Nha nước pháp quyền ở đây có nghĩa lả, các cơquan có thâm quyên sẽ thực hiện quan lý moi mặt trong đời sóng kinh tế - xã hộibằng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời cũng t
Trang 1BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜN: G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRÀN THỊ HƯƠNG LY
451238
HIỆN NAY
Chuyên ngành: Xây dung van ban pháp lnat
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS PHI THỊ THANH TUYỂN
Hà Nội — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu co kê
thừa của ca nhân em, các kết luận, số liệu trong khóa luântốt nghiệp là trung thực, có nguôn gốc ré rang, dam bao độ
tin cây./.
XÁC NHẬN CỦA Ha Noi, ngày tháng năm 2023
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TÁC GIÁ KHÓA LUẬN
Phí Thị Thanh Tuyền Trần Thị Hương Ly
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đâu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thảnh nhất đến gia đình, ngườithân, ban bè luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt
Em cũng xin chân thanh cảm ơn các thay giáo, cô giáo trường Đại học Luật
Hà Nội đã miệt mai dạy dỗ, truyền thụ những kiến thức cơ ban cho em trong suốtquá trình học tập ở trường dé chuẩn bị hanh trang cho cuộc sống tương lai Emcũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thây, Cô giáo của Bộ mônXây dựng văn bản pháp luật đã quan tâm, tạo điều kiện giúp em trong suốt thờigian học tập các môn học của Bộ môn cũng như trong suốt thời gian em thựchiện khóa luận tốt nghiệp để em có thêm kỹ năng đối với hoạt động ban hảnh
văn bản.
Đặc biệt, em xin gửi lời trí ân sâu sắc nhất tới cô giáo TS Phí Thi ThanhTuyển — người đã tân tình hướng dẫn, chỉ bao em trong suốt quá trình thực hiện
và hoàn thành khóa luận tot nghiệp nay
Trong qua trình nghiên cứu vả hoàn thanh khóa luận, mặc dù đã có gắng
danh nhiêu thời gian tìm hiểu thông tin và dao sâu suy nghi nhưng do tính phức
tap của dé tải cũng như nhân thức về lý luận và thực tiễn về van dé nảy của bảnthân còn hạn chế, nên khóa luân không tránh khỏi những sai sót Kính mongnhận được những ý kiến quý bau của quý Thay, Cô, bạn đọc dé khóa luận tốt
nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm on!
TÁC GIÁ KHÓA LUẬN
Trần Thị Hương Ly
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VBQPPL: Văn ban quy phạm pháp luật
QPPL: Quy phạm pháp luật
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Ủy ban nhân dân
Trang 6MỤC LỤC
¬.
ACen Cap G2 CaN GE te esc cere ce were evr asee sete cara recta ein 1688
3 2T nh tính nghiện ot để fais sconces wes eeamsenomanianonsumnanrenawannas
3 Mục dich, nhiém vụ, đối tương và phạm vi nghiên cứu của dé ta,
4_ Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cửu 5 Ý nghĩa của công trình nghiên cứu
6 Bồ cuc của công trình nghiên cứu
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ RÀ SOÁT, HE THONG HÓA VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT Š to A lê ee lái là 1.1 RÀ SOÁT VĂN BẢN QUY PHẠMPHÁPLUẬT 222222222 2 Ss 1.1 Khải niệm ra ‘sot vain ban QPPL sao D 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa va yêu câu của ra soát văn ban QPPL 8
1.1.3 Tham quyên ra soát văn bản QPPL 10
1.1.4 Nội dung ra soát văn ban QPPL „11
1.1.5 Quy trình và kết quả rà soát văn bản QPPL 13
12 LILUAN VE HE THONG HOA VANBAN QUY PHẠMPHÁP LUẬT 20
1.2.1 Khai niệm hệ thông hóa văn bản QPPL ooo eects 20 1.2.2 Vai trò và yêu cau của hệ thông hoa văn bản quy phạm pháp luat 24
1.2.3 Tham quyên hệ thông hóa văn bản QPPL 27
1.24 Quy trình, kết quả hệ thông hóa văn bản QPPL 29
13 MOI QUANHE GIỮA RA SOÁT, HE THONG HOA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁPLUẬT 32
1.3.1 Tác động của rà soát van ban quy phạm pháp luật dén hệ thông hoa
Trang 71.3.2 Tác động của hệ thống hóa văn bản quy pham pháp luật đến rà soát
34
Tiểu kết CHƯỚNG Í cccccccbiaaraose : z i 3D
CHUONG 2: THUC TRANG RA SOAT, HE —— HOA VAN BAN
QUY PHAM PHAP LUAT Ở VIỆT NAM HIEN NAY 36
2.1 THÀNH TUU ĐẠT ĐƯỢC CUA RA SOÁT, HE THONG HOA VAN BẢN
van bản quy phạm pháp luật
QUY PHAM PHAPLUAT Ở VIET NAMHIENNAY 36
2.1.1 Về số lượng văn bản QPPL được rà soát, hệ thông hóa 362.1.2 Về thẩm quyén 365/113 VE NOt Ging sọ su626s86)80200GSEM-A4BSGEAnVRABSCI: là eat 37
— eee ee ree hee eres
2 HAN CHE CUA RA SOAT, HE THÔNG HÓA VĂN BẢN QUY PHAM PHAP
LUẬTÖVIETNAMHIENNAY HN 38
3.2 1 Về số lượng văn bản QPPL được rà soát, hệ thông hóa „38
2.2.2 Về thẩm quyên 44A \tksaSac¿Xisi(GiRogastiicbltlfese4eisnosisyavei4t0
3.2.3 Về nội dung Bea ee Ce are ee eee ere |
2.2.4 Về quy trình aes 4
23 NGUYÊN NHÂN CUA THÀNH TUU, HAN CHẾ TI TRONG RA SOAT, HE
THONG HÓA VANBAN QUY PHAM PHAP LUAT cssscsnnseonneinnnnnne 42
2.3.1 Nguyên nhân của thảnh tựu cssecceeeeeee 42
2.3.9 Nguyễn nhân của han Chế cáccu6aclAcciisladusedddaSossas8d
Tiểu kết chương 2 LSS vựng s45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO en LƯỢNG RA SOÁT, HỆ
THÓNG HÓA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN
NÀY igsdsiigsittGoidassetgtatocduayshstftefoesfwticeiseass/@obui46
3.1 HOÀN THIEN CÁC QUY ĐỊNH VỀ RA SOÁT, HE THONG HÓA VĂN BẢNQUY PHẠMPHÁP LUẬT Ở VIET NAMHIENNAY 212 sec 463.2 TANG CƯỜNG SU QUAN TAM, CHỈ ĐẠO, SU PHÓI HỢP CUA CÁC CAP,CÁC NGANH VÀO CONG TAC RA SOÁT, HE THONG HOA Ở VIET NAM
HIENNAY 2222222222222 722.21 ee 47
Trang 83.3 KIEN TOAN TO CHỨC, TANG CƯỜNG BIEN CHE CHO CONG TÁC RASOÁT, HE THONG HÓA VĂN BẢN QPPL Ở VIET NAM HIENNAY
3.3.1 Bô Tư pháp
3.3.2 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
3.3.3 Các địa phương ung i rene segue
34 BOI MỚI QUY TRINH RA SOÁT, HE er HOA VĂN BAN QPPL Ở
RETNA UN sung sata tcl cai i eran 50
35 XÂY DUNG CAC DIEU KIEN DAM BAO CHO CONG TAC RA SOÁT HETHONG HÓA VANBAN QPPL Ở VIETNAMHIENNAY SL3.5.1 Xây dung hệ cơ sở dữ liệu, tin học hóa công tác ra soát, hệ thông hóa
Vối WRI OPE epson bàn iGGAGGI2ĐHGBAGUQQQSNSRNGĐAdOvsveseesLlE
3.5.2 Đảm bảo kinh phi, trang thiết bị va tô chức thông tin cho hoạt động ra
soát, hệ thong hóa văn bản QPPL i a3
3.6 TANG CƯỜNG HỢP TÁC quéc TẾ TRƠNG CÔNG TÁC RÀ SOÁT, HỆ
THONG HÓA VĂN BẢN QPPL Ở VIET NAMHIENNAY 44Tiểu kết CHUỚNB T5 uuotsictessbWesgsa2dáia80 tbiescsagoalsbsssosesdse 55
KẾT DUAN thai thong Giai bi ũïghgtbldkiklidsigftlitttqbsausatuanusSG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Việt Nam đã và đang trong quá trình xây dựng va hoàn thiện nha nước
pháp quyên xã hội chủ nghĩa, đây là một quy luật tat yéu của lịch sử cũng la yêucầu bức thiết của một nha nước phát triển lành mạnh, phù hợp với ban chất nhanước của dân, do dân va vì dân Nha nước pháp quyền ở đây có nghĩa lả, các cơquan có thâm quyên sẽ thực hiện quan lý moi mặt trong đời sóng kinh tế - xã hộibằng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời cũng tự mình giới hanphạm vi hành đông vả quyền lực trong những văn bản quy phạm pháp luật đó,tat cả các chủ thé trong xã hôi đều có nghĩa vụ tuân thủ vả thực thi pháp luật,đồng thời, với tư cách là chủ thé ban hành, nha nước cũng phải tiếp tục củng có,hoàn thiện hệ thông pháp luật của minh dé kịp thời vả sâu sát điều chỉnh các vân
dé của đời sông Bởi vậy, có thé khẳng định rang, ra soát và hệ thông hoá cácvăn bản quy phạm pháp luật là một yêu cầu bức thiết, nhiệm vụ trong tâm đểdam bảo chế độ pháp quyền x4 hội chủ nghĩa tại Việt Nam, đông thời cũng là cơ
sở dé nha nước ta thực hiện quản lý một cách hiệu quả hơn vả toàn điện hơn cácmặt trong đời sông xã hội
Nếu xem rà soát vả hệ thông hoá các văn bản quy phạm pháp luật 1a quảtrình giám sát, kiểm tra đâu ra sản phẩm, thì nêu kiểm tra cảng chặt chế, khoahọc thì sản phẩm cảng dat chất lượng cao, nhận được sự hải long của kháchhang va ngược lai Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu, tuy nhiên, đâyvan là một van dé “nổi cém” trong thời gian gan đây khi có không it văn bảnquy phạm pháp luật chéng chéo, vừa thừa lại vừa thiếu, ảnh hưởng đến chấtlương quan lý nhà nước cũng như tính thông nhật khi áp dung các văn bản quyphạm pháp luật này vào thực tế
Những tôn tai nảy đã tao thành những hạn chế, yếu kém của hé thông phápluật như Công kênh, khó tiếp can, có nhiêu mâu thuẫn, chong chéo (trong banthân hệ thống va trong sư so sánh với các điều ước quốc tê ma nước Công hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ky kết hoặc gia nhập), Dé khắc phục những hạnché, yêu kém đó, bên cạnh việc thực hiện đông thời các biện pháp nhằm đôi mới
Trang 10và nâng cao kỹ thuật lập pháp, tăng cường công tác kiểm tra văn bản QPPL, còncan phải đặc biệt quan tâm tới việc "căn chỉnh”, “don giản hóa”, "trật tự hóa”tiễn tới hoàn thiện hệ thông pháp luật đã được ban hành thông qua một cơ chế,một hoạt đông có tên gọi lả ra soát, hệ thông hóa van bản QPPL - có thể goi la
“Jam sạch” hệ thong pháp luật
Vì vây, việc nghiên cứu dé tài “Ra soát, hệ thống hóa văn bản quy phạmpháp luật ở Viét Nam hiện nay” là việc lam mang tinh cấp thiết
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Như đã nhận định ở trên, rà soát và hệ thong hoá các văn bản quy phạmpháp luật la một chủ dé nghiên cứu đã được nhiêu nha khoa học lấn nghiên cửusinh chọn lựa để nghiên cứu chuyên sâu, trong đó bao gồm sách, giáo trình chođến luân văn thạc sĩ
Giáo trình: Giáo trình Lý luận chung về Nha nước va Pháp luật của Đạihọc Luật Ha Nôi: Khái quát về ra soát và hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp
luật.
Sach chuyén khảo: Sách nghiệp vụ rà soát, hệ thông hóa văn bản QPPL
của Bô Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009; Binh luận Luật Ban hảnh văn bản
QPPL của Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009; Cẩm nang thực hảnh tinhhuông kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư phap- UNDP, Nzb Tư pháp, Ha Nội,2009; Một sô nội dung quy định về ra soát, hệ thống hoa văn bản quy phạm
pháp luật, Nxb Tư pháp, Ha Nội, 2013.
Luận văn, luận án: Đào Trọng Giáp (2009), Công tác hệ thông hóa phápluật của các cấp chính quyền ở tinh Gia Lai- Thực trang va giải pháp- Luận vănthạc sỹ luật học, Lê Chí Phương (2011), Ra soát văn bản QPPL qua thực tiễn tạitinh Quảng Ngãi- Luận văn thạc sỹ luật hoc; Ngoài ra, van dé về 1a soát, hệthong hoa va pháp điển hóa văn bản QPPL cũng đã được nhiêu tác giả nghiêncứu dé cập trên các bai bao, tạp chí, các trang thông tin điện tử internet
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ké trên đã khái quát các van dé lýluận cho đền thực tiễn công tác rà soát và hệ thông hoá các văn bản quy phạm
Trang 11cứu tử rất lâu, bộc lô những thiểu sót so với thực tế x4 hội hiện nay, đặc biệt làsau dịch bệnh Covid — 19 vả những bién động của nên kinh tế
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Muc đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu dé tài là trên cơ sở lý luân và thực tiễn công tác rasoát, hệ thông hóa văn bản QPPL dé xuất những giải pháp mang tính hệ thông,đồng bộ để nâng cao hiệu quả công tác nay
* Nhiện vụ của đề tài
Dé đạt được mục đích trên, tác giã dé tai đã đặt ra và giải quyết các nhiệm
vu sau:
- Lam sáng tỏ một s6 van dé lý luận vé ra soát, hệ thông hóa văn bản
QPPL như Lam sảng tö khai niệm ra soát văn bản QPPL, phân biệt khát niệm ra
soát văn ban với một số khái niệm khác như tự kiểm tra văn ban QPPL, hệ thônghóa văn bản QPPL, phân tích những quy đính của pháp luật vé rà soát văn banQPPL; so sánh quy định vé ra soát văn bản QPPL ở nước ta với một số nước
* Đối tuong nghiên cứa của dé tài
Khoa luận tập trung nghiên cửu về ra soát, hệ thong hóa văn bản QPPL ở
Việt Nam.
* Phamvi nghiên cứu của đề tai
Trong phạm vi bai viết, tác giả nghiên cứu về rà soát, hệ thông hóa văn
ban QPPL ở nước ta từ khi có Luật Ban hành văn bản quy phạm phap luật 2015
cho đền hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của dé tai là hệ tư tưởng Mác Lénin về duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử
Trang 12Các phương pháp: lich str, loogic, hệ thống, thông kê, phân tích, tong hop,
so sánh pháp luật,
5 Ý nghĩa của công trình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu và những dé xuất được nêu trong khóa luận, có ýnghĩa lý luận và thực tiến trong việc nâng cao công tác ra soát, hệ thông hóa vapháp điển hóa văn bản QPPL ở nước ta Thông qua công trình nghiên cứu này,tac giả mong muốn đóng góp phản nhỏ bé của minh vao việc xây dung và hoảnthiện hé thông văn bản QPPL hiện nay
6 Bố cục của công trình nghiên cứu
Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh từ viết tắt, mục luc và danh mục tai liêutham khảo, khóa luận được kết câu thành 03 chương với nôi dung cu thể như
sau:
Chung 1: Những van đề ly luận và pháp lý vé rà soát, hệ thông hóa văn bảnquy phạm pháp luật
Ciuương 2: Thực trạng vé ra soát, hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luật
ở Việt Nam hiện nay
Chung 3: Giải pháp nâng cao chất lượng ra soát, hệ thông hóa văn bản quy
phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Trang 13CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẺ RÀ SOÁT,
HỆ THONG HÓA VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT
11 RÀ SOÁT VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT
1.1.1 Khái nệm rà soát văn ban QPPL
1111 ăn bản QPPL và các loại văn ban QPPL
Văn bản QPPL lả đối tượng của hoạt động ra soát, hệ thông hóa Vì vậy, délàm tốt công tác nay việc nắm vững những van dé cơ bản về văn bản QPPL, trong
đó các nội dung về khái niệm văn bản, hệ thông văn ban là hết sức can thiết
“Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nha nước có thấm quyên ban hànhtheo thủ tục, trình tự luật định trong đó có quy tắc xử sự chung được Nhả nước bảodam thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ x4 hội theo định hưởng x4 hội chủ
nghĩa”
Theo khoản 1 Điều 1 Luật Ban hảnh văn ban QPPL của HĐND, UBND định
ngiĩa: “Van bản QPPL của HĐND, UBND là văn bản do HĐND, UBND ban hanh
theo thấm quyền, trình tự, thủ tục do Luật nảy quy định, trong đó có các quy tắc xử
sự chung, có hiệu lực trong phạm vi dia phương, được Nhà nước bảo dam thực hiện
nhằm điêu chỉnh các quan hệ x4 hội ở địa phương theo định hướng x4 hội chủ
nghĩa”
Như vậy, văn bản QPPL phải bao gôm các yếu tô sau:
Thứ nhất, do cơ quan nhả nước, người có thâm quyền ban hành theo hình
thức được pháp luât quy định,
Thứ hai, được ban hanh theo thủ tục, trình tự luật định,
Thử ba, có chứa quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lân đối với moiđối tượng hoặc một nhóm đối tượng va có hiệu lực trong phạm vi toản quéc (đôi
với văn bản QPPL do các cơ quan nha nước ở Trung ương ban hành) hoặc trong
phạm vị địa phương (đôi với văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành),
Thử tư, được Nha nước bảo dam thực hiện bằng các biên pháp theo quy định
của pháp luật
*Các loại văn bản QPPL:
Trang 14Văn bản QPPL có thể được phân chia thành nhiều loại tủy thuộc vảo mụcđích nghiên cứu Trong pham vi của hoạt động rả soát, hệ thông hóa, văn bản
QPPL được phân chia dựa trên hai tiêu chi chính: phạm vi hiệu lực của văn bản và
cơ câu văn bản
Xét về phạm vi hiệu lực của văn bản, văn bản QPPL có hai loại: văn bản
QPPL do các cơ quan nha nước ở trung ương ban hành và văn bản QPPL do chính
quyền địa phương các cấp ban hanh
Xét cơ cau văn bản, có: văn bản đơn hành va văn ban có kèm theo văn bảnkhác (vi dụ: quyết định ban hành quy chế)
* Dinh nghia rà soát văn bản QPPL
Ra soát văn bản quy pham pháp luật la việc xem xét, đánh giá toàn bô hệ
thông văn bản quy phạm pháp luật hiện hành nhằm phát hiện, xử lý hoặc kiến nghị
xử lý các quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chông chéo, hết hiệu lực hoặc không
còn phù hợp.
Ra soát văn bản quy pham pháp luật co vai tro quan trọng trong việc bao dam
tính thông nhất, đông bộ, công khai, minh bach của hệ thống pháp luật Ra soát văn
bản quy pham pháp luật giúp phát hiện và xử lý kịp thời các quy định trái pháp
luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phủ hợp, từ đó gop phannâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp luật trong đời sông xã hội
Ra soát văn bản QPPL 1a một quá trình bao gồm các bước: tập hợp văn bảnQPPL, quy định QPPL theo những pham vi nhất định, đôi chiếu, so sảnh nhữngvăn bản, quy định nảy theo những tiêu chí, nguyên tắc cụ thể nhằm tìm ra nhữngquy định chông chéo, mâu thuẫn hoặc không còn phủ hợp với tình hinh phát triểncủa đất nước dé xử ly bang các hình thức thích hợp như sửa đổi, bố sung, bãi bỏ
hoặc đình chỉ việc thi hành, hoặc ban hành văn bản mới.
* Đặc diém rà soát văn ban QPPL
Thường xuyên rà soát có hai đặc điểm nôi bat là: thứ nhất, đây là hoạt đông
hậu kiểm và thứ hai, hoạt đông này được các cơ quan có thấm quyên tiền hanh
hàng ngày, thường xuyên.
Trang 15Ra soát văn bản QPPL có đặc điểm là hoạt đông hậu kiểm bởi no được tiếnhành sau khi đã được ban hành, có hiệu lực thi hành và được triển khai thực hiệntrong thực tế nhằm một lần nữa xem xét tính hợp hiền, hợp pháp, tính thông nhất va
khả thi của văn bản trong tình hình mới, vào thời điểm các quan hệ xã hội, các định
hướng quản lý đã được điều chỉnh, chi phối ở mức độ khác với hoản cảnh, điều
kiện khi ban hành văn bản.
Đây lả hoạt động được cơ quan có thẩm quyên tiên hành thường xuyên, liêntục khi tình bình kinh tế - xã hội dat nước, địa phương đã thay đổi hoặc khi co quannha nước cấp trên ban hanh mới lam cho nội dung văn bản QPPL của cơ quan nhanước cập dưới không còn phù hợp với văn bản của cập trên hoặc nhận được thôngtin, yêu cau, kiến nghị của cơ quan, tô chức, cá nhân về văn bản QPPL do co quanminh ban hảnh, hoặc lĩnh vực thuộc ngảnh minh quản lý chứa nôi dung có dâu hiệutrải pháp luật, mâu thuẫn, chông chéo hoặc không còn phủ hợp
Luật Ban hanh văn bản QPPL năm 2015 quy định thẫm quyên ban hảnh vănbản QPPL thuộc nhiều cơ quan tử các cơ quan nhả nước ở trung ương, các cơ quannhả nước cấp tỉnh, huyện, xã Văn bản quy phạm pháp luật do nhiêu cơ quan cóthấm quyền ban hảnh, việc ban hành lai được thực hiện trong các hoản cảnh, điềukiện, thời điểm khác nhau Do đó, mâu thuẫn, chong chéo, trùng lắp 1a điều khótranh khỏi Va dé bảo đâm tính hợp hiển, hợp pháp, tính thông nhật của hệ thôngpháp luật, buộc phai có mét hoạt động nhất định của cơ quan có thâm quyên dékhắc phục các khiếm khuyết này
Các quan hé xa hội van động không ngừng và nhiệm vụ của nhà lam luật là
phải luôn bam sat sự vận đông cua nó dé điều chỉnh đúng lúc, kip thời các thay đổixây ra Cũng vi thé, văn bản QPPL ban hanh một lần không phải là xong, nó canphải được sửa đôi, bô sung cho phủ hợp với tình hình mới Thực tê này tat yêu dẫnđến một thực trạng là có nhiêu văn bản điều chỉnh về cùng một van dé, văn bản sausửa đôi, bd sung một số điều của văn bản trước, tạo thanh sự nhiêu tang, nhiêu lớpcủa pháp luật Vì vậy, nêu chúng ta không cập nhật loai bỏ các văn bản, các QPPLlỗi thời, hết hiệu lực va kip thời đưa các thay đổi, bé sung mới vảo nội dung văn
ban pháp luật ban dau thì khó có thé tiếp cận được một cách dé dàng, thuận tiên với
Trang 16pháp luật hiện hanh Đó cũng chính 1a lý do tại sao phải tiên hành công tác thường
xuyên ra soát văn bản QPPL,
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của rà soát văn ban QPPL
112.1 Mue dich
Mục đích của hoạt động nay 1a nhằm trực tiếp phục vụ cho việc hoàn thiện
hệ thong văn bản QPPL của mình bằng cách xem xét để loại bd những văn ban,những quy định lỗi thời, không phù hợp, dé ra các yêu câu về sửa đối, bé sungnhững quy đính hiện hanh nhưng có khiếm khuyết và giữ lại các quy định còn phủhợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương
1.12.2 Ÿ nghĩa của rà soát văn bản QPPL
Co thể nói, vai trò vả ý nghĩa quan trong thứ nhật của hoạt đông ra soát, hệthông hóa pháp luật là ở chỗ nó phục vu trực tiếp cho việc xây dựng vả hoàn thiện
hệ thông pháp luật
Mục tiêu trực tiếp của ra soát, hệ thông hóa là nhằm sửa đổi, bỗ sung, thay
thé, hoặc loại bö các quy định, các văn bản QPPL trải với Hiển pháp và các daoluật, các văn bản mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không con phủ hợp với tình hình
phát triển của đất nước dé xây dựng môt hệ thông văn ban pháp luật hoàn thiện,
thống nhất, bao đâm tinh hợp hiền, hợp pháp, phục vụ cho hoạt đông quan lý Nhanước cũng như bảo dam các quyền và loi ích hop pháp của công dan Vi vây, rả
soát, hệ thông hoa có tac dung tao ra cơ sở pháp lý cho sự đổi mới về chat của mét
số văn bản pháp luật, lam cho các văn ban đó được cải tiên so với các quy địnhtrước đó, đông thời tao ra sự thống nhất, hai hoa giữa các văn bản sé được ban hanhvới hệ thong pháp luật hiện hành
Ý nghia thứ hai của công tác nay thể hiện ở chỗ no giúp cho các cơ quan thihành pháp luật có điêu kiện nắm bắt dé dang, nhanh chóng những quy định củapháp luật hiện hành Đông thời cũng giúp cho nhân dan có điều kiện tiếp cận, hiểubiết pháp luật về từng van đề, từng lĩnh vực ma họ quan tâm, góp phan thực hiệntốt khẩu hiệu "Sống va lam việc theo Hiện pháp vả pháp luật”
Ý nghĩa thứ ba của công tác ra soát, hệ thông hóa văn bản pháp luật là góp
Trang 17nước Góp phan xây dựng, hoàn thiện vả minh bach hóa hệ thông pháp luật, tạo ra
sự hài hòa, tương thích giữa pháp luật quốc gia với hệ thống thể chế quốc tế mả
Việt Nam thừa nhân.
Ý nghĩa thứ tư của công tác ra soát, hệ thống hóa van bản QPPL Ia tạo nênniên tăng cơ bản cho hoạt đông pháp điển hoa
Pháp điển hóa là một trong những hoạt động nhằm “căn chỉnh”, hoàn thiện
hệ thống pháp luật đã được ban hành Mục đích của nó là đưa toản bộ hoặc một bộphận pháp luật vảo hệ thống, tức là hoạt động nhằm “trật tự hóa” pháp luật Nhưchúng ta đã biết, các văn bản QPPL trong một Nha nước được ban hành bởi những
cơ quan khác nhau, trong những thời điểm khác nhau, như vậy sẽ chứa đựng khảnăng là các văn bản vả những nội dung cụ thé của chúng sẽ có những mâu thuẫn,chông chéo Pháp điển húa la một hoạt động ma một trong những mục dich của nónhằm giúp cho việc phát hiện và loai bö những mâu thuẫn, chống chéo do
1.12.3 Yên cầu của rà soát văn bản QPPL
Yéu cầu về thời gian rà soát
Ra soát văn bản quy phạm pháp luật cẩn được thực hiện định kỷ, thườngxuyên và đột xuất
Ra soát định ky: được thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt, thường cóchu ky 5 năn/lân
Rà soát thưởng xuyên: đươc thực hiện khi có sự thay đổi về chính sách, phápluật hoặc khi phát hiện co dâu hiệu trái pháp luật, mâu thuần, chong chéo, hết hiệu
lực hoặc không còn phù hợp
Ra soát đột xuất: được thực hiện khi có yêu cầu của cơ quan có thấm quyên
hoặc khi co vụ việc, tình huồng cần phải giải quyết kip thời
Yêu cầu về đối trợng/nội dung rà soát
Ra soát văn bản quy phạm pháp luật cần bao quát toản bộ hệ thông văn bảnquy pham pháp luật hiện hanh, bao gồm cả văn ban quy phạm pháp luật do Quốchội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ, các bộ, ngành, Uy ban nhân dân cấp tinh, cấp huyện, cấp xã ban hành
Việc rà soát van bản quy phạm pháp luật can tập trung vao các nôi dung sau:
Trang 18Tinh hợp hiển, hợp pháp, tinh thông nhất, dong bộ, tính khả thi của các quy.
định của văn bản quy phạm pháp luật
Mức đô phù hợp của các quy đính của văn bản quy pham pháp luật với tình
hình phát triển kinh tê - x4 hội
Sự can thiết, cap bach của việc sửa đổi, bd sung, bãi bỏ, tuyên bd hết hiệu lựchoặc không còn phù hợp đôi với các quy định của văn bản quy phạm pháp luật
Yêu cầu về chủ thé rà soát
Chủ thé ra soát văn bản quy phạm pháp luật là cơ quan nhà nước có thấmquyển ban hành văn bản quy phạm pháp luật đó
Ngoài ra, Chính phủ có thể giao cho các cơ quan, tổ chức khác thực hiện rả
soát văn bản quy phạm pháp luật.
Chủ thé ra soát văn bản quy phạm pháp luật phải có đủ năng lực, trình độ,kinh nghiệm để thực hiện việc rà soát một cách khách quan, chính xác, khoa hoc1.13 Tham quyên rà soát văn bản QPPL
Trách nhiệm rả soát văn bản được quy đính tại Điều 130 Nghị định số34/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 30 Điều 1 Nghị định số154/2020/NĐ-CP Cụ thể như sau:
1.1.3.1 Các Bộ cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện rà soát văn bản do minh ban hanh hoặc chủ tn soạn thao; văn ban do cơ quan,
td chức, Đại biểu Quốc hội trình co nội dung điều chỉnh những van dé thuộc lĩnh
vực quan lý nha nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuôc Chính phủ.
113.2 Các don vi chuyên môn thuôc Bộ co quan ngang Bộ và cơ quan thudc Chinh pint
- Thủ trưởng các đơn vi chuyên môn thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, co quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ thực hiện rà soát văn bản điêu chỉnh những vân đê thuộc
chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của đơn vị mình.
Trang 19- Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm đônđốc, hướng dan, tông hợp kết quả ra soát chung của BG, cơ quan ngang Bô trình Bô
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bô
113.3 Ủy ban nhân dan các cấp
Ủy ban nhân dan thực hiện ra soát văn bản do minh va Hội dong nhân dâncủng cấp ban hành, phối hop với Thường trực Hội đông nhân dân kiên nghị Hộiđồng nhân dân xử lý kết qua ra soát văn bản của Hội đông nhân dân
1.13.4 Chủ tịch Uy ban nhân dân các cấp
- Chủ tich Ủy ban nhân dân cap tinh, cap huyện có trách nhiệm chỉ đạo các
cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân củng cấp thực hiện ra soát văn bản doHội đông nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp minh ban hành
- Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp x4 có trach nhiệm tô chức rà soát van ban doHội đông nhân dân, Uy ban nhân dân cap mình ban hành
1.13.5 Các cơ quan chuyén môn thuộc Uy ban nhân đân
- Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dan cấp tinh, caphuyện chủ trì, phối hợp với Trưởng ban Pháp chế Hội đông nhân dân và các cơquan liên quan thực hiện rà soát văn bản của Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dâncủng cấp có nội dung điều chỉnh những van dé thuộc chức năng, nhiệm vu quản lý
nha nước của cơ quan minh.
- Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng phỏng Tư pháp có trách nhiệm đôn đốc,hưởng dẫn, tổng hợp kết quả rà soát chung của các cơ quan chuyên môn liên quantrình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp mình
1.14 Nội dung rà soat văn ban QPPL
Việc rà soát theo văn ban bao gom 04 nội dung: Ra soát hiệu lực của văn ban
được rà soát, rà soát phân căn cứ ban hành của văn bản được rả soát, rả soát về
thấm quyên ban hành văn bản được ra soát, ra soát phân nội dung của văn bản được
Tả soát.
1141 Rà soát hiệu lực của văn ban ấược rà soát
Nôi dung của việc ra soát hiệu lực của văn ban được ra soát bao gom xácđịnh rõ các trường hợp văn ban còn hiệu lực, văn ban hết hiệu lực toàn bộ hoặc mộtphân
Trang 20Văn bản được xác định hét hiệu lực toản bộ hoặc một phan trong các trường
hợp sau
a) Hết thời han có hiệu lực đã được quy đính trong văn bản được rà soát,
b) Văn bản được rà soát đã được sửa đổi, bố sung hoặc thay thé bang văn
bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó,
c) Văn ban được rà soát bi hủy bỏ hoặc bãi bö bằng môt văn bản của cơ quan
nha nước, người có thẩm quyên,
d) Văn bản được rà soát không còn đối tượng điều chỉnh,
đ) Văn bản của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân hết hiệu lực thi hànhthi văn bản được rà soát la văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành văn bản
đó cũng hết hiệu lực
Đối với trường hợp văn ban được xác định hết hiệu lực do không còn đôitương điều chỉnh (điểm d nếu trên) thi văn ban nay phải được cơ quan, người cothấm quyền bai bỏ Sau khi được bãi bỏ, văn bản nay mới được công bồ hết hiệu
lực
1.1.4.2 Ra soát phần căn cứ ban hành của văn bản được rà soát, bao gồm:
a) Xác định các văn bản thay thé, hủy bỏ, bai 6, sửa đối, bô sung van ban la
căn cứ ban hành của văn bản được rả soát,
b) Xác định các văn bản khác mới được ban hành có quy định liên quan đến
quy định của văn bản được ra soát.
Muc đích của việc ra soát phần căn cử ban hành văn bản được rà soát lànhằm xác định va tâp hợp đây đủ văn bản là căn cứ pháp ly để rà soát Theo đó,việc rà soát văn ban sé bảo dam được tính toản điện, thông nhất của hệ thông pháp
luật.
1.143 Rà soát về thẩm quyền ban hành văn bản duoc rà soát
Ra soát về thâm quyền ban hanh văn bản được ra soát là xem xét sự phù hop
về thẩm quyên ban hành văn bản được ra soát với quy định của văn bản là căn cir
pháp ly dé ra soát, bao gom tham quyên về hình thức va thâm quyên về nội dung
Trong đó:
Trang 21- Tham quyền về hình thức được xác định theo quy định về hình thức (tên
loại) văn bản thuộc thấm quyền ban hành của cơ quan, người có thâm quyền
- Tham quyền về nội dung được zác định theo quy định vẻ phân công, phâncấp, quy định chức năng, nhiém vụ, quyền han quản lý nhà nước cụ thé của từng cơquan, từng cấp, từng ngành đối với từng lĩnh vực
1.144 Rà soát phẩn nội dung của văn bản được rà soát
Ra soát phân nội dung của văn bản được ra soát la xem xét, xác định nhữngnội dung của văn bản được ra soát có quy định trái, chong chéo, mâu thuẫn với quyđịnh của văn bản là căn cứ pháp lý dé ra soát
Trường hợp các văn ban lả căn cứ pháp lý để ra soát có quy định khác nhau
về cùng một van dé thi áp dụng quy định của văn ban có hiệu lực pháp lý cao hơn;néu các văn bản la căn cứ pháp ly để rà soát do một cơ quan ban hành mà có quyđịnh khác nhau về cùng mét van dé thì ap dung văn bản được ban hành sau; néucác văn bản 1a căn cứ pháp lý để ra soát do các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bô ban hảnh ma có quy đính khác nhau về cùng một van dé thi áp dụng vănban của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có thấm quyên quan ly nha nước
- Quy định của văn bản được rà soát;
- Các quan hé xã hội phat sinh can được điều chỉnh nhưng chưa có quy địnhcủa cơ quan nha nước có thâm quyên
1.1.5 Quy trình và kết qua rà soát văn bin QPPL
Khi có văn bản mới của cấp trên ban hanh hoặc điều kiện kinh tê - xã hội cónhững thay đổi thi phat sinh yêu cầu rà soát Quá trình rà soát thường xuyên đượctiễn hảnh tuân tự theo một quy trình gồm năm bước:
Trang 22Thứ nhất, thu thập văn bản QPPL dé ra soát và các văn bản dé đôi chiếu,
Thứ hai, đọc, nghiên cứu văn bản được ra soát;
Thử ba, đôi chiều, so sánh văn bản được rà soát với văn bản được lay lamcăn cứ đối chiêu;
Thứ tư, lập phiêu ra soát, đê xuất hướng xử lý,
Thứ năm, xử lý kết quả rả soát
Cụ thể như sau:
115.1 Tìm thập văn bản QPPL đề rà soát và các văn bản dé đối chiếu
Thu thập văn bản QPPL dé ra soát
Quá trình thu thập văn bản QPPL để rả soát phãi đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thu thập đúng những văn bản QPPL can ra soát,
- Không để sót văn bản hoặc để sót các QPPL trong từng văn bản (đặc biệtlưu ý đối với trường hợp văn bản được ra soát là văn bản có chứa QPPL),
- Việc thu thập văn bản cần được tiền hành trên cơ sé nguôn chinh thức củavăn bản QPPL vả các nguôn khác
Thu thập văn bản dùng dé đói chiêu
Văn bản ding dé đối chiêu la những văn ban có hiệu lực pháp ly cao hơn vănbản được ra soát và yêu câu đô chính xác cao Vì vậy no được thu thập từ Công bao
và Phu luc Công bao của Chính phủ, Công bao và Phụ lục Công báo của UBND
cấp tinh đã đăng văn bản QPPL, các văn bản lưu giữ ở cơ sở dữ liêu pháp luậtQuốc gia, các dia CD do Văn phòng Quốc hôi phát hanh và danh mục văn bảnQPPL từ năm 1945 đến thời điểm tiền hành ra soát
115.2 Doc, nghiên cứu văn ban
Cần đọc kỹ từng văn bản trong số các văn bản cân rà soát, theo thứ tự từ vănbản có giá tn pháp ly cao tới văn bản có giá tri pháp lý thấp, ghi vao phiêu xử lýtừng văn bản về các số liệu, nôi dung cơ ban của văn bản, ý kiến nhận xét sơ bô déchuẩn bi cho việc đối chiều, so sánh Trong quá trình đọc, nghiên cứu văn bản cântham khảo ý kiến của các chuyên gia, các ban, ngành cùng cập và đặc biệt là ý kiếncủa cơ quan chuyên môn cấp trên
Trang 231153 Đỗi chiếu, so sánh văn bản
Đây la thao tác căn ban, quan trong của ra soát văn bản QPPL Trong đó, văn
ban được xem xét một cách toàn điện từ hình thức tới nội dung.
ban hành hay không
Ví dụ: Quyết định số 454/2005/QD - UBND ngày 20/5/2005 của Chủ tịchUBND tinh D ban hảnh quy đính về chức năng, nhiêm vụ quyên hạn của Sở Côngnghiệp Về tên gọi pháp ly văn bản này không có gi trái với Luật Ban hanh văn bảnQPPL, nhưng việc ban hanh văn bản này thuộc thâm quyên của UBND tỉnh chứkhông phải thuộc thầm quyên của Chủ tich UBND tỉnh
Về nội dung văn bản, tại thời điểm nay cần xem xét nội dung văn bản ở mức
độ bao quát, từ đó có thé thay được vị tri, vai tro của văn bản trong hệ thông phápluật noi chung và cụ thé là trong ngành, lĩnh vực ma văn bản điêu chỉnh Thay đượcmỗi tương quan giữa nội dung của văn bản với các văn bản khác có liên quan, xácđịnh được dau 1a văn ban có hiệu lực pháp lý cao hơn, từ đó khẳng định: nếu cùngđiều chỉnh một vân dé ma văn bản được ra soát va văn ban khác có quy định khácnhau thì văn ban nao được quyên áp dụng Đây chính 1a cơ sở để tiếp tục tiến hành
ra soát từng nội dung cu thé của văn bản
1.1.5.4 Rà soát các nội dung cu thé
Đây là điểm quan trong nhất và cũng là khó nhất trong ca quá trinh ra soát.Bởi vi, yêu câu đặt ra là can phát hiện được những khiêm khuyết của văn bản, nhưvăn bản có trái pháp luật, chông chéo, mâu thuẫn, sơ hở không Muốn vậy phải tiênhành phân tích một cách ti mi, so sánh, đôi chiều từng quy pham, từng văn bản vớinhững quy định mới nhất, chuẩn mực nhật dé xem xét và đánh gia toàn điện vềnhững khiếm khuyết ton tại trong văn ban
Trang 24Từng nội dung cụ thể của văn bản được xem xét ở ba khía cạnh: thứ nhất là,xem xét tính hợp hiến, hợp pháp; thứ hai là, xem xét tính thong nhất và cuối cùng
là xem xét sự phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hôi tai thời điểm rà soát (tính khathi) Cụ thể là
Xem xét tính hợp hiền, hợp pháp của văn bản:
Dé kết luận về tinh hợp hién, hợp pháp của văn bản cân xem xét đông bô cácnội dung: căn cứ pháp ly ban hành, thẩm quyên ban hảnh, nội dung văn ban, trình
tự, thủ tục thông qua văn ban.
Thứ nhất, về căn cứ pháp lý ban hảnh:
Xem xét tai thời điểm tiến hành rà soát các căn cứ pháp lý làm cơ sở banhành văn bản QPPL có còn phủ hợp không Việc này phải đối chiếu với các vănbản QPPL của cơ quan nha nước cấp trên đang có hiệu lực tai thời điểm tiến hanh
rà soát văn bản đó.
Thứ hai, về thẩm quyên ban hảnh:
Can xem xét về thâm quyền ban hanh văn bản, văn bản QPPL ban hanh đúng
thấm quyên gồm thâm quyên về hinh thức và thấm quyên về nội dung:
- Tham quyền về hình thức: Theo quy định của Luật Ban hành văn bảnQPPL năm 2015, người có thâm quyên ban hành văn ban chỉ được ban hanh văn
ban đúng hình thức (tên goi) văn bản QPPL ma Luật đã quy định cho cơ quan,
người có thâm quyên đó được ban hành
Vi dụ: Văn bản QPPL của Bộ trưởng được ban hành đưới hình thức Thông
tư Văn bản QPPL của HĐND được ban hành dưới hình thức Nghị quyết, của Uyban nhân dan được ban hanh dưới hình thức Quyết định, Chỉ thị
- Thâm quyên về nội dung Cơ quan, người có thấm quyền chỉ được banhành các văn bản có nội dung phù hợp với thẩm quyên của mình được pháp luật
cho phép hoặc đã được phân công, phân cap Tham quyên nay được xác định trong các văn bản của cơ quan nhả nước cấp trên có thâm quyền quy định vê chức năng,
nhiệm vụ, quyên han quản lý nha nước cụ thé của từng cơ quan, từng cấp, từngngành đôi với từng lĩnh vực
Trang 25Vi dụ: Trong lĩnh vực xử phạt vi pham hành chính chi có Quốc hội, Chính
phủ mới có thấm quyển quy đính hanh vi nao là hành vi vi phạm hành chính vả
mức xử phạt, biện pháp áp dung đôi với những người đã thực hiện các hành vi đó
Thử ba, về nôi dung của văn bản
Nội dung của văn bản phải dam bảo tinh hợp hiển, hợp pháp, tính thông nhật,
tinh khả thi Nghia là, nội dung van bản được rà soát phải phù hợp với quy định của
pháp luật hiện hành và bảo đảm thứ bậc hiệu lực pháp lý trong hệ thống pháp luậtquốc gia;
Ngoải ra văn bản được rà soát phải phủ hợp với các điều ước quốc tế maCông hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập Đổi với văn bảnđược rà soát điều chỉnh những van dé đã được quy định tại điều ước quốc tế maViệt Nam đã ký kết hoặc gia nhập thi điều ước quốc tế do cũng là cơ sở pháp lý để
rà soát văn bản đó.
Để xac định sự phù hợp của nội dung văn bản được rà soát với hệ thông phápluật hiện hành cần căn cứ vào cơ sở pháp ly Trong trường hợp các văn bản là cơ sởpháp ly để xác định nội dung trai pháp luật của văn bản được ra soát có quy địnhkhác nhau về cùng môt van dé, thi ap dung văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn Vi
dụ, khi ra soát một thông tu ma thay giữa Nghị định của Chính phủ và Quyết đínhcủa Thủ tướng Chính phủ làm cơ sở pháp lý để rà soát Thông tư đó có quy địnhkhác nhau vẻ củng môt van dé, thi áp dụng quy định của Nghị định, khi rà soát mộtNghị quyết của HĐND cấp huyện ma thay giữa Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ và Pháp lệnh của Uy ban thường vụ Quốc hội lam cơ sở pháp lý để rả soátNghị quyết đó có quy định khác nhau về cùng một van dé thi áp dụng quy định của
Pháp lệnh,
Trong trường hợp các van ban la cơ sử pháp ly dé rà soát đều do một cơ quanban hanh về cùng một van dé nhưng có quy đính khác nhau, thì áp dụng quy địnhcủa văn bản được ban hành sau, đổi với văn bản do các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang bộ ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một van đề thi áp dungvăn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô quản lý nhà nước về ngành,Tĩnh vực liên quan đền van dé đó
Trang 26Văn bản lam cơ sở pháp ly để rà soát phải là văn ban dang có hiệu lực tạithời điểm ra soát Văn bản đã bị đình chi thi hành, ngưng hiệu lực thì không được
sử dụng lam cơ sở pháp lý dé ra soát văn bản từ thời điểm ngưng hiệu lực cho đếnthời điểm tiếp tục có hiệu lực thi hành theo quyết định của cơ quan nha nước cóthấm quyền
Xem xét tinh thông nhất của văn bản
Cần xem xét toàn điện văn bản do theo mdi quan hệ doc (môi quan hệ vớivăn bản của các cơ quan nha nước cấp trên quy định vẻ lĩnh vực đó) va quan hệngang (mồi quan hệ với các van bản do chính quyền cấp mình ban hành củng quyđịnh về van dé đó hoặc liên quan đến lĩnh vực đó) trong hệ thống văn bản điềuchỉnh lĩnh vực đó, xem xét hiệu lực của văn bản dé phát hiên những nội dungkhông thông nhat
Ví dụ: Bộ luật Hình sự năm 1999 tại điều 147 về tội vi pham chế đô một vo,một chồng quy định: “1 Người nao đang có vợ, có chồng ma kết hôn hoặc chung
sống như vợ chẳng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết
hôn hoặc chung sống như vo chồng với người ma mình biết rõ là đang co chồng, có
vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hanh vi nay ma còn
vi phạm, thi bị phạt cảnh cao, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ
ba tháng đến một năm” Điều luật nay đòi hỏi phải có quy định xử phạt hành chính
ở một văn bản thuộc lĩnh vực hôn nhân gia định, nêu văn bản này không quy địnhhành vi vi phạm nêu trên thì không thé thực hiện được quy định của Bộ luật Hình
su Sau khi đối chiếu thấy chương II của Nghị đính số 87/2001/NĐ-CP ngày21/11/2001 của Chinh phủ về xử phạt vi pham hảnh chính trong lĩnh vực hôn nhân
và gia định tại Điêu 8 đã quy định về Hanh vi vi phạm quy định về cam kết hôn, viphạm chê độ hôn nhân một vợ, một chông với các khung hình phạt tương ứng vớihành vi đó, như vậy tinh thong nhật va tính đông bô của văn bản được dam bảo
Xem xét tính phủ hợp với thực tiễn:
Đó la xem xét sự phù hợp của các quy định trong văn bản với trình đô phat
triển kinh tế - xã hội của dat nước, địa phương Nếu quy đính cao hon so với thực
Trang 27tiễn thi rat khó thực hiện Ngược lại, nêu quy định thấp hơn thì sẽ là một lực cảncho sự phát triển của lĩnh vực đó
Ngoài ra, qua quá trình ra soát thường xuyên đối với từng văn bản phải pháthiện đươc những mỗi quan hệ xã hôi cân được điều chỉnh bằng pháp luật, nhưngtrong văn bản nay chưa quy định, tức là phát hiện những “kế hở”, “16 hong” trong
hệ thông pháp luật để dé nghị cơ quan có thâm quyển sớm ban hành văn bản điêu
chỉnh.
Lập phiéu ra soát
Phiếu rả soát được lập sau khi đã hoản tất việc rả soát đối với từng văn bản.Phiêu rà soát thể hiện kết quả ra soát do người trực tiếp thực hiện việc ra soát lập.Đây là cơ sở dé người quan lý thực hiện việc xử lý đối với văn bản đã được rà soát
Trên cơ sở phiéu rà soát từng văn bản, người ra soát tổng hợp kết quả rà soátvào bảng tổng hợp để báo cáo lãnh đạo cơ quan tiễn hanh ra soát
Xử lý kết quả ra soát văn ban
Khi tiên hanh công tac thường xuyên rà soát văn ban QPPL, các cơ quan tiênhành rà soát văn bản phải kịp thời báo cao kết quả ra soát đến cơ quan có thâmquyên xử lý Theo quy định của Luật Ban hảnh văn bản QPPL thì mỗi cơ quan cónhiệm vụ quyên hạn riêng vả xử lý bằng các hình thức khác nhau:
Thứ nhật, thâm quyên xử lý văn bản dau tiên thuộc cơ quan, người có thâmquyền đã ban hành những văn bản đó Nếu văn bản đó do cơ quan tiên hanh rà soátban hảnh thì phải tự ra soát dé sửa đổi, bô sung, thay thé, bai bỏ những văn bản cokhiếm khuyết hoặc theo đề nghị của cơ quan có thâm quyên giám sát, kiểm tra Nêuvăn bản đó thuộc cơ quan nha nước cap trên hoặc cơ quan khác ban hành thi phảikiến nghị đến cơ quan ban hành văn bản đó
Thứ hai, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giảm sát văn bản căn cứ vào chức
năng, nhiệm vụ được giao, có quyền bai bd hoặc đình chỉ một phân hoặc toan bôvăn bản của cơ quan nha nước thuộc phạm vi kiểm tra, giám sat
Lưu ý, đôi với hình thức xử lý là bai bö, đình chi thi hành phải nêu rõ thờiđiểm (ngày) bị bai bd, đình chi thi hành và lý do của việc xử lý đó Việc xử lý bằng
Trang 28hình thức sửa đôi, bô sung, thay thé thi phải tuân theo quy định của Luật Ban hành
văn bản QPPL khi ban hảnh văn bản.
1.2 LÍ LUẬN VE HỆ THONG HÓA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT
Có thể nói, vai trò va ý nghĩa quan trong hàng đâu của hoạt động định kỳ hệthống hóa văn bản QPPL là ở chỗ nó phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng và hoảnthiện hệ thông pháp luật Mục tiêu trực tiếp của định kỳ hệ thống hóa là nhằm sửađổi, bô sung, thay thé hoặc loại bỏ các quy định, các văn bản QPPL trai với Hiểnpháp vả các đạo luật, các văn bản mâu thuẫn, chông chéo hoặc không còn phủ hợpvới tinh hình phát triển của dat nước dé xây dưng một hệ thông văn bản pháp luậthoàn thiện, thống nhất, bao đâm tinh hợp hiển, hợp pháp, phục vụ cho hoạt độngquan lý Nha nước Vì vậy, định ky hệ thống hoa có tác dụng tao ra cơ sỡ về pháp lýcho sự đôi mới vé chat của một sô văn bản pháp luật, lam cho các văn ban đỏ đượccải tiên so với các quy định trước đó, đông thời tạo ra sự thống nhất, hai hoa giữacác văn ban sẽ được ban hành với hệ théng pháp luật hiện hành
1.2.1 Khái nệm hệ thông hóa văn ban QPPL
131.1 Đinh nghĩa hệ thống hod văn ban guy pham pháp luật
Hệ thống hóa là qua trình đính kỷ tập hợp, sắp xếp những văn ban, quy định,chế định đã được ra soát thành từng hé thông thong nhất, hai hòa về nội dung vahình thức theo yêu câu sử dụng của từng lĩnh vực, từng ngành hoặc từng cơ quanban hành văn bản nhằm lập ra vả công bô các văn ban QPPL còn hiệu lực, hết hiệulực Trên cơ sở đó định kỳ xuất bản các tập hệ thông hóa văn bản QPPL đang còn
Tap hợp, sắp xép là thao tác đầu tiên trong quy trình hệ thông hóa Đó là việcthu thập đây đủ va sắp xép các kết quả đơn lẽ của quá trình ra soát thường xuyên
Trang 29sau ra soát), các văn bản QPPL, các QPPL riêng biệt theo một trình tự nhất định(theo cơ quan ban hảnh, thời gian ban hành hay cấp độ hiêu lực pháp lý) nhằmphục vụ kip thời cho yêu cầu của hệ thong hóa Đây là qua trinh tập hợp một cach
cơ hoc, không làm thay đôi nôi dung văn bản, không bô sung những quy định mới,chưa đặt ra yêu câu nhận xét về mặt nôi dung và hiệu lực của văn bản đó
Ra soát, trong quá trình định kỳ hé thong hóa gồm hai thao tác chính: thâmđịnh lại kết quả thường xuyên ra soát va thực hiện ra soát với các văn bản QPPL,các QPPL riêng biệt (néu có sự kiện pháp lý phat sinh sau thời điểm mà văn bản đóđược rà soát mà chưa thực hiện rả soát kịp thời theo yêu cầu hoặc các văn bản tuy
đã được ra soát nhưng khi hệ thông hóa lại được đặt trong một tong thể mới theoyêu cầu của hệ thống hóa) theo một trình tự nhất định
Ra soát trong định kỷ hệ thông hóa là quả trình đôi chiều, so sánh những vănbản, quy định, chế dinh đã được tập hợp theo những tiêu chí, nguyên tắc nhất định
dé tìm ra những quy định đã hết hiệu lực pháp luật, trai pháp luật, chông chéo, mâuthuẫn hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển của dat nước dé loại ra, xử
lý bằng các hình thức thích hop Đông thời, xem xét vị trí, vai trò vả hiệu lực củavăn ban trong toản bộ hệ thống
Hệ thông hóa quá trình gồm: cập nhật va đưa vao văn bản tat cả những thayđổi, bô sung, phát hiện và xử lý các mâu thuẫn chẳng chéo, trùng lặp trong các vănban hiện hành sau khi ra soát, đồng thời tổng hợp, sắp xép chúng thành hệ thôngthong nhật, hai hoa theo yêu cầu ở nghĩa khái quát nhất, hệ thong hóa la việc “ trật
tự hóa pháp luật”, đưa tất cA các văn bản pháp luật và QPPL đã ban hanh vao théthong nhất (một hệ thông)
Can phân biệt rõ giữa tap hợp hóa và hệ thống hóa: tập hop hóa mới chỉdừng lại ở việc tập hop văn ban theo một chuyên dé, một lĩnh vực, một thời gian,không gian nhất định mà chưa xem xét chỉnh sửa về mắt nội dung (Vấn dé nayhiện nay một số Bộ, ngành, địa phương đang tiền hành) Hệ thông hóa là tập hợpvăn bản được sắp xếp theo một tiêu chí nhất định trong đó đã xử lý và loại bd
những yêu tô mâu thuẫn, chông chéo, trái pháp luật hoặc không còn phủ hợp Như
Trang 30trên đã nói, đây là hệ thong văn bản, quy đính đã được sắp xép, căn chỉnh, “lamsach” trong tổng thể.
