1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về tài chính

538 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội thông qua ngày 22/06/2015 quy định nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân việc xây dựng văn quy phạm pháp luật Trên sở Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, năm qua khung khổ pháp luật tài bước hồn thiện, đảm bảo cho hệ thống tài ngân sách vận hành thơng suốt, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đáp ứng kịp thời trình phát triển hội nhập quốc tế Ngày 20/01/2022 Bộ Tài ban hành Quyết định 72/QĐ-BTC Quy chế xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài Để giúp quan quản lý nhà nước thuận lợi việc cập nhật văn có nội dung liên quan đến lĩnh vực xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tài chính, Nhà xuất Tài phối hợp Vụ Pháp chế - Bộ Tài xuất sách “Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tài chính” Nhà xuất Tài mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC Trang Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22/06/2015 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 63/2020/QH14 ngày 18/06/2020 60 Văn hợp 23/VBHN-VPQH ngày 15/07/2020 Văn phòng Quốc hội hợp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 79 Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14/05/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 142 Nghị định 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14/05/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 264 Văn hợp 200/VBHN-BTP ngày 22/01/2021 Bộ Tư pháp hợp Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 355 Quyết định 72/QĐ-BTC ngày 20/01/2022 Bộ Tài ban hành Quy chế xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài 504 QUỐC HỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: 80/2015/QH13 LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân việc xây dựng văn quy phạm pháp luật Luật không quy định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Điều Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Văn có chứa quy phạm pháp luật ban hành khơng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật khơng phải văn quy phạm pháp luật Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực Đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng văn sau ban hành Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh việc Ủy ban thường vụ Quốc hội làm rõ tinh thần, nội dung điều, khoản, điểm Hiến pháp, luật, pháp lệnh để có nhận thức, thực hiện, áp dụng đúng, thống pháp luật Điều Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Điều Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực văn quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành Bảo đảm u cầu quốc phịng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bảo đảm công khai, dân chủ việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Điều Tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, tổ chức thành viên khác Mặt trận quan, tổ chức khác, cá nhân có quyền tạo điều kiện góp ý kiến đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật dự thảo văn quy phạm pháp luật Trong trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật; tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật Ý kiến tham gia đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, tiếp thu trình chỉnh lý dự thảo văn Điều Trách nhiệm quan, tổ chức, người có thẩm quyền xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm tiến độ trình chất lượng dự án, dự thảo văn trình Cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình quan, tổ chức, người có thẩm quyền ban hành văn tiến độ soạn thảo, chất lượng dự án, dự thảo văn phân cơng soạn thảo Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền đề nghị tham gia góp ý kiến đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm nội dung thời hạn tham gia góp ý kiến Cơ quan thẩm định chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình quan, người có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật kết thẩm định đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Cơ quan thẩm tra chịu trách nhiệm trước quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật kết thẩm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác, người có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm chất lượng văn ban hành Cơ quan, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm việc chậm ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước Cơ quan, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm việc ban hành văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành văn quy định chi tiết có nội dung ngồi phạm vi giao quy định chi tiết Người đứng đầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, quan thẩm định, quan trình, quan thẩm tra quan ban hành văn quy phạm pháp luật phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải chịu trách nhiệm việc khơng hồn thành nhiệm vụ tùy theo mức độ mà bị xử lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức quy định khác pháp luật có liên quan trường hợp dự thảo văn không bảo đảm chất lượng, chậm tiến độ, khơng bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống văn quy phạm pháp luật phân công thực Điều Ngôn ngữ, kỹ thuật văn quy phạm pháp luật Ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật tiếng Việt Ngôn ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật phải xác, phổ thơng, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu Văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại nội dung quy định văn quy phạm pháp luật khác Tùy theo nội dung, văn quy phạm pháp luật bố cục theo phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm; phần, chương, mục, tiểu mục, điều văn quy phạm pháp luật phải có tiêu đề Không quy định chương riêng tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm văn quy phạm pháp luật khơng có nội dung Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền khác quy định Luật Điều Dịch văn quy phạm pháp luật tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước Văn quy phạm pháp luật dịch tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngồi; dịch có giá trị tham khảo Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 10 Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật phải thể rõ số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, quan ban hành văn Việc đánh số thứ tự văn quy phạm pháp luật phải theo loại văn năm ban hành Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đánh số thứ tự theo loại văn nhiệm kỳ Quốc hội Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật xếp sau: a) Số, ký hiệu luật, nghị Quốc hội xếp theo thứ tự sau: “loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội”; b) Số, ký hiệu pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xếp theo thứ tự sau: “loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội”; c) Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản xếp theo thứ tự sau: “số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn - tên viết tắt quan ban hành văn bản” Điều 11 Văn quy định chi tiết Văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể để có hiệu lực thi hành Trong trường hợp văn có điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật nội dung khác cần quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết Văn quy định chi tiết quy định nội dung giao không quy định lặp lại nội dung văn quy định chi tiết Cơ quan giao ban hành văn quy định chi tiết không ủy quyền tiếp Dự thảo văn quy định chi tiết phải chuẩn bị trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết Trường hợp quan giao quy