Hiện nay, các nước trên thể giới rât chú trong sử dụng phương thức CNSTTtrong việc giải quyết các tranh châp, bởi lý do tiết kiệm được chỉ phí, tiết kiêmthời gian, van giữ gìn được những
Trang 1CÔNG NHAN SỰ THOA THUAN CUA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN VE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH
TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP QUẬN, HUYỆN
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - NĂM 2023
Trang 2NGUYEN THỊ THUY
CÔNG NHAN SỰ THOA THUAN CUA CAC DUONG SỰ TRONG GIẢI QUYÉT VỤ AN VE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH
TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DAN CAP QUAN, HUYỆN
Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tung dan sự
Mã số: 8380103
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUAT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS TRAN PHƯƠNG THẢO
HÀ NỘI - NĂM 2023
Trang 3PHAN MỞ ĐÀU
1 Tính cap thiết của dé tài
2 Tình hình nghiên cứu để tài 2 2222222222222 rerve 3 3:;Mueé đích và nhiện vú nghiên CỮU s:á-sesenassaoset 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 22222 5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn PHAN NỘI DUNG - +:c2222t 222v rEEEtrdrvErrrrvvrtrrrrrrrrrrree 1 CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN ĐẺ LY LUẬN VE CONG NHAN SỰ THOA THUAN CUA CAC BUONG SU TRONG GIAI QUYET VU AN VE HON NHÂN VA GIA BINH TAI CAC TOA AN NHÂN DAN CAP QUAN, 1.1 Khai niệm, đặc điểm của công nhận sư thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết vụ an về hôn nhân gia đình s2 222222227 1.11 Khải niêm “ n ` acc 7 1.12 Đặc điểm SiS6SHBSIGNdGSGUENIHGSIDNGS0S0S88088 seca 9 1.2 Ý nghĩa của công nhận sư thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết vụ án hôn nhân va gia định -.-2-52- sell 12.1, Ýnglữa về chính tri - xã hội ii 18 1.22 Ýngiữa về mặt pháp lƒ ào 1S 1.3 Cơ sử khoa học của việc xây dung quy định về công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong giải quyết vụ án hôn nhân gia đình § sli 14 Các diéu kiên dam bảo hiệu qua của việc thực hiện các te ti gội luật 1
141 Tinh đầy đủ, khoa học của pháp luật tố tung dẫn sự 19
1.42 Nhận thức pháp luật của đương sự
1.43 Trình độ cimpên môn nghiệp vụ của Thâm phán
Tất LTD GB cá bá kotuiagjanQuyhuuggttlodtpnlcbsrgossphi1iSsBolicksispbBhdtbri2oguish
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN
SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH VE CÔNG NHAN SỰ THOA THUAN CUA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYET VỤ AN HON NHÂN GIA ĐÌNH TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP QUẬN, HUYỆN ;u23
2.1 Nguyên tắc công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong giải quyết vụ ánhôn nhân gia đình tại tòa án cấp sơ thẩm -2scSSeo, 28
3.2 Quy định của pháp luật về công nhận sự théa thuận của đương sự khi Tòa
án cấp sơ thâm hòa giải thanh trong giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thâm 26
2.2.1 Thời điễm và vai trò của Tòa đn cấp sơ thẫm về việc công nhận sự thỏa
thuận của đương sự là kết quả của hòa giải thành trong giai đoạn chuẩn bị xétRIED TH uccunstGSGEAGSNIGRGRVANMGBNGIGAONAGNSieBugssssessoauaafl
222 Trình tie tìm tục và điều kiện công nhân sự thôa thuận của ẩương sự là
kết quả của hòa giải thành trong giai đoan chuẩn bị xét xử sơ thẫm 302.2.3 Thâm quyền, hành thức và hiệu lực về công nhận sự thỏa thuận của đương
sự là kết quả của hòa giải thành trong giai đoan chudn bị xót xử sơ thẩm 33
3.3 Quy định của pháp luật về việc công nhận sự thỏa thuân của đương sư khi
đương sự tự théa thuận tại phiên tòa sơ thẩm co BD
23.1 Thời điểm công nhận thoa thuận của đương sự khi đương su tự thoa
Thuận tại phiên toa sơ TH: siá0022002008/0A2406 G48, 1ảu8ãá6185
2.3.2 Trinh tự tint tuc công nhân sự thoa thuận của đương sự khi ẩương sự tự
thôa thuận tại phiên tòa sơ thẳm 2e, BT2.3.3 Thẩm quyền, hình thức và hiéu lực công nhậm sự thỏa thuận của đương sự
58
CHƯƠNG 3: THỰC sử ÁP DỤNG PHÁP LUẬT at TỤNG DÂN SỰ
VẺ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN HON NHÂN GIA ĐÌNH TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN CAP QUAN, HUYỆN Ở THÀNH PHÓ HAI PHÒNG VÀ MOT SÓ KIEN
NGHĨ Xesoz0iS6366/Cau0yffittloteurdhdftdbsgidofos6@sgSgaisss2oafcxexs/340khi đương sự tự thỏa thuận tat phiên tòa sơ thẩm
Trang 53.1 Thực tiễn áp dung pháp luật tô tụng dân sự tại các Tòa án nhân dân cap
quận, huyện ở thành phô Hải Phòng, s0 co, 40
3.11 Đặc điểm địa I} của thành phố Hải Phòng và cơ cau tô chức của Tòa an
nhân dân trên địa bàn thành phô Hải Phòng cc 40
3.12 Những kết quả dat được trong thực tiễn tại các Tòa dn nhân dân cắp quận,huyện 6 thành phô Hải Phòng Sai 42
a 44
.403.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả áp dụng
3.1.3 Những vướng mắc, bắt cập
3.14 Nguyên nhân của những han chỗ, vướng in
pháp luật tô tung dân sư tại các tòa án nhân dan cấp quận, huyện ở thanh pho
Nấu Png susssnlioeDs:BsosbitcosiosESsigtEEAösscetuSaslabassveaesszabd
3.2.1 Kiến nghủ hoàn thiện các @ nh pháp luật SF
3.22 Kiên nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật 59
Tiểu kết Chương 3 .64
65
1
PHAN KET LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNSTT Công nhận sự thỏa thuận
BLTTDS Bộ luật tô tụng dân sự
BLDS Bộ luật dân sự
HNGĐ Hôn nhân gia đình
TAND Tòa án nhân dân
TANDTC Tòa án nhân dân tôi cao
TTDS Tổ tụng dân sự
HĐXX Hội đông xét xử
VADS Vụ án dan sự
KDTM Kinh doanh thương mai
LHGĐTTTA Luật hòa giải, đôi thoại tại tòa án
Trang 7PHAN MỜ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 đã quy định “7 Moi người đều bừnh
đẳng trước pháp luật 2 Không ai bị phân biệt đỗi xử trong đời sống chính tri,dan sự, kinh tế văn hóa, xã hôi” và trong nền tư pháp dan chủ, khi giá trị quyêncon người được tôn vinh, được ghi nhận trong hiến pháp và cụ thể hóa ở các vănban luật, thi van dé bảo đâm quyên và loi ich hợp pháp cho các chủ thé khi tham
gia các quan hệ trong xã hôi ngày càng được Nha nước quan tâm và bao vệ Khi
xây ra tranh chấp, các đương sự có thể chọn cho mình các cách bảo vệ quyền vả
lợi ích hợp pháp khác nhau như: thỏa thuận, thương lương, hòa giải hoặc yêu
cầu Tòa án hay cơ quan có thấm quyên giải quyết Trong các phương thức nảy
thì phương thức thỏa thuận luôn được uu tiên Ké cả khi các bên đưa tranh chấp
ra Tòa án dé giải quyết, ho van có thê thỏa thuận với nhau và thỏa thuận đó
được Toa án công nhân và có hiệu lực thi hành.
Trong tiền trình cải cách tư pháp ở Việt Nam từ sau Đỗi mới đến nay, Dang vaNha nước ta cũng luôn chú trong phát triển các phương thức giải quyết tranh chapngoải Toa án, trong đó có théa thuận, thương lượng, hòa giải Nghỉ quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020 khẳng định: Khuyén khích giải quyết tranh chap thông qua thương lượng, hòagiải trong tải, Tòa án ho trợ bằng việc công nhận kết quả giải quyết đó Chủ trươngnay tiếp tục được thực hiện trong giai đoạn từ nay đến năm 2030
Hiện nay, các nước trên thể giới rât chú trong sử dụng phương thức CNSTTtrong việc giải quyết các tranh châp, bởi lý do tiết kiệm được chỉ phí, tiết kiêmthời gian, van giữ gìn được những mỗi quan hệ về kinh tế, tinh cảm gia định vàđặc biệt la cân bằng lợi ích một cách hai hòa cho các bên Tại Việt Nam, củng
với việc ban hành BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015 và Luật HNGD năm
2014 cũng di theo xu thé chung, tương đôi đây đủ và hoàn thiên về van đê công
nhận sự thỏa thuận của đương sự trong các vụ an noi chung vả trong an hôn
nhân gia đình nói riêng Tuy nhiên, qua thực tiễn giải quyết của các Tòa án chothay van còn nhiêu bat cap, hạn chế
Trang 8Trong giai đoạn hiện nay, trên địa bản cả nước nói chung và trên địa bản
Thanh phô Hai Phòng nói riêng đang thực hiện công cuộc đổi mới, day mạnh
thu hút dau tư, giải phóng mặt bằng đất đai, trên hành công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, giải phóng sức lao đông thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, chuyểnđổi số Bên canh những thành tưu đã đạt được thi sự phát triển kinh tế - xã hộitrên địa bản thành phó đã kéo theo những hệ luy về phát sinh nhiêu mâu thuẫn,
tranh chap, do đó doi hỏi việc giải quyết tranh chap nói chung va tranh chấp về
hôn nhân gia đình nói riêng trên địa ban Hai Phong theo hướng hiệu quả, nhanh
chóng thì van đê công nhận sự thỏa thuận của các đương sự là một yêu tô hétsức quan trong nhằm hưởng đến việc dam bảo quyên lợi cho người dân cũng
như giữ vững sự dn định chính trị, trật tự zã hội trên dia ban thành phố trong
thời gian tới
Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ các quy định pháp luật điều chỉnhviệc CNSTT giữa các đương sư trong van đề hôn nhân va gia đình cũng như
thực tiễn triển khai và các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này Nhằm
hoàn thiện pháp luật về CNSTT của các đương sư trong giải quyết các vụ án hôn
nhân gia đình nên học viên có chon đê tài: ” Công nhận sự thỏa thuận của cácđương sự trong giải quyết vụ dn về hôn nhân và gia đình và thực tiễn tại các
Tòa dn nhân dân cắp quân/?myên ở thành phd Hai Phong’
Việc cu thé hóa thông qua hoạt đông phân tích sẽ giúp người đọc hiểu rổ
hơn về điêu kiên, trình tự thủ tục công nhận sự thöa thuận của các đương sự
trong vu án hôn nhân gia định theo các quy định của pháp luật hiện hành Ngoải
ra, nghiên cứu của học viên sẽ tập trung vào việc áp dụng các quy định pháp luật
trong thực tiễn tại tòa án nhân dan trên địa bản thanh phô Hai Phòng Việc
nghiên cứu thực tiến nay sẽ giúp người doc hiểu rõ hơn về cách áp dung các quy
định pháp luật thủ tục công nhận sư thỏa thuận của các đương sự trong vụ an
hôn nhân gia đình tại Tòa án nhân dân cấp quận, huyện tại Hai Phòng,
Tom lai, dé tài nghiên cứu nay hướng tới việc góp phan để giải quyếtcác vân đê liên quan đến thủ tục công nhận sư thỏa thuận của các đương sự
trong vu an hôn nhân gia đình Nghiên cứu và hoàn thiên các chính sách pháp
Trang 9luật liên quan đến van dé này sẽ giúp tăng tính minh bach vả công bằng, dam
bao quyển lợi của các bên đương sự khi thực hiện thủ tục công nhận sư thỏa