12.12 Đặc điễm hệ thong hod văn bản quy pham pháp luật
Hé thông hóa văn bản quy phạm pháp luật 1a một hoạt động mang tinh
pháp ly, là một trong những nhiệm vu quan trong trong việc xây dựng và hoan
thiện hệ thông pháp luật Hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật có những đặcđiểm sau:
Thứ nhất, hệ thông hoá văn bản quy phạm pháp luật có tính chất bất buộc
Hệ thống hóa văn bản quy pham pháp luật có tính bắt buộc vi nó lá một phanquan trong của quy trình tao ra và duy trì hệ thông pháp luật của một quốc giaQuy phạm pháp luật lá tập hợp các quy định, quy tắc và chính sách được banhanh bởi cơ quan nhà nước có thấm quyên dé điều chỉnh hanh vi va quan hệ xãhội Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong Luật Banhanh văn bản quy phạm pháp luật Theo luật nảy, các cơ quan, tỏ chức nhà nước
có thâm quyền phải tiền hành hệ thông hoa văn bản quy phạm pháp luật định kytheo quy định Việc nay dam bảo rằng các văn bản quy phạm pháp luật được tôchức, phân loại và lưu trữ một cách có hệ thông va tiện lợi Tính bắt buộc của hệthống hóa văn bản quy phạm pháp luật được đặt ra nhằm dam bảo tính thông nhất
vả đồng bộ của hệ thông pháp luật Khi các văn bản quy phạm pháp luật khôngđược hệ thong hóa mét cách đúng đắn, có thể xây ra tình trang chong chéo, mâuthuẫn và không thông nhất trong việc áp dụng pháp luật Điều này có thể gây ra
sự mơ hô vả không công bang trong việc thực hiên và giám sát tuân thủ phápluật Hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luật cũng giúp tăng cường trách
nhiém và đô minh bạch trong quả trình ban hành và thực hiện pháp luật Khi các
văn bản quy phạm pháp luật được hê thông hóa đúng cách, thông tin về các quyđịnh pháp luật trở nên dé dang tiếp cân và hiểu được bởi công chúng và nhữngngười phải tuân thủ Như vây, tinh bắt buộc của hệ thông hóa văn bản quy phạm.pháp luật là quan trong dé đâm bao tính thong nhất, dong bé va minh bạch trong
hệ thông pháp luật Các quy định và quy tắc được hệ thông hóa dung cách giúp
Trang 31Thứ hai, hệ thông hoá văn bản quy phạm pháp luật có tính khoa học Hệthống hóa văn bản quy phạm pháp luật không chỉ 1a quá trình sắp xếp và tô chứccác văn bản pháp luật một cách cầu trúc, mà còn phải dam bảo tính khoa họcĐiều nay đòi hoi phải tuân thủ những nguyên tắc và quy định khoa hoc trong quatrình hé thông hóa Tính khoa hoc của hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luậtdam bảo tinh thông nhất trong việc áp dung va hiểu nội dung của các văn bảnpháp luật Quá trình hệ thống hóa phải đảm bảo rằng các văn bản quy phạmkhông có sự mâu thuẫn, xung đột trong nội dung vả quyền lợi được bảo vệ mộtcách nhất quán Tính khoa học cũng đòi hỏi tính đồng bộ trong việc tương thíchgiữa các văn bản pháp luật Các văn ban pháp luật cân phải được sắp xếp và tổchức sao cho các quy định không trái với nhau, không xảy ra sự mâu thuẫn vàkhả năng ap dung của chúng không bi dang đoán Đồng thời, tính khoa học cũngdoi hỏi hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luật phải dam bảo tinh đây đủ Cacvăn bản pháp luật cần phải bao gồm tat cả các quy định cân thiết để giải quyếtvan dé một cách toản dién vả không dé sót thông tin quan trọng Tính chính xác
là một yêu tô quan trong trong tinh khoa học của hệ thong hóa văn bản quy phạm
pháp luật Cac văn bản pháp luật phải được biên soạn một cách chính xác và rõ
rang, tránh các mâu thuần, mờ nhạt trong ngôn ngữ và quy định Cuối cùng, tinhkhả thi cũng là một yêu tô quan trong trong tính khoa học của hệ thông hóa văn
bản quy phạm pháp luat Các văn bản pháp luât không chỉ phải tuân thủ quy định
pháp luật mà còn phải khả thi trong việc thực hiện va áp dung trong thực tế Điềunay dam bảo tính hợp ly và hiệu quả của hệ thông pháp luật Tom lại, tinh khoahọc của hé thông hóa văn bản quy phạm pháp luật bao gồm tinh thống nhất, đồng
bộ, day đủ, chính xác và khả thi Đây là những yếu tô quan trong dé dam bảo tinhhiệu quả và công bằng của hé thông pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi xãhội và bảo vệ quyên lợi của người dân
Thứ ba, hệ thống hoá quy phạm pháp luật mang tính thực tiễn Hệ thônghóa văn bản quy phạm pháp luật phải dap ứng được yêu cầu thực tiễn của xã hội
va quốc gia, nhằm quản lý các hoat động của nha nước va dam bảo quyền va lợiích của các cả nhân, tô chức Điều nảy đòi hỏi hệ thông phãi được thiết kế va áp
Trang 32dụng mét cách linh hoạt để có thể sử dụng trong nhiều lĩnh vực va tinh huéngkhác nhau Mục tiêu chính của hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật là hỗtrợ quản lý nhả nước Hệ thông nảy giúp các cơ quan chính phủ vả các cơ quanliên quan có thé xây dựng, thực hiện va tuân thủ các quy định pháp luật một cáchhiệu qua Đông thời, nó cũng giúp tạo ra sự thông nhất vả nhất quán trong việcquản lý và thực hiện các quy pham pháp luật Hệ thống hóa văn bản quy phạmpháp luật dam bảo rằng các quy định pháp luật được xác định một cách rõ rang
và công bằng, nhằm bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các ca nhân, tổ chứctrong xã hội Bang cách nảy, nó giúp đảm bão sự công bang va tôn trọng phápluật trong các hoạt động của zã hôi Hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luậtphải linh hoạt va phù hợp với nhu cầu của các cá nhân, tô chức trong thực tiến
Nó phải có khả năng thích ứng với sự thay đổi trong xã hội và cung cấp các quyđịnh pháp luật phù hợp để giải quyết các van dé thực tê một cách hiệu quả Tomlại, tính thực tiễn của hệ thống hỏa văn ban quy phạm pháp luật phan ảnh sự linhhoạt, hiệu quả và phủ hợp với yêu cầu quan lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu củacác cả nhân, tô chức trong thực tiến No đóng vai trò quan trong trong việc dambảo su công bằng, tuân thủ pháp luật vả bảo vệ quyền lợi của tat cả các thanh
viên trong xã hôi.
1.2.2 Vai trò và yêu cầu của hệ thông hoa văn ban quy pham pháp luật
122.1 Vai trò của hệ thong hoá văn bản quy pham pháp luật
Thứ nhất, hệ thông hoa văn bản quy phạm pháp luật có vai tro dam bảo tinhthong nhất, dong bô của hệ thống pháp luật Hệ thông hoa văn bản quy phạm phápluật lá qua trình tô chức va sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật thành một hệthống logic, mach lạc và có tính thông nhất Vai trò chính của việc dam bao tínhthống nhất, đồng bộ của hé thông pháp luật là đảm bảo rằng các quy định pháp luậtkhông xung đột, không trái ngược nhau, dong thời dam bảo rang các văn bản phápluật liên quan dén cùng một van dé được xử lý một cách nhat quán và logic
Thứ hai, hệ thống hoá văn bản quy pham pháp luật có vai trò dam bảo tínhđây đủ, chính xác của hệ thông pháp luật Vai tro dam bão tinh đây đủ, chính xác
Trang 33tố quan trong dé dam bảo công bằng, minh bạch và hiệu quả trong quản lý và thựcthi pháp luật Tính đây đủ, chính xác của hệ thông pháp luật cũng đóng vai trò quantrong trong việc bảo vệ quyên và lợi ích của các cá nhân và tô chức Hơn nữa, tínhđây đủ, chính xác của hệ thống pháp luật còn tạo ra sự tin tưởng vả uy tín cho chínhphủ và hệ thông pháp luật trong mắt công chúng Tom lai, hệ thông hóa văn bảnquy phạm pháp luật dong vai trò quan trong trong việc dam bao tính đây đủ vàchính xác của hệ thóng pháp luật.
Thứ ba, hệ thông hoá văn bản quy pham pháp luật có vai trò đảm bảo tínhkhả thi của hệ thông pháp luật
Xây dựng quy phạm rõ rang: Hệ thông pháp luật cần xác định rõ các quyđịnh và hướng đẫn một cách chi tiết, cụ thé để tránh sự mơ hồ va mâu thuẫn trongviệc áp dung Việc hệ thống hoa văn bản quy phạm pháp luật giúp dam bảo tínhkhả thi bằng cách lam rõ nghĩa vu, quyên lợi và trách nhiém của tat cả các bên liên
quan
Co tính ứng dụng cao: Một hệ thống pháp luật chỉ có tính khả thi khi có thểđược áp dụng trong thực tế Việc hệ thông hóa văn bản pháp luật phải cân nhắc đếncác điêu kiện thực tế, như tai nguyên, kỹ năng, công nghệ và khả năng thực hiệnĐiều này giúp dam bảo tính khả thi của hé thông pháp luật và giúp các quy địnhpháp luật có thể thực thi hiệu quả
Tương thích với hệ thông pháp luật hiện có: Hệ thông pháp luật phải đượchình thánh và phát triển dưa trên cơ sở pháp lý đã được xác định Việc hệ thông hóavăn bản pháp luật can phải phù hợp với các quy định, nguyên tắc va tiêu chuẩnpháp lý đã co Điều nảy giúp duy trì tính nhật quán vả ôn định của hệ thong pháp
luật.
Tính linh hoạt: Hệ thông pháp luật cần có khả năng thích nghị và thích ứngvới sự thay đôi trong xã hôi và kinh tê Việc hệ thong hoa văn bản pháp luật phảidam bảo tinh linh hoạt bằng cách cho phép điều chỉnh và sửa đổi các quy định khicần thiết Điều nay dam bảo tinh khả thi và hiệu quả của hệ thông pháp luật khi ápdụng vào thực tê
Trang 34Đảm bảo tính tham gia và minh bạch: Hệ thống pháp luật cần phải dim bảotính tham gia của tat cA các bên liên quan, từ việc tham khảo ý kiến đến việc thựchiện quy định Việc hệ thông hóa văn bản pháp luật phải dam bảo tính tham gia vaminh bach bằng cách tạo điều kiện cho các bên liên quan tham gia vảo quá trình hệthống hỏa và cung cấp thông tin đây đủ vẻ các quy định pháp luật
Tóm lại, vai trò của việc hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật la dambao tinh khả thi của hệ thông pháp luật, từ việc xây dựng quy phạm rổ rang, có tinhứng dung cao, tương thích với hệ thông pháp luật hiện có, linh hoạt và dam bảotính tham gia va minh bạch Điều nay giúp dim bao các quy định pháp luật có théthực thi va có hiệu lực trong thực tế
Ngoải ra, hệ thong hóa văn bản quy phạm pháp luật còn có vai trò giúp nângcao hiệu qua quan ly nha nước, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các cá nhân,
tổ chức Như vậy, hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động quantrong, góp phan bao dam tinh thống nhất, đồng bộ, đây đủ, chính xác va khả thi của
hệ thông pháp luật Việc thực hiện tốt hoạt động hệ thống hóa văn bản quy phampháp luật sé gop phan nâng cao hiệu quả quan ly nha nước, bảo vệ quyền va lợi íchhợp pháp của các cá nhân, tô chức
Theo quy định của pháp luật, đôi với văn bản QPPL thì định kỷ năm nămmột lan, cơ quan có thẩm quyên phải tiễn hành hệ thống hóa, và yêu cầu này đốivới văn bản do chính quyền địa phương ban hành lá năm năm Trong thực tế tủytừng thời điểm, phụ thuộc vào yêu cầu quản lý, yêu cau phát triển kinh tế- xã hôihoặc nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý cũng như thực trang văn bản ở từng lĩnhvực, từng dia ban, từng cấp ma việc định kỳ hé thống hóa có thé đặt ra bat ky lúc
nao, không phải may móc doi 5 năm Khi đó, tùy theo nhiệm vụ phải thực hiện
hoặc theo sự chỉ đạo của các cơ quan nhà nước cấp trên, cơ quan nhà nước có thâmquyền sẽ quyết đính tiền hanh hệ thông hóa theo chuyên dé, lĩnh vực, thời gian,không gian nhất định có thé la 1 năm một lân, 2 năm một lân
Trang 351.2.3 Thâm quyên hệ thông hóa văn bản QPPL
Trên cơ sở cu thé hóa các quy định về trách nhiệm hệ thông hóa văn ban tạiLuật Ban hảnh văn bản QPPL năm 2015 và kế thừa quy định từ các Nghị địnhtrước của Chính phủ, Nghỉ đính số 34/2016/NĐ-CP được sửa đôi, bỗ sung bởi Nghịđịnh sô 154/2020/NĐ-CP đã xác định ré rang, cu thé hơn trách nhiệm thực hiện hệthống hóa văn bản của các cơ quan gắn liên với pham vi văn bản được hệ thônghóa, bao dam không bö lọt văn bản thuộc đôi tương hệ thống hóa Đông thời, Nghịđịnh nay cũng đã quy định cụ thé vai tro của các co quan giúp các chủ thé có tráchnhiệm hệ thong hóa văn bản theo hướng nhân mạnh đền vai trò dau mi của các tôchức pháp chế và trách nhiệm hệ thông hóa của các đơn vị chuyên môn
1.2.3.1 Tại Trung ương
- Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang B ộ, cơ quan thuộc Chinh phủ:
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bd, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ thực hiện hệ thong hoa van bản do minh ban hành hoặc chủ tri soạn thảo; vănbản do cơ quan, tô chức, Đại biểu Quốc hội trình co nội dung điều chỉnh những van
dé thuộc lĩnh vực quản lý nha nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chinh phủ
- Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Bô, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chinh phủ
Thủ trưởng các đơn vị chuyên môn thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ co trách nhiém giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện hệ thống hóa văn bản điều chỉnhnhững van dé thuộc chức năng, nhiệm vu quan ly nhà nước của đơn vị mình
Vụ trưởng Vu pháp chế thuôc Bô, cơ quan ngang Bộ có trách nhiêm đôn
đóc, hướng dan, tông hợp kết quả hệ thông hóa chung của Bộ, cơ quan ngang Bô
trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
Người đứng dau tô chức pháp chế cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì, phôi hợp
với Thủ trưởng các đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng cơ quan thuôc Chính phủ
thực hiện hệ thông hoa văn bản do cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thao; phôi
Trang 36hợp với Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bô, cơ quan ngang Bộ thực hiện hệ thônghóa văn bản liên quan đến ngành, lĩnh vực hoạt động của cơ quan thuộc Chính phủ.
Người đứng dau tô chức pháp chế hoặc người đứng đâu đơn vị được giaothực hiện công tác pháp chế ở Tổng cuc va tương đương, Cục thuộc Bộ, cơ quanngang Bô chủ tri, phôi hợp với các đơn vị có liên quan giúp Tông cục trưởng, Cụctrưởng thực hiện hệ thong hóa văn ban liên quan đến ngành, lính vực quan lý nha
niước của cơ quan, đơn vị mình.
12 3.2 Tai dia phương
- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cập
Uy ban nhân dan thực hiện hệ thong hóa văn bản do mình và Hội dong nhândân cùng cấp ban hành, phối hop với Thường trực Hội đông nhân dân kiến nghịHội đồng nhân dân xử ly kết quả hệ thông hóa văn bản của Hội đồng nhân dân
- Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cập
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo các cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân củng cấp thuc hiện hệ thông hóa văn bản
do Héi đồng nhân dan, Uy ban nhân dân cấp minh ban hành
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tỏ chức hệ thông hóa vănbản do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp minh ban hành
-Trach nhiệm của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấphuyện chủ tri, phối hợp với Trưởng ban Pháp chế Hội đồng nhân dân vả các cơquan liên quan thực hiện hệ thông hoa văn bản của Ủy ban nhân dân, Héi dongnhân dan cùng cấp có nội dung điều chỉnh những van dé thuộc chức năng, nhiệm
vu quản lý nha nước của cơ quan minh
- Trách nhiém thực hiện hệ thông hóa văn ban trong trường hop có sự điều
chỉnh địa giới hành chính
Trường hợp một đơn vị hanh chính được chia thành các đơn vị hành chính
mới thì Uy ban nhân dân của các đơn vị hanh chính mới có trách nhiệm hệ thông
hóa văn ban do Héi đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính trước
Trang 37Trường hợp nhiêu đơn vị hanh chính được sáp nhập thanh một đơn vị hànhchính mới thì Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính mới có trách nhiệm hệ thônghóa văn bản do Hội đông nhân dân, Ủy ban nhân dân của các đơn vị hành chính
trước khi được sáp nhâp ban hành.
1.2.4 Quy trình, kết qua hé thông hóa văn bản QPPL
Quy trình hệ thông hóa văn bản QPPL bao gồm bồn bước: lập ké hoạch, thu
thập, tập hợp và phân loại văn ban; thực hiện các thao tác nghiệp vu rà soát; công
bồ kết qua ra soát và xuat bản tập hệ thong hóa văn bản QPPL
1.2.4.1 Lập kẾ hoạch hệ thong hoa văn bản QPPL
Việc lap kế hoạch hệ thong hóa văn ban QPPL tùy thuộc vào tinh chat côngviệc: hé thông hóa văn bản QPPL theo định kỳ hoặc chuyên dé, lĩnh vực, thời giannhật định
Trách nhiệm lập kế hoạch: Pháp chế Bộ, ngành, cơ quan tư pháp địa phươngchủ tri phối hợp với một số cơ quan liên quan giúp Bộ, ngành, địa phương cùng caplập ké hoạch hệ thông hoa
Nội dung kế hoach hệ thông hóa: thông thường kế hoạch hé thông hóa theoTĩnh vực hoặc hệ thông hóa theo thời gian gồm các nội dung sau: mục dich va yêucầu cụ thé của hệ thông hóa, phạm vi vả đối tượng hệ thống ha; các biện pháp bảodam thuc hiện; dự kiến lịch biểu và dự tra kinh phí thực hiện
Mục đích và yêu cau cụ thé của hệ thông hóa: quá trình hệ thông hóa can đápứng các yêu cầu và nhằm đạt được các mục đích sau
- Đánh giá một cách toàn điên hệ thông văn bản QPPL,
- Lập va công bó danh mục văn ban QPPL hết hiệu lực thi hành, còn hiệu lực
- Phát hiện, phân tích những van dé còn tổn tại trong việc soạn thảo, banhành, công bồ, niêm yét, lưu trữ văn bản thuộc từng lĩnh vực
Pham vi va đối tượng hệ thông hóa: cân xác định đôi tượng hệ thống hóa làtat cả các văn bản QPPL đã ban hành hay nhóm văn bản thuộc lĩnh vực cụ thể (nh
tế, văn hóa, giáo duc, an ninh, quốc phòng ), được ban hành trong thời gian nao