩm quyển Dựa trên các tiêu chi đánh giá về chất

lượng, hiệu quả công tác xây dựng chính sách, văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nha nước của Sỡ, Ngành ở dia phương, cũng như sự đóng gop vào chất lượng các văn ban quy pham pháp luật ở cấp Trung ương gửi xin ý

kiến chi dao của cơ quan quan ly nha nước cắp trên

Hat là, giúp UBND cấp tinh, thánh phổ trực thuộc Trung ương thực hiệncác nội dung quan lý nha nước đổi với các doanh nghiệp, cáctỗ chức kinh tế tậpthể, các tổ chức lanh tế tư nhân, các hội, hiệp hội, các tổ chức phi chính phủthuộc các lĩnh vực quản lý của Sé, Ngành theo quy định của pháp luật, nhằm

gop phan vừa dém bao trật tư quản ly nha nước về kinh tế - zã hội, vừa bao đảm.

an toàn, phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Thước đo đánh giá vai tro nảy là kết quả thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, khả năng gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới tai địa phương, sự cdi thiên.

môi trường kinh doanh ở địa phương, viếc giải quyết, thao gỡ những khỏ khăn,vướng mắc cho doanh nghiệp, tổ chức, cả nhân từ thực tiễn công tác pháp ché,

Nour vây, với vai trò tham mưu cho UBND cấp tinh, thánh phổ trực thuộcTrung ương được thể hiện rõ qua các mối quan hệ giữa công tác pháp chế của

Sở, Ngành với các hoạt động của Sở Tư pháp, trong đó Sở Tư pháp là cơ quan

Trang 26

được giao nhiém vu “gác cng” vẻ các vẫn để pháp lý noi chung, công tac xây

dung pháp luật nói riêng của UBND tinh, góp phân đảm bao cơ chế phối hợp giữa các Sở, Ngành trong xây dựng pháp luật nói chung va quản lý nha nước về xây dựng pháp luật nói riêng 6 địa phương

Thứ hai, tw vân cho người dân, doanh nghiệp vé trí thức, thông tin pháp luật và hoạt đông pháp luật Vai trò này của công tác pháp chế 6 các Sở, Ngành

có nhiều điểm chung với vai trò giúp UBND cấp tỉnh quản ly nhà nước đối với

các doanh nghiệp nhất 1a ở khía cạnh bão vệ quyển vả lợi ich hop pháp của người dân, doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Điển nảy xuất phát từ chức năng

“kép" của công tác pháp chế ở các Sở, Ngành, đó là không chỉ dm bao kịp thờiđưa pháp luật vào thực tế cuộc sống, thông nhất giữa quản lý, điều hành của Nhà

đĩa phương với việc thực thi pháp luật của người dân, doanh

nghiệp ma còn hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong việc nang cao hiéu biết vềquyển lợi chính đáng, hop pháp va trách nhiệm xã hội, trách nhiém công dan của

họ, từ đó, góp nâng cao trình đô dan tri nói chung, nâng cao ý thức chấp hành, tuân thũ pháp luật nói riếng của người dân, doanh nghiệp, bao đảm trật tự, an

toàn pháp lý trên dia bản tỉnh Đây là vai tro thể hiện bản chất tốt đẹp của Nha

nước pháp quyển XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dên Bên cạnh chức năng quan lý nha nước đối với xã hội, bảo đảm duy trì trết tự, an toàn pháp lý, nước, chính quy

các chủ thể quân lý nhà nước còn có mỗi quan hệ "cộng sinh” với đổi tươngquản lý là doanh nghiệp vả người dân Đây cũng chính là lý do vả động lực đểChính phủ và UBND các cấp, ngành cam kết xây dựng chính quyển “kién taophat triển" mà trọng tâm là kiến thiết được môi trường kánh doanh thuận lợi,hiện thực hóa các chính sảch phat triển toan điện trên mọi mat của xã hồi

Đối với nội dung tư van, công tác pháp chế ở các Sở, Ngành được théhiện qua các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tiếp nhận, giải đáp kịp

thời các vướng mắc pháp luật cia doanh nghiệp trong pham vi ngành, lĩnh vực

quan ly; thực hiện, cải tiến, đa dang, phong phú nhiều hình thức hỗ trợ để phùhop với thực tế hoạt đông của doanh nghiệp, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ

Trang 27

năng nghiệp vụ cho cén bô, lãnh đạo doanh nghiệp kết hợp với các Để án, Ké

hoạch hang năm của UBND cắp tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương về cáchoạt đông tư vấn viên pháp lý doanh nghiệp, các hoat đông dao tao nguồn nhân.lực chất lượng cao cho khối doanh nghiệp tư van, doanh nghiệp có nhiễu lao

đông nữ, doanh nghiệp do nữ lâm chủ gúp phẩn tăng cường năng lực canh

tranh của doanh nghiệp, han chế rủi ro pháp lý trong kinh doanh:

