Tài liệu hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và phổ biến, giáo dục pháp luật

66 2 0
Tài liệu hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và phổ biến, giáo dục pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V I ỆT N A M BỘ TƯ PHÁP LIÊN MINH CHÂU ÂU UNICEF VIỆT NAM TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Nhóm tác giả: Ths Phan Hồng Nguyên Ths Vũ Kim Dung Ths Thái Thị Hải Yến Tài liệu hướng dẫn sản phẩm dự án Tăng cường pháp luật tư pháp Việt Nam” (EU JULE) tài trợ Liên minh Châu Âu, với đóng góp tài từ UNICEF UNDP Chương trình hai quan Liên Hợp Quốc thực hiện, với phối hợp Bộ Tư pháp quan Việt Nam Biên tập This Guideline is a product of the EU Justice and Legal Empowerment Programme in Viet Nam (EU JULE) funded by the European Union with financial contributions from UNDP and UNICEF The Program is implemented by these two UN agencies in cooperation with the Ministry of Justice of Viet Nam Ths Lê Thị Thiều Hoa Danh mục từ viết tắt BĐG BST CCVC CEDAW CQQLNN ĐGTĐ ĐGTĐG ĐBQH DVC GIA HĐND HLHPN LGVĐVĐG PBGDPL SIA TBT TTHC UBND VBQPPL Bình đẳng giới Ban soạn thảo Cơng chức viên chức Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Cơ quan quản lý nhà nước Đánh giá tác động Đánh giá tác động giới Đại biểu Quốc hội Dịch vụ công Đánh giá tác động giới Hội đồng nhân dân Hội Liên hiệp Phụ nữ Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Phổ biến giáo dục pháp luật Đánh giá tác động xã hội Tổ biên tập Thủ tục hành Ủy ban nhân dân Văn quy phạm pháp luật TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG .7 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Giới .8 Vai trò giới Định kiến giới Phân biệt đối xử giới Bất bình đẳng giới 11 Bạo lực sở giới .11 Bạo lực gia đình 12 13 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 15 II CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TÀI LIỆU 16 Văn kiện quốc tế 16 Các văn Đảng, pháp luật Nhà nước 17 PHẦN THỨ HAI .18 LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 18 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 19 Mục tiêu lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng VBQPPL .19 Yêu cầu lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng VBQPPL 19 Nhạy cảm giới .13 Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 20 Trách nhiệm giới 13 Quy trình xây dựng VBQPPL .21 10 Bình đẳng giới 13 II LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QPPL CỦA ĐỊA PHƯƠNG 22 11 Lồng ghép giới .14 12 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 15 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới lập đề nghị xây dựng Nghị Hội đồng nhân dân 22 Thực lồng ghép vấn đề BĐG giai đoạn soạn thảo 40 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT PHẦN THỨ BA 47 LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, III MỘT SỐ HÌNH THỨC LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG PBGDPL 54 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT .47 Lồng ghép bình đẳng giới phổ biến pháp luật trực tiếp 54 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 48 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới PBGDPL thông qua hoạt động tư vấn pháp luật; trợ giúp pháp lý 54 Cơ sở trị, pháp lý lồng ghép giới phổ biến, giáo dục pháp luật 48 Khái niệm lồng ghép bình đẳng giới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 49 Yêu cầu lồng ghép bình đẳng giới hoạt động PBGDPL .49 Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới PBGDPL 50 II CÁC BƯỚC CỤ THỂ ĐỂ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 50 Xác định đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 50 Lựa chọn nội dung pháp luật liên quan đến vấn đề bình đẳng giới phổ biến hình thức PBGDPL 50 Lựa chọn báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật 51 Lựa chọn địa điểm phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp .51 Lựa chọn thời điểm phổ biến phù hợp với đối tượng, địa bàn 52 Xây dựng Kế hoạch tổ chức hoạt động lồng ghép vấn đề bình đẳng giới phổ biến, giáo dục pháp luật 52 Tổ chức thực Kế hoạch 53 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới PBGDPL thơng qua sinh hoạt văn hóa, văn nghệ .55 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới PBGDPL thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật 55 Biên soạn phát hành loại tài liệu PBGDPL bình đẳng giới 56 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới PBGDPL phương tiện thông tin đại chúng .56 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tổ chức loại hình thi tìm hiểu pháp luật 57 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tổ chức giao lưu trực tuyến pháp luật .58 Lồng ghép bình đẳng giới PBGDPL nhà tạm lánh 58 10 Lồng ghép bình đẳng giới thơng qua hoạt động hòa giải sở 59 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC NGUỒN THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO ĐGTĐCS .62 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Lời nói đầu Bình đẳng quyền người thước đo quan trọng để đánh giá mức độ tiến phát triển xã hội Chính vậy, q trình phát triển