1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng và một số kiến nghị

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 13,99 MB

Nội dung

Tuy nhiên, không phải HĐLĐ nao cũng có hiệu lực, vì một số lí do nào đó mà các chủ thể khi giao kết đã viphạm các quy định của pháp luật lao động dẫn đến HĐLĐ vô hiệu Các quy định về HĐL

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO T/

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG NHẬT HÀ

452821

Chuyén ngành: Luật Lao động

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS TRÀN THỊ THÚY LÂM

Hà Nội -2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

đôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cum của riêng tôi các kết luân, số liêutrong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bdo độ tin cập /.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn

PGS.TS Trần Thị Thúy Lam Hoàng Nhật Hà

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành dé tai “Hop đồng lao động vô hiệu theo pháp luật VietNarn Thực trang và một số kién nghị”, em xin gửi lời cảm ơn chân thànhđến PGS.TS Tran Thi Thúy Lâm đã dành nhiêu thời gian, tâm huyết để trựctiếp gúp ý và hướng dẫn chuyên môn cho em trong suôt quá trình nghiêncủu dé tài và hoàn thiên khóa luận tốt nghiệp Vốn kiến thức được tiếp thu

trong quá trình học không chỉ là nên tăng cho quá trình nghiên cứu khóa

luận mà còn là hảnh trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc

và tự tin.

Cùng với do, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các giảng viên tô

bô môn Luật Lao động, các giảng viên trong Khoa Luật Kinh tê TrườngDai học Luật Hà Nội, bô mẹ, bạn bè đã luôn đông hành, động viên, nhiệttinh hỗ trợ và tạo điều kiên tốt nhật dé em hoản thành khóa luận

Mặc dù đã có nhiêu cô gắng để thực hiện dé tải một cách hoản chỉnhnhất, nhưng với điêu kiện thời gian cũng như kinh nghiệm nghiên cứu cònhạn ché, khóa luận do em thực hiện không thé tránh được những thiểu sót

Em rất mong nhận được sự góp ý của quý Thây, Cô để khóa luận đượchoản chỉnh hơn Cuối cùng em zin kính chúc quý Thay, Cô đôi dao sức

khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý.

Em xin chân thành cảm on!

Tác giả

Hoàng Nhật Hà

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nội dung được viết tắt

BLLĐ Bo luật Lao đông

BLDS Bộ luật Dân sư

Bộ luật Tô tụng Dân sự

Hợp đông lao động

Người lao đông

Người sử dung lao động

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Trang piu bia t

lời cam đoan tt

Dan tục ki hiệu hoặc các chit viết tắt itt

Mục iue vv

CHUONG 1: MỘT SO VAN DE LY LUẬN VE HỢP DONG LAO ĐỘNG

VÔ HIEU VA SU DIEU CHINH CUA PHAP LUAT

1.1 Một sô van dé lý luận về hợp đồng lao động vô hiệu 61.1.1 Khái niệm hợp đồng lao đông s sec Ổ

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng lao động vô hiệu

1.1.3 Ý nghĩa của việc quy định hợp đông lao động vô hiệu 131.14 Phan loại hợp đông lao động vô hiệu 141.2 Điều chỉnh pháp luật đôi với hop đồng lao đông vô hiệu 191.2.1 Khái niệm pháp luật về hợp đông lao đông vô hiệu 191.2.2 Nội dung pháp luật về hợp dong lao động vô hiệu =.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VỀ HỢP DONGLAO ĐÔNG VÔ HIEU VÀ THỰC TIẾN THỰC HIEN ¬— 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đông lao động vô hiệu 20

2.1.1 Các trường hop hợp dong lao đông vô hiệu

2.1.2 Cơ quan có thấm quyên tuyên bó hợp đông lao đông vô hiệu va

trình tự thủ tục tuyên bô hợp đồng lao động vô hiệu 392.1.3 Hậu quả pháp lý va xử ly đối với hợp đồng lao động vô hiệ

2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đỏng lao động vô hiệu 442.21 Những kết quả dat được trong thực tiến thực hiện pháp luật về

hợp đồng lao động vô hiệu 5050555 45

Trang 7

2.2.2 Những tôn tại, hạn chế trong thực tiễn thực hiện pháp luật về hop

đồng lao động vô hiệu và nguyên nhân -2222cccccc - 83

CHƯƠNG 3: HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIEU QUATHỰC HIEN PHÁP LUẬT VỀ HỢP DONG LAO DONG VÔ HIỂU 603.1 Yêu cau của việc hoàn thiện pháp luật về hợp đông lao đông vô hiệu 603.2 Kiến nghị hoản thiện pháp luật về hop đồng lao động vô hiệu 62

3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả nhằm thực hiện pháp luật vềhep đồng laa lộng võ HOY soccseeeosonboaboidcuduoiadasksososgaseasoa.Ỷ

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO gu)

5:00 510171 ` ẻ

Trang 8

MO ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lao động là hoạt động tat yêu không thé thiếu của con người Trảiqua các hình thai xã hội khác nhau quan hệ lao đông thay đôi, nhưng dùhình thức thé hiện của hoạt động lao đông có thay đôi đến đâu thi ban chatcủa lao động van là hoạt động có ý thức của con người, tác động vào thé

giới xung quanh, tạo ra của cải vật chất, giá trị tinh than nhằm thỏa mãnnhu câu ngày cảng đa dạng của con người Trong nên kinh tế thi trường với

sự tham gia của nhiêu thành phân kinh tế đã hình thanh nhiều quan hệ lao

đông, các quan hệ lao động nay ngày cảng trở nên đa dạng va phức tap, dan

xen lẫn nhau Trong sé các quan hé lao động tôn tại trong đời sóng x4 hồi,

BLLD chủ yếu điều chỉnh quan hé lao động giữa NLD lam công ăn lươngvới NSDLĐ thuộc mọi thành phân kinh tế, nghĩa là BLLĐ chủ yếu điêuchỉnh các quan hệ lao động được zác lập trên cơ sở HĐLĐ Các chủ thể khi

tham gia quan hệ lao động hoàn toàn được tự do, tự nguyên théa thuận các

van dé liên quan đến qua trình lao động phù hợp với pháp luật và hiệu quảsan xuất, kinh doanh của doanh nghiệp HĐLĐ có vai trỏ rất quan trongtrong đời sống kinh tế xã hôi Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp,

cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu củamình Mặt khác, HĐLĐ là một trong những hình thức pháp ly chủ yêu để

công dân thực hiện quyền lam việc, tự do lựa chon việc lam cũng như nơilam việc Khi giao kết HĐLĐ các bên tự do thỏa thuận nhưng phải đáp ứngcác điều kiện có hiệu lực của hợp đông Tuy nhiên, không phải HĐLĐ nao

cũng có hiệu lực, vì một số lí do nào đó mà các chủ thể khi giao kết đã viphạm các quy định của pháp luật lao động dẫn đến HĐLĐ vô hiệu

Các quy định về HĐLĐ vô hiệu là một trong những biện pháp quantrọng dé Nhà nước duy trì trật tự pháp lý do mình đất ra, đảm bảo hải hòa

quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ lao đông noi riêng,

quyên và loi ích hợp pháp của Nha nước nói chung Pháp luật lao động

Trang 9

hiện hảnh tuy có quy định vẻ van dé HĐLĐ vô hiệu nhưng nhìn chung còn

ở mức đô khá khiêm tôn với những điêu luật đơn lẻ trong BLLĐ vả các văn

bản hướng dan thi hành mà chưa có sự hệ thông một cách đây đủ, quá trình

áp dung bộc lô nhiều hạn chế Điêu này làm ảnh hưởng đến hiệu qua áp

dụng của pháp luật vẻ HĐLĐ vô hiệu, đồng thời không điều chỉnh kịp thờicác quan hệ lao động phát sinh trên thực té, gây nên tinh trạng thiểu thongnhất trong việc áp dụng pháp luật, vì vậy quyên va lợi ích hợp pháp của cácbên trong quan hệ lao động chưa được dam bảo một cách tốt nhất

Nhận định được tầm quan trong của pháp luật về HĐLĐ vô hiệu, tác

giả đã chon dé t

Thực trang và mét sô

‘Hop đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Viet Nam

én nghi” làm dé tai khóa luận tốt nghiệp của minh,

với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về van dé nay, đông thời dé xuât một sốgiải pháp và kiến nghị đóng góp một phan vao việc bỗ sung và hoàn thiện

những quy định về HĐLĐ vô hiệu trong pháp luật lao động nước ta hiện

nay.

Chế định HĐLĐ là chế định quan trong của Bô luật lao động

(BLLD) và luôn được các nhà lam luật đào sâu phân tích Trong đó, van đêHĐLĐ vô hiệu đã có nhiều công trình nghiên cứu như các luận văn, giáotrình, sách chuyên khão và các bải viết nghiên cứu trên các báo, tạp chí sau

đây:

Hop đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam (tác giã: Đoàn

Thị Phương Mơ, Luân văn Thạc sĩ luật học, 2016, Khoa Luật - Đại hoc

Quốc gia Ha Nội): Công trình này dé cập dén những vân dé lý luận cơ bản

về HĐLĐ vô hiệu và quy định pháp luật về HĐLĐ vô hiệu, dé xuất các giải

pháp hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ vô hiệu Luận văn cũng đã dé cập đến

về pháp luật của mét số quốc gia nhưng chưa chuyên sâu, chỉ phân tíchkhái niệm vả một số trường hợp dẫn dén HĐLĐ vô hiệu Ngoải ra, phan bat

cập chưa chỉ ra được những bat cập còn tôn đọng ở BLLĐ 2012 như vẫn đê

Trang 10

vi phạm nguyên tắc giao kết hợp chưa được xem là trường hợp HĐLĐ vôhiệu, về thấm quyền yêu cầu tuyên bộ,

Thực trạng pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu ở Việt Nain (tacgiả: Trần Quỳnh Trang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2018, Trường Đại họcLuật Hà Nội): Luận văn của tác giả đã có sự so sánh đôi chiều với pháp luậtdân sự, phân tích các quy định pháp luật lao động về HĐLĐ vô hiệu, dé

xuất các giải pháp mang tính thực tiễn dé hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ vôhiệu Tuy nhiên, luận văn vẫn chưa có sự nghiên cứu chuyên sâu pháp luật

nước ngoài, van đê thực trạng chưa nêu được các bat cập còn tôn động sovới các công trình khác, chưa bình luận da dang các ban án trên thực té

Hop đồng lao đông vô hiệu theo pháp luật lao đông Việt Nam hiênnay (tác giả: Phạm Thị Thuy Nga, Luận văn Tiên sĩ Luật học, 2009, Viên

Nhà nước và pháp luật): Trong luận an của minh, tac giả đã tập trung phân

tích các van dé lý luân về HĐLĐ và HĐLĐ vô hiệu Ngoài ra, tác giả đãchi ra những bat cập còn tén đọng trước khi chế định HĐLĐ được chính

thức quy định trong BLLĐ 2012, tuy nhiên do hiện nay BLLĐ 2019 đã có

hiệu lực nên nhiêu van dé pháp lý đã không còn phù hop ở thời điểm hiện

nay.

