1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bình đẳng giới trong doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình Đẳng Giới Trong Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Lao Động Việt Nam
Tác giả Triệu Tuấn Trung
Người hướng dẫn PGS.TS Đào Thị Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Trang 1

|BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRIEU TUẦN TRUNG

BÌNH DANG GIỚI TRONG DOANH NGHIỆP.

THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT KINH TE

(ĐỊNH HƯỚNG UNG DUNG)

Ha Nội, năm 2020

Trang 2

TRIEU TUẦN TRUNG

BÌNH DANG GIỚI TRONG DOANH NGHIỆP.

THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Luật Kinh tế 1381101

Chuyên ngà

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỊ HANG

Ha Nội, năm 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Téi cam đoan đây lä công trình nghiên cứu của riêng tôi đưới sự hướng,

dẫn của PGS.TS Đảo Thị Hang.

Các số liệu, kết quả nêu trong luôn văn lá trung thực và chưa từng được:

ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác.

Tác giã luận văn.

Triệu Tuấn Trung

Trang 4

trong doanh nghiệp theo pháp luật Lao động Việt Nam” cùng với sự nỗ lực cổ gắng của bản thân, em xin bay tổ li căm on sâu sắc đến PGS.TS Đảo Thị Hãng đã tân tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thảnh để tài luận văn tốt

Đông thời, em cũng xin cảm ơn các thẩy/cô giáo phu trách giảng day

chuyên ngành Luật kinh tế, các thẩy/cô giáo khoa Sau đại học Trưởng Đại

hoc Luật Hà Nội Các anh/chi đồng nghiệp, gia đình vả các ban đã tận tìnhgiúp đỡ, chỉ bao, đồng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiên thuận lợi cho tôihoàn thành để tai luận văn này,

Lang Sơn ngày thang 7 năm 2020Tác giã kiện văn.

Triệu Tuần Trung

Trang 5

BANG DANH MỤC CHỮ VIET TAT

BHXH Bao hiểm xa hội

BLLD Bộ luật Lao động NLD Người lao động NSDLD Người sử dụng lao động

Lo Tô chức lao động quốc tế

LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh và XA hội 1ĐLĐ Tiên đoàn Lao động

PLLD Pháp luật lao động

Trang 6

311.Mạc dich nghiên cứu3.3 Dai tương nghiên cử3.3 Pham vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu

5 nghĩa khoa học và thục tn cia đề tài3.1 Ý nghĩa khoa học

3.3 Ý nghĩa học tẫn

6 Bồ cục cia luận văn.

Chương 1 MỘT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BINH DANG GIỚI TRONG DOANH NGHIEP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CUA PHÁP LUẬT

11 Mật số vẫn đề lý uận về bình đẳng giới trong ñoanh nghiệp

11.1 Một số khổ niệm cơ bản.

11.2 Ý ngiấa của bình đẳng giới trong doanh nghi.

bu chỉnh pháp Init he động về bình đẳng giới trong doanh nghiệp

1221 Nguyên tắc của pháp luậtao động về bình ding giới trong doanh ngiệp 16

1 22 Néi dụng phip luật lao động về binh đẳng giới trong doanh nghiệp

Két hận chương 1 3 'CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHAP LUAT LAO ĐỌNG VE BÌNH DANG GIỚI

RONG DOANH NGHIEP VÀ THỰC TIEN THỰC HIẸN.

Binh đẳng giới trong lĩnh vue việc lâm va die tạo ngh

Binh đẳng giới trong nh vục thời gir Em việc, ời gir nghingeiva an tàn vệ sinh be

1 Bình đẳng gói rong ĩnh vr thời gio âm việc, thời hong ngơi “

2.22 Binh đẳng gói ronglinh tục sntoản vệ sinha đồng ing giới trong Tinh vục tiền lương, kỹ nat lao

Trang 7

2.32 Binh đẳng git trong nh vục kỹ luật lao đồng trách nhiệm vật chit 3024 Binh ding giới trong Enh vục bio 82

Kết hận chương 2 88

CHVONG 3 KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỌNG VE BINH DANG GIỚI TRONG

DOANH NGHIEP 059

3.1, Yéu cầu hoàn hiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thuc hiện pháp luật lao động về tink

sm xã hội

đẳng git rong doen nghiệp 39 3.2 Một số tiền nghị him hoàn thiện pháp uit lao đông về tinh đẳng git trong does,

nghiệp 61

3.3 Một số kiên nghị nhắm nâng cao hiệu quả thực hiện phép lit lao đông về bình đẳng

6% trong doanh nghiệp 65

Kết hận chương 3 -68

KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 70

Trang 8

Sinh thời Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã khẳng định: “Công đẩn đều binh đẳng trước pháp luật Din bà có quyền bình đằng với đền ông về các mặt chính bị, kmnh tế, vẫn hoá, xã hội và gia anh” Trong ban di chúc viễt tháng 5

năm 1968, Người đã căn dẫn: "7rong swe nghiệp chỗng Mf cia nước, pin nit

đảm dang đã góp phần xứng đứng trong chiến đẫu và trong sản xuất, Dang

và Chính phat cần phải có kế hoạch thiết thực dé bồi dưỡng, cắt nhắc và giúp

6 đỗ ngày tiêm nhiều phụ nit piu trách mọi công việc Rễ cả công việc lãnh đạo Bản thân piu nit thì phải cố gắng vươn lên Đó là một cuộc cách mang dua dén quyền bình đẳng thật sự cho phn nie

Negay nay, giới và bình đẳng giới trở thành van dé vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại Hau hết các quốc gia trên thé giới déu quan tâm đến van dé bình đẳng giới, bởi bình đẳng giới chính là tiêu chi để đánh.

gia tiến bộ xã hội.

Ở Việt Nam, van để bình đẳng giới luôn nhận được sự quan tâm của Đăng va Nhà nước Nguyên tắc bình đẳng giới là nguyên tắc hiền đính, được

ghỉ nhân trong tắt c các bản Hiển pháp tử trước cho đến nay Trên cơ sở Hiểnpháp, và chủ trương chính sách của Bang Công sản Viết Nam, van để bình

đẳng giới đã được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật điền chỉnh hẳu hết các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực lao động Tuy nhiên, khi cụ thể hóa các nguyên tắc của Hiển pháp về bình đẳng giới vảo văn ban luật thi đều đó côn có sự nhận thức chưa đúng về van dé nảy Chẳng han bình đẳng giới nhiều khi được hiểu 1a bình đẳng của nữ với nam ma không thay rằng bình ding giới là van dé của cả nam va nữ, hay bình đẳng giới thường lại được hiểu la

đưa ra những quy đính có lợi cho người phụ nữ mà không thấy nhiều khi lại

trở thành rào cin với họ Nói tom lại, trong nhận thức vẻ binh đẳng giới van còn tén tại nhiễu hạn chế ỡ các cấp độ khác nhau của moi chủ thể liên quan đến van dé này.

Trang 9

Trong finh vực lao đông, ở phạm vi doanh nghiệp vẫn dé bình đẳng giới được ghi nhân trong Luật Bình đẳng giới năm 2006, BLLĐ năm 1994, gin

đây nhất là BLLD năm 2012 và BLLD năm 2019 và nhiễu văn bản pháp luật

hướng dan thi hanh Trong BLLĐ hiện hanh, nguyên tắc bình đẳng giới là soi

chi đồ xuyên suốt tất cả quy đính điểu chỉnh các lĩnh vực như việc lâm, họcnghé, đào tao nghề, Thời giờ lam việc, thời giờ nghĩ ngơi, An toàn lao động,vệ sinh lao động, Tiên lương, Bao hiểm xã hội, Kỹ luật lao đông Song trênthực té, do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số quy định của BLLĐ năm.

trang phân biết đối xử vẻ giới vẫn tôn tai trong lĩnh vực lao đông Đến nay,

BLLD năm 2019 đã có những cách tiép cân vả mét số nội dung thay đổi theo

hướng tích cực cä về nhân thức cũng như quy phạm pháp luật nhưng chưa cóhiệu lực và chưa được thực té kiểm nghiệm.

Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu những van dé lý luận va thực tiễn, thông qua đó tim ra những han chế còn tén tại để hoàn thiện BLLĐ năm 2012

và nâng cao hiệu quả thực thi BILLĐ năm 2019 nhằm góp phẩn dm bão bình.

đẳng giới thực chất trong doanh nghiệp trên thực tế la việc lam rất cấp thiết

hiện nay Chính vi vay tác gia đã chọn dé tải “Bink ding giới trong doanh

nghiệp theo pháp luật Lao động Việt Nant” dé làm đề tai Luận văn cho

2 Tình hình nghiên cứu

Liên quan đến chủ để bình đẳng giới nói chung có rất nhiên công trình.

khoa học, bai viết tap chi, luận án, luận văn nghiên cứu ở các lĩnh vực khác

nhau Hôn nhân gia đỉnh, nghiên cứu khoa hoc, vi tri việc lém, bỗ nhiệm, giáo

duc đảo tạo

Tuy nhiên, nghiên cứu về bình đẳng giới đưới góc độ PLLĐ thì không,

phải là nhiễn trong nghiên cứu các vấn dé liên quan đến quan hệ lao động,

PLLD nói chung Có thể kể đến một số công trình nghiên cửu, bai bảo khoa học như: TS Đảo Thị Hang (1992), “Vấn dé bình đẳng giới và những bdo

Trang 10

Tap chi Luật học, Số 3, Tr 61-68, Bài viết: “Binh đẳng giới ở Việt Nam,hành ha và thách thức trong giai đoạn hiện nay” của tac giã Trương ThịĐiệp, Tap chi Lao đông và xã hội online, ngày 22/10/2018, Hà Thi HoaPhương (2018), Chủ nhiệm để tải nghiên cứu khoa học cấp Trường “Binh

đẳng giới trong Pháp luật lao đông Việt Nam’, Trường Đại hoc Luật Hà Nội,

Luận án tiến 4 của Nguyễn Lệ Thu “Binh đẳng giới trong lao đông gia dinh

“đâm tộc thiểu số miền mit phía Bắc hiện nay”, Học viện Chính ta Quốc gia Hỗ

Chi Minh, năm 2017, Ngoài ra có nhiễu bai viết, công trình nghiên cứu liênquan đến quyên của lao động nữ theo PLLĐ cùng một số công trình nghiên

cứu, bai báo khoa học vẻ van để bình đẳng giới trong một hoặc một vai lĩnh vực lao động cụ thể Các nghiên cứu nói trên là những tai liệu tham khảo hữu

ích cho tác giã khi viết luện văn.

3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1 Mục dich nghiên ci

Luận văn lam sang tỏ về mặt lý luận van dé bình đẳng giới trong doanh.

nghiệp va phân tích thực trang PLLĐ về vẫn để này theo quy định cia BLLĐ

năm 2012 có tham chiêu đến các quy định của BLLĐ năm 2019 Trên cơ sỡ quy định của pháp luật va thực tiến thực hiện chi ra những bat cập để để xuất

những kiến nghị nhằm hoán thiện PLLĐ vé bình đẳng giới trong doanh

nghiệp và nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế 3.2 Doi tượng nghiên cứn:

Luận văn chủ yếu tép trung đánh giá, phân tích các quy phạm PLLĐ

vẻ bình đẳng giới trong doanh nghiệp (và một số quy phạm pháp luật gián tiếp liên quan: Luật bình đẳng giới, Luật BHXH, Luật BHYT, Luật giáo duc nghề nghiệp ) như giới, binh đẳng giới, bat bình đẳng giới dựa trên yếu tổ giới, thực tiễn thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam trong quan hệ lao động ở phạm.

Trang 11

vi doanh nghiệp, trên cơ sở đó chỉ ra các hạn chế, bất cập cần được hoản thiện Qua đó, có cách nhìn thay đổi trong cách tiếp cận xây dựng các quy

định của pháp luật từ cách tiếp cân hiện hành lả "bao vệ lao đông nữ" sang

cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới".

3.3 Phạm vỉ nghiên cứ

Van để bình đẳng giới được dé cap trong tất cả các link vực thuộc phạm vi điều chỉnh của BLLĐ Chính vi vậy, phạm vi của dé tải Luận văn nay là rất rng Trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sỹ luật học, Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá về các quy phạm pháp luật thuộc một số

Tĩnh vực trong phạm vi doanh nghiệp như Việc làm, dao tao nghề, Thời giờlâm việc, thời giờ nghĩ ngơi, An toàn lao đông, về sinh lao động, Tiến lương,và kỹ luật lao đông, trách nhiệm vật chất, BHXH Luận văn không nghiên cứu.

các biện pháp bảo đâm bình đẳng giới Đông thời trên cơ sở thực tiễn thực hiện BLLĐ vẻ bình đẳng giới, Luận văn đưa ra phương hướng và giải pháp

hoàn thiện PLLĐ trong những lĩnh vực trên, và nâng cao hiệu quả thực thí

PLLD về bình đẳng giới trong phạm vi doanh nghiệp.

“Phạm vi nghiền củ về thời gian: Các tài liêu và số liệu được thu thậptừ năm 2012 đến nay

Để lam sáng tô các van dé cân nghiên cứu, Luận văn đã sử dụng kết

hợp nhiễu phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như Phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương

pháp thống kê Cac phương pháp nghiên cửu trên déu có nên tầng là cơ sở

phương pháp luân và thé giới quan duy vật biên chứng, dua trên các quan

điểm, đường lỗi chỉ đạo của Đăng về bình đẳng giới.

Trang 12

Trên cơ sở góc nhìn khách quan, biện chứng về van để bình đẳng giới

trong PLLĐ ở Việt Nam luận văn gop phản làm sâu sắc thêm các vẫn để lý luận

về bình đẳng giới va bình đẳng giới trong doanh nghiệp Luận văn đã tiếp cận vấn dé nghiên cứu dưới góc nhin mới la bao đảm và thúc dy bình đẳng giới

trong PLLĐ tai doanh nghiệp

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn hoan thành có thể làm tai liệu tham khảo, vận dụng trong quá trình xây dựng và hoản thiện pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam.

Đặc biét trong béi cảnh hiện nay Việt Nam tham gia vào các Hiệp địnhthương mai tự do thế hệ mới như Hiệp định đối tác toàn điện và tiên bộxuyên Thai Bình Dương (CPTPP) và Hiệp đính thương mai tự do với Liên

minh Châu Âu (EVFTA) thì nghiên cứu nay sẽ gop phan để thực hiện các

cam kết liên quan đến chủ để này trong các FTA nói trên tại các doanh

nghiệp Ngoài ra, những kết quả cia luân văn có thể được vận dung lam tải liệu nghiên cứu, hoạt động đảo tạo vẻ bình đẳng giới và xây dựng pháp luật vẻ bình đẳng giới trong PLLD.

6 Bồ cục của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luên và danh mục tai liệu tham khảo, nôidung cia Luận văn gồm 3 chương

Chương I: Một sô van dé lý luận về bình đẳng giới trong doanh.

nghiệp và sự điều chỉnh của pháp luật lao động

Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động về bình đẳng giới trong doanh nghiệp va thực tiễn thực hiện.

Cñương 3: Kién nghị nhằm hoán thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

thực hiện pháp luật lao đông về bình đẳng giới trong doanh nghiệp

Trang 13

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BÌNH DANG GIỚI TRONG DOANH NGHIỆP VÀ SỰ DIEU CHỈNH CUA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 111 Một số vấn đề lý luận về bình đẳng giới trong doanh.

1.11 Mot số khái niệm cơ bản

1111 Khái niệm giới và giới tinh*Khái niềm giới (gender)

Giới theo ngiấa khái quát, lá khái niệm để cập đến mỗi quan hệ giữa

am giới và phụ nữ và các đặc tinh được xã hội gắn cho từng nhóm Nói cách

khác, có thé coi giới là những đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tắt

cả các môi quan hệ 2 hội La một thuật ngữ x hội học, giới nỏi đến vai trò,‘rach nhiệm va quan hệ 28 hội giữa nam va nữ: Giới để cập đến việc phân.công lao động, phân chia nguồn lực và lợi ich giữa nam và nữ trong mốt bốicảnh sã hôi cụ thé Giới được hình thành do học và giáo dục, không đồng

nhất, khác nhau ở mỗi nước, mỗi dia phương, thay đổi theo thời gian, theo quả trình phát triển kinh tế sã hội Vi vay, giới là qua trình nhập tâm từ những giá trị, niềm tin, quy chuẩn vẻ vai trỏ, đức tinh của nam, nữ thông qua sự giáo

duc, rên luyện va thực hành Qua trình nay mang đậm nét văn hóa dia phương

và có thể bi ảnh hưởng béi những yêu tổ bén ngoải như chính trị, kinh tế, méi

trường, truyền thông đại chúng, đặc biết là giáo dục trong gia đính và nha

Lý thuyết về giới được dé cập từ sớm va xuất hiện đầu tiến vào thé kỳ

“XV, trong công trình của nhà nghiên cửu người Pháp Christine de Pisan (1364- 1430) Ly thuyết nay tiếp tục được nghiên cứu vào thé kỹ XVII - XVIN bởicác nữ văn sỹ người Anh - Aphra Behr (1640 - 1689) va Mary Astell (1666

-1731), những lý luận gia nữ quyển dau tiên va phát triển cùng với sự phát của phong trảo đầu tranh vì quyển của phụ nữ Tuy nhiên, mãi tới năm.

Trang 14

ánh những khác biệt trên bình diễn xã hội giữa pm nữ và nain giới về vat tr, thái độ, hành vi và các giá trì" O Việt Nam, quan niệm về giới trước đây chưa thực sự thống nhất, có nhiều cách hiểu khác nhau về giới Trong các chương trình quốc gia "Giới là một thuật ngữ nói dén vai trỏ, trách nhiệm và

quyển lợi ma xã hôi quy đính cho nam va nữ, bao gém việc phân chia lao động, các kiểu phân chia nguôn lực va lợi ich’ Các nha nghiên cửu chính trị

và sã hội học lại thông nhất cách hiểu về giới với nguồn gốc va các đặc trưng

như sau: "Giới là một khái niệm khoa học ra đôi từ môn Nhân loại học, chi sự

khác biệt giiữa nam và nit về mặt xã hột Nói vê giới là nói về vai trò trách

nhiệm và quyén lợi mà xã lội quan niệm hay quy ain cho mam và nie”?

Trong các chương trnh, chính sich phát triển, mối quan hệ giữa giới và

phat triển thường được xem xét từ 2 khía cạnh sau đây Phụ nữ trong phát triển (Women and development - WID) đòi hỏi phi thu hút sự tham gia đây, đũ cia phụ nữ vao quá trình phát triển với tư cách là người thụ hưởng và người thực hiện mục tiêu phat triển Giới trong sự phát triển (Gender in

development - GAD) thay và chỉ tap trung vào phụ nữ, đã quan tâm đến mốt

quan hệ giữa phụ nữ và nam giới, đổi mặt với sự bat bình đẳng về quyên lực.

và trong việc ra quyết đính, tim cách giải quyết các nguyên nhân sâu xa cũatình trang bat bình đẳng giới, nhằm bảo đầm moi thành viên trong sã hội được

thụ hưởng thành quả phát triển một cách bình đẳng.

Luật Bình đẳng giới của Viet Nam năm 2006 định nghĩa “ Giới chỉ đặc điễm vị tr, vai trò của nam và nit trong các mỗi quan hệ xã hột" (Điễu 5).

Tir các cách hiểu trên ta thay, néu giới tính (sex) là sư khác biết về mat

sinh học giữa nam va nữ, được xác định bởi gen, thi giới còn goi la giới sã“Bin Hin Găng (2003), Lik sẽ dt rất iW tage quận wi Way gi, Tp hi Ron le về

n ai) l0

ia ug dự seh ong ng Bộ Lapa Vit Na ch T rển day dọc

"rộn GODT) hết tng w eater bên Ging gửi ts Pani Eú NGL

‘ath Quc Tu, Dds Tae ge GOO), Ki gang vin hn ci hn,

xe Chế tị Hạn dứh, Ha Nộ 99

Trang 15

hội lại được hình thành thông qua quả trình giáo dục Trong khi các đặc điểm giới tính rất ít thay đổi thì các đặc điểm về giới lại rất đa dang tùy thuộc vảo.

điểu kiến địa lý, thể chế xã hôi, lich sử Mỗi quan hệ giới liên quan đến

‘hang loạt van dé vẻ thể chế và zã hội chứ không phải là môi quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay nữ giới nào Các đắc điểm giới rất khác nhau giữa các

công đồng và quốc gia trên thể giới, cing với quan hệ giới và vai tr giới thay

đổi theo thời gian, chịu sự tác động của nhiễu nhân tô: kinh tế, chính trị, văn

hóa, xã hội, pháp luật

hiển Giới là khái niệm chỉ sự khác biệt gia nam và nứEvề mặt lễ hiện qua các mỗi quan hệ và tương quan về đặc điểm, dia vi, vai trò xã hội giữa pÌm nit và nam giới trong bốt cảnh xã hội cụ thể.

Giới thể hiện quan niệm xã hội về việc phân định vai trò giữa nam giới

và phụ nữ, là việc xã hội tao ra va gần cho phụ nữ va nam giới các chức năngkhác nhau vả thông thường được mọi người chấp nhân và tuân thi, Binh kiếngiới là những hệ thống từ tưởng văn hóa hay truyền thống thẩm vào trong con

người, hình thảnh những suy nghĩ ma mọi người có về những gì phụ nữ hay nam giới có khả năng vả loại hoat động họ có thé lâm Từ đó người ta đưa đến.

sử phân biệt giới mà trong đó vị tí, vai trò, hành vi, giá trí va thái độ của phụ

nữ thường thấp kém hơn nam giới Xã hội hóa giới và định kiến giới thể hiện

trong ca dao, trong chuyên đời thường như: "Ban ông rông miệng thì sang,

đản ba rộng miệng tan hoang cửa nha"; “Dan ông nông nổi giếng khơi, đản bả.

sâu sắc như coi đựng trâu”, "Con gai gidng cha giàu ba họ, con trai giống mẹxã ôi,

phải bất đầu từ việc

các quan hệ giới Vi vay, qua trình biển đổi quan hệ giới thường diễn ra một

cách châm chap và khó khăn.

Trong quả trình nghiên cứu vẻ giới vả bình đẳng giới, luân văn không để cập đến nhóm người đông tinh (lesbian, gay), song tinh (bisexual) vả chuyển giới (transgender) (goi tit 1a cộng đồng LGBT) như một đối tượng cén phải

tách riêng Vì mắc di đây 1a nhóm có đặc trưng riêng vẻ smu hướng tính duc hay

Trang 16

một sự thé hiện rổ rang về vai trò trong đời song (nam hoặc nữ, vợ hoặc chồng, côn gọi là thể hiện gi) Vì vây, về mit sinh học cũng như zã hội

thể sác định họ thuộc giới tính hay giới nao, giữa nam và nữ.

ái niệm giới tính

Giới tính là đặc điểm sinh học tạo nên sự khác biệt giữa nam giới va

nữ giới Giới tính la bém sinh và đồng nhất, nghĩa là giữa nam va nit ở

mọi nơi trên thé giới déu có những sự khác biệt như nhau vé mất sinh học,

không thé thay đổi được giữa nam và nữ, do các yếu tô sinh học quyết định ‘Vi dụ, phụ nữ có bộ phân sinh duc nữ vả có thể mang bau, sinh con vả cho bú

bằng chính bau sữa của minh, còn nam giới có bộ phân sinh duc nam và có thể sản xuất ra tinh trùng”.

Theo Tử điển tiếng Việt thi: “Giới toe là những đặc điễm clang phân Điệt nam với nữ giống đực với giống cái ”, Theo cuỗn Xã hội học về giới và phát triển thì “Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nit trong tat cả các mdi quan lô xã hội "9 Dưới góc đô khoa học pháp lý, khái niém giới tính được ghi nhân tại khoản 2 Diéu 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006: “Giới tinh

chỉ các đặc điễm sinh học của nam và nie

‘Nhu vậy, giới tính thể hiện những đặc trưng sinh học của nam giới va

nữ giới Giới tính có một sô đặc điểm sau

- Bị quy định hoản toàn bởi gen, mang tính bẩm sinh, sinh ra đã lả nam hoặc nữ, không thé thay đổi được giữa nam và nữ, do các yếu tô sinh học

quyết định (trừ có su tac động của y hoc),

- Giới tính không phụ thuộc vào không gian vả thời gian Giới tính lađẳng nhất, nam và nữ khắp nơi trên thể giới déu có chức năng, cơ quan sinhsản giống nhau,

hoàn toàn có

‘tu Ibahzs eg vhSmĐmp-contagRpioai;/019 Cập niệtng 10172020,

2 tran tim từ nhọc 2006), Tr đến Neng VI, Nha mat bin Di Nẵng, Đà Ning 405

“Li Ngọc Hing, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Q00), ã h lọc về ớt và phố min, Nhu suit băn Đạihọc Quốc

Gin Hà Nội Hà Nội 7T

Trang 17

- Giới tính được biểu hiện về thé chất co thé quan sát được trong tạo, gidi phẫu, sinh lý người (giữa nam và nữ có những đặc điểm khác nhau vẻ gen, hóc môn, cơ quan sinh dục ), gắn lién với một trong những chức ‘nang sinh học quan trọng nhất - chức năng tái sản xuất con người Ví dụ: Nam.

giới có khả năng kam thu thai và nữ giới có khả năng mang thai va sinh con,cho con bú.

1.1.1.2, Khái niệm bình đẳng giới

Binh đẳng giới là thuật ngữ mới trong xã hồi hiện đại, la khái niệm có sự thông nhất khá cao vẻ cách hiểu trong các nha nghiên cứu vả cả luật pháp.

Theo từ điển bách khoa toàn thư mỡ Wikipedia thi “Binh: đẳng giới được hiểu ià nam giới và nit giới cần nhận được nhiững đối xử công bằng trừ trường hop cô một If do hop If về mặt sinh học đỗ đỗi xử khác biệt” Như vay, bình đẳng giới được hiểu la sự đôi xử công bang giữa nam và nữ, đồng

với phụ nữ một cách hợp lý, Hay nói cách khác, bình đẳng giới là sự thửanhận, sự coi trọng ngang nhau đối với các đặc điểm giới tinh vả sư thiết lập

các cơ hôi ngang nhau đối với nữ va nam trong xã hội”.

Luật Binh đẳng giới năm 2006 định nghĩa: “Binh đẳng giới là việc nam, nie có vi tr, vai trò ngang nhe được tao điều Kiên và cơ hội phát Im

năng lực của mình cho sự phát trién của công đẳng cũa gia định và tìm

Tưởng niue nhau về thành qua cũa sự phát triễn a6” (khoăn 3 Điều 5) Nhìn chung, từ các khía cạnh khác nhau, bình ding giới đều được nhận diện là việc

nam giới va nữ giới đều có vị trí, vai trò ngang nhau trong 2 hôi, đồng thời

đêu được hưởng các điều kiện bình đẳng để phát huy day đủ các tiém năng.

của họ, có cơ hội để đóng góp và thu hưởng lợi ích như nhau từ môi trườngphát triển quốc gia, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hồi

‘rng tim Nghễn cứu Hos học ao đồng (1998), Quy ho động rỡ Vat Nema tong hii đổi mới Bà

N37

Trang 18

Theo nhiều nha nghiên cứu, trong lịch sử lập pháp từ trước dén nay,

có ba mô hình bình đẳng giới, bao gim Mô hình bình đẳng hình thức, mô tình bình đẳng bão vệ và mô hình bình đẳng thực chat’, trong đó: Mô hình tình đẳng hình thức coi nam và nữ như nhau, vi vậy đổi xử với ho như nhau, không dé ý đến sự khác biệt về sinh học va sự khác biệt do zã hội quy định.

Mô hình bình đẳng bảo về nhìn nhận sự khác biệt nhưng xem xét các điểm yên của phụ nữ để đối xử khác biệt, bảo vệ mọi mất đời sống kinh tế - xã hội Mô hình bình đẳng thực chất nhìn nhận sự khác biệt giữa nam và nữ về sinh

học va xã hội, chú ý đến bình đẳng trong pháp luật va bình đẳng trong thực tế

"bằng cách thúc đây sự bình đẳng vẻ cơ hồi, tiếp cân cơ hội, hưởng thụ cơ hội.

Trong ba mô hình, mô hình thứ ba lả lựa chon phù hợp bởi mô hình thir nhất

4 bd qua những nhu câu chính đáng của phụ nữ bị ảnh hưởng bởi việc thực

hiện chức năng sinh sn va định kiền zã hội; mô hình thứ hai bao về qua mứcdẫn đến là rào can vẻ cơ hội đối với phụ nữ, đồng thời bỏ qua nam giới; chỉ có

mô hình thứ ba tạo ra sự bình đẳng thực chat, là nội hảm quan trọng của bình đẳng giới, phù hợp với Công ước CEDAW.

‘Nhu vậy, bình đẳng giới có các đặc sau đây”.

- Tinh wu đấi: Do đặc điểm sinh học và vi thé x8 hội của phụ nữ là

thiết thôi hon so với nam giới nên để đạt được bình đẳng giới oan có sự đổi xử vu dai, khuyến khích đặc biết và hop lý đối với phụ nữ.

- Tính linh hoạt: Sự đối xử ưu đãi với phụ nữ cần được mém déo, điều

chỉnh linh hoạt trong từng hoàn cảnh cu thể, không mang tinh bat biển.

1.113 Khải niệm bình ding giới trong doanh nghiệp

'Nhiễu nước trên thé giới, trong đó có Việt Nam ghi nhân vẫn để bình đẳng giới trên mọi lính vực cia đời sống xã hội trong đó bao gém lĩnh vực lao

Dong Thanh Mái (a iên) O004), Công vốc cia Liên hợp quỗc vi phép tắt Vệ Nam v sa bố thận

iệt đổi cữvớigle nổ, Woh Caan que gi, Ha NG, 36

ˆ Nguyễn Thị Tha Hường, Lon vin Đạc “nh đểng gói rong Bộ bu Lao động Vit Nai”, Euon Lut,

uthoc Quốc gi Ha Nộ nim 2014,089

Trang 19

động, Van dé bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động được quy định tai khoản.

1 Điều 11 Công ước CEDAW Công ước đã liệt kê rất đẩy đủ các phương

điện trong lĩnh vực lao động phải được thực hiện bình đẳng giới từ tuyển dung dén việc làm, bao hồ lao động, an toàn lao động, thủ lao, được hưởng các phúc lợi, bão hiểm xã hôi, được bình đẳng trong lĩnh vực hoc nghề, đào

tạo nông cao tay nghề, đánh giá chất lượng công việc và cả thăng tiến trongcông việc.

Lao đông là hoạt động tự nhiên, tắt yêu của con người nhằm đảm bao sự tôn tại vả phat triển Trong quá trình lao đông, con người vừa có moi quan.

hệ với tự nhiên, vừa có mỗi quan hệ qua lại với nhau Mồi quan hệ giữa conngười với con người trong quả trình lao động gọi là quan hệ lao đồng Trong

nên kinh tế th trường, quan hệ lao động chủ yêu được tiếp cận đưới gúc độ là

quan hệ lao đông giữa NLD làm thuê vả người có nhu câu sử dụng lao độnglâm thu và được thực hiện chủ yêu trong pham vi doanh nghiệp ILO gọi đây1à quan hệ việc làm (employment relationship) và đưa ra các chỉ báo để nhân.

điện quan hé Va quan hệ việc lam/quan hệ lao động gin liên với doanh nghiệp — Bên sử dụng lao động Do đó khái niệm binh đẳng giới trong doanh nghiệp gắn lién với khái niệm bình đẳng giới trong quan hé lao động nhưng

có phạm vi hep hơn là chi diễn ra trong môi trường doanh nghiệp

Trong quan hệ lao động/việc lâm, một bến tham gia với từ cách làNLD có nghĩa vụ phải thực hiên công việc theo yêu cầu của bên kia và có

quyển nhận thủ lao từ công việc, bên thứ hai la NSDLĐ, co quyển sử dung

sức lao động của NLD và có nghĩa vu trả thủ lao về việc sử dụng lao đông.Nội dung quan hé lao động còn bao gồm các vấn dé vẻ thời gian lao động, sự

chi phối của các bên đến điểu kiện lao động và trình tự tiến hành công vie

phan phối sản phim” Trong quan hệ lao đông tại doanh nghiệp, van dé bảo

đâm quyển bình đẳng của NLD là một trong những yêu cầu cơ ban, đặc biệt la 'trình đẳng về giới tinh.

Mặc dù không phải là một nôi dung trực tiếp của quan hệ việc lâm,

tình đẳng giới trong quan hệ lao đồng tại doanh nghiệp là một vẫn để xuyên "Đụ họ Lait Hi Nội G015), Giáo tinh Lait Lao động, 2 Trypbáp, Ha Nột trổ.