thuận của các đương sự trong vụ án hôn nhân gia đình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời ky hội nhập sâu rông, nên tư pháp Việt Nam cũng đang được cải
cách dé phù hợp với sự phát triển của thê giới Trên cơ sở đó, đã có rat nhiều cáccông trình nghiên cứu về hoạt đông công nhận sự thỏa thuận giữa các đương sự,nhất là hoạt động nảy trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể:
Môt sô dé tài, luận văn, luận an có tính chuyên môn: Bui Thi Huyền chủ
nhiệm dé tai (2020), “Chudn bi xét xử sơ thẩm vụ an dain sự - thee trạng và giải
pháp”, Luận văn thạc si Luật học trường đại học Luật Ha Nội, Nguyễn Thị
Thùy Linh (2018), “Công nhdn sic thôa thuận của đương sự và thực tiễn tại các
Tòa aa nhân dân tinh Lang Sơn, “ Luận văn thạc sĩ luật học trường đại hoc Luật
Hà Nội; Ha Huy Hoang (2020), “Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự và
thực tiễn thực hiên tại các Tòa dn nhân dan tĩnh Quảng Ninh”, Luan văn thạc sĩ
Luật học trường đại hoc Luật Ha Noi
Một số bai đăng trên các tạp chí: Tap chí kiểm sát 6/2019 “Bim về thời han
ra quyét định công nhân sự thỏa thuận của các đương sự”, Lê Thi Hồng Hanh,
Hoang Văn Mạnh, Tap chí nghé luật 6/2019 “Quyén lot của đương sự vắng mặttại phiên tòa sơ thẫm khủ các đương sự có mặt thôa thuận với nhau giải quyết vu
an”, Ngô Thị Mỹ Hanh; Tạp chi công thương 9/2017 “Hoàn hiện pháp luật về
công nhận sự thôa thudn của đương sự rong 16 tung đân sự tại phiên tòa sơ thâm
vụ ẩn dan sự”, Huỳnh Minh Khánh (2018), “Quyết định công nhậm sự thỏa thuận
của các duong sự có ding pháp luật”, Tap chí Luật su Việt Nam số 4
Phân tích từ những dé tải, công trình nghiên cứu trên, mặc dù đã phân tích
tương đối chi tiết các quy định về CNSTT của các đương sự, nhưng chưa có
công trình nào nghiên cửu trong phạm vi hẹp hơn lả sự thỏa thuận của các
đương sự trong vu án hôn nhân gia định tại cap sơ thâm và thực tiễn triển khaithực hiện tại địa phương các tủa cap quận/huyện của thành phô Hai Phong Vì
vậy, học viên đã tiên hành nghiên cứu chuyên sâu về chủ dé luận văn của mình
dựa trên kết qua của các dự án va bai báo nghiên cứu trên
Trang 103 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của học viên khi nghiên cứu dé tai là nhằm lam rõ các van dé lý
luận luật liên quan dén CNSTT của đương sự trong giải quyết các vụ án hônnhân gia định tại Tòa án cấp sơ thầm và danh giá thực trạng quy định hiện hanhcủa pháp luật về vân đê này Bên cạnh đó, đưa ra thực tiễn thực hiện các quy
định của pháp luật về CNSTT của các đương sự tại TAND cấp quân/huyện củathành pho Hải Phong, từ đó dé xuất một sô ý kiên nhằm hoàn thiên va bảo dam
thực hiện quy định về CNSTT của đương sư trong giải quyết các vụ án hôn nhângia đình tại tòa án cap sơ thâm Để dat được mục tiêu trên, khoá luận dé xuất cácnhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
Thứ nhất: làm rõ ban chat của việc CNSTT của đương sự trong giải quyếtcác vụ án hôn nhân gia đình tại TAND cấp sơ thâm, xây dựng được khải niệm,chỉ ra những đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở khoa học vả các điều kiện anh hưởng đến
việc CNSTT của các đương sự
Thứ hai: trình bày thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành vê việc
công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong vụ an hôn nhân gia dinh tại Tòa
án cấp sơ thâm
Thử ba: chi ra những hạn chế, vướng mắc còn tôn tại va đưa ra ý kiến, kiến
nghị giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật TTDS Việt Nam về
CNSTT của các đương sự trong các vụ án hôn nhân gia đình tại một số TANDquận/huyện của thành phô Hải Phòng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cửu của luận văn là các quy định của pháp luật tô tungdân sự Việt Nam hiện hảnh liên quan đến công nhân sự thỏa thuận của các
đương sự trong các vụ án hôn nhân gia đính tại Tòa an cấp sơ thâm ma trong
tâm là các quy định của BLTTDS 2015, Luật HNGĐ 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan hiên hành.
Ngoài ra đối tượng nghiên cứu là các quy định của pháp luật vê công nhận
su thỏa thuận của các đương sự trong các vu án hôn nhân gia đính tại Tòa án cap
sơ thấm trên địa bản Thành phó Hai Phòng cho nên Luận văn có sử dung các số
liệu của TAND các cập quận, huyện trên dia ban Hai Phòng
Trang 11Pham vi nghiên cứu dé tài CNSTT của các đương sự trong các vụ ánHNGD la hoạt đông tổ tung được Tòa án tiền hanh trong cả quá trình giải quyết
việc HNGD và vu án HNGD Tuy nhiên, trong phạm vi luận van, học viên chi
tập trung nghiên cứu về việc CNSTT của đương sự trong việc giải quyết các vụ
án HNGD tại tòa án cap sơ thâm trong trường hợp sau khi tòa án cấp sơ thâm đãthụ lý vu án HNGĐ, cụ thé là tại các tòa án cap quân, huyện trên dia ban thành
phô Hải Phòng từ năm 2020 đến năm 2021 Những vấn đê CNSTT của các
đương sự trong thủ tục trước khi Tòa án cap sơ thâm thụ lý, trong việc HNGD,
thủ tục thi hành an dân sự, thủ tục CNSTT của các đương sự đối với thuận tinh
ly hôn ở cấp phúc thấm, giảm đốc thâm, tái thấm thì học viên xin được tiếp tục
tìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu trong các công trình nghiên cứu sau
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được áp dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lénin trong
mỗi quan hệ tương quan với tình hình kinh tế, chính trị và xã hôi của Việt Nam
trong giai đoan hiện nay Bên cạnh đó, học viên còn áp dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp so sánh các quy định pháp luật, phương pháp phân tích, tônghợp, được sử dung dé nêu rõ các quy định của pháp luật về việc công nhận sự
thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết vu án về hôn nhân gia định, Thưctrang pháp luật về việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải
quyết vụ án về hôn nhân gia đình và thực tiến tại các Tòa án nhân dan cấp
quận/huyện ở thành phô Hai Phòng, Các kiến nghị hoan thiện pháp luật và nângcao hiệu quả áp dụng về việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong
giải quyết vụ án về hôn nhân gia đình tại Tòa án
- Sử dụng kết quả thông kê từ Tòa án nhân dân câp quận, huyện trên địa
bản Thanh pho Hai phòng dé nêu thực tiễn áp dụng pháp luật về việc công nhận
sư thỏa thuân của các đương sự trong giải quyết vụ án về hôn nhân gia đình tai
Tòa án.
Trang 126 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Về mặt khoa học: Luận văn có ý nghĩa vì đã cải cách, hoàn thiện các quyđịnh của Bộ luật tô tung dân sự hiện hanh Qua phân tích chi tiết, chuyên sâu
các quy định của Bô luật tô tung dân sự năm 2015 Trên cơ đó chỉ ra những bat
cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng va đưa ra môt số kiến nghị hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục CNSTT trong các vu án hôn
nhân gia đỉnh tại tòa án các cap sơ thâm
Và mat thực tiễn: Luân văn gop phan trong việc nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật trong việc CNSTT của đương sự trên địa bản cả nước nói chung và
các quận/huyện của thảnh phó Hải Phòng nói riêng Thông qua việc dan chứngmột số vụ việc tử thực tiến tại Tòa án nhân dân quan Kiên An, Tòa án nhân dânhuyện Thủy Nguyên của thanh phó Hai Phong sé giúp người đọc có thể hiểu
rõ hơn về mục dich hướng đến của dé tai
7 Kết cầu của luận van
Luan văn được xây dựng và thực hiện theo 03 Chương, cụ thể như sau
Clurong 1: Mét số vẫn đà ÿ luận về công nhận sự thoa thuận của đương sie
trong giải quyết các vụ đn hôn nhân gia đình tại các tỏa dn nhân dân cấp quân,
inyên.
Chuong 2: Thực trang guy đinh pháp luật 16 tung dân sự Việt Nam hiện
hành về công nhân sự thỏa thuận của các đương sư trong giải quyết vu dn hôn
nhân gia đình tại các tòa đa nhân dân cấp quận, Imyén
Chương 3: Tine tiễn thực hiện pháp luật tỗ tung dân su Việt Nam hiện
hành về công nhân sự thỏa thuận của các đương sư trong giải quyết các vụ dn
hôn nhân gia đình tại Tòa dn nhân đân cấp quân/huyện thành phố Hai Phòng và
một số kiễn nghỉ
Trang 13PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE CÔNG NHAN SỰ
THỎA THUAN CUA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN
VẺ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN
CÁP QUẬN, HUYỆN
111 Khái niệm, đặc điểm của công nhận sự thỏa thuận của các đương
1.11 Khái niệm
Muôn lam rõ khái niệm công nhận sư thöa thuận của các đương sư trong
trong giải quyết vụ án về hôn nhân và gia định tại Tòa án cap sơ thâm thi can
làm rõ môt sô khái niêm cơ ban sau đây:
Thứ nhất, công nhận mang nghĩa “la chưng nhận có nghia là bằng long.công nhận ia những su gi do moi người cùng đông ý ” Theo đính nghĩa trên thi
có thé hiểu một cách đơn giản công nhân lả sư chấp thuận, thừa nhận hoặc tuyên
bồ một sự việc được coi 1a phù hop, đúng dan’
Thứ hai, théa thuận có nghĩa là “đồng ý, sau khi thảo luân về điều gì đó
mà các bên quan tâm” Có hai nguyên tắc cơ ban trong môi quan hệ nay: tôntrong thỏa thuận vả tôn trong quyên quyết định của các bên Pháp luật khi côngnhận quyên năng của một chủ thể, có thé là cả nhân hoặc tô chức thì luôn đi kèmnhững cơ ché dé dam bảo việc thực hiện quyên trên thực tế, không bị xâm phạmbởi các chủ thé khác Đồng thời dé dim bao quyên lợi của mình, các chủ thé cóquyền yêu câu cơ quan nha nước có thấm quyên áp dung các biện pháp khácnhau để bão vệ quyên lợi Bên canh đó, pháp luật dân sự luôn mong muốnhướng đến việc thỏa thuận nên quyên tự thỏa thuân của các đương sự cling làmột trong những quyền năng rat quan trong của các chủ thể
Tint ba, vê khải niệm đương sư trong vụ án về Hôn nhân va gia đình, dưới
góc độ ngôn ngữ học, đương sự là “đối tương trong một sự việc nào đó được
đựa ra giải quyết? Ngoài ra, đương sự còn được đính nghĩa “ia người có liên
quan truce tiếp đến một việc be
' hưtp./#ratu soha savidicthm_vavC% C3% Bing xh%E1%BA% ADA
* Viện Ngôn ngữ học (2018),td chủ thích 1, 451
Trang 14Đương sư là một trong những nhóm người tham gia tó tung dân sự trướcTòa an nhân dân về các van dé dan sự, thương mại, hôn nhân, gia định va lao
” Theo do, đương sự được hiểu một cách ngắn gon 1a những cá nhân, cơđộng.
