BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAN THỊ PHƯƠNG
LAO ĐỘNG NU VÀ VAN DE BÌNH DANG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAN THỊ PHƯƠNG
LAO ĐỘNG NU VÀ VAN DE BÌNH DANG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC 'Chuyên ngành: Luật kinh tế
"Mã số: 8380107
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi zin cam đoan đây là Luận văn thạc sĩ luật học được nghiên cứu mộtcách độc lập, nghiêm túc Các thông tin, dữ liệu sử dung phân tích trong Luân. văn có nguồn gốc rõ ràng, đã dẫn chiều tham khảo theo đúng quy định Các vẫn để được triển khai trong Luận văn là quá trình nghiên cứu, phân tich, tổng hop một cách logic va thống nhất trên cơ sở lý luận sẵn có va các tải liệu tham khảo Luận văn này chưa từng được công bổ tai bat cứ Luận văn hay các công trìnhnghiên cửa khoa học nào.
Tôi xin cam đoan những điểu tôi vừa nói trên là hoàn toàn đúng sự that.
Tác giả hậu văn
Phan Thị Phương
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
BHXH Bao hiểm xa hội
BLLĐ Bộ luật Lao đông
CEDAW Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chồng lại phụ nữ
ILO Tổ chức lao động quốc tế
NLD Nguoi lao động
NSDL "Người sử dung lao động,
Trang 5PHAN MỞ BAU "
PHAN NỘI DUNG ae CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN PHAP LUAT VE LAO ĐỘNG NU VÀ VAN DE BÌNH DANG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG .“ 141 Một số vấn đề lý luận pháp luật về lao động nữ 8
LLL Khải niệm lao động nữ: 8 1.12 Đặc điễm của iao động nik 9 1.13, Vai trẻ của lao động nit i
1.2 Một số van đề lý luận pháp luật về bình đẳng giới trong lao động 12
1.2.1 Giới tính và giới 12 1.22 Binh đẳng giới 14 1.2.3 Binh đẳng giới trong lao động 16 13 Pháp luật về lao động nữ va vấn để bình đẳng giới 18 1.3.1 Vai trò của pháp luật về lao động nữt và vẫn dé bình đẳng giới 18 1.3.2 Nội dung pháp luật về lao đồng nữtvà vấn đề bình đẳng giới 20 Két luận Chương 1 4 'CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VE LAO ĐỘNG NU VÀ VAN DE BINH DANG GIỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NAM 2019 VÀ THUC TIEN THỰC HIỆN 25
2.1 Trong lĩnh vac bảo vệ thai sản va các lĩnh vục riêng khác về lao ding
ni 25
2.2 Trong lĩnh vực tuyển dụng, việc làm và đào tạo nghề 42 2⁄3 Trong lĩnh vục tiền lương và thu nhập 50
24, Trong lĩnh vục an toàn vệ sinh lao động 54
Trang 625 Trong linh vực nghĩa vụ, trách nhiệm chăm sóc con cá gia đình 59
2⁄6 Trong lĩnh vực phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc 64 2.7 Trong lĩnh vực tudi nghĩ hưu của người lao động 70
Kết luận Chương 2 73
CHƯƠNG 3:
KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BIEN PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE LAO ĐỘNG NU VÀ VAN DE 'BÌNH DANG GIỚI TRONG BỘ LUAT LAO ĐỘNG NĂM 2019 T4 3.1 Hoàn thiện pháp luật về lao động nit va vấn dé bình đẳng giới trong
lao động 74
3.1.1 Yêu cầu và định hướng đỗi với việc hoàn thiện pháp luật về lao đồng nit và bình đẳng giới trong lao đông 74 3.12 Một số kiến nghi hoàn thiện pháp luật về bảo vệ lao động nữ và bình đẳng giới trong lao đông T6
32 Biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về lao động nữ và
vấn dé bình đẳng giới trong lao động 80
3.2.1 Đỗi với người lao động 80 3.2.2 Đối với người sử đụng iao động 81
Két luận Chương 3 KET LUAN
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU 1 Lydo tea chon dé tai
Tir bao lâu nay, phụ nữ la lực lượng lao đông quan trong góp phân phat triển kinh tế - xã hội và thúc day sự tiền bộ của xã hội Ngày nay, quyền của phụ nữ ngày cảng được thừa nhân và tôn trong, nhiều văn kiện và văn bản.pháp luật quốc tế đã xác định và để cao quyển của phụ nữ Việc quy định quyên của phụ nữ trong pháp luật là sư ghí nhận vẻ mat pháp ly đối với vai tra của nữ giới trong xã hội, đây là bước tiến trong sự nghiệp giễi phóng conngười nói chung và giải phóng phu nữ nói riéng Song song với việc thừa nhận quyền của phụ nữ, không thể không nói tới van dé bình đẳng giới Bình đẳng giới lả một nội dung cơ bản của quyền con người, bắt ké moi nam, nữ, 1a công dan Việt Nam đều được hưởng quyên bình đẳng nảy Binh đẳng giới cũng là tiêu chí quan trọng đánh giá sự phát triển của xã hội, dat nước.
Bộ luật Lao động năm 2019 ra đời nhằm dm bao sự phù hợp với Hiểnpháp năm 2013, các luật có liên quan va phù hop với những yêu cầu trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế vả phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm gin đây Tại Tờ trình Để nghỉ zây dựng dự án Bộ luật Lao đông (sửa déi) của Bộ lao đông ~ Thương binh va Xã hội ngày 01/12/2017 đã để ra mục tiêu cân phai tiép tục hoản thiên các quy định của Bộ luật Lao độngnăm 2012, trong đó bao gồm hoàn thiên các quyền và nghĩa vu cơ bản của công dân trong lĩnh vực lao động, sửa đổi các quy định vé lao đông nữ để bảo đâm không ai bị phân biệt đối xử trong lựa chọn việc làm, bão đăm các điềukiên làm việc va thăng tiên trong việc làm và nghề nghiệp, bao đảm nghiêmcảm phân biệt đối xử vé giới, v.v Với mục tiêu lập pháp đó, ngày 20/11/2019,tai Ky hop thứ 8 Quốc Hội khóa XIV đã thông qua Bồ luật Lao động 2019, theo đó, với những sữa đổi của Bồ luật lao động 2019, đây là lần đầu tiên quan điểm về bảo vệ lao động nữ được đặt trong bôi cảnh bình đẳng giới thực
Trang 8chat và có nhiều quy định tiến bộ vẻ lao động nữ cũng như van dé bình đẳng, giới trong lao động,
'Mấc dù vay, cân thẳng thắn nhin nhận, trên con đường “giải phóng phụ nif’, tiến tới bình đẳng giới thực chất van con nhiễu rào can va sự chênh lệch khá lớn giữa vai tro vả vị thé của phụ nữ Phân biết giới ở Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực lao động diễn ra ở nhiễu khia cạnh khác nhau như người sit dụng lao đông không để cao năng lực của lao động nữ, đối xử không côngbằng giữa những người lao động về điều kiện làm việc, mức độ hưởng thụcông việc, thành quả lao đông, phân biệt đổi xử khí lao động nữ thực hiệnthiên chức làm me của minh, Chính vi vậy, pháp luật ~ một trong những, yếu tô quan trong trong việc bao dim quyển của lao động nữ, bảo đảm bình đẳng giới - can lam tốt hơn nữa vai trò của nó trong việc loại bỏ những rio căn ấy, bảo dim sự cân bang giữa vị trí và vai trù của phụ nữ.
“Xét thay, việc nghiên cửu pháp luật lao động vẻ lao động nữ va bình đẳng giới có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với lao đồng nữ, hướng dén bình đẳng giới thực chất và nâng cao hiệu quả thực tiển thực hiện trong thời gian tới, vi vậy, tác giả lựa chọn dé tai “Lao động nit và vẫn dé bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động uăm 2019” làn dé tài cho Luận văn Thạc 4 Luật họccủa mình
2 _ Tình hình nghiên cứu đề tài
Lao động nữ và van để bình đẳng giới không phải là để tài mới, đến nay đã có nhiêu công trình nghiên cứu về van dé nay Ở cấp độ để tải nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn có thể kế đến các công trình như:
Đổ tai nghiên cứu khoa học cấp Trường " Điáp luật lao động Việt NanVỀ bình đẳng giới trong doanh nghiệp” - Trường Bai học Luật Hà Nội (2018) của nhóm tac giã: Ha Thị Hoa Phượng chủ nhiệm dé tai, Nguyễn Tiến Dũng thu ký dé tai, Tran Thị Thủy Lâm, Tảo Thi Huệ, Phạm Thanh Hang, Nguyễn Hiển Phương, Đoàn Xuân Trường, Trin Thị Kiểu Trang Để tai làm rõ các
Trang 9vấn dé lý luận về binh đẳng giới, pháp luật lao động vẻ bình đẳng giới trong doanh nghiệp, chỉ ra những vướng mắc bất cập khi áp dụng pháp luật laođông vẻ bình đẳng giới trên cơ sở Bộ luật Lao động năm 2012 va đưa ra kiếnnghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu qua thực thi Mặc di để tải nghiên cứu khá sâu về van để bình đẳng giới trong pháp luật lao đông tuy nhiên hiện tại Bộ luật Lao động năm 2012 đã hết hiệu lực do vay giá trì tham khảo vẫn con hạn chế
Đổ tài nghiên cửu khoa học cấp Trường "Báo ddim binh đẳng giớirong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay” - Trường Đai hoc Luật Hà Nội (2020) của nhóm tác giã Trần Thị Quyên chủ nhiệm để tải, Lê Thị Thúy, Nguyễn Quynh Trang Dé tai lam rõ một số van để lý luận về bao dim binh đẳng giới trong chính sách pháp luật, nghiên cứu sâu về thực trang bão dim tình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay và đưa ra một số giải pháp bảo dim bình đẳng giới trong chính sách pháp luật Có thể thay, để tài nghiên cứu trên phạm vi rông — pháp luật nói chung mà không đi sâu vvao bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động, Thông qua để tải đã cũng cổ thêm cho tác giả một số vân để lý luận về bình đẳng giới, định hướng hoản thiện pháp luật nhằm nghiên cứu để tai luận văn của mình.