Trang 20

suốt tất cả các giai đoạn khác nhau của chu ky việc lam Theo ILO, việc baodam bình đẳng giới phải thực hiên ở tất cả các giai đoan trước, trong va sau.khi lâm việc, bao gồm: (1) Tiếp cân với giáo duc, đảo tao nghề và hướng

nghiệp, (2) Tiếp cin với việc lam va sử dụng các dich vụ việc lam, (3) Tiếp

cân với những nghề đặc biệt, (4) Các điều kiện làm việc, (5) Trả công bìnhđẳng đồi với công việc có gia trị ngang nhau; (6) Phát triển sư nghiệp dựa trên

đặc tính, kinh nghiệm, năng lực va sự chuyên cần của cá nhân, (7) Bao dim quyển tiếp tục được thuê va (8) Sau khi nghỉ ưu”!

Như vậy có thé thay ring, bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động tại

doanh nghiệp là sự đối xử công bằng khi tham gia quan hệ lao động giữa lao

đông nam va lao động nữ trên các phương diện việc lam, học nghé, dao tao

nghề, Giao kết, thực hiên va chấm đút hợp đồng, Thời giờ lam việc, thời giờnghỉ ngơi, An toàn lao động, về sinh lao đồng, Tiền lương, Bao hiểm xa hôi,Kỹ luật lao đông và các chế đồ khác Trai với bình đẳng giới trong lĩnh vựclao động tại doanh nghiệp là phân biệt đối xử vẻ giới trong lĩnh vực lao đông,

tại doanh nghiệp Phân biệt đổi xử vé giới trong lĩnh vực lao động được thé hiện ỡ hai dang là phân biệt đối xử trực tiếp và phân biệt đối xử gián tiếp:

Phân biệt đổi xử trực tiếp được ghỉ nhân trong luật hoặc thông qua

thông lệ thực tiễn gây nên sự khác biệt rổ rang giữa quyên lợi, nghĩa vụ giữa

lao đồng nam va lao động nữ Ví dụ: Luật quy định chỉ ký hop đỏng đổi với

lao đông nữ không có thai, Một số ngành nghề mắc dit không ảnh hưởng đền.

sức khde, tâm lý của lao đông nữ lại cầm không được sử đụng lao động nữ.Phân biệt đối xữ gián tiếp là lây lý do bão vệ lao động nữ mà có các,

ny dinh pháp luật có nhiều va đấi cho lao động nit từ d6 khién cho người sit

dụng lao động có tâm lý ngại sử dung lao đông nữ, và kết quả lả hạn chế cơhội có việc làm cho lao động nữ Trong toản bộ chu kỷ việc làm nói chung va

tại doanh nghiệp nói riêng, van để bình đẳng được xét đến ở hai khía cạnh.

như sau

10 G019: Bik dũng và hông pin bộ rain lm vậc § Đông vì Ding Nem A, Thangdet

Trang 21

Thứ nhất là bình đẳng về cơ hội: Bao gồm cơ hội tiếp cận với việc lâm và cơ hội nghề nghiệp Theo đó, cơ hồi bình đẳng để tiếp cân với việc làm.

phải được đảm bảo cho người lao động của cả hai giới, trước và trong quá

trình tuyển dụng” Còn bình đẳng về cơ hội nghề nghiệp có ngiữa là tat cả

người lao động, giới tinh cia ho, cẳn được thông bảo như nhau vẻ cáccơ hội thuyên chuyển, thăng tiến va đảo tao, đồng thời khuyến khích như

nhau để theo đuổi các cơ hội néu như phù hợp” Kết quả của sự binh đẳng về

cơ hội lả mọi người déu có những cơ hội như nhau trong tiếp cận với qua

trình tuyển dung, đảo tạo, bd trí, sắp xép việc lam hoặc nghề nghiệp, bat kể

‘ing viéc lam, nghề nghiệp đỏ do một giới này hay giới kia chiếm đa số

Thứ hai là bình đẳng vẻ đối xử: Đối xử bình đẳng trong việc lam có

nghĩa là người sử dụng lao động phải đổi xử như nhau với những người laođông trong cùng hoàn cảnh hoặc có

va lợi ich của việc làm”, bao gồm thủ lao, các điểu kiên làm việc, an toan Việc làm, cân bằng giữa công việc - cuộc sing gia đính, bảo trợ xã hội khi véhưu, khi mắt khả năng lao động, bị tai nan hoặc mắc bệnh tật do việc làm.

đều phải được thực hiện theo các diéu kiện bình đẳng cho tất cả lao động nam và nữ: Trong tất cả các điều kiện va lợi ich việc làm, trả công bình đẳng la nội

dung quan trọng nhất.

Tóm lại, bình đẳng giới trong doanh nghiệp là việc bão đăm cho LD nam và LD nữ tai DN có cơ hội, điều kiện như nhau và được đổi xử tình đẳng trong các lĩnh vực viếc làm, học nghệ, tiễn lương va các điểu kiện lao động

1.12 ¥nghia của bình đăng giới trong doanh nghiệp

Binh đẳng giới trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trong trong mọi

thời đại, đặc biệt là trong điều kiên hiện đại hóa, công nghiệp hóa hiện nay.Binh đẳng giới trong doanh nghiệp là môi trường lảnh mạnh để con người,

đặc biệt là lao động nữ được đôi xử bình đẳng vé cơ hội, được bảnh động bình

LO 2000 ABC af wowen workers rises and gender equip (Geneva) Second edition 2007 p 15

"ILO 2000.48C af women workers‘rights mui gender equity (Geneva) Second edition 2007 p30“ILO 2000 ABC of women workers’ rights nở gender qui (Geneve chổ edition 2007 p 44

Trang 22

đẳng trong moi mặt của lao động, 1a tién để quan trong cho su thảnh công.

trong việc thực thi và bảo đảm nhân quyền trong lao đông, góp phan ting chấtlượng cuộc sống của người lao động, gdp phan ting trưởng kinh tế đất nước,góp phan giải phóng phụ nữ va góp phin xây dưng quan hệ lao đồng hải hòa,bên vững,

Quá trình lao động tại doanh nghiệp là các hoạt động làm ra sản phẩm, ‘hang hoá hoặc dich vụ để tiêu dùng vả trao đổi thương mai Đây là những, hoạt động tạo ra thu nhập, được trả công Cả phụ nữ và nam giới đều có thé tham gia vào các hoạt động sản xuất, tuy nhiên do những định kiến trong xã

hội nên mức độ tham gia của họ không như nhau va giá trị công việc ho làm.cũng không được nhìn nhận như nhau Xã hội coi trọng và đánh giá cao vaitrò nay Trong thực tế, quá trình sản xuất xét 6 cả quy mô va số lượng thì chủ

yêu diễn ra tại doanh nghiệp, chính vi vay, bình đẳng giới có ý nghĩa hết sức quan trọng Thể hiện ở những khía cạnh sau đây:

- Thứ nhất Bình đẳng giới trong doanh nghiệp tao ra sự hiểu biết sâu

sắc về vai tro giới giúp chúng ta thiết kế các hoạt động phù hợp cho cả nam va

nữ, từ đó thu hút được sự tham gia một cách hiệu quả của họ và đồng thời góp

phân kam giảm sự bat bình đẳng trên cơ sé giới trong việc phân chia lao đôngxã hội nói chung và tại doanh nghiệp nói riếng

~ Thử hai, Bình đẳng giới trong doanh nghiệp xóa bö những rao can để phụ nữ được tiếp cân bình đẳng như nam giới vẻ việc lam, cơ hội kinh tế và đầu vào sin xuất sẽ tạo ra bước tiền lớn về năng suất, đặc biệt trong bồi cảnh.

một thé giới ngày cảng cạnh tranh cao hơn va toàn cầu hóa

- Thứ ba Bình đẳng giới trong doanh nghiệp góp phan nâng cao vị thé

tuyệt đối và tương đối của người phụ nữ có lợi cho việc đạt được nhiễu mụctiêu phat triển khác, trong đó có những mục tiêu cả về trễ em.

~ Thử te, Bình đẳng giới trong doanh nghiệp với việc tao sân chơi bình đẳng, trong đó cả nam giới và phụ nữ đều có cơ hội như nhau vẻ hoạt động

kinh té, tự đo nghiệp đoàn, cùng ra quyết định, xây đựng chính sách lao động,việc lam, sản xuất sẽ dẫn dẫn đem lại những thể chế và lựa chọn chỉnh sách

Trang 23

‘mang tính đại diện, bao quát cao hơn va từ đó

triển tốt đẹp hơn.

tới một con đường phát

1.2 Điều chỉnh pháp luật lao động về bình đẳng giới trong doanh nghiệp

121 Nguyên tắc của pháp luật lao động về binh đằng giới trong

doanh nghiệp

Nguyên tắc binh đẳng giới trong PLLĐ là sự cụ thé hóa nguyên tắc Hiển pháp về binh đẳng giới, thể hiện quan niệm, đường lồi của Đăng va Nha

nước về bình đẳng giới, đồng thời phù hợp với các nguyên tắc trong Côngtước CEDAW và các công ước có liên quan của ILO Việt Nam trở thánh

thành viên của ILO từ năm 1992 Tính đến năm 2020, Việt Nam đã phê chuẩn.

7 trong 8 công wc cơ bản nói trên, đó là Công ước số 100 về Trả công bình

đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau (phê chuẩn năm 1997), Công ước số 11 vẻ Phân biết đối xử trong làm việc và nghề nghiệp (phê chuẩn năm 1997); Công ước số 138 về tuổi tối thiểu.

được di lâm việc (phê chuẩn năm 2003) và Công ước sé 182 về Nghiêm cấm

vva những hành động khẩn cấp xóa bd các hình thức lao động trễ em tôi tế nhất

(phê chuẩn năm 2000), Công ước số 29 vẻ Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc

(phê chuẩn năm 2007), Công ước số 98 vẻ Quyển tổ chức và thương lượng tập thể (phê chuẩn 2019); Công ước số 105 về Xóa bö lao động cưỡng bức (phê chuẩn 2020) Đây là những tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt quả trình xây dựng và thực hiện BLLD Van để bình đẳng giới trong PLLĐ được xây dựng

trên 4 nguyên tắc cơ ban có tính chất nên ting sau:

Thứ nhất: Nguyên tắc bình đẳng giới toàn điện

Binh đẳng giới toản diện la bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của đời

sống xã hội nói chung và lĩnh vực luật lao đông nói riêng, Hiền pháp quy định

công dân nữ vả nam có quyên ngang nhau về mọi mặt chính trị, lanh tế, văn hoá, sã hội và gia đính Như vay, dù lả phụ nữ hay nam giới đền được đối xử trình đẳng với nhau về mọi mặt, trong đó có lĩnh vực lao động.

Xuất phat từ tư tưởng trên, van dé bình đẳng giới đã được ghi nhận tại BLLD trong tất cả các lính vực như việc lâm, học nghề, Binh đẳng giới trong

Trang 24

thời giờ lam việc, thời giờ nghĩ ngơi, An toàn lao động và vệ sinh lao động, Tiên

lương, Bảo hiểm sã hội va kỹ luật lao đồng Điều này được thể hiện qua việcBLLD quy định trách nhiệm của Nha nước trong việc bão đầm nguyên tắc bình

đẳng giới (Khoản 7 Biéu 4 BLLĐ năm 2012) va nghĩa vụ của NSDLD đối với

lao đông nữ "Bảo đim thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc đậyĐình đẳng giới trong huyễn dung sử đhug đảo tao, thời giờ làm việc, thời giờ

nghỉ ngơi, tiền lương và các ché độ khác" (Điều 154 BLLĐ năm 2012).

Nguyên tắc nảy hoàn toàn phủ hợp với Công ước CEDAW, theo đó: "Cácnước tham gia Công ước phải áp ching mot biện pháp thích hợp, kễ cả biệnpháp pháp luật

văn hoá dé dim bdo sự phát triển và tiên bộ đây đủ của pim nữ: nhằm muc

đích bảo dom cho lọ được thực hiện cũng nine tìm hưởng các quyền con người và tự do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nam giới".

Thứ hai: Nguyên tắc biên pháp tiúc đây bình đẳng giới không bt coi

là phân biệt đối xứ về giới

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bao dam bình đẳng,

giới thực chất Khi có sự chênh lệch lớn giữa lao động nam va nữ vé vi ti, vaitrỏ, điều kiên, cơ hôi phát huy năng lực lao đông va thụ hưởng thành quả laođộng, việc áp dung các quy đính như nhau giữa lao động nam và lao đông nữkhông làm giam được sự chênh lệch này thì Nha nước sẽ quy định các biện pháp

thúc đẩy bình đẳng giới Biện pháp nảy được thực hiện trong một thời gian nhất định vả châm dút khi muc đích bình đẳng giới đã đạt được, khi có đủ căn cứ để xác định rằng các điều kiện kinh tế, văn hóa, sã hi tao ra sự chênh lệch lớn giữa lao động nam và lao động nữ đã thay đổi dẫn đến việc thực hiện các ‘bién pháp thúc đổi ding giới không còn cân thiết.

in tắt cả các linh vực đặc biệt là chính trị, xã hội, kinh tổ và

Biên pháp thúc dy bình đẳng giới là biển pháp có tinh đặc biệt và có tính tam thời Tinh đặc biết được thể hiện ở việc quy định chỉ dành cho một giới, chứ không quy định như nhau cho cả hai giới Tinh tam thời thể hiến ở

việc chi áp dung trong một sé trường hop có sự chênh lệch quá lớn vé vi trí,

`" Liên hẹp quốc (1919), Gng tóc vd sắn bổ mor ùn thứ phân hột đ avi phun: Baba 3

Trang 25

vai trỏ của lao đông nam vả lao động nữ, va khi mục dich bình đẳng giới đã

đạt được thi biện pháp nay cũng chấm đứt Do đó, khi áp dụng biện pháp nàyphải thường xuyên ra soát việc áp dung va đánh giá kết quả đạt được, một khi

tình đẳng giới đã đạt được thì phải dừng ngay biện pháp nay.

Do lao động nữ có sự khác biệt với nam giới vẻ tâm, sinh lý, đồng thời

phải chăm sóc con cái, làm việc néi trợ nên trong lĩnh vực lao động, lao động,nữ có phan thiệt thôi hơn, chính vi vay, néu chỉ đm bão lao động nam va laođông nữ không bị phân biết đổi xử lá chưa đủ mà cần có những biện pháp

thúc đấy bình đẳng giới để thực hiện bình đẳng giới thực chat BLLD đã ghi nhận một số biện pháp thúc day bình đẳng giới như.

- Khuyến khich NSDLĐ tao diéu kiện để lao đông nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt,

lâm việc không trọn thời gian, giao việc lam tại nha (khoản 2 Điều 153 BLLĐ

năm 2012, khoản 2 Điễu 135 BLLD năm 2019),

- Có chính sách giảm thuế đổi với NSDLĐ có sử dụng nhiễu lao động.

nữ theo quy định của pháp luật về thuế, Mỡ rộng nhiễu loại hình dio tao

thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng và phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng lam me của phụ nữ (Khoản 4, Khoản 5, Điều 153

BLLĐ năm 2012, khoản 4,5 Điều 135 BLD năm 2019),

-NSDLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong trường hợpNLD nghỉ việc hưởng chế đô thai sản theo quy đính của pháp luật vẻ bão

hiểm 28 hội (Khoản 4, Điều 39 BLLĐ năm 2012, khoản 3 Điểu 37 BLD

năm 2019),

- NSDLĐ không được sử dung lao động nữ làm việc ban đêm, lamthêm giờ trong trường hop: Mang thai tử thang thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06nếu lam việc ở vùng cao, vùng sâu, ving 2a, biên giới, hãi dio; đang nuôi con

đưới 12 tháng tuổi (Khoản 1, Điều 155 BLLĐ năm 2012, khoản 1 Điễu 137

BLLD năm 2019),

- Quy định chế độ thai sin áp dung cho lao đông nữ @iéu 157 BLLĐnăm 2012, Điều 139 BLLĐ năm 2019), đồng thời BLLD còn quy định bao

Trang 26

đâm việc lâm cho lao động nữ nghĩ thai sin (Đi140BLLĐ năm 2019)

Đôi chiếu với Công ước CEDAW, có thể thay nguyên tắc nảy la phủ.

hợp với quy định "Việc các nước tham gia Công tóc thông qua những biện“pháp đặc biệt tam thôi nhằm thaie đây nhanh bình đẳng trên thuec tổ giữa namgiới và phụ nứt sẽ không bi coi là phân biệt đối vie theo đụh nghĩa được nên

Ta trong Công tóc này, nhưng cfing không hoàn toàn vi thé mà day trì những, chuẩn mực Không bình đẳng hoặc tách biệt Những biên pháp này sẽ chấm chit kin các me tiêu bình đẳng về cơ hội và đối xữ đạt được" (khoăn 1, Điều

4) Và "Việc các nước tham gia Công ước thông qua những biên pháp đặc

biệt, kễ cả các biện pháp riêu trong Công tóc này nhằm bảo vệ người me sẽ không bị cot là phân biệt đối xứ" (Khoản 2 Điều 4).

158 BLLĐ năm 2012, Điều.

1.2.2 Nội dung pháp luật lao động về bình dang giới trong doanh nghiệp

Bình đẳng giới trong lao động không phân biệt giữa nam và nữ nhưng vi có một số li do, đặc điểm khác biệt giữa nam giới va nữ giới nên pháp luật lao động đã đưa ra những điều luật néng dành cho nữ giới để khắc phục những hạn chế, nhược điểm nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lao động.

Những điều luật đưa ra các qui định không giống nhau nhằm mục đích cân

bằng, bình đẳng giữa nam giới va nit giới Pháp luật lao động vé bình đẳng

giới trong doanh nghiệp có nội dung chủ yéu như sau:

1.2.2.1 Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc làm và đảo tao nghề * Bình đẳng giới về việc làm

Theo ILO, việc dm bảo bình đẳng vé việc lãm trên cơ sỡ giới tính là

mục tiêu quan trong ma pháp luật lao động của tất cả các quốc gia déu phải

củng nhau theo đuổi Bình đẳng giới về việc làm thể hiện trong tat cả các chu.

kỳ của việc làm như sau:

Thứ nhất Rhủ tụ én dụng lao động (tiếp cân với việc làm)

‘Van để bình đẳng giới trong tuyển dung lao động đã được dé cập một

phân tại Khoản 1 Điễu 11 Công ước CEDAW Trên cơ sở đó, tại Công ước số

111 vé Phân bit đổi xử trong việc làm và nghề nghiệp (1958) (sau đây gọi là

Trang 27

Cơng ước số 111), ILO cũng yêu cầu việc xố bỗ phân biết đối xử vé giới

trong việc làm vả nghề nghiệp, bao gồm sự tiếp cận việc làm!ế Hiện nay, pháp luật EU9O va pháp luật lao đơng của tit cã các nước déu ghi nhân sự tình đẳng về việc lâm giữa phụ nữ va nam giới với những nội dung chỉ tiết

liên quan đến yêu cầu vẻ tiêu chí tuyển dung (Albania, Phin Lan, Kosovo,Trung Quốc), quảng cáo tuyển dung (Na Uy, Kosovo), trả lời lý do khơng

tuyển dung (Thuy Điển)”,

Để phịng ngừa các hành vi phân biệt đối xử vé giới, ILO cũng nhắn mạnh đặc biệt về yêu câu bình đẳng trong quá trình tuyển dụng đổi với người

lao đơng nữ đang thực hiện chức năng sinh sản vả người lao động cĩ tráchnhiệm gia dinh, thậm chí mở rơng hơn liên quan đến những người lao độngcĩ za hướng tính dục đặc biệt

Liên quan đến việc lâm cho người lao động cĩ trách nhiệm gia đình,

Cơng ước số 156 vé Bình đẳng cơ may và đổi xử đơi với lao đồng nam và nữ:

Những người cĩ trách nhiêm gia đỉnh (sau đây gọi tắt là Cơng ước sơ 156)kên goi quyển tiếp cén việc lâm ma khơng cĩ sự phân biệt đối xử cho những

người lao động cĩ trách nhiệm gia đính vả hướng dẫn để thúc day quyền nay,

trong đĩ cĩ việc tính đến nhu câu của người lao động cĩ trach nhiệm gia đínhkhi lập quy hoạch khu dân cu và xy dựng hoặc khuyến trợ các dịch vu cơngđẳng, cơng hoắc từ, như céc dich vụ và tiên nghỉ chăm sĩc tré em va gia

đính Điểu nay cũng phù hợp với quy định tại điểm c khoăn 2 Điển 11 cia

Cơng ước CEDAW của Liên hợp quốc.

Trong lĩnh vực việc làm, trên cơ sỡ yêu câu của ILO vẻ việc áp dung

biện pháp bao về và hanh đơng tích cực vé giới", một số quốc gia đã thể chế hố nĩ vào trong quy định của pháp luật lao động nước minh Ví dụ Điều 14

Bộ các quy định hướng dẫn thực hiện Bộ luật Lao đơng của Philippines, Điều

109 Bộ luật Quan hệ lao động vả Việc lam của Kinibati năm 2015Thứ hai, trong quá trình dy tri việc làm

"Enộn Ive 3 Đền 1 Cơng vớc 111

Tương Thị Tn C008), Pháp hit i bth ding gĩi rang IBA tục ho động, an sth hội cin một 56

"hức rên tệ got, Tp đụ Luậchọc @),xr 70-72

` Điều S Cơng vớ so 111 (988)

Trang 28

nghiệp Theo đó, NLB, bat kể giới tính của ho, cn được thông bao như nhau về các cơ hội diéu chuyển, thăng tién và được khuyến khích đông déu để theo đuổi các cơ hội phủ hợp.

Một phân thiết yêu khác của quyển bình đẳng vé việc làm của NLĐ được ILO quy định riêng cho nhóm lao động dé bi tổn thương.

Đối với lao đông nữ thực hiện chức năng sinh sản, khoản 2 Biéu 8 Công ước số183 quy định sau khí kết thúc thời gian nghỉ thai sin, lao đông nữ được đảm.bảo quyền trở lại vi trí cũ hoặc mét vị trí công việc tương tự với mức lươngtương đương Trong một cuộc phân tích chính sách, pháp luất thực hiền tai 146quốc gia, ILO nhân thay ring chỉ có 38 quốc gia cỏ bao đảm pháp lý choquyên của phụ nữ được quay trở lại làm việc với cũng một công việc hoặctương đương, 26 quốc gia đêm bảo cho phụ nữ được trở lại cùng một công việcnhưng có đến 82 quốc gia không hé đưa ra bat ky bao đêm nao Đối với người

lao động có trách nhiệm gia đính, Điều 7 Công ước số 156 yêu câu các quốc gia thành viên phải bằng những biện pháp thích hợp, tạo điều kiện cho những

người lao động có trách nhiệm gia đính được hòa nhập vào lực lượng lao động,cũng như được trở lại làm việc sau mét thời gian vắng mat vi những trách

nhiệm đó (được hướng dẫn cụ thé tại đoạn 14 Khuyến nghị số 165) Luật tiêu chuẩn lao động Nhật Ban quy đính: Người lao động nữ mang thai có quyển yêu cầu được chuyển làm công việc nhẹ và người sử dụng lao động có trảch nhiệm.

thực hiện Luật lao động Chỉ Lé quy định: Trong thời ki mang thai va 3 thángsau khi sinh, lao động nữ làm công việc không có lợi cho sức khỏe thì được chủ doanh nghiệp bổ trí việc tương đối nhe nhàng ma không hé giảm tiên hong?

Thit ba, Ri chấm aut việc làm

"10.2000 ABC of women te 'rigeskhể gander equality (Geneva), Second edition 2007,p 3031

"Bộ Lao ding, tong be v số hội, Từ bu than Yhão nhấp hột họ đồng manic ngoài, Ne Lao động —‘yah, 2010,8140, 181

Trang 29

Tinh trang bat bình đẳng giới đối với người lao đông khi việc lam chấm.

đút chủ yếu liên quan đến trường hop người sử dụng lao đông đơn phươngchấm dit việc làm với người lao động Công ước số 158 về Chấm dit Việc làm

ắc là người sử dung lao đông không được chấm dứt việc (1982) để ra nguyên.

lâm của người lao đông ma khống có lý do thích đáng liền quan tới năng lựchoặc hành vi ứng zử của người lao đông hoặc dựa trên những nhu cầu điều

‘hanh đơn vị sử dụng lao đông Trong số các lý do cham duit việc lam bị cam co

việc căn cứ vào giới tính, tinh trang hôn nhân, trách nhiềm gia đính, mang thai

hoặc nghĩ việc trong thời gian thai sản (điểm d, đ Biéu 5).

Trường hop chấm đút việc làm dựa trên căn cứ phân biệt đối xử về giới

người sử dụng lao động không chỉ phải bôi thường bằng tiễn ma khôi phục việc

lâm theo yêu cầu của người lao động mới lả biện pháp khắc phục cơ bản”! Bộ uất lao động Philippin quy định (Điều 136, 137): Sẽ là bat hợp pháp nêu người

sử dụng lao động yêu cẩu người lao đông nữ không được kết hôn như la một

điểu kiện để được tuyển dụng hoặc tiếp tục tuyển dụng, hoặc công khai hoặc

ngắm ngằm quy định 1a sau khi kết hôn, người lao động nữ phải từ bd hoặc ly

thôn, hoặc phá thai, phân biệt đối xử hoặc bằng cách khác làm tén hai lao động

nữ vi lí do người đó kết hôn.

Sẽ là bat hợp pháp nêu người sử dụng lao đồng thai héi lao đồng nữ vì

lao động nữ mang thai hoặc đang nghĩ vi có thai hoặc đang sinh nỡ, thải hồi

hoặc từ chối không cho phép lao động nữ trở lại làm việc vì sợ lại có thai? Nhìn chung các quy định của ILO vé bao vệ quyển bình đẳng giới của người lao động khi cham dứt việc lâm déu được thể chế hoa phan nào trong

pháp luật của các quốc gia — Ví dụ: Luật lao đông Brunei; Luật nhân lực3

Indonexia `

“Binh đẳng giới về đào tạo nghé

11.0, 2000, ABC of women Watkes“righes nd gữvl equality (Geneti) Second edtion 2007 p S3-S£

"Bộ Lao dg, tong bavi số hội, Ta lên am thảo pap hột ao dng mane ngoài Ne Leo động —yas, 2010, 149

"Bộ Lao ding _ Trmơng bath vì Xã hộ, Phép Int lao đồn các nước ASEAN NO Lao động — 34 ôi,sim 2010/03/65

Trang 30

hội cho tất cả moi người lao động dé họ có được công việc tốt nhất Theo Công ước và Khuyén nghị về Phát triển nguồn nhân lực của ILOTM, các quốc

gia phải dim bảo "giảm sự bat bình đẳng trong tham gia vao giáo dục va đảotao", công nhân rằng “giáo dục và đảo tao lả quyền của mọi người”, "mỡ rộng

cơ hội cho phụ nữ vả nam giới trong giáo duc, dao tạo vả học tập suốt đời”? Để phát triển năng lực, các thành viên phải “xây dựng chiến lược, biện pháp và các chương trình tao cơ hội bình đẳng nhằm tăng cường và thực hiện dio

tạo cho nữ giới, với mục tiêu gidm thiểu sự bất bình ding’ Các biện pháp

cụ thé để thúc đẩy binh đẳng vé cơ hội của phụ nữ vả nam giới trong đảo tao

bao gồm: mỡ réng phạm vi dao tao vượt ra ngoài các lĩnh vực ma một giới

chiếm wu thé cho giới còn lai; dich vu hỗ trợ cho những người lao động có

‘rach nhiệm gia đính để tao điển kiện cho họ tiếp cận đảo tạo nghề, cácchương tinh đào tao nghề và học tập suốt đốt cho phụ nữ và nam giới ở độtuổi lao động, và đối với những người muốn di làm lại sau thời gian nghĩ

chăm sóc con cai?”

1.2.2.2 Bình đẳng giới trong lĩnh vực thổi giờ làm việc, thời giờ nghĩngơi

*Bình đẳng giới về thời giờ làm việc

Thời gid lam việc đã là một mỗi quan tâm chính của ILO trong suốt lich sử của tổ chức này Các giới han ban đâu được xác định là một tuần 48

giờ và mét ngày 8 giờ, theo các Công tước Gid lam việc (Công nghiệp), 1919(Số 1) và Công ước Giờ làm việc (Thương mai và Văn phòng), 1930 (số 30)

Tiêu chuẩn hiện đại hơn 1a 40 giờ một tuần, được thể hiện trong Công ước.

* Căng tú số về Phá tiÊn nguin nhân be (979), NhuyÊn nghi số 195v Pit wi nghền hân Be

TỐC lạm X0, lọ) Se Emuínnghd lv Min nga 2000)

"Bean 0) Jdnyis ng sô 195 về Bút ra nghềnhân be 2008)

104 ILO 2000 ABC of wom wariersTM rigs and ghvlr equliy (Ganev), Second edition 2007

e293

Trang 31

Tuần lâm việc 40 giờ, 1935 (Số 47) Tai Khuyển nghị về Giém giờ lam việc, 1962 (Số 116), ILO khuyến khích các quốc gia giảm dân thời giờ làm

việc bình thường bằng phương pháp phù hợp với hoàn cảnh và thông lệ quốc

gia, ưu tiên đổi với các ngành và nghề doi hdi sự căng thẳng vé thé lực va

thân kinh hoc tiêm ẩn những rủi ro về sức khöe đổi với người lao động, đặcbiệt là những ngành nghề sử dụng chủ yêu là phụ nữ:

Đối với thời giờ làm thêm, ILO không đưa ra giới han tỗi đa mà cho

sang đây là van để được xác định cụ thé trong pháp luật quốc gia Theo đó,

chi khuyên nghi các quốc gia bổ tri giờ kam thêm cần tính tới hoàn cảnh đặcbiết của phụ nữ cỏ thai va bà me đang trong thời kỉ cho con ba (cùng với

người chưa thành niên và người khuyết tậ) (đoạn 19 Khuyén nghị số 116 về

Giảm giờ làm việc) Khuyến nghĩ số 95 vé Bao vệ thai sản (1952) quy địnhlạ lâm thêm giờ nên bị cắm đối với lao động nữ mang thai và cho con bú,

và việc miễn trừ này không ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp của họ Hiện nay, một số quốc gia đã có những quy định về cẩm sử dụng phụ nữ làm thêm giờ Bộ luật Philippin quy định: không được tuyển dụng lao

đông nữ vao làm việc ban đêm trong moi cơ sở công nghiệp từ 10h đêm đến6h sáng hôm sau, trong mọi cơ si thương mai hoặc phi thương mại từ giữa

đêm đến 6h sang hôm sau, trừ nông nghiệp, trong mọi cơ sé nồng nghiệp vào

‘ban đêm, trừ khi lao đồng nữ được nghĩ không ít hơn 9 tiếng liên tục sau đó.Luật công xưỡng của Đài Loan quy định: Lao động nữ không được làm việcban đêm từ 10h tôi dén Gh sáng hôm sau, trừ các trường hợp dưới đây đượccông doan hoặc người lao đồng đồng y, được cơ quan chit quản cho phépLam việc theo chế độ 3 ca, Có đây đủ trang thiết bi an toản vệ sinh; Doanh.nghiệp có nhà nghỉ cho lao đồng nữ hoặc có xe đưa đón đi va về Tuy nhiênngoại lệ này không được áp dung đối với lao động nữ mang thai và đang thời ki cho con bú

“Binh đẳng giới về thời giờ nghỉ ngơi

” Bộ Lao đông đương gà vì số hội, Ti hi tu Wo pháp tt ào đồng mnie ngpis, Nb Lao động —

Yas, 2010,8148, 109

Trang 32

1957, Công ước số 101 Ngày lễ có lương (Nông nghiệp) năm 1952, Công wie số 132 Các ngày lễ có trả tiên (sửa đổi) năm 1970 Theo đó, quyên lợi nghỉ

trong giờ làm viếc, nghỉ hảng tuần, nghĩ lễ tết, nghĩ phép hãng năm được quy

định cho lao đồng nam va nữ một cách bình đẳng Riêng với nghỉ hang năm

cho NLD có trách nhiệm gia đính, ILO khuyên khích các quốc gia cho phép

NLD được wu tiên nghĩ phép hàng năm trong thời gian con cai (trong đô tuổi đi ‘hoc) nghỉ học, mục đích la dé cân bang giữa gia đình và công việc” Quy định nghỉ thai sản cũng sự khác nhau giữa các nước Luật tiêu chuẩn lao đông Nhật

Ban quy định (theo các Điều 65, 66, 67)

- Lao động nữ mang thai yêu cầu nghỉ trước khi sinh 6 tuần lễ thì người sử dụng lao động phải cho phép nghỉ và không được để làm việc sau khi sinh chưa đủ 6 tuần lễ Nhưng nếu sau khi sinh 5 tuần lễ ma NLD yêu cầu được lam việc thi NSDLB có thé cho NLD được lâm việc theo nhân xét của y tế la không

có hại

- Lao đông nữ nuôi con nhõ đưới 1 tuổi được nghỉ mỗi ngày 2 lẫn, mỗi lân 30 phút, không kể thời giờ nghỉ giải lao trong ca theo quy định.

- Lao động nữ trong thời a hành kinh cảm thấy không khöe hoặc trỡ ngạicho việc làm ma xin nghĩ thì người sử dung lao động phải cho nghỉ.

Luật lao động Achentina quy đính lao động nữ được nghĩ trước khi sinh.

45 ngày và sau khi sinh 45 ngày, nhưng có thể tự diéu chỉnh nghĩ trước khi sinh 30 ngày để được nghỉ sau khi sinh dài hơn Sau khi sinh trở lại lâm việc

được nghĩ mỗi ngày 2,5 giờ để cho con bú,

Luét lao đông Chilé quy định: Lao động nữ được nghĩ thai săn 12 tuần

110 2000 ABC of womenwoler'igit+ and gander equality (Geneva) Second edion 2007.p 106

Trang 33

Bộ luật lao đơng Trung Quốc quy định: Lao đồng nữ được nghỉ thai sản.

it nhất 90 ngày ?9

Nghĩ phép sinh con đổi với người cha (hay nghĩ thai sẵn của người cha)14 một khộng thời gian nghĩ ngắn cho lao đơng nam vào khoảng thời gian concủa người nay được sinh ra, nhằm giúp chăm sĩc đứa trễ và giúp đổ người mẹ

Khơng cĩ tiêu chuẩn nào được ILO đưa ra về nghĩ phép sinh con đổi với người cha Một số quốc gia trên thé giới đã đưa ra các quy định cu thể vé thời gian nghỉ phép cho người cha, phổ biển nhất là các nén kinh tế phát triển Ở chau Au, thời gian nghĩ thai sin cho người cha được quy định khác nhau, trong đĩ cĩ

năm quốc gia (Phan Lan, Iceland, Lithuania, Bỏ Đào Nha và Slovenia) cùng,cấp thời gian nghĩ dai hơn 2 tuân Chile, Y va Bỏ Bao Nha bắt buộc lao đơngam phải nghĩ thai sản Quy đính vé nghỉ phép sinh con đối với người cha cũng

được tim thay tai các nước thuộc Đơng Âu va Trung A, châu Phi va Úc”, Thời

gian nghĩ thai sản thưởng được xác định trong khoảng từ 2 đến 15 ngày vàthường được trả tiên

1.2.23 Binh đẳng giới trong lĩnh vực an tồn lao động vệ sinh laođồng

Điều lệ ILO để ra nguyên tắc là người lao động phải được bão vệ chinglại bệnh tat, dau ốm và tai nan phat sinh từ viéc làm ma khơng cĩ sự phân biệt

đổi xử vé giới Cho đến nay ILO đã thơng qua hơn 40 tiêu chuẩn vé an tồn và sức khỏe nghề nghiệp và hơn 40 Bộ Quy tắc thực tiễn Các quy đính vẻ cơng việc nguy hiểm hoặc năng nhọc cho phụ nữ trong thai sản” 1a một phan

quan trong trong việc bao vê sức khưe tai nơi lam việc Nhìn chung gồm 4

nhĩm cơng việc sau đây: các cơng việc năng nhọc liên quan đến việc nâng, bê, đẩy hoặc kéo hang bing tay, các cơng việc trực tiép tiếp cân với các tác nhân sinh, hĩa, lý gây nguy hiểm đến sức khưe sinh sản, các cơng việc đời hii sự cân bằng đặc biệt, các cơng việc liên quan đến căng thang

” Bộ Leo ding, đương be ví sĩ‘Yani, 3010810, 151

`) 3014 Meersy dp4tgvSy ato: Ta andractice across the world (Geneve)°° ILO 2014 Matera and patsy st gốc Lav ane practice vo ty word (Geneve) p T1

ơi, Ti lậu Đam Lio pip hit lo đồng nước ngồi, Neb Leo động —

Trang 34

việc nguy hiểm, năng nhọc trong thời gian mang thai và đến ít nhất ba tháng

sau khi sinh con Hiện nay, theo nghiên cứu của ILO, tại 160 quốc gia có dữliệu liên quan, kết quả cho thay: có 111 quốc gia có các bién pháp luật định về

công việc nguy hiểm, năng nhọc ảnh hưởng đến ao đông nữ mang thai hoặc

cho con bú (trong đó có 78 quốc gia cấm hoàn toàn việc sử dung lao động)

đẳng thời ở một khía cạnh bao về bao trim, cỏ đến gần 50% số quốc gia cảm

tất cd lao động nữ lâm việc trong những điều kiên nguy hiểm (không cần căn.cứ vào tinh trang thai sin) Nhìn chung biện pháp bao về bao trùm không

được Uy ban chuyên gia của ILO về việc ap dụng các công ước và khuyến

nghị (CEACR) khuyến khích”.

Các hành vi quấy rồi tình duc tại nơi làm viếc bị coi lả vi phạm điều kiện an toàn tại nơi làm việc Theo ILOTM, quầy rỗi tinh đục là hảnh vi có tính

chất tinh duc gây ảnh hưởng tới nhân phẩm của nữ giới va nam giới Hiện

nay, bao vệ chồng quấy rồi tinh duc được quy định ở nhiễu quốc gia Nhữngquy dinh liên quan được tìm thấy trong luật của 80 nước, thưởng được quyđịnh trong Luật Lao đông (31 nước - 39%), Luật Chống phân biệt đối xử (31nước ~ 39%), Luật Hình sự (34 quốc gia ~ 43%), Luật Sức khöe và An toàn.nghề nghiệp (9 nước ~ 11%) hoặc ở trong một đạo luật riêng (15 quốc gia ~

19%) Trong sé trên, có 14 quốc gia (18%) quy đính về quấy rồi tình dục cả

trong Luật Lao đông va Luật Hình sự”

1.2.24 Bình đẳng giới trong lĩnh vực tiền lương

Binh đẳng giới về tiền lương hay trả công bình đẳng giữa lao động nam

vva lao động nữ cho những công việc có giá tri ngang nhau đã được ILO coi lảLO 2014 MaernSy trả ptemay etna: Law and practice across the world (Geneve)

“ILO C015), Quy tắc ứng xở cho Việt Nam hy vụng gi quyết quấy rỗi tinh đục tại nơi làm vite bio vỆ

"ngời họ ding, cô tra ho damhtnghp,

TNgun pe fire lo srgĐunollhforoatzmxtsrctifMbb

TLO 2018 Repat V(): Ehdng volace au Iurasmant in the world of wok AouHbk at

Trang 35

phân không thể thiểu trong công bang 24 hội kể từ khi Tổ chức nay được thánh lâp”” Nguyên tắc nay loại trừ phân biệt đối xử vé giới trong việc trả

công, xảy ra khi tiêu chí sác định mức trả công không dua trên bản chất ciacông việc và nội dung thực chất của công việc ma dựa vào giới tính của ngườithực hiện công việc va những đính kién về những công việc mà nam giới vanữ giới có thể hoặc không thé làm

Bén nay, đã có 173 quốc gia đã phê chuẩn Công tước số 100 của ILO về Trả công bình đẳng”, khiển cho công ước nảy trở thảnh một trong những.

công tước được phê chuẩn rộng rai nhất cia ILO Giữ đây, việc quy định trách

nhiệm cia người sử dụng lao động phải théa thuận trả mức lương bình đẳng

cho phụ nữ và nam giới lam những công việc cỏ giá trị ngang nhau đã có

trong hệ thông pháp luật của hâu khắp các quốc gia trên thé giới Tuy nhiên,

pham vi thực hành nguyên tắc ở các nước không giống nhau, chi có một sổ ítnước quy định chi tiết về tiêu chi va cách thức để áp dụng nguyên tắc trả công

tình đẳng (Bulgaria, Croatia, Công hòa Séc, Pháp, Hungary, Ireland, Na Uy, Ba Lan, Bỏ Đào Nha, Serbia, Thuy Điển, Vương quốc Anh) và những tiêu chi

đưa ra cũng không hoàn toàn giống nhau, về cơ ban có các tiêu chí như nănglực của người lao đông (trình độ chuyên môn, kinh nghiệm), bản chất công

việc va thi trường lao động.

122.5 Binh đẳng giới trong lĩnh vực ij luật lao động

‘Theo các tiêu chuẩn lao động của ILO”, việc ap dung các biện pháp ky

Tuất không được thực hiên trên cơ sở tùy ý hoặc phân biết đối xử, trong đó có

phân biết đổi xữ về giới Nhiễu quốc gia đã đưa những nội dung vẻ chẳng phân biệt đối xử cũng như cấm các hành vi bao lực vả quấy rồi tại nơi lảm việc vào trung những vẫn để mà người sử dụng lao động phải xây dựng và phổ biển tại đơn vị nhằm bão dam kỷ luật lao động, ví du như Luật Binh đẳng.

° Đầu 427 của Hp ude Vasuites (819)

1.0, 2018, Raefkabsne of C100 - 2qual Renameretion Convention, 1951 (NG 100) Ave a:

Japs Jargyle p=1000 115000: NO:11300'P11300 INSTRUMENT 1312245

EC 2016 Gender equity hw m Buope Luenbotrg p.20-21

Tăng wie sẽ 158 và Eanyin ngn số 165 vì Chim de vale hon (1883) Kônyn nghị số 130vé im tr

Tin biện Q967)

Trang 36

dim bình đẳng, các chuyên gia của ILO cho rằng việc xử lý cần được thựchiện một cách thông nhất ma không có sự phân biệt giữa những người laođộng khác nhau, cu thể người lao đông sé không bi xử lý kỹ luật vi một hànhvĩ mà người khác cũng thực hiện nhưng không bi người sử dụng lao động xửlý, Riêng với hình thức xử lý kỹ luật sa thải, ILO có những quy định riêngTheo đó, việc sa thai phải dựa trên lý do thích đáng liên quan đến hảnh vi ứngxử của người lao đồng, va phải là một lỗi nghiêm trọng Không được sa thảingười lao đông vì những lý do như giới tinh, tinh trang hôn nhân, trách nhiémia đính, mang thai hoặc nghỉ việc trong thời gian thai sản Luật lao động ChiLê quy đính Nếu không có lí do chính đáng thi trong thời ki lao động nữ

‘mang thai hoặc 1 năm sau khi hết thỏi kỉ nghỉ thai sin thì doanh nghiệp không

được sa thải lao đông nữ”! Luật tiêu chuẩn lao đông Nhật Bản quy định: NSDLD không được sa thải NLD nữ có thai hoặc đang trong thời kỳ được

nghỉ thai san‘?

1.2.2.6 Bình đẳng giới trong lĩnh vực bão h

Hiện nay, với khung tiêu chuẩn về an sinh xã hội do ILO thiết lap,

Việc tiếp cận các chính sich BHXH của lao động nam và lao đông nữ đã được

‘bo dim bình đẳng ở một số khía cạnh như sau:

Thửniất Chế độ ấm đa

Theo Công ước số 130 về Chăm sóc y tế và phúc lợi ôm đau (1969),

quyển lợi ôm đau sẽ được cung cắp cho NLD trong trường hợp không có kha

a xã lội

10 G017), Bản hỉnhé kỹ thuật căng cập phân từ gi cho thio Bộ hột Lao động sin đỗ ln 2 (la

“Bộ Lao đng tượng bi vi số hội, Thi lộn ama Ro pip hột bo dng ene ngo, Ni Lao đồng —

ini, 2010,150

nua 120

"168 Dác Công tóc: SỐ 103 vé ning Têu in ay sinh indi thấu, 2052; SỐ 118 về Đốt st bàn,ng wand mshi 4 kh lỗ xổ nen gu inguin gốc ớt S ie Ge oktại ho động, 1961, SỐ 178 v Ch độ tắt ic ao động, oi ga vì tệ, 1967, Số L0 và Chế để dn oe‘a chim soc yt, 1968, Số 197 vd Duy trì quyền li Bio kim xi hội, 196), 56 165 và Quy Ảnh tội thulng người lim vid in bln (Sữa ân, 1987, $6168 ì Hc tin vil âm va chẳng thất nguệp, 1988, Số

18a vi Bìn vị ta sản 2000

Trang 37

năng lao đồng do ốm đau và liên quan đến việc đính chỉ thu nhập theo quyđịnh của luật pháp quốc gia.

Theo quy định cia ILO, khoản trợ cắp ôm đau phải được trả định kỳ.

Công ước số 12 quy định mức trợ cấp tối thiểu là 45% mức lương tham chiếu, sau đó Công ước số 130 nâng mức nay lên tương ứng ít nhất 60% mite lương tham chiều, cùng với quyền lợi trợ cấp mai tang di kèm néu người lao.

đồng chết

Hiện nay, mới có 16 nước phê chuẩn Công ước số 130, chủ yêu là các nước thuộc Liên minh châu Âu, nơi ma việc zây dựng thực hiện các chính sách an sinh xã hội thuộc phan tiền bộ nhất thể giới Để giải quyết quyển lợi

cho người lao động phải nghỉ việc để cham sóc thành viên gia đính ôm dau,

nhiễu quốc gia trên thé giới đã bổ sung vao trong chế độ an sinh xã hội quyền của người lao đông được sử dung thời gian nghĩ ốm để chăm sóc thảnh viên

Trong tiêu chuẩn bảo vệ thai sin mới nhất là Công ước số 183 (2000),

thời gian nghĩ thai săn được quy đính it nhất 14 tuần, trong đó có 6 tuần bắt

‘bude sau sinh; Khuyến nghị số 191 khuyên khich các nước áp dụng nghĩ thai sản ít nhất 18 tuần Nhìn chung, các tiêu chuẩn đều có yêu cau cụ thé về trợ.

cấp thai sin bằng tiên phải chiếm it nhất 2/3 thu nhập trước đó của lao đông

nữ Nguyên tắc chung la mức trợ cấp phải bao đảm cho "người phụ nữ có thé duy tr bản thân vả con minh trong điểu kiện thích hop về sức khỏe và với

mức sông phủ hợp” Ngoài ra, theo ILO, trợ cấp thai sản cẩn được cung cấp

bằng phương tiện bao hiểm xã hội bất buộc hoặc tit quỹ công và NSDLĐ

không nên chiu trách nhiệm cá nhân vé chỉ phí của những lợi ích nay Khuyénnghỉ số 191) Năm 2017, ILO công bồ hiến nay có 26 nước cung cấp trợ cấpthai sản bằng 100% mức tién lương trong ít nhất 18 tuén (mức khuyến khích

70 2018 Raefivbams of C130 - Midral Cane and Siövs: BowftE Convention, 1969 (No 130),

— ©

"TO 2004 Leave au femalyespensbiltes TRAVAIL Infomation Sheet No WT(Gaus) Avaiible

sclay ihm orga

Trang 38

trong Khuyén nghị số 191), 73 nước cung cấp trợ cấp thai sản từ 67% mức tiên lương trong ít nhất 14 tuân (phù hợp Công ước số 183); 84 nước quy định

trợ cấp thai sản được trả trong ít nhất 12 tuần (phủ hợp Công ước số 103),trong đó 52 nước quy định mức trợ cấp từ 45% vả 32 nước quy định đưới45%; và cuỗi cùng có 6 nước chỉ cung cấp lợi ich ở mức cô định (ví dụ mứclương tối thiểu) cho phụ nữ nghĩ thai sin Đáng chú ý là nhiều quốc gia mặc

đủ chưa phê chuẩn Công ước vé Bảo vệ thai sản của ILO song đã đáp ứng các yên câu cia các tiêu chuẩn mới nhất, như Trung Quốc, Colombia và Malta Thậm chí một số quốc gia đã di xa hơn, quy định quyền lợi của người lao đông cao hơn các yêu câu của ILO như Bangladesh, Chile, Ấn Đô, Công hòa

Bolivarian Venezuela va Việt Nam

Thứ ba, Chỗ độ hnm trí

Theo Công wie s6 về Tiêu ch (1952) vàCông tước số 128 vẻ Tro cấp tàn tật, tuổi giả và tiễn tuất (1967) của ILO, tắt

cả người lao động, bắt kể giới tinh hay các thuộc tinh cá nhân khác, can được ‘bao vé bởi một hệ thông lương huwhrg cấp tuổi giả hình thành từ nguồn đóng

góp của người lao động và người sử dụng lao động Theo đó, lương hưu/trợ

cấp tuổi giả là khoản thanh toán định kỳ được trả cho những người đã nghĩ ‘huu sau tuổi quy định Giới hạn tuổi quy đính không được quá 65 tuổi trong.

các trường hợp thông thường,

Lương hưu là chế đô được chỉ tả định kỳ Công tước số 102 quy định.mức lương hưu phải tương ứng ít nhất 40% mức lương tham chiêu, trong khi

Công ước số 128 quy định mức cao hơn, tương ứng it nhất 45% mức lương tham chiếu Tuy nhiền, cả hai tiêu chuẩn déu thống nhất rằng mức trợ cấp phải được rả soát sửa đổi khi có thay đổi đáng.

giá sinh hoạt Đến thời điểm hiện tai, đã có 55 quốc gia phê chuẩn Công ước số 102” và 17 quốc gia phê chuẩn Công ước số 128 của ILO

`9 E0 3017 Ward Social Protectim Report 2017-19: Universal social protection to achieve the Suen mi

Development Gouls (Geneva) p 33-38

"7 H0, 2018 Raixatims of C102 - Soca Securgy (Manna Stars) Convention, 1952 (No 102),

‘Acuiable ©

Trang 39

Hiện nay, héu hết các quốc gia phê chuẩn Công ước CEDAW va cácCông ước số 102 và 128 của ILO déu quy định tuổi được nghĩ hưu như nhau

đối với nam giới và nữ giới'” Nhiéu nước trong số này ở khu vực Đông A,

với quy định tuổi nghỉ hưu của lao động nam va lao động nữ bằng nhau như

sau: nước phát triển có Nhật Bản (65 tuổi), và các nước đang phát triển gồm Han Quốc (65 tuổi), Singapore (65 tuổi), Philippines (65 tuổi), Thái Lan (60 tuổi), Malaysia (60 tuổi), Indonesia (58 tudi) Mặc da quy định tuổi nghỉ hưu.

như nhau, rất nhiều nước trên thé giới cổng đã tạo cơ hội cho lao đông nữ:được nghĩ hưu sớm hơn, tổn tại song song cũng với quyển duy tr công việc ở

cùng độ tuổi của nam giới Vi du như Luật Nghĩ hưu sta đổi bỗ sung năm

2017 của Algeria quy đính tại Điểu 6 "Người lao động muốn hưởng chế đôlương hưu bất buộc phải đáp ứng hai tiêu chí sau: đã lâm việc ít nhất 15 nămvà đã di 60 tuổi Tuy nhiên, néu lao động nit có yêu câu, có

nghỉ hưu ở tuổi 55°52

710 2018, Ratiations of C128 - EethđEy, Old Age and Suites Baufis Convention, 1967 (Na

1) Avalable Bs

"ILO 2000, ABC of wom warkers"rigts thả gander equality (Geneva), Second edition 3097

BO Lao động, Trương bavi X4 hội (2017), Bio cáo Dash ga tác dang Lait six đột, bộ sng một số

(Ga ca Bộ hột Lo dng, 3738

T0 C017) Bin guise kỹ te cong cp nhân th giới co dạhảo Bộ tật Lao động sin đỗ lần 2 (in

Việt Nga) ng 20872017

Trang 40

Kết luận chương 1

Qua việc phân tích lý luận về bình đẳng giới trong doanh nghiệp theo pháp luật lao đông tại chương I, có thé rút ra một số kết luận như sau

Thư nhát, tình đẳng giới được hiểu là nam và nữ giới déu có vị trí, vai trò ngang nhau trong sã hội Nam giới và nữ giới déu được hưỡng các điều kiện bình đẳng để phát huy hết tiém năng, đồng thời đóng gop và thụ hưởng.

lợi ích như nhau trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hod, xã hội Bình.

đẳng giới không chỉ bao gồm việc đối xử bình đẳng với nam và nữ giới, má.

còn bao gồm việc nhân biết những khó khăn của phụ nữ gặp phải từ đó lập ra

những chính sách hỗ trợ dựa trên đặc điểm vẻ sinh hoc vả xã hội của phụ nữ “Thứ hơi, tình đẳng giới trong lĩnh vực lao đông là việc lao động nam.

và lao đông nữ déu có cơ hội như nhau trong tiếp cận với việc làm, dio tạo,

thăng tiến trong công việc, được đối xử bình đẳng trong trả công, các điều

kiện lam việc, an toàn việc lâm va bao hiểm x8 hội Do đó, PLLĐ về bình

đẳng giới là các quy định của nha nước điều chỉnh các quan hệ lao động dé

dim bão việc lao động nam va lao động nữ có cơ hội như nhau và được đối

xử bình đẳng.

Thứ ba, tiện pháp thúc đẩy tình đẳng giới trong lao động lả những.

biển pháp được áp dụng nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng giới thực chất, cụ

thể những biên pháp nay được đất ra dua trên sự khác biệt giữa nam va nữ về

sinh học va khoảng cách giữa hai giới dé điều chỉnh các môi trường có ảnhhưởng dén phụ nữ.

Dựa trên những nghiên cửu lý luận từ chương 1, việc bao dam và thúc

đẩy bình đẳng giới trong pháp luật lao đông sé được phân tích và đánh giá ở

chương 2 và là tiên để cho những kiến nghỉ & chương 3

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w