Như vay,thông qua việc tìm hiểu những quan điểm khác nhau về khái niệm HĐLĐ vô hiệu, có thể hiểu: Hop đồng lao động vô hiệu là hợp đồng được giao kết và thực hiện theo ý chỉ của các bên
Trang 1VŨ DIEU LINH
452607
HỢP DONG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU
THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2VŨ DIEU LINH
452607
HỢP DONG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU
THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019
Chuyên ngành: Luật Lao Động
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC
THS NGUYEN THI MUI
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN Trong xuyên suốt thời gian học tập tại Trường Đại học Luật Hà Nội, được sự giảng day tân tình của Quy Thay Cô Bộ môn Luật Lao động, cùng sư giúp đỡ của Ban lãnh đạo nha trường đã giúp em phân nào có được những kiên thức thật quý báu,
để em phát triển và hoàn thiện ban thân như bây giờ
Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc dén Giảng viên hướng dan
của em đó là ThS Nguyễn Thi Mùi đã tận tình chỉ dẫn, theo dõi và đưa ra những lời
khuyên bỗ ích giúp em giải quyết được các van dé gặp phải trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất
Do kiến thức của bản than còn hạn chế và thiểu kinh nghiêm thực tiễn nên nội
dụng khóa luận khó tránh những thiêu sót Vì vay, em rat mong nhân được sự góp ý, chỉ dạy thêm từ quý thây cô.
Em xin châm thanh cam ou!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, sé liệu: trong khỏa luận tốt nghiệp la tring thực,
dam bdo đồ tin cậy /
“Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp
giảng viễn hướng dẫn (ý và ghi 1 ho tên)
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Bộ luật Lao đông
Hop đông lao động
Người lao đông
Người sử dụng lao động Quan hệ lao đông
Trang 6MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN
accep cae 89220880282 808-06uxcitesesssaaus2fl
MO ĐẦU ca kenrnncntnaebniudenrtndianrokiitioottodtiiiaigiitiztrsgtrarnetsntgossRsaassasesil
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu của
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khea học về lý luậnvà thực tiên của đê tài
7 Kết cau khóa luận art m8
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA NOI DUNG DIEU CHỈNH PHÁP LUẬT
VE HOP DONG LAO DONG VÔ HIỆU
mm, đặc diém của hop đồng lao động vô hiệu 1.1.3 Pham loại hop đồng lao động vô hiệu
1.1.4 ¥ughia của việc qmy dinh hop đồng lao động vô hiệu
1.2 Điều chỉnh pháp luật về hep đồng lao động vô hiệu
1.2.1 Can cứ xác dink hop đồng lao động vô hiệu
1.2.2 Thẩm quyén tuyêu bê hợp đồng lao động vô hién.
1.2.3 Han qua pháp lý và việc xit lý hop đồng lao động vô hiện
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẠT VỀ HỢPĐÒNG LAO DONG VÔ HIỆU THEO BO LUAT LAO ĐỌNG NAM 2019 VÀ THỰC TIEN THI HÀNH 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về hợp dong lao động vô hiệu 25 2.1.1 Can cit xác dink hợp đồng lao động vô liệt
2.1.2 Thâm quyén tuyên bố hop đồng lao động vô hiện
2.1.3 Han qua pháp lý và cách thite xữ lý hop đồng lao động vô hiện
Trang 72.1.4, Trình te, th tục tuyêu bố hop đồng lao động vô hiệu
2.2 Thực tien thi hành pháp luật về hep đồng lao động vô hiệu
2.2.1 Những kết qua đạt được
2.2.2 Những han chế cou ton tai
2.2.3 Nguyên nhầm cna thítng han chế con ton tai
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VA NANG CAO
HIEU QUA THI HANH PHÁP LUAT VE HỢP DONG LAO DONG VÔ HIEU 45
3.1 Hoan thiện pháp luật về hợp dong lao động vô hiệu
3.1.1 Yêu cầm hoàn thiệu pháp luật về hop đồng lao động vô hig
3.1.2 Một số
3.2 Giải pháp nang cao liệu quả thi hanh pháp luật về hợp đồng lao động vô liệu
ám nghị hoàu thiện pháp luật về hop doug lao động vô hiệu 48
Ket luận chương 3
Trang 8MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quan hệ lao động trong thi trường là môt loại quan hé đặc biệt, nó vừa là
quan hệ kinh tế dong thời là quan hé có tính xã hội và nhân văn sâu sắc bởi nó liênquan mật thiết dén yêu tổ con người Chính vì vậy, việc trao đổi hang hóa sức laođộng không thể giống như các giao dịch hàng hóa thông thường khác mà cân thiết
phải có một hình thức pháp lý vừa tao su lưu thông bình thường, thuận tiện vừa
dam bảo được quyên va lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hé lao đông.
Việc tạo lập một QHLĐ bên vững, hải hòa về quyển và lợi ích của các bêntham gia là van dé có ý nghĩa rat quan trong Van dé nay không chỉ là mục dichhướng đến của các bên trực tiếp tham gia vào QHLĐ mà còn lả mục đích của Nhànước khi điều chỉnh quan hệ này Ở góc đô vi mô, Nha nước thiết lập công cụ quản
lý lao đông bằng việc ban hanh các quy định về HĐLĐ để điều chỉnh quan hệ laođộng giữa NLD và NSDLD 6 góc đô lý luận và thực tiến, HĐLĐ chính là sự thỏathuận của các bên về việc xác lập quyền và nghĩa vụ pháp lý, là căn cứ để giảiquyết các tranh chap phát sinh Song, để HĐLĐ có hiệu lực pháp luật, trước hétHĐLĐ phải đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp luật.Trường hợp HĐLĐ không đáp ứng được các điều kiện đó thì hợp dong sẽ bi vôhiệu HĐLĐ vô hiệu không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyên lợi hợp phápcủa các bên trong QHLĐ ma còn tác động tiêu cực đến trật tự an toan xã hội
BLLD đâu tiên của nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành
từ năm 1994, qua nhiêu lân sửa đổi bồ sung va cho đến khi BLLĐ năm 2019 rađời đã thực sự đánh dâu một bước phát triển trong việc điều chỉnh quan hệ laođộng Có thể nói chế định HĐLĐ được xác định là xương sống của BLLĐ, vớinhững quy định không ngừng hoàn thiên và có su tác đông trực tiếp tới quyền lợi,nghĩa vụ của các chủ thé trong QHLĐ Củng với đó, những quy định về HĐLĐ
vô hiệu cũng không ngừng được điều chỉnh, sửa đổi, bd sung cho phủ hợp vớithực tién QHLĐ, song van còn nhiêu hạn ché, bat cập thể hiện rõ trong việc quy
định các trường hop vô hiệu, mức độ vô hiệu, hau quả pháp lý và cách thức xử lý
HĐLĐ vô hiệu gây khó khăn trong van dé xử lý hậu quả cũng như việc giảiquyết tranh chấp về HĐLĐ
Trang 9Vi vậy, trong giới hạn của phạm vi khóa luận nay, người viet lựa chon để tài
“Hop dong lao động vô liệu theo Bộ luật Lao động năm 2019”, với mong muôn
có thể làm rõ các quy định pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật về HĐLĐ vôhiệu, từ đó dé xuất các giải pháp hoàn thiên quy định pháp luật cũng như nâng caohiệu quả thi hành pháp luật về HDLD vô hiệu
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
HBLD là chê định quan trong của pháp luật lao đông và luôn được cácchuyên gia vẻ luật lao đông quan tâm nghiên cứu Trong đó, van dé về HĐLĐ vôhiệu có vị trí rất quan trong ảnh hưởng đến QHLĐ Theo thời gian, van dé nàycảng được nhiều tác giả quan tâm vả nghiên cứu Nhiêu công trình nghiên cứu củacác tác giả dưới những hình thức khác nhau đã được thực hiện và xuất bản
Mat số công trình nghiên cứu về van dé này có thể kể đến như “Hop đồng
lao động vô hiệu theo pháp luật ìao đông Viet Nam hiện nay” của tac già Pham
Thị Thúy Nga, Luận án Tiền sĩ Luật học, Viên Nha nước và Pháp luật Việt Nam,năm 2009 Nguyễn Thị Thao (2006), Hop đằng lao động vô hiệu theo pháp luậtViét Nam, Luận văn Thạc si; Hoang Thi Ngọc (2014), Xứ i}: hop đồng lao đông vô
hiệu theo pháp luật Viet Nam, Luận văn Thạc si; Doãn Thi Phương Mơ (2016),
Hop đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Viet Nam, Luận văn Thạc sĩ, Lê ThịHuyền Trang (2016), Hop đông lao động vô hiện toàn bô theo pháp luật Mật Nam,Luận văn Thạc sĩ, Tran Quỳnh Trang (2018), Thực trang pháp luật về hop đẳng
lao đông vô hiéu ở Viet Nam, Luận văn Thạc si;
Ngoài ra còn nhiều những bai viết được đăng trên các tạp chí pháp luật như:Nguyễn Hữu Chí (2003), Hop đồng lao động vô hiệu, Tạp chí Tòa án nhân dân số5/2003, tr.3-6; Nguyễn Việt Cường (2003), Bàn ve hợp đồng lao động vô hiệu,Tap chí Tòa án nhân dân số 12/2003, tr.12-14; Lê Thị Hoai Thu (2007), Một số ýkiên về hợp đồng lao động vô hiệu, Tạp chí Dân chủ và pháp luật sô 7/2007, tr.27-
34, Đỗ Gia Thư (2020), V2 hop đồng lao đông vô hiệu theo Bộ luật Lao đông 2019,Tap chí Luật sư Việt Nam số 3/2020, tr.6-8, Dương Tan Thanh (2022), Thue tiễnpháp luật về hợp đông lao đông vô hiệu, Tap chí Luật sư Việt Nam sô 12/2022,tr31-35, Phạm Lê Kiéu Duyên (2023),,Một số ý kién về guy đình của pháp luật vềhợp đồng lao đông vô hiệu theo Bộ luật Lao động năm 2019, Tap chi Tòa án nhân
Trang 10dân số 14/2023, tr.27-33;
Các công trình trên đã nghiên cứu một cách toàn diện và cụ thể các khia cạnh
về mặt lý luân và quy định pháp luật về HĐLĐ vô hiệu, đông thời đưa ra danchứng việc áp dung lý luận và thực tiễn thực thi các quy định pháp luật Tuy nhiênvấn đẻ giữa quy định và thực tiễn áp dụng vẫn còn nhiều khoảng cách Quy địnhpháp luật đưa ra với mục đích định hướng, song việc triển khai thực hiện còn phuthuộc vào nhiều yéu to khác Vì vậy, việc nghiên cứu để tai về HDLD vô hiệu trên
cơ sở các quy định của BLLĐ năm 2019 và các văn bản pháp luật liên quan la
hoàn toàn can thiết và có giá trị lý luận va thực tiễn sâu sắc
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của khóa luận là nghiên cứu có hệ thông một số van dé lý luận vềHĐLĐ vô hiệu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật vả thực tiễnthi hanh pháp luật về HĐLĐ vô hiệu, chỉ ra các ưu điểm va bat cập của pháp luật,
từ đó dé xuất hướng hoản thiện quy định pháp luật và đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về HĐLĐ vô hiệu
Để đạt được mục đích như trên, khóa luận tập trung vao thực hiện các nhiệm
Thự ba, xác định rõ các yêu cầu của việc hoàn thiên pháp luật về HĐLĐ vôhiệu trong bôi cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quác tê hiện nay Từ đó, dé xuất
hướng hoàn thiên quy định pháp luật và đưa ra một sô giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả thi hành pháp luật về HĐLĐ vô hiệu
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Đối tương nghiên ctu: Khóa luận tập trung chủ yêu vào nghiên cứu đối tượng
là HĐLĐ vô hiệu theo quy định của BLLĐ năm 2019 Dong thời nghiên cứu vềkết quả áp dung các quy định pháp luật này trên thực tiễn
Pham vi nghiên cia: Khóa luận tập trung nghiên cứu những van dé lý luận
Trang 11và thực tiễn liên quan đến chế định HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ năm 2019 như căn
cứ xác định HĐLĐ vô hiệu, thẩm quyên tuyên bó HĐLĐ vô hiệu, trình tự, thủ tụctuyên bô HĐLĐ vô hiệu; hậu quả pháp lý và cách thức xử lý HĐLĐ vô hiệu Trongquá trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam về HĐLĐ vô hiệu, khóa luận cũng liên
hệ, trích dẫn với các quy định liên quan trong các văn bản của Tỏ chức Lao độngQuốc tế (ILO), cũng như dat trong môi tương quan so sánh giữa pháp luật ViệtNam với một sô quốc gia trên thé giới
5 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
-Lénin, bao gôm phép biện chứng duy vật và phương pháp luận duy vật lịch sử.Theo đó, hợp đông lao đồng vô hiệu luôn được nghiên cứu ở trạng thái vận động
và phát triển trong mối quan hé không tach rời với các yếu tô kinh tế - xã hôi.Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận còn dựa trên cơ sử các quan điểm, địnhhướng của Dang và Nhà nước về QHLD trong nên kinh tế thi trường ở Việt Nam
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận, gồm: Phương
pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân tích quy phạm và phương pháp đánh.