mình, bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh bình đẳng giới ln mục tiêu ưu tiên mà quốc gia hướng đến Với tâm trị cao, năm qua, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội trị, giáo dục đào tạo, lao động việc làm, chăm sóc sức khỏe sinh sản Mặc dù vậy, Việt Nam phải đối diện với nhiều vấn đề giới, có vấn đề nhức nhối tình trạng bạo lực phụ nữ, bn bán phụ nữ, xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em gái… Chỉ số bình đẳng giới (Gender Index) Việt Nam giai đoạn vừa qua tụt hạng từ 71/189 quốc gia năm 20161 xuống vị trí 87/153 quốc gia năm 2019, xếp thứ 5/9 nước Đông Nam Á2 sau Philippines, Lào, Singapore Thái Lan Một nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới tư tưởng trọng nam khinh nữ, định kiến vai trò phụ nữ nam giới đời sống xã hội Theo cơng bố Chương trình Phát triển Liên hợp quốc công bố Hà Nội năm 2017 Theo Báo cáo khoảng cách giới toàn cầu Diễn đàn kinh tế thực năm 2019 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Để góp phần xóa bỏ định kiến giới xã hội nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao, Bộ Tư pháp chủ trương tăng cường lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cơng tác xây dựng pháp luật, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Với mục đích nêu trên, khn khổ Chương trình tăng cường Pháp luật Tư pháp Việt Nam (EUJULE), với hỗ trợ Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Bộ Tư pháp xây dựng Tài liệu hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật dành cho quan có thẩm quyền địa phương Cuốn tài liệu cơng cụ hữu ích giúp quan có thẩm quyền thực hiệu việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương, từ góp phần vào việc nâng cao nhận thức xã hội bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em gái sở giới PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I MỘT SỐ KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI GIỚI3 Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội Giới vấn đề mang tính xã hội văn hoá, khác biệt cho thuộc tính nam giới phụ nữ, trẻ em trai trẻ em gái, đồng thời nói đến vai trò trách nhiệm phụ nữ nam giới Vì thế, vai trị giới thuộc tính khác, ln thay đổi theo thời gian đa dạng tuỳ vào bối cảnh văn hoá khác Khái niệm giới bao gồm mong đợi xã hội tính cách, lực hành vi cho phụ nữ nam giới (nữ tính nam tính).4 Giới khác với giới tính Giới tính thực tế khác biệt mặt sinh học sinh lý nam nữ5 Giới tính bẩm sinh, gắn liền với cá nhân từ sinh ra, đồng khắp nơi giới, văn hóa khác khơng thay đổi theo thời gian Ví dụ, phụ nữ thời đại nào, văn hóa có tử cung, mang thai Một người sinh phụ nữ già phụ nữ (ở khơng đề cập đến nhóm người chuyển đổi giới tính, người đồng tính, song tính, lưỡng tính, vơ tính v.v) Giới giới tính khác biệt có mối quan hệ chặt chẽ với VAI TRỊ GIỚI Vai trị giới6 chuẩn mực vai trò, hành vi ứng xử mà xã hội, văn hóa cụ thể mong đợi, gán cho nam giới phụ nữ dựa đặc điểm giới tính họ Các chuẩn mực quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, hành vi phép hay không phép cho phụ nữ nam giới, cho trẻ em trai trẻ em gái Vai trò giới phụ nữ nam giới phụ thuộc vào cấu hộ gia đình, khả tiếp cận nguồn lực, tác động kinh tế toàn cầu, xuất xung đột hay thảm họa thiên tai yếu tố có liên quan khác khu vực Ở hầu hết văn hóa, vai trò giới phụ nữ thường nội trợ, phụ thuộc mối quan hệ với chồng; nam giới thường giữ vai trò hoạt động xã hội, tạo thu nhập đưa định gia đình ĐỊNH KIẾN GIỚI7 Điều Luật Bình đẳng giới UNICEF Bình đẳng giới - Thuật ngữ khái niệm Văn phòng UNICEF khu vực Nam Á 2017 Khái niệm cho thấy, định kiến giới nhận thức, đánh giá không (thiên lệch, tiêu cực) khả năng, vai trị, vị trí phụ nữ nam giới đời sống gia https://www.unicef.org/rosa/media/1761/file/Gender%20glossary%20of%20 terms%20and%20concepts%20.pdf UNICEF Tài liệu Bình đẳng giới-chú giải thuật ngữ khái niệm (Gender equality- 2017 (tr4) https://www.unicef.org/rosa/media/1761/file/Gender%20glossary%20of%20 Điều Luật Bình đẳng giới UNICEF Bình đẳng giới - Thuật ngữ khái niệm Văn phòng UNICEF khu vực Nam Á 2017 https://www.unicef.org/rosa/media/1761/file/Gender%20glossary%20of%20 terms%20and%20concepts%20.pdf TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT terms%20and%20concepts%20.pdf Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ đình xã hội Do vậy, cản trở phụ nữ, nam giới thể lực thân; hạn chế khả tham gia vào quan hệ xã hội; giảm hội tiếp cận thụ hưởng nguồn lực xã hội họ Định kiến giới khác quốc gia, dân tộc bối cảnh kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán cụ thể “Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm: a Sửa đổi khn mẫu văn hoá, xã hội hành vi nam giới nữ giới nhằm xoá bỏ thành kiến, phong tục tập quán thói quen khác dựa tư tưởng cho giới hơn, giới kém, dựa kiểu mẫu rập khuôn vai trò nam giới phụ nữ; b Bảo đảm giáo dục gia đình phải bao gồm hiểu biết đầy đủ vai trò làm mẹ với tư cách chức xã hội thừa nhận trách nhiệm chung nam giới nữ giới việc nuôi dạy phát triển cái, lợi ích phải nhận thức rõ ưu tiên hàng đầu trường hợp” PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIỚI9 Nhìn