1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật Lao động năm 2019

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật Lao động năm 2019
Tác giả Nguyen Thi Huong
Người hướng dẫn Ts. Đỗ Thị Dung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

Một số vấn đề lý luận về hợp đồng lao động vô hiệu 11.1 Khái niệm đặc điểm hop đồng lao động vô liệu 11.11 Khái niêm hợp đồng lao động vô hiệu Hợp đông lao động là hình thức pháp lý đóng

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HUONG

452801

HOP DONG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS ĐỖ THỊ DUNG

Hà Nội - 2023

Trang 2

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

đôi xin cam đoan đây id công trinh nghiên cứu riêng của tôi.

Các kết luận, số liệu trong khóa iuận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bảo đô tin cấy./.

Xác nhân của Tác giả khóa luân tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

TS Đỗ Thị Dung

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Trang 5

MỤC LỤC

PATE DAE DN, co gn50xc3nhg toons oosiaunyncenseiedviadbnsensoisen sdaucessrausieusteaneee tl

Loi cam đôai!

1 2 Tink hình nghién creu dé tài Š: DANG Tiên, nhiệNvN WNIT CUR sssssevsssvicesiseseassecoessescecnscceecarseseinsetsesceees 4 4 Đối Heong và Phamevi NIE CÍTL ccSc«seeeerxeerrtrrrerreerrree 4 5 Phương pháp nghiên cim 6 Kết cau của khoá luận. CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE HOP DONG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VA DIEU CHỈNH PHAP LUẬT 7

111 Một số vấn đề lý luận về hợp đông lao động vô hiệu 1

1.1.1 Khái niệm, đặc diém hop đông lao động vô hiệu 7

1.1.2 Phân loại hợp dong lao động vô hiệu

1.2 Điều chỉnh pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu 1.2.1 Khái niệm điều chỉnh pháp luật về hop dong lao động vô hié 1.2.2 Nội dung điều chinh pháp luật về hợp đông lao động vô hiéu 19

KẾT HUẦN GHUƠN Hniesiaeinaeaoeieoitsandtagiasayottsatogtitaiagaal 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NAM 2019 VE HỢP BONG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN „31

2.1 Thực trạng quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về hợp đồng

2.1.1 Thực trạng quy định các loại hợp đồng lao động vô hiệu

2.1.2 Thực trạng quy định thâm quyên tuyén bê hop đông lao động vô

Trang 6

2.1.3 Thực trạng quy định về xứ lý hop đồng lao động vô lưệu 30

2.2 Thực tiến thực hiện quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về hợp đồng lao động vô hiệu

2.2.1 Kết quả đạt được

2.3.2 Một số hạn chế và nguyén nhân của han Chế ci061aã600ãn6 agal 48KẾT EUẨN CHƯONE Õ cá nogunngan nho ngữg tua Giánghdfadggesael 52 CHƯƠNG 3: MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VẺ HỢP ĐỎNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ GIẢI PHÁP HAN CHE TINH TRẠNG HỢP BONG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM ccccccsrrrrceeeerrrrrieoed 53 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 và giải pháp nhằm hạn chế tình trạng hợp đông lao động ở Việt Nam 53 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật lao động năm 2010

về hợp đông lao động vô hiệu

3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng hợp đông lao động vô hiệu

ở Việt Nam hiện nay 56

KET LUAN CHUONG 3.

MEET LUẬN táctsscouiisngadiiancdQu HingdgiliigiRiGiaatigiallfauiadiadl 60 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -55sxc52 61

Trang 7

LỜI MỜ ĐÀU

1 Ly đo chọn đề tài

Hop đồng lao đông là một chế định quan trong, không thể thiéu trongpháp luật lao động Hợp đông lao đông là cơ sở pháp lý xác định quyên lợi vàtrách nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động theo sự thôngnhất của cả hai bên Đây được coi là công cu pháp lý dé xác lập, thay đổihoặc châm dứt quan hệ lao đông giữa người có sức lao đông và người có nhucâu sử dung lao đông, la cơ sở để giải quyết tranh chap phat sinh trong quan

hệ lao đông.

Trong thực té, không phải hợp dong lao động nao khi giao kết cũng cóhiệu lực pháp luật Có thể vi nhiều lý do ma trong một số trường hợp nhấtđịnh hop đông lao đông sẽ bị vô hiệu timg phân hoặc toàn bô Hợp đồng laođộng vô hiệu không những ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của các bên,

ma còn ảnh hưỡng tới trật tư an toàn xã hôi

Trải qua các giai đoạn hình thành, phát triển của luật lao đông ViệtNam, các chế định về hợp đông lao đông vô hiéu ngày cảng được hoàn thiệnhơn Pháp luật lao động Việt Nam không ngừng điều chỉnh, sửa đổi, bé sungcho phù hợp với sư phát triển của xã hội Bé luật lao động năm 2019 thay thé

Bộ luật lao động năm 2012 về cơ bản đã khắc phục những hạn chế trước đâycủa vé van dé hợp dong lao đông vô hiệu như đã sửa đổi về thâm quyêntuyên bd hợp dong lao động vo hiệu, bồ sung thêm căn cứ tuyên bó HĐLĐ

vô hiéu toàn bộ do vi phạm nguyên tắc giao kết HĐLĐ,

Tuy nhiên bên cạnh những điểm đã đạt được, Bộ luật lao động 2019van còn tên tại một sô bat cập liên quan đến các nôi dung như: Các trườnghợp hợp đồng lao đông vô hiệu, Tham quyển tuyên bố hợp đồng lao động vôhiệu, Thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, Xử ly hợp đông lao động

vô hiệu Quan hệ pháp luật lao động mang tính đặc thu, luôn vận đông và

Trang 8

phát triển, do vậy các quy định liên quan đến hợp đông lao động vô hiệu cũngcần phải kip thời thay đôi.

Với những lý do trên, tac giả đã lựa chon dé tài: “Hop dong lao động

vô liệu theo Bộ luật Lao động Việt Nam 2019” làm đề tai khỏa luận tộtnghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vân dé hợp đông lao động vô hiệu luôn là một van dé quan trong trongpháp luật lao động Hiện nay đã co nhiều công trình nghiên cứu vẻ hợp đồng

lao động vô hiệu như.

Sách tham khảo, chuyén khảo: Tai các cơ sở đào tạo luật uy tín đã có

các giáo trình, sách chuyên khảo liên quan đến van dé hợp đông lao đông vô

hiệu như Giáo trình Luật Lao đông Việt Nam, tập 1, NXB Công an Nhân dan, năm 2020 của trường Đại học Luật Ha Ndi; Giáo trình Luật lao đông,

NXB Hong Đức, năm 2013, Trường Đại hoc Luật TP Hô Chi Minh, Cáccông trình nghiên cửu này đêu là các giáo trình nhằm mục dích nghiên cứu,giảng day kiến thức cơ bản, do vậy chỉ binh luân, phân tích ở mức độ cơ bản,

khái quát, chưa đi phân tích chuyên sâu.

Luận văn, luận an: Luận an tiên si “Hợp đồng lao động vô hiệu theo

pháp luật lao động Việt Nam liên nay”, tac gà Phạm Thi Thúy Nga, Viện Nhà nước và Pháp luật Việt Nam, năm 2009; Luận văn thạc si luật học “Hop

đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam”, tác già Nguyễn Thi Thao,trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006, Luan văn thạc sĩ luật học “Hop đồng

lao đông vô hiểu theo pháp iuật Việt Nam”, tac gia Doãn Thị Phương Mơ,

Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015; Luận văn thac sĩ luật học

“Hop đồng iao động vô hiệu toàn bộ theo pháp luật Việt Nam”, tac già Lê

Thị Huyền Trang, trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2016, Luận văn thạc sĩ

luật học “Thực trạng pháp iuật về hop đồng lao động vô hiệu ở Việt Nam”,tác giả Tran Quỳnh Trang, trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2018,

Trang 9

Bai viet đăng trên tạp chỉ: Van đề về hợp đông lao đông vô hiệu đã

được đăng tải trên nhiều tạp chí như Tạp chi Luật hoc, Tạp chí Tòa án Nhân

dân, Tạp chí Luật sư Việt Nam hay Tạp chí Dân chỉ và Pháp luật, Qua bai

viết các tác giả déu nêu lên một số ý kiến của minh về vân dé hợp dong laođộng vô hiệu, về việc xử lý hop đông lao động vô hiéu nhằm hoàn thiện phápluật phù hợp với bản chất va đặc thù của quan hệ lao đông Cu thể phải kểđến các bài viết như “May ý kiến về hợp đồng lao động vô hiệu” củaPTS.Đào Thi Hang đăng trên Tạp chí Luật học số 5/1999; “Ban về hiện iựccủa hop đồng lao đồng và việc xử I hop đồng vô hiêu” của tác giả NguyễnThi Chính đăng trên Tạp chí Dân chủ vả Pháp luật số 8/2000, “Bàn về hopđồng ìao đông vô hiệu” của tac gia Nguyễn Việt Cường đăng trên Tạp chíTòa án nhân dân số 12/2003, “Vẻ hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luậtLao động 2019” của TS Đã Gia Thư đăng trên Tạp chi Luật sư Việt Namnăm 2020/ Số 3, “Mét số ý kién về quy định của pháp luật về hợp đồng lao

động vô hiệu theo Bộ luật Lao động năm 2019” của ThS.Pham Lê Kiểu

Duyên đăng trên Tạp chi Tòa án nhân dân năm 2023/ Sô 14,

Bai viết đăng trong kp yêu hội thảo: “Hợp đồng lao động vô hiệu theoquy định của Bộ luật Lao động năm 2019” của TS Đỗ Thi Dung được đăngtrong Kỷ yêu hội thao: “Các ioại hợp đồng trong lĩnh vực lao động và những

khía cạnh pháp Ij đặt ra” năm 2021, trường Đại học Luật Ha Ndi, khoa Pháp

luật Kinh tế

Nhv vậy, các công trình nghiên cứu trên đã góp phân lam rố về van déhợp đồng lao động vô hiệu, mỗi một công trình nghiên cửu sẽ có những đánhgiá, nghiên cứu theo từng khía canh khác nhau như căn cứ xác định hợp đồnglao động vô hiệu, thẩm quyền xử lý hop đông lao đông vô hiệu va cách xử lýhợp đồng lao đông vô hiệu Các công trình nay hầu hết đã phân tích, bìnhluận các quy định pháp luật về hợp dong lao động vô hiệu theo Bộ luật Laođộng năm 2012 va dang con ít các công trình nghiên cứu về hợp đông lao

động theo Bô luật Lao đông năm 2019, đặc biệt các công trình nghiên cứu

Trang 10

dưới dang khóa luân tốt nghiệp Do đó, dé tai khóa luận tốt nghiệp nảy làcông trình nghiên cứu mới, không trùng lặp với các công trinh đã công bỏ.