Xit i hop đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam (tac gia:

Hoang Thị Ngoc, Luận văn của thạc sy luật học, 2014, Khoa luật - Trường

Dai học Quốc gia Hà Nội) Công trình này đã cung cấp cái nhìn toàn điện về

xử lý HĐLĐ vô hiệu hiện nay ở Việt Nam trên cơ sở đánh giá vẻ pháp luật

và thực tiễn xử lý HĐLĐ, đông thời có sự liên hệ đến các quy định về cach

thức xử lý theo pháp luật của một số quốc gia khác Tuy luận văn đã bướcdau đưa ra một số giải pháp hoản thiện trong van đề xử lý các HDLD

nhưng chi co gia trị tham khảo khi BLLĐ 2019 có hiệu lực.

Ngoài những luận văn, luận án trên, hiên nay các giao trình va sách

chuyên khảo của các trung tâm dao tạo luật uy tín có dé cập tới hợp đồng

lao đông vô hiệu như Giáo trình Luật Lao đông của Đại học Luật Thành

Trang 11

pho Hô Chí Minh, giáo trình Luật lao đông của Đại học Luật Hà Nội, Binhluận khoa học Bô luật lao động năm 2019 của Nhà Xuất bản Tư pháp,

Một sô các bai viết nghiên cứu trên các bao, tap chí: “Thực fiễn pháp iuật

về hợp đồng lao động vô hiệu" của tác giả Dương Tân Thanh đăng trên tạp

chí Luật sư Việt Nam số 12/2022, “Ve hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ

luật lao động 2019” của tác già DG Gia Thư đăng trên tạp chí Luật sư Việt

Nam sô 03/2020, “M6t số ý kiến về hop đồng lao đông vô hiệu" của tac giả

Lê Thị Hoài Thu đăng trên tạp chí Dân chủ & Pháp luật sô 07/2007,

Có thể khái quát, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến các

van dé có liên quan đến HĐLĐ vô hiệu, các công trình chủ yếu tập trungnghiên cứu các van dé sau: Tint nhat, nhóm nghiên cứu các van dé lý luận

về HĐLĐ vô hiệu, khái niém và các đặc trưng cơ bản của HĐLĐ vô hiệu,những van dé điều chỉnh pháp luật về HDLD vô hiệu Tint hai, các côngtrình nghiên cứu các quy định pháp luật về HĐLĐ vô hiệu, đánh giá nhữnghạn chế của pháp luật về HĐLĐ vô hiệu Tint ba, các công trình nghiên

cứu dé xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ HĐLĐ vô hiệu và nâng

cao hiệu quả thi hành pháp luật về HĐLĐ vô hiệu

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Về đôi tương nghiên cứu, để lam rõ các nội hàm của dé tai, khoá luân

tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về hợp đồng lao động va hopđồng lao đông vô hiệu trong các văn bản hiện hành Khoá luận cũng nghiên

cứu thực tiến thi hảnh các quy định trên và hướng dé xuất nhằm hoản thiệnpháp luật về hợp đông vô hiệu

Pham vi nghiên cứu, khoá luận đánh giá và bình luận các nội dung

liên quan dén hợp dong lao động vô hiệu như sau:

- _ Các trường hợp lao động vô hiệu

- Tham quyên tuyên bố hợp dong lao động vô hiệu

- Trình tu, thủ tuc tuyên bô hợp đông lao động vô hiệu

- _ Xửlý hop đồng lao động vô hiệu

Trang 12

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu khóa luận được thực hiện trên cơ sở vận dụng lý

luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh, các phương pháp

luận của chủ nghiia duy vat biện chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sử Cac

phương pháp nghiên cứu cu thé được sử dung dé thực hiện khóa luận dựa

trên các quy định của pháp luật vì HĐLĐ, HĐLĐ vô hiéu kết hợp phươngpháp nghiên cứu các tài liệu thứ cấp, phân tích và hệ thong hóa lý thuyết,

phân loại và tông hop, chứng minh, so sánh, tổng hợp

5 Ý nghia lý luận và thực tiễn của đề tài

Việc nghiên cứu và tìm hiểu dé có ý nghĩa hết sức to lớn trongviệc nâng cao hiểu biết pháp luật cũng như nhận thức được tam quan trong

về vân đê HĐLĐ "xương sông của Luật Lao động Việt Nam" nói chung vaHĐLP vô hiệu nói nêng Qua đó, góp phan tạo ra điều kiện pháp lý cho

các quan hệ lao động nói chung và quan hệ về HĐLĐ nói riêng phát triển

6n định và dam bao hai hòa lợi ích của công đông, quyên va lợi ích hợp

pháp của NLD va NSDLĐ

Kiến nghị dé xuất giải quyết những bat cập trong quy đính của pháp

luật hiện hành co giá trị tham khảo cho các nha lam luật, các cơ quan

nghiên cứu pháp luật hoan thiện pháp luật về HĐLĐ

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài lời nói dau, kết luân, danh mục tai liêu tham khảo, luận văngồm 3chương với các nội dung như sau

Cineong 1: Một sé vân dé ly luận về hợp đông lao đông vô hiệu và sự

điều chỉnh của pháp luật

Chuong 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam vé hợp đông lao động vô

hiệu và thực tiễn thực hiện

Chuong 3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thi hành

pháp luậtvê hợp đông lao động vô hiệu

Trang 13

CHUONG 1: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP DONG LAO

ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ SỰ DIEU CHINH CỦA PHÁP LUẬT

1.1.Một số vấn đề lý luận về hợp đồng lao động vô hiệu.

111 Kháiniệm hợp déng lao động

Xét về phương diện lịch sử, Luật Lao động ra đời tương đôi muộn sovới các ngành luật khác Trong đó các van dé liên quan đến quan hệ laođộng đều được điều chỉnh bằng các quy định của Luật dân sự Vi vay, trướcđây pháp luật của hau hết các nước đêu coi HĐLĐ là một dang cụ thé củaHĐDS, chịu sự điều chỉnh của Luật dân su Cùng với quá trình phát triểnkinh tế - xã hôi, phát triển của khoa hoc pháp lý nói chung, khoa học LuậtLao động nói riêng, trong quan niệm của các nước vẻ HĐLĐ đã có sự thayđổi Trong đó có nhiêu quốc gia đã tách việc điều chỉnh pháp luật HĐLĐ rakhỏi sự điêu chỉnh pháp luật đôi với HĐDS nói chung

Khái niệm HĐLĐ được các quốc gia tiếp cận bằng những cách thứckhác nhau Ở Nhật Bản vi trước đó quan hé lao động do luật về HDDS điềuchỉnh nên khải niệm HĐLĐ cũng chịu ảnh hưởng nhất định của HĐDSTrong giai đoạn hiện nay, HĐLĐ được coi 1a loại hợp đông đặc biệt Kháiniệm HĐLĐ có nghĩa la hợp đông lam thuê Trong hợp đông lam thuê, mộtbên (lam công) có nghia vụ thực hiện một công việc nhất định, còn bên kia

(người giao việc) có nghĩa vụ trả thù lao Như vậy, khái nệm HĐLĐ đã

xác định được chủ thé va một phân nội dung của hợp đông nhưng có nhượcđiểm là chưa phan anh được ban chat của HĐLĐ

Còn theo Luật Lao đông của Trung Quốc thì “HDLD ià sự thỏa

thuận xác — iâp quan hệ lao động quyền ii và nghia vụ của NLD và

MSDLĐ” (Điều 16) Ở đây, khái niệm đã xác định ré chủ thé của quan hệ

HĐLP và nêu lên vai trò của HĐLĐ trong việc xác lap và xây dựng mỗiquan hệ lao động song chưa dé cập đến nội dung của HĐLĐ Trong khi đó

tại Điều 17 Luật tiêu chuẩn Lao động của Hàn Quốc lại coi HĐLĐ được

kí kết để ghi nhận rằng NLĐ lảm việc cho NSDLĐ trả lương cho việc

Trang 14

làm đó Như vậy, dù có tiếp cận khái niệm HĐLĐ tir góc độ nao thì nó déuthể hiện được cái cốt lõi nhật của HĐLĐ là “thỏa thuận có giá trị pháp lý

rang buộc NLD và NSDLD”.

Theo Tô chức Lao động quốc tê (ILO) thì “HDLD ià một sự rang

buộc pháp I} giữa một người sử dung lao đông và mét người công nhân

trong đó xác lập các diéu kiện và chế độ làm việc” Đây là một khái niệmtuong đôi day đủ các yêu tó của một HĐLĐ, tuy nhiên vẫn han chế ở việc

quy định NLD chỉ là công nhân.