giá thực trang pháp luật, phương pháp tổng hop Ngoài ra, khóa luận còn sử dungphương pháp dự báo khoa học, chứng minh Các phương pháp được kết hợp vớinhau để cùng giải quyết mục dich và nhiệm vụ của đề tai
6 Ý nghĩa khoa học về lý luận và thực tiễn của đề tài
Về ÿ nghia if luận, khóa luận trình bay một cách có hệ thông những van dé
lý luân về HĐLĐ vô hiệu và lý luận pháp luật về HĐLĐ vô hiệu
Về ý nghĩa thực tiễn khóa luận phân tích, đánh giá thực trạng quy định phápluật hiện hanh vả thực tiến thi hành pháp luật về HĐLĐ vô hiệu Qua đó, góp phânxây dựng, hoản thiên cơ sở lý luận vả kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật, đông thời góp phan tao ra điều kiên pháp ly cho các QHLD nóichung vả quan hệ về HĐLĐ nói riêng phát triển ôn định, đảm bảo hai hòa loi íchcủa công dong Kết qua của khóa luận là nguồn tham khảo hữu ích cho công tácgiảng dạy, nghiên cứu khoa học về pháp luật lao đông, cho NLD và các đổi trongkhác có mong muồn tìm hiểu vẻ pháp luật lao đông nói chung và pháp luật vẻ
HĐLĐ vô hiệu nói nêng.
Trang 127 Kết cấu khóa luận
Ngoài phan mở dau, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, nội dung củakhóa luận bao gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và nội dung điều chỉnh pháp luật về hợp đồng lao
động vô hiệu.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đông lao động vô hiệu theo Bộ luậtlao đông năm 2019 vả thực tiễn thi hành
Chương 3: Giải pháp nhằm hoan thiên pháp luật va nâng cao hiệu quả thi
hành pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu.
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH PHAP
LUẬT VẺ HỢP ĐỎNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU
1.1 Lý luận về hợp đồng lao động vô hiệu
1.1.1 Khái niệm hop dong lao động
Đề hiểu về khái niệm hợp dong lao động vô hiệu, trước tiên chúng ta cần làm
rõ khái niệm về hợp đồng lao động:
Để tiến hanh hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức cá nhân cân tuyển dung
và sử dụng lao động, khi đó ho trở thảnh người có nhu câu thuê mướn sức laođộng Bên cạnh đó, NLD lả những người có khả năng lao động, có nhu cau về việclam để đảm bảo cuộc sông va có thể làm việc cho NSDLD (bên cho thuê sức laođộng) Khi bên có nhu cau thuê va bên cho thuê sức lao đông gặp gỡ, trao đổi hang
hóa sức lao đông thì QHLĐ được hình thành.
Trong điều kiện nên kính tế thi trường hiện nay, NSDLĐ có thể lựa chọnnhiều cách thức khác nhau để tuyển dụng lao đồng, tuy nhiên phương thức tuyểndụng trực tiếp van la phương thức phổ biến và chủ yếu được NSDLD ưu tiên lựachon Để tuyển dụng NLD vào lam việc, NSDLĐ phải tiền hành thỏa thuận vớiNLD vẻ mặt pháp ly để chính thức xác lap mô: quan hệ vả thiết lập quyền, nghĩa
vụ giữa các bên Hinh thức pháp ly của việc thỏa thuận đó chính là HĐLĐ
Xét về phương diện lịch sử, pháp luật lao đông ra đời muôn hơn so với cácngành luật khác, trong bồi cảnh luật dân sự đã có bê day vẻ lý luận va thực tiễn ápdung, cho nên ban dau, các van dé pháp lý liên quan đến QHLĐ nói chung, HĐLĐnói riêng được điều chỉnh bằng các quy đính của luật dân sự Điển hình như hệthông pháp luật của Pháp, Đức, Trung Quoc trước đây không có quy định riêng
về HĐLĐ ma chỉ coi nó thuan túy là một loại của hợp đông dân sự! Đến nay, cùngvới sự phát triển của khoa học pháp luật lao đông và những tiến 06 trong tư duy
về hang hóa sức lao động, hau hết các nước trên thé giới đều có những thay đôinhất định trong quan niệm về HĐLĐ
Khái niệm HĐLĐ có nhiêu cách tiếp cận khác nhau Theo Tổ chức Lao đôngQuốc tế (ILO), HDLD được hiểu la: “Một thỏa timận rừng buộc pháp Iii gii#a một
` Trường Daihoc Luật Hà Nội (2030), Giáo mù: Luật Lao động Việt Nem, Tập 1,NXB Công ma nhân
din, Hi Nội,tr 159-160.
Trang 14người sử dung lao động và mét công nhân, trong đó xác lập các điều kiện và chế
độ việc icon”? Khái niệm nay phản ánh HĐLĐ mang bản chat của một hợp đông
nói chung là những thỏa thuận có giá trị pháp lý ràng buộc các bên tham gia hợp
đồng, tuy nhiên khái niêm này van han ché ở việc quy định NLD chỉ là công nhân
Ở Việt Nam, HĐLĐ lần dau được dé cập đến tai Sắc lệnh số 29/SL ngày12/3/1947 dưới hình thức “khế ước làm công", sau đó, đã có nhiều văn bản phápluật dé cập đến khái niêm HĐLĐ được ban hảnh Hiên nay, xuất phát từ tinh hìnhkinh tế xã hội của dat nước nói chung vả thi trường lao động nói riêng, BLLD năm
2019 ra đời dựa trên sự kế thừa và phát huy tinh than của các BLLĐ trước đây,đông thời định nghĩa về HĐLĐ đã có nhiều thay đổi và ngày cảng hoản chỉnh Cuthể, tại khoản 1 Điều 13 BLLĐ năm 2019 quy định về khái niệm HĐLĐ như sau:
“Hop đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao đông và người sử dung laođộng về việc làm có trả công tiền lương điều kiện iao động quyên và nghia vucủa mỗi bên trong quan hệ lao động” Có thé thay, khái miệm nay đã nêu được cácyêu tô cơ bản nhat của HĐLĐ, đó lả sự thương lượng, thỏa thuận của các bên, chủthé của HDLD là NLD và NSDLĐ, nội dung hợp dong là việc làm có trả công,tién lương, điều kiện lao đông, quyền vả nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao
động.
Như vậy, HBLD thực chat là sự thỏa thuận giữa NLD va NSDLĐ dưa trên
nguyên tắc bình đẳng, tư nguyên của các bên về nôi dung hợp đồng Trong đó,NLD cam kết tự nguyện làm một hoặc một số công việc cho NSDLĐ, đặt mình
dưới sự quan lý của NSDLĐ va được NSDLD trả lương.
1.12 Khái niệm, đặc diém của hop dong lao động vô hiệu
1121 Khái niêm hop đồng lao đông vô hiệu
HĐLĐ là công cu pháp lý quan trong để xác lập, thay đổi hoặc cham dứtquan hệ lao động giữa NLD và NSDLĐ Các quy định về HĐLĐ phải dam baoquyền tự do, tự nguyên và bình đẳng trong quá trình thiết lập vả thực hiện mdiQHLĐ giữa hai bên, đáp ứng yêu câu khách quan của nên kinh tế thị trường dong
` Tổ dhức Lao đồng Quéc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ cổng nghiệp và các Wadd niệm liên quan, Vin
phỏng lao đồng quốc tế Đồng A (1LO/EASMAT), Bing Céc.
