1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ rối loạn Ám Ảnh cưởng chế ocd

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rối Loạn Ám Ảnh Cưỡng Chế - OCD
Tác giả Lê Minh Mân
Người hướng dẫn Cao Hồng Nhung
Trường học HUTECH
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Ám ảnh cuỡng bức là hiện tượng những ý nghĩ ám ảnh buộc chủ thể phải thực hiện một số hành động và việc làm mang tính nghi thức nào đó để không xảy ra điều tdi tệ.Khi thực hiện những hàn

Trang 1

Dai hoc Dai hoc Céng nghé Tp.HCM nghé Tp.HCM

TRUNG TAM DAO TAO TU XA

oh oe oe oh oe ok oo oe oe ok

TIEU LUAN CUOI KY

Rối loạn ám ảnh cưởng chế - OCD

Ngành: Tâm lý học

Học phần: Tâm lý học Thần kinh

Giảng viên hướng dẫn: Cao Hồng Nhung

Sinh viên thực hiện: Lê Minh Mân

MSSV: 2210260077

TP Hồ Chí Minh, tháng 5/ 2023

Trang 2

MUC LUC

Chương I: Khái niệm

Chương II : Triệu chứng

Chương III: Chẵn đoán và phân loại

Chương VỊ : Nguyên nhân

Chương V : Phương pháp can thiệp & diéu tri Chương VI : Thực trạng tại Viêt Nam và trên thế giới Chương VII : Kết luận

Chương VINH : Tài liệu tham khảo

Trang 3

Chương I : Các khái niệm về rồi loạn cưỡng chế- OCD

1.1 Khái niệm rồi loạn

Trong điều trị các rồi loạn tâm thần, trị liệu tâm lý, rối loạn đựoc sử dụng để nói đến các rối loạn tâm thần từ nhẹ đến nang Theo Tu dién thuat ngữ Tâm lý học do Vũ Dũng chủ biên (2008), rối loạn là sự đảo lộn cấu trúc của một cái gì đó; đảo lộn trật

tự của một trạng thái bình thường: gây thiệt hại cho một cái gì đó; là sự hỗn loạn hay

là trạng thái bệnh lý làm đảo lộn trật tự của một trạng thải bình thừong của con người Rối loạn tâm thần thường được phân biệt với rối nhiễu tâm lý hay các rỗi nhiễu tâm căn Rối nhiễu tâm căn là một trong hai nhóm lớn của tâm bệnh ngừoi lớn Nhóm còn lại là các bệnh loạn thần Ménéchal (1999) định nghĩa bệnh tâm căn

là những bệnh thuộc về nhân cách, đặc trơing bởi việc những xung động nội tâm làm thay đôi mối quan hệ của chủ thê với môi trường, bằng cách tạo ra những triệu chứng đặc hiệu luôn mang màu sắc sợ hãi Bệnh tâm căn là kết quả của quá trình đầu tranh kéo dài của xung đột nội tâm và sự chống trả của chủ thể Theo cách nào đó,

nó là một giải pháp để chủ thể đối phó với những khó khăn gặp phải trong mối quan

hệ với thế giới bên ngoài Điểm đặc trong cần lưu ý của các rối nhiễu tâm căn là

bệnh nhân vẫn ý thức được bệnh của mình và không đánh mắt mối liên hệ với thực

tế, sự thực Bệnh nhân có thể cảm nhận được nỗi đau khô của bản thân, luôn luôn tìm cách giải quyết vấn đề, luôn tìm cách thoát khỏi nỗi sợ hãi Tat cả các loại rồi nhiễu tâm căn đều có chung những biểu hiện lâm sàng sau đây:

- Khó khăn trong các mỗi quan hệ với ngơjời khác: Những ngoIời xung quanh thơiờng có cảm giác bệnh nhân là một ngơojời khó tính, tính khí bất ôn, cô chấp

- Sự xuất hiện bắt ngờ của cơn sợ hãi: bệnh nhân luôn cảm thấy không an toản vả quá nhạy cảm trojớc bất cứ yếu tô nào thuộc vẻ bên ngoài Nỗi sợ hãi tác động đến tất cả các khía cạnh cơ thể, nhận thức, cảm xúc và hành vi của bệnh nhân

- Luôn có cảm giác khó chịu: bởi luôn sợ hãi khi hình dung ra bản thân trong các

tình huống xã hội.