định chi tiết nhiều nội dung văn quy phạm pháp luật ban hành văn để quy định chi tiết nội dung đó, trừ trường hợp cần phải quy định văn khác Trường hợp quan giao quy định chi tiết nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật khác ban hành văn để quy định chi tiết Điều 12 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn bị đình việc thi hành bãi bỏ văn quan nhà nước cấp có thẩm quyền Văn sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ đình việc thi hành văn khác phải xác định rõ tên văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm văn bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ đình việc thi hành Văn bãi bỏ văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo, niêm yết theo quy định Khi ban hành văn quy phạm pháp luật, quan ban hành văn phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn văn đó; trường hợp chưa thể sửa đổi, bổ sung phải xác định rõ văn danh mục văn bản, phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật mà ban hành trái với quy định văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trước văn quy phạm pháp luật có hiệu lực Một văn quy phạm pháp luật ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật quan ban hành Điều 13 Gửi văn quy phạm pháp luật, hồ sơ dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật phải gửi đến quan có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra Chậm 03 ngày kể từ ngày công bố luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ký chứng thực, ký ban hành văn quy phạm pháp luật khác, quan, người có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm gửi văn đến quan có thẩm quyền quy định khoản Điều 164 Luật để giám sát, quan có thẩm quyền quy định khoản Điều 165, khoản Điều 166 khoản Điều 167 Luật để kiểm tra Hồ sơ dự án, dự thảo gốc văn quy phạm pháp luật phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ Điều 14 Những hành vi bị nghiêm cấm Ban hành văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Ban hành văn không thuộc hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định Điều Luật có chứa quy phạm pháp luật 10 Ban hành văn quy phạm pháp luật khơng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Quy định thủ tục hành thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, định Tổng Kiểm toán nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện, định Ủy ban nhân dân cấp huyện, nghị Hội đồng nhân dân cấp xã, định Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp giao luật CHƯƠNG II THẨM QUYỀN BAN HÀNH, NỘI DUNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 15 Luật, nghị Quốc hội Quốc hội ban hành luật để quy định: a) Tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương, đơn vị hành kinh tế đặc biệt quan khác Quốc hội thành lập; b) Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân mà theo Hiến pháp phải luật định; việc hạn chế quyền người, quyền công dân; tội phạm hình phạt; c) Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; d) Chính sách văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường; đ) Quốc phịng, an ninh quốc gia; e) Chính sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; g) Hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; h) Chính sách đối ngoại; i) Trưng cầu ý dân; k) Cơ chế bảo vệ Hiến pháp; l) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Quốc hội ban hành nghị để quy định: a) Tỷ lệ phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; b) Thực thí điểm số sách thuộc thẩm quyền định Quốc hội chưa có luật điều chỉnh khác với quy định luật hành; c) Tạm ngưng kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần luật, nghị Quốc hội đáp ứng yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền người, quyền công dân; d) Quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia; đ) Đại xá; e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Điều 16 Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh để quy định vấn đề Quốc hội giao Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nghị để quy định: 11 a) Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; b) Tạm ngưng kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội; c) Bãi bỏ pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường hợp bãi bỏ pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; d) Tổng động viên động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; đ) Hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội Điều 17 Lệnh, định Chủ tịch nước Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để quy định: Tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được; Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Điều 18 Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành nghị liên tịch để quy định chi tiết vấn đề luật giao Điều 19 Nghị định Chính phủ Chính phủ ban hành nghị định để quy định: Chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; biện pháp để thực sách kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ hai bộ, quan ngang trở lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trước ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Điều 20 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành định để quy định: Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, quyền địa phương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Điều 21 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử 12 d) Đơn vị chủ trì soạn thảo chịu trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ, trình Bộ trình cấp có thẩm quyền ký ban hành theo quy định điểm a khoản Điều Các văn trước trình Lãnh đạo Bộ ký, đóng dấu thức phải có chữ ký sốt Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo Văn phịng Bộ có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao theo quy định Điều 20 Quy chế làm việc Bộ Tài ban hành kèm theo Quyết định số 469/QĐ-BTC ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Tài Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày Lãnh đạo Bộ duyệt hồ sơ, ký tờ trình cấp có thẩm quyền, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi hồ sơ tệp liệu điện tử đến cấp có thẩm quyền; đồng thời gửi 01 cho Vụ Pháp chế để theo dõi đ) Trong trường hợp quy định điều kiện đầu tư kinh doanh có thay đổi luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ điều ước quốc tế đầu tư đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm trình Bộ gửi văn đến Bộ Kế hoạch Đầu tư đề nghị cập nhật điều kiện đầu tư kinh doanh Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp theo quy định điểm a khoản Điều 12 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 Chính phủ; đồng thời gửi Văn phòng Bộ, Cục Tin học Thống kê tài để cập nhật điều kiện kinh doanh lên Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài Điều 46 Rà sốt, lưu hành, đăng Cơng báo thơng tư Rà soát văn quy phạm pháp luật: a) Chậm thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày thông tư ký ban hành, thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm rà sốt nội dung, thể thức, kỹ thuật trình bày thơng tư trước gửi Văn phịng Bộ lấy số, lưu hành; b) Trước sau nghị định, định Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, đơn vị thuộc Bộ giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo có trách nhiệm phối hợp với đơn vị chức Văn phịng Chính phủ rà sốt lại nội dung, thể thức, kỹ thuật trình bày nghị định, định Thủ tướng Chính phủ (bao gồm việc trình Bộ ký sốt trước dự thảo nghị định, định Thủ tướng Chính phủ ký ban hành) Lưu hành văn bản: a) Sau văn Lãnh đạo Bộ ký thức, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi Văn phòng Bộ kèm theo tệp liệu điện tử theo