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

Mue tiêu nghiên cia: Khóa luận tật nghiệp nhằm nghiên cứu các quyđịnh pháp luật về hợp đông lao động vô hiệu; Tim hiểu thực trạng pháp luậtViệt Nam về hợp đông lao động vô hiệu và thực tiễn thực hiện, Tim ra nhữngvướng mắc, bât cập để đề xuất một số giải pháp nhằm hạn ché tinh trạng hopđồng lao động vô hiệu ở Việt Nam hiện nay

Nhiêm vụ nghiên cv nhic sau

- Phan tích, lam rõ các van dé lý luân về hợp đông lao đông vô hiệu

và sự điều chỉnh của pháp luật

- Phân tích, đánh giá về thực trang quy định của Bộ luật Lao đôngnăm 2019 về hợp đồng lao động vô hiệu

- Phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện quy định của Bô luật Laođộng năm 2019 về hợp đồng lao động vô hiệu

- Để xuất một sô kiến nghị hoàn thiên quy định pháp luật về hợpđồng lao động vô hiệu vả giải pháp nhằm han chế tinh trạng hợp đông lao

động vô hiệu ở Việt Nam hiện nay.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cru: Khóa luận nghiên cứu những quy định của Bộluật Lao đông năm 2010 về hợp đồng lao đông vô hiệu Ngoài ra, dé làm sâusắc van dé nghiên cứu, khóa luân còn nghiên cửu B ô luật Lao động năm 2012

và quy định pháp luật của một sô quéc gia về hợp đông lao động vô hiệu

“Pham vi nghiên cia:

- Phạm vi nội dung Khóa luận nghiên cứu các nội dung như Các

loại hợp đồng lao động vô hiệu, thẩm quyên xử lý hợp đông lao động vôhiệu, cách xử lý và trình tu, thủ tục tuyên bồ hợp đông lao động vô hiệu

- Phạm vi thời gian: Khoa luận tập trung nghiên cứu các quy định

pháp luật hiện hành la B ộ luật Lao đông năm 2019 Các vụ việc, số liệu thực

Trang 11

tiễn được thu thập tử năm 2020 đến nay Do thời hiệu giải quyết tranh chapnên nhiêu vụ việc được nghiên cứu trong khoá luận xảy ra trước khi Bo luật

Lao đông năm 2019 có hiệu lực.

- Phạm vi không gian: Khóa luận nghiên cứu quy định về hợp đông

lao động theo pháp luật Việt Nam Các sô liệu, vu án được thu thập từ trang

Thông tin điện tử Công bố bản án, quyết định của Tòa án trên phạm vi cả

nước.

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy

vật biện chứng và duy vật lich sử của học thuyết Mác Lé-nin, tư tưởng HồChi Minh, tý luận chung về nha nước và pháp luật

Để phù hợp với từng nội dung, khóa luận sử dung các phương phápnghiên cứu như phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp phân tích,

phương pháp tổng hợp, phương pháp chứng minh, phương pháp thông kê,

phương pháp so sánh, nghiên cứu vụ án Cụ thể

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết được dùng để nghiên cứu cácvăn bản, tải liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các van dé lý luận về hợp đônglao động vô hiệu vả điều chỉnh của pháp luật

- Phương pháp phân tích được sử dụng ở các nội dung của khóa

luận nhằm phân tích, tìm hiểu những van đề ly luận, các quy định của phápluật, các yêu cầu của việc hoàn thiện quy định của pháp luật cũng như những

dé xuất sửa đôi, bd sung một số quy định của pháp luật về hợp đông lao động

v6 hiệu theo mục dich và nhiệm vụ mà khóa luận đã đặt ra.

- Phương pháp tổng hợp được sử dung chủ yếu trong việc rút ranhận định, ý kiến đánh giá sau qua trình phân tích, được áp dụng ở kết luậntừng tiểu mục, từng chương, kết luận chung của khóa luận

- Phương pháp chứng minh được sử dụng ở hau hết các nội dungkhóa luận nhằm đưa các dẫn chứng cu thé dé làm rõ nổi dung khóa luận

Trang 12

- Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm đối chiếu các quanđiểm giữa các nhà khoa học trong các công trình nghiên cứu, so sánh giữa

quy định giữa Bộ luật Lao động năm 2019 với quy định Bộ luật Lao đông

năm 2012, giữa quy định của pháp luật lao đông Việt Nam với pháp luật lao

đông các quốc gia trên thé giới

- Phương pháp nghiên cứu vụ án được sử dụng ở chương 2, dựa vào

các quyết định, bản án tai Tòa án và các tài liệu có liên quan đền van dé hợpđồng lao động vô hiệu của các doanh nghiệp nhằm nghiên cứu thực tiễn thựchiện pháp luật về hợp đông lao đông tại Việt Nam hiện nay

- Phương pháp dự báo khoa học được sử dụng nhằm đoán trước vênhững ý kiến, nhận định, dé xuât Phương pháp nay được sử dụng trong suốtquá trình nghiên cứu dé tai và chủ yêu được sử dung trong quả trình phân tíchnhững điểm hợp lý cũng như bất cập trong các quy định của Bộ luật Laođộng năm 2019 về hop đồng lao đông vô hiệu ở chương 2, trong việc dé xuấtcác kiến nghị hoàn thiên pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu trong

chương 3.

6 Kết cau của khoá luận

Khóa luân gom phan mé dau, phan kết luận, danh mục tài liệu tham

khảo và 3 chương như sau:

Chương 1: Một số van dé lý luân về hợp đông lao đông vô hiệu và điều

Trang 13

CHƯƠNG 1: MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP BONG

LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ ĐIỀU CHINH PHAP LUAT

1.1 Một số vấn đề lý luận về hợp đồng lao động vô hiệu

11.1 Khái niệm đặc điểm hop đồng lao động vô liệu

11.11 Khái niêm hợp đồng lao động vô hiệu

Hợp đông lao động là hình thức pháp lý đóng vai trò trung tâm trong

Bộ luật lao đông nhằm điều chỉnh các quan hệ lao động trong nên kinh tế thị

trường HĐLĐ ghi nhân sự thỏa thuận tư nguyện giữa các bên trên cơ sở quy

định của pháp luật, là cơ sở cho việc thực hiên quyển và nghĩa vu của cácbên Hiên nay, khái niệm vê HĐLĐ trên thé giới va tại Việt Nam đã tươngđối rố ràng

Theo khát niệm của ILO thi: “HDLD là một sự ràng buộc pháp Ih giữa

một NSDLD và một người công nhân trong dé xác lập các điều kiện và ché

độ làm việc "1 Khái niệm này đã thể hiện các đặc điểm, yêu té cơ bản củaHBLD, tuy nhiên, khái niệm trên lại chỉ nêu hai đối tương của HĐLĐ là

“người sử dụng lao động” và “người công nhân” Vì ra đời từ năm 1996 nên

khái niêm trên của ILO đã không bao quát hết đối tương được quyền ký kết

và điêu chỉnh bởi HĐLĐ nhưng tinh than của nó đã góp phan hoàn thiệnpháp luật về HĐLĐ cho các quốc gia thanh viên

Dưa trên tinh thân của Tô chức lao động quốc tế ma Việt Nam 1a thànhviên cũng như tham khảo các khải niệm tử các quốc gia có hệ thông luậttương dong, B ộ luật lao đông năm 2019 của Việt Nam đã đưa ra khái niệm vềHĐLĐ như sau: “HDLD là sự thỏa thuận giữa NLD và NSDLD về việc làm

có trả công, tiền lương điều kiện iao động quyền và ngiữa vụ của mỗi bêntrong quan hé lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khácnhung cô nôi dung thé hiên về việc làm có trả công tiền lương và sự quản Ij,

Trang 14

điều hành giám sát của một bên thì được coi là HĐLĐ”? Định nghĩa vềHBLD nay đã nêu được các yêu tố cơ bản nhất của HĐLĐ như vẻ bản chấtHDBLD là sư thương lương, thoả thuận, giao ước của các bên, chủ thể làNSDLD va NLD; nôi dung là việc làm có trả công, điều kiện lao đông, quyền

và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.

Bên cạnh việc dé cao yếu tổ tự do théa thuận, để tránh sự lạm dụng củacác bên, pháp luật lao động quy định các điêu kiện dé HĐLĐ có hiệu lực, cụthể như sau:

Về nguyên tắc giao kết hop đồng: Xuat phát từ tính chat đặc thủ củaquan hệ lao động, các bên tham gia giao két HĐLĐ cân đảm bảo nguyên tắc

tự nguyên, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực Các bên được tự dogiao kết HĐLĐ nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thé

và đạo đức xã hội Trong QHLĐ, dù xét trên phương diện nao, NLD luôn có

sư phụ thuộc nhất định vào NSDLĐ vi NLD là đôi tượng có “sức lao động”

va sử dụng “sức lao đông” để làm hàng hóa trao đổi với NSDLĐ CònNSDLĐ thường 1a đổi tương có tai sản lớn, có trình độ cao hơn, sẵn sảng chitrả trên dé mua lại sức lao đông của NLD Bên cạnh đó khi NLD đồng ý lamviệc cho NSDLĐ thi NLD cũng phải chap nhân sự quản lý, bỏ trí, sắp xép đểquá trình sản xuất, kinh doanh diễn ra thuận lợi NSDLĐ có xu hướng lạmdụng quyên lực dé bóc lột sức lao động của NLD, còn NLD co xu hướng lệthuộc, chịu thiệt thoi hơn Vi vậy, việc đặt ra vả ap dung các nguyên tắc khigiao kết HĐLĐ lả vô cùng can thiết

Về chủ thé giao kết hợp đằng: Chủ thé giao kết hợp đông phải lả người

có đủ năng lực pháp luật dan su và thầm quyên để ký kết hop đông

Đôi với NSDLĐ: Toàn bộ doanh nghiệp, cơ quan, tô chức, hợp tac xã,

hộ gia đình, ca nhân co thuê mướn, sử dung NLD làm việc cho mình theo thỏa thuận; trưởng hợp NSDLD là ca nhân thi phải có năng lực hành vị dan

sự đây đủ Có thé thấy, quy định vẻ năng lực chủ thể của NSDLĐ khá rộng,

? Khoản 1 Điều 13 Bộ hật Lao đông năm 2019.

Trang 15

do đó, pháp luật tập trung điều chỉnh về thẩm quyền ký két HĐLĐ Người có

đủ thẩm quyên ký kết hợp đồng là người đại điện theo pháp luật của tô chức,

doanh nghiệp hoặc đích danh cả nhân sử dụng lao đông hoặc người được

người sử dụng lao đông ủy quyền

Đôi với NLD: Trong quan hệ lao đông, NLD sử dung sức lao động của

minh để thực hiên HĐLĐ Sức lao đông được coi là một loại hàng hóa đặc

biệt, luôn gắn liên với NLD và được chuyển giao dân trong quá trình lao

động Như vay, người đủ thẩm quyển ký kết HĐLĐ phải là người có khảnăng lao đông phù hợp với yêu câu của NSDLD NLD phải trực tiếp tham giagiao kết HBLD trừ trường hợp được uỷ quyên hợp pháp giao kết HĐLĐ

Về nội dung hop đông: HDLD là sự thủa thuận tự nguyện giữa các bên

về các nôi dung liên quan đến việc xác lap, thưc hiện hoạt động lao đôngNSDLD va NLD được tư do thỏa thuận nôi dung của HĐLĐ để đảm bảo tối

đa quyên lợi của minh Tuy nhiên để tránh trường hợp các bên thöa thuận cácnội dung vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích công công, pháp luật quyđịnh nội dung hợp đồng không được trải với quy định của pháp luật, thỏa ướclao động tập thể vả đạo đức xã hội

Về hình thức hop đông: Hình thức hợp đông mà hau hết các nước đang

áp dung bao gồm HĐLĐ bang lời nói, HĐLĐ bang văn bản và HĐLĐ đượcgiao kết thông qua phương tiện điện tử Hình thức HĐLĐ ma các bên kí kếtphải phù hợp với yêu câu của pháp luật tùy thuộc vảo đối tượng, thời hạn và

công việc phải lam; nhưng do QHLD là quan hé đắc biệt hướng tới sự lâu dai

cúng như để dam bao quyển lợi của NLD nên HĐLĐ bang văn bản là hìnhthức hợp đông chủ yêu vả được ưu tiên áp dụng

Đề một HĐLĐ co hiệu lực cân phải dap ứng những điều kiện nêu trên.Nếu các bên không tuân thủ đúng các quy định của pháp luật lao động, khôngđáp ứng một trong các điều kiện nêu trên thì sẽ dẫn đến hậu quả làm HĐLĐ

Vô hiệu.

Trang 16

Khai niệm “Hop đồng lao động vô hiệu” được sử dụng kha phô biếntrong các văn bản pháp luật, khoa học pháp lý và thực tiễn giải quyết cáckhiếu nại, tranh chap về hợp đồng lao đông Tuy nhiên, hiện nay ở pháp luậtquốc tế và các quóc gia chưa đưa ra được khái niệm chính thức về HĐLĐ vôhiệu, chủ yêu được quy định gián tiếp thông qua việc dé cập đến các trườnghợp vô hiệu của HĐLĐ Tô chức Lao động Quốc tế (ILO) chỉ mới quy địnhkhái niệm về “Hợp đồng lao đông” mà chưa quy định khái niệm “Hop đồnglao động vô hiệu” Ở Trung Quốc, HDLD được điều chỉnh bởi Luật lao độngTrung Quốc 2018? và Luật Hợp đông lao đông của Công hòa Nhân dânTrung Hoa‘ Theo đó trong hai Luật này đêu không có điêu khoản nào quyđịnh định nghĩa về HĐLĐ vô hiệu ma chỉ ghi nhận các trường hợp vô hiệu vàcách xử lý Tương tự Trung Quốc, ở nước Pháp, định nghĩa về HĐLĐ vô

hiệu cũng không được quy định trong Bô luật Lao động Pháp mà chỉ ghi

nhân các trường hợp vô hiệu va cách xử lý Ở Nhật Bản, khái niệm HĐLĐ vô

hiệu được đính nghĩa rai rác các văn bản như Luật Bảo hộ lao đông, Luật

điêu chỉnh quan hệ lao động, Luật tiêu chuẩn lao động Theo đó tại Luật tiêuchuẩn lao đông Nhật Bản quy định: “Hop đẳng lao động nào guy định nhữngđiều kiên lao động thấp hơn tiêu chuẩn của Luật nay thi hop đồng đó coi là

vô hiệu và trong trường hop đó nó bị thay thé bởi nhitng điều Miện tương ứng

của Luật này "2 Khái niém HĐLĐ vô hiệu nay mới chỉ quy định các trường

hợp vô hiêu do nội dung cuả hợp đông, chưa quy định các yêu tô khác nhưchủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết hay hình thức của HĐLĐ

Ở Việt Nam, do chưa có khái niệm chỉnh thức về HĐLĐ vô hiệu nêncon ton tại nhiều cách hiểu khác nhau vẻ HĐLĐ vô hiệu Căn cứ theo cachhiểu của Từ điển Tiếng Việt, “vd ñiệu” có nghĩa là không có hiệu lực pháp

* Luật ho động Trưng Quốc: https hrm chăuatticscbservar.cotv/DsirÉviabor-layr-20181229/1m tray cập

ngày 19/9/2023.

“Lait Hợp dang lao động của Cổng hòa Nhân din Trưng Hoa; Jutps./anmr leone

con/blog/laboy-contract-Sau chứua/ truy cập ngày 19/0/2023.

* Japan Labour Standards Lavy, 1947, amended 1995,

https Jinn ilo org/dyavaatlesxidocs/0/E8 TEXT/27776164846/505IPNO1 htm truy cập ngày 19/0/2023

Trang 17

luật Từ đó, có thể hiểu HĐLĐ vô hiệu là HĐLĐ đã được xác lap nhưngkhông có hiệu lực pháp luật Nói cách khác hợp đồng không làm phát sinhquyển vả nghĩa vụ của các bên đối với nhau kế từ thời điểm xác lập, do vậy,hợp đồng đó sẽ không được pháp luật thừa nhận và bao vệ HĐLĐ vô hiệukhác với HĐLĐ bị mắt hiệu lực và HĐLĐ bị châm dứt hiệu lực”.

Theo quan điểm của TS Phạm Công Bảy thì HĐLĐ được hiểu là:

“Hop đồng lao động vô hiệu là hợp đồng lao đồng vi phạm các quy đình củapháp luật về hop đồng lao động, hoặc có nôi dung trái với thoa ước Aang ápdung trong doanh nghiệp?” Về cơ ban, khái niệm mà tác giả đưa ra cũng dựa

trên căn cứ và phạm vi vô hiệu Theo đó, HĐLĐ sẽ vô hiệu khi không thực

hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ các quy định của pháp luật vềHBLD Bên cạnh đó thỏa ước lao động lả văn ban thỏa thuận giữa tap thé laođộng và người sử dụng lao đông, cụ thé hoa quy định của pháp luật vào điềukiện thực tế của doanh nghiệp, có giả trị như nguôn luật, la căn cứ pháp lý décác bên thiết lập, điều chỉnh quan hệ hợp đồng lao động Do vay nội dungcủa HĐLĐ mà trái với thỏa ước đang áp dụng trong doanh nghiệp cúng dẫnđến HĐLĐ vô hiệu

Theo quan điểm của tác giả Tran Quỳnh Trang thì HĐLĐ vô hiệu đượchiểu là “Hop đồng iao đông vô hiệu là hợp đồng không đáp ứng các điềukiện có hiêu lực của hợp đồng iao động nên không làm phát sinh quyền vànghia vụ của các bên trong hợp đồng ké từ thời điểm xác ip"? Ở khái niệmnảy, tac giã dựa trên các diéu kiện có hiệu lực của HĐLĐ Điêu kiện đểHBLD có hiệu lực bao gém chủ thé giao kết, nguyên tắc giao kết, hình thức,

nội dung của HĐLĐ Khi các bên không tuân thủ đúng các quy định của pháp

° Viện ngôn nĩthọc, Từ điễn Tiếng Việt, Neb Da Nẵng - Trưng tần từ điễn học, 2000

` Hợp đồng lào xuất hiệu hop dang lao động có hiệu hrc pháp uit vio thời điểm sác lập vì sauthời ditm do rơi vio tình trang inc Hop ding lao động bi chim đứt hồều bac là hop đồng lao động

co hiệu he cho đến thời điễm bi chim ait hiệu hee Nem: Pham Thị Thúy Nga, “Hop đồng lao đồng v6 lưu: theo pháp luật lao động Việt Nam luện ny” , Luận in tiên sĩ hật học „ Học Viên Khoa học 34 hỏi Việt Nam,

Ha Nội, 2009

* TS Phạm Cổng Biy, “Soc thio, ký kết hop đổng lao ding và giải cunt tank chấp về hop đẳng lao

ding”, NHB Chứnh trị quốc gà mắm 2005.

Trang 18

luật lao động, không đáp ứng một trong các điều kiện nêu trên thì HĐLĐđược coi là không có hiệu lực và về nguyên tắc HĐLĐ không làm phát sinhquyển và nghĩa vụ các bên trong hop đồng kể từ thời điểm xác lập.

Như vậy, có thể hiểu HĐLĐ vô hiệu là hợp đồng không đáp ứng đượccác điêu kiện dé hợp đông phát sinh hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm giaokết nên không có giá trị pháp lý rang buộc các bên tham gia giao kết hopđồng

11.12 Đặc điểm của hợp đồng lao đông vô hiệu

Thứ nhất, hop đồng lao đồng vô hiệu không đáp ứng một một số hoặctoàn bộ các điều Miện có hiệu lực pháp luật

HĐLĐ phải tuân theo các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng về chủthể giao kết, nguyên tắc giao kết, nôi dung, hình thức HĐLĐ Để dam bảođược sự bình đẳng giữa các bên, nhận thức được vị trí yếu thé của NLD, do

đó pháp luật đã quy định quyên lợi của các bên được ân định ở mức tối thiểu

và nghĩa vụ được ấn định ở mức tôi đa Cac chủ thé khi tham gia quan hệHBLD được tự do, bình đẳng, tư nguyện, tự thỏa thuận các van dé liên quanđến quá trình lao đông phù hop với điều kiện cũng như đảm bảo hiệu quảhoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên sự thỏa thuậnliên quan đến quyên lợi của NLD như thời gian lam việc, tiên lương, điềukiện về vệ sinh lao động, an toàn lao động không được thấp hơn mức quyđịnh trong pháp luật lao đồng, thỏa ước lao đông tập thể, nội quy lao động tậpthể đang áp dụng trong doanh nghiệp và không được hạn chế các quyền khác

của NLĐ.

Bên cạnh đó, HĐLĐ còn wi phạm điều cam được ghi nhận trong BLLD

và các văn bản pháp luật co liên quan Ví dụ: các bên thöa thuận làm công

việc ma pháp luật cam như vận chuyển ma túy, mua bản người, hay công

việc không được phép sử dụng lao đông chưa thành niên nhưng người lao

động do lại là lao đông chưa thành niên Khi théa thuận của các bên trái với

Trang 19

quy định của pháp luật thi tùy từng trường hợp ma HĐLĐ sé bị vô hiệu toàn

bộ hay ting phan

Pháp luật yêu cau các bên khi giao kết HĐLĐ phải tuân theo các quyđịnh về nội dung và hình thức của hop dong, tuy nhiên không phải khi naocác bên cũng tuân theo Các nội dung pháp luật quy đình can phải có trong

một HĐLĐ như công việc phải làm, địa điểm làm việc, thời han hợp dong, :

Nếu cac bên khi giao kết thiểu đi một trong sô các điều khoản chủ yếu cânphải có trong nội dung của HĐLĐ thì NSDLĐ sẽ không có căn cứ để giao

công việc, trả lương va bảo đảm các điều kiện lao động cho NLD.

Hình thức của hợp đông la phương tiên thể hiện nội dung của hợpđồng Thông qua phương tiên nảy bên đối tác cũng như bên thứ ba cũng cóthể biết được nôi dung của giao dịch đã được xác lập No là chứng cứ xácnhân các quan hệ đã, dang tổn tại giữa các bên, qua đó xác định trách nhiémcủa các bên khi có hành vi vi phạm xảy ra HĐLĐ có thé được thé hiện bangvan ban, thông điệp dir liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử,bằng hanh vi hoặc cũng có thé bằng lời nói Các bên trong quan hệ hop đônglao động có thể lựa chọn hình thức của hợp đồng Nếu các bên không có hìnhthức xác nhận thì sé không có căn cứ xác định quan hệ giữa các bên có tôn tại

không, nội dung của HĐLĐ đã được xác lập hay chưa

Thứ hai, hợp đồng lao động vô hiện không có giá tri ràng buộc vềquyền lợi, nghia vụ giữa người iao động và người sử dung lao động ké từthời điểm được xác lập

Về nguyên tắc HĐLĐ vô hiéu sé không lâm phát sinh, thay đổi, chamđứt quyền, nghĩa vị của các bên ké từ thời điểm giao dịch được xác lập Cacbên có trách nhiệm khdi phục lại tình trang ban dau, hoan trả cho nhau những

gì đã nhận Tuy nhiên với những trường hợp đôi tượng là sức lao đông - hanghóa đặc biệt Sức lao đông được chuyển hóa dan vảo hàng hỏa, sản phẩmtrong quá trình thực hiện hop đồng Chính vi vậy khi HĐLĐ bị tuyên vô hiệuthì các bên không thể hoản trả những gì đã chuyển giao

Trang 20

Xét về mặt pháp ly, HĐLĐ van được xác định vô hiệu kể từ thời điểm

ký kết nhưng trong thực tế những quan hệ lao đông đã phat sinh vẫn được

xem xét công nhân và giải quyết theo pháp luật Do đỏ, sau khi HĐLĐ bịtuyên vô hiệu, nêu các bên vẫn có nhu câu thiết lập lại mỗi quan hệ lao động,các bên có thể thỏa thuận dé ký mét HĐLĐ mới

Thứ ba việc tuyên bê hợp đồng iao động vô hiệu phải do cơ quan côthâm quyền thực hiện theo trình tực thủ tue luật dinh

Tham quyên tuyên bồ hợp đông lao động vô hiệu thuộc về các cơ quannha nước có thẩm quyên theo luật định Dé tránh trường hợp lợi dung tínhchất vô hiéu của hợp đông, gây ảnh hưởng đến quyên lợi của bên còn lại,tránh trường hợp trén tránh nghĩa vụ thì các bên trong HĐLĐ không được tự

ý tuyên bô HĐLĐ vô hiệu

Tham quyền tuyên bó HĐLĐ vô hiệu ở hau hết các nước déu thuộc vềToa án nhân dan Bởi vi Toa án là cơ quan đại điện quyên lực nha nước, là cơquan xét xử mang tính cưỡng chế cao nhất va được dam bảo thi hành bằngsức mạnh cưỡng chế của nhà nước

Thứ te hậu quả pháp i mà các bên giao kết hợp đồng lao động vô

hiện phải gánh chim ciing có sự khác biệt.

Với hợp đồng dân sự thông thường, đối tượng của hợp đồng chủ yếu làtải sản hữu hình, do vậy khi hợp đồng bị tuyên vô hiệu, các bên có thể khôiphục lại tình trang ban đâu vả hoàn tra cho nhau những gi đã nhận

Tuy nhiên, trong quan hệ lao đông, đổi tượng của HĐLĐ là sức laođộng, đây lả loại “hang hoá” đặc biệt luôn gắn liên với NLD vả đặc biệtkhông thể khôi phục lại tình trang ban dau Do đó, khi HĐLĐ vô hiểu, việcđịnh lượng để hoản trả cho nhau những gi đã nhận khó khả thi, pháp luậtcũng không thể buộc các bên phải hoàn tra cho nhau lợi ích thu được từ việcthực hiện HĐLĐ Bởi vậy, pháp luật lao động cho phép, khuyến khích cácbên khắc phục vi pham theo hướng kí lại HĐLĐ theo đúng quy định phápluật về lao động

Trang 21

1.1.2 Phân loai hợp đồng lao động vô hiệu

Khi giao kết hợp đồng lao động, néu NSDLĐ va NLD không tuân thủđúng các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng sẽ dan đến hậu quảpháp ly Hợp đồng lao động bi vô hiệu Vì vậy, hop đông lao đông và hiệu làhợp đồng vi phạm các quy định của pháp luật về giao kết hợp đông

- Căm cứ vào mức độ vô hiệu của hợp đồng HĐLĐ được chia thànhHDLD vô hiệu toàn bộ và HDLD vô hiệu từng phan:

Hợp đồng lao đông vô hiệu toàn bộ: Là HĐLĐ được ký kết vi phạmpháp luật lam ảnh hưởng đến quyền va lợi ích chính đáng của NLD hoặcNSDLD tham gia quan hé lao đông hoặc lợi ich chung của toản xã hội đến

mức lam cho toan bô HĐLĐ không có hiệu lực Nói cách khác, mục dich mà

các bên mong muốn đạt được khi giao kết hop đồng sẽ không thể thực hiện

do xã hôi không thé thừa nhận mối quan hệ phát sinh từ hợp đông đó

Hợp dong lao đông vô hiệu từng phan: Là HĐLĐ chứa một hoặc môt

số phần nội dung hợp đồng vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đếncác phân còn lại của hợp đông Đa phan thường la các nội dung vi phạm liênquan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, Về nguyên tắc,HĐLP vô hiệu không phat sinh hiệu lực pháp luật, nhưng đói với HĐLĐ vôhiệu từng phân thi các phan nội dung không vô hiệu vẫn được thừa nhận và

co gia trị về mặt pháp ý

- Cầm cứ vào I} do và nguyên nhân vô hiệu:

HBLD vô hiệu do một trong các bên giao kết không co năng lực chủthể Pháp luật hau hết các nước trên thé giới đều quy định chủ thể có thẩmquyển vả điều kiện đối với chủ thể có thẩm quyên giao kết HĐLĐ Theo đó,HBLD được giao kết bởi chủ thé không đáp ứng các điều kiện pháp luật quy

định sẽ bị vô hiệu.

HBLD vô hiệu do vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng HĐLĐ cũng

lả một loại hợp đông dân sự, vì vậy khi một trong các bên vi phạm nguyên

Trang 22

tắc tự nguyên, bình đẳng, thiện chi, hop tác và trung thực khi giao kết HDLD

thi HĐLĐ sé bị vô hiệu.

HĐLP vô hiệu về nội dung khi hop đồng có điêu khoản vi phạm phápluật: Các HĐLĐ sẽ thuộc trường hợp vô hiệu này nêu một phân, mét sô hoặctoàn bộ nội dung mà hai bên thỏa thuận và ghi nhận trong hop đông vi phạm

quy định pháp luật

HĐLĐ vô hiệu về hình thức HĐLĐ vi phạm các hình thức của hợpđồng đã được pháp luật quy định, ví dụ như pháp luật quy định lao động làngười giúp việc phải kí kết HĐLĐ bằng văn bản, nhưng các bên lại giao kếthợp đồng bằng lời nói, khi đó HĐLĐ sẽ bị vô hiệu do các bên không tuân thủ

hình thức HĐLĐ đã được pháp luật lao đông quy định

HĐLPĐ vô hiệu do công việc mà các bên giao kết là công việc mà phápluật cam: Nhằm mục đích dam bảo trật tư an toan x4 hội, pháp luật không chophép các bên thực hiện những công việc nhất định Trường hợp NLĐ vàNSDLĐ thỏa thuận về việc thực hiện công việc mà pháp luật cam trongHĐLĐ được xem là hành vi vi phạm nguyên tắc giao kết HĐLĐ và hậu quadẫn đến là HĐLĐ bị vô hiệu toàn bộ

1.1.3 Ảnh hưởng của hợp đồng iao động vô hiệu

- Ảnh hưởng đối với người lao động

Trong quan lệ lao động các bên déu hướng đến những lợi ích có được

tử việc trao đôi, sử dung sức lao động NLD lả đối tượng chịu sư quản lý,điêu hảnh của NSDLĐ và mục đích chính là để đảm bảo thu nhập, do vay,trong nhiều trường hop NLD chap nhận giao kết HĐLĐ dù biết là vi phạm

pháp luật Bởi vi Khi HĐLĐ không tuân thủ đúng các quy định của pháp luật

về giao kết hợp đồng sẽ dẫn đến hậu quả pháp ly HĐLĐ bị vô hiệu Nhìnchung, khi HĐLĐ bi tuyên bố vô hiệu thi NLD sẽ là đối tượng bi ảnh hưởngnhiều nhất kho khăn Ảnh hưởng dau tiên la NLD bi mắt khoản thu nhập đểtrang trải cuộc sống của bản thân va gia đình dẫn đến đời sông gặp nhiều khókhăn Việc HĐLĐ bi tuyên vô hiệu sẽ dan đến NLD không còn căn cứ để giải

Trang 23

quyết tránh chap phát sinh trong quan hệ lao động đã giao kết trước đó Hơnnữa tìm kiêm một cơ hội việc làm mới bao dam duy trì cuộc sông không phải

dé dang NLD không co thu nhập sé ảnh hưởng đến khả năng tư dao tạo lạiđến chuyển đổi nghệ nghiệp trở lại thị trường lao đông Ngoài ra không cóthu nhập con cái ho sẽ khó khăn khi đến trường sức khỏe họ giảm sút dothiếu kinh tế để trang trải cuộc sông, để chăm sóc y tế Có thể nói khiHBLD thi NLD bị day đến ban cùng, tạo sức ép rất lớn đối với bản thânNLD, tâm lý chán nan, dé bị lôi kéo và sa ngã vào các tệ nan xã hội

- Ảnh hưởng đối với người sử dung lao động:

Mặc dù NSDLĐ là bên chiếm ưu thế hơn trong quá trình giao kếtHĐLĐ, có khả năng đưa ra những điều kiện, yêu câu có lợi cho mình, bất lợicho phía NLD nhưng NSDLD van sé bị ảnh hưởng không nhỏ khi HĐLĐ bị

vô hiệu Bởi HĐLĐ ghi nhận các quyền va nghĩa vụ của các bên giao kết hopđồng, các bên déu hướng tới lợi ích khi giao kết, do vây đối với từng phạm vi

vo hiệu của hợp đồng thi mức ảnh hưởng sẽ khác nhau, mức độ thiệt hai sẽkhác nhau Ảnh hưởng dau tiên, NSDLĐ sé bị mat đi một lượng lao động côđịnh, từ đó dẫn tới làm gián đoạn dây chuyên sane xuất của doanh nghiệp,ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của NSDLD Bên cạnh dom, khi hang hóa

la sức lao động đã được NLD sử dụng trong quá trình tạo ra sản phẩm thiNSDLD sẽ không thể hoàn trả lại sức lao động đã nhân như khi chưa có thỏathuận được Thanh quả do NLD tạo ra thì NSDLD phải trả công va các quyềnlợi khác cho NLD theo quy định của BLLD Thực tế khi xây ra trường hợpHĐLP vô hiệu thi quá trinh xử lý hau quả còn khó khăn khi không thể apdụng nguyên tắc "hoàn tra những gì đã nhận được của các bên cho nhau”Nếu không xử lý hợp lý, xảy ra tranh chấp thi NSDLĐ sẽ tốn chi phi va thờigian để giải quyết tranh chấp, gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh

doanh của NSDLĐ.

- Ảnh hưởng đối với sự phát triển của kinh té - xã hôi

Trang 24

HĐLĐ vô hiệu tăng lên có nghĩa sẽ có một phân lực lượng lao đông xahội không được sử dụng vào sản xuất kinh doanh tăng lên Đây 1a sự lãng phinguồn lực lao động xã hội, nhân tô cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội NếuNLD được ký lại HĐLĐ mới, sửa đổi HĐLĐ cho đúng quy định thi sé gopphan lâm giảm ảnh hường nên kinh tế đất nước Nếu NLD bi mất việc lam,NSDLĐ hiếu nhân lực thi nên kinh tế sé bị suy thoái - suy thoái do tổng thunhập quốc gia thực tế thap hơn tiém năng, suy thoái do thiêu vốn đầu tư (vìvon ngân sách bi thu hẹp do that thu thuế, do phải hỗ trợ NLĐ mất việc

lam, )

1.2 Điều chỉnh pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu

12.1 Khái niệm điều chỉnh pháp luật về hop đồng lao động vô hiệu

Dưới góc nhìn luật học, pháp luật 1a hệ thông quy tắc xử su chung donha nước đặt ra hoặc thừa nhận va đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan

hệ xã hôi theo mục đích, định hướng của Nha nước)? Dù trong thời đại nao

pháp luật cũng déu đóng vai trò rất quan trong Khi các công cu điều chỉnhnhư đạo đức, phong tục, tap quán, không đủ khả năng để diéu tiết hiệntương do thì pháp luật được xem như công cu hang dau, co hiệu qua nhật

Pháp luật trong quan hé lao động co tầm ảnh hưởng rat lớn đến moimặt trong đời sông xã hội Pháp luật về HĐLĐ vô hiệu là một phần quantrong trong hệ thông pháp luật về hợp đông lao động Đây không chi la van

dé của các cơ quan Nha nước về lao đông ma còn gắn liên với quyển lợi củacác chủ thé trong hợp đông lao đông nói riêng va sự ồn định của xã hội vànên lạnh tế nói chung Cac sai phạm liên quan đến hợp đồng lao động hiệnnay chủ yêu là: hợp đông lao động chưa thể hiện day đủ nội dung theo quyđịnh, chủ thé giao kết HĐLĐ không đúng thẩm quyên hoặc vi phạm nguyêntắc giao kết hop đông lao động Khi HĐLĐ bi coi là vô hiệu thi quan hệ pháp

lý giữa các bên không được pháp luật thừa nhận toàn bộ hoặc một phân hợpđồng Quy định pháp luật về HĐLĐ vô hiệu có ý nghĩa quan trọng, là căn cứ

‘© Trường Đại học Luật Ha Nội, Giáo tù: Li luận clung về nhà nước và pháp luật, NXB Ter Pháp, Hà Nội.

Trang 25

dé các bên thiết lập quan hệ lao đông theo đúng chuẩn mực, đồng thời lả căn

cứ pháp lý để cơ quan nhà nước xác định tính hợp pháp của HĐLĐ

Như vậy, có thể hiểu pháp luật về HĐLĐ vô hiệu là ting hợp các quyphạm pháp luật về các loại HĐLĐ vô hiệu, thẩm quyên xử lý và cách xử lýHBLD vô hiệu, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa NLD vaNSDLD trong quá trình giao kết HĐLĐ

- Hop đồng lao động vô hiệu do vi pham nguyên lắc giao kết hopđồng

Nguyên tắc giao kết HĐLĐ là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quántriệt và xuyên suốt trong quả trình giao kết hợp dong HĐLĐ trước hết la mộtloại hop đồng nên nó cũng phải tuân thủ các nguyên tắc chung của hợp đồng,song bên cạnh đó nó còn phải tuân thủ thêm các nguyên tắc năng cho phùhợp với yêu tô đặc thủ của lao động

Mọi sự thỏa thuận trong HĐLĐ phải xuất phát tử nguyên tắc tựnguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực Đây lả một trong hainguyên tắc giao kết hợp đồng, HĐLĐ khi giao kết ma vi phạm nguyên tacnay sé dan đền vô hiệu HĐLĐ Sự tư nguyện ở đây được hiểu, các bên hoan

toàn tự nguyên tham gia quan hệ lao đông, không bên nao bị ép buộc NLD

và NSDLD tư nguyên dé xuất việc giao kết hợp đồng, tu nguyên thoả thuậncác điều khoản trong hợp đông, tự nguyên giao kết hợp đông để xác lập quan

hệ lao đông HĐLĐ là kết quả của sự tự do tư nguyện, tu thoả thuận của cácbên trên cơ sở quy định của pháp luật và khả năng, điêu kiện thực tế củaNLD va NSDLĐ Trong nhiêu trường hợp chủ thể tham gia quan hé lao độngtrong một số trường hợp co thé la người còn nhỏ tuổi Vi vậy, để bảo vé NLDcúng như su bình đẳng giữa các chủ thé trong việc giao kết HĐLĐ, chủ thégiao kết HDLD sẽ lả người đại điên hợp pháp của NLD, song van phải có sựđồng ý của NLĐ

Trang 26

Cùng với yêu tô tự nguyên, việc giao kết HĐLĐ còn phải dam bão yếu

tổ binh đẳng Hai yếu tô này thường đi liên với nhau bởi chỉ khi các bên thực

sư binh đẳng với nhau mới đâm bảo cho các bên tự nguyên khi giao kết hợp

đồng và hợp đông mới thực sự là kết quả của sự thương lương, thoả thuậngiữa các bên Sư bình đẳng ở đây được thể hiện ở việc các bên khi giao kếthợp đồng được bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí và tư cách chủ thể.Không bên nao được lợi dung thé mạnh của minh dé gây sức ép với phía bênkia Các bên được bình dang với nhau trong việc đưa ra ý kiến cũng nhưtrong việc trao đổi và thông nhất các van dé trong HĐLĐ Đề các bên có théthương lương, thoả thuân được với nhau cũng như việc giao kết HĐLĐ diđến kết quả, các bên can phải có sự thiện chỉ, hợp tác và trung thực Bởi khicác bên thiện chi và hợp tác với nhau, các bên sé dé thông cảm cho nhau va

dé đi đến sư thống nhất trong việc thương lương Kể cả khi trong quá trìnhthương lượng, các bên có sư xung đôt, có căng thang nhưng nêu các bên thực

su thiên chí và hợp tác thì những căng thẳng đó cũng sẽ dễ dang được giảiquyết Sư trung thực cũng là yếu tố quan trọng khi giao kết hợp dong Các

bên có trung thực với nhau thì mới có sự thiện chỉ và hợp tác Hơn nữa, sự

trung thực khi giao kết hợp đồng sẽ đảm bảo cho hợp đồng được hợp pháp,quan hệ lao động tổn tại lâu dai và bên vững

Như vậy, nguyên tắc giao kết HĐLĐ được đặt ra 1a để các bên trongquan hệ lao động tuân theo, nhằm bảo vệ lợi ich các bên cũng như duy triđược môi quan hệ lao đông Việc quy định vi phạm nguyên tắc giao kết lamcăn cứ vô hiệu la hoàn toản phù hợp Môt số quốc gia trên thé giới cũng đã

có những quy định về nguyên tắc giao kết hợp đồng va dua lam căn cứ để

tuyên HĐLĐ vô hiệu như:

Ở Trung Quốc đã có nhiều quy định về HĐLĐ vô hiệu liên quan đếnyêu tô tự nguyện, theo đó tại Điều 26 Luật Hợp đồng lao động Trung Quốc

(Labor contract law of the peoples republic of china) quy định HĐLĐ bi vô

hiệu toàn bô hoặc từng phan khi có hành w: “thông qua gian lận ép buộc

Trang 27

hoặc lợi dung tình thé bat lợi của bên kia, một bên khiển bên kia kp kết hoặcsửa đôi hop đồng lao đông trái với muc dich tực sự của bên đó” Tại Điều

18 của Luật Lao động Trung Quốc (Labor Law of China) cũng có quy định:

“Hợp đồng lao động duoc ij kết bằng hình thức gian lân, de doa” sẽ danđến HĐLĐ vô hiệu Nguyên tắc giao kết HĐLĐ của pháp luật Trung Quốccũng hướng đến yếu tô tự nguyện để làm căn cứ tuyên bó HĐLĐ vô hiệu

Bên cạnh đó, ở Nhật Bản, pháp luật cũng đã quy định điều kiên có tínhnguyên tắc, theo đó tai Điều 13 Luật Tiêu chuẩn Lao đông Nhật Bản (LabourStandards Law) quy định: “Hop đồng lao đông có điều kiện làm việc khéngđáp ứng tiêu chuẩn cha Luật này thì vô hiệu đối với những phan đó Trongtrường hop đó, những phần không còn hiệu lực sẽ duoc điều chữnh theo cáctiêu chudn guy định trong Luật này” Theo đó, pháp tuật Nhật Ban đã quyđịnh chi tiết các tiêu chuẩn về HĐLĐ trong Luật Tiêu chuan Lao đông, tạiĐiều 1, Điêu 2 của Luật này đã quy định tiêu chuẩn tdi thiểu la phải dam bảođược sự binh đẳng, tuân thủ thỏa ước lao động

- HDLD vô liêu do vi phạm về ciui thé giao két hop đồng

Trong pháp luật lao đông, chủ thé tham gia giao kết HĐLĐ phải dapứng đây đủ về điều kiên chủ thể bao gôm năng lực pháp luật lao đông va

nang lực hành vị lao động.

Nẵng lực pháp luật lao động là kha năng ma pháp luật quy định hay

ghi nhận công dan có quyên được lam việc, được hưỡng các quyền khác phátsinh tử quan hệ lao động và co thể thực hiện nghĩa vụ của người lao động.Cũng giống như năng lực pháp luật dan sự, năng lực pháp luật lao động đượchình thành từ khi cá nhân đó sinh ra và chỉ kết thúc khi chết đi

Năng lực hanh vi lao đông là khả năng bằng chỉnh hanh vi của họ thamgia trực tiếp vao quan hệ lao động, hoản thanh công việc, tao ra vả đượchưởng những quyên lợi phát sinh từ việc lam người lao động là người đủ 15tuổi trở lên, có khả năng lao đồng va có giao kết hợp dong lao động, được tralương va chịu sự quản lý, điều hành của người sử dung lao động Nang lực

Trang 28

chủ thể của NLĐ và NSDLĐ thường sẽ xuất hiện củng một tời điểm khi đạtđến một đô tuổi nhất định, nhưng cũng có thể xuất hiện sớm hoặc muôn hơntủy thuộc vào tính chất công viéc va cũng tùy chủ thể đó là NLD hay NSDLD

mà pháp luật sẽ quy định các điều kiên về chủ thể khác nhau

Về năng lực chủ thể của NSDLĐ: Bat cứ chủ thé nao có nhu cau sửdụng lao động để thực hiện các công việc không trái luật và đạo đức xã hộithì đều có quyên giao kết hợp đồng Trong thực tiễn có nhiều chủ thể làNSDLĐ, họ có thé là doanh nghiệp, cơ quan, tô chức hoặc có thể là cá nhân

Vì thế, tùy từng loại chủ thể khác nhau sẽ có những điều kiện chủ thể tươngứng, phủ hợp với từng loại chủ thé đó

Về năng lực chủ thể của NLD: NLD có thể là cá nhân vi chỉ cá nhânmới có thể trở thành người bán sức lao động trong quan hệ mua bán hàng hoásức lao động Mục đích của việc tham gia quan hệ lao động của NLD là đểbán sức lao động, kiếm tiên nhằm thoả mãn các nhu câu khác nhau Vì vậy,NLD phải la người có sức lao động va có quyên định đoạt nó với tư cách làmột hang hoá Năng lực chủ thé của NLD được thể hiện qua 3 yêu to:

- Độ tuổi lao động: NLD phải từ đủ 15 tuổi trở lên mới bắt đầu đượctham gia vao quan hệ lao đông Đây chỉ là một mức tương đổi quy định về độtuổi lao động, được xây dung trên Công ước quốc tế 138 của ILO vả cácquốc gia trên thé giới (trong đỏ có Việt Nam) cũng dựa vào quy định nảy đểxây dựng khung pháp ly cho NLD Tùy thuộc vảo từng tinh chất công việc

ma pháp luật có những quy định khác nhau về độ tuổi NLD được phép thamgia quan hệ lao đông Có những trường hợp đặc biệt ma pháp luật vẫn chophép NLD có thé la người dưới 15 tuổi

- Khả năng lao đông Kha năng lao động được xac định theo công

việc được thỏa thuận trong HĐLĐ, đồng thời cũng thể hiện qua năng lực

pháp luật lao đông va năng lực hành wi lao động của người đó, cũng như co

mối liên hệ chat chế với độ tudi lao động Kha năng lao đông của mỗi người

la khác nhau vả yêu câu của mỗi công việc cũng có mức đô khác nhau Khả

Trang 29

năng lao động được thể hiện trên hai yếu to thé luc (điều kiện về sức khỏe cóthể thực hiện được một công việc nhất định) và trí lực (trình đô chuyên môn

kỹ thuật) Như vây, muốn có khả năng lao động, cá nhân phải trải qua mộtthời gian phát triển cơ thé và phải có quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng laođộng Tùy thuộc vào yêu cầu mỗi công việc mà đất ra các yêu cau vệ khanăng lao động là khác nhau Ví dụ có những công việc yêu cầu rất khắt khe

về thé lực tốt nhưng phải đủ 18 tuổi thì mới được công nhận có khả năng lao

động, có những công việc như đan lát, mây tre đan thi NLD là người tan tật,

không thé di chuyển cũng có thé coi 1a có kha năng lao động

- Khả năng ký kết hợp đồng Đa số các quốc gia đêu chi dat ra điềukiện cho NLD về tuổi, về trình độ chuyên môn va về thể lực thì sẽ được giaokết HĐLĐ Tuy nhiên dé bảo vệ lợi ich quốc gia, trật tự an toan xã hdi, cómột sô trường hợp ngoại lê pháp luật nghiêm câm thực hiện giao kết HDLDnhư cán bộ, công chức, viên chức Bởi lế đây đều là những chủ thể đại diện

cho nhả nước, nhân danh nhà nước, phục vụ nhân dân mà không vì mục đích

lợi nhuận Do vậy dé dam bảo công bằng, ngăn chặn các hành vi lợi dungchức vu thu loi cá nhân, lay của công lam của tư nên pháp luật đã loại nhómchủ thé này ra khỏi đối tương chịu sự điều chỉnh của pháp luật lao đông

Pháp luật các nước quy định cụ thể điều kiện về năng lực chủ thé củaNSDLD va NLD trong quan hệ lao động Hop đồng được ký kết khi NSDLDhoặc NLD không đủ điều kiên năng lực chủ thể theo luật định thì HĐLĐ vô

hiệu toản bộ.

Ở Công hòa Liên bang Đức, các quy định liên quan đến pháp luật laođộng của Đức không được tông hợp trong bat kỷ bô luật nào Thay vào đó,các quy định về HĐLĐ có thé được tim thay trong Bộ luật Dân su Đức, quyđịnh về giao kết hợp đồng, vẻ điều kiện dé hop đồng có hiểu lực, Tại Điều

104 Bộ luật Dân sự Đức quy định chủ thể không co khả năng gia kết hopđồng nếu: “Một người đang trong trạng thải rỗi loan tâm thần bệnh lý cẩntrở việc tự do thực hiện ÿ chi, trừ khi trang thai đó về bản chất là tam thei”

Trang 30

Bộ luật Dân su Đức cũng quy định các trường hợp dẫn đến vô hiệu hợp đồngbao gồm trường hợp: “NSDLD tham gia giao kết mà không đủ thẩm quyền

hoặc không có tham quyền giao ket hop đồng” Ví du người dai diện cho

doanh nghiệp giao kết HĐLĐ nhưng không có giấy ủy quyên dé thực hiệngiao kết Bên cạnh đó điều kiên chủ thể của NLD cũng được đưa lam căn cứtuyên bó HĐLĐ vô hiệu, tại Điêu 108 Bộ luật nay quy định: “Mếu rễ vịthành niên giao kết hợp đồng mà người đại điện theo pháp luật từ chỗi chấpthuận đối với việc giao kết của người chưa thành niên thì hop đồng sẽ trở

niên vô hiệu ”

Ở Nhật Bản cũng có những quy định về trường hop HĐLĐ vô hiệu dochủ thể giao kết không có hoặc không đủ thảm quyên Luật Tiêu chuẩn Laođông Nhật Ban đã quy định chi tiết điều kiện với từng NLD là trẻ vị thànhniên, tai Điều 56 Luật này quy đính “Không được sử dung trẻ em đưới 15tuổi làm công nhân Bắt ké các qn) inh tại khoản trên, ngoài giờ học, trẻ emtrên 12 tudi đủ tuổi có thé được tuyén đụng vào các công việc trong cácdoanh nghiệp quy ãinh tại Điều 8, Mục 6 đến Điều 17, lao động nhe khônggây tốn thương tới sức khỏe và phúc lợi của trễ em; tuy nhiên, điều nay được

áp dung đối với trễ em đưới 12 tudi làm việc trong các doanh nghiệp sảnxuất phim điện ảnh và biểu điễn sân khẩu” Tuy nhiên còn các chủ thé khácthi pháp luật Nhật Bản chưa có quy định chỉ tiết

- HBLD vô hiệu do nôi dung vi phạm pháp luật hoặc công việc đã

giao kết là công việc mà pháp luật cẩm

Vi pham pháp luật la hảnh vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thé có năng

lực trách nhiệm pháp li xâm hai tới quan hệ xã hôi được pháp luật bảo vệ Đó

có thé la hanh wi bị pháp luật cam, hảnh vi vượt quá su cho phép của phápluật, hanh vi không thực hiên sự bắt buộc của pháp luật hay hanh wi thực hiệnkhông đứng cách thức mà pháp luật yêu câu Khi nội dung hợp đông vi phạmpháp luật nghĩa là trong phân nội dung có những nội dung đi ngược với quyđịnh của pháp luật Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi trải pháp luật,

Trang 31

nhưng hành vị trái pháp luật chưa chắc đã la hành vi vi phạm pháp luật Nộidung chính của HĐLĐ hướng đến lả sự thỏa thuận vẻ quyển và nghĩa vụ của

các bên Như vậy các thỏa thuận trong HĐLĐ phải đâm tuân thủ các quy

định của pháp luật về quyên và nghĩa vụ của các bên, nêu sự thỏa thuận dẫnđến quyên và nghĩa vụ của các bên trái hoặc thâp hơn quy định pháp luật thìhợp dong đó sẽ bị tuyên vô hiêu

Những công việc bị pháp luật cam lả nghé, công việc bat hợp pháp, cóảnh hưởng xâu đến sức khỏe của NLD, ảnh hưởng xâu tới đời sống kinh tế -

xã hội, thâm chí lả an ninh - quốc phòng của quốc gia như sử dụng tré dưới

15 tuổi lam các công việc sản xuất, kinh doanh cén, rượu, bia, thuốc lá, sản

xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất né; ; sản xuất, buôn bán, vận chuyển các chất cấm như ma túy, pháo, thuốc né, Ngoài ra,

nếu NLD thuộc trường hợp đặc biệt như NLD từ 13 đến 15 tuổi, 15 đến 18

tuổi, NLD cao tuổi, NLD khuyết tật, ho sẽ bi han chế đảm nhiệm một vai

công việc mang tính đặc thủ hoặc công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Như vây, việc HĐLĐ vị phạm quy định vi phạm pháp luật hoặc công

việc đã giao kết la công việc mà pháp luật cầm là căn cứ dẫn đến hợp đông

vô hiệu, điêu này đã được các quốc gia trên thé giới thừa nhận và đưa vàolam căn cứ vô hiệu HĐLĐ Các quốc gia trên thé giới như Tai Nhật Ban cũng

đã có những quy định rõ ràng bắt buộc về nội dung trong một HĐLĐ, theoĐiều 15 Luật lao động Nhật Ban, hop đồng ký kết giữa người lao đông vacông ty, doanh nghiệp Nhat Bản phải dam bảo rổ các thông tin về mức lương

va thởi gian lam việc, địa điểm làm việc, nội dung công việc, loại hợp đồng,thời hạn hợp đông Bên canh do Luật lao đông Nhật Bản cũng nghiêm camthể hiện các nội dung về sự dén bu do vi phạm hợp đồng hoặc không thựchiện dung như trong giao kết HDLD Ở Bô Luật Dan sự của Công hòa LiênBang Đức cũng quy định tại Điều 138 hợp đồng vô hiệu khi: “Hop đồng vipham điều cẩm của pháp iuật hoặc vi phạm đạo đức vã hội” Trung Quốc

Trang 32

cũng quy định tại Điều 18 Luật Lao đông Trung Quốc: “Hop đồng lao đông

vô hiện kat vi phạm pháp luật”.

- HDLD vô hiệu do vi pham về hình thức

Hình thức của HĐLĐ có thể được coi là điều kiện dé hop đông có hiệulực HĐLĐ có thể được thể hiện thông qua nhiều dạng khác nhau như bằngvăn bản, thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử,bằng lời nói đổi với HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng Khi pháp luật đã quyđịnh về hinh thức của hợp dong thì Khi giao kết HĐLĐ cân phải tuân theoquy định về hình thức của hop đông để tránh dẫn đến HĐLĐ bị tuyên vô

hiệu.

Mặc dù HĐLĐ khi vi phạm vẻ hình thức có thể dẫn đến HĐLĐ đó vôhiệu nhưng cách khắc phục hậu quả thi đơn giản hơn rat nhiêu so với vi phạm

vè nội dung hợp đồng Khi đó các bên có thể tiến hành thay đổi hình thức củahợp dong bằng việc ký lại HĐLĐ mới ma không làm thay đổi nội dung thỏathuận của hợp đông Điều nảy đã tạo điều kiện giúp cho các bên vẫn tiếp tụcduy trì mối quan hệ lao động kể được tính từ khi giao kết

Một sô quốc gia quy định hình thức la căn cứ để tuyên bó HĐLĐ vôhiệu như Lao, Trung Quốc, Đức Ở Đức mặc dù không bắt buộc phải có

HĐLĐ bằng văn bản trong giai đoạn đầu tuyển dụng nhân viên mới nhưng

theo Đạo luật chứng minh - NachwG (Nachweisgesetz)", NSDLD phải cung

cấp bản tom tắt về mới quan hệ lao động trong thang đâu tiên kể tử khi nhânviên bắt dau làm việc Điều nảy nên bao gồm các chi tiết như: Thông tin ca

nhân của NSDLĐ, NLĐ; Mô tả công việc với trách nhiệm, Nơi làm việc và

giờ lam việc, Mức lương hoặc mức lương theo giờ Điều 19 Luật lao độngTrung Quốc có quy định: "HDLD phải được lập thành văn bản" Pháp luật

!! Tuật dướng minh các điều kiện thiết yêu áp dưng cho quan hệ ho động (Đạo lật chứng mình - NachwG)

tpsJEmr gesetze-im-intenvet de iv duvg/BJNR004610905 hol truy cập ngày 21/9/2023.

© Tmật lao động Trưng Quoc: hts /6rtrz chinajustic sơbserver con/lavy/liborlasz-2019 1229/c1m truy cập ngày 21/0/2023

Trang 33

lao động của Công hòa nhân dân Lào có ghi nhận một HĐLĐ nhất thiết phảiđược thé hiện dưới dang văn bản.

12.22 Tham quyên xử if hợp đồng lao động vô hiện

- Chú thé có quyền yêu cầm tuyén bỗ HĐLĐ vô hiệu

Hiện nay có hai quan điểm vê chủ thể có quyên yêu cau tuyên bóHBLD vô hiệu Quan điểm thứ nhất cho rằng Quan hệ lao động có tính xãhội, tính tập thể nên để bảo vệ quyên lợi của người lao đông thì chủ thể nảocũng có quyên yêu câu tuyên bó HĐLĐ vô hiệu Ở quan điểm này, chủ thể cóquyển yêu cau là tat cA mọi người, chính vi vậy sẽ không bị bé sót các trườnghợp vi phạm Tuy nhiên điểm hạn chế đó la dé dẫn tới những yêu câu tùytiện, chồng chéo, gây ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hợp đồng của cácbên, ảnh hưởng đến các bên trong quan hệ lao động Quan điểm thứ hai chorằng: Chỉ có chủ thể có quyên và lợi ích bị xâm phạm trực tiếp mới có quyênyêu cau tuyên bô HĐLĐ vô hiệu Quan điểm nảy thu hẹp phạm vi chủ thể,mặc di giảm bớt yêu câu tùy tiện, chong chéo nhưng lại rất dé bỏ sót các

HBLD bị vô hiệu.

Các quốc gia trên thé giới cũng chưa có quy định chỉ tiết về chủ thé cóquyển yêu cầu tuyên bó HĐLĐ vô hiệu Từ các quan điểm trên, khóa luậnnhận thay cân có quy định rõ ràng vẻ chủ thể có thẩm quyên yêu câu tuyến

bồ HBLD vô hiệu Họ là những người tham gia giao kết HĐLĐ, có quyền vàlợi ich bị xâm pham trực tiếp, là những người đại diện hop pháp của các bền

và các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực lao động như Công đoàn cơ sở, Tổ

chức dai diện của người sử dung lao động,

- hủ thé có thẩm quyền huên bỗ HĐLĐ vô hiễu

Thẩm quyền tuyên bó HĐLĐ vô hiệu hiện nay da phân được pháp luậtcác quốc gia quy định thuộc về Tòa án Điêu nảy 1a hoản toàn phù hợp khiTòa án lả cơ quan đại diện quyền lực nha nước, là cơ quan xét xử mang tính

`? Luật Lao động năm 2013 (Số 43/NA)

Trang 34

cưỡng chế cao nhất, ban án hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luậtthi bắt buộc các bên phải tuân thủ, trong trường hợp nếu không có sự tựnguyện tuân thủ tử các bên thi sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnhcưỡng ché của nhà nước

Bên cạnh đó tại một số quốc gia còn có thêm một sô cơ quan kháccũng có thẩm quyên tuyên HĐLĐ vô hiệu như trong Luật hợp đông lao động

Trung Quốc thấm quyên thuộc về cơ quan Trọng tải tranh châp lao động hoặc

TAND Thêm nữa tai Đạo luật Lao động Nhật Bản cũng quy định kh: HĐLĐ

vị phạm Đạo luật nay sé dan đến vô hiệu, khi đỏ sé báo cáo cho cơ quanchính phủ liên quan hoặc thanh tra tiêu chuẩn lao đông để giải quyết

12.23 Cách xiel hop đồng lao động vô hiện

Khi xảy ra HĐLĐ vô hiéu thì hậu qua ma HĐLĐ dé lại là không nhö,chắc chắn sé anh hưởng tới quyền lợi của cả NLD va NSDLĐ Do vậy, đểđảm bảo quyển lợi cho các bên thì cân đưa ra các cách xử lý phù hop để hạnchế tối đa thiệt hai cho các bên trong HĐLĐ Xét về mặt pháp lý, HĐLĐ vanđược xác định vô hiệu kế từ thời điểm ký kết nhưng trong thực tế những quan

hệ lao đông đã phát sinh vẫn được xem xét công nhận và giải quyết theo phápluật Tùy từng phạm vi vô hiệu ma có những cách xử lý khác nhau, cụ thé:

- Đôi với hợp đồng vô hiệu từng phan:

Khi hợp đồng lao đông bị tuyên bó vô hiệu từng phan, tùy từng trườnghợp NSDLĐ va NLD tiền hành sửa đổi, b6 sung phan của HĐLĐ bi tuyên bồ

vô hiệu cho phù hợp với pháp luật vả thỏa ước lao động tập thể Quyên, nghĩa

vụ va loi ích của hai bên trong thời gian từ khi bắt dau lam việc theo hopđồng lao đông bị tuyên bố vô hiệu từng phân đến khi hợp đông lao độngđược sửa đổi, bỗ sung thì được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thé đang

áp dụng, trường hợp không có thỏa ước lao động tập thé thi thực hiện theoquy định của pháp luật Trường hợp hợp đồng lao đông bị tuyên bô vô hiệu

có tiên lương thâp hơn so với quy định của pháp luật về lao động, thỏa ướclao động tap thé đang áp dung thi hai bên phải thỏa thuận lại mức lương cho

Trang 35

đúng quy định và người sử dung lao đông có trách nhiệm xác định phầnchênh lệch giữa tiên lương đã thöa thuận lại so với tiền lương trong hợp đồnglao động bị tuyên bó vô hiệu để hoản trả cho người lao động tương ứng vớithời gian làm việc thực tế theo hợp đông lao đông bi tuyên bô vô hiệuTrường hợp hai bên không thống nhất sửa đổi, bồ sung các nội dung đã bịtuyên 06 vô hiệu thi coi như phan đó bi vô hiệu vả không có giá tri pháp lý.

- Đôi với hop đồng vô hiệu toàn bô:

Đôi với HĐLĐ vô hiệu toan bộ có thé xử lý bằng cách tiền hành ký lạiHĐLP theo đúng quy định của pháp luật nếu vô hiệu toàn bộ do người giaokết không đúng thâm quyên hoặc vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đông.Hoặc các bên tiền hành giao kết hợp đồng lao đông mới theo đúng quy địnhcủa pháp luật néu vô hiệu do vi pham pháp luật hoặc công việc đã giao kết làcông việc ma pháp luật cam

Nhìn chung không thể áp dụng nguyên tắc "hoàn trả những gì đã nhận

được của các bên cho nhau" Trong trường hợp hàng hóa là sức lao đông đã

được NLĐ sử dụng trong quá trình tạo ra sản phẩm, khi đó NSDLĐ sẽ khôngthể hoàn trả lại sức lao động đã nhận như khi chưa có thỏa thuận được Thànhquả do NLD tạo ra thi NSDLĐ phải trả công va các quyên lợi khác cho NLDtương ứng với sức lao động ma NLD đã bỏ ra Bên cạnh đó néu xác định lỗi

do một trong các bên gây thiệt hại cho bên còn lại thì bên gây thiệt hại phải

bôi thường đây đủ và kip thời cho bến bị thiệt hai

Trang 36

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

HĐLĐ vô hiệu là hợp dong không đáp ứng được các điêu kiện đểhợp đông phát sinh hiệu lực pháp luật kế từ thời điểm giao kết nên không cógiá trị pháp lý ràng buôc các bên tham gia giao kết hợp đồng

HĐLĐ vô hiệu khi vi phạm các diéu kiện bao gôm: Chủ thể giaokết hợp đồng, Nguyên tắc giao kết hợp đông, Nội dung HĐLĐ vị phạm pháp

luật, Hinh thức của HĐLĐ trai với quy định của pháp luật, Công việc ma các

bên giao kết là công việc ma pháp luật cam

Ở các nước trên thé giới đã có những quy định về HĐLĐ vô hiệu,mỗi quốc gia khác nhau thì việc quy định các van đề liên quan đến HĐLĐ vôhiệu cũng khác nhau nhưng nhìn chung nội dung điều chỉnh pháp luật vềHĐLĐ vô hiệu tập trung vào các van dé chính sau: Các loại hợp đông laođông vô hiệu, Tham quyên xử lý hop đồng lao động vô hiéu; Cách xử lý hopđồng lao đông vô hiệu

Điều chỉnh pháp luật về HĐLĐ vô hiệu là cân thiết nhằm mục đíchdam bảo quyên lợi hợp pháp của các bên, của công đồng và đảm bảo tínhtuân thủ pháp luật, không trai đạo đức xã hội Sư điều chỉnh pháp luật đối vớivấn đề HĐLĐ vô hiệu la rất can thiết trong tinh trang HĐLĐ vô hiệu đang

ngày cảng phổ biến

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VE HỢP DONG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ THỰC TIEN

THỰC HIỆN

2.1 Thực trạng quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về hợp đồng

lao động vô hiệu

2.1.1 Thực trang quy dinh các loại hợp đồng ìao động vô hiệu

2111 Hop đồng lao động vô hiéu toàn bô

Theo quy định tại khoản 2 Điều 49 BLLD năm 2019 quy định HĐLĐ

Vô hiệu toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau

- Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vi phạm pháp luật

Nội dung chủ yêu của HĐLĐ được pháp luật quy định cụ thé tại khoản

1 Điều 21 BLLD năm 2019, theo đó nội dung của HĐLĐ bao gồm: a) Tên,địa chỉ của NSDLĐ và họ tên, chức danh của người giao kết HĐLĐ bên phíaNSDLĐ, b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tinh, nơi cư trú, số thẻ Căncước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kếtHBLD bên phía NLD; c) Công việc và địa điểm lam việc, đ) Thời hạn của

HĐLĐP, 8) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương,

thời han trả lương, phụ cấp lương và các khoản bỗ sung khác; e) Ché độ nâng

bậc, nâng lương, g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; h) Trang bi bảo hộ

lao đông cho NLD; i) Bảo hiểm zã hội, bao hiểm y tế va bảo hiểm thấtnghiệp; k) Đảo tao, bôi dưỡng, nâng cao trinh độ, kỹ năng nghề

HĐLĐ sẽ bị tuyên vô hiệu toàn bộ khi toàn bộ nội dung trên có trong

hợp đồng vi phạm pháp luật Toàn bộ nôi dung HĐLĐ vi phạm pháp luậtđược hiểu lá toản bộ các điều khoản trong hợp đông đều trai pháp luật, có lỗi,

xâm hại các quan hé xa hội được pháp luật bảo vệ Pháp luật lao động đã quy

định cụ thể các nội dung bat buôc phải co trong HĐLĐ, do vậy khi giao kết

buộc phải có các nổi dung nêu trên trong HĐLĐ_ Tuy nhiên tai khoản 2,

khoản 3 Điều 21 BLLD năm 2019 có quy định riếng đối với trường hợp NLD

Trang 38

làm việc có liên quan trực tiếp đến bi mật kinh doanh, bí mật công nghệ theoquy định của pháp luật thi NSDLĐ có quyển thỏa thuận bằng văn bản vớiNLD về nội dung, thời hạn bao vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bi mật côngnghệ, quyền lợi và việc bdi thường trong trường hợp vi phạm; Đôi với trường

hợp NLD lam việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diém

nghiệp thì tùy theo loại công việc ma hai bên có thể giảm một sô nôi dungchủ yếu của HĐLĐ và thỏa thuận bé sung nội dung về phương thức giảiquyết trong trường hợp thực hiên hợp đông chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏahoạn, thời tiết Quy định nay thể hiện su linh đông, phù hợp với từng côngviệc mang tính đặc thủ ma không bắt buộc HĐLĐ phải có đủ các nôi dungbat buộc

- Mgười giao kết hợp đồng ìao đông không đứng thẩm quyền hoặc viphạm nguyên tắc giao két tự nguyên, bình đẳng thiện chỉ hợp tác và trung

thực.

Theo quy định tại Điều 18 BLLĐ năm 2019, thấm quyển giao kếtHBLD thuộc về NLD và NSDLĐ Tham quyên ký kết của các bên trong

quan hệ lao động như su:

Vệ phía NLD, người giao kết HĐLĐ bên phia NLD lả người thuộc mộttrong các trường hợp sau đây: NLD từ đủ 18 tuổi trở lên, NLD từ đủ 15 tuổiđến chưa đủ 18 tuổi khi có sự dong ý bằng văn bản của người đại diện theopháp luật của người do; Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo phápluật của người đó; NLD được những NLD trong nhỏm ủy quyên hợp phápgiao kết HDLD HĐLĐ do người được ủy quyên ky kết phải kèm theo danh

sách ghi rõ họ tên, ngày thang năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ky của từng NLD.

Vệ phía NSDLĐ, người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLD lả người

thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật, Ngườiđứng đầu cơ quan, tô chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w