Thứ ba, trực tiếp tiến hành các hoạt động pháp luật Các hoạt động pháp luật, ngoài nhiệm vụ tham mơu với UBND tỉnh, Lãnh đạo UBND tinh về công tác xây dựng VBQPPL thuộc lĩnh vực quản lý nha nước của ngành mình, các

hoạt đông tư van các vấn để pháp lý cho ca nhân, tổ chức, doanh nghiệp Côngtác pháp chế tại Sở, Ngành còn trực tiếp tiền hanh nhiễu hoạt động pháp luật

khác như rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến

nganh, lĩnh vực quan lý nha nước ở địa phương, tổ chức phổ biển, giáo dục phápluật trong phạm vi ngành, ĩnh vực quản lý nhà nước ỡ địa phương, hướng dẫn,kiểm tra công tác phổ biển, giáo dục pháp luật dia phương, tham gia ý kién về

mặt pháp lý đối với việc xử lý các vẫn để trong phạm vi ngành, ĩnh vực quản lý

nhà nước ở dia phương, có ý kiến vẻ mat pháp lý đối với các quyết định, văn.tên chi đạo, điều hành quan trong của Thủ trưởng cơ quan, tham gia xử lý, đểxuất, kiến nghị các biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu quả các vi phạm phápluật, nội quy, quy chế

đua khen thưởng đổi với cá nhân, t8 chức hoàn thiên nhiệm vụ pháp chế

heo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan, công tác thi,

Thứ te giúp việc cho Thủ trưởng cơ quan để bảo dam tính đúng đẫn, hop

pháp trong các hoạt động công vụ của lãnh đạo cơ quan Công tác pháp chế

"ngoài nhiệm vụ tham mưu gián tiép cho UBND cấp tỉnh qua hoạt động giúp việccho các Sẽ, Ngành khi tham mưu với UBND cắp tỉnh để bão đầm tính đúng din

trong công tác quản lý nha nước, chỉ đạo diéu hảnh của UBND thi ở nhiệm vu giúp việc cho Thủ trưởng cơ quan, công tác pháp chế tại Sở, Ngành cỏ vai trỏ

trực tiếp bảo dam tinh ding đắn, phù hợp trong công tác chi đạo, điều hành của

Lãnh đạo Sỡ, Ngành đổi với lĩnh vực quản lý nha nước được giao Các hoạt

Trang 28

đồng tham mưu trực tiếp thông qua các nhóm công việc như: Xây dựng báo cáo

trình Thủ trưởng cơ quan gửi Sở Tư pháp để tổng hợp trình UBND cấp tinh về

kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật va dé xuất phương án xử lý những

quy pham pháp luật mâu thuẫn, chẳng chéo, trai pháp luất hoặc không còn phủhợp, giúp Thủ trưởng cơ quan phối hợp với Sé Tư pháp kiểm tra va xử lý văn

‘ban quy pham pháp luật theo quy đính của pháp luật, xây dựng báo cao kết quả

kiểm tra va xử lý văn bản quy phạm pháp luật tình Thủ trưởng cơ quan để gũi

Sỡ Tw pháp tổng hợp, báo cáo UBND cắp tỉnh Tắt cả các nội dung trên định kỹ

td chức 6 thang/lan nhằm tổng hợp, báo cáo Sở Tư pháp vẻ kết quả để Sở Tư.pháp tổng hợp báo cáo UBND cấp tinh, Bô Tư pháp, giúp Thủ trưởng cơ quanthực hiện công tác kiểm tra theo dối tinh hình thí hành pháp luật trong pham vi

ngành, lĩnh vực quản lý nha nước ở dia phương theo quy định của pháp luật,

giúp Thủ trưỡng cơ quan đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, xây dựngbáo cáo kết quả theo dối tỉnh hình thi hảnh pháp luật và kiểm tra việc thực hiện

pháp luật trong pham vi ngành, ĩnh vực quản lý nhà nước ở dia phương tình

"Thủ trường Sỡ, Ngành gũi Sở Tw pháp, giúp Thủ trường cơ quan thực hiện công tác béi thường của Nha nước theo quy định của pháp luật, tham mưu cho Thủ

trưởng cơ quan về các van dé pháp ly khi tham gia tổ tụng để bảo vệ lợi ích hợp

pháp của cơ quan theo quy định của pháp luật, dé xuất với Thủ trưởng cơ quan

khen thưởng hoặc để Thủ trưởng cơ quan để di

sp thé có thanh tích xuất sắc trong công tác pháp chế,

ghi cơ quan có thẩm quyền khen thưởng đối với cá nhả

pháp luật

Với những vai trò nêu trên, công tác pháp chế tại Sở, Ngành có nhiều

đóng gop to lớn vào sự phát triển của dia phương trong công tac xây dựng vahoàn thiện hệ thống pháp luật của địa phương Đồng thời thông quá hoạt độngpháp chế, ở mỗi Sở, Ngành sé có phương pháp va cách thức riêng để thể chế hóachủ trương, chính sich pháp luật của Bang vả Nha nước cấp Trung ương vả cấp

địa phương Từ đó, vân đụng các quy định của pháp luật, triển khai áp dụng vào

thực tiễn, biến các quy định đó thanh các nguyên tắc ứng xử chung vả có tinh

Trang 29

chất bắt bude Trong công tác thi hảnh pháp luật của UBND tinh va hoạt đông

thực hiến pháp luật của địa phương để hoạt đông kỷ cương, gương mẫu bên canh đó doi hai phai có mét hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đẩy đủ còn phải có

su tự giác thực hiền pháp luật của các tổ chức, cá nhân Bộ máy giúp việc cónăng lực, phẩm chat, đạo đức công vụ tốt, hoạt động có hiệu quả trong việc bảo

dim các nhu câu của xã hôi Các thể chế được tôn trọng và thực hiện nghiêm minh Qua công tác pháp chế tại Sö, Ngành, pháp luật thuộc mọi lĩnh vực quản

lý kinh tế - sã hội sé có điều kiện đi vào cuộc sống, phát huy hiệu lực, hiệu qua,

‘ip thời phát hiện những nội dung pháp luật không côn phủ hop với thực tién, từ

đó có gidi pháp điểu chỉnh cho phù hop Va qua đó nâng cao ý thức pháp luật

trong cán bộ, công chức va nhân dân địa phương Bản thân Nha nước tổ chức va

hoạt động, quan lý zã hội bằng Hiển pháp va pháp luật, ngoài yêu câu phải có hệ

thống pháp luật hoàn chỉnh, thì đôi ngũ cán bô, công chức, viên chức cần hội diphẩm chat, năng lực, uy tín, phục vụ nhân dân vì sự phát triển bên vững của đấtnước, tôn trọng pháp luật, có tình cảm vả thái độ đúng đắn đổi với pháp luật, tự

giác vả nghiém túc chấp hành, tuân thủ, bao vệ pháp luật, có tinh than đầu tranh:

chống lại các hành vi coi thường và vi phạm pháp luật, thể hiện tâm lý pháp luật

tích cực Trong pham vi địa phương, ý thức pháp luật trong cán bô, công chức

và nhân dén địa phương được nâng cao qua các hoạt động cụ thé của công tác

pháp luậtnói chung, công tác pháp chế ở các Sé, Ngành nói riêng, như ý thức pháp luật của cản bộ, công chức, viên chức sẽ được nâng lên khi họ tham gia vào qua trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, hay qua công tác giáo duc,

đào tạo pháp luật, Ngoài ra công tác pháp chế tốt con gop phan thúc day kinh té

xã hội phát triển, gop phn nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chếtrong phạm vi tản quốc Hiện nay, hệ thống pháp luật đã được zây dựng va tổchức thực hiện ở hấu hết các lính vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó cóphan đóng gop quan trong của công tác pháp chế tại Sd, Ngành Với chức năng,tham mưu cho UBND cấp tỉnh về quân ly nha nước trên các lĩnh vực phát triển

kinh tế- 28 hội, với những yêu cẩu nhiêm vụ chính là tạo môi trường đâu tư,

Trang 30

kinh doanh lành mạnh, công khai, minh bạch, ôn định, dé tiếp cận, cạnh tranh.trình đẳng, Đây chính là điều kiện bao dam va thúc đẩy phát triển kinh tế - xã

hội của địa phương nói riêng, của đất nước nói chung Bên cạnh đó, công tac

pháp chế ở các Sở, Ngành góp phan nâng cao chất lượng, hiệu quả công tácpháp chế trong pham vi toàn quốc Điều nay bắt nguồn từ nhận thức chung ntĩnh, thành phổ là một thành tổ (bộ phận) không thé tách rời của quốc gia, ở

tỉnhthành khi làm tốt các phẩn việc của mình thì cả nước sẽ có kết qua tốt

Tương tự, mỗi Sỡ, Ngành lam tốt công tác pháp ché trong phạm vi địa bản tinh,

thành thi công tắc pháp chế của cả nước sẽ đạt chất lượng, hiểu quả.

12 NỘI DUNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ TẠI CÁC CƠ QUAN CHUYEN MON THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CAP TINH

1.2.1 Công tác xây dựng pháp luật

Công tác xây dưng pháp luật là hoạt đông có tính chuyên môn cao, do

nhiễu cơ quan, chủ thé có thẩm quyển tiến hanh bằng các hình thức, cách thức

khác nhau trên nguyên tắc phan ánh ý chi của nha nước, phan anh các giá trị khách quan của xã hội nhằm đâm bao chất lượng và đạt hiệu qua cao trong qua trình xây dựng Một số các hoạt động xây dựng pháp luật được quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP như Lap để nghỉ zây dựng Luét, Pháp luật trình

cơ quan có thẩm quyển phê duyệt, Lap dự kién chương trình, kế hoạch xây dựngpháp luật dai hạn, hang năm trình cơ quan có thẩm quyền, tham gia soạn thao

các VBQPPL theo lĩnh vực ngành được phân công của cơ quan quản lý cấp trên,

Thẩm định dự thao các văn bản quy pham pháp luật theo sư phân công của các

cơ quan quản lý cấp trên xem xét trước khi trình phê duyét; Chủ trì, phối hop với các đơn vị tham gia góp ý đối với các dự thảo VBQPPL gũi xin ý kiến Như vay, công tác xây dựng Luét tại các cơ quan thuộc UBND cap tỉnh có rat nhiêu.

nội dung bao gồm liên quan dén thẩm quyền, trnh tự thủ tục xây dựng, công tácphôi hợp, giám sát, công tác chỉ đạo, điều hanh thông qua nhiêu cấp, đơn vi dé

lay ý kiến, giải trình.

Trang 31

1.2.2 Công tác rà soát, hệ thống hóa văn ban quy phạm pháp luật.

Ra soất, hay hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật là một trong các hoạt đồng thường xuyên, liên tục tai cắc cơ quan cấp Tinh, Thanh phố trực thuộc.

Trung ương, Đó không chỉ là nhiệm vu cấp thiết ma còn là chỉ dao của cơ quannha nước cấp trên đổi với mỗi tĩnh thành trong cả nước RA soát là hoạt đông,phát hiện các văn bản QPPL đã hết hiệu lực, hết thời hiệu hoặc hết mốt phẩn

hiệu lực cần được thông ké dé sửa đổi, bd sung, thay thé, ban hành mới, hoặc cẩn để nghị đình chi thi hành, bãi bd, huỷ bỏ kip thời Trong quá trình ra soát thường đánh giá vé tinh hợp lý cla các quy định pháp luật, sự phủ hợp của các

quy định pháp luật với các van dé vẻ điều kiên kinh tế - xã hội, trình 46 dân trí,truyền thống văn hoa va phong tục tập quanva yêu cầu thực tiễn đất ra

Hệ thống hóa pháp luật là hoạt đông tập hop, sắp xếp các quy định pháp

Tuật hoặc các văn bản quy phạm pháp luất theo những trật từ nhất định Nói cách khác, từ hé thống pháp luất (các quy định pháp luất, văn bản quy pham pháp uật, tiền hành tập hop, sắp xếp thảnh những hệ thống nhö hơn phục vụ cho

mục đích nghiên cứu, sử dụng, áp dung của các tổ chức và cá nhân trong xã hội

Ở phạm vi địa phương, công tác hệ thống hoá pháp luật góp phn xây dựng vàhoàn thiện pháp luật ở địa phương, nhất la việc tạo ra các văn bên mới, lâm cho

hệ thống pháp luật ở địa phương trở nên hoàn chỉnh, thống nhất hơn, khắc phục

tình trang chẳng chéo, mâu thuẫn, những “lỗ hai

"bước lâm cho nội dung của pháp luật đáp ứng được những doi hỏi của đời sông x

ng” trong hê thống pháp luật, từng

hội và có hiệu qua cao hơn.

Nhiệm vụ ra soát, hệ thong hóa văn bản quy phạm pháp luật ở các Sở,

Ngành được tiến hành với các hoạt đông như: Ra soát, hệ thing hóa các 'VBQFPL liên quan đến ngành, lĩnh vực theo định kỷ, xây dựng bảo cáo trình.

Thủ trưởng cơ quan đông thởi gửi Sở Tư pháp để tổng hợp trình UBND cấp tinh

về kết qua ra soát văn ban quy phạm pháp luật va để xuất phương an xử lý

những văn bản quy phạm pháp luật có tính mâu thuẫn, chẳng chéo, tréi pháp luật

hoặc không còn phủ hợp với thực tiễn

Trang 32

1.2.3 Công tác kiểm tra và xữ lý văn bản quy phạm pháp luật

Hoat đông kiểm tra văn bản va xử lý văn bản quy pham phảp luật là hoạt

Công tác kiểm tra văn ban là một trong chuỗi các hoạt động pháp chế thuộc cơquan UBND cá

các quy định của Hiển pháp và pháp luật hay không, có trái quy định hay không,

tinh, trong đó xem xét đánh giả xem văn bản đó có phủ hợp với

tìm ra các điểm chưa hợp lý sau đó báo cáo cơ quan, người có thẩm quyển ban.trành để xử lý văn bản đó xem xét, kết luận về tính hợp hiền, tinh hợp pháp, tinhthống nhất của văn bản quy phạm pháp luật được kiểm tra Sau khi tiến hảnh.kiểm tra, néu phát hiện văn ban pháp luật khiếm khuyết, cơ quan có thẩm quyền

sẽ xử lý đối với văn bản đó, Các văn bản xem xét thường la các Nghỉ quyết của

Hồi đẳng nhân dân cấp tỉnh trong việc chỉ tiết các diéu, khoăn, điểm được giao

trong VBQPPL, các chính sách, biển pháp dim bảo thi hành Hiến pháp, pháp

luật, một số các biện pháp pháp triển kinh tế - 2 hội, các chính sách về quốcphòng, an ninh Hoạt động kiểm tra văn ban phục vụ cho việc say dựng và hoànthiên pháp luật, là hoat đông nhằm đảm bao dân chủ, bảo vệ quyển và loi ichhop pháp của cá nhân, tổ chức trực tiếp thực thi văn ban đó

1.2.4 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Hang năm, thực hiện các ké hoạch, văn bản chi dao, hướng dẫn của Bộ Tư

pháp trong công tác phổ biển giao dục Hội đồng nhân dan Thanh phó, Ủy bannhân dan Thanh phô thường ban hành các kế hoạch về phổ biển giáo dục phápluật, đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn các Sỡ, Ban, Ngành, đoàn thể, các cơ quan,đơn vị của Thành phổ và UBND cấp huyện, Thi xã triển khai tổ chức tuyên

truyền với các nội dung như.

- Tuyên truyền, phổ biển quy định của Hiển pháp, các văn bản pháp luật

mới được Quốc hội thông qua có pham vi điều chỉnh rồng, liên quan trực tiếp đến quyên, lợi ich hop pháp của người dân, doanh nghiệp, các văn bản hướng

Trang 33

- Tuyên truyền các văn bản quy pham pháp luật góp phan thưc hiện chủ.

để công tác hang năm của Thanh phổ, các nhiệm vụ vẻ tiếp dân, giải quyết đơn

khiêu nại, tố cáo, phòng chống tham những, thực hành chống tiết kiếm, chống

sử dung đắt đai, công tac bao vệ môi trường, kỹ lãnh phí, các công tác quan |

cương chính quyền, chuyển đổi số, công tác xây dựng chính quyền điện tờ, thíđiểm chính quyền đô thị của Thanh phổ

Nhur vay, công tác phổ biển, giáo dục pháp luật là sự tác động một cách

có hệ thống, có mục dich va thường xuyên tới nhân thức của người dân, doanh.nghiệp trên địa bản tỉnh nhằm trang bị trình độ, kién thức pháp lý nhất định để

từ đó có ý thức đúng đến vé pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật.

Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cẩn được xác định phủ hợp với

quan hé chất chế với nhau, với mỗi loại đối tương cẩn hướng tới những mac

đích giáo duc khác nhau nên nội dung phổ biển, giáo dục phải khác nhau saocho phủ hợp với mục dich để ra Hình thức và phương pháp phổ biển, giáo duc

của chủ pháp luật thường phụ thuộc vào mục đích, nội dung va điều kiên cụ t

thể và đổi tượng phổ biển, giao duc pháp luật nên rat đa dang và phong phú Đốivới mỗi trường hợp cụ thể can xác định đúng các hình thức, phương pháp phổbiển, giáo duc thi việc phổ biến, giáo đục mới có chất lượng vả đạt hiệu quả

1.2.5 Công tác theo déi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra

thục hiện pháp luật

‘Theo nghĩa réng, theo dối thi hành pháp luật la hoạt đông xem xét, đảnh.

giá của các cơ quan, tổ chức, cả nhân đối với viée thi hành pháp luật của các chủ

Trang 34

thể trong xã hôi, qua đó, để xuất, áp dung các biện pháp phủ hop để dam bảopháp luật được thi hanh nghiêm chỉnh trong đời sóng”, “nhằm hình thảnh sự

đánh giá, kiểm soát vé trang thái quá trình thực thi pháp luật trên thực tế ở các

Tinh vực diéu chỉnh pháp luật"? Theo nghĩa hep, theo dõi thi hành pháp luật la

hoạt đông của các cơ quan hanh chính nhà nước nhằm xem xét, đánh giá thực trang thi hành pháp luật, kiến nghị, thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả thi

trành pháp luật vả hoàn thiện hệ thông pháp luật ?3)K:ểm tra việc thực hiện phápluật là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyển xem sét, đánhgiá, két luận vé ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm của cơ quan, tổ chức, cá

nhân thuộc phạm vi quản lý của minh trong việc thực hiện pháp luật

Công tác theo đối tinh hình thi hành pháp luật vả kiểm tra việc thực hiện.pháp luật ở các Sở, Ngành được tiến hành qua các hoạt động cụ thé: kiểm tra

theo dối tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà

nước ở địa phương theo quy định của pháp luật, Đôn đốc, kiểm tra việc thực

hiện pháp luật, Xây dựng báo cáo kết qua theo dõi tinh hình thi hanh pháp luật

và kiểm tra việc thực hiền pháp luật trong pham vi ngành, lĩnh vực quân lý nhà

nước ỡ địa phương trình Thủ trưởng Sở, Ngành gửi Sé Tw pháp

1.26 Công tác bồi thường của Nhà nước

"Thực hiện Ké hoạch triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bôi thường thiệt

hại của nhà nước (TNBTCNN) của Thi tướng Chính phủ ban hành kèm theo

các văn ban thi hành, với các nội dung: tổ chức quán triệt, tuyên truyền, phổbiển Luật TNBTCNN và các văn bản quy đính chỉ tiết thi hành, rà soát đội ngũcán bộ công chức làm công tác thường nh nước (B TNN), tổ chức kiểm tra việc

‘Van Năm, Tap chi Luật hoe, Trường Đại học Luật Hà Nội, số thing

572018, Hà Nội, tang 61

©) PGS TS Lê Vương Long, Tham luận Ky yêu Hội thio “TỔ che th hành pháp luật

"Một s vẫn đã lý uển và thực Bin & Vật Nam Magn nay” do Trường Bai học Luật Hà Nội chức ngày 25/6/2020 tại Hà Nội.

©) Điệu 3, Nghĩ định số 59/2012/NĐ-CP, ngày 23/7/2012 cña Chính phi về theo déi tinh

hình th hành php luật

Trang 35

triển khai thi hành Luật, thực hiện theo dõi công tác B.TNN trên dia bản Thanh

phô,

“Ngoài ra, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhả nước về công tac BTNN trên

địa ban Thanh phó, hàng năm UBND thành phé đã ban kế hoạch triển khai công

tác BTNN trong công tác từ pháp trong tâm hảng năm trong đó tập trung vao các

nôi dung t6 chức có hiệu quả việc thi hảnh pháp luật và quản lý nha nước trong

công tác BTNN, tăng cường sự phối hợp cùng cấp thông tin giữa các cơ quan hành chính nhà nước va cơ quan tổ tung, thi hành án trên địa ban thành phố, kiểm tra công tác BTNN, Với vai tr là cơ quan tham mưu UBND thảnh phổ thực hiên quan lý nha nước về công tác BTNN, hang năm Sở Tư pháp đã ban

trành Kê hoạch kiểm tra công tác B TNN với các nội dung: Việc tổ chức thi hanphap luật về TNBTCNN; tình hình yêu cau béi thường, kết quả giải quyết bôi

thưởng, xc định trách nhiệm hoãn trả va thực hiên trách nhiệm hoàn t của người thí hành công vụ gây thiệt hai

Công tác béi thường nhà nước tai cơ quan chuyên môn cấp tỉnh thông quacác hoạt đông như Tuyến truyén, phổ biển giáo dục pháp luật, công tác phốihợp giữa các cơ quan trong công tác bồi thưởng nha nước, công tác kiểm tra,

giải quyết béi thường,

1.2.7 Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệ

Hỗ tro pháp lý cho doanh nghiệp là nhằm định hướng, nêng cao nhân thức, ý thức chấp hành pháp luật, giúp doanh nghiệp hoạt động và phat triển dựa

trên một nên tảng pháp lý ôn định, chắc chan, bên vững, lâu dai Theo đó, cácdoanh nghiệp được hỗ trợ một cảch hoàn toàn công bằng, không phân biệt đổi

xử † Hiện nay, ở Việt Nam, vấn để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đã trở nên.quen thuộc va không thể thiếu đối với công đồng doanh nghiệp trước những rủi

ro pháp lý ma doanh nghiệp thường gặp phải như trong việc tổ chức vận hảnh

a

tps: va google com/search?

3⁄.BD.

'11⁄4BB1407+⁄4E11⁄2381⁄2A31ph⁄4G392A1pE⁄4

Trang 36

hoạt động va cơ cẩu nội bộ cia công ty, trong hoạt động kinh doanh, vay vốn tin

dụng Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thường được theo phương thức hốtrợ chung và hỗ trợ cụ thể Cụ thể, thông qua mạng lưới tư van viên pháp lý tiếpnhận và giãi đáp kip thời các yêu cầu, kiến nghị về pháp luật va các chính sách:

có liên quan đến hoạt đông sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, trên Côngthông tin điện tử của địa phương vả của đơn vị để doanh nghiệp khai thác, sửdụng miễn phi các văn ban quy phạm pháp luật liên quan; thông qua điện thoại,

thư điền tử, toa đêm, hồi nghỉ, hôi thảo, giải đáp trực tiếp tại tra sở làm việc

hoặc bằng văn bản, thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiêu.nại, tố cáo của doanh nghiệp,

Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ở các Sö, Ngành được tiến.hành qua việc thực hiên hoạt đồng hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy

định của pháp luật

1.28 Công tác tham mưu về các van đề pháp lý và tham gia tố tụng.

Tham mưu các vấn dé pháp lý và tham gia tổ tụng 1a một trong những, hoạt động liên quan dén trình tự, thi tục tham gia tổ tung, thông qua việc các cơ quan trực tiếp tham gia tổ tụng với cơ quan có liên quan theo sự phân cấp, ủy

quyển Trong đó, Phòng chủ tri hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn

bi hỗ sơ, tai liêu cần thiết cho quả trình tham gia tổ tung, theo đối tỉnh hình, nắm bat thông tin liên quan, Jap thời tham mưu, để xuất các phương hướng, biên pháp giải quyết, Đồng thời, chủ tì hoặc phốt hop các các đơn vị liên quan theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vi trực thuộc cơ quan chuyên môn thực hiên nội quy, quy chế, thực hiện ban an quyết định của Tòa án, Trọng tài thương mại đã

có hiệu lực thí hành Các phòng pháp chế còn tham mưu về mat pháp lý đổi với các vẫn để phức tap hoặc con nhiễu ý kiến khác nhau trước khi trình Thủ trường

cơ quan xem xét, quyết đính Tham mưu cho Thủ trưởng cơ quan xử lý hoặc

kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với những hành vi vi phạm pháp luật

trong ngành, lính vực quản lý.

Trang 37

Công tác tham mưu vé các van để pháp ly và tham gia tổ tụng ở các Sỡ,

Ngành được tiền hảnh qua các hoạt đông cụ thể: Tham gia ý kién vẻ mat pháp lý

đồi với việc xử lý các van để trong pham vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương, có ý kién vẻ mặt pháp lý đổi với các quyết định, văn bản chỉ đạo,

điểu hành quan trọng của Thủ trưởng cơ quan, Tham mưu cho Thủ trưởng cơ

quan về các van dé pháp lý khi tham gia tổ tung dé bão vệ lợi ich hop pháp của

cơ quan theo quy định cia pháp luật, Tham gia xử lý, dé xuất, kiền nghỉ các biên pháp phòng ngửa, khắc phục hâu quả các vị pham pháp luật, nội quy, quy chế theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan.

1.29 Tham mưu về công tác thi đua khen thưởng.

Công tác thi đua ~ khen thưởng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với các

cơ quan, tổ chức Đối với hoạt đông pháp chế, nội dung thi dua, khen thưởngtrong công tác pháp chế la động lực của sư phát triển tích cực, là công cụ quan

lý quan trọng, tham gia thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ quan lý nha nước của

các Số, Ngành, nhằm xây dựng con người mới, tác đồng đến tỉnh cảm, trách nhiệm, ÿ thức, ý trí tư lực tư cường của cản bô, nhân viên Công tác tham mưu

khen thưởng tốt mang dén giá trị nhân văn cao, nó là truyền thống cẩn củ, sáng,

tạo trong lao đồng - học tập Tử đó zây dựng các gương điển hình, tiên tiến va

gương mẫu tử chính các cá nhân, tổ chức, đơn vị Thúc day quá trình phát triển

năng lực, chuyên môn vẻ lĩnh vực pháp luật, pháp chế.

Công tác thi đua khen thưởng trong công tác pháp chế ở các Sở, Ngành

được tiến hành qua việc để suất với Thủ trưởng cơ quan khen thưởng hoặc đểThủ trưởng cơ quan dé nghị cơ quan có thẩm quyển khen thưởng đổi với cánhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác pháp chê

1.2.10 Thục hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan giao hoặc theo quy định của pháp luật

Tổ chức pháp chế ở các Sở, ngành còn có thể được giao nhiêu lĩnh vực

công tác khác như: công tác cải cách hảnh chính của dia phương (Sở Nội vụ),

Trang 38

công tác tổ chức (Sở Văn hóa và Thể thao), công tác tổng hợp, công tác Thanh.

các tinh thành nói riêng Khi nhận thức đúng tâm quan trong, ý nghĩa của hoạt đông công tác pháp ch tai các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tinh, nó

sẽ lam thay đổi thai độ của các cơ quan đó đối với các hoạt đông trong quá trình.xây đựng pháp luật, phổ biến, giáo duc pháp luật và tuân thủ pháp luật Tuy

nhiên, nêu như nhân thức sai lệnh vẻ công tác pháp chế và xem công tác pháp chế là công việc bình thường, lam cũng được, không làm cũng không sao thì nó

sẽ lâm ảnh hưởng đến từ tưỡng châm tiền bộ trong tiền trình xây dựng nha nước

pháp quyển, pháp chế 2 hội chủ nghĩa, ảnh hưởng đến qua tình tạo đã phát

triển zã hội trong quá hội nhập quốc tế Như chúng ta đã biết, Nha nước coipháp luật làm công cụ dé điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội, rằng buộc tráchnhiệm pháp lý đổi với mỗi cá nhân, tổ chức Hơn nữa cũng sắc định công tácpháp ché thực chat 1a hoạt đông pháp luật dựa trên nguyên tắc hién định Chính

vi vay, nhân thức đúng, di vẻ công tác pháp chế tai các Sỡ, ngành nó kéo theo

hệ thống các cơ quan quan lý nhà nước ở địa phương pháp triển, kinh tế sẽ ngày, cảng bên vững, gia tri cla pháp chế ngày cảng nâng cao, tinh thiết thực, tính cấp

thiết ngày cảng được giải quyết Đông thời sẽ tạo ra sự phat triển cân bằng, minh

‘tach, ôn định trong xã hội

Từ việc các cắp ngành nhận thức đúng được giá trị của công tác pháp chế

nó sé tac động dén nhân thức của cán bộ lam công tác pháp chế Bởi bản thân ho 1a người trực tiép tham gia vào tất cã các khẩu trong chuỗi các hoạt động pháp

Trang 39

chế, đồng thời ho cũng là người đại điển cơ quan quản lý nha nước phục vụ cho người dân và doanh nghiệp Khi ý thức ho được nâng cao, thì trách công việc ngày cảng lớn, giá trì nhân văn ngày cảng cao.

1.3.2 Quy định pháp luật

Các quy đính của pháp luật vé chức năng, nhiệm vu, quy định vẻ điều kiên thực hiến thành lập phỏng pháp chế hiện nay còn chưa thống nhất, rõ rang Ban thân quy định của pháp luật quy định các hoat động cia pháp chế, cân phải

triển khai nhanh chóng Tuy nhiên, một số các quy định vé bộ may tai các cơ

quan chuyên môn đang bó hẹp do công tác tinh gon biên chế, hạn ché thảnh lập các phòng thuộc Sở, cơ quan ngang Sở, vi lý do đó một số các Sở, Ngành lông ghép nghiệp vu, chuyên môn, yêu cầu cản bô pháp chế vừa thuc hiện công tắc pháp chế, vừa thực hiện chuyên môn nghiệp vu khác Trong khi cản bộ hảnh.

chính còn thiểu hiểu biết vẻ mặt pháp luật, sức yếu, lực yếu sẽ không triển khaiđược các hoat đông pháp chế như mong muồn đất ra Hơn nữa nó cũng bat cập

trong các quan điểm xây dựng nha nước pháp quyển, tăng cường hoạt động pháp chế nhưng lại yêu câu tinh gon bộ máy, giảm biên ché, yêu cẩu bô máy nhân sự tông gánh trên vai" công việc "không 16”, khó khăn.

1.3.3 Số lượng và chất lượng của đội ngũ công chức làm công tácpháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tinh

Số lượng và chất lương của cán bộ lâm công tác pháp chế được thể hiện

qua quá trình triển khai công việc được Thủ trưởng đơn vị được giao trong cơquan theo phạm vi vả thẩm quyển va theo cơ cấu, tổ chức của mỗi Sở, Ngành

Số lương nhân sự triển khai hoạt đồng pháp chế mông hay dày, manh hay yếu là

phu thuộc vao việc bổ trí, tuyển dung va đặc thù công việc triển khai Số lương,

đôi ngũ làm công tác pháp chế tai các cơ quan chuyên môn đông, tình đô năng,

lực cao, đạo đức phẩm chất tốt sẽ triển khai công việc có hiệu quả Tránh được

tình trang người it, việc nhiều, số lượng nhân sự được sắp xép đứng vi trí, đúng chức năng nhiệm vụ sẽ tạo ra giả trị lao đồng cao, công việc đạt được chất lượng,

Trang 40

cao, Ở mỗi đơn vị, công tác nhân sự hang năm được bổ trí, tuyển dung và sip

xếp theo cơ cẩu, chúc năng, nhiệm vụ của từng Sở, Ngành Nếu công tác nhân

su buông léng, không chú trọng đến sự phát triển các hoạt đông pháp chế, khôngphù hợp với sự phát triển chung của đơn vi thi công việc và các hoạt đông khác

sẽ tri trể Số lượng nhân sự ít hay nhiễu chỉnh là thể hiện cơ câu tổ chức và bộ

my hoạt động được UBND cắp tỉnh quy định Nhân sự day, kinh nghiệm nhiều, hoạt đồng tốt sẽ cho ra kết quả công viếc tốt, sự thành công cao.

1.3.4 Công tác lãnh đạo, chi đạo của Thủ trưởng các cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

UBND cấp tỉnh — Thanh phổ trực thuộc Trung ương gồm các cơ quan.chuyên môn (gồm văn phòng UBND và các S3), các đơn vị hành chính trựcthuộc, UBND sã Quân/Huyện/Thị sã, các đơn vi sự nghiệp trực thuộc Mỗi một

cơ quan chuyến môn déu phân công người đứng đâu, người phụ trách lãnh dao, chỉ đạo cơ quan mình triển khai các nội dung theo thẩm quyên, quyển han được.

giao Công tác chỉ đạo, lãnh dao của Thủ trưởng cơ quan chuyên môn có tam

ảnh hưởng lớn đến hoạt đông của bộ máy các phòng ban thuộc Sở, mốt liên kết

giữa lãnh đao với cơ quan quản lý cấp trên (ma cụ thể là giữa Sở và UBND

thành phô) Lãnh dao la người trực tiếp lĩnh hôi các chỉ đao, chỉ thi, đường lối

chủ trương, chính sách của Đăng, Nhà nước, của UBND dé thực hiện, chỉ dao,

giao nhiêm vu cho các cán bô phòng/ban Lãnh dao chỉ đạo quyết liét công tác pháp chế sẽ được coi trong, néu lãnh đạo buông lõng, không mong muốn thực

hiên hoạt đông pháp ch tại cơ quan minh thì hoạt động pháp chế chi là cái

“bánh vé" trên giầy va không được thực thí.

1.3.5 Quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước

Tai Nghĩ quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị vẻ chiến lược xây dựng va hoàn thiên hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đền năm 2020 với các nồi dung: Xây dưng và hoàn thiên pháp luật vé tỗ

chức và hoạt động của Quốc hội, đẩy nhanh tién độ va ning cao chất lương hoat

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nghiên cứu cần bé sung thêm các công trình nghiên cứu, mục đích, nhiệm - Luận văn thạc sĩ Luật học: Công tác pháp chế tại cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Hình nghi ên cứu cần bé sung thêm các công trình nghiên cứu, mục đích, nhiệm (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w