quan, tỏ chức theo quy định của pháp luật áp dung các quy định của pháp luật tôtụng nhằm bảo vệ quyên lợi chính đáng của minh Theo đó, trong vu án tranh
chấp về hôn nhân gia đình thì thành phân đương sự trong vụ án bao gồm:
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cũng như các chủthé khác được pháp luật quy định sẽ tham gia vả hoạt động giải quyết vụ án Ở
mỗi một vị trí tổ tung khác nhau thì các đương su sé có các quyền vả nghĩa vụkhác nhau Nhưng tựu chung lai, mục đích cuối cùng của việc giải quyết tranh
chấp nói chung và tranh chap về hôn nhân gia đình nói riêng đều hướng đến việc
dam bảo quyền va lợi ich hợp pháp của các bến
Thứ te, trong vụ án liên quan đến hôn nhân gia đính, các nội dung chủ yếu
sẽ xoay quanh ba van đê chính 1a quan hệ hôn nhân, quan hệ tài sản vả nghĩa vụ
nuôi đưỡng con cai, theo đó, pháp luật chuyên ngành được ap dụng sẽ là LuậtHôn nhân gia đình, cùng với đó la việc áp dung các quy định của bộ luật tô tung
dân sự trong quá trình thực hiện các trình tự, thủ tục giải quyết vụ án theo quyđịnh của pháp luật Một vụ án tranh chap về hôn nhân gia định sẽ được mở ra
khi có thông báo thụ lý của Tòa án vả sẽ được giải quyết theo các trình tư đãđược quy định rõ trong bộ luật tô tụng dân sự Trong quả trình giải quyết vụ án
tranh chap về hôn nhân gia định, các van dé cu thể bao gồm các tranh chap về
tải sản chung vợ chông, con chung, nghĩa vu cấp dưỡng đối với con, quan hệhôn nhân va gia đình, bôi thường vả nhiều van dé khác
Thứ năm, khái niệm Toa an cap sơ thẩm 1a một cập tòa án trong các cấp hệthống tòa an của Việt Nam Đây là câp Tòa án đâu tiên ma một vụ việc về hôn
nhân va gia định được đưa ra xét xử Tòa an cap sơ thâm bao gdm Tòa án nhân
dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực, Tòa án nhân dân cấp tỉnh vả tòa án
quân sự cấp quân khu khi xét xử những vụ án thuộc thấm quyên của mình hoặc
* Viên Khoa học Pháp lý ~ Bộ Tự pháp (2006), Tử điển Luật học, NXB Từ điển Bích khoa và NHB Tưpháp,
Ha Nội,r.279.
Trang 15những vụ án tuy thuộc thấm quyên cấp huyén nhưng lây lên để xét xử, Tòa án
chuyên trách của Tòa án nhân dan tối cao khi xét xử những vụ án hôn nhân gia
đình đặc biệt nghiêm trọng và phức tap.
Trong TTDS, việc CNSTT của đương sự có thể được tòa an thực hiện vaonhững thời điểm tô tụng khác nhau, tuy nhiên theo phạm vi luận văn đã trình
bảy ở phần mỡ đâu, học viên sẽ nghiên cửu về việc CNSTT của các đương sự
trong hai thời điểm sau
+ Các đương sự đã khởi kiện vụ án HNGĐ va Tòa án cấp sơ thấm thụ ly.Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm, Toa án cap sơ thẩm tô chức phiên hoa
giải, các đương sự đạt được thao thuận tại phiên hoa giải vả yêu cầu Tòa an cấp
sơ thấm CNSTT của đương sự
+ Các đương sự đã khởi kiện vụ an HNGĐ và Téa án cấp sơ thâm thu lý.Trong phiên tòa sơ thẩm, các đương sự đạt được sự thỏa thuận tại phiên Tòa sơ
thấm vả yêu cầu Tòa án CNSTT của đương sự
Từ các khải niệm nêu trên, co thể hiểu CNSTT của các đương sư trong giảiquyết vụ an HNGD tại Tòa án cấp sơ thâm là hoạt đông do Tòa an cap sơ thâmtiến hành nhằm xem xét, thừa nhân việc thương lương, thông nhất ý chi của cácbên đương sư về việc giải quyết vụ án hoặc công nhận kết quả mà các đương sự
tự thương lượng thống nhất với nhau khi tòa án tiền hành hòa giải trên cơ sở các
quy định của pháp luật TTDS.
1.12 Đặc điêm
Công nhận sự thöa thuận của các đương sư trong giải quyết vụ án hôn nhân
và gia định tại Tòa án cập sơ thấm có những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất chủ thé thực hiện việc công nhân sự thoa thuận của Quong sự tại
Tòa an
Việc công nhận sự thỏa thuân của các đương sự đêu xuất phát từ mục đích
chung cũng như mục đích riêng của các chủ thé, để lam được điêu do thi các cơ
quan tiến hanh tổ tụng đòi höi phải là bên đứng ra dàn xép, phân tích, giải thíchcho các đương sự hiểu được ban chat của van dé cũng như các câu chuyện về
quyên lợi, loi ich của việc thỏa thuận Nhất là đôi với các vụ án về HNGD, tủy
Trang 16thuộc vào sự thỏa thuận của các bên trong từng giai đoạn giải quyết vụ án mà
TAND cấp có thấm quyên sẽ công nhân sự thỏa thuận của các đương sự Do đó
ỡ mỗi giai đoạn khác nhau thì thẩm quyên ban hảnh, trinh tu thủ tục ban hànhquyết định CNSTT của các đương sự cũng sẽ khác nhau Cu thé, trong trường
hợp vu an đang được xét xử tại phiên tòa, việc công nhận sự thỏa thuận của các
đương sự sẽ do Hội đông xét xử xem xét, công nhận và ban hành quyết định
Thứ hai, việc công nhận sự thỏa thuận phải tự nguyên, không bị ép buộc, phh hop với các quy định của pháp luật và đo người có năng lực pháp lnậi,
năng lực hành vi dan sự thực hiện
Trước tiên, dé được CNSTT thì đương sự trong vụ án HNGD phải la người
có năng lực hành vi dan sư, tức đủ khả năng va nhận thức dé tự quyết định về
việc sẽ thỏa thuận về việc giải quyết vụ án HNGĐ như thé nao Như vậy thi việcthöa thuận giữa các bên mới có giá trị pháp lý Trong trường hợp có tranh chấpxây ra, các bên tranh chấp trong vu án HNGĐ hơn ai hết la người hiểu rõ mâu
thuẫn của chinh mình Theo đỏ, đương sự sẽ cung cấp hô sơ tại Tòa án cap có
thấm quyền để thực hiện các thủ tục giải quyết tranh chấp theo quy định tại Bộluật tô tụng dân sự 2015, các đương sư là người trực tiếp tham gia vào vụ án nên
quyển théa thuận cũng chỉ do những đương sự này quyết định trên cơ sỡ cỏ sự
hỗ trợ, giúp đỡ của Tòa an Theo do trong quá trình thỏa thuận, các bên phải
luôn giữ cho minh thái độ thoải mái, vui vẻ và chập thuận với các yêu câu củacác bên đương sư còn lại đưa ra, đông thời việc thỏa thuận của các đương sự
cũng phải hợp lý, hợp tình va không bị cưỡng ép, có như vậy mới đáp ứng đủcác điêu kiện có hiệu lực của su thỏa thuận và Tea án mới căn cứ vảo đó dé ban
hanh ra quyết đình công nhận sư thỏa thuận của các đương sự Bên cạnh việc
thực hiện các quyên thi đương sự trong vu án cũng phải luôn tuân thủ và thực
hiện các nghĩa vụ, theo đó các nghĩa vu là việc đòi hỏi mỗi công dân phải thực
hiện hành vi cân thiết do Nha nước hoặc người thứ ba yêu cau Pháp luật có quyđịnh như vậy bởi 1é, nôi dung thỏa thuân của đương sự có ý nghĩa rất quan
trong, là yếu tô cốt lối nhằm giãi quyết triệt dé tranh chap trong vụ án HNGD
Trang 17Thứ ba trình tự th tuc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự phải
tiễn hành tân thi theo các quy đinh của pháp luật
Bằng việc kiểm soát quá trình tố tụng trọng tải của Tòa án (cơ quan đại
diện quyền lực nhà nước) bằng cơ chế giám sát tô tụng dân sự, tính khách quan,minh bach, công bang trong hoạt động trong tai cũng như sự công bằng giữa các
bên tham gia tô tung trong quá trình tó tung trong tải vụ việc sẽ được dam baotốt hơn Từ đó, bảo đảm hiệu quả của việc CNSTT của đương sự Những quyđịnh của Bộ luật Tó tụng dân sự vẻ trình tự, CNSTT của những người tham gia
tổ tung là cơ sở để Tòa án cập sơ thấm ra quyết định công nhận và Tòa án cũng
phải tuân theo những quy định nay Vì vậy, chỉ khi Toa an thực hiện đúng trinh
tự, thủ tục theo quy định của pháp luật TTDS 2015 thì Quyết định CNSTT của
các đương sự mới có hiệu lực pháp luật và được áp dụng trên thực tế Nếu chi
thiếu một bước trong thủ tục nay thi việc CNSTT cũng có thé bị hủy bỏ
Trên cơ sở sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, chủ thé co thấmquyên sẽ CNSTT của đương sự bang văn bản co giá trị pháp lý nhất định dé dam
bao những thöa thuận đó có giá trị áp dụng trên thực tế Theo từng giai đoạn tô
tụng, quyền quyết định công nhận sự thöa thuận của các đương sự sé được phâncông cho Tham phán hoăc HDXX Việc Tòa án cấp sơ thâm ra quyết định hoặc
bản án CNSTT giữa các bên tranh chấp nhằm tạo ra giá trị pháp lý cho văn bảnquyết dinh CNSTT và mang tính cưỡng chê thi hanh
Thứ tie quyết dinh công nhân sự thỏa thuận của các đương sự có hiện lực
pháp indt ngay sau khi ẩươc thẩm phán được phân công phu trách hoặc hôi
dan sư hiện hành, các đương sự được quyền tự thỏa thuận những giao dich miễn
là không thuộc điều câm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội và khôngnhằm trần tránh nghĩa vu với nhà nước hoặc bên thứ ba Do vây, việc thỏa thuận
Trang 18của các đương sư trong quá trình giải quyết tranh chap tại Toa án cũng là một
dang giao dich dân sự ma pháp luật cho phép thực hiện và một giao dich dân sự
thường sẽ có hiệu lực ngay tại thời điểm các bên thỏa thuận Quyết định của tòa
án về việc CNSTT đó vừa có tính công chứng, vừa có tính cưỡng chế thi hanh*
Mắt khác, xét về mặt nguyên tắc, việc giải quyết vụ án HNGD là giải quyết
quyên lợi tư của các bên, nhằm mục đích bảo vệ tót nhất quyên lợi cho người
dân Nên khi các đương sư đã thỏa thuận được với nhau nghĩa là các bên đã xac
định được quyền lợi của minh nên sự thỏa thuận sẽ có giá trị ngay lập tức vảkhông bị kháng cáo, kháng nghỉ Tuy nhiên, không phải mọi quyết định côngnhận théa thuận có hiệu lực pháp lý trực tiếp đều không bị xem xét lại Nếu có
bằng chứng cho thay thỏa thuận được công nhận trước đây của đương sự lả dựa
trên sai sot, lừa dôi hoặc de doa, bat hợp pháp hoặc vi phạm đạo đức xã hôi hoặcnéu có bằng chứng cho thây có tinh tiết mới phát sinh thì quyết định được tòa án
công nhận có thể được xem xét lại đây đủ tại theo thủ tục gam đốc thấm
Với trường hợp CNSTT là kết quả từ hòa giải thánh trong giai đoan xét xử
sơ thâm, sau khi lap biên bản hòa giải Toa an dành thêm cho các đương sự thờigian 07 ngay dé suy nghĩ, cân nhắc lại tat cả những nôi dung đã thöa thuận giảiquyết tranh chấp Hết thời hạn 07 ngảy néu không có đương su nao thay đôi ý
kiến thì quyết định CNSTT của đương sự được ban hành So sánh với pháp luậtTTDS Nhật Ban về hiệu lực của biên ban hoa giải, Điệu 267 BTTDS Nhat Banquy định: "Khi sự thỏa thuận hoặc ÿ kiến tử bö hay chấp nhận yêu câu được ghi
vào trong biên bản hòa giải thi biên ban nay có hiệu lực như một bản an va
không thé bác bỏ”Š Có thể thay đây là một bước rút ngắn so với trình tự TTDS
của Việt Nam Theo quy định pháp luật Nhật Bản thì sau khi lập biên bản hòa
giải thành về việc hôn nhân gia định, tòa án sẽ không phải ra bat ky một quyết
định nao nữa, biên ban hòa giải có gia trị pháp ly như một bản an và có hiệu lực ngay sau khi lập chứ không phải sau thời hạn 07 ngày, các đương sự không thay
đổi mới ra quyết định CNSTT như pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam
Š Nguyễn Thủy Lith (2015), Công rhận sư thỏa thuận của đương sxtrong Tổ tng din sự Việt Nam, Luận văn.