Trang 15thời phải bảo vệ quyền vả lợi ích chính đáng của các chủ thể cứng như lợi ích của
Nhà nước và toàn xã hội
Trên thực tế, không phải khi nao các bên cũng tuân thủ day đủ các quy địnhpháp luật đặt ra, cùng với đó, trong nhiều trường hợp vì những nguyên nhân kháchquan va chủ quan, dẫn đên HDLD không đáp ứng được yêu câu có hiệu lực củapháp luật Điêu đó khiến HDLD bi vô hiệu, không có gia tn rang buộc về mặt pháp
ly đối với các bên
Thuật ngữ “hop đồng lao động vô hiệu” được sử dung phổ biến trong cácvăn bản pháp luật, khoa học pháp lý và thực tiễn giải quyết các khiếu nại, tranhchap về HĐLĐ3 Nhưng đến nay, khái niệm HĐLĐ vô hiệu vẫn chưa được địnhnghia một cách thông nhất và chính thức trong các văn bản pháp luật Không chipháp luật Việt Nam mà hau hết pháp luật của các nước đều dé cập một cách giántiếp vẻ khái niệm HĐLĐ vô hiệu thông qua việc chỉ ra các trường hợp vô hiệu củaHBLD Chẳng han, trong Luật Hợp đồng lao động của Trung Quéc, không có điềukhoản nao định nghĩa về HĐLĐ vô hiệu ma chỉ quy định các trường hợp vô hiệucủa HĐLĐ và cách thức xử lý hợp đồng vô hiệu
Ở Việt Nam, do chưa có định nghĩa chính thức nên hiện nay HĐLĐ vô hiệucũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau
Theo Từ điển Tiếng Việt, “vô hiệu có nghĩa là không có hiệu lực pháp luật "4Nói cách khác, HĐLĐ vô hiệu có thể hiểu là HĐLĐ không co hiệu lực pháp luật
hay không được pháp luật thừa nhân và bảo vê.
Trong chuyên dé “Bàn về hiệu lực của HĐLĐ và việc xử I hop đồng vôhiệu”, tác già Phạm Thị Chính đã đưa ra các yêu câu dé xác định một HĐLĐ cóhiệu lực, từ đó có căn cử dé xác định HĐLĐ vô hiệu Các yêu cau đảm bảo cho
môt HĐLĐ có hiệu lực bao gồm các yêu cầu về nguyên tắc giao kết, nổi dung chủ
yêu của hợp dong, các hanh vi pháp luật cam, yêu cau vẻ chủ thể của hợp dong(độ tuôi của NSDLD, NLD, thâm quyền giao kết hop đông), yêu cau về hình thức
` Trần Quỳnh Tang (2018), Thực trạng pháp luật về hop đồng lao động vô liệu ở Việt Men, Luận văn
thạc sĩ Luậthọc, Tường Đại học Luật Hà Nội, Hà NOi,tr9 —_
+ Viên ngồn ngữ học (2018), Từ điển Teng Vist, NXB Hong Đức, Hi Nội,tr.1122.
Trang 16của hợp đồng, yêu cau vé cấp phép đổi với lao đông nước ngoàiỢ Theo đó, nếuHĐLĐ không đáp ứng day đủ các yêu cau có hiệu lực theo quy định của pháp luậtthì HĐLĐ đó bi coi là vô hiệu Việc dat ra các điều kiện có hiệu lực của HĐLĐ cóthể làm căn cứ để xác định HĐLĐ vô hiệu hay không Có thể thây, tác giả đã chỉ
ra tương doi day đủ các điều kiện để đánh giá hiệu lực của HĐLĐ, tuy nhiên vanchưa làm rõ bản chất của HĐLĐ vô hiệu
Bên cạnh đó, theo quan điểm của tác giả Phạm Công Bảy: ỘHop đồng laođộng vô hiệu là hop đồng lao động vi phạm các quy định của pháp luật về hopđồng lao đông hoặc có nội dung trái với thỏa ước dang áp dung trong doanhnghiệp "5, hay nói cách khác, ỘVide giao kết HĐLĐ mà vì phạm các quy đình củaBLLD là trải pháp luật và bị cot là vô hiệu ỢỢ V ê cơ bản, khái niệm HĐLĐ vôhiệu ma tác giả đưa ra cũng dựa trên các điều kiện có hiệu lực của hợp dong Vớicách tiếp cân này, tac giả đã khái quát được căn cứ vả phạm vi vô hiệu, nhưng hanchế ở chỗ không chỉ rõ các trường hợp HĐLĐ vô hiệu cụ thé Ngoài ra, BLLDnăm 2018 hiện hành cũng không đưa ra khái niêm cụ thể về HĐLĐ vô hiệu machỉ dựa trên các điều kiện có hiệu lực của HĐLĐ
Có thể thay, mỗi tác giả sẽ có cách tiếp cân khác nhau nhưng nhìn chung cácquan điểm vé việc định nghĩa HĐLĐ vô hiệu đều có điểm tương đông Như vay,thông qua việc tìm hiểu những quan điểm khác nhau về khái niệm HĐLĐ vô hiệu,
có thể hiểu: Hop đồng lao động vô hiệu là hợp đồng được giao kết và thực hiện
theo ý chỉ của các bên nhung không phit hợp voi} chỉ của Nhà nước, không đáp
ứng được các yên cầu của pháp luật đảm bdo cho hợp đồng phát sinh hiễu lựcpháp luật, nên hop đồng lao đông đó không có giá tri pháp I răng buộc giữangười lao động và người sử dung lao đông ké từ thời điểm xác lập
1122 Đặc diém của hop đồng lao đông vô hiệu
Các quy đình pháp luật về HĐLĐ vô hiệu đã góp phan tạo ra khung pháp lýcho các QHLĐ nói chung va quan hệ về HĐLĐ nói riêng phát triển dn định, dam
Ọ Phạm Thị Chắnh (2000), ''đàn về lều luc ctia hop đẳng lao động vô liệu và việc xứ lý hop dong về
TriệtỢ, Tp chi Dân chủ và pháp 8/2000,tr60-74
* Phạm Công Bảy (2005), Soc tháo, i lết hop đẳng lao động và gidi quyét tranh chấp về hop đồng.
lao đông N3B Chih trị quốc ca, HÀ Nội,tr121.
7 Phạm Công Biy,tldd so chủ dan trước đó 5,tr122.
Trang 17bao hài hòa lợi ích công công, lợi ích của NSDLĐ va NLD Đề phân biệt với cácloại hợp dong vô hiệu khác (hợp đông dân su vô hiệu, hop đông kinh doanh thươngmại vô hiệu) thì HĐLĐ vô hiệu cũng có những đặc điểm riêng biệt sau
Thi nhất, hop đồng lao động vô hiệu là hợp đồng không đáp ứng được day
đi các yên cầm của pháp luật về điều kiên có hiệu lực pháp luật
Kết quả của quá trình thỏa thuận giữa NLD và NSDLD là việc giao kết vàthực hiện HĐLĐ đã giao kết, tuy nhiên để HĐLĐ có hiệu lực và có giá trị pháp lýrang buộc các bên trong QHLD thì hợp dong do phải đáp ứng đây đủ các điều kiện
có hiệu lực pháp luật Các điều kiện nay có thể là điều kiện về nguyên tắc giaokết, nội dung của hợp dong, yêu cau về thẩm quyên giao kết, về năng lực tự mìnhtham gia giao két HĐLĐ của các chủ thể, hình thức của hợp đông, Trường hopHĐLĐ không dap ứng được một, một sô hoặc toàn bộ các yêu cau của pháp luật
về điều kiện có hiệu lực thì hợp đồng đó sẽ trở thành HĐLĐ vô hiệu Cụ thể,HBLD vô hiệu co thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như chủ thé xác lập giao
dich không đủ năng lực pháp luật dan sự, năng lực hành vi dân sư, không có sự tự
nguyện của một hoặc cả hai bên khi xác lập hợp đồng, nội dung hop đông vi phạmđiều cám của luật, mục dich hợp đông vi phạm đạo đức xã hội hoặc có sự kết hợpgiữa các nguyên nhân trên Ngoài ra, trong một sô trường hợp pháp luật quy đínhhình thức hợp đồng là một trong các điều kiện có hiệu lực thì việc vi phạm về hìnhthức hợp đông cũng dẫn đến sự vô hiệu của hợp đồng
Như vậy, dé một HĐLĐ có hiệu lực pháp luật và có giá trị pháp lý rang buộccác bên tham gia giao kết hợp đông thì HĐLĐ đó phải đáp ứng day đủ tat cả cácđiều kiện theo quy định của pháp luật Trường hop, HĐLĐ chi can vi phạm mộttrong số các điều trên thì sẽ bi coi là vô hiệu Qua đó, đòi hỏi NSDLĐ và NLDcần đặc biệt chú ý và có những hiểu biết nhật định trước khi thiết lập một quan hệ
Trang 18các bên và được Nhà nước bảo đảm thực hiện Trường hợp các bên thỏa thuận
quyền lợi của NLD thấp hơn khung tối thiểu pháp luật quy định hoặc nghĩa vụ củaNLD cao hơn mức tôi đa hoặc vi phạm điều cảm của luật thì HĐLĐ đó đương
nhiên bị vô hiệu Khi một HĐLĐ bị tuyên vô hiệu sé không lam phát sinh, thay
đổi, châm đứt quyên lợi, nghĩa vụ giữa NLD và NSDLĐ kể từ thời điểm hợp đôngđược xác lập Các bên có trách nhi êm khôi phục tinh trang ban dau khi chưa giaokết hợp đông và hoản trả lại cho nhau những gì đã nhân
Trên phương điện pháp lý, khi một HĐLĐ bi coi là vô hiệu thi hiệu lực thi
hành của nó đương nhiên mật hiệu lực hoặc bi cản trở, hạn chế bởi pháp luật$, tuynhiên những QHLĐ đã phát sinh trong thực tế vẫn được công nhận và giải quyếttheo pháp luật Bởi sức lao động lả một loại hang hóa đặc biệt, không thể hoàn trảlại cho NLD nên sau khi châm dứt HĐLĐ bi vô hiệu, néu các bến vẫn có nhu câuthiết lập lại QHLĐ, có thể thỏa thuân dé ký két HĐLĐ mới
Thứ ba, hận qua pháp Ij đối với các bên giao kết hop đồng lao động vô liệuđược giải quyết theo cách thite riêng biệt
Trong quan hệ lao động, đối tượng của HĐLĐ là sức lao đông — môt loạihang hóa đặc bit, luôn gắn liên với con người va có thể biến đồng theo sự pháttriển của thể chat, trình đô cũng như kỹ năng của NLD Do đó, khi HĐLĐ bi cơquan nha nước có thâm quyên tuyên bô vô hiệu, các bên có thể khôi phục lại tỉnhtrang ban đầu trước khi giao kết hợp dong, tuy nhiên, việc định lương sức lao đông
để hoàn trả hay đến bù lại là một van đề khó khăn, phức tap Thực tế cho thay, cáctranh chấp liên quan đến hoạt động tuyên bó HĐLĐ vô hiệu chủ yếu xoay quanhvan đề xử lý hau quả sau khi HĐLĐ bị tuyên vô hiệu Dựa trên đặc điểm nay, phápluật lao động luôn tao điều kiện, khuyến khích các bên khắc phục vi phạm theo
hướng ký lại HĐLĐ mới đúng quy đính pháp luật, thỏa ước lao đông.
