Tham quyền về hình thức củacác chủ thê trong hoạt động ban hành VBQPPL được quy định trong Hiến phápnăm 2013; các Luật Tổ chức vê bộ máy nhà nước; Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NANG CAO CHAT LUONG VAN BAN QUY PHAM
PHAP LUAT O VIET NAM HIEN NAY
Ha Nội, ngày 31 thang 5 năm 2024
Trang 2Ha Nội, ngày 31 thang 5 năm 2024
MỤC LỤC KỶ YÊU TỌA ĐÀM
“NANG CAO CHAT LUONG VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT
O VIET NAM HIEN NAY”
Ha Nội, ngày 31 thang 5 năm 2024
Tiêu chi đánh giá chat lượng văn bản quy phạm pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.
TS Ngo Linh Ngọc Khoa Pháp luật Hanh chính — Nhà nước, Truong Dai học Luật Ha
Noi
Điêu kiện dam bảo chat lượng văn bản quy phạm pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.
ThS Ngô Tuyết Mai
Khoa Pháp luật lành chính — Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà
Noi
14
Kiểm soát chat lượng văn bản quy phạm pháp luật thông qua hoạt
động giám sát tính hợp Hiến của văn bản quy phạm pháp luật
TS Doan Thị Tổ UyênTruong khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước, Truong Dai học
Trang 3Khoa Pháp luật lành chính — Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà
Nói
Thực trạng chất lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực
khoa học và công nghệ.
ThS Lê Thị Héng HạnhKhoa Pháp luật lành chính — Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà
Nói
50
Thực trạng chất lượng văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà
nước ở địa phương ban hành.
ThS Nguyễn Hoài AnhKhoa Pháp luật Hanh chính — Nhà nước, Truong Dai học Luật Ha
Noi
64
Một số giải pháp nâng cao chat lượng văn ban quy phạm pháp luật ở
Việt Nam hiện nay.
ThS Trần Lâm TườngKhoa Pháp luật Hanh chính — Nhà nước, Truong Dai học Luật Ha
Nói
74
Trang 4TIỂU CHÍ DANH GIA CHAT LUONG VAN BẢN QUY PHAM PHÁP
LUAT O VIET NAM HIEN NAY
TS Ngô Linh Ngoc!Tóm tat: Văn bản quy phạm pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trong, tác động
đến mọi mặt đời sống xã hội Một văn bản quy phạm pháp luật có chất lượng, phù
hop với y chi, nguyện vọng và lợi ích chính dang của người dan sẽ tac động tíchcực đến sự phái triển kinh tế - xã hội của đất nước Ngược lại, nếu văn bản kém
chát lượng được ban hành sẽ để lại nhiều hệ lụy, gay can trở sự phat triển của xãhội Bài viết phân tích các tiêu chí đánh giá chất lượng của VBOPPL ở Việt Namhiện nay, các tiêu chỉ này là cơ sở cho những đánh giá về chất lượng của
VBOPPL cũng như hướng tới mục tiêu nâng cao chat lượng VBOPPL trong giaiđoạn tới.
Từ khóa: văn bản pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, chất lượng, kiếm soátchất lượng
1 Tiêu chí đánh giá chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật
xuất phát từ quy định tại Điều 4 Hiến pháp năm 2013: “Đảng cộng sản Việt Nam,
đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành của của giaicấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác — Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Đảng lãnh
dao Nhà nước thông qua ba hình thức: dé ra chủ trương, đường lối; chế độ cán bộ
! Phó trưởng bộ môn Xây dựng văn bản pháp luật, khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước, trường Đại học Luật Hà
Nội.
3
Trang 5và hoạt động kiểm tra, giám sát Trong ba hình thức này, Đảng lãnh đạo Nhà nước
băng chủ trương, đường lỗi được coi là chủ yếu nhất, trên cơ sở đó Nhà nước théchế hoá tạo thành những quy định pháp luật Như vậy, pháp luật được coi là
phương tiện hữu hiệu chuyên tải toàn bộ đường lỗi của Đảng và đưa đường lối đó
vào thực tiễn đời sống Cho nên, khi đánh giá chất lượng của VBQPPL trước hết
phải dựa vào đường lối, chính sách của Đảng làm chuẩn mực chính trị để xem xétnội dung văn bản.
- Noi dung văn bản quy phạm pháp luật phù hop với ý chi, nguyện vọng va lợi ích
chính đáng của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật
Mong muôn có được VBQPPL có tính khả thi va được người dân tuân thủtrên thực tế là mục tiêu của Nhà nước Văn bản QPPL là hình thức thể hiện khôngchỉ ý chí của Nhà nước mà còn thé hiện ý chí của người dân Đồng thời người dânlại là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của VBQPPL “Một quy phạm pháp luật
sẽ phát huy được hiệu quả cao hơn nếu phù hợp với quan niệm, ý thức hiện có củacông dân và ngược lai” Dé bảo đảm nội dung VBQPPL thé hiện và bảo vệ tôi ưunhất quyên và lợi ích hợp pháp của người dân, trong quá trình soạn thảo các vănbản quy phạm pháp luật cần đặt ra các biện pháp nhằm kiểm soát nội dung này.Phù hợp với ý chí và nguyện vọng lợi ích chính đáng của người dân là tiêu chí quantrọng khi đánh giá chất lượng của các VBQPPL
1.2 Tiêu chí về pháp lý (tính hợp Hiến, hợp pháp)
- Nội dung văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với Hiến pháp Tính hợp
hiến đòi hỏi mọi VBQPPL đều phải phù hợp với Hiến pháp, bảo đảm tinh thống
nhất theo trật tự thứ bậc, hiệu lực pháp lý của VBQPPL, tạo thành hệ thong thong
nhất Điều 119 Hién pháp 2013 có quy định “Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà nước và có hiệu lực pháp lý cao nhát MọiVBOPPL phải phù hợp với Hién pháp”
- Văn bản quy phạm pháp luật phải hợp pháp Tính hợp pháp là “đúng với pháp luật, không trải với pháp luật” thuật ngữ này được sử dụng cùng với thuật ngữ
2 Đào Trí Úc, Những van dé ly luận cơ ban vé pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội 1993, tr 263
4
Trang 6“tính hợp hiến” Theo nghĩa như vậy, dé bảo đảm tính hợp pháp, VBQPPL phảiđược ban hành đúng thâm quyên, đúng trình tự, thủ tục luật định; có nội dung phùhợp với quy định của Nhà nước Bên cạnh đó, hình thức của văn bản phải phù hợpvới quy định của pháp luật về thé thức và kỹ thuật trình bày Tính hợp pháp là mộttrong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, quyết định sự tôn tại và hiệu lực pháp
ly của VBQPPL Tuy nhiên, tuỳ vào từng góc độ pháp lý khác nhau mà biếu hiệncủa tính hợp pháp có thể khác nhau
Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật được ban hành đúng thẩm quyên
Tham quyên ban hành VBQPPL được hiểu là giới hạn quyền lực do pháp
luật quy định cho chủ thé ban hành VBQPPL để giải quyết những van đề thuộc
chức năng, nhiệm vu, quyền han Tham quyên ban hành VBQPPL bao gồm thầm
quyên hình thức và thâm quyên nội dung
Tham quyén hình thức được hiểu là các chủ thé trong hoạt động ban hànhVBQPPL đúng tên gọi do pháp luật quy định Theo đó, mỗi chủ thé được nhà nước
trao quyền chỉ được ban hành một hoặc một số hình thức VBQPPL Đây chính là
quy định nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thông VBQPPL, dong thời dam baoduy trì tinh hợp pháp của VBQPPL về mặt hình thức Tham quyền về hình thức củacác chủ thê trong hoạt động ban hành VBQPPL được quy định trong Hiến phápnăm 2013; các Luật Tổ chức vê bộ máy nhà nước; Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật năm 2015 (sđbs 2020) cụ thể: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốchội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định củaChủ tịch nước; nghị định của Chính phủ; quyết định của Thủ tướng Chính phủ,Tổng Kiểm toán Nhà nước; thông tư của Bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định, của Uỷ ban nhân dân Ngoài ra,thâm quyên hình thức của các chủ thể còn được quy định trong các đạo luật về tôchức bộ may; các luật, pháp lệnh điều chỉnh từng lĩnh vực chuyên môn Theo cácquy định trên, có thé thay sô lượng các chủ thé được pháp luật xác định tên loại vănbản được ban hành theo thấm quyên là tương đôi rộng Điều nay có ý nghĩa buộccác chủ thé phải tuân thủ và đảm bảo cho văn bản ban hành được hợp pháp về mặt
Trang 7hình thức Một khi các chủ thé vi phạm yêu cau này cũng có nghĩa là VBQPPL ban
hành không hợp pháp về hình thức theo quy định của pháp luật
Thâm quyên nội dung là giới hạn quyên lực của các chủ thé trong quá trình giảiquyết công việc do pháp luật quy định Về ban chat, đó là chủ thé ban hành VBQPPL
giải quyết công việc phát sinh thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn mà phápluật quy định Trên thực tế, thắm quyên này được quy định cụ thé trong các VBQPPL
nói trên Ngoài ra, thâm quyên của các chủ thê được quy định trong các văn bản quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của các cơ quan quản lý nhà nước
Thứ hai, văn bản quy phạm pháp luật ban hành phải đảm bảo hợp pháp về nộidung
Hệ thông pháp luật Việt Nam là hệ thống tập trung, thong nhất từ trung ương
đến địa phương Đề đảm bảo tính thông nhất, VBQPPL phải được ban hành theotrật tự pháp lý từ trên xuống dưới VBQPPL của cấp dưới phải phù hợp vớiVBQPPL của cấp trên Nói cách khác, văn bản đó phải có nội dung hợp pháp
Chang hạn, dé đánh giá tính hợp pháp VBQPPL của Chính phủ cần xem xét
và đặt văn bản đó trong mối liên hệ với các VBQPPL khác đã ban hành trước đó
của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước và một số văn bản khác
có liên quan Trong trường hợp ngược lại, nếu nội dung VBQPPL ban hành khôngphù hợp với văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn thì văn bản đó không phát sinhhiệu lực pháp lý trên thực té va không chứa đựng nội dung hợp pháp
Về phương diện khác, tính hợp pháp của VBQPPL còn được đánh giá theonguyên tac “văn bản của địa phương ban hành phải phù hop và thong nhất với vănbản do trung ương” Nguyên tắc này phản ánh sự phân chia quyên lực trong hệ
thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, đồng thời tạo ra sự đông
bộ, thông nhất của hệ thông pháp luật Như vậy, trong công tác ban hành VBQPPLcủa chính quyên địa phương một đòi hỏi đặt ra là phải đảm bảo tính hợp pháp trong
sự phù hợp với các văn bản khác do cơ quan trung ương ban hành Chăng hạn, khiđánh giá nội dung hợp pháp của VBQPPL do Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành, cânxem xét nội dung văn bản đó trong mối liên hệ với các văn bản đã ban hành của
6
Trang 8Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ để dam bảo sự phù hợp và thống nhất về cácvan dé nội dung và hiệu lực pháp lý cua văn ban.