quy định Quy chế công tác văn thư Bộ Tài chính; b) Văn phịng Bộ có trách nhiệm cấp số văn bản, in ấn số lượng văn (đối với Tổng cục, Cục thuộc Bộ, việc in ấn văn đơn vị thực hiện), đóng dấu, lưu giữ, gửi văn theo “Nơi nhận” văn bản; c) Thủ trưởng đơn vị giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm cử người phối hợp để việc in, lưu hành văn quy phạm pháp luật, đăng Công báo kịp thời, xác Việc đăng Cơng báo thực theo Điều 150 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Mục Chương VI Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Trong thời hạn chậm 03 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành thông tư, Văn phịng Bộ có trách nhiệm gửi kèm theo tệp liệu điện tử đến Văn phịng Chính phủ để đăng Công báo Trong thời gian chậm 02 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành thơng tư, đơn vị giao chủ trì soạn thảo có cơng văn gửi Vụ Pháp chế kèm theo thơng tư tệp liệu điện tử để đăng tải lên sở liệu quốc gia pháp luật; đồng thời, đăng tin Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài (Trang thơng tin Pháp luật tài chính) Chương IV HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH Mục KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 47 Văn kiểm tra xử lý Văn kiểm tra gồm: a) Thông tư Bộ trưởng Bộ Tài chính, thơng tư liên tịch Bộ Tài chủ trì soạn thảo; 526 b) Văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (sau gọi chung văn bộ, ngành, địa phương) ban hành có quy định liên quan đến lĩnh vực tài chính; c) Văn Bộ Tài ban hành có chứa quy phạm pháp luật không ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật, ban hành không thẩm quyền; văn thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài ban hành có chứa quy phạm pháp luật, ban hành không thẩm quyền, có nội dung giải thích sách, chế độ, xử lý vướng mắc liên quan đến sách, chế độ hướng dẫn nghiệp vụ Văn xử lý: a) Văn trái pháp luật gồm văn ban hành không thẩm quyền; văn có nội dung trái với Hiến pháp, trái với văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn; văn quy phạm pháp luật quy định thời điểm có hiệu lực trái với quy định khoản Điều 151 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; văn vi phạm quy định pháp luật đánh giá tác động sách, lấy ý kiến, thẩm định; thông tư Bộ trưởng Bộ Tài ban hành trường hợp cấp bách để giải vấn đề phát sinh thực tiễn theo trình tự, thủ tục rút gọn không thực theo quy định khoản Điều 147 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, khoản 45 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật b) Văn có sai sót ban hành, thể thức, kỹ thuật trình bày; c) Văn Bộ Tài ban hành có chứa quy phạm pháp luật không ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật, ban hành không thẩm quyền; văn thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài ban hành có chứa quy phạm pháp luật, ban hành không thẩm quyền Điều 48 Trách nhiệm kiểm tra xử lý văn Các đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm: a) Tổ chức kiểm tra, xử lý văn đơn vị chủ trì soạn thảo b) Thực kiểm tra, kiến nghị xử lý văn Bộ, ngành, địa phương ban hành có nội dung liên quan đến tài gửi đến đơn vị để kiểm tra theo quy định c) Đề xuất kế hoạch kiểm tra văn theo địa bàn, chuyên đề, ngành, lĩnh vực Bộ, ngành, địa phương ban hành liên quan đến phạm vi, lĩnh vực đơn vị quản lý gửi Vụ Pháp chế trước ngày 30/11 hàng năm để tổng hợp trình Bộ ban hành Kế hoạch kiểm tra văn hàng năm d) Giao tổ chức pháp chế Tổng cục, người làm công tác pháp chế Cục, Vụ thuộc Bộ Tài đầu mối giúp Thủ trưởng đơn vị thực nhiệm vụ Quy chế tổng hợp báo cáo Bộ kết thực đơn vị theo quy định qua Vụ Pháp chế đ) Định kỳ 06 tháng (gửi chậm trước ngày 15 tháng 6), hàng năm (gửi chậm trước ngày 15 tháng 11), tổng hợp báo cáo kết thực công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật đơn vị gửi Vụ Pháp chế để tổng hợp, trình Bộ báo cáo Bộ Tư pháp (đối với báo cáo tháng; báo cáo năm); thực báo cáo đột xuất có yêu cầu Vụ Pháp chế Bộ có trách nhiệm: a) Là đầu mối giúp Bộ trưởng công tác kiểm tra văn bản; chủ trì kiểm tra xử lý văn Vụ Pháp chế chủ trì soạn thảo b) Phối hợp với đơn vị thuộc Bộ tổ chức kiểm tra, xử lý, giải trình theo dõi kết tự kiểm tra xử lý văn có nội dung trái pháp luật đơn vị chủ trì soạn thảo thuộc Bộ; kiểm tra, xử lý văn Bộ, ngành, địa phương ban hành có nội dung liên quan đến tài thuộc phạm vi, chức quản lý đơn vị c) Hướng dẫn triển khai, theo dõi, đôn đốc công tác kiểm tra, xử lý văn thuộc trách nhiệm kiểm tra đơn vị thuộc Bộ; d) Định kỳ 06 tháng, hàng năm, tổng hợp báo cáo đơn vị công tác kiểm tra, xử lý văn vào báo cáo cơng tác pháp chế 06 tháng, hàng năm để trình Bộ gửi Bộ Tư pháp theo quy định báo cáo đột xuất có yêu cầu đ) Căn đề xuất đơn vị, Vụ Pháp chế xây dựng Kế hoạch kiểm tra văn quy phạm pháp luật tài hàng năm trình Bộ xem xét, định Chủ trì phối hợp với đơn vị thuộc Bộ thực kiểm tra theo phân công Kế hoạch Bộ phê duyệt 527 Việc kiểm tra văn thực theo quy định Điều 165 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, Nghị định 154/2020/NĐ-CP hướng dẫn Quy chế Điều 49 Kiểm tra xử lý Thông tư, Thông tư liên tịch Bộ Tài chủ trì soạn thảo Ngay sau Lãnh đạo Bộ ký ban hành Thông tư, Thơng tư liên tịch, đơn vị chủ trì soạn thảo thực tự kiểm tra Trường hợp phát văn có nội dung trái pháp luật phải dừng việc lưu hành Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày phát văn có nội dung trái pháp luật, đơn vị thuộc Bộ giao chủ trì soạn thảo văn có trách nhiệm trình Bộ văn thay thế; Trường hợp sau lưu hành, đăng Công báo, gửi văn cho tổ chức, cá nhân phát có dấu hiệu trái pháp luật, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm: a) Lập hồ sơ kiểm tra văn theo quy định khoản Điều 110 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016, khoản Điều 19 Nghị định 154/2020/NĐ-CP b) Gửi hồ sơ văn có nội dung trái pháp luật lấy ý kiến Vụ Pháp chế đơn vị thuộc Bộ có liên quan Trong thời gian 03 ngày làm việc, đơn vị có trách nhiệm tham gia ý kiến vào nội dung thuộc phạm vi quản lý đơn vị c) Trường hợp văn quy phạm pháp luật liên tịch Bộ Tài ban hành, sau lấy ý kiến đơn vị thuộc Bộ, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm trình Bộ gửi hồ sơ văn có nội dung trái pháp luật đến quan liên tịch với Bộ Tài để lấy ý kiến thống ban hành văn đề xuất xử lý nội dung trái pháp luật văn kiểm tra d) Chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế trình Bộ kết tổng hợp ý kiến, đề xuất xử lý văn theo quy định Điều 130 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP khoản 29 Điều Nghị định số 154/2020/NĐ-CP đ) Tài liệu trình Bộ kết kiểm tra đề xuất hướng xử lý văn gồm: Tờ trình Bộ; phiếu kiểm tra văn bản; văn kiểm tra văn làm sở pháp lý để kiểm tra; kết luận, thơng báo cấp có thẩm quyền kiểm tra (nếu có); ý kiến tham gia Vụ Pháp chế, đơn vị Bộ Kiểm tra xử lý văn theo thông báo quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra văn bản: a) Khi nhận văn quan có thẩm quyền kiểm tra văn Thơng tư, Thơng tư liên tịch Bộ Tài chủ trì soạn thảo có dấu hiệu trái pháp luật, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thực theo quy định khoản Điều để trình Bộ có cơng văn thơng báo kết xử lý, giải trình theo u cầu quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn b) Thời hạn xử lý, giải trình văn có dấu hiệu trái pháp luật thực theo Điều 125 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Điều 50 Kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành, địa phương ban hành có quy định liên quan đến lĩnh vực tài Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ nhận văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành, địa phương ban hành có quy định liên quan đến lĩnh vực đơn vị phụ trách thực việc kiểm tra theo quy định Điều 104 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP; phát văn kiểm tra có dấu hiệu trái pháp luật, đơn vị chủ trì lấy ý kiến Vụ Pháp chế đơn vị liên quan để trình Bộ kiến nghị phương án xử lý theo Điều 108 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Vụ Pháp chế có trách nhiệm tham gia ý kiến với đơn vị kết kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành, địa phương ban hành; Định kỳ hàng năm trước ngày 20/11, trình Bộ có cơng văn gửi Bộ, ngành, địa phương đề nghị thực tự kiểm tra văn quy phạm pháp luật có nội liên quan đến lĩnh vực tài chính, sở Danh mục văn quy phạm pháp luật kết tự kiểm tra văn quy phạm pháp luật mà Bộ, ngành, địa phương gửi về, Vụ Pháp chế làm đầu mối tổ chức kiểm tra, phát văn kiểm tra có dấu hiệu trái pháp luật, Vụ Pháp chế lấy ý kiến đơn vị liên quan để trình Bộ kiến nghị phương án xử lý theo Điều 108 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Kiểm tra văn theo địa bàn, chuyên đề, ngành, lĩnh vực a) Trong trình kiểm tra văn bản, phát văn có dấu hiệu trái pháp luật, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, Vụ Pháp chế trình Bộ Quyết định thành lập đồn kiểm tra văn theo địa bàn quan ban hành văn bản, trình tự thực kiểm tra văn theo địa bàn thực theo khoản Điều 116 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP 528 b) Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế trình Bộ kiểm tra văn theo chuyên đề, ngành, lĩnh vực tổ chức triển khai thực theo khoản Điều 116 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Điều 51 Kiểm tra văn Bộ Tài chính, thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài ban hành Ngay sau ban hành trình Bộ ký ban hành văn hành (khơng phải văn quy phạm pháp luật) theo quy định điểm c khoản Điều 47 Quy chế này, thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ thực tự kiểm tra văn Khi phát văn kiểm tra có dấu hiệu trái pháp luật có sai sót kịp thời ban hành theo thẩm quyền trình Bộ ban hành văn sửa đổi, bổ sung, thay Khi nhận đề nghị kiểm tra, kết luận kiểm tra Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật) văn đơn vị chủ trì soạn thảo ban hành trình Bộ ban hành thừa lệnh Bộ ban hành thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm tổ chức tự kiểm tra văn bản, có văn giải trình nội dung văn theo yêu cầu quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn (nếu có) (đối với văn đơn vị trình Bộ ký ban hành thừa lệnh Bộ ký ban hành thực lấy ý kiến Vụ Pháp chế đơn vị thuộc Bộ có liên quan trước trình Bộ); báo cáo Bộ kết tự kiểm tra văn đề xuất phương án xử lý; có cơng văn gửi Bộ Tư pháp theo quy định khoản khoản Điều 125 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Khi nhận yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân đề nghị kiểm tra văn Bộ Tài ban hành có chứa quy phạm pháp luật khơng ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật, ban hành không thẩm quyền, văn thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài ban hành có chứa quy phạm pháp luật, ban hành khơng thẩm quyền, đơn vị chủ trì soạn thảo văn thực tổ chức kiểm tra văn bản, trường hợp phát văn ban hành kiểm tra có dấu hiệu trái pháp luật thực việc ban hành văn sửa đổi, bổ sung thay thế, có văn phản hồi kết kiểm tra tới quan, tổ chức, cá nhân đề nghị kiểm tra văn bản, báo cáo Bộ kết xử lý Trường hợp văn đơn vị trình Bộ ban hành thừa lệnh Bộ ký ban hành lấy ý kiến Vụ Pháp chế đơn vị thuộc Bộ có liên quan để báo cáo Bộ kết kiểm tra văn đề xuất phương án xử lý Mục RÀ SỐT, HỆ THỐNG HĨA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 52 Rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật thuộc trách nhiệm rà sốt, hệ thống hóa Bộ Tài văn Bộ Tài ban hành, liên tịch ban hành chủ trì soạn thảo trình cấp có thẩm quyền ban hành bao gồm: a) Luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, định Chủ tịch nước; nghị liên tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; b) Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; định Thủ tướng Chính phủ; c) Thơng tư, thơng tư liên tịch Bộ Tài chủ trì soạn thảo Xác định phạm vi phân loại rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật: a) Rà sốt, hệ thống hóa văn hết hiệu lực tồn phần theo định kỳ hàng năm: Trước ngày 31/12 hàng năm, Vụ Pháp chế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ tổ chức thực rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật để trình Lãnh đạo Bộ định cơng bố theo quy định b) Rà sốt, hệ thống hóa theo chuyên đề, lĩnh vực: - Căn rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật theo chuyên đề, lĩnh vực: + Ý kiến đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ; + Tình hình, kết thực yêu cầu việc triển khai thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Trường hợp phát sinh nhiệm vụ, Vụ Pháp chế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ liên quan trình Bộ kế hoạch rà sốt, hệ thống hóa tổ chức triển khai thực 529 c) Rà soát văn trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật Bộ Tài chủ trì soạn thảo: Các đơn vị thuộc Bộ giao chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm rà soát xác định hiệu lực văn quy phạm pháp luật có liên quan để quy định rõ việc bãi bỏ toàn phần văn dự thảo văn quy phạm pháp luật Trường hợp vượt thẩm quyền, đơn vị chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm lập hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền định bãi bỏ sau văn quy phạm pháp luật ban hành theo quy định Chương IX Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, Nghị định số 154/2020/NĐ-CP Điều 53 Trình tự, thủ tục rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Lập Danh mục văn thuộc đối tượng rà soát, hệ thống hóa: Căn vào kết xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật hàng năm năm trước, Vụ Pháp chế chủ trì lập Danh mục văn phân công đơn vị thuộc Bộ thực rà sốt, hệ thống hóa Lập phiếu rà soát văn bản: Đối với văn rà soát có quy định trái, mâu thuẫn, chồng chéo với văn rà sốt khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội phải lập Phiếu rà sốt theo Mẫu số Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, Nghị định số 154/2020/NĐ-CP Trường hợp văn rà sốt có nội dung phức tạp cần phải có kiến nghị xử lý, đơn vị thuộc Bộ thực rà soát văn tổ chức xem xét, trao đổi, thảo luận lấy ý kiến đơn vị thuộc Bộ có liên quan Bộ, ngành khác liên quan (nếu có) kết rà sốt văn để có sở xử lý Lập hồ sơ rà soát văn bản: Trường hợp văn phải thực xử lý theo hướng đính hủy bỏ; bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn mới, thay quy phạm cần công bố danh mục văn bị hủy bỏ, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, thay phải lập hồ sơ rà soát văn Hồ sơ rà soát thực theo quy định Điều 152 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Lấy ý kiến tổ chức pháp chế đơn vị (nếu có) Vụ Pháp chế Bộ kết rà sốt, hệ thống hóa Hồn thiện, gửi Vụ Pháp chế kết rà sốt đơn vị để tổng hợp, trình Bộ định cơng bố kết rà sốt, hệ thống hóa Tổ chức thực hiện: a) Đối với trường hợp đính hủy bỏ, bãi bỏ: cơng bố danh mục để kịp thời xử lý b) Đối với trường hợp phải sửa đổi, bổ sung, ban hành văn mới: trình Bộ đưa vào Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm Bộ Tài Điều 54 Trách nhiệm đơn vị rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ: a) Thực việc rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý đơn vị theo quy định Điều 53 Quy chế này; b) Phối hợp với Vụ Pháp chế thực nhiệm vụ rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý đơn vị đơn vị khác thuộc Bộ; c) Chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ có liên quan xử lý kết rà sốt, xây dựng dự thảo văn để đình việc thi hành, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung văn rà soát ban hành văn thực kết rà soát văn thuộc lĩnh vực giao quản lý Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt Trách nhiệm Vụ Pháp chế: a) Đầu mối tổ chức rà sốt, hệ thống hóa văn liên quan đến lĩnh vực quản lý Bộ Tài chính; phối hợp với đơn vị thuộc Bộ đề xuất xử lý kết rà soát tổng hợp kết rà sốt, hệ thống hóa chung Bộ Tài chính; b) Hướng dẫn nghiệp vụ, đôn đốc, kiểm tra hoạt động rà sốt, hệ thống hóa đơn vị thuộc Bộ; c) Tổng hợp, trình Bộ phê duyệt tập hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài chính; 530 d) Cơng bố kết hệ thống hóa văn bản; phối hợp với Cục Tin học Thống kê Tài cập nhật kết rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài Mục CỘNG TÁC VIÊN, CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA, RÀ SỐT, HỆ THỐNG HĨA VĂN BẢN Điều 55 Cộng tác viên kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn Cộng tác viên kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn tài người lựa chọn số người có kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn tài theo quy định Điều 176 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Cộng tác viên kiểm tra văn phải có trình độ, hiểu biết pháp luật, hiểu biết lĩnh vực tài có thâm niên cơng tác xây dựng, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn từ 03 năm trở lên đáp ứng yêu cầu chuyên môn Điều 56 Cơ sở liệu phục vụ cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn Cơ sở liệu phục vụ cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn tài bao gồm tài liệu văn bản, phân loại, xếp cách khoa học tin học hóa để thống quản lý, tra cứu, sử dụng Cơ sở liệu phục vụ cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn tài gồm: a) Văn phục vụ kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa; b) Hồ sơ rà soát văn theo quy định Điều 152 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP; c) Kết hệ thống hóa văn bản; d) Kết kiểm tra xử lý văn bản; thông tin nghiệp vụ kiểm tra; đ) Các tài liệu khác có liên quan Việc kết nối, tích hợp sở liệu phục vụ cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn thực theo quy định khoản Điều 178 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Mục HỢP NHẤT VÀ PHÁP ĐIỂN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 57 Văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền hợp nhất, pháp điển Bộ Tài Văn hợp gồm: a) Nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chủ trì soạn thảo; b) Thơng tư, thơng tư liên tịch Bộ Tài chủ trì soạn thảo; c) Các văn quy phạm pháp luật khác thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch nước Bộ Tài chủ trì soạn thảo Văn pháp điển gồm: a) Văn quy phạm pháp luật Bộ Tài trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền; b) Văn quy phạm pháp luật quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tài Điều 58 Nguyên tắc hợp nhất, pháp điển quy phạm pháp luật Đối với hợp văn quy phạm pháp luật: a) Việc hợp văn quy phạm pháp luật tài phải thực sau văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung ký ban hành; việc hợp nhất, văn quy phạm pháp luật không làm thay đổi nội dung hiệu lực văn hợp nhất; b) Chỉ hợp văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; c) Tuân thủ trình tự, kỹ thuật hợp văn quy định Pháp lệnh Hợp văn quy phạm pháp luật 531 Đối với pháp điển quy phạm pháp luật: a) Không làm thay đổi nội dung hiệu lực quy phạm pháp luật pháp điển; b) Thực pháp điển theo thứ bậc hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật từ cao xuống thấp; c) Kịp thời cập nhật quy phạm pháp luật ban hành vào Bộ pháp điển loại bỏ quy phạm pháp luật hết hiệu lực khỏi Bộ pháp điển; d) Tuân thủ thẩm quyền, trình tự, thủ tục, kỹ thuật pháp điển quy phạm pháp luật quy định Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Điều 59 Trách nhiệm đơn vị hợp văn quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế có trách nhiệm hợp văn quy phạm pháp luật Vụ, Cục thuộc Bộ chủ trì soạn thảo Quy trình thực sau: a) Sau 05 ngày làm việc kể từ ngày văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung ký ban hành, Vụ Pháp chế dự thảo văn hợp gửi lấy ý kiến đơn vị chủ trì soạn thảo văn rà sốt, kiểm tra tính xác nội dung hiệu lực văn bản; b) Sau 02 ngày làm việc kể từ có ý kiến đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản, Vụ Pháp chế hoàn thiện văn hợp trình Bộ phê duyệt, ký xác thực văn hợp nhất; c) Trong thời hạn chậm 02 ngày làm việc kể từ ngày xác thực, Vụ Pháp chế có trách nhiệm gửi văn hợp kèm theo tệp liệu điện tử đến Văn phịng Bộ để gửi Văn phịng Chính phủ đăng Công báo; thực đăng tải lên sở liệu quốc gia pháp luật Các Tổng cục có trách nhiệm hợp văn quy phạm pháp luật đơn vị chủ trì soạn thảo Quy trình sau: a) Sau 05 ngày làm việc kể từ ngày văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung ký ban hành, đơn vị có trách nhiệm dự thảo văn hợp gửi lấy ý kiến Vụ Pháp chế kỹ thuật hợp nhất; b) Sau 02 ngày làm việc kể từ có ý kiến Vụ Pháp chế, đơn vị hồn thiện trình Bộ (qua Vụ Pháp chế) phê duyệt, ký xác thực văn hợp nhất; c) Trong thời hạn chậm 02 ngày làm việc kể từ ngày xác thực, đơn vị có trách nhiệm gửi văn hợp kèm theo tệp liệu điện tử đến Văn phòng Bộ để gửi Văn phịng Chính phủ đăng Cơng báo; gửi Vụ Pháp chế để đăng tải lên sở liệu quốc gia pháp luật Vụ Pháp chế có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, tổng hợp báo cáo công tác hợp văn thuộc trách nhiệm Bộ Tài Điều 60 Trách nhiệm đơn vị pháp điển quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế có trách nhiệm pháp điển đề mục có văn Vụ, Cục thuộc Bộ chủ trì soạn thảo a) Căn vào phân công Kế hoạch pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực tài chính, Vụ Pháp chế xác định đề mục pháp điển thuộc phạm vi trách nhiệm đơn vị thực pháp điển theo đề mục; b) Kết pháp điển theo đề mục gửi xin ý kiến đơn vị thuộc Bộ Bộ, quan ngang Bộ có liên quan (trong trường hợp cần thiết) Trong thời gian tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận ý kiến tham gia, Vụ Pháp chế tiếp thu, hoàn thiện kết pháp điển theo đề mục để trình Bộ phê duyệt, gửi Bộ Tư pháp thẩm định; c) Căn kết luận Hội đồng thẩm định (Bộ Tư pháp), Vụ Pháp chế tiếp thu, chỉnh lý hoàn thiện kết pháp điển; sở trình Bộ phê duyệt, ký xác thực kết pháp điển gửi Bộ Tư pháp để đăng tải Cổng thông tin điện tử pháp điển quốc gia Các Tổng cục có trách nhiệm pháp điển đề mục có văn đơn vị chủ trì soạn thảo a) Căn vào phân cơng Kế hoạch pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực tài chính, đơn vị xác định đề mục pháp điển thuộc phạm vi trách nhiệm đơn vị thực pháp điển theo đề mục; b) Kết pháp điển theo đề mục gửi xin ý kiến Vụ Pháp chế, đơn vị thuộc Bộ Bộ, quan ngang Bộ có liên quan (trong trường hợp cần thiết) Trong thời gian tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận ý kiến tham gia, đơn vị thực pháp điển theo đề mục tiếp thu, hoàn thiện kết pháp điển theo đề mục để trình Bộ (qua Vụ Pháp chế) phê duyệt, gửi Bộ Tư pháp thẩm định; 532 c) Căn kết luận Hội đồng thẩm định (Bộ Tư pháp), đơn vị tiếp thu, chỉnh lý hồn thiện kết pháp điển; sở trình Bộ phê duyệt, gửi Bộ Tư pháp để đăng tải Cổng thông tin điện tử pháp điển quốc gia Đối với việc thực pháp điển văn quy phạm pháp luật tài thuộc đề mục pháp điển Bộ, quan ngang Bộ; Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ tổ chức triển khai, thực pháp điển Điều 61 Quy trình cập nhật kết pháp điển quy phạm pháp luật Bộ Tài Vụ Pháp