1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vận dụng những nguyên lý kinh tế và Nghị quyết Đại hội ĐCSVN lần thứ IX trong giảng dạy kinh tế cho đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam hiện nay

218 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng những nguyên lý kinh tế và Nghị quyết Đại hội ĐCSVN lần thứ IX trong giảng dạy kinh tế cho đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả T.S. Nguyễn Thị Hiên, T.S. Nguyễn Thị Thanh Huyền, PGS.TS Phí Mạnh Hồng, Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Lan, Giảng viên Nguyễn Văn Đợi
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 50,59 MB

Nội dung

Giữa kinh tế chính trị, kinh tế học với các luật kinh tế chuyên ngành có mốiquan hệ với nhau rất chặt chẽ, trong đó kinh tế chính trị, kinh tế học đã cur:ø cấpmột hệ thống những khái niệ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN LÝ KINH TẾ VÀ NGHỊ QUYẾT DAI HỘI DCSVN LẦN THỨ IX TRONG

GIẢNG DẠY KINH TẾ CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN

LUAT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

TRƯỜNG ĐA! HỌC LHIẬT HÀ NÓI Ì

Trang 2

Thạc sĩ Nguyễn thị Mai Lan

Giảng viên Nguyén Văn Đợi

Chủ nhiệm đề tai.Thư ký đề tài.Thành viên

Thành viên

Thành viên

Trang 3

BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN LÝ KINH TẾ VÀ NGHỊ QUYẾT

ĐẠI HỘI DCSVN LẦN THỨ IX TRONG GIẢNG DẠY KINH TE CHO

ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

I.PHẦN THỨ NHẤT: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1 Tính cấp thiết của đề tài |

Phù hợp với xu hướng chung của thế giới là phát triển kinh tế thị trường và

việc chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của

nhà nước, hệ thống pháp luật Việt Nam có sự thay đổi quan trọng để quản lý kinh

tế, xã hội trong điều kiện mới.

Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt nam cũng như hệthống pháp luật phù hợp với nó đang từng bước được hình thành và hoàn thiện

Bởi vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu những thay đổi trong đời sống kinh tế và từ đó

khẳng định cơ sở cho việc sửa đối, bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp luật

cũng như cơ chế thực thi hệ thống pháp luật mới là công việc rất cần thiết.

Trong nhiều năm qua, tuy những nguyên lý kinh tế chung đã được nghiên

cứu, giảng dạy và học tập trong hệ thống các trường đào tạo, dạy nghề nói chung

và trong đào tạo cử nhân luật nói riêng Song do thực tiễn phát triển, biến đổi

không ngừng của kinh tế thế giới và Việt Nam, trong đường lối chính sách của

Đảng và Nhà nước ta cũng có sự thay đổi để định hướng phát triển cho nền kinh

tế quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu nhất định ở mỗi thời kỳ

Để nâng cao chất lượng và hoàn thiện nội dung đào tạo, đáp ứng yêu cầu

mới của đất nước trong thời kỳ CNH - HĐH và hội nhập quốc tế, việc hiện đạihoá nội dung, chương trình va cập nhật những tn thức mới phù hợp với đối tượngđào tạo cử nhân luật là một vấn đề có tính cấp thiết trong hệ thống giáo dục đàotạo nói chung va trong Trường Dai học luật nói riêng

Trang 4

2.Muc dich và phạm vi nghiên cứu của dé tài.

Muc đích nghiên cứu

- Qua nghiên cứu dé tài, các tác giả- các giảng viên có điều kiện nhận thức sâu thêm, tiếp thu có chọn lọc những tri thức kinh tế vốn có và những tri thức

kinh tế mới, góp phần củng cố cơ sở khoa học cho việc học tập, nghiên cứu, áp

dụng, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam

- Kết quả nghiên cứu dé tài là cơ sở để thực hiện yêu cầu hiện đại hoá, cập

nhật nội dung giảng dạy môn kinh tế chính trị, lựa chọn một số kiến thức cơ bản

về kinh tế thị trường phù hợp với đối tượng đào tạo - cử nhân luật để vận dụng

giảng day trong khuôn khổ thời gian cho phép .

- Cùng với với việc cung cấp kiến thức kinh tế, để nâng cao hiệu quả hoạt

động giảng dạy, việc hướng dẫn sinh viên từng bước làm quen với nghiên cứu

khoa học sẽ trang bị cho họ phương pháp tự đào tạo, tự mở rộng những kiến thức

khoa học và khả năng sáng tạo Đây là một phẩm chất cần tăng cường cho thế hệ

trẻ Việt nam nói chung và sinh viên luật nói riéng trong hiện tại va trong tương

- Dé tài nghiên cứu ở mức độ khái quát một số chuyên ngành luật chủ yếu

trong hệ tống pháp luật Việt nam hiện hành từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa những

biến đổi của nên kinh tế Việt nam là cơ sở trực tiếp của sự thay đổi trong hệ

thống pháp luật Việt Nam hiện hành

Cụ thể, đề tài được triển khai với các chuyên đề như sau:

Chuyên đề 1: Giới thiệu một số nguyên lý kinh tế cơ bản.

Chuyên dé 2: Chính sách kinh tế mới cua Lénin và sự vận dụng ở Việt nam

Trang 5

Chuyên dé 3: Ly luận giá trị thang dư của Mác va và việc phát triển kinh tế

tư bản tư nhân ở Việt nam

Chuyên đề 4: Lý luận về hang hoá sức lao động - Một cơ sở của việc cải

cách tiền lương ở Việt nam hiện nay

Chuyên đề 5: Mô hình kinh tế của Việt Nam trong Nghị quyết DHDCSVNlần thứ IX định hướng cho các hoạt động kinh tế, giáo,dục- đào tao và quản

lý đất nước bằng pháp luật |

Chuyên đề 6: Một số vấn đề về Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Chuyên đề 7: Lý luận về phân phối thu nhập của Mác với sự vận dụng ở Việt

nam hiện nay.

Chuyên đề 8: Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam

Chuyên dé 9: Một số vấn đề về cơ sở kinh tế của việc sửa đối, bổ sung

chuyên ngành luật kinh tế Việt nam hiện nay.

Chuyên đề 10: Một số vấn đề về cơ sở kinh tế của việc sửa đổi, bổ sung

chuyên nghành luật Tư pháp Việt nam hiện nay.

Chuyên dé 1]: Một số vấn đề về cơ sở kinh tế của việc hoàn thiện chuyên

ngành luật Hành chính-nhà nước ở Việt nam

Chuyên đề 12: Một số van dé về cơ sở kinh tế của việc hoàn thiện chuyên

ngành luật quốc tế ở Việt Nam hiện nay

3.Phương pháp nghiên cứu:

Một hệ thống các phương pháp đã được chúng tôi vận dụng để thực hiện nội

dung nghiên cứu đề tài trên

- La nội dung nghiên cứu thuộc linh vực khoa học xã hội, phương phápnghiên cứu có ý nghĩa xuất phát không thể không vận dụng là phương pháp duy

vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử Để đạt kết quả nghiên cứu và phù

- hợp với đặc thù của vấn dé nghiên cứu là những quan hệ kinh tế diễn ra trên diệnrộng và mối quan hệ giữa kinh tế và pháp luật, chúng tôi đã sử dụng phương

pháp trừu tượng hoá khoa học Ngoài ra, một số phương pháp khác cũng được sử

Trang 6

dụng trong quá trình thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài, như: kết hợp logic

và lịch sử, phương pháp so sánh, kết hợp phân tích và tổng hợp

4.Giá trị thực tiễn của đề tài:

- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm căn cứ khoa học cho việc sửa đổi nộidung, chương trình trong đào tạo hệ cử nhân của trường Đại học Luật Hà Nội nói

chung và là căn cứ cho việc sửa đổi nội dung môn ent tế chính trị học và thống

nhất nội dung giảng dạy môn kinh tế học đại cương

- Nội dung đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên và sinh viên

trong nghiên cứu, giảng dạy và trong học tập

- Nội dung của đề tài cũng góp phần cung cấp những căn cứ khoa học và

——

thực tiễn đời sống để phục vụ cho quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việtnam.

II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Với 12 chuyên đề, đề tài đã được hoàn thành với 3 nội dung lớn như sau:

- Những nguyên lý cơ ban và mõ hình phát triển kinh tế của Việt nam trong

Văn kiện Đại hội ĐCSVN lần thứ IX

- Sự vận dụng những nguyên lý cơ bản và mô hình phát triển kinh tế của

Việt nam trong Văn kiên Dai hội DCSVN lần thứ IX vào chương trình, nội dung đào tạo cử nhân Luật :

- Đưa ra một được số đề xuất thiết thực để góp phần bổ sung, hoàn thiện nội dung giảng dạy kinh tế chính trị học và kinh tế học đại cương trong Trường

DHLHN

Sau đây sé giới thiệu khái quát nội dung kết quả nghiên cứu của dé tài

1 NHUNG NGUYEN LY KINH TẾ CƠ BAN VA MÔ HÌNH PHÁT TRIEN CUA VIỆT

NAM TRONG DAI HOI DANG CONG SAN VIET NAM LAN THỨIX.

1.1 Những nguyên lý kinh tế cơ bản bao gồm những nguyên lý kinh tế cơbản của kinh tế chính trị học và những nguyên lý kinh tế cơ bản của kinh tế học.Phần phân tích chi tiết đã được trình bay trong cuốn dé cương bài giảng môn kinh

tế chính trị học Mác -Lênin và cuốn giáo trình kinh tế học đại cương mới xuất

Trang 7

bản trong thời gian gần đây Trong đó, những nguyên lý kinh tế chính trị cơ bản

đã được khẳng định là:

- San xuất xã hội (hay sản xuất vat chất)

- San xuất hàng hoá

- Giá trị thang dư

- Tu bản

- Cocau kinh tế

- Cong nghiệp hoá.

- _ Lợi ích kinh tế, thu nhập từ lao động.