chung, định kiến giới tác động tiêu cực lên phụ nữ nhiều nam giới Tại số quốc gia, vùng lãnh thổ, định kiến giới gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe chất lượng sống phụ nữ trẻ em gái Theo Báo cáo tình trạng dân số giới năm 2020 Tổ chức UNFPA thực hiện, định kiến giới quan niệm thích trai gái, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” làm gia tăng vấn nạn lựa chọn giới tính thai nhi, tạo cân nhân học với mức độ “thiếu hụt” tới 142,6 triệu phụ nữ giới vào năm 2020, tăng gấp đơi vịng 50 năm qua, đó, số lượng trẻ sơ sinh nữ thiếu hụt 1,5 triệu bé gái8 Chính tác động tiêu cực định kiến giới phát triển lành mạnh xã hội, Điều Công ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) quy định sau: Số lượng nữ giới thiếu hụt giới-Hình 3.3 tr 49 Báo cáo tình trạng dân số giới 2020 Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Những quan niệm thiên lệch, sai lầm khả năng, vai trò, vị trí phụ nữ nam giới dẫn đến việc cư xử khác phụ nữ nam giới mối quan hệ xã hội, gia đình, từ ngăn cản việc phát huy khả thụ hưởng đầy đủ quyền người phụ nữ nam giới Sự phân biệt đối xử giới diễn với nhiều hình thức mức độ khác Điều Luật Bình đẳng giới TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Tại Việt Nam nhiều quốc gia giới, phân biệt đối xử giới thường dẫn đến hệ bất lợi cho phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể như: phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn nam giới nhóm lao động nghèo, có thu nhập thấp, dễ trở thành nạn nhân tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp; thời gian phụ nữ làm việc nhà thường gấp đơi nam giới cơng việc khơng trả lương; phụ nữ tiếp cận nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển kỹ hội việc làm so với nam giới; phụ nữ trẻ em gái nạn nhân chủ yếu tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực sở giới, nạn bn bán người Thái độ thiên vị với nam giới làm cho bạo lực phụ nữ gia tăng, hành vi bạo lực nam giới gây với phụ nữ thường hay xã hội bỏ qua ‘tha thứ’ Chính vậy, xóa bỏ phân biệt đối xử giới cần nhận thức rõ gắn kết chặt chẽ đến hoạt động ngăn ngừa, xóa bỏ hành vi phân biệt đối xử, bạo lực phụ nữ Để đảm bảo quán sở pháp lý tâm trị việc xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ phạm vi tồn cầu, Điều Cơng ước CEDAW quy định rõ: phân biệt đối xử với phụ nữ có nghĩa phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính làm ảnh hưởng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hố việc phụ nữ công nhận, thụ hưởng, hay thực quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hố, dân lĩnh vực khác sở bình đẳng nam nữ tình trạng nhân họ Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị 1966 khẳng định tâm xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ sở giới với quy định cụ thể sau: 10 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT “Điều 2: Các quốc gia thành viên Công ýớc cam kết tôn trọng và bảo ðảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền tài phán quyền cơng nhận Cơng ước này, khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan ðiểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác Trong trường hợp quy định chưa thể biện pháp lập pháp biện pháp khác, quốc gia thành viên Cơng ước cam kết tiến hành bước cần thiết, phù hợp với trình tự pháp luật nước quy định Công ước này, để ban hành pháp luật biện pháp cần thiết khác nhằm thực quyền công nhận Công ước Các quốc gia thành viên Công ước cam kết: a) Bảo đảm người bị xâm phạm quyền tự công nhận Công ước nhận biện pháp khắc phục hiệu quả, cho dù xâm phạm hành vi người thừa hành công vụ gây ra; b) Bảo đảm người có yêu cầu biện pháp khắc phục quan tư pháp, hành pháp lập pháp có thẩm quyền quan khác có thẩm quyền hệ thống pháp luật quốc gia quy định, xác định quyền lợi cho họ mở rộng khả áp dụng biện pháp khắc phục mang tính tư pháp; c) Đảm bảo quan có thẩm quyền thi hành biện pháp khắc phục đề ra” XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Sau xác định vấn đề quy định mục 1, 2, 3, nêu trên, cần xây dựng Kế hoạch thực hiện, cụ thể sau: 6.1 Kế hoạch xác định đối tượng PBGDPL; kiến thức pháp luật cần phổ biến; sử dụng hình thức, phương pháp PBGDPL nào; cần phải có điều kiện bảo đảm để tuyên truyền, PBGDPL đạt hiệu cao nhất; đánh giá hiệu sau kết thúc hoạt động tuyên truyền, PBGDPL 6.2 Các bước xây dựng kế hoạch: a) Bước chuẩn bị: Trước xây dựng dự thảo kế hoạch PBGDPL, cần thực số công việc chuẩn bị sau đây: Thứ nhất, lựa chọn loại kế hoạch PBGDPL giới, bình đẳng giới cần xây dựng Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ, cần xác định loại kế hoạch PBGDPL cần xây dựng cho phù hợp Có nhiều loại kế hoạch PBGDPL giới, bình đẳng giới như: Kế hoạch PBGDPL theo thời gian, gồm: kế hoạch dài hạn (từ ba đến năm năm), kế hoạch ngắn hạn (hàng năm hàng quý, hàng tháng); kế hoạch tổ chức hoạt động PBGDPL cụ thể (ví dụ: kế hoạch tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, kế hoạch tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật…) 52 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Thứ hai, xác định xây dựng kế hoạch Tuỳ thuộc vào loại kế hoạch, cần xác định để xây dựng Cụ thể chương trình, kế hoạch, hướng dẫn cấp cơng tác PBGDPL, có nội dung giới, bình đẳng giới, u cầu, nhiệm vụ trị phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn Thứ ba, xác định mức độ hiểu biết nhu cầu lĩnh vực pháp luật liên quan đến vấn đề giới, bình đẳng giới cần tìm hiểu đối tượng phổ biến Công việc thực thông qua khảo sát việc hỏi trực tiếp phát phiếu điều tra, thông qua đề xuất cán làm công tác PBGDPL, cán làm cơng tác bình đẳng giới nắm bắt thơng qua việc giao tiếp hàng ngày với người đối tượng PBGDPL Mục đích để đánh giá xem đối tượng PBGDPL hiểu biết pháp luật mức độ họ cần tìm hiểu nội dung để xây dựng kế hoạch xác định nội dung thích hợp b) Bước soạn thảo kế hoạch: Cần xác định mục đích, yêu cầu hoạt động PBGDPL liên quan đến vấn đề giới, bình đẳng giới Mục tiêu cần cụ thể, dễ hiểu, đo lường được, đạt Ví dụ: Sau PBGDPL có người hiểu vấn đề nội dung PBGDPL Sau xác định mục tiêu, yêu cầu, cần xác định đối tượng PBGDPL, nội dung pháp luật liên quan đến giới, bình đẳng giới cần phổ biến; hình thức thực hiện; tiến độ, địa điểm; tổ chức thực (biện pháp thực hiện, chủ trì thực hiện, phối hợp thực hiện; kinh phí bảo đảm; phương pháp đánh giá hiệu sau kết thúc hoạt động) c) Bước tham khảo ý kiến quan, tổ chức có liên quan vào dự thảo kế hoạch hồn chỉnh kế hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Tuỳ theo quy mơ, tính chất hoạt động PBGDPL mà lựa chọn phạm vi quan, tổ chức cần lấy ý kiến Nếu quy mô hoạt động PBGDPL lớn, tính chất quan trọng nên lấy ý kiến quan, tổ chức như: quan lao động – thương binh xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, chuyên gia, nhà khoa học giới bình đẳng giới… TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Trên sở nhiệm vụ, giải pháp đề Kế hoạch, tổ chức thực theo tiến độ, bảo đảm chất lượng Sau thực xong Kế hoạch, tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu thực hiện43 để xác định kết quả, thuận lợi; khó khăn, tồn tại, hạn chế nguyên nhân, qua làm sở để triển khai cơng tác PBGDPL nói chung, lồng ghép giới, bình đẳng giới PBGDPL nói riêng thời gian tới 43 Hiện việc đánh giá hiệu công tác PBGDPL thực theo Thông tư số 03/2018/ TT-BTP ngày 10/3/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định Bộ tiêu chí đánh giá hiệu công tác PBGDPL TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 53 III MỘT SỐ HÌNH THỨC LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG PBGDPL LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT TRỰC TIẾP 1.1 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới phổ biến pháp luật trực tiếp hình thức PBGDPL mà người nói trực tiếp nói với người nghe vấn đề liên quan đến pháp luật bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghe, hướng cho người nghe hành động theo chuẩn mực lĩnh vực pháp luật 1.2 Ưu điểm phổ biến pháp luật trực tiếp: • Là giao tiếp trực tiếp để cung cấp trao đổi thông tin nên phổ biến pháp luật trực tiếp sử dụng ưu giao tiếp trực tiếp Khi thực việc phổ biến pháp luật trực tiếp, người nói có đủ điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, sáng tỏ nội dung cần tuyên truyền; thực chức thông tin chiều • Có thể sử dụng triệt để ưu ngơn ngữ nói “kênh” phi ngơn ngữ (dáng điệu, thái độ, cử chủ, uy tín báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật ) • Là hình thức phổ biến linh hoạt, tiến hành cách thường xuyên rộng rãi nhiều nơi, điều kiện khác với số lượng người nghe khác 1.3 Phương thức thực hiện: • Mở hội nghị, lớp tập huấn kiến thức pháp luật giới, bình đẳng giới; • Tổ chức nói chuyện chun đề; • Lồng ghép nội dung pháp luật vào hội thảo, toạ đàm, buổi họp (của quan, tổ chức, doanh nghiệp, tổ dân phố, thôn, làng, cụm dân cư…)… LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PBGDPL THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT; TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 2.1 Tư vấn pháp luật hiểu việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn cá nhân, tổ chức xử pháp luật; cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho cá nhân, tổ chức thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý, giúp người trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; góp phần vào việc PBGDPL, bảo vệ cơng lý, bảo đảm cơng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật 2.2 Ưu điểm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới PBGDPL thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý lưu động: • 54 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Những người thực tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý có kiến thức pháp luật, có kỹ năng, kinh nghiệm cơng tác, có kiến thức kỹ bình đẳng giới • Tập trung vào giải vướng mắc pháp luật, vụ việc cụ thể người yêu cầu tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, có vướng mắc pháp luật bình đẳng giới, đồng thời lĩnh vực có nội dung vấn đề bình đẳng giới PBGDPL thông qua tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý có mức độ ảnh hưởng sâu sắc tới thân người tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, đồng