Ngoài ra, nội dung văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thôngdụng phù hợp với nội dung văn bản quy phạm pháp luật cũng là yêu câu về tínhhợp pháp đối với những văn bản đó
Thứ ba, văn bản quy phạm pháp luật được ban hành dung căn cứ pháp ly.
Trong hoạt động ban hành VBQPPL, cơ sở pháp lý là những chuẩn mựcpháp luật được quy định trong các văn bản liên quan mà theo đó văn bản được ban hành hợp pháp Thông thường, văn bản đóng vai trò là cơ sở pháp lý đảm bảo tínhhợp pháp của VBQPPL là văn bản quy định trực tiếp về thâm quyền của chủ théban hành văn bản, các văn bản chứa đựng quy định có liên quan trực tiếp đến nộidung VBQPPL đang soạn thảo Hơn nữa, văn bản được xác định là cơ sở pháp lýphải là văn bản đang có hiệu lực pháp lý tại thời điểm ban hành văn bản
Hiện nay, thấm quyên của các chủ thé trong hoạt động ban hành VBQPPLđược quy định tại nhiều văn bản khác nhau Muốn xác lập một cách chính xác cơ
sở pháp lý của VBQPPL, trước hết can xác định nội dung công việc đó thuộc phạm
vi thâm quyên giải quyết của cơ quan nào Dé làm được điều nay, chủ thé ban hànhvăn bản phải hiểu được các quy định của pháp luật hiện hành về thấm quyền của
các cơ quan nhà nước nói chung và của cơ quan ban hành VBQPPL nói riêng.
Thứ tư, văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ các quy định của pháp luật vềthu tục xáy dung, ban hành cñng như quan lý văn ban
VBQPPL là nhóm văn ban có vai trò quan trọng trong hoạt động quan lý nhanước cũng như quản lý xã hội Do vậy, yêu câu đảm bảo sự chặt chẽ, thông nhấttrong hoạt động xây dựng và ban hành VBQPPL là rất cân thiết Với văn bản quyphạm pháp luật, theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015 sđbs 2020 thì quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật gôm:Lập dé nghị xây dựng VBQPPL; soạn thảo; thâm định; lay ý kiến đóng góp; thâm
7
Trang 9tra; xem xét, thông qua; công bố văn bản quy phạm pháp luật Việc tuân thủ nhữngquy định vê trình tự, thủ tục trong hoạt động xây dựng va ban hành văn bản quyphạm pháp luật của các chủ thé có thấm quyên theo luật định vừa là điêu kiện déđảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, một nguyên tắc cơ bản trong quátrình xây dựng nhà nước pháp quyên, vừa góp phân nâng cao chất lượng văn bảnquy phạm pháp luật được soạn thảo.
Thứ năm, văn bản quy phạm pháp luật ban hành tuân thu những quy định của phápluật về thể thức, kỹ thuật trình bày
Trong hoạt động ban hành VBQPPL, những quy định vẻ thé thức và kỹ thuậttrình bay đóng vai trò khá quan trọng Thê thức là tập hợp các thành phan cau thànhvăn bản, bao gồm những thành phân chung áp dụng đối với mỗi loại văn bản và cácthành phân bồ sung trong các trường hợp cụ thê Hiện nay, thé thức và kỹ thuật trìnhbày VBQPPL được quy định trong các văn bản như: Nghị định 34/2016/NĐ-CP củaChính phủ ngày 14/5/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành LuậtBan hành Văn bản quy phạm pháp luật và Nghị định 154/2020/NĐ-CP sđbs | số điềucủa Nghị định 34/2016/NĐ-CP; Nghị quyết 351/2017/UBTVQHI4 ngày 14 tháng 3năm 2017 của UBTVQH quy định thể thức và kĩ thuật trình bày VBQPPL của Quốchội, UBTVQH, Chủ tịch nước Theo đó, thê thức của VBQPPL bao gôm các dé mụcsau: quốc hiệu, tên cơ quan ban hành văn bản, số, ký hiệu văn bản, tên loại văn bản,trích yếu nội dung, chữ ky, nơi nhận, sao văn bản Dé VBQPPL ban hành đảm bảotính hợp pháp, chủ thé có thâm quyên khi ban hành văn bản cân chú ý cách thức trìnhbày theo quy định của pháp luật Đồng thời, văn bản còn phải được trình bày theo bốcục, kết cau phù hợp với hình thức và nội dung văn bản cân ban hành
1.3 Tiêu chí về khoa học (tính hợp lý)
- Văn bản quy phạm pháp luật có nội dung phù hợp với thực tiên
Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành có nội dung phù hợp với thựctiễn đời sông xã hội va dem lại hiệu quả tác động là mong muon của cơ ban ban
hành nham dam bảo công việc được giải quyết một cách có hiệu quả nhất Thực
tiễn đời sông xã hội vô cùng phong phú và rất cân được điêu chỉnh bởi pháp luật
8
Trang 10cũng như được giải quyết bởi cơ quan hoặc cá nhân có thấm quyên Các quan hệ xã
hội luôn tôn tại và vận động theo quy luật khách quan, luôn xuất hiện trước, còn
VBQPPL ra đời sau, có vai trò phản anh và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Vì
vậy, các quan hệ xã hội quyết định sự ra đời, ton tại và cham dứt đôi với VBQPPL.VBQPPL cũng tác động trở lại thực tiễn theo hướng nếu phù hợp sẽ thúc đây thựctiễn phát triển, nếu không phù hop sẽ kìm hãm sự phát triển của thực tiễn
- Văn bản quy phạm pháp luật có nội dung phù hợp với các quy phạm xã hội khác.
Pháp luật và quy phạm xã hội khác (đạo đức, tôn giáo, tập quán ) luônsong song cung tôn tại để điêu chỉnh các quan hệ xã hội Dé VBQPPL có tính khathi, dễ dàng được tuân thủ nghiêm chỉnh thì nội dung của văn bản đó phải phùhợp với các quy phạm xã hội khác Ngay cả trong qua trình áp dụng pháp luật,các chủ thể có thâm quyên cũng cân vận dụng một cách linh hoạt cho phù hợp vớiphong tục, tập quán của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền trong khuôn khổ quy địnhcủa pháp luật Sự phù hop này là co sở quan trọng bao dam tính khả thi cho VBQPPL.
- Nội dung của van bản quy phạm pháp luật dam bảo tinh thông nhất, đồng bộ
Ngoài những biểu hiện nêu trên, VBQPPL còn phải đảm bảo sự hài hòathong nhất về nội dung giữa các văn bản có cùng thứ bậc hiệu lực pháp lý Daycũng là một doi hỏi dam bao cho VBQPPL hợp pháp khi hình thức van bản do
cùng một chủ thé ban hành nhưng nội dung chứa đựng các vấn dé điều chỉnh khác
nhau Đảm bảo được yêu câu này cũng có nghĩa tránh được những trùng lặp,chồng chéo hoặc mâu thuẫn trong nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật
cùng thứ bậc hiệu lực pháp lý Có thé nói tính thong nhất là một tiêu chí quan
trọng dé đánh giá chất lượng của VBQPPL Tính đồng bộ, thông nhất thé hiệnngay trong cơ câu VBQPPL đó Co cau của VBQPPL phải thê hiện được môi liên
hệ logic giữa các phân, chương, mục, điều, khoản, điểm với cách trình bày, cáchđánh số thứ tự thong nhất Mỗi phân, chương, mục, điều, khoản, điểm đều có nộidung thê hiện chủ dé chính của văn bản, hướng tới mục tiêu chung của VBQPPL
Vi vậy, các phan can được bỗ trí, sắp xếp một cách hop lý, phải thé hiện rõ được
9
Trang 11phân chung, phân riêng, những đặc thù của VBQPPL nhìn từ khía cạnh logic hìnhthức Tinh thông nhất trong cơ cấu còn thé hiện ở việc các quy định trong cùng
một VBQPPL phải tương quan với nhau, không mâu thuẫn, chong chéo
- Văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo về kỹ thuật pháp ly
Kỹ thuật pháp lý được hiểu là những yêu tố mang tính kỹ năng, nghiệp vụchuyên môn trong quá trình soạn thảo văn bản, thông thường biểu hiện thông quahai yêu tô sau:
Thứ nhất, sử dụng đúng quy tắc ngôn ngữ tiếng Việt trong văn bản quy phạmpháp luát
Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng giúp chủ thé ban hành VBQPPL truyềntải toàn bộ ý tưởng tạo thành những quy định pháp luật Vì vậy, ngôn ngữ sẽ thamgia vào tất cả các công đoạn trong quá trình ban hành văn bản đồng thời là yêu tố
có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng nội dung của mỗi VBQPPL sau khi được ban
hành VBQPPL được coi là có kỹ thuật pháp lý bảo đảm khi đáp ứng được những yêu câu về sử dụng ngôn ngữ sau đây:
+ Ngôn ngữ trong văn bản của nhà nước là ngôn ngữ viết Là hình thức pháp
ly đặc thù của quyết định quan ly nhà nước, văn bản phải được thé hiện bằng ngôn
ngữ viết Ngôn ngữ viết đòi hỏi các từ sử dụng trong văn ban được lựa chọn kỹcàng, có tính chính xác cao, câu phải đủ thành phân ngữ pháp; các đoạn phải được
liên kết, sắp xếp logic, chặt chẽ tạo sự hoàn chỉnh về nội dung và hình thức của văn
bản Nhà nước chỉ thừa nhận hình thức tôn tại chính thông của VBQPPL là thành
văn.
+ Ngôn ngữ trong VBQPPL là ngôn ngữ tiếng Việt Đây là yêu câu bắt buộcđối với mọi VBQPPL Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong VBQPPL đảm bảo tínhhợp pháp và hop lý hon so với việc sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc thiêu sô Lựachọn tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống có nhiêu điểm thuận tiện trong quá trình
soạn thảo cũng như tô chức thực hiện văn bản trong thực tiến Đôi tượng mà văn
ban tác động tới là công dân, các tô chức, chi có thé nghiêm chỉnh tuân thủ pháp
10
Trang 12luật khi họ hiểu được quy định đó cho phép làm gi, bắt buộc làm gì va cam làm gi.
Vì thế, với số dân chiếm đại đa số sử dụng tiếng Việt như vậy sẽ thuận tiện cho quátrình tuyên truyền, phô biến, tổ chức thực hiện VBQPPL Ngược lại, sẽ là không
thuận nếu Nhà nước sử dụng ngôn ngữ của dân tộc thiểu số làm ngôn ngữ chínhthông trong văn bản của mình.
+ Là ngôn ngữ được Nhà nước sử dụng Ngôn ngữ trong VBQPPL là ngôn
ngữ tiếng Việt nhưng có sự chuẩn mực cao hơn tiếng Việt thông dụng vì Nhà nước
đòi hỏi:
- Ngôn ngữ trong văn bản phải bảo đảm tính nghiêm túc.
- Ngôn ngữ trong văn bản phải bảo đảm tính chính xác.