Thạc sĩ Luật học Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.16-17
° Axticle 267: Effect of a record of Settlement
Trang 19Ngoài ra, so với pháp luật TTDS Trung Quốc, van dé CNSTT của đương sựtrong hôn nhân gia đình về thủ tục có nhiều quy định tương đồng với pháp luậtViệt Nam Tuy nhiên về hiệu lực của văn bản thỏa thuận giữa các đương sự cóđiểm khác nhau, cụ thể tại Điều 89 BLTTDS Trung Quốc đã quy định:
“Khi đạt được thỏa thuận giải quyết thông qua hòa giải, Tòa an nhân đân
lập biên ban hòa giải thành Biên bản hòa giải thành phải trình bày rố yêu cau,các tình tiết của vụ việc và kết quả hòa giải
Biên bản hòa giải phải có chit igs của Thâm phan và tine is Tòa án, đóng
dấm của Tòa án nhân dân và duoc tỗng đạt cho các bên
Sau khi hat bên liên quan nhận ẩươc ban hòa giải thì biên bản hòa giải cóhiệu lực pháp inde’?
Như vây, giống như pháp luật Nhật Bản, pháp luật Trung Quốc cũng quyđịnh biên bản hòa giải co giá trị như một bản án, quyết định của Tòa an vả có
hiệu lực ngay sau khi được lập Đây cũng la điểm khác biệt về CNSTT của
đương sự trong pháp luật Trung Quóc so với pháp luật Việt Nam
1.2 Ý nghĩa của công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giảiquyết vụ án hôn nhân và gia đình
1.2.1 Ý nghia về chính trị - xã hội
CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ an HNGĐ tại Tòa án cap sơ thẩm
là một hoat đông tô tụng giúp giải quyết tranh chấp hiệu quả, linh hoạt, có ýnghĩa về mặt xã hôi
Trong quá trình giải quyết vu án HNGĐ, sự thỏa thuận hay thương lượngcủa đương sự tạo cơ sở cho việc Tòa án cấp sơ thâm tiên hành CNSTT của các
đương su Thông qua hoạt động CNSTT của các đương su, Toa án cấp sơ thẩmthể hiện đúng vai trò trung gian giải quyết tranh chấp trên cơ sở thỏa thuận tự
nguyện, từ do đem lại sự hai lòng va lợi ich cho các bên, su thỏa thuận nay co
’ article 89: Whena settle ment agreement through conciliation & reached, the people's court shall drav/ upa conciliation statement The conciliation statement shall clearly set forth the claims, the facts of the case, and
the result of the conciliation.
‘The conciliation statement shall be signed by the judges and court clerk, sealed by the people's court, and
served on both parties.
Trang 20giá trị pháp lý và được bảo đảm thực hiện Giải pháp giải quyết tranh chấp đượcxuất phát từ ý chí tu nguyện của các đương sự, đảm bao được quyền va lợi íchhợp pháp của ho nên nội dung giải quyết tranh chap cũng chính la mong muôn,
yêu cầu của các bên đương sự Chính vi những nội dung các đương sự đã thỏathuận và yêu cau toa án công nhận phù hop với ý chi của các bên tranh chấp nênchúng thưởng được tự giác thi hành một cách dễ dang, nhanh chóng
Việc CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án HNGD tại Toa án cấp sơthấm còn góp phan bao dam tính bên vững của các môi quan hệ dân su trong xãhội Cô Chánh án TAND tôi cao Singapore, ông Yong Pung How từng nói
“Hoa giải khong phải nlue một phương tiện giúp giảm lương dn ton đọng mànine một cách đề tránh đối đầu đề giải quyết mau thuẫn nhằm duy trì các mỗt
quan hệ Trong một xã hội Châu A bảo tồn các mỗi quan hệ thông qua xưng đột
là một giá tri quan trọng Bảng cách nhân thức rõ ban chất của hòa giải va
CNSTT của đương sự, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ Hôn nhân vả giađình sẽ hạn chế được sự đối đầu cảng thang không dang có va đông thời giúp
các bên hiểu và thông cảm với nhau, góp phan khôi phục, duy trì mỗi quan hệbình thường giữa các bên Từ đó khơi day va phát huy truyền thông đoàn kết,ngăn chặn các tội phạm phát sinh từ tranh châp, tạo môt môi trường pháp lý an
toàn, góp phần giữ gìn trật tự an toản xã hội
CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ an HNGD tại Tòa án cấp sơ thẩm
la biện pháp tăng cường giáo duc, nâng cao y thức pháp luât của đương sự thông
qua việc giải thích pháp luật.
Trên thực tế, việc tiếp cận công lý của người dân còn vô cùng khó khăn,
dẫn đên việc hiểu biết pháp luật còn han ché Khi phát sinh mâu thuẫn, tranh
chấp các đương sự thường ling túng, gap trở ngại trong việc bảo vệ quyên va lợi
ích hợp pháp của mình Lúc nảy Tòa án cấp sơ thâm sé có trách nhiệm tiên hanhhòa giải vả tao điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việcgiải quyết vụ án HNGĐ Việc Tòa án cấp sơ thâm tiền hành CNSTT kết hợp giải
* Dorcas Quek Anderson (2015), Eternatienal Approaches to Cout-connected Mediation Programs, Workshop
Alemutive Dispute Resohition (ADR) inthe modem Justice System, Hà Noi, tr21.
Trang 21thích pháp luật được thực hiện bởi thâm phan góp phan giúp các đương sự hiểu
16 các quy định pháp luật vé trách nhiệm vả quyển hạn của mình trong quan hệtranh chấp, từ đó thương lượng, thông nhất đưa ra thỏa thuận chung
1.2.2 Ý nghia về mặt pháp lý
CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án HNGD tai Toa án cấp sơ thấmgúp phân dam bao quyén quyét định và tự định đoạt của đương sự
Khi tham gia vao quá trình tố tung dân sự, các chủ thể có quyền quyết định
về việc tu thöa thuận với nhau hay yêu câu cơ quan có thâm quyền ma cụ thể la
Toa án cấp sơ thâm giải quyết Trong trường hợp các bên yêu câu Toa án cấp sơ
thấm giải quyết thi các chủ thể, với tư cách la đương sự trong vụ an HNGĐ, cóquyên tự định đoạt bằng cách tiên hanh thöa thuận với nhau về cách giải quyết
vụ án một cach có thiện chí, tự nguyên, không vi phạm điêu cam của pháp luật,không trải đạo đức xã hội, không trồn tránh nghĩa vụ với Nhà nước và nghĩa vụvới người thứ ba Sự théa thuận đó sé được Toa án cấp sơ thấm công nhân vathể hiện bằng một quyết đính có giá trị bắt buộc thi hành, được bảo dim thựchiện bằng sự cưỡng chế của Nha nước Việc ghi nhận quyền tự thỏa thuận,thương lượng, tự do thể hiện y chí dé giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn của các
đương sự thể hiện sự tôn trong của pháp luật đối với các quyên cơ ban của con
người trong quy định pháp luật, tạo ra sự an tâm cho đương sự, khuyến khíchcác đương sự thực hiện quyên quyết định và tư đính đoạt của minh
Việc CNSTT của các đương sự sau khi hòa giải thành rất có thể Tòa ánkhông phải mở phiên tòa va xét xử ở các cấp tiếp theo tử đó rút ngắn thời giangiải quyết vụ án HNGĐ, châm dứt chuối thủ tục khiếu nại hoặc kháng cáo,
kháng nghị kéo dai Ngược lại khi xét xử vu án HNGD, các đương sự, Nha
nước, xã hội sẽ phải bé ra rất nhiêu thời gian, công sức, kinh phí để thực hiện
những công việc như yêu câu các đương sư cung cap, giao nộp đây đủ tải liêu,
chứng cứ dé chứng minh, tô chức các buôi tiếp xúc giữa các đương su và nhữngngười có liên quan, Thời gian chuẩn bị xét xử thường kéo dai, nhiều vụ anphải mở phiên tòa nhiêu lần mới xét xi xong, không ít vụ án phải qua nhiều
vòng to tung, diễn ra kéo dai, phức tạp Ngoài ra, việc tự thỏa thuận giúp tiết
Trang 22kiệm các loại chỉ phí như phí di lại, an phí Quyết định CNSTT của đương sự
được ra trước khi mở phiên tòa thi các đương sự chỉ phải chiu 50% an phí dân
su sơ thân? Do đó, lựa chon giải quyết tranh chap bằng thỏa thuận sẽ giúp các
bên không phải nộp hoặc tiết kiêm được một phân tiên nộp án phí
Đặc biệt trong các vụ án tranh châp về hôn nhân và gia đình, ngay cả khiviệc hòa giải không thành và không thể tiến tới CNSTT của các đương sự ở thờiđiểm ban đầu thi quá trình Tòa án cấp sơ thâm tiến hanh hòa giải cũng giúpTham phán có thé nắm bắt rõ hơn toản bộ nội dung sự việc và hiểu được tâm tu,
nguyện vọng vả nguyên nhân phát sinh tranh chấp, mẫu thuẫn của các bên liênquan dé xac định được phương thức giải quyết đúng đắn, kip thời giúp nâng cao
chất lượng xét xử của Tòa án Khi có nhiều vụ án HNGĐ được giải quyết, tiéntới việc Tòa án cấp sơ thâm CNSTT của đương sự thì Tòa án sé không phải mởphiên toa sơ thẩm và không phải tiến hanh các thủ tục xét xử tiếp theo ma nếuhòa giải không thanh có thé sẽ phải thực hiện như xét xử phúc thẩm, giảm docthẩm, tái thấm tại Tòa án nhân dân cấp cao hơn Nếu công tac hòa giải được
thực hiên tốt, không chỉ số vụ án được xét xử tai Tòa án nhân dân sơ thấm mà
số vụ việc tại Toa án cấp khu vực cũng sẽ giảm đáng kể Mặt khác, khi đương sự
duoc CNSTT, các bên sé tự nguyện thi hành ma không cân đến sự tham gia giải
quyết của các cơ quan Thi hành án dân sự Nhờ đó làm giảm áp lực, quá tải cho
cơ quan Thi hành an.
1.3 Cơ sở khoa học của việc xây dung quy định về công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong giải quyết vụ án hôn nhân gia đình
Thứ nhất việc xdy dung guy đinh pháp luật về công nhận sự thỏa thuận
của Quong sự trong việc giải quyết vụ dn về hôn nhân và gia dinh xuất phat tic
bẩn chất của quan hệ pháp luật hôn nhân va gia đình
CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án hôn nhân và gia đính nói riêng
và CNSTT của đương sự trong các vụ án dân sự nói chung đều thực hiện theo
quy định tại BLTTDS Pháp luật quy định các chủ thể được binh dang, tự
nguyện, tự thỏa thuận va chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ
"Yam thềm khoãn 3,Điều 147 BLTTDS 2015
Trang 23của mình, không ai, đưới bat kỳ hình thức nảo được lửa déi, de doa, cưỡng ép
chủ thể khác trong việc xác lập, thực hiện các quyên, nghĩa vu của họ Khi có
tranh chap xảy ra, trước tiên các bên đương sự tự do thương lượng, thỏa thuận
với nhau dé tim cách tự giải quyết mâu thuẫn hoặc yêu cau Tòa án cấp sơ thâmgiải quyết để bảo dim quyên va lợi ích hợp pháp của minh Sự thöa thuận giữacác bên nêu không vi phạm những điệu pháp luật câm, trái với đạo đức xã hội,
không trồn tránh ngiĩa vụ với Nhà nước hoặc nghĩa vụ với người thứ ba thì cầnđược Nhà nước bảo đâm và tôn trọng như một quyền chính đáng của đương sự
Thit hai, từ quyền của đương sự được tự minh quyết định, xác ãĩnh trongquá trình giải quyết vu án hôn nhân và gia đình
Dựa trên nguyên tắc tư do, tự nguyện và thông nhất trong quan hệ pháp luật
thực chất, quyền quyết định, tự quyết của đương sự trong việc giải quyết vụ ánHNGD được coi la nguyên tắc cơ bản Quyên tư định đoạt nay có thé được thựchiện bằng cách trao cho các bên liên quan quyên châm dứt, sửa đổi hoặc tự
nguyện đồng y với nhau về đơn đăng ký của minh mà không vi pham nhữngđiều cảm của pháp luật và không vi pham đạo đức xã hội Sư thỏa thuận đó đượcTòa an cập sơ thâm công nhận va thể hiện bằng một quyết định có ý nghĩa về
mặt pháp lý, cO giá trị bắt buộc thi hành, được bảo dam thực hiện bằng sự cưỡng
chế của Nha nước Pháp luật không chỉ ghi nhận quyên tư định doat của đương
sự ma còn bao đâm thực hiện sự thỏa thuận đó Ngoài ra, dé bảo dam quyền tưđịnh đoạt của đương sự trong vụ án HNGĐ thì Tòa án cấp sơ thẩm có trách
nhiệm tôn trong và bảo dam cho các đương sự được thực hiện quyên tự đính
đoạt của mình Vì vậy, nhả nước phải có những quy định cụ thể để thừa nhân sựthöa thuận giữa các đương sự và thiết lâp khuôn khô pháp ly vững chắc lam cơ
sở để các đương sự thực hiện quyên của minh khi cân thiết
Quyên tự định đoạt của đương sự là mét quyền đặc trưng của luật tó tungdân sự so với luật tô tung hình su vả luật té tụng hành chính Các thủ tục hình
sư và hanh chính được tạo ra dé bao vệ quan hê công Cụ thể luật hinh su quyđịnh môi quan hệ giữa nha nước và người bị cáo buộc phải chịu trách nhiệm vềtội phạm Theo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 va Bộ luật hình
Trang 24sự năm 2015 sửa đổi năm 2017 quy định một vụ án hình sự được phát sinh, giảiquyết theo trình tự, thủ tục ma pháp luật tô tụng hình sự quy định Khi các cơ
quan nha nước co tham quyên có đủ căn cứ dé chứng minh một người là có tôi
thì người phạm tội không được quyên thỏa thuận với cơ quan nhả nước về mức
hình phạt và các trách nhiệm hình sự khác Đối với pháp luật vé tô tung hanhchính, mặc di nha nước ta vẫn ghi nhận nguyên tắc tự định đoạt của đương su,
nhưng do đối tượng ma vụ án hảnh chính hướng đến giải quyết là tranh chấpgiữa người dân và cơ quan nha nước có thâm quyền nên quyền tự định đoạt củađương sự mặc di có ghi nhận nhưng không mang tinh tuyêt đôi va mở rộng nhưtrong pháp luật về tố tung dan su?
Thứ ba, căn cứ vào mỗi quan hệ giữa iuật nội dung và luật tỗ tung
Trong hệ thông pháp luật, pháp luật nội dung va pháp luật tô tụng có môiquan hệ rat chặt chế va mật thiết Pháp luật nôi dung nếu chỉ có những quy định
về quyền vả nghĩa vu nay trong luật thực chất thì đó chỉ lả quy định trên giấy tờ
Pháp luật tô tung cũng sẽ chang thé được thực hiện một cách chính xác và nhất
quán nếu thiểu đi những quy định về nội dung của van đề can giải quyết Việc
thiểu vắng một trong hai biện pháp nay sẽ làm mất di giá tn vả y nghĩa thực sựcủa pháp luật trong việc bảo dam, bao vệ su bình dang, công bang Khi tham gia
vào các quan hé pháp luật hôn nhân gia đình, trong quy định của pháp luật nội
dung luôn có quy định về việc đương sự được thỏa thuận, hòa giải với nhau theonguyên tắc tự do, tự nguyên cam kết Như vậy, luật TTDS 1a ngành luật hình thứccũng can có quy định về hòa giải va CNSTT của các đương sự trong các tranh
chấp về HNGĐ dé phù hợp với các quy đính của pháp luật nội dung
Thứ te xuất phát từ thực tiễn hoạt động của Tòa dn hiện nay
Nén kinh tế thị trường và xã hôi ngảy cảng phát triển, cảng có nhiều miquan hệ phức tạp, tiêm ân nhiêu mâu thuẫn, bat hòa làm phát sinh tranh chap vềHNGĐ giữa các chủ thể Lúc nảy, các bên đương sự sẽ có nhu câu théa thuan để
'? Vi Hoàng Anh (2017), Quyền của nguyên đơn trong tổ tng din sự Việt Nam, Luin vin Thạc sĩ Luật học
Trường đại học Luật Hà Nội, Ha Nội,tr 19 :
Tải liều góc : Nguyễn Quang Hiện (2013), “Nguyễn tắc “Quyền quyết định và ty dinh đoạt của đương strong
to ng din sự, tô tưng hành chinh”, Tạp chí Nghiên cứu lip pháp số 17,.28-30.
Trang 25giải quyết tranh chấp của minh, đây cũng là một nhu câu tất yếu khách quan
trong bat ky quan hệ dân sự nao Các bên có thé tự thỏa thuận với nhau để tim ra
phương hướng giải quyết hoặc nhờ người thứ ba đứng ra lam trung gian hòagiải Hoặc khi các bên khởi kiên yêu cầu Tòa án giải quyết để bảo vệ quyền va
lợi ích hợp pháp của minh thi vi những lý do khách quan và chủ quan ma các
đương sự muôn tự thương lương, thỏa thuận với nhau dé tim cách giải quyếtmâu thuẫn ma không can có sự can thiệp của Toa án Hoặc có thé do trình độ
hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn ché, bởi vậy khi ho xy ra tranh chấp
và khởi kiện ra Tòa án nhưng với sự giúp đỡ của Tòa an, các bên đã hiểu rõ cácquy định của pháp luật, giải quyết được những vướng mắc của minh nên thỏa
thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp Khi đó, cần phải dé cao va
giám sát nghiêm túc các quy định về việc CNSTT của các đương sư Tuy nhiên,
phải hiểu rằng, đặc thủ của quan hệ HNGĐ khác với các lĩnh vực khác nên cơ
chế thỏa thuận tự nguyên cảng được dé cao vả ưu tiên áp dụng Trong môi quan
hệ HNGD, ngoài việc mang tinh chat của một vụ việc tranh chap dân sự thôngthường còn hảm chứa những nguyên tắc về đạo đức, trách nhiệm nuôi dưỡng
con cai, các môi quan hệ tình cảm gia đỉnh khác vi vậy tự nguyện thỏa thuận séhạn chế tôi đa những thiệt hai không dang có về mặt tinh cảm, hoặc những tôn
thương tâm ly cho những đôi tượng liên quan như trễ em, phụ nữ
14 Các điều kiện đảm bảo hiệu quả của việc thực hiện các quy định
pháp luật
1.4.1 Tink day đủ, khoa hoc của pháp hiật tô tụng dan sự
Các quy pham pháp luật 1a công cụ dé Nha nước quản ly x4 hôi nhằm baodam cho các quyên vả nghĩa vu của các chủ thé tham gia vào quan hệ xã hội
Trong đó, pháp luật TTDS điều chỉnh các quan hệ phat sinh, quy định trình tư,
thủ tục khởi kiên, yêu cau dé Toa án cấp sơ thấm giải quyết các vụ án HNGĐ
Theo đó, các quy định pháp quyên va lợi ich hợp pháp trước Tòa án, bảo damcho việc giải quyết vụ án HNGĐ được chính xác, đúng dan Dong thời nhữngquy định về van dé CNSTT của đương su con là căn cứ dé Tòa án cấp sơ thâm
CNSTT của đương sự Do đó, dé hoạt đông CNSTT của các đương sự trong giải
Trang 26quyết vụ án HNGD tại Tòa án cấp sơ thẩm đạt hiệu quả cao thì pháp luật phai có
những quy định cu thể, rố rang liên quan đến CNSTT của các đương sự, tao điềukiện cho đương sư đạt được thỏa thuận, cu thể như: Nguyên tắc, pham vi, thủtục, trình tự CNSTT, quyền va nghĩa vụ của Toa án và đương sự trong quá trình
CNSTT của các đương sự Các quy định này chính là kim chỉ nam cho hoạt
động CNSTT của đương sự trong TTDS, đặc biệt trong quá trình giải quyết các
vụ án về HNGĐ, bảo đâm việc thực hiện có hiệu quả, đúng với quy định phápluật Ngược lại, nếu các quy định pháp luật trong TTDS về CNSTT của đương
sư không đây đủ, rd ràng, minh bạch sẽ làm cho đương sự khó có thể thực hiệnđược việc théa thuận với nhau về việc giải quyết vu án HNGĐ cũng như gây
khó khăn cho Tòa án cap sơ thâm trong việc CNSTT của đương su
1.4.2 Nhận thitc pháp luật của đương sir
Trong việc CNSTT, đương su là người có quyên thương lượng, thỏa thuận
về việc giải quyết vụ án HNGD Do đó, hiệu quả của việc CNSTT phụ thuộc ratlớn vào chính các đương sự Sự hiểu biết về pháp luật CNSTT là cơ sở quantrong trong việc dam bảo quyên tự định đoạt vả lợi ích hợp pháp của ho Nếu
đương sự kém hiểu biết về mặt pháp luật hoặc thiêu hợp tác với các đương sựkhác thì việc thỏa thuận của các bên sẽ gặp bề tắc, Thẩm phan sẽ gặp nhiêu khókhăn trong việc giải thích pháp luật, dẫn tới việc các đương sự không thể tìmđược phương án chung dé cùng thỏa thuận giải quyết van dé Ngược lai, néu các
đương sự có von hiểu biết nhật định vẻ pháp luật đồng thời có thiên chi giảiquyết các mâu thuấn thì ho sé củng hợp tác với nhau cũng như với Tòa an cập sơthâm, lắng nghe việc giải thích pháp luật của Thâm phan dé đưa ra những thủa
thuận có nôi dung phủ hợp, không vi phạm điêu cam của pháp luật, không trái
đạo đức xã hội, không trôn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nước hoặc nghĩa vụ đôi
với người thứ ba Hơn nữa, sự hiểu biết pháp luật của đương sự còn giúp đương
su xác định xem Toa án cấp sơ thâm ra quyết định CNSTT có dung quy địnhcủa pháp luật hay không, từ đó gam thiểu tỉnh trạng xem xét lại Quyết định
CNSTT của Tòa án theo thủ tục giám độc thâm hoặc tái thẩm
Trang 271.4.3 Trình độ chuyén môn nghiệp vu của Thâm phán
Việc thực hiện CNSTT của các đương sư có hiệu quả hay không phu thuộc
rat nhiêu vào năng lực chuyên môn, bản linh nghệ nghiệp va trách nhiệm của
Tham phán Hiện nay, đời sóng kinh tế, xã hôi phát triển đa dạng, nhiêu tranhchấp về hôn nhân gia đình trước đây chưa từng có tiên lệ đã xuất hiện, các tranhchấp ngày cảng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi Tham phán phải không ngừng
nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, liên tục cập nhật được
những thay đối của chính sách pháp luật trong đời sông chính trị, kinh tế, xã hội
Từ đó giải thích vả áp dụng các quy định của pháp luật về CNSTT của đương sự
một cách chính xác, linh hoạt, bảo dam quyên va lợi ích hợp pháp của các
đương sự Mặt khác, nêu Thâm phán có trình đô chuyên mén han chê, không có
kinh nghiệm thuc tế và không chủ động tim hiểu về nội dung vụ an cũng nhưcác phương án giải quyết tranh chap, xung dét của các đương sự thì Tham phan
cảm thay bồi rối, không chiếm được lòng tin của đương sự và đương sự sẽ
không thé hiểu được day đủ những ưu, nhược điểm cũng như quyên va loi ích
của minh trong quá trinh giải quyết vụ án HNGD Do do các đương sự không
đưa ra thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án HNGD tại Toa án cap
sơ thâm
Trang 28Tiểu kết Chương 1
1 Việc CNSTT của các đương sư là vân đê cơ bản và đặc trưng của phápluật TTDS, được ghi nhân trong hệ thông pháp luật của môi quéc gia Cùng với
sự phát triển của khoa học luật tô tụng dân sự, việc CNSTT của các đương sự
nói chung va việc CNSTT của các đương sự trong giải quyết vụ án HNGD tại
Tòa án cấp sơ thấm nói riêng đã va đang được quan tâm nghiên cứu cả về lýluận cũng như thực tiễn dé hoàn thiên va đáp ứng yêu câu phát triển của đời
sông xã hội Việc nghiên cứu về lý luận CNSTT của các đương sự trong giảiquyết vụ án HNGĐ tai Toa án cập sơ thẩm là quan trong va cân thiết, giúp
chúng ta có cái nhìn tông quát vé van dé nảy
2 Trong chương 1 của luận văn, học viên đã phân tích khái niệm, đặc điểm,
ý nghĩa của việc CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án HNGD tai Tòa án
cấp sơ thấm va đưa ra các cơ sở khoa hoc của việc hình thành các quy định vềCNSTT cũng như những điều kiện đảm bảo dé thực hiện tốt các quy định của
việc CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án HNGD tại Tòa án cấp sơthấm Những van dé ly luận chung về CNSTT của đương su đã tạo ra một nên
tảng vững chắc để học viên tiếp tục đi sâu nghiên cứu về các quy định của pháp
luật hiện hanh cũng như thực trang việc áp dung các quy định về CNSTT của
đương sự trong thực tiễn tại dia phương, từ đó đưa ra những kiến nghĩ để hoản
thiện và bảo dam thực hiện pháp luật lần lượt ở các chương 2 vả chương 3 của
luận văn.