chế có trách nhiệm cập nhật kết pháp điển đề mục có văn Vụ, Cục chủ trì soạn thảo thuộc phạm vi quản lý đơn vị sau: a) Sau 15 ngày kể từ ngày văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay bị bãi bỏ thuộc đề mục có, đơn vị chủ trì soạn thảo văn xây dựng hồ sơ đề xuất với Vụ Pháp chế để đề xuất cập nhật vào vị trí tương ứng Bộ Pháp điển Hồ sơ gồm: - Công văn đề nghị; - Văn quy phạm pháp luật văn có giá trị pháp lý khác cho việc sửa đổi, bổ sung, thay bị bãi bỏ quy phạm pháp luật b) Trong thời gian tối đa 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận công văn đề nghị, Vụ Pháp chế thực rà soát, cập nhật quy phạm pháp luật vào kết pháp điển theo đề mục Kết cập nhật trình Bộ phê duyệt ký xác thực gửi Bộ Tư pháp thẩm định c) Sau Lãnh đạo Bộ ký xác thực kết pháp điển, Vụ Pháp chế có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Bộ Tư pháp để thẩm định theo trình tự, thủ tục pháp luật d) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kết luận Hội đồng thẩm định (Bộ Tư pháp), Vụ pháp chế chỉnh lý, hoàn thiện kết pháp điển theo đề mục; đồng thời gửi kết đến Bộ Tư pháp để xếp kết pháp điển theo đề mục vào chủ đề Cổng thông tin điện tử pháp điển quốc gia Các Tổng cục có trách nhiệm cập nhật kết pháp điển đề mục có văn đơn vị chủ trì soạn thảo thuộc phạm vi quản lý đơn vị a) Sau 15 ngày kể từ ngày văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay bị bãi bỏ thuộc đề mục có, đơn vị xây dựng hồ sơ đề xuất với Vụ Pháp chế để đề xuất cập nhật vào vị trí tương ứng Bộ Pháp điển Hồ sơ gồm: - Công văn đề nghị; - Văn quy phạm pháp luật văn có giá trị pháp lý khác cho việc sửa đổi, bổ sung, thay bị bãi bỏ quy phạm pháp luật b) Trong thời gian tối đa 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận ý kiến Vụ Pháp chế, đơn vị cập nhật quy phạm pháp luật vào kết pháp điển theo đề mục Kết cập nhật trình Bộ (qua Vụ Pháp chế) phê duyệt ký xác thực gửi Bộ Tư pháp thẩm định; c) Sau Lãnh đạo Bộ ký xác thực kết pháp điển, đơn vị có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Bộ Tư pháp để thẩm định theo trình tự, thủ tục pháp luật; d) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kết luận Hội đồng thẩm định (Bộ Tư pháp), đơn vị chỉnh lý, hoàn thiện kết pháp điển theo đề mục; đồng thời gửi kết đến Bộ Tư pháp để xếp kết pháp điển theo đề mục vào chủ đề Cổng thông tin điện tử pháp điển quốc gia Đối với việc cập nhật văn quy phạm pháp luật tài ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay bị bãi bỏ thuộc đề mục pháp điển Bộ, quan ngang Bộ; Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ tổ chức triển khai, thực Mục TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VÀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP Điều 62 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đối tượng tuyên truyền, phổ biến pháp luật: a) Cán bộ, cơng chức, viên chức ngành Tài chính; 533 b) Cơ quan, tổ chức, cá nhân ngồi ngành Tài thuộc phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật tài Yêu cầu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật: a) Kịp thời phổ biến, tuyên truyền luật, pháp lệnh, văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực tài ban hành, đáp ứng kịp thời nhu cầu nắm bắt, tìm hiểu văn quy phạm pháp luật đối tượng thi hành; tổ chức thực có trọng tâm, trọng điểm hiệu cơng tác này; b) Bám sát nhiệm vụ trọng tâm ngành tài chính, phát huy mạnh đơn vị huy động tham gia tích cực báo, tạp chí ngành Gắn hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật với hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, công tác soạn thảo văn bản, hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người dân, doanh nghiệp hoạt động quản lý nhà nước khác theo chức Hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật: a) Họp báo, thông cáo báo chí; b) Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thơng tin, tài liệu pháp luật; c) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử; niêm yết trụ sở, bảng tin quan, đơn vị; d) Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; đ) Lồng ghép hoạt động văn hóa, sinh hoạt tổ chức trị đồn thể; g) Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác phù hợp với đối tượng cụ thể mà quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu quả, thực ứng dụng công nghệ thông tin công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật: a) Căn Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm, kết soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Bộ Tư pháp, Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với đơn vị thuộc Bộ có liên quan xây dựng trình Bộ Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng năm; Căn vào Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng năm Bộ, Tổng cục có trách nhiệm xây dựng Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng năm đơn vị để triển khai toàn hệ thống b) Việc xây dựng kế hoạch phải đảm bảo khả thi, hình thức triển khai phù hợp với nội dung văn đối tượng thi hành văn quy phạm pháp luật Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ: a) Vụ Pháp chế có trách nhiệm: - Hướng dẫn, triển khai kiểm tra, đôn đốc, theo dõi đánh giá hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật; - Chủ trì phối hợp với đơn vị thuộc Bộ có liên quan triển khai cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật; - Định kỳ 06 tháng, hàng năm, tổng hợp, trình Bộ gửi Bộ Tư pháp báo cáo kết công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật; - Trên sở cung cấp thông tin đơn vị, định kỳ hàng tháng, thừa lệnh Lãnh đạo Bộ ký công văn gửi Bộ Tư pháp cung cấp thông tin để ban hành thông cáo báo chí theo quy định Thơng tư số 07/2021/TT-BTP ngày 01/11/2021 Bộ Tư pháp quy định việc ban hành Thơng cáo báo chí văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; - Là đầu mối phối hợp với đơn vị chức Bộ Tư pháp để xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ cáo cáo viên pháp luật Bộ Tài theo quy định b) Các đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm: - Đề xuất nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật gửi Vụ Pháp chế tổng hợp đưa vào Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật; 534 - Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan triển khai thực nhiệm vụ giao Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng năm Bộ đơn vị (nếu có); tổ chức tun truyền, phổ biến pháp luật đến tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng điều chỉnh văn cán bộ, công chức đơn vị hệ thống (nếu có) văn quy phạm pháp luật phục vụ cơng tác chun mơn với hình thức thích hợp Ngoài việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật theo kế hoạch chung Bộ, đơn vị thuộc Bộ, đơn vị tổ chức theo hệ thống dọc có trách nhiệm nắm bắt nhu cầu để chủ động tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực giao phụ trách đến đối tượng, đảm bảo việc cập nhật thông tin kiến thức pháp luật cách thường xuyên, liên tục, tạo thuận lợi cho việc thực văn quy phạm pháp luật tài chính; - Lồng ghép hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật với việc triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn quan đơn vị mình, nâng cao chất lượng xây dựng tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực tài liên quan đến doanh nghiệp; - Việc cung cấp thơng tin để thơng cáo báo chí Nghị định, Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Đơn vị giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm trình Lãnh đạo Bộ phụ trách khối phê duyệt nội dung cung cấp thông tin Chậm ngày 30 hàng tháng, sở phê duyệt Lãnh đạo Bộ, đơn vị chủ trì soạn thảo gửi nội dung cung cấp thông tin Vụ Pháp chế để tổng hợp gửi Bộ Tư pháp theo quy định Thông tư số 07/2021/TT-BTP ngày 01/11/2021 Bộ Tư pháp quy định việc ban hành thơng cáo báo chí văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; - Định kỳ tháng, hàng năm, tổng hợp báo cáo kết thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đơn vị gửi Vụ Pháp chế để tổng hợp, trình Bộ báo cáo Bộ Tư pháp Điều 63 Biên soạn, in ấn tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài Tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài gồm: a) Các loại ấn phẩm, tờ rơi pháp luật tài chính; b) Sách hợp nhất, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tài theo lĩnh vực; c) Bộ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật tài chính; Sách tìm hiểu pháp luật, hỏi - đáp pháp luật tài Việc biên soạn, xuất tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài phải sở kế hoạch Bộ phê duyệt Vụ Pháp chế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Nhà xuất tài đơn vị thuộc Bộ vào kết soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật tài để xây dựng kế hoạch trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt trước ngày 15/12 hàng năm Điều 64 Tổ chức triển khai hoạt động thời gian triển khai Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn hướng dẫn Bộ Tư pháp, Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ xây dựng kế hoạch triển khai thực hoạt động cụ thể nhằm đẩy mạnh thực hoàn thành chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tài Các đơn vị thuộc Bộ kế hoạch Bộ để lựa chọn hoạt động cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị; Các đơn vị tổ chức theo ngành dọc có trách nhiệm hướng dẫn triển khai tồn hệ thống Điều 65 Tổ chức triển khai hoạt động thời gian triển khai Ngày pháp luật tài Lấy ngày truyền thống ngành Tài hàng năm (ngày 28 tháng 8) làm Ngày pháp luật ngành Tài để tổ chức hoạt động trọng tâm tuyên truyền, phổ biến pháp luật Các quan, đơn vị thuộc ngành Tài từ trung ương đến địa phương tổ chức triển khai theo hình thức sau: a) Tổng kết đánh giá kết công tác xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật tuyên truyền, phổ biến pháp luật; b) Trao đổi nghiệp vụ đúc rút kinh nghiệm việc vận dụng, áp dụng pháp luật giải công việc hàng ngày cán bộ, công chức nhằm hạn chế sai sót thực thi cơng vụ, nâng cao ý thức chấp hành tôn trọng pháp luật cán bộ, công chức; c) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật để cập nhật kiến thức pháp luật cho cán bộ, công chức đơn vị, tập trung vào luật Quốc hội thơng qua có hiệu lực năm; 535 d) Biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật; Đưa giải pháp cho hoạt động thời gian tới Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm tổ chức triển khai hoạt động Ngày pháp luật theo hướng dẫn Khoản Điều cho phù hợp với tình hình, đặc điểm đơn vị Các Tổng cục có hướng dẫn cụ thể để đơn vị trực thuộc địa phương mặt tham gia tích cực Ngày pháp luật địa bàn, mặt triển khai hoạt động Ngày pháp luật, đặc biệt hoạt động đỉnh cao vào ngày 28 tháng hàng năm Vụ Pháp chế có trách nhiệm hướng dẫn, đơn đốc đơn vị thuộc Bộ triển khai Ngày pháp luật đạt hiệu quả, định kỳ báo cáo công tác để tổng hợp vào Báo cáo kết thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng năm Bộ Tài gửi Bộ Tư pháp Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ theo quy định Điều 66 Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Đối tượng hỗ trợ pháp lý: a) Doanh nghiệp, hiệp hội, hội, câu lạc doanh nghiệp (các tổ chức đại diện doanh nghiệp); b) Tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh Yêu cầu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: a) Hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin pháp luật, quy trình pháp luật tài liên quan xác, kịp thời, đầy đủ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp; b) Đảm bảo nội dung, hình thức phương pháp theo quy định Nghị định số 55/2019/NĐCP ngày 24/06/2019 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa văn hướng dẫn có liên quan; c) Lồng ghép, kết hợp hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người nộp thuế, người khai hải quan hoạt động quản lý nhà nước khác theo chức năng; d) Tăng cường phối hợp quan nhà nước, quan nhà nước với tổ chức đại diện doanh nghiệp việc tổ chức hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: a) Xây dựng khai thác sở liệu pháp luật phục vụ hoạt động doanh nghiệp; b) Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật; c) Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp; d) Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp; đ) Tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật Xây dựng kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: a) Căn Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm, chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên ngành, Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với đơn vị thuộc Bộ có liên quan xây dựng trình Bộ Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; b) Việc xây dựng kế hoạch phải đảm bảo khả thi, hình thức triển khai phù hợp với nội dung văn đối tượng thi hành văn quy phạm pháp luật Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ: a) Trách nhiệm Vụ Pháp chế: - Hướng dẫn, triển khai kiểm tra, đôn đốc, theo dõi đánh giá hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; - Chủ trì phối hợp với đơn vị thuộc Bộ có liên quan triển khai cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; - Định kỳ 06 tháng, hàng năm, tổng hợp, trình Bộ gửi Bộ Tư pháp báo cáo kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp b) Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ: 536 - Đề xuất nội dung, hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp để tổng hợp, trình Bộ ban hành Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp hàng năm; - Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan triển khai thực nhiệm vụ hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý đơn vị; - Định kỳ 06 tháng, hàng năm, tổng hợp báo cáo kết thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vào báo cáo công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đơn vị gửi Vụ Pháp chế để tổng hợp, trình Bộ báo cáo Bộ Tư pháp Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 67 Phân công thực chuẩn bị ý kiến Bộ Tài nguồn tài đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Đối với đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành khác chủ trì xây dựng gửi lấy ý kiến Bộ Tài nguồn tài theo quy định Điều 36, Điều 86 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, vào nội dung sách chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc Bộ, Văn phịng Bộ trình Bộ phân cơng đơn vị chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế đơn vị khác có liên quan nghiên cứu, trình Bộ ý kiến tham gia Việc chuẩn bị ý kiến trình Bộ thực theo Quy chế làm việc Bộ Tài Trường hợp nội dung sách đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ nhiều đơn vị thuộc Bộ, giao Vụ Pháp chế có trách nhiệm chủ trì phối hợp với đơn vị thuộc Bộ khác có liên quan nghiên cứu, trình Bộ ý kiến tham gia Đối với đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Bộ Tài chủ trì xây dựng, đơn vị thuộc Bộ giao chủ trì có trách nhiệm phối hợp với Vụ Pháp chế đơn vị khác có liên quan chuẩn bị ý kiến đánh giá trình Bộ phê duyệt Điều 68 Trách nhiệm phối hợp đơn vị xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài Đơn vị giao chủ trì soạn thảo, Vụ Pháp chế đơn vị khác thuộc Bộ có liên quan có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ khâu thuộc quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn thi