Ở Việt Nam từ năm 1947 - năm ban hành Sắc lệnh 29/SL cho đến

nay, có rất nhiêu văn bản pháp luật quy định về HĐLĐ Khái niệm HĐLĐcũng được đê cập nhiêu lần trong các quy định của Nhà nước

Tại Điêu 26, BLLĐ được Quốc hội thông qua ngày 23/06/1994, có

hiệu lực thi hành ngày 01/01/1995 (đã được sửa đôi, bô sung theo Luật sửađổi, bố sung một sô điều của BLLĐ năm 2002, 2006 và 2007) quy định

“Hợp đồng iao động là sự thỏa thuận giữa NLD và NSDLD về việc làm cótrả công điều kiện lao động quyền và ngiữa vụ của mỗi bên trong quan hêlao động” Như vậy, so với các khái niệm về HĐLĐ được quy định trongcác văn ban pháp luật trước đó, khái niệm HĐLĐ trong BLLĐ thể hiện tính

khái quát hon và phan ánh được bản chat của HĐLĐ, các yếu tô cơ bản cầuthành nên HDLD Khái niêm nảy tiếp tục được BLLĐ năm 2012 kế thừa,Điều 15 BLLD năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/05/2013 quy định “HDLD

là sự thoả thuận giữa người iao động và người sử dung iao động về việc

làm có trả lương điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong

quan hệ lao động"

Hiên nay, BLLD năm 2019 (Bộ luật nay đã được Quốc hội nước

Công hòa xa hôi chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua ngây 20 tháng 11 năm 2019 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021) đưa

ra khai niêm HĐLĐ tại Điều 13 quy định như sau: “Hop đồng lao động la

sự thôa thuận giữa người lao đông và người sit dung iao động về việc

Trang 15

làm có trả công tiền lương, điều — kiện lao đông quyền và ngÌữavụ của

mỗi bên trong quan hệ ìao động" Nhìn chung các khai niệm về HĐLĐ déu

đã nêu được các đặc điểm chủ yêu dé nhận diện HĐLĐ cũng như nội dungchính dé phân biệt HĐLĐ với các loại hợp đông khác Như vây, HĐLĐđược hiểu là sự thöa thuận giữa NSDLĐ và NLĐ về các nội dung cụ thểcủa hợp đông, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quá trình duy trìquan hệ lao đông Hay nói cách khác, các chủ thể của quan hệ lao động

được xác định rõ rang, sự thöa thuận giữa ho ít nhật phải bao gồm các van

dé về việc lam, tiền lương, điều kiện lao đông, các quyên vả nghĩa vụ củahai bên Như các hợp đồng khác, HĐLĐ cũng lả sự thöa thuận giữa hai bênNLD và NSDLĐ Do là sư trùng hợp ý chí (thông nhật ý chí) giữa các bên

về các van dé (1a nội dung của hợp đồng) ma các bên mong muốn đạt được

Nói cách khác, chi coi là sự théa thuận khi các cam kết ma các bên đưa raphù hợp với ý chí đích thực của ho Các cam kết được đưa ra do tác

động của sự lừa đối, đe doa, nhầm lẫn, cưỡng bức không được coi là sự

théa thuận.

Tom lại, khái niệm HĐLĐ có nhiêu cách tiếp cận khác nhau, nhưng

nhìn chung, giữa chúng đều có những điểm tương đông nhất định, đặc biệt

các khái niệm luôn nhân mạnh đến yếu tó thỏa thuận - yếu tô tự do ý chí.Đây là yếu tô quan trọng vả đặc trưng nhất trong ngành Luật dan sự nói

chung và ngành Luật Lao đông nói riêng

112 Kháiniệm và đặc điểm của hợp đông lao động vô hiệu

112.1 Khải niệm hop đồng lao động vô hiêu

Mặc dù thuật ngữ HĐLĐ vô hiệu được sử dụng môt cách thường

xuyên trong khoa học pháp lý và thực tiễn giải quyết khiếu nại, khiếu kiện

về HĐLĐ song thuật ngữ "HĐLĐ vô hiệu" gan như chưa được định nghĩa

một cách chính thức.

Theo nghĩa thông thường, vô hiệu có nghĩa là không có hiệu lực

pháp luật Còn theo Từ điển Luật học thì vô hiệu “những văn bản, quyết

Trang 16

định không có hiệu lực pháp luật, không có giá trị thực thi” Theo đó, hợp

đồng vô hiệu được hiểu la một hợp đồng không tổn tại theo luật hoặc mộthợp đồng không có giá trị pháp lý hoặc không có giả trị bắt buộc đôi với

các bên giao kết hợp đông Hợp đông đó sẽ vô hiệu nếu bên có quyênmuốn vô hiệu hợp đông, hoặc sẽ có hiệu lực nêu bên có quyền tử bỏ

quyên vô hiệu của mình Nhưng điều đặc biệt la không tôn tại khái niệm

HĐLĐ có thé vô hiệu, điêu đó có nghĩa là một HĐLĐ vô hiệu hay không

phụ thuộc vào việc hợp đồng đó có tuân thủ quy đính vẻ hiệu lực HĐLĐ

hay không chứ không phụ thuôc vảo ý chí của các bên.

Trong chuyên dé Bàn về iéu ive của HĐLĐ và việc xử Is hợp đồng

vô hiệu, tác gia Phạm Thị Chính đưa ra các yêu cau để xác định một HĐLĐ

có hiệu lực dé từ đó có căn cứ xác định HĐLĐ vô hiệu, theo đó hop đồng

không đáp ứng đây đủ các yêu cầu có hiệu lực của hợp đồng thì bị cơi làhợp đồng vô hiệu Các yêu cầu dam bao cho một hợp đông có hiệu lực baogồm các yêu cầu về nguyên tắc giao kết, nội dung chủ yếu của hợp đông,

các hành vi pháp luật cam; yêu câu về chủ thé của hợp đông (độ tuôi củachủ sử dụng lao đông, NLD, thấm quyền giao kết hợp đông); về hình thứccủa hợp đông yêu câu về cấp phép đối với lao động nước ngoải Ở đây,

HĐLĐ vô hiệu được xác định trên cơ sở căn cứ các điều kiện có hiệu lựccủa nó Nghia là một HĐLĐ sẽ không phát sinh hiệu lực pháp luật néu như

nó chưa đáp ứng đây đủ các điều kiện có hiệu lực được pháp luật quy định

Với cách tiếp cân này, tác giả đã chỉ ra đây đủ các căn cứ dé xác định

HĐLĐ vô hiệu, song van chưa làm ré ban chat của HĐLĐ vô hiệu

Còn theo tác giả Phạm Công Bảy trong cuốn "Soạn thảo, kí Kết

HĐLP và giải quyết tranh chấp lao đông" lại cho rằng "HDLD vô hiệu iaHDLD vi phạm các quy định của pháp luật ve HĐLĐ, hoặc có nội dung

trải với thoa ước dang áp dung trong doanh nghiệp” Hay nói cách khác,

“Việc giao kết HDLD mà vi phạm các quy định của BLLD là trái pháp iuật

` Nguyễn Hữu Qunh chủ biên (1999), Từ điễn Luật học ,N3XB Tử din Bích khoa Hi Nồi, tr569

Trang 17

và bi coi là vô hiệu" Việc đưa ra khái niệm này xuất phát từ Khoản 4 Điều

166 BLLD năm 1994 Theo đó, “khi xét xứ nếu Tòa an nhân đân phát hiên

HĐLĐ trái với thoa ước lao động tập thể, trái với luật iao động thì tuyên

bố HĐLĐ, thoa ước lao động tập thé vô hiêu từng phan hoặc toàn bộ”

Với cách tiếp cân nay, tác giả đã đưa ra được một khái niém khái quát về

HĐLĐ dưa trên căn cứ vả phạm vi vô hiéu nhưng hạn chế ở chỗ tác giảkhông chi rõ các trường hợp vô hiệu cụ thé của hợp dong

Xuất phát từ đặc thu của từng quan hệ x4 hội, pháp luật quy địnhhình thức pháp lý cụ thé để xác lap quan hệ đó Dai với quan hệ lao đông,hình thức pháp ly đó là HĐLĐ Để tạo lập, thực hiên vả duy tri quan hệ laođộng, NSDLĐ va NLD phải dam bảo những yêu câu pháp lý nhất định đặt

ra với HĐLĐ Chang hạn như van dé nguyên tắc giao kết, chủ thé và nộidung của hợp đông Nếu không, sự tôn tại của HĐLĐ là trai pháp luật và

HĐLĐ bị coi la vô hiêu Ngay cả khi hợp đông đã tôn tại trong môt khoảng

thời gian thậm chí nó đã được thực hiện một phan hay toàn bộ thì van cóthể bị coi là vô hiệu Nói cách khác, HĐLĐ được giao kết vả thực hiện theo

y chi của các bên nhưng nó không phù hop với ý chí của Nha nước thi nó

không được phép tôn tại, không có giá trị ràng buộc các bên Về nguyêntắc, HĐLĐ không lảm phát sinh quyên và nghĩa vụ của các bên đối với

nhau.

GO nước ta, BLLĐ 2012 và BLLĐ năm 2019 cũng không đưa ra kháiniệm cụ thể về HĐLĐ vô hiệu mà chỉ dựa trên các điều kiện có hiệu lựccủa HĐLĐ Như vậy, có thể khái quát HĐLĐ vô hiệu là hop đồng chứađựng các yếu to không đáp ứng được các yêu cầu của pháp luật đề dm

bảo cho hop đồng phát sinh hiệu luc pháp luật nên không có giá tri pháp Ip

rang buộc hai bên NSDLD và NLD lễ từ thời điễm xác lập Nói cách khác,những gì mả các bên đã thỏa thuận, cam kết không có giá trị thực hiện, cácbên không thé dựa vao pháp luật dé thực hiện chúng, do không được pháp

luật thừa nhận và bảo vệ

Trang 18

1.12.2 Đặc điểm của hợp đồng ìao động vô hiệu

Dựa trên khái niệm về HĐLĐ vô hiệu nêu trên, có thể nhận thây,HĐLĐ vô hiệu có các đặc điểm chính sau:

Thứ nhất nội dung và hình thức của hợp đông không được đảm bảotheo yêu cau của pháp luật

Nội dung của hợp đông là toàn bộ các điêu khoản ghi nhận cam kếtcủa các bên quy định quyên và ngĩa vụ của các bên trong hợp đông Tư dohợp đông là điêu được Hiền pháp và pháp luật nước ta thừa nhận và bao

vệ, do vậy về nguyên tắc việc bảo vệ và ghi nhân những điều khoản nao

vào trong hợp đông là quyên của các bên trong hợp đông Tuy nhiên, đểthiết lập các điều kiên đâm bao cho các quan hệ về hop đồng nói chung vaquan hệ về HĐLĐ nói riêng tôn tại và phát triển một cách ôn định thì phápluật quy định các điều khoản cân thiết phi có trong một hợp đông Nhữngđiều khoản nay thường được goi là các điều khoản bắt buộc, là những điêu

khoản quy định những nội dung can phải có của hợp đồng Các điều khoản

bắt buộc phải có trong hợp đồng lao động được pháp luật quy định gồmcông việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiên lương, địađiểm làm việc, thời han hợp đồng, điều kiện về an toàn lao đông, vệ sinhlao động, bao hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, dao tạo, bồi dưỡng, nâng caotrình đô kỹ năng nghé đối với NLD Như vậy, nêu thiêu đi hoặc vi phạm

một hoặc một vải nội dung trên mà không phải toản bộ hợp đồng vả cũng

không ảnh hưởng đến phân còn lại thi phan hop đông vi phạm sé bị vô

Trang 19

giao kết bằng miệng Trong trường hop giao kết bằng miệng, thi các bến

đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động Như vậy,

các bên phải tuân thủ đây đủ các yêu câu về nôi dung và hình thức do phápluật quy định dé mang lại tinh hợp lý cũng như phát sinh hiệu lực của mộtHBLD, nếu không sẽ tạo nên đặc điểm của một HĐLĐ vô hiệu

Thứ hai, là tính không hợp pháp, đặc điểm nảy được thể hiện ở

việc HĐLĐ có sự vi phạm các quy định của pháp luật Su vi phạm nay

không chỉ là su vi phạm các điều kiện có hiệu lực của hợp đông nói chung

về nguyên tắc tự nguyên và tư do giao kết hợp đông, vê năng lực của chủthé giao kết hợp đông mà sự vi phạm này còn là sự vi phạm các quy định

cu thể được ghi nhân trong BLLĐ và các văn bản có liên quan Do tínhchat quan trọng của quan hélao động cũng như đặc điểm về vị thé của cácbên trong quan hệ lao động, đó la quan hệ bat bình dang trong đó NLDluôn bi rang buộc với NSDLĐ về mặt tổ chức và lợi ích kinh tế, vi vâyNLD thường ở vị thé yếu hơn trong môi quan hệ lao động với NSDLĐ Do

đó, Nhà nước thường ban hành các chuẩn mực hay khung pháp lý để cácbên lây đó làm chuẩn mực cho hành vi xử sự của mình Trong đó quyên lợicủa các bên được ấn định ở mức tối thiểu va nghĩa vu được an định ở mứctối da Các chủ thé khi tham gia quan hệ HĐLĐ được tự do, bình dang, tựnguyên, tự thỏa thuận các van dé liên quan đền quá trình lao động phủ hợpvới diéu kiện cũng như đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuât kinh doanh.của doanh nghiệp Tuy nhiên sự thỏa thuận liên quan đến quyên lợi củaNLD như thời gian lam việc, tién lương, điều kiện về vệ sinh laođộng, an toản lao động không được thấp hơn mức quy định trong phápluật lao đông, thỏa ước lao đông tập thé, nội quy lao động tập thé dang ápdung trong doanh nghiệp vả không được hạn chế các quyên khác của NLD.Nếu trái với quy định này thì tùy từng trường hợp mà HDLD sẽ bi vô hiệu

toản bộ hay từng phân

Co thé thay, đặc điểm thứ nhật và đặc điểm thứ hai gần như dong

Trang 20

nhất với nhau vì chúng đều là sự vi phạm điều ma pháp luật đã quy định để

dam bảo cho một hợp dong lao đông phát sinh day đủ hiệu lực Song có thể

phân biệt hai đặc điểm này ở chỗ nêu như đặc điểm thứ nhật nhân mạnh tới

sự vi pham về chỉnh thé của hợp đông, đó là sự không đây đủ các điều

khoản bắt buộc, không tuân thủ các hình thức mà pháp luật đã định ra, thì

đặc điểm thứ hai nhân mạnh tới sự vi phạm về nội dung, theo đó các nộidung cụ thể của những điều khoản mà các bên đã thda thuận có sự vi

phạm so với nội dung quy đính của pháp luật, của thỏa ước lao động tap

thể, của nội quy lao động đang được áp dụng trong doanh nghiệp hoặc làmhạn ché các quyên khác của NLD

Thứ ba, là tinh không có hiệu lực thi hành nghia la tư nó lam mấthiệu lực hoặc bị cản trở, hạn chế, châm đứt bởi pháp luật Đặc điểm nay là

hệ quả của hai đặc điểm trên Chi những HĐLĐ hợp pháp mới làm phát

sinh quyền, nghĩa vụ của các bên va được Nhà nước đảm bảo thực hiện

Khi một HĐLĐ bị coi là vô hiệu thì hiệu lực thi hanh của nó có thé đươngnhiên bị mất hiệu lực, hoặc bi can trở, hạn chế bởi pháp luật Tùy từng

trường hợp ma hậu quả của HĐLĐ vô hiệu là khác nhau Nếu HĐLĐ vô

hiệu do nội dung, mục đích của hợp đông vi phạm điêu cam của pháp luật

hoặc trai dao đức xã hội thì nó đương nhiên bị vô hiệu không phụ thuộc

vào ý chí của các bên trong hợp đồng

113 Ý nghĩa của việc quy định hợp đồng lao động vô hiệu

HĐLĐ vô hiệu là một trong những chế định quan trọng của pháp luậtlao đông, cùng với các chế định khác của pháp luật lao đông, HDLĐ vôhiệu đã góp phân tạo ra điều kiện pháp lý cho các quan hệ lao đông nóichung va quan hệ về HĐLĐ núi riêng phát triển Gn định va dam bảo haihòa lợi ích của cộng đông, của NLD va NSDLĐ Có thé thay, tự do ý chí

là yếu tô thuộc về bản chat của quan hệ hợp đông Do cũng là quyên đượcpháp luật thừa nhận va bão vệ khi các bên tham gia xác lập quan hệ Vì thébat cứ sự ép buộc, đe doa, lừa đói hay cưỡng bức nhằm buộc bên kia giao

Trang 21

kết hợp đông đêu không được pháp luật thừa nhận.

Nhà nước, một mặt thừa nhân và bao vệ sự tư do ý chí cho các bên,

mặt khác cũng đòi hỏi các bên phải tôn trong trật tư x4 hội ma Nha nước

đặt ra vì lợi ích chung của toản xã hội Nói cách khác, sư tư do ý chí không

thể là sự tự do tuyệt đôi mà phải dam bao phù hợp với trật tự pháp lý của

Nhà nước Điều đó không có nghĩa Nha nước có hảnh động bat hợp phápkhi can thiệp vào su tự do đó ma la Nhà nước giới hạn nó nhằm bao dam sựhải hòa về lợi ich giữa các bên trong quan hệ lao động cũng như lợi ích

chung của toàn xã hội.

1.14 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu

*Dua vào mức đô hoặc pham vị vô hiệu

Dựa vào tiêu chí trên, có thể phân loại HĐLĐ vô hiệu thành hai loại

là HĐLĐ vô hiệu từng phân và HĐLĐ vô hiệu toàn bô

HDLD vô hiệu toàn bộ:

HBLD vô hiệu toàn bộ 1a trường hợp HĐLĐ được kí kết vi phampháp luật hoặc đạo đức xã hội ảnh hưởng đến quyên và lợi ích chính đáng

của các bên tham gia quan hệ hoặc lợi ich chung của toàn xã hội đến mức

lam cho HĐLĐ hoàn toàn không có hiệu lực Thông thường, đó là những vi

phạm các điều kiện về chủ thể, sự tự nguyện, nội dung hoặc mục đích củahợp đồng vi phạm điều cam của pháp luật

Về nguyên tắc, một giao dịch dân sự vô hiệu phải bị hủy, các bên

khắc phục trang thải ban đâu Tuy nhiên, pháp luật các nước đều không xửhủy HĐLĐ mà thường chỉ yêu cau HĐLĐ vô hiệu không được tiếp tục thihảnh, giải quyết quyên lợi cho NLĐ tới mức tôi đa vì sức lao động của

NLD đã sử dụng không thé lay lại được

Hậu quả của HĐLĐ vô hiệu toàn phân là toàn bộ các phần của hợp

đồng không phat sinh hiệu lực pháp lý Điều đó cũng có nghĩa la cam kếtgiữa các bên sẽ bi khôi phục về tinh trạng ban đâu Nói cách khác, mục

Trang 22

dich mà các bên mong muốn đạt được khi giao kết hợp đông sé không thé

thực hiện do xã hội không thể thừa nhận môi quan hệ phát sinh từ hợp đồng

trái pháp luật đó.

HDLD vô hiệu từng phan:

HĐLĐ vô hiệu một phan là hợp đông trong đó chi có một phankhông có giá tri pháp lý, tức la phan đỏ trai với thỏa ước lao động tập thé

và pháp luật lao động, phan vô hiệu đó không lam ảnh hưởng tới các phankhác của HĐLĐ hay nói cách khác HĐLĐ vô hiệu từng phân không lamtoàn bộ hợp đồng mat hiệu lực Cơ quan có thẩm quyên sé thay thé điêukhoản vi phạm pháp luật đó bằng các quy định tương ứng trong thỏa ướclao động tập thé hoặc pháp luật lao động Khi có tranh chap vê quyên lợi,

các quy định tương ứng trong Luật lao động hoặc trong thỏa ước lao động

tập thể nêu có lợi hơn cho NLĐ sẽ được áp dụng thay thế Sau khi hợpđồng đã được sửa đôi, các bên tiếp tục thực hiện hợp đông Các quyển vànghĩa vụ của các bên trong HĐLĐ vô hiệu từng phan được xử lý sao chocác bên được hưởng đúng và đây đủ các quyên lợi theo quy định của phápluật và thỏa ước lao động tập thể, nôi quy (nếu có) Nếu các bên muônchâm đứt hop đông thì phải theo các trình tự va trường hop ma pháp luậtcho phép châm dứt

Do đó, về nguyên tắc, HĐLĐ vô hiệu không phát sinh hiệu lực phápluật, nhưng đối với HĐLĐ vô hiệu timg phân thì các phản nội dungkhông vô hiệu vẫn được thửa nhận vả có gia trị về mặt pháp lý Điều nảyhoản toàn phù hợp với — thực tiẫn Bởi lế, nếu cử vô hiệu la hủy bö toàn bộhợp đông và phải thay thé bằng một hợp đông mới thì trong nhiều trườnghợp, đó thực sự là điêu không cần _ thiết, nó không chỉ gây lãng phí về mặtthời gian, tiên bac mà nhiêu khi việc hủy bỏ toản bộ nội dung hợp đông

không mang lại lợi ich cho NSDLĐ ma còn lam cho lợi ích của NLD bi thiệt thôi

Như vậy, HĐLĐ vô hiệu toàn bộ và từng phân được xác định bởi

Trang 23

mức độ ảnh hưởng của nội dung vô hiệu đôi với quyên va lợi ích của haibên hoặc lợi ích chung của toàn zã hội Về nguyên tắc, HĐLĐ vô hiệu

không lảm phát sinh hiệu lực pháp luật nhưng theo cách phân loại nói trên,

đối với HĐLĐ vô hiệu từng phân, các phân nội dung không bi vô hiệu van

được thừa nhận và có giá trị về mặt pháp lý Phân biệt HĐLĐ vô hiệu toản

bộ và vô hiệu từng phân có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận cũng như thực

tiễn Đó là cơ sở giúp chúng ta nhận thức đúng đắn bản chất và nội dungcủa sự vô hiệu, dé từ đó có cách thức xử lý HĐLĐ vô hiệu hợp lý và công

bằng

*Dua trên nguyên nhân của hop đồng lao đông vô hiệu

HDLD vô hiệu về nôi dung

HĐLĐ vô hiệu về nội dung là khi hợp đông có điều khoản cam kết

trái pháp luật và dao đức xã hôi Theo do, nôi dung của HDLD trái pháp

luật được hiểu là các điều khoản trong hợp đông được kỷ kết trái với thöaước lao động tập thể và pháp luật lao động Trái pháp luật có thể hiểu làhanh vi được thể hiện dưới dang hành động hoặc không hành động không

phù hợp với quy định của pháp luật, vi phạm pháp luật, đi ngược lại với đòi

hỏi của pháp luật Đạo đức x4 hội chinh là những chuẩn mực chung trongcách ứng cử của con người với nhau được hình thanh trong cộng đông,

được xa hội thừa nhận và tôn trong Đạo đức xa hôi đã được khái quát

trong pháp luật và tuân thủ pháp luật cũng chính là không lam trai dao đức

xã hội Về van dé nay, pháp luật lao động của các nước có sự tiếp can khácnhau, ví như Đạo luật vê tiêu chuẩn lao động của Han quốc quy định rõphạm vi của thea thuận HĐLĐ như sau: Chủ lao đông không được ký kếtbat kỳ hợp đồng nào dẫn đến hình phạt hay đến bù cho bat ky thiệt hạinao có thé xảy ra do việc không tuân thủ HĐLĐ tự quyết định hoặc chủ laođộng không được bù trừ tiên công đôi với môt khoản tam ứng hay khoảntín dung nào khác đã trả trước trong điều kiện NLD dang lam việc va chủlao đông không được ky kết hợp đồng phu đổi với một HĐLĐ quy định

Trang 24

tiên tiết kiệm bắt buộc hay quan lý tiễn tiết kiệm.

HDLD vô hiệu do vi phan quy dinh về hình thức

Hình thức của HĐLĐ được pháp luật lao động Việt Nam quy định

như la mét yếu tô quan trọng ảnh hưởng tới hiệu lực của hợp đông Phápluật các quôc gia quy định hình thức HĐLĐ khác nhau nhưng nhìn chung

có ba hình thức phô biển: HĐLĐ được giao kết bằng văn bản, HĐLĐ đượcgiao kết bằng lời nói và HĐLĐ được giao kết bằng hành vi Trong đó, việcquy định hau hết các hợp đông phải lap bằng văn ban bắt buộc doi với một

số loại HĐLĐ bởi tính chắc chắn và ồn định của loại hình nay đã tạo cơ sỡpháp lý bảo vệ quyên và lợi ích của các bên khi có tranh chấp

Hình thức của HĐLĐ lả căn cứ để xác định sự vô hiệu, song không

phải moi sự vi phạm về hình thức của HĐLĐ đều lam cho hợp đồng đó

vô hiệu Và hau như trong các trường hợp có sự vi phạm về hình thức củahợp đông thi pháp luật luôn khuyến khích hai bên khắc phục và sửa lại cho

phủ hợp trừ trường hợp NLD yêu câu chấm đứt hợp đông Sự vi pham véhình thức rat ít khi được đưa ra lâm căn cứ dé cho HĐLĐ vô hiệu va đây lamột quy định hướng tới bảo về cho quyền lợi của NLD cũng như góp phân

ổn định quan hệ lao động

HDLD vô hiệu do vi phạm điều kiện chủ thé

Là loại HĐLĐ được giao kết khi các bên không có hoặc không đủthấm quyền theo quy định của pháp luật Điều này đồng nghĩa với việc cácbên chủ thé giao kết HĐLĐ không đủ năng lực chủ thé ký kết HĐLĐ baogồm năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động Theo đó, về

phía NSDLĐ thông thường do người đại diện của NSDLD và người đại

diện là cá nhân hoặc NSDLĐ lả cá nhân phải đủ điều kiện chủ thể theo quyđịnh của pháp luật mỗi nước, chẳng hạn như theo quy định của pháp luậtlao động Việt Nam thi NSDLĐ 1a cá nhân phải đủ 18 tudi trỡ lên, có cácđiều kiện về thuê mướn, sử dung lao động Đồi với NLD là người it nhất đủ

Trang 25

15 tuổi, có kha năng lao động va có khả năng giao kết HĐLĐ riêng người

chưa đủ 15 tuổi thì phải cd sự đồng ý bang van bản của cha mẹ hoặc người

giám hộ.

Công ước Quốc tế về quyên trẻ em (1990) quy định: “Phdi xét đếncác điều khoản thích hop của các văn ban quốc tê khác đề quy định mộthoặc nhiều độ huỗi được nhận vào làm việc” Công ước sô 138, 1973 của

Tô chức Lao đông quốc té quy định tuôi tôi thiểu dé được sử dụng hoặc dé

di làm việc là không được thấp hơn tuổi bắt buộc học xong ở trường, thôngthường không dưới 15 tuôi Pháp luật lao đông Trung Quéc quy định: camtuyển dụng thiểu niên chưa đủ 16 tuôi, nếu có nhu câu cần tuyển ngườidưới 16 tuổi, phải được cơ quan lao động cap huyện trở lên chap thuận.Theo quy đính của pháp luật Nhật Bản: không được tuyển thiếu niên chưa

đủ 15 tuổi, ở một số loại doanh nghiệp và những công việc nhẹ không ảnhhưởng đến sức khoẻ, được nhà chức trách có thấm quyên cho phép, có thé

sử dụng thiểu niên từ đủ 12 tuổi trở lên làm việc ngoài giờ đi học; có thể

sử dụng thiêu miên đưới 12 tudi trong điện anh va biểu diễn nghệ thuật

Theo quy đính của pháp luật Công hoà Liên bang Đức: không được ký

HĐLP với người dưới 15 tudi và cam sử dụng trẻ em, nghĩa là nhữngnguời chưa tới 14 tuôi

NĐLĐ hiệu do vì phạm yến tô tự nguyên

Bao gom những trường hợp một bên đã giao kết hợp dang do bị lừadối, de doa Trong những trường hợp nảy các bên trong hợp đông khôngthể hiện được sư thông nhất về ý chí thực sự Lửa dối được hiểu la một bên

dùng các thủ đoạn nhằm lam cho bên kia hiểu không đúng sự thật và

hiểu sai lệch van dé trong việc giao kết hợp đông Như vậy, trong việc nảy

luôn có sự có ý của một bên, có thé là nói không đúng sự thật, nói khôngđây đủ, rõ rang hoặc giâu diém, che đây bản chất của sự việc De doa la

hanh vi bat hợp pháp của một bên làm cho bên kia bị lệ thuộc về mặt ý chi

để giao kết HĐLĐ De dọa ở đây lả hành vi nhằm lam tổn hai tính mạng,

Trang 26

sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tai sản của người khác hoặc người than của

ho Tuy nhiên không phải mọi hanh vi đe dọa đều la căn cử dé HĐLĐ vô

hiệu mà hành vi đe doa đó phải thực hiện được trên thực tế, mức đô đe doa

phải đủ dé gây ra áp lực về tinh thân cho người bi đe doa, mục dich đe doa

là để giao kết HĐLĐ trên thực tế

1.2 Điều chỉnh pháp luật đối với hợp đồng lao động vô hiệu

1.21 Khái niệm pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu

Pháp luật về HĐLĐ vô hiệu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do

Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điêu chỉnh các quan hệ hợp dong trong

HĐLP được coi lả vô hiệu Pháp luât về HĐLĐ vô hiệu được quy định chitiết vả cụ thé, đóng vai trò là công cụ chính dam bao cho những hoạt độngtrao doi hang hóa, dịch vu diễn ra trong trật tự Pháp luật quy định mộtgiới hạn mà các bên được phép thỏa thuận đông thời quy định các điềukiện, nôi dung mà các bên buộc phải đáp ứng dé hạn chê tôi đa su chênh

lệch giữa NLD và NSDLĐ Trường hợp các bên vượt qua giới hạn pháp

luật cho phép hoặc vi phạm các quy định bắt buộc tuân thủ của pháp luật

thi HĐLĐ mà các bên đã ký sé bị tuyên bô vô hiệu, không được công nhận

122 Nội dungpháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu

122.1 Các trường hợp hợp đồng lao đông vô hiệu

*Đói với HDLD vô hiệu toàn bô

Thứ nhất, HĐLĐ vô hiệu toàn bộ do toàn bộ nội dụng trái pháp luậtQuy định nảy nhằm bảo vệ lợi ích của các bên tham gia quan hệ lao

đông, lợi ích chung của công đông xã hội Pháp luật tat c& các nước trên thégiới đêu quy đính những điều khoản cơ bản mả các bên buộc phải thỏa

thuận trong HĐLĐ như công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ

nghỉ ngơi, tiên lương, địa điểm lảm việc, thời hạn hợp đông, điều kiện về

an toàn lao đông, vệ sinh lao động, bảo hiểm #4 hôi Xuất phát từ đặcđiểm NLD có vị thé kinh tế thấp hơn so với NSDLĐ nên để bảo vệ lợi ích

Trang 27

của NLD, pháp luật các nước trên thé giới không cho phép các bên thöathuận và ghi nhân trong HĐLĐ những nội dung vê quyền lợi của NLD thap

hơn so với các quy định của pháp luật Do đó, những thỏa thuận gây ảnh

hưởng đến việc thực hiện quyên của NLD hoặc quy định quyên lợi củaNLD thấp hơn quy định trong pháp luật lao đông thì toản bộ nội dung đó bị

vô hiệu Toàn bộ nội dung HĐLĐ trái đạo đức xã hội cũng là căn cứ dẫn

đến HĐLĐ vô hiệu toản bộ Theo luật dân sự Hàn Quốc quy định: Trongquá trình các bên thỏa thuận, nếu HĐLĐ không đúng pháp luật, rơi vào cáctrường hợp tại Điêu 103 - hành vi vi phạm trật tự theo luật, Điêu 104 - hành

vi pháp luật bị đôi xử bat công, Điều 105 quy định lựa chọn, Điều 106 quy định phong tục, Điêu 107 - hành vi thé hiện ý chí không thật long’,

-Điều 108 - quy định theo nhóm thì HĐLĐ vô hiệu ngay từ đâu thì hợp đồng

đó sẽ vô hiệu ngay từ đâu

Thứ hai, HĐLĐ vô hiệu toan bộ do chủ thé ký kết hợp đông không

đủ điều kiện Đó là trường hợp NLD vả NSDLD không đáp ứng yêu câu về

năng lực chủ thể Năng lực chủ thé về phía NLD được pháp luật các nước

xây dựng trên cơ sử vừa bảo vệ NLĐ, vừa đảm bảo chất lương quan hệ lao

động và lợi ích của toàn xã hội Năng lực chủ thể về phia NLD gồm 3 yêu

tô:

Một là, về độ tuôi lao động: NLD phải đủ 15 tuổi Pháp luật của hauhết các nước trên thé giới đều lây mức 15 tuôi lam móc phát sinh năng lựcpháp luật lao đông, phù hợp với quy định của ILO Khoản 3 Điêu 2 Côngước 138 của ILO về tuôi tối thiểu được đi lam việc năm 1973 quy đính:Tudi lao đông tôi thiểu trong bat ky trường hop nao cũng không được dưới

ˆ Quy đnh be chon đọc Iuka là wong bật din sự Hin Quốc, có hống hành vi hông được quý ốnh rổ

ring nữn các đương sự có thi tự nành thoi thuận với ưu, nlung không được phép vi phạm phong tục tip

quán bay trật tự sã hội

” Quy định phong tục được hiểu là khi thi hành quyền lợi hoặc nghia vụ của hai bên mà không có quy dinh

TỔ ring trong hút thủ sẽ trân theo phong tu tập quán tai dia phương, Tuy nhiền phong tục tip quán do

không được vipham tit tự số hội

* Hình vi này được hiệu này một người hông tực sure hiện hành vi phip Thật nảo đồ nlumg vin lim,

và đổi phương biết được hành vi đó li khổng thất lòng thử hành vi đó có thé bị xem lim vỏ hiệu.

Trang 28

15 tuổi Như vậy, người tử đủ 15 tuổi đến 18 tuổi nêu được pháp luật quốc

gia cho phép thì được coi là NLĐ bình thường Quy định nảy dựa trên kết

quả nghiên cứu của thé giới vé sự phát triển của con người trên các mặt

sinh học, kinh tế, xã hôi

Hai là, về khả năng lao đông: Kha năng lao đông được xác đính theocông việc thöa thuận trong HĐLĐ Pháp luật lao động các nước đều quyđịnh điêu kiện nay khi xác định năng lực chủ thể của NLD nhằm dam baochat lượng thực hiện hợp đông Kha năng lao động có môi quan hệ chặt chếvới điêu kiện về độ tuôi, thông thường kha năng lao động bao gồm hai yêutổ: khả năng sức khỏe va kha năng chuyên môn phủ hợp với công việc Đôivới mỗi công việc khác nhau, yêu câu vẻ sức khỏe va chuyên môn cũng

khác nhau Có những công việc ma ngay cả người tan tật không di lại được

cũng có thé ky két HĐLĐ như đan lát thủ công Có những công việc nặngnhọc độc hai thì một người với sức khỏe tốt nhưng chưa đủ 15 tuôi cũng

không được pháp luật công nhận có khả năng lao đông Đặc biệt, những

người mắc căn bệnh có khả năng lây nhiễm cao trong một sô nganh nghệthi dù NLD có đủ điều kiện về đô tuổi, chuyên môn, sức khỏe cũng không

được pháp luật công nhận là có đủ khả năng lao động

Ba là, về khả năng giao kết HĐLĐ: Để bảo vệ lợi ích quốc gia, trật tự

an toàn x4 hôi, trong một số trường hợp pháp luật các nước đều câm một cá

nhân có đủ kiên vé độ tuổi, khả năng lao đông được ký kết HĐLĐ Vi du,

nếu một người là cán bộ, công chức nha nước thì không được làm tư van

cho các doanh nghiệp, tô chức kinh doanh, dich vụ và các tô chức, cá nhân

khác ở trong nước vả nước ngoài vé các công việc có liên quan đên bí mật

nha nước bí mật công tác những công việc thuộc thâm quyên giải quyết của

minh và các công việc khác ma việc tư van đó có khả năng gây phương haiđến lợi ích quốc gia

Như vây, NLD khi tham gia quan hệ lao đông dưới hình thức HĐLĐ

phải théa mãn các điều kiện luật định vê: độ tudi, khả năng sức khỏe, khả

Trang 29

năng chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc, khả năng giao kết HDLD

Hay nói cách khác, NLD phải có đủ năng lực hành vi lao động va năng lực

pháp luật lao động, trừ một số trường hợp luật định thì mới được phép giao

kết HĐLĐ Mọi vi phạm đôi với điều kiện năng lực chủ thé của NLD nóitrên đều dan đến kha năng HĐLĐ vô hiệu toản bộ

Về năng lực chủ thé của NSDLD: bat ky chủ thé nào trong nên kinh

tế nêu có nhu cau sử dung lao động thì déu có quyên giao kết HĐLĐ dé

thực hiện những công việc không trái pháp luật và đạo đức xã hôi Pháp

luật lao đông của các nước déu quy định NSDLĐ có thể la doanh nghiệp,

cơ quan, tô chức hoặc cá nhân (ít nhật phải đủ 18 tuổi) Tổ chức có thể làpháp nhân hoặc không phải pháp nhân Người đại điện cho tô chức ký kếtHBLD với NLD có thé là người đại điện theo pháp luật quy định tại điều lệcủa doanh nghiệp hoặc người đứng đâu cơ quan, đơn vị, tô chức theo quyđịnh của pháp luật Nêu người dai điện cho tô chức theo quy định tại điều

lệ hoặc pháp luật không trực tiếp giao kết HĐLĐ thi phải ủy quyên hợppháp bang văn ban cho người khác giao kết HĐLĐ với NLD Pháp luật củacác nước quy định cụ thé điêu kiện về năng lực chủ thé của NSDLD trongquan hệ HDLD HĐLĐ được ký kết khi NSDLĐ không đủ điều kiện nănglực chủ thể theo luật định thì HĐLĐ vô hiệu toàn bô

Thứ ba, người giao kết vi phạm nguyên tác giao kết HDLD

Về nguyên tác giao kết HĐLĐ, pháp luật các nước nhìn chung đềuquy định HĐLĐ được giao kết dựa trên nguyên tác công bằng, bình dang,

tự nguyện, đồng thuận dam phan và thiện chí Moi sư giao kết HĐLĐ traivới các nguyên tắc này đều không có hiệu lực Theo pháp luật Nhật Bản,việc giao kết HĐLĐ phải tuân thủ nguyên tắc bình đẳng, nguyên tác cóxem xét đến sự phù hợp với điêu kiện thực tế của công việc, nguyên tắc cóxem xét đến sự hải hoa giữa công việc và cuộc sông riêng tư, nguyên tắc

NLD và NSDLD phải thiên chí thực hiện HĐLĐ và các quyên vả nghĩa vụ

Trang 30

của họ, nguyên tắc cả NLĐ và NSDLĐ không được lạm dụng quyên khi

thực hiện HĐLĐ Š

Thứ te, công việc ma hai bên giao kết trong HDLD là công việc tráidao đức xã hội, bị pháp luật cam

Khái niệm “trái đạo đức xã hội” vốn là một khái niệm trừu tượng,

khó tìm được câu trả lời chính xác Kinh nghiệm lập pháp cho thay, để có

được câu trả lời chính xác và day đủ nhất thì phải thừa nhận các án lệ vàhọc thuyết pháp lý trong việc xác định thé nao là trái đạo đức xã hộiNhững hợp dong trai đạo đức xã hội là những hop dong mà một bên đã lợi

dung vị thé của minh dé dôn ép bên kia giao kết hop đồng, vi phạm nhữngđiều goi la “chuẩn mực đạo đức xã hội” Pháp luật của nhiêu nước trên thé

giới thường sử dụng thuật ngữ “trai dao đức x4 hội” cùng với thuật ngữ “vi

phạm trật tự công công” Hai khái niệm nay có liên quan đến nhau vathường rất khó phân biệt Theo đó, khai niệm “đạo đức xã hôi” là một

phạm trù dao đức còn “trật tư công công” hướng tới lơi ich của nha nước

và xã hội Chúng ta không thé thong kê một cách có hệ thong nôi dung cụthé của khái niệm trật tự công công và đạo đức x4 hội Can phải xem xétchung trong môi liên hệ với án lệ và khoa học pháp lý, trong sự thay đổi

không ngừng của hệ tư tưởng xã hội va giá tri dao đức Nhìn chung, khái

niệm đạo đức xã hôi có nội dung rất rộng, nó chỉ có thể được hình thànhmột cách r6 nét thông qua các vụ việc cu thé, dựa trên đánh giá của thâm

phán về mục dich và sự thiện chí của các bên khi giao kết hop dong

*Đối với HĐLĐ vô hiệu từng phan

Nhìn chung, pháp luật các nước đều thừa nhận căn cứ có tính nguyêntắc để xác định HDLD vô hiệu là nội dung của hop đồng trai pháp luật lao

động và thỏa ước lao đông tập thể Ở Mỹ, án lệ được coi la nguồn củapháp luật, do vậy, Hiến pháp va các văn bản Luật đê cập dén van dé vôhiệu của HĐLĐ chỉ mang tính nguyên tắc Từng phân của hợp đồng sẽ

Š Điều 3, đạo hit về HĐLĐ của Nhật Bin, 2018

Trang 31

không có giá trị thi hành nếu như nó được giao kết bởi sự giả mạo hoặcđiều kiện làm việc không đáp ứng yêu cầu, nguy hiểm cho an toàn sứckhỏe của NLD trong quá trình thực hiên hợp đông Như vậy, việc xácđịnh su vô hiệu của HĐLĐ dua trên căn cứ hành vi giả mạo, lừa đối của

chủ thể, điều kiện làm việc của NLD không được dam bao Hay pháp luật

lao động Trung Quốc cũng chỉ quy định các trường hợp của HĐLĐ makhông có quy định về khái niệm HĐLĐ vô hiệu Theo quy định của Điều

18 Luật Lao động Trung Quốc thì HĐLĐ sẽ bị vô hiệu trong các trường

Một HĐLĐ vô hiệu sé không có hiệu lực pháp lý trói buộc từ khi

bắt đầu cho đến khi cham đứt Nếu một phân của hợp đông bi xem lả vô

hiệu và hiệu lực của phan con lai không bị ảnh hưởng thi phan còn lại

của HĐLĐ van có hiệu lực

122.2 Thâm quyén tuyén bó HĐLĐ vô hiệu

Tuyên bó một HĐLĐ vô hiệu toàn bộ là việc cơ quan nhà nước cóthâm quyên xác nhân, tuyên bô một HĐLĐ đã giao kết vô hiệu toàn bộ và

giải quyết hậu quả pháp ly của HDLD đó Pháp luật nhiều nước trên thê

giới quy định Tòa án la cơ quan có thấm quyền tuyên bó HĐLĐ vô hiệu

toản bô Tòa án lả cơ quan nhả nước có chức năng xét xử, giải quyết tranh.chap lao đông, có quyên đưa ra các phán quyết có hiệu lực pháp luật bắt

buộc các bên phải thi hành Do vay, đương nhiên Toa án có tham quyêntuyên bô và xử lý hậu quả HĐLĐ vô hiệu toàn bộ Có một số nước quyđịnh tham quyên xác nhận HĐLĐ vô hiệu cho ủy ban trong tai lao động (ví

dụ : Điều 18 Luật Lao động Trung Quóc)

Trang 32

1223 Hậu qua pháp ip và việc xử ip HDLD vô hiệu

Về nguyên tắc, một hợp đồng nói chung bị coi 1a vô hiéu toàn bộ sẽ

không có giá trị pháp lý, không ton tại bat cứ quyên vả nghĩa vu nao củacác bên đổi nhau cho dù hợp đông đã thực hiện một phân hoặc toản bộ.Điêu đó có nghĩa giữa các bên coi như không có môi quan hệ nao đã xây

ra Nếu theo nguyên tắc nay việc xử lý HĐLĐ vô hiệu sẽ không còn phátsinh nhiêu phức tap Các bên chỉ can khôi phục lại trạng thai ban đầu nhưkhi chưa có sự giao kết hợp đồng Riêng đôi với HĐLĐ vô hiệu từng phânthi các phân nôi dung không vô hiệu van được thừa nhận vả có giá trị vê

mặt pháp lý.

Tuy nhiên, do các quan hệ trong các lĩnh vực khác nhau có đặc thu

riêng, không giống nhau, cho nên việc xử lý hop đông vô hiệu trong các

Tĩnh vực cũng can phải khác nhau Theo quy định pháp luật dân sự của mộtvai quốc gia, giao dich dân sự vô hiệu được xử lý như sau:

- Giao dich dan sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm

đứt quyên, nghĩa vu dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dich được xác

lập.

-_ Khi giao dich dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lai tinh trạng

ban đâu, hoàn tra cho nhau những gi đã nhận Trường hợp không thể hoàntrả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiên để hoan tra,

- Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả

lại hoa lợi, loi tức đó

- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường

- Việc giải quyết hậu quả của giao dich dân sư vô hiệu liên quan

đến quyên nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định

Có thể nhân thây nguyên tắc xử lý HĐDS vô hiệu thể hiện một cáchtoan điện đôi với việc giải quyết các vân đê phát sinh tir sự vô hiệu của hopđồng Vân dé xử lý tai sản của hợp đồng vô hiéu được quy định khá rõrang, cu thể Đông thời xác định rõ trách nhiệm bôi thường thiệt hại thuộc

Trang 33

về bên có lỗi đưa hợp đông vào tình trang vô hiệu Tuy nhiên, đối với

HĐLĐ vô hiệu, không thé áp dụng hoàn toản nguyên tắc zử lý nêu trên

của HDDS vô hiệu Điêu nay chủ yếu xuất phat từ đặc thủ của quan hệ laođộng và một số yêu tô khác Chang han, không thé thực hiện được việchoản tra sức lao động đã mua đối với NSDLD hoặc hoàn tra tiên lương đối

với NLD Bởi lẽ công việc trong hợp đồng do chính NLD thực hiện, nên

việc buộc NSDLĐ hoàn trả lại sức lao đông do 1a không thực hiện được.

Néu thực hiện hoàn trả bằng tiên thì rất khó tính toán vi đó là hang hóa đặcbiệt - hàng hóa sức lao đông Đôi với NLD, tiên lương là nguôn sống chủ

yêu của ho, vì vậy néu đặt ra việc hoan tra lả điêu hết sức khó khăn

Hau hết pháp luật của các quốc gia đều quy định, HĐLĐ vô hiệu

toản bộ sé không có hiệu lực ké từ thời điểm ký kết Tuy nhiên, không phải

trưởng hợp nao các bên cũng buộc phải cham dứt hoàn toàn HĐLĐ đã ký.Những hợp đông có toan bô nội dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội,quy định quyên vả nghĩa vụ của NLD thập hơn so với quy định của pháp

luật lao động, nội quy lao động, théa ước tập thé dang ap dụng, công việc

ma hai bên giao kết là công việc bi pháp luật cam; hạn chế hoặc ngăn cản

quyền tham gia các tô chức đại diện của NLĐ; Đồi với những trường hợp

HĐLĐ vô hiệu toàn bộ nay, pháp luật quy định NLD và NSDLĐ có trách

nhiệm giao kết HĐLĐ mới, châm dứt toản bộ HĐLĐ vô hiệu toàn bô đã ký.Điều này xuất phát từ hậu quả nghiêm trọng của HĐLĐ ảnh hưởng đếnquyển va lợi ích của các bên trong quan hệ lao động, lợi ich công công, trật

tự an toàn xã hội HĐLĐ vô hiệu toản bộ do người ký kết HĐLĐ không

đúng thấm quyên thì cơ quan quan ly nha nước về lao đông có trách nhiệmhướng dẫn các bên ký lại hợp đồng Trong trường hợp này, HĐLĐ cũ bi

châm dứt hiệu lực, HĐLĐ mới được ký kết nhưng nôi dung của HĐLĐ

không thay đổi Cách giải quyết nay phù hợp với thực tiễn bởi trong nhiềutrường hop tại thời điểm ký kết NLD hoặc NSDLĐ không đủ điều kiệnnhưng tại thời điểm tuyên bó HĐLĐ vô hiệu toàn bộ các chủ thể HĐLĐ đã

Trang 34

đủ điều kiện va có nhụ cầu tiếp tục thực hiện hop déng Do vậy, quyên vanghĩa vụ của các bên trong HĐLĐ van được dam bảo, lợi ich công công,

trật tư an toàn x4 hôi không bị zâm phạm nên pháp luật chỉ quy định các

chủ thé có thâm quyên ký lại hop đông theo đúng quy định của pháp luật,các điêu khoản trong hợp đồng không thay đổi trừ trường hợp các bên có

thỏa thuận khác.

Còn đôi với những HĐLĐ vô hiệu từng phân các quôc gia sẽ giảiquyết theo hướng yêu câu các bên sửa đổi phù hợp với yêu câu của phápluật Sau khi các bên được sửa đôi thì hợp đông được tiếp tục thực hiện vàhợp đồng được coi như có hiệu lực kế từ khi giao kết Phân quyển lợi

chênh lệch ma môt bên lễ ra được hưởng nhưng chưa được hưởng sẽ được

bên kia dén bu

Trang 35

Tiểu kết chương 1

Qua nghiên cứu những van dé lý luận về HĐLĐ và HĐLĐ vô hiệu

có thể thây HĐLĐ với những đặc trưng riêng đã được xem là một chế địnhđộc lập so với HĐDS Các bên có quyên tự do thỏa thuận va giao kết

HĐLĐ, tuy nhiên không phải hợp đồng nao cũng hợp pháp và được phápluật bảo vệ HDLD vô hiệu không chỉ ảnh hưởng đến quyền va lợi ích củaNLD, NSDLĐ ma còn ảnh hưởng đến lợi ich chung của x4 hội, của Nhanước Đề bảo dam lợi ích của các bên trong quan hệ lao động cũng như lợi

ích chung của xã hội, khi giao kết hợp đồng các chủ thể cân lưu ý tuân thủđúng quy định của pháp luật để không rơi vào các trường hợp HĐLĐ vô

hiệu.

BLLĐ không có định nghĩa cụ thé vẻ HĐLĐ vô hiệu, mà chỉ dừng

lại ở việc liệt kê các trường hợp HĐLĐ vô hiệu, những quy định về van déHĐLP vô hiệu còn tôn tại những thiểu sót, hạn chế, các tiêu chí xác định

cũng như hậu quả pháp lý cũng chưa đây đủ Do đó, dé tránh sai sót trongquá trình áp đụng pháp luật, cân nghiên cứu một cách chỉ tiết và cụ thể

những trường hợp làm cho HĐLĐ vô hiệu, hướng xử lý va hau quả pháp lý

cụ thể Điêu đó đặt ra yêu câu cân phải sửa đôi, bé sung hoàn thiện các quy

định về HĐLĐ và HĐLĐ vô hiệu

Trang 36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ HỢP ĐỎNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng lao động vô

hiệu

2.111 Các trường hợp hợp đông lao động vô hiệu

2.111 Đối với HDLD vô hiệu toàn bộ

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 BLLD năm 2019 thì "HĐLĐ vô

hiệu toàn bộ khi thuộc các trường hợp sau đây: Toản bộ nội dung của

HBLD vi phạm pháp luật, Người giao kết HĐLĐ không đúng tham quyềnhoặc vi phạm nguyên tắc giao kết HĐLĐ quy định tại khoản 1 Điều 15 của

Bộ luật này, Công việc đã giao kết trong HĐLĐ là công việc mà pháp luậtcam" Một HĐLĐ bi coi là vô hiệu trong các trường hop sau:

Thứ nhất, toàn bộ nội dung của HĐLĐ vi phạm pháp iuật

Đối với pháp luật lao động Việt Nam thi vi phạm pháp luật bao gémcác trường hợp: HĐLĐ không có đây đủ các nội dung chủ yếu (ví du nhưcông việc phải lam, thời gian lam việc, tiền lương ), HĐLĐ quy địnhquyên loi của NLD thap hơn mức quy định của pháp luật lao động, théaước lao động tập thể, nôi quy doanh nghiệp, HĐLĐ hạn chế việc thực hiệnquyên khác của NLD như quyển gia nhập công đoàn của NLD; quyên kếthôn, quyền sinh con Nội dung của hợp đồng là toàn bô các điêu khoảnghi nhận cam kết của các bên quy định quyên và nghiia vụ của các bên

trong hợp đông Theo quy đính tại Điêu 21 BLLĐ năm 2019,HĐLĐ phải

có những nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa chỉ của NSDLĐ và họ tên,chức danh của người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ; họ tên, ngày thángnăm sinh, giới tính, nơi cư trú, sô thẻ Căn cước công dân, chứng minh nhândân hoặc hộ chiếu của người giao kết HĐLĐ bên phía NLD; công việc vađịa điểm lam việc, Thời han của hợp đông lao động mức lương theo côngviệc hoặc chức danh, hình thức tra lương, thời hạn tra lương, phụ cap lương

và các khoản bỏ sung khác, chế độ nâng bậc, nâng lương, thời giờ lam

Trang 37

việc, thời giờ nghỉ ngơi, trang bị bảo hộ lao động cho NLĐ, bảo hiểm

xã hội, bao hiểm y tế vả bảo hiểm that nghiệp, đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao

trình đô, kỹ năng nghề Nêu HĐLĐ thiếu đi một trong những điều khoản

nay thì HĐLĐ đó coi như không hợp lý về mặt nội dung so với các quyđịnh của pháp luật cũng như việc môt HĐLĐ có toản bộ điều khoản quy

định nội dung hoàn toàn trái với quy định của pháp luật thì HĐLĐ đó sẽ bị coi là vô hiệu toàn bộ.

Do đó, có thể thay moi sự vi pham pháp luật lao đông liên quan đến

các nôi dung trong quan hệ HĐLĐ đều dẫn đến sự vô hiệu của HDLDTrên thực tế, các vi pham trong nội dung HĐLĐ chủ yêu tập trung vao các

nội dung như việc lam, tin lương, bảo hiểm, thời gian lam việc, thời gian

nghỉ ngơi của lao đông nói chung và của các lao động đặc thù như lao động

nữ, lao động chưa thanh niên, lao động là người cao tuổi, lao động là người

tan tật nói néng Có trường hợp, thỏa thuan của các bên có ảnh hưởng, gây

hạn chế đối với việc thực hiện quyền của NLD thi thỏa thuận do 1a vô hiệu

Quyên của NLD ở đây bao gồm các quyên ma NLD có được với tư cách

một con người, một công dan và một NLD

Có thé thay, tai điểm a khoản 1 Điều 49 BLLĐ năm 2019 sử dụng

cum từ “vi phạm pháp luật” thay cho thuật ngữ “trai pháp luật” theo BLLD

năm 2012 đã giúp cho Điều luật được trở nên khái quát, ngắn gon va day

đủ hơn Bởi lẽ, hành vi trái pháp luật la hành vi thực hiện không đúng quy

định của pháp luật, được biểu hiện dưới đạng làm môt việc mà pháp luật

cam, không lam một việc mà pháp luật buộc phải lam, lam một việc vượt

quá giới hạn pháp luật cho phép; còn vi phạm pháp luật là hành vi trai pháp

luật do chủ thé có năng lực hảnh vi thực hiện, có lỗi và xâm hại đến quan

hệ xã hội được pháp luật bảo về Như vậy, vi pham pháp luật trước hết phải

14 hành vi trái pháp luật, nhưng hành vi trải pháp luật chưa chắc đã là hành

vị vị phạm pháp luật.

Mặt khác, tại điểm d khoản 1 Điều 50 BLLĐ năm 2012 có dé cập

Trang 38

đến trường hợp HĐLĐ vô hiệu toan bộ do “Nội dung của HĐLĐ hạn chếhoặc ngăn cản quyển gia nhập và hoạt động công đoàn của NLD” Tuy

nhiên, BLLĐ 2019 sử dụng cụm tử vi phạm pháp luật tại điểm a khoản 1

Điều 49 đã bao trùm được nội dung nảy, bởi lẽ việc NSDLĐ ngăn can, hanchế NLĐ gia nhập và hoạt đông công đoản chính là một trong những hành

vi vi phạm pháp luật lao động Có thé thay, Công đoàn trước hết là tổ chức

xã hội mang tính tự nguyện, hình thảnh nên từ sự đồng lòng của những

NLD Với chức năng, vi trí hết sức quan trong của Công đoản nên để bảo

vệ tốt nhật quyên va lợi ích hợp pháp của NLD thì pháp luật lao đông có

quy định cho phép NLD làm việc trong các doanh nghiệp có quyên thánh

lập, gia nhập và hoạt đông công đoàn theo quy định của Luật công đoàn.

Đông thời, tham gia và hoạt đông công đoàn lả một trong những quyển cơ

bản của NLD Theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 5 BLLD năm

2019 thì một trong những quyền của NLĐ đã được pháp luật ghi nhận đó lả

"NLD có quyền thành lập gia nhập, hoạt động công đoàn" Công đoàn là

tô chức sinh hoạt và bảo vệ NLD, nói lên tiếng nói của NLD tại một doanh

nghiệp Chính vì vậy mà pháp luật lao động có những quy định nhằm hạnchế tinh trang NSDLĐ co hành vi ép buộc hay can trở, gây khó khăn cho

việc thành lập, gia nhập và hoat động công đoàn của NLĐ Mặt khác,

NSDLĐ cũng không được phép yêu cầu NLĐ không tham gia hoặc rời

khỏi tổ chức công đoản khi tuyến dụng vào làm việc hoặc khi giao kết

HĐLĐ hoặc phân biệt đối xử về tiên lương, thời giờ làm việc va các quyền

và nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia

nhập và hoạt động công đoàn của NLĐ Do vây, dù nội dung của HĐLĐ

hạn chê hoặc ngăn cản quyền gia nhập và hoạt đông công đoản của NLD

không gây thiệt hại cho Nha nước va xa hội, thâm chí có trường hợp thực

tế không hé gây thiệt hại cho NLD, song van được pháp luật ghi nhận làcăn cứ vô hiệu của HĐLĐ vì sự xâm phạm quyên của công dân nói chung,

quyên của NLD nói riêng và dam bảo tôn trong vai trò của tô chức Công

Trang 39

Bên cạnh đó, vi pham pháp luật trong lĩnh vực lao động còn bao gôm

trường hợp, nếu toàn bộ nội đung của HĐLĐ quy định quyên lợi của NLĐthap hơn quy định trong pháp luật vê lao đông, nội quy lao động, théa ướclao động tập thé dang áp dụng hoặc nội dung của hop đông lao động hạnchê các quyên khác của NLD thi toàn bộ nội dung đó bị vô hiệu Do đó,căn cứ dé xác định sự vô hiêu của HĐLĐ phải đáp ứng ba điều kiện: Một

là, hợp đông có nội dung trai với pháp luật, thỏa ước lao đông tập thể hoặc

nội quy lao đông dang ap dung trong doanh nghiệp; Hai là những nôi dung

đó có liên quan đến quyên lợi của NLD Ba la, nội dung của HĐLĐ hạn chếcác quyên khác của NLD Các quyên khác của NLD có thể là các quyênđược quy định trong pháp luật lao động hoặc các quyên được quy địnhtrong các văn bản pháp luật khác Ví dụ, HĐLĐ có nội dung hạn chế quyền

tự do kết hôn của NLD, hoặc han chế quyên sinh con của lao động nữ nhưcâm lao động nữ có con trong hai năm kế từ khi kí HĐLĐ thì HĐLĐ

cũngbị vô hiệu.

Thứ hai Người giao kết HĐLĐ khong đúng thẩm quyền

Đây được coi la một trong những yếu tô quan trong quyết địnhviệc có hay không hiệu lực của HĐLĐ, bởi nó được quyết định bởi yêu tốchủ thể của HĐLĐ Cụ thể

Người giao kết không đúng thấm quyên ở đây chính là trường hợpcác chủ thể không có đủ thẩm quyển được giao kết HĐLĐ nhưng van côtình hoặc vô ý giao kết HĐLĐ Trong trường hợp này, HĐLĐ đã giao kết

coi như không có hiệu lực pháp luật

Theo quy định tại Điều 13 BLLD năm 2019 thì: *HĐLĐ lả sự thỏathuận giữa NLD và NSDLĐ về việc lam có trả công, tiền lương, điều kiệnlao đông, quyền vả nghia vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động" Theo

đó, NSDLD có thé 1a các cơ quan, doanh nghiệp, công ty, tổ chức, hợp tác

xã và cá nhân Đôi với NSDLD là cá nhân, BLLĐ năm 2019 yêu câu phải

Trang 40

có năng lực hành vi dan sự đây đủ, nghĩa là về độ tuổi, NSDLD phải đủ 18

tuổi trở lên, có đây đủ khả năng nhận thức và điều khiến hành vi của mình

Như vậy, nêu NSDLĐ là người chưa đủ 18 tudi hoặc đủ 18 tuổi nhưng

bi han chế hoặc mật năng lực hành vi dân sự khi kí HĐLĐ thì HĐLĐ đó

đương nhiên bị coi là vô hiệu toàn bô Do đó, trong trường hợp này NLD có

quyển yêu cầu Tòa án nhân dân hủy HĐLĐ hoặc khi xét xử vụ án lao động,TAND phát hiện ra thì dù các đương sư không yêu câu hủy thì Tòa án

vẫn phải tuyên bô HĐLĐ vô hiệu toản bộ và hủy HĐLĐ đó Các quyên

lợi của NLD căn cử theo HĐLĐ va pháp luật lao động dé giải quyết

Đôi với trường hợp NSDLD là tô chức, thì người có thẩm quyên giao

kết HĐLĐ phải là những người đại điện đương nhiên do pháp luật quy

định Theo đó, trong một số trường hợp người kí kết có thé không phải la

người đại diện theo pháp luật ma la người được đại diện theo pháp luật ủy

quyên Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp van do Phó Giám độc hay trưởngphòng td chức, trưởng phòng hành chính nhân sự kí HĐLĐ Trong trườnghợp nảy, chia ra thành các trường hợp cụ thể:

Trường hop thứ nhất, nếu có ủy quyền bang văn ban của NSDLĐ

hoặc có sự phân cấp quản lý hoặc có quy định trong điêu lệ thì việc kí

HĐLĐ của những người đó là hợp pháp

Trường hợp thứ hai, trong trường hợp người kí kết không phải làngười đại điện theo pháp luật nhưng NSDLD biết mà không phan đối thìviệc giao kết HĐLĐ được coi là đã có su đông ý của NSDLD Hay nóicách khác, trường hợp HĐLĐ được giao kết bởi người không có thẩmquyên của NSDLĐ theo quy định của pháp luật, theo quy định của doanhnghiệp hoặc không được ủy quyên hợp lê nhưng có căn cứ cho rằng người

có thẩm quyền đã biết và không phan đối việc kí kết do Trong trường hợpnay bao gồm các van dé sau: sau khi kí kết có đây đủ chứng cứ chứng minhrằng người giao kết HĐLĐ đã bảo cáo với người có thâm quyên biết vềviệc đã giao kết HĐLĐ; người có thâm quyển qua các chứng từ, tải liệu,

Ngày đăng: 10/11/2024, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN