1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính liên quan đến phát triển nông, lâm, thủy sản

564 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 564
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

4 Hình thành và phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và dịch vụ các sản phẩm, hàng hoá chủ lực trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế quốc dân vai trò của ngành nông nghiệp, lâm

nghiệp, thủy sản vô cùng quan trọng Sự phát triển của những ngành

này cũng là một yếu tố của phát triển bền vững, nó góp phần xóa đói

giảm nghèo, ổn định xã hội và an ninh quốc phòng

Chính phủ, Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều cơ chế, chính

sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản như: chương

trình trọng điểm phát triển nông nghiệp; đề án phát triển thủy sản;

chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng; chính sách khuyến khích

doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho người

lao động tại khu vực miền núi…

Để giúp các cơ quan quản lý nhà nước thuận lợi hơn trong việc cập

nhật các văn bản liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy

sản, Nhà xuất bản Tài chính phối hợp cùng Vụ Pháp chế - Bộ Tài chính

xuất bản cuốn sách “Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính

liên quan đến phát triển nông, lâm, thủy sản”.

Nội dung cuốn sách gồm 3 phần:

Phần I- Định hướng phát triển tổng thể nông nghiệp, lâm nghiệp,

thủy sản

Phần II- Cơ chế tài chính thúc đẩy phát triển nông nghiệp, lâm

nghiệp, thủy sản

Phần III- Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động tại

khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn

Nhà xuất bản Tài chính mong nhận được sự quan tâm và những

Ð术࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Ñ ࿿罌 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Ò࿿䣀࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Ó࿿ܗ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Ô࿿Ѥ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Õ࿿€挨࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Ö瘪敪࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿×軂Ҭ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Øᘌᘌ䔑࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Ù kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách

hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản sau

Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc

Trang 2

3

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

PHẦN I

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

1 Quyết định 11/2006/QĐ-TTg ngày 12/01/2006 của Thủ 13tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình trọng điểm phát

triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông

nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020"

2 Quyết định 97/2007/QĐ-TTg ngày 29/06/2007 của Thủ 28tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển và ứng dụng

công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020"

3 Quyết định 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 của Thủ tướng 40Chính phủ về chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh gia

nguồn lợi thủy sản đến năm 2020

7 Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/06/2012 của Thủ 69tướng Chính phủ về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc

dụng giai đoạn 2011 - 2020

8 Quyết định 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 của Thủ 82tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả

chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 - 2020

9 Quyết định 2242/QĐ-TTg ngày 11/12/2014 của Thủ tướng 90Chính phủ phê duyệt Đề án Tăng cường công tác quản lý

khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014 - 2020

Trang 5

10 Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/09/2016 của Thủ 96tướng Chính phủ ban hành một số chính sách bảo vệ, phát

triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ

công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp

11 Quyết định 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 của Thủ tướng 121Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm

nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020

PHẦN II

CƠ CHẾ TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

QUY ĐỊNH CHUNG

1 Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 của Chính phủ 137

về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào

nông nghiệp, nông thôn

2 Thông tư liên tịch 94/2008/TTLT-BTC-BNN ngày 24/10/2008 169của Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà

nước chi cho Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng

công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển

nông thôn đến năm 2020 và Đề án phát triển và ứng dụng công

nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến năm 2020

3 Thông tư 116/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ Tài 179chính hướng dẫn lập, phân bổ dự toán, thanh toán, quyết toán

kinh phí sản phẩm công ích giống nông nghiệp, thủy sản

LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP

1 Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về 209quản lý, sử dụng đất trồng lúa

2 Nghị định 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 của Chính phủ về 218bảo hiểm nông nghiệp

3 Nghị định 83/2018/NĐ-CP ngày 24/05/2018 của Chính phủ 273

về khuyến nông

4 Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về 323chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản

Trang 6

5 Thông tư 205/2015/TT-BTC ngày 23/12/2015 của Bộ Tài 347chính quy định về cơ chế tài chính thực hiện Quyết định số

50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ

giai đoạn 2015 - 2020

LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP

1 Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ 363

về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với

chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào

dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020

2 Thông tư liên tịch 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 37127/6/2016 của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự

nghiệp thực hiện Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày

09/9/2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát

triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và

hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020

3 Thông tư 18/2013/TT-BTC ngày 20/02/2013 của Bộ Tài 393chính hướng dẫn trình tự, thủ tục thanh lý rừng trồng và

quản lý, sử dụng số tiền thu được từ thanh lý rừng trồng

không thành rừng, rừng trồng không có khả năng thành rừng

4 Thông tư 330/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài 403chính hướng dẫn lập dự toán, cấp phát, thanh toán, quyết toán

kinh phí hỗ trợ từ NSNN để bảo vệ diện tích rừng tự nhiên

của các công ty lâm nghiệp phải tạm dừng khai thác theo

Quyết định số 2242/QĐ-TTg ngày 11/12/2014 của Thủ tướng

Chính phủ

LĨNH VỰC THỦY SẢN

1 Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về 419một số chính sách phát triển thủy sản

2 Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 của Chính 433phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ về một số

chính sách phát triển thủy sản

3 Nghị định 172/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 của Chính phủ 439sửa đổi Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính

phủ về một số chính sách phát triển thủy sản

Trang 7

5888 Nghị định 17/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của

Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ về một số

chính sách phát triển thủy sản

5889 Quyết định 47/2016/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của

Thủ tướng Chính phủ về thí điểm cơ chế hỗ trợ một lần sau

đầu tư theo quy định tại Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày

07/10/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của

Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ

về một số chính sách phát triển thủy sản

5890 Thông tư liên tịch 88/2014/TTLT-BTC-BNNPTNT

ngày 04/7/2014 của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và quyết

toán kinh phí sự nghiệp thực hiện các nhiệm vụ, dự án thuộc

Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến

năm 2020

5891 Thông tư 115/2014/TT-BTC ngày 20/8/2014 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thực hiện chính sách bảo hiểm quy

định tại Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của

Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản

5892 Thông tư 117/2014/TT-BTC ngày 21/08/2014 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định

67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số

chính sách phát triển thủy sản

5893 Thông tư 114/2014/TT-BTC ngày 20/08/2014 của Bộ

Tài chính hướng dẫn cấp bù lãi suất do thực hiện chính sách

tín dụng theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của

Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản

5894 Thông tư 13/2016/TT-BTC ngày 20/01/2016 của Bộ Tài

chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư

114/2014/TT-BTC ngày 20/8/2014 hướng dẫn cấp bù lãi suất

do thực hiện chính sách tín dụng theo Nghị định

67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số

chính sách phát triển thủy sản và Thông tư

117/2014/TT-BTC ngày 21/8/2014 hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị

định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số

chính sách phát triển thủy sản

Tran g

Trang 8

PHẦN III

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI

LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI,

42/2012/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 của Thủ tướng Chính

phủ về việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là

người dân tộc thiểu số cư trú tại khu vực miền núi, vùng

đặc biệt khó khăn

3 Thông tư 58/2017/TT-BTC ngày 13/06/2017 của Bộ Tài 547chính hướng dẫn một số chính sách hỗ trợ tài chính cho

các tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là người dân tộc thiểu

số tại khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn

Trang 10

PHẦN I

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

Trang 12

THỦTƯỚNGCHÍNHPHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

THÔN ĐẾN NĂM 2020"

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010;

Căn cứ Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

Căn cứ Quyết định số 188/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm

2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

Căn cứ Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7 năm

2005 số 09/2005/NQ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1 Phê duyệt "Chương trình trọng điểm phát triển và ứng

dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển

Trang 13

nông thôn đến năm 2020" (sau đây gọi tắt là Chương trình) với

những nội dung chủ yếu sau đây:

I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu tổng quát

Tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, các chếphẩm công nghệ sinh học nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng vàhiệu quả kinh tế cao phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tếtrong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Nâng cao chấtlượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá, tăng nhanh tỷ lệ nông,lâm, thuỷ sản chế biến phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu

0 Mục tiêu cụ thể cho từng giai

đoạn a) Giai đoạn 2006 - 2010:

0 Tạo ra hoặc tiếp nhận và làm chủ được một số công nghệ sinhhọc hiện đại và ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất, phù hợp với điềukiện cụ thể của ngành nông nghiệp Việt Nam

1Hình thành và từng bước phát triển ngành công nghiệp sinh họcnông nghiệp để sản xuất các sản phẩm, hàng hoá chủ lực ở quy môcông nghiệp với chất lượng và sức cạnh tranh cao phục vụ tốt choviệc tiêu dùng và xuất khẩu

2 Chọn tạo được một số giống cây trồng, vật nuôi bằng kỹ thuậtsinh học phân tử và áp dụng vào sản xuất; chọn tạo được một số dòngcây trồng biến đổi gen trong phạm vi phòng thí nghiệm và thửnghiệm trên đồng ruộng

3Tăng cường được một bước cơ bản trong việc xây dựng tiềm lựccho công nghệ sinh học nông nghiệp thông qua đào tạo được đội ngũcán bộ công nghệ sinh học chuyên sâu, có trình độ cao và chất lượng tốtcho một số lĩnh vực chủ yếu; đào tạo phổ cập lực lượng ứng dụng côngnghệ sinh học ở các cơ sở sản xuất; hoàn thành việc xây dựng và đưavào sử dụng hệ thống các phòng thí nghiệm trọng điểm, hiện đại; tiếptục đầu tư nâng cấp và mở rộng mạng lưới các phòng thí nghiệm thôngthường ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp

Trang 14

b) Giai đoạn 2011 - 2015:

23 Phát triển mạnh mẽ công nghệ sinh học hiện đại, trong

đó tập trung mạnh vào công nghệ gen; tiếp cận các khoa học mớinhư: hệ gen học, tin sinh học, protein học, biến dưỡng học, côngnghệ nano trong công nghệ sinh học nông nghiệp; đưa công nghệsinh học nông nghiệp nước ta đạt trình độ khá trong khu vực

24 Đào tạo được nguồn nhân lực chuyên sâu cho một sốlĩnh vực công nghệ sinh học mới; tập trung đầu tư nâng cấp và hiệnđại hoá một số phòng thí nghiệm công nghệ sinh học nông nghiệp đạttrình độ tiên tiến của thế giới

25 Đưa một số giống cây trồng biến đổi gen vào sản xuất; ứng dụng thành công nhân bản vô tính ở động vật

26 Phát triển mạnh ngành công nghiệp sinh học nôngnghiệp, tạo lập thị trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh

và dịch vụ các sản phẩm, hàng hoá chủ lực của công nghệ sinh họcnông nghiệp phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu

27 Công nghệ sinh học nông nghiệp đóng góp từ 20 đến30% tổng số đóng góp của khoa học và công nghệ vào sự gia tăng giátrị của ngành nông nghiệp

c) Tầm nhìn đến 2020:

28 Công nghệ sinh học nông nghiệp nước ta đạt trình độ củanhóm các nước hàng đầu trong khối ASEAN và ở một số lĩnh vực đạttrình độ tiên tiến của thế giới

29 Diện tích trồng trọt các giống cây trồng mới tạo ra bằngcác kỹ thuật của công nghệ sinh học chiếm trên 70%, trong đó diệntích trồng trọt các giống cây trồng biến đổi gen chiếm 30 - 50%; trên70% nhu cầu về giống cây sạch bệnh được cung cấp từ công nghiệp

vi nhân giống; trên 80% diện tích trồng rau, cây ăn quả sử dụng phânbón và thuốc bảo vệ thực vật sinh học; đáp ứng được cơ bản nhu cầuvắc xin cho vật nuôi

30 Công nghệ sinh học nông nghiệp đóng góp trên 50%tổng số đóng góp của khoa học và công nghệ vào sự gia tăng giá trịcủa ngành nông nghiệp

Trang 15

II CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU

23Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R - D), triển khai sản xuất thử sản phẩm (P) phục vụ phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp

4 Cây trồng nông nghiệp:

23 Nghiên cứu cơ bản về công nghệ gen và công nghệ tếbào như: lập bản đồ gen, hệ gen, tách chiết gen, nghiên cứu sự biểuhiện tính trạng của gen biến nạp nhờ các các công nghệ chuyển genkhác nhau để tạo cơ sở khoa học cho công tác chọn tạo giống câytrồng biến đổi gen; nghiên cứu quy luật hình thành và phát sinh môsẹo phôi hoá và phôi vô tính ở một số cây kinh tế quan trọng

24 Nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo được một số giống câytrồng mới bằng công nghệ gen (công nghệ chuyển gen và phươngpháp chỉ thị phân tử) với các đặc tính nông, sinh học ưu việt như: cónăng suất, chất lượng tốt; sức kháng sâu, bệnh và sức chống chịu caotrước các điều kiện bất lợi của môi trường Đến năm 2010, đưa một

số giống cây trồng mới (gồm: 5 giống lúa thuần, 3 giống lúa lai, 2giống ngô lai) là sản phẩm của công nghệ tế bào và phương pháp chỉthị phân tử vào sản xuất đại trà Đến năm 2011, một số giống biếnđổi gen (như: bông, ngô, đậu tương) được đưa vào sản xuất

25 Triển khai và phát triển công nghiệp vi nhân giống trênquy mô toàn quốc để sản xuất thử sản phẩm và sản xuất ở quy môcông nghiệp các sản phẩm, hàng hoá chủ lực, đáp ứng tốt nhu cầu vềgiống cây trồng chất lượng cao, sạch bệnh

26 Nghiên cứu ứng dụng để sản xuất KIT chẩn đoán một số bệnh của cây trồng

27 Xác lập "dấu tay di truyền" (finger printing) cho cácgiống cây đặc sản bản địa của Việt Nam để làm cơ sở cho việc bảotồn quỹ gen quý hiếm, bảo hộ giống, xây dựng thương hiệu; đánh giá

đa dạng di truyền của hệ cây trồng ở Việt Nam

Trang 16

b) Cây lâm nghiệp:

23 Nghiên cứu ứng dụng, tạo được một số giống cây lâmnghiệp mới bằng công nghệ gen (công nghệ chuyển gen và phươngpháp chỉ thị phân tử) với đặc tính lâm, sinh học ưu việt như: có năngsuất, chất lượng tốt; sức kháng sâu hại thân, hại lá và sức chống chịucao trước các điều kiện bất lợi của môi trường Tạo được 2 - 4 dòngkeo và bạch đàn ngắn ngày, sinh trưởng nhanh, có chất lượng gỗ tốt

và hàm lượng lignin thấp Xây dựng thư viện axít deoxyribonucleic(ADN) cho một số loại cây lâm nghiệp và cây bản địa

24 Ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn tạo và nhângiống cây lâm nghiệp Tạo được 2-3 giống keo và tràm đa bội thể,sinh trưởng nhanh, có chất lượng gỗ tốt và sức chống chịu sâu, bệnhcao Phát triển công nghiệp vi nhân giống và đáp ứng đủ nhu cầu vềgiống cây lâm nghiệp vào năm 2015

25 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất cácchế phẩm bảo vệ thực vật, phân vi sinh phục vụ chăm sóc và bảo vệcây trồng lâm nghiệp Đến năm 2010, nghiên cứu tạo được 2 - 3 chếphẩm bảo vệ thực vật và phân bón chức năng đặc thù cho cây lâmnghiệp; đến năm 2015, phát triển ở quy mô công nghiệp các chếphẩm bảo vệ thực vật và phân bón chức năng dùng cho cây lâmnghiệp

c) Vật nuôi:

26 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen (công nghệ chuyểngen và phương pháp chỉ thị phân tử) để tạo ra một số giống vật nuôi(gia cầm, lợn, bò) mới: ở mỗi loài tạo được 1 - 2 dòng có năng suất,chất lượng tốt, sức chống chịu và kháng bệnh cao trước các điều kiệnbất lợi của môi trường

27 Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các công nghệ tế bàođộng vật tiên tiến để nâng cao hiệu quả sinh sản của vật nuôi phục vụtốt cho công tác lưu giữ, bảo quản, bảo tồn các tế bào sinh dục vàđánh giá chất lượng vật nuôi; ứng dụng phương pháp cắt phôi và cảitiến

Trang 17

phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm phục vụ lĩnh vực sinh sảnđộng vật Ứng dụng rộng rãi các công nghệ tinh, phôi đông lạnhtrong việc lưu giữ, bảo quản và bảo tồn lâu dài quỹ gen bản địa, quýhiếm ở vật nuôi Ứng dụng công nghệ gen để xác định giới tính phôi

bò ở 7 ngày tuổi

23 Nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi vàthức ăn chăn nuôi chức năng; phấn đấu để sản xuất và đáp ứng đượcnhu cầu cơ bản về vắc xin cho vật nuôi vào năm 2015

25 Nghiên cứu khai thác hệ vi sinh vật đất để phục hồi, ổnđịnh và nâng cao độ phì của đất trồng Xây dựng được 1 - 2 quy trìnhcông nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất và mô hình sửdụng chế phẩm; xây dựng được 1 - 2 cơ sở sản xuất chế phẩm vi sinhvật cải tạo đất

26 Nghiên cứu các công nghệ, chế phẩm và giải pháp phục

vụ công tác bảo quản; đẩy mạnh ứng dụng chúng trong bảo quản sauthu hoạch, bảo quản lâu dài và chế biến nông sản

27 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học để xử lýnước thải sinh hoạt; xử lý ô nhiễm môi trường ở khu vực chăn nuôi,làng nghề, nông thôn, nhà máy chế biến thực phẩm và chế biến cao

su Tạo được 5 quy trình xử lý phụ phẩm để chế biến phế thải nôngnghiệp; 5 mô hình xử lý bã mía, phế thải chăn nuôi; 5 mô hình xử lýnước thải sinh hoạt, nước thải từ quá trình chế biến công nghiệp

Trang 18

4 Hình thành và phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và dịch vụ các sản phẩm, hàng hoá chủ lực trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

24 Thành lập và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế đầu tư vào các hoạt động chuyển giao và tiếp nhậncông nghệ; ứng dụng mạnh mẽ và có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật,công nghệ mới để sản xuất, kinh doanh và dịch vụ các sản phẩm,hàng hoá chủ lực do công nghệ sinh học nông nghiệp tạo ra, phục vụtốt cho tiêu dùng và xuất khẩu

25 Hình thành và phát triển mạnh ngành công nghiệp sinhhọc nông nghiệp, tạo lập thị trường thuận lợi để thúc đẩy các doanhnghiệp đầu tư vào dự án sản xuất sản phẩm, hàng hoá chủ lực ở quy

mô công nghiệp (dự án KT - KT) Đẩy mạnh việc sản xuất, kinhdoanh và dịch vụ các sản phẩm, hàng hoá do công nghệ sinh họcnông nghiệp tạo ra ở một số lĩnh vực quan trọng như: công nghiệpsản xuất giống cây trồng nông nghiệp, cây lâm nghiệp, cây côngnghiệp, cây hoa, cây cảnh; công nghiệp vi sinh, sản xuất nấm ăn;công nghiệp sản xuất giống vật nuôi; công nghiệp sản xuất phân bón

và thuốc bảo vệ thực vật sinh học; công nghiệp sản xuất kít chẩnđoán và vắc xin để điều trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi; công nghiệpbảo quản sau thu hoạch

0 Xây dựng tiềm lực để phát triển công nghệ sinh học nông

nghiệp a) Đào tạo nguồn nhân lực:

24 Gửi một số cán bộ khoa học đã có học vị tiến sĩ, thạc sĩđến các nước có nền công nghệ sinh học phát triển để đào tạo lại vớithời hạn từ 6 tháng đến 1 năm

25 Gửi nghiên cứu sinh đến các nước có nền công nghệ sinhhọc phát triển để đào tạo tiến sĩ và thạc sĩ theo các nội dung nghiêncứu của Chương trình

Trang 19

23 Đào tạo trong nước các kỹ sư công nghệ sinh học nôngnghiệp; mở chuyên ngành đào tạo sau đại học về công nghệ sinh họcnông nghiệp ở trong nước để đào tạo tiến sĩ và thạc sĩ theo các nộidung nghiên cứu của Chương trình.

24 Đào tạo trong nước các kỹ thuật viên về công nghệ sinhhọc để triển khai thực hiện các nội dung của Chương trình tại các địaphương, doanh nghiệp

25 Việc đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh họcnông nghiệp trong giai đoạn 2006 - 2010 cần đạt được kết quả sau:đào tạo lại 50 cán bộ; đào tạo mới 60 - 80 tiến sĩ, 200 - 250 thạc sĩ;đào tạo mới 500 - 1.000 kỹ thuật viên

0 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật; hiện đại hoá máy móc, thiết bị:

26 Đầu tư chiều sâu để nâng cấp hệ thống cơ sở nghiên cứukhoa học và đào tạo thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nôngthôn; bổ sung máy móc, thiết bị tiên tiến và hiện đại hoá các phòngthí nghiệm thuộc hệ thống này để tăng cường năng lực nghiên cứu vàứng dụng công nghệ sinh học hiện đại vào sản xuất và đời sống

27 Hoàn thiện đầu tư và đưa vào sử dụng hai phòng thínghiệm trọng điểm về công nghệ tế bào động vật (thuộc Viện Chănnuôi) và công nghệ tế bào thực vật (thuộc Viện Di truyền Nôngnghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam); bổ sung vào "Đề ánXây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm" để đầu tư xây dựng mớimột phòng thí nghiệm trọng điểm về công nghệ gen dành cho khuvực phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào); trên cơ sở các phòng thí nghiệmtrọng điểm này, thành lập và phát triển các trung tâm xuất sắc vềcông nghệ sinh học nông nghiệp

28 Xây dựng, nối mạng và đưa vào hoạt động hệ thống cơ

sở dữ liệu và thông tin quốc gia về công nghệ sinh học nông nghiệp;

hệ thống thư viện bao gồm các ấn phẩm cơ bản trong lĩnh vực nàydưới dạng sách, tạp chí và thư viện điện tử, bảo đảm cung cấp và chia

sẻ đầy đủ các thông tin cơ bản nhất, mới nhất về công nghệ

Trang 20

sinh học nông nghiệp giữa các đơn vị và cán bộ làm việc trong lĩnh vực này.

0 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

24 Thực hiện khoảng 50 đề tài, dự án hợp tác với các tổchức và cá nhân các nhà khoa học nước ngoài nhằm tận dụng kiếnthức, công nghệ, máy móc, thiết bị tiên tiến và các sự giúp đỡ kháccủa thế giới để phát triển nhanh, mạnh và giải quyết được một số vấn

đề quan trọng, bức xúc của công nghệ sinh học nông nghiệp ở ViệtNam

25 Đẩy mạnh việc chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ và ứng dụngrộng rãi, có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, thành tựu khoa họcmới của thế giới về công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp ở ViệtNam

III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH

0 Đẩy mạnh việc triển khai và thực hiện có hiệu quả các đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất, khuyến khích chuyển giao công nghệ, tạo lập thị trường thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành và phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp

24 Đẩy mạnh việc triển khai, thực hiện các đề tài: nghiêncứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học và phát triểncông nghệ (R - D); các dự án sản xuất thử sản phẩm (dự án P); dự ánsản xuất sản phẩm hàng hoá chủ lực ở quy mô công nghiệp (dự án

KT - KT) và các dự án hợp tác quốc tế về công nghiệp sinh học nôngnghiệp được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phêduyệt hoặc xem xét hỗ trợ (trên cơ sở đề nghị của Ban Điều hànhChương trình và ý kiến đánh giá, thẩm định của Hội đồng tư vấnkhoa học) Việc tuyển chọn, tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá,nghiệm thu kết quả của các đề tài, dự án trên phải tuân thủ một cáchnghiêm ngặt và chặt chẽ các quy định hiện hành của Nhà nước vềhoạt động khoa học - công nghệ

25 Tạo lập thị trường thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ việc hìnhthành và phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp để sảnxuất,

Trang 21

kinh doanh, dịch vụ các sản phẩm, hàng hoá chủ lực ở quy mô côngnghiệp, có chất lượng và sức cạnh tranh cao trên thị trường, phục vụtốt việc tiêu dùng và xuất khẩu.

23 Khuyến khích chuyển giao, tiếp nhận và nhập khẩu cáccông nghệ mới, có hiệu quả kinh tế; đưa nhanh và ứng dụng mạnh

mẽ các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ sinh học nôngnghiệp vào sản xuất và đời sống Thúc đẩy mạnh việc thành lập cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khuyến khích họ hoạtđộng và đầu tư vào lĩnh vực chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinhdoanh và dịch vụ các sản phẩm, hàng hoá do công nghệ sinh họcnông nghiệp tạo ra Những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựccông nghệ sinh học nông nghiệp được hưởng những chính sách ưuđãi cao nhất theo quy định hiện hành của Nhà nước về vay vốn, thuế

tỷ đồng) Nguồn vốn này chi cho việc thực hiện các nhiệm vụ vềnghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ, sản xuất thử các sản phẩm, hỗ trợ các dự án sảnxuất các sản phẩm, hàng hoá chủ lực ở quy mô công nghiệp; cho tăngcường cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị; cho đào tạo nguồnnhân lực, hợp tác quốc tế và một số nội dung khác có liên quan thuộcChương trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập kế hoạchvốn ngân sách nhà nước hàng năm và dài hạn phục vụ việc thực hiệncác nội dung của Chương trình, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tàichính để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ

Từ năm 2006, trên cơ sở tổng nguồn vốn đã được cơ quan cóthẩm quyền phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cân đối,

Trang 22

bố trí mỗi năm 100 tỷ đồng từ vốn ngân sách nhà nước cho Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn để tổ chức thực hiện các nội dung củaChương trình.

23 Các hình thức đầu tư và hỗ trợ đầu tư cho công nghệ sinh học nông nghiệp bao gồm:

5888 Đầu tư cho các đề tài nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứngdụng, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R - D); cho muasắm máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lựccho công nghệ sinh học nông nghiệp được sử dụng 100% vốn ngânsách nhà nước chi cho phát triển sự nghiệp khoa học - công nghệ, sựnghiệp kinh tế và vốn từ các nguồn hợp tác quốc tế

5889 Các dự án sản xuất thử nghiệm sản phẩm (dự án P) tronglĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp được áp dụng theo các quyđịnh hiện hành cho các dự án P cấp nhà nước (do Bộ Khoa học vàCông nghệ quản lý), trong đó mức thu hồi là 60% tổng kinh phí của

0 Tăng cường và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư để thực hiện

Chương trình và phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp: ngoàinguồn vốn từ ngân sách nhà nước, để triển khai thực hiện có hiệu quảcác nội dung của Chương trình, cần tích cực huy động thêm vốn từcác doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi thànhphần kinh tế; vốn từ các tổ chức, cá nhân có liên quan ở trong nước

và nước ngoài tham gia đầu tư hoặc tài trợ cho phát triển công nghệsinh học nông nghiệp của nước ta; vốn từ các nguồn hợp tác quốc tế

Trang 23

(viện trợ không hoàn lại thông qua các dự án hợp tác song phương,

đa phương, vốn vay ODA để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,mua máy móc, thiết bị và đào tạo nhân lực cho công nghệ sinh họcnông nghiệp )

0 Đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở, vật chất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh học nông nghiệp

1 Đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các viện,trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh họcnông nghiệp; đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá các máy móc, thiết bịnghiên cứu và phân tích thuộc hệ thống các phòng thí nghiệm tại cácviện, trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh họcnông nghiệp

2 Đẩy mạnh công tác đào tạo lại, đào tạo mới đội ngũ cán bộkhoa học công nghệ ở trong nước và nước ngoài về các trình độ: tiến

sĩ, thạc sĩ, cử nhân, kỹ sư công nghệ, kỹ thuật viên; đáp ứng đủ nhucầu nhân lực để triển khai, thực hiện cú hiệu quả Chương trình vàphục vụ tốt cho việc phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp ởnước ta

4 Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp

24 Đẩy mạnh công tác xây dựng, ban hành theo thẩm quyềnhoặc trình ban hành các cơ chế, chính sách ưu đãi trong đầu tư pháttriển công nghệ sinh học nông nghiệp; cơ chế, chính sách nhằm thu hútnhân tài như chế độ tiền lương hoặc phụ cấp cho các cán bộ làm việctrong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp; bổ sung, sửa đổi vàhoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để hỗ trợ và thúc đẩyphát triển và ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học phục vụ đời sốngnông dân nông dân, lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn

25 Thực thi đầy đủ và nghiêm túc các quy định về sở hữu trítuệ trong việc bảo hộ quyền tác giả và bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp

Trang 24

(bản quyền giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật, quy trình công nghệ ) đối với lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp.

23 Tăng cường hợp tác quốc tế; đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và mọi người dân về vai trò quan trọng của công nghệ sinh học nông nghiệp

5888 Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệsinh học nông nghiệp; chủ động và tích cực xây dựng các chươngtrình, đề tài, dự án hợp tác song phương và đa phương với các nước

có nền công nghệ sinh học phát triển để tranh thủ tối đa sự giúp đỡ vềtrí tuệ và tài trợ về tiền, của của các nước này cho việc phát triểncông nghệ sinh học nông nghiệp ở nước ta

5889 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục đểnâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và mọi người dân về vaitrò quan trọng của công nghệ sinh học đối với sự phát triển của loàingười nói chung và của ngành nông nghiệp nói riêng Thường xuyênphổ biến đến mọi người dân các kiến thức, thành tựu khoa học vàcông nghệ mới nhất về công nghệ sinh học, các kết quả ứng dụng nổibật của công nghệ sinh học nông nghiệp vào sản xuất và đời sốngtrên các phương tiện thông tin đại chúng

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

0 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp

với Bộ Khoa học và Công nghệ, các Bộ, ngành và địa phương có liênquan tổ chức thực hiện các nội dung của Chương trình, định kỳ hàngnăm báo cáo kết quả với Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lậpBan Điều hành Chương trình để tổ chức thực hiện các nội dung củaChương trình do Bộ trưởng làm Trưởng ban, Thứ trưởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn phụ trách lĩnh vực làm Phó Trưởngban, đại diện lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ làm Ủy viên Thư ký;các uỷ viên khác là đại diện các cơ quan chức năng của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, đại diện cấp Vụ (Sở) của một số Bộ,

Trang 25

ngành và địa phương có liên quan (Văn phòng Chính phủ, các Bộ:

Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục vàĐào tạo, Ủy ban nhân dõn thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dõn thànhphố Hồ Chí Minh) Ban Điều hành Chương trình làm việc theo Quychế do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiêmTrưởng Ban Điều hành Chương trình ban hành

0 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cân đối, bố trí đủ kinh

phí trong kế hoạch hàng năm cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn để tổ chức thực hiện đúng tiến độ và có hiệu quả các nội dungcủa Chương trình

1 Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn trong việc xây dựng và tăng cường tiềm lực về

cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy móc, thiết bị cho hệ thống các cơ sởnghiên cứu khoa học công nghệ về công nghệ sinh học nông nghiệp;xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi đối với việc nghiên cứu côngnghệ sinh học nông nghiệp; xây dựng cơ chế đầu tư và quy chế hoạtđộng của trung tâm xuất sắc và các quy định có liên quan đến sở hữutrí tuệ trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

2 Bộ Công nghiệp phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn trong việc quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sinhhọc nông nghiệp; xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi đối với cácdoanh nghiệp đầu tư và hoạt động trong ngành công nghiệp sinh họcnông nghiệp

3 Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ pháttriển công nghệ sinh học nông nghiệp và ngành công nghiệp sinh họcnông nghiệp

4 Các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp có nhu cầu

tham gia thực hiện các nội dung của Chương trình liên quan đến chứcnăng, nhiệm vụ của Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp mình

Trang 26

tiến hành đăng ký với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đểđược xem xét.

Điều 2 Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng

Công báo

Điều 3 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộcChính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thihành Quyết định này./

THỦ TƯỚNG

(Đã ký)

Phan Văn Khải

Trang 27

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Căn cứ Quyết định số 188/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm

2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc đẩ y mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1 Phê duyệt "Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh

học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020" (sau đây gọi tắt là Đề án)với những nội dung chủ yếu sau đây:

I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu tạo ra các giống thuỷ sản có năng suất, chất lượngcao, các chế phẩm công nghệ sinh học và ứng dụng vào sản xuất

Trang 28

phục vụ nuôi trồng và phát triển thuỷ sản Nghiên cứu và ứng dụngcông nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, tăng tỷ lệ thuỷ, hải sảnđược chế biến bằng công nghệ sinh học và nâng cao sức cạnh tranhcủa các sản phẩm trên thị trường, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng vàxuất khẩu.

23Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn

a) Giai đoạn từ nay đến năm 2010:

23 Nghiên cứu tạo ra và ứng dụng vào sản xuất một sốgiống thuỷ sản có năng suất và chất lượng cao; tạo ra các chế phẩmcông nghệ sinh học thuỷ sản mới, đặc biệt là thức ăn và thuốc chữabệnh phục vụ có hiệu quả cho nuôi trồng thủy sản và giảm thất thoátsau thu hoạch; tăng tỷ lệ các sản phẩm thuỷ, hải sản qua chế biến;

24 Ứng dụng công nghệ sinh học để phòng trị có hiệu quảcác bệnh nguy hiểm thường gặp trên các đối tượng nuôi thuỷ sản chủlực; xử lý chất thải và phế thải từ nuôi trồng, chế biến thuỷ sản phục

vụ bảo vệ môi trường; bảo tồn, phát triển, khai thác hợp lý và sửdụng bền vững các nguồn gen động vật thuỷ và vi tảo biển;

25 Tăng cường tiềm lực về cơ sở vật chất kỹ thuật và đàotạo nguồn nhân lực phục vụ có hiệu quả cho việc nghiên cứu khoahọc, giảng dạy, chuyển giao, phát triển và ứng dụng công nghệ sinhhọc trong lĩnh vực thủy sản;

26 Bảo đảm 30% nhu cầu giống các đối tượng nuôi thủy sảnchủ lực (tôm sú, cá tra, cá rô phi, tôm càng xanh, cua biển, cá hồng,

cá tráp, cá giò, cá song, nghêu ) được sản xuất có chất lượng cao,sạch bệnh; sản lượng các đối tượng nuôi trồng thủy sản chủ lực tăng15% nhờ phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vựcthủy sản

b) Giai đoạn 2011 - 2015:

27 Tiếp tục nghiên cứu tạo ra các giống thuỷ sản, chế phẩmcông nghệ sinh học, vacxin mới… phục vụ nuôi trồng, phòng bệnh

và điều

Trang 29

trị một số bệnh nguy hiểm, thường gặp ở các đối tượng nuôi thủy sảnchủ lực; phát triển công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ,hải sản Bước đầu phát triển ngành công nghiệp sinh học thuỷ sản;

23 Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển,chuyển giao và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sảnthêm một bước;

24 Bảo đảm 70% nhu cầu giống các đối tượng nuôi thuỷ sảnchủ lực (tôm sú, cá tra, cá rô phi, tôm càng xanh, cua biển, cá hồng, cátráp, cá giò, cá song, nghêu ) được sản xuất có chất lượng cao, sạchbệnh; sản lượng các đối tượng nuôi trồng thủy sản chủ lực tăng 20%nhờ phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản

23Tầm nhìn đến năm 2020:

25 Đưa công nghệ sinh học thuỷ sản đạt trình độ các nướctiên tiến trong khu vực Đông Nam Á Hình thành được mạng lưới cácdoanh nghiệp công nghệ sinh học thuỷ sản vừa và nhỏ, hoạt động cóhiệu quả phục vụ tốt việc nuôi trồng, phòng trị bệnh và chế biến thuỷsản;

26 Bảo đảm 100% nhu cầu giống các đối tượng nuôi thuỷsản chủ lực (tôm sú, cá tra, cá rô phi, tôm càng xanh, cua biển, cáhồng, cá tráp, cá giò, cá song, nghêu ) được sản xuất là giống cóchất lượng cao, sạch bệnh, phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau;sản lượng các đối tượng nuôi trồng thủy sản chủ lực tăng 30% nhờphát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản

II CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU

23 Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa

học và phát triển công nghệ (R-D), triển khai sản xuất thử sản phẩm

23 phục vụ phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản:

23Sản xuất giống thuỷ sản:

24 Kết hợp chọn giống truyền thống với phân tích biến dịADN và sử dụng kỹ thuật gen để lựa chọn gen quý, ưu việt trongchọn giống các đối tượng nuôi thuỷ sản chủ lực quan trọng (tôm sú,

cá rô phi, cá

Trang 30

tra, tôm càng xanh, cua biển, cá hồng, cá tráp, cá giò, cá song,nghêu ); tạo giống có tốc độ tăng trưởng nhanh, chất lượng thịtngon, khả năng kháng bệnh, chịu lạnh cao;

23 Ứng dụng các công nghệ di truyền như chuyển cấy gen,

đa bội thể, điều khiển giới tính để tạo ra giống cá rô phi sinh trưởngnhanh, cá rô phi toàn đực, tôm càng xanh toàn đực, tôm sú toàn cái;

24 Ứng dụng công nghệ sinh học (dinh dưỡng, sinh lý sinhsản, công nghệ gen) để tạo ra giống tôm sú bố mẹ sạch bệnh, tạo đàn

cá tra có tỷ lệ philê cao, thịt màu trắng phục vụ xuất khẩu, nâng caotính cạnh tranh các sản phẩm thuỷ sản trên thị trường;

25 Ứng dụng công nghệ tế bào trong nuôi cấy mô để sảnxuất các giống thuần rong biển nhằm chủ động cung cấp giống phục

vụ nuôi trồng rong biển

b) Bảo tồn, khai thác nguồn gen thuỷ sản:

26 Phát triển công nghệ bảo quản lạnh gen (bao gồm bảoquản tinh, trứng, phôi) kết hợp với việc sử dụng marker di truyền đểlưu giữ lâu dài các giống thuần, bảo tồn và khôi phục quỹ gen cácgiống thuỷ sản bản địa Trước mắt, tập trung xây dựng ngân hàngtinh đông lạnh các loài cá, tôm phục vụ bảo tồn quỹ gen và cung cấpvật liệu cho công tác tạo giống;

27 Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu sinh học, côngnghệ sinh học tiên tiến của thế giới trong việc bảo quản lạnh lâu dàitinh, trứng, phôi phục vụ công tác chọn lọc, lai tạo các giống thuỷ sản

có năng suất, chất lượng cao;

28 Ứng dụng công nghệ mẫu sinh, phụ sinh trên một số đốitượng thuỷ sản, chủ động tạo giống nhân tạo, phục vụ bảo tồn quỹgen và nâng cao chất lượng giống thuỷ sản;

29 Phát triển các công nghệ bảo quản các vi tảo biển, thực vật thuỷ sinh bản địa quý hiếm và tạo ngân hàng vi tảo biển

c) Thức ăn, phòng trị bệnh và quản lý môi trường thuỷ sản:

Trang 31

23 Nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ enzym, protein

và vi sinh để sản xuất các loại thức ăn cho một số đối tượng nuôitrồng thuỷ sản chủ lực (tôm sú, cá tra, cá rô phi, tôm càng xanh, cuabiển, cá hồng, cá tráp, cá giò, cá song, nghêu ) có hiệu suất tiêu hoácao, giá thành hạ, sinh trưởng tốt, sản phẩm nuôi bảo đảm an toàn vệsinh thực phẩm;

24 Ứng dụng sinh học phân tử để chẩn đoán bệnh ở các đốitượng nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất các chế phẩm sinh học và bộ kit

để chẩn đoán nhanh, phòng trị có hiệu quả một số bệnh nguy hiểmthường gặp ở tôm sú, cá tra, cá rô phi, tôm càng xanh, tôm chân trắng

và một số loài cá biển;

25 Phát triển các chế phẩm sinh học nhằm tăng cường sức

đề kháng bệnh và phòng trị có hiệu quả bệnh MBV, đốm trắng, đầuvàng ở tôm sú;

26 Phát triển các loại vacxin, đặc biệt vacxin thế hệ mới (vacxin tái tổ hợp, vacxin kỹ thuật gen) để phòng bệnh cho cá, tôm;

27 Ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý chất thải từ nuôi trồng thủy sản;

28 Phát triển một số chế phẩm, hoạt chất sinh học để xử lýchất thải thuỷ sản và thay thế hoá chất, kháng sinh sử dụng trong sảnxuất thuỷ sản (đặc biệt trong nuôi tôm sú, cá tra ) góp phần nâng caohiệu quả nuôi, bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản

23 Công nghệ sau thu hoạch, chế biến và quản lý chất lượng,

vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản:

23 Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản sau thuhoạch, chế biến thuỷ sản, an toàn sản phẩm thuỷ sản, xử lý phế thải

và chất thải chế biến thuỷ sản;

24 Điều tra, tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học cao ở sinh vật biển phục vụ làm thuốc chữa bệnh;

Trang 32

23 Ứng dụng các chế phẩm enzym có hoạt tính cao trongchế biến sản phẩm thuỷ sản nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnhtranh của sản phẩm và tạo mặt hàng mới có giá trị;

24 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý phế thải và nước thải từ chế biến thuỷ sản;

25 Phát triển và áp dụng các phương pháp phát hiện nhanh,chính xác các tác nhân nguy hiểm và tồn dư hoá chất, kháng sinhtrong thực phẩm thuỷ sản

23Xây dựng tiềm lực phục vụ phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản

a) Đào tạo nguồn nhân lực:

23 Gửi một số cán bộ khoa học đã có học vị tiến sĩ, thạc sĩđến các nước có nền công nghệ sinh học thuỷ sản phát triển để đàotạo lại ngắn hạn với thời gian từ 06 tháng đến 01 năm;

24 Gửi nghiên cứu sinh đến các nước có nền công nghệ sinhhọc thuỷ sản phát triển để đào tạo tiến sĩ và thạc sĩ theo các nội dungnghiên cứu của Đề án;

25 Đào tạo trong nước các kỹ sư, tiến sĩ và thạc sĩ công nghệ sinh học thuỷ sản theo các nội dung nghiên cứu của Đề án;

26 Đào tạo trong nước các kỹ thuật viên về công nghệ sinhhọc thuỷ sản để triển khai thực hiện các nội dung của Đề án tại cácđịa phương, doanh nghiệp;

27 Đào tạo cán bộ công nghệ sinh học thuỷ sản có trình độchuyên môn cao, đồng thời có kiến thức vững về sở hữu trí tuệ vàbản quyền trong lĩnh vực giống thuỷ sản;

28 Việc đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh họcthuỷ sản cần đạt được các chỉ tiêu sau: đào tạo lại 5-7 người, đào tạomới: 15-20 thạc sĩ, 8-10 tiến sĩ, 150-200 kỹ thuật viên trong giai đoạn2007-2010; đào tạo lại 8-10 người; đào tạo mới: 35-40 thạc sĩ, 15-20tiến sĩ, 300 - 350 kỹ thuật viên trong giai đoạn 2011-2020

Trang 33

23 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thụât và hiện đại hoá máy móc, thiết bị:

23 Đầu tư nâng cấp và hiện đại hoá các cơ sở nghiên cứu,đào tạo công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản; bổ sung đồng bộ

và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị cho cácphòng thí nghiệm hiện có về công nghệ sinh học thuỷ sản nhằm tăngcường năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng côngnghệ sinh học thuỷ sản vào thực tiễn sản xuất;

24 Bổ sung và đầu tư xây dựng mới phòng thí nghiệm trọng điểm về di truyền chọn giống và bảo tồn nguồn gen thuỷ sản quý, hiếm;

25 Xây dựng website và hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia vềcông nghệ sinh học thuỷ sản để kịp thời cung cấp, chia sẻ thông tincho các đơn vị và cá nhân liên quan

3 Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sinh học thuỷ sản

23 Thành lập và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế đầu tư vào các hoạt động chuyển giao, tiếp nhậncông nghệ và ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật,công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, kinh doanh và dịch vụ các sảnphẩm, hàng hoá chủ lực do công nghệ sinh học thuỷ sản tạo ra, đápứng tốt nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu;

24 Hình thành và phát triển mạnh ngành công nghiệp sinhhọc thuỷ sản, tạo lập thị trường thuận lợi, thông thoáng để thúc đẩycác doanh nghiệp đầu tư vào dự án sản xuất, kinh doanh và dịch vụcác sản phẩm, hàng hoá thuỷ sản chủ lực

4 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệ sinh học thuỷ sản

23 Hợp tác chặt chẽ với các nước phát triển trên thế giớitrong việc chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ và ứng dụng công nghệsinh học mới, tiên tiến, hiện đại trong lĩnh vực thuỷ sản vào sản xuất

và đời sống ở Việt Nam;

Trang 34

0 Thực hiện khoảng 30 đề án, đề tài, dự án hợp tác nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực công nghệ sinh họcthuỷ sản với các quốc gia, tổ chức và nhà khoa học trên thế giới, gópphần thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học thuỷ sản ởnước ta.

III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH

0 Đẩy mạnh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào

sản xuất, khuyến khích các hoạt động chuyển giao công nghệ, tạo lậpthị trường đầu tư thuận lợi, phát triển mạnh ngành công nghiệp sinhhọc thuỷ sản:

0 Đẩy mạnh việc thực hiện các đề tài nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R-D) đểtạo ra các công nghệ tiên tiến và ứng dụng rộng rãi vào sản xuấtnhằm tạo ra các sản phẩm và giống thuỷ sản mới có năng suất, chấtlượng cao; triển khai có hiệu quả các dự án sản xuất thử sản phẩm(dự án P), các dự án hợp tác quốc tế, dự án sản xuất ở quy mô côngnghiệp các sản phẩm, hàng hoá chủ lực trong lĩnh vực công nghệ sinhhọc thuỷ sản

1Tạo lập thị trường thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành

và phát triển ngành công nghiệp sinh học thuỷ sản để sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ các sản phẩm, hàng hoá thuỷ sản chủ lực ở quy môcông nghiệp, có chất lượng và sức cạnh tranh cao trên thị trường,phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu Nhà nước có nhữngchính sách ưu đãi về vốn vay tín dụng, thuế, quyền sử dụng đất đai cho các doanh nghiệp đầu tư vào việc phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản

0 Tăng cường và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư để thực hiện có hiệu quả và đúng tiến độ các nội dung của Đề án

23 Tổng kinh phí để thực hiện toàn bộ các nội dung của Đề

án được xác định trên cơ sở kinh phí của từng đề tài, dự án, nhiệm vụcụ

Trang 35

thể thuộc Đề án được cấp có thẩm quyền phê duyệt Hàng năm, Nhànước bố trí vốn đầu tư từ ngân sách để thực hiện các nội dung của Đề

án Ngoài ngân sách nhà nước cần tăng cường và đa dạng hoá cácnguồn vốn đầu tư khác từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nước

và nước ngoài, vốn kinh tế đối ngoại (ODA, FDI, ) và các nguồnvốn hợp tác quốc tế khác liên quan để phát triển và ứng dụng có hiệuquả công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản;

5888 Tổng vốn ngân sách nhà nước để thực hiện các nội dungcủa Đề án trong 10 năm đầu dự kiến khoảng 500 tỷ đồng (trung bìnhmỗi năm là 50 tỷ đồng) Vốn ngân sách nhà nước chi cho các nhiệm

vụ nghiên cứu cơ bản; nghiên cứu ứng dụng; nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ (R-D); nghiên cứu cải tiến, đổi mới công nghệnhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sảnphẩm; hỗ trợ sản xuất thử nghiệm sản phẩm (dự án P: được hưởngmức thu hồi là 60% tổng kinh phí của dự án); hỗ trợ chuyển giaocông nghệ để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm hàng hoáchủ lực của công nghệ sinh học thuỷ sản; đầu tư chiều sâu để xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoá máy móc, thiết bị, hệ thốngphòng thí nghiệm của các viện nghiên cứu, trường đại học thuộc lĩnhvực công nghệ sinh học thuỷ sản; chi đào tạo nguồn nhân lực, hợp tácquốc tế và một số nội dung khác liên quan của Đề án;

Bộ Thuỷ sản lập kế hoạch vốn ngân sách nhà nước hàng năm vàdài hạn để thực hiện các nội dung của Đề án, gửi Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, Bộ Tài chính để các Bộ này tổng hợp, trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt

0Vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp sinh học thủy sản chủ yếu do doanh nghiệp chịu trách nhiệm

0 Tăng cường tiềm lực cho công nghệ sinh học thuỷ sản về

cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực

0 Đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoámáy móc, thiết bị cho hệ thống các phòng thí nghiệm, cơ quan

Trang 36

nghiên cứu, đào tạo để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, pháttriển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực của các cơ quan này, đápứng nhu cầu phát triển của lĩnh vực công nghệ sinh học thuỷ sản;

0 Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ở mọitrình độ, trong nước và ở nước ngoài, đáp ứng nhu cầu nhân lực đểquản lý và thực hiện có hiệu quả các nội dung của Đề án, góp phầnphát triển bền vững ngành công nghiệp sinh học thuỷ sản ở nước ta

0 Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính

sách, văn bản quy phạm pháp luật về phát triển và ứng dụng côngnghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản:

0Đẩy mạnh việc xây dựng, rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành vàhoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật

về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷsản Các cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật được banhành theo hướng các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp,

tổ chức, cá nhân đầu tư vào các hoạt động phát triển và ứng dụngcông nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản được hưởng những chínhsách ưu đãi với trần cao nhất về vốn vay, tín dụng, mức thuế đóngvào ngân sách nhà nước, quyền được sử dụng đất đai, chính sách kíchcầu và các chính sách khác liên quan theo quy định hiện hành củapháp luật;

1 Thực thi đầy đủ các quy định về sở hữu trí tuệ trong việc bảo

hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp đối với các giống thuỷsản, quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị, phát minh, sángchế trong lĩnh vực công nghệ sinh học thuỷ sản

0 Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệ sinh học thuỷ sản

0 Tăng cường hợp tác song phương, mở rộng hợp tác đa phươngvới các nước có nền công nghệ sinh học thuỷ sản phát triển, với các

tổ chức, cá nhân nước ngoài giàu, mạnh về tiềm lực để học hỏi kinhnghiệm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vựcthuỷ sản;

Trang 37

23 Chủ động đề xuất, xây dựng và thực hiện các chươngtrình, đề tài, dự án hợp tác quốc tế với các nước có nền công nghiệpsinh học thuỷ sản tiên tiến, hiện đại để tranh thủ sự giúp đỡ về kinhnghiệm, trí lực, tài lực, vật lực và thu hút đầu tư nhằm phát triển bềnvững ngành công nghiệp sinh học thuỷ sản ở nước ta.

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Bộ Thuỷ sản

5888 Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, các

Bộ, ngành và địa phương liên quan tổ chức thực hiện có hiệu quả,đúng tiến độ các nội dung của Đề án, định kỳ hàng năm báo cáo kếtquả lên Thủ tướng Chính phủ

5889 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản thành lập Ban điều hành liênngành để tổ chức thực hiện "Đề án phát triển và ứng dụng công nghệsinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020" do Bộ trưởng BộThuỷ sản làm Trưởng ban Thành phần, quy chế hoạt động của Banđiều hành liên ngành và Văn phòng giúp việc (đặt tại Vụ Khoa học,Công nghệ) do Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản kiêm Trưởng Ban điều hànhliên ngành quyết định

0 Bộ Khoa học và Công nghệ: căn cứ vào chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và phạm vi quản lý nhà nước của ngành mình, phốihợp với Bộ Thuỷ sản trong việc tuyển chọn; tổ chức thực hiện cácnội dung, nhiệm vụ, đề tài, dự án; đánh giá, nghiệm thu kết quả thựchiện; tổ chức chuyển giao và ứng dụng các công nghệ, tiến bộ kỹthuật do Đề án tạo ra cho các doanh nghiệp để sản xuất các sản phẩm,hàng hoá chủ lực về công nghệ sinh học thuỷ sản phục vụ tiêu dùng

và xuất khẩu

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo: chủ trì, phối hợp với Bộ Thuỷ sản

tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầunghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh họctrong lĩnh vực thuỷ sản

Trang 38

0 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ: cân đối, bố trí và hướng dẫn sử dụng vốn để triển khai,

thực hiện có hiệu quả, đúng tiến độ các nội dung, nhiệm vụ, đề tài và

Điều 2 Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ

ngày đăng Công báo

Điều 3 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản chịu trách nhiệm tổ chức thực

hiện có hiệu quả, đúng tiến độ các nội dung của Đề án này

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơquan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và tổ chức, cá nhân liên quan chịu tráchnhiệm thi hành Quyết định này./

THỦ TƯỚNG

(Đã ký)

Nguyễn Tấn Dũng

Trang 39

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị của Bộ Tài chính tại văn bản số 43/TTr-BTC ngày 02 tháng 5 năm 2008,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1 Ngân sách nhà nước thực hiện hỗ trợ kinh phí phòng,

chống bệnh dịch gia súc, gia cầm, bao gồm dịch bệnh lở mồm longmóng ở gia súc, tai xanh ở lợn và cúm gia cầm với các nội dung vàmức hỗ trợ như sau:

0 Hỗ trợ trực tiếp cho các chủ chăn nuôi (bao gồm hộ gia đình, cánhân, trang trại, hợp tác xã, cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm của Trungương, địa phương và các đơn vị quân đội) có gia súc, gia cầm phải tiêu hủybắt buộc do mắc dịch bệnh hoặc trong vùng có dịch bắt buộc phải tiêu hủyvới mức tương đương 70% giá trị gia súc, gia cầm thương phẩm của ngườisản xuất bán trên thị trường Mức hỗ trợ cụ thể như sau:

a) Hỗ trợ 25.000 đồng/kg hơi đối với lợn

b) Hỗ trợ 30.000 đồng/kg hơi đối với trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai.c) Hỗ trợ 23.000 đồng/con gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng)

1 Hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch như sau:

23 Hỗ trợ cho người trực tiếp tham gia tiêm phòng vắc xin vớimức bình quân cho một lần tiêm: 1.000 đồng/con lợn; 2.000

Trang 40

đồng/con trâu, bò; 100 đồng/con gia cầm Trường hợp mức bồidưỡng theo lần tiêm dưới 50.000 đồng/người/ngày thì được thanhtoán bằng mức 50.000 đồng/người/ngày.

23Chi phí thực tế tiêu hủy gia súc, gia cầm mắc bệnh hoặc trongvùng dịch phải tiêu hủy; gia súc, gia cầm và sản phẩm gia súc, giacầm do các lực lượng phòng, chống buôn lậu, trạm kiểm dịch độngvật bắt buộc phải tiêu hủy theo quy định của pháp luật về thú y

24 Chi phí hóa chất các loại để khử trùng, tiêu độc, vệ sinhchuồng trại, môi trường; mua trang phục phòng hộ cho người thamgia phòng, chống dịch

25 Hỗ trợ cho cán bộ thú y và những người trực tiếp tham gianhiệm vụ phòng, chống dịch để thực hiện tiêu hủy gia súc, gia cầm(kể cả gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm do các lực lượngphòng, chống buôn lậu, trạm kiểm dịch động vật bắt buộc phải tiêuhủy); phun hóa chất khử trùng tiêu độc và phục vụ tại các chốt kiểmdịch Mức chi tối đa 50.000 đồng/người/ngày đối với ngày làm việc

và 100.000 đồng/người/ngày đối với ngày nghỉ, ngày lễ, tết

đ) Kinh phí tuyên truyền, kiểm tra, chỉ đạo phòng, chống dịch;mua sắm thiết bị, vật dụng cho kiểm tra phát hiện, chẩn đoán bệnhdịch và phòng chống dịch theo quy định và hướng dẫn của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn

Điều 2 Ngân sách nhà nước hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi gia súc,

gia cầm giống gốc do Trung ương và địa phương quản lý như sau:23Hỗ trợ 100% tiền thức ăn nuôi dưỡng đàn gia súc, gia cầmgiống gốc, giống giữ quỹ gen gia súc, gia cầm quý hiếm trong thờigian có dịch (chỉ áp dụng cho đàn giống đang trong thời kỳ khai thácsản xuất và theo số lượng giống gốc, giống giữ quỹ gen gia súc, giacầm quý hiếm được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giaonhiệm vụ nuôi cho cơ sở chăn nuôi) do không tiêu thụ được sảnphẩm

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w