1.1.3 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu:
Việc phân loại HĐLĐ vô hiệu có ý nghĩa quan trong trong việc đưa ra cách
xử lý hợp đông vô hiệu sao cho phù hợp Bởi tương ứng với mỗi loại, tùy vào tính
* Đố Thị Dung (2021), “Hop đồng lao đồng vô liệu theo quy đồnh của Bộ luật Lao đồng năm 2019”,
Tải liệu Hồi thảo: Các loại hợp đồng trong lãh vực lao động và xhững Kia canh pháp lý dit ra, Trường Dai
học Luật Hi Nội,tr97
Trang 19chất, mức độ mà chúng ảnh hưởng, pháp luật sẽ đưa ra hau quả pháp lý cũng như
hình thức xử lý khác nhau nhằm dam bảo quyên lợi của các bên chủ thể và lợi íchchung của toàn xã hôi Từ trước đến nay, trong pháp luật lao đông Việt Nam cũngnhư pháp luật của các nước trên thê giới chưa phân loại HĐLĐ vô hiệu một cáchthông nhất vả chính thức Tuy nhiên, có thể phân loại HĐLĐ vô hiệu dựa trên các
tiêu chí sau:
- Căn cứ vào mức độ vô hiệu, có thé phân loại thành: HDLD vô hiệu toàn
bộ và HDLD vô hiệu từng phan
Một là hop đồng lao động vô hiên toừn bộ HĐLĐ sẽ bi coi là vô hiệu toàn
bộ khi các yêu câu của pháp luật không được tuân thủ, toản bô nôi dung trongHĐLĐ vi pham pháp luật hoặc đạo đức xã hội ảnh hưởng đến quyên và lợi íchchính đáng của các bên tham gia quan hệ hoặc lợi ích chung của xã hội đến mứckhông thể dé hợp đông đó lam phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên Thôngthường, đó la những vi pham các điều kiện về chủ thể, sự tự nguyên, nôi dung hợpđồng hoặc mục dich của hợp đồng vi phạm điều cảm của pháp luật
Hai ia, hop đồng ìao động vô hiệu từng phần HĐLĐ vô hiệu từng phan cóthể được hiểu là HĐLĐ có một phan nội dung trong hợp dong vi pham pháp luật,tức là phân nội dung đó có thể trái với quy định trong pháp luật lao đông, nôi quylao động hoặc thỏa tước lao động tập thé đang áp dụng Tuy nhiên, phân nôi dung
bị vô hiệu đó không ảnh hưởng đến các phan còn lại của hop dong, quan hệ laođộng đã được xác lập giữa các bên vẫn tôn tại và được pháp luật thừa nhận Vềnguyên tắc, HĐLĐ vô hiệu không phat sinh hiệu lực pháp luật nhưng đối vớiHĐLĐ vô hiệu từng phan, các phân nôi dung không vô hiệu trong hop đồng vanđược thừa nhận vả có giá trị về mặt pháp lý, như vậy sẽ không làm cho toàn bôhop dong mắt hiệu lực
Việc phân biệt HĐLĐ vô hiệu toan bộ va vô hiệu từng phan có ý nghĩa to lớn
về mặt lý luận cũng như thực tiễn Đó lả cơ sở giúp chúng ta nhận thức đúng danbản chat va nội dung của sự vô hiệu, dé từ đó có cách thức xử lý HĐLĐ vô hiệuhợp lý và công bằng
- Căn cứ vào lý do vô liệu, HĐLĐ vô liệu được phân loại thanh:
Một là hợp đồng lao động vô hiệu do vi phạm nguyên tắc giao kết hop dong
Trang 20Khi giao kết HĐLĐ, các bên phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc giao kếthop đông Mọi thỏa thuận không xuất phát từ sự tự nguyện của các bên đều không
có giá trị pháp lý Điển hình là trường hop một hoặc cả hai bên ký kết HĐLĐ donham lẫn hoặc do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép
Nham lẫn được hiểu là việc một bên không thể hiện được chính xác ý muốncủa mình, lam cho bên còn lại hiểu sai về một số van dé quan trọng liên quan đếnHĐLĐ như chủ thể, đối tương và nội dung hop đông Sư nhằm lẫn thường xuất
phát từ sự vô ý của một hoặc cả hai bên, lam cho các bên không đạt được mục
dich của việc giao kết hợp đồng thì bên bị nhâm lẫn có quyên yêu cau cơ quan cóthẩm quyền tuyên bó HĐLĐ vô hiệu
Lừa đối được hiểu là việc một bên dùng các thủ đoạn nhằm làm cho bên kiahiểu không đúng sự thật hay hiểu sai lệch van dé trong việc giao kết hợp đồng.Trong đó, luôn có sự có ý của một bên, sự lừa dối có thể được thực hiện bằng hành
vi trao đổi thông tin không đúng su that, không đây đủ, với mục đích lam cho bênkia hiểu sai van dé dẫn đến ký kết hợp đông
De doa, cưỡng ép là hành vi bat hợp pháp của một bên lam cho bên kia bị lệthuộc về mặt ý chí dé giao kết HĐLĐ Đây là hành vi nhằm lam tổn hai tinh mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác hoặc người thân của ho.Tuy nhiên, không phải mọi hành vi de doa, cưỡng ép déu a căn cứ dẫn đến HBLD
vô hiệu mà hành vi de doa, cưỡng ép đó phải được thực hiện trên thực tế, mức đôcủa hành vi phải đủ dé gây ra áp lực vẻ tinh thân cho người bi đe doa, cưỡng ép
và mục dich de doa, cưỡng ép là để giao kết HBLD
Có thể thấy, các trường hợp giao kết HĐLĐ do bị nhâm lẫn, lừa đôi, de doa,cưỡng ép rat khó dé xác định trên thực tế Việc vi phạm nguyên tắc giao kết nayphải ở mức đô nghiêm trọng, khiến cho một trong các bến hoặc cả hai bên khôngđạt được mục đích khi xác lập quan hệ Hiện nay, pháp luật của hau hét các quócgia trên thé giới đều ghi nhận trường hop HĐLĐ vô hiệu do vi pham một trongcác nguyên tắc giao kết hop đồng Chẳng hạn, Điều 18 Luật lao đông Trung Quốcquy đính một trong những căn cứ dẫn tới HĐLĐ vô hiệu là HĐLĐ được ký kếtbởi các biện pháp như lừa dao va him doa, dọa đẫm
Hai là hop đồng lao động vô hiêu do vi phạm điều kiên về chủ thé
Trang 21Chủ thể tham gia giao kết HĐLĐ phải đảm bảo có đủ năng lực pháp luật laođộng và năng lực hanh vi lao động Dựa trên định nghĩa về năng lực pháp luật dân
sự vả năng lực hành vi dân sự trong pháp luật dân su, có thể hiểu năng lực pháp
luật lao đông là khả năng ma pháp luật quy định hay ghi nhân cá nhân có quyền
được làm việc, được hưởng các quyền khác phát sinh từ quan hệ lao động và có
thể thực hiện nghĩa vu của NLĐ, còn năng lực hành vị lao đông là khả năng của
cá nhân bằng hanh vi của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vu lao động Khigiao kết HĐLĐ, các bên không có hoặc không đủ năng lực chủ thé theo quy định
của pháp luật thì HĐLĐ đó sẽ bị coi là vô hiệu.
Pháp luật lao đông của các nước đều quy định NSDLD có thể là doanh nghiệp,
tổ chức, cơ quan hoặc cá nhân có nhu cầu thuê mướn, sử dung lao động để thựchiện các công việc Theo đó, doi với NSDLD là các doanh nghiệp, tổ chức thì phải
có đây đủ giây tờ chứng minh tư cách pháp ly hợp lệ, có khả năng đảm bảo tiênlương và điều kiện lam việc cho NLD, ngoài ra người được quyên giao két HĐLĐvới NLĐ của doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan phải là người đại diện theo pháp luậthoặc người được ủy quyên hợp pháp bang văn ban Đối với NSDLD là cá nhân thiphải từ đủ 18 tudi trở lên, không thuộc trường hợp bi mat năng lực hành vi dan sự
và có đủ điều kiện về thuê mướn, sử dung lao đông
Bên cạnh đó, năng lực chủ thể của NLD được đảm bảo thông qua các yéu tô
về độ tuổi lao động, khả năng lao động và khả năng ký kết hop đông Khoản 3Điều 2 Công ước số 138 của Tô chức Lao động Quác té vẻ dé tuổi tdi thiểu được
đi làm việc quy định như sau: “D6 tdi tối thiểu nêu trong khoản 1 điều này phảikhông được thấp hon đô mdi kết thie chương trình giáo duc bắt buộc, và trongbat it trường hop nào cũng không được dưới 15 hiỗi” Căn cứ quy định trên, hâu
hết các quốc gia trên thể giới, bao gồm cả Việt Nam cũng quy định tương tự về đô
tuổi lao động tôi thiểu Co thể kể đến như Điều 64 Luật Tiêu chuẩn lao đông HanQuéc năm 1997 (được sửa đổi, bỏ sung năm 2007), Điều 139 Luật Lao động củaPhilippines năm 1074, Điều 63 B6 luật Lao đông của Nga năm 2001 đều quy địnhNLD là người từ 15 tuổi trở lên, trừ trường hợp khác được pháp luật cho phép”
“arin Thắng Lợi C011), “Pháp luật quất tế về ngễn đọng sử đơng lao động tr em”, Tạp cú Ngiền
cứu lập pháp số 4 (189).
Trang 22Như vay, NLD chỉ có thể là các cá nhân, phải từ đủ 15 tuổi trở lên, có day đủ năng
lực pháp luật và năng lực hành vị lao động, có khả năng lao động và khả năng giao
kết HĐLĐ, riêng người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sư đông ý bằng văn bản của
cha mẹ hoặc người giảm hộ.
Ba là hop đồng lao động vô hiệu do nôi dung hợp đồng trái pháp luật, trái
đạo đức xã hội.
Pháp luật các nước đều có quy định về các nội dung cơ bản của HĐLĐ đểcác bên lam cơ sở xây dựng và ký kết HĐLĐ Theo đó, pháp luật quy định vê
những nội dung chủ yêu phải co trong HDLD như thông tin của hai bên, công việc
và địa điểm lam việc, thời hạn thực hiện hợp đồng, mức lương của NLD và các
chế độ liên quan Trường hợp HĐLĐ mà các bên xác lap không có đây đủ các nộidung cơ bản nêu trên hoặc có các điều khoản cam kết trái pháp luật vả đạo đức xã
hội thì HĐLĐ đó bị coi là vô hiệu.
Theo đó, nội dung của HĐLĐ trái pháp luật được hiểu là toàn bô hoặc mộtphan thỏa thuận của các bên trong HĐLĐ trái với các quy định của pháp luật laođộng và thỏa ước lao đông tập thé Các thỏa thuận trong hợp đông phải đảm bảotuân thủ các quy định của pháp luật về quyền lợi vả nghĩa vụ của các bên Nếuquyền vả nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng trái với quy định của pháp luật thì
nội dung vi pham trong HĐLĐ sẽ bị tuyên vô hiệu.
Bên cạnh đó, đạo đức xã hôi chính là những chuẩn mực chung trong cáchứng xử của con người với nhau được hình thành trong công dong, được xã hộithừa nhân va tôn trong Do đó, nội dung của HĐLĐ trái đạo đức xã hội được hiểu
là toàn bộ hoc môt phân thỏa thuận của các bên trong hợp đông trái với nhữngchuẩn mực mà xã hội đưa ra nhằm duy tri sự 6n định, hài hoa trong xã hội, bảo về
trật tu, ki cương, an toản xã hôi Tuy nhiên thực tế cho thây, việc xác định nội dung
của HĐLĐ có vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hôi hay không, không phải là điều
dễ dàng Bởi chuẩn mực đạo đức xã hội có phạm vi rat rong nhưng lại không đượcghi nhận trong một văn bản thong nhất Vì vậy, việc nhận định các HĐLĐ vô hiệu
do trái đạo đức xã hội chủ yêu dựa trên cách nhìn nhận, đánh giá của các cá nhân,
cơ quan có thẩm quyền tuyên bó HĐLĐ vô hiệu
Bốn là hợp đồng lao động vô hiệu do vi phạm về hình thức
Trang 23Pháp luật lao đông của các nước hau hét đều ghi nhận các hình thức giao kếtHĐLĐ co bản là HĐLĐ bằng văn bản, HĐLĐ bang lời nói và HĐLĐ được giaokết bằng hảnh vi Trong đó, hình thức giao kết HĐLĐ bang cách lap thành vănbản được ưu tiên áp dung bởi tính chắc chắn và ôn định của hình thức nay Hợpdong bang van bản sẽ có gia trị pháp lý cao hơn, từ đó tạo nên một căn cứ pháp lývững chắc bảo vệ quyền vả lợi ích của các bên khi phát sinh tranh chấp
Khi pháp luật đã có quy định bắt buộc về hình thức hợp đông, HĐLĐ khôngtuân thủ về hinh thức cũng sẽ là một trong các lý do dẫn đền sự vô hiéu của HĐLĐ.Chang hạn, Điều 19 Luật Lao đông Trung Quốc quy đính HĐLĐ phải được giaokết bằng văn ban Tuy nhiên, với mục dich tao điều kiện cho các bên tiếp tục duytrì quan hệ lao động, pháp luật cho phép các bên khắc phục và sửa đổi để phù hợpvới quy định của pháp luật và HĐLĐ vẫn sẽ có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểmgiao kết Đây là một quy định hướng tới bảo vệ quyên lợi của NLĐ cũng như gópphân ôn định quan hé lao động
1.1.4 Ý nghĩa của việc quy định hợp đông lao động vô hiệu
HĐLP là một trong những chế định quan trong của pháp luật lao động, gópphan tao điều kiên pháp lý cho các quan hệ lao đông nói chung và quan hệ vềHĐLĐ nói riêng phát triển ổn định, dam bảo hai hoa lợi ích của cộng đồng, củaNLD và NSDLĐ Trong quan hệ lao động, xuất phat từ quyền quản ly, giám sáthoạt động lao động nên NSDLĐ là bên chiếm ưu thể trong quá trình thỏa thuậngiao kết hợp đông, do đó NSDLĐ có khả năng đưa ra những điều kiện, yêu câu cóloi cho mình và bat lợi cho phía NLD Trong một số trường hợp, những điều kiện,yêu câu mà NSDLĐ dé xuất còn vượt quá giới hạn pháp luật cho phép, dẫn đến
khả năng xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của NLD, phá vỡ trật tư quản lý của
nha nước trong lĩnh vực lao động Xuat phát từ yêu cau bảo vệ quyên, lợi ích hợp
pháp cho các bên tham gia quan hệ lao đông, đặc biệt là NLD — bên yếu thé hơn,ngoải các quy định về nguyên tắc, điều kiên giao kết hợp đông thì pháp luật cònquy định về HĐLĐ vô hiệu
Quy định pháp luật về HĐLĐ vô hiệu đã đặt ra một giới hạn đôi với những
thỏa thuận trong hợp đồng, dong thời quy định các điều kiến, nội dung ma các bênbuộc phải đáp ứng dé han ché tối đa sự chênh lệch giữa NLD và NSDLD Trường
Trang 24hợp các bên vượt quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc vi phạm các quy định bắt
buôc tuân thủ của pháp luật thì HĐLĐ đó bi coi là vô hiệu, quan hệ pháp lý giữa
các bên không được pháp luật thừa nhận Ngoài ra, pháp luật cũng cân quy định
về hậu quả pháp lý ma các bên phải gánh chịu khi HĐLĐ bi tuyên bô vô hiệu.Việc xử lý HĐLĐ là cơ sở pháp lý để nhà nước can thiệp vào quan hệ giữa cácbên lam vô hiệu hóa các hop đồng không tuân thủ yêu câu của pháp luật, khôngthể hiện ý chí đích thực của các bên và không thể hiện tính chất vốn có của hợpđông Như vậy, quy định pháp luật về HĐLĐ vô hiệu có ý nghĩa quan trong khôngchỉ đối với các bên tham gia vao quan hệ lao động mà còn có ý nghĩa đối với Nhànước va toàn thể xã hội Cu thể, sự điều chỉnh pháp luật đôi với HĐLĐ vô hiệu có
ý nghĩa du liệu và ngăn chặn những thiết hai nghiêm trong có thể xây ra trongtương lai đối với các bên trong quan hệ lao động, là căn cứ để các bên thiết lậpquan hệ HĐLĐ theo đúng chuẩn mực, đông thời là một trong những biện pháphữu hiệu để bảo vệ tôi đa quyền và lợi ích của NLĐ, lợi ích công công
1.2 Điều chỉnh pháp luật về hợp đẳng lao động vô hiệu
1.2.1 Căn cứ xác định hợp đông lao động vô hiệu
Xuất phat từ mục đích bảo vệ của Nhả nước đối với quyền, lợi ích của cácbên trong quan hệ lao động, pháp luật của các nước đã quy định các căn cứ để xácđịnh một HĐLĐ vô hiệu, tuy nhiên quy định pháp luật của môi nước la khác nhau
Theo pháp luật lao đông Nhật Bản, pháp luật quy định kha cu thể và chỉ rõcác trường hep HĐLĐ vô hiệu: Một ià HĐLĐ mâu thuẫn với pháp luật và hopđồng tap thé thì không có giá trị pháp lý (Điều 13 Luật Tiêu chuẩn lao đông NhậtBản), Hai là HĐLĐ vi phạm thời han, theo Điều 14 Luật Tiêu chuẩn lao đôngquy định thời hạn của HĐLĐ tối da la 03 năm, nếu thời hạn kéo dài hơn thi HBLD
bi coi là vô hiệu trừ một số trường hợp cân thiết Bên cạnh đó, các điều khoản vềđiều kiện lao động hoặc liên quan đến van dé khác có ảnh hưởng đến quyền lợicủa NLD mà trái với thỏa ước tập thể thì cũng la căn cứ để xác định hợp đồng vô
hiệu!
Pháp luật lao đông Trung Quóc cũng quy định các trường hợp dẫn đến sự vô
`! Nguyễn Thi Thao (2006), Hop đồng lao động về lrệu theo pháp tật Việt Na, Luận vin thạc sĩ Luật hoc, Trường Daihoc Luật Ha Nội, Ha Nội, tr 15.
Trang 25hiệu của HĐLĐ tại Điều 18 Luật Lao động như sau: Một ià HĐLĐ kí kết vi phạmpháp luật, hay các quy tắc và luật lệ của chính quyên, Hai ia HĐLĐ được kí kếtbởi các biện pháp như lừa đảo, hãm hại và dọa dam Như vây, pháp luật TrungQuốc quy định các trường hợp vô hiệu của HĐLĐ tương đối cụ thể và đây đủ.
Ở Đức, pháp luật lao động không có một ché định HĐLĐ riêng Do coi BLDS
là Luật góc, niên các căn cứ xác định HĐLĐ vô hiệu được xác định theo quy định
tại BLDS Theo đó, HĐLĐ có thé vô hiệu một phan hoặc toan bộ trong các trường,hợp sau: Mộ! id, một bên giao kết hợp đồng không có hoặc có năng lực hành vịhạn chế (Điều 108, 113 BLDS); Hat /d, người giao kết hợp đông không có sự ủyquyền của NSDLĐ (Điêu 177 BLDS), Ba là vi phạm quy định về hình thức hopđông (trong trường hợp pháp luật hoặc thỏa ước tap thể đã quy định hình thức vănbản) (Điều 125 BLDS), Bốn ia, vi pham điều cam của pháp luật (Điêu 134 BLDS)hoặc vi phạm đạo đức (Điều 138 BLDS), Năm ia do có sự lừa đối hoặc nhâm lẫnkhi giao kết hợp đồng (Điều 119, 123 BLDS)") Có thể thay, các điều kiện để xácđịnh một HĐLĐ vô hiệu là khá rõ rang và cụ thể
Tại Việt Nam, theo BLDS năm 2015, từ Điều 123 đến Điều 120, pháp luật
đã quy định cụ thể vé các điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự làm cơ sở đểxác định giao dịch vô hiệu Theo đó, giao dich dan sự bị vô hiệu do vị pham điềucam của pháp luật, trai đạo đức x4 hôi; do giả tao; do người chưa thành niên, người
mat năng lực hanh vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị,
người bị hạn chê năng lực hành vi dan sự xác lập, thực hiện; do bị nhâm lẫn; bịlừa đổi, đe doa, cưỡng ép; do người xác lập không nhận thức hoặc làm chủ đượchành vi của minh; do không tuân thủ các quy định về hình thức Như vậy, phápluật dan sự Việt Nam đã quy định cu thể vẻ các căn cứ dé xác định giao dịch dan
sư vô hiệu Tuy nhiên, trong pháp luật lao đông hiện hành, căn cứ có hiệu lực của
HĐLĐ cũng như căn cứ để xác định HĐLĐ vô hiệu đều chưa được quy định cụthể và đây đủ
Nhìn chung, pháp luật các nước đều thừa nhận căn cứ có tinh nguyên tắc để
xác định HĐLĐ vô hiệu là nội dung của hợp đồng trái pháp luật lao động và thỏa
"Bio Thị Hằng (2011), “Nội abong cơ bến cũa pháp luật lao động Cộng hia liên bang Đức”, Tạp avi
Luật học, sở đặc san 9/2011,z.97-08.
Trang 26ước lao động tập thể Từ quy định của các nước trên thé giới cũng như dựa trênquy định của pháp luật dân sự, có thé lam cơ sở để quy định vẻ căn cử xác định
HĐLĐ vô hiệu Theo đó, HĐLĐ sẽ bị coi là vô hiệu khi xảy ra một trong các
trường hợp sau đây:
Thứ nhatt, nội dung hop đồng có sự vì phạm pháp luật, trái dao đức xã hôi
Để bảo vệ lợi ích của các bên tham gia quan hệ lao đông và lợi ích chung của côngđồng, xã hội, nôi dung HĐLĐ phải dam bảo tuân thủ các quy định pháp luật, đồngthời không trái với những chuẩn mực dao đức xã hôi nhằm duy trì sự ôn định, hai
hoa trong xã hôi, bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toản xã hội.
Thứ hai, HĐLĐ không đáp ứng điều kiên về chai thé Năng lực chủ thé củaNLD và NSDLD là một điều kiện quan trong trong số các điều kiên có hiệu lựccủa HĐLĐ Trường hợp tại thời điểm xác lập HĐLĐ mả một hoặc cả hai bênkhông có đây đủ năng lực chủ thể thi HĐLĐ sẽ vô hiệu
Thứ ba, HĐLĐ vô hiệu do vi pham nguyên tắc giao kết hop đồng HĐLĐ vôhiệu khi co su lừa đối, de dọa, cưỡng ép hoặc nhằm lẫn trong quá trình giao kếthợp đông Điều này nhằm dam bảo nguyên tắc giao kết hợp đồng nói chung,nguyên tắc giao kết HĐLĐ nói riêng
Thứ tự vi phạm quy dinh hình thức của hop đồng Khi pháp luật đã có quy
định vé hình thức của hợp đông thì khi HĐLĐ không tuân thủ về hình thức cũng
sẽ la một trong các căn cứ dẫn đến sự vô hiệu của HĐLĐ
Như vậy, quy định như trên vừa dam bảo các yêu câu cơ bản đôi với một hopđồng nói chung, vừa tính đến những đặc thù của quan hệ lao đông (như quyên gianhập và hoạt động công đoàn của NLD) Tuy nhiên, việc xác định các điều kiện
để HĐLĐ vô hiệu chi la một mặt của van dé Mặt khác, còn thể hiện ở cách thức
xử lý đối với HĐLĐ vô hiệu
1.2.2 Tham quyên tuyén bô hợp đồng lao động vô hiệu
Tuyên bó HĐLĐ vô hiệu là hoạt đông nhằm xác nhận một sự kiện pháp lý,
đó là HĐLĐ giao kết không có hiệu lực pháp luật, việc tuyên bó HĐLĐ vô hiệukhông phụ thuộc vào ý chí của các bên giao kết hợp đồng, vì thé chủ thể tuyên bôHĐLĐ vô hiệu phải là cơ quan nha nước có thẩm quyên Tuyến bố HĐLĐ vô hiệudong nghĩa với việc cham đứt HĐLĐ tại thời điểm tuyên bô vô hiệu ma không co
Trang 27ý nghĩa là các bên khôi phục lại tinh trạng ban đầu như trong dân su Quan hệ laođộng trong khoảng thời gian trước khi hợp đông bi tuyên bó vô hiệu được phápluật thừa nhân như một “quan hệ lao động thực tế" và được đối xử tương tư nhưđối với một quan hệ HĐLĐ có hiệu lực pháp luật Thông thường việc tuyên bôHĐLĐ vô hiệu có 3 đặc điểm sau:
Một là việc tuyên bô HĐLĐ vô hiệu làm châm dứt (vô hiệu toan bô) hoặc
lam thay doi quan hệ lao động (vô hiệu từng phan), cho nên việc xác nhân một
HĐLĐ vô hiệu là việc xác nhận một sự kiên pháp ly Vì vậy, chủ thể có thâmquyền tuyên bô HĐLĐ vô hiệu phải là một cơ quan nhà nước Một tô chức xã hôi,phi Chỉnh phủ không có thẩm quyên nảy
Hai là mục đích của việc tuyên bổ và xử lý HĐLĐ vô hiệu là trả lại trạngthái thực của quan hệ lao động Nếu HĐLĐ vô hiệu toàn bô thì ngay lập tức cácbên phải châm dứt việc thực hiên hợp dong, vì thực chat giữa hai bên không cómôt HĐLĐ đúng nghia hoặc không được pháp luật thừa nhận có một HĐLĐ Nếu
là HĐLĐ vô hiệu từng phân thi các bên phải sửa đổi những van đẻ vi phạm chophù hợp pháp luật, còn néu không tự nguyện sửa đổi thi cơ quan có thẩm quyềnbuôc sửa đổi Nêu các bên không muốn tiếp tục duy trì HĐLĐ, vì hợp đông đã bisửa đôi, thì phải cham dứt HĐLĐ theo các điều kiện mà pháp luật cho phép (thỏathuận cham đứt hop đông, đơn phương châm đứt hợp đồng)
Ba ia, việc xử lý HĐLĐ không phụ thuộc ý chí các bên trong hợp đồng.Quyết định xử lý HĐLĐ vô hiệu mang tính quyên lực bắt buộc các bên phải tuânthủ, các bên không thể thỏa thuận để tiếp tục duy trì HĐLĐ vô hiệu trừ trường hợpcác bên thỏa thuận sửa đổi vi pham Với những đặc điển trên, cơ quan tuyênHĐLĐ vô hiệu và xử lý HĐLĐ vô hiệu phải là một cơ quan có thẩm quyên (đượcpháp luật trao quyên), có kiến thức pháp luật sâu sắc và quyết định của cơ quan
đó có ý nghĩa bat buộc các bên 12
Hiện nay, pháp luật lao đông của nhiều nước trên thé giới, bao gồm cả ViệtNam đều quy định Tòa án là cơ quan có thẩm quyển xem xét, tuyên bó HĐLĐ vô
`? Pham Thị Thúy Nga (2009), Hop đồng lao đông vô hiệu theo pháp luật lao đông Vit Nam lện sự,
Luin án tiên sĩ Luật học , Viên Nhà rước và Pháp nit Vit Nam, Hà Nội,tr64-95.
Trang 28hiệu Quy định trên được đánh giá là hoàn toàn phù hợp bởi Tòa án là cơ quan tư
pháp, đại điện quyên lực nhà nước có chức năng xét xử, giải quyết tranh chap laođộng, có quyên đưa ra những phán quyết có hiệu lực pháp luật, buộc các bên phải
nghiêm túc thị hành.
1.2.3 Hậu qua pháp lý và việc xứ ý hợp dong lao động vô hiệu
Hậu quả pháp lý là các hệ quả xảy ra theo quy định của pháp luật khi hợp
đồng bị tuyên bô vô hiệu Về nguyên tắc, hợp đông vô hiệu sé không có giá trịpháp lý kể từ thời điểm giao kết, không làm phát sinh bat cứ quyên và nghĩa vụ
nao của các bền đối với nhau Khi đó, các bên khôi phục lại tinh trang ban dau va
hoản trả cho nhau những gì đã nhận Nếu theo nguyên tắc này, khi HĐLĐ bị tuyên
vô hiệu sẽ không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ kể từ thờiđiểm xác lập, dong thời mét phân hoặc toàn bộ thỏa thuận của các bên trong hopđồng déu không có giá trị pháp lý va các bền sé khôi phục lại trang thai ban daunhư khi chưa có sự giao kết hợp đồng và hoàn trả cho nhau những gì đã nhân
Tuy nhiên, do đặc trưng của quan hệ lao đông nói chung và của HĐLĐ nói
riêng nên việc xử lý hậu quả của HĐLĐ vô hiệu không thể ap dụng hoan toànnguyên tắc xử lý như trên ma cần có cách xử lý riêng cho phù hợp
Theo pháp luật Nhật Bản, HĐLĐ vô hiệu được xử lý theo nguyên tắc thaythé nôi dung vô hiệu bằng quy định tương ứng của pháp luật Theo quy định tạiĐiêu 13 Luật Tiêu chuẩn lao động: “HDLD nào guy định những điều Kiện laođộng thắp hơn tiêu chuẩn của luật này thì hợp đồng đó bị coi là vô hiệu và trongtrường hợp đó, nó bị thay thê bởi nhitng điều kiện tương ứng của Luật nay” Nhưvay, cách thức xử lý HĐLĐ vô hiệu ở Nhật chỉ dat ra vân dé hủy bỏ nội dung vô
hiệu và thay bằng quy định tương ứng của pháp luật mả chưa giải quyết đây đủ những hau quả phat sinh từ HĐLĐ vô hiệu doi với các bên.