- _ Cơ chế kinh tế

- Kinh tế đối ngoại

Những nguyên lý cơ bản về kinh rế học được đề cập bao gồm:

Ba vấn đề kinh tế cơ bản cuả hoạt động kinh tế và sự hạn chế của nguồn

lực

- _ Cầu, cung và giá cả thị trường

- _ SỰ lựa chọn hàng hoá của người tiêu ding

- Su lựa chọn sản lượng hàng hoá của doanh nghiệp

- Thi trường của các yếu tố sản xuất hay thị trường các yếu tố đầu vào

- Su điều tiết kinh tế cua nhà nước và các biến số kinh tế vi mô

- Tổng cầu và sản lượng cân bằng.

lý luận và thực tiễn, mối liên hệ giữa những nguyên lý kinh tế cơ bản với những

Trang 8

hình thức biểu hiện đa dang phong phú trong thực tiễn phát triển kinh tế Việt

nam trong những năm gần đây

Mặt khác, nó còn giúp cho việc làm rõ xu hướng phát triển của nền kinh tế

quốc gia, nền kinh tế quốc tế trong thời gian tới, đồng thời nó đã lý giải cơ sở của

mô hình phát triển kinh tế của Việt nam trong tương lai như Đại hội Ð CSVN lần

thứ [X đã chỉ ra

1.2 Mô hình phát triển kinh tế của Việt nam trong Nghị quyết Đại hội Đảng

CSVN lần thứ IX

Về vị trí của mô hình phát triển kinh tế đối với mỗi quốc gia, trong chuyên

đề của mình T.S Nguyễn Thị Thanh Huyền đã cho biết:

“ Việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế đối với mỗi quốc gia có ý nghĩađặc biệt quan trọng Bởi vì, mô hình phát triển kinh tế là cơ sở chung của hệthống chính sách trong suốt tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Nó định hướng

cho mọi hoạt động của đời sống quốc gia” |

Từ đó ta thấy việc lựa chọn được mô hình phát triển kinh tế phù hợp có ý

nghĩa rất quan trọng Nó có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn

lực và đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước Mặt khác, đây có thể coi là một

tiêu chí quan trọng đánh giá năng lực định hướng, quản lý đất nước của Dang

và năng lực cạnh tranh với các nước khác.

Sự nghiệp “đổi mới” về kinh tế ở Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua cũngđồng thời là quá trình tìm tòi, thử nghiệm và khẳng định mô hình kinh tế mới

thay thế cho mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung va bao cấp trong những thập

kỷ trước đó.

Trang 9

Vừa khẳng định kết quả thử nghiệm mô hình trong thực tế, vừa định hướng

phát triển kinh tế và định hướng cho các hoạt động khác của đời sống quốc gia Nghị quyết Đại hội DCSVN lần thứ IX đã xác định mô hình kinh tế tổng quát

trong thời kỳ quá độ ở nước ta là “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa” Đó là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự

quản lý của nhà nước

Hiện tại, mô hình trên đang được triển khai thực hiện trong đời sống kinh tế

của quốc gia và nó định hướng phát triển cho mọi hoạt động khác Đặc biệt nóđịnh hướng cho hoạt động giáo dục- đào tạo và quản lý đất nước bằng pháp luật.Kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đặt ra cả những cơ hội lẫn nhữngthách thức cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và nâng cao đời sống của quốcgia Bên cạnh đó để phục vụ cho những mục tiêu trên, sự nghiệp giáo dục-đào tạo

phải có những chuyển hướng căn bản Định hướng này đã đặt ra cho yêu cầu xã

hội hoá giáo dục, yêu cầu đa dạng hoá loại hình đào tạo, đào tạo theo địa chỉ

đồng thời đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và yêu cầu hiện đại hoá nội

dung, chương trình, nâng cấp điều kiện vật chất, tài chính và cả đội ngũ chuyêngia

Để mô hình kinh tế mới này được thực thi và vận hành tốt, hệ thống các

công cụ quản lý kinh tế xã hội, đặc biệt hệ thống pháp luật phải được cải cách

một cách toàn diện Bởi vì, đối tượng quản lý, điều tiết của hệ thống pháp luật lúcnày đã thay đổi Đó là nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế chứkhông phải nền kinh tế tập trung bao cấp, đóng cửa và hướng nội như trước đây

2 VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI

HỘI DCSVN LẦN THỨIX TRONG GIẢNG DẠY KINH TẾ CHO CỬNHÂN LUẬT.

Việc vận dụng những nguyên lý kinh tế cơ bản và Nghị quyết Đại hộiDCSVN qua các kỳ đại hội vào nội dung giảng dạy là yêu cầu thường xuyêntrong đào tạo đại học nói chung và đào tạo cử nhân luật nói riêng Tuy vậy, vớiđối tượng đào tạo là cử nhân luật thì phạm vi nghiên cứu, yêu cầu nhận thức cácnguyên lý kinh tế cơ bản và Nghị quyết đại hội Đảng cũng có những nét khác

1]

Trang 10

với các đối tượng đào tạo khác Vấn đề này sẽ được làm sáng tỏ trong khi nghiên

cứu cơ sở kinh tế căn bản của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

Việt Nam

2.1 Mối liên hệ giữa kinh tế và pháp luật

Pháp luật là công cụ quản lý kinh tế xã hội của nhà nước mà bản chất của

nó là sự thể chế hoá các quan hệ xã hội theo ý chí cuả giai cấp thống trị Trong

các công cụ quản lý kinh tế xã hội của nhà nước có thể nói rằng pháp luật là công

cụ quan trọng nhất Do là công cụ quản lý nên ngoài tính hướng đích phụ thuộc

vào mục tiêu của quản lý, để đi vào cuộc sống và phát huy hiệu lực trên thực tế,

pháp luật phải được hình thành, thay đổi gắn liền với sự hình thành thay đổi của

những quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh

Như chúng ta đã biết, tổng thể các chế định điều chỉnh tất cả các mối quan

hệ xã hội hình thành nên hệ thống pháp luật, trong đó từng chuyên ngành pháp

luật lại điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội có đặc trưng riêng Bởi vậy, để

làm cơ sở căn bản cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, ta cầnphân tích cơ sở kinh tế của việc xây dựng và hoàn thiện đối với từng chuyên

ngành luật cụ thể

2.1.1 Mối quan hê giữa kinh tế và hê thống pháp luât kinh tế

Bản chất của pháp luật là sự thể chế hoá các quan hệ xã hội bằng việc quy

định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong các mối quan hệ đó Nó cũng quy

định cơ chế giải quyết các tranh chấp giữa các chủ thể khi có sự tranh chấp xảy

ra Từ đó pháp luật kinh tế về thực chất cũng là sự thể chế hoá các quan hệ kinh

tế, quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể kinh tế và cơ chế giải quyết khi

có các tranh chấp xây ra giữa các chủ thể kinh tế.

Trong các khoa học kinh tế nói chung, khoa học kinh tế chính trị nói riêngnghiên cứu mối quan hệ giữa người với người hình thành trong quá trình sảnxuất, phân phối, trao đối, tiêu dùng của cải vật chất cũng chính là nghiên cứu trêncác giác độ khác nhau của quan hệ sản xuất

Trang 11

Về mặt lý luận, mối quan hệ giữa kinh tế và pháp luật kinh tế được thể hiện

ở mối quan hệ gắn bó giữa khoa học kinh tế - đặc biệt là chính trị kinh tế học - và

khoa học luật kinh tế

Giữa kinh tế chính trị, kinh tế học với các luật kinh tế chuyên ngành có mốiquan hệ với nhau rất chặt chẽ, trong đó kinh tế chính trị, kinh tế học đã cur:ø cấpmột hệ thống những khái niệm, những phạm trù có tính chất cơ sở, nền tảnggiúp cho các cử nhân luật trong tương lai, chủ nhân của công cụ pháp luât, trước

hết là pháp luật kinh tế, những hiểu biết về chính đối tượng quản lý của mình.

Khi đi sâu nghiên cứu mọi khía cạnh xung quanh đối tượng nghiên cứu, kinh

tế chính trị đã làm rõ những quan hệ kinh tế chung, chỉ ra xu hướng vận độngchung của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế quốc gia Khi đi sâu nghiên cứu nenkinh tế Việt nam hiện tại, kinh tế chính trị đã nghiên cứu nền kinh tế dưới giác độ

khái quát với cơ cấu (cấu trúc) cùng cơ chế vận động của nó.

Nếu kinh tế chính trị nghiên cứu các quan hệ kinh tế chung nhất, do đó nógắn liền với những vấn đề bản chất giai cấp, quan điểm chính trị bởi “ chính trị là

biểu hiện tập trung của kinh tế”, thì kinh tế học là một nấc thang cụ thể hoá cácquan hệ chung ấy Kinh tế học nghiên cứu hệ thống khái niệm, phạm trù kinh tế

trong một hình thức tồn tại cụ thể của đời sống kinh tế, đó là kinh tế thị trường

hay kinh tế hàng hoá phát triển ở hình thức cao Nó nghiên cứu các hành vi của

các chủ thể kinh tế cơ bản hoạt động trong kinh tế thị trường, đó là các cá nhân

người tiêu dùng, doanh nghiệp - nhà cung cấp, nhà nước - chủ thể điều vĩ mô nền

kinh tế

Tóm lại các khoa học kinh tế xác định những quan hệ kinh tế cơ bản, tất yếu

đã và đang diễn ra trong nền kinh tế quốc gia, chỉ rõ bản chất cũng như những xu

hướng vận động của chúng Trong các quan hệ đó, các chủ thể kinh tế thực hiện

các hoạt động nhằm đạt được lợi ich cúa mình Trong khi đó pháp luật kinh tế với

tư cách là một công cụ quản lý kinh tế xã hội cùng với các công cụ khác như hệthống tài chính, tín dụng, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc đân, dự trữ quốc gia cấu thành nên hệ thống công cụ quản lý kinh tế xã hội của nhà nước Nó quy

13

Trang 12

định quyền, nghĩa vụ, địa vị pháp lý của các chủ thể trong các quan hệ kinh tếnhư thế nào.

Như vậy giữa các khoa học kinh tế và luật kinh tế có mối quan hệ khăng khítvới nhau Trong quan hệ nói trên, các khoa học kinh tế cung cấp những kiến thức

cơ sở, nền tảng, những vấn đề giống như môi trường kinh tế, môi trường xã hội

cho sự tồn tại khách quan của các chủ thể kinh tế Chúng nghiên cứu chính các

quan hệ kinh tế cũng như bản chất, xu hướng vận động của các quan hệ kinh tế

ấy |

Với chức năng riêng của mình, pháp luật kinh tế sẽ thể chế hoá, quy định

quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể, tạo cơ sở pháp lý cho các chủ thể hoạt động.

Qua đó pháp luật kinh tế đã tạo cơ sở pháp lý cho sự tồn tại, phát triển các quan

hệ kinh tế, điều tiết các quan hệ kinh tế Từ đó sự vận động của từng bộ phận củanền kinh tế, cũng như cuả cả nền kinh tế được điều chỉnh một cách chủ động, tựgiác Mọi hoạt động kinh tế sẽ được thực hiện một cách có trật tự, có kỷ cươngnhằm hướng tới những mục tiêu chung của nền kinh tế

Như vậy rõ ràng là cùng với các công cụ quản lý khác của nhà nước, luậtkinh tế có tác động tới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vi mô trong các thời

kỳ

-Mối quan hệ khang khít giữa khoa học kinh tế với các chuyên ngành pháp

luật kinh tế nói trên cũng chỉ rõ cơ sở kinh tế khách quan của việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế Cơ sở đó chính là sự thay đổi, biến

động của các quan hệ kinh tế quốc gia qua mỗi thời kỳ.