Ngoài ra, còn có các để tai luận văn khác như “Binh đẳng giới trong doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” — Luân văn Thạc st Luậthọc của Triệu Tuẫn Trung — Trường đại học Luật ha Nội (2020) - để tai naynghiên cứu trên cơ sở Bộ luật Lao động năm 2012 và có một số nội dung sosánh với Bộ luật Lao động năm 2019 Một số để tai khác cũng nghiên cứutrên cơ sở Bộ luật Lao động năm 2012 như “Báo vệ lao đông nit theo pháp iật lao đông và tec tiễn tht hành tại thành phô Hà Nội ” ~ Luân văn Thạc # Luật hoc cũa Hoàng Diệu My ~ Trường đại học Luật Hà Nội (2018) “Báo vệcnyén của lao động nit trong pháp luật lao đông Việt Nam” ~ Luận văn Thạcsi Luật học của Nguyễn Thi Giang - Trường đại học Quốc Gia Ha Nội
Trang 10(2015), Tuy nhiên, những dé tai này tập trung nghiên cứu pháp luật động nữ ma không di sâu vào van để bình đẳng giới.
Ở cấp độ báo, tạp chí cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về lao đông nữ, vẫn để bình đẳng giới như bai viết “Báo đảm quyển của pim nứt trong thực hiện pháp luật về bình đẳng giới 6 nước ta hiện nay” của tac giã Phan Thị Luyện trên Tap chí Tổ chức Nhà nước, số 5/2017 đã nêu ra kết quả việc thực hiện pháp luật vẻ bình đẳng giới trong những năm qua tại Việt Nam, những hạn chế va các giải pháp phát huy vai tro phụ nữ: Bài viết “áo vệ laođông nữ nhằm mac tiền bình đẳng giới trong pháp luật lao động ViệtNam” cia tác giả Lê Thị Hoài Thu trên tap chi Nha nước và pháp luật số 13/2018, bài viết đã đề cập va phân tích những bat cập trong pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về bảo vệ lao động nữ, hưởng đến mục tiêu bình đẳng giới, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện Bai viết “BO luật Lao đông năm 2012 với việc bảo vệ quyén lợi cho lao động nit của tác giả Phùng ‘Thi Cam Châu trên Tap chí Luât học số 7 năm 2014 đã chi ra những vấn để lý luận cơ bản về pháp luật vẻ lao động nit, bão vệ quyển lợi của lao đồng nữ và chi ra những bat cập khí áp dụng quy định pháp luật trên thực tiễn đẳng thời đưa ra hướng khắc phục những bat cập đó Bai viết “Những yếu tổ tác động Tới việc thực hiện Luật Bình đẳng giới” của tác gia Bù Thị Mừng trên Tap chi Luật học số 3 năm 2008, bai viết “Sup nghữ về bình đẳng giới ” của tác giả Nông Quốc Bình trên Tạp chí Luat học sé 2 năm 2008 đã đưa ra những quan điểm, khái niệm về bình đẳng giới, Tuy nhiên, những bai viết nay mới chỉ nghiên cứu tách biệt ở vẫn để bình đẳng giới va pháp luật về lao động nữ, không tiếp cân vào một lĩnh vực cụ thể như bình đẳng giới trong lĩnh vực lao đông
‘Va còn rất nhiễu công trình nghiên cứu khác thông qua các hinh thức.khác nhau, được thực hiền đưới nhiều góc độ khác nhau và đã đạt được nhiêu.kết quả rất đáng trên trong Tuy nhiên, việc nghiên cứu day đủ, chuyên sâu,
Trang 111ä một van để tai Bộ luật Lao đông năm 2019 1a không nhiều Do vay, đây
khá mới mé va cần được nghiên cứu sâu hơn nữa
3 Mục đích, đối trong và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghién cứu
Mục đích của nghiên cứu để tải là làm sảng tỏ những van để lý luận về lao đông nit, tình đẳng giới, phân tích, đánh giá quy định vẻ lao đông nữ va vấn dé bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động năm 2019 cũng như thực trang áp dung trên thực tiễn dé tir đó dé xuất các phương hướng, giải pháp hoan thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế
3.2 Đối tượng nghiên cin
Đồi tượng nghiên cứu của luân văn là các van dé lý luận, các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiển pháp luật vé lao động nit, van dé bình đẳng giới trong lao động,
3.3 Phạmvi nghién cứu~ _ Phạm vi vi nội đăng:
Luận văn tập trung nghiên cửu dựa trên các quy định của Bộ luật Laođông năm 2019, các văn bản hướng dẫn Bộ luật Lao động năm 2019, trongmỗi quan hệ sơ sánh với Bộ luật Lao động năm 2012, pháp luật quốc tế, cácvăn bản pháp luật liên quan như Luật Binh đẳng giới năm 2006, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Ngoài ra, trong phạm vi dé tài còn hướng đến đánh giá thực trang và giải pháp hoàn thiện pháp luất lao động Việt Nam.
~_ Phạm vi về không gian
Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật vé lao đông nữ va ‘binh đẳng giới trong lao đông trên toàn bộ lãnh thé Việt Nam.
~_ Phạm vị về thời gian:
Trang 12Luận văn nghiên cứu pháp luật vẻ lao động nữ và vẫn để binh đẳng giới trong lao động và thực tiễn thi hảnh từ năm 2021 (thời điểm Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực) đến nay Tuy nhiên, do Bộ luật Lao đông năm 2019 cóhiệu lực chưa lâu nên bên cạnh những số liệu thực tế từ năm 2021, luận vănđã dùng cả số liệu thực tế trong thời gian có hiệu lực của Bộ luật Lao độngnăm 2012 với nội dung tương ứng,
4 Phươngpháp nghiêncứu
Để tai của luân văn được nghiên cửu trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Chủ nghĩa Mác — Lénin về nha nước và pháp luật, đường lồi, quan điểm, định hướng của Dang va nha nước ta về xây đựng vả phát triển kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập,
Phương pháp luận nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phép biên chứng duy vat để nhìn nhận, đánh gia pháp luật vẻ lao động nữ, vẫn dé tình đẳng giới trong mồi tương quan với pháp luật quốc tế va thực tiễn thực hiện tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cửu luật ‘hoc phỗ biển như:
~ Phương pháp mô t&: Phương pháp nảy được dùng để mô tả các quy định hiện hành vẻ lao đông nữ, bình đẳng giới theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam,
- Phương pháp phân tích vả tổng hợp: Được sử dung trong quá trình đánh giá các quy định của pháp luật,
~ Phuong pháp so sánh luật: Được sử dung để so sánh, đối chiếu giữa các quy định của Bé luật Lao động năm 2019 với Bô luật Lao động năm 2012,pháp luật quốc tế và các văn ban pháp luật khác của Việt Nam vé lao đồng nữ: và van để bình đẳng giới, từ đó đưa ra các đánh giá sự phù hợp của quy định pháp luật về lao động nữ và van đẻ binh đẳng giới trong Bộ luật Lao động năm 2019.
Trang 135 Những đồng góp cửa
Thứ nhất, luân văn làm rõ các vẫn để lý luận cũng như khai thác cách hiểu đây đủ nhất những quy định về lao đông nữ vả van dé bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động năm 2019 qua đó làm sâu sắc thêm các van để lý luân vẻ lao động nữ va bình đẳng giới.
‘Tint hai, luận văn chỉ ra những điểm hợp lý, những điểm nổi bật, tiên ‘06 đẳng thời chỉ ra những điểm còn chưa phủ hợp, bat cập về lao động nữ vả vấn để bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động năm 2010.
Thứ ba Tuân văn đảnh giá thực tiễn thực hiện các quy định về lao đông nữ vả vấn để bình đẳng giới của Bd luật Lao đông năm 2019
Thứ he luân văn dé suất những giải pháp hoàn thiên quy định của Bộ.luật Lao động năm 2019 vé lao động nữ và vẫn để bình đẳng giới, hướng đến.việc đảm bảo hiệu quả thực thi trên thực tế của những quy đính pháp luật về Jao động nữ vả van dé bình đẳng giới.
6 Kết cấu của luậnvăn.
Ngoài phan mở đầu, kết luận vả danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương,
Chương 1: Một sô van đẻ lý luận pháp luật về lao đông nữ và vẫn để ‘binh đẳng giới trong lao đông,
Chương 2: Thực trạng pháp luật vé lao động nữ va van dé bình ding giới trong Bộ luật Lao đông năm 2019 - Thực tiễn thực hiện
Chương 3: Kiên nghị hoàn thiên pháp luật và biên pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về lao động nữ và vẫn để bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động năm 2010
Trang 14PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE LAO ĐỘNG NU VÀ VAN DE BÌNH DANG GIỚI TRONG LAO BONG 111 Một số vấn đề ly luận pháp luật về lao động nữ.
LLL Khái iệm lao động uit
“Xuất phat từ những đặc thù về giới, pháp luật quốc tế cũng như phápluật Viet Nam đã có các cơ chế, chỉnh sách phù hợp với lao động nữ Tuynhiên trong các văn bản pháp luất lao động nước ta từ trước đến nay không có quy định thé nảo 1a lao đông nữ Nhìn một cách ta có thể xét khái tiêm vé lao động nữ trên hai phương dién sau:
'Vẻ mặt sinh hoc, lao đồng nữ trước hết la nữ giới/ giới nữ Theo đó,nữ giới là từ chi giống cải của loài người và chỉ giới nữ mới có khảnăng mang thai vả sinh con Nữ giới cũng có những cấu tạo về mặt sinhhọc hoàn toan khác so với nam giới Những khác biệt về mặt sinh học giữa nam va nữ là không thể thay đổi được (giữa nam và nữ), do các yếu tổ sinh học quyết định.
Vệ mặt pháp lý, lao đông nữ được hiểu lả NLD - một bên trong quan hệ lao đông, có day đủ năng lực pháp lut lao đông va năng lực hành.vi lao đông Theo BLLĐ năm 2019, NLD lả người lam việc cho NSDLDtheo théa thuân, được trả lương và chiu sự quản lý, điểu hành, giám sátcủa NSDLĐ Trước khi nhân NLD vao kam việc thi NSDLĐ phải giao kết ‘hop đông lao động với NLD Độ tuổi lao động tối thiểu của NLD là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định riêng về độ tuổi của lao động chưa thảnh niên quy định tai Mục 1 Chương XI của BLLĐ năm 2019 Pháp luật quy định độ tuổi lao động nhằm dam bảo khả năng lao động cho mỗi người, tránh lạm dụng, bóc lột NL ảnh hưởng đến quá trình phat triển bình thường của con người Độ tuổi 15 được quy định trên cơ sỡ dữ liệu khoa học va thực tiến về năng lực của cá nhân
Trang 15‘Theo đó, để trở thành NLD, chủ thể đó phải théa mãn những điều kiện nhất định, bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi Năng lực phápluật của lao đông nữ khi tham gia vảo quan hệ lao đông là khả năng của cảnhân có quyền dân sư và nghĩa vu trong quan hé lao đồng đó như quyển tham.gia vào viéc làm có trả công, tién lương, điều kiến lao đông, quyền và nghĩavụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Ngoài ra, pháp luật trao quyển chomột cả nhân được lao động khi người nay dap ting độ tuổi lao động Năng lực hành vi của lao đồng nữ là khả năng của cả nhân bằng chỉnh năng lực của ‘minh tham gia trực tiếp vao quan hé lao đông, trực tiếp “ban” sức lao động,của mình mà không phải thông qua bắt kỷ ai khác, trực tiép gánh vac những nghĩa vụ và hưởng những quyển của NLD Nó được thể hiên bằng hai yếu tổ thể lực và tr lực, trong đó, thể lực chính la sức khöe bình thường cia NLD,trí lực là khả năng nhận thức của NLD đối với công việc của ho và mục đích‘ma ho thực hiện công việt.
‘Voi những phân tích ở trên có thể hiểu khái niệm chung về lao động nữ như sau: Lao đồng nữ là NLD có giới tính nữ, mang những yéu tổ đặc thủ xuất phát từ yếu tổ giới tinh của mình, từ đủ 15 tuổi tré lên (trừ một số trường, hợp ngoại lệ), có khả năng lao đông và có giao kết hợp đồng lao đông vớiNSDLD.
1.12 Đặc ditia Ino động nit
Từ khái niệm lao đông nữ nêu trên, có thé khẳng định lao động nữ trước hết là NLD nên ho cũng mang những đặc điểm chung của NLD như phải dap ứng độ tuổi lao động, có khả năng lao đồng, là những người làm
NSDLP, v.v Bên cạnh những đặc điểm chung này, lao đông nữ còn có những đặc điểm riêng, mang tính đặc thù và đây lả những đặc điểm tạo nên sự khác bit giữa lao động nữ va lao động nam:
Trang 16Thư nhất, về mặt sinh hoc, với đặc thù về chức năng sinh sẵn để duy trì nòi giống, nữ giới phải tải qua các giai đoạn sinh lý đặc biết như thời kỳ?kinh nguyết, thai nghén, sinh con, cho con bú, vv Những điều này chỉ phụ nữ: mới thực hiện được vả có thể nói lả nó ảnh hưởng lớn đến sức khöe, công việc của lao đông nữ Khi mang thai, sinh con va nuôi con nhỏ, người phụ nữ. sẽ phải chiu nhiêu những thay đổi vẻ cơ thể, tâm ly cũng như kha năng lao động làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm sinh lý của ho Chức năng sinh sin của nam giới và nữ giới là không thay đổi va không dịch chuyển cho nhau, trong khi đó những đặc điểm về giới có những đặc trưng cơ bản như sự day dỗ, giáo dục, những nhân thức quan hệ xã hội giữa nam vả nữ có sự biển đổi và thay đổi được Do vậy, những đặc điểm nay là yếu tổ quan trọng để các nh lâm luật xem sét khí xây dựng các quy định riêng đối với lao động nữ để họ vừa được lam việc vừa có điều kiện dé thực hiện thiền chức lâm mẹ.
Thit hai, về mat sức manh thé chat, có thé danh giá thé chat trung bình của phụ nữ kém hon so với đản ông Xuét phát từ sự khác nhau giữa cầu tạo cơ thé của phụ nữ vả nam giới, họ không có cau tao thể chất dé chịu đưng những tác động lớn va rat để bị ảnh hưởng bởi các yêu tô độc hại, nguy hiểm, tuy nhiên, ngược lại họ có sự khéo léo, bén bi, déo dai trong công việc (điềunay không có nghĩa trong mọi trường hợp phụ nữ đều yếu hơn nam gới) Điềunay lý gi vì sao trên thực tế những công việc năng nhọc như mang vác vat năng hay làm việc trong môi trưởng đặc biét độc hại, nguy hiểm thường do lao đồng nam đảm nhận, còn những công việc đồi hỏi sự khéo léo, ti mi như nghề may mặc, chế biển thực phẩm, lắp ráp linh kiện điện tử, thủ công my nghệ thường do lao động nữ đầm nhận.
Thit ba, về yêu tổ tam lý, các "định kiên xã hội" đã tác động sâu sắcđến lao động nữ xuất phát từ tư tưởng trong nam khinh nữ Mặc du, trong thực tế ngày nay phải thừa nhân rằng, tư tưởng do gan như đã được xóa bỏ, tuy nhiên không phải 1a hoản toàn Nhiều người vẫn còn tư tưởng coi người.
Trang 17phụ nữ có wi trí thử yêu trong gia đính va 24 hội, han chế năng lực của laođông nữ, vi thé trong xẽ hội vai trò của nam giới được dé cao và đặt ra nhữngđịnh kiến năng né đối với phụ nữ Điểu nảy khiến phụ nữ ít được tham giavao các quan hệ xã hội, ít được học hành, ít được nói lên tiéng nói của riêng, ‘minh, ha thấp giá tri của phụ nữ và hạn chế công việc của họ Lao đông nữ dễ trở thành nan nhân của tinh trạng thiêu việc làm hoặc thất nghiệp hon và cóđiểu kiến việc lâm bắp bênh hơn lao đông nam giới Chính những khó khăn. của lao đồng nit, cách nhìn của xã hội đã khiển cho lao đồng nữ bi bo hep vẻ cơ hội, kim ep vẻ tiém năng của minh
1.13 Vai trò của lao động nie
Nói đến phụ nữ người ta thường nhắc đến thiên chức lam mẹ, dam nhiêm công việc nội tro, chăm sóc gia đính Nói các khác, đây là vai trở tái sản xuất sức lao đồng cho xã hội, duy tri sự phát triển của zã hội thông qua việc sinh con, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ, giúp tai san xuất dân số vả sức lao đồng, Sé di phụ nữ có vai tro sinh con là do cấu trúc sinh học chỉ phụ nữ mới có thé mang thai, sinh đề và nuôi con bằng sữa me Chức năng nay gắn một cách tự nhiền với sự tái sin xuất con người, nam giới không thé lam thay phụ nữ Bên cạnh đó, lâu nay các công việc nội trợ, chẩm sóc gia đình đã được gắn với người phụ nữ như một điều "đương nhiền” Trong khi đó, các công việc gia đình thường la những công việc mắt nhiễu thời gian, công sứcdo vậy phụ nữ phải dành nhiều thời gian cho gia đính, điều nảy phân néo ảnhhưởng đến cơ hội lam việc cũng như chế đồ, mức hưởng thụ của ho đốt vớicông viếc, sự nghiệp của mình.
Ngoài vai trò tái sản xuất sức lao động cho zã hội, phải kể đến vai tròtham gia vào thi trường lao đông, tạo ra của cãi vật chất của lao động nữ Lao động nữ cũng như lao động nam tham gia phát triển kinh tế xã hội ở mọi lĩnh vực sản xuất, dich vụ, khu vực kinh tế trong nha nước, ngoài nha nước, Day a những hoạt động tao ra thu nhập, được trả công Đặc biết trong lĩnh vực
Trang 18giáo duc, y tế, công nghiệp chế biến, dich vu, lao động nữ là lực lưngchiếm wu thể va gop phẩn quan trong tao ra của cdi, vat chất cho xã hồi Ngay. nay, cùng với sự phát triển xã hội, kinh tế thị trường, phụ nữ ngày cảng có điều kiện tham gia vo nhiều hoạt động cia đời sông, bao gồm việc cai tao vatchất Ti lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ Việt Nam là 72%, cao hơnmức trung bình thé giới (49%) Phụ nữ chiếm 50,2% dân số Viet Nam, 49%lực lượng lao đông (tương đương với nam giới) nhưng phụ nữ thường lamnhững công việc lương thấp hoặc có mat nhiễu trong vùng kinh tế phí chính thức (theo kết quả Tổng diéu tra dan số vả nha ở do Tổng cục Thông kê tiến hành năm 2019) Trong kinh doanh, phụ nit chiém 30% các chủ doanh nghỉ
chủ yêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Trong các cơ quan dân cử và cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, số lương phụ nữ chưa cao Phụ nữ chiếm 27.3% tổng số đại biểu Quốc hội va được đánh gia là cao nhất Đông Nam Á
"Trên thực tê, không thé phủ nhân lao đông nữ đã là nguôn lực to lớn gop phan quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội Những đóng góp to lớn của phụ nữ cho gia đỉnh và xã hội đã không chỉ tạo ra một xã hội tiến bộ, văn minh và còn phát triển chỉnh bản thân người phụ nữ, vi thé của họ được tôn vinh bởi pháp luật va 2 hội.
1.2 Một số vấn dé ly luận pháp luật về bình đẳng giới trong lao động.
12.1 Giới tinh và giới
« Giới tính:
Giới tính (Sex) dé cập đến một tap hợp các thuộc tính sinh học ỡ người ‘va đông vật có liên quan đền các đặc điểm sinh lý Các đặc điểm sinh lý bao gồm nhiễm sắc thể, biểu hiện gen, chức năng hormone vả giải phẫu sinh sin/ tình dục Giới tính thường được phân loại là nữ hoặc nam, mắc dù có sự khácbiết trong các thuộc tính sinh học cầu thành giới tính va cách các thuộc tính
` tps Ifeam vw/newsldetail/45939/Binh-dang:giai-va-xa-lokhien-dại html, ngày30/08/2021
Trang 19đó được thé hiện ? Luật Binh đẳng giới năm 2006 quy định “Giới tinh chỉ các đặc điễm sinh học cha nam và nie (khuân 3, Điều 5) Theo đó, giới tính là ‘bam sinh và đồng nhất, không thé thay đổi được (giữa nam va nữ), do các yêu tổ sinh học quyết định Con người sinh ra đã là đàn ông hay dan ba thi không thể thay đổi được điều đó.
© Gi
Khac với giới tính, giới chỉ đặc điểm, vị tri, vai trò của nam và nữ trong tất cA các mối quan hệ xã hội (Điều 5, Luật Bình đẳng giới năm 2006) Nói đến giới và mỗi quan hệ giới là nói đến cách thức phân định zã hội giữa nam
giới va nữ giới, liên quan đến hang loạt van dé về vả xã hội chứ không,
phải là mỗi quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay nữ giới nào Khi tim hiểu ‘ban chất con người C.Mác viết “trong tính hiện thực của nó bản chất conngười là tổng hòa những quan hệ 24 hội” Trong tổng hỏa các mối quan hệ ma€ Mác đã nêu ra, bao gồm nhiều quan hệ dan xen như quan hệ giai cấp, dântộc, chiing tộc, tôn giáo va có quan hệ giữa nam và nữ (quan hệ giới) Bảnchat con người không cổ định, bất biển ma van động theo sự vân động, phat triển của zẽ hội vi vây, mồi quan hệ giữa nam va nữ cũng không bat biến ma có thể bình đẳng hay bắt bình đẳng tùy thuộc vào bản chất của mỗi hình thái kinh tế xã hội, vào đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của vùng miễn.
Nhu vậy, nếu giới tính (sex) là sự khác biết về mặt sinh học giữa namvà nữ, được xác định béi gen thì “giới” còn gọi là giới x8 hôi lại được hìnhthành thông qua quá hình giáo duc Trong khi các đặc điểm giới tính rt ítthay đổi thì các đặc điểm vẻ giới lại rất da dang tùy thuộc vào điều kiên dia lý,thể chế xẽ hội, lich sử, Những đặc điểm vẻ “giới” có thé hoán di cho nhau.giữa nam và nit Ví dụ nam giới manh mẽ có thé thay dai tré thành người dịu đảng, ngược lại người phụ nữ hiển lành địu dang có thé trở nên cứng rắn,
Euopeen Assonation of Science Editors C00), nh đẳng gói và gói nh hong ngiễn
ca (SAGER) Sr cần tht cia Bộ hướng dn SAGER và cách sử ng tr13.Hoặc xem tủ: tps ese ong hhếp conteutapiadal20202SAOEE VN pi
Trang 20quyết đoán Những đặc điểm có thể hoán đổi đó lả những khái ni êm, nếp nghĩ ‘va tiêu chuẩn mang tính chất xã hội Đó 1a sự khác biệt về giới vả nó thay đổi theo thời gian, không gian Quá tình thay đổi các đặc điểm giới thường cân nhiều thời gian béi vì nó đôi hỏi một sự thay đổi trong tư tưởng, định kiến, nhận thức, thói quen và cách cư xử vốn được coi là mẫu mực của cả sã hội Sự thay đổi vé mặt xã hội này thường dién ra chậm vả phụ thuộc vao mong muốn vả quyết tâm thay đổi của con người.
12.2, Bình ding;
Trong bai "Giới thiệu tóm tất về CEDAW” của Quỹ phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) có đưa ra một ví dụ vẻ bình đẳng giới như sau: Cáo mời cò đến nhà mình ăn tôi Đổ ăn được bảy ra đĩa nên cơn cò với cối mỗ dài của mình không thé nao ấn được Hôm sau, cô lại mời cáo đến nhà minh ấn tôi Lan nảy đồ ăn được don ra trong một cái bình cổ dai, vi vậy cáo chỉ có cái lưỡi ngắn ngii nên không thể ăn được gì Cái lưới cia céo vả cái mỗ của cò déu dùng dé lay thức ăn nhưng lại có hình dạng khác nhau đòi héi phải sử dụng những cách thức khác nhau Câu chuyện nảy cho thấy rằng đôi khi có những cơ hội bình đẳng (thức ăn phục vụ cho cả hai) nhưng kết quả lại không ‘han công bằng và bình đẳng (cách lây thức ăn của con vật nảy không phủ hop với con vật kia) Do đó, cẩn phải nhìn nhận đúng vé bình đẳng giới và có các tiện pháp công bằng để đạt binh đẳng giới.
Theo tác giã Nguyễn Thanh Tâm trong bải “Quan điểm vẻ bình đẳng giới", đã và đang tén tại ba quan niệm khác nhau vẻ bình đẳng giới Thứ nhất, quan niêm vẻ bình đẳng giới hình thức, theo đó đàn ông hay din bà đều là những chủ thé bình đẳng trong các quan hệ pháp luật, có các quyên và nghĩa vụ pháp lý ngang nhau Về quyển bình đẳng hình thức giữa nam va nữ trong pháp luật tư sản, Ph Angghen đã từng nhân manh rằng pháp luật tư sn chưa có những chế định để giải quyết cái mâu thuẫn ma “ khiển cho người đàn bà nếu làm tron bỗn phân phuc vụ riêng cho gia đình lại phải đứng ngoài
Trang 21nnén sản xuất xã hội và khong thé có được một thu nhập nào cả; và nễu ho
sống một cách độc lập, thi ho lạiing có điều kiên đễ làm tron nhiệm vụ gia đình” Theo quan điểm thứ hai, do phụ nữ yêu hơn dan ông về thé chất nên để thực hiện bình đẳng giới, cân “miễn” cho phụ nữ tham gia vao một số lĩnh vực được coi là không thích hop với đặc trưng của nữ giới Về bản chit, quan điểm này la sự hạn chế tra hình các quyển vả cơ hội phát triển của phụ nữ Trên thực tế, nó thừa nhận sự bat tình đẳng với phụ nữ là "hợp lý”, xuất phát từ đặc thủ giới tinh cũa họ Quan điểm thứ ba cũng thửa nhận sự yêu thé của phụ nữ nhưng lai không coi đó là cơ sở để đặt phụ nữ vảo địa vị phụ thuộc nam giới ma ngược lại, là để đưa phụ nữ thoát khỏi tinh trạng phụ thuộc Do đó, theo quan điểm nay, bén cạnh việc quy định những quyền vả nghĩa vụ chung, binh đẳng cho ca nam vả nữ, pháp luật còn ắc định những đặc quyền chỉ ap dụng cho phụ nữ nhằm bit dipcho phụ nữ những thiệt thời, đặt họ vào vị trí xuất phát ngang bằng với đản ông trong các quan hệ xã hội, bao đảm cho họ có thể tiếp nhận các cơ hội và hưởng thụ các quyển một cách bình đẳng như nam giới Đây là quan điểm ‘binh đẳng giới thực chất Từ bình đẳng hình thức tới bình đẳng thực chất là quá trình phát triển trong nhân thức của nhân loại vẻ van dé bình đẳng giới `
Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai tro ngang nhau, được tao điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đỉnh và thụ hưởng như nhau về thành qua của sự phát triển đó (khoản 3, Điều 5) Theo đó, binh ding giới là sư thừa nhận va coi trong như nhau những đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới, được thừa nhân vị tí, vai trò ngang nhau Phụ nữ va nam giới củng có cơ hội ngang nhau để thực hiện các quyển cũng như cơ hội đóng gop va thu hưởng vao quá trình phát triển đất nước Ngoài ra, trình đẳng giới không phải la sự cdo bang, ma khi cần thiết, cần phải quy định.
Nguyễn Thanh Tâm (2005), Quon đến về Bin đẳng giải, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Tapchú Luật oc Số DSPN, 3005-03-01
Trang 22các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nhằm dim bảo bình đẳng giới thực chất Việc hướng đến bình đẳng giới thực chất cẩn xem xét các yếu tổ cầu.
nữ cũng như những bắt hợp lý vẻ giới có thể tôn tại trên thực tChủ trong
đạt được bìnhig giới trên thực tế
Đi cing với khái mém “bình đẳng giới” là khái niém “bất bình đẳng giới" Bắt bình đẳng giới được coi là hệ quả của sự phân biệt xử trên cơ sử
cơ hội bat lợi cho nam, nữ, do các điểu kiên giới dẫn dén cơ hội phát huycác tiêm năng cũng như việc tiếp cân, hưởng thu các nguồn lực và thành quả cũng có sự khắc nhau Trong đó, bat bình đẳng giới trong lao đông là sư đối xử khác biệt đổi với nam va nữ về cơ hội tuyển dụng, lam việc, tiền lương, quyển lợi, trách nhiệm, v v trong lao động Sự phân biết đối xử giữa nam giới và phụ nữ, định kién giới có thể xem như yêu tổ anh hường rất lớn tới bình đẳng giới trong lao động,
12.3 Bình ding giới trong lao động
Tir phân tích ở trên, bình đẳng giới thực chat la binh đẳng thực té dựa trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng nam nữ, bảo dim rằng đỏ không chỉ là sự tình đẳng về cơ hội ma còn là sự bình đẳng thực sự - bình đẳng về kết quả Theo đó, binh đẳng giới trong lao đông phải được nhìn từ cả hai phía (i) can phải có những chính sách để đầm bao phụ nữ không bị thiệt thoi vì những đặc điểm sinh học, thé chat và tâm ly, hoặc vì các chuẩn mực văn hóa hay xã hội, (đi) đồng thời, cân phải có những chính sách để đảm bảo như nhau giữa lao
Trang 23động nam va lao động nữ trong lao động "Trong lĩnh vực lao động, van đề tình đẳng giới cần được hiểu đúng lả phụ nữ va dan ông không hẳn phải đối mặt với những rũi ro như nhau va không nhất thiết phải hảnh động như nhautrong cùng một béi cảnh, bởi những sự khác biệt về sinh học liên quan đến chức năng sinh sản, chứ không phải bởi định kiến giới hay các khuôn mẫu cũ đôi với phụ nữ (như cho rằng la phụ nữ lả yêu, không lam các công việc năng nhọc vả ít có kha năng trong công việc, dé bị tốn thương hoặc một van dé đặc thủ nào đó"
‘Theo Luật Bình đẳng giới năm 2006, bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động được hiểu là nam, nữ bình đẳng vẻ tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dung, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc lâm, tiên công, tién thưởng, BHXH, điều kiện lao đồng như thời giờ kam việc, thời giờ nghĩ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động va các điều kiện lam việc khác, Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được dé bat, bé nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Nói một cách khác, bình đẳng giới ở nơi làm việc không có ngiĩa là tỉ lệ nam nữ trong công ty phải cân bằng, ma có nghĩafa bình đẳng vẻ cơ hội làm việc, điển kiên lam việc giữa nam và nữ, moingười đều được tiếp cân các cơ hồi và nguồn lực gidng nhau, cũng như được. đổi xử binh đẳng trong quá trình lao động Đông thời, binh đẳng giới trong lao động là bãi bé những rao cân để phụ nữ được tham gia đẩy di và bình đẳng trong lực lượng lao động, là không phân biệt giới tính trong bat cử ngành nghề nào, bao gồm các vi trí lãnh đạo, lả loại bd phân biết đổi xử trên cơ sở giới tính, nhất la trong các van dé liên quan đền gia định vả trách nhiệm chăm sóc gia đình.
Cac biện pháp thúc day bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động dé cập tại Luật Bình đẳng giới năm 2006 bao gém Quy định tỷ lê nam, nữ được
“Nhóm chuyển gia Dương Thi Thanh Mi, Nguyễn Thi Bich Thủy, Nguyễn Vin Bình và
Phan Thanh Minh Bác odo dinh gu tác đồng gi cũ cúc clink sách rong dé nghĩ xâydmg bộ hat lạc đồng (sia đã), Ha Nội thang 62018, trợ
Trang 24tuyển dung lao đông; Đảo tao, bồi dưỡng nâng cao nắng lực cho lao động nữ, NSDLP tạo điều kiến vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ lam việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hai Luật Bình đẳng giới năm 2006 cũng quy đính biện pháp thúc dy tình đẳng giới lả biện pháp nhằm bảo đâm bình đẳng giới thực chất, do co quan nhả nước có thẩm quyển ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ vé vi trí, vai trỏ, điễu kiện, cơ hội phát huy năng lực va thụ hưởng thành quả của sự phát triển ma việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không lâm giảm được sự chênh lệch này, Biện pháp thúc dy tình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và châm đứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được và biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
13 Pháp luật về lao động nữ và vấn đề bình đẳng giới
13.1 Vai trò của pháp luật về lao động nit và vẫn dé bình ding giới.
Pháp luật nói chung la tổng thể các quy tắc xử sự, các nguyên tắc pháp luật, khung pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và các hoc thuyết pháp lý hiện hữu, có tính bất buộc chung được đất ra với mục đích chỉ phối, điều chỉnh các mỗi quan hệ trong xã hội Theo đó, pháp luật vẻ lao động nữ đặt ra những quy định nhằm điều chỉnh, giải quyết những van để đặc thù của nhóm đổi tượng nay và những cơ chế, chính sách phù hop hướng đến bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động Pháp luật về lao động nữ va van để binh đẳng giới có nhiễu vai trò quan trọng như:
Thứ nhất, bên thân lao động nữ khi tham gia vào quan hệ lao đông có tất nhiễu rao cân do các đặc điểm sinh học như là giới duy nhất có thé sinh con hay rảo căn từ yêu tổ 24 hội, khách quan bền ngoài như ảnh hưởng của định kiến xã hội, việc phân biệt đối xử dẫn đến lao động nữ luôn có ít cơ hội và ít được dam bao công bằng hơn so với lao động nam khi tham gia vào quanhệ lao đông, thi trường lao động, Thông qua pháp luật giải quyết những rào
Trang 25căn nay sẽ gop phan thúc đẩy được lực lượng lao động nữ tham gia vao thi trường lao động, giúp phát triển kinh tế xã hội.
Thứ hai, việc có các cơ chê, chính sich, quy định riêng đối với lao đông nữ sẽ gop phan đâm bao được quyển của lao động nữ - những quyền gắnliên va thiết thực đổi với thiên chức và vai trò của ho Lao động nữ khi tham. gia lao động ma không được dam bảo các quyển cơ bản đổi với họ, lao động nữ sẽ có rất nhiều bất lợi phát sinh do đặc điểm sinh học của nữ giới, thiên chức lim me của họ đồng thời phải gánh vac trách nhiệm công việc trong mốiquan hệ với NSDLĐ Quyên lợi của lao đồng nữ vé mất pháp lý được dim ‘bao sẽ giúp cho họ không thé thực hiện tốt được các vai tro của minh,
‘Thit ba, pháp luật điền chỉnh vé lao đông nữ trong tương quan với van để tình đẳng giới sé tạo môi trường lam việc công bằng, binh đẳng, đặc biết trong bối cảnh hiên tại khi lao đông nữ vẫn chiu nhiễu định kiến zã hội, đổi xử bất bình đẳng trong lao động Lao động nữ cần có những cơ chế để dam bảo việc họ tham gia vio quan hệ lao động được bình đẳng với lao động nam, có những điểu kiện lam việc phủ hop, được hưởng thu những lợi ich công việc, quyền lợi bình đẳng với lao động nam.
Trong thé giới hiện đại, xu hướng phát triển của pháp luật ngay cảng tăng va mở rộng quyền bình đẳng cho lao động nữ Quyên phụ nữ, quyền bình đẳng là một nội dung cơ bản của quyển con người, thể hiện giá trị nhân văn cao cả, đồng thời là những gia tri chính tr, pháp quyển đáng trân trọng, Thực chất của việc tạo ra quyền của lao động nữ là tạo ra khuôn khổ pháp lý và đạo lý khẳng định các quyển được đổi xử công bằng, bình đẳng vả tao điều kiện, cơ hội để lao động nữ có đủ năng lực thực hiện các quyền đó Qua đó, lao động nữ vừa được làm việc vừa có điều kiện để thực hiện thiên chức làm mẹ -thực hiện tốt chức năng tái sản xuất sức lao động cho xã hội, dưới góc độ kinh: 16, việc đất ra những quy định đổi với lao đông nữ nhằm tao điều kiện cho họ
Trang 26tham gia vào quan hệ lao động, tận đụng mọi tiểm năng để phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho lao động nữ va gia đình của ho.
1.3.2 Nội dung pháp luật về lao động nit và vẫu dé bình đẳng giới
Bao dim va thúc đây binh đẳng giới trong lao động là một trong những nội dung của pháp luật lao đồng, do vậy pháp luật vé lao động nữ cũng gắn kết chất chế với van dé bình đẳng giới Pháp luật vé lao động nữ trong tương quan với van dé bình đẳng giới thể hién ở những nội dung sau:
Thuit nhất, pháp luật có các quy định riêng đối với lao động nữ nhằm ‘bdo đâm, thúc đẩy bình đẳng giới thực chất Các quy định riêng đặt ra trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ vẻ vị trí, vai trỏ, điều kiên,cơ hội phát huy năng lực va thụ hưởng thành quả ma viée áp dung các quyđịnh như nhau giữa nam va nữ không làm giảm được sự chênh lệch này Xuất phat từ những yếu tổ đặc thù của lao đông nữ, đặc biệt trong vấn dé bao về thai sản, pháp luật điều chỉnh các vẫn dé như mang thai, nghỉ sinh, cho con bú, chăm con, các quy định bù đắp thu nhập cho lao động nữ trong thời gian nghỉ sinh, nhẩm bao về quyên lợi của lao đông nữ, giảm thiểu những nguy cơ bat Tợi có thể xây ra đối với lao động nữ Việc quy định thời gian nghĩ thai sân, hưởng chế đô BHXH trong thời gian nảy có ý nghĩa vô cing quan trọng đổi với lao động nữ Phụ nữ trong thời ky mang thai rất dé bị tốn thương về sức khöe cho cả người mẹ và thai nhí, đặc biệt khí NLD nữ lam việc trong mối trường lao đông năng nhoc, độc hai, nguy hiểm hoặc phải làm viếc với thời gian kéo dai trong ngày Đồng thời, việc được hưởng trợ cấp BHXH giúp cho nữ giới không bi gián đoạn thu nhập, có nguồn tiên dé đảm bão cho những chỉ phi hang ngày trong thời gian nghĩ thai săn, giúp họ ôn định vả nhanh chóngtrở lại lam việc.
Liên quan đến van dé nay, ILO đã có Công ước số 183 (2000) quy định.nhiễu vẫn để nhằm bảo vệ thai sản như thời gian nghỉ thai sản không dưới 14tuân và thời gian nghỉ thai sản bất buộc sau khi sinh bao là 6 tuén hoặc theo
Trang 27gia để bao vệ sức khoẻ ba mẹ vá trẻ sơ sinh (Điểu 4) Khuyến nghị số 191(2000) của ILO khuyến khích các nước áp dụng nghỉ thai sản ít nhất 18 tuần.Đông thời Công ước số 183 (2000) cũng quy định việc hưởng chế độ bằngtiễn trong thời gian nghĩ thai sin không được thấp hơn 2/3 số tiên lương trước đó ma người phụ nữ nhận được hoặc mức lương đó được xem zét để tính chế đô chỉ trả (Điễu 6)
Pháp luật quốc gia tại các nước có các quy định khác nhau liên quandén van dé bao vệ thai sản đổi với lao động nữ, phù hợp với tình hình kính tế, chính trị của quốc gia đó Có thể kể đến như nước Đức quy định thời gian nghi thai sản bắt đầu 6 tuần trước khi sinh và kết thúc 8 tuân sau khi sinh Ở Đan Mach thời gian nghỉ dé là 28 tuần, 10 tuân cuỗi có thé được dãnh cho người cha thay vì cho người me Thôi gian nghĩ thai sin ở Anh là 6 tháng, ở "Nga la 4,5 tháng, ở Pháp lả 4 tháng, thấp nhất là Han Quốc va Mỹ là 3 tháng Có thể thay, ở mỗi nước đều có những quy định riêng vẻ thời gian nghỉ thai sản, da phân các nước trên thé giới déu ghỉ nhận mức hưởng lương trong thờigian nghĩ thai sản 1a 100% lương, nhưng cũng có những đất nước quy định
LDN không được hưởng lương trong thời kì này như Mỹ Š
"Ngoài ra, van dé bão vệ thai sản còn la bảo vệ vic lam cho lao đông nt,giúp không bi thay đổi việc lam một cách vô cớ trong thời gian mang thai,nuôi con nhỏ Theo Khuyến nghỉ số 191 của ILO thi: Người phụ nữ có quyềntrở lại cương vị hoặc vị trí cũ với mức thủ lao tương đương ma người đó nhậnđược khi nghĩ thai sản, Hoặc dim bảo điều kiện làm việc đổi với lao đông nữ.Không gidng như lao động nam, lao đông nữ có nhiễu đấc thù d6i hỗi phápuất phải có những quy định riêng cho đối tương này nham tạo điều kiện cho ‘ho thực hiện tốt chức năng lao động vả chức năng làm mẹ va các yếu tổ đặc thù khác của lao động nữ Vì vay môi trường làm việc ảnh hưởng rất nhiều
ˆ Hồ Thanh Van C017), Báo vệ qn của lo động nữ theo pháp luật lao động Hãt Nem,
Học viên Khoa học Xã hội.
Trang 28dén sức khöe, khả năng sáng tạo va tâm ly của người me Điều kiến về cơ sử vật chất tại môi trường lam việc là một trong những van dé có ý nghĩa quan trong đổi với mỗi quốc gia, giúp lao động nữ én định làm việc, có được tâm.lý thoải mai để nâng cao chất lượng công việc, giúp doanh nghiệp tăng năngsuất lao động
‘Thit hai, pháp luật đâm bao, thúc đẩy bình đẳng giới giữa lao đồng nữ và lao động nam như quyền bình đẳng về việc làm, tiền lương, thời giờ lâm việc, thời giờ nghĩ ngơi, bình đẳng trong nghĩa vụ chăm sóc con cái, gia đỉnh, ‘binh đẳng trong phòng chống quấy rồi tinh dục tại nơi lam việc, bình đẳng về tuổi nghỉ hưu Trong đó, quyển được doi xử bình đẳng trong tuyển dụng, việc lâm, tiền lương va thu nhập được hiểu lả cả nam và nữ đều được hưởng các cơ hội làm việc như nhau cũng như những phúc lợi zã hội va quyển được thủ lao như nhau trên cơ sở thành quả lam việc Trên cơ sở bình đẳng, phụ nữ và nam giới có quyển hưởng các cơ hôi có việc làm như nhau, bao gồm cả việc áp dụng những tiêu chuẩn như nhau khi tuyển dụng lao động, quyền được hưởng thủ lao như nhau, gồm cả phúc lợi, được đổi xử như nhau khi lãm.những việc có giá ti ngang nhau cũng như được đối xử như nhau trong việc đánh giá chất lương công việc Quyển được bình đẳng trong nghĩa vu chăm sóc con cải, gia định la quyền được chia sẽ nghĩa vụ làm cha me: nam nữ cóquyển va trách nhiệm như nhau với vai trở làm cha me trong mọi vẫn dé liên quan tới con cái, bat kể tinh trang hôn nhân như thé nao Trong moi trường ‘hop lợi ích của con cai là điều quan trọng nhất Quyền binh đẳng trong phòng chống quấy rồi tỉnh dục tại nơi làm việc la quyền được bão vệ trước moi hìnhthức bạo lực vé thé chất, tinh dục, cảm ztúc, tinh thân vả kinh tá,
“Xét thấy NLD nói chung khi tham gia vào quan hệ lao động phải đối mặt với nhiễu bắt lợi như sự lê thuộc vào ý chi cia NSDLĐ, việc đối xử giữanhững NLD với nhau của NSDLD, rồi ro vé môi trưởng lam việc, tác động, của việc phát triển khoa học công nghệ ảnh hưỡng đến viếc làm của NLD
Trang 29theo hướng bất loi, Do vay, pháp luật điều chỉnh quan hệ lao đông giữa NLD với NSDLĐ và các quan hệ sã hội liên quan trực tiếp nhằm đầm bao cho lao đông nữ và lao đông nam có cơ hội làm việc va được đối xử bình đẳng trong quan hệ lao động, Vì tat c mọi người sinh ra déu có quyển bình đẳng Khi sự phan chia công bằng hơn, bình đẳng hơn vé cơ hội, việc lâm, nguồn lực sản xuất và tài sản giữa nam vả nữ, như vay tất cả mọi người đều có quyển làmviệc, không bị phân biệt đối xử trong lao đồng.
Những quy định nhằm đảm bao bình đẳng giới trong lao đông cũng được ghi nhận tại nhiễu văn kiện pháp lý quốc tế, là cơ sở để các quốc gia ky kết phải tuân thủ thực hiển như Công ước số 100 (1951) về trả công bình đẳng giữa lao động nam va lao động nữ trong một số công việc có giá trị ngang nhau, Công tước số 111 (1958) vẻ phân biệt đổi xử trong việc làm, học nghề Công ước số 45 (1935) Bên canh đó, còn có Công ước của Liên Hợp Quốcvề xóa bé tat cả các hình thức phân biết đối xử chồng lại phụ nữ (Công tướcCEDAW), Công ước CEDAW được Đại Hội Đẳng Liên Hop Quốc thông quangày 18/12/1979 và có hiệu lực ngày 03/9/1981 Công ước CEDAW 1a một trong những điều ước quốc tế về quyển con người được phê chuẩn rồng rối nhất với tiêu chi sóa bô tắt cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ: Ja tao điều kiện quan trọng để phụ nữ có cơ hội binh đẳng và phát triển đây đủ, tham gia và hưởng lợi từ các hoạt đông Các nước phê chuẩn Công ước CEDAW được yêu cầu phải đưa bình đẳng giới vào pháp luật quốc gia, bai bỏ mọi điểu quy định phân biệt đối xử trong các luật của minh và ban hành các quy định mới để bảo vệ chồng phân biệt đối xử với phụ nữ Thêm vao đó, các quốc gia phải cam kết không những bảo đảm bằng pháp luật hiện hành ma còn phải có những hanh động cân thiết để phụ nữ được hưởng sự bình ding ‘Viet Nam phê chuẩn Công ước CEDAW vào ngày 17 tháng 2 năm 1982 tro thánh một trong những quốc gia thành viên đâu tiên cia CEDAW.
Trang 30Kết luận Chương 1
Qua chương nay, tác giả đã phân tích một số van để lý luận vẻ lao động,
kiến giới dẫn dén những hạn ché va khỏ khăn khi tham gia vo quá trình laođông Những đặc thủ của lao đông nữ dẫn đến pháp luật lao đông cũng có những quy định riêng vẻ lao động nữ: Bến cạnh đó, bình đẳng giới là sư thừa nhận va coi trong như nhau những đặc điểm giống va khác nhau giữa phụ nữ vả nam giới Nam va nữ đều được hưởng các điều kiện bình đẳng để phát huy hết tiém năng, đồng thời đỏng góp va thụ hưởng lợi ích như nhau trong các Tĩnh vực chính trị, inh tế, văn hóa, xã hội Binh đẳng giới còn được hiểu là sự xác lập, thửa nhận vị tr, vai tro ngang nhau giữa lao động nam va lao đông nit, đồng thời khi can thiết, cẩn phải quy định các biên pháp thúc đẩy bình đẳng giới nhằm dam bão bình đẳng giới thực chất trong lao động.
Trang 31'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE LAO ĐỘNG NỮ VÀ VAN ĐỀ BÌNH DANG GIỚI TRONG BỘ LUAT LAO ĐỘNG NĂM 2019
'VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN
21 Trong lĩnh vục bảo vệ thai sản và các lĩnh vac riêng khác về laođộng nữ
“Xuất phát từ những đặc thù vé giới như để cập tại Chương 1, đặc biệt làđặc thủ vé thiên chức lâm me của người phụ nữ, pháp luật Việt Nam nóichung va pháp luật lao động nói riêng đã có những quy đính nhằm đăm bãoquyền lợi của lao động nữ một cách thiết thực nhất, trong đó có van dé bao vệthai sản Bao vé “thai sin” ở đây được hiểu lả bảo về người phụ nữ trong quátrình thai nghén, sinh con, nuôi con và thực hiện các thủ thuật thai sản khác như nạo hút thai, triệt sản, Pháp luất trong lính vực này cu thể như sau:
LLL, Về thai giờ lim việc, thai giờ nghĩ ngơi
Thứ nhất, NSDLĐ không được sử dụng lao đông nữ đang mang thai và ‘mudi con nhỏ lam việc ban đêm, làm thêm gid va di công tác a
Đổ bảo dim sức khöe sinh sản và nuôi con nhỏ, BLLĐ năm 2019 có nhiễu quy định vé thời gian nghĩ ngơi đối với lao đông nữ khi mang thai va muối con nhỏ Khoản 1 Điều 137 BLLD năm 2019 quy định NSDLĐ không được sử dụng lao đồng nữ làm viếc ban đếm, lam thêm giờ va đi công tác xatrong một số trường hợp như mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06nếu lam việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hãi dio; đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được NLD đồng ý Quy định này đã kế thừa quy định của BLLĐ năm 2012 đồng thời khắc phục được điểm han chế của quy định cũ ở chỗ cho phép lao đông nữ được lựa chon, quyết định việc có lâm việc ban đếm, làm thêm gid va di công tác xa trong những trường hoptrên hay không
Trang 32Trên thực tế, nhiễn bà mẹ vi các lý do khác nhau như không đủ tiên trang trải các nhu cầu thiết yêu, không đủ điều kiện về kinh tế, chỗ ở phải gửi con về qué cho ông bả chăm, hay có những ba me không có sữa cho con bú,có những người mẹ nuôi con theo phương pháp tư lập từ nhỏ, Những ngườiphụ nữ đó, họ có mong muốn sớm được quay tré lại công việc, dành thời giancho sự nghiệp cia minh, do vậy, nêu pháp luật cắm ho trong trường hop nuôi con dưới 12 tháng tuổi không được di công tác xa hay lêm thêm giờ thì vô hình trung đã căn trở sự tự do, tự quyết của NLD đổi với chính bản thân, côngviệc và việc chăm sóc con cái của họ Vi vậy, việc BLLĐ năm 2019 cho phépNLD được quyền tu quyết định trong trường hop nay là một điểm rất hợp lý và tiên bộ, phù hợp với tình hình thực tế cũng như vẫn dim bão được quyền lợi của lao động nữ Trường hop lao động nữ không muôn hoặc không đủ sức khỏe họ vẫn có quyên từ chối yêu cầu của NSDLĐ Như vậy, về ban chất quy định nay đã mỡ rộng quyển lợi hơn đối với lao đồng nữ hơn khi so sánh vớiBLLD năm 2012
Trên thực tế, nhiễu người đánh giá cao sự thay đổi trong cách tiếp cân nay Trong một bai viết của ILO có thể hiện các phản hồi của lao đồng nữ đổi với quy định nảy như “La một người mang thai, ho mudn được tự quyết định có đi công tác, làm ca tối, hoặc làm một số công việc nhất định hay không.
“Đó nên là lựa chọn của chính người pin nfe"*, Tuy nhiên, đễ tranh trường, hợp NSDLD lam quyên, ÿ thé, bắt ép lao động nữ dong y lam việc ban đêm, lâm thêm giờ và di công tác xa thi pháp luật cén đưa ra những chế tài đủ sức tấn đe đối với NSDLD trái quy định pháp luật nêu trên
Thit hai, lao đông nit làm nghề, công việc năng nhọc, độc hai, nguy hiểm hoặc lam nghề, công việc có anh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con được giảm bớt giờ làm hoặc chuyển sang làm công việc nhẹ hon
© hits: haw ilo org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/feature-aricles/WVCMS_73796Mang vvindex him, ngày 08/08/2021.
Trang 33BLLD năm 2019 quy đính trường hợp lao động nữ làm nghề, công việc. năng nhọc, đốc hai, nguy hiểm hoặc lim nghề, công việc có ảnh hưởng tới chức năng sinh sin, nuôi con khi mang thai va có thông báo cho NSDLĐ tiết thì được chuyển sang lâm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bi cắt giảm tiên lương và quyền, lợi ich cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi (khoản 2 Điểu 137) Với điểu luật nay, pham vi bảo vé lao đông nữ khi mang thai cũng đã mỡ rộng hơn 3o với trước đây Cụ thể, nêu BLD năm 2012 chỉ cho phép quyển lợi nay áp
‘bdo vệ quyền lợi cho cả những lao đông nữ làm công việc độc hai, nguy hiểm,ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh sin, nuôi con, v.v Quy định nảy cũng phủ.hợp với sự thay đổi trong quy định vẻ đảm bảo an toàn vệ sinh lao động khi không còn cảm lao đồng nữ thực hiện các công vệc ảnh hưởng sấu tới chức năng sinh sản, nuôi con khi mang thai ma thay vào đó quy định cin phải có những biên pháp, bao hộ lao động đối với lao động nữ khi thực hiên những công việc nay Do vay, khi lao đồng nữ làm công việc độc hai, nguy hiểm, ảnh hưởng sâu đến chức năng sinh sản, nuôi con, vv thi cũng cần được bao vệ sức khöe như đối với lao động nữ lam công việc năng nhọc Ban chất củaviệc tạo điểu kiên cho lao động nữ được làm việc ít giờ hơn do công việc năng nhọc, nguy hiểm, cần nhiễu thời gian nghĩ ngơi và dé dim bảo sức khỏe thai sản Như vậy, so với những đối tương lao động nói chung, do những đặcthù vé sức khöe, tâm sinh lý trong quá trình mang thai, nuéi con nhỗ của lao động nit ma các quy định về thời giờ làm viếc, thời gid nghỉ ngơi của pháp uất lao động có sự tu đãi nhất định đổi với họ
2.12, Về nghĩ khám thai
"Nghĩ khám thai là loại thời gian nhằm mục dich chăm sóc sức khỏe tiễn sản có ý nghĩa quan trong để phát hiện vả ngăn ngừa biển chứng trong thai ky và giúp phụ nữ mang thai biết được tình trang sức khöe của họ Pháp luật Viet ‘Nam quy định lao động nữ đươc nghỉ việc để di khám thai 05 lân, mỗi lân 01
Trang 34ngày, trường hợp ở za cơ sở khảm bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có "bệnh lý hoặc thai không bình thường thi được nghỉ 02 ngày cho mỗi lan khám thai Thời gian nghỉ việc để khám thai tinh theo ngảy lam việc không kế ngày nghĩ lễ, nghĩ Tét, ngày nghĩ hằng tuân (theo Điều 141 BLLD năm 2019, Điều 32và điểm a khoản 1 Điều 39 Luật Bao hiểm xã hội năm 2014) Quy định này đã im bảo quyển lợi cho lao đông nữ cao hơn so với khuyên nghị của Tổ chức Y tế Thể giới vé việc dam bảo it nhất 4 lần thăm khám thai và dm bao sự phủ hop với Công ước số 183 (2000) của ILO vẻ Bảo vệ thai sin Điều nay cho thay sự quan têm của Nhả nước trong công tác chăm sóc sức khöe cho người me cũngnhư thai nhỉ, Quy đính nay cũng được áp dụng tương tự đối với lao động nữ:mang thai hộ đang đóng BHXH bắt buộc vào quỹ 6mđau vả thai sản
Trên thực tế, nhiều lao động nữ lựa chọn hình thức khảm ngoài giờhành chỉnh, tức là hết thời gian làm việc trong ngày mới đi khám hoặc khám.vào những ngày nghĩ Với những trường hợp nay, pháp luật lại chưa có quy định, cơ chế hỗ trợ khám thai cho lao động nữ Xét thay, pháp luật bảo hiểm niên dim bảo quyển lợi nảy cho lao động nữ, được hưởng chế độ khám thai tương ứng với 5 lẫn khám thai dit họ có nghĩ lâm dé đi khám hay Kham ngoái giờ hảnh chính Quy định nay giúp quyển lợi được đăm bao như nhau đối với tất cả lao đông nữ và tránh việc ảnh hưởng đến công việc của họ cũng như của NSDLĐ khi can thiết
Pháp luật bao hiểm xã hội cũng đã quy định chế độ bão hiểm cho lao đông nữ khi ho đi khám thai, sẵy thai, nao, hút thai hoặc thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, triệt săn, NL được hưởngtrợ cấp theo quy định của pháp luật về BHXH với mức trợ cấp chung lả 100% Một van dé cần đất ra trong những trường hợp nay là sức khöe của lao đông nữ sẽ bị ảnh hưởng, ho rất én sự chăm sóc từ người chẳng cia mình Trên thực tế, người chồng cũng thường nghỉ để chăm sóc vợ Vì vậy, pháp luật cũng cân có quy định tao điều kiện đễ người chẳng có thời gian chăm sóc
Trang 35vợ khi vợ di khám thai, sấy thai, nao, hút thai hoặc thai chết lưu Quy định.như vây, một mặt dim bão sức khỏe cho lao đông nữ một mét đảm bảo cân.‘bang trách nhiém giữa nam và nữ trong gia định, giúp để cao giá tri của người
phụ nữ, hướng đến dim bao bình đẳng giới
3.11 VỀnghĩsinh con
Để dam bảo cho sức khöe người mẹ khi sinh con và phục hồi sức khöe sau sinh cũng như việc chăm sóc con nhỏ, Điều 139 BLLĐ năm 2019 quyđịnh về việc nghi sinh của lao động nữ như sau: lao đông nit được nghĩ thaisản trước và sau khi sinh con là 06 tháng, thời gian nghỉ trước khi sinh khôngquá 02 thing Trường hợp lao đồng nữ sinh đôi trở lên thi tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghĩ thêm 01 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưỡng chế độ thai sẵn theo quy định của pháp luật vẻ BHXH, cu thé, lao đông nữ được hưởng chế độ thai sản được sắc định là 100% mức bình quân tién lương thing đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc Hết thời gian nghỉ thai san theo quy định, néu có nhu cau, lao động nữ có thể nghĩ thêm một thời gian không hưởng lương sau khi théa thuận với NSDLĐ Có thể thay quy đính nay dém bao quyền tự do thỏa thuân giữa hai ‘bén va là cơ sỡ để lao động nit có quyển để zuất với NSDLĐ về mong muốn kéo dài thời gian nghĩ sinh.
Quy đính trên nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ sau sinh có thêm thời gian để phục hôi sức khỏe Quy định nảy cũng vượt tiêu chuẩn của ILO về thời gian nghỉ thai sản tối thiểu lả 14 tuần (trong đó có 6 tuần bắt buộc sau sinh) theo Công ước 183 (2000) vẻ Bảo vệ thai sản, đồng thời phù hợp với khuyến nghỉ của Tổ chức Y tế Thế giới rằng trẻ sơ sinh cân được nuôi hoàn toán bằng sữa me ít nhất trong 06 tháng đâu Tuy nhiên, trường hợp lao động nữ đã ôn định về mặt sức khỏe, tâm ly va sẵn sang trở lại lam việc thi có thể quay trở lại làm việc trước khi hết thời gian nghĩ thai sản theo luật định Cu thể, BLLĐ năm 2019 quy định lao động nữ có thể trở lại lam việc trước khi
Trang 36hết thời gian nghĩ thai sản, khi đã nghĩ ít nhất 04 thang, nhưng phải bao trước, được NSDLĐ đồng ý và có xác nhên của cơ sỡ khám, chữa bệnh có thẳm quyển về việc di làm sớm không có hại cho sức khỏe Trong trường hợp nay, ngoãi tiên lương của những ngày làm việc do NSDLĐ trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH. Luật Bao hiểm xã hội năm 2014 còn có thêm nhiều chính sách thời gian nghỉ sinh con dành cho lao động nữ như: Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bi chết thì me được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con, nếu con từ 02 tháng tuổi trỡ lên bị chết thi me được nghỉ việc 02 thángtính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghĩ việc hưởng chế độ thai sản khôngvượt quả thời gian nghỉ thai sản nêu trên, thời gian này không tính vào thờigian nghĩ việc riêng theo quy định của pháp luật vẻ lao động.
"Ngoài ra, chế đô thai sin không chỉ bó hep trong các trường hop thai nghén,sinh và nuôi con thông thường ma còn có lao động nữ mang thai hộ, nhờ mang thai hô hoặc nhận nuôi con nuôi sơ sinh đưới 6 tháng tuổi được nghĩ việc hưởng chế độ thai sản theo quy đính của pháp luật về BHXH (khoản 5, Điều 139 BLLDnăm 2019) Lao đông nữ mang thai hộ khi sinh con được nghĩ việc hưởng chế độthai sin cho đến ngày giao đứa trẻ cho người mẹ nhờ mang thai hộ nhưng không"vượt qué thời gian nghỉ thai sản đối với các trường hợp sinh con thông thường nêu trên Trong trường hợp kể tử ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ hoặc thời điểm đứa trẻ chết ma thời gan hưởng chế độ thai sin chưa đủ 60 ngày thi lao đông nit‘mang thai hộ được nghĩ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi đủ 60 ngảy tính cả
ngày nghĩ lễ, nghĩ Tét, ngày nghĩ bằng tuần Người me nhờ mang thai hộ đã đóng BHXH bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thi được hưởng trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lên mức lương cơ sỡ tại tháng lao đồng nữ mang thai hô sinh con trongtrường hợp lao đông nữ mang thai hộ không tham gia BHXH bắt buộc hoặc không đủ điều kiên hưởng, Được nghĩ việc hưởng chế độ thai sin từ thời điểm nhân con cho đẫn khi con đã D6 tháng tuổi Trường hợp sinh đổi trở lên th tính từ
Trang 37cơn thứ hai trở di, cử mỗi con, người me nhờ mang thai hộ được nghỉ thêm 01 tháng, Trường hop người me nhờ mang thai hộ khơng nghỉ việc thi ngồi tiễnlương vẫn được hưởng chế độ thai sẵn theo quy định Việc tao điều kiện cho laođộng nữ mang thai hơ, nhờ mang thai hộ hộc nhên nuơi cơn nuơi sơ sinh dưới 6 tháng tuổi được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản là một quy định đáp ứng thực tiễn đời sơng xã hồi, gĩp phân đảm bao chăm sĩc toản diễn hơn lao động nữ và trẻ em.
2.14, Về tam hỗn thực kiện hợp đồng lao động
Trong qua trình làm việc, sảy ra trường hợp nếu tiếp tục lâm việc sẽảnh hưởng xấu đến thai nhỉ thi lao động nữ mang thai cĩ quyển tam hỗn thựchiện hop đồng lao đồng (khoản 2 Điểu 138 BLLD năm 2019) Trường hợptam hỗn thực hiến hợp đồng lao động, thời gian tam hỗn do NLĐ thưa thuận với NSDLĐ nhưng tối thiểu phải bằng thời gian do cơ sỡ khám bệnh, chữa bệnh cĩ thẩm quyên chỉ định tạm nghỉ Trường hợp khơng cĩ chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cĩ thẩm quyển vẻ thời gian tam nghỉ thi hai ‘bén thỏa thuận vẻ thời gian tạm hỗn thực hiện hợp đồng lao déng Quy định này cho phép lao đơng nit căn cứ vào tinh trang sức khưe của mình để théa thuận về thời gian tam hỗn va là quy định mở để hai bên cĩ thể thỏa thuận Tĩnh hoạt như việc tam hỗn cĩ thể kéo dai hơn so với thời hạn đã théa thuân ‘ban đầu nếu sức khõe của lao động nữ mang thai van chưa én định Nhu vậy, thời gian tam hỗn (thời điểm bắt đầu đến thời điểm kết thúc) sẽ do các bên thưa thuận, nêu khơng đạt được théa thuận vé thời gian tam hỗn theo như‘mong muơn hoặc theo nhu câu của lao động nữ thì lao động nữ cĩ quyền đơnphương cham dit hop đồng lao đơng như dé cập dưới đây.
3.1.5 Về dou phnrơng chấm đứt hợp đơng lao động
Ngồi các quy định vé don phương chm dứt hợp đồng lao động nĩichung áp dung đối với tất c lao đơng, thì lao động nữ mang thai cĩ quyển đơn phương cham dút hợp đồng lao động nêu cĩ zác nhân của cơ sở khám ‘vénh, chữa bệnh cĩ thẩm quyền về việc tiếp tục lam việc sẽ ảnh hưởng xdu tới
Trang 38thai nhỉ Theo khoản 1 Điển 138 BLLĐ năm 2019, việc hop đơn phương,chấm đứt hop đồng lao đông trong trưởng hợp nảy thi NLD phải thông báo cho NSDLĐ kèm theo xác nhân của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyển về việc tiếp tục lâm việc sẽ anh hưỡng xấu tới thai nhỉ.
Như vậy, theo quy định BLLĐ năm 2019, khi đơn phương chấm đứt hop đồng lao đông do việc tiếp tục lam việc sẽ ảnh hưỡng xấu tới thai nhỉ thì lao đông nữ không phải báo trước như quy định trước đây (Điều 156 BLLĐ năm 2012 quy định “Thôi han mà lao động nứt phải báo trước cho NSDLĐ tỷ thuộc vào thời han do cơ sở khám bệnh chita bệnh cô thâm quyền chỉ đinh") mà đủ cần thông báo cho NSDLĐ kèm theo ic nhận của cơ sở khám. ‘bénh, chữa bệnh có thẩm quyền vé việc tiếp tục lâm việc sẽ ảnh hưởng xdu tới thai nhỉ Điểu nay tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ khi muốn đơn phương cham đút hợp đồng tuy nhiên xác nhận của cơ sỡ khám bệnh lại không ghi rõ NLD nên dừng lam việc từ ngày nào hoặc thời điểm nghỉ không phù hợp với mong muốn của NLD để bảo vệ sức khỏe thai nhi Vì vậy, theo BLLĐ năm 2019, lao động nữ được quyển đơn phương chấm đứt hop dinglao động bằng việc thông báo cho NSDLĐ kèm theo zác nhân của cơ sở khám. bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền ma không cẩn phải thực hiện nghĩa vu báo trước cho NSDLĐ.
Liên quan đến van để bao vệ thai sin, trên thực tế, nhiễu đơn vị sửdụng lao động thực hiện khá tốt các quy đính pháp luật, thêm chi vân dụngmột cách sáng tao, đảm bao quyển lợi cho lao động nữ như tại Công ty TNHH Daiwa Plastics Thăng Long Đối, lao đồng nữ có thai sẽ được nghĩ thêm 10 phútngày nhưng vấn được tinh thêm vào giờ lam việc, được làm việc trong tư thé ngôi có ghế tựa lưng, có thai 13 tuần được bổi dưỡng thêm 01 hộp sữa tươi tiệt trùng 180 ml/ngảy, ngày làm thêm 3 giờ trở lên được thêm 01 hộp sữa, có thai từ tháng thứ 7 trở lên hoặc nuôi con nhö đưới 12 tháng tuổi được đi làm giờ hanh chính Tại Công ty TNHH Samsung Electronics HCMC CE
Trang 39Complex (quan 9, TP HCM), Trường hop LĐN dang mang thai và có con đưới | tuổi cảm thấy mệt mỏi hoặc đói bung thi có thé sir dung phòng ché độ thai sin để nghỉ ngơi Lao đông nữ có con nhỏ dưới 1 tuổi có thé vat sữa tạiphòng chế độ thai sản tôi đa 2 lẳn/ngày, mỗi lẫn 30 phút Đáng chủ ý, ngoái6 tháng nghĩ thai sản theo luật, lao đông nữ mang thai tại công ty này đến tháng thứ 7 sẽ được nghỉ thai sản sớm trước 2 thang và công ty vẫn chỉ trả 70% lương trong 2 thang này Tại Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam, lao đồng nữ sinh con được ứng trước tiên lương của 6 tháng nghĩ thai sản để đâm bao chỉ phí sinh hoạt Đây thực sư là những vân dụng sáng tao trong thực hiện chính sách cho lao động nữ” Mặc da vậy, van có những trường hợp vi lợi nhuên của doanh nghiệp ma không mảng đến việc bảo vệ sức khỏe thai sản cho lao động nữ, điển hình 1a việc vẫn yêu cau lao động nữ mang thai lam thêm giờ Hanh vi nảy xây ra tai nhiễu doanh nghiệp may mặc, da giay.
lao động uit
Cũng xuất phat từ những đặc điểm đặc thù của lao động nữ, pháp luật Jao động đã dành những quy định riêng khác đổi với lao động nữ bên cạnh cácquy định trong lĩnh vực bao về thai sẵn như sau:
21.6 Các nh vực riêng khác
Thứ nhất, NSDLĐ có trách nhiệm tham khảo ý kiến của lao đông nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định những van dé liên quan đến quyển va lợi ích của phụ nit, bão dim có đủ buồng tắm và buồng vệ sinh phủ hợp tại nơi Jam việc, được giúp đỡ, hỗ trợ một phân chi phí gửi con ở nha trễ, mẫu giáo "Việc tham khảo ý kiến của dai dién lao động nữ được thực hiện theo quy địnhvề tỗ chức đổi thoại khi có vụ việc Cụ thể, NSDLĐ có trách nhiệm gửi văn ‘ban kèm theo nội dung can tham khảo, trao đổi ý kién đến các thành viên đại diện tham gia đối thoại của bên NLĐ, Các thành viên đại điện tham gia đổi
Xem tạ: htp(fgnzw:congdoan valtin-tuc/hoat-dong-cong-doan.3569/quan-tam-cham-lo-tot-hon-cho-lao-dong-nu-596620 Hd, ngày 11/10/2021.
‘fps nll com vafcons-doaa/lao-dong-nu-sn-tạmlams-viec.2019032421928716 him,ngày 17/10/2021.
Trang 40thoại của bên NLD có trách nhiêm tổ chức lây ý kiến của lao động nữ, Căn cứ ý kiến của các tổ chức đại diện NLD tại cơ sỡ, nhóm đại diện đối thoại của lao đông nữ, NSDLĐ té chức đổi thoại để thao luận, trao đổi ý kiến, tham vấn, chia sé thông tin vé những nội dung NSDLĐ đưa ra NSDLĐ có tráchnhiệm công bổ cổng khai tai nơi làm việc những nội dung chính của đối thoại, đại diện lao động nữ sẽ phổ biến những néi dung chính của đối thoại đến họ Quy định này giúp phân nảo tiếng nói của lao đông nữ dén được với NSDLĐ,đâm bao mong muốn, quyển lợi của lao động nữ, dung hòa lợi ích các bên.
Bên cạnh đó, việc bao đầm có đủ buông tắm và buồng vệ sinh phủ hop tại nơi lam việc của NSDLĐ tại BLLD năm 2019 là trách nhiệm đổi với toàn bộ NLD chứ không chỉ riêng đối với lao động nữ như quy định trước đây Tuy nhiên, quy đính bảo dam có đủ buồng tắm đường như chưa thực sự phù hợp với mọi doanh nghiệp, đơn vi sử dụng lao đông vả nhu câu trên thực tế ‘Mét số công việc như lam văn phòng, trường hoc, các ngành công nghiệp nhe, lao động nữ không cẩn tắm tại nơi làm việc, như vậy nêu bat buộc doanh nghiệp phi có đủ buông tắm thi sẽ gây lãng phí Như vậy, néu có quyđính về buông tắm thi cũng chỉ nên áp dụng với những đơn vi sử dụng laođông có những ngành nghề đắc thù, độc hai như tại các hẳm, 10, Đẳng thờikhông nên quy định đây là trách nhiệm của NSDLĐ ma chỉ nên khuyên khíchNSDLP thực hiện điều nay.
Thit hai, lao động nit được nghĩ ngơi trong thời gian hành kinh Lao đông nữ trong thời gian hành kinh được nghĩ mỗi ngày 30 phút Thời gian nghi vẫn được hưởng đủ tiên lương theo hợp đông lao động.
Quy đính vé nghĩ trong thời gian hành kinh của lao đông nữ được hướng dẫn tại khoản 3, Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14 thang 1 năm 2020 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao đông vé diéu kiện lao đông và quan hê lao động như sau: Lao động nữ trong thời gian hanh kinh có quyển được nghỉ mỗi ngày 30