Pháp luật lao đông của Công hòa Liên bang Đức quy định về cách thức xử
ly HĐLĐ vô hiệu như sau: Nêu NLD chưa bắt dau làm việc va NSDLĐ cũng chưatrả lương thì HĐLĐ vô hiệu kể từ thời điểm thiết lap Trong trường hợp ngược lại(đã có quá trình lam việc va trả lương) thi HĐLĐ vô hiệu ké từ thời điểm sự vôhiệu được tuyên bồ Thời gian trước đó tôn tai một “quan hệ lao đông thực té” ma
ở đó hai bên vẫn có các quyên vả nghĩa vụ như khi hợp đồng đã được giao kết
Trang 29đúng pháp luật Điều nay không có nghĩa là thừa nhận HĐLĐ đó có hiệu lực,
khi HĐLĐ vô hiệu thi quan hệ lao động của các bên đã thực hiện kể từ thời điểm
ký kết đến khi bi tuyên bó vô hiệu sẽ được coi như có giá trị pháp lý, nói cáchkhác trong thời gian đó các bên van có quyên vả nghĩa vụ đối với nhau như khiHĐLĐ tôn tại một cách hợp pháp Có thể thay, quy định trên rat phù hợp với thựctiễn
Xuất phat từ việc đôi tượng của HĐLĐ là sức lao đông, đây là loại hang hoađặc biệt, không thể nhìn thây, không thể câm được và chỉ có thể có được thôngqua quá trình lao động của NLĐ Sức lao đông đã được NLĐ chuyển giao cho
NSDLD thông qua qua trình lam việc và trên cơ sở đó NSDLD trả công cho NLD.
Vì vậy, nhìn chung không thể áp dụng nguyên tắc “hoàn trả cho nhau những gì đãnhận”, bởi lẽ sức lao đông mà NLD đã bỏ ra không thể khôi phục lại trang tháiban dau vả khó định giá được bằng tiên Hơn nữa, tiên lương ma NLD nhận được
đã sử dụng để phục vụ cho cuộc sông và để tái sản xuất sức lao đông nên rất khó
có thể thực hiện việc hoàn trả lai cho NSDLD
Bên cạnh đó, nguyên tắc khi xử lý HĐLĐ vô hiệu là ưu tiên duy trì mỗi quan
hệ lao đông, đo đó pháp luật cần quy định việc xử lý phủ hợp với mức đô vô hiệucủa hợp đông, dong thời phải hướng tới van dé bảo vệ việc lam cho NLD Do đó,HĐLĐ vô hiệu có thể được xử lý như sau:
Thứ nhất đỗi với HĐLĐ vô hiện từng phan Giải quyết theo hướng yêu cầuhai bên tiền hành sửa đổi, bổ sung phân của HĐLĐ bị tuyên bồ vô hiệu dé phùhợp với quy định của pháp luật, thỏa ước lao đông tập thể hoặc nôi quy lao độngSau khi sửa doi, bd sung thì hợp đồng được tiếp tục thực hiện và được coi như cóhiệu lực kể từ khi giao kết
Thit hai, đối với HDLD vô hiệu toàn bộ Pháp luật quy định NLD và NSDLĐ
có trách nhiệm giao kết HĐLĐ mới, cham đứt toan bộ HDLD v6 hiệu đã giao kếtĐiêu này xuất phát từ hậu quả nghiêm trọng của HDLD vô hiệu toàn bộ ảnh hưởngđến quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động, loi ích công công, trật tự
an toan xã hội Trường hợp HĐLĐ vô hiệu toan bô do người ky kết HĐLĐ không
"Bao Thị Hằng (2011), “Nội abnng cơ bến cũa pháp luật lao động Cộng hia liên bang Đức”, Tạp ai
Luật học, số đặc san 9/2011, tz98.
Trang 30đúng thấm quyền thi cơ quan quản ly nha nước về lao đông có trách nhiệm hướng
dẫn các bên ký lại hợp đồng vì trong trường hợp này, dù HĐLĐ mới được ký kếtthay thé cho HĐLĐ cũ bị châm dứt hiéu lực nhưng nội dung trong HĐLĐ khôngthay đổi
Ngoài ra, việc giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ của các bên cũng như các van
dé liên quan sẽ được áp dụng theo các quy định pháp luật và thỏa ước lao độngtập thể Như vậy, việc xử lý HĐLĐ vô hiệu như trên có thể bảo vệ quyên lợi chínhđáng của NLD và sự ôn định của quan hệ lao động mét cách hiêu quả Pháp luậtchỉ quy định hợp đồng bị hủy bỏ trong những trường hợp không thể khắc phụchay sửa chữa được Còn đối với những trường hợp có thể khắc phục được, phápluật thường cho phép các bên giao kết lại HĐLĐ
Trang 31Hai là quy định pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu rat có ý nghĩa đối
với các bên tham gia vào QHLĐ (người sử dụng lao dong và người lao đông) cũng
như có ý nghĩa đổi với Nhà nước và toàn xã hôi
Ba là sự điêu chỉnh của pháp luật đôi với HĐLĐ vô hiệu là rat can thiếtnhằm đâm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên, của công dong và dam bảo tinhtuân thủ pháp luật, không trái đao đức xã hội Dac biệt, việc pháp luật điều chỉnh
và hoàn thiên các quy định về HDLD vô hiệu càng trở nên cap thiết khi hiện naytình trạng HĐLĐ võ hiệu ngày cảng nhiều
Trang 32CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HỢP ĐỎNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VÀ THỰC TIEN THI HANH
2.1 Thục trạng quy định pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu
2.1.1 Căn cứ xác định hợp đồng lao động vô hiệu:
2.111 Đối với hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ
BLLD năm 2019 đã quy định vẻ các căn cứ xác định HĐLĐ vô hiệu toàn bôtại khoản 1 Điều 48 BLLĐ năm 2019 như sau
“1 Hợp đồng lao động vô hiệu toừn bộ trong trường hop sau đây:
a) Toừn bộ nội dung của hop đồng lao động vi phạm pháp luật;
b) Người giao kết hợp đằng lao động không ding thẩm quyằn hoặc vi phạmnguyên tắc giao kết hợp đồng lao đông quy dinh tại khoản 1 Điều 15 của Bộ luật
¢) Công việc dé giao kết trong hợp đồng lao động là công việc mà pháp iuậtcẩm °
Theo quy đính trên, HĐLĐ sé bị coi là vô hiệu toan bộ néu thuộc một trong
các trường hợp sau:
Thứ nhất, toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vì phạm pháp luật
Nội dung của HDLD là toàn bô các diéu khoản ghi nhận cam kết của các bên
về quyên và nghĩa vụ trong hợp đông Nôi dung chủ yếu của HĐLĐ được phápluật quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 21 BLLĐ năm 2019 và hướng dẫn chi tiếttại Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH Theo đó, HĐLĐ bao gồm các nộidung chủ yêu sau: (i) Tên, địa chỉ của người sử dung lao động và ho tên, chứcdanh của người giao két hợp đồng lao đông bên phía người sử dung lao đông (ii)
Ho tên, ngày thang năm sinh, giới tính, nơi cư trú, sô thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hô chiều của người giao két hop đồng lao động bên
phía người lao động (iii) Công việc va địa điểm làm việc, (iv) Thời han của hợpđông lao động, (v) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương,thời han trả lương, phụ cấp lương va các khoản bổ sung khác, (vi) Chế đô nâng
bậc, nâng lương, (vit) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, (viii) Trang bị bảo hô
lao đông cho người lao động, (ix) Bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thatnghiệp; (2) Đào tạo, bôi dưỡng, nâng cao trình đô, kỹ năng nghề
Trang 33Như vậy, nếu HĐLĐ có toản bộ những điều khoản nay trái pháp luật thìHBLD do coi như không hợp pháp về mặt nội dung và HBLD bi vô hiệu toàn bô.Xuất phát từ những lợi thé về kinh tế và quyền quản lý nên nhiều trường hợpNSDLD thường đưa vào hợp đồng một số yêu cau xâm phạm quyên lợi của NLD.Trên thực tế, các vi phạm trong nội dung HĐLĐ chủ yếu tập trung vào các nộidung như việc làm, tién lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, chế độ bảo
hiểm của NLD nói chung va của các lao động đặc thù như lao đông nữ, lao đông
chưa thành niên, lao đông là người cao tuôi, lao động là người tan tật nói riêng
Mặt khác, néuBLLD năm 2012 dé cập đến sự vô hiệu toàn bộ của một HĐLĐ
là đo toàn bộ nội dung của HĐLĐ “trai pháp luật” thi BLLD năm 2019 dùng cum
từ với ý nghĩa rông và bao quát hơn đó là “vi phạm pháp luật” Có thể nói, quyđịnh tại BLLĐ năm 2019 đã bao hàm đây đủ hơn cứng như khẳng định tâm quantrong của các điều khoản trong nội dung HĐLĐ sẽ bị coi là vô hiệu toàn bô nềutoàn bộ nội dung HĐLĐ đó vi phạm pháp luật Trên cơ sở đó, quy định tại điểm akhoản 1 Điều 49 BLLD năm 2019 đã nhân mạnh hơn dén vai trò quan trong trongviệc xác định tính hop pháp của nội dung HĐLĐ được giao kết giữa các bên trong
quan hé lao đồng.
Ngoài ra, vi phạm pháp luật trong inh vực lao đông còn bao gôm trường hopHĐLĐ không có đây đủ các nội dung chủ yêu mà pháp luật yêu cầu Tuy nhiên,
để phù hợp với từng trường hop cụ thé về tinh hình sản xuất, kinh doanh của don
vi cũng như công việc của NLD, pháp luật quy định một số trường hợp nội dungcủa HĐLĐ không nhất thiết phải có day đủ các nội dung theo quy định trên Chẳnghạn, tại khoản 2, 3 Điều 21 BLLĐ 2019 quy định vả hướng dẫn về nội dung chủyêu của HĐLĐ như sau: Khi NLD lam việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinhdoanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì NSDLĐ có quyên thỏathuận bằng văn bản với NLD về nôi dung, thời han bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo
vệ bí mật công nghệ, quyên lợi và việc bôi thường trong trường hợp vi phạm Hoặcđối với NLD làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diémnghiệp thi tùy theo loại công việc ma hai bên có thể giảm một sô nội dung chủ yếucủa HDLD và thỏa thuân bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trườnghợp thực hiện hop đông chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết Như vay,
Trang 34trong các trường hợp này HĐLĐ không bị vô hiệu toàn bô.