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TÓ TỤNG
DAN SU VIỆT NAM HIỆN HANH VE CÔNG NHAN SỰ THOA THUẬN CUA CÁC BUONG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HON NHÂN
GIA ĐÌNH TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP QUẬN, HUYỆN
2.1 Nguyên tắc công nhận sự théa thuận của đương sự trong giải quyết
vu án hôn nhân gia đình tại tòa án cấp sơ thâm
Thự nhất, sự thỏa thuân trong giải quyết vụ dn hôn nhân gia đình phải xuất
phát từ} chí tự nguyên của các đương sự
Khi tranh chấp trong vụ án HNGĐ xảy ra, các đương sự được tư do luachọn, quyết đính giải quyết mâu thuẫn bằng cách hòa giải va thương lương vớinhau, đây co thé coi là tự nguyện thöa thuận Sự tự nguyên nay được thể hiên
qua hai nội dung
+ Tự nguyên tham gia thỏa thuận” Trên cơ sở nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự, dẫn đến quyền quyết đính vả tự định đoạt của đương sự Do đỏ,đương sư có quyền áp dụng các biện pháp tô tung để bảo vệ quyển và lợi íchhợp pháp của mình Các bên cỏ quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranhchấp la tự thỏa thuận với nhau bằng cách chủ động gặp gỡ, trao đôi, dan xép hayyêu cầu cơ quan có thẩm quyên giải quyết các van dé can giải quyết, tùy thuộc
vào quyết định của ho;
+ Tự nguyên théa thuân về nội dung giải quyết vu án”: Trong quả trìnhthỏa thuân, các đương sự được tự do thương lương, bản bạc và đi đến thông nhấtphương án giải quyết tranh chấp Yếu tô tư nguyện ở đây cân được bao dam về
cA mặt ý chí vả tu do bay ta y chí về việc bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp củaminh Nêu đương sư chap nhân thöa thuận do bị cưỡng ép về mặt thể chât hoặc
tinh thân thi nguyên tắc tự do ý chí không còn được bảo đảm Như vậy, trongquyết định CNSTT của đương sự do tòa án ban hành thi thỏa thuân được với
nhau về những van dé gì, với mỗi van dé thì mức độ thöa thuận đạt đến mức
!! Tham khảo Điu BLTTDS 2015 vả khoăn 1 Điều 3 Luật hòa giải đổithoxštai tòa án 2020
'? Tham khảo điểm a, Khoin 2 Điều 205 BL TTD $ 2015 va khoản 2 Điều 3 Luật hòa giải doi thoai tại tòa in
Trang 30nao hoản toản xuất phat từ sự tự nguyên của đương sự Tòa án phải tôn trong
sự thỏa thuân tự nguyên của các đương sự và không được dùng vũ lực, đe dọa
dùng vũ lực hoặc dùng các biên pháp khác để buộc các đương sự phải ký kết
một thỏa thuận trái với ý chi của ho
Ngoài ra để bảo đâm cho đương sự được tự do thể hiện ý chí của minh,trong quá trình đương sự tự thỏa thuận tại phiên tòa sơ thấm thi Tòa án chỉhướng dẫn các đương sự tự thỏa thuận theo đúng trinh tự, thủ tục luật định, tránh
thể hiện quan điểm, tác đông đến ý chí chủ quan của đương sự
Thit hai, nguyên tắc nội dung thỏa thuận của đương sự không vi pham điềucẩm của pháp luật không trai dao đức xã hội và không trên tránh ngiữa vu đốivới nhà nước hoặc ngiữa vụ đỗi với người thứ ba
Khi tiền hanh CNSTT của đương sự thì theo quy định, việc CNSTT khôngchỉ được Tòa án tiền hành theo đúng trình tự, thủ tục ma pháp luật quy định manội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cam của pháp luật,không trải với đạo đức xã hội và không tron tránh nghĩa vụ đôi với nha nướchoặc nghĩa vụ đối với người thứ ba Điêu cam của luật được hiểu la những quy
định không cho phép chủ thé (hay cụ thé la các đương sự trong quả trình tô tụngdân sự) thực hiện những hành vi nhất định Tuân thủ pháp luật là yêu câu bat
buộc trong đời sống xã hôi, moi thỏa thuận trái với các quy định pháp luật, viphạm điều cam của luật thi đều không có giá trị pháp lý và không được phápluật bao vệ khi phát sinh tranh chấp Pháp luật thừa nhân va bão vê những đạođức xã hội mang tính tích cực, văn hóa chung của công đồng dân tộc, do đó néu
sự thöa thuận của các đương sự ma trái với những chuân mực nay thì cũng
không được pháp luật bao vê Tuy pháp luật ghi nhận, tôn trong va bảo vệ quyền
tự do của mỗi cả nhân, tô chức nhưng néu nội dung théa thuận vi phạm điều
cam của luật hoặc trái dao đức xã hôi thì sự thỏa thuận của đương sự đã xâmphạm tới quyên, lợi ích hợp pháp của người khác, của Nha nước va x4 hội Do
đó, trong trường hợp việc théa thuận của các đương sự không vi phạm điều campháp luật hoặc không trái dao đức x4 hội nhưng lại nhằm thỏa thuận dé trên
tránh nghĩa vụ đối với Nha nước hoặc nghia vu đôi với người thứ ba thi thỏa
Trang 31thuận nay cũng không được chap nhân Nguyên tắc nội dung thỏa thuận giữa cácđương sự không trén tránh nghĩa vụ đối với nha nước hoặc nghĩa vụ đối với
người thứ ba tuy chưa được quy định trong BLTTDS 2015 nhưng đã được dé
cập đến trong Luật hòa giải đối thoại tại tòa án 20201,
Hiện tại, BLTTDS 2015 đã sửa đồi và ghi nhận một điểm mới kha đặc biệt
trong nguyên tắc tu định đoạt tại khoản 2 Điêu 5 cũng như nguyên tắc vê nôi
dung thỏa thuận tại điểm b khoản 2 Điều 205 khi sử dụng khái niệm “không vi
phạm điều câm của luật” trong khi BLTTDS 2004 lại sử dụng khái miêm “không
trải pháp luật” Hai khái niệm nảy sẽ dẫn đến hai cách hiểu khác nhau trong
quy đính pháp luật, một là lam những điều pháp luật không cam và hai lả lam
những điều pháp luật cho phép Rõ rang, phạm vi của khái niêm thứ nhất rộnghơn khái niêm thứ hai Sự thay đôi của BLTTDS 2015 có thé ni là ghi nhậnhợp lý va phủ hợp với tinh than có tử trước đỏ rat lâu của BLDS 2005, cu thểđiểm c khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 quy định về điều kiện cỏ hiệu lực của giao
dich dân sự “A4 dich và nội dung của giao dich dan sự không vi phan điều
cẩm của luật, không trái dao đức xã hôi “ Sự điều chỉnh nay có thé nói là phù
hợp với tinh thân của Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị vê chat lượng
xây dựng, hoàn thiện hé thông pháp luật Việt Nam đến năm 2010 vả Hướng dan
năm 2020 về chi đạo xây dựng, hoản thiện hệ thông pháp luật Việt Nam luật
pháp vả luật kinh tế nhằm “hoàn thiện hệ thống bảo vệ quyển tư do kinh doanh
theo nguyên tắc công dân được làm những việc mà Luật không cẩm ”Š_ Bằngviệc thay đổi các quy đính pháp luật nay, quyên tô tung của những người thamgia to tụng một mặt được mở rộng, mặt khác, luật tô tung dan sự được lam cho
phù hop với luat dan sự Vậy, câu hoi đặt ra la tại sao trước do lại có sư không
thống nhát giữa BLDS 2005 và BLTTDS 2004 trong khi hai bộ luật nảy đêu có
hiệu lực trong một thời gian dai? Có thể lý giải sự không thong nhật nay vì tạithời điểm ban hành BLTTDS 2004 thi BLDS 1995 vẫn còn hiệu luc Theo đó
!! Tham khảo điềm b khoản 2 Điều 205 BLTTDS 2005
`* Tham khảo khoản £ Điều 3 Luậthỏa giãi đôi thoai tại Téa in 2020
'° Khoản $ vì Khoản 1 Điều 220 BLTTDS 2004
'ˆ Bùi Thi Huyện (2007), “Ve sự thôa thuận của các đương sự tại phiền Toa sơ thim din sự”, Tap chí Luật học
Trang 32điểm b, khoản 1, Điều 122 BLDS 2005 được xây dựng trên cơ sở Điều 131
BLDS 1995 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: “Giao dichdan sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: Muc đích và nội dung của
giao dich dan sự không trái pháp luật, dao đức xã hội” Sau do, mặc dù
BLTTDS 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011 (thời điểm BLDS 2005 vanđang có hiệu lực) tuy nhiên có thể nhận thây, nguyên tắc cốt lối kể trên cũngchưa được nha lam luật nhận ra và sửa đôi, bỏ sung một cách kịp thời Cũng cóthé hiểu rang, việc quy định không thông nhất khi đó sé gây khó khăn cho các
đương sự trong việc thực hiện quyền va nghĩa vụ cũng như việc qua quyết định
của Tòa án.