Mối quan hệ khăng khít trên càng được khắc hoạ sâu sắc khi xem xét một

cách chi tiết mối quan hệ giữa các nguyên lý kinh tế cụ thể của các khoa học

kinh tế với từng bộ phận của chuyên ngành pháp luật kinh tế như lý luận địa tô,

thị trường đất đai với luật đất đai, lý luận hàng hoá sức lao động, tiền lương, thị

trường sức lao động với luật lao động, lý luận tư bản cho vay, thị trường tiền tệvới luật tài chính ngân hàng Để đi sâu vào nghiên cứu tất cả các quan hệ nóitrên nhằm làm rõ một cách tương đối đầy đủ các cơ sở kinh tế của việc hoàn

Trang 13

thiện hệ thống pháp luật kinh tế Việt nam thì cần nhiều đề tài nghiên cứu và ở

cấp độ cao hơn

2.1.2 Môi số vấn đề về cơ sở kinh tế của viêc xây dưng và hoàn thiên

chuyên ngành luât tư pháp Viét nam

Chuyên ngành luật tư pháp Việt nam bao gồm nhiều bộ phận, do sự thay đổi

của đời sống kinh tế có tác động nhiều hơn, trực tiếp hơn đến luật hình sự và luật

đân sự nên nội dung đề tài cũng tập trung nghiên cứu cơ sở kinh tế của việc xây

đựng, hoàn thiện hai bộ luật trên |

Về cơ sở kinh tế của việc xây dựng và hoàn thiện luật hình sự Việt nam

Cơ sở kinh tế của việc xây dựng và hoàn thiện luật hình sự Việt nam được

thể hiện qua hai nội dung chủ yếu:

Một là: Những quan hệ khách quan mà khoa học kinh tế nghiên cứu là đốitượng điều chỉnh của luật hình sự |

Hai là: Sự phát triển kinh tế, những biến động của đời sống xã hoi Việt nam

đặt ra yêu cầu bổ sung, hoàn thiện luật hình sự trong các thời kỳ

Khác với các ngành luật khác, đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là các

quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực

hiện hành vị phạm tội Như vậy các quan hệ xã hội mà luật hình sự điều chỉnh là

bao gồm cả những quan hệ kinh tế và phi kinh tế Từ đây chúng ta thấy do kinh tếchính trị nghiên cứu những quan hệ kinh tế chung của đời sống xã hội trên quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin mà nó giúp cho người học củng cố niềm tinđốt với chế độ chính trị, chế độ kinh tế và hệ thong chính sách kinh tế mà luậthình sự bảo vệ Về mặt này, kinh tế chính trị không đóng vai trò trực tiếp như vaitrò của chúng đối với hệ thống pháp luật kinh tế

Bên cạnh vai trò cơ sở kinh tế chung ( co sở gián tiếp), trong một số trườnghợp khoa học kinh tế còn đóng vai trò cơ sở trực tiếp Chẳng hạn việc nghiên cứuphạm trù hàng hoá sẽ giúp cho việc hiểu và vận dụng chính xác phạm trù này

Từ đó về mặt lý luận có thể xác định rõ những khái niệm về hàng thật, hàng giả,

hàng đặc biệt, hàng thông thường, hàng cấm Cũng từ đó, các tội xâm phạm trật

13

Trang 14

tự quản lý kinh tế như tội sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán hàng cấm là

các tội phạm kinh tế được quy định trong luật hình sự (Ð 155;156; 157;158 ) sẽ

được nhận thức một cách thấu đáo hơn, chí ít là về phương diện lý thuyết.

Vấn đề tái sản xuất ra môi trường tự nhiên trong đó có đánh giá thực trạngcủa môi trường Đặc biệt tình trạng xuống cấp của môi trường quốc gia trong

những năm gần đây đã đặt ra yêu cầu bức xúc phải bảo vệ, chặn đứng và trừng trịnhững hành vi tác động xấu tới môi trường- hành vi gây nguy hiểm cho xã hộiđược quy định trong bộ luật hình sự |

Trong mấy chục năm qua sự phát triển, hoàn thiện bộ luật hình sự của nước

CHXHCN Việt nam cho thấy mỗi bước phát triển kinh tế, những biến động của

đời sống xã hội ở Việt nam là mỗi bước bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện luật hình sự

Việt nam Thực tế đó được thể hiện rất rõ nét qua những chặng đường lịch sử của

đân tộc là 1945-1954,1955-1975 và từ 1975 đến nay |

Hiện tại cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, các chủ thể kinh doanh được phát huy cao độ tính năng động, tự chủ để thực hiện

các mục tiêu và lợi ích kinh tế của mình Việc đỡ bỏ các rào chắn thương mại của

quốc gia với quốc tế bên cạnh mặt tích cực cũng tạo ra kế | hở và môi trường

thuận lợi cho các hoạt động của tội phạm nay sinh Những hành vi xâm hai lợi

ích quốc gia, quốc tế cũng có chiều hướng gia tăng dưới những hình thức mới:

Những hành vi có khả năng nảy sinh từ những khuyết tật của nền kinh tế thịtrường mà hậu quả của nó có thể gây nguy hại với mức độ lớn cho sự phát triểnlâu đài của đất nước, chẳng hạn như buôn lậu xuyên quốc gia, lợi dụng sơ hởtrong quản lý để tham 6 tài san công quỹ, hoạt động rửa tiền Những hoạt độngphản cách mạng, gây rối trật tự an ninh từ những mầm mống có thể trở thành

công khai trên địa bàn mở rộng Sự phát triển kinh tế thị trường cùng mặt trái của

nó bộc lộ ra trong thực tế đã đặt ra yêu cầu bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện các chếđịnh của Bộ luật Hình sự Việt nam để phù hợp với yêu cầu quản lý, xây dựng,

phát triển, bảo vệ đất nước trong tình hình mới

Về cơ sở kinh tế của việc xây dựng, hoàn thiện luật Dân sự Việt nam

Trang 15

Cơ sở kinh tế của việc xây dựng, hoàn thiện luật Dân sự Việt nam được

thể hiện ở các nội dung:

Một là: Luật dan sự - Sự thể chế hoá, hiện thực hoá các quan hệ kinh tế.Hai là: Quá trình hoàn thiện của luật Dân sự của nước CHXHCN Việt nam

gắn liền với quá trình biến đổi của các quan hệ xã hei và đời sống kinh tế Việt

Nam ;

Như chúng ta đã biết đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự là các quan hệ tài

sản mang tính chất hàng hoá -tién tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình

đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó

Các quan hệ kinh tế vốn luôn tồn tại khách quan, được thể hiện, cụ thể hoá

ở các quan hệ tài sản Như vậy thực chất luật dân sự thực hiện su thể chế hoá,hiện thực hoá các quan hệ kinh tế Giữa các khoa học kinh tế và luật dân sự có

mối quan hệ mật thiết với nhau Ở đây khoa học kinh tế đóng vai trò cơ sở, nền

tảng mà từ đó luật dân sự sẽ cụ thể hoá, chi tiết hoá các quan hệ kinh tế đó

Nghiên cứu kinh tế giúp xác định rõ hệ thống các quan hệ kinh tế kháchquan tất yếu trong nên kinh tế Để định hướng các quan hệ kinh tế đó dam bảo lợiích nhất định, luật Dân sự sẽ quy định quyền và nghĩa vu cụ thé của các bên tham

gia quan hệ đó Như vậy luật Dân sự đã tạo những điều kiện thuận lợi cho các

quan hệ kinh tế tồn tại và theo hướng dich

Mối quan hệ giữa khoa học kinh tế và luật Dân sự cho ta thấy mối quan hệg1ữa những quan hệ kinh tế ban chất khách quan, tất yếu cùng với sự đa danghoá, cụ thể hoá, hiện thực hoá chúng trong thực tiễn đời sống Sự cụ thể hoá, hiện

thực hoá đó được thực hiện bằng những qui phạm của luật dân sự, nhằm tạo môi

trường lành mạnh, ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thé

cũng như tạo Ta một môi trường xã hội có trật tự, kỷ cương cho các quan hệ xã

hội khác.

Mối quan hệ có tinh chất cơ sở, nền tang giữa đối tượng điều chỉnh -đối

tượng quản lý với công cụ và cách thức quản lý nói trên còn cho thấy để nâng cao

năng lực quản lý bằng pháp luật của nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội nói

— an sẻ ad \

| sĩ n bà hi ‘ Ñ pI tì £ N \ | | "

Trang 16

chung, nâng cao hiệu lực thực tế của bộ luật Dân sự nói riêng mỗi bước thay đổi,

phát triển của các quan hệ kinh tế là cơ sở khách quan cho sự thay đổi bổ sung,

hoàn thiện bộ luật Dân sự

Thực tế hơn nửa thế kỷ xây dựng, hoàn thiện bộ luật Dân sự của nước

CHXHCN Việt nam đã chứng minh điều đó Hiện nay chúng ta xây dựng và phát

triển kinh tế đất nước trong một thời kỳ mới - thời kỳ của hội nhập, cạnh tranh và

phát triển Cùng với việc sửa đổi Hiến pháp 1992, việc ký kết Hiệp định thương

mại Việt nam - Hoa kỳ, ký kết Hiệp định AFTA và tiến tới gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - những biến động mới của các quan hệ kinh tế xãhội, việc sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, sửa đổi, hoàn thiện bộluật Dân sự nói nêng cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước đang là

một vấn đề bức thiết trong công tác lập pháp của nước nhà

2.1.3 Môt số vấn đề về cơ sở kinh tế trong viêc xây dưng hoàn thiên luât

hành chính - nhà nước Viêt nam

Chuyên ngành luật hành chính - nhà nước Việt nam bao gồm nhiều bộ phận

trong đó bộ phận quan trọng nhất là Hiến pháp và luật Hành chính Do đó việc phân tích sẽ tập trung vào các bộ phận này.

Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản, quan trọng nhất, gắn liền

với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục và khoa học công

nghệ, địa vị pháp lý của công dân, hoạt động của bộ máy nhà nước

Như vậy đối với đời sống một quốc gia, qua hiến pháp người ta thấy được

mô hình tổng thể về các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của quốc gia đó,

trong đó hoạt động kinh tế giữ vị tri chi phối các hoạt động khác.

Vi trí nói trên xuất phát từ vai trò của sản xuất vật chất hay vai trò của hoạt

động kinh tế Mỗi cá nhân, tập thể muốn hoạt động chính trị hay sáng tạo, thưởng

thức nghệ thuật thì trước hết phải được đáp ứng nhu cầu về vật chất để tồn tại

Sản xuất vật chất hay hoạt động kinh tế đã cung cấp những sản phẩm đáp ứng

nhu cầu đó Các phương tiện vật chất phục vụ cho hoạt động xã hội ngoài hoạt

Trang 17

động kinh tế (như bầu cử, ứng cử, tư pháp )cũng chỉ có được từ kết quả của hoạt

động kinh tế

Luật Hiến pháp xác định chế độ tồn tai, phát triển nền kinh tế của một quốc

gia nên nó khắc hoạ những quan hệ cơ bản nhất của đời sống kinh tế Bên cạnh

đó Hiến pháp còn xác định chế độ chính trị, tổ chức, hoạt động của bộ máy nhànước, địa vị pháp lý của công dân nhưng xét cho cùng thì các quan hệ khác đềuchịu sự chi phối trực tiếp hay gián tiếp của quan hệ kinh tế

Để đáp ứng yêu cầu là luật nguồn, luật mẹ cho các quy phạm pháp luậtchuyên ngành, để trở thành công cụ quản lý có hiéu‘luc mạnh trên thực tế thì mọi

qui định trong Hiến pháp không thể tách rời mà phải xuất phát từ đời sống kinh

tế, trình độ phát triển kinh tế của quốc gia |

Mỗi bước phát triển, thay đổi của các quan hệ kinh tế là cơ sở, tiền dé trực tiếp để thay đổi chế độ kinh tế quy định trong hiến pháp và cũng là cơ sở gián

tiếp để thay đổi các chế độ khác quy định trong Hiến pháp

Sự quy định vừa nêu của các quan hệ kinh tế đối với việc sửa đổi, hoàn thiện

Hiến pháp đã được thể hiện trong lịch sử lập hiến VN trong nửa thế kỷ qua vàgần đây nhất là trong việc sửa đổi Hiến pháp 1992

Về cơ sở kinh tế của việc xây dựng, hoàn thiện luật Hành chính Việt nam

Cơ sở kinh tế của việc xây dựng, hoàn thiện luật Hành chính Việt nam được

phân tích qua hai nội dung: | |

Thứ nhất: Khái quát về quan hệ giữa kinh tế và Hành chính

Thứ hai: Việc sửa đổi, bổ sung luật Hành chính Việt nam hiện hành bị quy

định bởi yêu cầu thực tiễn mà cốt lõi là yêu cầu phát triển kinh tế

Xét ở mức khái quát nhất luật Hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội

phát sinh trong lĩnh vực hành chính nhà nước Hoạt động hành chính nhà nước lại

không tách rời các hoạt động của đời sống xã hội, mà trong đó một hoạt động căn bản, phổ biếncó tính chất nền tảng là hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cấu trúc, phạm vi hoạt động hành chính của một quốc gia suy cho cùng bị

ràng buộc bởi cấu trúc, quy mô của các hoạt động kinh tế Như vậy muốn kiến

19

Trang 18

thiết một nền hành chính không thể tách rời mô hình của nền kinh tế với cơ cấu

kinh tế xã hội, cơ cấu kỹ thuật tức là các thành phần kinh tế, các ngành nghềtrong nền kinh tế quốc dân Các bộ phận này sẽ được phối hợp và vận hành theo

một trật tự quy định chung thống nhất.

Chính sự ràng buộc trên đã định hướng cho việc sửa đổi, bổ sung luật hành chính ở Việt nam Việc sửa đổi bổ sung, hoàn thiện luật Hành chính bị quy định bởi yêu cầu thực tiễn mà cốt lõi là yêu cầu phát triển kinh tế.Trong các giai đoạn

từ chiến tranh chuyển sang hoà bình, từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế

kinh tế thị trường, yêu cầu giải phóng nguồn lực, nâng cao tính độc lập tự chủ

cho các đơn vị kinh tế cơ sở để phát triển sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải rà soát

lại những văn bản pháp luật quản lý hành chính đã lỗi thời, sắp xếp lại bộ máy

hành chính từ trung ương đến cơ sở, cắt bỏ những' bộ phận chồng chéo, không

xác định rõ quyền hạn, nhiệm vụ và chức năng :

Trong xu thế hội nhập quốc tế và kinh tế thi trường, yêu cầu nâng cao năng

lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, cho hàng hoá mang thương hiệu Việt nam

ngày càng trở nên bức xúc Khi hoạt động kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng vềquy mô và đa dạng về hình thức cùng với sự xuất hiện của kinh tế tri thức lại đòihỏi kết cấu lại nền kinh tế và sự tỉnh giản cũng như trình độ cao hơn của bộ máy

quản lý kinh tế nước nhà |

Về cơ sở kinh tế của việc xây dun, hoàn thiện luật quốc tếở Việt nam

Luật quốc tế Việt Nam bao gồm hai bộ phận cơ bản: công pháp quốc tế và

tư pháp quốc tế, trong đó công pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa quốc

gia Với quốc gia, còn tư pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa công dân và

pháp nhân Quan hệ quốc gia với quốc gia được thực hiện trên nhiều phương

diện: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá Thực tế cho thấy trong các quan hệ

của một quốc gia với bên ngoài , quan hệ kinh tế giữ vi trí quyết định, các quan

hệ khác xoay quanh quan hệ kinh tế và nhằm phục vụ cho quan hệ này.

Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá (kinh tế thị trường), quan hệ

kinh tế giữa các quốc gia cũng được mở rộng Nhiều hình thức quan hệ kinh tế

Trang 19

mới xuất hiện bên cạnh những hình thức quan hệ kinh tế cổ truyền như: quan hệ

về vốn, về lao động, về dịch vụ và đều nhằm thu lợi ích kinh tế cao hơn khi

thực hiện các quan hệ kinh tế trong phạm vi biên giới quốc gia

Để tạo thuận lợi và duy trì ổn định các quan hệ kinh tế quốc tế trê¡: cơ sở

dung hoà lợi ích của các bên tham gia, các hiệp định, hiệp ước song phương, đaphương giữa hai hay nhiều nước đã được ký kết Một bộ phận luật pháp quốc giađiều chỉnh những quan hệ kinh tế đối ngoại của quốc gia cũng được hình thành

Thực tiễn thực hiện hệ thống pháp luật quốc tế trong thời gian dai cho thay:

sự thay đổi, điều chỉnh các điều ước, hiệp định về kinh tế cùng các quy phạm

pháp luật quốc gia về quan hệ kinh tế đối ngoại của tất cả các nước đều gan liền

với sự thay đổi về tương quan sức mạnh kinh tế của các bên, gắn liền với chính su

thay đổi của quan hệ kinh tế quốc tế Sự thay đổi về quan hệ kinh tế quốc tế lại

bắt nguồn hay có cơ sở sâu xa chính từ sự thay đổi, phát triển của các quan hệ

kinh tế bên trong của mỗi quốc gia Việc hình thành, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện

hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế ở Việt nam trồng mấy chục năm qua đã thể

hiện rất rõ điều đó

Từ thập kỷ 80 trở lại đây, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế sau một

thời gian đài lâm vào tình trạng khủng hoảng, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt

nam đã có nhiều thay đổi Có thể kể đến việc chuyển từ định hướng thay thế

nhập khẩu và cơ chế tập trung bao cấp sang định hướng xuất khẩu và cơ chế thị

trường, mở rộng phạm vi đối tác quan hệ kinh tế từ chủ yếu thực hiện với cácnước trong khối SEV sang tất cả các nước, các khu vực không phân biệt chế độ

chính trị.

Những thay đổi đó đã đặt ra yêu cầu mới cho công cuộc quản lý kinh tế xã

hội của đất nước, đặt ra những yêu cầu cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật

của Việt nam nói chung và cho việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp

luật quốc tế nói riêng ở Việt nam Những quy phạm này có một bộ phận nằmtrong hệ thống pháp luật quốc gia và một bộ phận nằm trong các hiệp định, điều

ước quốc tế mà Việt nam ký kết hoặc công nhận.

Trang 20

Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, Viét-nam trở thành thành

viên chính thức của ASEAN, APEC và đã ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ,

nộp đơn gia nhập WTO Đáp ứng nhu cầu phát triển của nên kinh tế quốc gia

trong điều kiện mới với việc tham gia nhiều hơn, sâu hơn vào các quan hệ kinh tế

quốc tế, việc sửa đổi một số quy phạm pháp luật _quốc tế, tham gia những hiệp định, hiệp ước đa phương cùng với việc sửa đổi hệ thống quy phạm pháp luật

điều tiết những quan hệ kinh tế, xã hội bên trong của Việt nam trở thành một vấn

đề cấp bách hiện nay

2.2 Vận dụng nghị quyết Đại hội ĐCSVN lần thứ IX vào nội dung giảng dạykinh tế cho đào tạo cử nhân luật

Việt nam bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hội mới xuất phát từ điều kiện

một nền kinh tế phong kiến nửa thuộc địa, trình độ phát triển còn rất lạc hậu,

khoa học kỹ thuật - công nghệ thấp kém Sự nhận thức về bước đi trong tiến trình

đi tới một xã hội công bằng, dan chủ, văn minh ngày càng đầy đủ, chính xác va

cụ thể hơn qua các kỳ đại hội, đặc biệt là từ Đại hội VI đến nay

Báo cáo chính trị tại Dai hội DCSVN lần thứ VIII đã nêu rõ: “ Con đường di

lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN,

tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của các quan hệ sản xuất và kiến trúcthượng tầng TBCN nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt

được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực

lượng sản xuất, xây dựng nền sản xuất hiện đại” (trích Văn kiện đại hội đại biểutoàn quốc DCSVN lần thu VHI, trang 84)

Về mô hình kinh tế tổng quát trong thời ky quá độ ở Việt nam

Qua các kỳ đại hội của ĐCSVN, mô hình kinh tế tổng quát của Việt nam

cũng dần được xác định Điều đó đánh dấu trình độ nhận thức đã được nâng cao

gắn liền với sự tìm tòi, sáng tạo những mô hình thích hợp với thực tiễn phát triển

của đất nước

Trang 21

Nghị quyết TW lần thứ sáu khoá IV đã nhận định: “Phát triển kinh tế nhiềuthành phần có kế hoạch có ý nghĩa chiến lược lâu đài, có tính quy luật từ sản xuấtnhỏ lên sản xuất lớn XHCN”.

Nghị quyết Dai hội DCSVN lần thứ VII xác định: “Phat triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị

trường có sự quản lý của nhà nước” Trên cơ sở nhận thức về xu hướng phát triển

chung của nền kinh tế thế giới và sự đổi thay của nền kinh tế Việt nam gần đây,

Đại hội Đảng lần IX cũng đã xác định mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ

quá độ lên CNXH ở Việt nam là “ Nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ”.Cùng với việc xác định mô thức chung của nền kinh tế là kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc trưng, mục tiêu chiến lược, thể chế, Nghịquyết còn chỉ rõ yêu cầu phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập

quốc tế

2.2.2 Về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

Phần này dé cập vấn đề sở hữu, co cấu kinh tế xét đưới giác độ kinh tế - xãhội và vấn đề các thành phần kinh tế

Về vấn đề sở hitu

Cũng như nhiều nghị quyết trước đó, nghị quyết Dai hội DCSVN lần thứ IXmột lần nữa xác định: “ Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về tưliệu sản xuất” Tuy vậy chủ yếu vẫn có ba hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu nhà

nước, sở hữu tập thể và sở hữu dâ nhân Sự tồn tại của ba hình thức sở hữu này

không phải lúc nào cũng biệt lập, tách rời nhau, mà còn có sự đan xen, kết hợp.

Sự tồn tại độc lập cũng như đan xen nhau của các hình thức sở hữu tư liệu sảnxuất tạo ra nhiều hình thức kinh tế phong phú đa đạng như Nghị quyết Đại hội IX

chỉ ra::“ Các hình thức sở hữu có thể dan xen, hỗn hợp Trên cơ sở đó hình thành

nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng”

Về vấn đề các thành phần kinh tế

t`G3

Trang 22

Ngoài những thành phần kinh tế đã xác định từ trước, Nghị quyết Đại hội

IX đã dua ra một thành phần kinh tế mới, đó là “thành phần kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài”

Việc tách ra một thành phần kinh tế mới trên cơ sở nguồn vốn đầu tư tuy

không có sự phù hợp với căn cứ chủ yếu là chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất song

nó có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu huy động vốn bên ngoài

(ngoại lực) để phát triển kinh tế ở nước ta Nó cũng đưa lại những yếu tố thuận

lợi nhất định cho quản lý, khuyến khích đối với bộ phận kinh tế này và kết hợp

được mục đích riêng của các nhà đầu tư nước ngoài với mục đích phát triểnchung của nền kinh tế trong một môi trường cạnh tranh phức tạp để thu hút vốn

đầu tư quốc tế giữa các nước trong khu vực |

Một nét mới khác trong Nghị quyết Đại hội ĐCSVN lần thứ IX, đó là kinh

tế hợp tác được đổi thành kinh tế tập thể: “ kinh tế tập thể phát triển với nhiều

hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt”.

Vẻ chủ trương của Đảng đối với việc tăng cường sức mạnh và nâng caonăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước

“ Trong 5 năm tới, cơ bản hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ

cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước hiện

có Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với nhữngdoanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100% vốn”

Về sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện đường lối công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước, Nghị quyết Đại hội VII, Đại hội VIII đã dé ra và triển khai thựchiện, từ những thành tựu cũng như hạn chế của sự nghiệp CNH-HDH trong thực

tế, Nghị quyết Đại hội EX đã bổ sung thêm một số vấn dé để tiếp tục sự nghiệp

này cho chang đường tiếp theo:

Về mục tiêu của CNH-HĐH, có mục tiêu dài hạn, mục tiêu trung hạn và

mục tiêu trước mat

Trang 23

Mục tiêu dài hạn, thực hiện trong hai thập ky đầu tiên của thế kỷ XXI:

“Phan đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp” Trong đó

có sự chuyển dịch căn bản về cơ cấu các ngành trong nền kinh tế, công nghiệp vàdich vụ chiếm 90% GDP, nông nghiệp chiếm 10% GDP, GDP tính theo bình

quân đầu người là 5000-6000 USD/năm

Mục tiêu trung hạn thực hiện trong thập ky đầu tiên của thế kỷ XXI

(2001-2010) là “ Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao 16 rệt đời sống

vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản

trở thành nước công nghiệp hiện đại” Trong đó, sự đóng góp của các ngành vàoGDP là : cong nghiệp, xây dựng, dịch vụ chiếm 82% đến 84% GDP, GDP tínhbình quân đầu người là 800 USD/năm

Mục tiêu trước mắt của kế hoạch 5 năm (2001-2005): “Chuyển dịch mạnh

cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, trong

đó tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ trong GDP là 79% -84 % và nông

nghiệp là 19%-21%.

Đặc biệt, Nghị quyết đại hội lần IX nhấn mạnh một số quan điểm nhằm đảm

bảo đưa sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá dần tới thành công như sau:

- Cong nghiệp hoá của Việt nam gắn liền với hiện đại hoá

- Sự nghiệp công nghiệp hoá thực hiện trong cơ chế thị trường có sự điều

tiết của nhà nước

- _ Sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá là sự nghiệp của ca dân tộc, của các thành phần kinh tế

- _ Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt nam không tách rời xuhướng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế

Về nội dung của công nghiệp hoá, nghị quyết Đại hội IX khẳng định việc

tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá -hiện đại hoá,

đặc biệt chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại gắn liền với nâng cao

chất lượng, hiệu quả phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền

kinh tế, cho doanh nghiệp và cho hàng hoá mang thương hiệu Việt nam Xuất

25

Trang 24

phát từ thực trạng của nền kinh tế, từ nay đến năm 2005, để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, phải tạo ra một sự thay đổi căn bản trong

nông nghiệp, vấn đề công nghiệp hoá nông thôn đang là một vấn đề bức xúc

Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn có những nội dung cụ thể là: ứng

dụng những thành tựu công nghệ, trước hết là thành tựu công nghệ sinh học vào

sản xuất nông nghiệp; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất

nông nghiệp, tạo ra những hàng hoá nông sản có sức cạnh tranh cao trên thị

trường Đồng thời với quá trình áp dụng kỹ thuật công nghệ mới là chuyển dịch

cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, phát triển công

nghiệp chế biến và các ngành dịch vụ, tạo thêm việc làm cho dân cư

Nghị quyết Dai hội LX còn cụ thể hoá và nhấn mạnh một số vấn đề về nhữngtiền đề phải tiếp tục chuẩn bi cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá

Nguỏn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất Để có nguồn nhân lực đáp ứng

yêu cầu thì “ giáo dục và đào tạo cũng như khoa học công nghệ là quốc sáchhàng đầu” Sự chuẩn bị nguồn nhân lực còn phải tiếp cận, đón đầu cho sự phát

triển của của kinh tế tri thức

Về kỹ thuật - công nghệ: “Tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức

độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ”

Tiền đề về vốn, Nghị quyết nhấn mạnh vấn đề hiệu quả, lựa chọn dự án đầu

tư phải được “đánh giá bằng hiệu quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội, môi

trường, quốc phòng và an ninh”

Để có thêm nhiều nguồn lực cho phát triển công nghiệp hoá của đất nước

cần “kết hợp nội lực với ngoại lực”.

Về văn đề phân phối thu nhập: Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường vớinhiều thành phần kinh tế và định hướng xã hội chủ.nghĩa, nhiều hình thức,

nguyên tắc phân phối sẽ được thực hiện Song việc phân phối chủ yếu dựa trênkết quả lao động, hiệu quả kinh tế và thông qua phúc lợi xã hội ngày càng được

mở rộng

Trang 25

Về vấn đề kinh tế đối ngoại: Tiếp tục thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế

quốc tế đã được đề ra từ những đại hội trước, Đại hội IX đã thể hiện nhận thức về vấn đề này ở một trình độ cao hơn trước yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia.

Nghị quyết đã xác định “Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở rộnggiao lưu kinh tế và khoa học cộng nghệ giữa các nước trong quy mô toàn cầu, làquá trình tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội có tính toàn cầu như vấn

đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống là quá trình loại bỏdần các hàng rào thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế và việc đi chuyển các

nhân tố sản xuất giữa các nước” (Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện

DHDCSVN lần IX, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2001, trang 100, Vũ Hữu Ngoạn

chủ biên)

Để thấy rõ chính sách hội nhập mới tạo khả năng cho việc “đi tắt, đón đầu”

để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về kinh tế, kỹ thuật với các nước đi trước,

Nghị quyết còn chỉ rõ phải “chủ động hội nhập quốc tể”

3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT.

3.1 Cần có sự thống nhất về nội dung, chương trình trong quá trìnhgiảng dạy kinh tế chính tri học và kinh tế học đại cương

Cần có sự thống nhất về những nguyên lý kinh tế và Nghị quyết đại hội

DCSVN lần thứ IX trong nội dung giảng dạy về các môn học kinh tế trong nhà

trường |

Đây là yêu cầu đối với tất cả các giảng viên, yêu cầu này đặt ra không trái

với những quy định về chương trình mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định.

Trên cơ sở khối lượng và chương trình mà Bộ giáo dục và đào tạo quy định chung

cho từng khối trường, ở mỗi trường với đối tượng đào tạo cụ thể, đặc thù, chương

trình và nội dung của các môn học phải có sự lựa chọn cho sát hợp

Sự lựa chọn về nội dung các môn học kinh tế trong đào tạo cử nhân luật đãđược luận chứng từ mối quan hệ giữa kinh tế và pháp luật mà các chuyên đề một

dt

Trang 26

số vấn đề về cơ sở kinh tế của việc xây dựng và hoàn thiện các chuyên ngành luật

đã làm rõ

Yêu cầu thống nhất về nội dung giảng dạy các môn học kinh tế không loại

trừ việc giới thiệu một hệ thống tài liệu tham khảo, một hệ thống các quan niệmkhác nhau thậm chí trái nhau về các vấn đề đặt ra, trong đó bao gồm cả sách giáo

khoa, giáo trình cho các đối tượng đào tạo khác kể cả cho đối tượng đào tạo ở

trình độ cao hơn, chuyên sâu hơn Đó là điều cần thiết bởi tính hợp lý, tính khoa

học cần phải được kiểm chứng, thử thách trong thực tiễn Khi những nguyên lýchung được cụ thể hoá, được thể hiện sâu sắc trong những nguyên lý mang tính

đặc thù sẽ làm cho nó tăng thêm sức sống và tính thuyết phục cao và vì vậy cũngnâng cao hiệu quả trong giảng dạy, đào tạo

Yêu cầu thống nhất về nội dung giảng dạy các môn học kinh tế trong đào

tạo cử nhân luật còn là nguyên tắc bắt buộc xuất phát từ yêu cầu đánh giá kết quả

học tập của mọi sinh viên Bởi vậy phải thống nhất những nội dung cơ bản mớiđảm bảo đánh giá được chính xác hơn nỗ lực của người học Điều này càng đặcbiệt quan trọng khi điểm số từng môn học trong quá trình học tập trở thành mộttrong những tiêu chuẩn để được tuyển dụng làm việc hoặc đào tạo ở trình độ caohơn

3.2 Về phương hướng phát triển kinh tếtư ban tư nhân ở nước ta hiện

nay.

Trên cơ sở những quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế tư bản tư nhân nhưxác định kinh tế tư bản tư nhân là một bộ phận cấu thành trong nền kinh tế quốc

dân, phát triển kinh tế tư bản tư nhân là vấn dé chiến lược, nhà nước cần tôn trọng

và bảo đảm quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật cho phép và bảo

vé-loi ích hợp pháp của người lao động, Nghị quyết đại hội ĐCSVN lần IX đã đề

Ta Các giải pháp là: |

- Tạo môi trường thuận lợi về thể chế: sửa đổi, bổ sung luật doanh nghiệp và

một số quy định chưa thống nhất giữa các văn bản pháp luật [da ban hanh vé

Trang 27

những vấn đề đã liên quan đến kinh tế tư nhân theo hướng xoá bỏ phân biệt giữa

các thành phần kinh tế, đảm bảo tính minh bạch, ổn định của pháp luật.

- Rà soát lại những giấy phép, chứng chỉ liên quan đến hoạt động kinh

doanh, trong đó bãi bỏ những văn bản gây khó khăn, cản trở hoạt động sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Sửa đổi một số quy định, điều kiện {trong chính sách tài chính tín dụng nhằm tạo cơ hội bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khi có nhu cầu về vốn,

tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh

- Xác định rõ, cụ thể hoá chức năng quản lý của nhà nước đối với đối với

kinh tế tư bản tư nhân, mặt khác cần sớm khắc phục tình trạng sách nhiễu, phiền

hà của một số cơ quan, cá nhân đốt với kinh tế tư nhân do những quy định không

rõ về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của cơ quan, cá nhân đó

3.3 Một số vấn đề cần giải quyết để tăng cường khả năng tham gia phân

phối thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động

- Nhận thức đúng mối quan hệ giữa vấn đề phân phối theo thu nhập và lợiích kinh tế Lợi ích kinh tế và đặc biệt là lợi ích kinh tế cá nhân là động lực hay ít

nhất là một trong những động lực căn bản thúc đẩy từng cá nhân hành động Vì

thế nó là động lực thúc đẩy sự vận động của xã hội |Lợi ích kinh tế của con người lại được thực hiện thông qua quan hệ phân

phối Khi nhận thức được đây đủ vai trò của lợi ích kinh tế với tư cách là động

lực quan trọng thúc day hoạt động san xuất kinh doanh và lợi ích kinh tế chỉ thực

hiện trong và qua quan hệ phân phối thu nhập sẽ cho phép các nhà quản lý, các

nhà hoạch định chính sách tim ra được hệ thống các biện pháp phù hợp để tác

động tới quan hệ này |

- Tạo thêm nhiều việc làm

Tạo thêm việc làm mới cũng có nghĩa là phát triển sản xuất, tăng tổng sản

phẩm xã hội hoặc tăng thu nhập quốc dân Điều đó cũng có nghĩa là tạo điều kiện

để mở rộng quy mô của phân phối Khi quy mô phân phối tăng có khả năng đáp

29

Trang 28

ứng tốt hơn cả lợi ích kinh tế cá nhân mà không phương hại đến các lợi ích kinh

tế khác

Tạo thêm việc làm mới là xây dựng thêm những cơ sở kinh tế mới, mở rộng

quy mô của cơ sở kinh tế cũ Nhà nước trực tiếp đầu tư hoặc tạo điều kiện thuận

lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển Các cá nhân cũng có thể đầu

tư, tổ chức kinh doanh ở phạm vi gia đình trên cơ sở phát triển các ngành nghề

truyền thống Có việc làm, tham gia vào lực lượng lao động là cá nhân có cơ hội

để tham gia phân phối thu nhập và nhận thu nhập |

Trong kinh tế thị trường, tạo thêm việc làm mới có nghĩa tạo thêm những

khối lượng hàng hoá và dịch vụ Để bán được những dịch vụ và hàng hoá trên

phải có khả năng cạnh tranh Do đó vấn đề tạo thêm việc làm mới , phát triển sảnxuất phải gắn liền với vấn dé tính toán hiệu quả kinh doanh va tìm kiếm thị

- Chuan bi đầy đủ các điều kiện để thực hiện cải cách tiền lương

- Phát triển thị trường vốn, thị trường tài sản, tổ chức tốt thị trường lao

3.4 Một số phương hướng cải cách:chính sách tiền lương ở nước ta

Để thực hiện cải cách tiền lương có hiệu quả cần quán triệt những vấn đề

sau: tiền lương là giá cả của sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trị hànghoá sức lao động, tiền lương là đòn bẩy kinh tế của nhà nước Một mặt nó là

Trang 29

động lực hoạt động của người lao động, mặt khác nó là công cụ điều tiết cung cầu trên thị trường lao động của nước ta :

-Một số phương hướng chủ yếu để thực hiện cải cách tiền lương:

- Tang mức lương tối thiểu cho đội ngũ công chức nhà nước

- Tao nguồn cho ngân sách

- Thực hiện cải cách hành chính, bố trí sắp xếp lại bộ máy quản lý hànhchính và tổ chức lại lao động

- Dé có nguồn thu cho ngân sách chi trả lương (phần tăng thêm) cần phải

áp dụng các biện pháp chống thất thu thuế, chống tham nhũng có hiệu

Vấn đề mấu chốt để hội nhập kinh tế quốc tế thành công ở Việt nam hiện

nay đó là triển khai và thực hiện thành công dimen trình hành động của chính

phủ về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có những nội dung cơ bản là:

- Lầm tốt công tác tư tưởng, thông tin tuyên truyền để mọi ngành nghề, mọidoanh nghiệp, mọi người dan hiểu biết về sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc

tế và chuẩn bị năng lực cho hội nhập kinh tế quốc tế

- _ Xây dung, sửa đổi, bổ sung pháp luật, cơ chế chính sách kinh tế thương

mại tạo cơ sở pháp lý cho hội nhập kinh tế quốc tế |

- _ Thực hiện chuyển dich cơ cấu kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh

- Hoàn thiện chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế

- Chuẩn bị nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế

3l

Trang 30

- MO rộng thị trường xuất khẩu, tranh thủ đầu tu và trợ giúp kỹ thuật củacác nước và các tổ chức quốc tế.

- - Ngoài ra để củng cố và bảo vệ các kết quả của hội nhập kinh tế quốc tế,

những hoạt động ngoại giao, củng cố an ninh quốc phòng, tiếp tục damphán gia nhập WTO cũng cần đồng thời thực hiện

Như vậy quyết tâm thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế thành công đã được

quán triệt sâu sắc trong các nghị quyết của Đảng, các công việc của sự nghiệp

hội nhập được triển khai cụ thể, chi tiết tới các bộ, ban, ngành từ trung ương đến

địa phương.

Với những nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, với những bài học thành côngcũng như chưa thành công của Việt nam và các nước thời gian qua đã đượcchúng ta nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, chúng ta có quyền hy vọng những nhữngthành tựu lớn lao hơn nữa ở sự nghiệp hội nhập quốc tế của đất nước, trong tương

lat.

Trang 31

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGUYÊN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN

T.S Nguyễn Thị Hiền

1 Những nguyên lý kinh tế chính tri học Mác Lénin |

1.1- Khái quát về sản xuất vật chất:

Khái niệm nền sản xuất xã hội, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả sản xuất

ra của cải vật chất và sản xuất ra của cải tinh thần Theo nghĩa hẹp nền sản xuất

xã hội chỉ bao gồm sản xuất ra của cải vật chất Hiểu ý nghĩa khái niệm này như

vậy là vừa phù hợp với logic vừa phù hợp với lịch sử Nền sản xuất xã hội trongxuất phát điểm của việc nghiên cứu kinh tế chính trị là nghĩa theo nghĩa hẹp -

sản xuất ra của cải vật chất |

Sản xuất ra của cải vật chất là toàn bộ các hoạt động của con người tác

động vào thế giới tự nhiên nhằm cải biển nó để tạo ra sản phẩm đáp ứng các nhu

cầu của xã hội

Ở phạm vi quốc gia, sản xuất ra của cải vật chất bao gồm tất cả các quá

trình sản xuất khác nhau Mỗi quá trình sản xuất của cải vật chất đều là sự kết

hợp của ba yếu tố cơ bản: sức lao động của con người, đối tượng lao động và tư

liệu lao động Ba yếu tố vừa nêu tạo nên nguồn lực để phát triển kinh tế của đấtnước, trong đó yếu tố con người hay nguồn nhân lực luôn đóng vai trò quyếtđịnh Con người là yếu tố chủ thể của của quá trình san xuất Nó quyết định quy

mô, cơ cấu, trình tự kết hợp các yếu tố vật chất còn lại Hơn nữa con người còn

có khả năng thay đổi các yếu tố vật chất làm cHo chúng ngày càng có công

dụng nhiều hơn trong việc tạo ra sản phẩm

Sản phẩm là mục đích trực tiếp, là kết quả của quá trình sản xuất Sản phẩm của từng quá trình sản xuất cụ thể là sản phẩm cá biệt Sản phẩm của tất cảcác quá trình sản xuất khác nhau diễn ra trong nền kinh tế trong một thời giannhất định đó là sản phẩm xã hội

33

Trang 32

Khi tính đến các quan hệ căn bản diễn ra trong nền sản xuất xã hội cũng

như trong từng quá trình sản xuất, có hai quan hệ được hình thành, đó là quan hệ

giữa con người với tự nhiên (lực lượng sản xuất) và quan hệ giữa con người với

nhau (quan hệ sản xuất)

Mọi vấn đề liên quan đến quan hệ san xuất đó là đối tượng nghiên cứu

riêng của kinh tế chính tri

Hoạt động sản xuất không phải chỉ thực hiện một lần, để có sản phẩm đáp

ứng nhu cầu thường xuyên lặp đi lặp lại - phải có tái sản xuất Ở các phạm vi khác nhau, có tái sản xuất cá biệt, tái sản xuất xã hội Xét về hình thức, quy mô

sản phẩm tạo ra, thì có tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất

mở rộng lại được phân biệt ở khía cạnh tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng vàtái sản xuất theo chiều sâu

Theo thời gian, tái sản xuất mở rộng đặc biệt | là tái sản xuất mở rộng theochiều sâu ngày càng trở thành hình thức phổ biến ở các quốc gia trên thế giới

Dù ở hình thức nào, tái sản xuất cũng bao gồm các nội dung: tái sản xuất ra

của cải vật chất, tái sản xuất ra sức lao động, tái sản xuất ra quan hệ sản xuất và

tất sản xuất ra môi trường tự nhiên.

Trong điều kiện sản xuất TBCN, tái sản xuất mở rộng gắn liền với tích luỹ

TBCN Thực chất của quá trình đó là tư bản hoá giá trị thang dư Hình thức táisản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa được thực hiện thông qua hai quá trình là tích

tụ tu bản và tập trung tư ban Tất cả những yếu tố làm tăng số lượng giá trị thang

dư dành cho tích luỹ đều là những yếu tố ảnh hưởng đến tích luỹ tư bản

- Về hình thức tồn tại của sản xuất vật chất

Sản xuất vật chất được tồn tại dưới hai hình thức cơ bản đó là: sản xuất tựcấp tự túc và sản xuất hàng hoá Trong đó sản xuất Hàng hoá ra đời sau, nhưng nó

có nhiều ưu thế nên nó đã thay thế nền sản xuất tự cấp tự túc và chiếm địa vịthống trị trên phạm vi thế giới Căn cứ vào trình độ phát triển, sản xuất hàng hoá

có những biểu hiện tương ứng: khi sản xuất hàng hoá trở thành phổ biến trongnên kinh tế, thay thế đại bộ phận tự cấp tự túc, thì khi đó kinh tế hàng hoá xuất

Trang 33

hiện Khi kinh tế hàng hoá đựa trên sự phân công lao động và kỹ thuật côngnghệ ở trình độ cao, cùng với quy mô thị trường mở rộng ra quy mô quốc tế, đó

là kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường tiếp tục phát triển với sự xuất hiện của công nghệ thông

tin và những công nghệ cao khác quyết định sức mảnh của kinh tế quốc gia Lúc

đó, như một số khà kinh tế khẳng định kinh tế tri thức ra đời (Người ta còn sử

dụng nhiều cách gọi khác kể cả cách gọi nền kinh tế mới để gọi trình độ cao hơn

hẳn của kinh tế thị trường hiện đại so với kinh tế thị trường truyền thống này).

Về lịch sử phát triển của kinh tế hàng hoá Các nhà kinh tế thường đưa racác kiểu kinh tế hàng hoá như sau: kinh tế hàng hoá giản đơn, kinh tế hàng hoá

TBCN, kinh tế hàng hoá theo định hướng XHCN

Để hiểu xu hướng vận dong chung của nền kinh tế thế giới và để nắm bắt

về những nét đặc trưng, xu hướng vận động của nền kinh tế Việt nam hiện nay,

nhằm quần lý, thúc đẩy nó phát triển đúng xu hướng và đạt tốc độ cao Kinh tế

chính trị thường đi sâu vào hai nội dung có tính chất bao trùm đó là kinh tế

TBCN và những vấn đề của kinh tế Việt nam những năm gần đây.

1.2- Sản xuất hàng hoá

Sản xuất hàng hoá và sau nữa là kinh tế hàng hoá đã tồn tại và là loại hình

tổ chức sản xuất vật chất phổ biến trên thế giới Do đỗ trong việc nghiên cứu

những vấn đề cơ bản của kinh tế hàng hoá ngay từ đầu người ta đã phải làm rõhai thuộc tính của hàng hoá (giá trị & giá trị sử dụng của hàng hoá), tính hai mặt

của lao động sản xuất hàng hoá, số lượng giá trị của hàng hoá, tiền tệ với nguồn

gốc và chức năng của chúng Những quy luật kinh tế của kinh tế hàng hoá như

quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu được làm rõ ở các phương diện nội dung

(yêu cầu), tác động đối với đời sống kinh tế xã hội của chúng

Dưới tác động bình thường, tự nhiên của các quy luật kinh tế hàng hoá, sản xuất hàng hoá TBCN sẽ ra đời thay thế sản xuất hàng hoá giản đơn rồi trở thành

thống trị trong nền kinh tế thế giới

wl “yy

Trang 34

Ngoài sự khác biệt về lượng như quy mô sản xuất, quy mô thị trường, số

lượng hàng hoá, quy mô hoạt động dịch vụ đem trao đổi, sản xuất hàng hoá

TBCN có sự khác biệt về chất trong quan hệ sản xuất với sẵn xuất hàng hoá giản

đơn Đó là quan hệ lao động làm thuê, sở hữu tư nhân tử bản chủ nghĩa thay thế

cho lao động cho mình và sở hữu tư nhân (cá thể) về tư liệu sản xuất.

Trong thế kỷ XX, lịch sử phân loại sản xuất hàng hoá còn được đánh dấu

bởi một xu hướng phát triển khác của kinh tế hàng hoá nhỏ Đó là trường hợp có

một số quốc gia đã thực hiện một hướng phát triển khác với hướng phát triểntruyền thống thể hiện ở việc đưa nền sản xuất hàng hoá nhỏ, lạc hậu của họ pháttriển theo định hướng XHCN Sự thành công của hướng phát triển này còn đang ở

phía trước, song sự xuất hiện của xu hướng nói trên cũng ghi nhận một bước phát

triển đa dạng trong lịch sử loaì người ở các quốc gia khác nhau

1.3 Giá trị thăng dư.

Giá trị thặng dư trước hết là giá trị và là giá trị tăng lên, nó có biểu hiệnchung nhất qua các công thức lưu thông tư bản:

T-H -T, trong đó T> T hay T =T+t

(t là giá trị thang du)

Giá trị thang dư cũmg là giá trị, nó do lao động tạo ra Dé làm rõ nguồn gốccủa giá trị thặng dư Mác đã nghiên cứu về hàng hoá sức lao động và lấy ví dụ vềquá trình sản xuất sợi của nhà tư bản Với những giả định phù hợp Mác đã chỉ ragiá trị thặng dư là phần giá trị mới đôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhântạo ra, bị nhà tư bản chiếm không.

Qua định nghĩa, chúng ta thấy rõ ban chất của giá trị thang du là lao độngkhông được trả công, nói cách khác giá trị thang dư phản ánh quan hệ kinh tếgiữa tư bản với lao động làm thuê va quan hệ đó là quan hệ bóc lột

Việc nghiên cứu sự ra đời, tồn tại tất yếu của quan hệ kinh tế này trong lịch

sử nói chung và ở Việt nam nói riêng có một ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầuthực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật Với mọi quốc gia để tăng cườngquản lý kinh tế, xã hội, nâng cao hiệu quả của các công cụ quản lý, đặc biệt là

Trang 35

nâng cao hiệu quả của hệ thống pháp luật thì không thể không nắm bắt, thấu hiểu những quan hệ xã hội mà nó điều tiết.

Tạo ra giá trị thặng dư là mục đích sản xuất kinh doanh của nhà tư bản Để

có giá tri thang dư, nhà tư bản sẽ áp dụng một (hoặc cả hai phương pháp sản xuất

giá trị thang dư Đó là phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tuyệt đối và phương

pháp sản xuất giá trị thăng dư tương đối

Để đo lường giá trị trị thặng dư, Mác đã sử dụng các thước đo là tỷ suất giá

trị thang dư và khối lượng giá tri thang du Giá trị thang dư là giá trị tăng lên,

song trong thực tế mỗi nhà tư bản kinh doanh trong các những vực khác nhau lại

thu được những khoản lợi có tên gọi khác nhau Từ đây chúng ta có các hình thái

biểu hiện của giá trị thang du trong nền kinh tế Nhà tu bản hoạt động trong lĩnh

vực sản xuất sẽ thu được lợi nhuận Nhà tư bản công nghiệp và nhà tư bản nông

nghiệp sẽ thu được khoản này Mác đã gọi lợi nhuận mà nhà tư bản công nghiệp

thu được là lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận mà nhà tư bản nông nghiệp thu

được là lợi nhuận nông nghiệp.

Nhà tư bản hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá sẽ thu được lợinhuận thương nghiệp Nhà tư ban hoạt động trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ séthu được lợi tức cho vay Địa chủ là người không trực tiếp tham gia sản xuất kinh

doanh, nhưng là người sở hữu ruộng đất và cho nhà tư bản nông nghiệp thuê

ruộng đất của mình Khoản lợi tức mà địa chủ thu được là địa tô

Hoạt động trong điều cạch tranh tự do, quá trình bình quân hoá lợi nhuận sẽthực hiện do kết quả của cạnh tranh, lúc này giá trị thang dư lại có hình thái biểu

hiện chung là lợi nhuận bình quân Bất kể kinh đoanh trong lĩnh vực nào, cứ đầu

tư số lượng tư bản bằng nhau, nhà tư bản sẽ thu được một khoản lợi nhuận bằng

nhau.

Khi tổ chức tư bản độc quyền ra đời, sức mạnh kinh tế vuot trội của nố có

khả năng hạn chế cạnh tranh Từ đây các nhà tư bản độc quyền lại thu lợi nhuận

độc quyền Đây là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong điều kiện độc

quyền của CNTB

37

Trang 36

Nguyên lý giá trị thặng dư được chủ nghĩa Mác nghiên cứu một cách rấtsâu sắc Đặc biệt xuất phát từ lập trường, từ lợi ích của người lao động, nguồn

gốc, bản chất của giá trị thặng dư được phân tích kỹ càng, đây chính là điều màcác trường phái kinh tế khác, đặc biệt là kinh tế học tử sản ít dé cập hoặc né

tránh Qua nghiên cứu nguyên lý giá trị thặng dư, người ta thấu hiểu được toàn

bộ sự vận động của CNTB, bản chất kinh tế của CNTB theo quan điểm của chủnghĩa Mác Lénin

Công lao của Mác trong lĩnh vực khoa học kinh kinh tế được thể hiện tập

trung ở việc nghiên cứu về giá trị thặng dư Các nhà kinh tế sau ông đã đánh giáhọc thuyết giá trị thang du là viên đá tang của học thuyết kinh tế Mác

1.4 Tư bản

Mọi tiền tệ đều vận động theo công thức T- H - T’ (TỶ > T) hoặc mục đích

người ta dành cho nó là tạo ra giá trị thang dư là tư bản Công thức trên đã pháchoạ đặc điểm căn bản nhất của tư bản Cùng với việc lý giải nguồn gốc của giátrị thang dư, ban chất của tư bản được thể hiện rõ khi xác định tư ban là giá trị

mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê Như vậy tư bản là

quan hệ xã hội - quan hệ kinh tế giữa tư bản với lao động làm thuê.

Cũng giống như sự lý giải về nguồn gốc của giá trị thang du, sự lý giải vềbản chất, xu hướng tồn tại của tư bản trong lịch sử là một tiêu chuẩn để phân định

lập trường mác -xIt hay không mác -xit.

Về mặt lý luận cũng như trong thực tế, nền kinh tế tư bản tồn tại ở nhiều

hình thái, tuỳ mục đích nghiên cứu và căn cứ phân chia, chúng có tên gọi khác

nhau Để nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư và khả năng tạo ra giá trịmới, tư bản sản xuất sẽ có hai bộ phận (hai hình thức tồn tai) đó là tư bản bất biến

và tư bản khả biến

Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà

giá trị của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm mới trong quá trình sản xuất.

Tu bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại đưới hình thức sức lao động trong quá

trình sản xuất, nó có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.

Trang 37

Gan với lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế và chức năng riêng biệt có tư

bản sản xuất (tư bản công nghiệp, tư bản nông nghiệp), tư bản thương nghiệp (tư

bản hàng hoá), và tư bản cho vay (tư bản tiền tệ).

Gắn với khả năng thống trị và sức mạnh kinh tế trơng nền kinh tế có tư bản thường, tổ chức tư bản độc quyền, tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính, tổ chức tư

bản độc quyền quốc tế

Cùng với quá trình phát triển của sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa, tư

bản không những lớn lên về quy mô, số lượng mà còn thay đổi về kết cấu và

thống trị trong nền kinh tế thế giới

Việc chạy theo giá trị thang dư của nhà tư bản đã thúc day lực lượng sản

xuất phát triển Trong bối cảnh kinh tế, xã hội của thế giới và trong nước ở cácnước tư bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai cùng với sức ép về tính

chất xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất TBCN đã có nhữngđiều chỉnh nhất định

Việc nghiên cứu nguyên lý về giá trị thang dư và nguyên lý về tư bản trongđào tạo cử nhân luật có ý nghĩa rất quan trọng Một mặt nó xác định bản chất chế

độ kinh tế, chế độ chính trị của các mô hình phát triển kinh tế thế giới, mặt khác

nó lý giải cơ sở kinh tế, khách quan của sự tồn tại và xu hướng phát triển của

kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta Đây là một đối tượng phải được quản lý điều chỉnh bằng pháp luật ở Việt nam.

1.5 Tiền lương

Tiền lương trong nền kinh tế TBCN là giá cả của hàng hoá sức lao động Làgid cả của hàng hoá sức lao động, tiền lương sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưgiá trị của hàng hoá sức lao động, giá trị của tiền tệ, sự điều tiết cuả nhà nước đối

VỚI thị trường lao động, tương quan cung - cầu về từng loại lao động trên thị

trường, vai trò và hoạt động của tổ chức công đoàn Trong đó giá trị của của hàng

hoá sức lao động là yếu tố đặc biệt quan trọng.

Giá trị của hang hoá sức lao động bao gồm những bộ phận sau:

Trang 38

- Giá trị những tư liệu sinh hoạt để nuôi sống cá nhân và gia đình người lao động.

- Chi phí đào tạo nghề của người công nhân

Giá trị hàng hoá sức lao động ở các nước khác nhau thì citing khác nhau.

Chung qui lại, nó do các bộ phận trên quy định, song quy mô, số lượng các bộ

phan đó lại chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử của mỗi

nước

Đối với các nhà tư bản, tiền lương của người lao động là chi phí về tư bản

kha biến trong quá trình sản xuất cua họ

Tiền lương có hai hình thức cơ bản là: tiền lương theo thời gian và tiềnlương theo sản phẩm Hai hình thức này tương ứng với căn cứ để trả lương khác

nhau Mỗi hình thức được ứng dụng để trả lương cho những công việc phù hợp

Lương theo thời gian thường áp dụng cho những công việc không tính chính xác

được kết quả hoàn thành Trong khi đó tiền lương theo sản phẩm hay lương

khoán áp dụng cho những công việc tính toán được chính xác kết quả hoàn thành.

Để đánh giá đúng sự thay đổi về mức sống cửa người lao động, phải chú ý

phân biệt lương thực tế và lương danh nghĩa Nguyên lý tiền lương là căn cứ lýluận cho việc xây dựng, thực hiện chính sách tiền lương của nhà nước Đặc biệtcác bộ phận cấu thành giá trị hàng hoá sức lao động là những tiền đề cơ bảnnhât, định hướng cho việc ký kết hợp đồng lao động (những điều khỏan liên quanđến việc trả công và tiền lương cho người lao động) với các chủ thể là người nước

ngoài.

1.6 Cơ cấu kinh tế

1.6.1 Khái quát về cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là cấu trúc (hay cấu tạo) của một nền kinh tế, bao gồm các

bộ phận khác nhau cùng mối quan hệ giữa chúng Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu,

đán giá dưới các giác độ khác nhau, mà các bộ phận của nên kinh tế có các tên

gọi cụ thể khác nhau Từ đấy, chúng ta sẽ có các dạng cơ cấu kinh tế khác nhau

Trang 39

Xét dưới giác độ kinh tế-xã hội, dựa vào căn cứ chủ yếu là hình thức

sở hữu về tư liệu sản xuất, có cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

Xét dưới giác độ kinh tế-kỹ thuật, tức là các yếu tố kinh tế-kỹ thuật

của nền kinh tế, nền kinh tế sẽ bao gồm các ngành nghề, các sản phẩm và trình

độ kỹ thuật (công nghệ) khác nhau

Xét dưới giác độ không gian lãnh thổ, tức là căn cứ vào vị trí địa lý, tiềm

năng kinh tế tự nhiên từng vùng nền kinh tế bao gồm các vùng, các miền hoặc

hoặc ở phạm vi tỉnh, huyện (theo đơn vị hành chính), hoặc các tam giác, tứ giác

phát triển khác nhau.

Căn cứ vào phạm vi thực hiện các quan hệ trao đổi hàng hoá (hoặc dịch vụ),

ở phạm vi quốc gia có thị trường toàn quốc (thị trường nội địa), ở phạm vi tỉnhhuyện có thị trường địa phương Khi không tính đến phạm vi thực hiện mà xétđối tượng đem ra trao đổi, ta có thị trường chung (thị trường hàng hoá-dịch vụ vĩmô), thị trường bộ phận (thị trường của từng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể) Như

vậy cơ cấu kinh tế là khái niệm chung, khái quát, còn cơ cấu kinh tế kỹ thuật, cơ

cấu kinh tế xã hội hay cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là các hình thức tồn tại

cụ thể của cơ cấu kinh tế

Dù ở mức độ khái quát chung hay hình thức tôn tại cụ thể, việc nghiên cứu

cơ cấu kinh tế là nghiên cứu nền kinh tế ở trạng thái tĩnh Đây là dấu hiệu cănbản để phân biệt cơ cấu kinh tế với khái niệm cơ chế kinh tế (hay cơ chế quản lý

kinh tế) Cơ chế kinh té nghién cứu nền kinh tế trong trạng thái động, về sự vận

động của nền kinh tế do những lực lượng nào quyết định và xu hướng vận động

chủ đạo (tự phát hoặc tự giác) như thế nào.

Dù phân chia dưới giác độ nào, các bộ phận khác nhau của nền kinh tế cũng

có mối quan hệ tác động lẫn nhau Để thực hiện được các mục tiêu chung củanền kinh tế, đặc biệt là mục tiêu tăng trưởng với tốc độ cao, ổn định, các nhà

quan ly kinh tế, các nhà kinh tế không thể không quan tâm đến quan hệ này ở

mức độ chung nhất của quá trình phát triển kinh tế, vấn dé cơ bản phải giải quyết

đó là thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ

4

Trang 40

Tuy vậy cơ cấu kinh tế -kỹ thuật và cơ cấu kinh tế-xã hội là hai bộ phậnquan trọng nhất trong các biểu hiện cụ thể của cơ cấu kinh tế Bởi sự chuyển đổi

cơ cấu kinh tế-kỹ thuật theo hướng tiến bộ đó là quá trình công nghiệp hoá-hiện

đại hoá Còn chuyển đổi cơ cấu kinh tế - xã hội thực chất là sự lựa chọn các mô

hình sản xuất kinh doanh nhằm huy động tối đa và sử dụng hiệu quả nhất các

nguồn lực của quốc gia trong quá trình phát triển, quá trình công nghiệp hoá vàhiện đại hoá đất nước

Việc bố trí nội dung, chương trình giảng dạy và học tập kinh tế chính trịMec -Lê nin tập trung vào hai loại hình cơ câú kinh tế này

1.6.2 Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở Việt nam trong thời gian gần đây

Về cơ sở kinh tế khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở Việt

nam Việc tìm hiểu cơ sở kinh tế khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

ở Việt nam có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn của công

cuéc kiến thiết, phát triển kinh tế nước ta

Ở điểm xuất phát của thời kỳ quá độ, nhà nước và nhân dân Việt nam tiếp

quản một nền kinh tế nửa thực dân, nửa phong kiến do lịch sử để lại Đặc trưngnửc phong kiến thể hiện ở chỗ là một nền kinh tế sản xuất nhỏ, bao gồm sản xuấthàrg hoá nhỏ (đó là hoạt động san xuất kinh doanh của các hộ tiểu chủ và sảnxuét hang hoá nhỏ, sản xuất của các hộ gia đình nông dân cá thể thợ thủ công cá

thể tiểu thương), loại hình nông dân gia trưởng ở các vùng núi phía bắc, miền

Trưng và Tây Nguyên Đặc trưng nửa thực dân được thể hiện qua dấu hiệu của nền kinh tế thuộc địa Bao gồm các cơ sở kinh tế công nghiệp, thương nghiệp,

ngân hàng, đồn điền của các nhà tư bản trong, ngoài nước và cả những cơ sở

knh tế của chính quyền cũ để lại |

Trong cơ cấu các loại hình sản xuất nhỏ và sản xuất lớn, sản xuất nhỏchiếm ty trọng cao, chi phối và trở thành đặc điểm phổ biến của nền kinh tế Việtnan trong giai đoạn đầu của công cuộc xây dựng xã hội mới Như vậy ở điểmxuấ phát, khi chính quyền dân chủ nhân dân vừa tiếp quản, chưa có tác động givào nền kinh tế thì nền kinh tế do lịch sử để lại đã vốn là nền kinh tế nhiều thành

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w