Thứ hai, người giao kết hợp đông lao động không ding thẩm quyền
Người giao kết HĐLĐ được coi là một trong những yếu tô quan trọng quyếtđịnh việc HĐLĐ có hiệu lực pháp luật hay không Theo quy định tại Điều 18BLLD năm 2019, thẩm quyên giao kết HĐLĐ gom NLD vả NSDLD
Theo do, NLD có quyên giao kết HĐLĐ là người thuộc các trường hop: NLD
từ đủ 18 tuổi trở lên; NLD từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự dong ý bằngvan bản của người đại diện theo pháp luật của người đó; người chưa đủ 15 tuổi và
người dai dién theo pháp luật của người đó; NLD được những người lao đông
trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết HĐLĐ Ngoài ra, doi với công việc theomùa vụ, công việc nhất định có thời han đưới 12 tháng thì nhóm NLD từ đủ 18tuổi trở lên có thé ủy quyền cho một người lao đông trong nhóm dé giao kết HĐLĐ,trong trường hop này, HĐLĐ phải được giao kết bang văn bản và có hiệu lực nhưgiao kết với từng người lao động
Về phía NSDLD, pháp luật quy định, người có thẩm quyên giao kết HDLD
là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyên theoquy định của pháp luật, hoặc là người đứng đâu cơ quan, tổ chức có tư cách phápnhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định củapháp luật, hoặc người đại dién của hô gia định, tổ hop tác, tổ chức khác không có
tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyên theo quy định của pháp luật, hoặc
là cá nhân trực tiếp sử dụng lao đông Trong đó, trường hợp NSDLĐ là cá nhânthì phải có năng lực hanh vi dân sự đây đủ, nghĩa lả về độ tuổi, NSDLD phải đủ
18 tuổi trở lên, có đây đủ khả năng nhận thức và điều khiển hanh vi của minh Nhưvậy, néu NSDLD là người chưa đủ 18 tuổi hoặc đủ 18 tuổi nhưng bi hạn chế hoặc
mat năng lực hành vi dan sự khi giao ket HBLD thi HDLD đó bi coi là vô hiệu
Trang 35hoặc do đơn vị sử dụng lao động chưa được pháp luật công nhân vẻ năng lực pháp
luật
Thưt ba, vi phạm nguyên tắc hểnguyên, bình đẳng thiện chi, hợp tác và trungthực trong giao kết hop đồng lao động
BLLD năm 2019 đã bổ sung thêm trường hợp HĐLĐ vô hiệu toản bộ Khi vi
pham nguyên tắc “tư nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực” trong
giao kết hợp đông Một hợp đông được giao kết dưới tác đông của su lừa dôi,nham lẫn hay đe doa có thể không có giá trị pháp lý vì trong các hoàn cảnh bi lửadối, nhằm lẫn hoặc đe doa, các cam kết được các chủ thể đưa ra không xuất phát
từ ý chí đích thực của người giao kết Quy định nay được đánh giá là phù hợp vớicác quy định pháp luật cũng như lý luận về HĐLĐ vô hiệu, dong thời phù hợp vớiCông ước số 20 của Tổ chức Lao đông Quốc tế về lao động cưởng bức
Cu thể, các nguyên tắc nay được thể hiện như sau:
Tu nguyên la một trong những nguyên tắc quan trong để khẳng định HBLD
là kết quả thỏa thuận của NSDLD va NLD, không bên nào ép buộc bên nào giaokết HĐLĐ, su tư nguyện chính là biểu hiện của yêu tô tự do của các bên theo quyđịnh của pháp luật Nguyên tắc tự nguyên là một trong những cơ sở quan trọngràng buộc trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hợp đông lao động vả giảiquyết những van dé phát sinh có liên quan đến quyên lợi và nghĩa vụ của các bên
Binh dang là nguyên tắc khẳng định vị thé ngang nhau của NSDLD và NLDkhi giao kết HĐLĐ Thực hiện nguyên tắc bình đẳng nhằm phòng tránh việcNSDLD lợi dụng việc nắm giữ tu liệu sản xuất trong tay để áp dat doi với NLDkhi giao két HDLD
Thiện chí, hợp tác chính là điều quyết định trong việc NSDLĐ va NLD tiềnđến với nhau, cùng nhau đông thuận để thiết lập vả duy trì quan hệ lao động bằngcách giao kết vả thực hiện HĐLĐ Thiên chí la cách đồi xử tot dep, chân thành vớinhau, hợp tác là thể hiện sự phối hợp cùng nhau trong thỏa thuận, bản bạc giảiquyết van dé Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, nếu các bên không còn thiện chí,không muốn tiếp tục hợp tác với nhau cứng 1a lúc quan hệ lao động sé đi vao sự
bế tắc, ran nứt và đỗ vỡ
Thư: tu; công việc mat hai bên đã giao kết trong hop đông lao động là công
Trang 36việc bị pháp luật cấm
HĐLĐ vô hiệu toàn bộ khi công việc ma hai bên đã giao kết trong HDLD là
công việc bị pháp luật cam Công việc bị pháp luật cam là những việc làm bat hoppháp, công việc nay gây phương hại đến quéc phòng, an ninh, trật tu, an toàn xã
hội, truyền thông lịch sử, văn hóa đạo đức, thuân phong mỹ tục của Việt Nam vả
sức khỏe của nhân dân Xuất phat từ tâm lý và nhu câu tìm kiếm việc làm củaNLD đặc biệt là NLD có mức đô hiểu biết pháp luật chưa cao sẽ rất dé bị NSDLDloi dụng để yêu câu những NLD nảy thực hiện những công việc mà pháp luật cam
hay giao kết những HĐLĐ ma không dam bão quyên lợi chính đáng cho NLD Do
đó, dé bảo vệ lợi ích của nha nước vả công đông, trong trường hợp này HĐLĐ đãgiao kết bị coi lả vô hiệu toàn bộ Chẳng han như những công việc sản xuất, vậnchuyển, buôn ban ma túy; hay công việc không được phép sử dụng lao động chưa
thành miên nhưng NLD do lại là lao đông chưa thành niên.
2.112 Đối với hợp đồng lao động từng phan
Theo quy định tại khoản 2 Điều 40 BLLD năm 2019: “Hop đồng lao đông
vô hiệu từng phan khi nôi dung của phan đó vì phạm pháp luật nhưng không ảnhhưởng đến các phần còn lại của hop đẳng” Theo đó, HĐLĐ vô hiệu từng phân
là HĐLĐ được giao kết có một hoặc một số điều khoản trong hợp đồng vi phạmpháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phân còn lại trong hợp đông vả khônglâm toàn bộ hợp đồng mắt hiệu lực Tuy về nguyên tắc, HĐLĐ vô hiệu không phátsinh hiệu lực pháp luật nhưng đôi với HĐLĐ vô hiệu từng phân thì các phân nôidung không vô hiệu vẫn được thửa nhân và có giá trị vé mặt pháp lý Điều này
hoàn toàn phù hợp với quan hệ lao động bởi lế trong quan hé lao động, NLD chi
có sức lao động đem bán để nuôi sống bản thân và gia định, NSDLD lao động muasức lao động của NLĐ đem vảo quá trình sản xuất kinh doanh để sinh lời, nếuHĐLĐ bi vô hiệu, tức la hủy bỏ toản bộ HĐLĐ và phải thay thé bằng một HDLDmới thì không chỉ gây lãng phí về mặt thời gian, tiên bạc ma còn ảnh hưởng đếnviệc lam, thu nhập của NLD, tình hình sử dụng lao đông va sản xuất kinh doanhcủa NSDLĐ Chẳng hạn, hai bên thỏa thuận mức lương thấp hơn mức lương tốithiểu vùng do Nha nước quy định hay thấp hơn mức lương tôi thiểu trong thỏatước lao đông tập thể của doanh nghiệp, thì điêu khoản tiền lương trong HĐLĐ bi
Trang 37vô hiệu nhưng không ảnh hưởng tới hiệu lực của các điều khoản khác như thờihạn hợp đông, công việc, địa điểm lâm việc.
2.1.2 Thâm quyén myên bo hợp dong lao động vô hiệu
Tuyên bô HĐLĐ vô hiệu là hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyênnhằm xác định tính hiệu lực của hợp đông va la cơ sở để xử lý hậu quả phát sinh
từ HDLD vô hiệu, giải quyết quyền lợi, nghĩa vu va trách nhiém của các bên liênquan Việc tuyên bó HĐLĐ vô hiệu lam cham dứt hoặc lam thay đổi quan hệ
HĐLĐ, cho nên việc xác nhân một HĐLĐ vô hiệu là việc xác nhận một sự kiện
pháp lý không phụ thuôc ý chí của các bên giao kết HĐLĐ Theo quy định tạiĐiều 50 BLLĐ năm 2019 thì Tòa án nhân dân là cơ quan có thẩm quyền tuyên bố
HĐLĐ vô hiệu Quy định này được đánh giá là hoàn toản phủ hợp bởi Tòa an la
cơ quan tư pháp, đại diện quyên lực nhà nước có chức năng xét xử, giải quyếttranh chap lao đông, có quyển đưa ra những phán quyết có hiệu lực pháp luật,
buộc các bên phải nghiêm túc thi hành.
Mặt khác, trước đây, BLLĐ năm 2012 tại Điều 51 quy định Thanh tra lao
động và Tòa án đều có thẩm quyền tuyên bó HĐLĐ vô hiệu, tuy nhiên, hiện nay
Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 đã hủy bỏ tham quyên của cơ quan Thanh tralao động và quy định chỉ Tòa án mới có thẩm quyên tuyên bó HĐLĐ vô hiệu Điềunay nhằm dam bao sự phù hợp, tính thông nhất trong các quy định của pháp luật
về thẩm quyên tuyên bô HĐLĐ vô hiệu giữa BLLĐ va Bộ luật Tô tung dân sự
Đông thời quy định như vậy không làm ảnh hưởng đên hoạt đông của Thanh tra
lao đông, vì trong quá trình thanh tra, nêu phát hiện có sai phạm thi Thanh tra laođộng căn cứ vào mức độ và hành vi vi phạm dé yêu câu, nhắc nhở hoặc có thể xửphat vi phạm hay buộc có biện pháp khắc phục hậu qua theo quy định pháp luật,bảo đảm quyên lợi của bên bi vi phạm, ngoài ra Thanh tra lao đông con có quyềnyêu câu Tòa án nhân dân tuyên bó HĐLĐ vô hiệu
2.1.3 Hậu quả pháp lý và cách thức xử lý hợp đông lao động vô hiệu
Khi HĐLĐ vô hiệu sẽ kéo theo rat nhiều hậu quả pháp lý liên quan tới quyền
và nghĩa vụ của hai bên ký kết Hiện nay, BLLĐ năm 2019 không có quy định rố
về hậu quả pháp ly của HĐLĐ vô hiệu Tuy nhiên, về nguyên tắc, khi một HĐLĐ
vô hiệu sẽ không có giá trị pháp lỷ kể từ thời điểm giao kết, không làm phát sinh