Ngoài ra, có ý kiên cho rằng ngoai các nguyên tắc cơ bản đã được quy định
thì đôi với trường hop các đương sự đạt được thỏa thuận là do Tòa án tiền hanh
hòa giải thì cân bô sung thêm nguyên tắc hòa giải tích cực, kiên trì Việc bdsung nguyên tắc nay lả can thiết bởi nó dam bao Tham phán phai nghiêm túc
thực hiện thủ tục hòa giải giữa các đương sự, liên tục tim kiếm phương an tốt
nhất cho các bên để đi đến thöa thuận chung Trên thực tế vẫn xuất hiện tinh
trang các thâm phán chỉ coi hòa giải 1a một thủ tục mang tính chất hình thức,
không bắt buộc do đó chi lam qua loa dan đến không tim hiểu được nguồn góctranh chấp, không giúp các đương sự hiểu ra được vân đê vả hòa giải được với
nhau Vì vậy, nguyên tắc hòa giải tích cực, kiên tri sé giúp khắc phục đượcnhững hạn chế nay Tuy nhiên, khi áp dụng nguyên tắc nay, Tham phán tiền
hành hòa giải cũng phải linh hoạt trong từng vụ việc, tránh việc hòa giải kéo đải
mA không đạt được kết qua, dan đến mật thời gian vả chi phi.!”
2.2 Quy định của pháp luật về công nhận sự thỏa thuận của đương sự khi Téa án cấp sơ thẩm hòa giải thành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm
2.2.1 Thời điêm và vai trò của Tòa án cấp sơ thâm về việc công nhận sựthôa thuận của đương sir là kết qua của hòa giải thành trong giai đoạn chuân
bị xét xit sơ thâm
'” Đặng Quang Huy (2016), Một asi của Bộ Init to tng din swnim 2015 về hoa gi, Kỷ yêu Hội táo
Khoa hoc Binh hận những điểm mới của BLTTDS 2015 và nhễng vin để đấtra trong thar tiến thi hành của
Trường daihoc Luật Ha Nội, Hà Nội, 123.
Trang 33Tại giai đoan xem xét, giải quyết theo thủ tục sơ thấm, néu lây tiêu chí về
“Quyết định đưa vụ án ra xét xử !Ê của Tham phan phân công giải quyết vụ anHNGD lam mốc thi có thé phân loại việc CNSTT của đương sư tại hai thời điểmmôt la trong giai đoạn xét xử sơ thâm - trước khi có quyết định đưa vụ an ra xét
xử, hai là tại phiên tòa sơ thâm — sau khi co Quyết định đưa vụ án ra xét xử
Ở giai đoan xét xử sơ thấm sau khi có thông báo thụ lý vụ án, Tòa án — cụthé là Tham phán phụ trách sẽ tiền hành mở phiên hòa giải dé các đương sự thỏathuận, thong nhật với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án khôngđược hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được Khi tiên hành hòa giải Thamphán có vai trỏ trung gian, phân tích cho các đương sự biết mục đích, ý nghĩacủa hòa giải để họ vận dụng vảo trường hợp cụ thể của mình Hiện nay, thựchiện Chỉ thi số 04/2017/CT-CA ngày 03/10/2017 của Tòa an nhân dân tôi cao vềviệc tăng cường công tác hòa giải tại tòa án nhân dan, vai tro của Thâm phán
trong việc CNSTT lả kết qua của hòa giải thảnh lại càng được dé cao hơn nữa
Tuy nhiên, không phải do áp lực của mục tiêu trong tài thành công “Phan đấm
dam bdo số vụ việc dân sự, hôn nhân và gia din kinh doanh, thương mại, iao
động thành công so với số vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại và các vụ việc lao đông duoc giải quyết thành công”, Tòa sơ thấm
đã quyết định mức 60% trở lên trong một năm, “đảm bảo 100% quyết đínhcông nhận su đông y của các bên không bị thách thức thông qua thủ tục giámđốc thẩm, không có "quyết định công nhận sự théa thuân của đương sư khóhoặc không thé thực hiện được” mà thâm phan ding “mọi biên pháp” dé dam
bao vụ việc trong tài thành công? Tham phan là người chủ tri phiên hòa giải,
tuy nhiên, điêu nay không có nghĩa là ý kiến, quan điểm của Tham phán trong
quá trình hòa giải là quan trọng và co tính rang buôc đôi với các đương sự, vi
những ý kiến, quan điểm nay không được các đương sự chap nhân và không thé
đạt được sư đông thuân Vi vậy, thâm phán phải giúp các bên tranh chap hiểu
nhau, thông cảm và ngôi lại với nhau để giải quyết vân dé của ho một cách
thiện chí, để các bên có thể cô gắng giải quyết những khác biệt và duy trì tỉnh
hình ôn định
'? Lệ Anh Sơn (2018), “Vai trò ,trách nhiệm của Thắm phán trong hòa giải, doithoai”, Tạp chí TAND, tray cập
Trang 34Trong quá trình hòa giải Tham phán có thể linh hoạt đưa ra cách giải quyếtphủ hợp với thực tê tùy thuộc vảo nội dung của tranh chap dé các đương sự lựachọn Tuy nhiên, thẩm phán đã không phân tích sự thành công hay that bai củanguyên đơn và không đưa ra hướng dẫn về cách xét xử vụ án Tham phan trong
quá trình hoa giải phải coi các đương sự là trung tâm, lợi ích hợp pháp của các
đương sự là trên hết, khéo léo, chỉ dẫn và điều chỉnh hai hoa quyên loi của cácđương sự Tham phán tôn trọng tự do ý chí của các bên tranh chap Khi tiếnhành hòa giải, việc phân tích nội dung tranh chấp, môi quan hệ pháp lý của tranhchấp, những yêu câu đặc biệt của đương sự, nguyên nhân tranh chấp và các quy
định liên quan đến nội dung tranh chap co tac dụng hỗ trợ cho đương sự, Thamphán phải tự mình phán xét điêu gì đúng va điều gì sai Nhưng việc cô gắng cânbằng quyên lợi của các đương sự, chỉ ra lối của mỗi bên không phải là điều nên
làm hoặc khuyên khích đổi với Tham phán Thâm phán phải kiên trì hòa giải,
nhưng do hòa giải chỉ 1a một giai đoạn trong quá trình tô tung giải quyết vụ án
HNGĐ nên Tham phan phải cham đứt nêu hòa giải không thành hoặc không có
khả năng hoa giải thành hoặc nêu một trong hai bên không muốn tiếp tục hoa
giải, tranh trường hợp kéo dai thời gian giải quyết vụ án
BLTTDS 2015 đã có quy định về việc tạo điêu kiện để các đương sự tự
thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án cũng như các nội dung còn tranhchấp trong vụ án”, Theo quy định tại Điều 206 và Điều 207 thì những vụ án
HNGD không thuộc trường hợp các vụ an dân sự không được hòa giải nhưng lại
thuộc vào các trường hợp không tiên hành hòa giải được Như vậy, pháp luật
Việt Nam hiện nay quy định việc hoa giải trong các vụ án HNGD là một trong
những bước bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp theo thủ tục té tungtrừ những vu án HNGD không hỏa giải được quy định tại điều 207 bao gồm
- Bi đơn, những người có quyền lợi, nghĩa vụ tương ứng được Toa án triệutập hợp lệ lân thứ hai nhưng có tinh vắng mặt Trên thực tế, bị đơn, người có
quyên lợi, nghĩa vụ liên quan thường là những chủ thể bị đông vả việc giải quyếttranh chap có thé gây bat lợi tới quyên lợi của họ vì vậy khi hòa giải ho thường
có ý thức trồn tránh vả không tham gia Do đó pháp luật quy định, khi Tòa án đã
* Tham khảo Điều 10 BLTTD S 2015
Trang 35có thông báo triệu tap bi đơn, người có quyên lợi, nghữa vụ liên quan hợp lệ đềnlần thứ hai ma ho vẫn văng mặt, không có lý do chính đáng, có nghĩa là ho đã từchói quyên của mình vả không thiên chi hòa giải.
- Trong trường hợp đương sự không thể tham gia hoa giải vi lý do chính
đáng, việc không tiễn hành hòa giải được không phụ thuôc và chịu sự chi phôicủa con người dẫn đến việc các đương sự đủ muôn hay không cũng không thểtham gia hòa giải Tuy nhiên, hiện tại chưa có văn ban hướng dẫn cụ thé thé nao
là “lý do chính dang” dẫn đến việc các Thâm phán khi gặp phải trường hợp như
vậy trong quá trình giải quyết vụ án HNGĐ còn lúng túng trong thực tiễn xét xử
- Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, người mất năng lực hành vị dân
sư là người do bệnh tâm thân hoặc bệnh khác mà không nhân thức được, lam
chủ được hành vi của minh va có quyết đình của Tòa án tuyên bồ người đó làngười mat năng lực hành vi dan sự, vụ án dân sư dua trên kết quả giảm địnhpháp y tâm thân” Khi vơ hoặc chồng trong vụ an ly hôn mắt năng lực hanh vidân sự, ho không thể hiện được ý chi, mong muốn của bản thân, không tu thỏathuận, quyết định vi quyên, lợi ích của mình Mặt khác, hôn nhân la quyên nhânthân của môi cả nhân vả không thể chuyên giao cho người khác hoặc ủy quyên
thay mặt họ tham gia Vi vậy, việc tô chức phiên hòa giải khi đương sự là vợ
hoặc chồng trong vụ án ly hôn lả người mật năng lực hành vi dân sự cũng không
có gia trị và không dat được muc dich của hòa giải.
- So với quy định của Điều 182 BLTTDS 2004 thi đây 1a trường hop mộttrong các đương sự dé nghị không tiên hành hòa giải mới được BLTTDS 2015
mở rộng thêm tại khoăn 4 Điều 207 Điều nảy hoan toản hợp lý bởi dựa trên
nguyên tắc bảo dam quyền tự định đoạt của các bên đương sự và Tòa an cập sơthâm phải tôn trọng quyên tự định đoạt đó Lua chon hoa giải hay không là
quyền của các đương sự, Tòa án chỉ đóng vai trò trung gian giúp các đương sựđạt được thỏa thuận với nhau Néu một trong các bên không có y định đạt được
thöa thuận thi không nên gia han thời hạn.