Trang 4

- Có xung đột nội tâm: luôn cảm thấy “có gì đó không ôn” và đau khô

Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú ( 2021 ) cho rằng rối loạn tâm lý hay rối loạn tam than là những bắt thường của tâm trí dẫn đến các hành vi kéo đài có thé anh hưởng nghiêm trọng đến chức năng hàng ngày và cuộc sống , và nhiều rồi khác nhau được xác định va phân loai Theo DSM-5 cua dịch giả Phạm Toản cho thay có đến

11 loại rối loạn khác nhau như rỗi loạn lo âu , rối loạn tâm trạng , rối loạn tâm thần ,rôi loạn ăn uông ,rôi loạn nhân cách, rôi loạn phan ly

1.2,Khái niệm ám ảnh

Theo từ điển thuật ngữ Tâm lý học do Vũ Dũng chủ biên (2008), ám ảnh cưởng bức

là hiện tượng những ý nghĩ, hành vi xuất hiện vượt ra ngoài tằm kiểm soát của ý

thức Chủ thể vẫn còn khả năng phê phán, nhận biết đojợc sự vô ly của những ý nghĩ, hành vi đó song không thê nào làm chủ được chúng Các loại ám ảnh khác nhau có thê đơjợc xếp thành 3 nhóm: ý nghĩ ám ảnh, ám ảnh sợ, xu hướng ám ảnh

Ám ảnh cuỡng bức là hiện tượng những ý nghĩ ám ảnh buộc chủ thể phải thực hiện một số hành động và việc làm mang tính nghi thức nào đó để không xảy ra điều tdi tệ.Khi thực hiện những hành động và việc làm như vậy, trạng thái lo âu của chủ thê

sẽ giảm đi.Trong thực tế, thường gặp ám ảnh cưỡng bức liên quan đến sợ nhiễm bệnh hay cá nhân có ý nghĩ sợ người khác hại mình Do ý nghĩ lo sợ bị nhiễm một bệnh nào đó, chăng hạn, bị bệnh covid , cá nhân cọ rửa tay thường xuyên với một số lần nhất định thì mới cảm thấy đỡ căng thăng Khi cá nhân có ám ảnh sợ người khác

hai minh thì trong khi ăn, uống luôn có ý nghĩ người khác có thể cho thuốc độc vào

nước uống hoặc thức ăn nên họ chỉ ăn, uống khi tự mình làm hoặc nhìn thay tận mắt người khác chuẩn bị thức ăn, đồ uống, hoặt khi ra đường họ luôn che kín để không

ai nhận ra mình , luôn cảm giác đề phòng ĐI vệ sinh thì đóng chặt nhà vệ sinh , đôi khi cần người trợ giúp mới dám ra ngoài Mặt khác theo DSM- 5 [318] của dịch giả Phạm Toản thì ám ảnh là những ý tưởng, lòng tin, ý kiến ( ví dụ bị 6 nhiễm ), hay hình ảnh ( các hình ảnh bạo lực , cướp bóc, tai nạn thảm khóc ) hay những thoi thúc ( trả thù , phản bội ) cứ liên tục hiện ra một cách liên tục làm bận

rộn tính thần Cá nhân có thê biết rỏ đó là những biều hiện không đúng , khó tin,

không có gì thích thú và cũng không muốn „nhưng chúng cứ tiếp tục đột nhập và cá nhân luôn cô quên đi, ao ước được bỏ chúng ra khỏi tâm trí

4

Trang 5

1.3 Khái niệm cưởng bức:

Theo DSM-5 của dịch giả Phạm Toản [p3 L8], cưởng bức là những hành vị lặp đi lặp lại một cách không phủ hợp và không cần thiết „ liên tục rữa tay „kiểm tra khóa cửa

nhiều lần hoặc là những tác động tính thần như âm thầm tính toán , lập đi lập lời nói

trong miệng

Theo “ công thông tin y học cộng déng ( 2019) [6] người có rối loạn cường bức thỉnh thoảng lại có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc Ví dụ, có thê kiểm tra lại dé dam bao minh da tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà, cảm thấy cần kiểm

tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình va hành vi lặp đi lặp lại Những suy nghĩ và hành vi có thê gây khó chịu và trở ngại cho cuộc sông thường nhật

Vi dụ, nếu có người bị ám ảnh với chất bân va vi trùng, họ có thể hình thành xung động rửa tay nhiều lần Nếu họ có ám ảnh sợ có người đột nhập, họ có thể khóa cửa

đi rồi khóa lại nhiều lần trước khi đi ngủ Việc sợ bị xấu hồ nơi công cộng có thê

khiến bản thân bị xung động chải tóc nhiều lần trước gương- thỉnh thoảng họ bị

"kẹt" trước gương và không thẻ rời ra được Việc lặp đi lặp lại những hành vi này rất không thoải mái Có chăng, nó chỉ làm khuây khỏa tạm thời khỏi bị lo âu do ý nghĩ

ám ảnh gây ra Những hành vi thường gặp khác có thể là cần phải kiểm tra đi kiểm tra lại mọi việc, chạm vào đồ vật (đặc biệt là theo một trình tự nhất định), hay đếm

đỗ vật Một vài ám ảnh phô biến như thường xuyên có ý tưởng bạo lực và làm hại

những người thân, suy nghĩ dai đắng về những hành vi tình dục mà mình không

thích, hay có những ý nghĩ không được phép theo niềm tin tôn giáo của mình Cũng

có thé do bận tâm nhiều vẻ trình tự và sự đối xứng, khó mà vứt bỏ đi bat cứ thứ gì

(nên họ góp nhặt lại), hoặc tích trữ những vật dụng không cần thiết

Theo tác giả Đinh Hữu Uân [8] thì đa số người mắc rỗi loạn ám ảnh cưỡng bức có các hành vi lặp lại gọi là hành vi cưỡng bức (cưỡng chế) nó có ý nghĩa như sự đáp

trả lại những ý nghĩ ám ảnh Phô biến nhất là luôn kiểm tra và giặt giũ Các hành vi

cưỡng chế khác như tích trữ, sắp xếp lại và đếm (thường diễn ra khi thực hiện hoạt động bắt buộc khác như sự kiểm tra khóa), kiểm tra hay liệt kê những việc đã làm

Trang 6

cũng phô biến Những hành vi này nói chung là có mục đích tránh những tôn thất cho người mắc rỗi loạn ám ảnh cưỡng chế hoặc những người khác Một số người mà hành vi cưỡng chế của họ gần như là một nghi lễ, điều đó giúp họ giảm bớt lo âu nhưng điều này chỉ mang tính tạm thời

Các hành vi cưỡng bức phô biến:

-Nhô tóc gây mất tóc

-Nhai liên tục (vì hai hàm răng luôn có cảm giác ngứa), gây mòn răng, lộ tuỷ răng dẫn đến buốt răng, sâu răng và làm người bệnh gặp khó khăn trong giao tiếp -Rửa tay nhiều lần trong ngày vì luôn cho rang tay minh bi ban

-Lau chùi và giặt piũ

neurosis ” (chứng loạn thần kinh ám ảnh) nhưng tại xứ sở cờ hoa

(Mỹ), “zwangsneurose ” lại được địch 1a “compulsive neurosis” (chimg loan than

kinh cưỡng chê)

OCD được hiểu là một dạng rối loạn tâm thần liên quan đến suy nghĩ và hành vi

của người bệnh Người bệnh luôn suy nghĩ đến những “ám ảnh” xuất hiện liên tục

trong tâm trí (có thể là suy nghĩ lo âu, các nỗi sợ không mong muốn) cưỡng chế họ phải thực hiện những hành vi lặp đi lặp lại thường xuyên với mong muốn giảm đi sự

lo âu từ các “âm ảnh” này.[ L5]

Trang 7

Theo từ điển thuật ngữ Tâm lý học do Vũ Dũng chủ biên (2008): Rối loạn ám anh- cuỡng chế là một trang thai bất lực mạn tính Nó được đặc trong bởi những ý nghĩ

ám ảnh buộc chủ thê phải làm một số hành động hoặc việc làm mang tính nghi thức nào đó để không xảy ra điều tồi tệ Khi thực hiện những hành động, việc làm như

vậy, thì trạng thái lo âu cũng giảm đi Những ý nghĩ thường thấy là sự phê phán luôn gắn với xung quanh, sự lo sợ nhiễm bệnh- đây là điều có thê dẫn tới gây hại cho ngơjời khác Những hành động này hay những ý nghĩ nhằm chống lại nỗi sợ hãi có thể kế đến như cọ rửa các vùng da trên cơ thể một cách nghi thức và lặp đi lặp lại,

kiểm tra đi kiểm tra lại nhiều lần hoạt động mình đã làm, tiến đến các hành vi, ý

nghĩa mang tính nghi thức, cứng nhắc

Theo Tâm lý học lâm sàng do Dana Castro chủ biên (2015): Ám ảnh cưỡng bức gồm

có hai khía cạnh: tư tưởng gây ám ảnh và những hành vi nghi thức Ám ảnh là sự xâm nhập của một ý tưởng, hay hình ảnh vào một chủ thê; chủ thể ý thức được rõ ràng rằng ý tưởng này là vô lý, vô căn cứ mà họ ý thức còn rõ ràng, được chính bệnh nhân cảm nhận như xa lạ với ý chí của mình, vô lý hoặc đáng chê trách vả kéo theo một sự đấu tranh lo âu dé gạt nó ra Các hành vi nghi thức là những hành vi mà chủ thể làm một cách lặp đi lặp lại và không kháng cự lại được Các nét tính cách thơjờng gặp ở người có ám ảnh cuỡng bức:

- Suy nghĩ, tư duy quá nhiều

là một chứng bệnh tâm lý và phô biến dưới nhiều nhiều dạng khác nhau.Người bệnh

Trang 8

mắc chứng OCD thường có những hành vi, suy nghĩ lặp đi lặp lại một cách vô nghĩa

để giảm bớt căng thắng hay lo âu Về lâu dài, OCD sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh cũng như mọi người xung quanh Hiện nay, chưa có nghiên cứu y khoa nảo chỉ ra chính xác nguyên nhân hình thành bệnh roi loan 4m ảnh cưỡng chế, tuy nhiên, những yếu tố sau có thê tăng khả năng hình thành căn bệnh này

Theo DSM-5 cua dich gia Pham Toan[ 2022 ,p 320], Rối loạn ám ảnh cưởng chế là căn bệnh xảy ra cho bắt kỳ ai ,trong cộng đòng nhân loại „nghĩa là nó không phân biệt giới tính , tuôi tác, văn hóa Đặc biệt là những hình thức và tính cách của triệu chứng thường tương tự nhau , bao gồm tính sạch sẽ „ tính cân đối ,tính tích trử , những ý tưởng cắm ky

Tóm lại , Rồi loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) là một loại rối loạn lo âu, trong đó có

suy nghĩ và lo sợ không hợp lý (ám ảnh) dẫn đến tham gia vào các hành vi lặp đi lặp lại (cưỡng chế) Với rối loạn ám ảnh cưỡng chế, có thê nhận ra rằng sự ám ảnh không hợp lý, và có thể cô gắng bỏ qua chúng hoặc ngăn chặn chúng Nhưng điều đó chỉ làm tăng suy nghĩ và lo lắng Cuối cùng, cảm thấy hướng đề thực hiện hành vi ép buộc trong một nỗ lực để giảm bớt đau khô Rồi loạn ám ảnh cưỡng chế thường xoay quanh các chủ đề, chăng hạn như một nỗi sợ hãi bị ô nhiễm bởi vi trùng Để giảm bớt những

lo ngại ô nhiễm, có thể buộc phải rửa tay cho đến khi đau và nứt nẻ Bất chấp nỗ lực, những ý nghĩ đau buồn của chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế sẽ trở lại Điều này dẫn đến hành vi nghi thức nhiều hơn nữa — và một chu kỳ luân quân là đặc trưng của rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Chương II : Triệu chứng Rồi loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) là bệnh lý không được nhiều người quan tâm và thường bỏ qua khiến căn bệnh ngày cảng trầm trọng và việc điều trị trở nên khó

khăn hơn.Có rất nhiều dấu hiệu đề nhận biết tình trạng này, tuy nhiên, ranh giới giữa

bị bệnh và không bị bệnh thường rất mong manh và còn tùy thuộc vào mức độ của

sự rối loạn Sau đây là một số dấu hiệu nhận biết bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế bạn nên biết:

Trang 9

Rửa tay quá kỹ

Người bệnh loạn ám ảnh cưỡng chế( OCD) lúc nào cũng bi ám ảnh rằng trên tay đầy ray vi trùng, đây là dấu hiệu phố biến nhất của căn bệnh này Người bệnh thường xuyên rửa tay và lau chủi kỹ cảng bản tay của mình và lúc nào cũng tỏ ra sợ hãi sự lây lan của mâm bệnh từ môi trường xung quanh

Lúc nào cũng muôn kiêm tra mọi thứ

Người bệnh rôi loạn ám ảnh cưỡng chê thường có xu hướng kiêm tra mọi thứ nhiêu hơn người bình thường, người bệnh luôn cảm thây bât an về mọi thứ và cân phải

kiêm tra lại nhiều lần mới thấy an tâm hơn

Don dep nha theo nguyên tắc

Người bệnh loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) thường có những nguyên tắc dọn dẹp nhà cửa riêng và bắt buộc phải tuân theo và lúc nào nhà cửa cũng phải ở trạng thái sạch sẽ Người bệnh không bỏ qua việc dọn dẹp cho dù mệt mỏi đến thế nào, luôn có cảm giác vị trùng ở khắp nơi và trang bị rât nhiêu dụng cụ vệ sinh nhà cửa

Am ảnh về những con số

Người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường hay ám ảnh bởi các con số, họ thường gây ra nhiều phiền phức cho mọi người xung quanh khi yêu cầu họ nghiêm túc với những con số, cảm thấy lo lắng thái quá khi gặp những con số không may mặăn hay thường đêm sô người, sô mục tiêu hoặc sô lượng công việc,

Kha nang to chire rat tot

Mặc dù rỗi loạn ám ảnh cưỡng chế là một căn bệnh nhưng không thê phủ nhận rằng nhóm người mắc căn bệnh nảy có khả năng tô chức mọi thứ cực kỳ tốt, thậm chí là hoàn hảo Tuy nhiên, khả năng này cũng gây ra một số rắc rỗi cho người bệnh cũng như những người xung quanh như không thê nghỉ ngơi cho đến khi hoàn thành công việc, gây sự khó chịu cho mọi người vì sự chị tiết quá mức hoặc làm chậm tiến độ công việc vì quá tập trung vào tiêu tiết

Trang 10

Phong dai về van đề bạo lực

Những xung đột về bạo lực là điều không ai mong muốn Tuy nhiên, đối với người bệnh loạn ám ảnh cưỡng chế , nỗi sợ hãi đã bị nâng tầm phóng đại quá mức đến nỗi

họ không dám ra nơi công cộng vì sợ bị bạo hành Ngoài ra, người bệnh còn có những nỗi sợ hãi khác như sợ người thân bạo hành vì làm sai điều gì đó, sợ đi học bị bắt nạt, sợ bị xâm hại khi đi lại ở những nơi vắng VẺ,

Ám ảnh về tình dục

Người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể có những suy nghĩ bất thường về xu hướng tình dục như muốn quan hệ với người lạ, với trẻ em hoặc người đồng giới, thậm chí là cả với đồng nghiệp hay khách hàng trong công ty, Những ám ảnh về tình dục này thường xuất hiện trong suy nghĩ của người bệnh mà đôi khi bản thân họ cũng không hề mong muôn

Dẫn vặt về các mỗi quan hệ

Người bệnh loạn ám ảnh cưỡng chế lúc nào cũng cảm thấy lo lắng về các mối quan

hệ, sợ làm tôn thương đối phương, thậm chí luôn muốn biết suy nghĩ của đối phương thi mdi thay an tâm Đặc biệt, người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường xuyên thay bat an, lo lắng khi xung đột với đồng nghiệp hay bạn bè, người thân, làm ra lỗi lầm nào đó mà không có cách xử lý

Kỳ vọng về sự bảo đảm

Người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường không tin tưởng vào quyết định của bản thân và thường hay hỏi ý kiến của mọi người xung quanh về các vấn đề cần tự quyết định bởi bản thân Người bệnh luôn có cảm giác làm theo ý kiến của mọi người thì bản thân sẽ cảm thấy an tâm hơn

Cực kỳ ghét soi gương

Người mắc chứng loạn ám ảnh cưỡng chế thường có biểu hiện liên quan đến hội chứng mặc cảm ngoại hình, người bệnh rất ghét soi gương hoặc khi soi thì rất miễn cưỡng Người bệnh thường không tin vào những lời khen về ngoại hình và luôn cảm thay ban than từ khi sinh ra đã không được đẹp

10

Trang 11

Theo DSM-5 cua dich gia Pham Toan [p 318 ,319] thì có hai triệu chứng nỗi bật của người bị chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế đó là ám ảnh và cưỡng chế Ví dụ tin rằng có kẻ cướp đột nhập vào nhà ( ám ảnh) vì thế khiến cho cá nhận suốt ngày ra vào kiêm tra khóa cửa, kiểm tra camera an ninh ( cưỡng chế ) Như vậy , cưởng bức

là hành vi đặc trưng nhằm đáp lại với sự ám ảnh Mục đích là làm giảm lại sự bối rỗi, bực bội, buồn khô của sự ám ảnh Tuy nhiên ,thông thường những hành vi thực hiện theo sự cưởng bức lại không liên hệ với thực tế Ví dụ, người bệnh có thể rửa tay nhiều lần trong ngày nhưng thực tế không hè bị ô nhiễm gì Ngoài ra , hành vi phải làm cho sự cưỡng chế cũng là đo bị trói buộc chứ không phải do thích thú mà làm cho dù đôi khi làm cho người bệnh cảm thấy giảm bớt lo âu , bực bội đôi

chút

Các triệu chứng của chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế làm mắt nhiều thời gian , gay

ra nhiều phiền toái „ làm giảm sút và ảnh hưởng đến các chức năng sinh hoặt hàng ngày của cá nhân người bệnh Tần suất và mức độ trầm trọng của của mỗi bệnh nhân là khác nhau , người bị nhẹ có thê mất I-3 giờ hàng ngày , người bị nặng có thể mắt hết cả ngày đề thực hiện các hành vi nhằm giảm bớt các buồn bực „ lo âu do ám ảnh cưởng bức gây ra Theo DSM-5 , các triệu chứng của chứng rối loạn cưỡng chế

có những khuông mẫu triệu chứng sau đây :

Tính sạch sẽ : sợ ô nhiễm , dơ dáy dẫn đến rữa tay, hay tắm gội nhiều lần trong

ngày

Tính cân đối : sắp đặc thứ tự, tính toán, cân đo dẫn đến sự lưỡng lự, hồ nghi nên

cứ lui tới làm một việc tương tự mà vẫn không thấy vững tin

Những ý tưởng cấm ky : Các ý niệm về tôn giáo , dục tính , hiểu chiến dan đến sự

ám ảnh cưỡng chế đến nỗi phải thực hiện lập đi lâp lại hoặc không bao giờ dám thực

hiện hành vi Ví dụ phải trần hạt và niệm phật 1000 lần một ngày sẽ giảm nguy cơ

bệnh tật hay tình dục là tội lỗi nẹn không dám quan hệ tình dục với ai

Tính hồ nghỉ : Cảm giác bất an , nguy hiểm dẫn đến kiêm tra ô khóa, liện tục xem camera an ninh , không dâm ra khỏi nhà

11

Trang 12

Tóm lại , Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một bệnh co dấu hiệu ngày càng tăng trong

xã hội , có tần suất khác nhau giữa các người bệnh nhưng nó có ảnh hưởng nhất định trong đời sống cá nhân khiến cho một số cá nhân chọn cuộc sống độc thân ,hay luôn

có quan hệ bất hòa trong đời sống gia đình hay người chung sống ,hay gây ra tác động tiêu cực trong công việc và học tập Các cá nhân có chứng rối loạn ám ảnh cưởn bức cũng thường trải nghiệm các bệnh đồng thời như rôi loạn lo au , tram cam

Chương III: Chẵn đoán và phân loại

3.1 Đặc điểm lâm sàng

Bệnh rỗi loạn ám ảnh cưỡng chế thường khởi phát ở độ tudi từ 15 - 25, tỷ lệ nam phát bệnh sớm hơn nữ nhưng tỷ lệ nữ mắc bệnh lại cao hơn nam giới.[ 13] Căn bệnh này gây ra khá nhiều rắc rỗi cho người bệnh và những người xung quanh như ảnh hưởng đến công việc, ngoại hình, tăng xung đột trong xã hội, gây hại cho mọi người xung quanh bởi suy nghĩ tiêu cực, Mặc đù có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết bệnh rồi loạn ám ảnh cưỡng chế nhưng các dấu hiệu trên chỉ mang tính tương đối Đề biết chính xác bản thân có đang mắc phải tình trạng này hay không, người bệnh cần đến bệnh viện để kiểm tra, thăm khám.Đề đánh giá căn bệnh này, bác sĩ chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng Vì vậy, người bệnh nên trung thực thông báo với bác sĩ tất

cả những vấn đề mình đang gặp phải dé quá trình chân đoán diễn ra thuận lợi và

chính xác nhất

Việc chân đoán chứng rồi loạn ám ảnh cưỡng bức thường được thực hiện với chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ chuyên khoa thần kinh Quá trình chân đoán diễn ra nhanh chóng hay lâu hơn phụ thuộc vào sự tin tưởng của người bệnh đối với bác sĩ Đặc biệt là đối với người bệnh OCD còn nhỏ tuôi, trẻ cần nhiều thời gian hơn để trẻ giãi bày được tất cả những vấn đề mà không lo lắng sợ hãi Bác sĩ cũng như người nhà bệnh nhân cần phải thực sự kiên nhẫn trong quá trình chân đoán

Bệnh rỗi loạn ám ảnh cưỡng chế không khó nhận ra nếu người thân, gia đình và bạn

bè quan tâm, chú ý nhiều hơn đến người bệnh Việc chân đoán sớm tình trạng này sẽ giúp người bệnh sớm tiếp thu trị liệu và thoát khỏi căn bệnh tâm lý này[ 13]

12

Trang 13

Đặc điểm cơ bản của rối loạn ám ảnh- cưỡng chế là sự xuất hiện lặp đi lặp lại của những ý nghĩ ám ảnh hoặc hành vi cưỡng chế Các triệu chứng này rất khó chịu đối với người bệnh, ảnh hưởng đến các sinh hoạt thường ngày, các hoạt động xã hội, nghề nghiệp cũng như quan hệ với những người xung quanh Mặc dù người bệnh nhận thức được sự vô lý của các ý nghĩ và hành vi này, cỗ gắng tìm mọi cách để chống lại nhưng không có kết quả Người bệnh có thé chỉ có ý nghĩ ám ảnh hoặc hành vi cưỡng chế nhưng thường là có cả hai Người ta nhận thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa các triệu chứng ám ảnh và trầm cảm Khoảng 2/ 3 bệnh nhân có rối loạn ám ảnh cưỡng chế bị trầm cảm thứ phát Ngược lại, bệnh nhân bị roi loan tram cảm tái phát cũng hay có những ý nghĩ ám ảnh trong các giai đoạn trầm cảm Trong các truờng hợp nảy, các triệu chứng trầm cảm và ám ảnh thường tăng giảm song song với nhau

Rồi loạn ám ảnh cuỡng chế thuờng gặp nhất là ám ảnh bị lây bệnh (obsession of contamination) kém theo su riva tay nhiéu lan dén mức làm trây xước cả da tay Loại thứ hai cũng hay gặp la am anh nghi ngo (obsession of doubt) kèm theo một sự cojỡng chế về kiểm tra Những bệnh nhân này cũng hay có ám ảnh nghi ngờ chính mình và họ thường cam thấy có lỗi do đã phạm một sai lầm nào đó Ví dụ, nguol

bệnh mỗi khi rời khỏi nhà sợ quên khóa cửa hoặc tắt bếp ga và phải trở về nhà để

kiêm tra

Một loại khác ít gặp hơn là các ý nghĩ đm ảnh mà không có hành vì cưỡng chế Ví

dụ một nguời mẹ đau khô vì sợ sẽ không kiềm chế nỗi xung động muốn giết đứa con mình yêu quí, một số người khác không xua đuôi đuợc những ý nghĩ tục tĩu hoặc có tinh chat bang bé,

Loại sau cùng la chém chap am anh (obsessional slowness), trong d6 ngudi bénh thực hiện rất chậm các sinh hoạt thuờng ngày, nhơi mất hàng giờ đề ăn sáng hoặc cạo râu L]

3.2 Chan đoán :

Có hai hệ thống các tiêu chuẩn chân đoán tồn tại song song.Đó là, ICD 10 và DSM-

5 Vì lí do, về mặt pháp lý, trong y học, hệ thông các tiêu chuẩn chân đoán ICD- 10

13

Trang 14

thường được sử dụng phô biến Bên cạnh đó, DSM- 5 được đưa vào sử dụng từ năm

2015 với sự để cập cách chỉ tiết hơn của nhiều tác giả Vì vậy, người nghiên cứu quyết định sử dụng cả hai hệ thống chân đoán này cùng lúc

3.2.1: Tiêu chuẩn chấn đoán rồi loạn tâm thần của Hiệp hội các nhà tâm thần học Mỹ :

Theo DSM- 5 đã định nghĩa về ám ảnh- cưỡng chế như sau:

Mã số: 300 3 (F42)

Có đm ảnh, cưỡng chê, hoặc cả hai:

Am ảnh được định nghĩa bởi:

(1) Những ý nghĩ, sự thôi thúc, những hình ảnh đã trải nghiệm tái diễn, bền vững xuất hiện

mang tính cơjốỡng chê ở cùng một thời điểm của rôi loạn và là nguyên nhân gây ra sự lo âu

Cưỡng chế đuợc xác định bởi:

Hanh vi lap di lap lai (nhu rửa tay, đặt hàng, kiém tra), hoạt động tâm thần (ví dụ, cầu

nguyện, đếm, lặp đi lặp lại những lời thì thầm) bệnh nhân cảm thấy bị thúc đây đê hành

động đáp lại ám ảnh hoặc theo một qui luật phải được thực hiện một cách cứng nhắc

Các hành vi, hoạt động tâm thần nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc làm giảm bớt lo âu hoặc

đau khô, hoặc ngăn ngửa một số sự kiện hoặc tình huống đáng sợ Tuy nhiên, những hành

vi, hoạt động tâm thần này không phù hợp với thực tế đề trung hòa hoặc dự phòng quá mức một cách rõ ràng Lưu ý: Trẻ nhỏ có thể không trình bày rõ mục đích của những hành vi và

hoạt động tâm thần này

._ Sự ám ảnh cưỡng chế tốn thời gian (ví dụ: phải mất hơn 1 giò đồng hồ mỗi ngày), gây đau khô hay biểu hiện đáng kế trên lâm sàng, gây suy giảm chức năng xã hội, nghệ nghiệp, hoặc chức năng quan trọng khác

Các triệu chứng ám ảnh, caðng chế là không phái do tác dụng sình lý của một chất (vi du nghién ma ty, mét thuốc) hoặc một bệnh khác

14

Trang 15

D hối loạn này không phải triệu chứng của rồi loạn tâm thân khác (ví dụ: lo lắng quá

Tức, như Irong rồi loạn lo âu; mối bận tâm với hình thể, như trong co thé roi loan

so di hinh, hành vì ăn nghĩ thức, như trong các rồi loạn ăn uỐng, cờ bạc, như trong

các rồi loạn liên quan đến chất gây nghiện; phố tâm thân phân liệt và rồi loạn tâm thân khác, hoặc của hành vi định hình, như trong rồi loạn phổ tự kỷ)

3.2.2 : Theo Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD- 10) về rỗi loạn tâm

thần và hành vi của Tổ chức Y tế thế giới, 1992:

A Rối loạn ám ảnh nghi thức: Hoặc những ám ảnh, hoặc những hành vị nghi thức (hoặc ca

hai) xuất hiện trong hau hết các ngày của một khoảng thời gian ít nhất 2 tuần

B Những âm ảnh (những ý nghĩ, những tư duy hoặc hình ảnh) và những hành vi nghi thức

có chung đặc điểm sau đây, tất cả chúng đều phải có mặt:

(1) Chúng được thừa nhận rằng có nguồn gốc trong tâm trí của bệnh nhân và không bị áp đặt bởi những người hoặc những ảnh hưởng bên ngoài

(2) Chúng tái diễn và rất khó chịu và phải có mặt ít nhất một ám ảnh hoặc một hành vì nghĩ

thức, được thừa nhận là quá mức hoặc không hợp li

(3) Bệnh nhân cố gắng cưỡng lại chúng (nhưng sự kháng cự đối với những ám ảnh hoặc

hành vì nghĩ thức đã ton tại lâu có thể còn rất nhỏ) Phải có mặt Ít nhất một ám ảnh hoặc

hành vi nghĩ thức mà bệnh nhân kháng cự không thành công

(4) Bản thân trải nghiệm tư duy ám ảnh hoặc việc thực hiện hành vi nghỉ thức là không dễ

chịu (điều này can duoc phán biệt với việc nhất thời thoát khỏi sự căng thang hoặc lo du)

C Những ám ảnh hoặc những hành vi nghỉ thức gây ra sự suy sụp hoặc làm rối loạn hoạt

động cả nhân va các hoạt động xã hội của bệnh nhân, thojong do mat thời gian

D Những chân đoán loại trừ hay gặp nhất Những ám ảnh hoặc hành vi nghi thức này không phải là kết quả của các rồi loạn tâm thần khác nhơi bệnh tâm thần phân liệt và các rối loạn liên quan (F20- F29) hoặc các rồi loạn khí sắc (cảm xúc) (F30- F39)

Chân đoán này có thê được phân biệt kỹ hơn bằng cách sử dụng các mã có bốn kí tự sau: E42 0: Những ý tưởng hoặc nghiền ngẫm ám ảnh chiếm ưu thé

F42 1: Hành vi nghi thức chiếm ưu thế (các nghi thức ám ảnh)

Trang 16

E42 2: Các ý tưởng và hành vi ám ảnh hỗn hợp

E42 8: Các rối loạn ám ảnh nghi thức khác

E42 9: Các rối loạn ám ảnh nghi thức không biệt định

3.3 Chẵn đoán phân biệt

Rối loạn lo âu:

Suy nghĩ tái diễn, hành vi né tránh, lặp đi lặp lại cho yên tâm cũng có thé xảy ra trong các

rồi loạn lo âu Tuy nhiên, những suy nghĩ thường xuyên có mặt trong rồi loạn lo âu lan tỏa thường là lo ngại về thực tế cuộc sống, trong khi ám ảnh thường không liên quan đến mối quan tâm thực sự và có thê bao gồm các nội dung kì lạ, không hợp lý, hoặc của một bản chất dường như huyền diệu Hơn nữa, sự cojỡng chế thường xuyên xuất hiện và thường liên

quan đền sự âm ảnh

Roi loan tram cam chu yeu:

Rối loạn ám ảnh cưởng bức có thé đơiợc phân biệt với sự nghiền ngầm của rối loạn này,

trong đó, những suy nghĩ thường là cảm xúc tương đồng và không nhất thiết phải có trải nghiệm như bị áp đặt hoặc đau buồn Hơn nữa, suy ngẫm không liên kết với cơn xung động

cưỡng chê, như điển hình của rô! loạn ám ảnh cưởng bức

Rôi loạn ám ảnh cưởng chế và các rồi loạn liên quan khác:

Trong rồi loạn biên hình cơ thê, sự ám ảnh và cưỡng chê là có giới hạn, là các môi lo ngại

về sự xuất hiện biểu hiện về hình thê Trong rồi loạn nhồ tóc (Trichotillomanmia), các hành

vi cưỡng chê được giới hạn ở hành vị nhô tóc mà không có ám ảnh

Rối loạn ăn: Rối loạn ám ảnh cưởng chế (OCD) có thê được phân biệt với chứng chán ăn

tâm than, trong đó ở rối loạn ám ảnh cưởng bức là sự ám ảnh cưỡng chế và không có mối quan tâm về trọng lượng và thức ăn

Tic (trong rối loạn Tie) và vận động rập khuôn : Tie là một bất ngờ, nhanh chóng,

thường xuyên, tái diễn, vận động không theo nhịp hay phát âm (ví dụ: mắt nhấp nháy, hắng giọng) Các hành động rập khuôn, lặp lại và không có chức năng vận động (gật dau, lac thân thê, động tác cắn) Hành vi cưỡng chế phức tạp hơn va dé giảm lo âu, hành vi cưỡng chế thơjờng bắt đầu bằng ám ảnh; tic thơjờng báo trơjớc bằng sự thôi thúc, cảnh báo Lưu ý

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN