1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

(0 GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO MẠNH QUẦN

“LUAT AP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI.

QUOC TE THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC 'TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Định hướng ứng dung

2020

Trang 2

0 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TỪ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO MẠNH QUAN

“LUAT AP DUNG TRONG TRONG TAI THUONG MAI

QUOC TE THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM-THUC TRANG VA GIAI PHAP”

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành: Luật Quốc té

Mã sé: 14UD08022

"Người hướng dẫn khoa học: TS Trân Minh Ngọc

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em zin cam đoan rằng Luân vẫn “Luét 4p dụng trong trong tai thương maiquốc tế theo pháp luật Việt Nam ~ Thực trang và gidi pháp” là công tình tim

‘vin là chính xác, trung thực va có nguồn gốc trích dẫn rõ rang.

| nghiên cứu của riêng tôi Toản bộ số liệu va kết quả nghiên cứu trong Luận.

Tác gã Luân văn.

HO MANH QUAN

Trang 4

LOI CẢM ON

Trong quá trình làm để tài và triển khai luận van em đã nhận rất nhiều sự

quan tâm nhiệt tinh và giúp đổ từ phía các thấy cô, nha trường,

Em rất biết ơn tới Tiến sỹ Trần Minh Ngọc, đã trực tiếp là người hướng in, giúp đỡ em để em hoàn thành bai luận nay.

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu và các thấy cô tại Khoa, và các

thấy cô đã giảng day lớp cao học khóa 26 — khoa Luật Quốc tế đã tao diéu kiện

‘va giúp đỡ cho em trong khi nghiên cứu và hoàn thiên luận văn nay.Em xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2020Học viên

HO MẠNH QUÂN

Trang 5

International Chamber of Commerce

"Phòng Thương mai Quốc té

London Court of International Arbitration

Toa án Trọng tai Quốc tê Luân Đôn.

Singapore Intemational Arbitration Centre Trung tâm.

Trọng tai Quốc tế Singapore

United Nations Commission on International Trade Law

‘Uy ban về Luật Thương mai Quốc tê của Liên Hop Quốc.

Intemational Institute for the Unification of Private Law

'Viện Quốc tế về thông nhất Luật tư.

Vietnam Intemational Arbitration Centre

‘Trung tâm Trọng tai Quốc tế Việt Nam

‘The World Intellectual Property Organization

Tổ chức Sở hữu Trí tué Thé giới

World Trade Organization

Tổ chức Thương mai Thé giới

Bộ Luật Dân sự

Bộ Luật Tô tụng Dân sựTrong tải Thương mai

Trọng tai Thuong mại Quốc tế

Trang 6

MỤC LỤC

LỠI MỞ ĐẦU 1 1, Tính cấp thiết của việc nghiên cửu để tài 1 2 Tình hình nghiên cứu để tai 3 3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của để tải 3

4 Mue đích của việc nghiên cứu dé tải trên 4

5 Những kết quả trong việc tim hiểu, nghiên cửu mới của luận văn 4 6 Bồ cục của luận văn 5 NỘI DỤNG 6

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VỀ LUẬT ÁP DỤNG DOI VỚI TRONG TÀI THƯƠNG MAI QUOC TE 6

1.1.1 Khai quát về Tranh chấp trong thương mai quốc tễ 8

1.1.2 Các hình thức của trọng tải thương mại quốc tế 9 1.2 Các quy đính vẻ luật áp dung đối với trong tai thương mại quốc tế 13

1.2.1 Các vấn để liên quan đến luật áp dụng đổi với trong tai thương mai

quốc tế 13

1.2.2 Về Vai trò của luật áp đụng đối với trong tai thương mại quốc tế 19 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIETNAM LIÊN QUAN, DEN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRONG TÀI THƯƠNG MAI QUOC TẾ 22

3.1 Pháp luật Việt Nam về luật áp dụng trong tổ tụng trong tài 23

2.2 Pháp luật Việt Nam về luật áp dụng trong nội dung tranh chap bì

3.3 Pháp luật Việt Nam vé luật áp dụng trong thỏa thuân trọng tải 46

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA TRONG PHÁP LUẬT VIET NAM VỀ VIEC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

TRONG TRONG TÀI THƯƠNG MẠI QUOC TE 5T

Trang 7

3.1 Thực trang ác định luật áp dung va gidi quyết tranh chấp trong trọng tải

thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam ở Việt Nam 5T

3.1.1 Thực trang sác định luật áp dụng theo quy đính pháp luật Việt Nam 57

3.1.2 Thực trang giải quyết tranh chấp trong trong tai thương mại quốc tế ở

Việt Nam ø

3.2 Các van dé cân hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 68 3.3 Các giải pháp nâng cao sức hap dẫn của trong tải 70

3.3.1 Gii pháp đổi với luật áp dụng trong tổ tụng trong tai T0

3.3 Giải pháp đổi với luật áp dụng trong nội dung tranh chấp lì

3.3.3 Giải pháp đổi với luật ap dụng trong théa thuận trong tải 7

3.4 Mốt s nội dung cùng các kién nghỉ khác 1

KÉT LUẬN T8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 80

Trang 8

DANH MỤC BIÊU ĐỎ

Hình 3 1: Biểu a6 Sổ lượng vụ tranh chấp VIAC giải quyết qua các nim 64

Hình 3.2: Thông kê các lính vực tranh chấp trong năm 2019 của VIAC 65

Trang 9

LỜI MỞ DAU

1 _ Timhcấp thiết của việc nghiên cứu dé tài

Voi quá trình hội nhập sâu réng vào nên kính té thé giới như hiện nay thi các

tranh chấp thương mai quốc tế tại Việt Nam sẽ ngày cảng nhiều và phức tạp Xu

hướng của các bên thưởng là tim kiêm cho minh một phương thức giải quyết tranh

chấp sao cho có hiệu quả nhất, nhanh chong nhất, bảo vệ được các quyền va lợi ích hop pháp của các bên, đảm bảo cho các quan hệ kinh tê được én định, thông suốt va phat triển Với những yêu cầu do, trọng tai thương mai quốc tế tại Việt Nam sẽ la một sự lựa chọn hoàn hảo Tuy nhiên, để thu hút được sự quan tâm lớn từ xã hội

nói chung, giới kinh doanh nói riêng đối với phương thức trọng tai thi việc khắc

phục những tổn tại cản trở sự phát triển của thi trưởng trọng tai ở Việt Nam la rất cấp thiết Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trong tài vẫn cho thấy nhiều vướng.

mắc, bat cập chưa được đánh giá là phương thức hiệu quả, trong đó có van dé sắc

định pháp luật áp dung Luật áp dung để xét xử tranh chấp là luật ma trong tai đùng để xem xét việc thực hiện nghĩa vụ của các bên tranh chấp.

Lợi ích của việc lựa chon đúng luật ap dung trong trong tải thương mại quốc tếsẽ tránh được những tranh chấp của mỗi bên Có bốn vẫn dé vẻ việc lựa chọn pháp

luật khác nhau trong trọng tài quốc tế như:

~ Xác định về luật thực chất áp dụng trong nội dung tranh ~ Xác định về luật thực chất áp dụng trong thỏa thuận trọng tải ~ Xác định về luật tổ tụng áp dụng tổ tụng trọng tải

- Xung đột của các quy tắc pháp luật áp dung để xác định timg điều luật nêu.

Trong thương mai quốc tế, luật của rắt nhiễu nước liên quan đến quan hệ của các biên trong hợp đồng và cùng có khả năng diéu chỉnh hop đồng ngang nhau Giữa các nguồn luật đó luôn tổn tải hiện tương xung đốt luật, vì thể khi đưa tranh chấp ra trong tài, các bên đương sw phải thoả thuận thông nhất vé luật áp dung

Trang 10

trong hợp đồng

Luật áp dung trong trong tai thương mại quốc tế lả một van dé có ảnh hưởng,

lớn đến quá trình trọng tài cũng như hiệu lực của phán quyết trọng tải nhưng lạichưa được chú trong khi các quy định của pháp luật liên quan mới chỉ dừng lại ở

những hướng dẫn mang tính chung chung, chưa rõ ring Đây lá thiểu sót đã tổn tại

từ trước trong Pháp lênh Trong tải thương mai và cho đến nay, Luất Trong tải

thương mại vẫn chưa thể khắc phục được triệt dé

Trong khí đó, với qua trình hôi nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện may,

các tranh chấp thương mai có yêu tổ nước ngoài sẽ ngày cảng nhiễu va phức tap,đồi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp cân với trọng tải như là điều khoản

cần có trong mỗi hợp đồng thương mại quốc tế

Chính vi vậy, tác giả lựa chọn dé tai “Lud áp dung trong trọng tai tÌurơng mại quốc tễ theo pháp luật Việt Nam — Thực trạng và giải pháp” làm đề tài

nghiên cứu Ngoài việc nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam vé luật ấp

dụng trong trọng tai thương mại quốc tế ma còn có so sánh, đánh giá với các quy định giống trong luật trong tải của nhiều quốc gia trên thể giới, từ đó để tìm ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thông quy định của pháp luật Việt Nam về luật áp dung trong trọng tải thương mại quốc tế.

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

"Việc lựa chon luột áp dung trong trong tải thương mai quốc tế la vẫn để đượcnghiên cứu trong và đã được để cập trong các công trình nghiên cứu khoa học cũngnhư bài đăng trên tap chi, Trước khi Pháp lệnh Trong tai thương mai 2003 xuất bản,

bai viết về "Luật áp dụng trong xét xử của trong tài thương mai quốc tế" của tác gia

"Nông Quốc Bình được đăng trên Tạp chí Luật học số 4 nấm 1

để này, Luân án Tiên sỹ Luật học “Hoan thiện pháp luất vé trong tải thương mai của ‘Viet Nam trong điều kiên hội nhập quốc tế” của Nguyễn Dinh Thơ nim 2007; Luận

an Tiên sỹ Lut học "Giãi quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng trong tải ở Việt

‘Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" của Tran Minh Ngoc năm 2009, ấn.

9 nghiên cứu vé vẫn

Trang 11

phẩm “Một số vẫn để về quyển tr do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành"

của Bủi Ngọc Cường do Nha xuất bản Chính trì quốc gia Hé Chí Minh phat hành năm

2004, các bai viết của Nguyễn Trung Tín như “Về công nhận và thí hành quyết định

của trong tai theo Công ước New York 1958” đăng trên Tạp ch Nhà nước vả pháp luật

số 5 năm 2002, “ai cách tư pháp trong finh vực quan hệ tô tụng dân sự có yếu tổ

nước ngoai tại Việt Nam" đăng trên tạp chí Nha nước va pháp luất số 7 năm 2003,*Tương tro từ pháp quốc tế” đăng trên Tap chí Nhả nước và pháp luật số 5 năm 2008

Ngoài ra, có nhiều bai viết phân tích cụ thể vé van dé nay như bai viết “Luật ap dung đối với nội dung tranh chấp từ hợp đồng trong Trọng tải Thương mai quốc tế” của T.5

Trần Minh Ngọc trên Tap chí Nhà nước và Pháp luật số 1 năm 2009; bai viết “Lruật áp

dụng đối với thöa thuận trọng tải trong trọng tai thương mai quốc tế” của T.S Trần.

Minh Ngọc trên Tạp chí Nghiên cửu Lập pháp sé 1 năm 2009 Sau khi Luật Trọngtai thương mai 2010 ra đời, đã có thêm các công trình nghiên cứu vẻ van dé nay như

Luận văn thạc sỹ Luật học “Luật trọng tải thương mại Việt Nam 2010 ~ bước phát

triển mới của pháp luật trọng tai thương mại Việt Nam” của Nguyễn Thi Hong Hạnh năm 2010 “ Thực tiến thi hanh luật trong tai tại trung tâm trong tải quốc tế việt nam 2020” của LS Vũ Ảnh Dương Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Trung tâm Trọng tải Quốc tế Việt Nam.

Những công tình này đã nghiên cửu sâu hơn về luật áp dụng trong trong taiuy nhiên vẫn chưa thực sự hoàn thiện Vì vậy, tác giã đã lựathương mại quốc tế

chọn dé tai "Luật áp dụng trong trong tải thương mai quốc tế theo pháp luật Việt Nam

— Thực trang và gai pháp” làm dé tải để nghiên cửu cho luận văn của minh, 3 'Đối trong, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài.

3.1 Déi tượng nghiên cứu của để tài

Đối tương nghiên cứu cia luận văn là các vẫn dé lý luân cơ bản, các quy định cia pháp luật hiện hảnh va thực tiến thi hành pháp luật vẻ luật áp dung trong trong tải thương mại quốc tế.

Trang 12

3.2 Pham vì của để tai

Luân văn tập trừng nghiên cứu các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam

về luật áp dung trong trong tài thương mai thương mai quốc tế, trong đó gồm luật

áp dụng cho nội dung tranh chấp, luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài và luật ápdụng cho tổ tung trọng tai.

3.3 Phương pháp nghiên cứu của để tải

Luân văn nảy được nghiên cửu dua trên cơ sở phương pháp luên biến chứngduy vật từ Chủ ngiữa Mac — Lenin va từ tưởng Hồ Chí Minh vé nha nước và phápnat Các phương pháp nghiên cứu như Phương pháp thu thập, phương pháp sơ

sánh, tổng hợp tài liệu, phương pháp diễn giải, quy nạp 4 Mục đích cửa việc nghiên cứu dé tài trên. 'Việc tìm hiểu, nghiên cứu để tai với mục đích sau:

- Thứ nhất, nghiên cứu các van dé lý luận vé luật áp dụng đổi với trọng tài

thương mại quốc tế.

-_ Thử hai, phân tích, tim hiểu và giải thích rổ hơn các quy đính của hệ

thông pháp luật Việt Nam đối với luật áp dụng trong trọng tải thương mại quốc tế được thể hiện chủ yêu từ các văn ban, Bộ luật dân sự 2015, Bé luật Tổ tụng dân sự.

2015, Luật Trọng tải thương mại 2010.

-_ Thứ ba, tim ra các điểm chưa thực sự rổ ràng và còn mâu thuẫn trong

quy định của pháp luật cũng như chỉ ra những bắt cập trong các quy định pháp luật hiện hảnh, trên cơ sở đó đua ra một sô kiên nghỉ nhằm hoan thiện pháp luật nước ta về luật áp dung trong trong tai thương mại quốc tê.

- Thứ tư, dé xuất, kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện các quy định pháp

luật vé luật ap dung trong trọng tai thương mai quốc tế ở Việt Nam.

§ Những kết quả trong việc tim hiểu, nghiên cứu mới của luận văn.

- Thứ nhất, Luận văn đã lam rõ những van để lý luận về luật áp dung

trong trọng tải thương mại quốc tế.

~ Thử hai, phân tích, nghiền cửu, đánh giá một số quy đính của pháp luật

Trang 13

Việt Nam về luật áp dung trong trong tai thương mai quốc tế và có sự đổi chiều và

so sánh với các quy định pháp luật tương đẳng của các quốc gia trong vả ngoải khu

- Thứ ba, tim ra những giải pháp để hoàn thiện các quy định vẻ luật áp

dụng trong trong tài thương mai quốc té của pháp luật Việt Nam trong thời gian tới. 6 'Bố cục cửa luận văn.

Luan văn được xây dựng với kết cầu: mỡ đâu, nội dung và kết luân Phẩn nộidung bao gồm 3 chương:

- Chương 1: Những vẫn dé chung vẻ luật áp dụng đối với trong tai thương mai

quốc tế

- Chương 2: Các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến luật áp dung

trong trong tai thương mai quốc tế

- Chương 3: Thực trang va giải pháp nâng cao hiệu quả trong pháp luật Việt

‘Nam vé việc áp dung pháp luật trong trong tai thương mai quốc tế

Trang 14

NOI DUNG

CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE LUAT ÁP DUNG BOI VỚI TRONG TAI THUONG MAI QUOC TE

11 Khai quát về trọng tài thương mại quốc tế

"Trọng tài thương mại là một khái niệm đã zuất hiện từ lâu và ngày cảng phổ biển trong đời sống kinh tế ở khắp nơi trên thé giới Trong xu thé toàn cầu hoa hiện nay, Trong tải thương mai quốc tế được coi là một phương thức giải quyết tranh chp phổ biên và hiệu quả nhất hiện nay No đem lại cho các thương nhân rất nhiều tiện ích khi tham gia vảo đởi sông thương mại quốc tế.

Khai niêm này được nghiên cứu dưới rat nhiều bình diện khác nhau trong khoa.

học pháp lý và hiện nay cũng có rất nhiễu cách tiếp cân vẻ khái niệm này Trọng tải với từ cảch lä một phương thức giãi quyết tranh chấp là cách tiếp cận chủ yêu của

hệ thống các quy định pháp luật vé trong tai, vi dụ như theo Hiệp hôi trong tai Hoa

kỳ (AAA) thi: " Trong tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách độ trình vu tranh chấp cho một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết đinh cudt cùng, cô gid trì bắt buộc các bên tranh chấp phải the hành:

Pháp luật trong tài Việt Nam cũng có quy định tương tư về khái niêm nay:

“Trong tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt đồng thương mat được các bên théa imận và được tiễn hành theo trinh tự thi tue

do pháp lênh này quy đi" (Khoan 1, Điều 2 Pháp lênh trong tai thương mại năm.2003)

Theo giáo trình Tư Pháp quốc tế - Trường đai học Luật Ha Nội, xuất bản năm

2012, thi "Trọng tải thương mại quốc tế là phương thức giai quyết tranh chấp phát sinh tử các quan hệ tư pháp quốc tê, nhất lả các quan hệ thương mại quốc té ma

pháp luật cho phép giải quyết được bang trong tải Theo phương thức nảy, các bên.nhất trí thỏa thuận với nhau (thông qua thỏa thuận trọng tài) sẽ đưa vụ tranh chấp ragiải quyết tai một cơ quan trong tài nhất định nào đó”

Trang 15

Theo Từ điển Luật hoc, Nab Tư Pháp năm 2006, định nghĩa, “Trong tải quốc

tế lả cơ quan hoặc phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh tử các quan hệ pháp

luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của tư pháp quốc tế ma pháp luật cho phép giải quyết

bằng trọng tải”

‘Theo Điều 1492 của Bộ luất tô tung dân sư mới của Pháp, th trong tài quốc tế được hiểu đơn giản 1a trong tải giải quyết tranh chấp quyền lợi trong thương mai quốc tế

Hon nữa, thương mại quốc tế được hiểu là hoạt động thương mại có yếu tổ nước ngoài Các yêu tổ nước ngoải trong thương mại quốc tế được xác định qua ba

dẫu hiệu chủ thể trong quan hệ thương mai là các bên có quốc tịch khác nhau hoặc

có trụ sở ỡ các nước khác nhau, sư kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quan

hệ thương mai xảy ra ở nước ngoải, và đổi tượng của quan hệ thương mai như hanghóa, dich vụ, hoặc các đổi tượng khác ở nước ngoài.

Vẻ tính thương mai của trọng tải quốc tế, Luật mẫu vẻ Trọng tải của UNCITRAL tuy không đưa ra định nghĩa chính thức về khải niệmi'thương mai”

nhưng đã nêu ra khói niệm này ở chú giãi điều I như sau Các quan hệ mang tínhchất thương mai bao gồm các giao dịch mua bán hing hóa, dich vụ, théa thuận

phan phối, đại điện, hoặc đại lý thương mai, thuê mua xây dựng công trình, tư van kỹ thuật, li xăng, đầu tư, tải chính ngân hang, bao hiểm, hợp đông thăm do, khai thác, liên doanh va các hình thức hợp tác kinh doanh, vẫn ti hành khách, hằng hóa bang đường hang không, đường sắt, đường bộ hoặc đường biển.

Theo Luật mẫu vẻ trong tải thương mại quốc tế ngày 21/6/1985 của

UNCITRAL, thi Trong tai sẽ mang tính chất quốc tế khi:

- Vào thời điểm giao kết thỏa thuận trong tai, các bên có trụ sở kinh doanh ở

các nước khác nhau, nếu các bên có nhiều trụ sở kinh doanh thi tính đền trụ sé kinh

doanh có quan hé mat thiết nhất đối với thöa thuận trong tai, còn néu các bên không

có trụ sở kinh doanh thì sẽ căn cứ theo nơi cứ trú thường xuyên của các bên,

Trang 16

- Một trong các yếu tổ sau đây ở ngoài lãnh thổ nơi các bên có trụ sở kinh

doanh: Nơi sét xử của trong tai và nói thực hiện phén chủ yêu của nghĩa vụ trong quan hệ thương mại hoặc nơi có quan hệ mật thiết nhất với nội dung tranh chap,

- Các tiên đã thöa thuận 16 rang là nội dung chủ yéu của théa thuận trong tau

liên quan đến nhiễu nước

Trọng tài quốc tế chính là một trong các phương thức giãi quyết tranh chấp docác bên thỏa thuân lập ra hoạt động với tư cách là bên thứ ba độc lập, khách quan,

vô tư, đứng ra phân zử cho các bên khi xảy ra tranh chấp có yếu tố nước ngoải ‘Va phan quyết của Trọng tải mang tính chung thẩm.