hành Quy chế Vụ Pháp chế có trách nhiệm cử cán tham gia từ khâu đầu quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật Nội dung, phương thức phối hợp cụ thể thực theo Quy chế phối hợp công tác pháp chế đơn vị thuộc Bộ Tài ban hành kèm theo Quyết định số 2670/QĐ-BTC ngày 17/10/2014 Quyết định số 238/QĐ-BTC ngày 26/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tài Điều 69 Trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị giao chủ trì, đơn vị phối hợp soạn thảo văn quy phạm pháp luật Tổ chức thực trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn thi hành quy định Quy chế Bố trí đủ cán điều kiện cần thiết khác cho công tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật Chủ động trình Lãnh đạo Bộ để kịp thời phối hợp việc cung cấp thông tin liên quan theo yêu cầu Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ, Ủy ban Quốc hội Cử cán tham gia đầy đủ lớp tập huấn, đào tạo nâng cao lực, kỹ xây dựng, phân tích sách; soạn thảo; lấy ý kiến; kiểm tra; rà sốt, hệ thống hóa; pháp điển, hợp văn quy phạm pháp luật; tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Các đơn vị có trách nhiệm phối hợp với Vụ Pháp chế đăng tải văn quy phạm pháp luật tài đơn vị chủ trì soạn thảo lên sở liệu Quốc gia pháp luật 537 Đối với Tổng cục, Quy chế tình hình thực tiễn đơn vị, ban hành Quy chế xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tài áp dụng hệ thống (nếu có) Đối với đơn vị giao phối hợp soạn thảo văn quy phạm pháp luật, có trách nhiệm cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin liên quan đến lĩnh vực giao phụ trách có yêu cầu đơn vị chủ trì soạn thảo, đơn vị thẩm định Điều 70 Trách nhiệm Vụ Pháp chế Hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính; Tổ chức thi hành đơn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ giao theo quy định Quy chế Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao lực, kỹ phân tích sách, lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, lấy ý kiến góp ý dự thảo, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo văn quy phạm pháp luật; đánh giá thi hành văn quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản; rà soát, hệ thống hoá; hợp nhất, pháp điển; phổ biến, giáo dục pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Tổng kết, đánh giá, rà soát để trình Bộ kiện tồn máy, chức năng, nhiệm vụ Vụ Pháp chế tổ chức pháp chế thuộc Tổng cục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác pháp chế thời kỳ Kịp thời đề xuất, trình Bộ trưởng Bộ Tài (qua Vụ Thi đua khen thưởng) khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật hồn thiện hệ thống pháp luật tài Chủ trì phối hợp với đơn vị thuộc Bộ xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch triển khai nhiệm vụ cơng tác pháp chế tài Căn yêu cầu nhiệm vụ triển khai công tác pháp chế năm kế hoạch kết triển khai công tác pháp chế năm trước, trường hợp cần thiết Vụ Pháp chế chủ trì tổ chức chuẩn bị nội dung phân công cho đơn vị có tổ chức pháp chế tổ chức Hội nghị cơng tác pháp chế tài Chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ đăng tải văn quy phạm pháp luật tài lên sở liệu quốc gia pháp luật Phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế việc cho ý kiến vào chương trình, dự án hợp tác quốc tế xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tài Điều 71 Trách nhiệm Văn phịng Bộ Chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ có liên quan thực cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Thực nhiệm vụ giao Quy chế này, bao gồm việc phối hợp với với đơn vị thuộc Bộ việc thống kê, rà soát, đánh giá trình lập đề nghị, xây dựng văn quy phạm pháp luật để thực thi phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Tài theo quy định Điều 72 Trách nhiệm Cục Kế hoạch tài Bố trí đầy đủ kinh phí cho nhiệm vụ xây dựng văn quy phạm pháp luật theo quy định Thông tư số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 Bộ Tài quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hồn thiện hệ thống pháp luật; Chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế trình Bộ phân bổ nguồn kinh phí cho đơn vị thuộc Bộ giao nhiệm vụ xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều 73 Trách nhiệm Vụ Hợp tác quốc tế Chủ trì, phối hợp với Vụ pháp chế, Cục Kế hoạch tài việc trình Bộ phê duyệt đồn hàng năm, bảo đảm gắn với nhiệm vụ cụ thể đơn vị xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài Điều 74 Trách nhiệm Vụ Thi đua khen thưởng Trên sở đề xuất Vụ Pháp chế, thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Tài khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật tài 538 Điều 75 Bố trí kinh phí cho cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Kinh phí bảo đảm cho hoạt động xây dựng sách, đánh giá tác động sách; kinh phí cho hoạt động xây dựng chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật tài chính; kinh phí cho hoạt động thẩm định; kinh phí cho hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật gồm: nghị định Chính phủ; định Thủ tướng Chính phủ, thơng tư Bộ trưởng Bộ Tài quy định Quy chế ngân sách nhà nước cấp, tổng hợp chung vào dự toán ngân sách chi thường xun Bộ Tài Trong đó, đơn vị thuộc khối quan Bộ bố trí nguồn kinh phí thường xuyên Bộ Tài chính; các đơn vị giao nguồn kinh phí tự chủ bố trí nguồn kinh phí giao tự chủ đơn vị Riêng kinh phí hỗ trợ cho xây dựng luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội thơng qua chương trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh bổ sung năm ngân sách nhà nước bố trí dự tốn ngân sách hàng năm Bộ Tài Việc phân bổ kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo tách bạch khâu quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; gắn với nhiệm vụ đơn vị thuộc Bộ Căn nguồn kinh phí giao hàng năm, Cục Kế hoạch tài chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế thẩm định, phê duyệt trình Bộ thơng báo đến đơn vị định mức phân bổ kinh phí cho nhiệm vụ sau: a) Xây dựng sách, đánh giá tác động sách; b) Thẩm định đề xuất sách; c) Lập, đơn đốc, theo dõi chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; d) Soạn thảo văn quy phạm pháp luật; đ) Thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Đối với đơn vị giao nguồn kinh phí tự chủ, hàng năm vào nhiệm vụ xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tài thuộc nhiệm vụ phân cơng, Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm bố trí nguồn kinh phí giao tự chủ đơn vị Căn để xác định mức phân bổ kinh phí; việc quản lý, sử dụng kinh phí thực theo quy định Thông tư số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 Bộ trưởng Bộ Tài quy định lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật; Quy chế chi tiêu nội thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý hành quan, đơn vị Kinh phí cho nhiệm vụ hoàn thiện tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thực theo văn khác Bộ Tài Điều 76 Khen thưởng, kỷ luật Cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ Tài có thành tích cơng tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài xét thi đua, khen thưởng theo quy định Nhà nước Bộ Tài thi đua, khen thưởng Cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ Tài thiếu tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ, vi phạm quy định Quy chế này, tùy theo nguyên nhân, tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo hình thức sau: a) Trừ điểm thi đua chấm điểm - đánh giá kết thi đua hàng năm tập thể, cá nhân theo quy định; b) Tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật./ 539 xinhe 540

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:29

Xem thêm:

w