Trang 36Trong trường hợp không hòa giải được thì Tòa án cấp sơ thẩm phải lập biên
bản về việc không hòa giải được Toa án phải có day đủ tài liệu chứng minh lý
do không hòa giải được dé sau đó xử lý vu án dé xét xử tại phiên tòa sơ thấm
Như vậy, trong các trưởng hợp nay, Toa án cấp sơ thâm không ra quyết định
CNSTT của các đương sự
2.2.2 Trình tự, thi tục và điều kiện công nhận sự thỏa thuận của đương
sự là kết qua của hòa giải thành trong giai đoạn: chuẩn bị xét xứ sơ thâm
Trong thời gian chuẩn bị xét xử sơ thấm vu án HNGĐ, Tòa án cập sơ thấmtiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về cách giải quyết vụ án
trong trường hợp vụ án không thể giải quyết được theo quy định tại Điều 207 Bộ
luật to tung dan sự 2015 Hoà giải la thủ tục tô tung bắt buộc Tinh bắt buộcđược thể hiện qua việc Tòa án cấp sơ thâm phải chủ động tiền hành hòa giải du
có khả năng hòa giải thành hay không Nêu Toa án cập sơ thẩm không tiên hanh
hòa giải là vi phạm nghiệm trọng thủ tục TTDS va là căn cứ khang nghị phúc
thấm, giám độc thâm
Ở giai đoan chuẩn bi xét xử sơ thâm, sau khi Toa án cấp sơ thâm có thông
báo về việc thụ lý vụ án HNGD thì tiếp theo sẽ xem xét đến thủ tục hòa giải dé
có thể quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc không đưa vụ an ra xét xử maCNSTT của các đương sự Theo quy định, Thâm phán phụ trách vụ án td chứcphiên họp dé xem xét việc tông đạt, tiếp cận, công bô chứng cứ và hòa giải giữacác đương su BLTTDS 2015 không quy định cụ thé thời gian, địa điểm để tiến
hành mở phiên hop, vi vậy, tùy từng trường hợp, Thâm phán sẽ linh hoạt ân đính
thời điểm mở phiên họp trong giai đoạn chuẩn bị xét xử khi xét thây việc xâydựng hồ sơ, thu thập tải liêu, chứng cứ đã day đủ, nội dung quan hé tranh chấp
đã được xác đình rõ Địa điểm tiền hành mỡ phiên họp sé được tô chức tại trụ
sở Tòa án nơi giải quyết vụ án HNGĐ hoặc ngoài tru sỡ Tòa án trong một sốtrường hợp cân thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự
Trong phiên hòa giải, Tham phán phu trách đóng vai tro là người chủ trìphiên hòa giải Trước khi tiền hanh hoa giải, Tham phan sẽ kiểm tra lại sư có
mặt của đương sự và những người tham gia phiên hòa giải Khi tiên hành phiên
Trang 37hòa giải, Tham phán thông báo cho các đương sự những quy định của pháp luật
có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các đương sự giải thích các quyên,
nghĩa vụ của minh và phân tích hậu quả pháp ly của vụ việc, bat kế việc hòa giải
có thành công hay không thi họ có thể tự nguyện thỏa thuận giải quyết vụ
việc? Phiên hop nảy được tiến hành theo ngắn gon, đơn giản nhưng van dam
bao được sự chặt chế, minh bạch giữa các bên tham gia vì sau khi nghe hướng
dẫn và giải thích các quy đính pháp luật, nguyên đơn, bi đơn, người có quyền lợinghĩa vụ liên quan phát biểu ý kiến thể hiện quan điểm của minh về việc giải
quyết vụ án Người dai dién theo ủy quyển của đương su có thể nhân danh
người được ủy quyên tham gia, trình bảy quan điểm, thỏa thuận về việc giảiquyết vụ án trong phạm vi được ủy quyền
Trên cơ sở những ý kiến được trình bay bởi các bên, Tham phan tom tắt lại
nội dung từng van dé mà đương sự đã thông nhất hoặc không thống nhất được
với nhau, yêu câu trình bảy bổ sung nếu can thiết Tat cả những van dé trên
được Thu ky Tòa án ghi vảo biên ban hòa giải nội dung chính theo quy định tạiĐiều 211(3) Bộ luật Tổ tung dân sự 2015 Khi Tham phan giúp đỡ các đương sự
thỏa thuận với nhau về các vân dé có tranh chap thi các đương sự có thé thỏathuận được với nhau về tat cả các vân dé của vu án hoặc có thé chỉ thỏa thuận
được một phần hoc không thöa thuận đươc với nhau về việc giải quyết vụ an.Tuy từng trường hợp ma Tham phan giải quyết như sau:
+ Các đương sự hòa giải thanh: Khi đương sự thỏa thuận được với nhau vềtoàn bô các van đề phải giải quyết (bao gôm toàn bộ nôi dung tranh chap và cả
án phi), thư ky Tòa án cap sơ thâm lập biên bản hòa giải thành, nêu rõ nôi dungtranh chấp, nội dung đã được các đương sư thỏa thuân va có đây đủ chữ ký hoặcđiểm chỉ của các đương sự có mặt trong phiên hòa giải, chữ ký của thư ký Tòa
án ghi biên ban va của Tham phán chủ trì phiên hòa giải theo mau số 36-DS ban
hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HDTP ngay 13 thang 01 năm 2017
của Hội dong thâm phán TANDTC ban hanh một số biểu mẫu trong TTDS (sau
đây viết tắt là Nghị quyết sô 01/2017/NQ-HĐTP) Biên bản được lập và gửi
Trang 38ngay cho các đương sự tham gia sau khi kết thúc phiên hòa giải Tuy nhiên, nóchưa có giá trị pháp lý mả chỉ là văn bản xác nhân một sự kiện và là cơ sở đểTòa án ra quyết định CNSTT của đương sự Pháp luật Việt Nam quy định thờihạn sau 07 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành về vụ án HNGD ma
không có đương sự nào thay đôi ý kiến về su thỏa thuận đã được lập thi Thamphán chủ trì phiên hòa giải hoặc một Tham phan được chánh án Tòa an phân
công ra mới quyết định CNSTT của các đương sự đối với vụ án HNGĐ do
Trong thời hạn 5 ngày lam việc, kể từ ngày ra quyết định công nhân sư thöa
thuận của các bên, Tòa án giải quyết vụ án HNGĐ phải chuyển quyết định nảy
cho các bên và Viện kiểm sat cùng cấp *3
Trong vụ an HNGĐ, Tham phán được phân công giải quyết vụ án chỉ ra
quyết định giải quyết vụ an cho các đương sự nếu các đương su thoả thuận đượcvới nhau để giải quyết toàn bộ vụ án” Mặc đủ khái niệm “toan bộ vụ án” chưađược giải thích, quy đính chi tiết nhưng trên tinh than của Nghị quyết
05/2012/NQ-HĐTP có thể hiểu việc giải quyết toàn bô vu an HNGĐ ở đây la
“các quan hệ pháp luật và các yêu câu của các đương sư trong vụ án và cả về án
phí” cụ thé là quan hệ hôn nhân, quan hệ tai sản chung vợ chong, con chung
Ngoài ra, pháp luật tô tụng dan sự còn quy định vụ việc sẽ được giải quyết
tại phiên hop hòa giải nếu có người tham gia tô tụng vắng mặt nhưng những
người tham gia tô tụng co mặt van dong ý tO chức phiên hop và dat được thỏa
thuận về giải pháp ( không lam ảnh hưởng đến quyền vả nghia vụ của ngườivắng mặt) đương sự), thỏa thuận nảy chỉ áp dụng cho những người có mặt vảđược Tham phán công nhận với điêu kiến quyên vả ngiữa vụ không bị ảnh
hưởng Trong trường hợp nguyên đơn vắng mặt thi thỏa thuận nay chi có gia trị
và được Thâm phán công nhận nêu nguyên đơn không tham gia phiên hòa giải
chấp nhận bằng văn bản”,
Hiện nay, BLTTDS 2015 chưa có điều khoản quy định về hâu quả pháp lý
trong trường hợp các đương sự thay đổi y kiến theo hướng đạt được một thỏa
* Tham khảo Khoản 1 Đầu 212 BLTTDS 2015
* Tham khảo Khoản 2 Điều 212 BLTTDS 2015
* Tham khảo Khoản 3 Điều 212 BLTTDS 2015
Trang 39thuận khác trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành.
Trong tương lai, TANDTC cần có hướng dẫn cu thể về trường hợp nảy dé cácTòa án áp dụng thông nhất
+ Các đương sự có thé hoặc không thé đạt được thöa thuận từng phan vẻ
việc giải quyết vụ án: Trường hop không có căn cử để tam đình chi hoặc dinhchỉ việc giải quyết vụ án nhưng các đương sự có thể thỏa thuận được về việcgiải quyết vụ án Tòa án cấp sơ thẩm phải lập biên bản hỏa giải ghi day đủ nội
dung đã thỏa thuận được, những nội dung không thỏa thuận được hoặc toàn bộ
nội dung không thỏa thuân được theo mẫu số 34-DS ban hành kèm theo Nghi
quyết 01/2007/NQ-HĐTP Sau đó, Tham phán ra quyết định đưa vu an ra xét xử
những nội dung tranh chap không théa thuận được
2.2.3 Thâm quyên, hình thức và liệu lực về công nhận sự thôa thuậncủa đương sự là kết qua của hoa giải thành trong giai doan chuẩn bị xét xứ
sơ thâm
Trước khi ra quyết định xét xử sơ thấm vụ án HNGĐ, khi Tòa án tiến hành
hòa giải và các đương sự thỏa thuận được với nhau vé việc giải quyết vụ án thi
thấm quyên ra quyết đính CNSTT của đương sự thuộc về Tham phán chủ trì
phiên hòa giải hoặc một Tham phán được Chánh an Toa án cập sơ thẩm phan
công Sau khi kết thúc buôi hòa giải, các bên đã tim ra điểm chung, cùng nhauban bạc, thông nhất giải pháp phù hợp để giải quyết vu việc, bao dam quyền va
lợi ich hep pháp của các bên và được ghi vào biên bản hòa giải BLTTDS 2015
có quy định cho phép các đương sự có thời gian cần thiết để xem xét, xem xétlại toàn bộ nội dung ma ho đã thöa thuận dé giải quyết tranh chap Nếu sau thờihan 7 ngay kế từ ngảy lap biên bản hòa giải thành mà các bền không thay đổi
ý kiến về thöa thuận thì Tham phán chủ trì phiên hòa giải hoặc Tham phán do
Chánh án Tòa án chỉ định phải ra quyết định thông bao cho đương sự dưới hìnhthức Quyết định Quyết định công nhận sự đồng ý của các bên liên quan có
hiệu lực ngay tử khi ban hành va các bên liên quan không được khang cáo,
Trang 40kháng nghị theo thủ tục kháng cáo” Do có khoảng thời gian an toàn này maquyết định công nhận sự thỏa thuận sau khi được ban hành sẽ có hiệu lực phápluật ngay lập tức ma không xâm phạm quyền lợi của đương su Như vậy, quyết
định CNSTT của các đương sự lả kết quả cudi cùng khép lại quá trình giải quyết
vụ án HNGD theo thủ tục tô tụng dan sự
Ngoài ra, điểm cân lưu ý về việc hòa giải thành trong vụ an ly hôn dẫn đếnviệc các đương sư đoàn tụ thì Tham phán không ra quyết định CNSTT của
đương sự Ví dụ: Chị X khởi kiện anh Y yêu cầu tòa án giải quyết van dé ly hôn,chia tải sản chung vả quyền nuôi con Tòa an đã thụ lý vụ an theo đúng quy địnhcủa BLTTDS Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, khi tiền hành hòa giải
có thé xây ra các trường hợp sau:
i Chỉ X và anh Y quay iat và đoàn tu với nhau Trường hop này, các bên
đoàn tu là kết quả của việc hòa giải thành trong vụ đa HNGĐ tuy nhiên Tòa dn
phải hướng dẫn nguyên don rút lại yêu cầu khởi Miện và Tòa dn ra quyết dink
đình chỉ giải quyét vụ an;
it, Chi Xva anh Y Riông thé đoàn tu nhung tai budi hoa giải, anh chi lại thoa
thuận được với nina về việc phân chia tài sản, quyền nudi con và các vẫn đề khác
trong vụ da Trường hợp nay cũng duoc coi là hòa giải thành trong vụ an ly hôn
nhưng Thẩm phan phải lập Biên ban ghi nhân sư te nguyên iy hôn và hòa giảithành Nếu các bên Rhông thay đôi ý Mến thì sau 7 ngày ké từ ngày lap biên ban,
Thẫm phan ra lệnh công nhận việc ly hôn và sự thoa thuận của các bên;
iit Trường hợp khác, chi X và anh Y Không hòa giải Quoc với nhau, khi đóThâm phán phải ra quyết dinh dua vụ da ra xét xử theo trình tự thủ tục 16 tungthông thường ?Ê
Về án phí, khi các đương su thỏa thuận giải quyết vu án thì chỉ phải nộp50% án phí sơ thấm” Nghị quyết số 326/2016/NQ-UBTVQH14, ngay
30/12/2016 quy định về mức thu, miễn, giảm, nộp, quản lý và sử dụng án phí, lệ
phi Toa án cũng quy định: “Các bên đương su thỏa thuận được với nhau về việc
2 ‘Tum khảo khoản 1 Điều 213 BLTTDS 2015
** Tham khảo Điều 220 BLTTDS 2015
* Than khảo khoản 3 Điều 147 BLTTDS 2015