- Ngôn ngữ trong VBQPPL phải đảm bảo tinh pho thông, dễ hiểu, thong
nhất
Thứ hai, phân chia sắp xếp nội dung dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
dam bao tính logic, chặt chế
Nội dung dự thảo VBQPPL được phân chia sắp xếp đảm bảo tính logic, chặt
chẽ khi đáp ứng day đủ các yêu cau sau: Quy định chung được trình bày trước, quy
định cụ thể trình bày sau; quy định về nội dung được trình bày trước quy định về
thủ tục; quy định về quyên và nghĩa vụ được trình bày trước quy định về chế tài;
quy định về nghĩa vụ trình bày trước, quy định về quyên lợi trình bày sau; quy địnhpho bién duoc trinh bay trước quy định đặc thù; nội dung du thao VBQPPL đượctrình bày theo trình tự diên biên của vân đê.
2 Một so van dé bàn luận
Tiêu chí đánh giá chất lượng VBQPPL là một nội dung quan trọng mà cácchủ thê có thâm quyên déu phải lưu tâm trong quá trình xây dung và ban hành cácVBQPPL Các tiêu chí này đã được cu thé hóa trong các quy định của Luật Banhành VBQPPL 2015 (sdbs 2020) và Nghị định 34/2016/NĐ-CP và Nghị định254/2020/NĐ-CP sđbs một số điều của Nghị định 34 về nguyên tắc xây dựng và
11
Trang 13ban hành VBQPPL?, về nội dung thấm định thâm tra trong quy trình xây dựngVBQPPL*, về nội dung kiểm tra”, nội dung giám sát VBQPPL Các quy định cuthể này nhăm hướng tới ban hành các VBQPPL có chất lượng và việc lồng ghépcác tiêu chí này làm chuẩn mực cho việc thực hiện các hoạt động kiểm soát chấtlượng các VBQPPL ở cả giai đoạn trước và sau ban hành là hoàn toàn hợp lý
Tuy nhiên có thê thây việc ban hành các VBQPPL không đáp ứng các yêu
câu về chất lượng vẫn còn tồn tại nhiều trên thực tế khiến chúng ta đặt ra một số
vân đê liên quan đên nội dung này như sau:
Một là, các tiêu chí đánh giá chất lượng của VBQPPL đã toàn diện và đánhgiá được hết các khía cạnh vé chất lượng của các VBQPPL hay chưa? Trong giaiđoạn tới cân chú trọng những nội dung nào để nâng cao chất lượng của VBQPPLkhi ban hành cũng như chất lượng của tông thé hệ thông pháp luật?
Hai là, các quy định pháp luật hiện hành khi lông ghép các tiêu chí làmchuẩn mực dé nâng cao chất lượng dự thảo VBQPPL trong quá trình soạn thảo haunhư mới chi tập trung nhấn mạnh vào tiêu chí tính hợp pháp là chủ yêu, còn tính
hợp lý thì chưa có sự chú trọng Luật Ban hành VBQPPL hiện hành có sự thay đôi
trong tư duy xây dựng ban hành các VBQPPL thê hiện ở việc tách bạch quy trìnhxây dựng chính sách và thực hiện đánh giá tác động, tuy nhiên xây dựng chính sáchlại chỉ thực hiện ở một số VBQPPL nhất định dẫn đến vẫn có nhiều VBQPPLkhông đạt yêu câu về chất lượng, nhất là các văn bản dưới luật và ảnh hưởng tới cảchất lượng của hệ thông VBQPPL nói chung Vậy cân có những thay đổi nào déviệc đảm bảo chất lượng cho các VBQPPL ngay từ trong quy trình xây dựng đượctoàn diện, thông nhất?
KET LUẬNĐại hội XIII của Đảng xác định: “Xdy dựng hệ thông pháp luật day du, kịpthời, đồng bo, thong nhất, kha thi, cong khai, minh bach, ồn định, lấy quyên và lợi
3 Điều 5 Luật Ban hành VBQPPL 2015 (sđbs 2020)
* Điều 39, 47, 58, 65 Luật Ban hành VBQPPL 2015 (sđbs 2020)
Š Điều 104 Nghị định 34/2016/NĐ-CP và Nghị định 254/2020/NĐ-CP sđbs một số điều của Nghị định 34
6 Điều 163 Luật Ban hành VBQPPL 2015 (sdbs 2020)
12
Trang 14ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc day đổimới sáng tao, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bên vững” Chính vi vay, nângcao chất lượng của các VBQPPL nói riêng và cả hệ thống pháp luật nói chungchính là nhiệm vụ trọng tâm quan trọng nhất trong thời gian tới Việc xây dựng vàban hành các VBQPPL đảm bảo các tiêu chí đánh giá chất lượng VBQPPL chính làchìa khóa dé giải được bài toán quan trọng này, góp phan nâng cao chất lượng hệthong pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trongthời kì mới./
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình xây dựng van bản pháp luật Truong Đại học Luật Ha Nội Nhà xuấtbản Tư pháp 2017
2 Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật 2015 và Luật sđbs một số điều củaLuật Ban hành VBQPPL 2020
3 Nghị định 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/5/2016 quy định chi tiết một
số điêu và biện pháp thi hành Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật vàNghị định 154/2020/NĐ-CP sdbs | số điều của Nghị định 34/2016/NĐ-CP
4 Đào Trí Úc, Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội 1993
5 van-ban-quy-pham-phap-luat-65663 html
https://kiemsat.vn/can-tiep-tuc-quan-tam-xem-xet-den-chat-luong-cua-he-thong-6 https://mo].gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-dol.aspx?ItemID=1538
13
Trang 15DIEU KIEN DAM BẢO CHAT LƯỢNG VAN BẢN QUY PHAM
PHAP LUAT O VIET NAM HIEN NAY
ThS Ngô Tuyết Mai’Tóm tắt: Trong điều kiện day mạnh việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước phápquyên xã hội chủ nghĩa, công tác xây dựng pháp luật có vai trò đặc biệt quantrọng, đóng góp trực tiếp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng an nỉnh và trật tự an toàn xã hội của đất nước ta Nhằm nâng cao hiệu quảcủa hệ thông văn bản quy phạm pháp luật, bài viết đã phân tích các diéu kiện nhắm
bảo đảm chất lượng cho các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay, baogom: chủ trương, chính sách lãnh đạo đúng dan của Đảng; sự hoàn thiện của hệthông pháp luật; sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan có liên quan; nguồn nhân
lực chất lượng cao va cơ sở vat chat được đầu tư phu hop
Từ khoá: văn bản quy phạm pháp luật, diéu kiện bảo dam, chất lượng văn bản quyphạm pháp luát.
Nội dung bài viết:
Van bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) không chỉ có vai trò quy định các giatrị cơ bản của xã hội, đưa ra các biện pháp khuyến khích thực thi pháp luật mà cònmang lại ôn định trật tự, an ninh cho đất nước Vì vậy, VBQPPL là công cụ quantrọng dé co quan quan ly nhà nước thực hiện quan lý và bao đảm phat triên kinh tế
- xã hội Trong thời gian qua chất lượng của hoạt động ban hành VBQPPL của các
bộ, ngành, địa phương ở nước ta hiện nay nhìn chung đã được nâng cao hơn trước,phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, đảm bảo tính hợp hiến,hợp pháp, tinh thông nhất, đồng bộ với hệ thong pháp luật, đáp ứng được yêu caucải cách hành chính nói chung và cải cách thể chế nói riêng, góp phân nâng caochất lượng công tác quản lý Nhà nước ở trung ương và địa phương Hoạt động xâydựng, ban hành VBQPPL cơ bản thực hiện đúng quy định của pháp luật Ngôn ngữ,
kỹ thuật, soạn thảo văn bản nhìn chung đã đảm bảo tính cụ thê, rõ ràng, dễ hiểu;
tình trạng quy định lặp lại nội dung của luật, pháp lệnh, nghị định hay các văn bản
ở địa phương đã được khắc phục co ban Các phản ánh, kiến nghị của dư luận, báo
chí, các tô chức, cá nhân về tinh hợp pháp, kha thi, phù hợp với thực tiễn của
VBQPPL đã được cơ quan soạn thảo, ban hành van bản nghiên cứu nghiêm túc va
7 Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội.
14
Trang 16có biện pháp xử lý kịp thời, từng bước khắc phục tình trạng văn bản có nội dungkhông phù hợp gây bức xúc dư luận.
Nhìn chung, việc ban hành VBQPPL đã được quan tâm, tập trung chỉ đạo,chất lượng văn bản ngày càng được nâng lên, cơ bản bảo đảm các yêu câu về tínhhợp hiến, hợp pháp; việc xây dựng, ban hành VBQPPL đã dân được thực hiện đúngthầm quyên, trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015(sửa đối, bố sung năm 2020) và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL (sửa đối, bô sung bởi Nghị
định số 154/2020/NĐ-CP) Chính vì vậy trong những năm gan đây, Nhà nước đãrat quan tâm đến việc nâng cao chất lượng của các VBQPPL sao cho hiệu quả, khả
thi và có sức tồn tại lâu dài Theo đó, các VBQPPL sẽ không thể đáp ứng được cáctiêu chí về mặt chất lượng nếu thiếu đi những điều kiện sau:
1 Chủ trương, chính sách và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
Nhận thức được tâm quan trọng của công tác xây dựng pháp luật, Báo cáochính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Dang đã xác định: “7rongnhững năm tới, đây mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tô chức thi hành pháp
luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa
Bảo đảm pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, vừa là công cụ để
nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyên lực nhà nước Quản lý đất nước theo
pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng nên tang đạo đức xã hộiŠ” Một trong cácphương thức để Đảng lãnh đạo Nhà nước một cách hiệu quả chính là việc Đảng đề
ra những chủ trương, đường lỗi, chính sách và những chủ trương này sẽ được thêchế hóa, được cụ thé hóa băng pháp luật của Nhà nước Đại hội XII đã nhân mạnh:
“Thể chế hóa đường lỗi, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật phù
hop với thực tiễn va đáp ứng lợi ích, nguyện vọng chính đáng của nhân dan’ Do
đó, yêu câu đặt ra phải đảm bảo đông thời tính đúng dan và tính phù hợp với đườnglỗi, chủ trương của Đảng trong quá trình xây dựng pháp luật với đòi hỏi khách quan
Trang 17Việc chuyển hóa đường lỗi của Đảng là cơ chế mang tính chính trị - pháp lý.