Tir những khái niệm nêu trên chúng ta có thể nhân thấy trong tài thương mai quốc tế có một số đặc điểm chính sau:

- La một cơ quan tai phan tư,

~ Lả kết quả của sự thỏa thuận giữa các bên tham gia tranh chấp,

- Nhằm giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thương mại quốc tế,= Quyết định của trong tải có giá tri chung thẩm.

Qua những phân tích đó, chúng ta di đến kết luân rằng: trong tai thương mại

quốc tế là một phương thức giãi quyết tranh dựa trên sư théa thuận của các bên

tham gia tranh chấp nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại có yếu tổ quốc tế (hay yếu tổ nước ngoài) giữa các thương nhân với nhau bởi một hội đẳng trong tải gồm một hoặc nhiều trong tải viên trên cơ si tình tự thủ tục do các bên tranh chấp

thöa thuận chọn ra

1,11 Khái quát về Tranh chap trong thương mai quốc té.

Trong quan hệ thương mại quốc té, do nhiễu nguyên nhân khác nhau như sự

khác biệt về ngôn ngữ, pháp luật, tập quán, và nhất la sự thay đổi về điều kiện thực hiền hop đồng nên các tranh chấp phát sinh là điều không tranh khối.

Hiện nay, trên thé giới, tranh chấp thương mại được hiểu chính là tranh chấp.

phát sinh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các théa thuân trong các

Trang 17

hoạt động thương mai quốc tế Bao gồm các hoat động sau: mua bán hàng hóa, cùng ứng dich vu, phân phối, dai dién, đại lý, từ van, kỹ thuật, vân chuyển hing

hỏa, hành khách bing đường sắt, đường bô, đường hang không, đường biển, mua

bản cỗ phiếu, trái phiếu vả các giấy tờ có giá khác, đầu từ, tải chính, ngân hàng,

bảo hiểm, thăm da, khai thác.

Từ đây, ta có thể rút ra định ngiĩa, tranh chấp thương mại quốc tế là những

mu thuẫn, bất đồng hay xung đột) vé quyển và nghĩa vụ giữa các bên trong quảtrình thực hiền các hoat động thương mai có yếu tô nước ngoài.

112 Cảchinhthức của trọngtàithương mại quốc té

én nay, pháp luật nhiêu nước đã công nhận trong tai thương mại quốc tế bao gồm hai loại chủ yếu: đó 1a trong tải thường trực (trong tài quy chế) và trọng tài vụ việc (trọng tải Ad-hoc) 1 Đồi với mỗi hình thức trọng tai thì đều có những ưu điểm ‘va nhược điểm, Chỉnh vi thể nên các bên tranh chấp sẽ cân nhắc va Iva chon cho

phù hợp.

Trọng tài thường trực (trong tài quy chỗ)

Trọng tải thường trực chính lả trọng tải được quản lý từ một tổ chức trong tải và phải tuân theo các quy tắc trong tai của tổ chức đó? Tùy timg hoạt động và năng lực va khả năng tim kiếm khách hang ma mỗi tổ chức trọng tai sẽ được cơ cầu bởi

số lượng nhiều hay ít cơ quan nhưng bình thường sẽ bao gim

+ Cơ quan phu trách vé tai chính: Cơ quan nay có nhiệm vụ thu chỉ tải chính

+ Ban thư ký: Ban nảy có nhiệm vụ giúp việc cho Hội đồng trọng tải như chuẩn bị các hỗ sơ vụ tranh chap, thuê địa điểm xét xử khi can thiết, tổng đạt giấy từ

Đối với mỗi tổ chức trọng tai sẽ đều đưa ra một số quy tắc tổ tụng riêng cũng,

1 Tường Bat lọc Tội HA (2012), Giáo tình Te pháp qắct, N Công am nhân dn,

Tà Nà, 354 " :

Trin Minh Ngọc C009, đã qyẩt nh chp ương mat gỗ: bằng hong từ & Hội Nomtrong âu hn hà nhấp hh et, Lam an Tên sỹ the, Trường Da lóc Lait a Nộitad

Trang 18

như danh sách trọng tai viền cia riêng trong tai đấy va đây sé là ngudn quan tronggiúp các bên tranh chấp được lựa chon trong tai viên khi thành lên lập Hội đồngtrong tải Đối với những trong tải viên tham gia các tổ chức này là các chuyên giagiỏi, các luật sử giảu kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại, tư pháp, bảo hiểm,đầu tư, Nhin chúng ta xem danh sách trong tải viên có nhân định được sự chuyền.

nghiệp của tổ chức trọng tai vì đối với những tổ chức trong tai uy tín thi sẽ có khả.

ning mời được sự công tac từ những trong tai viên giỗi chuyên môn

Đối với quyết định về việc lựa trong tải thường trực, ngoải việc căn cứ vào.

mức đô, khả nẵng tài chính, tinh chất của tranh chấp, quốc tịch của các bên, danh

tiếng của tổ chức trọng tai, van để thi hành quyết định trong tai, vi thé các bên

sẽ cân nắm rõ những, nhược điểm của trong tài này.

+ Ưu điểm đối với trọng tải thường trực

Đầu tiên, đối với hình thức trọng tải này, các quả trình tố tung trong tài sẽđược đầm bảo thông suốt va theo một quy trình đã được xác đính từ trước trong

ban quy tắc mã trong tai đã được để ra Béi với trường hop không tính trước được

các việc xây ra như Trưởng hop bị đơn không chấp nhận việc lưa chọn trong tai

viên cho mình hay đối với trường hop bị đơn hoặc nguyên đơn không có mat tại phiên tủa trong tài thì các bộ quy tắc may sé giúp phiên họp dé giải quyết tranh chấp van tiến hành như bình thường,

Tiếp theo, thông thưởng td chức trọng tải thường trực déu sé co một đội ngũ trọng tài viên được liệt kê trong danh sách trọng tai viên của tổ chức trong tải vả nhân viên bảnh chính trong tổ chức này sẽ giám sit va quản lý trọng tài Các nhân viên trên déu có trình độ chuyên môn cao, được đảo tạo chuyên nghiệp và sẽ trợ hỗ

trợ toàn bộ và giúp cho quá trình trong tải van hành được trơn tru và hạn chế được

những rủi ro có thể xảy ra Đối với van dé nảy thi trọng tài thường trực đã có tu thé hơn khi so sảnh với trong tài vụ việc về tổ chức va tính chuyên nghiệp

+ VỀ mặt han chế đối với trong tải thường trực

Trang 19

Ngoài những wu điểm trên, trong tải thường trực cũng đã bộc 16 một số những nhược điểm như sau:

Bau tiên, về chỉ phí đối với quá trình trong tải này thông thường sẽ khá cao Các bén khí tiền hành sẽ phải trả trước một số các khoản chi phí cho các tỗ chức va hội đồng trong tải Mỗi tổ chức trọng tải sẽ có mức phí riêng nhưng thông thường.

sẽ giống như mức phí do ICC thu Vi dụ về vụ kiên tri giá 50 000 USD ma đượctiến hảnh bởi trong tai viên duy nhất của ICC, mức phí trong tải đã được ứng trước

gin 12.800 USD Còn với các vụ kiến tri giá cao gin 1 000.000$ ma được tiền hành.

bởi ba trong tài viên thi phí trong tải phải trả trước cho ICC lên tới 128.400$ (tức

xấp xi gần bằng 13% gia trị tranh chấp vả mỗi bên sẽ phải trả gân 6.5%) Mặt khác, các bên còn phải chi trả rất nhiều các chỉ phí khác như: chi phí đi lại, chi phí thuê luật sư [9, tr.34] Tiếp theo, những thủ tục hảnh chính sé mat rat nhiều thời gian va

tương đổi dải vi thé sẽ không phù hợp với những vu tranh chấp cẩn xét xử nhanh.

Hôi đồng Trong tai sẽ tién hảnh những thủ tục xét xử theo quy định ma không thể tự ý bd qua các công đoạn mắt thời gian vả không can thiết đủ những thủ tục nay có thể sẽ không cân thiết trong một giai đoạn nao đỏ Chính việc cứng nhắc như vậy sẽ

lãm ảnh hưởng tới yêu câu vé thời gian của trong tài (néu so với trọng tai vụ việc)

Tuy vay, các bên vẫn sé phải tuần theo khi đã chọn td chức trong tải vả áp dung các quy tắc tố tụng đó.

Trọng tài vụ việc (trong tat ad-hoc)

Là phương thức trọng tải để giải quyết các vụ tranh chấp cụ thể, bao gồm các trong tải viên ma được các bên yêu câu, lựa chọn ma không bị giới han bởi các danh sách trong tai viên sẵn có Ngay khi giễi quyết zong các tranh chấp này thì ủy ban trọng tai nay sẽ giải thé Vi vay, đây là một tổ chức mà không tổn tại thường xuyên nên không có quy tắc tổ tung cụ thể, không có điều kiện vả quy chế hoạt đông riêng, Đôi với hình thức nảy, mỗi bên đều được tự do thỏa thuân vẻ một số các quy tắc tố tung va có quyển thỏa thuận vẻ, địa điểm trọng tài, cách thức bổ

Trang 20

nhiệm trong tai viên, ngôn ngữ trong tai, luật điều chỉnh quá trình trong tải

Tương đồng với Trong tai thường trực, Trọng tai vụ việc có thé được diễn ra là.

boi và từ trước khi các bên tham gia trọng tai thi các bên đã thỏa thuận về việc lựachọn loại trọng tài này để các bên giải quyết tranh chấp Trọng tải vụ việc cũng có

những ưu, nhược điểm vi vay mã các bên khi tham gia vào giao dịch cần phải

xem xét và cân nhắc khi quyết định lựa chọn.+ Những uu điểm của trong tài vụ việc

‘Uw điển nỗi bật của hình thức này đó 1A tính linh hoạt va tổ chức rất đơn giãn Tính lính hoạt thể hiện qua việc đó là các bên tranh chấp déu quyển được tự do tham gia, lựa chon trong tải viền va từ do lựa chọn các quy tắc tổ tụng, Chính điều nảy đã đáp ứng được nhu cầu của các bên va rất phù hợp với thực tế

Sự đơn giản, tinh gọn trong tổ chức vả quy tắc tổ tụng đã giúp tiết kiệm về thời gian va tiên bạc đổi với các bên, ví dụ như việc thay đổi, nit ngắn các thủ tục tỗ tụng mà không phải thanh toàn chỉ phi cho dich vụ hành chính Vi vậy, có thể thay, các ưu điểm của hình thức nảy đã giải quyết được mặt han chế của trong tải

thường trực.

+ Những hạn chế của trong tai vụ việc

Đầu tiền, với việc mA không có các quy tắc tổ tụng riéng trước nén dẫn đến việc mã thỏa thuận với các trong tải viên để thiết lập lên những quy tắc tổ tung sẽ

gặp những khó khăn Mặt khác, trong lúc xét xử mã các bên không hợp tác hoặc

một trong các bên không thiện chi sẽ co thé dẫn đến thủ tục trọng tải bị trì hoãn vi

các bên không bi bất buộc phải tuân theo các bộ quy tắc tổ tung trong tai náo.

Tiêp theo, do không có mức phí cố định như đối với trong tai thưởng trực, các bên sẽ phải thỏa thuận vẻ van dé phi với các trọng tai viên Các bên có thể thỏa thuận mức phí theo gid hoặc theo ngảy làm việc nên dẫn tới tổng chi phí cuối củng sẽ cao hơn tổng chi phi ma các bên phải chi trả nếu các bên giải quyết tranh chấp tại một tổ chức trọng tải.

Trang 21

Cuốt cùng, do không có cơ quan nào giám sắt qua trình trọng tai và tự thiết lập

thủ tục tổ tụng trong tải nên dẫn đến kết qua giải quyết tranh chấp của các bên sẽ

phu thuộc vảo trình độ va sự sắp đặt của Hội ding Trọng tài Bai vay, những sơ

suất liên quan tới thi tục trong tai sẽ có thể dẫn tới nhiều nguy cơ làm cho phản

quyết trong tai trở lên vô hiệu.

Tom gon lai, trong tải thưởng trực và trong tài vụ việc là hai hình thức trongtải cơ bản déu được sử dụng đối với các bên tham giải quyết tranh chấp mà có sự

thöa thuân giải quyết bằng hình thức trong tải Mỗi loại trong tai trên đều sẽ có những ưu, nhược điểm riêng Đối với từng vu việc cu thể, các bên tham gia có quyển lựa chon tranh chấp phù hợp Một điểm đáng chú ý đó là đổi với việc lưa

chọn hình thức trong tai náo thi mỗi bên cũng s€ phải thiết lập một thỏa thuận rổ

rang, bởi néu không co thé dẫn đến thỏa thuận trong tải vô hiệu.

1.2 Các quy định về luật áp dụng đối với trong tai thương mại quốc tế

1.2.1 Các vẫn để liên quan đến luật ap dung đối với trong tai thương mai quốc

Đối với Luật áp dung trong trọng tai thương mại quốc tế lả một van để rất quan trọng trong tiền trình trong tài, cẩn phải được các bên xem xét kỹ lưỡng và Luật áp dụng đi với trọng tai thương mại quốc té can phải được xem xét cần trong bi những pham vi sau: luật áp dung đổi với nôi dung tranh chap, luật áp dung đối

với tổ tụng trọng tải và luật áp dụng cho théa thuận trong tài

Tuy vào mỗi phạm vi thi đều có những nguyên tắc áp dụng riêng và sẽ không có sự thay thể hoặc nhắm lẫn cho nhau Việc lựa chọn luật áp dụng không chính xác và sai xót đêu sẽ dẫn đến hậu qua nguy hiểm dẫn tới nguy cơ bị hủy bỏ hoặc

không được công nhân va thi hành.

« Luật áp dung trong tô tung trong tài

Luật áp dụng với tô tung trong tai sẽ quy định các thủ tục tổ tụng trong tải như

chứng cứ của nhân chứng và các bên, quy trình gửi các văn bản, ngôn ngữ trọng

tai,v.v Thêm đó, điều luật nay cũng hướng dan về quy tắc thảnh lap Hội dong

Trang 22

trong tài, trưng câu giám định, , thay thể trong tài viên, khiếu nại về quyết định của trọng tai Vì vậy có thể nhận thây ring, luật áp dụng trong tổ tung trong tải có vai

trò định hướng, hướng dẫn các bên vẻ cách thức tiến hành trong tai,

'Việc xác định luật áp dụng đối với tô tụng trong tải thương mại quốc tế sẽ bị chi phổi bai các nguyên tắc tự do théa thuận giữa các bên va nguyên tắc nơi đất trụ

sử của trọng tài

Déu tiên, về nguyên tắc tự do théa thuận giữa các bên

Dva trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, tôn trong sự thỏa thuận giữa các bên tranh chấp, trọng tải của rất nhiều các nước trên thể giới déu có thể dành quyền lựa chon và áp dụng luật điều chỉnh tổ tung trọng tải giữa các bên tranh chấp Các quy định đều dựa trên nguyên tắc đã được ghỉ nhân trong Luật Mẫu UNICITRAL, tôn trọng các thỏa thuân giữa các bên tranh chip Theo Điều 19 1 Luất Mẫu quy đính “Theo quy đinh của luật này, các bên duoc tự do thỏa timận về tổ tung mà hội đông trong tài phải thuec hiện hi tiền hành t6 tung” Nguyên tắc théa thuận giữa cắc bên chủ thể tranh chấp không những tác động trực tiếp lên việc lựa chọn luật dùng để

điều chỉnh quyển và nghĩa vụ giữa các bên trong khí thực hiện hợp đồng mã còn.

ảnh hưỡng dén việc thành lập hội đồng trong tai, bao gồm việc đưa ra nguyên tắc xét xử hoặc lựa chọn luật tô tụng trong quả trinh xét xử của trong tài Hội đẳng trọng tai mới có thẩm quyền xác định luật áp dung cho quả trình trong tải khi không,

có sự thoả thuận về việc lựa chọn luật giữa các bên.

Tiếp theo nguyên tắc nơi toa lạc của trọng tài.

"Về việc sắc định luật áp dụng trong tổ tung trong tải còn phải chịu ảnh hưỡng từ nguyên tắc nơi toa lạc của trong tai Khai niệm vẻ tổ tung trong tải đã được điều

chỉnh từ luật của quốc gia nơi quá trình trọng tải được để cập từ lý thuyết va thực

tiễn của trong tai quốc tế Đối với Nghị định thư Geneva về Théa thuân trọng tải

> Nông Quốc Bình (1999), "Luật áp dung trong xét xử của trong, tài thương mai quốc tẾ”, Tap

ld Luật học, (số 4), tr5,

Trang 23

1923 đã có quy định vẻ thủ tục tổ tung trong tai, gồm chung việc thành lập hôi đồng,

trong tai va sẽ được diéu chỉnh bởi các bên va luất quốc gia nơi có quá trình tiền.hành của trong tai (Điểu 2) Trong Điều 5 Công ước New York 1958 vẻ việc công,nhân và thi hành các quyết định của trong tải ngoài ving lãnh thổ cũng thừa nhân vénguyên tắc nay thông qua các quy định vẻ việc công nhận va thi hành các quyết

định ma bị từ chối nếu * iảnh phẫn trong tài xét xử hoặc thủ tục xét xử trong tàt

không phù hợp với thỏa thuận cũa các bên: hoặc nễu không có thỏa thud đó, khônghit hợp với luật của nước tiến

nhân quyền tư chủ của mỗi bên trong pham vi tương đối rộng với việc tién hảnh tôtung trong tải Tuy vay, ảnh hưởng của luất tiền hành trọng tải tới qua tình trong tải

1a điểu không thé bản cái Mỗi bên đều có quyền lựa chọn từng pháp luật ma tổ tung trọng tài sẽ phải tuân theo nhưng đối với sự thda thuận nảy thi không để dẫn đến việc

tổ tung trọng tải năm ngoài, bay mất khác, là di trải lại với pháp luật của nước nơi tiếnảnh trọng tai.

Mất khác, tổ tụng trong tải chiu sự chỉ phổi bởi sự can thiệp của Téa án các

inh trong tài” Tô tụng trong tai ngày nay đã công

nước nơi tiến bảnh trọng tải Tuy mỗi bên tham gia thỏa thuận về một trong các điều khoản trong tải để han chế di thẩm quyển của tòa án quốc gia, khả năng những vụ việc của các bên bị đưa ra trước môt cơ quan nha nước có thẩm quyền van có thể có thể diễn ra trước.

xây ra Viếc can thiệp của Tòa án đổi với tổ tung trong tài

tung trong tài Có thé nhận thầy việc can thiệp này khi một trong các bên tham gia

trọng tải đã lợi dụng vào Tòa án nhằm gây khó khăn hoặc lam chậm tiến độ trong quá trình trong tài với mục đích riêng, Ngoài ra, Tòa án địa phương vẫn con can thiệp trong trưởng hop ma các bên yêu cầu các toa án hỗ trợ thu thập các chứng cứ -va thay đổi Trọng tai viên,

+ Luật áp dung trong nội dung tranh chấp

Đối với trong tài thương mai quốc tế, van dé vẻ luật áp đụng với nôi dung

tranh chấp giữa các bên là tương đối quan trong bởi vì phán quyết trong tai là ngoài

Trang 24

việc dựa vào chính các điều khoăn của hợp đồng mã còn phải căn cứ thêm vào các

quy định của luật nội dung được điều chinh bởi các tranh chip của các bên Với nội

dung tranh chấp chính đó 14 quyên và trách nhiệm của mỗi bên khi bị xâm hai vào quả trình dé thực hiện những giao dich thương mai quốc tế Luật áp dụng với nội dung tranh chấp được ác định quyển và trách nhiệm của mỗi bên, và quy định vào

việc giải thích hiệu lực của hop đồng và cách thức để thực hiện va các hệ quả khi vi

pham hợp đồng" Bến cạnh đó việc xác định hiệu lực trong vấn để nội dung của hợp

đồng thi luật nay còn bd sung thêm nhiễu các nguyên tắc nhằm điểu chỉnh hợp

đồng mà trong đó thi với điều khoăn nảy trong hợp đồng chưa được dé cập vào Và

đây chính là cơ sở pháp lý để rang buộc quyền vả trách nhiệm của mỗi bên chủ thé

trong hợp đồng với nhau khi thực hiên hop đồng va còn la cơ sỡ pháp lý để được cơ

quan xét xử áp dụng nhằm mục đích xác định trách nhiệm của mỗi nay hợp đồng bi

vi phạm.

Nguyên tắc ding để zac định luật áp dụng trong nội dung tranh chấp đó là

nguyên tắc "ÿ chí của các bên" , nguyên tắc đã được Luật Mẫu UNCITRAL và gin như toàn bộ pháp luật của các nước trên toàn thé giới thừa nhận Còn nếu như mỗi bên đều không sự théa thuận nao thi sẽ phải tuân theo các nguyên tắc “luật đo hội đồng trong tài lựa chon” Déi với các trường hợp nay thì sẽ không có nguyên tắc.

nhất định nào cho việc quyết định áp dụng pháp luất quốc gia mã việc nay còn tùy

thuộc vao từng vụ việc cụ thé cũng như tùy mỗi hội đồng trong tài về việc xác định.

các quy tắc áp dung luật là khác nhau Không những vay, trong đa số trường hop,

Hội đông trọng tai cũng sẽ phải xem xét, cân nhắc đến các tập quán trong thương mai quốc tế đủ cho mỗi bên đều đã có sựthỏa thuận về pháp luật áp dụng co hay chưa.

‘Tuy đã được trao quyền lựa chọn luật cho các bên tranh chấp như vậy nhưng van sẽ có sự giới han trong việc ma sử dung quyền năng nay với các bên tham gia tranh.

‘Alan Redfemm và Martin Hunter (2004), Pháp luật và thực tn trong từ thương ma quốc t‘Trung tâm Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (dich và hiệu đính), Trung tâm Trọng tại quéetế Viet Nem, tr113

Trang 25

chấp Ngoài ra vẫn còn 1 số các mất hạn chế, để việc chọn luật áp dung là đúng,

công tâm vả không trái với chính sách công, Một wi du đó la các bên không thể

thöa thuận lựa chon được trong tai để thông qua đó tién hành thực hiện những hop

đồng đó dé ria tiền, hỗi lô, thực hiện hành vi không đúng quy định của pháp luật

hoặc các hành vi canh tranh không lãnh mạnh tương tư”.

Với luật Mẫu UNCITRAL còn cho phép c& Hội đồng trong tải có thể giải

quyết các nội dung tranh chấp của các bên với tư cách là một nhà trung gian và hòa

giải (amiable compositeur) hoặc trên cơ sở 1é công bằng (ex aequo et bono)® Đồi

"với tư cách la một nhà trung gian hòa giải, các trong tải viên có quyển không phảituân thủ tắt các quy định của luật áp dụng nếu thay việc nảy không công bằng Trêncơ sở công lý vả lẽ công bằng, trong tai sé giải quyết tranh chấp đó Dù vậy, trên

tinh thân vấn phải tôn trọng luật áp dung ma có các quy định mang tinh bất buộc

Can khí hội đồng trong tải giãi quyết tranh chấp của các bến trên khi ho thay công

bằng thì co quyển bé qua cả những quy định bắt buộc của luật áp dụng, miễn la không ảnh hưởng vả vẫn tôn trọng các trật tự công công quốc tế”

‘Van để xác định luật áp dung cho các nội dung vụ tranh chấp lả một vấn dé quan trong, ảnh hưởng lớn đến quyền va nghĩa vụ của các bên chủ thể Sẽ đơn giãn hơn nhiễu néu các bên tự thực hiện việc xác định luật áp dung béi nếu họ không sử dụng quyển nay thi hội đồng trong tài sẽ làm việc đó và pháp luật do hội

trong tải sẽ lựa chọn.

+ Luật áp dung cho các bên khả thỏa thuận trong tài

Một thỏa thuận trọng tải đều được thể hiện trong điều khoản của hợp đồng hoặc là sự thia thuận tranh chấp của mỗi bên được đưa ra trọng tài Luật áp dụng

Intemational commercial arbimaton committee Intemational law association (2008), Falreport: Ascertantng the contents ofthe apphtcable lawin international commercial arbitration,Rio de Jane Conference, tr 21

‘Trin Minh Ngọc (2008), “Ludt áp dung đối với nôi dang tranh chip từ hop đồng trong trọngtâi hương mại quốc 18” Tap ht Nhà nước và Pháp hật, Gỗ 1), tr,

Jana Heboczkova (2D01), Aniaix composonin the international commercial arbitration,Law Faculty of the Masaryk Univerity, Gzech Republic, tr?

Trang 26

"với su théa thuận trong tài sẽ kiểm soát được những van dé liên quan như việc lựa chon phạm vi va thẩm quyển của hội đông trong tai, cúng như luật áp dụng mà với.

đó hội đồng trong tai sẽ phải tuần theo Pháp luật được lựa chọn sẽ được áp dung

dùng để giải quyết nổi dung vu các viếc Tuy vây, những diéu này không được đồng nghĩa rằng khí nay sinh ra những tranh chấp vẻ chính théa thuận trọng tai, các quy định của luật nay luôn luôn được áp dụng Trong mỗi trưởng hop đó, những vẫn để

liên quan như hiệu lực hay phạm vi théa thuận trong tai va việc giải thích thỏa thuận

trọng tài của các bên tranh chấp (gồm cả những vấn để v pham vi thẩm quyển của

trong tải) sé được giãi quyết theo luật áp dung cho thỏa thuên trong tài

Đến nay, pháp luật trọng tài giữa các nước thường sẽ không được đưa ra các quy định điều chỉnh về van để luật ap dung trong théa thuôn trong tải Các van để trên sé được thể hiện qua thực tiễn xét xử tử các tổ chức trong tài trên cơ sở những.

quy đính chung của pháp luật và sự lập luận của Hội đẳng trọng tải Đến khi nãy

sinh ra các vẫn để để lựa chọn ra luật áp dụng trong théa thuận trong tải, trên cơ ban thì nguyên tắc tôn trọng pháp luật được mỗi bên lựa chọn điều chỉnh vả thỏa.

thuân trọng tai sẽ được thửa nhân bởi thực tế rằng théa thudn trong tai cũng chính

1 những nôi dung giao dịch giữa các bên khi xy ra tranh chấp Tuy vậy, nếu như mỗi bên đều không có được sự lựa chọn luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tai và

trong các qua trình giải quyết vụ việc nay sinh tranh chấp mã liên quan đến thỏa

thuận trong tài (như van dé về

cho thöa thuận trọng tai lä như thé nào?

n quyển từ hội đồng trọng tai, viếc luật áp dụng

Trong Thực tiễn trọng tải thương mại quốc tế có thé thay ring, việc yêu cầu.

lựa chon luật áp dụng trong thöa thuén trọng tải sẽ thường phát sinh vào hai thời

Trường hợp đầu tiên và phát sinh các vẫn đồ hiệu lực của théa thuận trong tài Đây là trường hợp một bên yêu cầu từ chối đưa viếc tranh chấp trên ra giải quyết

bằng phương thức trong tai vì lý do thỏa thuân trong tải không còn có hiệu lực Sẽ

có ba hướng chính dùng để giải quyết các vẫn dé như sau:

Trang 27

~ Théa thuận trong tải được dùng để điều chỉnh bởi luật của quốc gia nơi tiến.

hành trong tải,

~ Théa thuận trong tai được đùng để điều chỉnh bởi luật áp đụng đối với nội dung của các bên tranh chấp,

- Thöa thuân trọng tải được ding để điều chỉnh bởi các quy tắc trong tai của tổchức trong tà: ma các bên đã lựa chọn dé giải quyết tranh chấp.

Trường hợp thứ 2 về việc phát sinh các vấn đề về hiệu lực của thôa thuận

trong tài kha két thúc trong tài.

Tinh đền thời điểm hiện tai, van dé về hiệu lực từ thỏa thuận trọng tai sé nay

sinh do bên thua kiện sẽ kiện ra tòa án nước đó nhằm khước từ di phán quyết và

việc hủy phan quyết trong tai hoặc sẽ kiện chống lại về việc công nhận va thi hành các phán quyết trọng tai đó ở quốc gia khác Có hai luồng ý kiến trải lập nhau như:

trong khi một bên thua kiện sé không thừa nhân hiệu lực từ théa thuần trọng tai thiđối với bên thẳng kiện sẽ phải chứng minh về sự tên tai của việc thỏa thuận đó cóhiệu lực Chính lúc nảy thi nguyên tắc luật của quốc gia nơi có phản quyết trọng tải

sẽ có giá trị điều chỉnh.

1.2.2 Vé Vai trò của luật ap đụng đối với trong tải thương mại quốc tế

"Việc áp dụng luật áp dụng chính là một trong những nội dung quan trọng của

trong tài thương mại quốc té Vai trò của luật áp dung trong trong tài thương mai quốc tế được thể hiện qua việc làm cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa các bên tham gia vào qua trình trọng tai, bao gồm các bên trong vụ tranh chấp và hội đẳng trong tải, đồng thời sác định các quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đó.

'Việc lựa chọn luật áp dụng đúng sẽ có anh hưởng tốt đến việc gai quyết tranh chap của Hội đông trong tải, tới quá trình trong tai Qua trình trọng tai có được tiền

hành đúng hay không sẽ còn phải phu thuộc vào các bên có xc định là đúng luật

áp dung đó hay không, Ngoai ra, luật do các bên lựa chon sẽ được dùng để điều chỉnh các trình tự thủ tục để giải quyết các vụ tranh chấp va mét số nội dung vụ.

tranh chấp, nếu nguồn luật đó được chọn lựa phù hop thi vụ tranh chấp đó sẽ được

Trang 28

các bên giải quyết rất thuận lợi, công bằng, khách quan và lợi ích chính đáng củamỗi bên sẽ được đảm bao.

Luật áp dung sẽ bao gồm ba nội dung chính: đó la luật áp dung cho tô tungtrong tai, luật ap dụng cho nôi dung tranh chấp , luật áp dung cho thöa thuận trongtải, Đồi với mỗi nội dung đó của luật áp dung thi sẽ có vai trd riêng trong qua trình

trọng tải

- Về Luật ap dung cho tổ tụng trọng tai thì có chứa đựng các quy định nhằm.

định hướng cho các bên trong quá trình tô tụng trọng tài qua việc hướng dẫn về cách thức tiên hành trong tải và các van dé ma mỗi bên cần phải quan tâm để bảo.

đăm trong qua trình trong tải sẽ được tiền hành thông suốt Từ việc chỉ định trọngtai viên cho đến khả năng sẽ có hiệu lực từ một phản quyết trong tai cũng sẽ đượcdự liêu trong luật này.

- Luật áp dung cho nội dung tranh chấp của mỗi bên sẽ có vai trò rất

quan trọng về việc mỗi quy định phạm vi trách nhiệm của các bên trong các vụ tranh chấp và sẽ được bỗ sung thêm những thiểu sót từ trong cäc điều khoản của

hợp đồng Những phán quyét trong tai về các nội dung vụ tranh chấp sẽ được dựatrên các luật áp dung do chỉnh hội lồng trọng tải cân nhắc, xác định Nếu những tranh chấp phát sinh nay ma chưa lựa chọn luật từ bên phia mỗi bên tranh chấp thì sẽ rất khó khi sác định quyền và tách nhiệm của mỗi bên vi sẽ không có một khung, pháp lý nảo điều chỉnh những việc nay.

-. Luât 4p đụng cho thöa thuận trọng tải lại có vai trò quan trong trong

việc xác định hiệu lực của một thỏa thuận trọng tải, là cơ sở để xác định thẩm quyền của trọng tải cũng như quyết định tô tung trọng tải sẽ tiếp tục hay dừng lại Trong

tai thương mai quốc tế tôn tai trong việc đan xen hệ thông pháp luật khác nhau ma

các quy định nay lại có thể sẽ có mâu thuẫn với nhau Một thỏa thuận trọng tai khi theo quy định pháp luật của nước này lâ hợp pháp nhưng lai có thể vô hiệu tại nước

khác Vì thé, điều quan trong là phải xác đính đúng luật áp dung cho thỏa thuậntrọng tai đó

Trang 29

"Tóm lại rằng, mỗi bên tranh chấp sẽ cần có sự cân nhắc, tìm hiểu kỹ lưỡng khilựa chọn luật áp dụng bởi vi đây sẽ lé việc quan trong trong tiễn trinh trọng tảiTrong câu hỏi về luật áp dung được thi trọng tái viên có trách nhiệm phải xác định.

đúng pháp luật áp dụng bởi việc nay 1a cần thiết để giải quyết tranh chấp từ mỗi

TONG KET CHUONG1

"Với chương 1 nay đã tổng quát về trong tài thương mai quốc té và việc Inachọn luật áp dụng trong trong tài thương mai quốc tế Việc nghiên cứu luật áp dụng

trong trong tài thương mại quốc tế lả rất cần thiết bởi no đóng vai tro quan trong

trong tổ tụng trong tài ma các thương nhân hay doanh nghiệp trước khí đưa tranh

chấp ra trọng tải đều phải tìm hiểu kỹ cảng.

Phân tích các trường hợp luật áp dung trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trong tài va qua một số kinh nghiệm quốc tế về giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến luật ap dung cho ta thay, để một phán quyết

trong tải có giả trị pháp lý và được thi hành trên thực tế, một điểu kiện quan trong1a phán quyết trong tài phải được đưa ra trên cơ sở tuân thủ những quy định phápluật nội dung cũng như pháp luật thủ tục được áp dụng cho vu việc trọng tài đó.Chính vi vay, việc lựa chon luật áp dụng chính xác cỏ ảnh hưởng rét lớn đến việc

giải quyết tranh của hội đồng trong tải

'Nội dung của luật áp dụng trong trọng tài thương mai quốc tế sẽ được trình tây cụ thể ở chương sau.

Trang 30

CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIEN QUAN DEN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRONG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC

Luật TTTM 2010 thể hiện sự đột phá của pháp luật trong tải thương mại Việt Nam, cụ thể như đã khắc phục việc phân định không rố rang phạm vi thâm quyền. của trọng tai đổi với các tranh chấp thương mại, giới hạn các tỉnh huống lam thoả

thuận trong tải vô hiệu đồng thời quy định hướng giải quyết khi thoả thuận trọng tải

không rỡ rang, lẫn đầu tiên có điêu khoản bảo vệ người tiêu dùng trong việc lưa chon phương thức giải quyết tranh chấp Ngoài ra, luật cũng xác định rõ môi quan hệ giữa trong tai với toa án trong quá trình giải quyết tranh , mở rộng thẩm quyền của Hội đồng trong tai va tiếp thu nguyên tắc cắm hành vi mâu thuẫn trong.

tô tung Từ đó, Luật TTTM 2010 bảo đảm sự tương thích giữa các van bản pháp

luật hiện hảnh, nâng cao khả năng tính khả thi trong thực tê và tiên dén gần hơn các tiêu chuẩn quốc tê.

Phủ hợp với xu thé chung của thời đại, pháp luật Việt Nam cũng ngày cảng

quan tâm đên quyên lựa chọn pháp luật ap dung của các bên chủ thể tham gia giao dich dan sự, thương mại quốc tế Quyền lựa chọn pháp luật áp dung được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật Điển hình như Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã có những sửa đổi quan trong vẻ Iva chọn pháp luật áp dụng cho hợp ding có yêu tô nước ngoài khi khẳng định nguyên tắc tự do lựa chọn pháp luật cho hợp

đồng có yêu tổ nước ngoài Quy định này đế cho thấy các bên trong hợp đồng hoàn.

toan có quyên tự do thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước ngoài để áp dung cho hợp đồng, df nhiên, sư lựa chon đó phải nằm trong khuôn khổ các quy định của pháp

Tại chương II nay, luận văn sẽ tập trung phân tích vào các quy đính vé luật áp dụng đối với trong ti thương mại quốc tế với pháp luật Việt Nam để đổi chiều và so sánh với pháp luật trọng tai của các quốc gia trên thể giới Va từ đó để tìm hiểu.

Trang 31

ra các điểm tương đồng và khác biết giữa pháp luật các nước và cũng dé dua ra các đánh giá và nhân xét về những quy định pháp luật, thực tiễn đối với luật áp dụng

trong trong tai thương mai quốc tế ở Việt Nam.

2.1 Pháp luật Việt Nam về luật áp dụng trong tố tung trọng tài.

Tổ tụng trong tai sẽ được điều chỉnh bởi các quy tắc thủ tuc được chấp nhận.

hoặc thơng qua bởi mỗi bên hoặc với hội dong trong tai,

Dau tiên, với quy tắc được mỗi bên hoặc Hội đồng trong tài đưa ra lựa chon Nguyên tắc này đã được thừa nhân bởi pháp luật của nhiễu quốc gia trên thé

giới Những nội dung chính của các nguyên tắc này lé việc tơn trong các ý định của

mỗi bên va cho phép mỗi bên được tự do lựa chon, thộ thuận luật điều chỉnh tổ tung trong tài Đồi với trường hop ma khơng cĩ su thỏa thuận để lựa chọn luật áp dụng của mỗi bên thì Hội đồng trọng tai sé xác định luật phủ hợp.

Đối với điều 182 của Luật Tư pháp quốc tế Thuy Sỹ 1987 quy định như sau: *Các bên cĩ thé trực tiép hoặc dựa vào quy tắc trong tài xác định tỉnh tục trong tài, thủ tục tổ tung trọng tài cũng cĩ thé tuân theo một iuật tỗ tung theo sự lựa chon của các bên" Nêu như mỗi mà bén khơng cĩ sư thỏa thuận lựa chon nào khác thì tổ

tung trong tài nay sé được xác định từ Hội đẳng trong tai "bằng cách sử đụng trực

tiếp hoặc tham chiễu một iuật tổ ting hoặc quy tắc trọng tài” Theo Điều 1042 của.

Luật Trọng tài Đức 1998 cũng cĩ quy định như sau: "sếu khơng cĩ một thỏa iiận

giữa các bên, và Riơng cĩ những guy dinh trong luật này, hội đồng trong tài sẽ tiến hành trong tài theo cách thức mà lơi đằng cho là phit hợp" Các quy đính tương tư như vậy cĩ thé được tìm thay từ Bộ luật Tổ tung dân sự Pháp năm 1981 va

Điều 1494 hay Điều 1036 của Bộ luật Tổ tụng dân sự Hà Lan’

Nếu mỗi bên đưa ra lựa chọn của bên mình ra tổ chức trọng tai thì quyền lựa chon về luật thủ tục trong quá trình trong tai của mỗi bên sẽ đều cĩ sự hạn chế Voi

‘Vuong Thị Ngọc Bich 2011), Ludtép dựng bong trong tài Hương mai quốc té 6 Mật Nam,Eide luận tốt nghiệp, Trường Đại học hắt Ha Nội tr23.

Trang 32

từng tổ chức trọng tải thì đều có một bản về quy tắc tổ tụng riêng va với việc mỗi bên déu lựa chọn tổ chức trong tải thì được hiểu rằng mỗi bên đồng thời chấp thuận các quy tắc tổ tụng của tổ chức trong tải đó Rất nhiều tổ chức trong tải lớn đều bắt buộc áp dụng những quy tắc tai tổ chức của mình như, Hiệp hội trọng tai thương

mai Nhật Ban JCAA (Quy tắc 3), Trong tai quốc tế ICDR (Điều 1) Tại Điểu 1 vẻQuy tắc t6 tung trong tai quốc tế ICDR đã sác định: “khí các bên đã có thỏa thuậnbằng văn ban về việc đưa ra trong tdi gidi quyết các tranh chip theo quy tắc tổ tungtrọng tai giêi quyết tranh chấp quốc tế hay Hiệp hội trong tải Hoa Ky mà không chỉ16 quy tắc cụ thể nào thi qua trình tổ tụng trong tải sé được tiến hành theo quy tắc

nay” Quy tắc tô tung trong tài của Trung tâm Trọng tài Quốc té Việt Nam 2017(Điều 1) chỉ rố

‘Nam được ap dung dé giải quyết các vụ tranh chấp tai Trung tâm Trong tải Quốc tế

Quy tắc tổ tung trọng tai của Trung tâm Trọng tải Quốc tế Việt

Việt Nam" Tuy vậy, cũng sẽ có các ngoại lệ như trong ICC vé (Điễu 15 vẻ Quy tắc tố tung trong tai của ICC) hoặc trọng tai London (Điều 14 vẻ Quy tắc tổ tung trong tải của Téa án trong tài Quốc tế London) đã cho phép áp dụng các quy tắc của tổ chức trong tai khác nhưng van sé ưu tiên việc ap dụng các quy tắc tổ tụng của tổ

chức minh.

‘Vi dụ như đối với vụ tranh chấp giữa nguyên đơn là Nha thầu tai Thuy Điển va bị don la Nha thâu tại Ý Nguyên đơn kiện bị đơn ra trọng tai ICC tại Zurich, Thuy Sỹ để đòi béi thường vì phía Bị đơn đã trì hoãn thực hiện các công việc Tại hop đồng thì mỗi bên đã không thỏa thuận về luật điều chỉnh vả việc luật ap dung trong tổ tung trong tải Để xử lý, giải quyết vu việc trên, ICC đã chỉ định mốt trong tải viên duy nhất Trọng tai viên nay đã xác định Zunch chính lả nơi để tién hảnh tổ tụng trọng tai nên trong quá trình tổ tụng đã được điều chỉnh theo Quy tắc tổ tung

dân sự Thuy Sỹ và Quy tắc tổ tung ICC

Còn nêu như mỗi bên déu lựa chọn trong tải vụ việc dé gidi quyết từng tranh chấp thì các trình tự và thủ tục để trong tai tiền hin xử lý và gii quyết tranh chấp

sẽ được mỗi bên quyết định.

Trang 33

Trường hợp mỗi bên déu không có sự thỏa thuận từ quá trình trong tải, hội

đồng trong tải sẽ phải xác định luất áp dụng trong tổ tụng trong tài Tuy vay, từ

trong quy định pháp luật va văn các bản quy tắc của tổ chức trọng tải đều đã không

chỉ ra được các cách thức chỉ tiết để làm căn cứ cho trong tài viên lựa chọn luật ápdụng mà chỉ nhằm muc đích đính hướng là tham chiều đền một số luật tổ tụng hoặc

một số quy tắc trong tai, còn đối với viée tién hành tổ tung trong tài theo mỗi cách

thức là phụ thuộc vào sự quyết định của hồi đẳng trong ti.Thứ hai, pháp luật cũa quốc gia nơi tién hành trong tài

“Xác định luật áp dung trong tổ tung trong tai không chỉ là dựa trên việc thỏa thuân của mỗi bên tham gia tranh chấp mà còn chiu ảnh hưởng từ pháp luật của nước nơi tién hảnh trọng tải Mỗi bên tranh chấp đều có quyền tư chủ với mỗi cách.

thức tiến hành trong tổ tụng trong tải nhưng điểu đó cũng cẩn phải xem xét đến

pháp luật của nước nơi mỗi bên tham gia tranh chấp có quyết định lựa chọn lam địa điểm tiến hảnh trọng tài, có nghĩa 14 mỗi bên tham gia tranh chấp đều có thé thöa thuận vé pháp luật ma 18 tung trong tài vả phải tuân theo sự thỏa thuận nảy ma

không được vi pham quy định pháp luật của nước nơi tiễn hanh trong tải Việc vi

pham các quy định bắt buộc của nước nơi tiền hành trọng tai sẽ dẫn đến việc quyết

định trong tai sẽ không được công nhân hiệu lực pháp lý.

Pháp luật các quốc gia trên thé giới cũng có các quy định bất buộc và buộc mỗi bên tham gia tranh chấp phải tuân theo Đổi với mỗi quan điểm của mỗi nước ma những quy định mang tính bắt buộc nay đều có sự khác nhau Theo điểu 33 Luật trọng tai Thụy Điễn có quy định: “một phản quyết trong tài không có hiệu lực néu phẩm quyết trong tài dé không đáp ứng các yêu cầu về hình thức bằng văn ban và chit Rý theo quy dinh của Điều 31° Theo các Quy tắc thực hiện về Quy chế Trong tai của A Rap 3fê-út, đổi với mỗi vụ kiện ở A Rap X⁄ê-út, ngôn ngữ chính sé được sử dụng trong quá tình tién hành Hồi déng trong tài, Theo Điều 31 Luật

Trong tải Singapore 2001 yêu câu phán quyết trong tai phải được lập thành văn bản.

Trang 34

‘va có chữ ey của trong tải viên”

Thay vào đó, pháp luật của một số quốc gia trên thé giới đều cho phép sự can.

thiệp từ Tòa án vào tổ tung trọng tải Pháp luật của nước Adu Dhabi có quy đính về

việc mỗi bên sẽ dua vào Tòa án từng địa phương để đăng ký các điều khoản trọng.

tải và để việc tổ tung trọng tai sẽ được phép thi hành tại đây Tại một số quốc giatrên thể giới lại lựa chon việc gidm sự tham gia của Tòa án liên quan đến việc tổtung trong tai vi dụ như 6 Pháp, Đôi với Tòa án Pháp thường sẽ can thiệp trong các

trường hop sau: Đầu tiên đó là việc hỗ trợ trong tải khi được các bên yêu cầu, Tiếp đó là sự can thiệp với tư cách từ Toa Án đó lả kiểm tra mỗi phán quyết trọng tai nếu như Tòa an được yêu cầu kiểm tra các phán quyết trọng tải (dẫu vậy, thẩm phan sẽ không có thẩm quyên vẻ việc sửa đổi các phán quyết về mặt nội dung) với trường hợp ma các bên có yêu cẩu đổi với việc hủy các phán quyết do không trái

‘véi quy định pháp luật vẻ mặt hình thức!9

Tại thời điểm hiện tại, Pháp luật Việt Nam về Luật Trong tài thương mai 2010 (Lut TTTM 2010) đã không có các quy định vẻ các luất điều chỉnh từ tổ tụng trọng tai, Dẫu vậy, căn cứ theo quy định tại khoản 6, khoản 7 Điểu 3 có quy định như sau:

é là hinh thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài

“6 Trọng tài quy ci

theo quy dinh của Ludt này và uy tắc tổ tng của Trung tâm trong tài đô 7 Trọng

tài vụ việc là một hình tinte gidt quyết tranh chấp của mỗi bên theo quy amh của.

Tuật này và các trinh tục thủ tục được các bên thoả tuân" và khoăn 4 Điều 55

“Trinh te tin tục tiễn hành phiên họp giải quyết tranh chấp do quy tắc tố tung trọng tài của Trung tâm trong tài quy ainh; đối với Trọng tài vụ việc đo các bên théa thuận" thì có thé nhận ra rằng , với các vụ tranh chấp mà được giải quyết từ chức trọng tài, việc tố tung trọng tải sé tuân theo các quy tắc tổ tung tại tổ chức

trong tải trước đó, đối với trong tài vu việc thi các bên được quyển lưa chon pháp

Trin Minh Ngọc (2008), Gt quyất ranh chấp thương mat gỗ: ti bang rong tà 6 Tt Nom

trong đâu lộn he nhập inh tế qude fe, Luin an tên shat hoe, Trường Das hoe Luật Hà Nộitr

"Nguyễn Thi Toyết Nhung (2012), Ludt áp ding hong họng ti Hương mat qude tì guy

đánh ein php ind? Hật Neh in hành, Ya ẩn tốt nghệp Trường Dat học Luật Hà Nội trổ

Trang 35

luật điều chỉnh từ tổ tung trong tài.Quy định nay có phẩn tiền bộ khí so với các quyđịnh từ Pháp lệnh Trong tài thương mai 2003 (Pháp lệnh TTTM 2003) Pháp lệnhđó những có quy định như sau: đối với các vụ tranh chấp ma có yéu tổ nước ngoài

thi mỗi bên có quyển théa thuận đi quy tắc tổ tung ma Hội đồng trọng tai phải tuân theo khí tiến hành và giải quyết từng tranh chấp (khoản 2 Điều 49) Theo quy đính như trên từ Pháp lệnh có thé thầy có sự mâu thuẫn Khi so với các quy tắc tử tổ chức.

trọng tai tại Việt Nam Vé khoăn 1 va khoăn 2 Điều 49 Pháp lệnh trọng tai thươngmai đã cho phép đối với các tranh chấp của các bên mà có yếu tố nước ngoài thì hộđồng trong tải được phép áp dụng quy tắc tổ tụng khi mà các bên có sự thỏa thuận.để lựa chọn ra thì Quy tắc tổ tung trong tài từ Trung tâm trong tai quốc tế Việt Nam

(VIÁC) và Trung tâm trong tai quốc tế A Chiu sẽ buộc các bên phải giải quyết các tranh chấp tử các quy tắc tổ tụng của Trung tâm (Điều 1 Quy tắc tổ tung trong tải của VIAC Theo Điều 1 về Quy tắc tổ tung trong tải tử Trung tâm trọng tai thương, mai quốc tế A Châu) Trong phân lớn các trường hợp, mỗi bên théa thuận sé dua tranh chấp của phía minh ra trước VIAC Vé thực tin trong tai cho thấy rằng VIAC sẽ luôn từ chối thu ly va giải quyết, như vậy sẽ đẩy các bên tham gia vao tinh

đã có théa thuận trong tai của các bên có hiệu lực pháp lý Chỉnh vi đó, viếc

sung các quy định vẻ tổ tung trong tai trong Luật TTTM 2010 sẽ tạo ra sự thống nhất trong quy định của pháp luật va với thực tiễn trọng tải thương mai ma mỗi bên.

còn các giới hạn trong mối vụ tranh chấp mà có yếu tổ nước ngoải như từ trước đây

Phap luật Việt Nam về tôn trọng các quyển thỏa thuận về lựa chọn các thủ tục trong quả tình trong tài của mỗi bên khi mỗi bên tham gia tranh chấp và giải quyết tai Trung tâm trong tài Theo Điểu 32 Luật TTTM 2010 quy định như sau: “Nếu các

bên không có théa thuận Rhác hoặc guyictung của Trung tâm trong tài không.có qnp định Rhắc, trong thời han 10 ngày kỄ từ ngày nhâm được don khỏi kiện các

Trang 36

tài liệu Rèm theo và chứng từ nộp tam ứng phi trong tài, Trưng tâm trong tài gửicho bị đơn bản sao đơn khỏi kiên của ngự

tat Khoản 3 Điều 30 Luật này” Hay tai Điều 35 Luật TTTM 2010 có quy định rằng.

đi với tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trong tài nễu các b

ôn đơn và những tài liêu theo quy dinh

in Riông có

théa timận khác hoặc quy tắc 18 tung trong tài không có quy dh Khác, thi trong

thời han 30 ngày, lễ từ ngày nhân được đơn khỏi kiện và các tải liêu kèm theo, btđơn phải git cho Trung tâm trong tài bản te bdo vệ

Trong trọng tải vụ việc, mỗi bên sẽ có quyển tự chủ trong việc quyết định về tổ tung, mỗi bên sẽ được tu do trong việc lựa chọn về luật điều chỉnh trong tổ tung

trong tài Trong trường hợp không có sự thỏa thuận của các bền chọn luật áp dung

thi Hội đồng trọng tai sẽ tự xac định luật phù hợp Nhiều quy định trong Luật ‘TTTM 2010 thể hiện sự tự do thỏa thuận, của các bên như Các van để về lựa chon

trong tài viên @Điễu 39), nộp đơn khỏi kiện, ngôn ngữ trong tải, Điều 39 chỉ rõ:

“1 Thành phần Hội đồng trọng tài có thé bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên

theo sự théa thuận của các bên; 2 Trong trường hợp các bên không có théa thuận

về số lượng Trọng tat viên thì Hội déng trọng tài bao gém ba trọng tài viên” Ngôn ngữ ma được sử dung tử tô tung trong tai sẽ là ngôn ngữ được mỗi bên thöa thuận,

với trường hop mà không có được sự thỏa thuân của các bên thi việc nay sẽ do Hồi

ông trọng tai đưa ra quyết định Theo Điều 10 quy định: “2 Đổi với tranh chấp có é nước ngoài, tramh chap mà it nhất một bên id doanh nghiệp có vẫn đầu te nước ngoài, ngôn ngữ sử dụng trong tổ tung trong tài do các bên thöa thận Trong trường hop các bên không cô thôa timận thì ngôn ngit sử dung trong tổ nag trong Tài do Hội đôi at

Mỗi bên déu có quyên được lựa chon pháp luật va tô tung trọng tai sẽ được

tuân theo nhưng như vay sẽ không dẫn dén việc tố tụng trong tai nằm ngoài hay đi

ngược lại pháp luật cia nước nơi mà tiền hảnh trong tài Pháp luật của Việt Namtrong vẫn dé này cũng ghi nhân điều nay, Theo Luật TTTM 2010 có những quy

định bắt buộc mà mỗi bên cần cân nhắc khi tiên hảnh ung trọng tài tại Việt Nam.

Trang 37

như việc thỏa thuận trong tải sé phải được xác lâp bằng văn bản, và thời hiệu khởikiên để giải quyết tranh chấp bằng trong tai va các đăng ký phán quyết trong tài về

trong tải vụ viếc, hoặc việc thành phan vẻ Hoi đẳng trong tài, các tổ tung trọng tài

nảy trái với các quy định của pháp luật va sẽ là căn cứ để Tòa án xem xét việc hủyphán quyết trong tài Dưới đây là một số cắc quy định cuthé:

Theo khoản 2 Điểu 16 Luật TTTM 2010 có quy định như sau: “2 Thỏa thuậntrong tài phải được xác lap đưới dựng văn bản Các hình iưức théa tind sau đấycũng được cot là xác I

văn ban như telegram, fax, telex, cling được Pháp luật Viết Nam ghi nhân làđưới dang văn bản ” Các hình thức tương đương với

“được thiét lập dưới dang văn bein”.

Nhằm dim bảo các vụ tranh chấp sẽ được giãi quyết nhanh chóng, pháp luật Việt Nam đã có quy định vé việc thời hiệu khởi kiên, Theo Điểu 33 Luật tại quy

định về thời hiệu khối kiện như sau: "Trừ trưởng hợp luật chuyên ngành có thda

thuận khác, thời liệu khởi Kiện ià hai năm kễ từ thời điểm quyền và lợi ich bt xâm phạm” Quy định nảy bat buộc đối pháp luật Việt Nam, các vụ tranh chấp có thé sé

không được giải quyết néu không tuân theo quy định nay.

Dù vậy, khi mỗi bên không được lựa chon các quy tac tO tung chỉ tiết thì việc

tổ tung trong tài nay sẽ được điều chỉnh khi không được quy định trong luật Tai

thời điểm nảy, hội đồng trong tai sé áp dụng các quy định theo Pháp luật Việt Nam

hoặc tự xây dưng quy tắc tổ tụng cho vụ việc?

Trong van dé nay, có thể thấy rõ được sự khác biệt giữa các quy định từ Pháp luật Việt Nam và pháp luật trong tai tai một số quốc gia trên thé giới Pháp luật trọng tải của một số quốc gia déu phải xác định những trình tự áp dụng pháp luật chính xác vả rõ ring Việc đầu tiên do là việc dua trên các théa thuận từ mỗi bên và khi không thống nhất được, Hôi dong trong tải sẽ ra quyết định vẻ việc lựa chọn luật ap dụng trong tổ tung trong tai Theo luật trong tải Đức 1908 và Luất trong tài

Anh 1996 đều có ghỉ nhân những vấn dé nay Theo Điều 1042 của Luật trong tàiĐức năm 1998 có quy đình như sau “nếu không có một thỏa tiniên giữa các bên, và

Trang 38

không có những quy đinh trong luật này, Hội đằng trong tài số tiễn hành trong tài

theo cách thức mé Hội đẳng cho là phit hợp” Tai Điều 1494 cia Bộ luật Tô tung

dân sự Pháp 1981, Va Điều 1036 Bộ luật tổ tung dan sự Ha Lan 1986 cũng đã có

những quy định tương tự Dau vậy, pháp luật Việt Nam đến nay thi van chưa có

các quy định cu thể trong trường hợp khi mỗi bên không lựa chon ra quy tắc tổ tụngxử ly các tranh chấp của các bên Chính điều nảy gây lên sự khó khăn cho Hội

đồng trong tai vi chính Hội Đồng Trọng Tài cũng sẽ không nắm bắt được quyền.

quyết đình luật ap dung trong tổ tụng trong tải và việc dựa vào phương pháp nào đểlựa chọn ra luật áp dụng, và việc sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam hoặc tự xây dựng

lên quy tắc tổ tung cho từng vụ việc? Việc áp dung theo các quy định từ Luất trong

tải thương mại sẽ an toàn hơn trong việc tiên hảnh trong tài để dim bảo các phánquyết của trong tai sé không bị hủy vi các lý do vi phạm quy định của pháp luậttrong tô tụng trọng tài

Theo đó, pháp luật Việt Nam cũng có quy định vẻ luật ap dung trong tổ tung trọng tài còn quy định sự can thiệp của Tòa án Tòa án có thể sẽ tham gia trong quá trình trọng tải khi mả bắt đầu trọng tải, trong suốt quá trình trọng tài hoặc khi kết thúc trong tải, Theo điều 44 Luật TTTM 2010 vẻ thể hiện việc ma Tòa án có thể

tham gia trong quá trinh trong tải khi mới ắt đầu trọng tải: “Trong trường hợp

đinh của Hội

khong đồng ÿ với quyết Ông trọng tài quy đình tại Điền 43 Luật my

trong thời han Š ngày làm việc, lễ từ ngày nhân deve quyễt định của Hội 1s

trong tài các bên có quyền gia đơn yêu cẩu Tòa án có thé quyền xem xét lại

le Toa ăn và trong quế tình trọng tài thông qua việc Toa án ap dung các biển

có qué

cấp tam thời theo quy dinh của luật nay

ét định của Hội đồng trong tài ” Tại Điều 48 lại có sự chỉ rõ về sự tham gia

pháp khẩn cấp tam thời “J Các bên tranh c¡au cẩm Hội đồngtrong tài, Tòa án áp ching biện pháp kh

và các quy định của pháp luật có liên quan ” Và tại Điêu 68 có thé thấy được sự

tham gia từ Tòa án sau khi kết thúc trong tải nhằm giải quyết yêu câu hủy phán

quyết trọng tài: “J Téa det xem xét việc hủy phán quyết trong tài kit có đơn yêu

Trang 39

cầu của một bin

Nour vậy, pháp luật Việt Nam công nhên về quyển tư do trong việc lựa chonluật áp dụng của mỗi bên nhưng với thỏa thuân đó vẫn sé bi phụ thuộc vào cácpháp luật quốc gia néu như tổ tung trong tài xây ra tại Viết Nam Việc vi phạm các

quy định của pháp luật Việt Nam có thể sẽ dẫn tới việc vô hiệu trong phán quyết trọng tài nên các bên sé cẩn tìm hiểu về chính sách vả pháp luật từ Việt Nam để có sự chuẩn bị khi tham gia trong quá trình tổ tụng.

2.2 Pháp luật Việt Nam về luật áp dung trong nội dung tranh chấp.

Việc sác định luật áp dụng trong nội dung tranh chấp là một van dé có ý nghĩaquan trong đổi với quá trình giải quyết tranh chấp trong trọng tải thương mại quốc

tế Luật áp dụng trong nôi dung tranh chấp là cơ sở giải quyết tranh chấp giữa mỗi đâm bảo trong việc tranh chấp

‘va các nguyên tắc chung từ pháp luật Nguyên tắc chung nhằm ic định luất ap dụng,được giải quyết triết để trên cơ sử pháp luật

nay trong nội dung tranh chấp chính là nguyên tắc "ÿ chí của các bên” và néu thiếu vấn để nay thì Hội đông trong tải sẽ ra quyết định.

Thứ nhất, vềchi cũa các bén” (party caitonomy)

‘Nguyén tắc nay xác định về luật áp dụng về các nội dung tranh chấp ma phát sinh trong hợp đồng khi được hẳu hét các quốc gia trên thể giới thừa nhân Theo nguyên tắc này, mỗi bên sẽ được tự do xác đính luật mà phủ hợp nhất đối với các lãi đúng ca hap dng Hùng tiết diay Glink hyp đông: Ve gaye Hồ may dye ghi nhận từ trong Luật Mau UNCITRAL theo Diéu 28: “Hội đồng trọng tài số quyét định về tranh chấp căn cứ vào các quy tắc của luật áp đụng cho nội dung tranh chấp mà các bên da chọn” Công ước Washington trong van đề giải quyết các tranh chấp đầu tư giữa quốc ga và các công dân quốc gia khác - Theo công ước ICSID 1965 đã quy định thi trong khi giải quyết các vụ tranh chấp thì hội đồng

trọng tài sé “4m vào các guy’ tắc của luật do các bền théa thuận lựa chon @iéu

42) Một số các điều ước quốc tế khác nhau vẻ việc điều chỉnh về luật áp dụng trong quan hé nghĩa vu hop đồng, Với Công ước Rome trong việc chọn luất áp dung

Trang 40

trong ngiấa vụ hop đồng 1980 đã có hiệu lực trong pham vi các quốc gia ma thuộc

liên minh châu Âu, va cũng quy định tại Điều 3 cho ring “hợp đồng được điều

chỉnh bởi pháp luật được lưa chon bét các bên

Nội dung này được git y nguyên trong bô Quy tắc Rome vẻ việc luật áp dụng

trong nghĩa vu hợp đồng 2008 - Quy tắc Rome I (và văn bản thay thé Công ước

Rome 1980) Thêm đó, các quy tắc tố tụng trọng tai nay tir mỗi trung tâm trọng tải quốc tế cũng đã ghi nhân vẻ nội dung tương tw giống như Quy tắc Tổ tụng trọng tai của ICC - Điểu 17(1), va Quy tắc tố tung trong tai của Toa án trong tải quốc tế London - Điều 22 (3) Pháp luật mỗi quốc gia cũng để cho mỗi bên có quyền được tự định đoạt trong việc lựa chọn luật áp dung trong nổi dung tranh chấp Theo Điều.

28 (1) Luật Trọng tải thương mại quốc tế Liên bang Nga 1993 đã xác đính “hồi

đồng trọng tài quyết định tranh chấp phù hợp với các quy tắc của luật được các bén tranh chấp lựa chon để áp dung cho nội dung tranh chấp” Theo Điều 1496 Bộ

luật Tổ tụng Dân sự Công hỏa Pháp cũng có quy đính như sau: "Trong tải viên sẽ

giải quyết tranh chấp phit hợp với các quy định trong Iuật lựa chọn của các bên Ta có thể phát hiện các cach quy định tương tự đối với pháp luật các quắc gia liên quan trong van dé nay như Luật trọng tai Anh tại Điều 46, Luật Tư pháp quốc tế

Thuy Sỹ 1987 Điều 187

Không có sự giới hạn về pham vi lựa chọn luật của mỗi bên Việc áp dụng luật của một số quốc gia cụ thể, vả các diéu ước quốc tế va các tập quán thương mai quốc tế déu sẽ được chấp nhận Thậm chí, mỗi bên sẽ chỉ quy định giải quyết bằng,

“các nguyên tắc chung của luật” hoặc lex mercatoria.

‘Mac dù đối với trong tai thương mai quốc tế đã được biết đến la một trong các phương thức giải quyết tranh chấp tư thi nó vẫn sẽ phải vận hành từ một trật tư pháp ly được đặt ra từ các Công ước quốc té va với luật pháp quốc gia Mỗi Công ước và các luật này cũng đã thừa nhân rằng với trat tự công công sé giảm di quyển tư do trong hợp đồng, tu do trọng tài, và việc nảy sé áp bi giới han ma mỗi bên không thể có được sự théa thuận để loại bỏ Ví dụ như tai điều 5 Công ước New York có quy

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w