thời có sức lan tỏa tới người xung quanh 2.3 Phương thức thực hiện: • Thơng qua hoạt động Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước; • Thơng qua hoạt động Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức đoàn thể xã hội LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PBGDPL THƠNG QUA SINH HOẠT VĂN HĨA, VĂN NGHỆ 3.1 PBGDPL thơng qua sinh hoạt văn hóa, văn nghệ việc lồng ghép, truyền tải nội dung pháp luật thông qua sinh hoạt văn hóa, văn nghệ như: liên hoan văn nghệ, giao lưu văn hóa nghệ thuật … 3.2 Ưu điểm • Văn hố, văn nghệ có ưu hấp dẫn, sinh động, có sức thẩm thấu vào nhận thức, tâm tư, tình cảm người lồng ghép bình đẳng giới PBGDPL thơng qua loại hình văn hố, văn nghệ có sức thu hút, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vào lồng người nên hiệu phổ biến pháp luật cao • Địa điểm hoạt động đa dạng; chủ thể phổ biến pháp luật phong phú, đa dạng • Đối tượng PBGDPL đa dạng, phong phú gồm nhiều thành phần khác 3.3 Phương thức thực hiện: Lồng ghép nội dung pháp luật bình đẳng giới vào loại hình văn hóa, văn nghệ như: kịch, thơ, hát… LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PBGDPL THƠNG QUA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ PHÁP LUẬT 4.1 Câu lạc pháp luật tổ chức thành lập hoạt động tinh thần tự nguyện tham gia người có nhu cầu tìm hiểu pháp luật Thơng qua hoạt động sinh hoạt Câu lạc nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật hội viên toàn thể nhân dân địa bàn Thực tế có số mơ hình Câu lạc pháp luật tổ chức lồng ghép bình đẳng giới PBGDPL, có mời người có liên quan, hiểu biết bạo lực gia đình, bn bán phụ nữ xâm hại tình dục để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ cần thiết phịng, chống hành vi xâm hại 4.2 Ưu điểm: • Được thành lập sở tự nguyện hội viên nên phát huy tính tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu, nâng cao hiểu biết pháp luật đối tượng • Câu lạc nơi quy tụ, tập hợp đông đảo thành viên tham gia, bên cạnh lồng ghép giới PBGDPL tổ chức nhiều hoạt động khác như: giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, học hỏi, toạ đàm, diễn đàn, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, xóa đói, giảm nghèo…Đây hình thức phù hợp với lồng ghép bình đẳng giới PBGDPL, phụ nữ bị đối xử bất bình đẳng TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 55 4.3 Phương thức thực hiện: • Tờ gấp pháp luật; • Tổ chức buổi sinh hoạt, tọa đàm, diễn đàn… có lồng ghép vấn đề bình đẳng giới phổ biến pháp luật • Bản tin pháp luật; • Pa nơ, áp phích tun truyền pháp luật; • Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật bình đẳng giới hình thức (thi viết, thi sân khấu, thi hái hoa dân chủ); sáng tác, biểu diễn ca khúc có lồng ghép nội dung pháp luật bình đẳng giới; lồng ghép bình đẳng giới thông qua sinh hoạt pháp luật tổ chức đồn thể, nhóm đồng đẳng • Băng tiếng, băng hình tun truyền pháp luật; • Tài liệu pháp luật khác BIÊN SOẠN VÀ PHÁT HÀNH CÁC LOẠI TÀI LIỆU PBGDPL VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 5.1 Tài liệu PBGDPL vừa hình thức, đồng thời phương tiện để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đối tượng 5.2 Ưu điểm: Tài liệu PBGDPL đa dạng, phát hành rộng rãi để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật nhiều đối tượng với nhiều trình độ nhận thức khác LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PBGDPL TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 6.1 PBGDPL phương tiện thông tin đại chúng a) PBGDPL phương tiện thông tin đại chúng thực thơng qua loại hình báo chí như: báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử b) Ưu điểm: • Đối tượng rộng: PBGDPL phương tiện thơng tin đại chúng có lợi có đơng đảo bạn đọc, khán giả, thính giả theo dõi • Hình thức phong phú, hấp dẫn Báo chí có nhiều loại: báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử Trong loại hình lại có nhiều cách thể như: tin bài, tọa đàm, diễn đàn, truyện ngắn, tiểu phẩm, phim truyền hình, phim tài liệu… • Tính nhanh nhạy, kịp thời 5.3 Hình thức tài liệu pháp luật bình đẳng giới gồm nhiều loại như: • Đề cương, tài liệu giới thiệu văn pháp luật; • Sách pháp luật gồm: sách nghiên cứu, bình luận, hướng dẫn, giải thích pháp luật; sách giáo khoa, sách tham khảo pháp luật; sách pháp luật phổ thông (như: sách pháp luật bỏ túi, sách hỏi - đáp pháp luật, sách hướng dẫn tìm hiểu pháp luật); sách hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật ; 56 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT • Tính rộng khắp • Tính phổ cập c) Phương thức thực hiện: Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, chương trình pháp luật giới, bình đẳng giới báo chí thơng qua việc viết tin, bài, phóng sự, tổ chức tọa đàm, qua câu chuyện, tiểu phẩm, phim… 6.2 PBGDPL qua mạng lưới truyền sở: • Có khả tác động tới nhiều đối tượng thời gian, phạm vi tác động rộng: Tuyên truyền qua hệ thống truyền có số lượng người nghe đông đảo, việc chọn thời gian phát phù hợp làm tăng đáng kể số lượng người nghe; • Có thể thực phát nhiều lần; • Tiết kiệm thời gian, công sức tiền khơng phải tập trung dân điểm để phổ biến pháp luật a) PBGDPL qua mạng lưới truyền sở thực qua chương trình phát đài truyền sở c) Phương thức thực hiện: Thông qua biên soạn, đăng tải tin, bài, giới thiệu văn pháp luật, giải đáp pháp luật, câu chuyện pháp luật, tiểu phẩm… b) Ưu điểm: LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TỔ CHỨC CÁC LOẠI HÌNH THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT • Có khả truyền tin nhanh, kịp thời; • Gần gũi, thân thiết với người dân sở: nội dung pháp luật phát mạng lưới truyền sở quy định pháp luật liên quan thiết thực đến đời sống hàng ngày đối tượng; phản ánh thực tiễn thi hành pháp luật, việc nơi cư trú, làm việc… 7.1 Thi tìm hiểu pháp luật hình thức PBGDPL nhằm động viên, khuyến khích đối tượng tự tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật đối tượng dự thi nói riêng người dân nói chung 7.2 Ưu điểm: • Hồn tồn chủ động thời gian: Có thể lựa chọn thời gian phát cách phù hợp với thực tế sinh hoạt, lao động địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp; • Có nhiều hình thức, loại hình thi tìm hiểu pháp luật như: thi viết, thi sân khấu, thi hái hoa dân chủ, thi trực tuyến lồng ghép nội dung bình đẳng giới • Chủ động việc lựa chọn nội dung: Có thể chủ động lựa chọn nội dung cho buổi phát phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp nhu cầu tìm hiểu pháp luật người lao động, người dân; • Phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu pháp luật đối tượng dự thi, giúp họ nhận thức sâu sắc nội dung pháp luật cần tìm hiểu, từ nâng cao ý thức pháp luật đối tượng người thân, bạn bè TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 57 7.3 Phương thức thực hiện: - Có thể tổ chức thi với nhiều quy mô khác (trong phạm vi quan, đơn vị, doanh nghiệp phạm vi cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh hay tồn quốc); - Có nhiều hình thức thi: thi viết, thi sân khấu, thi trực tuyến mạng, thi hái hoa dân chủ… LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TỔ CHỨC GIAO LƯU TRỰC TUYẾN VỀ PHÁP LUẬT 8.1 Hiện hình thức giao lưu trực tuyến ngày trở nên phổ biến Có nhiều báo điện tử tổ chức diễn đàn để độc giả, khán giả có hội trao đổi với chuyên gia nhiều lĩnh vực khác như: Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, Báo Tuổi trẻ điện tử, Báo Thanh niên điện tử, Báo Vietnamnet… 8.2 Ưu điểm: • Là hình thức hấp dẫn, chủ yếu tập trung vào vấn đề dư luận xã hội quan tâm cần định hướng dư luận xã hội, có vấn đề giới bình đẳng giới; • Có tính tương tác cao chun gia, nhà quản lý với người dân; • Là hình thức đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin công tác PBGDPL 8.3 Phương thức thực hiện: tổ chức toạ đàm, giao lưu trực tuyến… 58 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PBGDPL TẠI NHÀ TẠM LÁNH 9.1 Mơ hình “Địa tin cậy - nhà tạm lánh” cộng đồng không nơi tiếp nhận nạn nhân bị bạo lực gia đình mà cịn địa tun truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội bình đẳng giới, nhằm ngăn ngừa bạo lực xảy Nhà tạm lánh bước đầu nhằm hỗ trợ đối tượng bị bạo lực, bị bạo lực nhiều gây ức chế tinh thần, thể chất ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe họ đến tạm lánh thời gian ngắn Tại nhà tạm lánh, cán làm công tác PBGDPL thực công tác tuyên truyền kiến thức pháp luật có liên quan đến bình đẳng giới, kỹ phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới cho người dân địa bàn với hình thức phù hợp; khuyến khích lên án cộng đồng hành vi bạo lực sở giới 9.2 Ưu điểm: Mơ hình “Địa tin cậy - Nhà tạm lánh” cộng đồng đảm bảo an ninh, an toàn, sở vật chất cho đối tượng thời gian tạm lánh; người làm việc nhà tạm lánh có kiến thức liên quan đến hoạt động trợ giúp nạn nhân có kinh nghiệm việc trợ giúp nạn nhân, lồng ghép bình đẳng giới PBGDPL đáp ứng yêu cầu bảo đảm tính riêng tư, tránh mặc cảm người bị xâm hại Đây mô hình hiệu quả, phù hợp với phụ nữ bị bạo lực gia đình 9.3 Phương thức thực hiện: tổ chức tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, thông tin, trao đổi trực tiếp pháp luật gắn với kỹ phòng, chống vi phạm pháp luật bạo lực gia đình, bình đẳng giới… 10 LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 10.1 Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, củng cố phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình Chính vậy, vụ việc vi phạm pháp luật bình đẳng giới lựa chọn lồng ghép bình đẳng giới q trình hịa giải khơng nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật bình đẳng giới mà cịn hóa giải, hàn gắn mẫu thuẫn phát sinh 10.2 Ưu điểm: Hòa giải sở góp giữ gìn đồn kết nội nhân dân, củng cố, phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư; tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền bạc bên tranh chấp, quan nhà nước quyền địa phương, tồ án Việc lồng ghép bình đẳng giới hòa giải sở vừa giữ gìn, gắn kết tình cảm người có hành vi vi phạm người bị hại, vừa hình thức phổ biến pháp luật hiệu quả, gần gũi, nâng cao hiểu biết pháp luật quan trọng để cảm hóa, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bên thơng qua việc giải thích, phân tích, thuyết phục bên tranh chấp 10.3 Một số vấn đề lưu ý bình đẳng giới hịa giải sở: a) Về thể chế: Luật Hòa giải sở quy định nguyên tắc hoạt động hịa giải ”Bảo đảm bình đẳng giới tổ chức hoạt động hòa giải sở” (Khoản Điều 4) Luật quy định thành phần tổ hịa giải phải có hịa giải viên nữ (Điều 12) để bảo đảm hội tham gia nam nữ vào cơng tác hồ giải sở b) Đảm bảo bình đẳng giới hòa giải sở cần đáp ứng điều kiện sau: • Hịa giải viên sở có kiến thức giới bình đẳng giới, khơng sử dụng ngơn ngữ mang tính chất định kiến giới, phân biệt đối xử giới • Đảm bảo cơng bình đẳng bên liên quan tới mâu thuẫn, tranh chấp • Tơn trọng, khơng áp đặt quan điểm cá nhân vào vụ việc hòa giải • Hòa giải viên sở phải bảo đảm vai trị trung lập • Bảo đảm có tham gia hòa giải viên nữ tổ hòa giải sở Luật Hòa giải sở quy định nguyên tắc hoạt động hòa giải ”Bảo đảm bình đẳng giới tổ chức hoạt động hòa giải sở” (Khoản Điều 4) Luật quy định thành phần tổ hòa giải phải có hịa giải viên nữ (Điều 12) để bảo đảm hội tham gia nam nữ vào cơng tác hồ giải sở Quy định để bảo đảm bình đẳng giới hoạt động hòa giải sở c) Một số kỹ hịa giải vụ việc có yếu tố bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới * Kỹ giao tiếp: Trong trình giao tiếp với bên, hịa giải viên cần sử dụng ngơn ngữ (lời nói, hành động, cử chỉ) có nhạy cảm giới, cụ thể là: sử dụng ngơn ngữ trung tính giới ngơn ngữ có nhạy cảm giới; khơng sử dụng ngơn ngữ loại TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 59 trừ phụ nữ; không sử dụng ngôn ngữ đề cao vị đàn ông; thể tôn trọng lịch qua ngôn ngữ thể * Kỹ giải mâu thuẫn: Các mâu thuẫn cần phân tích góc độ bình đẳng giới thơng qua tiêu chí sau: • Vai trị giới phân cơng lao động: Ví dụ tranh chấp có liên quan đến tài sản hình thành sau nhân phụ nữ thường bị coi khơng có đóng góp nhà, sinh làm việc nhà (những công việc không tạo cải vật chất) Do đó, vai trị đóng góp nữ giới khơng cơng nhận • Tác động giới nhu cầu, lợi ích cụ thể giới: Vụ việc mâu thuẫn có ảnh hưởng đến lợi ích giới, phương án giải mâu thuẫn có ảnh hưởng đến đời sống bên Ví dụ, người phụ nữ khơng có thu nhập, khơng chia tài sản bị cho khơng có đóng góp thời gian kết hơn, điều ảnh hưởng đến sống họ • • 60 Sự khác biệt giới tính cách, đặc trưng, lối sống: Mỗi giới có đặc trưng riêng cách giải mâu thuẫn, tính cách Ví dụ nam giới thường hay nóng giận, nói to, có thiên hướng sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn Sự khác biệt tính cách, lối sống nguyên nhân gây xung đột, mâu thuẫn không hiểu chia sẻ với Sự ảnh hưởng yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống vai trò giới: Ví dụ, khu vực miền núi, phụ nữ thường nhà sinh con, làm công việc nội trợ, không đứng tên TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các phong tục, tập quán lạc hậu, cổ hủ ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hai giới, nguyên nhân dẫn đến xung đột, mâu thuẫn • Sự tham gia vào trình định: tham gia bên vụ việc trình đưa phương án giải mâu thuẫn, ý kiến bên có tơn trọng khơng, có phân biệt đối xử, hay định kiến giới khơng Ví dụ: Có quan điểm cho rằng, phụ nữ khơng có vai trị việc đưa định, hay ý kiến phụ nữ không quan trọng * Kỹ giúp đỡ bên thỏa thuận, thương lượng • Một thương lượng có kết chủ yếu phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng tinh thần tâm lý để theo đuổi mục tiêu Trong trình hịa giải, hịa giải viên cần nắm rõ thơng tin, hiểu rõ nguyên nhân mâu thuẫn, vấn đề tranh chấp, lợi ích, nguyện vọng bên phân tích rõ vấn đề giúp bên thỏa thuận, thương lượng giải pháp giải mâu thuẫn • Để giúp bên đạt thỏa thuận, cần tách biệt vấn đề bên, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan họ; tập trung vào lợi ích, tổng hợp ý kiến sử dụng tiêu chí để đánh giá thông tin cách khách quan nhất; giúp bên tiếp cận theo hướng đơi bên có lợi khơi phục lịng tin xây dựng lại mối quan hệ bên, giảm thiểu nguy xung đột * Kỹ thu thập phân tích thơng tin: • Khi hai bên chia sẻ thông tin họ thường chia sẻ dựa quan điểm ý chí chủ quan họ, nhằm mục đích để bảo vệ lợi ích họ thường “đổ lỗi” cho phía bên Do đó, hịa giải viên cần có kỹ thu thập, phân tích thông tin, chứng để xem xét thông tin, chứng thu thập đủ để đưa giải pháp giải mâu thuẫn bên hay chưa? Hòa giải viên cần lưu ý ln đóng vai trị trung lập, khơng thiên vị hay thể giúp đỡ bên Khi thu thập thơng tin, hịa giải viên cần lưu ý có yếu tố bất bình đẳng giới khơng? d) Chú ý lựa chọn hòa giải viên tham gia vụ việc hịa giải có yếu tố bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình Đối với đối tượng hòa giải phụ nữ, cần lựa chọn hòa giải viên nữ tham gia; đối tượng nam giới, cần lựa chọn hòa giải viên nam hoặc/và hòa giải viên nữ tham gia để tạo thuận lợi cho việc tìm hiểu, nắm bắt, chia sẻ, động viên thực hòa giải TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 61 PHỤ LỤC DANH MỤC NGUỒN THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO ĐGTĐCS STT Tên nguồn liệu Chính phủ (http://chinhphu.vn) Website Cơ quan đại diện Liên hiệp Quốc Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam (http://www.un.org.vn) Mơ tả Website Chính phủ có đầy đủ thơng tin số liệu NSNN, hệ thống văn