bảo đảm cho Đảng xác lập và thực hiện được sự lãnh đạo của mình đôi với Nhanước và xã hội Vì vậy, xuyên suốt các giai đoạn của quy trình ban hành văn bản,các chủ trương, chính sách, đường lỗi đúng dan của Đảng luôn đóng vai trò kim chỉnam trong việc bảo đảm chất lượng của VBQPPL Đảng cũng đông thời lãnh daoviệc tô chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thi hành các đường lỗi, chủ trương
đó, đặc biệt đối với những chính sách pháp luật lớn, quan trọng, phức tạp Sự lãnhđạo của Đảng đã giúp cho các quy định pháp luật nói chung và quy định của LuậtBan hành VBQPPL năm 2015; Luật sửa doi, bỗ sung một số điều Luật Ban hànhVBQPPL năm 2020 nói riêng từ giai đoạn lập đề nghị xây dựng VBQPPL (xâydung, phân tích, đánh giá, thắm định và thông qua chính sách) đến giai đoạn soạnthảo, ban hành VBQPPL (soạn thảo, thâm định, thâm tra, thông qua dự án, dự thảo)
được đảm bảo về mặt chất lượng Theo đó, các cơ quan xây dựng VBQPPL đã luôn
thực hiện nghiêm túc việc xin ý kiến của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ươngĐảng, Đảng Đoàn, Ban cán sự Đảng về các chính sách, vẫn đề quan trọng tại các
dự án, dự thao VBQPPL ở các giai đoạn khác nhau của quy trình xây dựngVBQPPL Như vậy có thé nói, đường lối chính tri đóng vai trò tiên quyết trong việcđảm bảo chất lượng của các VBQPPL ở nước ta hiện nay, từ đó giúp hoạt động xây
dựng, ban hành các VBQPPL đi vào thực chất hơn, hiệu quả hơn
2 Sự hoàn thiện của hệ thông pháp luật
Hệ thống quy định pháp luật day đủ, toàn diện và chặt chẽ sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng của VBQPPL Hiện nay, hoạt động xây dựng, ban hànhVBQPPL phải căn cứ vào các quy định tại Luật Ban hành VBQPPL 2015, sửa đôinăm 2020 và các Nghị định 34/2016/NĐ-CP được sửa đối, bỗ sung băng Nghị định154/2020/NĐ-CP và các van bản chuyên ngành khác Nêu hệ thong pháp luật vànội dung của các văn bản được quy định khoa hoc, lôgíc, hợp lý sẽ khiến cho cácquy phạm pháp luật ra đời có tính khả thi, hợp hiến, hợp pháp Ngược lại, néu quyđịnh pháp luật không đây đủ, có mâu thuẫn với nhau, hoặc không đảm bảo sự đồng
bộ sẽ cản trở và làm ảnh hưởng đến quá trình xây dựng, ban hành VBQPPL Sở dĩ
là do một VBQPPL không bao giờ tồn tại độc lập mà luôn có mối liên hệ, ràng
buộc, gắn bó chặt chẽ với các VBQPPL khác trong hệ thống pháp luật Chính bởivậy, các chủ thé có thấm quyên khi xây dung, ban hành VBQPPL phải chú ý đến
16
Trang 18tính hệ thong, lam sao dé VBQPPL khi duoc ban hanh phù hop, dam bao có sựthong nhất với các VBQPPL khác, khi đó mới đảm bao nâng cao được chat lượngcủa toàn bộ hệ thông pháp luật.
3 Sự phân công, phối hợp đồng bộ của các cơ quan có liên quan
Công tác phối hợp giữa các cơ quan trong hoạt động xây dựng VBQPPL là rấtcân thiết và đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lượngVBQPPL được ban hành Môi quan hệ giữa các chủ thê là mỗi quan hệ chặt chẽ va
hỗ trợ lẫn nhau, tuy mỗi cơ quan hoạt động có tính độc lập và trách nhiệm của mỗi
cơ quan là khác nhau nhưng lại có sự liên kết mật thiết với nhau Việc phan công,
phôi hợp hợp lý và đảm bảo thời gian cho công việc dé không anh hưởng đến côngviệc của cơ quan khác là cả một quả trình làm việc đòi hỏi sự ăn ý, nhịp nhàng, cótrách nhiệm với nhau Có thê trong khi xây dựng VBQPPL, một bộ phận cơ quanchưa hoàn thành đúng công việc của minh, thì đòi hỏi những cơ quan còn lại phảichủ động hỗ trợ, phối hợp dé giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ từ đó sẽ đảm bảoquy trình xây dựng VBQPPL đúng tiễn độ, đảm bảo chất lượng Thực tế cũng cómột số trường hợp trong quá trình phôi hợp làm việc, các cơ quan tham gia khôngtim được tiếng nói chung dé thảo luận, góp ý xây dựng, sửa đối; sau đó đã phải tổchức những cuộc hop đàm phán các bên cùng ngôi lại xem xét, thảo luận thốngnhất ý kiên Sự kết hợp giữa các cơ quan có liên quan này sẽ hạn chế được tính cục
bộ, thiêu toàn diện trong công tác tham mưu xây dựng VBQPPL Đặc biệt, các cơquan một khi đã nhận thức đúng dan, đây đủ về tâm quan trong của hoạt động xâydựng pháp luật thì sẽ tuân thủ tốt các quy định về trình tự xây dựng VBQPPL như:thời gian, hồ sơ, báo cáo, Do đó, nêu các cơ quan phôi hợp với nhau không tốt,không thực hiện các yêu câu trong quy trình xây dựng VBQPPL thì rõ ràng chấtlượng của VBQPPL sẽ không cao Hơn nữa, sự phôi hợp của các cơ quan đóng vaitrò quan trọng vì đôi với những dự thảo VBQPPL có tính chất phức tạp, phạm virộng mà không có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan thì chất lượng VBQPPL sẽ
bi giảm sút.
4 Nguồn nhân lực làm công tác xây dựng pháp luật có trình độ chuyên môn
cao
17
Trang 19Chỉ khi có đội ngũ cán bộ déi dao, có trình độ, có tinh than trách nhiệm cao thì
hoạt động xây dựng, ban hành các VBQPPL mới có thê đạt được hiệu quả Muốnsoạn thảo, thâm định, kiểm tra, rà soát tốt, đưa ra được các ý kiến phản biện thuyếtphục đòi hỏi cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật cần phải có chuyên môn sâu
về nội dung mà dự thảo dé cập Ngoài ra, cần phải có kiến thức về các van dé kinh
tế - xã hội khác dé phân tích được tác động của các quy định của VBQPPL đó đốivới xã hội Thực tế chỉ ra rằng khi các cán bộ, công chức có trình độ chuyên môntốt, có sự hiểu biết, phương pháp khoa học và có kinh nghiệm được tích lũy thì
chắc chắn sẽ cho ra đời những văn bản đảm bảo các mục tiêu về chất lượng Ngược
lại, nêu kiến thức và trình độ chuyên môn không tốt thì việc xây dựng VBQPPL sẽkhông hiệu quả và tất yếu sẽ dẫn đến hậu quả không mong muon là VBQPPL rađời không đảm bảo chất lượng Chính vì vậy, trước hết, cân tăng cường công tác
dao tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ hiện có thông qua to chức các lớp tập
huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước, kỹ năng xử lý thông tin,
kỹ năng soạn thảo, Ngoài ra, việc tô chức các buổi hội thảo, toa đàm nhằm traođối, giúp các cá nhân trau dồi thêm kinh nghiệm là một hoạt động thiết thực nhăm
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Bên cạnh đó, việc tham gia của đội
ngũ các chuyên gia pháp lý và nhà khoa học có kiến thức chuyên môn tốt về cáclĩnh vực khác nhau của xã hội cũng có tác động quan trọng đến hoạt động này, bởiđây là nguôn nhân lực giúp tăng cường khả năng phân tích và đánh giá của dự thảoVBQPPL Đội ngũ chuyên gia chất lượng sẽ có những nhìn nhận và đánh giá kháchquan nhất đối với tinh khả thi, hợp pháp, hợp lý vê dự thảo VBQPPL Mặt khác,
cũng cần xây dựng thêm những các biện pháp xử lý cụ thé đối với các hành vi thiếu
trách nhiệm trong việc xây dựng nội dung chính sách và soạn thảo dự thảo văn bản,
đặc biệt là trong khâu lấy ý kiến Việc xây dựng các biện pháp xử lý không chỉ tạo
ra cơ chế xử lý hành vi vi phạm, thiếu trách nhiệm trong van dé xây dựng chínhsách, soạn thảo văn bản mà còn góp phân buộc các chủ thê tham gia phải nâng caonăng lực mỗi cá nhân cán bộ, chuyên gia, nâng cao tinh thân trách nhiệm trong khithực thi nhiệm vụ được giao Như vậy, yếu tố con người thực sự là van dé quantrọng mang tinh chất quyết định đối với công tác ban hành và quản ly VBQPPL nóiriêng và xây dựng toàn bộ hệ thống pháp luật từ trung ương tới địa phương nóichung.
18
Trang 205 Cơ sở vật chat và nguồn lực tài chính được dau tư đúng mức
Thực tế cho thấy, để nâng cao chất lượng của VBQPPL thì không chỉ phụthuộc vào nguôn nhân lực mà còn liên quan đến việc đảm bảo các điều kiện về mặtvật chất và nguôn lực tài chính phù hợp Cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựngpháp luật gồm: máy tính, máy fax, máy in, máy photo, mang internet, Day là
những cơ sở vật chất cần thiết để cán bộ, công chức có thê tiếp cận thông tin một
cách nhanh chóng, đáp ứng được yêu câu đôi mới phương thức làm việc theohướng hiện đại, chuyên nghiệp Với hệ thông trang thiết bị tiên tiến, cán bộ khôngchỉ có điều kiện tiếp cận với nhiều thông tin khác nhau, tra cứu, tập hợp các vănbản pháp luật làm căn cứ pháp lý mà còn có thê tiếp cận nhanh chóng với các chủtrương, đường lỗi, chính sách của Dang và Nhà nước Ngoài ra, trong thời đại côngnghệ viễn thông phát triển như ngày nay việc xây dung và phát triển cơ sở dữ liệuquốc gia, đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa hoạt động ban
hành văn bản như xây dựng các phần mêm soạn thảo, thấm định cũng góp phan
nâng cao hiệu quả của các văn bản pháp luật Hệ thong cơ sở vật chất hiện dai, đây
đủ sẽ giúp cho quá trình xây dựng văn bản diễn ra nhanh chóng, đồng bộ, tiết kiệm
thời gian va chi phí Ngược lại, cơ sở vat chất còn hạn chế sẽ cản trở, khiến cho
hoạt động này trở nên chậm chạp, thiếu đi sự liên kết và hiệu quả
Bên cạnh đó, điều kiện đảm bảo về tài chính cho hoạt động xây dựngVBQPPL cũng là một trong những điêu kiện không thé thiểu Nguồn kinh phi déphục vụ công tác này bao gôm các kinh phí cho hoạt động soạn thảo, thâm định,thấm tra, kinh phí mua sắm các trang thiết bị, cơ sở vật chat — kỹ thuật, hợp đồng
với các chuyên gia, nhà khoa học, kinh phí tổ chức hội nghị bồi dưỡng, tập huấn,
tài liệu nghiên cứu, Việc dau tư kinh phí đúng mức sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng và hiệu quả của VBQPPL, vậy nên cần phân bố hợp lý kinh phí cơ cau
ngân sách nhà nước, ưu tiên những hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến việc xâydựng, ban hành VBQPPL Theo đó nên tập trung kinh phí vào các hoạt động nhằmđào tạo, bôi dưỡng nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công chức và hoạt động khảo sátthực tiễn, nghiên cứu những van dé liên quan đến công tác văn bản Ngoài ra, đốivới đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác ban hành VBQPPL tại các địa
phương, can thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp cho đội ngũ cán bộ, công chức
sao cho hop lí Đồng thời dau tư kinh phí vào việc mở các khóa học, chuyên ngành
19
Trang 21đào tạo trong và ngoài nước dé bôi dưỡng trình độ chuyên môn của cán bộ, côngchức, đặc biệt là các khóa đào tạo nang cao kỹ năng soạn thảo VBQPPL tại các địaphương Có thé tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo, bôi dưỡng kiến thức, xâydựng pháp luật thông qua các tổ chức quốc tế và các cá nhân có thiện chí và khảnăng tài trợ cho công tác xây dựng pháp luật ở Việt Nam Không chỉ vậy, cân tăng
mức đâu tư cho hoạt động khảo sát, dự báo và nghiên cứu khoa học về những vẫn
dé liên quan đến công tác soạn thảo, ban hành VBQPPL
Tóm lại, các điều kiện về chính trị; hệ thong phap luat; nguon lực con người
và cơ sở vật chất là những điều kiện hết sức quan trọng, có tác động không nhỏ đếnchất lượng của các VBQPPL từ trung ương cho tới địa phương Điêu này đòi hỏiNhà nước phải có những góc nhìn, những nghiên cứu đánh giá một cách tổng thê
về các điều kiện trong từng giai đoạn của quy trình xây dựng các văn bản nhằmtriển khai thực hiện sao cho sát với thực tế để đạt được hiệu quả cao khi thi hành
Từ đó, góp phân nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác ban hành VBQPPL,đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luậtđông bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biéu toàn quốc lân thứ
XI, Văn phòng trung ương Dang, Hà Nội, tr.2 L0.
20
Trang 22KIÊM SOÁT CHAT LƯỢNG VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT
THONG QUA HOAT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍNH HỢP HIEN
CUA VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT
2015 và Luật sửa đôi, bỗ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản qui phạm
pháp luật năm 2020; Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
năm 2015 Nội dung qui định của pháp luật về giám sát đối với văn bản qui phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương tập trung vào những vấn đề sau:
a) Tham quyên giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội
- Quốc hội giám sát tối cao văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thâm
phan Tòa án nhân dan tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tôi cao, Tong Kiém toán nhà nước; giám sát tôi cao nghị quyếtliên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủyban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liêntịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dantôi cao, Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao:
- Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát văn bản quy phạm pháp luật củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tối cao,Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,Tổng Kiểm toán nhà nước; giám sát nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với DoanChủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữaChánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa
10 Trưởng khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước, Trường Dai học Luật Hà Nội.
'l Điều 4 Luật Hoạt động giám sát của Quôc hội và Hội đông nhân dân năm 2015
21
Trang 23án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, nghị quyết củaHội đồng nhân dân cấp tỉnh; giúp Quốc hội tổ chức thực hiện quyền giám sát tốicao theo sự phân công của Quốc hội;
- Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyên
hạn của mình giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Hội đồng Thâm phán Tòa án
nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tôi cao, Tổng Kiếm toán nhà nước; giám sát nghị quyết liên tịch giữaChính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban phụ trách; giúp Quốc hội, Ủyban thường vụ Quốc hội thực hiện quyền giám sát theo sự phân công cua Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội trong phạm vi
nhiệm vụ, quyên hạn của mình có trách nhiệm thường xuyên theo đối, đôn đốcChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Hộiđồng Tham phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước trong việc banhành văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Hội đông dân tộc, Ủy ban củaQuốc hội phụ trách
b) Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát”:
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân tối cao, Tong Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang bộ có trách nhiệm gửi văn bản quy phạm pháp luật mà mình đã ban
hành đến Ủy ban thường vụ Quốc hội, đồng thời gửi đến Hội đồng dân tộc, Ủy bancủa Quốc hội có liên quan chậm nhất là 03 ngày kế từ ngày ky văn bản
c) Nội dung giám sát đổi với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhànước ở trung wong"?
!2 Điều 7 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015
!3 Khoản 2 Điêu 11 và Điêu 14 Luật Hoạt động giám sát của Quôc hội, Hội đông nhân dân năm 2015
22
Trang 24Theo qui định của Luật hoạt động giảm sát của Quốc hội và Hội đông nhândân, nội dung giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội chỉ xem xét vềtính hợp hiến, hợp pháp, cụ thé:
- Quốc hội xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, TổngKiểm toán nhà nước; xem xét nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủtịch Uy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông
tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa ánnhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao có dấu hiệu trái vớiHién phap, luat, nghi quyét của Quốc hội theo dé nghị của Ủy ban thường vụ Quốchội.
- Quốc hội xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốchội, nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủyban trung ương Mặt trận T6 quốc Việt Nam có dau hiệu trái với Hiến pháp, luật,nghị quyết của Quốc hội theo dé nghị của Chủ tịch nước
- Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội dong dan toc, Uy ban của Quốc hội, Toa ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy bantrung ương Mặt trận Tô quốc Việt Nam, cơ quan trung ương của tô chức thành viêncủa Mặt trận hoặc đại biéu Quốc hội có quyên gửi đề nghị về văn bản quy phạmpháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội đến Ủy banthường vụ Quốc hội dé trình Quốc hội xem xét, quyết định Trường hợp pháp lệnh,nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban
thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội thì Chính phủ,Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Kiểm toán nhà nước, Ủyban trung ương Mặt trận Tô quốc Việt Nam, cơ quan trung ương của to chức thànhviên của Mặt trận hoặc đại biéu Quốc hội có quyên gửi dé nghị đến Chủ tịch nước
để trình Quốc hội xem xét, quyết định
Ủy ban pháp luật có trách nhiệm thâm tra đề nghị về văn bản quy phạm pháp
luật có dâu hiệu trái với Hiên pháp
23
Trang 25Hội đồng dân toc, Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm chủ trì, phôi hợpthâm tra đề nghị về văn bản có dấu hiệu trái luật, nghị quyết của Quốc hội thuộc
lĩnh vực Hội đông dân tộc, Uy ban của Quốc hội phụ trách Tinh hợp hién, hoppháp và tính thống nhất của hệ thông văn bản pháp luật thê hiện theo các nguyêntặc sau:
- _ Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất;
- _ Văn bản pháp luật được ban hành phải phù hợp với Hiến pháp, đúng thứ bậchiệu lực pháp lý trong hệ thống pháp luật;
- _ Văn bản pháp luật do các cơ quan Nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp
với văn bản pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên
Tuy nhiên, Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2015, tại Điều 163,nội dung giám sát văn bản quy phạm pháp luật được qui định cụ thé và rộng hon:
“1 Sự phù hợp của văn bản với Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp
luật của cơ quan nhà nước cấp trên
2 Sự phù hợp của hình thức văn bản với nội dung của văn bản đó.
3 Sự phù hop của nội dung văn bản với thâm quyên của cơ quan ban hànhvan ban.
4 Sự thống nhất giữa van bản quy phạm pháp luật hiện hành với van bảnquy phạm pháp luật moi được ban hành của cùng mot cơ quan ”
d) Tham quyên của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội trong việc xemxét kết quả gidm sát
*Thdam quyên cua Quốc hội
- Quốc hội yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao, Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tong Kiểm toán nhà nước
ban hành văn bản quy định chỉ tiết Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
- Quốc hội Bãi bỏ một phan hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật củaChủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hộiđồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tông Kiêm toán nhà nước; nghị quyết liêntịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy bantrung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án
24
Trang 26nhân dân tôi cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịchgiữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tôicao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao trái với Hién pháp, luật, nghịquyết của Quốc hội.
* Tham quyên của Uy ban Thường vụ Quốc hội”
- Đình chỉ việc thi hành một phan hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luậtcủa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tôicao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tốicao, Tong Kiểm toán nhà nước; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Doan Chủtịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông
tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án
nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp
luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội xem xét, quyết định việc bãi bỏ
một phân hoặc toàn bộ văn bản đó tại kỳ họp gân nhất:
- Bãi bỏ một phân hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao, Chánh ánTòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Tổng Kiểmtoán nhà nước; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhândân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch giữa
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủyban thường vụ Quốc hội
* Tham quyên của Hội dong dân tộc, Uy ban cua Quốc hội
Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị quyếtcủa Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội thì Hội đồngdân tộc, Ủy ban của Quốc hội kiến nghị cơ quan, cá nhân đã ban hành văn bản sửađôi, bố sung hoặc bãi bỏ một phân hoặc toàn bộ văn bản đó
2, Thực trạng giám sát tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp luật
!4 Điều 35 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015
25
Trang 27Nghị quyết số 161/2021/QH14 của Quốc hội về công tác nhiệm kỳ
2016-2021 của Quốc hội, Chủ tịch nước, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, Tòa
án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân toi cao và Kiểm toán Nhà nướcđặt ra nhiệm vụ tiếp tục đối mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giảmsát của Quốc hội trong đó có giám sat tính hợp hiến của các văn bản qui phạmpháp luật Phương hướng đổi mới là tăng cường giám sát việc thi hành Hién phápluật, pháp lệnh, nghị quyết, giám sát hoạt động của các cơ quan trong bộ máynhà nước.
Trong kỳ giám sát năm 2021, Ủy ban Pháp luật đã giám sát 96 văn bản quy phạmpháp luật, bao gồm 43 Nghị định của Chính phủ, 06 Quyết định của Thủtướng Chính phủ và 47 Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.Vai trò của Uy ban pháp luật nên được làm rõ trong xu hướng đối mới côngtác giám sát của Quốc hội
Tuy nhiên, giám sát của Quốc hội về tính hợp hién của văn bản (cũngchính là hình thức chủ yêu giám sát tuân thủ Hiến pháp và pháp luật ở nước ta)
còn có nhiều bất cap, han ché thé hién qua cac mat sau:
Mot là, hoạt động giảm sat tính hợp hiến là của Quốc hội nhưng được
thông qua quá nhiều chủ thé và nhiều tang nac đã làm hạn chế, giảm di tính tối
cao, tính hiệu lực của hoạt động đó Nói như Chủ tịch Quốc hội Khóa XVVương Đình Huệ khi chỉ đạo xây dựng kế hoạch giám sát của Quốc hội Khóa
XV đại ý “các cơ cẩu giám sát phải giám sát khách quan và báo cáo một cáchtrung thực (dũng cam phát hiện, báo cáo trung thực) tránh tình trạng luc phat
hiện thì nh con voi khi bao cáo về đến trên thì còn như con kiến, Quốc hoi,
Thường vu chả còn gi mà xem xéf°(VTVI tôi 4.11.2021)
Như đã phân tích, cơ chế giám sát văn bản (giám sát Hiến pháp và phápluật) ở ta là một tong hoa các chu thé từ Quốc hội đến Chủ tịch nước, Chính phủ
rồi cả Toà án, Viện Kiểm sát, Hội đồng nhân dân các cấp Mỗi cơ quan được quyđịnh cho những quyên hạn nhất định trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của
minh và được hiểu là bat nguôn từ Quốc hội, theo sự phân công, phân nhiệm từ
Quốc hội Ví dụ như Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện quyền kiểm sát (trướcl3 2 https://quochoi.vn/uybanphapluat/giamsat/Pages/giam-sat.aspx?ItemID=329
26
Trang 28đây là kiểm sát chung, nay là kiểm sát hoạt động tư pháp) được coi là hình thứcgiảm sát cua Quốc hội, thay Quốc hội giám sát các cơ quan nhà nước từ bộ trở
xuống, các tô chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân
Điêu đó có nghĩa là chủ thé giám sát Hiến pháp không hắn chỉ có minh
Quốc hội mà có nhiều cơ quan thực hiện quyên này Bản thân hoạt động giám sát
của Quốc hội nói là giám sát tôi cao thì cũng déu phải dựa, phải “trên cơ sở” hoạtđộng giám sát của các cơ cau của Quốc hội (như Ủy ban thường vụ Quốc Hội,
các Hội đồng, Ủy ban) Các đoàn giám sát được lập ra đi giám sát hàng năm cũng
chưa hắn thực sự hiệu quả vì tính chuyên sâu, chuyên nghiệp và phương thứcdnahs giá, báo cáo bị hạn chế Từ đó kéo theo sự hạn chế của giám sát tính hợphiển đối với VBQPPL của chính Quốc hội
Hai là, theo quy định của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội thì giám
sát tối cao của Quốc hội được thực hiện “trén cơ sở” hoạt động giám sat của Uyban thường vụ Quốc hội, Hội đông dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại
biéu Quốc hội và đại biểu Quốc hội tức các hoạt động giám sát của các cơ quan đó
là có tính chất “chuẩn bi”, “giúp” Quốc hội giám sát Tuy nhiên, đến nay cáchình thức giảm sát đó lại được xem gân như một hình thức giám sát độc lập (nhất
là hoạt động giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) từ đó làm hạn chế và lu
mờ vai trò giám sát tôi cao của Quốc hội
Khi đã được coi là một hình thức giám sát độc lập thì mỗi cơ câu (đặc biệt
là trong Quốc hội) được quy định những thâm quyền nhất định và cũng “đóc lập”theo nghĩa đó Chua nói đến sự day đủ, đúng sai trong các thâm quyên giám
sát này, riêng việc không tập trung các thấm quyên giám sát về cho kỳ họp Quốc
hội xem xét từ đó có các kết luận cần thiết tạo một sức mạnh bắt buộc phải chấphành mà mỗi cơ cấu nêu trên chỉ đưa ra các kiến nghị (có cả kiến nghị đôi với
những hoạt động do Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực hiện!) mà việc
có thực hiện các kiến nghị đó hay không lại không có cơ chế bắt buộc cho thấytính phân tán và tính không hiệu lực của các kết luận giam sát
Theo nhận xét chung, có thé khang định hoạt động giám sát nói chung vàgiảm sát đôi với lĩnh vực này của Quốc hội còn rất hạn chế Số liệu thực tiễn cũng
chỉ rõ: các văn bản mà Quốc hội và các cơ cầu của Quốc hội phát hiện sai trái và
bãi bỏ không nhiêu
27
Trang 29Ba là, bản thân cơ ché giám sát bởi Quốc hội đang phải d6i mặt với sựmâu thuẫn giữa quyên tối cao của Quốc hội với yêu câu kiêm soát quyên lực ganvới tăng cường giám sát Hiến pháp đòi hỏi phải giám sát cả bản thân Quốc hộinhưng hiện còn bỏ ngỏ Giám sát Hiến pháp tức là bảo đảm quán triệt và tuân thủnguyên tắc tôi cao và bất khả xâm phạm của Hiến pháp Bảo vệ Hiến pháp khôngchỉ đối với hoạt động hành pháp hay tư pháp như hiện tại đang hướng tập trung vào
mà phải cả trên phương diện hoạt động lập pháp hay nói rộng ra là toàn bộ hoạt
động nhà nước déu phải thực hiện trong khuôn khổ Hiến pháp
Như vậy, toàn bộ hoạt động của Quốc hội, mà trước hết là hoạt động lập
pháp — từ trước đến nay tuy có nguy cơ vi hién rất cao - nhưng chưa được xếpvào đôi tượng giám sát của cơ quan nào mà đang dé do Quốc hội tự giám sát - cũngphải là đối tượng của giám sát Hiến pháp Với nhận thức như vậy, thì một điều rấthiển nhiên là đã đến lúc phải xem xét lại vị trí tính chất cơ quan quyên lực nhànước cao nhất của Quốc hội và quyền giám sát toi cao quy định cho Quốc hội
Khi đã đề cao Hiến pháp, thấy rõ sự can thiết phải bảo vệ Hiến pháp, tiến hành
xây dung cơ chế bảo hiến thì phải giải quyết van đề lý luận cơ bản này tức giải
quyết van dé vị trí của Quốc hội trong cơ chế nhà nước Chừng nào chúng ta van
cho Quốc hội là cơ quan quyên lực nhà nước cao nhất, được thực hiện tất cả cácquyên lập hiến, lập pháp, hành pháp, tư pháp, giám sát và quyên nào cũng là caonhất hay tối cao thì chưa thé nói tới giám sát Hiên pháp đúng nghĩa
3, Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tính hợp hiến củavăn bản quy phạm pháp luật
Thứ nhất, cần nghiên cứu thành lập Hội đồng hiến pháp có thâm quyền
hạn chế và là thiết chế hiễn định độc lập
Vẻ vị trí, Hội đồng Hiến pháp là một thiết chế hién định độc lập Việc thiết
lập một Hội đồng Hiến pháp độc lập là yêu cầu quan trọng nhất quyết định sựthành công của thiết chế này Dam bảo tính độc lập là yêu cau buộc của Hộiđông Hiến pháp Thiếu tính độc lập thì Hội đồng Hiến pháp không hoàn thànhđược trách nhiệm, vai trò được trao.
Về thấm quyên, Hội đồng Hiến pháp thực hiện thâm quyền hạn chế, bao
øôm: quyên kiêm tra các dự thảo luật, pháp lệnh; quyên tư van, kiến nghị
Quyên kiểm tra các dự thảo luật
28
20
Trang 30Quyên kiểm tra các dự luật (tiền kiểm hiến) là một đặc thù của mô hình Hội
đồng Hiến pháp cho phép Hội đồng Hiến pháp thực hiện quyền kiểm tra các dựluật trước khi được công bô Việc ghi nhận tiền kiểm hién được cho là phù hợpvới các nguyên tắc tổ chức quyên lực lực nhà nước ở nước ta, bởi vì sự can thiệpnày không nham tới các văn bản pháp luật đã được ban hành, mà chi có giá trịđối với các dự thảo chưa được công bố Đây được coi là một phương thức quan
trọng để kiểm tra trước khi các dự luật được công b6 và áp dụng trong đời sống
Cơ chế tiền kiểm hiến là “phòng vi hiến”, yêu cầu Quốc hội (hoặc các cơ quannhà nước khác) phải thận trọng hơn trong hoạt động ban hành văn bản phápluật Giá trị các quyết định tiên kiểm hiến có giá trị bắt buộc d6i với cơ quan banhành văn bản pháp luật.
Thứ hai, đây mạnh hơn nữa công tác giám sát của Quốc hội, các cơ quan của
Quốc hội đối với văn bản quy phạm pháp luật, trong đó quan trọng nhất là giám sát
về tinh hợp hién của văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan có thâm quyên
ban hành Mặc dù Uy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số UBTVQHIS ngày 22 tháng 7 năm 2022 hướng dẫn việc tô chức thực hiện hoạtđộng giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Hội đông dân tộc, Uy ban của Quốchội.
560/NQ-Tim ba, các cơ quan can xác định việc nâng cao chất lượng xây dựng, banhành và giám sát, kiểm tra văn bản QPPL tiếp tục là công tác trọng tâm, ưu tiên
nguôn lực thực hiện; gắn với công tác xây dựng, hoàn thiện thé chế và hệ thống
pháp luật, cơ chế, chính sách theo Neghi quyét Đại hội lần thứ XIII của Đảng vàviệc thực hiện nhiệm vụ tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật, đề xuất sửa đôi, bốsung hoặc ban hành mới các văn bản QPPL theo Nghị quyết sô 45/NQ-CP ngày16/4/2021 của Chính phủ về phiên họp triển khai công việc của Chính phủ sau khiđược kiện toàn tại kỳ họp thứ II Quốc hội khóa XIV, nhất là trách nhiệm trực tiếp chỉđạo của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấptỉnh đôi với công tác xây dựng pháp luật
Quán triệt, thực hiện nghiêm Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 (sửadoi, b6 sung năm 2020) và các nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và biệnpháp thi hành Luật; Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 11/12/2020 của Thủ tướng Chính
29
Trang 31phủ về nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật vàtăng cường hiệu quả thi hành pháp luật Thực hiện đúng quy định về thâm quyên,trách nhiệm trong công tác giám sát và xử lý văn bản; chú trọng việc theo dõi, đônđốc, kiểm tra, năm bắt tình hình triển khai thực hiện để kịp thời giải quyết, chanchỉnh vướng mắc, bât cập, hạn chê.
Tăng cường giám sát tinh hợp hién của văn ban theo lĩnh vực, dia ban gắnvới yêu câu, giải pháp thực hiện kê hoạch phát trién kinh tế - xã hội; kịp thời pháthiện, tự xử lý hoặc kiến nghị cấp có thâm quyên xử lý triệt để các quy định tráipháp luật, mâu thuẫn, chong chéo, không phù hợp thực tiễn nhằm tháo gỡ khókhăn, vướng mắc, thúc đây phát triển, nhất là những trường hợp có quy định tácđộng tiêu cực đến quyên, lợi ích hợp pháp của người dân, tô chức, doanh nghiệp
xã hội Thực hiện nghiêm việc xem xét, xử lý trách nhiệm d6i với đơn vị, cá nhânliên quan đến việc ban hành văn bản trái pháp luật theo quy định
Thứ tw, đề cao tính chịu trách nhiệm của người đứng đâu trong việc banhành văn bản và xử lý văn bản trái pháp luật.
Thứ tw, quan tâm củng cố, bố trí các nguôn lực, nâng cao năng lực và chế
độ, chính sách cho công chức làm công tác xây dựng pháp luật nói chung, giámsát văn bản QPPL nói riêng gan với việc đối mới cách thức tổ chức công việc dékhông ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả các công tác này Tăng cường cơ chế,phương thức tiếp nhận, xử lý các thông tin báo chí, dư luận, người dân, doanh nghiệp
phản ánh về văn bản QPPL trái pháp luật, mâu thuẫn, chông chéo, bất cập, không
phù hợp.
Chú trọng tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về kiểm tra, rà
soát, hệ thống hóa văn bản QPPL, nhất là các quy định mới của Luật sửa đối, bô sungmột số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL và nghị định quy định chỉ tiết một sốđiều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật./
30
Trang 32THỰC TRẠNG CHAT LUONG VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT
TRONG LĨNH VUC TÀI CHÍNH
Thạc sĩ Phạm Thi TâmXây dựng và hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN), xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân là một trong những mục tiêu, định hướng góp phân đưanước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Một trong những bộ phậnthé chế cau thành quan trong đảm bao cho nên kinh tế thị trường định hướng
XHCN được vận hành day đủ, đồng bộ là hệ thông pháp luật tài chính Hệ thống
pháp luật tài chính được ban hành từ trung ương đến địa phương, với số lượng văn
bản rất lớn Tuy nhiên, trong phạm vi chuyên đề này, xin chỉ đề cập đến hệ thong
văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính tại trung ương.
1 Khái quát chung về hệ thông văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnhvực tài chính
1.1 Về số lượng và tính chất văn bản QPPL lĩnh vực tài chính
1.1.1 Về số lượng
Văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính có số lượng lớn, bao trùmnhiều mối quan hệ kinh tế Nhận thức được ý nghĩa, tâm quan trọng của hoạt độnghoàn thiện thê chế, thời gian qua, Bộ Tài chính thường xuyên quan tâm, đôn đốc,chỉ đạo và tô chức thực hiện nghiêm túc các quy định về đề xuất, lập chương trìnhxây dựng pháp luật; nghiên cứu, xây dựng, đánh giá tác động chính sách; soạn thảo,lây ý kiến của các chủ thé chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm phápluật.
Căn cứ Hién pháp năm 2013, trên cơ sở chủ trương, định hướng của Đảng tạicác Nghị quyết, các văn kiện của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và yêu câu quản lýnhà nước trong từng thời ky, với chức năng là một bộ đa ngành, đa lĩnh vực, Bộ Tàichính đã chủ trì soạn thảo, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trình Quốc hội
xem xét, ban hành hoặc ban hành theo thâm quyên rất nhiều văn bản quy phạm
pháp luật.
'6 Cục kiêm tra văn bản quy phạm pháp luật — Bộ Tư pháp.
31
Trang 33Theo số liệu thống kê, từ đầu năm 2016 đến ngày 30/8/2023, Bộ Tài chính đã
chủ trì soạn thảo trình Chính phủ, trình Quốc hội thông qua 08 Luật và 29 Nghịquyết của Quốc hội về các giải pháp, chính sách tài chính; trình Ủy ban Thường vụQuốc hội thông qua 18 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; trình Chínhphủ ban hành 236 nghị định; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 58 quyết định và
ban hành theo thâm quyền 1026 thông tư Xét về mặt số lượng, có thé thay, Bộ Tàichính là cơ quan ban hành và tham mưu ban hành số lượng văn bản quy phạm pháp
luật lớn nhât trong cả nước.
Lượng văn bản quy phạm pháp luật được ban hành lớn bao trùm tất cả các mốiquan hệ kinh tế, các lĩnh vực kinh tế chính của quốc gia như: tài chính công: tài sản
công; ngân sách nhà nước; thuê, phí; hải quan; chứng khoán; trái phiếu: bảo hiểm;
tự chủ tài chính, quan ly giá, dự trữ nhà nước Trong cơ cau các văn bản quy phạm
pháp luật lĩnh vực tài chính thì văn bản quy phạm pháp luật mảng thuế; phí chiêm
tỷ lệ lớn, trực tiếp điều chỉnh, tác động đến mọi hoạt động kinh tế khác Đây cũng
là mảng văn bản quy phạm pháp luật có lượng sửa đối, bố sung nhiều nhất trongcác năm.
1.1.2 Về tính chất văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính
Van bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính có tính phức tạp và nhạycảm Có thé thay, với số lượng văn bản lớn, văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh
vực tài chính có phạm vi, đối tượng điều chỉnh rộng, liên quan trực tiếp đến lợi íchcủa người dân và doanh nghiệp; nội dung thường phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh
vực pháp luật khác nhau Các chính sách về thuế, phí, ngân sách nhà nước có ảnhhưởng trực tiếp không chỉ đến các ngành kinh tế mà có tác động đến hâu hết cáchoạt động của xã hội, do đó, chỉ cân một sự thay đôi về nội dung của các quy phạmpháp luật trong lĩnh vực này có thê ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động của toàn bộnên kinh tế nói riêng và xã hội nói chung
Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính khi được triển khai
sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc giải quyết các thách thức do khủng hoảng kinh tế
đặt ra, có thê tháo gỡ khó khăn, thúc đây sản xuất kinh doanh hay cũng chính là rào
cản của nền kinh tế Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài
chính là chìa khoá thúc day sự phát triển kinh tế hay là rào cản của nền kinh tế phụ
32
Trang 34thuộc vào năng lực phản ánh chính sách trong quá trình xây dung và tổ chức thihành pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức là công tác pháp luật là rất lớn.
2 Về chất lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính2.1 Những kết quả đã đạt được
Qua theo dõi cho thây, chất lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vựctài chính ngày càng được hoàn thiện và nâng cao Theo đó, số lượng văn bản quyphạm pháp luật mà Bộ Tài chính được giao chủ trì soạn thảo là rất lớn, nhiều nộidung phức tạp nhưng với tinh than chủ động, doi mới, sáng tạo cùng những địnhhướng và giải pháp đông bộ đã giúp công tác xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy
phạm pháp luật cơ bản đáp ứng được yêu câu về chất lượng, thê chế hóa đường lỗi,chủ trương của Dang, Nhà nước, góp phan xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài chính;bám sát yêu câu của thực tiễn, kịp thời đề xuất ban hành các văn bản pháp luật tháo
gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, kiểm soát áp lực tăng giá cả, lamphát, gdp phân hỗ trợ tích cực cho phục hôi va phát triển kinh tế - xã hội, ứng phólinh hoạt với các thách thức do tình hình dịch Covid19, thiên tai, biến đổi khí hậu
và những tác động không thuận của kinh tế thé giới
Báo cáo tình hình thực hiện Chỉ số cải thiện các quy định của pháp luật 06tháng đầu năm 2023, Bộ Tài chính nêu rõ, chính sách pháp luật tài chính được xây
dựng đáp ứng các tiêu chí về tính đồng bộ, thông nhất, khả thi và công khai, minh
bạch.
Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính đềuđược thực hiện đúng thâm quyên, quy trình và các nguyên tac được quy định trongLuật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (được sửa đôi, bd sung năm2020) và các văn bản hướng dẫn thi hành Trong số, 08 Luật và 29 Nghị quyết củaQuốc hội về các giải pháp, chính sách tài chính; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hộithông qua 18 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; trình Chính phủ banhành 236 nghị định; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 58 quyết định và banhành theo thâm quyên 1026 thông tư được ban hành trong giai đoạn từ năm 2016đến tháng 8/2023, đa số các văn bản được ban hành theo đúng quy trình từ khâu dự
33
Trang 35thảo, góp ý, lấy ý kiến đôi tượng chịu sự tác động trực tiếp, thâm định, đến banhành văn bản.
Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính đượcquan tâm, chú trọng, điêu này được thé hiện thông qua việc Bộ Tài chính đã có cácvăn bản chỉ đạo trực tiếp đôi với hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luậttrong từng thời kỳ Cụ thé:
- Chỉ thị số 02-CT/BCSĐ ngày 28/07/2022 của Ban cán sự Đảng Bộ Tài chính
về đôi mới và nâng cao chât lượng, hiệu quả công tác xây dựng, hoàn thiện thê chê pháp luật tài chính trong tình hình mới.
- Quyết định số 72/QĐ-BTC ngày 20/01/2022 của Bộ Tài chính về quy chế xâydựng, ban hành văn bản QPPL, hoàn thiện hệ thông pháp luật tài chính (thay théQuyết định số 1480/QD-BTC và Quyết định số 239/QD-BTC)
- Quyết định số 239/QD-BTC ngày 26/2/2018 của Bộ Tài chính sửa đôi, bốsung một số điều của Quy chế xây dựng, ban hành văn bản QPPL, hoàn thiện hệthong pháp luật tài chính ban hành kèm theo Quyết định số 1480/QD-BTC ngày29/6/2016 của Bộ Tài chính.
- Quyết định số 1480/QD-BTC ngày 29/6/2016 của Bộ Tài chính về quy chếxây dung, ban hành văn bản QPPL, hoàn thiện hệ thong pháp luật tài chính
- Chỉ thị sô 01/CT-BTC ngày 17/01/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về tiếptục đây mạnh và nâng cao hiệu quả công tác pháp chế của Bộ Tài chính và các đơn
vị thuộc Bộ.
Căn cứ vào các chỉ đạo của Ban cán sự Đảng, của Bộ, các don vi thuộc Bộ cũng
đã ban hành các văn bản theo thâm quyên dé tô chức triển khai trong đơn vi mìnhnhư Tổng cục Hải quan đã ban hành Quyết định số 1945/QDTCHQ ngày 31/8/2022
về Quy chế xây dựng và hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về hải quan; xâydựng ban hành quy chê, quy trình nghiệp vụ trong lĩnh vực hai quan; Tong cục
Thuế đã ban hành Quyết định số 1033/QD-TCT ngày 01/6/2018 về Quy chế cấp ý
kiến pháp lý dự thảo dé nghị xây dựng văn bản QPPL, dự thảo văn bản QPPL vàthầm định dự thảo văn bản hành chính do cơ quan thuê các cấp ban hành; Kho bacNhà nước đã ban hành Quyết định số 5848/QD-KBNN ngày 15/11/2022 về Quy
34
Trang 36trình xây dựng, trình cap có thâm quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật, vănbản hành chính, văn bản do Kho bạc Nhà nước ban hành theo thấm quyên và hoànthiện hệ thong pháp luật tài chinh,
2.2 Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, qua công tác kiểm tra, rà soát hệ thông văn
bản quy phạm pháp luật của các cơ quan có thấm quyên thay răng, van còn tình
trạng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực tài chính có nội dung chưaphù hợp với quy định của pháp luật, có nội dung mâu thuẫn, chong chéo
2.2.1 Hệ thông văn bản lĩnh vực tài chính còn mâu thuần, chông chéo, lôithời, không phù hợp tình hình phát triển kinh tế-xã hội
a) Văn bản mâu thuẫn, chông chéo, không phù hợp
Hệ thông văn bản (chủ yêu là các Luật) giữa lĩnh vực tài chính và các lĩnh vực
khác vẫn có điểm chưa thực sự thong nhat (vi dụ như Luật Xử lý vi phạm hành
chính và Luật Quản lý thuế) dẫn đến sự thiêu thong nhất của văn ban hướng dẫn;nội dung của các văn bản vẫn còn có một số quy định mang tính đa nghĩa dẫn đếncác cách hiệu khác nhau
Trong năm 2023, thực hiện Nghị quyết số 101/2023/QH15, Kỳ họp thứ 5, Quốchội khóa XV, Chính phủ đã tô chức rà soát đối với các văn bản quy phạm pháp luậttrong hệ thông pháp luật (trừ Hiến pháp) còn hiệu lực đến thời điểm rà soát (gồm cảcác văn bản đã được ban hành nhưng đến thời điểm rà soát chưa có hiệu lực, các vănbản có dự thảo văn bản thay thế hoặc sửa đối đang trình Quốc hội, Chính phủ nhưngchưa được thông qua hoặc ký ban hành), trong đó, có một số lĩnh vực trọng tâm thuộcmảng tài chính là pháp luật về tài sản công, ngân sách nhà nước, tài chính công, tài
chính, tự chủ tài chính, chứng khoán, trái phiếu Kết quả chỉ ra rằng, có 02 nội dung
thuộc lĩnh vực tài chính tại thời điểm rà soát chưa phát hiện mâu thuẫn, chong chéobao gôm ngân sách nhà nước và trái phiếu Các lĩnh vực còn lại đều có những nộidung mâu thuẫn, chồng chéo, vướng mắc bất cập được chỉ ra trong báo cáo Ví dụ:Qua rà soát, phát hiện có 14 nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập, vướng mặctrong lĩnh vực tài sản công Cụ thé: + Có 04 nội dung của 02 luật có quy định mâuthuẫn, chong chéo cụ thé: Luật Quản lý va sử dụng tài sản công năm 2017 (02 nội
35
Trang 37dung: về quyên sử dụng đất sau khi thực hiện xử lý tài sản công; về phân cấp thâmquyên quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kĩ thuật bảo dưỡng, sửa chữa
áp dung đối với tài sản cộng tại các cơ quan thuộc phạm vi quản lý); Luật Dữ truquốc gia năm 2012 (02 nội dung: về thắm quyên phê duyệt b6 sung ngân sách nhà
nước chi dự trữ quốc gia; về xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
những mặt hàng dự trữ quốc gia có nội dung bí mật nhà nước); Có 01 nội dung của
01 nghị định có quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cụ thé: về thâm quyên quyết địnhphê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thâu (tại Nghị định 151/2017/NĐ-CP ngày26/12/2017 của Chính phủ Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật quan
lý, sử dụng tài sản công); Có 02 nội dung của 02 thông tư có quy định mâu thuẫn,
chồng chéo, cụ thé: 02 nội dung đều về thâm quyên của Thường trực HĐND tỉnhtrong việc có ý kiến về hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất tính thu tiền sử
một thực trạng cho thây hiện nay, một số mảng trong lĩnh vực tài chính văn bản
quy phạm pháp luật còn chưa kịp “chạy” theo các quan hệ kinh tế, dẫn đến tình
trạng có lỗ hồng pháp lý khiến các tô chức, cá nhân, doanh nghiệp loay hoay không
có cơ sở dé áp dụng, thậm chí tạo cơ hội “trục lợi” cho một nhóm đối tượng trong
quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh
Các lĩnh vực xuất hiện tình trạng trên như chứng khoán, bảo hiểm, trái
phiếu đây là các lĩnh vực hết sức nhạy cảm và vận động, biến đổi nhanh Mặc dù
thường xuyên được điêu chỉnh, nhưng trong nhiều trường hợp, pháp luật vẫn lạchậu so với thực tế, điều này xuất phát từ việc quy định pháp luật được xây dựngdựa trên thực tế khách quan tai một thời diém,thoi kỳ cu thé và mang tính 6n địnhnhất định, trong khi, thực tế khách quan luôn vận động thay đối Đây cũng là van
đề đặt ra nhiều thách thức đối với đội ngũ làm công tác xây dựng, ban hành văn bản
trong lĩnh vực tài chính.
36
Trang 38Tiêu biéu, Luật Chứng khoán được ban hành lần đầu vào năm 2006, đầy được coi
là thời điểm sơ khai của thị trường chứng khoán Việt Nam Thời điểm này, sự hìnhdung về thị trường chứng khoán vẫn chưa thực sự rõ ràng, việc xây dựng văn bản quyphạm pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán mà đâu tiên là luật chứng khoán cơ bản dựatrên các kinh nghiệm học tập quốc tế cũng như tạm có tính “dự báo” cho thị trườngchứng khoán Việt Nam sau này Theo nhận định của Vụ Pháp chế, Uỷ ban chứng khoảnnhà nước thì “Khác với nhiễu nước trên thé giới, khi thị trường chứng khoán đượchình thành và đi vào hoạt động một thời gian thì sau đó cơ quan quản lý nhà nướcmới xây dựng khung pháp lý dé điêu chỉnh các hoạt động trên thị trường Tại ViệtNam, cơ quan quản lý nhà nước được thành lập và xây dựng cơ chế chính sách chothị trưòng chứng khoản trước khi thị trường chính thức đi vào hoạt động `.
Tuy nhiên, đây cũng chính là van đề bất cập, khi Luật Chứng khoán lần dau tiên
được ban hành thì các quy phạm pháp luật được đặt ra rất “mơ hồ”, thậm chí không thê
áp dụng Luật Chứng khoán được sửa đối bô sung lan đâu vào năm 2010 va được banhành thay thế vào năm 2019, như vậy, 13 năm sau thị trường chứng khoán Việt Nammới được điều chỉnh bởi một văn bản mới, hoàn thiện hơn, chỉ tiết hơn Trong thời gian
13 năm được triển khai thi hành, Luật Chứng khoán năm 2006 đã xuất hiện nhiều bat
cập dẫn đến nhiều vướng mắc, khó khăn trong quá trình triển khai thi hành, tạo lỗ hông
pháp lý cho các tô chức phát hành kinh doanh chứng khoán trục lợi, lũng đoạn thịtrường chứng khoán, lừa đảo chiêm đoạt tài sản của nhà đâu tư qua phát hành tráiphiếu doanh nghiệp, ảnh hưởng tiêu cực đến nên kinh tế nói chung và thị trường tàichính nói riêng.
Hay như, về khái niệm chứng quyền có bảo dam, tại Luật Chứng khoán năm 2006
và Luật sửa đối, b6 sung năm 2010 déu không đưa ra khái niệm đôi với loại chứngquyền này Dén năm 2015, khi ban hành Nghị định số 60/2015/NĐ-CP thì mới có quy
định “Chứng quyên có bảo đảm là chứng khoán có tài sản đảm bảo do công tychứng khoán phát hành, cho phép người sở hữu được quyên mua (chứng quyềnmua) hoặc được quyên bán (chứng quyên bán) chứng khoán cơ sở cho tổ chức phát
hành chứng quyên đó theo một mức gia đã được xác định trước, tại hoặc trước mot
thời điểm đã được ấn định, hoặc nhận khoản tiên chênh lệch giữa giả thực hiện và
gia chứng khoán cơ sở tại thời diém thực hiện ” Như vậy, việc xác định khai niệm,
37
Trang 39bản chất của một loại chứng khoán đã xuất hiện một thời gian không băng luật mà
từ văn bản dưới luật, kèm theo đó là các thông tư hướng dẫn thi hành đã dẫn đếnmột khoảng thời gian kéo dài loại chứng khoán phái sinh này không có cơ sở pháp
phạm pháp luật cấp trên, thậm chí được ban hành không đúng thầm quyên, ban hành
thủ tục hành chính Việc ban hành văn bản trong lĩnh vực tài chính trái pháp luật gây
ảnh hưởng, tác động rất lớn đến sự vận hành và phát triển của nền kinh tế, tác độngtrực tiếp đến các doanh nghiệp, tố chức, cá nhân kinh doanh
Ví dụ: (1) Về mặt nội dung, theo quy định tại điểm a khoản I Điêu 7 Thông tư số
78/2021/TT-BTC”, trường hợp hóa đơn điện tử có sai sót cần xử lý theo hình thứcđiều chỉnh hoặc thay thé theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CPngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ (sau đây gọi là
Nghị định số 123/2020/NĐ-CP) thì người bán gửi thông báo theo Mẫu số HĐĐT đến cơ quan thuế Tuy nhiên, theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 19Nghị định số 123/2020/NĐ-CP đối với trường hợp hóa đơn điện tử có sai sót cân
04/SS-xử ly theo hình thức điều chỉnh hoặc thay thé thì người bán không can gửi thông
báo theo Mau số 04/SS-HĐĐT đến cơ quan thuế Như vậy, nội dung quy định tạiđiểm a khoản 1 Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC là trái với quy định tại Điều
19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP
Khoản 3 Điều 9 Thông tư số 78/2021/TT-BTC quy định “7?rong quá trình
quản lý thuế, phí, lệ phí theo quy định của Luật Quản lý thuế, trường hợp tổ chức
có nhu cấu sử dụng các loại chứng từ khác theo quy định tại khoản 2 Điêu 30 Nghịđịnh số 123/2020/NĐ-CP thì tổ chức có văn bản gửi Bộ Tài chính (Tổng cục
!7 Điểm a khoản 1 Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC quy định: “Truong hợp hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải cấp lại mã của cơ quan thuế hoặc hóa đơn điện tử có sai sót cần xử lý theo hình thức điều chỉnh hoặc thay thé theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP thì người ban gửi thông báo theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT đến
cơ quan thuế ”
38
Trang 40Thuê) dé được chấp thuận, thực hiện” Quy định tại khoản 3 Điều 9 Thông tư số78/2021/TT-BTC như trên làm phát sinh thủ tục hành chính (thủ tục gửi văn bản đểđược cơ quan nhà nước chấp thuận) nhưng không thuộc trường hợp được luật, nghịquyết của Quốc hội giao, do đó đã vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 14 Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đối, bố sung một số điều năm2020)1Ẻ.
(2) Có tình trạng quy định điều kiện dau tư, kinh doanh trong văn bản quyphạm pháp luật cấp thông tư Ví dụ: Thông tư số 197/2015/TT-BTC ngày03/12/2015 của Bộ Tài chính quy định về hành nghề chứng khoán quy định điêukiện cấp Chứng chỉ hành nghệ môi giới chứng khoán, Chứng chỉ hành nghềphân tích tài chính là không có cơ sở pháp lý cụ thé Mặt khác, theo quy định hiệnhành, kinh doanh chứng khoán là ngành, nghề đâu tư kinh doanh có điều kiện;chứng chỉ hành nghề là một hình thức của điều kiện đầu tư kinh doanh (Mục số 24Phụ lục 4 Luật Đầu tư năm 2014; khoản 2 Điều 9 Nghị định số 118/2015/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 12/11/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Dau tư)
Hiện nay, các văn bản trên đã được sửa đối, bố sung, thay thé dé đảm bảo phùhợp với quy định của pháp luật, tạo nên sự thông nhất trong quá trình triển khai, áp
dụng pháp luật về tài chính trong quá trình điều hành, quản lý nền kinh tế nói dung
và các lĩnh vực tài chính chuyên ngành nói riêng.
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế, bat cập
- Thể chế vê xây dựng, ban hành văn bản QPPL hiện hành còn một số vướng
mắc, bất cập nên có ảnh hưởng nhất định đến quá trình xây dựng, ban hành văn bản
QPPL.
- Văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính có phạm vi và đôi
tượng điều chỉnh rất rộng bao gôm hau khắp các lĩnh vực kinh tế Với số lượng văn
'® Khoản 4 Điều 14 Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 (được sửa đôi, b6 sung năm 2020), những hành vi bị
nghiêm cam: “Ouy định thu tục hành chính trong thông tu, trừ trường hop được luật, nghị quyết của Quốc hội giao hoặc trường hợp cần thiết phải quy đmh thủ tục hành chính trong nghị quyết của Hội đông nhân dân cấp tỉnh quy định tại khoản 4 Diéu 27 của Luật này ”.
39