pháp luật, sách phát triển kinh tế xã hội, chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội trọng điểm quốc gia, chương trình khoa học cơng nghệ, tình hình kinh tế xã hội thông tin cần thiết khác Website Cơ quan đại diện Liên hiệp quốc Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc có nhiều báo cáo phân tích tình hình kinh tế, xã hội, cải cách hành chính, BĐG nhóm yếu thế, mơi trường, tình hình thực Cơng ước Quốc tế quyền người Việt Nam… Website có hai ngơn ngữ Anh - Việt (http://www.vn.undp.org) Ngân hàng Thế giới (http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam) 62 Website Ngân hàng Thế giới có thơng tin, nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường Việt Nam Website có nhiều ngơn ngữ có tiếng Việt Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn) Trang thơng tin Tổng cục có đăng tải số liệu thống kê ngành, lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, số liệu dân cư địa phương, trang thông tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Bộ Tài (http://www.mof.gov.vn) Trang thơng tin Bộ Tài có số liệu thống kê tài chi tiêu NSNN, nợ nước ngoài, bảo hiểm, quy định pháp luật TTHC liên quan đến ngành tài chính, trang thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT STT Tên nguồn liệu Mô tả Bộ Kế hoạch Đầu tư (http://www.mpi.gov.vn) Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư cổng thông tin quốc gia giám sát, đánh giá đầu tư, có thơng tin, số liệu tiêu kinh tế-xã hội, số liệu thống kê đăng ký doanh nghiệp, số liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài, báo cáo Mục tiêu thiên niên kỷ, cổng thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Bộ Công thương (http://www.moit.gov.vn) Cổng thông tin điện tử Bộ Cơng thương có số liệu thống kê thương mại, doanh nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp, nông lâm thủy sản, sở sản xuất kinh doanh cá thể, số liệu thống kê nước ngồi, có báo cáo tổng hợp ngành, thống kê nhượng quyền thương mại, cổng thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có báo cáo thống kê theo tháng, sở liệu thống kê - thông tin an ninh lương thực, cổng thơng tin có hai ngôn ngữ Anh - Việt http://www.mard.gov.vn/ Bộ Giáo dục Đào tạo http://moet.gov.vn/ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội http://www.molisa.gov.vn/ Bộ Tài nguyên Môi trường http://monre.gov.vn/wps/portal/ Website Bộ Giáo dục Đào tạo có số liệu thống kê giáo dục mầm non, phổ thông, chuyên nghiệp đại học Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động, Tthương binh Xã hội có thơng tin lao động, sách xã hội, có sở liệu kinh tế-xã hội tổng hợp, cổng thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường có thống kê ngành tài ngun mơi trường, cổng thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Trung tâm WTO (http://trungtamwto.vn) Trang tin Hội nhập kinh tế quốc tế Trung tâm WTO - VCCI có số liệu thống kê phát triển kinh tế quốc tế tiếng Anh Hải quan Việt Nam Trang thông tin Tổng cục Hải quan có liệu tình hình xuất nhập Việt Nam qua năm, trang thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt (http://www.customs.gov.vn) TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 63 STT Tên nguồn liệu Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (http://www.gopfp.gov.vn) Mơ tả Trang tin Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình có số liệu dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình, trang thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Cục Kiểm sốt thủ tục hành (http:// thutuchanhchinh.vn) Trang thơng tin Cục Kiểm sốt TTHC có sở liệu TTHC Việt Nam, phương pháp rà soát, ĐGTĐ, kiểm soát TTHC Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có tiêu, số liệu thống kê ngành văn hóa, thể thao du lịch qua năm http://www.bvhttdl.gov.vn/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/ Uỷ ban Dân tộc http://www.cema.gov.vn/ Bộ Tư pháp (http://www.moj.gov.vn) Cơ sở liệu Luật Việt Nam (luatvietnam.vn) Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên quan đến lĩnh vực ngân hàng cán cân toán quốc tế, hoạt động toán, hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng, dư nợ tín dụng kinh tế, cổng thơng tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Cổng thơng tin điện tử Ủy ban Dân tộc có liệu 54 dân tộc Việt Nam, cổng thông tin có hai ngơn ngữ Anh - Việt Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp có số liệu thống kê liên quan đến tư pháp thi hành án dân sự; hành tư pháp; trợ giúp pháp lý; bổ trợ tư pháp, xây dựng, thẩm định, kiểm tra VBQPPL, phổ biến giáo dục pháp luật, nuôi nuôi , sở liệu quốc gia văn pháp luật Cổng thơng tin có hai ngơn ngữ Anh – Việt Cơ sở liệu VBQPPL Việt Nam (bằng tiếng Việt tiếng Anh) từ năm 1945 trở lại Hệ thống có tính phí sử dụng Các văn tra cứu hiệu lực văn thuộc tính khác mối quanhệ tham chiếu… Hoặc Thư viện pháp luật (thuvienphapluat.vn) 64 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Hướng tới hệ thống pháp luật tư pháp cho người V I ỆT N A M BỘ TƯ PHÁP LIÊN MINH CHÂU ÂU UNICEF VIỆT NAM

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan